You are on page 1of 41

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.

HCM
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ

************

BÀI TẬP LỚN MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN

NGƯỜI HƯỚNG DẪN: GV. Phạm Quốc


Khanh
NGƯỜI THỰC HIỆN: Nguyễn Minh Hiếu
LỚP: 201421A
MSSV: 20142163

TP. THỦ ĐỨC, THÁNG 12 Năm 2022


2022
Chương 1
Số liệu

1.1 Đặc tuyến phụ tải


Dữ liệu của 1 phụ tải đo trong 8760 giờ như sau:
Bảng 1 Đồ thị phụ tải 1

Tải (%Pmax) Thời gian


(MW) (giờ)

20 8760
40 7300
50 6800
60 4900
70 4000
90 1200
100 600

Bảng 1 Đồ thị phụ tải 2

Tải (%Pmax) Thời gian


(MW) (giờ)

20 8760
40 7500
50 6800
60 4100
70 3500
90 1900
100 300
Bảng 1 Đồ thị phụ tải 3

Tải (%Pmax) Thời gian


(MW) (giờ)

20 8760
40 7500
50 6900
60 4100
70 3300
90 1100
100 800
Bảng 1 Đồ thị phụ tải 4

Tải (%Pmax) Thời gian


(MW) (giờ)

20 8760
40 7300
50 6900
60 4600
70 3700
90 1400
100 1000
Bảng 1 Đồ thị phụ tải 5

Tải (%Pmax) Thời gian


(MW) (giờ)

20 8760
40 7300
50 6900
60 4600
70 3700
90 1400
100 1000
1.2. Sơ đồ mặt bằng ( sơ đồ số 11)

1.3. Bẳng số liệu tải ( bảng số 8)

Chương 2
Bài tập lớn
Cấp điện áp được chọn cho hệ thống điện trên là cấp điện áp 110 kV. Hãy thực
hiện các nhiệm vụ sau:

Câu 1 :Hãy xác định năng lượng tiêu thụ của mỗi phụ tải trong một năm

Năng lượng tiêu thụ được tính bằng công thức:


7
P1 P2−P1 P 3−P 2 P 4−P 3 P 5−P 4 P
A=∑ Pi∗Ti= . Pmax . T 1+ . Pmax . T 2+ . Pmax . T 3+ . Pmax . T 4+ . Pmax . T 5+
i=1 100 100 100 100 100
Trong đó:
A là năng lượng tiêu thụ traong 1 năm (MWh)
Pi là công suất tại mỗi cấp trong đồ thị phụ tải(MW)
Ti là thời gian sử dụng công suất trong 1 năm (h)
Qua tính toán ta bảng số liệu tiêu thụ của mỗi phụ tải trong 1 năm
Đồ Tải
Pmax Thời Ai A
STT Loại thị (%Pmax
(MW gian Pi tải MW năm
tải tải phụ )
) (giờ) h (MWh)
tải (MW)
2978
20 8760 3,4
4
2482
40 7300 6,8
0
1173
1 1 5 17 50 6900 8,5 86904
0
60 4600 10,2 7820
70 3700 11,9 6290
90 1400 15,3 4760
100 1000 17 1700
3854
20 8760 4,4
4
3212
40 7300 8,8
0
1518
50 6900 11
2 2 5 22 0 112464
1012
60 4600 13,2
0
70 3700 15,4 8140
90 1400 19,8 6160
100 1000 22 2200
2452
20 8760 2,8
8
2044
40 7300 5,6
0
3 2 5 14 50 6900 7 9660 71568
60 4600 8,4 6440
70 3700 9,8 5180
90 1400 12,6 3920
100 1000 14 1400
4 1 2 14 2452 71428
20 8760 2,8
8
2100
40 7500 5,6
0
50 6800 7 9520
60 4100 8,4 5740
70 3500 9,8 4900
90 1900 12,6 5320
100 300 14 420
3854
20 8760 4,4
4
3212
40 7300 8,8
0
1518
5 2 4 22 50 6900 11 111804
0
60 4300 13,2 9460
70 3700 15,4 8140
90 1400 19,8 6160
100 1000 22 2200
1927
20 8760 2,2
2
1650
40 7500 4,4
0
6 3 2 11 50 6800 5,5 7480 56122
60 4100 6,6 4510
70 3500 7,7 3850
90 1900 9,9 4180
100 300 11 330
5080
20 8760 5,8
8
4350
40 7500 11,6
0
1972
50 6800 14,5
0
7 2 2 1189 147958
60 4100 17,4
0
1015
70 3500 20,3
0
1102
90 1900 26,1
0
29 100 300 29 870
8 2 3 19 3328 94658
20 8760 3,8
8
2850
40 7500 7,6
0
1311
50 6900 9,5
0
60 4100 11,4 7790
70 3300 13,3 6270
90 1100 17,1 4180
100 800 19 1520

Câu 2.Đề xuất và vẽ 3 phương án đi dây mà bạn cho là hợp lý nhất
 Phương án 1

 Phương án 2
 Phương án 3
Câu 3. Lựa chọn công suất máy biến áp 110/22 kV phù hợp với từng phụ tải
- Chọn số lượng MBA:
+ Phụ tải loại 1 và loại 2 chọn 2 MBA vì trong phương án đi dây ta chọn
2 đường dây hay khi 1 MBA bị hỏng thì MBA kia có thể gánh tải của
MBA bị hỏng đảm bảo Phụ tải được cấp điện liên tục.
+ Phụ tải loại 3 chọn 1 MBA để cung cấp điện cho tải khi lưới bị mất
điện.
- Chọn dung lượng MBA
+ Phụ tải loại 1,2:
Smax
Smba≥
( n−1 )∗Kqtsc
+ Phụ tải loại 3:
Smba≥ Smax
Trong đó:
Smba là dung lượng của MBA (MVA)
Pmax
Smax là phụ tải cực đại (MVA)( Smax= cosf )
n là số lương MBA
Kqtsc là hệ số quá tải của MBA bằng 1,3 theo IEC và 1,4 theo
Nga
Pmax Smba
STT Loại Smax Số
(MW cosf (MVA
tải tải (MVA) lượng
) )

1 1 17 0,85 20 2 16

2 2 22 0,88 25 2 20

3 2 14 0,8 17,5 2 15

4 1 14 0,92 15,22 2 12,5

5 2 22 0,86 25,58 2 20

6 3 11 0,94 11,7 1 12,5

7 2 29 0,88 32,95 2 30

8 2 19 0,81 23,46 2 20

Câu 4. Thực hiện xác định tiết diện dây cho từng cấu hình đã đề xuất theo
phương pháp cực tiểu chi phí vận hành. Các đường dây được chọn dựa theo tài
liệu đã cho
Chọn dây theo phương pháp cực tiểu chi phí vận hành
Độ sụt áp cho phép: ΔUcp = 5%*Uđm= 5%*110= 5,5(kV)

Độ sụt áp trên dây dẫn được tính theo công thức:


Trong đó:
, lần lượt là công suất tác dụng và công suất phản kháng trên
đoạn lưới thứ i
là điện trở trên một đơn vị chiều dài dây
=0,4 là điện kháng trên một đơn vị chiều dài dây
là khoảng cách từ nút thứ i đến nút nguồn
Ta có bảng số liệu của P và Q
STT Pmax
cosf Smax (MVA) Q (MVar)
tải (MW)
1 17 0,85 20 10,54
2 22 0,88 25 11,87

3 14 0,8 17,5 10,5

4 14 0,92 15,22 5,97

5 22 0,86 25,58 13,05

6 11 0,94 11,7 3,99

7 29 0,88 32,95 15,64

8 19 0,81 23,46 13,76

 Phương án đi dây 1

 Xét tuyến từ trạm đến tải số 3 ( tuyến 03)


 Chọn r0= 0,0754( Ω/km)Chọn dây có tiết diện lõi 240R (mm2)
 Xét tuyến từ trạm đến tải số 1 ( tuyến 01)

 Chọn r0= 0,0754( Ω/km)Chọn dây có tiết diện lõi 240R (mm2)
Xét tuyến từ trạm đến tải số 2 ( tuyến 02)

 Chọn r0= 0,0754( Ω/km)Chọn dây có tiết diện lõi 240R (mm2)
 Xét tuyến từ trạm đến tải số 8 ( tuyến 08)

 Chọn r0= 0,0754( Ω/km)Chọn dây có tiết diện lõi 240R (mm2)
 Xét tuyến từ trạm đến tải số 4 ( tuyến 04)

 Chọn r0= 0,0754( Ω/km)Chọn dây có tiết diện lõi 240R (mm2)
 Xét tuyến từ trạm đến tải số 5 ( tuyến 05)

 Chọn r0= 0,0754( Ω/km)Chọn dây có tiết diện lõi 240R (mm2)
 Xét tuyến từ trạm đến tải số 6 ( tuyến 076)

Điều kiện mật độ dòng không đổi:

Điều kiện sụt áp cho phép


 Chọn r0= 0,0754( Ω/km)Chọn dây có tiết diện lõi 240R (mm2)

 Phương án đi dây 2
 Xét tuyến từ trạm đến tải số 3 ( tuyến 03)

 Chọn r0= 0,0754( Ω/km)Chọn dây có tiết diện lõi 240R (mm2)
 Xét tuyến từ trạm đến tải số 1 ( tuyến 021)

Điều kiện mật độ dòng không đổi:

Điều kiện sụt áp cho phép

 Chọn r0= 0,0754( Ω/km)Chọn dây có tiết diện lõi 240R (mm2)
 Xét tuyến từ trạm đến tải số 8 ( tuyến 08)

 Chọn r0= 0,0754( Ω/km)Chọn dây có tiết diện lõi 240R (mm2)
 Xét tuyến từ trạm đến tải số 7 ( tuyến 07)

 Chọn r0= 0,0754( Ω/km)Chọn dây có tiết diện lõi 240R (mm2)
 Xét tuyến từ trạm đến tải số 4 ( tuyến 04)

 Chọn r0= 0,0754( Ω/km)Chọn dây có tiết diện lõi 240R (mm2)
 Xét tuyến từ trạm đến tải số 6 ( tuyến 056)

Điều kiện mật độ dòng không đổi:

Điều kiện sụt áp cho phép

 Chọn r0= 0,0754( Ω/km)Chọn dây có tiết diện lõi 240R (mm2)
 Phương án đi dây 3

 Xét tuyến từ trạm đến tải số 3 ( tuyến 03)

 Chọn r0= 0,0754( Ω/km)Chọn dây có tiết diện lõi 240R (mm2)
 Xét tuyến từ trạm đến tải số 1 ( tuyến 021)

Điều kiện mật độ dòng không đổi:

Điều kiện sụt áp cho phép

 Chọn r0= 0,0754( Ω/km)Chọn dây có tiết diện lõi 240R (mm2)
 Xét tuyến từ trạm đến tải số 8 ( tuyến 08)

 Chọn r0= 0,0754( Ω/km)Chọn dây có tiết diện lõi 240R (mm2)
 Xét tuyến từ trạm đến tải số 6 ( tuyến 076)

Điều kiện mật độ dòng không đổi:

Điều kiện sụt áp cho phép


 Chọn r0= 0,0754( Ω/km)Chọn dây có tiết diện lõi 240R (mm2)

 Xét tuyến từ trạm đến tải số 5 ( tuyến 045)

Điều kiện mật độ dòng không đổi:


Điều kiện sụt áp cho phép

 Chọn r0= 0,0754( Ω/km)Chọn dây có tiết diện lõi 240R (mm2)

Sau khi tính toán ta có tiết diện dây dẫn mỗi phương án như sau:

 Phương án 1 :  Phương án 2 :
Đoạn r0(Ω/ tiết diện Đoạn tiết diện
STT STT r0(Ω/km)
dây km) dây (mm2) dây dây (mm2)
1 0_3 8,34 240 1 0_3 8,34 240
2 0_1 1,15 240 2 0_2 0,5955 240
3 0_2 2,54 240 3 2_1 1,3399 240
4 0_8 0,66 240 4 0_8 0,66 240
5 0_4 2,56 240 5 0_7 0,43 240
6 0_5 0,86 240 6 0_4 2,56 240
7 0_7 0,3126 240 7 0_5 0,3084 240
8 7_6 0,594 240 8 5_6 0,605 240
 Phương án 3 :
Đoạn r0(Ω/ tiết diện dây
STT
dây km) (mm2)
1 0_3 8,34 240
2 0_2 0,5955 240
3 2_1 1,3399 240
4 0_8 0,66 240
5 0_7 0,1326 240
6 7_6 0,594 240
7 0_4 0,8256 240
8 4_5 1,3127 240

Câu 5. Xác định tổn thất công suất tác dụng trên các đường dây của hệ thống
phụ tải cho các phương án đi dây đã chọn. Sau tính toán, hãy xác định phương
án đi dây có tổn thất công suất tác dụng trên lưới điện là cực tiểu. Gọi phương
án đi dây này là cấu hình A.
Tổn thất công suất tác dụng được tính bởi công thức:

Trong đó:
lần lượt là công suất tác dụng và công suất phản kháng chạy
trên dây cáp đoạn thứ ij
là điện áp định mức
là điện trở của 1 đoạn dây thứ ij
5.1 Xác định tổn thất công suất tác dụng của phương án 1
- Tổn thất công suất trên tuyến 03:
- Tổn thất công suất trên tuyến 01:

- Tổn thất công suất trên tuyến 02:


- Tổn thất công suất trên tuyến 08:

- Tổn thất công suất trên tuyến 04:


- Tổn thất công suất trên tuyến 05:

- Tổn thất công suất trên tuyến 076:


 Tổng tổn thất công suất tác dụng theo phương án đi dây số 1 là:

5.2 Xác định tổn thất công suất tác dụng của phương án 2
- Tổn thất công suất trên tuyến 03
- Tổn thất công suất trên tuyến 021:

- Tổn thất công suất trên tuyến 08:

- Tổn thất công suất trên tuyến 07:


- Tổn thất công suất trên tuyến 04:

- Tổn thất công suất trên tuyến 056:


Tổng tổn thất công suất tác dụng theo phương án đi dây số 2 là:

5.3 Xác định tổn thất công suất tác dụng của phương án 3
- Tổn thất công suất trên tuyến 03:
- Tổn thất công suất trên tuyến 021:

- Tổn thất công suất trên tuyến 08:

- Tổn thất công suất trên tuyến 076:


- Tổn thất công suất trên tuyến 045

 Tổng tổn thất công suất tác dụng theo phương án đi dây số 3 là:
So sánh tổn thất giữa các phương án:
Tổng tổn thất
Phương
công suất
án
(MW)
1 0,7555
2 0,76
3 0,9037
Theo bảng số liệu như trên ta chọn phương án đi dây số 1 là phương án có tổn
thất công suất tác dụng nhỏ nhất nên cấu hình A là phương án đi dây số 1

You might also like