You are on page 1of 12

8/9/2023

HÓA PHÂN TÍCH 1

Giảng Viên: Bùi Thị Thu Thủy


Tp.Hồ Chí Minh, 2023 Email: buithithuthuy@iuh.edu.vn

Đề cương môn học

1
8/9/2023

Rubric
đánh giá
CĐR

Tính toán được lượng hóa chất để


CLO1
pha dung dịch thử nghiệm
Trình bày được nguyên tắc xác
CLO2
định của các PPPT hóa học
Chuẩn
Giải quyết được bài toán định
đầu ra của
CLO3 môn học
lượng trong quy trình PTHH
Thực hiện được các thử nghiệm
CLO4
trong phòng thí nghiệm

2
8/9/2023

Phương pháp đánh giá

Thời điểm
Bài kiểm tra Cách thức đánh giá CLOs
(buổi)
- TK1 – Trắc nghiệm 1 3
Thường kỳ
- TK2 – Tự luận 2 8/9
Giữa kỳ - Trắc nghiệm 3 7/8

Cuối kỳ - Tự luận 2,3 -


- Báo cáo thực nghiệm
Thực hành 4 11-16
- Thực nghiệm

• Nguyễn Văn Lộc. Sổ tay Công nghệ mạ điện.


Nhà xuất bản Bách Khoa – Hà Nội, (2010).
• Trần Minh Hoàng. Phân tích dung dịch mạ
điện. Nhà xuất bản Bách Khoa – Hà Nội, (2007).
• Trần Minh Hoàng. Mạ kẽm – Lý thuyết và ứng
dụng. Nhà xuất bản Bách Khoa – Hà Nội,
TÀI LIỆU (2013).
THAM • Trần Minh Hoàng. Mạ crom – Lý thuyết và ứng
dụng. Nhà xuất bản Bách Khoa – Hà Nội,
KHẢO (2013).
• Trần Minh Hoàng. Mạ điện. Nhà xuất bản Bách
Khoa – Hà Nội, (1999).
• Nguyễn Việt Trường. Kỹ thuật xi mạ và phun
phủ. Nhà xuất bản giao thông vận tải, (2004)

3
8/9/2023

PHÂN BỐ MÔN HỌC

Chương NỘI DUNG Số tiết

1 Đại cương về hoá phân tích 6


2 Phương pháp phân tích thể tích 21
3 Phương pháp phân tích trọng lượng 3
Tổng 30

CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA PHÂN TÍCH

1.1. Giới thiệu về hoá phân tích


1.2. Các khái niệm và định luật cơ bản trong dung dịch chất điện ly
1.3. Pha chế dung dịch
1.4. Tính toán và biểu diễn kết quả thực nghiệm (tk)

10

4
8/9/2023

CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THỂ TÍCH

2.1. Cơ sở lý thuyết và nguyên tắc của phương pháp phân tích thể tích

2.2. Phương pháp chuẩn độ acid - baz

2.3. Phương pháp chuẩn độ oxi hoá - khử

2.4. Phương pháp chuẩn độ phức chất

2.5. Phương pháp chuẩn độ kết tủa

11

CHƯƠNG 3
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TRỌNG LƯỢNG

3.1. Nguyên tắc của phương pháp phân tích trọng lượng
3.2. Yêu cầu dạng tủa và dạng cân
3.3. Các bước tiến hành và kỹ thuật phân tích trọng lượng
3.4. Cách tính toán trong phân tích trọng lượng
3.5. Ứng dụng phương pháp phân tích trọng lượng

12

5
8/9/2023

13

1.1. Giới thiệu về hoá phân tích

1.1.1. Vai trò và ứng dụng của hóa phân tích

1.1.2. Phân loại các phương pháp phân tích

1.1.2.1. Phân biệt phân tích định tính và phân tích


định lượng

1.1.2.2. Phân loại các phương pháp phân tích định


lượng

13

14

1.1.1. Vai trò và ứng dụng của hóa phân


tích
môn khoa học về các
phương pháp xác định
Hóa phân tích thành phần định tính và
định lượng của các chất và
hỗn hợp của chúng.

Hóa phân tích Hóa phân tích


định tính định lượng

phát hiện, nhận biết chất xác định hàm lượng của
và thành phần cấu tạo chất và các thành phần cấu
của chất tạo của chất

14

6
8/9/2023

1.1.1. Vai trò và ứng dụng của hóa phân tích


Yêu cầu đối với người phân tích

• Đủ kiến thức để vận dụng trong quá trình phân tích và luôn

cập nhật kiến thức để có thể cải tiến hay đưa ra phương pháp
mới ngày càng phù hợp hơn với yêu cầu của thực tế.

• Cẩn thận, kiên nhẫn, chính xác trong thao tác phân tích.

• Trung thực trong việc ghi nhận các sự kiện và kết quả đạt

được.
15

15

16

1.1.1. Vai trò và ứng dụng của hóa phân


tích
Trong y
1
học

Trong dinh Hóa Trong công


dưỡng 4 2
phân tích nghiệp

3 Trong việc bảo vệ


môi trường

16

7
8/9/2023

17

1.1.2. Phân loại các phương pháp phân tích


Phân loại theo bản chất của phương pháp

1 2 3
Phương pháp hóa học Phương pháp phân tích Phương pháp hóa lí
phản ứng hóa học vật lí phản ứng hóa học
hiện tượng vật lý +
+ tính chất hóa lí
+
dụng cụ đơn giản +
máy móc phức tạp máy móc

Phương pháp phân tích công cụ


❖ Phân tích thể tích
❖ Phân tích khối lượng

17

1.1.2. Phân loại các phương pháp phân tích


Phân loại theo hàm lượng chất khảo sát

➢ Phương pháp phân tích đa lượng (%X= 0,1- 100%);


➢Phương pháp phân tích vi lượng (%X = 0,01 – 0,1%);
➢ Phương pháp phân tích lượng vết : (%X = 10-7% - 0,01%);
➢ Phương pháp phân tích siêu vết (%X < 10-7%)

18

18

8
8/9/2023

19

20

9
8/9/2023

21

22

10
8/9/2023

Vệ tinh Sao Hỏa đi lạc


• Để khảo sát xem liệu các điều kiện vật lí trên hành tinh Đỏ có phù hợp với
con người hay không, NASA đã thiết kế Mars Climate Orbiter - một vệ
tinh chuyên thu thập dữ liệu về khí hậu của Sao Hỏa và dự tính sẽ đưa nó
vào hoạt động trong vòng 2 năm.
• Được phóng vào tháng 12/1998, vệ tinh này theo tính toán sẽ tiếp cận
được sao Hỏa khoảng 1 năm sau đó. Tuy nhiên vào 23/9/1999, NASA
thông báo Mars Climate Orbiter chính thức bị mất tích do đi vào khí
quyển của sao Hỏa thấp hơn 100km so với kế hoạch ban đầu
• Nguyên nhân: Dự án có sự tham gia của 2 nhóm kỹ sư: 1 ở Anh và 1 ở
Mỹ.
• Ở Anh đơn vị của lực: Pounds of force (Ibf)
• Ở Mỹ đơn vị của lực: Newtons (N)
• Thiệt hại ước tính 125 triệu đô (khoảng 300 tỉ đồng) đã có thể tránh khỏi,
nếu như ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG được ghi kèm số liệu

23

1.2.3. Các loại nồng độ và đơn vị


thường dùng trong hoá phân tích
𝑚𝑐𝑡
• Số mol (mol) n=
𝑀𝑐𝑡

𝑚𝑐𝑡
• Độ tinh khiết của chất rắn: 𝑝= ⋅ 100
𝑚𝑐â𝑛

• Khối lượng riêng


𝑚𝑑𝑑
𝑑=
𝑉𝑑𝑑

24

24

11
8/9/2023

1.2.3. Các loại nồng độ và đơn vị


thường dùng trong hoá phân tích
mct
C% = 100
• Nồng độ % khối lượng (C%): mdd
n
CM =
• Nồng độ mol/l (CM, mol/l hay M): Vdd

• Nồng độ đương lượng (CN, N): CN =
Vdd
CN
Chuyển đổi giữa CM và CN: CM =
z
25

25

12

You might also like