You are on page 1of 3

thành tựu tiêu biểu mà văn hóa việt nam từ 1858-1945 đạt được:

- từ 1858 đến 1945, Việt Nam đã trải qua nhiều biến động lớn về tư tưởng và chính trị. Dưới đây
là một số điểm nổi bật:
1. Kháng chiến chống Pháp: Dân tộc Việt Nam đã liên tục đứng lên chống Pháp bằng lòng
yêu nước nồng nàn của mình. Tuy nhiên đều bị thất bại. Công cuộc bình định Việt Nam
của thực dân Pháp căn bản hoàn thành và chúng bắt tay vào công cuộc khai thác thuộc
địa.
2. Sự tiếp xúc giao lưu văn hóa: Việt Nam đã tiếp xúc và học hỏi từ văn hóa phương Tây,
tạo ra sự chuyển mình của hệ tư tưởng Việt Nam trong giai đoạn này.
3. Phát triển văn học: Với việc phổ biến chữ Quốc ngữ, văn học chữ Quốc ngữ phát triển.
Có nhiều tác phẩm văn học xuất sắc ra đời trong giai đoạn này, như “Chí Phèo” của Nam
Cao và “Sống chết mặc bay” của Nhất Linh.

Những thành tựu này đã góp phần quan trọng vào sự phát triển văn hóa Việt Nam
trong giai đoạn từ 1858 đến 1945

 Chúng ta có thể lấy chữ Quốc Ngữ là một ví dụ đã có đóng góp to lớn
vào văn hóa Việt Nam

- Chữ quốc ngữ là cơ sở để mở rộng chức năng của tiếng Việt, nó vươn lên
thành ngôn ngữ chính thức của quốc gia. Nó được dùng trong hành chính,
ngoại giao, giáo dục. Nó là công cụ bảo tồn và phát triển văn hóa Việt Nam.
- Chữ quốc ngữ là cơ sở để tiếng Việt phát triển.
+Về mặt từ vựng, chữ quốc ngữ đã giúp việc diễn đạt tư duy trong chiều sâu
và đỉnh cao của nó.
+Về ngữ pháp, dấu chấm câu mà chữ quốc ngữ du nhập vào Việt Nam đã
góp phần tích cực vào việc sáng tạo các câu văn viết một cách sáng sủa,
mạch lạc…, diễn đạt tư duy logic, thể hiện những tư tưởng khoa học cách
trọn vẹn hoàn hảo, điều mà chữ Nôm trước đây không có..
+Về mặt âm, chữ quốc ngữ giúp xác định chính âm cho tiếng Việt, tạo sự
thống nhất chữ viết trong toàn lãnh thổ Việt Nam, cho dẫu Việt Nam có
nhiều phương ngữ và nhiều dân tộc thiểu số.
-Căn cứ vào di sản Hán Nôm Việt Nam5, chúng ta chỉ có vỏn vẹn 5038
quyển, trong đó có những quyển trùng nhau, nhiều quyển không mấy giá
trị… ,tuy nhiên , với chữ quốc học chỉ trong một thời gian ngắn,đã đã vượt
hẳn và làm cho nền quốc học phong phú biết chừng nào.
+ Hiến pháp năm 2013, trong điều 5 đã xác định: “Ngôn ngữ quốc gia là
tiếng Việt”,
 Vì sao nói chữ Quốc Ngữ là một trong những thành tựu to lớn đối với
văn hóa Việt Nam
- Trong khoảng thời gian từ 1858 đến 1945 , là một khoảng thời gian
khó khăn của Việt Nam khi đang đối mặt với sự đàn áp , khai phá
thuộc địa 2 lần của thực dân Pháp
 Để hỗ trợ về mặt chính trị và chuẩn bị kháng chiến chống Pháp
thì chữ quốc ngữ lại là công cụ hữu hiệu cho tầng lớp yêu nước
thời bấy giờ
+để nắm bắt được tư tưởng , phong trào yêu nước, Thì báo chí chính là
phương tiện truyền thông cùng với chữ quốc ngữ , là để thúc đẩy một bộ
phận người Việt trí thức và lớp trên học thông thạo chữ quốc ngữ và Pháp
ngữ, sau đó ảnh hưởng đến lớp trung lưu và thị dân

+ Nếu trước đó với loại chữ Hán, chữ Nôm - một loại chữ rất khó
học ,dân Việt Nam có đến 98% người mù chữ, thì nay với chữ quốc
ngữ tình thế đã hoàn toàn đảo ngược lại, tức số người biết chữ là
98% và số người mù chữ chỉ bằng số người biết chữ thời bấy giờ.

Chống giặc dốt, xóa nạn mù chữ được Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt coi
trọng, thể hiện tính ưu việt của chế độ mới, góp phần tích cực xây dựng hệ thống
chính quyền cách mạng, phát huy quyền dân chủ của nhân dân
 Nên việc đưa chữ quốc ngữ vào hệ thống giáo dục trở nên tất yếu và tiên quyết
đối với đồng bào xưa cho đến ngày nay
 Kết luận :
- Với lịch sử 400 năm hình thành, vận động và cải tiến, chữ quốc
ngữ đã trở thành tinh thần, linh hồn của dân tộc Việt.
- Tiếng Việt hôm nay dù đã thoát khỏi lối ký tự tượng hình của
Hán - Nôm, nhưng vẫn không mất đi những bản sắc văn hóa
hàng nghìn năm được thể hiện qua âm thanh của lời nói

You might also like