GDHĐC Thứ 5 Tiết 123 Nhóm NHÂN CÁCH Chủ đề 2

You might also like

You are on page 1of 25

T EAM

NHÂN
CÁCH

Quá trình
Hình thành
Phát triển
Nhân cách
I. Nhân cách - Sự phát triển nhân cách
01 02
Khái niệm Khái niệm
Sự phát triển
a/ • Con người
nhân cách

b/ • Cá nhân

c/ • Nhân cách
I.1.a. Khái niệm con người
● Bộ phận của tự nhiên
● Tiến hóa cao nhất
● Sản phẩm của lịch sử - xã hội
I.1.a. Khái niệm con người

01 02 03

Không có sẵn Bộc lộ qua hành Chịu tác động của


động bản thân các mối quan hệ
hòa
“...Bản chất con người không
phải là cái gì trừu tượng vốn có của
mỗi cá nhân riêng biệt, trong tính
hiện thực của nó, bản chất con người
là tổng hòa các mối quan hệ xã hội.”
I.1.b. Khái niệm cá nhân:
Mang nét đặc thù riêng lẻ
I.1.c. Khái niệm nhân cách:
● Bản sắc độc đáo, riêng biệt của mỗi cá nhân
● Tiếp thu những giá trị phổ biến của VHXH
Hình thành giá trị định hướng đạo đức
tư tưởng
nhân văn
“Cùng với dòng sữa mẹ, con
người hấp thụ tâm lý, đạo đức
của xã hội mà nó là thành viên”
I.2. Phát triển nhân cách:
Ø Là sức mạnh mang tính bản chất của con người
Ø Sự phát triển nhân cách cần được hiểu là một quá trình
cải biến toàn bộ sức mạnh cả về thể chất lẫn tinh thần
của con người.
Thể chất

Tâm lý

Xã hội
Thể chất

Tâm lý

Xã hội
Thể chất

Tâm lý

Xã hội
Thể chất

Tâm lý

Xã hội
II. Yếu tố ảnh hưởng
Sự hình thành - Phát triển nhân cách

Di truyền – bẩm sinh

Môi trường

Giáo dục

Hoạt động cá nhân


Di truyền – bẩm sinh

Môi trường

Giáo dục

Hoạt động cá nhân


Trí nhớ phi thường, thể lực tốt, giác
Di truyền – bẩm sinh quan nhạy bén…

Môi trường
Dị tật bẩm sinh � gặp khó khăn
hơn những đứa trẻ bình thường
Giáo dục

Hoạt động cá nhân


§ Tạo ra sức sống trong bản
Di truyền – bẩm sinh chất tự nhiên, khả năng hoạt
động.
§ Điều kiện cần thiết cho sự
phát triển nhân cách.
Môi trường

§ Qui định trước hình thái hoạt


Giáo dục
động cụ thể.
§ Quyết định sự phát triển về
Hoạt động cá nhân mặt xã hội, tâm lí của cá nhân.
§ Chỉ tạo tiền đề phát triển
Di truyền – bẩm sinh
§ Đánh giá đúng mức vai trò.

§ Chú ý bản chất tự nhiên của


con người.

§ Chăm lo phát triển, vun xới


năng khiếu và năng lực.

§ Tính đến những khuynh


hướ ng , hứng t hú c ủa mỗ i
người.
Di truyền – bẩm sinh

Các điều kiện tự nhiên – sinh thái


phục vụ cho học tập lao động, rèn
luyện sức khỏe, vui chơi của con người.
Môi trường
Chính trị

Kinh tế sản xuất


Giáo dục Sinh hoạt xã
hội
Hoạt động cá nhân Văn hóa
Di truyền – bẩm sinh

§ Điều kiện cần thiết


Môi trường § Tạo nên động cơ, mục đích

§ Mức độ ảnh hưởng MT


-> tùy thuộc vào quan điểm, thái độ của
Giáo dục cá nhân.
-> tùy thuộc vào xu hướng, năng lực của
Hoạt động cá nhân cá nhân tham gia vào cải biến MT.
Di truyền – bẩm sinh

§ Phải có kế hoạch “sư phạm hóa” từng bước


Môi trường môi trường

§ Phát huy và phối hợp tất cả các nhân tố


tích cực của môi trường
Giáo dục
§ Cần đánh giá đúng mức vai trò của môi
Hoạt động cá nhân trường
Di truyền – bẩm sinh

Nghĩa rộng
Môi trường • Quá trình tác động có mục đích, nội
dung,... bằng phương pháp khoa
học. => Hình thành nhân cách.
Giáo dục Nghĩa hẹp
• Quá trình hình thành giáo dục lí
Hoạt động cá nhân tưởng, tình cảm, nét tính cách của
nhân cách, hành vi, thói quen cư xử
đúng đắn trong xã hội.
Di truyền – bẩm sinh

§ Định hướng, tổ chức dẫn dắt hình


thành và phát triển nhân cách.
Môi trường
§ Can thiệp, điều chỉnh => thuận lợi cho
quá trình phát triển nhân cách.
Giáo dục
§ Phát huy tối đa các mặt mạnh.

Hoạt động cá nhân § Bù đắp những thiếu hụt do bệnh tật.

§ Hoạch định nhân cách tương lai.


Di truyền – bẩm sinh
§ Nhân tố quyết định trực tiếp.

§ Là phương thức tồn tại, con đường hình


Môi trường thành và phát triển nhân cách.

§ Giúp nhận thức được hiện thực, kích thích


Giáo dục hứng thú.

=> Hoạt động là nguồn quan trọng


Hoạt động nhất cung cấp cho học sinh hệ thống
cá nhân kinh nghiệm và ứng xử xã hội
TEAM
NHÂN CÁCH

You might also like