You are on page 1of 6

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH

VIỆT NAM
Mọi QHXH phát sinh trong quá trình TA giải quyết VAHC đều là quan hệ pháp luật
hành chính.
-> SAI.

CHƯƠNG 2: THẨM QUYỀN XÉT XỬ HÀNH CHÍNH CỦA TAND

Ví dụ 1: Văn bản của Phòng Tài nguyên môi trường quận trả lời quyết định thu thập chứng
cứ của Tòa án thì văn bản của Phòng Tài nguyên quận có phải là đối tượng khởi kiện của vụ
án hành chính không?
-> Không. Vì mang tính nội bộ (giải quyết công việc giữa Tòa án và Phòng Tài nguyên môi
trường).
Ví dụ 2: Quyết định phê duyệt phương án bồi thường với khu đất thuộc xã A, huyện B.
Quyết định không có danh sách đính kèm hộ gia đình hay cá nhân -> Quyết định có phải đối
tượng khiếu kiện hành chính không ?
-> Không. Vì không có danh sách đính kèm hộ gia đình hay cá nhân -> không làm thay đổi,
phát sinh quyền và lợi ích hợp pháp của các nhân, tổ chức cụ thể.
Ví dụ 3: Quyết định phê duyệt phương án bồi thường đối với khu đất thuộc xã A, huyện B có
kèm theo danh sách từng hộ gia đình, cá nhân -> Quyết định có phải đối tượng khiếu kiện
hành chính không ?
-> Có. Vì có kèm theo danh sách từng hộ gia đình, cá nhân.

Ví dụ 4: Trưởng công an phường ra quyết định số 01/QĐ xử phạt ông A 200 nghìn đồng về
hành vi lấn chiếm vỉa hè. Ông A khiếu nại, Chủ tịch UBND phường ra quyết định số 06/QĐ
giữ nguyên quyết định số 01/QĐ -> Quyết định nào là QĐHC lần đầu.
->Quyết định 01/QĐ là quyết định hành chính lần đầu vì sau khi ra quyết định số 06/QĐ thì
vẫn giữ nguyên quyết định số 01/QĐ.

Ví dụ 5: Chủ tịch UBND phường ra quyết định số 01/QĐ ngày 01/11/2013 áp dụng biện
pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với A. Ngày 05/11/2013, dù không có khiếu nại
nhưng chủ tịch ra quyết định số 02/ QĐ thay thế QĐ số 01/ QĐ -> QĐ số 02/QĐ là QĐHC
lần đầu?
-> QĐ số 02/QĐ là QĐHC lần đầu. Vì QĐ số 02 thay thế 01 -> 01 hết hiệu lực

Ví dụ 6: Theo quy định tại Điều 126 của LĐD thì hồ sơ chuyển đổi quyền sử dụng đất nộp
tại UBND cấp xã. Ông Nguyễn Văn A đã nộp hồ sơ xin chuyển đổi quyền sử dụng đất tại
UBND xã theo đúng quy định, nhưng bà Trần Thị C là cán bộ nhận hộ sơ của UBND xã đã
trả lại hồ sơ cho ông A và không nêu lý do của việc trả lại hồ sơ đó. Trong trường hợp này,
việc trả lại hồ sơ cho ông A là HVHC của chủ thể nào?
-> UBND xã X vì tổ chức khác với cá nhân, bà Trần Thị C chỉ là 1 cá nhân.

Ví dụ 7: Theo quy định của pháp luật thì CT UBND xã H là người có thẩm quyền tổ chức
việc cưỡng chế thi hành QĐXPHC trong lĩnh vực đất đai đối với ông D nhưng đã uỷ nhiệm
cho phó CT UBND xã H trực tiếp tổ chức việc cưỡng chế. Trong TH này, việc cưỡng chế thi
hành QĐXPHC đối với ông D là HVHC của chủ thể nào?
-> Chủ tịch UBND xã H vì chỉ căn cứ theo quy định pháp luật về thẩm quyền chứ không dựa
trên uỷ nhiệm.
( TH theo quy định pháp luật, việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ cụ thể là của người có thẩm
quyền trong cơ quan hành chính nhà nước, cơ quan, tổ chức khác thì việc thực hiện nhiệm vụ,
công vụ cụ thể đó là HVHC của người có thẩm quyền, không phụ thuộc vào việc họ trực tiếp
thực hiện hay phân công, uỷ nhiệm, uỷ quyền cho người khác thực hiện.)

Ví dụ 8: Theo quy định tại Điều 15 của Nghị định số 01/2021/NĐ-CP ngày 04/01/2021 của
CP về ĐKKD thì Phòng ĐKKD thuộc Sở KH & ĐT tỉnh A có thẩm quyền cấp GCN ĐKDN
cho các doanh nghiệp được thành lập trong địa giới hành chính tỉnh. DN N đã nộp đầy đủ hồ
sơ ĐKDN hợp lệ nhưng quá thời hạn mà pháp luật quy định, Phòng ĐKKD không cấp GCN
ĐKDN cho DN N. Trong TH này, việc không cấp GCN ĐKDN cho DN N là HVHC của chủ
thể nào?
-> Không cấp GCN ĐKDN là hành vi bị kiện. Chủ thể là Phòng ĐKKD.

Ví dụ 9: Theo quy định tại Điều 30 của Luật Cư trú thì trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ
ngày nhận đầy đủ giấy tờ theo quy định, Trưởng Công an xã, phường, thị trấn phải cấp sổ tạm
trú cho hộ gia đình hoặc cá nhân đề nghị. Bà X đã nộp đầy đủ giấy tờ theo quy định đề nghị
Trưởng Công an xã N cấp sổ tạm trú nhưng quá thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận
đủ giấy tờ mà Trưởng Công an xã N không cấp sổ tạm trú cho bà X. Trong Th này, việc
không cấp sổ cho bà X là HVHC của chủ thể nào?
-> Hành vi bị kiện: không cấp sổ tạm trú đúng thời hạn. Chủ thể: Trưởng Công an xã N.

Ví dụ 10: Hãy cho biết các khiếu kiện nào sau đây thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án
theo thủ tục TTHC:
1. Quyết định số 39/ 2009/QĐ-UBND của UBND TP HCM về quy định cấm quảng cáo
trên các bề mặt bên ngoài phương tiện giao thông, phương tiện vận tải.
-> KHÔNG. Vì quyết định mang tính quy phạm.
2. Hành vi khám người đối với chị C không đúng quy định của chiến sĩ bộ đội biên
phòng A.
-> CÓ. Hành vi hành chính khám người chị C của chiến sĩ bộ đội biên phòng là hành
vi của người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước không thực hiện
nhiệm vụ theo quy định của pháp luật làm ảnh hưởng đến việc thực hiện quyền,
lợi ích hợp pháp của chị C.
3. Quyết định giải quyết vụ việc cạnh tranh của Cục trưởng cục quản lý cạnh tranh.
-> KHÔNG. Đối tượng cần khiếu nại để đưa ra quyết định lần hai thì mới thuộc thẩm
quyền của TA theo TTHC.
4. Hành vi từ chối tiếp nhận hồ sơ cấp GCN QSD đất cho hộ gia đình ông N của UBND
xã P.
-> CÓ. Vì UBND xã P là tổ chức có thẩm quyền trong việc tiếp nhận hồ sơ cấp GCN
QSD đất.
5. Hành vi sàm sỡ của Phó Giám đốc Sở Thể thao - Văn hoá - Du lịch tỉnh C - Hồ Văn A
đối với nữ nhân viên tạp vụ.
-> KHÔNG. Vì không thuộc thẩm quyền của Phó Giám đốc Sở Thể thao - Văn hoá -
Du lịch tỉnh C.
6. Quyết định áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời.
-> KHÔNG. Vì không liên quan đến hoạt động hành chính nên chỉ được khiếu nại
chứ không được khiếu kiện.
7. Quyết định huỷ kết quả chấm luận văn và thu hồi bằng thạc sỹ của trường ĐH KHXH
& NV đối với bà D.
-> KHÔNG. Vì trường ĐH không phải cơ quan nhà nước nên không phải là đối tượng
hành chính.
8. Quyết định đình chỉ điều tra vụ việc cạnh tranh của Cục trưởng cục quản lý cạnh
tranh.
-> KHÔNG. Vì không liên quan thuộc hành chính.
9. Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13.
-> KHÔNG. Vì đây là văn bản quy phạm pháp luật.
10. QĐ của Tòa án nhân dân quận Ngũ Hành Sơn áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai
nghiện bắt buộc đối với Trần Chân.
-> KHÔNG. Vì biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc thuộc
thẩm quyền của Toà án cấp huyện nên không thể khiếu kiện.
11. QĐ của Chủ tịch UBND phường Bắc Mỹ An áp dụng Giáo dục tại xã, phường, thị
trấn đối với Lê C.
-> CÓ. Vì giáo dục tại xã, phường, thị trấn là biện pháp xử lý hành chính thuộc thẩm
quyền của Chủ tịch UBND phường nên vẫn có thể áp dụng.
12. Quyết định buộc thôi việc áp dụng đối với Chủ tịch UBND quận Ngũ Hành Sơn.
-> KHÔNG. Vì quyết định kỷ luật đối với cán bộ thì không có hình thức thôi việc, chỉ
được khiếu nại chứ không được khiếu kiện.
13. Bán án của Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng áp dụng hình phạt tử hình đối với
Phan N.
-> KHÔNG. Vì xét xử là hoạt động tư pháp nên không thuộc đối tượng khiếu kiện.
14. QĐ số 15/2015/QĐ - UBND về điều chỉnh bảng giá đất của UBND TP Đà Nẵng.
-> KHÔNG. Vì quyết định mang tính quy phạm pháp luật.
15. Ban Giám hiệu trường ĐH Kinh tế ra quyết định buộc thôi học đối với sinh viên
Nguyễn Văn C.
-> KHÔNG. Vì không thuộc lĩnh vực hành chính.
16. QĐ kỷ luật buộc thôi việc của Hiệu trưởng trường ĐH Kinh tế đối với giảng viên
Phan N.
-> KHÔNG. Vì Vì trường ĐH là đơn vị sự nghiệp công lập áp dụng với viên chức
chứ không phải công chức.
17. Quyết định kỷ luật buộc thôi việc áp dụng đối với giám đốc Sở Y tế của Chủ tịch
UBND TP Đà Nẵng.
-> CÓ. Vì giám đốc Sở Y tế là công chức.
18. QĐ kỷ luật đối với hình thức khai trừ Đảng viên Lê T ra khỏi Đảng của Đảng uỷ TP
Đà Nẵng.
-> KHÔNG. Vì Đảng uỷ Đà Nẵng không phải cơ quan nhà nước nên không thuộc lĩnh
vực hành chính.

KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ, Ý NGHĨA CỦA CHUẨN BỊ XÉT XỬ SƠ THẨM


1. Lê Văn Thanh (15 tuổi) nhiều lần có hành vi trộm cắp vặt nên Thanh bị Chủ tịch
UBND phường Y áp dụng biện pháp giáo dục tại phường. Không đồng ý với quyết
định nếu trên, bố của Thanh là ông Thu đã làm đơn khiếu nại và sau đó khởi kiện tại
TAND quận X. TA đã thụ lý đơn kiện nhưng sau đó Thanh chết.
Hỏi: Theo a/c TA đã thụ lý giải quyết ntn? vì sao?
- Thanh là người liên quan trực tiếp đến vụ việc. Tuy nhiên, Thanh chưa đủ
tuổi -> Ba Thanh khởi kiện.
- Thanh chết -> Ba Thanh không thể kế thừa quyền và nv tố tụng -> Đình chỉ
vụ việc theo Điều 123 Luật TTHC năm 2015.
2. A và B tranh chấp với nhau về quyền sử dụng 200m2 đất đã có cấp GCNQSDĐ, A
đã khởi kiện ra TAND quận T nơi A cư trú yêu cầu công nhận 200m2 thuộc quyền sd
của mình và được TAND quận T thụ lý giải quyết kèm theo thủ tục TTHC. Trong giai
đoạn chuẩn bị xét xử, Thẩm phán được phân công giải quyết vụ án mới phát hiện vụ
việc không thuộc thẩm quyền của Toà án. Theo a/c, Thẩm phán sẽ giải quyết ntn
trong TH trên?
TH1: Không thuộc thẩm quyền giải quyết TA đã thụ lý -> có thể thuộc thẩm quyền
của TA khác.
TA đã thụ lý phải trả lại đơn đã thụ lý theo quy định tại khoản 2 Đ34 -> Đình chỉ theo
Đ123
TH2: Không thuộc thẩm quyền của TA đã thụ lý -> có thể thuộc thẩm quyền của cơ
quan HC
Theo quy định tại khoản 1 Đ123 thì đã thụ lý -> ra quyết định TĐC.
3. Ông T bị UBND quận T ra QĐ 30/QĐ-UBND đền bù, giải phóng mặt bằng với số tiền
25 triệu đồng cho 3000m2 đất mà ông đang canh tác. Cho rằng mức đền bù không
thỏa đáng ông khởi kiện ra TAND quận Y yêu cầu huỷ quyết định trên. Sau khi TA
thụ lý, do UBND quận Y đã ra quyết định số 42/QĐ-UB huỷ QĐ 30/QĐ-UB nên ông T
rút đơn khởi kiện và TA ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án. Sau đó, UBND quận
Y vẫn không ra QĐ về mức giá đền bù mới nên ông T khởi kiện trở lại VAHC ra
TAND quận Y.
TAND quận Y có thụ lý giải quyết đơn khởi kiện của ông T hay không, biết thời hiệu
vẫn còn?
TH trên thuộc điểm b khoản 1 Đ143 nên theo quy định tại khoản 1 Đ144 thì ông A
vẫn có quyền khởi kiện.

BÀI TẬP LỚN: Ngày 28/12/2016 nhận được quyết định giải quyết khiếu nại, ông A không
đồng ý đã khởi kiện Quyết định số 012/ QĐ - CTUBND của CTUBND huyện T xử phạt hành
chính đối với ông tại TA có thẩm quyền.
Trong giai đoạn CBXX sơ thẩm, CT UBND huyện T lại ra quyết định số 013/QĐ tăng mức
tiền phạt so với quyết định số 012/QĐ, vì lý do khi ra quyết định số 012/QĐ-CTUBND, ông
chưa chú ý đến tình tiết tăng nặng đối với hành vi của A.
Tại phiên tòa sơ thẩm, ông A yêu cầu TA huỷ cả 2 quyết định trên vì cho rằng cả 2 QĐ trên
đều được ban hành không đúng thẩm quyền. CTUBND huyện T cho rằng nếu A không đồng
ý thì phải đối thoại chứ không có quyền yêu cầu TA huỷ quyết định 013/QĐ-UB nói trên. Hỏi:
1. Xác định tư cách đương sự trong vụ án
2. Xác định Toà án có thẩm quyền thụ lý giải quyết vụ án
3. Tòa án sẽ giải quyết ntn nếu triệu tập hợp lệ mà A/CT UBND huyện T vắng mặt tại
phiên toà? Đ 157
4. Tại phiên tòa ST, thẩm phán chủ toạ phiên toà yêu cầu các đương sự chỉ được trình
bày quan điểm, trả lời trong tgian 5p vì HĐXX có nhiều vụ án phải xét xử. Đ175
5. Tại phiên tòa sơ thẩm, A yêu cầu chủ thể có thẩm quyền ra quyết định tạm đình chỉ
thi hành quyết định số 012 và 013. Tòa án sẽ chấp nhận yêu cầu vs điều kiện nào?
Chủ thể nào có thẩm quyền áp dụng biện pháp này? Đ 66-68
6. Giả sử, đang xét xử Hội thẩm nhân dân Y bị trúng gió không thể tiếp tục xét xử được
mà không có ai thay thế thì giải quyết ntn? Đ 162, 155, 187
7. Các điều kiện khởi kiện mà ông A cần tuân thủ? Nêu căn cứ PL? Đ 123
8. Toà án nào có thẩm quyền thụ lý đơn khởi kiện của ông A? Đ 30, 31
Đối tượng xét xử hành chính của Tòa án trong vụ án trên? Đ7, 146
9. Phần quyết định của bản án sơ thẩm trong VAHC trên sẽ có nội dung gì nếu Toà án
xđ được CT UBND huyện T không có thẩm quyền xử phạt HC đối với ông A trong
TH trên? Đ193
Nghĩa vụ nộp án phí trong TH trên thuộc về chủ thể nào? NQ 326/2016 Đ 32
10. Giả sử, các thành phần tham gia nghị án gồm có: 1 thẩm phán, 2 hội thẩm nhân dân
và thư ký phiên toà, nghị án theo phương thức giơ tay biểu quyết thì có đúng qđpl
không? Đ 191
11. Nếu Tòa án chấp nhận yêu cầu khởi kiện của A, CT UBND huyện T có quyền kháng
cáo hay không? Đ 204

CHƯƠNG 7:
Bài 1: Ông A bị Cục trưởng Hải quan thành phố HCM XPVPHC 200 triệu đồng nên đã khởi
kiện VAHC theo đúng thủ tục qđ. TA cấp sơ thẩm xét xử sơ thẩm bác yêu cầu của ông A về
việc huỷ QĐXP nói trên

B uỷ quyền cho luật sư và Luật sư kháng cáo theo tư cách là người đại diện theo pl (Đ204)
Đ32, K7Đ205 Toà án TP HCM
TA cấp tỉnh

You might also like