You are on page 1of 51

With the support of

United Nations Diversity of


Educational, Scientific and Cultural Expressions
Cultural Organization

BÁO CÁO
NGHIÊN CỨU
THỰC THI QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG CÁC
LĨNH VỰC VĂN HÓA VÀ SÁNG TẠO TẠI VIỆT NAM
1 2

BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ LÀ


BẢO VỆ CÁC GIÁ TRỊ VĂN HOÁ
3 4

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1. Bối cảnh chung

I. KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ PHÁP LUẬT VỀ SỞ HỮU


TRÍ TUỆ TRONG CÁC LĨNH VỰC VĂN HOÁ VÀ SÁNG TẠO
1.1. Quyền sở hữu trí tuệ và thực thi quyền sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực
văn hoá, sáng tạo
1.2. Các chính sách pháp luật về sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực văn hoá,
sáng tạo tại Việt Nam

II. THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG
CÁC LĨNH VỰC VĂN HOÁ VÀ SÁNG TẠO TẠI VIỆT NAM
2.1. Các hoạt động thực thi pháp luật về sở hữu trí tuệ trong các lĩnh vực
văn hoá, sáng tạo tại Việt Nam
2.2. Đánh giá tổng thể tình hình thực thi pháp luật về sở hữu trí tuệ trong
lĩnh vực văn hóa, sáng tạo tại Việt Nam
2.3. Đánh giá khoảng cách giữa hệ thống pháp luật về sở hữu trí tuệ với
việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực văn hoá, sáng tạo

III. NHỮNG KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HỆ THỐNG THỰC THI
QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG CÁC LĨNH VỰC VĂN HOÁ VÀ
SÁNG TẠO TẠI VIỆT NAM
3.1. Bối cảnh quốc tế và khu vực
3.2. Gợi mở từ kinh nghiệm quốc tế và khu vực
3.3. Những xu hướng trong hoàn thiện hệ thống thực thi quyền sở hữu
trí tuệ trong lĩnh vực văn hoá, sáng tạo
3.4. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về sở hữu trí tuệ
trong thời gian tới tại Việt Nam

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC 1. DANH MỤC CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VỀ SỞ
HỮU TRÍ TUỆ TRONG LĨNH VỰC VĂN HOÁ VÀ SÁNG TẠO
5 6

MỞ ĐẦU
1. BỐI CẢNH CHUNG 2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ Đặt trong bối cảnh cách mạng công Củng cố việc thực thi quyền sở hữu trí Nghiên cứu này nhằm phân tích, đánh
tư đã tác động và tạo ra những thay đổi nghiệp lần thứ tư và xu thế chuyển đổi số tuệ ở Việt Nam (SIPE) là một dự án do giá tổng quan về khuôn khổ pháp lý hiện
to lớn trong đời sống kinh tế, xã hội hiện nay, để thúc đẩy sự phát triển các Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt hành và thực tiễn việc bảo vệ quyền sở
của mỗi quốc gia. Trong lĩnh vực văn ngành công nghiệp văn hoá nói riêng và Nam phối hợp với Cục Bản quyền tác giả hữu trí tuệ trong lĩnh vực văn hoá, nghệ
hoá, việc ứng dụng các thành tựu của trong lĩnh vực văn hoá, nghệ thuật nói (Bộ VH, TT&DL) thực hiện, với sự hỗ trợ thuật và sáng tạo ở Việt Nam; từ đó đề
khoa học và công nghệ là một trong chung thì vai trò của hệ thống chính sách của Quỹ quốc tế vì Đa dạng văn hóa xuất các kiến nghị và giải pháp nhằm
những nền tảng quan trọng để tạo ra và việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ cần (IFCD) của UNESCO, trong khuôn khổ củng cố việc thực thi pháp luật về sở hữu
động lực đồng thời mang lại những được coi trọng và là nền tảng then chốt của Công ước 2005 của UNESCO về trí tuệ trong các lĩnh vực này ở Việt Nam.
biến đổi quan trọng trong trong việc khuyến khích, đầu tư, thương Bảo vệ và phát huy sự đa dạng của các
sản xuất, phân phối, tiêu dùng và mại hoá các sản phẩm tạo ra từ hoạt biểu đạt văn hóa. Dự án triển khai một Báo cáo này được thực hiện bởi nhóm
tạo ra những giá trị, lợi nhuận đối với động văn hoá - sáng tạo. loạt các hoạt động nhằm cải thiện việc nghiên cứu gồm các chuyên gia quốc gia
các sản phẩm được tạo ra từ các bảo vệ và nâng cao hiệu quả thực thi và chuyên gia quốc tế với các hợp phần
ngành công nghiệp văn hoá. Tất cả các yếu tố này đều đỏi hỏi phải có quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam, thực công việc sau:
một khung pháp lý về sở hữu trí tuệ hoàn hiện các nhiệm vụ đặt ra trong Chiến
Trên bình diện chính sách, Đại hội thiện, tương thích và đồng bộ với hệ lược Phát triển các ngành công nghiệp 1/ Thực hiện nghiên cứu đánh giá
Đại biểu Toàn quốc lần thứ XIII của thống pháp luật quốc tế đồng thời phù văn hóa Việt Nam đến năm 2020, tầm tổng quan khuôn khổ pháp lý về sở
Đảng cộng sản Việt Nam đã xác định hợp với pháp luật chuyên ngành của các nhìn đến năm 2030, đóng góp vào sự hữu trí tuệ ở Việt Nam trong lĩnh vực
chủ trương gắn kết chặt chẽ giữa tăng ngành công nghiệp văn hoá tại Việt phát triển bền vững của các ngành công văn hóa, nghệ thuật và sáng tạo.
trưởng kinh tế với phát triển văn hoá. Nam. Mặt khác vấn đề thực thi quyền sở nghiệp văn hóa và sáng tạo trong nước. Công việc này bao gồm đánh giá các
Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hữu trí tuệ cũng cần được đề cập với các công cụ và tiêu chuẩn về sở hữu trí tuệ
hội, là động lực phát triển kinh tế xã yếu tố cần được nhấn mạnh. Trên thực Dự án có ba mục tiêu cụ thể: quốc tế có liên quan mà Việt Nam đã
hội, gắn phát triển văn hoá với phát tế hiện nay tại Việt Nam, việc thực thi - Đánh giá được tổng quan thực trạng thông qua, và các chính sách quốc gia,
triển con người, khơi dậy khát vọng quyền sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực văn về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ ở Việt luật, quy định, hướng dẫn... có liên quan
phát triển đất nước phồn vinh, hạnh hoá, sáng tạo nói chung và đối với phát Nam nhằm xây dựng nhận thức chung tới sở hữu trí tuệ nói chung và trong
phúc. Các chủ trương, đường lối của triển các ngành công nghiệp văn hoá nói và hiểu biết thực tiễn về khuôn khổ pháp lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật và sáng tạo
Đảng đã được cụ thể hoá trong Chiến riêng còn nhiều khó khăn, bất cập, cần đi lý và sở hữu trí tuệ trong các ngành văn nói riêng.
lược phát triển văn hoá đến năm 2030 sâu nghiên cứu và nhận diện thấu đáo. hóa và sáng tạo.
với các mục tiêu tác động đến hoạt - Nâng cao năng lực quản lý nhà nước 2/ Đánh giá việc thực thi các chính
động của các ngành công nghiệp văn Chính vì vậy, việc thực hiện dự án “Củng trong việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ sách, luật pháp, quy định, hướng dẫn
hoá tại Việt Nam, đó là: (1) hoàn thiện cố việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ ở cho các lĩnh vực văn hóa và sáng tạo về sở hữu trí tuệ đã trong thực tiễn,
cơ chế thị trường trong lĩnh vực văn Việt Nam” là rất cần thiết để nghiên cứu thông qua một chuỗi các khóa đào tạo các biện pháp và công cụ quản lý nhà
hoá gắn với nền kinh tế thị trường định hệ thống pháp luật về sở hữu trí tuệ dành cho cán bộ quản lý nhà nước các nước về các vấn đề liên quan tới sở
hướng xã hội chủ nghĩa; (2) ưu tiên trong các lĩnh vực văn hoá và sáng tạo cấp, địa phương và các ngành liên quan. hữu trí tuệ ở Việt Nam. Công việc này
phát triển một số ngành công nghiệp đồng thời chỉ ra thực trạng cũng như giải được thực hiện bằng các buổi phỏng vấn
văn hoá có tiềm năng, lợi thế; (3) phấn pháp để hoàn thiện pháp luật về sở hữu - Đẩy mạnh, nâng cao nhận thức và mục tiêu với các cán bộ quản lý nhà
đấu giá trị gia tăng của các ngành công trí tuệ trong các lĩnh vực văn hoá và sáng củng cố việc thực thi quyền sở hữu trí nước, đại diện của các tổ chức đại diện
nghiệp văn hoá nhất là các ngành: tạo trong thời gian tới. tuệ cho các ngành công nghiệp văn hóa tập thể quyền tác giả, quyền liên quan,
điện ảnh, nghệ thuật biểu diễn, du lịch và sáng tạo tại Việt Nam, thông qua các các chuyên gia trong lĩnh vực sở hữu trí
văn hoá, mỹ thuật nhiếp ảnh, triển lãm, khóa đào tạo cơ bản về sở hữu trí tuệ tuệ về văn hóa và nghệ thuật hiện nay.
quảng cáo…đóng góp 7% GDP. dành cho nghệ sĩ và người hoạt động
trong lĩnh vực sáng tạo. 3/ Thu thập ý kiến từ nghệ sỹ, người
làm nghề sáng tạo, khán giả, người
1.1. QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ THỰC THI
QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG LĨNH VỰC
VĂN HOÁ, SÁNG TẠO

7
TRONG CÁC LĨNH VỰC VĂN HOÁ, SÁNG TẠO

I. KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ


VÀ PHÁP LUẬT VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ
1.1.1. Khái quát chung về quyền
sở hữu trí tuệ

a) Tài sản trí tuệ

Tài sản trí tuệ là những sản phẩm trí tuệ được bộc
lộ dưới những hình thức nhất định. Các sản phẩm
do trí tuệ con người sáng tạo ra thông qua các hoạt
động tư duy, sáng tạo trong các lĩnh vực khoa học,
văn học, nghệ thuật và công nghiệp. Tài sản trí tuệ
là một bộ phận của tài sản vô hình, không thể xác
định bằng các đặc điểm vật chất của chính nó như
những tài sản hữu hình, nhưng lại có giá trị lớn vì
có khả năng sinh ra lợi nhuận. Tại Việt Nam, khái
niệm “tài sản trí tuệ” lần đầu tiên được giải thích tại
Thông tư liên tịch số 39/2014/TTLT-BKHCN-BTC
ngày 17/12/2014 của Bộ Khoa học và Công nghệ -
Bộ Tài chính quy định việc định giá kết quả nghiên
cứu khoa học và phát triển công nghệ, tài sản trí
tiêu dùng các sản phẩm và dịch vụ dành cho nghệ sỹ và người làm tuệ sử dụng ngân sách Nhà nước.
văn hóa và nghệ thuật. Công việc này sáng tạo.
được thực hiện bằng 02 đợt khảo sát tập Theo quy định tại Điều 3.2 của Thông tư liên tịch
trung vào các mức độ tiếp cận và hiểu 3. NHÓM NGHIÊN CỨU 39/2014/TTLT-BKHCN-BTC, tài sản trí tuệ là tài
biết về các chính sách, luật, quy định, sản vô hình, có tính sáng tạo, xác định được, kiểm
hướng dẫn về sở hữu trí tuệ cũng như Báo cáo này được thực hiện từ tháng 07 soát được và có khả năng mang lại lợi ích kinh tế
việc tiếp cận tới các dịch vụ hỗ trợ của – 10.2022 bởi nhóm nghiên cứu gồm: cho chủ sở hữu tài sản đó. Tài sản trí tuệ bao gồm
nhà nước và ngoài nhà nước, các thực đối tượng được bảo hộ và đối tượng không được
hành và thái độ phổ biến hiện nay đối với - Miguel Matthew Del Mundo, MBA, bảo hộ theo quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ
việc bảo vệ sở hữu trí tuệ của a) nghệ sỹ Sáng lập của SIKAP (Hiệp hội những như sáng chế, bí mật kinh doanh, thiết kế bố trí
và người thực hành văn hóa và sáng tạo người sáng tạo nội dung sáng tạo của mạch tích hợp bán dẫn, kiểu dáng công nghiệp,
và b) công chúng/khán giả/người tiêu Philippines), Nhà tư vấn - Chiến lược & nhãn hiệu, tên thương mại, giống cây trồng,
dùng các sản phẩm văn hóa và sáng tạo. Hệ sinh thái Sở hữu Trí tuệ, chương trình máy tính, tác phẩm khoa học, sáng
- ThS. Hoàng Lan Phương, Giảng viên kiến, giống vật nuôi, thiết kế kỹ thuật.
4/ Trên cơ sở của đánh giá tổng quan và Bộ môn sở hữu trí tuệ, Khoa Khoa học
kết quả của nghiên cứu/khảo sát, phát quản lý, Đại học quốc gia Hà Nội b) Quyền sở hữu trí tuệ
triển nội dung cho Tài liệu hướng dẫn - TS. Lê Tùng Sơn, Giảng viên Bộ môn
thực thi về quyền sở hữu trí tuệ trong sở hữu trí tuệ, Khoa Khoa học quản lý, Trên bình diện pháp luật quốc tế, Điều 2 viii Công
lĩnh vực văn hóa và sáng tạo dành cho Đại học quốc gia Hà Nội. ước Stockholm thành lập WIPO định nghĩa về
các cán bộ nhà nước phụ trách quản quyền sở hữu trí tuệ như sau: Quyền sở hữu trí tuệ
lý và thực quyền thi sở hữu trí tuệ. bao gồm các quyền đối với các tác phẩm văn học,
nghệ thuật và khoa học; các quyền liên quan đến
5/ Trên cơ sở của đánh giá tổng quan và hoạt động của các nghệ sĩ biểu diễn, sản xuất bản
kết quả của nghiên cứu/khảo sát, phát ghi âm, chương trình phát sóng; quyền đối với
triển nội dung cho Sổ tay kiến thức sáng chế ở tất cả các lĩnh vực hoạt động của con
căn bản về quyền sở hữu trí tuệ trong người, phát minh khoa học; kiểu dáng đối với sáng

8
lĩnh vực văn hóa và sáng tạo chế ở tất cả các lĩnh vực công nghiệp; nhãn hiệu
9 10

hàng hoá và nhãn hiệu dịch vụ; tên c) Phân loại quyền sở hữu trí tuệ
thương mại; quyền chống cạnh tranh
không lành mạnh; các quyền khác liên Căn cứ vào tiêu chí lĩnh vực, quyền sở
quan đến hoạt động trí tuệ trong các lĩnh hữu trí tuệ được phân chia thành: quyền
vực công nghiệp, khoa học, văn học và tác giả và quyền liên quan đến quyền
nghệ thuật¹ tác giả (gọi tắt là “quyền liên quan”),
quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối
Theo Hiệp định về các khía cạnh liên với giống cây trồng.
Theo Hiệp định về các khía cạnh liên
quan tới thương mại của quyền sở hữu Trong đó:
trí tuệ (Argreement On Trade-Related
Aspects of IPR – TRIPs), tại phần II. Các (i) Quyền tác giả và Quyền liên quan
tiêu chuẩn liên quan đến khả năng đạt Quyền tác giả
được, phạm vi và việc sử dụng các Quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá
quyền sở hữu trí tuệ các đối tượng của nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo
quyền sở hữu trí tuệ bao gồm: quyền tác ra hoặc sở hữu. Các tác phẩm văn học,
giả và quyền liên quan, nhãn hiệu hàng nghệ thuật và khoa học được bảo hộ
hoá, chỉ dẫn địa lý, kiểu dáng công quyền tác giả.
nghiệp, sáng chế, thiết kế bố trí mạch Quyền liên quan là quyền của tổ chức,
tích hợp bán dẫn, thông tin bí mật… cá nhân đối với cuộc biểu diễn, bản ghi
âm, ghi hình, chương trình phát sóng,
Trên bình diện pháp luật Việt Nam, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được
khoản 1 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ quy mã hoá.
định: “Quyền sở hữu trí tuệ là quyền của
tổ chức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ, (ii) Quyền sở hữu công nghiệp QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ
bao gồm: quyền tác giả và quyền liên Quyền sở hữu công nghiệp là quyền
quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu của tổ chức, cá nhân đối với sáng chế,
công nghiệp và quyền đối với giống cây kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí
trồng”. mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên
Như vậy, các định nghĩa của pháp luật thương mại, chỉ dẫn địa lý, tên thương Quyền tác giả và Quyền sở hữu Quyền đối với
quốc tế và pháp luật Việt Nam đều định mại, bí mật kinh doanh do mình sáng quyền liên quan công nghiệp giống cây trồng
nghĩa quyền sở hữu trí tuệ thông qua tạo hoặc sở hữu và quyền chống cạnh
việc liệt kê các đối tượng của quyền sở tranh không lành mạnh.
hữu trí tuệ.
(iii) Quyền đối với giống cây trồng Quyền tác giả: - Sáng chế - Vật liệu
Là quyền của tổ chức, cá nhân đối với - Tác phẩm văn học - Kiểu dáng công nhân giống
giống cây trồng mới do mình chọn tạo - Nghệ thuật nghiệp - Vật liệu
hoặc phát hiện và phát triển hoặc được - Khoa học - Thiết kế bố trí thu hoạch
hưởng quyền sở hữu. mạch tích hợp
Quyền liên quan bán dẫn
- Cuộc biểu diễn - Nhãn hiệu
- Bản ghi âm ghi hình - Chỉ dẫn địa lý
- Chương trình - Tên thương mại
¹ Điều 2 viii “sở hữu trí tuệ” sẽ bao gồm các quyền liên quan đến: tác phẩm văn học, thuật và khoa học, phát sóng - Bí mật kinh doanh
buổi biểu diễn của nghệ sĩ biểu diễn, bản ghi âm và chương trình phát sóng, phát minh trong tất cả các
lĩnh vực nỗ lực của con người, khám phá khoa học, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, nhãn hiệu dịch
vụ, và tên và chỉ định thương mại, bảo vệ chống lại cạnh tranh không lành mạnh và tất cả các quyền
khác có được từ hoạt động trí tuệ trong các lĩnh vực công nghiệp, khoa học, văn học hoặc nghệ thuật.
Sơ đồ 1.1. Phân loại đối tượng quyền sở hữu trí tuệ theo lĩnh vực
11 12

Căn cứ dựa trên cơ sở phát sinh quyền sở hữu trí tuệ: có thể phân loại quyền
sở hữu trí tuệ thành 03 nhóm đó là: (i) nhóm quyền được tự động phát sinh và (ii)
nhóm quyền phát sinh có điều kiện và (iii) nhóm quyền phát sinh khi có đăng ký và
e) Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ
được Nhà nước cấp văn bằng bảo hộ, trong đó:
“Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ được hiểu
(i) Nhóm quyền tự động phát sinh - Tên thương mại: được xác lập với điều là các hoạt động của Nhà nước, của chủ
bao gồm: quyền tác giả, quyền liên quan kiện sử dụng hợp pháp tên thể quyền sở hữu trí tuệ và các chủ thể
thương mại đó; khác liên quan trong việc sử dụng các
- Quyền tác giả phát sinh kể từ khi - Bí mật kinh doanh: được xác lập khi có biện pháp không trái với quy định của
tác phẩm được sáng tạo và định hình được hợp pháp bí mật kinh doanh và pháp luật về bảo vệ quyền sở hữu trí
dưới một dạng vất chất nhất định, không thực hiện bảo hộ với bí mật kinh doanh tuệ, kịp thời phát hiện, ngăn chặn và xử
phân biệt nội dung, chất lượng, hình đó; lý các hành vi xâm phạm quyền sở hữu
thức, phương tiện, ngôn ngữ, đã công - Nhãn hiệu nổi tiếng: được xác lập với trí tuệ. Theo nghĩa rộng hơn, bảo vệ
bố hay chưa công bố, đã đăng ký hay điều kiện sử dụng nhãn hiệu đó, không quyền sở hữu trí tuệ còn bao gồm cả
chưa đăng ký. phụ thuộc vào thủ tục đăng ký. hoạt động xây dựng pháp luật về bảo vệ
quyền sở hữu trí tuệ”3
- Quyền liên quan phát sinh kể từ khi (iii) Phát sinh khi có đăng ký và
cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, được cấp văn bằng bảo hộ gồm: sáng Như vậy, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ
chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố nhằm thực hiện mục tiêu của hệ thống
mang chương trình mã hoá được định trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, bảo hộ sở hữu trí tuệ đó là bảo vệ các
hình hoặc thực thiện mà không gây chỉ dẫn địa lý và giống cây trồng. - Điều kiện đủ: Được cơ quan nhà nước thành quả đầu tư sáng tạo, thúc đẩy các
phương hại đến quyền tác giả. - Điều kiện cần: Phải làm thủ tục đăng ký có thẩm quyền cấp văn bằng bảo hộ. hoạt động đổi mới; ngăn chặn việc sử
với cơ quan nhà nước có thẩm quyền; dụng bất hợp pháp kết quả sáng tạo của
Việc đăng ký quyền tác giả mang ý d) Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ người khác, ngăn chặn việc làm hàng
nghĩa ghi nhận thông tin về tác giả, chủ giả, hàng nhái và đảm bảo cạnh tranh
sở hữu tác phẩm, chủ sở hữu quyền liên Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ là việc Nhà công bằng, trung thực.
quan… Việc nộp đơn đăng ký đối với nước bảo đảm cho tổ chức, cá nhân
các tác phẩm không mang ý nghĩa bắt quyền sở hữu, quyền sử dụng các đối Đối với các cơ quan Nhà nước, các biện
buộc để được hưởng quyền. tượng của quyền sở hữu trí tuệ theo quy pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ được
Tổ chức, cá nhân khi được cấp giấy định của pháp luật2. Như vậy, chủ thể thực hiện bằng các hình thức:
chứng nhận quyền tác giả không có chính của hoạt động này đó là Nhà nước - Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm
nghĩa vụ phải chứng minh về quyền tác và Nhà nước thực hiện bảo hộ quyền sở hành chính, xử lý bằng hình thức dân
giả, quyền liên quan thuộc về mình khi hữu trí tuệ cho các sản phẩm sáng tạo sự, hình sự đối với các hành vi xâm
có tranh chấp, trừ trường hợp có chứng của các chủ sở hữu quyền thông qua phạm quyền sở hữu trí tuệ;
cứ ngược lại. các hoạt động: - Giải quyết các tranh chấp liên quan
đến xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ;
(ii) Nhóm phát sinh có điều kiện bao - Ban hành các văn bản quy phạm pháp
gồm: quyền sở hữu công nghiệp đối với luật nhằm thể chế hoá các chính sách Ngoài Nhà nước là chủ thể chính trong
tên thương mại, bí mật kinh doanh, nhãn của Nhà nước về bảo hộ quyền sở hữu việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, chủ sở
hiệu nổi tiếng. trí tuệ đối với từng đối tượng của quyền hữu tài sản trí tuệ cũng là chủ thể của
sở hữu trí tuệ; việc bảo vệ quyền thông qua các hình
- Tổ chức việc xác lập quyền sở hữu trí thức tự bảo vệ quyền như: sử dụng các
tuệ đối với từng đối tượng của quyền sở biện pháp công nghệ, sử dụng các biện
hữu trí tuệ (bằng hình thức đăng ký pháp hành chính như:
2
Trần Văn Nam, Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2019), Giáo trình “Pháp luật về sở hữu trí tuệ”, NXB Đại quyền);
học kinh tế quốc dân, tr.13.
3
Vũ Thị Hải Yến (chủ biên) (2021), Giáo trình Luật SHTT, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB. Công
an Nhân dân, tr. 384-385.
13 14

sử dụng các biện pháp công nghệ, “công nghiệp trải nghiệm”… Tại Việt Nam, theo Quyết định số 1755/QĐ-TTg ngày 08 tháng 09 năm 2016 của
sử dụng các biện pháp hành chính như: Thủ tướng Chính phủ, phê duyệt Chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hoá
thực hiện đăng ký, xác lập quyền sở hữu Theo định nghĩa của UNESCO, Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (sau đây gọi là Quyết định
trí tuệ đối với tài sản trí tuệ mà mình là Công nghiệp sáng tạo bao gồm những 1755/QĐ-TTg), các ngành công nghiệp văn hoá Việt Nam bao gồm: Quảng cáo; kiến
chủ sở hữu; thông báo cho Nhà nước về sáng phẩm mang tính sáng tạo thuộc trúc; phần mềm và các trò chơi giải trí; thủ công mỹ nghệ; thiết kế; điện ảnh; xuất bản;
hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ lĩnh vực văn hoá và nghệ thuật. Đó là thời trang; nghệ thuật biểu diễn; mỹ thuật, nhiếp ảnh và triển lãm; truyền hình và phát
của các chủ thể khác, trực tiếp hoặc uỷ hoạt động bắt nguồn từ sự sáng tạo, thanh; du lịch văn hoá (12 ngành).
quyền cho các tổ chức đại diện tập thể kỹ năng và năng khiếu của cá nhân, có
khởi kiện ra toà án dân sự đối với các tiềm năng tạo ra của cải, việc làm qua
hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ. quá trình khai thác quyền sở hữu
trí tuệ.5 QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ
1.1.2. Các loại hình tác phẩm TRONG LĨNH VỰC VĂN HOÁ,
Thuật ngữ “công nghiệp văn hoá” theo SÁNG TẠO
trong lĩnh vực văn hoá, sáng tạo
quan niệm của UNESCO cũng được
được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ
sử dụng tương đương với “công nghiệp
sáng tạo”, tuy vậy, nếu như “ngành công
Theo Tuyên ngôn Thế giới về Đa dạng
nghiệp văn hoá” đề cập và nhấn mạnh
văn hóa năm 2001 (được thông qua tại
các yếu tố liên quan đến sản xuất, tái Quyền tác giả và Quyền sở hữu
phiên họp toàn thể, kỳ họp 31 của Tổ
sản xuất, phân phối hàng hoá và dịch vụ Quyền liên quan công nghiệp
chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa
trong lĩnh vực văn hoá, nghệ thuật thì
Liên Hợp Quốc ngày 02/11/2001) đã
“công nghiệp sáng tạo” có xu hướng mở
khẳng định văn hóa là một tập hợp các
rộng phạm vi, hướng đến tính sáng tạo
đặc trưng tiêu biểu về tinh thần, vật chất,
của con người, đơn cử một số ngành
trí tuệ và tình cảm của một xã hội hoặc
như: phần mềm (software) vốn được Quyền tác Quyền liên quan:
một nhóm người, bên cạnh nghệ thuật
cho là không thuộc nhóm văn hoá và giả: - Quyền với Nhãn Kiểu dáng Bí mật
và văn chương, nó còn bao hàm cả lối
nghệ thuật và đặt trọng tâm vào tính - Văn học người biểu diễn hiệu công kinh
sống, cách sống trong cộng đồng, hệ
sáng tạo của cá nhân. - Nghệ - Quyền nhà sản nghiệp doanh
thống giá trị truyền thống và
tín ngưỡng4. Văn hoá, nghệ thuật hàm thuật xuất bản ghi âm
Bộ Kỹ thuật số, Văn hóa, Truyền thông - Khoa học ghi hình
chứa những sáng tạo của mỗi cá nhân
và Thể thao Vương quốc Anh (DCMS - - Quyền của tổ
và từ tiếp cận kinh tế, những sáng tạo
Department for Digital, Culture, Media & chức phát sóng
này như một tiềm năng, lợi thế cạnh
Sports of United Kingdom)6 đã định
tranh trong sự phát triển kinh tế. Có
nghĩa về công nghiệp sáng tạo như sau:
nhiều khái niệm liên quan đến lĩnh vực
đó là những ngành có nguồn gốc dựa
văn hoá, sáng tạo như “công nghiệp văn Sơ đồ 1.2. Quyền sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực văn hoá, sáng tạo
trên sự sáng tạo, kỹ năng, tài năng của
hoá”, “công nghiệp văn hoá và sáng
mỗi cá nhân và có tiềm năng tạo ra của Các sản phẩm thuộc 12 ngành công nghiệp văn hóa theo Quyết định số
tạo”, “công nghiệp sáng tạo”, “công
cải và việc làm thông qua việc tạo ra và 1755/QĐ-TTg được bảo hộ bởi các đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ
nghiệp bản quyền” hay
khai thác quyền sở hữu trí tuệ.7 bao gồm: Quyền tác giả và Quyền liên quan và Quyền sở hữu công nghiệp
(gồm nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp và bí mật kinh doanh)

4
UNESCO (2001), UNESCO Universal Declaration on Cultural Diversity. Paris: UNESCO. Nguyên
6
văn Tiếng Anh: Culture as the set of distinctive spiritual, material, intellectual and emotional Tham khảo tại: DCMS (2001), Creative Industries Mapping Document 2001 (2 ed.), London, UK:
features of society or social group, that encompasses, not only art and literature, but lifestyles, Department of Culture, Media and Sport.
way of living together, value systems, traditions and beliefs. 7
Nguyên văn Tiếng Anh: Those industries which have their origin in individual creativity, skill and
5
Tham khảo thêm tại: Lương Hồng Quang (2018), Các ngành công nghiệp sáng tạo ở Việt Nam, talent and which have a potential for wealth and job creation through the generation and exploitation
môi trường thể chế thị trường và sự tham gia, NXB Thế giới, tr11. of intellectual property.
15 16

(1) NGUYÊN TẮC BẢO HỘ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN:

- Nguyên tắc bảo hộ tự động: Theo quy định tại Điều 1 và Điều 6 Luật Sở hữu trí tuệ:
+ Quyền tác giả phát sinh kể từ khi tác phẩm được sáng tạo và được thể hiện dưới
một hình thức vật chất nhất định, không phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức,
phương tiện, ngôn ngữ, đã công bố hay chưa công bố, đã đăng ký hay chưa đăng ký.
Như vậy, quyền tác giả được xác lập tự động, không phụ thuộc vào bất kỳ thể thức,
thủ tục nào và căn cứ để xác lập quyền tác giả là sự thể hiện tác phẩm. Việc bảo hộ
quyền tác giả không được đặt ra khi tác phẩm mới chỉ nằm trong ý tưởng của nhà sáng
tạo.
+ Quyền liên quan phát sinh kể từ khi cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình,
chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hoá được định
hình hoặc thực hiện mà không gây phương hại đến quyền tác giả.

- Nguyên tắc “tính nguyên gốc” của tác phẩm: Tác phẩm phải do tác giả trực tiếp sáng
tạo ra mà không sao chép từ tác phẩm hoặc những tác phẩm khác.

- Nguyên tắc bảo hộ hình thức thể hiện của ý tưởng: quyền tác giả không bảo hộ ý
tưởng mà chỉ bảo hộ hình thức thể hiện của ý tưởng, hay nói cách khác, quyền tác giả
không bảo hộ nội dung, ý tưởng của tác phẩm.

Quyền tác giả

Quyền nhân thân Quyền tài sản

1.1.3. Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực văn hoá, sáng tạo

A) BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN QUAN


Quyền nhân Quyền 20.1.a. Làm tác phẩm phái sinh
Theo quy định tại khoản 2 Điều 4 Luật sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009, 2019 thân không nhân thân 20.1.b. Biểu diễn tác phẩm
và 2022) (sau đây gọi tắt là “Luật sở hữu trí tuệ”): Quyền tác giả là quyền của tổ chức, thể chuyển có thể trước công chúng
cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu; giao: chuyển 20.1.c. Sao chép
Khoản 3 Điều 4 Luật sở hữu trí tuệ quy định về quyền liên quan: Quyền liên quan là 19.2. Đứng giao: 20.1.d. Phân phối nhập khẩu
quyền của tổ chức, cá nhân đối với cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình tên thật, bút 19.1. Đặt tác phẩm
phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hoá. danh trên tác tên cho tác 20.1.đ. Truyền đạt tác phẩm
phẩm phẩm đến công chúng
19.4. Bảo vệ 19.3. Công 20.1.e. Cho thuê bản gốc hoặc
sự toàn vẹn bố tác bản sao tác phẩm điện ảnh,
của tác phẩm phẩm chương trình máy tính
8
Theo quy định tại Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi năm 2022, khoản 1 Điều 19: Tác giả
có quyền chuyển quyền sử dụng quyền đặt tên tác phẩm cho tổ chức, cá nhân nhận
chuyển giao quyền tài sản theo quy định tại khoản 1 Điều 20 Luật Sở hữu trí tuệ. Sơ đồ 2.3. Nội dung của quyền tác giả8
17 18

(2) QUYỀN TÁC GIẢ: + Chủ sở hữu quyền tác giả đồng thời là Tác giả và chủ sở hữu quyền tác giả sẽ có các quyền sau:
tác giả: tác giả tự mình sáng tạo nên tác + Tác giả: có quyền nhân thân không thể chuyển giao;
a) Nội dung của quyền tác giả: phẩm mà không dựa vào sự đầu tư tài + Chủ sở hữu quyền tác giả: có quyền nhân thân không thể chuyển giao và quyền
Quyền tác giả bao gồm: quyền nhân chính, điều kiện vật chất khác từ bất kỳ tài sản.
thân và quyền tài sản (được quy định tại chủ thể nào.
Điều 19 và Khoản 1 Điều 20 của Luật + Chủ sở hữu quyền tác giả không đồng
Sở hữu trí tuệ) thời là tác giả: tác giả sáng tạo nên tác Quyền tác giả
b) Chủ thể của quyền tác giả phẩm khi được chủ thể khác đầu tư tài
Theo quy định của pháp luật Việt Nam, chính và các điều kiện vật chất khác, tác
chủ thể của quyền tác giả được xác định giả nhận nhiệm vụ sáng tạo nên tác
bao gồm 02 đối tượng: phẩm khi thực hiện công vụ.
Quyền của tác giả Quyền của chủ sở hữu quyền tác giả
(i) Tác giả: theo quy định tại Điều 6 Nghị
định 22/2018/NĐ-CP ngày 23 tháng 02
năm 2018 quy định chi tiết một số điều
và biện pháp thi hành Luật Sở hữu trí Các quyền Các quyền nhân Các quyền tài sản
tuệ năm 2005 và Luật sửa đổi bổ sung nhân thân không thân của tác giả có
một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ năm thể chuyển giao thể chuyển giao (quy định tại Khoản
2009 về Quyền tác giả và Quyền liên 1 Điều 20 Luật Sở
quan (sau đây gọi là Nghị định (quy định tại Khoản (quy định tại Khoản hữu trí tuệ)
22/2018/NĐ-CP), tác giả là người trực 2,4 Điều 19 Luật Sở 1,3 Điều 19 Luật Sở
tiếp sáng tạo ra một phần hoặc toàn bộ hữu trí tuệ) hữu trí tuệ)
tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa
học; đồng tác giả là những người cùng
trực tiếp sáng tạo ra một phần hoặc toàn Sơ đồ 2.4. Các quyền của tác giả và chủ sở hữu quyền tác giả
bộ tác phẩm văn học, nghệ thuật và
khoa học.
Người hỗ trợ, góp ý kiến hoặc cung cấp
tư liệu cho người khác sáng tạo ra tác
phẩm không được công nhận là tác giả
hoặc đồng tác giả9.

(ii) Chủ sở hữu quyền tác giả: là tổ chức,


cá nhân nắm giữ một, một số hoặc toàn
bộ quyền tài sản và quyền công bố tác
phẩm. Là các chủ thể đầu tư tài chính và
các nguồn lực khác cho hoạt động sáng
tạo.

9
Nội dung quy định về tác giả và đồng tác giả được quy định tại Điều 12a Luật Sở hữu trí
tuệ sửa đổi năm 2022, trong đó: Khoản 1: tác giả là người trực tiếp sáng tạo tác phẩm.
Trường hợp có hai người trở lên cùng trực tiếp sáng tạo tác phẩm với chủ ý là sự đóng
góp của họ được kết hợp thành một tổng thể hoàn chỉnh thì người đó là các đồng tác giả;
khoản 3: việc thực hiện quyền nhân thân và quyền tài sản đối với tác phẩm có đồng tác
giả phải có sự thoả thuận của các đồng tác giả, trừ trường hợp tác phẩm có phần riêng
biệt có thể tách ra sử dụng độc lập mà không làm phương hại đến phần của các đồng tác
giả khác hoặc luật khác có quy định khác…”.
26
19 27
20

c) Đối tượng được bảo hộ quyền d) Thời hạn bảo hộ quyền tác giả theo năm tác giả chết, trường hợp tác tác
tác giả Quyền nhân thân bao gồm: quyền đứng phẩm có đồng tác giả thì thời hạn bảo hộ
Các tác phẩm trong lĩnh vực văn học, tên, đặt tên và bảo vệ sự toàn vẹn của chấm dứt vào năm thứ 50 sau năm đồng
nghệ thuật và khoa học sẽ là đối tượng tác phẩm được bảo hộ vô thời hạn. tác giả cuối cùng chết.
bảo hộ của quyền tác giả. Theo quy định
tại Khoản 7 Điều 4 Luật ở hữu trí tuệ: Quyền tài sản và quyền công bố tác (3) QUYỀN LIÊN QUAN:
“Tác phẩm là sản phẩm sáng tạo trong phẩm được bảo hộ như sau:
lĩnh vực văn học, nghệ thuật và khoa học Thời hạn bảo hộ quyền tác giả
thể hiện bằng bất kỳ phương tiện hay - Tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ Quyền nhân thân bao gồm: quyền đứng
hình thức nào”. thuật ứng dụng, tác phẩm khuyết danh tên, đặt tên và bảo vệ sự toàn vẹn của
có thời hạn bảo hộ là 70 năm, kể từ khi tác phẩm được bảo hộ vô thời hạn.
* Các loại hình tác phẩm được bảo hộ tác phẩm công bố lần đầu tiên;
quyền tác giả: Tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật Quyền tài sản và quyền công bố tác
1. Tác phẩm văn học, khoa học, sách ứng dụng chưa được công bố trong thời phẩm được bảo hộ như sau:
giáo khoa, giáo trình và tác phẩm khác hạn 25 năm, kể từ khi tác phẩm được - Tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ
được thể hiện dưới dạng chữ viết hoặc định hình thì thời hạn bảo hộ là 100 năm, thuật ứng dụng, tác phẩm khuyết danh
ký tự khác; kể từ khi tác phẩm được định hình. có thời hạn bảo hộ là 70 năm, kể từ khi
2. Bài giảng, bài phát biểu và bài nói Tác phẩm khuyết danh, khi thông tin về tác phẩm công bố lần đầu tiên;
khác; tác giả xuất hiện thì thời hạn bảo hộ
3. Tác phẩm báo chí; được tính là trong suốt cuộc đời tác giả Tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật
4. Tác phẩm âm nhạc; và 50 năm tiếp theo năm tác giả chết. ứng dụng chưa được công bố trong thời
5. Tác phẩm sân khấu; hạn 25 năm, kể từ khi tác phẩm được
6. Tác phẩm điện ảnh và tác phẩm được - Những tác phẩm còn lại có thời hạn bảo định hình thì thời gian bảo hộ là 100 năm.
thực hiện tại Việt Nam;
tạo ra theo phương pháp tương tự (sau hộ là suốt cuộc đời tác giả và 50 năm tiếp
- Cuộc biểu diễn được định hình trên
đây gọi chung là tác phẩm điện ảnh); Tác phẩm khuyết danh, khi thông tin về
bản ghi âm được bảo hộ hoặc cuộc
7. Tác phẩm tạo hình, mỹ thuật tác giả xuất hiện thì thời hạn bảo hộ
biểu diễn chưa định hình trên bản ghi
ứng dụng; được tính là trong suốt cuộc đời tác giả
âm, ghi hình mà đã phát sóng.
8. Tác phẩm nhiếp ảnh; và 50 năm tiếp theo năm tác giả chết.
9. Tác phẩm kiến trúc; - Những tác phẩm còn lại có thời hạn bảo
* Chủ thể quyền đối với cuộc biểu diễn:
10. Bản hoạ đồ, sơ đồ, bản đồ, bản vẽ hộ là suốt cuộc đời tác giả và 50 năm tiếp
Người biểu diễn: diễn viên, ca sĩ, nhạc
liên quan đến địa hình, kiến trúc, theo năm tác giả chết, trường hợp tác tác
công, vũ công và những người trình bày
công trình khoa học; phẩm có đồng tác giả thì thời hạn bảo hộ
khác trình bày tác phẩm văn học, nghệ
11. Tác phẩm văn học, nghệ thuật chấm dứt vào năm thứ 50 sau năm đồng
thuật.
dân gian; tác giả cuối cùng chết.
Chủ sở hữu cuộc biểu diễn: tổ chức, cá
12. Chương trình máy tính, sưu tập
nhân sử dụng thời gian, đầu tư tài
dữ liệu. (i) Cuộc biểu diễn:
chính và cơ sở vật chất – kỹ thuật của
mình để thực hiện cuộc biểu diễn (trừ
* Các đối tượng không thuộc phạm vi bảo * Điều kiện để được bảo hộ cuộc biểu
trường hợp có thoả thuận khác với bên
hộ quyền tác giả: diễn:
liên quan).
1. Tin tức thời sự thuần tuý đưa tin. Cuộc biểu diễn được bảo hộ theo pháp
2. Văn bản quy phạm pháp luật, văn bản luật Việt Nam nếu thuộc một trong các
* Nội dung của quyền liên quan đối với
hành chính, văn bản khác thuộc lĩnh vực trường hợp:
cuộc biểu diễn:
tư pháp và bản dịch chính thức của - Cuộc biểu diễn do công dân Việt Nam
Người biểu diễn đồng thời là chủ đầu
văn bản đó. thực hiện tại Việt Nam hoặc nước
tư thì có các quyền nhân thân và
3. Quy trình, hệ thống, phương pháp ngoài;
quyền tài sản đối với cuộc biểu diễn.
hoạt động, khái niệm, nguyên lý, số liệu. - Cuộc biểu diễn do người nước ngoài
Trong trường hợp người biểu diễn
21 22

không đồng thời là chủ sở hữu quyền mình theo cách mà công chúng có phương tiện hay hình thức nào;
đối với cuộc biểu diễn thì người biểu diễn được hưởng các quyền nhân thân, chủ sở thể tiếp cận được; - Phân phối, nhập khẩu để phân phối
hữu quyền đối với cuộc biểu diễn được hưởng các quyền tài sản. - Phân phối, nhập khẩu để phân phối đến công chúng thông qua bán hoặc
đến công chúng thông qua bán hoặc hình thức chuyển giao quyền sở hữu
+ Quyền nhân thân bao gồm: hình thức chuyển giao quyền sở hữu khác đối với bản gốc, bản sao bản ghi
- Được giới thiệu tên khi biểu diễn, khi phát hành bản ghi âm, ghi hình, phát sóng khác đối với bản gốc, bản sao định âm, ghi hình của mình dưới dạng hữu
cuộc biểu diễn; hình cuộc biểu diễn của mình dưới hình;
- Bảo vệ sự toàn vẹn của hình tượng biểu diễn không cho người khác xuyên tạc; dạng hữu hình. Trừ trường hợp phân - Cho thuê thương mại tới công chúng
không cho người khác sửa đổi, cắt xén dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại phối lần tiếp theo, nhập khẩu để phân bản gốc, bản sao bản ghi âm, ghi hình
đến danh dự và uy tín của người biểu diễn. phối bản gốc, bản sao định hình cuộc của mình, kể cả sau khi được phân
biểu diễn đã được chủ sở hữu quyền phối bởi nhà sản xuất hoặc với sự cho
+ Quyền tài sản gồm độc quyền thực hiện hoặc cho phép tổ chức, cá nhân thực hiện thực hiện hoặc cho phép thực hiện phép của nhà sản xuất;
các quyền sau: việc - Phát sóng, truyền đạt đến công
- Định hình cuộc biểu diễn trực tiếp của mình trên bản ghi âm, ghi hình; phân phối; chúng bản ghi âm, ghi hình của mình,
- Sao chép trực tiếp hoặc gián tiếp toàn bộ hoặc một phần cuộc biểu diễn của mình - Cho thuê thương mại tới công bao gồm cả cung cấp tới công chúng
đã được định hình trên bản ghi âm, ghi hình bằng bất kỳ phương tiện hình thức nào, chúng bản gốc, bản sao cuộc biểu bản ghi âm, ghi hình theo cách mà
trừ trường hợp: sao chép tạm thời theo một quy trình công nghệ, bản sao bị tự động diễn của mình được định hình trong công chúng có thể tiếp cận tại địa điểm
xoá bỏ, không có khả năng phục hồi lại; bản ghi âm, ghi hình, kể cả sau khi và thời gian do họ lựa chọn.
- Phát sóng, truyền đạt đến công chúng cuộc biểu diễn chưa được định hình của được phân phối bởi người biểu diễn
hoặc với sự cho phép của người biểu (iii) Chương trình phát sóng, tín hiệu vệ
diễn; tinh mang chương trình mã hoá: Khoản
- Phát sóng, truyền đạt đến công
chúng bản định hình cuộc biểu diễn
của mình, bao gồm cả cung cấp đến
công chúng bản định hình cho cuộc
biểu diễn theo cách mà công chúng
có thể tiếp cận được tại địa điểm và
thời gian họ lựa chọn.

(ii) Bản ghi âm, ghi hình: theo khoản 3


Điều 6 Nghị định 22/2018/NĐ-CP, bản
ghi âm, ghi hình là bản định hình các âm
thanh, hình ảnh của cuộc biểu diễn hoặc
các âm thanh, hình ảnh khác hoặc việc
định hình sự tái hiện lại các âm thanh,
hình ảnh không phải dưới hình thức định
hình gắn với tác phẩm điện ảnh hoặc tác
phẩm được tạo ra theo phương pháp
tương tự. Theo quy định tại Điều 30 Luật
Sở hữu trí tuệ, nhà sản xuất bản ghi âm,
ghi hình được độc quyền thực hiện hoặc
cho phép người khác thực hiện các
quyền:

- Sao chép toàn bộ hoặc một phần bản


ghi âm, ghi hình của mình bằng bất kỳ
23 24

11 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ quy định: thành viên khác như đối với công dân chối cấp, huỷ bỏ hoặc đình chỉ hiệu lực
“Phát sóng là việc truyền âm thanh hoặc của nước mình. văn bằng bảo hộ ở các nước thành viên
hình ảnh hoặc cả âm thanh và hình ảnh - Quyền ưu tiên nộp đơn: yêu cầu bảo của Công ước với lý do có một trong các
của tác phẩm, cuộc biểu diễn, bản ghi hộ quyền sở hữu công nghiệp do một quốc gia thành viên từ chối cấp, đình chỉ
âm, ghi hình, chương trình phát sóng đến chủ thể nộp tại một trong số các quốc gia hoặc huỷ bỏ hiệu lực văn bằng bảo hộ.
công chúng bằng phương tiện vô tuyến thành viên thì chính người đó (hoặc
hoặc hữu tuyến, bao gồm cả việc truyền người thừa kế quyền đó) trong một thời (2) KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP
qua vệ tinh để công chúng có thể tiếp gian nhất định (6 tháng đối với kiểu dáng
nhận được tại địa điểm và thời gian cho công nghiệp hoặc nhãn hiệu, 12 tháng Kiểu dáng công nghiệp là hình dáng bên
chính họ lựa chọn”; Khoản 10 Điều 3 đối với sáng chế) có thể nộp đơn yêu cầu ngoài của sản phẩm hoặc bộ phận để lắp
Nghị định 22/2018/NĐ-CP quy định: “Tín bảo hộ tại tất cả các quốc gia thành viên ráp thành sản phẩm phức hợp, được thể
hiệu vệ tinh mang chương trình đã được khác và những đơn nộp sau được coi hiện bằng hình khối, đường nét, màu sắc
mã hoá là tín hiệu vệ tinh mang chương như được nộp cùng ngày với đơn nộp hoặc sự kết hợp những yếu tố này và
trình được truyền đi mà một trong hai đặc sớm nhất. nhìn thấy được trong quá trình khai thác
tính âm thanh, hình ảnh hoặc cả hai đặc - Nguyên tắc bảo hộ độc lập: nguyên công dụng của sản phẩm hoặc sản
tính này đã được biến đổi, thay đổi nhằm tắc này được thể hiện qua yếu tố: các phẩm phức hợp.
mục đích ngăn cản những người không văn bằng bảo hộ được các nước
có thiết bị giải mã tín hiệu vệ tinh hợp thành viên khác cấp cho cùng một Kiểu dáng công nghiệp được bảo hộ nếu
pháp thu trái phép chương trình truyền đối tượng của quyền sở hữu công đáp ứng được các điều kiện như sau:
trong tín hiệu đó”. nghiệp phải được coi là độc lập với nhau; - Có tính mới: nếu kiểu dáng công
việc một thành viên cấp bằng nghiệp đó khác biệt đáng kể với những
Tổ chức phát sóng có độc quyền thực độc quyền cho một đối tượng của quyền kiểu dáng công nghiệp đã bị bộc lộ công
hiện hoặc cho phép người khác thực sắc hoặc sự kết hợp những yếu tố này10 sở hữu công nghiệp không bắt buộc các khai dưới hình thức sử dụng, mô tả bằng
hiện các quyền: nước thành viên khác cũng phải cấp văn bản hoặc bất kỳ hình thức nào khác
- Phát sóng, tái phát sóng chương trình Khoản 16 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ quy bằng độc quyền cho chính đối tượng đó; ở trong nước hoặc nước ngoài trước
phát sóng của mình; định nhãn hiệu là dấu hiệu để phân biệt đồng thời cũng có thể hiểu, không thể từ ngày nộp đơn hoặc trước ngày ưu tiên
- Phân phối đến công chúng chương hàng hoá, dịch vụ của tổ chức, cá nhân
trình phát sóng của mình; khác nhau.
- Định hình chương trình phát sóng của
mình; (1) NGUYÊN TẮC BẢO HỘ KIỂU DÁNG CÔNG
- Sao chép bản định hình chương trình NGHIỆP, NHÃN HIỆU
phát sóng của mình.
Trong Công ước Paris về bảo hộ quyền
B) BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG sở hữu công nghiệp năm 1883 (Việt
NGHIỆP ĐỐI VỚI KIỂU DÁNG CÔNG Nam gia nhập Công ước này kể từ ngày
NGHIỆP, NHÃN HIỆU VÀ BÍ MẬT KINH 08 tháng 03 năm 1949) đã đưa ra các
DOANH nguyên tắc bảo hộ đối với các đối tượng
của quyền sở hữu như sau:
Theo quy định tại khoản 13 Điều 4 Luật - Nguyên tắc đối xử quốc gia: mỗi quốc
Sở hữu trí tuệ, kiểu dáng công nghiệp là gia thành viên Công ước Paris phải bảo
hình dáng bên ngoài của sản phẩm được hộ các đối tượng của quyền sở hữu công
thể hiện bằng hình khối, đường nét, màu nghiệp cho công dân của các quốc gia

10
Luật Sở hữu trí tuệ năm 2022 đã điều chỉnh: Kiểu dáng công nghiệp là hình dáng bên ngoài của sản phẩm
hoặc bộ phận để lắp ráp thành sản phẩm phức hợp, được thể hiện bằng hình khối, đường nét, màu sắc
hoặc sự kết hợp những yếu tố này và nhìn thấy được trong quá trình khai thác công dụng của sản phẩm
hoặc sản phẩm phức hợp…
25 26

nếu đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp được hưởng quyền ưu tiên. (3) NHÃN HIỆU của tổ chức quốc tế mà tổ chức đó có
- Tính sáng tạo: nếu căn cứ vào kiểu dáng công nghiệp đã được bộc lộ công khai dưới hình yêu cầu không được sử dụng, trường
thức sử dụng, mô tả bằng văn bản hoặc bất kỳ hình thức nào khác ở trong nước hoặc ở nước Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hợp chính tổ chức này đăng ký các dấu
ngoài trước ngày nộp đơn hoặc trước ngày ưu tiên của đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức, cá hiệu đó làm nhãn hiệu chứng nhận.
trong trường hợp đơn được hưởng quyền ưu tiên, kiểu dáng công nghiệp đó không thể được nhân khác nhau. - Dấu hiệu làm hiểu sai lệch, gây nhầm
tạo ra một cách dễ dàng đối với người có hiểu biết trung bình về lĩnh vực tương ứng. lẫn hoặc có tính lừa dối người tiêu dùng
- Khả năng áp dụng công nghiệp: kiểu dáng công nghiệp được coi là có khả năng áp dụng Nhãn hiệu được bảo hộ nếu đáp ứng về muồn gốc xuất xứ, tính năng, công
công nghiệp nếu có thể dùng làm mẫu để chế tạo hàng loạt sản phẩm có hình dáng bên ngoài các điều kiện: (i) Nhãn hiệu là dấu hiệu dụng, chất lượng, giá trị hoặc các đặc
là kiểu dáng công nghiệp đó bằng phương pháp công nghiệp hoặc thủ công nghiệp. nhìn thấy được ở dạng chữ cái, từ ngữ, tính khác của hàng hoá, dịch vụ.
hình vẽ, hình ảnh, hình ba chiều hoặc
* Những đối tượng không được bảo hộ với danh nghĩa kiểu dáng công nghiệp: sự kết hợp giữa các yếu tố đó, được thể (4) BÍ MẬT KINH DOANH
hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc hoặc
dấu hiệu âm thanh thể diện dưới dạng Theo Điều 6 Luật Sở hữu trí tuệ thì
đồ hoạ11 và (ii) có khả năng phân biệt quyền sở hữu công nghiệp đối với bí
hàng hoá, dịch vụ của chủ sở hữu nhãn mật kinh doanh được xác lập trên cơ sở
hiệu với hàng hoá, dịch vụ của chủ thể có được một cách hợp pháp bí mật kinh
khác. doanh và thực hiện việc bảo mật bí mật
kinh doanh đó.
* Các dấu hiệu không được bảo hộ với Do vậy, bí mật kinh doanh mặc nhiên
danh nghĩa nhãn hiệu bao gồm: được bảo hộ, không cần phải đi đăng ký
- Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức bảo hộ nếu đáp ứng được 2 điều kiện:
gây nhầm lẫn với hình quốc kỳ, quốc
huy của các nước12; (i) có được một cách hợp pháp bí mật
- Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức kinh doanh;
gây nhầm lẫn với biểu tượng, cờ, huy
hiệu, tên viết tắt, tên đầy đủ của cơ quan (ii) thực hiện việc bảo mật bí mật
nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức kinh doanh.
chính trị-xã hội, tổ chức chính trị, xã Bí mật kinh doanh được bảo hộ khi
hội-nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức đáp ứng đủ các điều kiện sau:
xã hội-nghề nghiệp của Việt Nam và tổ * Không phải là hiểu biết thông thường
chức quốc tế, nếu không được cơ quan, và không dễ dàng có được.
tổ chức đó cho phép; * Khi sử dụng trong kinh doanh sẽ tạo
- Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức cho người nắm giữ bí mật kinh doanh
gây nhầm lẫn với tên thật, biệt hiệu, bút lợi thế so với người không nắm giữ
danh, hình ảnh của lãnh tụ, anh hùng hoặc không sử dụng bí mật kinh
dân tộc, danh nhân của Việt Nam, của doanh đó.
nước ngoài; * Được chủ sở hữu bảo mật bằng các
- Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức biện pháp cần thiết để bí mật kinh
gây nhầm lẫn với dấu hiệu chứng nhận, doanh đó không bị bộc lộ và không dễ
©Chie Dù Pù Dù Pà dấu hiệu kiểm tra, dấu hiệu bảo hành dàng tiếp cận được.

11
- Hình dáng bên ngoài của sản phẩm do đặc tính kỹ thuật của sản phẩm bắt buộc Theo quy định của Luật Sở hữu trí tuệ mới, nội dung quy định về dấu hiệu âm thanh thể hiện được dưới
phải có; dạng đồ hoạ được bổ sung và có hiệu lực kể từ ngày 14 tháng 01 năm 2022.
12
- Hình dáng bên ngoài của công trình xây dựng dân dụng hoặc công nghiệp; Theo quy định của Luật Sở hữu trí tuệ mới nội dung này được sửa đổi, bổ sung như sau: “Dấu hiệu trùng
hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
- Hình dáng của sản phẩm không nhìn thấy được trong quá trình sử dụng sản phẩm Việt Nam và của các nước, quốc tế ca”
27 28

1.1.4. Các hành vi xâm phạm trưng bày hoặc truyền đạt tác phẩm đến của người biểu diễn. Sử dụng kiểu dáng công nghiệp mà
quyền sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực công chúng qua mạng truyền thông và không trả tiền đền bù theo quy định
các phương tiện kỹ thuật số mà không - Sao chép, trích ghép đối với cuộc biểu về quyền tạm thời.
văn hoá, sáng tạo
được phép của chủ sở hữu quyền tác diễn đã được định hình, bản ghi âm, ghi
giả; xuất bản tác phẩm mà không được hình, chương trình phát sóng mà không (2) CÁC HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN ĐỐI VỚI
Các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí
phép của chủ sở hữu quyền tác giả. được phép của người biểu diễn, nhà sản NHÃN HIỆU BAO GỒM:
tuệ trong lĩnh vực văn hoá sáng tạo
xuất bản ghi âm, ghi hình, tổ chức phát
được nhận diện ở các khía cạnh: (i)
- Các hành vi khác: cố ý huỷ bỏ hoặc sóng; Sử dụng dấu hiệu trùng với nhãn hiệu
hành vi xâm phạm quyền tác giả và
làm vô hiệu các biện pháp kỹ thuật do được bảo hộ cho hàng hoá, dịch vụ
quyền liên quan và (ii) hành vi xâm
chủ sở hữu quyền tác giả thực hiện để - Cố ý huỷ bỏ hoặc làm vô hiệu các biện trùng với hàng hoá, dịch vụ thuộc
phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với
bảo vệ quyền tác giả đối với tác phẩm pháp kỹ thuật do chủ sở hữu quyền liên danh mục đăng ký kèm theo nhãn
đối tượng là nhãn hiệu, kiểu dáng công
của mình; cố ý xoá, thay đổi thông tin quan thực hiện để bảo vệ quyền liên hiệu đó;
nghiệp và bí mật kinh doanh.
quản lý dưới hình thức điện tử có trong quan của mình;
tác phẩm; sản xuất, lắp ráp, biến đổi, Sử dụng dấu hiệu trùng với nhãn hiệu
A) CÁC HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN
phân phối nhập khẩu, xuất khẩu, bán - Phát sóng, phân phối, nhập khẩu để được bảo hộ cho hàng hoá, dịch vụ
TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN QUAN
hoặc cho thuê thiết bị khi biết hoặc có cơ phân phối đến công chúng cuộc biểu tương tự hoặc liên quan tới hàng hoá,
sở để biết thiết bị đó làm vô hiệu các diễn, bản sao cuộc biểu diễn đã được dịch vụ thuộc danh mục đăng ký kèm
(1) CÁC HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ
biện pháp kỹ thuật do chủ sở hữu quyền định hình hoặc bản ghi âm, định hình khi theo nhãn hiệu đó, nếu việc sử dụng
ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BAO GỒM:
tác giả thực hiện để bảo vệ quyền tác biết hoặc có cơ sở để biết thông tin quản có khả năng gây nhầm lẫn về nguồn
giả đối với tác phẩm của mình; làm và lý quyền dưới hình thức điện tử đã bị dỡ gốc hàng hoá, dịch vụ;
- Các hành vi xâm phạm quyền nhân
bán tác phẩm mà chữ ký của tác giả bị bỏ hoặc đã bị thay đổi mà không được
thân và quyền tài sản bao gồm: Chiếm
giả mạo; xuất khẩu, nhập khẩu, phân phép của chủ sở hữu quyền liên quan; Sử dụng dấu hiệu tương tự với nhãn
đoạt quyền tác giả đối với tác phẩm văn
phối bản sao tác phẩm mà không được - Sản xuất, lắp ráp, biến đổi, phân phối, hiệu được bảo hộ cho hàng hoá, dịch
học, nghệ thuật và khoa học; mạo danh
phép của chủ sở hữu quyền tác giả. nhập khẩu, xuất khẩu, bán hoặc cho thuê vụ trùng, tương tự hoặc liên quan tới
tác giả; công bố, phân phối tác phẩm mà
thiết bị khi biết hoặc có cơ sở để biết thiết hàng hoá, dịch vụ thuộc danh mục
không được phép của tác giả; công bố,
(2) CÁC HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN LIÊN QUAN bị đó giải mã trái phép một tín hiệu vệ tinh đăng ký kèm theo nhãn hiệu đó, nếu
phân phối tác phẩm có đồng tác giả mà
BAO GỒM: mang chương trình được mã hoá. việc sử dụng có khả năng gây nhầm
không được phép của đồng tác giả đó;
- Cố ý thu hoặc tiếp tục phân phối một tín lẫn về nguồn gốc hàng hoá, dịch vụ;
sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác
- Chiếm đoạt quyền của người biểu hiệu vệ tinh mang chương trình được mã
phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây
diễn, nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình, hoá khi tín hiệu đã được giải mã mà Sử dụng dấu hiệu trùng hoặc tương
phương hại đến danh dự và uy tín của
tổ chức phát sóng; không được phép của người phân phối tự với nhãn hiệu nổi tiếng hoặc dấu
tác giả; làm tác phẩm phái sinh mà
hợp pháp. hiệu dưới dạng dịch nghĩa, phiên âm
không được phép của tác giả, chủ sở
- Mạo danh người biểu diễn, nhà sản từ nhãn hiệu nổi tiếng cho hàng hoá,
hữu quyền tác giả đối với tác phẩm
xuất bản ghi âm, ghi hình, tổ chức phát B) CÁC HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN dịch vụ bất kỳ, kể cả hàng hoá, dịch
được dùng để làm tác phẩm phái sinh
sóng. SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI KIỂU vụ không trùng, không tương tự và
(trừ trường hợp chuyển tác phẩm sang
DÁNG CÔNG NGHIỆP VÀ NHÃN HIỆU không liên quan tới hàng hoá, dịch vụ
chữ nổi hoặc ngôn ngữ khác cho người
- Công bố sản xuất và phân phối cuộc thuộc danh mục hàng hoá, dịch vụ
khiếm thị); sử dụng tác phẩm mà không
biểu diễn đã được định hình, bản ghi (1) HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN ĐỐI VỚI KIỂU mang nhãn hiệu nổi tiếng, nếu việc sử
được phép của chủ sở hữu quyền tác
âm, ghi hình, chương trình phát sóng DÁNG CÔNG NGHIỆP BAO GỒM: dụng có khả năng gây nhầm lẫn về
giả, không trả tiền nhuận bút, thù lao,
mà không được phép của người biểu nguồn gốc hàng hoá hoặc gây ấn
quyền lợi vật chất khác theo quy định
diễn, nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình, Các hành vi sử dụng kiểu dáng công tượng sai lệch về mối quan hệ giữa
của pháp luật (trừ các trường hợp ngoại
tổ chức phát sóng. nghiệp được bảo hộ hoặc kiểu dáng công người sử dụng dấu hiệu đó với chủ sở
lệ được quy định tại khoản 1 Điều 25
nghiệp không khác biệt đáng kể với kiểu hữu nhãn hiệu nổi tiếng.
Luật Sở hữu trí tuệ); cho thuê tác phẩm
- Sửa chữa, cắt xén, xuyên tạc dưới bất dáng đó trong thời hạn hiệu lực của văn
mà không trả tiền nhuận bút, thu lao và
kỳ hình thức nào đối với cuộc biểu diễn bằng bảo hộ mà không được phép của
quyền lợi vật chất khác cho tác giả;
gây phương hại đến danh dự và uy tín chủ sở hữu;
nhân bản, sản xuất bản sao, phân phối,
29 30

bí mật kinh doanh đó do người khác thu Có thể mô hình hoá sơ đồ của Hệ thống như sau:
được có liên quan đến một trong các
hành vi quy định ở trên;

Không thực hiện nghĩa vụ bảo mật quy Hệ thống thực thi Quyền
định tại Điều 128 của Luật sở hữu trí tuệ. SHTT trong lĩnh vực văn hoá
và sáng tạo
1.1.5. Hệ thống thực thi quyền sở
hữu trí tuệ trong lĩnh vực văn hoá,
sáng tạo

Việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ được Tổ chức đại Cơ quan Cơ quan
xác định bao gồm: tuyên truyền phổ biến diện tập thể hành chính tư pháp
pháp luật về sở hữu trí tuệ; xác lập (CMOs) (Toà án)
quyền sở hữu trí tuệ; quản lý, sử dụng,
thương mại hoá quyền sở hữu trí tuệ;
giải quyết tranh chấp liên quan đến xâm
phạm quyền sở hữu trí tuệ.
Cục Bản
Cục SHTT Thanh tra
quyền tác giả
C) CÁC HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN Từ tiếp cận lý thuyết hệ thống, có thể (Bộ Bộ
(Bộ VH-TT-
ĐỐI VỚI BÍ MẬT KINH DOANH nhận diện hệ thống thực thi quyền sở KH&CN)
DL)
hữu trí tuệ trong lĩnh vực văn hoá, sáng
Tiếp cận, thu thập thông tin thuộc bí tạo là tập hợp các phần tử có mối
mật kinh doanh bằng cách chống lại các liên hệ tương tác trong môi trường hoạt
biện pháp bảo mật của người kiểm soát động văn hoá và sáng tạo với thực hiện
hợp pháp bí mật kinh doanh đó; mục tiêu bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối Sở Thanh tra
Sở
Bộc lộ, sử dụng thông tin thuộc bí mật với các sản phẩm được tạo ra từ các lĩnh VHTTDL chuyên ngành
KH&CN
kinh doanh mà không được phép của vực văn hoá, sáng tạo13, tại địa phương
chủ sở hữu bí mật kinh doanh đó; trong đó các phần tử của hệ thống đảm
Vi phạm hợp đồng bảo mật hoặc lừa nhiệm các hoạt động liên quan đến xác
gạt, xui khiến, mua chuộc, ép buộc, dụ lập, quyền sở hữu trí tuệ, quản lý, sử
dỗ, lợi dụng lòng tin của người có nghĩa dụng thương mại hoá quyền sở hữu trí
vụ bảo mật nhằm tiếp cận, thu thập hoặc tuệ và giải quyết tranh chấp liên quan Tổ chức, cá nhân là chủ sở hữu
làm bộc lộ bí mật kinh doanh; đến xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ. của tài sản trí tuệ và cộng đồng
Tiếp cận, thu thập thông tin thuộc bí hưởng thụ các tài sản trí tuệ
mật kinh doanh của người nộp đơn theo
thủ tục xin cấp phép kinh doanh hoặc
lưu hành sản phẩm bằng cách chống lại Sơ đồ 1.1. Phân loại đối tượng quyền sở hữu trí tuệ theo lĩnh vực
các biện pháp bảo mật của cơ quan có
thẩm quyền;
Sử dụng, bộc lộ bí mật kinh doanh dù Trong đó:
đã biết hoặc có nghĩa vụ phải biết
- Các cơ quan nhà nước tại trung ương (Cục Bản quyền tác giả, Cục Sở hữu trí tuệ)
với vai trò xác lập quyền sở hữu trí tuệ đối với các sản phẩm trong lĩnh vực văn hoá,
sáng tạo được tạo ra là đối tượng của các quyền sở hữu trí tuệ, thực hiện quản lý nhà
13
Tham khảo định nghĩa “Hệ thống” tại Vũ Cao Đàm (2015), Tập bài giảng Lý thuyết hệ thống,
nước về sở hữu trí tuệ trong phạm vi cả nước;
Viện Chính sách và quản lý – Trường Đại học khoa học xã hội và Nhân văn, tr.14.
31 32

- Các cơ quan nhà nước tại địa giao, ứng dụng tiến bộ khoa học và công luật về văn hoá tại Việt Nam có khoảng
phương (Sở Văn hoá, Thể thao và Du nghệ, đổi mới sáng tạo, nhất là những 197 văn bản, bao gồm cả các văn bản
lịch, Sở Văn hoá và Thể thao, Sở Khoa thành tựu của cuộc cách mạng công sửa đổi, bổ sung một số điều và các Lệnh
học và Công nghệ) giữ vai trò trong việc nghiệp lần thứ tư…; hoàn thiện hệ thống của Chủ tịch nước công bố Luật).
quản lý nhà nước tại địa phương, hỗ trợ pháp luật, nhất là pháp luật về bảo hộ sở
cho tổ chức, cá nhân trong việc quản lý, hữu trí tuệ và giải quyết các tranh chấp Riêng về hình thức văn bản là Luật, trong
sử dụng, thương mại hoá tài sản trí tuệ. dân sự, khắc phục những điểm nghẽn lĩnh vực văn hoá có 08 văn bản Luật (nếu
- Các cơ quan thanh tra chuyên ngành cản trở sự phát triển của đất nước”. tính theo lĩnh vực thì chỉ có 05 lĩnh vực
(Thanh tra Bộ Văn hoá, Thể thao và Du bao gồm: Sở hữu trí tuệ (bản quyền tác
lịch; Thanh tra Bộ Khoa học và Công Trên bình diện pháp luật, Điều 40 Hiến giả), Di sản văn hoá, Điện ảnh, Quảng
nghệ, Thanh tra Sở Văn hoá, Thể thao pháp năm 2013 đã khẳng định “mọi cáo và Thư viện). Ở tầm Nghị định có 34
và Du lịch; Thanh tra Sở Khoa học và người đều có quyền nghiên cứu khoa Nghị định thuộc các lĩnh vực: văn hoá cơ
Công nghệ) giữ vai trò trong việc phát học và công nghệ, sáng tạo văn học, sở, di sản văn hoá, điện ảnh, mỹ thuật
hiện, xử phạt vi phạm hành chính trong nghệ thuật và thụ hưởng lợi ích từ các nhiếp ảnh và triển lãm, quảng cáo, thi
việc xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của hoạt động đó. đua khen thưởng, sở hữu trí tuệ (bản
tổ chức, cá nhân. Cũng tại Hiến pháp, khoản 2 Điều 62 quyền tác giả), nghệ thuật biểu diễn và
- Các cơ quan tư pháp (hệ thống toà quy định: “Nhà nước ưu tiên đầu tư và xuất nhập khẩu sản phẩm văn hoá; 01
án) giữ vai trò giải quyết tranh chấp liên khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành
quan đến xâm phạm quyền sở hữu trí nghiên cứu, phát triển, chuyển giao, ứng chính trong lĩnh vực văn hoá15. Ngoài ra, hiệu quả Luật Sở hữu trí tuệ, Chính
tuệ. dụng có hiệu quả thành tựu khoa học và còn có hệ thống các văn bản ban hành phủ đã ban hành 20 Nghị định, 24
- Các tổ chức CMOs14: giữ vai trò trong công nghệ; bảo đảm quyền nghiên cứu dưới hình thức như Quyết định của Thủ Thông tư quy định chi tiết và hướng
việc hỗ trợ tổ chức, cá nhân là chủ sở khoa học và công nghệ; bảo hộ quyền tướng Chính phủ, Thông tư, Thông tư dẫn thi hành Luật Sở hữu trí tuệ trong
hữu quyền tác giả trong việc quản lý, sở hữu trí tuệ”. liên tịch do Bộ trưởng Bộ Văn hoá, Thể từng lĩnh vực của quyền Sở hữu trí tuệ.
khai thác, thương mại hoá và giải quyết thao và Du lịch ban hành hoặc phối hợp Riêng đối với quyền sở hữu trí tuệ
các tranh chấp liên quan đến xâm phạm Như vậy, với các định hướng trong ban hành. trong lĩnh vực văn hoá và sáng tạo
quyền tác giả. Các tổ chức này không Nghị quyết XIII của Đảng và các quy (quyền tác giả và quyền liên quan) bao
phải là các cơ quan Nhà nước mà là các định của Hiến pháp đã đề cao vai trò của Về cơ bản, hệ thống pháp luật trong gồm 08 nghị định, 05 Thông tư quy
tổ chức bổ trợ cho hoạt động thực thi việc đổi mới sáng tạo trong đó có các lĩnh vực văn hoá, sáng tạo đang dần định.
quyền sở hữu trí tuệ. sáng tạo trong lĩnh vực văn học, nghệ được hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu của
- Tổ chức, cá nhân là chủ sở hữu tài thuật đồng thời nhấn mạnh vai trò và cách mạng công nghiệp lần thứ tư và xu Nhìn chung, hệ thống các văn bản
sản trí tuệ và cộng đồng hưởng thụ các tầm quan trọng của việc bảo hộ quyền thế phát triển của khoa học và công nghệ pháp luật về sở hữu trí tuệ của nước ta
tài sản trí tuệ trong lĩnh vực văn hoá và sở hữu trí tuệ tại Việt Nam. nhằm tạo nền tảng quan trọng trong việc hiện nay đã tương đối đầy đủ và đồng
sáng tạo: là chủ thể chính trong việc tổ chức thực thi quyền sở hữu trí tuệ hiện bộ tạo nên khung pháp lý cần thiết cho
thực thi quyền sở hữu trí tuệ trong lĩnh nay. việc triển khai hoạt động quản lý nhà
1.2.1. Hệ thống pháp luật Việt
vực văn hoá và sáng tạo. nước về sở hữu trí tuệ. Các hoạt động
Nam về thực thi quyền sở hữu trí đăng ký xác lập quyền sở hữu trí tuệ,
b) Hệ thống pháp luật về sở hữu
tuệ trong lĩnh vực văn hoá, các hoạt động hỗ trợ cho việc khai
1.2. CÁC CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VỀ trí tuệ
SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG sáng tạo thác, phát triển tài sản trí tuệ và thực thi
LĨNH VỰC VĂN HOÁ, SÁNG TẠO TẠI Luật Sở hữu trí tuệ là văn bản có giá trị quyền sở hữu trí tuệ cũng đã được bảo
VIỆT NAM a) Hệ thống pháp luật về văn hoá, pháp lý cao nhất, cụ thể hoá các chính đảm thực hiện thống nhất khi áp dụng
sáng tạo sách của Nhà nước về bảo hộ quyền sở pháp luật về sở hữu trí tuệ, từ đó góp
Trên bình diện những định hướng của hữu trí tuệ. Luật Sở hữu trí tuệ được ban phần tạo môi trường đầu tư, kinh
Đảng, Nghị quyết XIII của Đảng đã nhấn Theo thống kê tính đến tháng 6 năm hành năm 2005, sửa đổi bổ sung vào các doanh lành mạnh hướng đến thúc đẩy,
mạnh: “đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển 2022, hệ thống văn bản quy phạm pháp năm 2009, 2019 và 2022. Để thực thi có khuyến khích các hoạt động trong lĩnh

14 15
Collective Management Organization: Tổ chức quản lý quyền tập thể Nguồn: Nhóm nghiên cứu tổng hợp từ các Báo cáo trong lĩnh vực pháp luật của Bộ Văn hoá,
Thể thao và Du lịch.
33 34

vực văn hoá, sáng tạo qua đó thúc đẩy phát triển các ngành công nghiệp văn hoá trong quả hoạt động thực thi quyền sở hữu trí thị trường.
bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư và chuyển đổi số hiện nay. tuệ; thúc đẩy các hoạt động tạo ra tài
sản trí tuệ; khuyến khích, nâng cao hiệu Chiến lược phát triển văn hoá đến năm
quả khai thác tài sản trí tuệ và phát triển 2030 (phê duyệt theo Quyết định số
1.2.2. Các chiến lược về sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực văn hoá, sáng tạo tại các hoạt động hỗ trợ về sở hữu trí tuệ; 1909/QĐ-TTg ngày 12 tháng 11 năm
Việt Nam tăng cường nguồn nhân lực cho hoạt 2021) cũng xác định một trong những
động sở hữu trí tuệ; hình thành văn hoá mục tiêu quan trọng liên quan đến phát
Chiến lược phát triển Sở hữu trí tuệ đến năm 2030 (phê duyệt theo Quyết định số sở hữu trí tuệ trong xã hội; tích cực, triển công nghiệp văn hoá đó là: “Hoàn
1068/QĐ-TTg ngày 22 tháng 08 năm 2019) của Thủ tướng Chính phủ đã xác định những chủ động hợp tác và hội nhập quốc tế về thiện cơ chế thị trường trong lĩnh vực văn
mục tiêu cơ bản như: Đến năm 2030 Việt Nam thuộc nhóm các nước dẫn đầu ASEAN sở hữu trí tuệ. hoá gắn với nền kinh tế thị trường định
về trình độ sáng tạo, bảo hộ và khai thác quyền sở hữu trí tuệ, hiệu quả thực thi pháp hướng xã hội chủ nghĩa. Ưu tiên một số
luật sở hữu trí tuệ được nâng cao rõ rệt, tình trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ giảm Chiến lược phát triển các ngành ngành công nghiệp văn hoá có tiềm
đáng kể. công nghiệp văn hoá Việt Nam đến năm năng, lợi thế”, trong đó cũng nhấn mạnh
2020, tầm nhìn đến năm 2030 (phê việc hoàn thiện thể chế, tập trung sửa
Đặc biệt liên quan đến lĩnh vực văn hoá và sáng tạo, Chiến lược đề ra mục tiêu: “Phát duyệt theo Quyết định số 1755/QĐ-TTg đổi, bổ sung các quy định của pháp luật
triển các ngành công nghiệp văn hoá dựa trên quyền tác giả và quyền liên quan nhằm ngày 08 tháng 09 năm 2016 của Thủ về sở hữu trí tuệ tạo khung pháp lý thúc
tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm đa dạng, chất lượng cao; phấn đấu đến năm 2030, tướng Chính phủ) đã xác định phát triển đẩy phát triển văn hoá và phát triển các
doanh thu của các ngành công nghiệp văn hoá dựa trên quyền tác giả, quyền liên quan các ngành công nghiệp văn hoá Việt ngành công nghiệp văn hoá.
đóng góp khoảng 7% GDP và tạo thêm nhiều việc làm cho xã hội”. Đồng thời đưa ra các Nam bao gồm: Quảng cáo; kiến trúc;
nhiệm vụ, giải pháp: hoàn thiện chính sách, pháp luật về sở hữu trí tuệ; nâng cao hiệu phần mềm và các trò chơi giải trí; thủ Như vậy, từ góc độ các định hướng và
lực, hiệu quả quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ; tập trung đẩy mạnh và nâng cao hiệu công mỹ nghệ; thiết kế; điện ảnh; xuất chiến lược của Nhà nước, đã có nhiều
bản; thời trang; nghệ thuật biểu diễn; mỹ văn bản đề cập và nhấn mạnh vai trò của
thuật, nhiếp ảnh và triển lãm; truyền sở hữu trí tuệ trong các lĩnh vực văn hoá
hình và phát thanh; du lịch văn hoá trở và sáng tạo nhằm thúc đẩy công nghiệp
thành ngành những ngành kinh tế dịch văn hoá tại Việt Nam.
vụ quan trọng, phát triển rõ rệt về chất
và lượng, đóng góp tích cực vào tăng
trưởng kinh tế và giải quyết việc làm
thông qua việc sản xuất ngày càng
nhiều sản phẩm, dịch vụ văn hoá đa
dạng, chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu
sáng tạo, hưởng thụ, tiêu dùng văn hoá
của người dân trong nước và xuất khẩu;
góp phần quảng bá hình ảnh đất nước,
con người Việt Nam; xác lập được các
thương hiệu sản phẩm, dịch vụ văn hoá;
ưu tiên phát triển các ngành có nhiều lợi
thế, tiềm năng của Việt Nam.

Trong Chiến lược này cũng đã đưa ra


nhiệm vụ giải pháp hoàn thiện cơ chế,
chính sách trong đó chú trọng xây dựng,
bổ sung hoàn thiện cơ chế, chính sách,
nâng cao hiệu quả thực thi quyền
sở hữu trí tuệ và các quyền liên quan,
thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh trên
35
TIỂU KẾT sở hữu trí tuệ. 2.1. CÁC HOẠT ĐỘNG THỰC THI PHÁP

SÁNG TẠO TẠI VIỆT NAM


VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG CÁC LĨNH VỰC VĂN HOÁ,
II. THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT
LUẬT VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG CÁC
LĨNH VỰC VĂN HOÁ, SÁNG TẠO TẠI
PHẦN
Ngoài ra, tiếp cận từ góc độ pháp
luật, Phần I của báo cáo đã phân tích VIỆT NAM
và làm rõ hệ thống pháp luật về sở

THỨ NHẤT hữu trí tuệ của Việt Nam trong việc
tạo động lực, thúc đẩy sự phát triển
2.1.1. Công tác tuyên truyền phổ
biến pháp luật về sở hữu trí tuệ
các ngành công nghiệp văn hoá. Qua
nghiên cứu các văn bản pháp luật về
Tại Trung ương: Kể từ khi Luật Sở hữu trí
sở hữu trí tuệ đã cho thấy về cơ bản
Sở hữu trí tuệ giữ một vai trò quan tuệ nâm 2005 có hiệu lực thi hành từ ngày
hệ thống pháp luật về sở hữu trí tuệ
trọng và là động lực để thúc đẩy phát 01/01/2006, Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa
hiện nay là tương đối hoàn chỉnh,
triển các ngành công nghiệp văn hoá. học và Công nghệ) đã tổ chức 210 cuộc hội
tiệm cận với các quy định của các
Một số quốc gia đã gọi các ngành thảo, toạ đàm, với 41.145 người tham dự,
điều ước quốc tế mà Việt Nam là
công nghiệp văn hoá là “công nghiệp 517 lớp tập huấn về sở hữu trí tuệ với
thành viên, đồng thời thống nhất, phù
bản quyền” mang hàm ý sự phát triển 50.272 lượt người tham dự. Cục Bản quyền
hợp với các định hướng, chính sách,
của các lĩnh vực này đều gắn với việc tác giả (Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch) đã
chiến lược phát triển văn hoá được
khai thác quyền sở hữu trí tuệ. tổ chức 113 hội thảo, tập huấn với 11.322
phê duyệt trong các văn bản của
lượt người tham dự và đã tổ chức biên
Nhà nước.
Phần thứ nhất của báo cáo này đã soạn, dịch và xuất bản nhiều ấn phẩm nhằm
phân tích những kiến thức cơ bản về trang bị kiến thức về pháp luật Việt Nam và
Đây là hành lang pháp lý quan trọng
sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực văn hoá, pháp luật quốc tế về quyền tác giả và quyền
trong việc thúc đẩy sự phát triển của
sáng tạo như: các đối tượng, phạm vi, liên quan16.
các ngành công nghiệp văn hoá dựa
các nguyên tắc bảo hộ, nội dung trên nền tảng quyền sở hữu trí tuệ tại
quyền, giới hạn quyền, các hành vi Bên cạnh việc tổ chức các buổi hội thảo, toạ
Việt Nam.
xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ để đàm và các lớp tập huấn, đào tạo thì các cơ
cung cấp cái nhìn khái quát nhất về quan nhà nước còn thực hiện những giải
pháp đồng bộ nhằm nâng cao nhận thức
chung của xã hội về hoạt động bảo hộ, thực
thi quyền sở hữu trí tuệ cũng như các kiến
thức cơ bản liên quan đến quy trình, thủ tục
đăng ký xác lập, bảo hộ quyền sở hữu trí
tuệ.

Hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật


về sở hữu trí tuệ cũng được triển khai tại
các Bộ, ngành thông qua việc tổ chức
tuyên truyền, phổ biến nội dung Luật Sở
hữu trí tuệ và các văn bản hướng dẫn thi
hành đến cán bộ, công chức, viên chức và
người lao động thuộc lĩnh vực quản lý.

16
Báo cáo số 2331/BC-BKHCN ngày 26 tháng 8 năm
2021 của Bộ Khoa học và Công nghệ tổng kết việc thi
hành pháp luật, đánh giá thực trạng quan hệ xã hội

36
liên quan đến Luật Sở hữu trí tuệ (giai đoạn 2006 –
2018), tr3.
37 38

Tại địa phương: Công tác phổ biến điều hành đối với hoạt động quản lý khoá luận, đề tài khoa học…
Luật Sở hữu trí tuệ và các văn bản nhà nước về sở hữu trí tuệ tại địa
hướng dẫn thi hành cũng được thực phương. Hiện nay, lĩnh vực sở hữu trí tuệ cũng được đào tạo và nghiên cứu chuyên sâu tại các
hiện đồng bộ tại nhiều địa phương với trường đại học trong cả nước với các cơ sở đào tạo uy tín có thể kể đến Đại học Quốc
nhiều hình thức như: phổ biến kiến thức Ngoài các cơ quan nhà nước tại gia Hà Nội với các đơn vị đào tạo trực thuộc như Trường Đại học Khoa học xã hội và
về Luật Sở hữu trí tuệ cho các tổ chức, trung ương và địa phương thực hiện Nhân văn - Bộ môn sở hữu trí tuệ thuộc Khoa Khoa học Quản lý, Trường Đại học
cá nhân và doanh nghiệp dưới các hình hoạt động tuyên truyền về sở hữu trí Luật – Đại học Quốc gia; Trường Đại học Luật Hà Nội; Trường Đại học Luật TP. Hồ
thức hội thảo, hội nghị, toạ đàm, cuộc thi tuệ thì các trường đại học, viện nghiên Chí Minh; Khoa Luật – Đại học Kinh tế Quốc dân, Trường Đại học Ngoại thương, Học
và các lớp tập huấn cho người làm công cứu cũng đã ban hành một số văn bản viện Toà án…
tác thực thi, cán bộ quản lý của Sở, ban nhằm hướng dẫn và nâng cao nhận
ngành tại địa phương. thức về việc bảo hộ quyền sở hữu trí Điều này đã góp phần quan trọng vào việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật
tuệ cho các đối tượng liên quan như: cũng như phát triển hệ thống tri thức về sở hữu trí tuệ phục vụ việc bảo hộ và khai
Ngoài ra, hoạt động tuyên truyền về ban hành các Quy chế quản lý hoạt thác tài sản trí tuệ và góp phần phát triển các ngành công nghiệp văn hoá.
sở hữu trí tuệ còn được thực hiện bằng động khoa học; Quy chế quản lý hoạt
cách đưa thông tin về các kiến thức động sở hữu trí tuệ; Quy chế quản lý 2.1.2. Hoạt động xác lập quyền sở hữu trí tuệ
sở hữu trí tuệ lên các trang tin và bản tin các tài sản trí tuệ trong các trường đại
thông tin khoa học và công nghệ của Sở học, viện nghiên cứu; các quy định Kể từ năm 2006 đến năm 2018, trong lĩnh vực quyền tác giả và quyền liên quan, Cục
Khoa học và công nghệ; ban hành các trong sao chép, trích dẫn tài liệu tham Bản quyền tác giả đã thụ lý và cấp 64.455 giấy chứng nhận đăng ký, trong đó có
chỉ thị, quyết định để quản lý, chỉ đạo khảo trong thực hiện đề án, luận văn, 64.266 Giấy chứng nhận đăng ký Quyền tác giả; 189 Giấy chứng nhận đăng ký
Quyền liên quan.

Bình quân mỗi năm tăng khoảng 6%, số lượng giấy chứng nhận đăng ký quyền
tác giả và quyền liên quan trong các năm thể hiện qua Biểu đồ sau:

Số Giấy chứng nhận đăng ký QTG và QLQ


8000 7366
7036
7000 6584
5687
6000
4931 4738 4928 4940
5000 4148
3754 3966
4000 3231
3000
2000
1000
0
2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018

Biểu đồ 2.1. Số lượng Giấy chứng nhận đăng ký Quyền tác giả và
Quyền liên quan được Cục Bản quyền cấp giai đoạn 2007-2018

(Nguồn số liệu: Báo cáo số 184/BC-BVHTTDL của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch
tổng kết 10 năm thi hành Luật Sở hữu trí tuệ về quyền tác giả, quyền liên quan)
39 40

Việc xác lập quyền đối với kiểu dáng công nghiệp và nhãn hiệu được thể hiện qua
Trong lĩnh vực Sở hữu công nghiệp, từ năm 2006 đến 2018, Cục Sở hữu trí tuệ đã tiếp
Bảng sau:
nhận 512.353 đơn đăng ký xác lập quyền đối với các đối tượng quyền sở hữu công
nghiệp (tăng trung bình 6,14%/năm), cấp 278.827 văn bằng bảo hộ (VBBH) đối với các
đối tượng của quyền sở hữu công nghiệp (tăng trung bình 9,44%/năm).
Kiểu dáng công nghiệp Nhãn hiệu
Năm
Đơn VBBH Đơn VBBH

2005 1.335 726 18.018 9.760

2006 1.595 1.175 23.058 8.840

2007 1.905 1.370 27.110 15.860

2008 1.736 1.337 27.713 23.290

2009 1.899 1.236 28.677 22.730

2010 1.730 1.152 27.923 16.520

2011 1.861 1.145 28.237 21.440

2012 1.946 1.121 29.578 20.042

2013 2.129 1.362 31.184 19.659

2014 2.311 1.634 33.064 20.579

2015 2.445 1.386 37.283 18.340

2016 2.868 1.455 42.848 18.040

2017 2.741 2.267 43.970 19.401

2018 2.873 2.360 46.396 18.562

2019 3.491 2.172 53.801 28.820

2020 3.213 2.066 55.579 33.700

2021 3.378 2.103 52.926 33.000

Bảng 2.1. Số đơn đăng ký và số văn bằng bảo hộ do Cục Sở hữu trí tuệ cấp
đối với Kiểu dáng công nghiệp và Nhãn hiệu trong giai đoạn 2005 - 2021

(Nguồn số liệu: Báo cáo thường niên hoạt động Sở hữu trí tuệ của Cục
Sở hữu trí tuệ năm 2021)

Việc xác lập quyền sở hữu trí tuệ đối với các tài sản trí tuệ nói chung và các tài sản là
sản phẩm trong lĩnh vực văn hoá sáng tạo nói riêng có ý nghĩa quan trọng nhằm giúp
cho việc bảo hộ cũng như thương mại hoá quyền sở hữu trí tuệ đối với các sản phẩm
41 42

này được dễ dàng và bảo vệ được những thành quả sáng tạo của chủ sở hữu và tác giả. quan trọng trong trường hợp khi xảy ra tranh chấp. Việc đăng ký bảo hộ quyền tác giả
Từ phía cơ quan nhà nước, trong giai đoạn hơn 10 năm triển khai thực hiện Luật Sở hữu là sự ghi nhận của Nhà nước về các chủ thể quyền hợp pháp đối với tác phẩm. Khi xảy
trí tuệ đã thực hiện đúng các quy định của pháp luật đồng thời cũng thực hiện việc sửa ra tranh chấp thì Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả là một trong những căn cứ để
đổi, bổ sung các quy định của pháp luật cho phù hợp với thực tiễn. Bên cạnh đó, các quy chứng minh quyền hợp pháp của tác giả và chủ sở hữu.
trình, thủ tục đăng ký xác lập quyền đã được đơn giản hoá, bảo đảm tính công khai, minh
bạch nhằm thực hiện các yêu cầu trong thực hiện cải cách thủ tục hành chính, tạo điều Tuy vậy, qua khảo sát, các nguyên nhân dẫn đến việc không xác lập quyền tác giả lại
kiện tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn thi hành pháp luật đặc biệt liên nằm trong số các nguyên nhân theo Biểu đồ sau (có 52/58 câu trả lời).
quan đến việc xác lập quyền sở hữu trí tuệ.

Xem xét từ góc độ các chủ thể sáng tạo, qua khảo sát tại 58 tổ chức, cá nhân về việc
đăng ký xác lập quyền tác giả/quyền liên quan đối với tác phẩm của mình hoặc do tổ Tỷ lệ %
chức/doanh nghiệp là chủ sở hữu với cơ quan nhà nước có thẩm quyền, nhóm nghiên
cứu thu được kết quả theo biểu đồ sau: Lý do khác 23.1
Chưa am hiểu pháp luật về đăng ký xác lập quyền 59.6
Nhận thấy thủ tục hành chính rườm rà, ngại đăng ký 40.4
Nhận thức nguyên tắc bảo hộ tự động, 19.2
không nhất thiết đăng ký
Tỷ lệ% 0 10 20 30 40 50 60 70

4% Biểu đồ 2.3. Nguyên nhân dẫn đến việc không đăng ký xác lập quyền
tác giả/quyền liên quan đối với các sản phẩm văn hoá, sáng tạo
3%
24%
(Nguồn: số liệu do nhóm nghiên cứu thực hiện)
69%

Thường xuyên (khi có tác phẩm là đăng ký)


Thỉnh thoảng (chỉ đăng ký đối với tác phẩm có giá
trị tinh thần/thương mại
Chưa từng
Không đăng ký

Biểu đồ 2.2. Việc xác lập quyền tác giả hoặc quyền liên quan đến quyền tác
giả đối với sản phẩm văn hoá, sáng tạo do tổ chức, cá nhân là chủ sở hữu

(Nguồn: số liệu do nhóm nghiên cứu thực hiện)

Từ kết quả này, có thể nhận diện, 69% số lượng người tham gia khảo sát trả lời chưa
từng đăng ký xác lập quyền tác giả/quyền liên quan đối với cơ quan nhà nước có thẩm
quyền. Xét về mặt lý thuyết, quyền tác giả/quyền liên quan phát sinh tự động không phụ
thuộc vào việc chủ thể đã đăng ký hay chưa đăng ký, tuy nhiên, việc đăng ký xác lập
quyền tác giả đối với các sản phẩm văn hoá, sáng tạo của tổ chức, cá nhân có ý nghĩa
43 44

Có đến 59,6% các chủ thể trả lời chưa am hiểu pháp luật về đăng ký xác lập quyền, và Qua nghiên cứu, khảo sát về vấn đề này, nhóm nghiên cứu đã thu được kết quả
40,4% chủ thể cho rằng việc thủ tục hành chính rườm rà là một trong những nguyên theo biểu đồ sau:
nhân dẫn đến việc không đăng ký bảo hộ quyền tác giả. Ngoài ra, đánh giá chất lượng - Về mức độ thường xuyên thương mại hoá sản phẩm văn hoá sáng tạo:
cung ứng dịch vụ hành chính công (dịch vụ đăng ký quyền tác giả/quyền liên quan) cũng
là một trong những yếu tố cần được nhấn mạnh.

Qua khảo sát nhanh về chất lượng cung ứng dịch vụ của cơ quan nhà nước có thẩm Tỷ lệ %
quyền, nhóm nghiên cứu thu được kết quả như sau:
10.3

Tỷ lệ % 31
58.6
5.3

13.2
21.1

60.5 Thường xuyên Đôi khi (chỉ thực hiện khi có lời đề nghị Chưa bao giờ

Biểu đồ 2.5. Hoạt động thương mại hoá sản phẩm văn hoá
Chất lượng tốt (9-10 điểm) Chất lượng khá (7-8 điểm) sáng tạo trên nền tảng quyền sở hữu trí tuệ
Chất lượng trung bình (5-6 điểm) Chất lượng kém (dưới 5 điểm)
(Nguồn: số liệu do nhóm nghiên cứu thực hiện)

Biểu đồ 2.4. Chất lượng cung ứng dịch vụ đăng ký xác lập quyền tác giả, Ngoài việc tạo ra các sản phẩm văn hoá, sáng tạo và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ thì
quyền liên quan của cơ quan nhà nước có thẩm quyền vấn đề quan trọng nhất để thúc đẩy công nghiệp văn hoá (một số quốc gia sử dụng
thuật ngữ công nghiệp bản quyền) đó chính là khả năng đưa tác phẩm đến với công
(Nguồn: số liệu do nhóm nghiên cứu thực hiện) chúng và việc thương mại hoá các sản phẩm văn hoá, sáng tạo dựa trên nền tảng
quyền sở hữu trí tuệ.

Phân tích biểu đồ 2.4 có thể nhận diện, 60,5% số lượng người đánh giá mức độ cung Tuy nhiên, trên thực tế, kết quả khảo sát đối với các chủ thể sáng tạo cho thấy, chỉ
ứng dịch vụ ở mức độ trung bình, tỷ trọng số người đánh giá ở chất lượng kém cũng còn có 10,3% các chủ thể thực hiện việc thương mại hoá một cách thường xuyên, 31%
ở một mức độ khá cao là 13,2%. Đây cũng được nhận diện là một trong những nguyên thực hiện khi có yêu cầu và có đến 58,6% chưa thực hiện.
nhân dẫn đến việc số lượng người qua nghiên cứu khảo sát chưa thực hiện đăng ký
quyền tác giả/quyền liên quan còn tương đối khiêm tốn.

2.1.3. Hoạt động thương mại hoá các sản phẩm văn hoá sáng tạo trên
nền tảng quyền sở hữu trí tuệ

Hoạt động thương mại hoá các sản phẩm văn hoá, sáng tạo trên nền tảng quyền sở hữu
trí tuệ thường được các chủ thể sáng tạo thực hiện với các hình thức như: chuyển
nhượng quyền sở hữu, chuyển quyền sử dụng, tự khai thác/tự sử dụng tài sản trí tuệ.
45 46

- Về các tổ chức, cá nhân hỗ trợ thực hiện thương mại hoá các sản phẩm văn quyền sở hữu trí tuệ và thu được kết quả như sau:
hoá, sáng tạo:
- Về mức độ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ: Qua khảo sát các chủ thể sáng
tạo về việc các sản phẩm văn hoá sáng tạo do mình là chủ sở hữu đã từng bị xâm
phạm hay chưa, nhóm nghiên cứu thu được kết quả như biểu đồ sau:
Các tổ chức khác 14.6
Tổ chức hành nghề luật tư vấn 14.6
Thông qua tổ chức đại diện tập thể
quyền tác giả
24.4 Tỷ lệ %
Tự mình thực hiện 70.7

0 10 20 30 40 50 60 70 80
14%
Tỷ lệ %
29% 57%

Biểu đồ 2.6. Việc hỗ trợ thương mại hoá đối với các sản phẩm
văn hoá, sáng tạo

(Nguồn: số liệu do nhóm nghiên cứu thực hiện) Chưa bao giờ
Đã từng bị xâm phạm (dưới 03 tác phẩm hoặc có ít nhất 01 chủ thể đã xâm phạm)
Có đến 70,7% số lượng người trả lời việc thương mại hoá đối với các sản phẩm văn Thường xuyên bị xâm phạm (từ 03 tác phẩm trở lên hoặc có nhiều hơn 01 chủ thể đã xâm phạm)
hoá, sáng tạo là do tự mình thực hiện. Tuy vậy, nhận thức về quyền sở hữu trí tuệ
và vai trò của sở hữu trí tuệ trong thúc đẩy công nghiệp văn hoá của các chủ thể các
chủ thể còn ở mức độ trung bình (xin xem thêm phân tích ở mục nhận thức về quyền Biểu đồ 2.7. Mức độ bị xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đối với
sở hữu trí tuệ trong Báo cáo này). Chỉ có một tỷ lệ tương đối khiêm tốn tìm đến các các sản phẩm sáng tạo
tổ chức có năng lực, trình độ và mức độ hiểu biết chuyên sâu về sở hữu trí tuệ để hỗ
trợ việc thương mại hoá. Hơn nữa, qua khảo sát và phỏng vấn sâu, đa phần các sản (Nguồn: số liệu do nhóm nghiên cứu thực hiện)
phẩm văn hoá như tác phẩm nhiếp ảnh, mỹ thuật đều chủ yếu được thực hiện thông
qua hình thức tự phát (theo nhu cầu của từng cá nhân riêng biệt) chứ chưa thông
qua các sàn giao dịch lớn (qua nền tảng không gian mạng) để đưa các sản phẩm Trong thực tế, hiện tượng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đối với các sản phẩm đã
của mình đến với cộng đồng thế giới. diễn ra thường xuyên. Tuy nhiên, xét trong phạm vi số lượng mẫu khảo sát thì có thể
nhận thấy tỷ lệ các chủ thể chưa từng bị xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ vẫn đạt ở
2.1.4. Thực trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực văn hoá, ngưỡng có thể kiểm soát (57% chưa từng bị xâm phạm). Song trong giới hạn khảo
sáng tạo sát cũng có 14% số chủ thể trả lời thường xuyên bị xâm phạm (có từ 03 tác phẩm
trở lên bị xâm phạm hoặc có nhiều hơn 01 chủ thể đã xâm phạm).
Trong sự phát triển không ngừng của khoa học và công nghệ, đặc biệt là xu thế
chuyển đổi số, tình trạng xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan diễn ra ngày Tiếp cận từ yếu tố chủ thể thụ hưởng, sử dụng các sản phẩm văn hoá, theo khảo sát
càng phổ biến, và diễn ra trong hầu hết tất cả các lĩnh vực thuộc các ngành công về số lượng các sản phẩm văn hoá sáng tạo bị xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ (lấy
nghiệp văn hoá như: điện ảnh, nghệ thuật biểu diễn, mỹ thuật nhiếp ảnh, xuất bản, tiêu chí: diễn ra hằng ngày và có nhiều hơn 01 chủ thể xâm phạm), nhóm nghiên cứu
thiết kế…. xâm phạm đến các quyền của tác giả, quyền của chủ sở hữu tác phẩm, thu được kết quả về các sản phẩm văn hoá thường xuyên bị xâm phạm theo quan
gây thiệt hại cho các chủ thể sáng tạo. điểm của các chủ thể thụ hưởng thể hiện qua biểu đồ sau:

Nhóm nghiên cứu đã thực hiện khảo sát về thực trạng các sản phẩm sáng tạo của
các chủ thể hoạt động trong lĩnh vực văn hoá, sáng tạo bị các hành vi xâm phạm
47 48

- Về các quyền sở hữu trí tuệ bị xâm phạm, đặc biệt liên quan đến quyền tác
Các sản phẩm văn hoá sáng tạo khác 24.6
giả, được nhóm nghiên cứu phân tích theo Biểu đồ sau:
Dịch vụ du lịch văn hoá 22.4
Chương trình máy �nh 50
Chương trình truyền hình 27.6
Chương trình, ấn phẩm quảng cáo 21.6 Cho thuê bản gốc hoặc bản sao tác phẩm 10.8
Thủ công mỹ nghệ 26.1 Truyền đạt tác phẩm đến công chúng 27
Bản thiết kế thời trang 47
và các sản phẩm liên quan đến thời trang Phân phối, nhập khẩu bản gốc, bản sao tác phẩm 18.9
Âm nhạc, bản ghi âm, ghi hình 76.9
Điện ảnh 71.6 Sao chép tác phẩm 64.9

Xuất bản phẩm 50.7 Làm tác phẩm phái sinh 37.8
0 10 20 30 40 50 60 70 80 Biểu diễn tác phẩm trước công chúng 10.8
Tỷ lệ % Công bố tác phẩm 13.5
Các quyền : Đứng tên, đặt tên, 27
bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm
Biểu đồ 2.8. Những sản phẩm văn hoá sáng tạo bị xâm phạm quyền 0 10 20 30 40 50 60 70
sở hữu trí tuệ nhiều nhất theo quan điểm của chủ thể thụ hưởng
Tỷ lệ %
(Nguồn: số liệu do nhóm nghiên cứu thực hiện)

Biểu đồ 2.9. Các quyền sở hữu trí tuệ đối với sản phẩm văn hoá,
sáng tạo bị xâm phạm
Các sản phẩm văn hoá sáng tạo được xem là bị xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
nhiều nhất có thể kể đến như: âm nhạc; bản ghi âm, ghi hình (76,9%); điện ảnh (Nguồn: số liệu do nhóm nghiên cứu thực hiện)
(71,6%), bởi lẽ đây là 03 loại hình sản phẩm mà tất cả cộng đồng đều có thể tiếp cận
và sử dụng phục vụ cho nhu cầu giải trí hằng ngày. Đồng thời đây cũng là 03 loại
hình bị xâm phạm nhiều quyền như: quyền công bố tác phẩm, quyền bảo vệ sự toàn
vẹn của tác phẩm, quyền sao chép tác phẩm… Trong số các quyền sở hữu trí tuệ bị xuyên bị xâm phạm đó là: quyền đứng
xâm phạm mà nhóm nghiên cứu đưa ra tên cho tác phẩm (với các hành vi mạo
Các sản phẩm văn hoá sáng tạo khác cũng là đối tượng của xâm phạm quyền sở để khảo sát, quyền sao chép tác phẩm danh tác giả), quyền bảo vệ sự toàn vẹn
hữu trí tuệ có thể kể đến như: xuất bản phẩm, chương trình máy tính (đều chiếm tỷ là quyền bị xâm phạm nhiều nhất (tỷ lệ của tác phẩm (với các hành vi cắt xén,
lệ 50%). Một số đối tượng có tính chất đặc thù thuộc về các ngành, lĩnh vực khác 64,9%). Ngoài ra xâm phạm đến quyền sửa chữa, thêm lời, hoặc xuyên tạc tác
nhau có tỷ lệ xâm phạm quyền tác giả thấp hơn theo nhận định của các đối tượng làm tác phẩm phái sinh (37,8%) - cần phẩm, đặc biệt là đối với các tác phẩm
thụ hưởng các sản phẩm văn hoá sáng tạo như: Chương tình truyền hình, bản thiết nhấn mạnh rằng quyền làm tác phẩm văn học, tác phẩm điện ảnh…); quyền
kế thời trang, thủ công mỹ nghệ…. phái sinh có liên quan chủ yếu đến các truyền đạt tác phẩm đến với công
tác phẩm văn học, điện ảnh hoặc liên chúng, quyền biểu diễn tác phẩm (bao
quan đến lĩnh vực xuất bản, trong việc gồm cả quyền liên quan đến quyền tác
dịch hoặc chuyển thể tác phẩm. giả của người biểu diễn)…

Một số các quyền khác cũng bị xâm Ngoài ra, trong một số lĩnh vực đặc thù,
phạm cũng được xem là phổ biến hiện đơn cử như hội hoạ, hiện tượng sao
nay và cũng được thể hiện trong mẫu chép tranh, mạo danh tác giả… diễn ra
khảo sát của nghiên cứu đó là các một cách phổ biến và tràn lan.
quyền nhân thân không thể chuyển
giao, trong đó có 02 quyền thường
49 50

Hiện tượng sao chép, nhái phong cách tranh vẽ của từng cá nhân hiện nay
diễn ra phổ biến, gây tổn hại đến uy tín, lợi ích của tác giả. quyền mà mình bị xâm phạm. Ngoài ra, các chủ thể đã áp dụng các biện pháp về mặt
kỹ thuật, công nghệ để bảo vệ các sản phẩm sáng tạo. Tuy vậy, trên thực tế các biện
Nam, hoạt động trong lĩnh vực hội hoạ pháp mà các chủ thể này thực hiện cũng gặp phải các khó khăn và chưa thực sự hiệu
quả. Nhóm nghiên cứu đã thực hiện khảo sát và đưa ra kết quả qua biểu đồ sau:

Tỷ lệ %

12.5 2.5 5

37.5 42.5

Rất tốt (10 điểm) Tốt (8-9 điểm) Bình thường (6-7 điểm)
Yếu (4-5 điểm) Rất yếu (1-3 điểm)

Biểu đồ 2.10. Tính hiệu quả của các biện pháp ngăn chặn hành vi
xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đối với các sản phẩm văn hoá, sáng tạo

(Nguồn: số liệu do nhóm nghiên cứu thực hiện)

© Đào Mai Trang

Qua khảo sát về tính hiệu quả của các trong đó:
hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
Về nền tảng bị xâm phạm quyền tác giả, trúc, xuất bản (sách điện tử)… Hiện nay của các chủ thể sáng tạo có thể thấy tính - Đối với biện pháp tự bảo vệ: Ưu
qua khảo sát ở 02 nền tảng cơ bản dễ dẫn vấn đề xâm phạm qua môi trường số đã và hiệu quả của các biện pháp này còn ở điểm của biện pháp này là biện pháp đầu
đến hiện tượng xâm phạm quyền tác giả đang xảy ra một cách phổ biến; tỷ lệ các mức độ tương đối khiêm tốn: trong đó số tiên mà chủ thể quyền có thể áp dụng và
đó là nền tảng vật lý và nền tảng số, nhóm chủ thể bị xâm phạm ở nền tảng này qua chủ thể đánh giá ở mức độ bình thường được thực hiện bởi chính chủ thể quyền
tác giả thu được kết quả như sau: khảo sát chiếm 75%. (từ 6-7 điểm) và ở mức độ yếu (từ 4-5 chứ không cần tới sự can thiệp của bất kỳ
điểm) hiện đang giữ ở mức độ tương đối một bên thứ ba hay của cơ quan Nhà
- Đối với nền tảng vật lý: thường xảy ra Để chống lại các hành vi xâm phạm quyền cao (mức độ bình thường là 42,5% và nước. Do vậy, tính chủ động của chủ thể
đối với các tác phẩm trong những lĩnh vực sở hữu trí tuệ, các chủ thể sáng tạo đã yếu là 37,5%). quyền khi thực hiện biện pháp tự bảo vệ
như: hội hoạ, điêu khắc, kiến trúc, xuất thực hiện các biện pháp nhằm hạn chế tối là rất cao. Tuy nhiên, biện pháp này lại có
bản; tỷ lệ các chủ thể bị xâm phạm ở nền đa các hành vi xâm phạm, trong đó phải kể Qua trao đổi phỏng vấn các chủ thể, nhược điểm đó là không đủ tính răn đe và
tảng này qua khảo sát chiếm 42,5%. đến như các biện pháp hành chính, biện các biện pháp ngăn chặn xâm phạm các bên xâm phạm quyền vẫn tiếp tục
- Đối với nền tảng số: diễn ra phổ biến pháp dân sự bằng hình thức khởi kiện ra quyền sở hữu trí tuệ thì mỗi biện pháp có thực hiện hành vi xâm phạm quyền sau
hơn ở hầu hết các lĩnh vực, đặc biệt là điện toà và tìm đến các tổ chức đại diện tập thể, những ưu điểm và hạn chế khác nhau, khi có những thông báo từ phía bên chủ
ảnh, âm nhạc, xuất bản, nhiếp ảnh, kiến các văn phòng luật sư nhằm bảo vệ các
51 52

thể quyền vì không có bất cứ chế tài nào


mang tính cưỡng chế để bên xâm phạm Trong lĩnh vực hội hoạ, công khai những tác phẩm do mình tạo ra nên được
công khai thông qua các hình thức khác nhau. Việc mua bán các tác phẩm
dừng hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí
hội hoạ cũng cần được công khai, tránh chui lủi, thậm chí, cần tạo ra những
tuệ. nền tảng để tạo điều kiện cho tác giả có thể quảng bá và thương mại hoá
những sản phẩm của mình, đương nhiên phải thực hiện các nghĩa vụ với cơ
- Đối với biện pháp hành chính: Ưu quan nhà nước (như đóng thuế) giống như những mặt hàng thông thường
điểm đó là nhanh chóng, có thể có tính răn
Nam, hoạt động trong lĩnh vực hội hoạ
đe. Tuy nhiên do các hành vi xâm phạm
quá nhiều, nguồn lực để phát hiện và xử lý
các hành vi xâm phạm còn hết sức hạn
chế. Đối với biện pháp hành chính, gần
như chủ thể bị xâm phạm quyền sẽ không Các sản phẩm sáng tạo có thể đưa lên các nền tảng không gian mạng để
nhận được những bồi thường về mặt vật có thể đánh dấu thời gian, và khẳng định kết quả sáng tạo. Hiện nay, các
nền tảng mạng xã hội hiện nay cũng bắt đầu có các chức năng hỗ trợ
chất và tinh thần do hành vi của các chủ cho việc xác lập bản quyền tác giả, có thể kể đến như chức năng claim
thể xâm phạm quyền gây ra bởi các chủ bản quyền của Youtube đối với các bản ghi hình, tác phẩm âm nhạc…
thể xâm phạm quyền phải gánh chịu các
hậu quả với Nhà nước do hành vi vi phạm Nữ, Phụ trách không gian văn hoá sáng tạo
pháp luật của mình. Do dó, các nghĩa vụ
nộp phạt khi bị xử phạt vi phạm hành
chính do hành vi xâm phạm quyền gây ra
sẽ được nộp cho các cơ quan Nhà nước. 2.1.5. Hoạt động bảo vệ quyền sở
hữu trí tuệ trong các lĩnh vực văn
- Đối với biện pháp dân sự: Bản chất hoá, sáng tạo
của các tranh chấp về quyền sở hữu trí
tuệ là tranh chấp dân sự, chính vì vậy, xâm phạm quyền cần phải xác định A) XỬ LÝ XÂM PHẠM QUYỀN BẰNG
biện pháp dân sự được coi là tương đối được hành vi xâm phạm quyền sở hữu BIỆN PHÁP HÀNH CHÍNH:
phù hợp, bởi lẽ ưu điểm của nó chính là trí tuệ có phải là hành vi cấu thành tội
các chủ thể bị xâm phạm quyền sở hữu trí phạm hay không thì mới có thể kiện theo Trong lĩnh vực quyền tác giả và quyền
tuệ có thể yêu cầu bồi thường cả về vật thủ tục hình sự để xử lý hình sự đối với liên quan, Thanh tra Bộ Văn hoá, Thể
chất lẫn tinh thần đối với các hành vi xâm hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ thao và Du lịch đã tổ chức thanh tra, xử
phạm quyền của các chủ thể xâm phạm. đó. lý vi phạm. Trong đó:
Tuy nhiên nhược điểm của nó chính là Ngoài ra, trong quá trình phỏng vấn - Đối với Chương trình máy tính, đã tiến
thời gian theo đuổi các vụ kiện kéo dài, sâu thực hiện nghiên cứu, nhóm nghiên hành thanh tra 541 doanh nghiệp với
gây lãng phí các nguồn lực cho cả hai cứu cũng ghi nhận những biện pháp 27.602 chương trình máy tính được kiểm
bên17, điều này cũng gây ra sự e ngại cho khác để tự bảo vệ quyền, có thể kể đến tra, ban hành 499 quyết định xử phạt vi
các chủ thể khi thực hiện các biện pháp như: phạm hành chính, thu nộp ngân sách 8
bảo vệ quyền. tỷ 613 triệu đồng;
- Trong môi trường số, đã xử phạt vi
- Đối với biện pháp hình sự: Chủ thể bị phạm hành chính các công ty có các L
website lưu trữ, cung cấp và phổ biến o
đến công chúng một số lượng lớn các
bản ghi âm, ghi hình không được sự
17
Đơn cử như vụ kiện “thần đồng đất việt” giữa Hoạ sĩ Lê Linh và Công ty Phan Thị đã kéo dài hơn 12 đồng ý của chủ sở hữu, thu nộp ngân
năm; https://thanhnien.vn/bai-hoc-tac-quyen-tu-vu-kien-than-dong-dat-viet-post880709.html, truy cập sách 227 triệu đồng18
ngày 15/9/2022. - Trong lĩnh vực xuất bản, Bộ Thông tin
18
Nguồn: Số liệu được lấy từ Báo cáo số 2331/BC-BKHCN ngày 26 tháng 8 năm 2021 của Bộ Khoa học và Truyền thông đã thực hiện kiểm tra
và Công nghệ về việc tổng kết việc thi hành pháp luật, đánh giá thực trạng quan hệ xã hội liên quan đến
Luật Sở hữu trí tuệ, tr6.
53 54

các cam kết trong hồ sơ xuất bản phẩm, xử lý theo quy định của pháp luật và những tố Trong lĩnh vực quyền sở hữu công nghiệp, theo số liệu thống kê của cơ quan Quản lý
cáo của tổ chức, cá nhân về việc xâm phạm quyền tác giả và quyền liên quan trong lĩnh thị trường, trong giai đoạn từ 2013-2018, các cơ quan quản lý thị trường trong cả
vực xuất bản đặc biệt là trong việc xử lý các hành vi xâm phạm quyền sao chép, quyền nước đã xử lý vi phạm hành chính 24.454 vụ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, trong đó
công bố tác phẩm, quyền làm tác phẩm phái sinh… khi chưa được sự đồng ý của chủ sở tập trung chủ yếu liên quan đến hàng nhái, hàng giả về nhãn hiệu và kiểu dáng công
hữu quyền tác giả. Ngoài ra, liên quan đến lĩnh vực truyền hình và phát thanh, thanh tra nghiệp. Các hình phạt được áp dụng bao gồm: cảnh cáo, phạt tiền, tịch thu hàng hoá
Bộ cũng đã xử lý 04 vụ việc liên quan đến xâm phạm bản quyền trong lĩnh vực truyền giả mạo về nhãn hiệu.
hình.
Thống kê số vụ được xử lý trong giai đoạn kể từ khi Luật Sở hữu trí tuệ được thi hành
(từ 2006 đến 2018) được thể hiện qua bảng sau:

Năm Số vụ Phạt tiền (triệu đồng)

2006 10 82

2007 5 214

2008 11 580

2009 45 596

2010 16 383

2011 36 423

2012 18 749

2013 26 669

2014 37 1.652

2015 33 952

2016 26 1.400

2017 21 624

2018 18 366

Bảng 2.11. Số vụ xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu trí
tuệ trong giai đoạn 2006-2018

(Nguồn: số liệu của Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ)19


55 56

B) XỬ LÝ XÂM PHẠM QUYỀN BẰNG sự, các toà án nhân dân đã thụ lý sơ thể thực hành sáng tạo, vấn đề xâm phạm quyền tác giả và quyền liên quan đã được
BIỆN PHÁP DÂN SỰ VÀ HÌNH SỰ thẩm 21 vụ với 33 bị cáo, xét xử 13 vụ một chủ thể sáng tạo nhận diện như sau:
với 22 bị cáo, trong đó có 12 vụ với 20
Đối với việc xử lý xâm phạm quyền thông bị cáo về tội xâm phạm quyền sở hữu
qua hệ thống tư pháp, theo thống kê của công nghiệp. Tuy vậy, có thể nhận “Xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ hiện nay là một vấn đề nhức nhối, đặc
ngành toà án, việc xử lý các vụ tranh thấy, mặc dù đã có nhiều nỗ lực từ biệt trong ngành thiết kế nội thất, vấn đề đạo nhái diễn ra khắp nơi, khiến
chấp, xâm phạm quyền bằng biện pháp phía các cơ quan thực thi pháp luật các nhà sáng tạo mất nhiều công sức, ý tưởng, tuy nhiên không mang lại
dân sự tại toà án chỉ chiếm một tỷ lệ thấp về quyền sở hữu trí tuệ nói chung và những thành quả như mình mong muốn. Mặc dù các sản phẩm được tạo
so với xử lý bằng biện pháp hành chính. trong lĩnh vực văn hoá và sáng tạo nói ra đều đã đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ dưới hình thức kiểu dáng
Theo đó, kể từ ngày 01/07/2006 đến riêng, tuy vậy trên thực tế số lượng công nghiệp, tuy vậy vẫn có hàng trăm các tổ chức xâm phạm, và đặc biệt
30/09/2016 (trong hơn 10 năm), Toà án các vụ việc bị phát hiện và được cơ là xâm phạm thông qua không gian mạng”.
nhân dân các cấp đã thụ lý theo thủ tục quan có thẩm quyền xử lý hoặc xét xử
sơ thẩm 168 vụ, trong đó 158 vụ tranh còn tương đối khiêm tốn so với thực Nữ, chủ doanh nghiệp trong lĩnh vực thiết kế nội thất
chấp về quyền tác giả, 10 vụ tranh chấp trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
quyền Sở hữu công nghiệp. Các Toà án hiện nay, đặc biệt là trong môi trường
nhân dân cũng đã giải quyết 200/235 vụ không gian mạng. Điều này đã ảnh
án tranh chấp kinh doanh thương mại có hưởng không nhỏ đến quyền và lợi Lĩnh vực văn hoá nghệ thuật rất khó có hệ thống kiểm định rõ ràng,
liên quan đến sở hữu trí tuệ, giải quyết 24 ích hợp pháp của các chủ thể thực trong khi đó, quyền tác giả không bảo hộ nội dung ý tưởng mà chỉ
vụ án hành chính trong lĩnh vức sở hữu trí hành văn hoá, sáng tạo cũng như các bảo hộ hình thức thể hiện, đó chính là vấn đề khó khăn trong việc
tuệ20. chủ đầu tư cho hoạt động văn hoá và chống sao chép, lấy cắp ý tưởng và việc chứng minh các quyền
sáng tạo hiện nay. mà chủ thể sáng tạo được hưởng khi xảy ra tranh chấp.
Liên quan đến số lượng các vụ xâm
phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xử lý hình Thông qua phỏng vấn sâu các chủ Nữ, Phụ trách không gian văn hoá sáng tạo

19
Nguồn: Số liệu được lấy từ Báo cáo số 2331/BC-BKHCN ngày 26 tháng 8 năm 2021 của Bộ Khoa học
và Công nghệ về việc tổng kết việc thi hành pháp luật, đánh giá thực trạng quan hệ xã hội liên quan đến
Luật Sở hữu trí tuệ, Phần Phụ lục VI. Kết quả xử lý hành chính đối với hành vi xâm phạm quyền SHCN
của Thanh tra Bộ KH&CN từ 01/7/2006 đến 30/6/2018.
20
Nguồn: Số liệu được lấy từ Báo cáo số 2331/BC-BKHCN ngày 26 tháng 8 năm 2021 của Bộ Khoa học
và Công nghệ về việc tổng kết việc thi hành pháp luật, đánh giá thực trạng quan hệ xã hội liên quan đến
Luật Sở hữu trí tuệ, tr7.
57 58

2.1.6. Nhận thức về quyền sở hữu trí tuệ và vai trò của việc bảo hộ quyền Thông qua việc khảo sát về mức độ am hình tác phẩm được bảo hộ (36,2%). Từ
sở hữu trí tuệ trong thúc đẩy các ngành công nghiệp văn hoá hiểu pháp luật về sở hữu trí tuệ (lĩnh vực đây đặt ra vấn đề về nâng cao nhận
quyền tác giả, quyền liên quan), với các thức về quyền sở hữu trí tuệ đối với các
Cùng với sự phát triển của khoa học và công nghệ đặc biệt xu thế chuyển đổi số thì mức độ về am hiểu phân theo thang chủ thể sáng tạo, để thông qua những
nhu cầu tạo ra các sản phẩm văn hoá, sáng tạo dựa trên nền tảng số hoặc công bố điểm: Rất tốt (10 điểm), Tốt (8-9 điểm), nhận thức này, các chủ thể sáng tạo có
các tác phẩm trên nền tảng số đã và đang trở lên phổ biến. Tuy vậy, môi trường số Trung bình (6-7 điểm), Yếu 4-5 điểm và thể tự bảo vệ được các sản phẩm sáng
cũng là một trong những nền tảng chủ yếu diễn ra việc xâm phạm các quyền sở hữu Rất yếu (1-3 điểm), và thu được kết quả tạo của mình đồng thời có khả năng
trí tuệ. Cần nhấn mạnh rằng, trong môi trường số đặc biệt là trên nền tảng mạng xã qua bảng tổng hợp trên. thương mại hoá các sản phẩm văn hoá,
hội thì sự tham gia của cộng đồng là rất lớn và điều này đặt ra vấn đề cần nâng cao sáng tạo của mình thông qua các quy
nhận thức về quyền sở hữu trí tuệ cả từ cả 02 phía: phía các chủ thể sáng tạo và chủ Nhận thức, mức độ am hiểu về các định pháp luật về sở hữu trí tuệ.
thể hưởng thụ. quyền sở hữu trí tuệ của các chủ thể
sáng tạo mới chỉ dừng lại ở mức độ - Từ phía các chủ thể hưởng thụ các
- Từ phía các chủ thể sáng tạo: trung bình hoặc yếu, đặc biệt là liên sản phẩm văn hoá, sáng tạo:
quan đến đến việc xác lập quyền,
Tỷ lệ % chuyển giao, chuyện nhượng, các hành Nhóm nghiên cứu đã thực hiện khảo sát
vi xâm phạm quyền (ở mức yếu). Nhận với 134 mẫu khảo sát là các chủ thể
Các quyền Rất tốt Tốt Trung bình Yếu Rất yếu thức về quyền của tác giả và quyền của hưởng thụ các sản phẩm văn hoá, sáng
chủ sở hữu tác phẩm hiện tại mới chỉ ở tạo, với các loại sản phẩm văn hoá,
Quyền của tác giả và quyền mức độ trung bình (43,1%), quyền tác sáng tạo theo biểu đồ sau:
của chủ sở hữu tác phẩm 1,7 25,9 43,1 25,9 3,4 giả, quyền liên quan đối với từng loại

Quy định về quyền tác giả,


quyền liên quan đối với
từng loại hình tác phẩm 3,4 24,1 36,2 27,6 8,6
được bảo hộ Sản phẩm văn hoá sáng tạo khác 37.3
Dịch vụ du lịch văn hoá 50
Quy định về thủ tục xác lập Chương trình máy �nh 71.6
quyền 1,7 15,5 32,8 36,2 13,8
Chương trình truyền hình 58.2

Các hành vi xâm phạm Các chương trình/ấn phẩm quảng cáo 50
quyền 5,2 32,8 31,0 24,1 6,9 Thủ công mỹ nghệ 35.8
Bản thiết kế thời trang và sản phẩm liên quan đến thời… 31.3
Các ngoại lệ của quyền tác Âm nhạc, bản ghi âm, ghi hình 78.4
giả, quyền liên quan 3,4 32,8 25,9 31,0 6,9
Phim và các sản phẩm từ điện ảnh 80

Chuyển giao, chuyển Xuất bản phẩm 56


nhượng quyền tác giả, 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
quyền liên quan phục vụ 3,4 15,5 31,0 32,8 17,2
thương mại hoá Tỷ lê %

Các quy định về xử phạt


vi phạm hành chính 3,4 13,8 31,0 31,0 20,7
Biểu đồ 2.13. Các sản phẩm văn hoá sáng tạo được các chủ thể
sử dụng (thụ hưởng)

(Nguồn: số liệu do nhóm nghiên cứu thực hiện)


Bảng 2.12. Nhận thức về các Quyền sở hữu trí tuệ của các chủ thể sáng tạo

(Nguồn: số liệu do nhóm nghiên cứu thực hiện)


59 60

Các sản phẩm văn hoá, sáng tạo như: âm nhạc, điện ảnh, chương trình máy tính, Về các hình thức sử dụng các sản phẩm văn hoá, sáng tạo, nhóm nghiên cứu thu
xuất bản phẩm được các chủ thể lựa chọn và tiếp cận, trong đó 19,4% có mức độ sử được kết quả theo biểu đồ như sau:
dụng rất thường xuyên (sử dụng hằng ngày), 44,8% có mức độ sử dụng là thường
xuyên, cả 02 nền tảng được sử dụng đó là trực tiếp và trực tuyến. Trong đó: 88,8%
số lượng đối tượng được khảo sát sử dụng với mục đích giải trí, 72,4% với mục đích
học tập, nghiên cứu khoa học và 61,2% sử dụng với mục đích phục vụ cho công việc.
Mua bản quyền sử dụng đối với các sản phẩm
văn hóa, sáng tạo 38.8
Về mức độ am hiểu pháp luật về sở hữu trí tuệ, qua khảo sát, nhóm nghiên cứu thu
được kết quả theo bảng sau: Thông qua các trang mạng "lậu" để xem các
21.6
chương trình

Sử dụng công cụ hỗ trợ để không phải trả phí


35.8
Tỷ lệ % bản quyền

Sử dụng miễn phí thông qua hình thức


89.6
Các quyền Rất tốt Tốt Trung bình Yếu Rất yếu cập mở

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
Quyền của tác giả và quyền
của chủ sở hữu tác phẩm 8,9 33,3 46,7 9,6 1,5 tỷ lệ %

Quy định về quyền tác giả,


quyền liên quan đối với
từng loại hình tác phẩm 6,7 40,7 43,0 7,4 1,5 Bảng 2.14. Nhận thức về các Quyền sở hữu trí tuệ của các chủ thể thụ hưởng
được bảo hộ
(Nguồn: số liệu do nhóm nghiên cứu thực hiện)
Các hành vi xâm phạm
quyền 7,4 36,3 48,1 6,7 0,7

Các ngoại lệ của quyền tác Qua khảo sát, mức độ am hiểu pháp luật trên thực tế, nhu cầu và mong muốn sử
giả, quyền liên quan 4,4 31,9 47,4 13,3 2,2 về sở hữu trí tuệ của các chủ thể hưởng dụng miễn phí các sản phẩm văn hoá,
thụ còn ở mức độ trung bình, đặc biệt sáng tạo vẫn ở một mức cao trong khi
Các quy định về xử phạt vi trong các nhận thức về các hành vi xâm đó ý thức về việc mua bản quyền đối với
phạm hành chính 4,4 31,1 49,6 11,90 2,2 phạm quyền, các quy định về xử phạt vi các sản phẩm văn hoá, sáng tạo hiện
phạm hành chính. nay còn hạn chế (chỉ chiếm 38,8% số
lượng người trả lời). Về việc nhận thức
Bảng 2.14. Nhận thức về các Quyền sở hữu trí tuệ của các chủ thể thụ hưởng Như vậy, nhu cầu sử dụng miễn phí các trong việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ
sản phẩm văn hoá, sáng tạo thông qua đối với sản phẩm văn hoá, sáng tạo,
(Nguồn: số liệu do nhóm nghiên cứu thực hiện) hình thức truy cập mở được xem là 51,5% người được hỏi trả lời là rất quan
phương thức tiếp cận chủ đạo (với tỷ lệ trọng và là động lực trong việc thúc đẩy
89,6% các chủ thể có nhu cầu tiếp cận). các ngành công nghiệp văn hoá. Tuy
Việc mua bản quyền đối để sử dụng tác nhiên, cũng có 47,8% cho rằng việc bảo
Qua khảo sát, mức độ am hiểu pháp luật về sở hữu trí tuệ của các chủ thể hưởng thụ còn phẩm bước đầu được coi trọng, tuy vậy, vệ quyền sở hữu trí tuệ là quan trọng
ở mức độ trung bình, đặc biệt trong các nhận thức về các hành vi xâm phạm quyền, các số lượng còn tương đối khiêm tốn (với nhưng cũng cần có những ngoại lệ nhất
quy định về xử phạt vi phạm hành chính. khoảng 38,8%). Việc sử dụng các công định để cộng đồng có thể tiếp cận được
cụ hỗ trợ để không phải trả phí bản với các sản phẩm văn hoá sáng tạo.
quyền hoặc thông qua các trang mạng
“lậu” để tiếp cận và sử dụng miễn phí Cần nhấn mạnh rằng, nhận thức của
các sản phẩm văn hoá, sáng tạo cũng cộng đồng người hưởng thụ các sản
chiếm một tỷ trọng nhất định. Tuy vậy phẩm văn hoá, sáng tạo là rất quan
61 62

trọng, bởi lẽ khi chứng kiến những hành một trong những biện pháp hữu hiệu phẩm văn hoá, sáng tạo do mình là chủ
vi xâm phạm quyền tác giả nếu như để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ sở hữu. Tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả,
cộng đồng thờ ơ trước hành vi này thì sẽ Nữ, chủ doanh nghiệp xã hội quyền liên quan thực hiện các hoạt động
tạo ra môi trường thuận lợi cho các hành Theo quy định tại Điều 56 Luật Sở hữu theo uỷ quyền bằng văn bản của tác giả,
vi xâm phạm quyền tác giả tiếp theo. trí tuệ năm 2022: tổ chức đại diện tập chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu
Đây cũng là vấn đề đặt ra khi nhóm 2.1.7. Vai trò của các tổ chức đại thể quyền tác giả, quyền liên quan là tổ quyền liên quan trong việc: thực hiện
nghiên cứu thực hiện phỏng vấn sâu chức tự nguyện, tự bảo đảm kinh phí quản lý quyền tác giả, quyền liên quan;
diện tập thể tập thể quyền tác giả,
các chủ thể sáng tạo: hoạt động, không vì mục đích lợi nhuận đàm phán, cấp phép, thu và phân chia
quyền liên quan trong việc bảo hộ do các tác giả, chủ sở hữu quyền tác tiền bản quyền, các quyền lợi vật chất
quyền tác giả và quyền liên quan giả, chủ sở hữu quyền liên quan thỏa khác từ việc cho phép khai thác các
Vai trò của cộng đồng đối với việc bảo thuận thành lập, hoạt động theo quy quyền được uỷ quyền; bảo vệ quyền, lợi
vệ quyền sở hữu trí tuệ là rất lớn, Tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, định của pháp luật để thực hiện uỷ thác ích hợp pháp của thành viên; tổ chức
chứng kiến một hành vi xâm phạm quyền liên quan giữ vai trò cực kỳ quan quyền tác giả, quyền liên quan, chịu sự hoà giải khi có tranh chấp.
quyền sở hữu trí tuệ, nếu như cộng trọng trong việc hỗ trợ cho các chủ thể quản lý nhà nước của Bộ Văn hoá, Thể
đồng cùng lên tiếng, đặc biệt là cộng sáng tạo có thể bảo vệ và khai thác thao và Du lịch về hoạt động đại diện tập
đồng trên nền tảng mạng xã hội sẽ là quyền sở hữu trí tuệ đối với các sản thể quyền tác giả, quyền liên quan.
63 64

Hiện nay ở Việt Nam có một số tổ chức này đã góp phần không nhỏ trong
đại diện tập thể quyền tác giả, quyền công tác bổ trợ, hỗ trợ các hoạt động
liên quan có thể kể đến như: thực hiện pháp luật, bảo vệ quyền lợi
- Trung tâm bảo vệ quyền tác giả cho tác giả, chủ sở hữu quyền tác Vai trò của các tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả trong tương lai
âm nhạc Việt Nam – VCPMC: đây là giả, quyền liên quan tại các cơ quan gần phải được đề cao, chính họ mới có khả năng phát hiện, tư vấn, hỗ
một tổ chức trực thuộc Hội Nhạc sĩ Việt hành chính Nhà nước hoặc Toà án22. trợ giải quyết tranh chấp, khai thác, thương mại hoá quyền sở hữu trí
Nam, chức năng của tổ chức này bảo tuệ. Hiện nay, có trung tâm bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam
vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ Qua khảo sát về vai trò của các tổ (VCPMC) có hoạt động tương đối hiệu quả. Tuy vậy, cần thiết có sự bồi
sở hữu quyền tác giả đối với tác phẩm chức này đối với việc hỗ trợ các chủ dưỡng kiến thức cho các thành viên tham gia
âm nhạc Việt Nam. thể sáng tạo có thể bảo vệ và khai các tổ chức này.
- Trung tâm Quyền tác giả văn học thác quyền sở hữu trí tuệ đối với các
Việt Nam – VLCC: đây là tổ chức trực sản phẩm văn hoá sáng tạo còn ở Nam, Tiến sĩ, Chuyên gia trong lĩnh vực pháp luật về văn hoá
thuộc Hội Nhà văn Việt nam, quản lý mức độ tiềm năng, tuy vậy trong
tập thể trong lĩnh vực văn học, bảo vệ tương lai vai trò của những tổ chức
quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ này nhất thiết cần được đề cao cũng
sở hữu quyền tác giả văn học. như góp phần nhân rộng mô hình
- Hiệp hội Công nghiệp ghi âm Việt hoạt động. 2.2. ĐÁNH GIÁ TỔNG THỂ TÌNH HÌNH trao đổi, giao lưu kết nối giữa các nền
Nam – RIAV: đây là tổ chức bảo vệ sản THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ SỞ HỮU TRÍ văn hoá và phát triển các sản phẩm
xuất băng đĩa, âm thanh tại Việt Nam. TUỆ TRONG LĨNH VỰC VĂN HÓA, văn hoá, sáng tạo; sự phát triển của
- Hiệp hội Quyền sao chép Việt SÁNG TẠO TẠI VIỆT NAM khoa học và công nghệ, đặc biệt
Nam – VIETRRO: Tổ chức xã hội – chuyển đổi số là yếu tố quan trọng
nghề nghiệp hỗ trợ cho việc phổ biến, Xu thế toàn cầu hoá với việc hợp tác, thúc đẩy sự chuyển dịch, phương thức
sử dụng các tác phẩm đến với công sáng tạo và cách thức tiếp cận các sản
chúng. phẩm văn hoá, sáng tạo của công
- Hiệp hội Sáng tạo và Bản quyền chúng đã tạo động lực để phát triển
tác giả Việt Nam (VCCA): là tổ chức xã các ngành công nghiệp văn hoá ở Việt
hội nghề nghiệp tự nguyện của công Nam hiện nay.
dân, tổ chức Việt Nam hoạt động trong
lĩnh vực sáng tạo và bản quyền tác giả Để đáp ứng những đòi hỏi của thực
về tác phẩm văn học, nghệ thuật theo tiễn khách quan, hệ thống pháp luật về
quy định của pháp luật nhằm tập hợp, sở hữu trí tuệ hiện nay đã và đang
đoàn kết, kết nối hội viên, giúp đỡ nhau không ngừng được hoàn thiện. Cụ thể,
cùng phát triển; góp phần thực hiện tốt tháng 06 năm 2022, Quốc hội đã
quy định của pháp luật về sáng tạo và thông qua Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi
bản quyền tác giả, đóng góp phát triển trong đó thể chế hoá một số các chính
kinh tế, văn hoá-xã hội của đất nước21. sách quan trọng liên quan đến quyền
tác giả, quyền liên quan cũng như các
Các tổ chức đại diện tập thể quyền tác quy định về nhãn hiệu, kiểu dáng công
giả, quyền liên quan trong giai đoạn nghiệp đã được cập nhật để phù hợp
2006 - 2015, theo uỷ quyền của tác giả, với các cam kết quốc tế đã tạo thuận
chủ sở hữu quyền tác giả, quyền liên © Lu Thi Thanh Le

quan, các tổ chức tư vấn dịch vụ đã nộp


hồ sơ cấp 17.380 Giấy chứng nhận
đăng ký quyền tác giả quyền liên quan,
chiếm 40% tổng số giấy chứng nhận 21
Theo Điều 2 Quyết định số 790/QĐ-BNV ngày 05 tháng 7 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ.
được cấp. Ngoài ra, các tổ chức tư vấn 22
Nguồn: Số liệu được lấy từ Báo cáo số 2331/BC-BKHCN ngày 26 tháng 8 năm 2021 của Bộ Khoa học
và Công nghệ về việc tổng kết việc thi hành pháp luật, đánh giá thực trạng quan hệ xã hội liên quan đến
Luật Sở hữu trí tuệ, tr11.
65 66

lợi trong việc bảo vệ và phát huy các tài với nhu cầu thực tiễn, các chính sách gắn với phát triển một số ngành công Tuy vậy, với vị trí là một quốc gia đang
sản trí tuệ. Việc hoàn thiện pháp luật được thể chế hóa trong Luật Sở hữu trí nghiệp văn hoá có tiềm năng và lợi thế. phát triển, việc thực thi pháp luật về sở
Việt Nam về sở hữu trí tuệ nói riêng và tuệ sửa đổi bổ sung năm 2022 đã bảo Những quy định này có ý nghĩa quan hữu trí tuệ tại Việt Nam còn nhiều nhiều
pháp luật về văn hoá, sáng tạo nói đảm thi hành đầy đủ và nghiêm túc các trọng trong việc khuyến khích, các chủ vấn đề phát sinh trong việc thực thi các
chung cần phải tôn trọng theo các cam kết quốc tế của Việt Nam về bảo thể, các nhà đầu tư cho các sản phẩm quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ
nguyên tắc: (i) Đảm bảo quy định rõ hộ sở hữu trí tuệ trong quá trình hội văn hoá, sáng tạo góp phần thúc đẩy nói chung và pháp luật về một số lĩnh
ràng về tác giả, chủ sở hữu quyền tác nhập như Hiệp định CPTPP23 và Hiệp phát triển các ngành công nghiệp văn vực văn hoá, sáng tạo nói riêng. Trong
giả, người biểu diễn, chủ sở hữu quyền định EVFTA24 trong đó phải kể đến như: hoá. đó cần phải nhắc đến đó là nhận thức, ý
liên quan trong các trường hợp chuyển Bảo hộ nhãn hiệu âm thanh25 hay đánh thức, mức độ am hiểu về sở hữu trí tuệ
nhượng, chuyển giao quyền tác giả; (ii) giá tính mới đối với kiểu dáng công Với những quy định về sở hữu trí tuệ và của các chủ thể sáng tạo, chủ sở hữu
Bảo đảm hài hoà, giữa bên sáng tạo, nghiệp là một phần/bộ phận của một phát triển văn hoá như trên, hệ thống các sản phẩm văn hoá, sáng tạo và của
bên khai thác, sử dụng và công chúng sản phẩm hoàn chỉnh26. Từ đây có thể pháp luật về sở hữu trí tuệ cũng như công chúng thụ hưởng. Đây được xem
hưởng thụ tác phẩm, cuộc biểu diễn, khẳng định pháp luật về sở hữu trí tuệ văn hoá, sáng tạo của Việt Nam đã có là yếu tố then chốt trong việc bảo đảm
bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát đã và đang được hoàn thiện, phù hợp những thay đổi, bổ sung, hoàn thiện việc thực thi pháp luật về sở hữu trí tuệ
sóng; (iii) Đơn giản hoá thủ tục đăng ký với quy định của pháp luật và các điều hợp lý và đáp ứng được yêu cầu của trong bối cảnh hiện nay. Ngoài ra, vai
quyền tác giả, quyền liên quan; (iv) ước, cam kết quốc tế mà Việt Nam là việc hội nhập quốc tế và bối cảnh trò của các cơ quan Nhà nước trong
Tăng cường năng lực của hệ thống tổ thành viên. chuyển đổi số. Đây là tiền đề để tạo ra việc hỗ trợ các chủ thể sáng tạo xác lập
chức đại diện tập thể quyền tác giả, một hành lang pháp lý thông thoáng và quyền sở hữu trí tuệ cũng như giải
quyền liên quan bảo đảm hoạt động Cùng với đó là những chủ trương, định khuyến khích được sự sáng tạo và bảo quyết hoạt động xâm phạm quyền sở
chuyên nghiệp, hiệu quả, minh bạch đã hướng của Đảng, chính sách của Nhà vệ được các thành quả sáng tạo của hữu trí tuệ hoặc hỗ trợ việc khai thác và
theo kịp được xu hướng của thực tiễn. nước trong lĩnh vực văn hoá như Chiến các chủ thể quyền. Từ đó, họ có thể phát huy các tài sản trí tuệ cũng cần
lược phát triển văn hoá đến năm 2030 khai thác được các giá trị vật chất và được nhấn mạnh. Bên cạnh đó, vai trò
Nhằm đảm bảo các nguyên tắc trên khi đã có những định hướng quan trọng tinh thần từ các sản phẩm sáng tạo của tuyên truyền, phổ biến pháp luật về sở
hoàn thiện pháp luật đồng thời đáp ứng trong việc xây dựng thị trường văn hoá mình. hữu trí tuệ đặc biệt trong lĩnh vực quyền
67 68

tác giả, quyền liên quan đối với các sản quan, tổ chức này. Tất cả những vấn đề
phẩm văn hoá, sáng tạo của các cơ nêu trên đều là những thách thức đặt ra 2.3. ĐÁNH GIÁ KHOẢNG CÁCH Không chỉ các quy định về quyền tác giả
quan Nhà nước cũng cần đặc biệt được GIỮA HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VỀ và quyền liên quan được quy định đầy đủ
trong việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ
và cụ thể trong Luật Sở hữu trí tuệ mà
chú trọng. Vai trò của cơ quan tư pháp trong lĩnh vực văn hoá và sáng tạo tại Việt SỞ HỮU TRÍ TUỆ VỚI VIỆC
trong việc giải quyết các tranh chấp dân các quy định về nhãn hiệu, kiểu dáng
Nam hiện nay. THỰC THI QUYỀN SỞ HỮU TRÍ công nghiệp và bí mật kinh doanh cũng
sự và bảo đảm quyền lợi cho các chủ
TUỆ TRONG LĨNH VỰC VĂN đã hoàn thiện và cập nhật cho phù hợp
thể sáng tạo, chủ sở hữu các sản phẩm Có thể khái quát những vấn đề đặt ra trong
văn hoá, sáng tạo; vai trò của các tổ HOÁ, SÁNG TẠO với các cam kết quốc tế và thực tiễn của
việc thực thi pháp luật về sở hữu trí tuệ
chức đại diện tập thể quyền tác giả thời đại.
trong lĩnh vực văn hoá, sáng tạo hiện nay
trong việc hỗ trợ các chủ thể sáng tạo bằng phân tích SWOT như sau: Xét trên bình diện chính sách, hệ thống
bảo vệ và khai thác quyền sở hữu trí pháp luật về sở hữu trí tuệ nói chung và Để có thể thực thi các quy định của pháp
tuệ, giải quyết các tranh chấp quyền sở đối với pháp luật về quyền tác giả, quyền luật về sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực văn
hữu trí tuệ cần được coi trọng để phát liên quan nói riêng là tương đối đầy đủ, hoá, không thể không nhắc đến vai trò
huy hiệu quả hoạt động của các cơ không ngừng hoàn thiện và tiệm cận với của pháp luật chuyên ngành trong các
các quy định của pháp luật quốc tế trong lĩnh vực văn hoá, sáng tạo. Qua thực hiện
lĩnh vực sở hữu trí tuệ (từ năm 2005, rà soát hệ thống văn bản quy phạm pháp
Luật Sở hữu trí tuệ đã có 03 lần sửa đổi, luật trong lĩnh vực văn hoá, nếu xét trên
bổ sung vào các năm 2009, 2019 và khía cạnh loại hình văn bản: có 05 luật
Điểm mạnh (Strengths) Điểm yếu (Weaknesses) 2022) để phù hợp với các quy định, cam (ngoại trừ Luật Sở hữu trí tuệ - lĩnh vực
kết quốc tế mà Việt Nam là thành viên. bản quyền tác giả còn có Luật quảng cáo,
- Nhận thức, am hiểu về pháp luật sở Luật điện ảnh, Luật di sản văn hoá và
- Hệ thống pháp luật về sở hữu trí hữu trí tuệ của các chủ thể thực thi Luật thư viện); một số lĩnh vực khác được
tuệ trong lĩnh vực văn hoá, sáng tạo quyền trong lĩnh vực văn hoá, sáng ban hành dưới dạng Nghị định như: nghệ
đã hoàn thiện, phù hợp với pháp tạo còn hạn chế; thuật biểu diễn, mỹ thuật nhiếp ảnh triển
luật quốc tế, các điều ước quốc tế - Hoạt động của các tổ chức hỗ trợ lãm… Do vậy, vấn đề về tính thống nhất
mà Việt Nam là thành viên; thực thi quyền ở khu vực công (cơ giữa các văn bản pháp luật chuyên
- Chính sách, pháp luật về văn hoá quan hành chính, cơ quan tư pháp), ngành đã được đặt ra để đảm bảo tính
từng bước được hoàn thiện, có khu vực tư (các tổ chức đại diện tập hiệu quả trong việc thực thi pháp luật.
chiến lược cụ thể, rõ ràng. thể quyền sở hữu trí tuệ còn bất cập.

Cơ hội (Opportunities) Thách thức (Threats)

- Tình trạng xâm phạm quyền trên các


- Sự phát triển của kinh tế tri thức, nền tảng ngày càng đa dạng, tinh vi
vai trò của các ngành công nghiệp khó phát hiện và kiểm soát.
văn hoá đóng góp cho sự phát triển - Cạnh tranh và nguy cơ tụt hậu của
trong nền kinh tế; một nền công nghiệp văn hoá so với
- Sự phát triển của khoa học và các quốc gia khác trong khu vực trên
công nghệ, chuyển đổi số. thế giới dựa trên nền tảng quyền sở
hữu trí tuệ.
25
Theo cam kết về nghĩa vụ tại Điều 18.8 Hiệp định CPTPP về loại dấu hiệu có thể đăng ký làm nhãn
hiệu quy định “không bên nào được yêu cầu như một điều kiện để được đăng ký, là dấu hiệu phải nhìn
thấy được, cũng như không bên nào được từ chối đăng ký một nhãn hiệu chỉ với lý do rằng dấu hiệu cấu
thành nhãn hiệu đó là âm thanh”
23 24
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (Comprehensive and Progressive Theo Điều 12.35.2 Hiệp định EVFTA quy định cơ sở đánh giá tính mới và tính độc đáo đối với kiểu
Agreement for Transpacific Partnership - CPTPP) có hiệu lực đối với Việt Nam từ ngày 14/01/2019. dáng công nghiệp của linh kiện/bộ phận tháo rời được của sản phẩm hoàn chỉnh theo các tiêu chí: (i) linh
24
Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu (European-Vietnam Free Trade kiện phải nhìn thấy được khi sản phẩm ở trong quá trình sử dụng thông thường; (ii) các đặc điểm tạo
Agreement - EVFTA) Được ký ngày 30/6/2019. dáng nhìn thấy được đó đáp ứng yêu cầu về tính mới và tính độc đáo; (iii) trong đó nhìn thấy được là
nhìn thấy bởi người sử dụng (tiêu dùng) sản phẩm.
69 70

Khác với các hành vi vi phạm pháp


luật trong lĩnh vực văn hoá nói chung,
Pháp luật chuyên ngành hiện hành như: điện ảnh, mỹ thuật, nhiếp ảnh có thể bị phát hiện bằng mắt thường,
hay nghệ thuật biểu diễn còn chưa tương thích, chưa tiệm cận với thế các hành vi vi phạm pháp luật trong
giới, nguyên nhân do phương thức quản lý, các chính sách đặc thù lĩnh vực sở hữu trí tuệ, đặc biệt trong
trong một số lĩnh vực thuộc ngành văn hoá có sự khác biệt với thế lĩnh vực văn hoá, sáng tạo lại khó bị
giới, chính vì vậy, chưa có sự thống nhất giữa pháp luật chuyên ngành phát hiện. Các hành vi này phải do
với pháp luật về sở hữu trí tuệ. những người am hiểu trong từng
ngành, lĩnh vực và am hiểu về sở hữu
Nam, Tiến sĩ, Chuyên gia trong lĩnh vực pháp luật về văn hoá trí tuệ mới có thể có khả năng phát
hiện. Đặc biệt trong bối cảnh phát
triển của khoa học và công nghệ
cùng xu thế toàn cầu hoá, các hành
vi xâm phạm quyền tác giả có tính
xuyên quốc gia và trên nền tảng
Xét trên hệ thống thực thi quyền sở hữu xác lập quyền sở hữu trí tuệ tại cơ không gian mạng, đây là một trong
trí tuệ trong lĩnh vực văn hoá, sáng tạo, quan hành chính nhà nước (Cục bản chính, sự liên thông, chỉ đạo, hướng dẫn
những khó khăn trong việc thực thi
mặc dù hiện nay hệ thống này đã vận quyền tác giả) chỉ mang ý nghĩa ghi giữa các cơ quan trung ương và địa
đối với cơ quan hành chính. Vấn đề
hành tương đối tốt song vẫn tồn tại nhận quyền sở hữu đối với sản phẩm phương.
đặt ra đó chính là việc bảo đảm các
những bất cập nhất định, trong đó phải văn hoá, sáng tạo. Nếu có căn cứ nguồn lực để các cơ quan hành
kể đến: chứng minh rằng sản phẩm đó do chủ - Đối với cơ quan tư pháp: xét về bản
chính có thể phát hiện và xử lý vi
thể khác sáng tạo ra thì vẫn sẽ bị chất, các tranh chấp liên quan đến quyền
phạm, cùng với đó là việc phát triển
- Đối với các cơ quan hành chính: thu hồi giấy chứng nhận đăng ký quyền sở hữu trí tuệ nói chung là tranh chấp dân
nguồn nhân lực đặc biệt là các chủ
việc xác lập các quyền sở hữu trí tuệ đối tác giả. sự, vì vậy, việc khởi kiện dân sự đòi bồi
thể thực thi các quy định của pháp
với các sản phẩm văn hoá, sáng tạo thường tài sản và những thiệt hại mà
luật trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ nói
được tổ chức được triển khai một cách Chính vì vậy, yếu tố quan trọng hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
chung và quyền tác giả, quyền liên
bài bản theo quy định của pháp luật. Tuy nhất trong việc thực thi quyền sở hữu gây ra đối với chủ thể sáng tạo là hoàn
quan nói riêng.
vậy, xét trên khía cạnh đặc thù của các trí tuệ đối với các sản phẩm văn hoá, toàn hợp pháp và hợp lý. Tuy vậy, việc
sản phẩm văn hoá, sáng tạo chủ yếu sáng tạo đó chính là khả năng phát theo đuổi các vụ kiện liên quan đến tranh
Ngoài ra, một vấn đề khác cũng cần
được bảo hộ với đối tượng là quyền tác hiện hành vi vi phạm, xử lý vi phạm đối chấp quyền sở hữu trí tuệ trong một thời
đề cập đó là sự phối hợp giữa các cơ
giả và quyền liên quan thì với đặc trưng với các hành vi xâm phạm quyền sở gian dài gây ra tâm lý e ngại, cũng như
quan chuyên môn về sở hữu trí tuệ
của đối tượng sở hữu trí tuệ này, việc hữu trí tuệ. ảnh hưởng đến các hoạt động kinh tế
với thanh tra chuyên ngành trong
bình thường của chủ thể sáng tạo.
việc phát hiện, xử phạt vi phạm hành

Xét trên bình diện pháp luật, có 01 Nghị định riêng quy định về xử
phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bản quyền tác giả (Nghị định
Chúng tôi thường xuyên phát hiện ra các hành vi xâm phạm quyền sở
131/2013/NĐ-CP) với khung xử phạt hành chính là cao hơn so với
hữu trí tuệ đối với các sản phẩm do doanh nghiệp sáng tạo trên các
mức bình thường (trong lĩnh vực văn hoá phạt đến 50 triệu đồng, thì
nền tảng không gian mạng. Tuy nhiên mặc dù đã nhắc nhở đối với hành
lĩnh vực bản quyền là 100 triệu đồng), tuy vậy vấn đề thực thi là khó
vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, nhưng số lượng chủ thể xâm phạm
khăn, trong đó khó nhất đó là việc phát hiện và chứng minh hành vi vi
quá nhiều, tâm lý e ngại việc khởi kiện ra toà dân sự. Vì vậy, chúng tôi
phạm của cơ quan nhà nước.
phải sử dụng các biện pháp để tự bảo vệ các tài sản trí tuệ của mình.
Nam, Tiến sĩ, Chuyên gia trong lĩnh vực pháp luật về văn hoá
Nữ, chủ doanh nghiệp thiết kế nội thất
71 72

- Đối với các tổ chức đại diện - Đối với tổ chức, cá nhân là chủ sở Các sản phẩm văn hoá, sáng tạo có việc thực thi các quy định về sở hữu trí
tập thể quyền tác giả, quyền liên hữu của tài sản trí tuệ và cộng đồng tính chất lan toả và được công chúng tuệ có những khoảng cách nhất định so
quan (CMOs): vai trò của các tổ chức hưởng thụ tài sản trí tuệ: đây là một trong đón nhận, nhiều ngành, lĩnh vực trở với các quy định hiện hành về sở hữu trí
này ngày càng được khẳng định những yếu tố tạo ra những khoảng cách thành “món ăn” tinh thần không thể tuệ.
trong việc hỗ trợ cho các chủ sở hữu nhất định giữa quy định của pháp luật và thiếu đối với cộng đồng đơn cử như:
sản phẩm văn hoá, sáng tạo có thể việc tiễn thực thi. Trong đó vấn đề nhận điện ảnh, sách (xuất bản) hay hội hoạ Một số yếu tố khác cũng được xác định
bảo vệ quyền và khai thác, thương thức, mức độ am hiểu về quyền sở hữu trí (mỹ thuật)… Từ tiếp cận này có thể liên quan đến tình trạng xâm phạm
mại hoá các quyền để tạo ra giá trị. tuệ của cả 02 chủ thể: chủ sở hữu sản thấy, trong xã hội hiện đại phát triển, quyền sở hữu trí tuệ diễn ra phổ biến đó
Tuy vậy, hiện nay, hoạt động của các phẩm văn hoá, sáng tạo và người thụ nhu cầu sử dụng các sản phẩm văn chính là: nhận thức về pháp luật sở hữu
tổ chức này vẫn chưa thực sự phát hưởng các sản phẩm văn hoá, sáng tạo hoá tăng cao nhưng người dân chưa có trí tuệ còn hạn chế, hơn nữa, trong bối
huy hiệu quả một cách toàn diện, mới chỉ ở mức trung bình, và hệ quả của thói quen trả phí sử dụng, đặc biệt là cảnh phát triển của khoa học và công
ngoài các đối tượng liên quan đến vấn đề này đó chính là việc các chủ sở các sản phẩm là đối tượng được bảo hộ nghệ hiện đại, môi trường số trở thành
âm nhạc, mỹ thuật, văn học, xuất bản hữu các sản phẩm chưa có những biện của quyền sở hữu trí tuệ. một trong những công cụ cực kỳ dễ
thì các lĩnh vực khác trong 12 ngành pháp hữu hiệu để bảo vệ và khai thác các dàng cho việc xâm phạm quyền sở hữu
công nghiệp văn hoá vẫn chưa có tài sản trí tuệ của mình, trong khi đó, Kết quả khảo sát cho thấy, có đến trí tuệ. Hơn nữa các hành vi này lại
các tổ chức đại diện tập thể quyền những chủ thể hưởng thụ vì chưa nhận 82,1% đối tượng thụ hưởng cho rằng, không được xử lý bởi các chế tài đủ sức
tác giả. thức, am hiểu về pháp luật về sở hữu trí họ chưa có thói quen trả phí sử dụng răn đe, chủ sở hữu tài sản trí tuệ hoặc
Ngoài ra vấn đề bồi dưỡng, phát triển tuệ hoặc do cố ý hoặc do vô ý đã xâm (phí bản quyền) khi sử dụng các sản e ngại hoặc do thiếu những sự hiểu biết
nguồn nhân lực chuyên sâu về pháp phạm quyền sở hữu trí tuệ đối với các sản phẩm văn hoá, sáng tạo. Nhóm nghiên nhất định về pháp luật về sở hữu trí tuệ
luật về sở hữu trí tuệ trong các tổ phẩm văn hoá, sáng tạo. Nghiên cứu về cứu cho rằng ý thức, nhận thức về vấn vì vậy không thực hiện khởi kiện để đòi
chức này cần được đặt ra. các nguyên nhân dẫn đến tình trạng xâm đề bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cùng với bồi thường về mặt vật chất và tinh thần
phạm quyền tác giả xảy ra, nhóm tác giả thói quen cố hữu này là một trong đối với các tài sản bị xâm hại.
đã thu được kết quả như sau: những nguyên nhân chính khiến cho

Các nguyên nhân khác 8.2

Bản thân chủ thể sáng tạo chưa có ý thức bảo vệ 36.6
tài sản trí tuệ
Các chế tài xử phạt vi phạm hành chính còn chưa
đủ sức răn đe 61.9

Nhận thức về pháp luật sở hữu trí tuệ còn hạn chế 66.4
Môi trường số là môi trường thuận lợi cho các
hành vi xâm phạm quyền 64.9
Nhu cầu sử dụng các sản phẩm văn hoá tăng cao
nhưng chưa có thói quen trả phí sử dụng 82.1

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90

Tỷ lệ%

Biểu đồ 2.13. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng xâm phạm quyền tác giả

(Nguồn: số liệu do nhóm nghiên cứu thực hiện)


73 74

TIỂU KẾT PHẦN THỨ HAI III. NHỮNG KHUYẾN NGHỊ


NHẰM HOÀN THIỆN HỆ THỐNG
Từ việc nghiên cứu các thành tố tạo vi xâm phạm quyền ở khu vực công còn
nên hệ thống thực thi pháp luật về sở
hữu trí tuệ ở Việt Nam đặt trong mối
nhiều bất cập và (3) vai trò của các tổ
chức CMOs ở khu vực tư còn chưa
THỰC THI QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ
tương quan của hoạt động của các cơ được khẳng định một cách rõ nét trong TRONG CÁC LĨNH VỰC VĂN HOÁ, SÁNG TẠO TẠI VIỆT NAM
quan: hành chính nhà nước, cơ quan việc hỗ trợ chủ sở hữu tài sản trí tuệ bảo
tư pháp (hệ thống toà án); tổ chức ở vệ, khai thác, thương mại hoá các sản
khu vực tư (tổ chức đại diện tập thể phẩm văn hoá sáng tạo dựa trên nền
quyền tác giả, quyền liên quan), chủ sở tảng sở hữu trí tuệ.
hữu của tài sản trí tuệ là sản phẩm văn 3.1. BỐI CẢNH QUỐC TẾ VÀ KHU VỰC
hoá sáng tạo và cộng đồng hưởng thụ Kết quả nghiên cứu tại phần hai cơ bản
các sản phẩm văn hoá, sáng tạo, có đã phác thảo một bức tranh tổng thể về Hai năm ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 đã mang lại những thay đổi lớn trong nền
thể nhận diện rằng có một khoảng tình hình thực thi pháp luật về sở hữu trí kinh tế thế giới nói chung và trong ngành công nghiệp sáng tạo toàn cầu nói riêng. Những
cách nhất định giữa các quy định của tuệ tại Việt Nam làm cơ sở để đưa ra tác động này đã gây ra sự gián đoạn trong chuỗi cung ứng các sản phẩm văn hoá, sáng
pháp luật và thực tiễn thi hành. các biện pháp nhằm tăng cường thực thi tạo ở dạng truyền thống và thay vào đó là sự phát triển của các sản phẩm văn hoá được
quyền sở hữu trí tuệ. tạo ra trên nền tảng số hoá. Trong số đó phải kể đến những sản phẩm truyền thông, giải
Kết quả nghiên cứu cho thấy, hoạt trí với sự nhấn mạnh về vai trò của sở hữu trí tuệ trong việc thích ứng những thay đổi.
động của cơ quan hành chính nhà Với những thay đổi này đã đặt ra yêu cầu của mỗi quốc gia trong việc rà soát, tái cấu trúc
nước trong việc tuyên truyền, phổ biến hệ thống thực thi quyền sở hữu trí tuệ cho các lĩnh vực văn hoá, sáng tạo; đi kèm với đó
pháp luật, xác lập quyền sở hữu trí tuệ, là việc thiết lập các chiến lược trong việc phổ biến cho các bên liên quan về vấn đề tổ
thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm; hoạt chức thực thi quyền sở hữu trí tuệ.
động của cơ quan tư pháp trong việc
giải quyết các tranh chấp dân sự, xét
xử các vụ án hình sự liên quan đến
quyền sở hữu trí tuệ đã được triển khai
và đạt được những thành tựu nhất
định. Tuy vậy, nghiên cứu trong bối
cảnh kinh tế - xã hội tại Việt Nam cùng
sự phát triển của khoa học và công
nghệ hiện đại thì việc xâm phạm quyền
sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực văn hoá,
sáng tạo đã diễn ra một cách phổ biến,
khó kiểm soát.

Nghiên cứu chỉ ra những nguyên nhân


dẫn đến tình trạng này bao gồm: (1)
Nhận thức, mức độ am hiểu kiến thức
về sở hữu trí tuệ của các chủ sở hữu
tài sản trí tuệ, và của cộng đồng
hưởng thụ các sản phẩm văn hoá,
sáng tạo còn hạn chế; (2) Các nguồn
lực cho hoạt động bảo vệ quyền sở
hữu trí tuệ trong lĩnh vực văn hoá, sáng
tạo bao gồm: phát hiện, xử lý các hành
75 76

Nhìn ra thế giới, 6.6 nghìn tỷ đô la Mỹ là doanh thu mà các hoạt động của các ngành công
nghiệp văn hoá dựa trên nền tảng sở hữu trí tuệ đã tạo ra chỉ tính riêng tại Hoa Kỳ trong năm
2020. Trong khu vực Đông Nam Á đã có sự gia tăng về khả năng tiếp cận với các nền tảng nội
dung đa dạng. Một số thông tin từ thế giới về thị trường công nghiệp văn hoá như sau:

Thị trường sách Hoạt ảnh & VFX Trò chơi điện tử

Năm 2019, châu Á có thị Hoạt hình và VFX ở châu Á Ngành công nghiệp trò chơi
phần cao nhất với 41,26% tạo ra 49,95 tỷ đô la Mỹ vào điện tử ở châu Á đã tạo ra
về tiêu thụ truyện tranh năm 2020 36 tỷ đô la Mỹ vào năm
2020

Thị trường truyện tranh Global Animation và VFX Ngành công nghiệp trò chơi
toàn cầu tạo ra 3,8 tỷ đô la tạo ra 156 tỷ đô la Mỹ vào điện tử toàn cầu tạo ra 105
Mỹ vào năm 2020 năm 2020 tỷ đô la Mỹ vào năm 2020
Một số nền tảng tiêu biểu có thể kể đến: dùng và tổ chức 25.000 chương trình
- Netflix: tăng lên 203 triệu người đăng phát sóng mỗi ngày tính đến tháng
Thị trường Sách Toàn cầu Đã có mức tăng trưởng dự Thị trường trò chơi di động
đã tạo ra 85,9 tỷ đô la Mỹ kiến từ 2-3% hàng năm toàn cầu đã tạo ra 7,1 tỷ đô
ký vào năm 202127. 12 năm 202031.
vào năm 2020, với mức la Mỹ từ chi tiêu của người - TikTok đã chứng kiến mức tăng - Twitch TV: đã thấy 8.5 triệu kênh phát
tăng trưởng dự kiến 2% so chơi tính đến tháng 11 năm trưởng người dùng lên mức 75% vào trực tuyến hằng tháng, 1460 tỷ phút đã
với cùng kỳ năm ngoái 2021, cho thấy mức tăng tháng 09 năm 2020, tăng số lượng xem, với 2.778.000 người xem đồng
7% so với cùng kỳ so với người dùng hoạt động vào mỗi tháng lên thười trung bình với 105.000 người phát
năm 2020 689 triệu người lên toàn cầu28. đồng thời trung bình vào năm 202132.
- Youtube đã tăng 7 triệu kênh mới vào - Roblox có 43.2 triệu người dùng hoạt
Nguồn: SIKAP (Creative Content Creators’ Association of the Philippines ) Original cuối năm 2020, nâng tổng số kênh trên động hằng ngày tính đến tháng 01 năm
Content Roadmap 2021, tr7. Youtube từ 30 triệu của năm 2019 lên 2022. 67% trong số người dùng ở độ
37 triệu vào năm 202029. tuổi dưới 16. 7,2 triệu người dùng hoạt
- Webtoon: có 680 triệu người dùng tính động hằng ngày sống ở khu vực APAC.
đến tháng 06 năm 2020, với 16,5 triệu Riêng từ Châu Á, họ đã có 2.6 triệu
Market Share Visualization for 2020 độc giả hoạt động trên nền tảng hằng người dùng hoạt động hằng ngày mới
ngày30. trong những năm qua. Các nhà phát
- Kumu là nền tảng phát trực tiếp ra mắt triển cộng đồng Roblox đã kiếm được
160
ở Philippines đã thu hút được sự gia hơn 328 triệu USD cho đến nay33.
tăng đáng kể về người dùng kể từ khi
120 bắt đầu đại dịch. Họ có 3 triệu người Từ những thông tin này cho thấy có

80
27
Nguồn: Theo https://backlinko.com/netflix-users
28
Nguồn: https://www.businessofapps.com/data/tik-tok-statistics/
40 29
Nguồn: https://www.tubics.com/blog/number-of-youtube-channels
30
Nguồn: https://thehustle.co/03302022-webtoons/
31
Nguồn:
0
https://www.businesswire.com/news/home/20211027005346/en/Kumu-Raises-Series-C-Led-by-General-A
Books & Comics Books Animation & VFX Video Games
tlantic-
32
Asia Global
Nguồn: https://twitchtracker.com/statistics
33
Nguồn: https://backlinko.com/roblox-users
77 78

thấy: Philippines đã thông qua Đạo luật hoạt động trong Stadust Metaverse – một không gian thực tế ảo tập trung vào truyền
Phát triển Công nghiệp sáng tạo vào thông, giải trí và giáo dục. IPOPHL hướng đến việc giáo dục pháp luật về quyền sở hữu
năm 2022, đồng thời thành lập một Hội trí tuệ (lĩnh vực quyền tác giả, quyền liên quan), hỗ trợ và đăng ký cho những người tiên
đồng bao gồm các cơ quan, chính phủ phong trong lĩnh vực meta khác nhau và để cơ quan chính phủ có kinh nghiệm và kiến
khác nhau với sự hướng dẫn từ khu thức trong bối cảnh vũ trụ ảo (metaverse), cung cấp cho họ cái nhìn sâu sắc cần thiết
vực tư nhân sẽ giúp cho việc thúc đẩy trong việc đưa ra các quyết định liên quan và đề xuất chính sách liên quan đến Web 3.0.
phát triển các lĩnh vực sáng tạo khác
nhau hướng đến bối cảnh toàn cầu Ngoài ra, IPHOPHL đã thiết lập nhiều Tổ chức quản lý tập thể (CMOs) để hỗ trợ việc
mới. Đi cùng với việc này là công tác thực thi quyền sở hữu trí tuệ. Hiện nay tại Philippines đang có 06 tổ chức bao gồm: hiệp
đánh giá của Cơ quan Sở hữu trí tuệ hội quyền của Người biểu diễn của Philippines, Inc (PRSP), Hiệp hội các nhà soạn nhạc,
Philippines (IPOPHL) đối với các quy tác giả và nhà xuất bản Philippines, Inc ( FILSCAP), Hiệp hội cấp phép bản quyền
định về sở hữu trí tuệ của mình để thích Filipinas, Inc. (FILCOLS), Hiệp hội bản ghi âm tác phẩm âm nhạc (PRM), Các nhà sản
ứng với sự thay đổi năng động của bối xuất âm nhạc độc lập của Philippines (IMPRO) và hiệp hội Quyền ghi âm âm thanh, Inc.
cảnh hiện tại. IPOPHL đã thiết lập các (SRRS)34. Liên quan đến lĩnh vực văn hóa, sáng tạo có thể kể đến Hiệp hội những người
nền tảng quan trọng trong việc giáo sáng tạo nội dung của Philippines35 (SIKAP), đây là tổ chức phi lợi nhuận, được thành
dục, nâng cao trình độ về quyền sở hữu lập vào năm 2018, ra mắt vào năm 2019 như một phản hồi nhằm giải quyết khoảng cách
trí tuệ, đặc biệt trong bối cảnh phát triển giữa nội dung sản xuất trong nước và nhu cầu của thị trường toàn cầu. Hiện tại đây là
của khoa học và công nghệ. Sự ra đời nơi sản xuất thử và lựa chọn các chương trình hoạt hình cho các dự án và được thẩm
của Web 3.0 giữa cuộc Cách mạng định bởi các cố vấn ở lĩnh vực tầm cỡ quốc tế hay các nhà lãnh đạo tư tưởng sáng tạo
công nghiệp lần thứ 4, IPOPHL đang với thời gian là 09 tháng. Bên cạnh việc đào tạo những công nghệ sáng tạo và thực
nhiều nền tảng được tạo ra một cách có
trong quá trình thiết lập một chi nhánh hành, tổ chức này còn đào tạo các khóa học về kinh doanh trong các ngành công nghiệp
chủ đích và khai thác trên quy mô toàn
sáng tạo trong đó quyền tác giả, quyền liên quan cũng là một trong những nội dung
cầu, tạo cơ hội để các chủ thể sáng tạo
được tích hợp trong chương trình.
có thể phân phối, cũng như thực hiện
việc thương mại hoá các tài sản trí tuệ là
các sản phẩm văn hoá, sáng tạo ở quy
mô toàn cầu.

Từ góc nhìn thị trường công nghiệp văn


hóa tại các nước Châu Á với các quốc gia
dẫn đầu như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung
Quốc, Malaysia, có thể nhận diện vai trò
tạo nền tảng của quyền sở hữu trí tuệ
trong việc xuất khẩu các sản phẩm công
nghiệp văn hóa, từ đó tạo cơ hội trong
việc giao lưu, tiếp biến văn hóa, tạo điều
kiện cho người dân của mỗi quốc gia
hưởng thụ, tiêu dùng các sản phẩm văn
hóa sáng tạo và bước đầu đã tạo ra
những cơ hội, triển vọng cho các ngành
công nghiệp văn hóa tạo Việt Nam.

Nghiên cứu từ khía cạnh chính sách của


một số nước trong khu vực ASEAN cho

34
Nguồn: https://www.ipophil.gov.ph/collective-management-organizations/
35
The Creative Content Creators Association of the Philippinese.
79 80

Tại Malaysia, tổng công ty Kinh tế Kỹ 3.2. GỢI MỞ TỪ KINH NGHIỆM QUỐC 3.2.2. Cải thiện toàn bộ trải và giám sát quá trình thực thi. Điều này
thuật số Malaysia (MDEC), một công ty TẾ VÀ KHU VỰC nghiệm sở hữu trí tuệ có thể giải quyết vấn đề thiếu nhân sự có
thuộc sở hữu của Nhà nước đã dẫn đầu kỹ năng và được đào tạo trong lĩnh vực
trong việc phát triển ngành công nghiệp 3.2.1. Phát triển hiểu biết sâu rộng Từ việc phổ biến thông tin đến sự tham SHTT được phản ánh lặp đi lặp lại trong
sáng tạo kỹ thuật số của Malaysia và về Hệ sinh thái sở hữu trí tuệ gia của các bên liên quan, đến quá trình nghiên cứu thực địa của Dự án. Điều này
đang định vị mình trở thành người dẫn đăng ký và thậm chí cả việc lập hồ sơ vi cũng cho phép sự trao đổi giữa các cơ
đầu về tư duy của các ngành công phạm, cần làm cho trải nghiệm trở nên quan khác nhau nhanh hơn và hiệu quả
Điều này sẽ cung cấp cho cả khu vực nhà
nghiệp sáng tạo trong khu vực Đông đơn giản, dễ theo dõi và thuận tiện. Luật hơn vì chuyên gia SHTT của mỗi cơ
nước và tư nhân một cái nhìn tổng thể về
Nam Á. không cần phải đơn giản hóa. Chỉ là quá quan đều ở trong cùng một văn phòng,
tác động của quyền sở hữu trí tuệ, nhu
cầu đăng ký quyền sở hữu trí tuệ, tầm trình. Rất nhiều lần, tác giả và người do đó giải phóng các cơ quan tương ứng
Sự hợp lý đằng sau định vị của họ đó là sáng tạo muốn đăng ký tác phẩm của họ theo đuổi các vấn đề khác mà họ có
quan trọng của việc không chỉ thực thi
họ nhìn thấy tiềm năng của lĩnh vực sở hoặc báo cáo vi phạm, nhưng họ không nhiệm vụ giám sát. Điều này giúp xây
quyền sở hữu trí tuệ mà còn thông qua
hữu trí tuệ sáng tạo cho toàn khu vực và được khuyến khích bởi chính quá trình dựng và cải thiện giá trị nhận thức về
các quyết định đối với các hành vi vi
tìm cách tập hợp các quốc gia Đông Nam này. Cần cân nhắc tới việc có thể có một SHTT.
phạm quyền sở hữu trí tuệ gồm thực sự
Á khác lại với nhau, đồng thời tăng doanh Uỷ ban hoặc Văn phòng với một chuyên
phạt người vi phạm, bồi thường và đền
thu bằng cách tăng số lượng tài sản trí gia SHTT đại diện cho mỗi cơ quan 3.2.3. Hãy để ngành công
bù thỏa đáng cho các nạn nhân. Điều này
tuệ sáng tạo ban đầu mà họ có thể tạo ra
cũng giúp trao quyền cho các bên liên tương ứng xử lý SHTT tại Việt Nam có nghiệp tự điều chỉnh
và thương mại hoá và xuất khẩu. Một thể đóng vai trò là cơ quan mà mọi người
quan cấp địa phương thích ứng và điều
trong những chiến lược quan trọng mà họ đến để đăng ký SHTT, bất kể loại hình
hướng theo những thay đổi trong bối Trong khi chờ đợi các khuôn khổ pháp lý
thực hiện đó là hợp tác có chủ đích với nào. Đây cũng có thể là cơ quan tiếp
cảnh địa phương và quốc tế. Bảo vệ được thông qua, các hiệp hội ngành, tổ
các cơ sở giáo dục đại học, tài trợ cho nhận các khiếu nại liên quan đến SHTT
SHTT là bảo vệ giá trị. Hệ sinh thái SHTT chức phi lợi nhuận và các tổ chức tập thể
các cuộc thi, sự kiện và tập trung vào
là một yếu tố then chốt trong việc xây
quyền sở hữu trí tuệ, tạo ra các lớp học
dựng chiến lược cho một ngành công
trực tuyến miễn phí để hình thành hệ sinh
nghiệp liên quan tới SHTT, và do đó,
thái sáng tạo dựa trên nền tảng khai thác
chính là giá trị kinh tế của ngành đó.
quyền sở hữu trí tuệ.

Như vậy, đặt trong xu hướng quốc tế về


vai trò của sở hữu trí tuệ trong thúc đẩy
các ngành văn hoá sáng tạo được nhấn
mạnh, trong đó, thực thi bảo vệ quyền sở
hữu trí tuệ chính là bảo vệ giá trị, trong đó
có 02 giá trị: (1) giá trị kinh tế - được xác
định bởi thị trường, ngành và theo cách
sử dụng và tiêu dùng; làm thế nào để tạo
ra doanh thu và đóng góp vào GDP; và
(2) giá trị được trải nghiệm đó là trải
nghiệm của chủ thể sáng tạo, chủ thể
người hưởng thụ….
81 82

họ; dạy họ giá trị của tác phẩm và ý


tường gốc trước khi họ đến được trường
đại học. Điều này có thể được thực hiện
thông qua những cách thú vị và sáng tạo
như hội thảo, phòng thí nghiệm và cuộc
thi, nơi họ được tiếp xúc với các chuyển
đổi thực tế và cuộc sống thực và các
tình huống liên quan đến điều này.
Đừng ngại tiếp cận với các chuyên gia
quốc tế và khu vực và các nhà lãnh đạo
tư tưởng trong lĩnh vực này.

3.2.6. Thiết lập thêm các Tổ


chức đại diện tập thể (CMO)

Điều này có thể mất một chút thời gian,


nhưng rất đáng để đầu tư nếu hoạt động
tốt. Đặc biệt nếu họ làm việc tốt với các
bên liên quan trong nước và quốc tế. Có
các tổ chức đại diện tập thể tốt cho phép
người sáng tạo và tác giả tập trung vào
công việc của họ hơn là chạy theo các vi
tập được thực hiện trên quy mô khu vực phạm, cũng như thu tiền bản quyền của
dễ dàng hơn về mặt hậu cần. Nó cũng họ.
giúp có hiểu biết tốt hơn về hiện trạng và
xu hướng của khu vực. Một điều mà 3.2.7. Lập bản đồ về sở hữu trí
có thể bảo vệ lẫn nhau chứ không chỉ các 3.2.4. Vươn ra khu vực chúng ta cần làm là tổ chức chúng ta tuệ
thành viên của chính các hiệp hội, nhóm thành một khu vực, giúp đỡ và phát triển
tự bảo vệ. Phương án này đã được thực Cần chủ đích hơn trong việc hợp tác cho nhau. Dữ liệu là sức mạnh để hướng dẫn các
hành bởi một số nhóm ở Tp. Hồ Chí Minh với các quốc gia khác như Philippines, quyết định đúng đắn trong cả kinh
và Đà Nẵng.Tại Philippines, 4As, Hiệp hội Malaysia, Thái Lan và Singapore trong Theo cách đó, chúng ta sẽ không hoàn doanh và chính sách. Bằng cách hiểu
các công ty quảng cáo của Philippines, tự việc chia sẻ và học hỏi các phương toàn phụ thuộc vào các kênh phân phối, loại SHTT nào được đăng ký nhiều hơn
điều chỉnh các thành viên của mình, giải pháp hay nhất từ nhau và có thể địa thị trường và tiêu dùng nội dung phương trong một khu vực nhất định sẽ cho
pháp này dẫn đến việc hầu như không có phương hóa và điều chỉnh nó cho phù Tây. Điều này cho phép chúng ta phát phép hiểu rõ thế mạnh của khu vực đó là
vi phạm bản quyền hoặc nhãn hiệu trong hợp với đặc thù của Việt Nam. Điều triển, với mục tiêu trở thành một hệ sinh gì, điều gì cần được phát triển thêm
hơn 30 năm qua. Điều này khiến khu vực này có thể ở cả cấp độ khu vực công thái SHTT độc lập, sau đó có thể giao hoặc thậm chí xem loại vi phạm SHTT
tư nhân có ý thức sở hữu mạnh mẽ hơn và cấp độ ngành công nghiệp. tiếp với các khu vực khác. nào phổ biến trong khu vực đó. Những
đối với ngành SHTT. Với các ưu đãi thích loại dữ liệu này cho phép chúng ta đặt
hợp như giảm thuế hoặc phiếu nghỉ lễ cho Một ví dụ ở đây là Hội đồng Cộng tác 3.2.5. Phát triển thế hệ tiếp theo đúng loại câu hỏi để xây dựng chính
các chủ doanh nghiệp và các tác giả đã Hoạt hình ASEAN, là một nhóm các sách tốt hơn nhằm hỗ trợ sự phát triển
đăng ký, hoặc sự phát triển của các khoản hãng phim hoạt hình và hiệp hội do Sẽ là lý tưởng nếu tích hợp các vấn đề của người sáng tạo và bảo vệ các tác
tài trợ dành riêng cho lĩnh vực, khu vực tư MDEC điều hành nhằm thúc đẩy mối pháp lý cơ bản về bản quyền trong thời giả đã đăng ký.
nhân sẽ thấy có nhiều lý do hơn để tích quan hệ tốt đẹp và thúc đẩy các sáng gian học trung học, để học sinh học
cực trong việc bảo vệ các sở hữu trí tuệ kiến liên quan đến hoạt hình cho mỗi được giá trị của sự sáng tạo; tôn trọng
của họ.
3.2.8. Phát triển địa phương,
quốc gia đại diện. Nó cũng cho phép công việc của người khác (và không sao
các chương trình nghiên cứu và học hướng đến toàn cầu
chép trên internet) và gọi nó là của riêng
83 84

những điều mới mẻ này.


Việt Nam có rất nhiều tiềm năng sáng
tạo. Tiềm năng, nếu được đăng ký và 3.2.10. Đòn bẩy dựa vào
bảo vệ, có thể tạo ra doanh thu. Việt các công nghệ hiện tại &
Nam đã có sẵn các đơn vị tạo nguồn lực
tương lai
sáng tạo và có rất nhiều tài năng xuất
sắc đang nổi lên. Nhưng họ cũng cần sự
Cân nhắc sử dụng công nghệ AI và
hỗ trợ và bảo vệ của chính phủ để có cơ
blockchain để giúp giải quyết các
hội phát triển mạnh mẽ trên trường toàn
vấn đề về kỹ thuật ống dẫn
cầu.
(pipeline) hiện tại trong việc đăng
ký và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.
Việt Nam có một ngành công nghệ
3.2.9. Phát triển ngành công khởi nghiệp rất mạnh mẽ. Hãy cân
nghiệp bằng cách phát triển các nhắc tận dụng điều đó.
lĩnh vực
3.3. NHỮNG XU HƯỚNG TRONG
Ngành công nghiệp sáng tạo có nhiều HOÀN THIỆN HỆ THỐNG THỰC
lĩnh vực có thể được hưởng lợi rất nhiều THI QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ
từ những thay đổi mà đại dịch và web TRONG LĨNH VỰC VĂN HOÁ,
3.0 đã mang lại, nhưng nhiều người SÁNG TẠO
trong số họ vẫn đang tìm hiểu cách họ
có thể thích nghi và được trang bị cho 3.3.1. Xu hướng về cân
bằng lợi ích
Xu hướng này xuất phát từ 02
nguyên nhân cơ bản:

- Thứ nhất, đó là đặc trưng trong


các sản phẩm văn hoá, sáng tạo đó
là có tính lan toả. Để một sản phẩm
văn hoá có thể tìm được một chỗ
đứng nhất định đối với cộng đồng thì
những sản phẩm này phải được
cộng đồng tiếp nhận, sử dụng. Cần
nhấn mạnh rằng, quyền tiếp cận các
giá trị văn hoá được xem là một trong
những quyền cơ bản của công dân
được Hiến pháp Việt Nam quy định mang lại những giá trị, lợi nhuận cho chủ thể sáng tạo cũng như chủ sở hữu tài sản trí tuệ
và bảo đảm thực hiện. Cũng chính vì là các sản phẩm văn hoá, sáng tạo.
vậy, song song với việc bảo hộ - Thứ hai, việc tiếp cận các sản phẩm văn hoá, sáng tạo trong những trường hợp nhất
quyền sở hữu trí tuệ đối với các sản định do luật quy định của cộng đồng còn có thể tiếp tục khuyến khích sự sáng tạo tiếp theo
phẩm văn hoá, sáng tạo, thì cũng dựa trên những sản phẩm văn hoá, sáng tạo đó. Bên cạnh đó, cộng đồng cũng có thể thụ
cần phải bảo đảm khả năng tiếp cận hưởng được những giá trị văn hoá mới được sáng tạo chứ không phải lúc nào cũng cần
và sử dụng của công chúng. Có như phải xin phép hay bị hạn chế tiếp cận.
vậy, các giá trị văn hoá tốt đẹp được
tạo ra mới có khả năng lan truyền, Việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nhằm để bảo vệ những sản phẩm sáng tạo và chủ sở
85 86

hữu của những thành quả sáng tạo, từ đó tạo trước đó và khai thác giá trị kinh tế từ
kích thích sự sáng tạo của những nghệ sĩ, các tài sản trí tuệ đó. Do đó, để cân bằng sở hữu các sản phẩm sáng tạo và cộng giới. Web 3.0 cùng với những nền tảng
người thực hành sáng tạo do họ có thể lợi ích giữa chủ sở hữu và cộng đồng, đồng cũng là một giải pháp để cân bằng công nghệ hỗ trợ có thể kể đến như: web
ngăn chặn được những hành vi xâm pháp luật về sở hữu trí tuệ cũng quy định lợi ích cho các bên chủ thể này. 3.0, nền tảng 2D, Etsy, Shopify và các nền
phạm quyền sở hữu trí tuệ của mình và một số ngoại lệ không bị coi là thực hiện tảng tương tự khác cho phép các nghệ sĩ
khai thác được các giá trị kinh tế của các xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ để kích 3.3.2. Nền tảng số và yếu tố trực quan, họa sĩ vẽ tranh minh họa bán
tài sản trí tuệ mang lại. Song nếu chỉ quan thích sự sáng tạo tạo động lực phát triển công nghệ hàng hóa với tác phẩm nghệ thuật của
tâm bảo vệ quyền cho các chủ sở hữu các và sáng tạo ra những cái mới. mình, các nhạc sĩ có thể kinh doanh các
thành quả sáng tạo mà không quan tâm Sự phát triển của khoa học và công nghệ bản nhạc bao gồm cả những bản gốc của
tới cộng đồng và có các quy định quá Xuất phát từ hai yếu tố trên, để bảo đảm và xu thế chuyển đổi số đã tạo ra những họ trên nền tảng được cấp phép như
nghiêm ngặt để không cho phép cộng việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ trong chuyển biến trong phương thức vận hành, Epidemic Sound.
đồng tiếp cận tới những thành quả sáng lĩnh vực văn hoá, sáng tạo, yếu tố tiên cách thức tạo ra các sản phẩm văn hoá,
tạo của nhân loại thì lại có thể “kìm kẹp” quyết cần được nhấn mạnh đó chính là xu sáng tạo và truyền bá các sản phẩm văn Tuy vậy cũng trên nền tảng này đã tạo ra
sự sáng tạo của nhân loại. Cộng đồng hướng cân bằng lợi ích giữa chủ sở hữu hoá, sáng tạo đến công chúng. Đây cũng những cơ hội cho các hành vi xâm phạm
muốn tiếp cận những cái mới để tiếp tục sản phẩm sáng tạo với chủ thể hưởng thụ là nền tảng hỗ trợ cho việc cung ứng các quyền sở hữu trí tuệ trong môi trường số
phát triển ra những sản phẩm sáng tạo để chủ sở hữu các sản phẩm sáng tạo thu sản phẩm văn hoá, sáng tạo đến với cộng với các hình thức tinh vi, khó khăn trong
hơn nhưng lại bị ngăn chặn bởi chủ sở được những lợi ích về mặt vật chất và tinh đồng. việc phát hiện cũng như xử phạt vi phạm
hữu một cách quá mức sẽ khiến cho họ thần, trong khi đó công chúng có thể được và giải quyết các tranh chấp về quyền sở
không thể sáng tạo được. tiếp cận và sử dụng các sản phẩm văn Cũng trong nền tảng này tạo ra những cơ hữu trí tuệ giữa các chủ thể. Điều này
hoá, sáng tạo. Vấn đề đặt ra đó là cần hội vô cùng to lớn trong việc thương mại đồng nghĩa với việc phải bảo đảm nguồn
Ngược lại, đối với chủ sở hữu các sản thiết lập một cơ chế trả phí công bằng đối hoá các sản phẩm văn hoá, sáng tạo lực thực thi quyền sở hữu trí tuệ đủ mạnh
phẩm sáng tạo, họ được bảo hộ “độc với việc sử dụng các sản phẩm văn hoá, mang yếu tố xuyên quốc gia, cũng như để có khả năng phát hiện, xử lý cũng như
quyền” quá mức sẽ khiến cho họ không sáng tạo. Cùng với đó là thúc đẩy vai trò góp phần khẳng định vị trí của Việt Nam giải quyết xâm phạm. Ngoài ra, để bảo vệ
còn động lực để phát triển những cái mới của các tổ chức đại diện tập thể quyền tác trên bản đồ công nghiệp văn hoá của thế quyền sở hữu trí tuệ một cách có hiệu quả
mà đã tạm hài lòng với những cái đã sáng giả là cầu nối trung gian liên kết các chủ
87 88

hiện bảo vệ; khai thác và giải quyết các


tranh chấp có liên quan đến quyền sở
hữu trí tuệ đối với sản phẩm văn hoá,
sáng tạo của mình.

Vấn đề đặt ra đó là cần có cơ chế để


các tổ chức này khẳng định được vị trí,
vai trò của mình là chuyên nghiệp hoá
về phương thức, cách thức hoạt động
và có đội ngũ nguồn nhân lực am hiểu
về pháp luật về sở hữu trí tuệ cũng như
các lĩnh vực văn hoá, sáng tạo.

3.3.4. Vai trò của cộng đồng


trong việc bảo vệ các tài sản trí
tuệ trong lĩnh vực văn hoá, sáng
tạo

Cộng đồng ở đây được hiểu bao gồm:


cần đòi hỏi các chủ thể là chủ sở hữu các trong việc xử lý các hành vi xâm phạm cộng đồng những người sáng tạo trong
sản phẩm văn hoá, sáng tạo cũng phải áp quyền. Trên thực tế, các hành vi xâm cùng một lĩnh vực như hội nhạc sĩ, hội
dụng những biện pháp công nghệ để tự phạm quyền sở hữu trí tuệ diễn ra một nhiếp ảnh gia, hội hoạ sĩ….hoặc cộng
bảo vệ quyền của mình, tránh sự xâm cách phổ biến, đặc biệt là thông qua không đồng với hàm ý là toàn thể cộng đồng –
phạm. gian mạng, với số lượng vụ việc xâm những đối tượng hưởng thụ các giá trị
phạm ngày càng lớn, đặt ra yêu cầu về mà các sản phẩm văn hoá, sáng tạo
Với xu hướng này, đòi hỏi vấn đề nhận nguồn lực khổng lồ trong khu vực công mang lại. Cộng đồng sẽ là chủ thể đầu
thức, sự am hiểu kiến thức về sở hữu trí trong việc giải quyết các tranh chấp, xử lý tiên và là chủ yếu phát hiện ra những
tuệ, đặc biệt trong môi trường hiện đại của vi phạm. hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ,
các chủ thể tham gia cần được nâng cao, cũng là một trong những chủ thể có sức
đặc biệt là chủ sở hữu các sản phẩm văn Xét về bản chất, các tranh chấp về quyền mạnh to lớn trong việc lên án các hành
hoá sáng tạo để không chỉ bảo vệ mà còn sở hữu trí tuệ nói chung là tranh chấp tài vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đối
hỗ trợ việc khai thác các lợi ích từ tài sản sản, mang yếu tố dân sự, chính vì vậy việc với các sản phẩm văn hoá, sáng tạo.
trí tuệ mà mình tạo ra. giải quyết các tranh chấp này cần được Chính vì vậy, trong bối cảnh phát triển
tiếp cận từ góc độ dân sự, trong đó yếu tố của internet và mạng xã hội, cần thiết
3.3.3. Vai trò của khu vực tư và thương lượng, thoả thuận, hoà giải được phải có sự lên tiếng và bằng những
các tổ chức đại diện tập thể quyền nhấn mạnh. Chính vì vậy vai trò của khu hành động có tính “tẩy chay” của cộng
vực tư trong đó có vai trò của tổ chức tập đồng đối với những hành vi xâm phạm
tác giả, quyền liên quan trong việc
thể quyền tác giả trong việc bảo vệ quyền quyền sở hữu trí tuệ để bảo vệ các chủ
bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ trong sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực văn hoá, sáng thể sáng tạo.
lĩnh vực văn hoá, sáng tạo tạo sẽ trở thành một xu hướng trong bối
cảnh Việt Nam hiện nay. Việc phát huy vai Để phát huy vai trò của cộng đồng thì
Khi nhắc đến việc tổ chức thực thi quyền trò của các tổ chức đại diện tập thể quyền vai trò của truyền thông trong việc bảo
sở hữu trí tuệ thường hay được nhấn tác giả sẽ giúp cho việc giảm tải gánh đảm thực thi quyền sở hữu trí tuệ cũng
mạnh đến khu vực công với hệ thống các nặng trong việc thực thi quyền sở hữu trí rất quan trọng thể hiện bằng việc tuyên
cơ quan hành chính trong việc xác lập tuệ của khu vực công; hỗ trợ, tư vấn cho truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về
quyền, thanh tra, kiểm tra, xử phạt vi các chủ sở hữu tài sản trí tuệ có thể thực sở hữu trí tuệ cần được đẩy mạnh và
phạm hành chính… hoặc hệ thống toà án
89 90

dưới nhiều hình thức.


vực thuộc văn hoá, sáng tạo, vừa có kiến
3.4. GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ SỞ HỮU TRÍ thức về sở hữu trí tuệ để có thể giám định,
TUỆ TRONG THỜI GIAN TỚI TẠI VIỆT NAM phát hiện các hành vi xâm phạm quyền Hiện nay trong các cơ sở giáo dục đào tạo
sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực văn hoá, về văn hoá nghệ thuật, có môn học nhà
sáng tạo. nước và pháp luật, tuy nhiên, tôi thấy rằng
3.4.1. Tuyên truyền phổ biến nâng cao nhận thức trong thực thi pháp luật về
sẽ là tốt hơn nếu như môn học về sở hữu
sở hữu trí tuệ (ii) Chủ thể sáng tạo, chủ sở hữu các trí tuệ được phổ cập một cách rộng rãi để
sản phẩm văn hoá sáng tạo: đây là nâng cao kiến thức, ý thức bảo vệ tài sản
Như vậy, đối với giải pháp này, có 03 đối tượng cần được tuyên truyền, nâng cao nhận thức trong chủ thể chính cần được tuyên truyền, phổ trí tuệ của mỗi sinh viên. Để các bạn sinh
việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ bao gồm: biến, giáo dục, tập huấn kiến thức về sở viên có những thái độ lên án với các hành
hữu trí tuệ để có thể tự bảo vệ hoặc tìm vi đạo văn, sao chép và các hành vi xâm
(i) Các chủ thể làm việc trong cơ quan quản lý nhà nước trong các lĩnh vực văn hoá, đến các cơ quan, tổ chức để bảo vệ, phạm quyền sở hữu trí tuệ khác.
sáng tạo tại trung ương và địa phương: việc tuyên truyền nhằm hỗ trợ cho việc thực thi pháp chống lại các hành vi xâm phạm quyền sở
luật sở hữu trí tuệ trong từng lĩnh vực, đồng thời có khả năng lồng ghép các nội dung về sở hữu trí hữu trí tuệ, thực hiện thương mại hoá, Nam, chuyên gia trong
tuệ vào các chính sách đặc thù của các lĩnh vực văn hoá, sáng tạo, tạo sự thống nhất giữa hệ phát triển tài sản trí tuệ của mình để mang lĩnh vực điện ảnh
thống pháp luật về văn hoá với pháp luật về sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực văn hoá, lại lợi nhuận cho bản thân và giá trị đối với
sáng tạo. cộng đồng.
Ngoài ra, thông qua quá trình này sẽ phát triển đươc đội ngũ chuyên gia vừa am hiểu về các lĩnh (iii) Chủ thể hưởng thụ: đó là toàn thể
cộng đồng, việc tuyên truyền phổ biến 3.4.2. XÂY DỰNG MỐI LIÊN KẾT GIỮA
các kiến thức pháp luật về sở hữu trí tuệ NHÀ NƯỚC – TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN TẬP
được thực hiện thông qua các thiết chế THỂ QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN
giáo dục, trong đó quan trọng nhất là tại QUAN - CHỦ SỞ HỮU SẢN PHẨM VĂN
Nhà trường, ngoài ra có thể tuyên truyền HOÁ SÁNG TẠO VÀ CỘNG ĐỒNG
thông qua các phương tiện thông tin đại
chúng, sách, báo, các thiết chế văn hoá Thực thi quyền sở hữu trí tuệ hiện nay
như: trung tâm văn hoá, nhà hát, rạp không còn chỉ là nhiệm vụ của Nhà nước
chiếu phim, thư viện… Cần xác định rằng hay của riêng chủ sở hữu tài sản trí tuệ là
vấn đề bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ không các sản phẩm văn hoá sáng tạo mà là của
phải chỉ là nhiệm vụ của các chủ sở hữu toàn thể cộng đồng với sự tham gia của
quyền hay của Nhà nước mà là của toàn các chủ thể khác nhau trong xã hội. Vấn
thể cộng đồng. đề đặt ra đó là cần tạo ra tính liên kết giữa
những tổ chức này để trở thành một hệ
sinh thái chung phục vụ cho việc thực thi
quyền sở hữu trí tuệ.

- Nhà nước giữ vai trò trong việc hỗ trợ


xác lập và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ
thông qua các biện pháp hành chính, dân
sự, hình sự, đồng thời ban hành các chính
sách để thúc đẩy các lĩnh vực văn hoá
sáng tạo để thông qua đó sở hữu trí tuệ
phát huy được vai trò của mình trong việc
là nền tảng để phát triển công nghiệp văn
hoá, đóng góp cho sự phát triển của nền
kinh tế đất nước;
91 92

- Các tổ chức đại diện tập thể quyền tác sinh thái sở hữu trí tuệ là rất cần thiết và 3.4.4. TĂNG CƯỜNG HỢP TÁC QUỐC nghệ để tự bảo vệ và ngăn chặn các
giả, quyền liên quan (CMOs): các tổ chức quan trọng trong việc tăng tính liên kết TẾ hành vi xâm phạm quyền đồng thời cũng
này giữ vai trò quan trọng trong hoạt động giữa các chủ thể trên trong việc thực thi giúp cho việc phát hiện các hành vi xâm
tự bảo vệ quyền của các chủ thể, thông quyền sở hữu trí tuệ. Tăng cường thực thi quyền sở hữu trí tuệ phạm quyền sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực
qua hợp đồng uỷ thác, CMOs sẽ là cầu trong lĩnh vực văn hoá, sáng tạo không văn hoá, sáng tạo – một trong những vấn
nối quan trọng giữa chủ sở hữu tài sản trí 3.4.3. ĐỀ CAO VAI TRÒ CỦA CÁC chỉ giúp cho việc bảo vệ, chống lại các đề mà với nguồn lực hiện nay là chưa đủ
tuệ với các đối tượng sử dụng, hưởng thụ. HIỆP HỘI, TỔ CHỨC TRONG LĨNH hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, để có thể giải quyết triệt để vấn đề xâm
Thông qua hoạt động của các tổ chức này VỰC VĂN HOÁ, SÁNG TẠO mà quan trọng hơn đó là việc thương mại phạm quyền sở hữu trí tuệ.
việc tổ chức thực thi quyền sở hữu trí tuệ hoá để các tài sản trí tuệ này đem lại giá
sẽ được thực hiện một cách chuyên Các hiệp hội, tổ chức phi lợi nhuận trong trị, lợi nhuận cho chủ sở hữu cũng như Hình thành cơ sở dữ liệu về các ngành
nghiệp, bài bản để qua đó, chủ sở hữu các lĩnh vực văn hoá, sáng tạo cần cộng đồng. Có thể khẳng định, tương lai công nghiệp văn hóa, đặc biệt là các dữ
các sản phẩm văn hoá, sáng tạo có thể phát huy vai trò trong việc bảo vệ tài sản trí của các ngành công nghiệp văn hoá trong liệu liên quan đến xác lập quyền sở hữu
thu được các lợi ích về vật chất và tinh tuệ của các thành viên trong hiệp hội. Đây bối cảnh chuyển đổi số chính là công trí tuệ hướng đến hình thành bản đồ về
thần, còn người sử dụng (cộng đồng) được xem là một trong những giải pháp nghiệp bản quyền (kinh doanh dựa trên sở hữu trí tuệ qua đó giúp cho việc quản
cũng được tiếp nhận và hưởng thụ các giá hướng đến khẳng định vai trò của khu vực quyền sở hữu trí tuệ) cùng với đó là xu lý và khai thác các sản phẩm được tạo ra
trị văn hoá, sáng tạo. Nhà nước cần có tư trong tổ chức thực thi quyền sở hữu trí hướng toàn cầu hoá với sự giao lưu, hợp từ các ngành công nghiệp văn hóa trên
giải pháp về mặt chính sách để các CMOs tuệ. Qua nghiên cứu khảo sát một số tổ tác giữa các nền văn hoá, xuất khẩu sản nền tảng quyền sở hữu trí tuệ.
này phát huy tối đa khả năng của mình. chức tại Hà Nội, Đà Nẵng và TP. Hồ Chí phẩm văn hoá, sáng tạo…
Minh nhóm nghiên cứu cho rằng cần có
- Chủ sở hữu các sản phẩm văn hoá, các chính sách ưu đãi, giảm thuế hoặc các Chính vì vậy, hợp tác quốc tế cũng vừa
sáng tạo: là những người sở hữu các sản thủ tục hành chính, cùng các khoản hỗ trợ được xem là một giải pháp đồng thời
phẩm sáng tạo, họ cần phải có nhận thức dành riêng cho khu vực tư nhân, các hiệp cũng là những định hướng trong việc thực
về các quyền sở hữu trí tuệ của mình để hội trong việc bảo vệ các tài sản trí tuệ cho thi quyền sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực văn
bảo vệ các thành quả sáng tạo và khai các thành viên hiệp hội của họ. hoá, sáng tạo. Các hợp tác cần được triển
thác giá trị kinh tế từ các sản phẩm sáng khai với những quốc gia trong khu vực
tạo này. như Philippine, Malaysia, Thái Lan,
Singapore … theo từng ngành, lĩnh vực
- Cộng đồng: là những người thụ hưởng thuộc văn hoá, sáng tạo, tạo tính liên kết
những giá trị văn hoá, sáng tạo. Những cá trong việc hình thành các hệ sinh thái về
nhân trong cộng đồng cần phải tôn trọng sở hữu trí tuệ thúc đẩy việc thực thi quyền
quyền sở hữu trí tuệ của người khác đồng sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực văn hoá,
thời lên tiếng bảo vệ lợi ích cho các tác giả, sáng tạo.
chủ sở hữu các sản phẩm văn hoá, sáng
tạo trong trường hợp có sự xâm phạm 3.4.5. ỨNG DỤNG KHOA HỌC VÀ
quyền sở hữu trí tuệ. CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI VÀ HIỆU QUẢ

Cả 04 chủ thể nêu trên đều hướng đến Thành tựu của cách mạng công nghiệp
việc tăng cường thực thi bảo vệ các lần thứ tư cần được ứng dụng triệt để
sản phẩm văn hoá sáng tạo. Vấn đề đặt ra trong việc tổ chức thực thi quyền sở hữu
như đã đề cập đó là nâng cao nhận thức trí tuệ trong lĩnh vực văn hoá, sáng tạo,
của chủ sở hữu tài sản trí tuệ trong việc tự trong đó có thể kể đến như trí tuệ nhân
bảo vệ cũng như khai thác, thương mại tạo (AI), blockchain, NFT... để giúp giải
hoá quyền sở hữu trí tuệ của mình. Các quyết các vấn đề về kỹ thuật truyền dẫn
hoạt động này đều cần đến sự hỗ trợ của (pipeline) hiện tại trong việc đăng ký và
Nhà nước, các tổ chức CMOs và cộng bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ. Ngoài ra
đồng. Việc xây dựng một hệ cũng cần áp dụng các biện pháp công
93 94

TIỂU KẾT PHẦN THỨ BA KẾT LUẬN


Nghiên cứu bối cảnh thế giới với sự phát triển của khoa học và công nghệ cùng những nền Một trong những mục tiêu quan trọng của nhân dẫn đến tình trạng này đầu tiên do
tảng thương mại hoá quyền sở hữu trí tuệ đối với các sản phẩm văn hoá, sáng tạo và Chiến lược phát triển văn hoá đến năm nhận thức, tiếp đó là các nguồn lực cho
những lợi nhuận, doanh thu khổng lồ thu được từ các ngành này, có thể nhận diện Việt 2030 đó là “hoàn thiện cơ chế thị trường hoạt động thực thi ở khu vực công còn
Nam là một trong những quốc gia có nhiều tiềm năng trong việc phát triển các ngành công trong lĩnh vực văn hoá gắn với nền kinh tế chưa bảo đảm, trong khi đó khu vực tư
nghiệp văn hoá dựa trên nền tảng khai thác quyền sở hữu trí tuệ. thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. thì chưa được chú trọng và có cơ chế
Ưu tiên phát triển một số ngành công hoạt động hiệu quả.
Kết quả nghiên cứu chỉ ra, trong bối cảnh tại Việt Nam, để thực thi quyền sở hữu trí tuệ đạt nghiệp văn hoá có tiềm năng, lợi thế”,
được mục tiêu kép: vừa bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, vừa có thể khai thác, thương mại hoá phấn đấu giá trị gia tăng của các ngành 3. Đặt trong bối cảnh Việt Nam với vị
từ các quyền này, có 04 xu hướng không thể thay đổi đó là: (1) xu hướng cân bằng lợi ích công nghiệp văn hoá đóng góp 7% GDP, thế là một quốc gia đang phát triển với
giữa các chủ thể; (2) nền tảng công nghệ; (3) vai trò của khu vực tư trong bảo vệ và hỗ trợ để đạt được những mục tiêu này vai trò nhiều tiềm năng trong phát triển các
khai thác quyền sở hữu trí tuệ và (4) vai trò của cộng đồng. của sở hữu trí tuệ nói chung và vấn đề ngành công nghiệp văn hoá, nghiên cứu
thực thi quyền sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực chỉ ra các xu hướng trong việc thực thi
Trên cơ sở các nguyên tắc này, Nghiên cứu này đặt ra một số giải pháp hỗ trợ việc tăng văn hoá, sáng tạo nói riêng giữ một vai trò quyền sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực văn
cường thực thi quyền sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực văn hoá và sáng tạo ở Việt Nam, trong quan trọng. Thông qua việc đánh giá tổng hoá, sáng tạo, đồng thời đề xuất các giải
đó yếu tố quan trọng nhất đó là tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về sở hữu trí quan khuôn khổ pháp lý hiện hành về sở pháp cơ bản nhằm tăng cường thực thi
tuệ tương ứng với từng nhóm đối tượng trong hệ thống thực thi quyền sở hữu trí tuệ, cùng hữu trí tuệ và việc thực thi quyền sở hữu quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam.
với đó là việc thiết lập sự liên kết giữa các chủ thể thực thi quyền, đề cao vai trò của các trí tuệ tại Việt Nam, Báo cáo nghiên cứu
tổ chức đại diện tập thể, hiệp hội, hợp tác quốc tế và ứng dụng các thành tựu khoa học và thu được một số kết quả như sau: Do thực thi quyền sở hữu trí tuệ trong
công nghệ trong việc tổ chức thực thi quyền sở hữu trí tuệ hiện nay. lĩnh vực văn hoá, sáng tạo là một trong
1. Phân tích và làm rõ những vấn đề cơ những chủ đề có tính phức tạp, cần
bản về quyền sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực nhiều nguồn lực, sự phối hợp của cơ
văn hoá, sáng tạo, hiện trạng chính sách quan, tổ chức thuộc khu vực công, chính
và pháp luật hiện hành về sở hữu trí tuệ
trong việc thúc đẩy các ngành văn hoá và
sáng tạo. Nghiên cứu khẳng định tính
hoàn thiện của hệ thống pháp luật về sở
hữu trí tuệ hiện hành với sự tiệm cận và
thống nhất với các điều ước quốc tế về sở
hữu trí tuệ mà Việt Nam là thành viên, phù
hợp với những định hướng, chiến lược
phát triển văn hoá mà Đảng
và Nhà nước đề ra.

2. Có một khoảng cách nhất định giữa


hiện trạng pháp luật và thực tiễn thực thi
pháp luật về sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực
văn hoá, sáng tạo, trong đó phải khẳng
định rằng việc thực thi các quy định của
pháp luật về sở hữu trí tuệ hiện nay tại
Việt Nam còn nhiều hạn chế, tình trạng
xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ còn diễn
ra phổ biến gây ra nhiều thiệt hại cho chủ
sở hữu tài sản trí tuệ. Trong đó nguyên
95 96

vì vậy, một số nội dung được nêu trong


báo cáo dù đã đề cập nhưng chưa được
thực thi quyền sở hữu trí tuệ tại Việt
Nam; TÀI LIỆU THAM KHẢO
chuyên sâu, cần có tiếp tục có những
nghiên cứu tiếp theo để nhận diện thấu - Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất
đáo. lượng nguồn nhân lực trong việc thực thi TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
Thông qua báo cáo này, nhóm nghiên quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam;
cứu khuyến nghị một số hướng nghiên - Ứng dụng khoa học và công nghệ 1. Bộ Khoa học và công nghệ (2021), Báo cáo số 2331/BC-BKHCN ngày 26 tháng 8 năm
cứu tiếp theo để tiếp tục nghiên cứu và trong việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ 2021 tổng kết việc thi hành pháp luật, đánh giá thực trạng quan hệ xã hội liên quan đến
củng cố việc thực thi quyền sở hữu trí tại Việt Nam. Luật Sở hữu trí tuệ (giai đoạn 2006 – 2018).
tuệ trong lĩnh vực văn hoá, sáng tạo tại
Việt Nam như: - Đổi mới mô hình tuyên truyền phổ 2. Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch (2015), Báo cáo số 184/BC-BVHTTDL tổng kết 10
biến giáo dục pháp luật về sở hữu trí tuệ năm thi hành Luật Sở hữu trí tuệ về quyền tác giả, quyền liên quan.
- Xây dựng hệ sinh thái sở hữu trí tuệ tại Việt Nam./.
để hỗ trợ thúc đẩy các ngành công 3. Cục Sở hữu trí tuệ (2021), Báo cáo thường niên hoạt động Sở hữu trí tuệ năm 2021.
nghiệp văn hoá, sáng tạo tại Việt Nam;
4. Lê Hoài Dương, “Bảo hộ kiểu dáng công nghiệp ở Việt nam”, Tạp chí Tòa án nhân
- Mô hình tổ chức, phương thức vận dân, số 11 năm 2003, tr.11.
hành của các tổ chức CMOs trong việc
5. Vũ Cao Đàm (2015), Tập bài giảng Lý thuyết hệ thống, Viện Chính sách và quản lý –
Trường Đại học khoa học xã hội và Nhân văn, tr.14.

6. Lê Hồng Hạnh (2004), Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam – Những vấn đề lý luận
và thực tiễn, NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

7. Trần Văn Hải (2022), Giáo trình Đại cương về sở hữu trí tuệ, Trường Đại học Khoa học
Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

8. Trần Văn Hải (2010), Những bất cập trong quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ Việt
Nam hiện hành về quyền tác giả, quyền liên quan, Tạp chí Luật học số 07. 

9. Trần Văn Hải (2019), Quyền tác giả và quyền liên quan, Trường Đại học Khoa học Xã
hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

10. Đinh Thị Hằng và Đinh Văn Thanh (2004), Nhãn hiệu hàng hóa trong pháp luật dân
sự, NXB. Công an nhân dân.

11. Đoàn Đức Lương, Trần Văn Hải - Chủ biên (2018), Giáo trình Sở hữu trí tuệ trong lĩnh
vực Khoa học giáo dục, NXB. Đại học Huế.

12. Trần Văn Nam, Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2019), Giáo trình “Pháp luật về sở hữu trí
tuệ”, NXB Đại học kinh tế quốc dân.

13. Lâm Nhân (2021), Bộ bài giảng về Sở hữu trí tuệ trong ngành Văn hoá và Du lịch
(Dành cho nhóm Chủ thể sáng tạo ngành văn hoá; Cán bộ quản lý ngành văn hoá; Cán
bộ thực thi ngành văn hoá), Dự án đào tạo về Sở hữu trí tuệ trong ngành văn hoá và du
lịch, Chương trình phát triển Tài sản trí tuệ của Bộ Khoa học và Công nghệ.
97 98

14. Lê Nết (2006), Quyền sở hữu trí tuệ, NXB. Đại học quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, tr. 16. 27. British Council (2014), The mapping of Creative Hubs in Vietnam.

15. Lê Nết và Nguyễn Xuân Quang (chủ biên) (2013), Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ, 28. British Council (2016), A Research Paper about Policy and Creative Hubs in Vietnam.
Trường ĐH Luật Tp. Hồ Chí Minh, NXB. Hồng Đức, tr.144, 145.
29. British Council (2017), Creative Hubs – Learning from Europe: Lessions for Vietnam.
16. Lương Hồng Quang (2018), Các ngành công nghiệp sáng tạo ở Việt nam - Môi
trường thể chế thị trường và sự tham gia, NXB Thế giới, tr11. 30. British Council, Study Report “The role of Cultural and Creative Hubs in the creative
economy and its potential contributions to implementation ofthe ‘National Strategy for the
17. Lê Xuân Thảo (2005), Đổi mới và hoàn thiện pháp luật về sở hữu trí tuệ, NXB. Tư Development of Cultural
pháp, Hà Nội, tr.50. Industries to 2020, vision 2030”.

18. Vũ Khắc Trai: Bảo hộ quyền Sở hữu công nghiệp - 380 câu Hỏi và Đáp dành cho 31. DCMS (2001), Creative Industries Mapping Document 2001 (2 ed.), London, UK:
doanh nghiệp, Nhà xuất bản Giao thông vận tải, Hà Nội, tháng 02/2006. Department of Culture, Media and Sport.

19. Trần Đình Sử (2017), Về khái niệm giá trị văn hóa của văn học, 32. Keith E. Maskus (2000), Intellectual Property Rights in the global economy, Institute for
https://trandinhsu.wordpress.com/2017/03/06. International Economics, Washington DC, pp.28.

20. Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh (2021), Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Sửa đổi, bổ 33. Firth, A. (1999), "Copyright in the Digital World: a Reversion to Old Forms?" In Kinahan,
sung Luật Sở hữu trí tuệ: Những vấn đề lý luận và thực tiễn”. A. (ed.) Now and Then - A Celebration of Sweet & Maxwell Bicentenary 1799-1999.

21. Sở Văn hoá và Thể thao TP. Đà Nẵng (2021), Báo cáo tình hình triển khai Quyết định 34. Truong Uyen Ly, Nguyen Thu An, Pham Ut Quyen (2018), Mapping Creative Hubs in
số 1755/QĐ-TTg và Quyết định số 88/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Vietnam (Second Edition), British Council.

22. Viện Văn hoá Nghệ thuật Quốc gia (2021), Kỷ yếu “Không gian văn hoá sáng tạo Việt 35. Russell L. Parr and Gordon V. Smith (2010), Intellectual Property – Valuation,
Nam 2018 – 2021”. exploitation and infringement damages, John Wiley & Sons, Inc, pp.128.

23. Viện Văn hoá Nghệ thuật Quốc gia (2022), Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Đánh giá 5 36. SIKAP (Creative Content Creators’ Association of the Philippines) (2021), Original
năm thực hiện Chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hoá 2016 - 2021”. Content Roadmap, pp.7.

24. Vụ Công tác lập pháp (2006), Những nội dung cơ bản của Luật Sở hữu trí tuệ, NXB. 37. UNESCO (2001), UNESCO Universal Declaration on Cultural Diversity, Paris:
Tư pháp. UNESCO.

25. Vũ Thị Hải Yến (chủ biên) (2021), Giáo trình Luật SHTT, Trường Đại học Luật Hà Nội, 38. WIPO Publication No. 450(E). ISBN 978-92-805-1555-0
NXB. Công an Nhân dân, tr. 384-385.

TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI:

26. Bogsch A. (1952), A Brief History of the First 50 Years of the World Intellectual
Property Organisation, Geneva, 20.
Báo cáo thực hiện cho dự án :

Dự án do Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam phối hợp với Cục Bản quyền tác giả
(Bộ VH, TT&DL) thực hiện, với sự hỗ trợ của Quỹ quốc tế vì Đa dạng văn hóa (IFCD) của
UNESCO, trong khuôn khổ của Công ước 2005 của UNESCO về Bảo vệ và phát huy sự đa
dạng của các biểu đạt văn hóa.

Những ý kiến đưa ra trong Báo cáo được nhắc đến trong ấn phẩm này thuộc về các tác giả
của Báo cáo đó, và không được coi là sự biểu đạt của bất kỳ ý kiến nào từ phía UNESCO,
VICAS và Cục bản quyền tác giả.

HÌNH ẢNH TRONG BÁO CÁO


Ha Nguyen

THIẾT KẾ ĐỒ HỌA | GRAPHIC DESIGNER


Nguyễn Minh Châu

You might also like