You are on page 1of 10

HỌ TÊN HS : LỚP :

ÔN TẬP LÝ THUYẾT – VẬT LÝ 12

CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CƠ


DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
1. Dao động điều hòa: là dao động trong đó ………… của vật là……….. hay …..của thời gian.
2. Đồ thị dao động điều hòa là một ………………..Dao động điều hòa có thể xem là ………… của chuyển động
tròn đều có bán kính…..
3. Dao động điều hòa có quỹ đạo dài………………, có quãng đường đi trong 1 chu kỳ là………, quãng đường
đi trong ½ chu kỳ là …..
4. Chu kỳ T (s) : là ………. vật thực hiện một ………………...T =…..=……=……..;
5. Tần số f (hz): là số …………… ………… thực hiện trong …………..f =…..=……=……..;
6. Phương trình li độ : x = …………….….
Trong đó : A :……….., phụ thuộc vào ………………….; : ……, phụ thuộc vào……………….. ( t +  ) :
………………, cho biết………… ………… ;  : ……….., phụ thuộc vào…………………………..
7. Vận tốc : v = ………………………….
+ Tốc độ cực đại : …………, tại ……………………..+ Tốc độ bằng 0 tại …………………….
+ Vật chuyển động từ biên về VTCB thì c.động ………………… , từ VTCB ra biên thì c.động ……………….
+ Độ lệch pha : v ………………x góc ………………. + Liên hệ giữa v và x : ……………………………….
+ Tốc độ trung bình: ……………….. ; vtb 1T =…………………
8. Gia tốc: a = v’= x” = …………………..= ……..x
+ Độ lớn : Gia tốc tỉ lệ với ……………Độ lệch pha : Gia tốc luôn …………..với x và gia tốc …………….với v.
+ Vecto gia tốc luôn hướng về ………. Từ biên về VTCB : a, v …………………Từ VTCB ra biên : a, v ………
+ amax = ………. tại………………. + a = 0 tại ……………..
9. Hệ thức độc lập : x và v : …………………………… ; a và v :…………………

10. Lực kéo về : là lực hoặc hợp lực …………………. Đặc điểm : Fkv luôn hướng … ………., cùng chiều với
………. ; đổi chiều tại ………….
11. So sánh
x v a Fkv
Cực đại = … , tại….
Tần số góc
Pha ban đầu
Đổi chiều tại
Liên hệ
12. Tương ứng giữa DĐĐH và chuyển động tròn đều
+ Biên độ dao động  ………… + Tần số góc  ……………. + Pha ban đầu  ……………….
CON LẮC LÒ XO
13. Điều kiện để DĐĐH : …………………..Chu kỳ : T = …… = ………… (Riêng với CLLX đứng còn có công
thức = …………….với l0 = ……………. : là ……………..
14. Lực kéo về (lực hồi phục) trong DĐĐH:
+ CLLX nằm ngang : Fkv = ……..; CLLX thẳng đứng : Fkv = ………...
15. Lực đàn hồi : Công thức tổng quát : ………………….
+ CLLX nằm ngang : Fđhmax = …………….tại ………………..Fđhmin = ……tại …
+ CLLX thẳng đứng: Fđh = ……………… với l0 = ………..
+ Fđhmax = …………….tại ……..
+ Fđhmin = ……………… l  A tại VT biên trên ; Fđhmin = ……. nếu l  A .
1
16. Chiều dài CLLX đứng : lcb =……….. ; lmax = ……………............ lmin=……………….
→ A= (lmax…………….
17. Động năng, thế năng đàn hồi của CLLX :
+ Động năng: Wđ = ………= ………………..; Thế năng: Wt = ………..= ………………
+ Nếu x, v, a có chu kỳ T, tần số f, tần số góc  thì Wđ ; Wt có chu kỳ …, tần số ………, tần số góc …..
+ Khi Wđ = nWt thì x = ………….. Trường hợp Wđ = Wt thì x = ………, v = …………, và khoảng thời gian giữa
2 lần liên tiếp là ……………
18. Cơ năng : W = ………..=………..=……….. → Cơ năng ……………………..và tỉ lệ với ………………
19. Khoảng dãn, khoảng nén. (ghi rõ các khoảng này trên hình vẽ phía trên)
+ Nhận xét : tdãn + tnén = …….. + Khi tdãn = 2.tnén thì l0 = …..
CON LẮC ĐƠN
20. Đk để con lắc đơn DĐĐH : khi con lắc dao động có ………………….. và bỏ qua ……………………….
Chu kỳ : T = ……… → được ứng dụng để đo…………………..
21. Lực kéo về : Fkv = ……………Độ lớn : Fkv = ………….= …………..(góc lệch nhỏ)
+ Lực căng dây : …………………………………→ Tmax = ……………………. Tmin = ………………….
22. Động năng và thế năng:
v = ..................
+ Động năng: Wđ……….. với  + Thế năng Wt = ………..……….. = (khi góc lệch nhỏ)
vmax = ...............

Cơ năng : W = ………..= …………………= ………………………

CÁC LOẠI DAO ĐỘNG


23. Dao động riêng: khi không có ………, con lắc dao động điều hòa với ………… và ………. chỉ phụ thuộc vào
các …………. của con lắc.
24. Dao động tắt dần: là dao động có ………………. theo thời gian. Nguyên nhân do ……….. môi trường. Ứng
dụng : ………
25. Dao động duy trì: là dao động được …………….. bằng cách …………… không đổi mà không làm thay đổi
………………………..Ứng dụng : ……………………………
26. Dao động cưỡng bức: là dao động chịu tác dụng của một ……………………………. Dao động cưỡng bức có
tần số …………………………………, có biên độ không đổi và phụ thuộc vào …. yếu tố : 1/ biên độ của
……………. 2/ …………………..từ môi trường 3/ sự chênh lệch giữa ……………………………………..
→ Vẽ đồ thị của biên độ dao động cưỡng bức :

27. Hiện tượng cộng hưởng: là hiện tượng …………. của dao động cưỡng bức …………. đến một giá trị cực đại
khi ………. …………….bằng ………………của hệ dao động ( f = fo ; T= To ;  = o )
TỔNG HỢP DAO ĐỘNG
28. Tổng hợp dao động:
+ Biên độ dao động : A2 = ………..………..………………………… Giới hạn của A : …………………………...
+ Pha ban đầu : tanφ =………..………………………… Đặc biệt : A1 = A2 : φ ……………
29. Độ lệch pha:  =  2 − 1 = hằng số
  0   2  1 : x2 ………..hơn x1   0   2  1 : x2 ………..hơn x1
2 dao động cùng pha :  = …………… (VD : 0, 2  , 4  ) A = ………..; φ=………
2 dao động ngược pha :  = …………… (VD :………) A = ………..; φ =………
2 dao động vuông pha :  = …………… (VD : ………) A = ………..
30. Vẽ sơ đồ thời gian VÀ GHI các giá trị đặc biệt :
Góc quét : …………..Thời gian quét :

2
CHƯƠNG 2 : SÓNG CƠ
* SÓNG CƠ VÀ PHƯƠNG TRÌNH SÓNG
1. Sóng cơ = …………………………….. + …………………………… trong môi trường …………………..
→ Sóng cơ truyền được trong các môi trường : ………, ……….., …….., và không lan truyền trong …………
→ Quá trình truyền sóng là truyền ……… dao động, truyền …………………………… dao động,
truyền………………………….. dao động, còn các phần tử vật chất ………………………………….
→ Khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì ………………………………..không đổi.
2. Phân loại : + Sóng ngang: là sóng có phương dao động …………….. với phương truyền sóng, truyền được
trong ………………………………. + Sóng dọc : là sóng có phương dao động …… với phương truyền sóng,
truyền được trong chất ……………………
3. Tốc độ truyền sóng v là tốc độ ……………………trong môi trường, phụ thuộc vào ………..………, ………..
của môi trường. So sánh : …. > ……> ……
4. Bước sóng: Là ……………………sóng truyền được trong ……………( hoặc là…………………………..giữa
hai điểm trên phương truyền sóng dao động …………………….).
Sóng nước:  = …………..= ………..; n ngọn sóng liên tiếp cách nhau : d = ……
5. Độ lệch pha giữa 2 điểm trên cùng phương truyền sóng : Tổng quát : Δφ =……………
- Hai điểm cùng pha: Δφ =……….;. d = ………… → dmin = ……).
- Hai điểm ngược pha: Δφ =…………….; d = ………… → dmin = …...).
- Hai điểm vuông pha: Δφ =……………….; d = ………… → dmin = ……).
6. Phương trình sóng : N O M
+ Nguồn sóng O : u0 = Acos(t) → Phương trình sóng tổng quát : u = …………………………………………
+ Điểm N : …………………………………………… + Điểm M : …………………………………………….
→ Công thức tính nhanh v : v = (…………..) / (………………..) (đơn vị : cùng đơn vị với ………..)
* HIỆN TƯỢNG GIAO THOA SÓNG
7. Hiện tượng giao thoa: là hiện tượng 2 sóng ……….. ……khi gặp nhau thì có những điểm ở đó chúng luôn
………………….. (……………..giao thoa) hoặc …………….. (……………giao thoa).
→ Ý nghĩa : khẳng định tính chất ……….
8. Điều kiện có giao thoa: Hai nguồn ………..: là 2 nguồn có: cùng ……………………., cùng ……………và
…………………………………. không đổi theo thời gian. Hai nguồn …………………………………………gọi
là 2 nguồn đồng bộ.
9. Với 2 nguồn sóng kết hợp có cùng biên độ, cùng pha, vị trí các điểm đặc biệt :
+ CĐGT: tại đó có 2 sóng tới ………………. Amax = …… = …….; d 2 − d1 = .............
+ CTGT: tại đó có 2 sóng tới ………………. Amax = …… = …….; d 2 − d1 = .............

+ Tính số CĐGT, CTGT trong khoảng giữa 2 nguồn :


Số CĐGT : ………………………………; Số CTGT : ………………………….
+ Biên độ giao thoa tại điểm M: AM = …………………………..
10. Với 2 nguồn sóng kết hợp ngược pha thì kết quả trên sẽ …………………….
→ CĐGT : d2 – d1 = ……………….; CTGT : d2 – d1 = ……………….
HIỆN TƯỢNG SÓNG DỪNG
11. Sóng dừng: Sóng dừng được tạo thành khi sóng …….. và sóng ………………… …………… với nhau, tạo
ra những điểm …………………………………………. trong không gian.
+ Khoảng cách 2 nút (2 bụng liên tiếp) = ….. ;
+ Khoảng cách nút và bụng liên tiếp = …..
+ Ứng dụng : ………………………………
12. Các trường hợp có sóng dừng:
3
+ Dây hai đầu cố định (1 đầu dao động, 1 đầu cố định): l = …..…. … ; k : ……… (Số bụng : …….Số nút :……..)
+ Dây có một đầu tự do (1 đầu dao động, 1 đầu tự do) : l = ……….. ..; k ………(Số bụng : …….Số nút :……….)
13. Phản xạ sóng: Vật cản cố định: sóng phản xạ ……………. với sóng tới ở điểm phản xạ.Vật cản tự do : sóng
phản xạ …………. với sóng tới ở điểm phản xạ.
14. Những điểm đối xứng nhau qua 1 bụng luôn dao động ……. pha. Những điểm đối xứng nhau qua 1 nút luôn
dao động ……… pha.
15. Biên độ của 1 điểm trên dây có SD: Cách nút sóng gần nhất đoạn d: AM = ………………………..
* SÓNG ÂM
16. Sóng âm là những ………………… truyền trong các môi trường ……………………… tác dụng lên màng
nhĩ và gây ra ………………... Sóng âm truyền được trong tất cả các môi trường …………….. không truyền được
…………………
17. Các đặc trưng của âm :
Đặc trưng sinh lý Độ ………..; Độ …………; Âm sắc.
Đặc trưng vật lý ……………., …………………………………………….; ………………………….
18. Độ cao: gắn liền với …………………… cho ta cảm giác về ……………. của âm. Độ to: gắn liền với
……..……………, cho ta cảm giác về ………………. của âm. Âm sắc: liên quan đến ……………………., giúp
ta …………………………do các ……………………………………………
19. Âm nghe được có tần số trong khoảng ……………………………., có mức cường độ âm vào khoảng
…………………… Âm không nghe được : Hạ âm: tần số …………….. ; Siêu âm có …………………...
20. Cường độ âm I tại 1 điểm là đại lượng đo bằng ……………… mà sóng âm tải qua một đơn vị diện tích đặt
tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong 1s. Công thức : ……………………Đơn vị ……………..
21. Mức cường độ âm: L (B) = ………………….L (dB) = ………………
→ Khi cường độ âm tăng …… lần thì mức cường độ âm tăng thêm ….. (B) → I’ = ……… L’ = ……………..
22. Đồ thị dao động của âm là Tổng hợp ……………………… của tất cả các hoạ âm trong 1 nhạc cụ.

CHƯƠNG 3: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU


1. Nguyên tắc tạo ra dòng xoay chiều: dựa trên ……………. …………..
Từ thông: ……………………….với o = . ………Suất điện động: e =…………………...với Eo =
……..
2. Dòng điện xoay chiều là dòng điện có phương trình : …………………
Trong đó : i là…………….; Io là …………
3. Giá trị hiệu dụng =…………………………………+ Các đại lượng có giá trị hiệu dụng :
………………
+ Ampe kế, vôn kế đo …………………dựa trên tác dụng …………… của DĐ.
4. Cảm kháng : ZL = …… = ……… Dung kháng: ZL = …… = ………. Tổng trở Z = ………………
Lưu ý : khi cuộn dây có điện trở r thì tất cả các công thức có R đều thay bằng …………………….
5. Điện áp 2 đầu đoạn mạch: * Giản đồ vectơ :
U = ………….………….=……
Định luật Ôm: I = ……=………..=…………=……………..

6. Độ lệch pha u và i : u/i = ............. ; tan u/i = .............. ………………


 = ........ neu Z L  Z c
+ Nếu R = 0 => 
 = ........... neu Z L  Z C
+ u sớm pha hơn i khi :………… + u chậm pha hơn i khi : ………. + u cùng pha i khi : ………..
7. Viết hệ thức độc lập giữa i và u trong mạch chỉ có L hoặc C: ………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………

4
8. Hiện tượng cộng hưởng:
(khi thay đổi … , … , … …để … , … , …, u …i; thay đổi C để … ; thay đổi L để …)
Lúc đó : ZL =.. ;  2 LC = …. ; T = ………; f =………….  = ............. ; L = ……; C = ………
Z = Zmin = ….. ; I = Imax = ……… ; Pmax = … ……….. ; URmax =… …… ;UL = … ;  =…→ cos  =…
→  u ......... i → u và i .…
9. Công suất: P = …………… =……… ; Hệ số công suất k = cosφ =……………..= …………………
Khi CH: Pmax = ............. ; Khi R thay đổi : Pmạchmax =……………………;R+r = ……………….
10. Máy biến áp:
Là những thiết bị có khả năng biến đổi ……….. xoay chiều) mà không làm thay đổi ………… …..
+ Nguyên tắc hoạt động: dựa vào hiện tượng ………………….. Hệ thức: (MBA lí tưởng) :
………………………
+ Nếu N2 > N1 (U2 … U1 ) : máy ………. …..+ Nếu N2 < N1 (U2 …. U1 ) : máy ……………….
+ Ứng dụng: …………………: tăng U lên n lần thì công suất hao phí ……………… ; Nấu chảy kim
loại, hàn điện.
11. Hao phí khi truyền tải: do…………….; P hao phí=.………………
→ Cách để giảm hao phí : trước khi truyền tải : ………………….; khi đến nơi tiêu thụ :
…………………
+ Hiệu suất : …….. …………
12. Máy phát điện xoay chiều : Nguyên tắc : Dựa trên hiện tượng ………………….
+ Cấu tạo chung : Gồm …. phần. Phần …. tạo ra ………...... ,phần …. tạo ra ………...... . Trong …
phần này, phần đứng yên gọi là …… , phần chuyển động quay gọi là …….
+ MPĐXC 1 pha: Tần số f = ………(n vòng/ s) = ………. ( n vòng /phút) với p là ………….
+ Máy phát điện xoay chiều 3 pha : Stato là phần ……gồm ………………………………., Roto là
phần ……….là…………DĐXC 3 pha : là …. DĐXC có cùng ………., cùng………………,
nhưng……………………
13. Động cơ không đồng bộ 3 pha.
+Nguyên tắc hoạt động : Dựa trên hiện tượng ……………………và ………………
+Cấu tạo : Stato là …………………………………………..Roto là …………………………
+So sánh : DĐXC … từ trường quay ……….động cơ quay.

CHƯƠNG 4: DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ


1. Mạch dao động: gồm ………. và ……………mắc ………… tạo thành mạch kín.
2. Các đại lượng trong mạch LC : T = ………….. thường rất …… ; f = ……………. Thường rất …………
+ Điện tích của bản tụ : q = ………………… với ω…………….
+ Hiệu điện thế : u = ……………….với U0 = …………
+ Cường độ dòng điện : i =…….……………., với Io = ……; φi =…………….
3. Liên hệ giữa các đại lượng :
+ u và q : …… …….; i và q : …………………. ; u và i : ……………………; U0 và I0 : ………………………….

4. Lưu ý : Mạch dao động có điện trở thuần R  0 thì dao động sẽ ………………. Để duy trì dao động điện từ
cần ……………………………………. có công suất: Pcungcấp =………………Wcung cấp=………………………
5. Mối liên hệ giữa điện trường và từ trường: Trường xoáy là trường có đường sức …………….…………….
Nếu tại 1 nơi có điện trường ……………………thì tại nơi đó xuất hiện ……………Nếu tại 1 nơi có …………
…… thì tại nơi đó xuất hiện …………………….Điện từ trường: là trường có ……thành phần ………………..
theo thời gian, liên quan mật thiết với nhau là ……………………và ……………………

5
6. Sóng điện từ : là quá trình ………………………………………trong không gian. SĐT lan truyền được trong
các môi trường ……………………………………..Bước sóng: λ =……… = …………… = ………………
7. Tính chất SĐT:
+ Sóng điện từ là sóng………… Trong đó : vecto điện trường E ,vecto từ trường B , phương truyền sóng v luôn
thỏa ……………………, tạo thành tam diện ……….; về pha : điện trường và từ trường biến thiên ………………
+ Sóng điện từ truyền được trong ……………………, vchânkhông = ……………………..
+ Có tính chất giống như sóng cơ học : ……………………………………………
+ Sóng điện từ mang ……………………, tỉ lệ với ………………..
8. Phân loại SĐT :
+ Sóng dài ( vào khoảng …………) : bị tầng điện ly ………………., dùng thông tin ………….
+ Sóng trung ( vào khoảng ………………….) : bị tầng điện ly …………………………, dùng
thông tin …………………………………….
+ Sóng ngắn ( vào khoảng …………………..) : bị tầng điện ly và mặt đất…………………………………, dùng
thông tin ……………………………………….
+ Sóng cực ngắn ( vào khoảng …………) : có khả năng ………………. tầng điện ly,
dùng thông tin ………… …………………
9. Sơ đồ khối của máy phát thanh : Trong đó : 1………; 2. ……………………………;
3………………; 4………………………………; 5……………
10. Sơ đồ khối của máy thu thanh : Trong đó : 1……………; 2………………………;
3………………..; 4……………………………………; 5…..
Mạch chọn sóng dựa trên hiện tượng ……………………

CHƯƠNG 5 : SÓNG ÁNH SÁNG


TÁN SẮC ÁNH SÁNG
1. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có 1 màu ……… ; f………………..và……………………….. khi truyền qua
lăng kính. Ánh sáng trắng là …………… của nhiều ánh sáng …………… với các màu ………………………..
(bước sóng vào khoảng : ……………………………………….).Ví dụ : as …………
2. TN Newton, khi chiếu mặt trời qua lăng kính, các tia ló bị …………………………… của lăng kính, trong đó
màu …… lệch ít nhất. Công thức tính góc lệch D : …………………….
3. Tán sắc ánh sáng: là sự ……………… 1 chùm ánh sáng phức tạp thành ………………………………
Xác định tia ló màu đỏ trong hình.
4. Nguyên nhân:
+ Ánh sáng chiếu tới là ……………………….
+ ……………..của chất làm lăng kính với những ánh sáng đơn sắc
khác nhau thì ………………………….. Cụ thể : nđỏ ……… ntím.
5. Chiết suất: n = …… trong đó c = …………., v : …………………Nhận xét : n………. và nkk….
6. Định luật khúc xạ ánh sáng : Biểu thức : …………………………..NX : chiết suất càng ……thì góc càng ….

GIAO THOA ÁNH SÁNG


7. Điều kiện: Hai nguồn phải phát ra hai sóng ánh sáng có
…………, …………….. và hiệu số pha …………
8. Hiện tượng giao thoa ánh sáng: là một bằng chứng thực
nghiệm quan trọng khẳng định ánh sáng có ……………… Ánh
sáng là ………………
9. Khoảng vân : là ……….. giữa 2 ………………………..: i = …
10. Các vị trí đặc biệt : + Vị trí vân sáng bậc k: x = ……………… Vị trí vân tối thứ k : x = ………………

6
11. Công thức một số dạng bài tập :
+ Khi ánh sáng đi từ môi trường không khí sang môi trường khác thì : f …………..; ’ = …………; i’ = ……….
+ Tính chất vân tại 1 điểm : xM/ i = (số …….) → vân …………; xM/ i = (số ……………)→ vân ……………;
+ Trong khoảng MN : Số VS : ………………………………….. Số VT : ………………………………………
Lưu ý : Nếu M, N nằm 2 phía với VSTT thì xM, xN ………………
+ Tính số vân sáng và tối trong trường giao thoa: ……………, …………… →VS = …………; VT = …………
CÁC PHỔ
12. Máy quang phổ lăng kính: là dụng cụ dùng để ……………… 1 chùm ánh sáng ……………… thành những
thành phần ……………… Máy quang phổ lăng kính có …… bộ phận chính là : ………………: tạo ra chùm tia
………………; Hệ tán sắc: (là 1 hoặc 2,3 lăng kính) tạo ra chùm tia ………………; ………………: thu hình ảnh
quang phổ trên màn.
13. Quang phổ liên tục: là 1 ……………… biến thiên liên tục từ ……………….Nguồn phát ………………,
……. có áp suất ……… khi bị nung nóng phát ra; Chỉ phụ thuộc ………., không phụ thuộc……………….Ứng
dụng : để đo ………của nguồn.
14. Quang phổ vạch phát xạ: là ……… ………………………,ngăn cách bởi … …………………………Nguồn
phát : chất …….., …. ở áp suất …… bị nung nóng phát ra. Quang phổ của các nguyên tố khác nhau thì
……………….. về ………….. các vạch, ……………, ……….., ……… và ……………….Quang phổ vạch phát
xạ của Hirdo ở vùng ánh sáng nhìn thấy có 4 vạch màu đặc trưng là …………………Ứng dụng :……………..
15. Quang phổ hấp thụ: là ………..………..………..………..………..trên nền …………….………..Nguồn
phát: khối … hay ……….có nhiệt độ …….. hơn nhiệt độ nguồn phát quang phổ liên tục. Quang phổ của chất khí
chỉ chứa các ………..………..………..………... ……… Quang phổ hấp thụ của chất lỏng và rắn chứa ………..
Ứng dụng : …………………………………
CÁC TIA
16. Tia hồng ngoại: là sóng điện từ mà mắt ……………………… , có bước sóng vào khoảng : ….
+ Nguồn phát: Vật có nhiệt độ …………
+ Tính chất tia HN: có bản chất là ……………..; 1. Nổi bật nhất tác dụng……………; 2. gây ra phản ứng
……… ; 3. có thể ……… được như sóng điện từ cao tần; 4. gây hiện tượng ……….. …… với chất bán dẫn.
+ Công dụng: 1. ………………; 2. …………………. 3. ….…………4. ……………………………..
17. Tia tử ngoại: là sóng điện từ mà mắt ……………………… , có bước sóng vào khoảng : ….
+Nguồn phát: Vật có nhiệt độ …………………….. Cụ thể : ……………., …………………………….
+ Tính chất tia TN: 1. Bị …………………. hấp thụ mạnh, nhưng có thể truyền qua được ………………; 2. Kích
thích …………………. của nhiều chất ; 3. Gây ra phản ứng ..………..……….. 4. Tác dụng lên ……………. 5.
Làm …………. không khí; 6. Gây hiện tượng …………………..ở kim loại;
+ Công dụng : 1. Y học : chữa bệnh ………………; ……………dụng cụ y tế. 2. Công nghiệp thực phẩm :
………………3. Công nghiệp cơ khí.
18. Tia X: là sóng điện từ mà mắt ……………………… , có bước sóng vào khoảng : ….
+ Nguồn phát: Do chùm electron có ……………….. đập vào ……………… làm vật đó phát ra tia X.
+ Tính chất tia X: có hầu hết các tính chất của tia …………; Nổi bật nhất là khả năng………………………
,bước sóng càng ……. thì khả năng ……………. càng …………….. ( không …………… kim loại nặng).
+ Công dụng: 1. Y học : chụp …………., chữa bệnh …………………………2. Công nghiệp : tìm vết nứt
…………………………………….. 3. Giao thông : kiểm tra …………………………..4. Phòng TN : nghiên cứu
cấu trúc …………………
19. Vẽ thang sóng điện từ:

CHƯƠNG 6: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG


1. …………………… là lượng năng lượng mà mỗi nguyên tử hay phân tử ……….. hay ………………. Kí hiệu là
………và được tính bằng công thức: ……..

7
2.Thuyết lượng tử ánh sáng: Ánh sáng đựơc tạo thành bởi ……………………….Mỗi photon mang …………, ;
có công thức tính : ……… = …………… ; các photon luôn ở trạng thái …………………….với v ………………,
chuyển động dọc theo các tia sáng. Mỗi lần một nguyên tử hay phân tử phát xạ hoặc hấp thụ ánh sáng thì chúng
…….……………………………………….
HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN
3. So sánh hiện tượng quang điện (ngoài) và hiện tượng quang điện trong.
HT Quang điện (ngoài) HT Quang điện trong
Giống nhau Chiếu ánh sáng …………… ( ………….) làm bật các ………………….
AS chiếu vào ………………. …………………
Các electron Bật ra ………….. → Các e ………… Bật ra ……………→ các e …… và ………….
Giới hạn 0 0 ……………., thường thuộc vùng tia ….. 0 ……………., thường thuộc vùng tia …………
4. ĐK có hiện tượng QĐ : ε………… ; f…………; λ…………; A = ………… gọi là ………………, phụ thuộc
vào …………
5. Chất quang dẫn: là chất …………có tính dẫn điện kém khi ……………………và trở thành dẫn điện tốt khi
………. ……………………………………….
 Quang điện trở: là điện trở làm bằng chất ……... ; điện trở giảm mạnh khi ………………...
7. Pin quang điện: là 1 …………chạy bằng năng lượng …………. Nó biến đổi trực tiếp …………………thành
…………. .Hiệu suất khoảng …………
HIỆN TƯỢNG QUANG PHÁT QUANG
8. Hiện tượng quang phát quang : là sự hấp thụ …………có ……………………… để ……………….ánh sáng
có …………………………
9. Huỳnh quang: sự …………của các chất …………… có đặc điểm là ánh sáng phát quang ………… …….. .
.sau khi tắt ánh sáng kích thích. Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng …………bước sóng của ánh sáng kích thích
: hq ........kt . Huỳnh quang thường xảy ra với chất ……. và ………Lân quang: sự …………của chất …………có
đặc điểm là ánh sáng phát quang …………………. sau khi tắt ánh sáng kích thích. Lân quang thường xảy ra với
chất ……….
MẪU NGUYÊN TỬ BOHR
10. Mẫu nguyên tử Bohr : bao gồm mẫu …………. nguyên tử và ……….tiên đề của Bohr.
+ Tiên đề 1 : Về trạng thái dừng: 1/Nguyên tử chỉ tồn tại trong 1 số trạng thái …………… ……………… gọi là
trạng thái dừng. 2/ Khi ở trong trạng thái dừng thì nguyên tử ………………………..
• Trong các thái dừng, nguyên tử có năng lượng En = ………….. …..(……) ; electron chỉ chuyển động
quanh hạt nhân trên những…………………….có bán kính được xác định theo công thức : ………………
+ Tiên đề 2 : Về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử: 1/Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng
có năng lượng (En) sang trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn (Em) thì nó …………………có năng lượng đúng
bằng …………………2/ Ngược lại, nếu nguyên tử đang ở trong trạng thái dừng có năng lượng Em mà …………
có năng lượng đúng bằng …………………thì nó chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng cao En.
11. Trong nguyên tử Hirdo:
+ Tổng số vạch phát ra khi e chuyển từ mức n về các mức thấp hơn : ..........................
𝑣
+ Lực tĩnh điện đóng vai trò lực hướng tâm → ……… = …………. = …………. →𝑣𝑥 = ……..
𝑦

LAZE
12. Laze là 1 nguồn sáng phát ra một chùm sáng có ………………………… dựa trên việc ứng dụng hiện tượng
………..………...........................
13. Tính chất của tia laze: có 4 tính chất nổi bật : ……………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………….
Ứng dụng : trong y học ………………, trong công nghiệp : …………………………..
14. LƯỠNG TÍNH SÓNG HẠT : AS vừa có ………………. vừa có ………….. gọi là ……………………. của
ánh sáng.

8
+ AS có bước sóng càng ngắn: tính chất ……..càng rõ, mang năng lượng càng ……, tính đâm xuyên càng
……….., dễ gây ra hiện tượng …………….
+ AS có bước sóng càng dài: tính chất ……… càng rõ, dễ quan sát hiện tượng ……………………………..

CHƯƠNG 7 : HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ.


1. Cấu tạo: Hạt nhân mang điện …….. ,gồm các ………….. (A): …….. mang điện dương(+e) và ……….(N) …
mang điện. Bán kính hạt nhân vào khoảng ………………
2. Ký hiệu hạt nhân: …….. Trong đó : Z = Số hạt ……… = số …… của nguyên tố trong bảng tuần hoàn. A = Số
hạt ……………= Số ……… → Số hạt notron N = ……………
3. Đồng vị : là những hạt nhân cùng ….. khác số ….. .(cùng số hạt ……………, khác số hạt …………..). Các
đồng vị có cùng tính chất ……………. Nhưng khác nhau tính chất …………………..
4. Đơn vị đo khối lượng : 1u = ………………………….
5. Lực hạt nhân : là lực tương tác giữa các ……... Lực hạt nhân …….. …….. với lực tĩnh điện, lực hấp dẫn và
chỉ phát huy tác dụng …….. …….. …….. …….. ……..
6. Hệ thức Anhxtanh: Một vật đang chuyển động với vận tốc v, có khối lượng m và năng lượng E. Công thức
tính E = ……….. Trong đó :
+ m = ……….………. (khối lượng tương đối tính).

+ E gồm …… thành phần : E0 = ………và K …………………….


→ Công thức tính động năng : K = ………= …………………………………
7. Độ hụt khối : Khối lượng các hạt nuclon lúc trước khi tạo thành HN m0 = ………………………………., luôn
…….. khối lượng của HN sau khi được tạo thành → Độ hụt khối : ……….……….……….……….……….
8. Năng lượng liên kết : là năng lượng ………….. khi các hạt nuclon ……………tạo thành hạt nhân. (= NL cần
thiết để ………….. các nuclon trong hạt nhân thành các nuclon…………….) Công thức : ……………………
9. Năng lượng liên kết riêng: là năng lượng liên kết tính trên ………………………., năng lượng liên kết riêng
càng lớn thì hạt nhân càng ……….. Hạt nhân bền vững nhất thường có số khối A vào khoảng ………………….
PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
10. Phản ứng hạt nhân : Quá trình các hạt nhân tương tác với nhau và …….. …..thành hạt nhân khác .Có 2 loại
phản ứng hạt nhân: 1. Phản ứng hạt nhân ……….: là quá trình tự phân rã của 1 hạt nhân ………... thành các hạt
nhân khác. (quá trình ………….). 2. Phản ứng hạt nhân ………….: Quá trình các hạt nhân tương tác với nhau tạo
ra các hạt nhân khác (phản ứng phân hạch, nhiệt hạch).
11. 4 định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân:
A2
Z1 A + ZA22 B→ ZA33 X + ZA44 Y
….………….………….………………………………………………………………………………………………
………….………….………….………….………….………….…………………………………………………….
+ Liên hệ động lượng p và động năng K : …………………………………………..
12. Năng lượng phản ứng hạt nhân: A+B → C+D . Viết 4 công thức tính năng lượng hạt nhân
Q = ……….……….……….……….……….……….……….……….………………………………………………
……….……….……….……….……….……….……….……….…………………………………………………...
Phản ứng tỏa năng lượng khi Q……; Phản ứng tỏa năng lượng khi Q……
Chú ý: Phóng xạ, nhiệt hạch, phân hạch là PỨ …….. NL. Và sau các PỨ này, HN con sẽ ………hơn HN mẹ.
13. Ký hiệu các loại hạt trong phản ứng hạt nhân: nơtron……;electron…….; proton (hidro thường)…………
; đơteri (hidro nặng)……… ; triti (hidro siêu nặng)…………; tia α:………… ; pozitron (β+) ……….. ; (β-)
……….; gamma……..; nơtrino………..;

PHÓNG XẠ
14. Phóng xạ: là quá trình phân hủy………..…….của 1 hạt nhân ………… kèm theo sự tạo ra các hạt và các bức
xạ điện từ. Hạt nhân tự phân huỷ gọi là ………….., hạt nhân được tạo thành sau phân huỷ gọi là …………….

9
15. Đặc tính của quá trình phóng xạ : bản chất là quá trình…………………… ;có tính ………. và không
………...; là quá trình …………...
16. Chu kỳ bán rã: Đó là thời gian qua đó số lượng các hạt nhân còn lại là ……………………….
Công thức : T= ……………(s) với  =………………..là hằng số phóng xạ ( s-1), phụ thuộc vào …………………
17. Định luật phóng xạ: Số hạt nhân phân huỷ của 1 nguồn giảm theo quy luật …………………
Gọi mo là khối lượng lúc đầu chứa No hạt.
+ Sau thời gian t, còn lại: m = ………… = ………………; N = …………… = ……………
+ Số bị phân rã: Δm = …………………… = ………………..; ΔN=……………… = ………………
+ Số HN con được sinh ra …………. số HN mẹ bị phân rã.
18. Các tia phóng xạ
Phóng xạ  Phóng xạ  − Phóng xạ  + Phóng xạ 
Bản chất là dòng các ……………. là dòng các …………… là dòng các ………… là dòng các …… có
NL …….., thường đi
kèm với PX ……..
Điện …. …. ….. …..
tích
Trong …. … … ….
điện
trường
Tốc độ Trong không khí : … Trong không khí : … Trong không khí : …
chuyển
động
Khả
năng ion
hóa
Khả đi được ………trong có thể xuyên qua được ………………. dày …. khả năng đâm xuyên
năng không khí và …………. ………, nó có thể đi
đâm ……… tấm bìa dày …… được ……… trong
xuyên chì.
Phương … … … …
trình PỨ … …
QT dịch HN con ………… so với HN con ………… so HN con ………… so HN con ………… so
chuyển HN mẹ với HN mẹ với HN mẹ với HN mẹ
PX

PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH, NHIỆT HẠCH


19. Phản ứng phân hạch: là một hạt nhân ………, hấp thụ một notron và vỡ thành ………………………, kèm
theo ……….……….………. Ví dụ : 235
92 U + 01n→235
92 U → Z X + Z ' X '+ k 0 n + 200MeV → k : …………………..
* A A' 1

+ k < 1 : P.Ư……….……….
+ k = 1: P.Ư ………. và năng lượng toả ra ………. theo thời gian. Dùng trong ……….……….. Điều khiển phản
ứng : người ta dùng thanh điều khiển chứa Bo hay cađimi để ………………….. nếu số notron tăng quá nhiều.
+ k > 1 : P.Ư ………., năng lượng toả ra ……….……….và có thể gây bùng nổ. Dùng chế tạo ……….………..
20. Phản ứng nhiệt hạch : là quá trình trong đó 2 hay nhiều hạt nhân nhẹ hợp lại thành……….……….……….
Ví dụ : 12 H +13H → 24 He+ 01n + 17,6MeV Điều kiện xảy ra: ……….……….……….
21. Hiện tại phản ứng nhiệt hạch đã được tạo ra ở …………………. và trong bom …………….. Hiện nay
người ta quan tâm đến phản ứng ………………….. nhiều hơn vì sản phẩm sau phản ứng …………… và xét trên
cùng khối lượng chất tham gia phản ứng thì ………………………………………..phản ứng ………………
- CHÚC CÁC EM HỌC VÀ THI THẬT TỐT -
10

You might also like