You are on page 1of 33

9/9/2023

2
CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN
CL Chuẩn đầu ra của học phần Đánh giá
Os

PHÂN TÍCH HƯƠNG LIỆU 1


Phân biệt được kỹ thuật phân lập, làm giàu Thường kỳ 1 (Tự luận)
trong phân tích hương liệu, mỹ phẩm Giữa kỳ
VÀ MỸ PHẨM Giải thích được các chỉ tiêu phân tích đánh giá Bài tập nhóm (Báo cáo)
ĐỖ THỊ LONG 2
hương liệu, mỹ phẩm Cuối kỳ
HỌC KỲ I _ NĂM HỌC 2023 – 2024
DHPT17A
Giải quyết được các bài toán định lượng trong Thường kỳ 3 (Tự luận)
3
phân tích hương liệu, mỹ phẩm Cuối kỳ

1 2

BÀI TẬP NHÓM 4

CƠ CẤU ĐIỂM VÀ HÌNH THỨC THI


• Báo cáo power point: 1 bài / 1 nhóm (3 sinh viên)
• Đề tài: Báo cáo 1 chỉ tiêu phân tích hương liệu, mỹ phẩm (sử dụng
phương pháp phân tích hoá học hoặc hoá lý).
20%
• Tài liệu: Nhóm sinh viên tự tìm. Thường kỳ
50%
• Nội dung bài báo cáo ppt gồm: Giữa kỳ
1. Ý nghĩa của chỉ tiêu phân tích. Cuối kỳ
30%
2. Nguyên tắc của phương pháp, phương trình phản ứng (nếu có).
3. Hóa chất, thiết bị: Hoá chất cần thiết và vai trò của nó; thiết bị và yêu cầu
liên quan.
Hình thức thi: Tự luận
4. Quy trình thực hiện.
5. Tính toán kết quả.

3 4

1
9/9/2023

Tài liệu học tập PHÂN BỐ CHƯƠNG TRÌNH


Sách, giáo trình chính
• [1] Amparo Salvador, Alberto Chisvert. Analysis of Cosmetic Products. Stt Chương Số tiết
Elsevier, 2018. 1 Tổng quan về hương liệu 2
• [2] Kevin Goodner and Russell Rouseff. Practical Analysis of Flavor and 12
2 Phân tích hương liệu
Fragrance Materials. A John Wiley & Sons, Ltd., Publication, 2011.
3 Tổng quan và các quy định hiện hành về mỹ phẩm 6
Tài liệu tham khảo
• [1] Andrew J. Taylor and Robert S.T. Linforth. Food flavour technology, Wiley 4 Phân tích một số thành phần trong mỹ phẩm 25
Blackwell, 2010.
• [2] The rules governing cosmetic products in the European Union -
CosmetLex, Volume 2: Cosmetics legislation - Cosmetic products - Methods
of analysis. European commission, 2010.

5 6

Chương 1. Tổng quan về hương liệu Chương 2. Phân tích hương liệu
2.1. Kỹ thuật phân lập, tách và làm giàu hương liệu
1.1. Khái niệm về hương liệu
2.2. Phương pháp phân tích hương liệu thô và thành phẩm
1.2. Hương liệu tổng hợp
2.2.1. Đánh giá các thuộc tính vật lý
1.3. Hương liệu tự nhiên
2.2.2. Phân tích thành phần hương liệu bằng phương pháp phân
tích công cụ
2.2.3 “Mũi” điện tử

7 8

2
9/9/2023

Chương 4. Phân tích một số thành phần trong mỹ phẩm


Chương 3. Tổng quan và các quy định hiên hành về mỹ phẩm 4.1. Khái niệm "an toàn", "chất lượng" và "hiệu quả" trong mỹ phẩm
3.1. Tổng quan về mỹ phẩm 4.2. Quy định về thành phần mỹ phẩm
4.3. Tổng quan về kiểm tra, đánh giá mỹ phẩm
3.1.1. Khái niệm mỹ phẫm 4.4. Một số phương pháp sử dụng trong phân tích mỹ phẩm
3.1.2. Các loại mỹ phẩm thường gặp 4.5. Bộ lọc UV trong kem chống nắng và một số mỹ phẩm khác
4.6. Chất thuộc da và làm trắng da
3.1.3. Một số thành phần chính trong mỹ phẩm
4.7. Thuốc nhuộm trong mỹ phẩm làm tóc
3.2. Quy định hiện hành tại một số quốc gia 4.8. Chất bảo quản trong mỹ phẩm
3.3. Quy định về quản lý và kiểm tra chất lượng mỹ phẩm tại Việt 4.9. Hương liệu trong mỹ phẩm
4.10. Chất hoạt động bề mặt trong mỹ phẩm
Nam
4.11. Vật liệu nano trong mỹ phẩm
4.12. Một số thành phần bị cấm hoặc bị giới hạn hàm lượng trong mỹ phẩm
4.13. Thành phần mỹ phẩm xanh

9 10

CHƯƠNG 1: Tổng quan về hương liệu


Chương 1. Tổng quan về hương liệu
1.1. Khái niệm về hương liệu
1. Khái niềm về hương liệu
Hương liệu là một hợp chất tạo hương
2. Hương liệu tự nhiên
vị giống như hương vị của một chất
3. Hương liệu tổng hợp khác, hoặc thay thế hay làm đậm
những đặc tính của chất đó, làm cho
nó trở nên ngọt, chua, nồng... hơn.

11 12

3
9/9/2023

CHƯƠNG 1: Tổng quan về hương liệu CHƯƠNG 1: Tổng quan về hương liệu
1.1. Khái niệm về hương liệu
1.1. Khái niệm về hương liệu
MÙI
❑Liên quan đến tất cả các thành phần trong thực phẩm.

❑Mùi của món ăn gần như không có giới hạn.

Vị ❑Hương vị của một loại thực phẩm có thể dễ dàng được thay thế bằng cách
thay đổi mùi hương có trong đó, và giữ lại các vị cơ bản của món ăn.

❑Việc tạo hương cho những thực phẩm thương mại được thực hiện bởi
những chuyên gia về hương (flavorist).

❑Ví dụ: các loại thạch dùng hương nhân tạo, nước giải khát và kẹo các
loại… vốn được tạo ra với những vị hoàn toàn tương tự nhau, nhưng lại
Cay Chát khác nhau hoàn toàn về mùi vì chúng sử dụng những hương liệu khác nhau.
Vị cơ bản trong tự nhiên

13 14

CHƯƠNG 1: Tổng quan về hương liệu CHƯƠNG 1: Tổng quan về hương liệu
1.2. Hương liệu tự nhiên 1.2. Hương liệu tự nhiên
Hương liệu tự nhiên là những hương liệu được sản xuất từ thực vật Hương liệu tự nhiên từ động vật: Một số loại động vật có các tuyến hóc môn tiết ra
và động vật bằng các phương pháp chiết xuất như chưng cất, chiết các chất có mùi thơm như cá voi, chồn hương, hươu…Các hợp chất thơm này được
dung môi, ép… chiết tách để dùng trong hương liệu mỹ phẩm.
Hương liệu từ thực vật:
o Tinh dầu: Tinh dầu có trong các bộ phận khác nhau của cây,
như tinh dầu từ hoa (hồng, nhài, cam, chanh…); ở lá (bạch đàn,
bạc hà, hương nhu…); ở vỏ cây (quế); ở thân cây (hương đàn,
peru…); ở rễ (hương bài, gừng, nghệ, xuyên khung…).
o Nhựa thơm: Nhựa thơm thiên nhiên bao gồm nhựa chảy ra tự
nhiên từ cây cối hoặc từ các vết thương của cây. Có rất nhiều
loại nhựa thơm: họ thông, họ tràm, họ trầm… Long diên hương Xạ hương ở hươu đực (Musk) Xạ hương ở cầy hương (Civet)

15 16

4
9/9/2023

Nguyên liệu tự nhiên: CHƯƠNG 1: Tổng quan về hương liệu


1.2. Hương liệu tổng hợp
• Hương liệu tổng hợp là những sản phẩm
• Nguyên liệu tự nhiên có nguồn gốc được tổng hợp, gồm các chất không có sẵn
từ thực vật, khoảng hơn 250 loài trong tự nhiên, hoặc kết hợp giữa hương liệu
thực vật khác nhau (từ động vật rất tự nhiên và 1 số chất để tạo ra hương liệu mới.
ít và thường bì cấm). • Do nhu cầu sử dụng hương liệu trên thế giới là
• Thu được bằng cách sử dụng nhiều vô cùng lớn, yêu cầu sự ổn định ở tông mùi
phương pháp để chiết xuất và cô cho sản phẩm nên hương liệu tổng hợp được
đặc hương thơm. ưu tiên sử dụng hơn so với hương liệu tự
nhiên.

17 18

Hương liệu tổng hợp: Sự khác nhau giữa hương liệu tự nhiên và hương liệu tổng hợp
Hương liệu tự nhiên Hương liệu tổng hợp
• Được tạo ra thông qua tổng hợp hóa học; Chiết suất từ các thành phần có trong tự nhiên. Tạo ra từ các chất hóa học tổng hợp.
Tạo ra từ quá trình chiết xuất hoặc ép nhiệt để thu Sản xuất bằng quá trình nghiên cứu,
• Có xu hướng lưu hương lâu hơn hương liệu tự nhiên, vì có chất cố định tổng hợp được tinh dầu hoặc chất chiết xuất từ nguồn tài phân tích, tổng hợp các hợp chất hóa
giúp ổn định và giúp mùi hương tỏa ra trong thời gian dài hơn; nguyên thiên nhiên. học.
Giá thành cao hơn bởi quá trình sản xuất và chế biến Giá thành rẻ hơn.
• Cho phép các nhà chế tạo nước hoa mở rộng bảng mùi của họ, vì các chất bán tổng phức tạp, lâu dài, tạp hơn và do xu hướng thích các
hợp là hương thơm tự nhiên đã được biến đổi có thể được tạo ra cùng với các chất sản phẩm tự nhiên của người tiêu dùng.
Mùi thơm tự nhiên, đặc trưng của từng hương liệu, Không mang đến hương vị đặc trưng
phân lập tự nhiên; mang lại trải nghiệm tự nhiên cho người sử dụng. riêng.
• Một số hương liệu tổng hợp giống hệt tự nhiên, vì chúng có thể xuất hiện trong tự Đem lại nhiều lợi ích cho môi trường và cộng đồng Một số loại hương liệu được tổng hợp
như giúp bảo vệ đa dạng sinh học và hỗ trợ cho nông có thể có ảnh hưởng đến môi trường.
nhiên nhưng có thể được tổng hợp bằng phương pháp hóa học. dân và người làm công việc chiết xuất.

19 20

5
9/9/2023

Chương 2. Phân tích hương liệu Chương 2. Phân tích hương liệu
2.1. Kỹ thuật phân lập, tách và làm giàu hương liệu 2.1. Kỹ thuật phân lập, tách và làm giàu hương liệu

2.2. Phương pháp phân tích hương liệu thô và thành phẩm ❖Polydimethylsiloxane (PDMS);
❖Vi chiết pha rắn (SPME);
2.2.1. Đánh giá các thuộc tính vật lý
❖Chiết xuất hấp thụ thanh khuấy (SBSE);
2.2.2. Phân tích thành phần hương liệu bằng phương pháp phân tích ❖Soxhlet;
công cụ ❖Sự bay hơi hương liệu có sự hỗ trợ của dung môi (SAFE);
❖…..
2.2.3 “Mũi” điện tử
2.3. Một số chỉ tiêu đánh giá hương liệu

21 22

Polyorganosiloxane Polyorganosiloxane Polydimethylsiloxane (PDMS)


• Polyorganosiloxane: có cấu trúc bao gồm khung siloxan • Khi PDMS tiếp xúc với dung môi hữu cơ, đặc biệt là pentan và xylen, chúng sẽ
-Si-O-Si- và những nhóm hữu cơ gắn với silica.
• Chiều dài polyme và/hoặc các nhánh hoặc liên kết chéo khuếch tán vào polyme khiến nó trương nở. Vì lý do này, PDMS được sử dụng nhiều
quyết định tính đàn hồi và nhớt. Ở nhiệt độ cao, nhất trong hóa học chuẩn bị mẫu, SPME (Supelco, Bellefonte, PA, USA) và Twister
Polyorganosiloxane giống như một chất lỏng rất nhớt và
ở nhiệt độ thấp, nó giống như một chất rắn đàn hồi. (Gerstel GmbH, Mulheim an der Ruhr, Đức) khuyến nghị chiết xuất bằng nước khi
• Trơ, không độc hại và không cháy. nhúng trực tiếp SPME sợi hoặc Twister.
• Kỵ nước, liên kết tốt với các thành phần dễ bay hơi khác
có trong nền mẫu bằng cách hấp thụ vào pha lỏng ❑ Solid phase microextraction _ SPME
polyme.
• Không yêu cầu sử dụng dung môi. ❑Stir bar sorption extraction _ SBSE
→ Dùng phổ biến để chiết xuất các chất dễ bay hơi và bán
bay hơi từ thực phẩm, đồ uống, mỹ phẩm và vật liệu sinh
học. Scanning electron micrographs of uncoated
polyorganosiloxane microspheres
Viên nhựa dẻo thông minh

23 24

6
9/9/2023

2.1. Kỹ thuật phân


lập, tách và làm
giàu hương liệu

❖Vi chiết pha rắn (SPME)

25 26

Vi chiết pha rắn (solid phase microextraction _ SPME) Vi chiết pha rắn (solid phase microextraction _ SPME)
▪ Sợi SPME được phủ một lớp polyme pha
▪ Vi chiết pha rắn (SPME) là quy trình chiết xuất cả hợp chất dễ bay
hơi và bán dễ bay hơi để chuẩn bị cho phân tích GC hoặc HPLC. lỏng và/hoặc chất hấp thụ rắn và được gắn

▪ Dựa trên cơ sở sự phân bố của chất phân tích X giữa hai pha trong kim. Sợi có thể được kéo dài ra khỏi

không trộn lẫn vào nhau, trong đó pha mẫu chứa chất X là chất kim trong quá trình chiết xuất hoặc giải
lỏng, còn pha chiết là chất rắn. hấp, nhưng sẽ rút lại bên trong kim khi kim

▪ Pha chiết (que chiết) là các hạt chất rắn xốp cỡ hạt vài micromet cần đi qua vách ngăn.
được tẩm lên thanh que nhỏ kim loại hay PE (1x4mm) tạo thành
▪ Do quá trình chiết xuất không sử dụng dung
lớp màng chất chiết dày khoảng 0,3-0,5 mm bao xung quang tạo
môi, nên có thể đạt được mức phát hiện một
ra que chiết. Bằng cách chọn pha chiết xuất thích hợp được phủ
phần nghìn tỷ (ppt) và nhà phân tích sẽ
trên sợi SP ME, các chất cần phân tích có thể được chiết xuất để lại
các hợp chất không mong muốn trong nền. không tiếp xúc với các dung môi nguy hiểm
tiềm ẩn trong quá trình phân tích.

27 28

7
9/9/2023

Chiết xuất hấp thụ thanh khuấy (Stir bar sorption extraction_SBSE)
o Các chất phân tích từ mẫu lỏng hoặc từ khoảng trống phía trên mẫu có thể được làm giàu
nhanh chóng và không cần dung môi.
2.1. Kỹ thuật phân lập, tách và làm giàu hương liệu o Do khối lượng chất hấp phụ lớn, hệ số làm giàu cao nên Twister mang lại độ nhạy cao.
o Twister có độ bền cao và dễ điều khiển.
❖Chiết xuất hấp thụ thanh khuấy (SBSE) o Sau khi quá trình phân tích hoàn tất, Twister được tái sử dụng nó nhiều lần.
o Có thể tự động hóa quá trình giải hấp và phân tích tiếp theo.
o Có thể tiết kiệm thời gian và nguồn lực.

29 30

Chiết xuất hấp thụ thanh khuấy (Stir bar sorption extraction_SBSE) Chiết xuất hấp thụ thanh khuấy (Stir bar sorption extraction_SBSE)

(polydimethylsiloxane)

31 32

8
9/9/2023

Chiết xuất hấp thụ thanh khuấy (Stir bar sorption extraction_SBSE) Chiết xuất hấp thụ thanh khuấy (Stir bar sorption extraction_SBSE)

33 34

Chiết xuất hấp thụ thanh khuấy (Stir bar sorption extraction_SBSE) Chiết xuất hấp thụ thanh khuấy (Stir bar sorption extraction_SBSE)

35 36

9
9/9/2023

Chiết xuất hấp thụ thanh khuấy (Stir bar sorption extraction_SBSE)

37 38

Headspace GC/MS

39 40

10
9/9/2023

Headspace GC/MS Static Headspace (SHS):


• Headspace GC / MS là một kỹ thuật GC / MS đặc biệt được • Một mẫu chất lỏng hoặc rắn được đặt
vào lọ, đậy kín và đun nóng đến một
sử dụng để phân tích các hợp chất dễ bay hơi. Mẫu được
nhiệt độ cụ thể.
đặt trong bình lấy mẫu kín, được làm nóng bằng cách sử
dụng nhiệt độ đã biết, và hơi nước trong bình được lấy mẫu • Tất cả các thành phần dễ bay hơi ở
để phân tích. hoặc thấp hơn nhiệt độ cài đặt trước sẽ
thoát ra khỏi mẫu để tạo thành một
• Các mẫu rắn hoặc lỏng được đựng trong các chai có khoảng “khoảng trống” khí phía trên mẫu.
trống. Có thể thêm nước hoặc dung môi hữu cơ có độ sôi
• Thuật ngữ “khoảng không gian tĩnh”
cao vào bình để hòa tan mẫu và tạo điều kiện giải phóng đề cập đến môi trường kín trong đó
các hợp chất dễ bay hơi vào pha khí. các sản phẩm thoát khí được thu thập.
• Chai không gian thường được làm nóng để cho phép các • SHS là một lựa chọn lý tưởng cho các
chất bay hơi tách từ pha rắn hoặc lỏng sang pha khí. Chai hợp chất dễ bay hơi, chẳng hạn như
mẫu có thể được trộn lẫn trong quá trình đun nóng. dung môi còn lại hoặc các chất phụ
gia có trọng lượng phân tử thấp.

41 42

Dynamic Headspace (DHS): 2.1. Kỹ thuật phân lập, tách và làm giàu hương liệu
• là một kỹ thuật “làm sạch và bẫy”
được sử dụng để cô đặc chất phân
tích từ mẫu rắn hoặc lỏng.
❖Chiết Soxhlet
• Mẫu được làm nóng và khuấy
trong lọ đậy kín và khoảng trống
phía trên mẫu được đẩy vào một
ống hấp phụ rắn.
• Ống hấp phụ rắn sau đó được giải
hấp bằng nhiệt vào máy sắc ký khí.
• DHS được sử dụng tốt nhất để
phân tích các chất có trọng lượng
phân tử nặng, chẳng hạn như chất
hóa dẻo.

43 44

11
9/9/2023

2.1. Kỹ thuật phân lập, tách và làm giàu hương liệu


❖Chiết Soxhlet
• Quá trình chiết Soxhlet sử dụng nguyên lý hồi lưu dung môi
và siphon để chiết liên tục chất rắn bằng dung môi tinh
khiết, giúp tiết kiệm dung môi và hiệu quả chiết cao.
• Mẫu được đặt trong giấy lọc hình ống mềm, được đặt vào bộ
chiết Soxhlet và thiết bị được lắp ráp. Dung môi được thêm
vào bình chứa dung môi và lắp trên thiết bị gia nhiệt.
• Sau khi đun nóng, hơi ngưng tụ của dung môi tiếp xúc với
mẫu và phần hòa tan của mẫu được trộn với dung môi để
chiết. Khi mực dung môi vượt quá chiều cao tối đa của
siphon, dung môi chứa dịch chiết sẽ chảy theo siphon để
quay trở lại bình chứa ở dưới.
• Quá trình chiết được lặp lại cho đến khi trong mẫu không
còn chất cần chiết và toàn bộ chúng được cô đặc trong bình
chứa.

45 46

Sự bay hơi hương liệu có sự hỗ trợ của dung môi (Solvent Sự bay hơi hương liệu có sự hỗ trợ của dung môi (Solvent
Assisted Flavor Evaporation_SAFE). Assisted Flavor Evaporation_SAFE).
Phễu nhỏ giọt
dropping funnel
Bẫ y lạnh
Va n khí nén tự động col d trap
Automated pneumatic valve

Bình ngưng tụ
recondensation flask
Bình bay hơi điều nhiệt
a thermostated evaporation flask

47 48

12
9/9/2023

2.1. Kỹ thuật phân lập, Sự bay hơi hương liệu có sự hỗ trợ của dung môi (Solvent
tách và làm giàu hương Assisted Flavor Evaporation_SAFE).
Nguyên lý hoạt động:
liệu
• Một phễu nhỏ giọt có van khí nén tự động, bình bay hơi điều nhiệt và bình ngưng tụ, van khí nén được kết nối
với bộ điều khiển áp suất điện tử, kết nối giữa bình bay hơi và bình ngưng tụ được điều nhiệt hoàn toàn.
❖Sự bay hơi hương liệu có
sự hỗ trợ của dung môi • Trước khi bắt đầu quy trình an toàn tự động, bẫy lạnh an toàn được đổ đầy nitơ lỏng, tiếp theo nitơ lỏng được sử
dụng để làm mát mẫu bình ngưng tụ.
(SAFE).
• Quá trình xử lý mẫu thường bao gồm nghiền phần chiết xuất nguyên liệu ban đầu bằng dung môi hữu cơ có
nhiệt độ sôi thấp như dietyl ete hoặc diclometan, làm khô bằng muối khan thích hợp và lọc dịch lọc được đổ đầy
vào phễu nhỏ giọt của thiết bị.
• Thể tích hơi dung môi lớn sẽ đẩy các chất bay hơi trong mẫu từ bình bay hơi qua phần liên kết giữa với bình
ngưng tụ, các giọt không bay hơi cuốn theo hơi được đọng ở thành trong và các tấm chắn thủy ở giữa, còn các
chất bay hơi mẫu tích tụ trong bình ngưng tụ.
• Khi phễu nhỏ giọt gần cạn, quá trình an toàn tự động được dừng, nitơ lỏng làm mát được lấy ra khỏi bình ngưng
tụ. Bình ngưng tụ có thể được lấy ra khỏi thiết bị, sau khi rã đông, các chất dễ bay hơi được tách ra đã sẵn sàng
để phân tích thêm.

49 50

Sự bay hơi hương liệu có sự hỗ trợ của dung môi (Solvent Sự bay hơi hương liệu có sự hỗ trợ của dung môi (Solvent
Assisted Flavor Evaporation_SAFE). Assisted Flavor Evaporation_SAFE).
• Phương pháp bay hơi hương liệu có sự hỗ trợ của dung môi (SAFE) là một quy • SAFE: một phương pháp kết hợp chưng cất chân không, bẫy lạnh và trong một số
trường hợp chiết dung môi (các mẫu rắn như bỏng ngô, cà phê hoặc vỏ bánh mì
trình chuẩn, được thiết lập tốt để cô lập các hợp chất dễ bay hơi khỏi chất nền thực
cần chiết dung môi).
phẩm và đặc biệt quan trọng đối với việc chiết xuất các hợp chất tạo mùi thơm thực
• Phương pháp nhanh, an toàn hơn và dễ duy trì kiểm soát nhiệt độ hơn so với các
phẩm, còn được gọi là chất tạo mùi. phương pháp trước đây sử dụng các điều kiện bẫy lạnh, chân không cao tương tự.
• Phương pháp cho phép định lượng chính xác các thành phần tạo mùi trong các sản Ngoài ra, giảm thiểu sự hình thành các tạp chất không có hương vị và mang lại
hương vị gần giống với hương vị đích thực.
phẩm rượu, trà, … bằng một thao tác an toàn. Các kết quả định lượng đạt được
• Tuy nhiên, SAFE vừa tốn thời gian vừa tốn nhiều công sức, đặc biệt là khi được áp
bằng phương pháp này gần như giống hệt nhau đối với hầu hết các thành phần tạo
dụng nhiều lần để định lượng bằng phân tích pha loãng đồng vị ổn định (SIDA),
mùi, ngoại trừ các thành phần bán bay hơi (ví dụ: vanillin và syringaldehyde trong đòi hỏi phải bổ sung các đồng vị trong phạm vi tỷ lệ khối lượng cụ thể so với chất
rượu ủ từ gỗ sồi). phân tích đích.

51 52

13
9/9/2023

2.2. Phương pháp phân tích


2.2. Phương pháp phân tích hương liệu thô và thành phẩm hương liệu thô và thành phẩm

Mục đích phân tích hương liệu thô và thành phẩm:

• Kiểm soát chất lượng của nguyên liệu thô được sử dụng để tạo ra thành phẩm và
bao gồm cả quy trình sản xuất, yêu cầu bảo quản và vận chuyển.
Kiểm soát chất lượng là một • Mẫu thử nghiệm được so sánh với các tiêu chuẩn để đảm bảo nó đúng loại để sử
quy trình hoặc tập hợp các quy
trình nhằm đảm bảo rằng sản dụng. Các tiêu chuẩn đó có thể bao gồm:
phẩm được sản xuất và các dịch
vụ được thực hiện tuân thủ một 1. Giá trị giới hạn tối thiểu và tối đa mà dữ liệu phải nằm trong đó.
bộ tiêu chí chất lượng đã xác
định hoặc đáp ứng các yêu cầu 2. Thành phần nguyên liệu.
của khách hàng.
3. Mùi phù hợp so với mẫu đối chứng hoặc chất chuẩn đối chứng.

53 54

2.2. Phương pháp phân tích 2.2. Phương pháp phân tích
2.2.1. Đánh giá các thuộc tính vật lý hương liệu thô và thành phẩm 2.2.1. Đánh giá các thuộc tính vật lý hương liệu thô và thành phẩm

• Phân tích cảm quan Phân tích cảm quan


• Màu sắc Phương pháp này sử dụng các giác quan của chúng ta như mắt,
• Độ đục mũi và lưỡi để phân tích và đưa ra kết luận. Kiểm tra trực quan
• Hoạt độ nước và so sánh hình thức bên ngoài của thành phần với tiêu chuẩn về
• Độ ẩm màu sắc, độ nhớt và sự hiện diện của các tạp chất nhìn thấy
• Xoay quang học được.

• Trọng lượng riêng Kiểm tra mùi bao gồm nhúng một dải giấy thấm vào độ sâu
khoảng 1 cm của mẫu. Đồng thời, một dải tương tự được nhúng
• Chỉ số khúc xạ vào mẫu tham chiếu tiêu chuẩn. Dải giấy thấm được ngửi và so
• Đường/chất rắn hoà tan sánh với mẫu tham chiếu sau 4-5 phút, 15 phút và sau khoảng
• Độ nhớt 24h.
• Điểm chớp cháy

55 56

14
9/9/2023

2.2.1. Đánh giá các thuộc tính vật lý 2.2.1. Đánh giá các thuộc tính vật lý
Màu sắc – Phương pháp quang học:
Màu sắc – Phương pháp quang học:
▪ Đo màu bằng hệ thống CIELAB:
▪ Độ hấp thụ ánh sáng ở một bước sóng
cụ thể: Giá trị L∗ phân biệt về độ sáng (L∗ = 0 là màu đen
oĐo cường độ màu: Độ hấp thụ của và L∗ = 100 là màu trắng); a∗ là thước đo màu
dung dịch caramel 0,1 % trọng đỏ/xanh lục của một mẫu (nghĩa là giá trị a∗ âm có
lượng/thể tích ở 560 nm hoặc 610 nghĩa là xanh lục và giá trị dương đỏ); và b∗ là
nm. thước đo của màu vàng/lam.
CIELAB
oChỉ số màu sắc: chỉ số màu sắc mô
tả màu đỏ của sản phẩm bằng 10
lần logarit của độ hấp thụ ở 510 nm
chia cho độ hấp thụ ở 610 nm
𝑨𝟓𝟏𝟎
𝑯𝒖𝒆 = 𝟏𝟎.
𝑨𝟔𝟏𝟎

57 58

2.2.1. Đánh giá các thuộc tính vật lý 2.2.1. Đánh giá các thuộc tính vật lý
Hoạt độ nước (Water Activity (Aw)): Hoạt độ nước (Aw):
• Có hai phương pháp chính để xác định hoạt độ nước:
• Là thước đo năng lượng của nước trong một mẫu và không có đơn vị. oPhương pháp gương lạnh (The chilled mirror
method): sử dụng gương được làm lạnh cho đến
• Hoạt độ của nước rất quan trọng trong ngành công nghiệp thực phẩm là vi sinh khi sương hình thành và được phát hiện bằng cảm
Chilled Mirror Dew Point Hygrometers
biến quang học.
vật sẽ chỉ phát triển nếu hoạt độ của nước ở mức chấp nhận được. Ví dụ, nhiều
oPhương pháp điện dung (T he capacitance method):
vi sinh vật không thể phát triển nếu hoạt độ nước dưới 0,9, hầu hết các loại một phương pháp cảm biến để phát hiện, đếm
hoặc mô tả đặc điểm của các giọt nanolit, tế bào
nấm mốc phát triển khi hoạt độ nước trên 0,8 và hoạt độ nước dưới 0,6 sẽ ức hoặc các vi hạt khác bằng cách đo sự thay đổi
chế tất cả sự phát triển của vi sinh vật. điện dung giữa một cặp dây dẫn cách ly và tích
điện.
The capacitance method

59 60

15
9/9/2023

2.2.1. Đánh giá các thuộc tính vật lý

Độ ẩm:
• Phương pháp Karl Fischer: dựa trên
sự oxy hoá của sulfur dioxide bằng iốt
trong một dung dịch methanol
hydroxit khi có mặt H2O.
• Phương trình phản ứng:
Chuẩn độ thể tích Chuẩn độ điện lượng

• Cơ chế phản ứng:

61 62

2.2.1. Đánh giá các thuộc tính vật lý 2.2.1. Đánh giá các thuộc tính vật lý
Điểm chớp cháy (Flash point) Chỉ số khúc xạ (Reflactive index)
• Là nhiệt độ thấp nhất mà tại đó chất lỏng sẽ tạo
thành hơi trong không khí gần bề mặt của nó, sẽ • Chỉ số khúc xạ là thước đo mức độ giảm tốc độ ánh sáng
“cháy sáng” hoặc bốc cháy khi tiếp xúc với nguồn trong một vật phẩm.
đánh lửa. • Khi ánh sáng truyền từ môi trường này sang môi trường
• Đó là một dấu hiệu chung về tính dễ cháy của chất
lỏng. khác, ánh sáng sẽ đổi hướng. Sự chênh lệch vận tốc ánh
• Dưới điểm chớp cháy, không đủ hơi để hỗ trợ quá sáng qua hai môi trường càng lớn thì góc quan sát càng
trình đốt cháy. lớn.
• Trên điểm chớp cháy, chất lỏng sẽ tạo ra đủ hơi để • Chỉ số khúc xạ được đo bằng khúc xạ kế.
hỗ trợ quá trình đốt cháy (nơi nó bắt lửa).
• Kiểm tra điểm chớp cháy cũng được sử dụng để xác • Chỉ số khúc xạ thường được sử dụng để xác nhận độ tinh
định xem sản phẩm có bị nhiễm bẩn hay không. khiết của mẫu, đặc biệt là trong QA/QC (đảm bảo chất
lượng/kiểm soát chất lượng) loại môi trường.

63 64

16
9/9/2023

2.2.2. Phân tích thành phần hương liệu bằng phương pháp phân
2.2.1. Đánh giá các thuộc tính vật lý tích công cụ
Hệ số khúc xạ (Reflactive index)
Một số đặc điểm khi phân tích các chất tạo hương:
• Đánh giá mức độ tinh khiết của tinh dầu khi chiết xuất
tinh dầu không phải là hợp chất tinh khiết mà là sự kết • Tồn tại dưới dạng chất bay hơi mạnh;
hợp của các loại dầu thơm với tỷ lệ khác nhau. • Nồng độ thấp;
• Chỉ số khúc xạ của một thành phần có thể được so sánh
• Tạo ra ít phản ứng với đầu dò FID hoặc MS;
với lô thành phần đã đo trước đó.
• Các hợp chất rất giống nhau có chỉ số khúc xạ thường gần • Mũi người là một máy dò có tính chọn lọc và độ nhạy cao, có giới hạn phát hiện
nhưng dễ dàng phân biệt bằng phương pháp này. thấp hơn hầu hết các máy dò đối với nhiều hợp chất nên thường cần phải cô đặc mẫu
• Có thể sử dụng điều này để kiểm tra độ tinh khiết của để xác định các chất bay hơi cụ thể bằng các kỹ thuật dụng cụ.
nguyên liệu với các mẫu khác, đây là một yếu tố quan
→Sắc ký khí/đo khứu giác (GC/Olfactometers) là một kỹ thuật lai kết hợp khả năng
trọng để giữ cho sản phẩm cuối cùng nhất quán.
phân tách của sắc ký khí (GC) với độ nhạy và độ chọn lọc cụ thể của mũi người.

65 66

2.2.2. Phân tích thành phần hương liệu bằng phương pháp phân 2.2.2. Phân tích thành phần hương liệu bằng phương pháp phân tích công cụ
tích công cụ Phương pháp phổ hồng ngoại (FTIR)
• Các chất hóa học thể hiện sự hấp thụ chọn lọc rõ rệt trong vùng hồng ngoại.
Phương pháp phân tích:
• Sau khi hấp thụ, các phân tử của chất dao động với tốc độ khác nhau, gây ra các cực đại hấp
thụ có mối liên hệ chặt chẽ với cấu trúc phân tử (phổ hấp thụ IR).
❑ FTIR
• Các đỉnh này tương ứng với các nhóm chức và liên kết đặc trưng có trong chất hóa học.
❑GC/MS • Phổ IR của một chất hóa học cho phép xác định chất đó.
• Thường được kết hợp với các phép đo khác để phân tích định lượng.
❑GC/O • Trong phân tích hương liệu, ứng dụng chính của quang phổ hồng ngoại IR trong QC là kết
hợp với GLC để kiểm tra chất lượng của vật liệu thử nghiệm các thành phần thơm đối với
tiêu chuẩn tham chiếu.
• Phổ IR cung cấp chi tiết về thành phần hóa học của vật liệu mà máy quang phổ phát hiện,
tuy nhiên, nó không phân tách hoặc phát hiện các thành phần của hỗn hợp.

67 68

17
9/9/2023

Kovats retention index (chỉ số lưu Kovat)


2.2.2. Phân tích thành phần hương liệu bằng phương pháp phân tích công cụ
• Thực hiện phép đo tương đối về thời gian lưu đối với một nhóm hydrocacbon đã
GC/MS
biết.
• Sắc ký khí (GC) là là phương pháp để phân tách, xác định và định lượng hàm
• Việc xác định được thực hiện bằng cách so sánh chỉ số Kovats thực nghiệm với
lượng của hầu hết các loại hương liệu.
các giá trị trong cơ sở dữ liệu.
• Đầu dò khối phổ (MS) hỗ trợ cung cấp phương tiện để xác định các thành phần • Đôi khi đây có thể là một nhiệm vụ khó khăn vì có thể có một số đỉnh có chỉ số
trong sắc ký khí. Kovats rất gần nhau. Ngoài ra, mặc dù cơ sở dữ liệu được cập nhật thường xuyên
• Công thức nước hoa hiện đại dựa trên cơ sở dữ liệu Kovats Index (KI) và MS. nhưng các thành phần mới có thể xuất hiện và do đó cơ sở dữ liệu sẽ không thể
• Do tính chất phức tạp của các loại hương liệu, cột và điều kiện GC cung cấp độ xác định được các hợp chất mới này.
phân giải tối đa sẽ được ưu tiên sử dụng thay cho thời gian và điều kiện phân
tích tối thiểu.

69 70

Kovats retention index (chỉ số lưu Kovat) Kovats retention index (chỉ số lưu Kovat)
→ Dùng đầu dò khối phổ kết hợp với sắc ký khí có thể làm sáng tỏ cấu trúc hóa
Cách 1
học bằng cách nghiên cứu phổ khối của hợp chất, bằng cách sử dụng cơ sở dữ
liệu xác định các hợp chất được xác định trước. Hơn nữa, máy dò khối phổ Đối với ankan mạch thẳng, chỉ số lưu Kovat I như sau:

cung cấp độ nhạy cao hơn và độ chọn lọc cao hơn so với các máy dò nói trên. I = 100.n

→ Sử dụng sắc ký khí kết hợp với mũi điện tử cũng có thể hữu ích trong một số Với n là số C trong ankan mạch thẳng.

trường hợp.

71 72

18
9/9/2023

Kovats retention index (chỉ số lưu Kovat) Xác định thành phần nước hoa trong mỹ phẩm
Chỉ số Kovats
Cách 1
Cách 1
Đối với hợp chất chưa biết, chỉ số lưu Kovat được tính theo công thức:
𝒍𝒐𝒈𝒕′𝒓(𝒖𝒏𝒌𝒏𝒐𝒘𝒏) − 𝒍𝒐𝒈𝒕′𝒓(𝒏)
𝑰 = 𝟏𝟎𝟎[𝒏 + (𝑵 − 𝒏)
𝒍𝒐𝒈𝒕′𝒓 𝑵 − 𝒍𝒐𝒈𝒕′𝒓 (𝒏)

Trong đó:
• n là số nguyên tử cacbon của ankan mạch ngắn hơn;
• N là số nguyên tử cacbon của ankan mạch dài hơn;

• 𝑡𝑟(𝑛)là thời gian lưu hiệu chỉnh của ankan mạch ngắn hơn;

• 𝑡𝑟(𝑁) là thời gian lưu hiệu chỉnh của ankan mạch dài hơn;

73 74

Xác định thành phần nước hoa trong mỹ phẩm 2.2.2. Phân tích thành phần hương liệu bằng phương pháp phân tích công cụ

Chỉ số Kovats Chi tiết ở chương sau

Cách 1 Chất gây dị ứng (Allergens)


• Quy định về mỹ phẩm của EU (1223/2009) quy định rằng tất cả các sản phẩm mỹ
phẩm được bán trong EU phải hiển thị danh sách thành phần đầy đủ của tất cả các
nguyên liệu được sử dụng trong sản phẩm, do đó cho phép người tiêu dùng xác
định các thành phần mà họ nhạy cảm hoặc dị ứng.
• Tất cả các tên thành phần phải tuân thủ danh pháp quốc tế về thành phần mỹ phẩm
(INCI), đảm bảo rằng bất kể nó được sản xuất ở quốc gia nào, các thành phần đó sẽ
được nhận biết.
• Nhằm thông báo rõ ràng cho khách hang về những gì họ sắp mua. Nó cũng giúp hỗ
trợ các bác sĩ và bác sĩ da liễu về những gì có thể gây ra phản ứng da của bệnh
nhân.
𝐼(2−ℎ𝑒𝑥𝑎𝑛𝑜𝑛𝑒) = 𝐼(2−𝑝𝑒𝑛𝑡𝑎𝑛𝑜𝑛𝑒) + 100. ∆𝑛
𝐼(2−ℎ𝑒𝑥𝑎𝑛𝑜𝑛𝑒 ) = 670 + 100.1 = 770

75 76

19
9/9/2023

2.2.2. Phân tích thành 2.2.2. Phân tích thành


Sắc ký khí/đo khứu giác (GC/Ordor assessor)

Sắc ký khí/đo khứu giác (GC/Ordor assessor)


phần hương liệu bằng phần hương liệu bằng
phương pháp phân tích phương pháp phân
công cụ tích công cụ

Mark Buxton từng phân biệt Lựa chọn người đánh giá mùi:
được 600 mùi hương nước • Có một bộ tiêu chuẩn gồm 40 chất tạo mùi đủ
hoa trong một chương trình để bao gồm tất cả các loại mùi thơm.
truyền hình của Đức. • Thông thường, một bộ chất chuẩn chứa từ 10
đến 20 hợp chất có hoạt tính tạo hương thơm
được sử dụng để huấn luyện. Những người
tham gia phải đánh giá bộ tiêu chuẩn này lặp đ i
lặp lại cho đến khi họ có thể phản hồi một cách
nhất quán với các hợp chất thơm quan tâm thì
sẽ được lựa chọn.

77 78

2.2.2. Phân tích thành 2.2.2. Phân tích thành Sắc ký khí/Khứu giác (GC/O) là một phương pháp
Sắc ký khí/đo khứu giác (GC/Ordor assessor)

Sắc ký khí/đo khứu giác (GC/Ordor assessor)

Việc mô tả các chất bay hơi mùi thơm khi chúng kết hợp thông tin được cung cấp bởi đặc tính hóa
phần hương liệu bằng được rửa giải khỏi cột GC bởi người đánh giá cảm phần hương liệu bằng học và cảm nhận mùi. GC/O sử dụng hệ thống GC-
quan có thể là một phần thông tin hữu ích trong MS được trang bị cổng phát hiện khứu giác: ở đầu
phương pháp phân tích phương pháp phân tích ra của GC có mặt nạ, nơi một thành viên tham gia
việc xác định các chất bay hơi mùi thơm riêng lẻ.
công cụ công cụ đào tạo có thể ngửi thấy mùi khí và cung cấp thông
tin về sự hiện diện của mùi trong đó.

Ở cuối cột GC, sau khi tách các hợp chất hóa học
trong hỗn hợp khí, mẫu được chia thành 2 dòng
bằng nhau, một dòng đi đến máy dò MS và một
dòng khác đến thành viên đánh giá.

79 80

20
9/9/2023

❑Khi thành viên đánh giá đánh hơi mùi họ sẽ đưa ra


phản ứng cảm giác về sự hiện diện và loại mùi. Họ
2.2.2. Phân tích thành
Sắc ký khí/đo khứu giác (GC/Ordor assessor)

nhấn nút và mô tả mùi. Bằng cách này, thu được


phần hương liệu bằng biểu đ ồ khứu giác mô tả tương quan giữa thông tin
phương pháp phân tích hóa học được cung cấp bởi sắc ký đồ và nhận thức
công cụ giác quan của người đánh giá.
❑GC/O bao gồm sự kết hợp giữa khả năng của thiết
bị và mũi người, đồng thời cung cấp cả thông tin
cảm giác và hóa học.
❑ Cung cấp thông tin quan trọng về đặc tính mùi
liên quan đến các phân tử khác nhau có trong mẫu
mùi.

➢ Nhược điểm:
o Bị ảnh hưởng bởi tính chủ quan và thiếu tập trung của người tham gia đánh giá.
o Không cung cấp bất kỳ thông tin nào về nồng độ mùi của mẫu.
oThực hiện phân tách mẫu thành các thành phần riêng lẻ nên các đặc tính khứu
giác của toàn bộ mẫu không được xem xét.

81 82

2.3 “Electronic nose”


2.3 “Mũi điện tử”
(“Mũi điện tử”)
• Mũi điện tử là một thiết bị cảm biến • Xác định mùi, như rượu, rau, thuốc lá,
điện tử dùng để phát hiện mùi hoặc v.v.
hương vị. Cụm từ "cảm biến điện tử" • Sử dụng rộng rãi trong phát hiện mùi,
đề cập đến khả năng tái tạo các giác nguyên liệu kiểm tra, ký kết chất lượng
quan của con người bằng cách sử và quản lý quy trình.
dụng các mảng cảm biến và hệ thống • Công cụ không thể thiếu để đảm bảo
nhận dạng mẫu. chất lượng và kiểm soát chất lượng.
• Về chẩn đoán y khoa, mũi điện tử là
phương pháp chẩn đoán tiên tiến giúp
phát hiện sớm bệnh từ lượng nhỏ khí do
cơ thể người thở ra.

83 84

21
9/9/2023

2.3 “Mũi điện tử”


❖E-noses có hàng loạt cảm biến tương ứng với các thành phần của một mùi
và phân tích hóa học để xác định nó.

❖Chúng nhạy cảm hơn nhiều so với mũi người vì có một số lượng cảm biến
thụ thể lớn hơn với độ nhạy cao hơn.

❖E-nose không mỏi hoặc bị "cúm".

❖E-nose có thể được dùng để phát hiện các chất độc hại hoặc trong các tình
huống nguy hiểm mà con người muốn tránh.

85 86

2.3 “Mũi điện tử”

2.3 “Mũi điện tử”


• Máy đo nồng độ cồn trong hơi
thở: Khi người lái xe thở vào thiết
bị cảm biến hóa học đo lượng
rượu trong hơi thở của họ. Phản
ứng hóa học này sau đó được
chuyển đổi thành điện tử tín hiệu,
cho phép cán bộ cảnh sát đọc kết
quả. Rượu rất dễ phát hiện, vì
phản ứng hóa học cụ thể và nồng
độ đo được khá cao.

87 88

22
9/9/2023

3.1.2. Các sản


3.1. Tổng quan về mỹ phẩm mỹ
phẩm phẩm thường
gặp
3.1.1. Khái niệm mỹ phẩm:
Sản phẩm mỹ phẩm là một chất hay chế
phẩm được sử dụng để tiếp xúc với
những bộ phận bên ngoài cơ thể con
người (da, tóc, móng tay, móng chân,
môi, ….) hoặc răng hoặc niêm mạc
miệng với mục đích chính là làm sạch,
làm thơm, thay đổi diện mạo, hình thức,
điều chỉnh mùi cơ thể, bảo vệ hoặc giữ
cơ thể trong điều kiện tốt.

89 90

- Phấn trang điểm, phấn dùng sau khi tắm, bột vệ


- Sản phẩm trang điểm và tẩy trang dùng cho mặt
sinh, …
và mắt.
3.1.2. Các sản - Xà phòng tắm, xà phòng khử mùi, … 3.1.2. Các sản - Sản phẩm dùng cho môi.
- Nước hoa, nước thơm dùng vệ sinh, …
- Sản phẩm để chăm sóc răng và miệng.
phẩm mỹ - Sản phẩm chắm sóc tóc hoặc gội đầu (muối, xà phẩm mỹ
- Sản phẩm dùng để chăm sóc và tô điểm cho
phòng, dầu, gel, …);
móng tay và móng chân.
phẩm thường - Sản phẩm tẩy lông; phẩm thường
- Sản phẩm chống nắng.
- Sản phẩm khử mùi và chống mùi;
gặp gặp - Sản phẩm làm trắng da.
- Sản phẩm dùng cạo râu hoặc sau khi cạo râu (kem,
- Sản phẩm chống nhăn da.
xà phòng, sữa, ...);

91 92

23
9/9/2023

3.1.3. Một số thành phần chính trong mỹ phẩm 3.1.3. Một số thành phần chính trong mỹ phẩm
Nhóm chất tạo kết cấu cho sản phẩm
❖Nhóm chất tạo kết cấu cho sản phẩm Các chất nền (base substances)
• Chất nền
• Chất nhũ hóa • Chất nền trong mỹ phẩm là các nguyên liệu gồm
• Chất làm đặc nước (các chất nền nước) hoặc dầu (các chất nền
❖Nhóm chất tạo hiệu quả nổi bật của mỹ phẩm dầu). Và thường chiếm tỷ lệ cao nhất trong các
• Hoạt chất nhóm nguyên liệu cấu thành nên một sản phẩm
mỹ phẩm.
• Chất làm mềm
• Các chất nền bao gồm rượu, nước, chất nhũ hóa,
❖Nhóm chất phụ gia trong mỹ phẩm chất hoạt động bề mặt, thuốc nhuộm hoặc
• Chất tạo màu silicon.
• Các chất làm mờ và làm sáng
• Mùi hương
• Chất bảo quản

93 94

3.1.3. Một số thành phần chính trong mỹ phẩm 3.1.3. Một số thành phần chính trong mỹ phẩm
Nhóm chất tạo kết cấu cho sản phẩm Nhóm chất tạo kết cấu cho sản phẩm
Các chất nền (base substances) Dung môi (solvents)

Các tác dụng phổ biến của chất nền trong mỹ phẩm • Dung môi có nhiệm vụ hòa tan tất cả các thành phần
bao gồm: trong sản phẩm mỹ phẩm.
• Giúp hoà tan các nguyên liệu khác trong sản phẩm • Dung môi được sử dụng trong ngành mỹ phẩm bao gồm
• Làm tăng độ mềm mượt cho sản phẩm nước, dầu thực vật hoặc động vật, silicon, rượu, v.v.
• Giữ độ ẩm cho sản phẩm • Lượng dung môi phụ thuộc vào nồng độ hoạt chất mong
muốn và các thành phần còn lại.
• Giúp dưỡng chất thấm hút vào bề mặt da nhanh hơn
• Nếu hoạt chất không hòa tan trong nước hoặc dầu, thì
• Không tạo cảm giác nhờn dính khi dùng sản phẩm luôn phải tìm dung môi thay thế vì da sẽ không thể hấp
• Giúp bề mặt sản phẩm có độ bóng đẹp. thụ hoạt chất ở dạng không hòa tan.

95 96

24
9/9/2023

3.1.3. Một số thành phần chính trong mỹ phẩm 3.1.3. Một số thành phần chính trong mỹ phẩm
Nhóm chất tạo kết cấu cho sản phẩm Nhóm chất tạo kết cấu cho sản phẩm
Nước Chất hoạt động bề mặt (surfactants)

• Trong hầu hết các trường hợp, nước là thành phần phổ • Trong mỹ phẩm, chất hoạt động bề mặt được sử dụng để
biến nhất có trong các sản phẩm mỹ phẩm. làm sạch, tạo bọt, làm đặc, nhũ hóa hoặc tăng cường
• Danh sách các thành phần của hầu hết mọi sản phẩm mỹ dung dịch.
phẩm đều chứa thuật ngữ “aqua”, chỉ sự hiện diện của • Chúng thúc đẩy sự xâm nhập và sở hữu các chức năng
nước.
kháng khuẩn, …
• Nó thường được sử dụng làm dung môi chính trong các
hóa mỹ phẩm bao gồm cả kem, lotion, gel, makeup, lăn • Tính chất quan trọng nhất của các phân tử chất hoạt động
khử mùi, dầu gội và dầu xả, được biết đến là những mỹ bề mặt khiến chúng trở thành thành phần mỹ phẩm có giá
phẩm gốc nước. trị, là khả năng tương thích với cả nước và dầu.
• Nước được sử dụng cho các công thức mỹ phẩm phải đáp
ứng một số yêu cầu, ví dụ với mức độ tinh khiết rất cao.

97 98

3.1.3. Một số thành phần chính trong mỹ phẩm 3.1.3. Một số thành phần chính trong mỹ phẩm
Nhóm chất tạo kết cấu cho sản phẩm Nhóm chất tạo kết cấu cho sản phẩm
Chất nhũ hoá (emulsifier) Chất làm đặc

• Chất nhũ hóa là những chất giúp giữ các thành phần Là những chất có khả năng giúp cho sản phẩm có một mức
không giống nhau (như là dầu và nước) không bị tách độ đông đặc và kết dính nhất định, thường được chia theo 4
lớp. nhóm chính:
• Rất nhiều mỹ phẩm được sản xuất dựa trên sự nhũ hóa ❖Chất làm đặc lipit:
nghĩa là một lượng nhỏ dầu phân tán vào nước hoặc là o Thường ở dạng rắn trong điều kiện nhiệt độ phòng
một lượng nhỏ nước phân tán trong dầu. Chất nhũ hóa nhưng có thể ở dạng lỏng và thêm vào các mỹ phẩm
được thêm vào để thay đổi sức căng bề mặt giữa dầu và dạng nhũ tương, giúp nhũ tương trở nên đặc hơn và Sáp carnauba
nước, tại ra một thể đồng nhất. được bổ sung thêm đặc tính tự nhiên của sản phẩm.
• Các chất nhũ hóa thường được sử dụng trong mỹ phẩm o Một số chất điển hình là cetyl alcohol, acid stearic và
như là polusorbate, laureth-4 và kali cetyl sulfate. sáp carnauba.

99 100

25
9/9/2023

3.1.3. Một số thành phần chính trong mỹ phẩm 3.1.3. Một số thành phần chính trong mỹ phẩm
Nhóm chất tạo kết cấu cho sản phẩm Nhóm chất tạo kết cấu cho sản phẩm
Chất làm đặc Chất làm đặc

❖Chất làm đặc từ tự nhiên: Là những polymer tan trong ❖Chất khoáng làm đặc:
nước, trương phồng lên và làm tăng độ nhớt của sản o Cũng có nguồn gốc tự nhiên nguồn gốc từ khoáng
phẩm, điển hình là hydroxyethyl cellulose, guar gum, chất, có thể tan trong nước hoặc dầu làm tăng độ nhớt
xanthan gum và gelatin. của sản phẩm.
o Một số chất thường được sử dụng như magnesium
aluminium silicate, silica và bentonite.
bentonite

xanthan gum

101 102

3.1.3. Một số thành phần chính trong mỹ phẩm 3.1.3. Một số thành phần chính trong mỹ phẩm
Nhóm chất tạo kết cấu cho sản phẩm Nhóm chất tạo hiệu quả nổi bật của mỹ phẩm
Chất làm đặc Hoạt chất

❖ Chất làm đặc tổng hợp: Thường được sử dụng trong • Là những thành phần quan trọng của các sản phẩm mỹ phẩm
lotion và cream, tạo ra độ nhớt nhất định cho sản phẩm, được sử dụng để loại bỏ các vấn đề cụ thể, như các hoạt chất
phổ biến là carbomer, polymer acid acrylic tan trong nước giải quyết các vấn đề về da khô, da nhờn hoặc da dễ bị chàm,
và có thể sử dụng trong các gel làm sạch da. hoặc làm giảm khả năng hiển thị của nếp nhăn. Ví dụ:
❖ Một số chất làm đặc khác như cetyl palmitate và o Chất chống oxy hóa như vitamin A, vitamin C và vitamin E;
ammonium acryloyldimethyltaurate. o Probiotics,AHA, axit hyaluronic và coenzyme Q10;
• Hàm lượng hoạt chất trong mỹ phẩm phải trong giới hạn nhất
định tránh làm hỏng da, đặc biệt là trên mặt, nơi da mỏng manh
hơn. Sử dụng nhiều hoạt chất hơn sẽ không dẫn đến lợi ích lớn
hơn.
Carbomer tạo độ kết dính, làm dày,
nhũ hóa và ổn định trong công thức
mỹ phẩm

103 104

26
9/9/2023

3.1.3. Một số thành phần chính trong mỹ phẩm 3.1.3. Một số thành phần chính trong mỹ phẩm
Nhóm chất tạo hiệu quả nổi bật của mỹ phẩm Nhóm chất phụ gia trong mỹ phẩm
Chất làm mềm (emollients) Chất tạo màu (dyes)

• Đây là những chất có khả năng khóa ẩm, ngăn chặn • Đây là thành phần không thể thiếu đối với mỹ phẩm trang điểm có nguồn gốc từ các
tình trạng mất nước, được sử dụng trong nhiều sản loại khoáng chất như oxid sắt, mangan, oxid crom hay từ thực vật như là bột củ cải tím,
phẩm dưỡng da, tóc và môi. hoặc từ động vật như cánh kiến.
• Chất làm mềm có thể có nguồn gốc tự nhiên hoặc • Chia làm 2 nhóm: organic là nhóm các phân tử từ carbon và nhóm inorganic là các oxid
tổng hợp, như sáp ong, dầu oliu, dầu dừa và lanoin, kim loại.
petrolatum, dầu khoáng, hyaluronic • Trong đó organic là màu thường được lấy từ nguồn hữu cơ có màu tươi hơn nhưng dễ
acid, Glycerin butyl stearate và diflycol laurate. bị oxi hóa bởi môi trường, và được chia thành lake và toner.
• Tuy nhiên, rất nhiều chất làm mềm có khả năng làm • Phẩm màu lake được làm bằng cách kết hợp phẩm nhuộm với một chất không tan như
bít tắc lỗ chân lông và gây mụn. alumina hydrate, từ đó tạo ra những loại màu chống thấm nước, không trôi trong nước.
Còn toner là một phẩm màu organic không kết hợp với bất cứ hợp chất nào khác.
• Các loại phẩm màu từ oxid kim loại có đặc điểm là nhạt hơn màu organic nhưng không
bị ảnh hưởng bới nhiệt độ, ánh sáng và bền màu hơn.

105 106

3.1.3. Một số thành phần chính trong mỹ phẩm 3.1.3. Một số thành phần chính trong mỹ phẩm
Nhóm chất phụ gia trong mỹ phẩm Nhóm chất phụ gia trong mỹ phẩm
Các chất làm mờ và làm sáng Chất tạo mùi hương

• Đây là những chất có tác dụng làm mờ hoặc bắt sáng cho sản phẩm, thường là các loại • Thành phần trong mỹ phẩm không phải lúc nào cũng mang đến cảm giác dễ chịu, để
mỹ phẩm trang điểm, điển hình là mica và bismuth oxyclorid BiOCl (tạo màu bắt sáng khắc phục điều này nhà sản xuất phải thêm mùi hương cho sản phẩm, ngay cả những
như ngọc trai).
sản phẩm không mùi có thể chứa các mùi khử giúp chi đậy mùi của những thành phần
• Cụ thể, sản phẩm từ mica có chứa [KAl2(AlSi3O10)(F,OH)2] dạng bột mịn có khả năng khác.
phản chiếu và khuếch tán ánh sáng, làm mờ những điểm thâm, sạm, hoặc điểm yếu trên
da. • Có hai loại mùi hương là mùi hương tổng hợp và mùi hương được chiết xuất tự nhiên.
• Bismuth oxyclorid tạo ra hiệu ứng xám bạc như ngọc trai, và thường được tổng Đa số mùi hương không được liệt kê chi tiết vào sản phẩm mà chỉ ghi là Fragrance, bởi
hợp. Kích thước của phân tử ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả làm sáng của sản phẩm, thực ra đó có thể là sự kết hợp của rất nhiều hoạt chất, và cũng là bí mật trong kinh
với phân tử nhỏ (15-60 micromet) thì bột mịn hơn và phủ tốt, với kích thước lớn hơn doanh của thương hiệu.
(500 micromet) thì bóng hơn và trong suốt hơn.

107 108

27
9/9/2023

3.1.3. Một số thành phần chính trong mỹ phẩm 3.2. Quy định hiện hành tại một số quốc gia
Nhóm chất phụ gia trong mỹ phẩm
Chất bảo quản (preservatives) Châu Âu: tuân theo Quy định mỹ phẩm của Liên minh Châu Âu (The European
Union Cosmetic Directive) từ năm 1976 và đã qua nhiều lần bổ sung. Bao gồm:
• Bảo vệ mỹ phẩm chống lại các vi sinh vật sống trên da hoặc
trong không khí. • Danh mục gồm 20 nhóm sản phẩm.
• Chất bảo quản giúp duy trì “độ tinh khiết vi sinh” của sản • Danh mục các chất bị cấm: 1132 chất và nhóm chất (Phụ lục II Phần 1).
phẩm, có thể bị suy giảm do bảo quản hoặc sử dụng không
• Danh mục các chất có giới hạn về hàm lượng, nồng độ và điều kiện sử
đúng cách.
dụng: 396 chất (Phụ lục III – Phần 1)
• Lượng chất bảo quản sử dụng trong các sản phẩm mỹ phẩm
được xác định nghiêm ngặt theo các quy định hiện hành, có • Danh mục các chất được phép tạm thời (Phụ lục III – Phần 2)
thể từ 0.01 – 5%. • Danh mục các chất màu được phép sử dụng (Phụ lục IV – Phần 1)
• Một số chất bảo quản thường được sử dụng là Paraben,
alcohol, acid salicylic, formaldehyde và tetrasodium EDTA. • Danh mục các chất bảo quản (Phụ lục VI)
• Một số hợp chất có nguồn gốc tự nhiên cũng có khả năng • Danh mục các chất lọc tia UV (Phụ lục VII)
kháng vi sinh vật như tinh dầu hoặc chiết xuất thực vật.

109 110

3.2. Quy định hiện hành tại một số quốc gia 3.2. Quy định hiện hành tại một số quốc gia
Hoa kỳ:
Hoa kỳ: tuân theo Cục quản lý Thực phẩm và thuốc gọi tắt là FDA (Food and
drug administration) từ năm 1938, bao gồm: • FDA không yêu cầu mỹ phẩm phải được phe duyệt trước, cũng không yêu cầu đăng
ký các cơ sở sản xuất và cung cấp dữ liệu an toàn có sẵn trước khi tiếp thị. Có thể sử
• Phải ghi nhãn mác sản phẩm đúng qui định.
dụng bất cứ nguyên liệu thô nào để làm thành phần mỹ phẩm, miễn nó không được
• Thông tin về sản phẩm rõ ràng, có hướng dẫn sử dụng.
coi là một thành phần dược chất và tiếp thị sản phẩm mà không cần phê duyệt.
• Sản phẩm có chứa các thành phần có thể gây kích ứng da cho một số cá
• FDA quy định các chất phụ gia màu được phê duyệt cụ thể cho mỹ phẩm và một số
nhân và cần phải thử nghiệm kiểm tra sơ bộ theo hướng dẫn kèm theo.
thành phần bị cấm và hạn chế sử dụng (như bithionol, hợp chất thuỷ ngân, vinyl
• Không được chứa chất độc hại, chất gây ô nhiễm hoặc phân huỷ gây ngứa clorid, salicylanilit halogen hoá).
cho người sử dụng.
• Mỹ phẩm không được bị ô nhiễm với nitrosamine, chất thải 1,4-dioxan hoặc thuốc
• Chất phụ da màu an toàn. trừ sâu, có sự kiểm tra thường xuyên của FDA.

111 112

28
9/9/2023

3.2. Quy định hiện hành tại một số quốc gia 3.2. Quy định hiện hành tại một số quốc gia
Hoa kỳ: Nhật bản: theo Luật công tác Dược (Pharmaceutical Affairs Law, PAL)
• 2012: FDA ban hành hướng dẫn về an toàn vật liệu nano trong các sản phẩm được phê duyệt lần đầu từ năm 1943, sửa đổi vào 1948, 1960 và 1979. Luật
mỹ phẩm. này đã được xem xét và phát triển vào 2001.
• 2015: thêm quy định về nước không có vi hạt và cấm sản xuất từ 2017 và cấm • Mỹ phẩm được phân loại thành 6 loại khác nhau: nước hoa và nước thơm (nước
tiếp thị từ 2018 đối với các mỹ phẩm rửa sạch (bao gồm kem đánh răng) chứa chỉ chứa một tỉ lệ nhỏ tinh dầu), mỹ phầm trang điểm, mỹ phẩm chăm sóc da,
vi hạt nhựa (nhỏ hơn 5 mm). sản phẩm chăm sóc tóc, mỹ phẩm mục địch riêng biệt (kem chống nắng, kem
cạo râu và các loại khác), mỹ phẩm tẩy rửa.
• Nhà sản xuất và người bán chịu trách nhiệm đảm bảo bất kỳ mỹ phẩm nào của
mình trên thị trường đều an toàn và chứng minh được tính vô hại của nó.

113 114

3.2. Quy định hiện hành tại một số quốc gia Hàn Quốc: tuân theo Bộ Thực phẩm và An toàn thuốc
(Ministry of Food and Drug Safety, MFDS) sửa đổi từ
Một số quy định của EU, Hoa Kỳ và Nhật Bản về các nội dung cần quản lý 2015 đã quy định sản xuất và tiếp thị mỹ phẩm. Mỹ
đối với mỹ phẩm phẩm gồm 3 loại chính: mỹ phẩm, mỹ phẩm chức
Nội dung quản lý EU (Châu Âu) US (Hoa Kỳ) Nhật Bản năng và dược mỹ phẩm.
Thông tin sản phẩm Có Không bắt buộc (tự nguyện) Có
• Mỹ phẩm chức năng là các chất làm trắng da, sản
Kiểm tra trên thị trường Có Có Có 3.2. Quy định
phẩm bảo vệ khỏi UV (sơ cấp và thứ cấp), sản phẩm
An toàn sản phẩm (nhà sản
xuất chịu trách nhiệm)
Có Có Có
hiện hành tại
chống rám nắng, chống nhăn, thuốc nhuộm tốc, dầu
Danh mục chất cấm Có Có Có một số quốc
Danh mục chất màu gội đầu, giảm rụng tóc và các sản phẩm làm giảm
Có Có Có
gia
Danh mục chất bảo quản Không Có khô da.
Danh mục chất lọc tia UV Có Có Có
Danh mục quốc tế thành • Dược mỹ phẩm là các sản phẩm trị mụn, nước súc
Có Có Có
phần mỹ phẩm
miệng, kem đánh răng, chất làm trắng răng và sản
Loai sản phẩm M ỹ phẩm hay thuốc M ỹ phẩm, sản phẩm OTC M ỹ phẩm, sản phẩm
hay thuốc giống thuốc hay thuốc phâm vệ sinh cá nhân.
OTC 'thuốc không kê toa' hay 'thuốc bán tại quầy' (over-the-counter drug)

115 116

29
9/9/2023

Úc:
• Mỹ phẩm và các thành phần của chúng được kiểm
soát chặt chẽ bởi một số cơ quan chính phủ.
Hàn Quốc: • Các yêu cầu cụ thể được quy định trong Hệ thống
• Nhà sản phẩm và nhập khẩu phải đánh giá và đánh giá và thông báo hoá chất công nghiệp quốc gia
3.2. Quy định đảm bảo an toàn và hiệu quả trước khi đưa ra
3.2. Quy định của Chính phủ Úc (National Chemicals Notification
hiện hành tại thị trường và chịu trách nhiệm đối với mỹ hiện hành tại and Assessment Scheme _ NICNAS áp dụng cho:
một số quốc phẩm bán trên thị trường Hàn Quốc. Các sản một số quốc • Sản phẩm nền màu hoặc lót nền (chất lỏng, bột
phẩm nhập khẩu phải được gửi thông báo nhão, bột) với kem chống nắng.
gia bằng điện tử đến Hiệp hội Thương mại dược gia • Các sản phảm dùng thoa lên môi, lên da (kem
phẩm Hàn Quốc. chống nắng, chống lão hoá, …)
• Các sản phẩm sát khuẩn da, sản phẩm chống mụn
trứng cá, chăm sóc răng và miệng nhưng không
có chức năng chữa bệnh, sản phẩm chống gàu, …

117 118

Phương pháp phân tích các sản phẩm mỹ phẩm


Úc: • Châu Âu: có 38 phương pháp chính thức liên quan tới 60 nguyên liệu hay
• Các thành phần mỹ phẩm, kể cả nước hoa phải được nhóm chất chủ yếu là các chất bị cấm sử dụng hay các chất bảo quản.
đưa vào danh các chất hoá học của Australia, hoặc • Mỹ, Nhật Bản: không có phương pháp phân tích chính thức cho mỹ phẩm.
phải đánh giá theo NICNAS. Các thành phần chính
trong mỹ phẩm bao gồm: nước, chất nhũ hoá, chất • Hàn Quốc: một số phương pháp chính thức cho kiểm tra kim loại, methanol và
3.2. Quy định bảo quản, chất làm đặc, chất làm mềm, màu, hương pH.
hiện hành tại thơm và chất ổn định pH. • Trung Quốc: 23 phương pháp chính thức để đánh giá chất lượng mỹ phẩm
một số quốc • Các hợp chất có thể nguy hiểm trong mỹ phẩm cần trước khi cấp phép lưu hành trên thị trường.
chú ý: • Các nước Asean: 8 phương pháp (bao gồm 6 phương pháp hoá lý và 2 phương
gia • Paraben pháp vi sinh).
• Triclosan (không quá 0,3%) • Một số nguyên liệu mỹ phẩm có chuyên luận và phương pháp kiêm nghiệm
• Formaldehyd (không quá 0,1% đối với kem đanh trong các dược điển (USP (dược điển Hoa Kỳ), BP (dược điển Anh), DĐVN,
rang, 5% đối với các chất làm cứng móng, các sản …). Ví dụ: vitamin E, tital dioxyd, …
phẩm khác không quá 0,2%).

119 120

30
9/9/2023

Phương pháp phân tích các sản phẩm mỹ phẩm 3.3. Quy định về quản lý và kiểm tra chất lượng mỹ phẩm tại
• Ngoài ra còn có AOAC gồm 6 nhóm: các phương pháp chung, chế phẩm khử Việt Nam
mùi và ngăn mồ hôi, chế phẩm làm rụng lông, phấn mặt, chế phẩm dùng cho • Trên cơ sở các quy định thuộc Hiệp định các nước Đông Nam Á ngày 02 tháng
9 năm 2003, Ngày 25 tháng 01 năm 2011, Bộ Y tế ban hành Thông tư
tóc, chế phẩm gây bắt nắng.
06/2011/TT-BYT quy định về quản lý mỹ phẩm.

• Hồ sơ thông tin và công bố sản phẩm mỹ phẩm


• Hồ sơ thông tin mỹ phẩm gồm 4 phần:
• Phần 1: Tài liệu hành chính và tóm tắt về sản phẩm;
• Phần 2: Chất lượng của nguyên liệu;
• Phần 3: Chất lượng của thành phẩm;
• Phần 4: An toàn và hiệu quả.

121 122

3.3. Quy định về quản lý và kiểm tra chất lượng mỹ phẩm tại 3.3. Quy định về quản lý và kiểm tra chất lượng mỹ phẩm tại
Việt Nam Việt Nam
• Theo Điều 3, các tổ chức, cá nhân chỉ được phép đưa mỹ phẩm ra lưu thông • Hồ sơ công bố sản phẩm mỹ phẩm được quy định tại Điều 4 của Thông tư
bao gồm:
khi đã được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền tiếp nhận Phiếu công bố • Phiếu công bố sản phẩm;
sản phẩm mỹ phẩm và chịu trách nhiệm hoàn toàn về tính an toàn, hiệu quả và • Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của tổ chức, cá nhận chịu
trách nhiệm đưa sản phẩm ra thị trường và bản sao Giấy chứng nhận
chất lượng sản phẩm. Cơ quan quản lý sẽ tiến hành hậu kiểm khi sản phẩm lưu
đăng ký kinh doanh của nhà sản xuất;
thông trên thị trường. • Bản chính hoặc bản sao Giấy uỷ quyền của nhà sản xuất hoặc chủ sở
hữu sản phẩm uỷ quyền cho tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm đưa ra
thị trường được phân phối sản phẩm mỹ phẩm tại Việt Nam;
• Giấy chứng nhận lưu hành tự do (CFS) đối với trường hợp công bố sản
phẩm mỹ phẩm nhập khẩu.

123 124

31
9/9/2023

3.3. Quy định về quản lý và kiểm tra chất lượng mỹ Một số quy định lấy mẫu và kiểm tra chất lượng mỹ phẩm
phẩm tại Việt Nam Điều 36 Thông tư số 06/2011/TT-BYT ngày 25 tháng 01 năm 2011 của Bộ Y tế về quản lý mỹ
Một số quy định phẩm quy định 04 nguyên tắc lấy mẫu như sau:
về xuất nhập • Lấy mẫu mỹ phẩm để kiểm tra hoặc giám sát chất lượng theo nguyên tắc lấy mẫu ngẫu
khẩu mỹ phẩm nhiên và phải lấy mẫu ở những vị trí khác nhau của lô hàng.
• Lượng mẫu cần lấy để phân tích và để lưu căn cứ vào yêu cầu kiểm tra, tiêu chuẩn chất
lượng, phương pháp thử nhưng ít nhất phải đủ cho ba lần phân tích hoặc phải đ ủ để thực
hiện phép thử đảm bảo thu được kết quả chính xác và tin cậy.
• Các mẫu phân tích và mẫu lưu phải được cho vào đồ đựng, hàn kín và dán nhãn. Nhãn
của đồ đựng mẫu phải ghi rõ tên sản phẩm, tên tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm đưa
sản phẩm ra thị trường, số lô sản xuất, hạn dùng, nơi lấy mẫu, ngày lấy mẫu.
• Lập biên bản lấy mẫu mỹ phẩm theo mẫu Phụ lục số 09-MP : Biên bản lấy mẫu mỹ phẩm
phải ghi rõ tên sản phẩm, số lô sản xuất, ngày lấy mẫu, địa điểm lấy mẫu, ghi chép về
những bất thường của quá trình lấy mẫu, tên và chữ ký của người lấy mẫu, đại diện cơ
sở được lấy mẫu, người chứng kiến (khi cần thiết). Biên bản được làm thành 03 bản: một
bản lưu tại cơ sở được lấy mẫu, một bản lưu tại cơ quan kiểm nghiệm, một bản lưu tại cơ
quan quản lý kiểm tra chất lượng mỹ phẩm.

125 126

3.3. Quy định về quản lý và kiểm tra chất lượng mỹ 3.3. Quy định về quản lý và kiểm tra chất lượng mỹ
phẩm tại Việt Nam phẩm tại Việt Nam
Vận chuyển và bàn giao mẫu
Kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm chất lượng mỹ phẩm
• Sau khi hoàn tất việc lấy mẫu, người lấy mẫu phải chuyển các mẫu đã lấy kèm biên
Kinh phí lấy mẫu mỹ phẩm và kiểm nghiệm xác định chất lượng mỹ phẩm: được
bản lấy mẫu mỹ phẩm và bàn giao ngay cho cơ quan kiểm nghiệm. Trường hợp đặc quy định tại Điều 40 Thông tư 06/2011/TT-BYT quy định về quản lý mỹ phẩm:
biệt, mẫu có thể gửi đến cơ quan kiểm nghiệm qua đường bưu điện. • Kinh phí lấy mẫu và kinh phí kiểm nghiệm mẫu mỹ phẩm để kiểm tra chất lượng
trong sản xuất, pha chế và lưu thông trên thị trường do cơ quan kiểm tra chất
• Mẫu mỹ phẩm đã lấy phải được đóng gói trong bao gói phù hợp và vận chuyển bằng lượng quyết định việc lấy mẫu và kiểm nghiệm mẫu chi trả theo quy định tại
Thông tư liên tịch số 28/2010/TTLT-BTC-BKHCN ngày 03/3/2010 của liên bộ
phương tiện thích hợp để đảm bảo mẫu được bảo quản theo đúng quy định, tránh hư Tài chính và Khoa học và Công nghệ hướng dẫn quản lý và sử dụng kinh phí đối
hỏng, đổ vỡ trong quá trình vận chuyển. với hoạt động kiểm tra nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hóa.
• 2. Trong trường hợp mẫu mỹ phẩm kiểm nghiệm được cơ quan kiểm tra chất
lượng mỹ phẩm kết luận không đạt tiêu chuẩn chất lượng, tổ chức, cá nhân chịu
trách nhiệm đưa sản phẩm ra thị trường phải hoàn trả toàn bộ kinh phí lấy mẫu và
kinh phí kiểm nghiệm mẫu mỹ phẩm cho cơ quan kiểm tra chất lượng

127 128

32
9/9/2023

3.3. Quy định về quản lý và kiểm tra chất lượng mỹ


phẩm tại Việt Nam Kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm chất lượng mỹ phẩm
Kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm chất lượng mỹ phẩm Mỹ phẩm bị đình chỉ lưu hành và thu hồi khi xảy ra một trong các trường hợp sau:
Mỹ phẩm bị đình chỉ lưu hành và thu hồi khi xảy ra một trong các trường hợp sau: • Mỹ phẩm lưu thông được sản xuất tại cơ sở không đáp ứng nguyên tắc, tiêu
• Mỹ phẩm lưu thông khi chưa được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp chuẩn “Thực hành tốt sản xuất mỹ phẩm” của Hiệp hội các nước Đông Nam á
số tiếp nhận Phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm;
(CGMP-ASEAN) hoặc tương đương được Hội đồng mỹ phẩm ASEAN thừa
• Mỹ phẩm không đạt chất lượng, không an toàn cho người sử dụng;
nhận, tuỳ mức độ vi phạm có thể bị đình chỉ lưu hành và thu hồi;
• Mỹ phẩm lưu thông có công thức không đúng như hồ sơ đã công bố;
• Mỹ phẩm lưu thông có chứa thành phần chất cấm sử dụng trong mỹ phẩm, các • Mỹ phẩm hết hạn sử dụng hoặc quá thời hạn theo khuyến cáo của nhà sản xuất;
chất có nồng độ, hàm lượng vượt quá giới hạn cho phép; • Mỹ phẩm giả, nhập lậu, không rõ nguồn gốc, xuất xứ, mỹ phẩm không còn
• Mỹ phẩm lưu thông có nhãn ghi công dụng không phù hợp với hồ sơ công bố nguyên vẹn bao bì;
hoặc không đáp ứng quy định về ghi nhãn sản phẩm của Thông tư này, tùy mức
• Mỹ phẩm do tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm đưa sản phẩm ra thị trường có văn
độ vi phạm có thể bị đình chỉ lưu hành và thu hồi;
bản thu hồi tự nguyện.

129 130

3.3. Quy định về quản lý và kiểm tra chất lượng mỹ


phẩm tại Việt Nam
Kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm chất lượng mỹ phẩm
Kết luận kết quả kiểm tra chất lượng các mẫu mỹ phẩm:

• Các mẫu mỹ phẩm do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền về kiểm tra chất lượng
lấy mẫu đảm bảo tính đại diện cho cả lô mỹ phẩm và được tiến hành phân tích tại các
phòng thử nghiệm được công nhận thì kết luận kết quả kiểm tra chất lượng có giá trị
pháp lý đối với cả lô mỹ phẩm.

• Các mẫu mỹ phẩm do tổ chức, cá nhân gửi tới cơ quan kiểm tra chất lượng của nhà
nước để xác định chất lượng thì kết luận kết quả kiểm tra chất lượng chỉ có giá trị
pháp lý đối với mẫu gửi tới.

131

33

You might also like