You are on page 1of 31

Nội dung ôn thi tốt nghiệp môn Dịch khối TT-07

STT Chủ đề Chủ điểm nhỏ Kiến thức cơ bản


chính

1 Chính trị * Quan hệ Việt - Trung (Thăm hỏi - Từ ngữ, cấu trúc thăm hỏi ngoại
cấp cao, thông cáo chung) giao.
Ngoại giao
* Việt nam & các tổ chức, diễn - Chức danh, tên cơ quan, tổ
đàn quốc tế(Việt Nam - Liên hợp chức
quốc, Asean, Apec, Asem)
- Tình hình quan hệ ngoại giao
Việt Nam

2 Kinh tế * Tin xuất nhập khẩu Việt Nam - - Thuật ngữ kinh tế
Trung Quốc
Thương mại - Cấu trúc dùng trong xuất nhập
* Tình hình đầu tư của doanh khẩu, thống kê, so sánh tăng
Đầu tư
nghiệp nước ngoài tại Việt Nam giảm

* Xây dựng nhà máy, khu công - Tình hình xuất nhập khẩu, đầu
nghiệp tư của Việt Nam

3 Du lịch * Nét tiêu biểu du lịch Việt Nam - - Từ ngữ có liên quan
Trung Quốc (danh thắng tiêu biểu,
Giáo dục - Kiến thức về du lịch, giáo dục
loại hình du lịch, năm du lịch)

* Giáo dục (Loại hình giáo dục,


du học, học bổng)

Nội dung ôn thi dịch nghe

NGUYÊN TẮC DỊCH NGHE:

1. Cố gắng nắm ý, nhớ ý, không nhớ từ, không chú trọng một vài từ riêng lẻ.

2. Tốc ký, đặc biệt là con số, thời gian, địa điểm.

3. Tốc ký con số phải ghi kèm đơn vị (USD, VNĐ, kg, tấn…)

4. Thuộc cách chuyển dịch các cấu trúc cố định.


5. Ghi nhớ những chức danh và họ tên những nguyên thủ Trung Quốc và Việt Nam
thường gặp.

6. Câu dịch ngắn gọn, đơn giản, đúng ngữ pháp và có nghĩa.

7. Linh hoạt sử dụng những cấu trúc khác nhau diễn đạt cùng một ý.

8. Lựa chọn cách dịch đảo, thêm từ, bớt từ, giải thích…sao cho phù hợp với cách
biểu đạt của từng cá nhân.

PHẦN I: NGOẠI GIAO, HỘI NGHỊ

CẤU TRÚC THƯỜNG GẶP:

职务+姓名
以……为首;由……率领
应……邀请,A 于(什么时候)(抵达……),对……进行……访问(工作访问、国事访
问、正式访问、正式友好访问)
A 在……与 B 进行 / 举行会谈
(谁)会见 / 接见(谁)
(双方)就(什么问题)进行讨论/ 交换意见
……会议/论坛于(什么时候)在……举行 / 开幕 / 闭幕

来自……的(谁)出席……会议
出席……会议的有来自(哪儿)的(谁)

会议由(谁)主持/ 由(谁)与(谁)共同主持

为……作出贡献

1. 应中华人民共和国国务院总理温家宝邀请, 越南社会主义共和国政府总理阮晋勇于
2008 年 10 月 20 日至 25 日对中国进行正式访问并出席第七届亚欧首脑会议。访问期间,温
家宝总理与阮晋勇总理进行会谈,中共中央总书记、国家主席胡锦涛,全国人民代表大会常
务委员会委员长吴邦国分别会见了阮晋勇总理。除北京外,阮晋勇总理还赴海南省访问。

两国领导人在坦诚友好和相互理解的气氛中,就双边关系及共同关心的国际和地区问题深
入交换了意见,就丰富中越全面战略合作伙伴关系的内涵达成重要共识。双方一致认为,访
问取得了圆满成功,为推动中越睦邻友好与全面合作关系不断发展到新高度作出了贡献,这
符合两国人民的根本利益,也有利于本地区和世界的和平、稳定与发展。

2. 中国国家主席胡锦涛 17 日下午在人民大会堂同越南国家主席阮明哲举行会谈。双方一
致同意,继续遵循“长期稳定、面向未来、睦邻友好、全面合作”的方针,推动中越关系
向新的广度和深度迈进。

3. 应国家主席胡锦涛邀请,俄罗斯联邦总统梅德韦杰夫(Medvedev)26 日上午抵达大连,
开始对中国进行为期三天的国事访问。

梅德韦杰夫访华期间,胡锦涛将与他举行会谈。全国人大常委会委员长吴邦国、国务院总
理温家宝、国家副主席习近平将分别会见梅德韦杰夫。他还将出席上海世博会俄罗斯国家
馆日活动。

这是梅德韦杰夫对中国的第二次国事访问。他曾在 2008 年 5 月就任俄罗斯总统后对中国


进行首次国事访问。

4. 第 18 届欧盟和东盟部长级会议 26 日在西班牙首都马德里 (Madrid) 举行。来自欧盟 27


个国家和东盟 10 个国家的外交部长和官员讨论了双方在政治、经济和安全等领域的合作 ,
并在会议最后文件中表示建立全面政治伙伴关系。

5. Hội nghị Cộng đồng kinh tế ASEAN lần thứ 4 (AEC 4), Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế
ASEAN lần thứ 42 (AEM 42) và các sự kiện liên quan sẽ diễn ra từ ngày 22-28.8 tại Đà
Nẵng, với sự tham dự của 18 bộ trưởng kinh tế các nước ASEAN và 8 đối tác gồm Trung
Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Úc, New Zealand, Ấn Độ, EU và Nga.
6. Diễn đàn Davos (达沃斯) mùa hè năm 2010 với chủ đề “thúc đẩy tăng trưởng bền
vững” đã khai mạc chiều nay tại thành phố Thiên Tân, Trung Quốc.

Tham dự diễn đàn có hơn 1500 đại biểu đến từ 85 nước, khu vực và các tổ chức quốc tế
trên thế giới. Đoàn đại biểu Việt Nam do Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần
Hồng Hà dẫn đầu tham dự.

Phát biểu tại diễn đàn, Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo đã khẳng định, diễn ra trong
bối cảnh kinh tế thế giới phục hồi chậm chạp, diễn đàn lần này có ý nghĩa quan trọng,
thiết thực trong việc tìm kiếm các biện pháp thúc đẩy kinh tế thế giới phát triển bền vững
trong thời kỳ hậu khủng hoảng.

7. Tại cuộc họp báo chiều 12/9, Người phát ngôn Bộ Giáo dục Trung Quốc cho biết, Diễn
đàn châu Á Bác Ngao(博鳌亚洲论坛), Tổ chức UNESCO(联合国教科文组织)
và Ủy ban quản lý quĩ lưu học sinh quốc gia Trung Quốc sẽ phối hợp tổ chức Diễn đàn
giáo dục châu Á tại Bắc Kinh từ ngày 20 đến 22/10 tới. Bộ trưởng, Thứ trưởng giáo dục,
các quan chức đến từ trên 30 quốc gia, khu vực và các tổ chức quốc tế sẽ tham dự diễn
đàn này.

8. Ngày 8/9, "Diễn đàn đầu tư kinh tế thương mại và du lịch Trùng Khánh - Việt Nam" đã
diễn ra trọng thể tại Trùng Khánh, thành phố Tây Nam Trung Quốc với sự tham dự của
hơn 200 quan chức, lãnh đạo doanh nghiệp đến từ Trùng Khánh, Trung Quốc và các Bộ,
ngành và 6 tỉnh của Việt Nam. Tại diễn đàn, các đại biểu đều bày tỏ, Việt Nam và Trùng
Khánh có tiềm năng hợp tác to lớn trong các lĩnh vực kinh tế, thương mại, đầu tư, giáo
dục, du lịch v.v.

Chủ đề của diễn đàn này là "Ứng phó với khủng hoảng kinh tế toàn cầu, cùng tạo lập cơ
hội thương mại". Diễn đàn do Bộ Ngoại giao Việt Nam, Đại sứ quán Việt Nam tại Trung
Quốc và chính quyền thành phố Trùng Khánh phối hợp tổ chức.
PHẦN II: KINH TẾ

DỊCH ĐỐI CHIẾU CON SỐ TRUNG – VIỆT

Trung Việt Ví dụ
千 Nghìn 一千: 1.000 (một nghìn)
万 Chục nghìn 五万: 50.000 (năm mươi nghìn)
十万 Trăm nghìn 十万: 100.000 (một trăm nghìn)
百万 Triệu 六百万: 6.000.000 (sáu triệu)
千万 Chục triệu 三千万: 30.000.000 (ba mươi triệu)
亿 Trăm triệu 八亿: 800.000.000 (tám trăm triệu)
十亿 Tỉ 二十亿: 2 tỉ
15.34% 15,34% (Trong tiếng Trung, phần thập phân sau dấu chấm đọc
từng số một. VD 15.34%: 百分之十五点三四)
A 比 B 增加 n 倍 A gấp n+1 lần B A 比 B 增加 3 倍: A gấp 4 lần B
A是B的n倍 A bằng (gấp) n lần B A 是 B 的 5 倍 : A bằng 5 lần B (A gấp 5 lần B)

TỪ NGỮ, CẤU TRÚC THƯỜNG GẶP

与……相比

价格上涨 / 下跌 / 平稳

价格回升/ 回落

A 比 B 增长 / 下降 X

A 略高/略低于 B

大幅增加/ 大幅下降

同比增长 / 下降 X

比 ……年的 X 增长/ 下降 Y

以……排名第一/ 位居榜首(đứng đầu, dẫn đầu với kim ngạch/ tốc độ…)

1. 俄农业部近两个月来已数次下调全年粮食产量预测,最新的预测为 6000 万至 6500 万吨,


而去年俄粮食产量为 9700 万吨。不过,农业部的官员也指出,政府拥有 2300 万吨粮食库
存结余,因此能够满足全年 7700 万吨的国内消费量。
2. 石油输出国组织欧佩克会议定于今天召开。与会各位部长于 13 号陆续抵达维也纳。本
次会议将商讨原油最新供应政策,可能继续维持原油供应政策不变。受欧佩克和国际能源
机构调高原油需求预计等因素影响,纽约和伦敦两地市场原油期价当天全面走高,分别售
予每桶 83.01 美元和每桶 84.64 美元。

3. 今年 1 至 9 月,中国自亚洲地区进口比去年同期增长 43.1%,其中从日、韩、东盟进
口分别增长 39.7%、52.8%、54.5%

4. 从净利润规模来看,工行以 849.65 亿元位居榜首。其他三大行的净利润规模分别为建


行 707.79 亿元、中行 543.75 亿元、农行 458.63 亿元。但以发展速度来看,农行以 40.2%
的同比增速列于首位,其余三家均在 25%-27%之间。

5. Theo công bố ngày 22/7, lãi ròng quý II/2010 của Tập đoàn Microsoft tăng vọt. Đây
được coi là dấu hiệu mới nhất cho thấy, hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực công nghệ
đang hồi phục trở lại. Cụ thể, trong thời gian từ tháng 4 đến tháng 6/2010, lãi ròng của
Microsoft tăng 48% lên 4,51 tỷ USD, vượt xa mức 3,05 tỷ USD so với cùng kỳ năm
2009. Doanh thu tăng 22% lên 16,04 tỷ USD, từ mức 13,1 tỷ USD cùng kỳ năm trước.

Microsoft dự báo, lãi ròng cả năm 2010 của tập đoàn sẽ tăng 29%, lên 18,8 tỷ USD,
tương đương 2,1 USD/cổ phiếu, cao hơn mức 14,6 tỷ USD, tương đương 1,62 USD/cổ
phiếu, trong năm 2009. Doanh thu cả năm cũng sẽ tăng 7% lên 62,5 tỷ USD.

2009 年中国对外贸易进出口情况

据中国海关统计,2009 年中国对外贸易进出口总值为 22072.7 亿美元,同比


下降 13.9%。其中,出口 12016.7 亿美元,下降 16%;进口 10056 亿美元,下降
11.2%。全年贸易顺差 1960.7 亿美元,减少 34.2%。

“2009 年中国外贸完成了保市场、保份额的既定任务,中国产品在全球市场
份额维持在 9%左右,预计全年出口很有可能超过德国成为世界第一大出口国。”
中国商务部副部长钟山说。
“从全年看,无论出口的较大降幅还是贸易顺差的大幅减少,都表明国际金
融危机的冲击是空前的,对中国经济增长产生了负拉动作用。”中国国务院发展研
究中心对外经济部副部长赵晋平说。
2009 年是中国外贸最为困难的一年。外贸进出口连续大幅下降,上半年平均
降幅在 20%以上。尽管下半年尤其是第四季度降幅明显收窄,但全年降幅仍创造了
改革开放以来的最低点。
在过去 10 年里,中国每年出口增幅都会超过 20%,成为全球最大出口国早在
人们意料之中。2007 年,德国出口商协会就曾作出 2009 年中国将坐上“头把交
椅”的预言。
2002 年起,德国连续六年成为全球第一大出口国。尽管其 2009 年全年外贸数
字尚未公布,但德国出口商协会、环球贸易信息服务公司等日前纷纷确认说,中国
已成为全球第一大出口国。
“中国在出口规模上超过德国跃居全球第一,只说明中国已成为贸易大国,
但从出口产品的结构、自主创新能力以及竞争力等角度来看,中国还远称不上‘贸
易强国’。”对中国外贸在世界格局中的新变化,赵晋平有着清醒的认识。
2009 年 12 月份,中国月度进口值创历史最高纪录,月度出口值也创出历史第
四高位,对外贸易在加速复苏。但业内人士预计,国际金融危机对中国外贸的冲击
还要持续 2 至 3 年,这意味着中国要到 2011 年左右才能恢复到 2008 年的贸易规模。

展望 2010 年,国际经济形势的复杂性,国际需求的不确定性,依然是中国外
贸面临的主要难题。国际贸易保护主义和人民币升值的压力,让外贸形势变得更为
复杂。
“中国外贸要做好持久作战的心理准备。”赵晋平认为,在促进出口稳定增长
的同时,中国应通过金融、财税、环保、土地等手段进一步加快推动外贸结构转型
升级。

7 THÁNG ĐẦU NĂM 2010, XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VƯỢT 10 TỶ USD

Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tổng kim ngạch xuất khẩu các sản
phẩm ngành nông nghiệp 7 tháng ước đạt 10,13 tỷ USD, tăng 14,21% so với cùng
kỳ năm 2009.

Nếu so với tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước cùng thời kỳ (ước đạt 38,27 tỷ USD),
giá trị xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp chiếm gần 26,5%. Trong đó, các mặt hàng
nông sản chính đạt 5,35 tỷ USD, tăng 8,06%; thuỷ sản đạt 2,45 tỷ USD và tăng 11,63%;
lâm sản là 1,91 tỷ USD, tăng tới 31,41% so với cùng kỳ.
Xuất khẩu lâm sản và đồ gỗ đạt tốc độ tăng trưởng kim ngạch cao nhất ngành nông
nghiệp. Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng lâm sản chính và đồ gỗ 7 tháng qua ước đạt
1,91 tỉ USD, tăng tới 31,41% so với cùng kỳ năm trước.

Xuất khẩu gạo 7 tháng đầu năm ước đạt 4 triệu tấn với kim ngạch 1,97 tỷ USD, giảm
4,98% về lượng còn về giá trị duy trì ở mức xấp xỉ cùng kì năm trước do giá gạo xuất
khẩu được cải thiện hơn. Giá xuất khẩu bình quân 6 tháng đầu năm mặt hàng gạo đạt
khoảng 500 USD/tấn, tăng 6,66% so với cùng kỳ năm 2009.

Với thủy sản, kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng này 7 tháng đầu năm đạt 2,45 tỷ USD,
tăng 11,63% so với cùng kỳ năm trước. Mặt hàng tôm (tôm đông lạnh và chế biến) vẫn
giữ được vị trí đứng đầu, đạt giá trị 716,9 triệu USD và tăng 22,01%. Tiếp theo là cá tra
và ba sa thu về 650,3 triệu USD, tăng 8,23%...

Các mặt hàng nông sản khác, trừ chè và cao su giảm về lượng, hầu hết đều tăng cả lượng
và giá trị xuất khẩu. Xuất khẩu cao su tháng 7 giảm 10,36% về lượng nhưng tăng 71,19%
về kim ngạch so với cùng kỳ năm 2009. Cà phê xuất khẩu giảm 4,3% về lượng và tới
9,22% về giá trị.

Cũng trong 7 tháng qua, tổng giá trị nhập khẩu của các mặt hàng nông, lâm, thuỷ sản và
vật tư, nguyên liệu phục vụ nông, lâm, thuỷ sản ước đạt 7,52 tỷ USD, tăng 33,45% so với
cùng kỳ năm 2009.
VH-XH

1. 随着中国的迅速发展以及中法经贸、文化交流的密切,“中国热”在法国逐年升
温。据法国教育部的统计,法国有 149 所中学开设了中文课,学习中文的学生人数将近
8000 名,近百所高等院校已开设了中文课。此外还有不少高校计划增设中文课。

法国兴起的“中文热”为旅居法国的中国人从教创造了极好的机会。在法国大学里,
授课的中国教师有数百人之多。其中,仅法国东方语言文华学院就雇佣了 50 位中国教师。
这些中国教师大部分是中国大陆来的移民。中国教师的授课内容已由最初的中文,扩展到
文学、历史、经济和国际关系等课程。

中国人要想在法国成为一名教师,通常有三种途径:第一,通过大、中学教师资格
考试后,去应聘大学或中学教师岗位;第二,获得博士学位,受聘为大学教师;第三,在
某一领域表现突出,可以被大学聘为兼职教授。

法国的大、中院校为何如此青睐中国教师呢?记着调查发现,主要有一下几方面的
原因:首先,目前在法国大学从教的中国人都具有良好的教育背景,他们中的大部分人都
获得了博士学位,并且凭借着高学历和出色的学术研究能力,在法国大学中具有很强的竞
争力。其次,中国教师授课的质量普遍比较高。据统计,90%以上法国学生对中国教师的
授课水平给予肯定,很多学生的学习成绩在中国教师的指导下提高较快。另外,中国教师
除了拥有高学历和丰富的知识外,还具有较强的责任心和进取心,在教学上兢兢业业,一
丝不苟,在业务上积极钻研,精益求精。

2. 记者从南航河南分公司获悉; 从 8 月 21 日至 9 月 20 日,今年的大学新生入学报
到,提前订票可享单程四折优惠。

据介绍,南航近日推出针对大学生的优惠政策;凡参加 2006 年度应届高考的学生,


凭大专及大专以上高等院校的录取通知书及复印件,购买南航 2006 年 8 月 21 日至 9 月 20
日期间郑州出港飞往上海、杭州、重庆、昆明、成都、贵阳、广州和深圳的国内航班,均
可享受机票单程四折的优惠,购买时间为航班起飞前五天。

机票打折后,郑州到上海、重庆、昆明、成都、贵阳、深圳等地的机票比火车票下
铺软卧还便宜。郑州到昆明的机票是 1260 元,打 4 折后,加上 110 元的机场建设费和燃
油附加费共 614 元,比火车票下铺软卧便宜约 200 元。郑州到贵阳的机票 950 元,打 4 折
后,加上 110 元的机场建设费和燃油附加费共 490 元,也比火车票下铺软卧便宜 200 元。

3. 最近教育部和卫生部调查显示,视力低下和肥胖已经成为威胁孩子健康的两大疾
病。目前我国中学生的近视率已居世界第二,超过 6000 万人;少年儿童超重和肥胖率已
经处于失控状态,中学生肥胖率在 16%以上,小学生肥胖率为 19%。此外,青少年慢性疾
病发病率也呈显著上升趋势,甚至高血压、动脉硬化、II 型糖尿病等疾病也时有发生。

少年儿童是国家的未来和希望,社会、学校、家长在关心青年成长成才的同时,也
应高度重视其身体健康。
Nội dung ôn thi dịch viết:

胡锦涛总书记特使王家瑞访问越南

1 月 20 至 22 日,胡锦涛总书记特使、中联部部长王家瑞访问越南, 当面向越共中央新任总
书记阮富仲转交了中共中央总书记胡锦涛的贺信,并与越共中央对外部部长黄平君举行了工作会
谈。

胡锦涛总书记在贺信中代表中共中央并以他本人名义对阮富仲当选新一届越共中央总书
记表示热烈祝贺,高度评价越南 20 多年来在社会主义建设和革新事业中取得的伟大成就,表示
相信,在越南共产党的领导下,越南的社会主义建设和革新事业必将继续向前发展。在“长期稳
定、面向未来、睦邻友好、全面合作”方针和“好邻居、好朋友、好同志、好伙伴”精神的指引
下,中越全面战略合作伙伴关系必将得到不断巩固和加强。

阮富仲对胡锦涛的贺信表示衷心感谢,表示胡锦涛总书记的贺信和中共中央此前就越共
十一大召开发来的贺电充分表达了中国党、政府和人民对越南同志的深情厚谊,强调新一届越共
中央将继续坚定奉行对华友好政策,同中国永做“好邻居、好朋友、好同志、好伙伴”,努力推
动越中传统友谊在新形势下结出更加丰硕的成果,不断巩固和发展越中全面战略合作伙伴关系。

王家瑞祝贺越共十一大成功召开,表示越南人民在新一届越共中央领导下,一定能在越
南特色社会主义建设事业中取得更大的成就,相信中越全面战略合作伙伴关系在双方的共同努力
下一定能不断迈上新台阶。

孙国祥大使参加了代表团的活动。

越南国家主席和国防部长分别会见梁光烈
越南国家主席阮明哲 31 日下午在主席府会见了正在越南进行正式友好访问的中央军委
委员、总参谋长梁光烈。

梁光烈转达了中国国家主席胡锦涛对阮明哲主席的亲切问候和良好祝愿。阮明哲对此表示感
谢 , 并 请 梁 光 烈 转 达 他 对 胡 锦 涛 主 席 的 诚 挚 问 候 。
阮明哲说,越中是近邻,有相似经历,都面临发展经济的共同任务。近年来两国高层互访和
接触频繁,达成了许多重要共识,不仅增进了双方政治互信,促进了两国友好合作关系的持续发
展,而且对本地区及世界的和平与稳定作出了贡献。

阮明哲指出,越中双方在经贸、文化、社会等领域的交流不断增多,在国际事务中进行了良
好的协调与合作。他重申,越南党、政府和军队将继续加强与中国党、政府和军队的友好合作关
系。

梁光烈说,多年来,中国与越南一直保持着密切往来,有着良好的合作基础。不久前,阮明
哲主席成功地访问了中国,与胡锦涛主席就两党两国关系的重大问题深入交换了意见,达成了许
多重要共识。我们愿认真落实两国领导人的共识,加强与越南军队的团结互信,扩大友好交流,
深化务实合作,促进共同发展。
中越联合声明
一、应中华人民共和国国务院总理温家宝邀请,越南社会主义共和国政府总理阮晋勇于20
08年10月20日至25日对中国进行正式访问并出席第七届亚欧首脑会议。访问期间,温家
宝总理与阮晋勇总理举行会谈,中共中央总书记、国家主席胡锦涛,全国人民代表大会常务委员
会委员长吴邦国分别会见了阮晋勇总理。除北京外,阮晋勇总理还赴海南省访问。

两国领导人在坦诚友好和相互理解的气氛中,就双边关系及共同关心的国际和地区问题深入
交换了意见,就丰富中越全面战略合作伙伴关系的内涵达成重要共识。双方一致认为,访问取得
了圆满成功,为推动中越睦邻友好与全面合作关系不断发展到新高度作出了贡献,这符合两国人
民的根本利益,也有利于本地区和世界的和平、稳定与发展。

二、越方高度评价兄弟的中国人民改革开放30年来取得的辉煌成就,认为中国成功举办北
京奥运会和残奥会、圆满完成神舟七号载人航天飞行和成功主办第七届亚欧首脑会议,使中国的
国际地位和威望进一步提高,表示坚信中国人民一定能在建设中国特色社会主义事业中取得新的
更大成就,胜利实现全面建设小康社会的奋斗目标。

中方高度评价越南人民在革新开放、实现国家工业化和现代化、改善人民生活水平的事业中
取得的巨大成就,祝贺越南成功融入国际社会并担任联合国安理会非常任理事国,表示相信越南
人民将胜利实现建设民富国强、社会公平、民主、文明的社会主义国家的目标。

三、双方满意地看到,中越睦邻友好合作关系取得了重要进展,双方政治互信不断增强,经
贸合作成果丰硕,各部门和各地方的交流与合作日益扩大,存在问题逐步得到妥善解决。双方一
致认为,在当前国际政治经济形势复杂多变的背景下,拓展和深化中越全面战略合作伙伴关系,
符合两党两国和两国人民的根本利益,有利于本地区和世界的和平、稳定与发展。

四、双方就落实中越全面战略合作伙伴关系的措施达成重要共识。双方同意,保持两党两国
高层密切接触,通过双边互访、热线通话、多边场合会晤等灵活多样的形式,及时就两国关系的
重大问题交换意见;进一步发挥中越双边合作指导委员会的作用,统筹规划和全面推进两国各领
域合作;完善各部门合作机制,落实好外交、国防、公安、安全等部门的合作协议;扩大科技、
文化、教育、卫生、旅游等领域的务实合作,加强两国青少年、群众团体和民间组织的友好交往 ,
做好对中越全面战略合作伙伴关系重要意义和具体内涵的宣传教育,使两国人民的友谊世代相传 。
双方同意举办形式多样的活动,隆重庆祝两国建交60周年。

五、双方同意进一步深化经贸合作,争取2010年双边贸易额达到250亿美元。双方责
成中越经贸合作委员会:(一)推动落实双方正在商签的《中越经贸合作五年发展规划》;
(二)为两国企业在对方国家投资创造便利;(三)尽快成立经贸合作工作组,就两国经贸合作
有关具体事项相互通报情况、交换意见并就存在问题探讨解决措施;(四)在打击走私、假冒商
品和商业欺诈等方面加强信息沟通、协调管理,保障边境贸易活动健康发展。

两国政府将加强指导并提供政策扶持,推动两国企业按照市场规则落实和执行业已签订的合
作项目协议和经济合同,以增强双方合作信心;继续商定大型合作项目,鼓励两国大型企业在基
础设施建设、交通、电力、住宅建设、设计咨询、化工、配套工业、造船等领域扩大长期互利合
作。双方同意,继续落实关于开展“两廊一圈”合作的谅解备忘录,认真研究跨境经贸旅游区的
有关设想,密切两国边境省份之间的关系。

双方同意加强两国经济专家之间的经验交流,为应对国际经济形势变化提出政策建议。

六、双方对陆地边界勘界工作基本完成表示满意,同意进一步密切配合,积极解决剩余问题,
确保如期实现今年内完成陆地边界全线勘界立碑工作的目标,早日签署勘界议定书和新的边界管
理制度协定,把两国陆地边界建成长期友好、和平稳定、互利合作的边界。双方同意在双方商定
的一对口岸举行结束全线勘界立碑工作的庆祝仪式。

双方重申继续密切配合,落实好《北部湾划界协定》和《北部湾渔业合作协定》,做好北部
湾共同渔区联合检查和渔业资源联合调查及海军联合巡逻工作,推动北部湾跨界油气构造勘采合
作取得实质进展。稳步推进北部湾湾口外海域划界谈判并积极商谈该海域的共同开发问题,早日
启动该海域共同考察。

双方就维护南海和平稳定坦诚友好地交换了意见,重申恪守两国高层共识及《南海各方行为
宣言》精神,保持海上问题谈判机制,按照包括1982年《联合国海洋法公约》在内的国际法
所确认的法律制度和原则,寻求双方均能接受的基本和长久的解决办法,同时积极研究和商谈共
同开发问题,以便找到适合的模式和区域。在此过程中,双方将共同努力维护南海局势稳定,均
不采取使争端复杂化或扩大化的行动。双方同意,本着先易后难的原则,加强在海洋科研、环境
保护、气象水文预报、油气勘采、海上搜救、军舰互访、建立两国军队直接信息交流机制等领域
的合作。

七、越方重申坚定奉行一个中国政策,支持中国统一大业,坚决反对任何形式的“台独”分
裂活动。越南不同台湾发展任何官方关系。中方对越方上述立场表示赞赏。

八、双方就共同关心的国际和地区问题交换了意见并达成共识,对两国在联合国、世界贸易
组织、亚太经合组织、亚欧会议、中国-东盟、东盟-中日韩等国际和地区事务中的密切协调与
配合表示满意,同意加强在多边领域的合作,为推动建设持久和平、共同繁荣的世界作出积极贡
献。
九、访问期间,双方签署了两国政府关于建立领导人热线的协定和边境卫生检疫协议以及中
国向越南提供出口买方信贷的贷款总协议、关于在海防建立中国越南经济贸易合作区的合作协议 、
中国海洋石油总公司与越南国家油气集团战略合作协议等8份合作文件。

十、阮晋勇总理对温家宝总理以及中国共产党、中国政府和人民所给予的隆重、热情、友好
的接待表示衷心感谢,邀请温家宝总理再次访问越南。温家宝总理对此表示感谢。

2008年10月25日于北京
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng
thăm chính thức Trung Quốc

Sáng 20/10, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Phu nhân cùng đoàn đại biểu cấp cao Chính phủ
Việt Nam rời Hà Nội đi thăm hữu nghị chính thức Trung Quốc.

Thủ tướng sẽ thăm chính thức Trung Quốc trong các ngày từ ngày 20 đến 23/10 và sau đó dự
Hội nghị cấp cao Á- Âu lần thứ 7 (ASEM 7) tại Bắc Kinh từ 24 đến 25/10.

Đây là chuyến thăm hữu nghị chính thức đầu tiên của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng
trên cương vị Thủ tướng, theo lời mời của Thủ tướng Quốc Vụ viện nước Cộng hoà Nhân dân Trung
Hoa Ôn Gia Bảo và Phu nhân.

Tham gia đoàn cùng Thủ tướng có Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Gia Khiêm;
Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc; Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Võ
Hồng Phúc; Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Hồng Quân; Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Quốc Triệu và lãnh
đạo một số bộ, tỉnh, thành phố.

Chuyến thăm nhằm tiếp tục củng cố quan hệ tin cậy giữa lãnh đạo cấp cao hai nước, cụ thể hóa
mối quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện giữa hai Đảng, hai nước với trọng tâm là đẩy mạnh hợp
tác kinh tế-thương mại, đầu tư, du lịch, thiết lập các cơ chế đối thoại, khuôn khổ hợp tác trong các lĩnh
vực quan trọng.

Quan hệ Việt-Trung đã có những bước phát triển rất quan trọng. Hai bên nhất trí phát triển quan
hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện theo phương châm “láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn
định lâu dài, hướng tới tương lai” và tinh thần “láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt” nhân
chuyến thăm Trung Quốc của Tổng bí thư Nông Đức Mạnh tháng 5/2008.

Việc giải quyết các vấn đề liên quan đến biên giới lãnh thổ giữa hai nước có nhiều tiền triển tích
cực. Về cơ bản, hai nước đã hoàn thành công tác phân giới cắm mốc trên đất liền. Hai bên tiếp tục thực
hiện tốt Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ và Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ.

Về hợp tác kinh tế, thương mại, Trung Quốc đã trở thành bạn hàng thương mại hàng đầu của
Việt Nam từ năm 2004. Kim ngạch hai chiều đạt 16 tỷ USD năm 2007, hoàn thành trước 3 năm mục tiêu
15 tỷ USD vào năm 2010, và dự kiến đạt khoảng 21 tỷ USD trong năm 2008.

Tính đến hết tháng 7/2008, Trung Quốc có 606 dự án đầu tư tại Việt Nam với tổng vốn khoảng 2
tỷ USD, đứng thứ 12 trong số 82 nước và vùng lãnh thổ. Các dự án đầu tư của Trung Quốc chủ yếu tập
trung vào lĩnh vực công nghiệp và xây dựng, trong đó lớn nhất là nhà máy nhiệt điện ở Bình Thuận với
số vốn giai đoạn đầu khoảng 900 triệu USD.

Ngoài ra, hai bên còn đẩy mạnh hợp tác trên các lĩnh vực nông nghiệp, ngư nghiệp, khoa học và
công nghệ, giao thông vận tải và y tế. Hai nước cũng tiếp tục thúc đẩy hợp tác trong các dự án lớn, nhất
là các dự án trong khuôn khổ thỏa thuận “Hai lành lang, một vành đai kinh tế Việt – Trung”.

Tháng 11/2005, hai bên ký thỏa thuận về hợp tác giáo dục giai đoạn 2005-2009. Hiện nay, lưu
học sinh Việt Nam tại Trung Quốc là 9.730 người, đứng thứ 4 trong số các nước có lưu học sinh tại
Trung Quốc, tập trung các ngành ngôn ngữ, kinh tế, thương mại. Trung Quốc cũng giúp Việt Nam huấn
luyện và đào tạo nhiều vận động viên tham gia các đấu trường thể thao lớn.
Trung Quốc hiện là thị trường nguồn khách du lịch lớn nhất của Việt Nam. Số lượng du khách
Trung Quốc đến Việt Nam năm 2007 là hơn 600.000 người và trong 7 tháng đầu 2008 là khoảng 300.000
người.
Hợp tác thương mại, đầu tư Việt Nam-Trung Quốc: Hướng tới mục tiêu 25
tỷ USD

Chiều ngày (1/9/2010), tại thành phố Thượng Hải (Trung Quốc) đã diễn ra diễn đàn hợp tác
thương mại- đầu tư Việt Nam- Trung Quốc. Diễn đàn do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt
Nam, Uỷ ban xúc tiến thương mại - đầu tư Trung Quốc (Phân hội Thượng Hải), Tổng Lãnh sứ
quán Việt Nam tại Thượng Hải phối hợp tổ chức.

Tham dự Diễn đàn có ông Hoàng Tuấn Anh - Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch,
Trưởng đoàn Chính phủ Việt Nam tham dự chương trình “Những ngày Việt Nam tại Trung Quốc”, ông
Vương Liệt - Phó Chủ tịch Uỷ ban xúc tiến thương mại - đầu tư Trung Quốc phân hội Thượng Hải, bà
Nguyễn Thúy Nga - Tổng Lãnh sự quán Việt Nam tại Thượng Hải, ông Phạm Gia Túc – Phó Chủ tịch
kiêm Tổng Thư ký phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, đại diện cho các Bộ, ngành, địa
phương của Việt Nam và Trung Quốc và gần 300 doanh nghiêp Việt Nam và Trung Quốc (khu vực
Thượng Hải).

Phát biểu khai mạc diễn đàn, ông Phạm Gia Túc – Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký phòng
Thương mại và Công nghiệp Việt Nam cho biết, chương trình Những ngày Việt Nam tại Trung Quốc năm
2010 được Thủ tướng Chính phủ Việt Nam ủy quyền cho phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam
chủ trì và phối hợp với bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, bộ Ngoại giao, đại sứ quán Việt Nam tại Trung
Quốc và các bộ, ngành, địa phương, hiệp hội doanh nghiệp và cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam và các
cơ quan, tổ chức của Trung Quốc tổ chức nhân kỷ niệm 65 năm quốc khánh nước Cộng hoà XHCN Việt
Nam, 60 năm thiết lập quan hệ ngoai giao Việt Nam-Trung Quốc, năm hữu nghị Việt – Trung: “Trong
khuôn khổ Chương trình, chúng tôi tổ chức nhiều hoạt động xúc tiến tổng hợp như: các Diễn đàn hợp tác
thương mại- đầu tư Việt Nam- Trung Quốc, gặp gỡ tiếp xúc giữa cộng đồng doanh nghiệp hai nước, xúc
tiến thương mại- đầu tư tại các tập đoàn lớn của Trung Quốc, lễ tiếp tân nhà nước, triển lãm ảnh giới
thiệu về quan hệ chính trị, ngoại giao, kinh tế, đất nước, con người Việt Nam, biểu diễn văn hoá, nghệ
thuật truyền thống Việt Nam tại thủ đô Bắc Kinh và thành phố Thượng Hải”.

Tiếp theo những kết quả đáng khích lệ của Diễn đàn hợp tác thương mại và đầu tư Việt Nam-
Trung Quốc được tổ chức vào ngày 30/8/2010 tại thủ đô Bắc Kinh, Diễn đàn hợp tác thương mại, đầu tư
Việt Nam- Trung Quốc hôm nay được tổ chức tại TP Thượng Hải - trung tâm kinh tế lớn, năng động nhất
của Trung Quốc, nơi tổ chức Hội chợ quốc tế Thượng Hải lớn nhất thế giới về quy mô, số gian hàng, sản
phẩm cũng như khách tham dự.

Việt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giềng, núi liền núi, sông liền sông, có quan hệ hữu
nghị truyền thống lâu đời. Đặc biệt, trong những năm gần đây, quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn
diện giữa hai nước không ngừng phát triển tốt đẹp theo phương châm 16 chữ "Láng giềng hữu nghị,
Hợp tác toàn diện, Ổn định lâu dài, Hướng tới tương lai" và tinh thần 4 tốt “Láng giềng tốt, Đồng chí tốt,
Bạn bè tốt và Đối tác tốt”. Phát biểu tại diễn đàn, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Việt Nam
Hoàng Tuấn Anh nhấn mạnh: “Chúng ta rất vui mừng nhận thấy thương mại hai chiều Việt Nam - Trung
Quốc không ngừng tăng nhanh với tốc độ trung bình 32%/năm trong giai đoạn 2000 - 2010. Trong năm
2009, mặc dù chịu ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, kinh tế thế giới suy giảm nhưng
kim ngạch thương mại hai nước vẫn đạt 21,35 tỷ USD, tăng 5,04% so với năm 2008. Trong 6 tháng đầu
năm 2010, xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc đạt trên 2,8 tỷ USD, tăng 45% so với cùng kỳ 2009,
nhập khẩu từ Trung Quốc đạt 9,1 tỷ USD, tăng 32%. Tính đến cuối năm 2009, chưa kể đầu tư của Hồng
Kông và Ma Cao, chỉ riêng Trung Quốc đã có 676 dự án đầu tư tại 52/63 tỉnh, thành phố của Việt Nam
với tổng vốn đăng ký đạt 2,74 tỷ USD, đứng thứ 15 trên tổng số 89 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư
tại Việt Nam, trong số này có cả dự án của các doanh nghiệp của thành phố Thượng Hải. Hầu hết các dự
án đang được triển khai thuận lợi và thành công, mang lại lợi ích chung cho doanh nghiệp và hai nước.
Tuy nhiên, kết quả này vẫn chưa tương xứng với mối quan hệ chính trị và hợp tác hữu nghị tốt đẹp, với
tiềm năng và lợi thế cũng như mong muốn của Chính phủ và nhân dân hai nước chúng ta”.

Ông Phạm Gia Túc cũng cho biết, là tổ chức xúc tiến thương mại đầu tư lớn nhất ở Việt Nam,
Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam đã và sẽ là cầu nối hiệu quả giữa cộng đồng doanh nghiệp
Trung Quốc nói chung và cộng đồng doanh nghiệp Trung quốc tại Thượng Hải nói riêng với cộng đồng
doanh nghiệp và Chính phủ Việt Nam và luôn tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Trung Quốc đầu tư,
kinh doanh có hiệu quả tại Việt Nam nhằm góp phần thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế tương xứng với
mối quan hệ hữu nghị truyền thống, đối tác hợp tác chiến lược toàn diện cũng như mong muốn của lãnh
đạo cấp cao và tiềm năng hợp tác phát triển của hai nước.

Trong các chuyến thăm chính thức Trung Quốc năm 2009 và tháng 4 năm 2010, Thủ tướng
Chính phủ Việt Nam đã cùng các đồng chí lãnh đạo Trung Quốc, lãnh đạo thành phố Thượng Hải trao
đổi và thống nhất một số biện pháp quan trọng để cụ thể hóa quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn
diện giữa hai nước, trong đó hợp tác kinh tế, thương mại và đầu tư là ưu tiên hàng đầu, với mục tiêu
phấn đấu đưa kim ngạch thương mại hai nước đạt 25 tỷ USD vào năm 2010. Chính phủ Việt Nam luôn
mong muốn và sẽ làm hết sức mình để thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa sự hợp tác toàn diện giữa hai bên.

Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh tin tưởng, với sự quan tâm của lãnh đạo hai Đảng, hai Chính phủ và
các địa phương, với niềm tin sâu sắc vào tương lai tươi sáng của quan hệ kinh tế - thương mại, đầu tư
giữa hai nước, với sự hợp tác tích cực giữa hai bên, các doanh nghiệp hai nước sẽ tiếp tục có nhiều hợp
đồng thương mại được ký kết, nhiều dự án đầu tư được cấp giấy phép tại Việt Nam và thực hiện thành
công, góp phần thúc đẩy phát triển chung quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa hai nước.

Nguồn: VCCI
Việt Nam sẽ tạo thuận lợi cho doanh nghiệp Trung Quốc

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đề nghị lãnh đạo thành phố Ninh Ba hỗ trợ, tạo điều kiện
cho các doanh nghiệp Ninh Ba đầu tư, hợp tác với Việt Nam và khẳng định tạo thuận lợi để các
doanh nghiệp Ninh Ba nói riêng và Trung Quốc nói chung đầu tư, làm ăn ổn định, lâu dài tại Việt
Nam.

Tiếp Bí thư Thành ủy thành phố Ninh Ba Bayin Chaolu, Trung Quốc, trong chuyến thăm tỉnh
Chiết Giang, chiều 28/4, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng vui mừng khi thấy hàng chục doanh nghiệp đã
hợp tác đầu tư, kinh doanh với các doanh nghiệp Việt Nam; chúc thành phố Ninh Ba không ngừng phát
triển, thu được những thành tựu mới, phát huy vai trò trọng điểm kinh tế khu vực đồng bằng sông
Trường Giang.

Thủ tướng cũng bày tỏ ấn tượng tốt đẹp về sự phát triển kinh tế-xã hội của thành phố Ninh Ba,
một trong những thành phố của Trung Quốc đi đầu trong cải cách, mở cửa.

Bí thư Thành ủy, Chủ tịch Hội đồng Nhân dân Thành phố Ninh Ba Bayin Chaolu nhấn mạnh
chuyến thăm của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng là sự kiện quan trọng của thành phố Ninh Ba trong việc
thúc đẩy hợp tác với Việt Nam trên các lĩnh vực.

Thông báo với Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng về những thành tựu Ninh Ba đạt được trong những
năm cải cách mở cửa vừa qua, Bí thư Thành ủy Bayin Chaolu cho biết các doanh nghiệp Ninh Ba coi
Việt Nam là điểm đến đầu tư hấp dẫn và khẳng định sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Ninh Ba hợp
tác, đầu tư với các doanh nghiệp Việt Nam.

Từ khi cải cách mở cửa đến nay, Ninh Ba là một trong ba trung tâm kinh tế lớn nhất tỉnh Chiết
Giang và là cơ sở công nghiệp quan trọng của khu vực đồng bằng sông Trường Giang, có cảng Ninh Ba
là cảng lớn nhất Trung Quốc liên tục phát triển, trở thành khu vực kinh tế năng động nhất của nước này.

Với dân số 5,7 triệu người, năm 2009, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bình quân đầu người năm
2009 của Ninh Ba đạt 10.900 USD, quý Một năm nay đạt tốc độ tăng trưởng GDP 18,8%. Đây cũng là
thành phố thường xuyên tổ chức các hội chợ, hoạt động chào mừng và giao lưu thương mại quốc tế.

Theo chương trình, ngày 29/4, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và đoàn cấp cao Chính phủ Việt
Nam sẽ dự Diễn đàn kinh tế thương mại Việt Nam-Trung Quốc, tổ chức tại thành phố Ninh Ba.
EU bỏ thuế chống bán phá giá với da giày Việt Nam

Từ hôm nay (1/4), việc áp thuế chống bán phá giá đối với giày mũ da Việt Nam chính thức được
Liên minh châu Âu (EU) bãi bỏ.

Từ tháng 10/2006, EC đã quyết định áp thuế chống bán phá giá 10% đối với giày mũ da
nhập khẩu từ Việt Nam trong 2 năm. Sau đó, việc áp thuế này tiếp tục được EC gia hạn thêm 15
tháng nữa, kể từ ngày 31/2/2009, với mức thuế chống bán phá giá 10%.

Quyết định đó đã khiến cho thị phần xuất khẩu da giày Việt Nam vào thị trường châu Âu
bị sụt giảm từ 15% năm 2005 xuống còn 10% năm 2009. Việc dỡ bỏ mức thuế trên sẽ mở ra
nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp sản xuất da giày Việt Nam tiếp tục mở rộng thị phần tại châu
Âu.

Năm 2010, tăng trưởng xuất khẩu giày dép Việt Nam đạt khoảng 5,3 tỷ USD. Năm 2011,
do thuế chống bán phá giá vào EU được bãi bỏ, dự kiến, xuất khẩu giày dép Việt Nam sẽ đạt
khoảng 5,5 tỷ USD./.

Nhập siêu quý một giảm mạnh


Thâm hụt xuất nhập khẩu trong 3 tháng đầu năm ước đạt 2,7 tỷ đôla Mỹ, tương đương
hơn 17% giá trị xuất khẩu và giảm mạnh so với cùng kỳ năm ngoái.

Số liệu tính đến cuối tháng 3 của Tổng cục Hải quan cho thấy kim ngạch xuất khẩu hàng
hóa, dịch vụ của toàn nền kinh tế, kể từ đầu năm đạt hơn 15,4 tỷ USD. Trong khi đó, giá trị nhập
khẩu tương ứng đạt hơn 18,1 tỷ USD. Như vậy, nhập siêu 3 tháng xấp xỉ khoảng 2,7 tỷ USD,
tương đương hơn 17% giá trị xuất khẩu và khá sát với mục tiêu được Chính phủ đề xuất cho cả
năm 2011 là giảm thâm hụt xuống dưới 16% giá trị xuất khẩu.

So với cùng kỳ 2010, mức thâm hụt thương mại nói trên đã được cải thiện khá nhiều
(nhập siêu quý I/2010 là 3,5 tỷ đôla Mỹ, tương đương 25% giá trị xuất khẩu). Bên cạnh đó, giá
trị hàng xuất cũng tăng khoảng một tỷ USD, cho dù vẫn còn khoảng 10 ngày nữa quý một mới
kết thúc.

Do giá lương thực, thực phẩm thế giới tăng mạnh trong 3 tháng đầu năm nên xuất khẩu
các mặt hàng này của Việt Nam được hưởng lợi khá nhiều. Xuất khẩu gạo tăng 10% về lượng và
đạt giá trị hơn 750 triệu USD (tăng 20% so với cùng kỳ). Đối với cao su, mặc dù chỉ tăng 13%
về lượng nhưng do đột biến giá, số tiền mà các doanh nghiệp thu về trong 3 tháng đã tăng gấp
đôi so với năm ngoái.
Riêng xuất khẩu dầu thô có xu hướng giảm mạnh về lượng (giảm 25% so với cùng kỳ),
tuy nhiên, do giá tăng nên giá trị hàng xuất chỉ sụt đi đôi chút, xuống còn gần 1,27 tỷ USD.
Trong khi đó, giá trị nhập khẩu xăng dầu lại tăng gần 400 triệu USD, lên gần 2 tỷ đôla Mỹ.

Cũng trong quý một, hoạt động nhập khẩu ôtô cũng chưa có dấu hiệu hạ nhiệt. Theo
Tổng cục Hải quan, lượng ôtô nguyên chiếc nhập cảng sau 3 tháng đạt hơn 12.000 xe, tăng hơn
3.000 chiếc so với cùng kỳ. Giá trị xe nhập cũng tăng khoảng 60 triệu USD, lên hơn 210 triệu
đôla Mỹ.

中国贸易顺差下降百分之二十

中国海关总署(Tổng cục Hải quan Trung Quốc)周四(7 月 10 日)公布的数据


显示,中国对美国和欧洲的贸易顺差与此同时却增加了。 尽管总的顺差下降,但 6 月份
却是今年中国全球贸易顺差最高的一个月。 海关总署说,6 月份的贸易顺差总数为 213 亿
美元,和去年同期相比下降了 20.7%。 从 1 月到 6 月,进口增加了 30.6%,达到 5675 亿
美元;出口增加了 21.9%,达到 6666 亿美元。今年 1 月到 6 月的贸易顺差比去年同期少了
134 亿美元,跌幅为 11.98%。 上个月中国政府说,由于人民币升值和美国经济放缓而导
致出口减少,2008 年可能是中国过去 5 年来首次出现贸易顺差下降。权威的国际投资信
用评估机构穆迪公司的经济师舍曼·陈分析说,5 月 12 日的四川大地震也对出口带来冲击。
他说,大地震对整个中国的经济造成影响。许多物资都被紧急转移到了灾区。这势必导致
了中国出口业务的进一步放缓。

中越经贸合作充满机遇

来源:中国经济报

随着中越两国经贸关系的不断发展,越来越多的中国企业和中国商人来到越南开拓市场、
创业打拼,也有越来越多的中国商品走进越南市场。为此,记者专门就中越经贸关系、越南的经
贸环境及中国企业的机遇等问题,对中国驻越南大使馆经济商务参赞胡锁锦进行了专访。

记者:自 1991 年中越关系正常化特别是近几年来,两国经贸关系发展情况如何?

答:两国关系正常化以来,中越经贸合作始终处在一个快速发展的过程,目前已基本形成
了“全方位、宽领域、多层次”全面发展的合作格局。从双边贸易来看, 1991 年两国双边贸易只
有 3230 万美元,2005 年已达到 81.9 亿美元,此后两国双边贸易更是大幅增长,中国连续 7 年成
为越南最大的贸易伙伴。2009 年虽然受国际金融危机影响,但中越贸易额全年同比增长 8.16%,
达到 210.48 亿美元。其中,中国对越出口 163 亿美元,增长 7.8%,自越南进口 47.5 亿美元,增
长 9.5%。以上三组数据同时保持增长,在我国对本地区贸易中也是屈指可数的。 2010 年中越贸
易额继续大幅增长,截至 7 月,双边贸易额增长 48.9%,达到 153.6 亿美元,其中中国对越南出
口 117.2 亿美元,增长 50.4%,进口 36.4 亿美元,增长 44.5%。

从投资方面来看,根据越方统计,截至 2010 年 7 月中旬,中国企业共在越南投资 720 个项目,协


议金额超过 30 亿美元,在 91 个对越投资的国家和地区中列 15 位。中方投资主要集中在工业园区
建设、汽车摩托车零部件生产、饲料加工、矿产开发、电力等领域。从工程承包来看,越南是我
国在东南亚最大的承包市场之一。据中方统计,截至 2010 年 6 月,我在越累计签订对外承包工程
合同额 157.9 亿美元,已完成金额 91.3 亿美元。可以说,中越经贸合作已经形成了一个良好的体
系。

记者:如何评价越南的贸易、投资环境?

答:近几年越南参加了大多数多边贸易投资体系。越南不仅是东盟成员,还是世贸组织
(WTO)和亚太经合组织(APEC)成员。特别是加入世贸组织后,越南整合了 1988 年到 2007 年
之间的投资法规,设立了内外统一的《投资法》,给外国投资企业以国民待遇,并鼓励外商投资
高技术产业,对高科技项目给予税收优惠。在贸易方面,越南颁布了《贸易法》和《企业法》,
并根据加入 WTO 时的承诺,进一步开放市场,逐步取消进口配额限制。总的来看,越南投资贸易
环境应该说比较宽松,相对透明。

记者:中越两国发展经贸合作具有哪些优势?

答:优势主要有以下几大方面。首先,中越发展经贸合作具有特定的便利条件。中越文化
相通,习俗相近,国情相似,便于沟通。两国山水相连,交通便利,物流成本低,有很强的竞争
优势。中越都是 WTO 成员,特别是随着中国—东盟自贸区的形成,双方在经贸合作方面的便利日
益明显。

第二,中越两国是传统友好邻邦,都是社会主义国家。中越两党之间有良好的党际交流机
制,政府间也签署了一系列投资贸易保护等协定和文件。

第三,越南经济快速发展,过去 10 年 GDP 年均增长 7%以上。在经历了国际金融危机的


不利影响后,越南经济已经步入恢复性增长,预计全年 GDP 增幅可达 6.5%—7%。该国经济的快
速发展将给中国企业提供很多发展商机。
记者:具体来说,中国企业可以从越南寻找的机遇有哪些?

答:在工程承包方面,中国企业在越南水电、火电、水泥、化工、交通等领域应该说具备
明显的竞争优势。越南经济虽快速发展,但工业不配套,成套设备和原材料需要大量进口。越南
现在正加大基础设施建设,这恰好是我国企业的长项。越南高速公路建设刚刚起步,有 20 多条处
在规划之中。在投资方面,我国正进行产业结构调整,有些产业可在海外配套,如辅助性工业、
矿产品加工、农副产品加工、农林渔业等,越南具有优势条件承接这些项目。贸易方面,中国—
东盟自贸区对越南是一个大的机遇。中方已率先将来自越南的 6000 多种商品的关税降至零关税,
越方在 2010 年头 7 个月的对华贸易中已有所收获,今后随着自贸区的不断深化,获益将更多。

记者:您怎样看待中越两国经贸发展的前景?

答:中越两国“五年发展规划”为双边合作描绘出了蓝图。今年两国领导人确定的贸易发
展目标是 250 亿美元。从今年以来的贸易发展走势看,这个目标是完全可能实现的。我想,中越
关系友好,两国经贸合作机制比较完善,企业之间交流的热情很高,而且两国都处于国际经济增
长的前沿,各自经济发展潜力巨大。在这样的基础上,中越经贸合作的前景十分广阔。
2010 年 1 月中国进出口情况

2010 年 1 月,中国进出口总额 2048 亿美元,环比下降 15.7%,同比增长 44.4%(由于


受国际金融危机和春节因素影响,去年同期基数较低)。

进出口比上月均有所回落。 1 月份出口 1095 亿美元,环比下降 16.3%,同比增长


21%;进口 953 亿美元,环比下降 15.1%,同比增长 85.5%。实现贸易顺差 142 亿美元。

钢铁进出口量比上月有所减少。1 月份,出口钢材 289 万吨(比上月减少 45 万吨),同比


增长 51.3%;进口钢材 135 万吨(比上月减少 13 万吨),增长 54.9%;进口钢坯 3 万吨,同比
下降 74.1%。当月折合粗钢净出口约 162 万吨。

铁矿石、石油、铜、铝等大宗商品进口量同比继续增长,进口均价普遍上涨。当月,铁矿
石进口 4662 万吨(比 2009 年 12 月减少 1554 万吨),同比增长 43%;进口均价为 89.9 美元/
吨,上涨 11.2%。原油进口 1711 万吨(比上月减少 415 万吨),同比增长 33.4%。煤进口
1607 万吨,同比增长 4.4 倍;进口均价 92.3 美元/吨,上涨 20.1%。未锻轧铜及铜材进口
29.2 万吨(比上月减少 7.7 万吨)、未锻轧铝及铝材 9.8 万吨(比上月减少 1.9 万吨),同比分别增
长 25.3%和 73.3%。机电产品进口 435 亿美元(比上月减少 107 亿美元),同比增长 66.1%;
其中进口汽车 5.6 万辆,增长 1.4 倍。

大部分轻纺产品出口继续保持增长。当月,纺织品出口增长 18.2%;家具、玩具、箱包、
鞋类出口分别增长 7.6%、5.9%、4.5%和 1.4%,服装出口下降 4.9%。机电产品出口 625 亿
美元(约占出口总额的 57.1%),同比增长 27%。
VIỆT NAM – THỊ TRƯỜNG ĐẦU TƯ HẤP DẪN VÀ AN TOÀN.

Việt Nam đang nổi lên như là một trong những quốc gia có môi trường đầu tư,
kinh doanh hấp dẫn và an toàn nhất khu vực Châu Á cũng như trên thế giới hiện
nay với những lợi thế cơ bản, đó là:
1. Môi trường chính trị, xã hội ổn định. Đây là yếu tố rất quan trọng đối với
một quốc gia đang phát triển trong hoàn cảnh tình hình quốc tế có nhiều biến động.
2. Chính sách đối ngoại rộng mở với quan điểm nhất quán là đa dạng hóa, đa
phương hóa, mong muốn làm bạn với tất cả các quốc gia trên thế giới vì mục tiêu
hòa bình, phát triển và cùng có lợi. Việt Nam đang ngày càng củng cố và khẳng
định vị thế của mình trên trường quốc tế.
3. Một thị trường đang phát triển với khoảng 85 triệu người tiêu dùng. Việt
Nam đang trong thời kỳ chuyển đổi mạnh mẽ, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế, có
nhu cầu lớn về kỹ thuật, công nghệ, vốn, năng lực quản lý. Việt Nam là đất nước
có vị trí địa lý thuận lợi, giàu tài nguyên để phát triển kinh tế đặc biệt là công
nghiệp, nông nghiệp, kinh tế biển, du lịch và các ngành dịch vụ.
4. Kinh tế Việt Nam phát triển nhanh và ổn định. Trong 10 năm gần đây, Việt
Nam luôn đứng trong những quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nhất thế
giới với GDP hàng năm trung bình đạt khoảng 7%.
Việt Nam cũng đã thành công vượt qua cuộc đại khủng hoảng kinh tế thế giới
vừa qua.

THỦ ĐÔ HÀ NỘI - NGHÌN NĂM VĂN HIẾN

Hà Nội, Thủ đô của Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt nam, là trung tâm
chính trị, văn hóa, kinh tế, là đầu mối giao lưu quốc tế của cả nước. Hà Nội là
Thành phố có lịch sử lâu đời, đã được Tổ chức Văn hóa Giáo dục Khoa học của
Liên hiệp Quốc (UNESCO) trao tặng danh hiệu “Thành phố vì hòa bình“ năm
1999.
Hà Nội được xây dựng cách đây đúng 1000 năm (vào năm 1010) do Vua Lý
Công Uẩn, người đã tìm ra vùng đất địa linh dựng kinh thành của đất nước mang
tên “Thăng Long”. Từ đó, Thăng Long trở thành biểu tượng và là nơi hội tụ tinh
hoa của nền văn minh kinh tế, văn hóa và tinh thần Việt Nam.
Hiện nay, Thủ đô Hà Nội có diện tích tự nhiên là 3.324 km2, gồm 29 đơn vị
hành chính cấp quận, huyện , thành phố; 557 đơn vị xã, phường, thị trấn; Dân số là
6,3 triệu người.
Hà Nội là một trong những địa danh du lịch được yêu thích ở Việt Nam, hàng
năm thu hút hàng triệu khách quốc tế tới tham quan, khám phá những giá trị tiềm
ẩn nghìn năm văn hiến và thưởng ngoạn vẻ đẹp thanh bình nơi đây.

Du lịch năm 2010: Khởi đầu thuận lợi

Năm nay được trông đợi là một năm nhiều thành công đột biến về nhiều mặt, trong đó có
ngành Du lịch. Lượng khách du lịch tăng mạnh dịp Tết Nguyên đán đã là sự khởi đầu khá
thuận lợi của năm nay.
Ngành Du lịch cũng đang nỗ lực để đáp ứng nhu cầu ngày càng nhiều và càng cao của
khách du lịch quốc tế, trong nước.

TP.HCM vẫn là thành phố dẫn đầu cả nước về những thành công trong ngành Du lịch dịp
Tết Canh Dần. Lượng khách đi tour của các công ty du lịch như Saigontourist, Vietravel,
Chợ Lớn, Hòa Bình, Bến Thành... tăng, khoảng 20- 30% so với cùng kỳ năm 2009.

Mặc dù giá tour tăng do vào mùa cao điểm các dịch vụ đầu vào tăng khoảng 10- 20%,
không có khuyến mãi, giảm giá tour lớn nhưng khách đi tour vẫn tăng do Tết năm nay
được nghỉ dài ngày, nhu cầu đi nghỉ Tết của người dân, nhất là ở các tỉnh phía Nam thời
tiết nắng ấm cao hơn nhiều so với ngày thường. Các tour Tết năm nay cũng rất phong phú
với hàng trăm tour mới được đưa vào phục vụ du khách.

Ngay trong dịp đầu năm mới Canh Dần 2010, Công ty Dịch vụ Lữ hành Saigontourist đã
đón hơn 7.500 du khách quốc tế (tăng gần 10%) theo loại hình du lịch đường biển, đường
hàng không, đường bộ và đường sông; và phục vụ hơn 11.000 du khách Việt Nam (tăng
hơn 30%) với các chương trình tham quan đa dạng khởi hành từ TP.HCM, Cần Thơ, Đà
Nẵng, Hà Nội, Quảng Ninh và các chương trình MICE đặc sắc trong và ngoài nước.
Trong đó, lượng khách Việt kiều chiếm 26%. Điểm đến được khách Việt kiều chọn nhiều
nhất là Nha Trang, Đà Lạt, Huế, Hội An, Phong Nha, Hà Nội, Vịnh Hạ Long.
Năm nay, các tour du lịch nước ngoài cao cấp đường dài như châu Âu, Hoa Kỳ, Nhật
Bản, Úc... đều rất hút khách. Các tour Úc, Hoa Kỳ, châu Âu, Hàn Quốc, Đài Loan (TQ)...
được khách chọn nhiều hơn cả, tăng hơn 20- 30%. Du khách có xu hướng chọn các tour
từ 4- 8 ngày để ra nước ngoài du xuân cùng gia đình.

Các tour tới những nước có các điểm đến “hot” nhất, giá rẻ như: Hồng Kông, liên tuyến
Malaysia, Singapore, Thái Lan cũng rất đông khách. Du khách Hà Nội cũng bắt đầu chọn
nhiều tour đường dài để đón Tết cổ truyền tại Nhật, Hàn Quốc, Úc, châu Âu, lượng khách
tăng hơn 20% so với dịp này năm ngoái.

Hà Nội và các tỉnh phía Bắc lượng khách cũng tăng khoảng 20% so với cùng kỳ năm
ngoái và vẫn nổi bật với các tour du lịch tâm linh, du lịch văn hóa, sinh thái. Thị trường
nội địa năm nay sẽ có mức tăng trưởng khá do các điều kiện kinh tế trong nước được cải
thiện, nhiều người có khả năng và nhu cầu đi du lịch và thời gian nghỉ tết dài ngày nên du
khách có nhiều thời gian để đi tham quan. Khách du lịch lễ hội cũng sẽ tăng cao. Khách
du lịch nội địa trong dịp Tết dự kiến đạt 1.000.000 lượt người.

Theo báo cáo nhanh của Sở VHTTDL Hà Nội, giá cả một số dịch vụ trong nước dịp Tết
Nguyên đán tăng cao như giá phòng khách sạn, ăn uống, xăng dầu... đã đẩy giá các tour
du lịch đi trong nước lên 20% và các tour du lịch đi nước ngoài tăng 15%.

Số lượng khách đặt tour đi du lịch trong và ngoài nước nhân dịp Tết năm nay tăng mức
cao khiến các phương tiện đường không, đường bộ đều quá tải. Nhiều công ty lữ hành ở
Hà Nội như công ty Red Tour, công ty Vietran Tour, công ty lữ hành Saigontourist gặp
khó khăn trong đặt phòng khách sạn, đặt mua vé máy bay, dịch vụ vận chuyển...

Ở miền Trung, Hội An (Quảng Nam) là điểm thu hút khách nhiều nhất khu vực, thậm chí,
khách quốc tế đến Đà Nẵng và người dân Đà Nẵng cũng vào Hội An chơi Tết và nghỉ
ngơi. Theo thống kê chưa đầy đủ của Phòng Thương mại du lịch Hội An, trong 3 ngày
Tết Canh Dần đã có hơn 9.500 lượt khách đến tham quan, lưu trú tại Hội An, trong đó
81% là du khách quốc tế, tăng 27% so với cùng kỳ năm ngoái.

Tại TP Đà Nẵng, Sở VHTTDL cho biết trong dịp Tết năm nay, lượng khách đăng ký lưu
trú tại các khách sạn tăng đột biến so với cùng kỳ năm ngoái. Ước tính có khoảng 7.400
du khách, trong đó trên 40% là khách quốc tế và Việt kiều.

Dự kiến, từ nay cho đến Tết Nguyên tiêu mỗi ngày sẽ có khoảng 1.000 lượt khách đến
Hội An để tham quan, du xuân. Thành phố Hội An đã sẵn sàng nhiều hoạt động vui chơi,
giải trí để phục vụ khách. Đặc biệt, vào dịp Tết Nguyên tiêu, lượng khách nội địa dự kiến
đến Hội An sẽ tăng đột biến để trẩy hội Nguyên tiêu,viếng các chùa chiền và xin lộc đầu
năm. Vào đêm Nguyên tiêu, Hội An sẽ bế mạc Lễ hội đèn lồng lần thứ 2.

Do dịp nghỉ Tết Âm lịch năm nay kéo dài, các điểm vui chơi tại Quảng Nam, Đà Nẵng
luôn trong tình trạng đông người. Tại Đà Nẵng, khu du lịch Suối Lương (phường Hòa
Hiệp Bắc, quận Liên Chiểu), Khu du lịch Suối Hoa (xã Hòa Phú, huyện Hòa Vang) đón
trung bình trên 1.000 lượt du khách mỗi ngày.

Tuy lượng khách đến Hội An, Mỹ Sơn,... và các điểm du lịch khác ở Quảng Nam gia tăng
nhưng không xảy ra hiện tượng cháy phòng, nâng giá vì hầu hết du khách đều đã đặt
phòng từ rất sớm, đặt tour qua các hãng lữ hành.

北京接收外国留学生近 8 万人次 发放近 2 亿奖学金

目前,北京市 81 家院校接收外国留学生学习。已接收来自 183 个国家近 8 万人次留学


生。其中,学历生占留学生总数的比例超过三成。

这是北京市教育委员会新闻发言人线联平在 16 日举行的一场发布会上透露的。他还
表示,“北京市外国留学生奖学金”已目前投入 1.9 亿元,有近 1.5 万名优秀外国留学生
受益。

据悉,北京未来将引进海外优质教育资源来京合作办学,并继续扩大留学生规模,到
2020 年在京留学生规模达到 20 万人次。同时,将加大外国留学生政府奖学金资助力度。
越南教育培训部人事司副司长陈金字一行访问云南大学
5 月 2 日,越南教育培训部人事司副司长陈金字先生一行四人对云南大学进行
了访问。

云南大学肖宪副校长与来访的代表团一行进行了座谈交流,并向代表团陈金字
副司长介绍 了云南大学的历史和现状、该校近年与越南高校的合作交流情况以
及越南留学生在该校的学习和生活情况。陈金字副司长介绍了越南目前高等教
育的基本情况及现行 的教育体制改革。他表示,正因为处于教育改革时期,中
国和越南政治体制一致,到中国高校交流经验更加有借鉴意义,希望能通过此
次访问云南大学学习管理经 验,为改革提供思路。陈金字副司长还说中越历来
是友好邻邦,云南与越南有地理邻近的优势,云南大学又是云南省最好的大学,
希望通过此次访问深入了解云南大 学,增进云南大学与越南高校的合作。

云南大学刘绍怀书记对陈金字副司长此次来访表示热烈的欢迎,并希望通过陈
金字副司长此次来访促进云南大学与更多的越南高校建立合作交流关系。
陈金字副司长感谢刘绍怀书记的安排,他表示,云南大学良好的办学环境
是吸引众多留学生的来此学习的原因之一,由此可见云南大学的党政领导对国
际交流非常重 视。此次访问云南大学收益良多,希望通过双方的努力,促进越
南高校与云南大学开展联合办学项目,寻找合适的渠道共同培养人才。
第二届中国-东盟教育交流周活动将在贵阳召开

为增进中国与东盟国家之间的了解、友谊与合作,促进中国与东盟国家高校间合作,加强 学

生交流,推动中国-东盟经济文化交流和发展,中华人民共和国外交部、中华人民共和国教育部、

贵州省政府将于 2009 年 8 月 5 日—8 日在中国贵州省贵阳市 联合主办第二届“中国-东盟教育交流

周”(简称“交流周”)。我们贵州大学作为此次活动的承办方之一,在此谨向您表达我们最诚

挚的邀请和最热烈的欢迎。

第 二届“中国—东盟教育交流周”主要落实首届“中国—东盟教育交流周”《贵阳声明》中

达成的共识,实质性推进首届“交流周”成果的落实,巩固并发展中国与东 盟的教育交流活动。

此次“交流周”期间将举行“中国—东盟国家大学校长论坛”、“中国—东盟教育行政官员研讨

会”、“中国—东盟青少年夏令营”、“中国— 东盟环境教育研修班”等系列活动。其中“中国

—东盟国家大学校长论坛”将重点讨论以下几个方面的内容:

1. 人才培养、学生流动、学分互认;

2. 加强学术交流,扩大语言教学合作;

3. 促进中国-东盟大学生体育交流;

4. 中国—东盟大学校际合作的构想与建议,等。

“中国-东盟教育行政官员研讨会”将着重对《贵阳声明》与校际合作协议实施情况进行交流,

共同探讨和解决合作中遇到的困难和问题,拟订未来一段时期中国—东盟教育合作的项目计划,

以推进中国—东盟教育交流与合作的深入发展。

You might also like