You are on page 1of 6

Giáo viên: Bùi Luyên, Lớp A1, A3 Chúc các em ôn, thi tốt!

TÀI LIỆU CỦNG CỐ KIẾN THỨC


CHƯƠNG I
CẤP ĐỘ PHÂN TỬ
Câu 1. Trong cấu trúc ADN, không có đơn phân nào dưới đây
A. G B. T C. X D. U
Câu 2. Ở TB nhân thực, có bao nhiêu quá trình dưới đây diễn ra ở nhân tế bào:
I. Nhân đôi ADN; II. Phiên mã tổng hợp mARN; III. Dịch mã;
IV. Nhân đôi NST; V. hoạt hóa aa; VI. Phiên mã các loại
ARN
A. 6 B. 4 C. 5 D.3
Câu 3. Phân tử nào dưới đây có đơn phân là Nucleotit (Nu)
A. ADN B. Protein C. ARN D. aitx amin
Câu 4. Đơn phân của Protein là
A. m ARN B. ADN C. Nucleotit D. aitx amin
Câu 5. Phân tử nào dưới đây vừa là sản phẩm của quá trình phiên mã vừa là khuôn của quá trình dịch mã
A. m ARN B. ADN C. t ARN D. r ARN
Câu 6. Quá trình phiên mã chỉ sự tổng hợp
A. m ARN B. ARN C. t ARN D. r ARN
=> KL: Đơn phân của ADN:.....................................................................................................................
Đơn phân của ARN:...............................................................................................................
Đơn phân của Protein:...............................................................................................................
Gen ( ADN) ---------------------------------------→.......... .--------------------------------→ ..........................

CẤP ĐỘ (TẾ BÀO) NHIỂM SẮC THỂ


Câu 1: Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân thực, mức cấu trúc
nào sau đây có đường kính 11 nm?
A. Vùng xếp cuộn (siêu xoắn). B. Sợi nhiễm sắc C. Crômatit. D. Sợi cơ bản
Câu 2. Trong cấu trúc siêu hiển vi của NST SV nhân thực, sợi nhiễm sắc có đường kính:
A. 11 nm B. 300 Ao C. 700 nm D. 300 nm
=> KL: .............................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
Giáo viên: Bùi Luyên, Lớp A1, A3 Chúc các em ôn, thi tốt! ☺

MÃ DI TRUYỀN
Câu 1. Mã di truyền có tính phổ biến là do
A. được đọc từ trên cả ADN và ARN B. nhiều codon khác nhau có thể cùng mã hóa 1 aa
C. được đọc chung trên hầu hết các loài sinh vật D. một codon có thể mã hóa ra nhiều loại aa khác nhau
Câu 2. Mã di truyền có tính đặc hiệu là do
A. nhiều axit amin cùng được mã hóa từ 1 loại bộ ba B. một loại codon chỉ mã hóa ra một loại axit amin
C. mỗi axit amin chỉ được mã hóa bởi 1 loại bộ ba D. mỗi loài sinh vật có 1 bảng mã di truyền riêng
=> KL: 4 Đặc điểm chung của mã di truyền
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG CỦA GEN
Câu 1. Khi nói về hoạt động của operon. Lac ở vi khuẩn E. Coli, nhận xét nào dưới đây không đúng
A. Vùng vận hành là nơi liên kết với Pr ức chế giúp ngăn cản quá trình phiên mã
B. Vùng khởi động là nơi gắn với ARNpol giúp gen phiên mã tạo sản phẩm
C. nhóm gen cấu trúc quy định thông tin mã hóa cho sản phẩm
D. gen điều hòa tạo sản phẩm Pr ức chế giúp ngăn cản quá trình phiên mã
Câu 2: Thành phần nào dưới đây không có trong mô hình cấu trúc của operon Lac:
A. gen điều hòa. B. Nhóm gen cấu trúc C. Vùng vận hành. D. Vùng khởi động
Câu 3: Trong mô hình cấu trúc của operon Lac, nơi để Pr ức chế liên kết để ngăn cản sự phiên mã là:
A. gen điều hòa. B. Nhóm gen cấu trúc C. Vùng vận hành. D. Vùng khởi động
=> KL: Vẽ lại và chú thích các thành phần trong cơ chế điều hòa hoạt động của gen
.............................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
Giáo viên: Bùi Luyên, Lớp A1, A3 Chúc các em ôn, thi tốt! ☺

PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
Câu 1. quá trình tổng hợp ARN (phiên mã) được mở đầu khi
A. ARNpol bám vào vùng khởi đầu và gặp mã mở đầu 5’AUG3’
B. ARNpol bám vào vùng khởi đầu và nhận tín hiệu khởi đầu phiên mã
C. ARNpol trượt trên mạch mã gốc và bắt đầu sao chép theo NTBS
D. ADNpol bám vào vùng khởi đầu và nhận tín hiệu khởi đầu sự nhân đôi
Câu 2. Quá trình dịch mã được kết thúc sau khi:
A. ARNpol di chuyển đến cuối gen và gặp tín hiệu kết thúc B. riboxom tiếp xúc với mã kết thúc
C. riboxom nhận được tín hiệu kết thúc D. a xít ami mở đầu tách khỏi chuỗi polipeptit
=> KL:
Phiên mã
a) Nơi xảy ra......................................................................................................................................
b) Thành phần tham gia.....................................................................................................................
c) Kết quả.......................................................................................................................................
Dịch mã
a) Nơi xảy ra......................................................................................................................................
b) Thành phần tham gia....................................................................................................................
c) Kết quả.......................................................................................................................................
ĐỘT BIẾN
Câu 1: Đột biến nào dưới đây không phải đột biến điểm:
A. mất 1 cặp Nu. B. thêm 1 cặp Nu C. thay 1 cặp Nu. D. mất nhiều cặp Nu
Câu 2: Đột biến nào dưới đây không phải đột biến gen:
A. mất 1 cặp Nu. B. đột biến điểm C. Mất đoạn. D. đột biến gen trội
Câu 3: Đột biến gen là:
A. những biến đổi trong cấu trúc của gen.
B. biến đổi về cấu trúc hoặc số lượng gen
C. Biến đổi về số lượng NST.
D. Biến đổi về cấu trúc NST
Câu 4: Ở Đậu Hà Lan: A: hạt vàng (alen đột biến), a : hạt xanh (alen bình thường); B: hạt trơn (alen bình
thường), b : hạt nhăn (alen đột biến). Kiểu gen nào dưới đây không phải thể đột biến
A. aaBb. B. AaBb C. AAbb. D. aabb
Câu 5: Nội dung nào dưới đây không đúngkhi nói về đột biến gen:
A. tia UV làm cho 2 bazo T trên 1 mạch của gen liên kết với nhau.
Giáo viên: Bùi Luyên, Lớp A1, A3 Chúc các em ôn, thi tốt! ☺

B. Các Bazo khi ở trạng thái hiếm (hỗ biến) gây đột biến thay cặp Nu tối thiểu sau 2 lần nhân đôi
C. Chất 5BU gây đột biến thay cặp Nu tối thiểu sau 3 lần nhân đôi.
D. đột biến gen xảy ra ở mã mở đầu luôn làm mất khả năng phiên mã của gen
Các định nghĩa về Đột biến gen
+ Thể ĐB: …………………………………………………………………………………………….…………………….
+ĐBG:…………………………………………………………………………………………………………………
+ĐB điểm:………………………………………………………………………………………………………………
Các cơ chế ĐB gen
+ Các BZ ở TT hiếm:……………………………………………………………………………………….…….
+ Chất 5BU:…………………………………………………………………………………………….………..
+ Tia UV:……………………………………………………………………................................................
Hậu quả:
+ Trên gen: ………………………………………………………………………………….

Số lượng Nu Khối lượng gen Chiều dài gen Số liên kết H

Mất 1 cặp

Thêm 1 cặp

Thay 1 cặp

ĐỘT BIẾN CẤU TRUC NHIỄM SẮC THỂ


Câu 6: Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây làm tăng hoạt tính của enzim amilaza ở đại mạch, có
ý nghĩa trong công nghiệp sản xuất bia?
A. Chuyển đoạn. B. Mất đoạn. C. Đảo đoạn. D. Lặp đoạn
Câu 7: Để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn ở một số giống cây trồng, người ta có thể
gây đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể dạng
A. lặp đoạn B. chuyển đoạn C. đảo đoạn D. mất đoạn nhỏ
Câu 8: Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây có thể làm cho hai alen của một gen cùng nằm trên
một nhiễm sắc thể đơn?
A. Chuyển đoạn trong một NST. B. Đảo đoạn. C. Mất đoạn. D. Lặp đoạn
Câu 9: Người ta dựa vào dạng đột biến nào để xác định vị trí của gen trên NST?
A. mất đoạn B. lặp đoạn C. đảo đoạn D. chuyển đoạn
Câu 10: Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây có thể làm cho hai alen của một gen cùng nằm
trên một nhiễm sắc thể đơn?
Giáo viên: Bùi Luyên, Lớp A1, A3 Chúc các em ôn, thi tốt! ☺

A. Chuyển đoạn trong một NST. B. Đảo đoạn. C. Mất đoạn. D. Lặp đoạn
Câu 11: Người ta dựa vào dạng đột biến nào để xác định vị trí của gen trên NST?
A. mất đoạn B. lặp đoạn C. đảo đoạn D. chuyển đoạn
Câu 12: Một NST có trình tự phân bố các gen trên NST: ABDEG. HIKM, sau khi xảy ra đột biến thì trình tự
gen trên NST đột biến là: ADBEG.HIKM. Tên đột biến đã xảy ra:
A. đảo đoạn B. đảo đoạn hoặc lặp đoạn
C. chuyển đoạn trong 1 NST D. đảo đoạn hoặc chuyển đoạn trong 1 NST
Câu 13: “làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện tính trạng” là hậu quả của đột biến:
A. mất đoạn B. lặp đoạn C. đảo đoạn D. chuyển đoạn
Câu 14. Người ta lợi dụng đột biến nào sau đây để chuyển gen có lợi từ sinh vật này sang SV khác
A. mất đoạn B. lặp đoạn C. đảo đoạn D. chuyển đoạn
Câu 15. Đột biến nào dưới đây không phải đột biến cấu trúc NST
A lệch bội B. lặp đoạn C. đảo đoạn D. chuyển đoạn
Câu 16: Các phát biểu nào sau đây đúng với đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể?
I. Làm thay đổi trình tự phân bố gen trên nhiễm sắc thể. II. Làm giảm hoặc tăng số lượng gen trên nhiễm sắc thể
III. Làm thay đổi thành phần gen trong nhóm gen liên kết. IV.Có thể làm giảm khả năng sinh sản của thể đột biến
A. (1), (4) B. (2), (3) C. (1), (2) D. (2), (4)
=> KL: .............................................................................................................................................................

Mất đoạn Lặp đoạn Đảo đoạn Chuyển đoạn

Cơ chế
phát sinh

Hâu quả

Ứng
dung

Ví dụ
Giáo viên: Bùi Luyên, Lớp A1, A3 Chúc các em ôn, thi tốt! ☺

ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ


Câu 17. (2n + 1) là kí hiệu bộ NST của cơ thể ĐB lệch bội dạng:
A. một nhiễm B. ba nhiễm C. khuyết nhiễm D. bốn nhiễm
Câu 18. Giao tử nào dưới đây khi được thụ tinh với giao tử bình thường (n ) tạo ra thể một nhiễm
A. n - 1 B. n+1 C. 2n D. n+2
Câu 19. Ở loài thực vật có bộ NST đơn bội là n, thể ba nhiễm có kí hiệu bộ NST là:
A. 3n B. 2n + 1 C. 2n – 1 D. 4n
Câu 20. Điều nào dưới đây đúng với mô tả về số lượng NST của cơ thể ĐB lệch bội:
A. có 1 cặp NST chứa 1 chiếc B. bộ NST là bội số nguyên lần bộ NST đơn bội (≥ 3)
C. chứa bộ NST lưỡng bội của 2 loài D. có 1 hoặc 1 số cặp NST khác 2 chiếc
Câu 21. Điều nào dưới đây đúng với mô tả về số lượng NST của cơ thể ĐB đa bội:
A. có 1 cặp NST chứa 1 chiếc B. bộ NST là bội số nguyên lần bộ NST đơn bội (≥ 3)
C. chứa bộ NST lưỡng bội của 2 loài D. có 1 hoặc 1 số cặp NST khác 2 chiếc
Câu 22. Điều nào dưới đây đúng với mô tả về số lượng NST của cơ thể ĐB dị đa bội:
A. có 1 cặp NST chứa 1 chiếc B. bộ NST là bội số nguyên lần bộ NST đơn bội (≥ 3)
C. chứa bộ NST lưỡng bội của 2 loài D. có 1 hoặc 1 số cặp NST khác 2 chiếc
Câu 23. Một SV lưỡng bội có kí hiệu bộ NST AaBbMmNn (các chữ hoa đại diện cho NST có nguồn gốc từ
bố, các chữ thường đại diện cho NST có nguồn gốc từ mẹ) thuộc ĐB. Xác định bộ NST của thể một nhiễm
A. AaBbMmNnn B. AaBbmNn C. AaaBbbMmmNnn D. AAaaBBbbMMmmNNnn
Câu 24. Cà độc dược lưỡng bội bình thường có 24 NST, số NST có trong tế bào thể một nhiễm đơn
A. Đậu Hà Lan lưỡng bội bình thường có 14 NST, số thể ba đơn nhiễm tối đa:
A. 15 B. 9 C. 14 D. 7

Thể một Thể ba Tam bội Tứ bội

Kí hiệu
Bộ NST

Số thể
tối đa

Đặc
điểm bộ
NST

You might also like