You are on page 1of 26

 1.

Bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

 2. Những thành tựu

 3. Những hạn chế

 4. Những vấn đề đặt ra


 Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa
Kỳ
 Việt Nam gia nhập ASEAN, tham gia hiệp định AFTA

và ASEAN+
 Việt Nam gia nhập WTO
Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) được thành
lập và hoạt động từ 01/01/1995 với mục tiêu thiết
lập và duy trì một nền thương mại toàn cầu tự do,
thuận lợi và minh bạch. Ngày 11/1/2007, Việt Nam
chính thức trở thành thành viên thứ 150 của WTO,
đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong tiến trình
hội nhập kinh tế quốc tế.
 Đã ký kết: ASEAN; ASEAN - Ấn Độ; ASEAN –
Australia/New Zealand; ASEAN – Hàn Quốc; ASEAN – Nhật
Bản; ASEAN – Trung Quốc; Việt Nam – Nhật Bản; Việt Nam
– Chile; Việt Nam – Lào; Việt Nam – Hàn Quốc( ký 5/5/2015,
H.Lực 20/12/2015); Việt Nam – Liên minh kinh tế Á – Âu( ký
29/5/2015, H.Lực 5/10/2016); TPP( kết thúc Đ.phán 5/10/2015,
ký 4/2/2016); VN-EU( kết thúc Đ.phán 2/12/2015, 23/1/2016
Bộ trưởng Công thương và tổng thư ký…tuyên bố K.Thúc…
 Đang đàm phán: RCEP (ASEAN+6); VN-khối EFTA(Thụy
sĩ,NAUY,Ai-xơ len, Lích-ten-Xtanh); ASEAN-Hong kong
 Đang xem xét: ASEAN – Canada
Các thành tựu nổi bật sau gần 10
năm VN gia nhập WTO
Một số biểu hiện

Hiện nay, ta đã có quan hệ thương mại với trên 200


quốc gia và vùng lãnh thổ ở khắp các châu lục; trên 100
quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư ở Việt Nam và
doanh nghiệp Việt Nam đã có dự án đầu tư ở trên 70quốc
gia và vùng lãnh thổ.
Tốc độ tăng trưởng GDP 2007 – 2013:
6,25%. Trong đó :
- Nông, lâm, thủy sản: 3,2 %
- Công nghiệp, xây dựng: 6,75%
- Dịch vụ: 7,09%
Tốc độ tăng trưởng GDP 2015:
6,68%; năm 2016:6,3% ; L.phát :gần
5%; GDP, năm 2017:6,81%.
 Ngay năm đầu vào WTO (năm 2007), tổng giá trị hàng xuất
nhập khẩu tăng 31,3%. Sau 5 năm, tới 2012, thương mại
hàng hóa của Việt Nam đạt 228,31 tỷ USD, gấp đôi so với
2007.

Qua xếp hạng của WTO  xét theo kim ngạch xuất, nhập
khẩu hàng hóa, năm 2003 Việt Nam đứng thứ 50 (XK) và
42 (NK).
Đến 2012, thứ hạng:
 xuất khẩu hàng hóa tăng 13 bậc, lên thứ 37,
 nhập khẩu tăng 18 bậc, xếp vị trí thứ 34.
 XNK 2007:111,3 tỷ USD( XK 48,5 tỷ,NK 62,8 tỷ)
 XNK 2015:328 tỷ USD (XK 162,4 tỷ,NK 165,6 tỷ);
2016:trên 349 tỷ USD, Xuất siêu gần 2,7 tỷ USD;Năm
2017: khoảng 400 tỷ USD, trong đó XK trên 212 tỷ USD.
Chỉ riêng 2 tháng đầu năm 2018: XK đạt 33 tỷ USD.
14
- Vốn FDI trong năm 2007 có mức
tăng trưởng 75,3%
- Trong năm 2013, tổng vốn đầu tư
FDI vào Việt Nam đã đạt 22,35 tỷ
USD
- Năm 2015:thu hút 22,76 tỷ USD;
giải ngân:14,5 tỷ USD
- Năm 2016: thu hút 21 tỷ USD; giải
ngân:15,8 tỷ USD, tăng 9% so với
2015
Hạn chế của Việt Nam sau 10 năm
gia nhập WTO
- Thứ nhất, việc triển khai hội nhập kinh tế quốc
tế chưa thực sự gắn kết đầy đủ với chiến lược
phát triển kinh tế - xã hội, các chiến lược phát
triển ngành.
- Thứ hai,  sức cạnh tranh của nền kinh tế, doanh

nghiệp và sản phẩm của ta mặc dù đã được cải


thiện nhưng vẫn còn yếu so với các nước, kể cả
các nước trong khu vực. Cơ sở hạ tầng của Việt
Nam vẫn còn nhiều yếu kém&bất cập.

17
 Thứ ba, chưa thiết kế được các biện pháp bảo
hộ phù hợp với các cam kết quốc tế để bảo hộ
sản xuất trong nước .
 Thứ tư, chất lượng tăng trưởng vẫn chưa được

cải thiện về căn bản. Hiệu quả đầu tư chưa


được cao như mong muốn.
- Thứ năm, Việt Nam còn hạn chế trong tư duy và
tầm nhìn để định hướng phát triển theo kịp với
bối cảnh mới của quốc tế; công tác phối hợp về
hội nhập giữa các bộ, ngành, giữa các cơ quan
Trung ương với các địa phương, doanh nghiệp
chưa tốt.
 Nền kinh tế Việt Nam hoạt động kém hiệu quả.
 Thâm hụt cán cân thương mại
 Tổng đầu tư cho cơ sở hạ tầng của Việt Nam liên tiếp

giữ ở mức 10% GDP, song Cơ sở hạ tầng Việt Nam


bị đánh giá là yếu kém, thiếu thốn
 Chất lượng tăng trưởng thấp kéo dài là tiền đề gây

nên lạm phát, khủng hoảng và suy thoái kinh tế


 Việt Nam bị các tổ chức đánh giá tín nhiệm hạ thấp
mức độ an toàn xuống "rủi ro cao”. Trong vòng 5 năm
(2006-2010), tính cộng dồn đơn giản, lạm phát đã tăng
gần 60% trong khi tổng tăng trưởng GDP chỉ đạt
35,1%
 Năm 2012, theo nghiên cứu của tổ chức nghiên cứu

Brookings của Mỹ, người Việt Nam có gánh nặng thuế


và chi phí cao bậc nhất khu vực. Việt Nam có tỷ lệ dân
nghèo (người có thu nhập dưới 2 USD/ngày) chiếm
18,2% dân số
Một số vấn đề đặt ra đối với Việt
Nam
- Thứ nhất, tiếp tục xây dựng, hoàn thiện hệ
thống pháp luật, chính sách để thực hiện đầy
đủ các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế theo
lộ trình đã đề ra.
- Thứ hai, nâng cao năng lực điều hành của
Chính phủ là đòi hỏi bức xúc của quá trình hội
nhập.
 Thứ ba, thường xuyên, kịp thời rà soát, sửa
đổi, điều chỉnh, xóa bỏ quy định không phù
hợp với các cam kết quốc tế-Đây là những rào
cản lớn đối với sự phát triển và hội nhập,…
 Thứ tư, nâng cao năng lực cạnh tranh các cấp

độ, trước hết là của các ngành để tận dụng tối


đa những lợi ích của hội nhập quốc tế, phát
triển các ngành quan trọng đối với nền kinh tế,
nâng cao chất lượng tăng trưởng.
- Thứ năm, hiện đại hóa kết cấu hạ tầng là đòi
hỏi cấp bách
- Thứ sáu, tăng cường nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực
- Thứ bảy, tập trung giải quyết những vấn đề xã
hội và các vấn đề khác,…

You might also like