You are on page 1of 65

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


KHOA CƠ KHÍ

Báo cáo môn học

Cơ sở điều khiển Hệ Cơ Khí


Nhóm thực hiện: Nhóm 5
Lớp: 20CKHK
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Xuân Tùy
Sinh viên:
Nguyễn Xuân Hoàn Hữu
Lê Thanh Huy
Lê Văn Trọng
Nguyễn Đình Phương
Nguyễn Hoàng Vỹ
Nguyễn Trung Thực
Trần Hoàng Hiếu
Đà nẵng, 2022
GV: PGS.TS. Trần Xuân Tùy Nhóm 5

Cơ sở điều khiển cơ khí Trang


GV: PGS.TS. Trần Xuân Tùy Nhóm 5

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU.................................................................................................................5
1.1.Thiết kế 1 trục quay: n, M.........................................................................................................5
1.2. Hàm truyền:..............................................................................................................................5
1.3. Sơ đồ khối:................................................................................................................................6
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP MÔ TẢ HỆ ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG.........................................10
2.1. Sơ đồ khối và đại số sơ đồ khối..............................................................................................10
2.1.1. Sơ đồ khối........................................................................................................................10
2.1.2. Đại số sơ đồ khối.............................................................................................................10
CHƯƠNG 3: HÀM TRUYỀN CỦA MỘT SỐ CƠ CẤU THƯỜNG GẶP......................................15
3.1. Hệ dao động cơ học................................................................................................................15
3.2. Hệ thủy lực.............................................................................................................................16
3.2.1. Xylanh thủy lực................................................................................................................16
3.2.2. Moto thủy lực...................................................................................................................18
3.3. Động cơ điện 1 chiều..............................................................................................................21
3.3.1. Động cơ một chiều kích từ nối tiếp..................................................................................21
3.3.2. Động cơ 1 chiều kích từ song song..................................................................................23
3.4. Động cơ + vít me – bàn máy..................................................................................................24
3.6. Hệ truyền động bánh răng......................................................................................................29
3.6.1. Truyền động có 2 trục......................................................................................................29
3.6.2. Hệ có 3 trục.....................................................................................................................30
3.6.3. Tổng quát (hệ có n trục, hộp giảm tốc)...........................................................................31
3.7. Giá trị thu gọn của hệ thống truyền động (vít me bi, bánh răng – thanh răng)......................31
3.7.1. Hệ truyền động vít me bi.................................................................................................31
3.7.2. Hệ truyền động Bánh răng – thanh răng.........................................................................32
3.8. Bài tập.....................................................................................................................................33
CHƯƠNG 4: ĐỘNG LỰC HỌC......................................................................................................42
4.1. Giới thiệu chung.....................................................................................................................42
4.2. Các tín hiệu tác động và phản ứng của hệ khi nghiên cứu động lực học...............................43
4.2.1. Thang đơn vị ( tín hiệu vào ) – hàm quá độ ( tín hiệu ra )...............................................43

Cơ sở điều khiển cơ khí Trang


GV: PGS.TS. Trần Xuân Tùy Nhóm 5

4.2.2. Xung đơn vị ( tín hiệu vào ) – hàm quá độ xung ( tín hiệu ra ).......................................44
4.2.3. Hàm tuyến tính ( tín hiệu vào ) – vận tốc ( tín hiệu ra )..................................................44
4.2.4. Tín hiệu điều hòa ( tín hiệu vào ) – tín hiệu điều hòa ( tín hiệu ra )................................44
4.3. Đáp ứng quá độ ( hàm quá độ ) và các tiêu chí của đáp ứng quá độ......................................45
4.4. Đáp ứng tần số........................................................................................................................45
4.5. Phân loại các khâu..................................................................................................................47
4.5.1. Khâu khuếch đại..............................................................................................................47
4.5.2. Khâu quán tính................................................................................................................47
4.5.3. Khâu dao động................................................................................................................47
4.5.4. Khâu phân tích................................................................................................................48
4.5.5. Khâu vi phân....................................................................................................................48
4.6. Ổn định của điều khiển tự động.............................................................................................49
4.6.1. Tiêu chuẩn ổn định đại số...............................................................................................50
4.6.2.Tiêu chuẩn ổn định tần số................................................................................................51
CHƯƠNG 5 MỘT SỐ MÔ HÌNH ĐIỀU KHIỂN HỆ KÍN..............................................................56
5.1.1. Động cơ 1 chiều...............................................................................................................56
5.2. Mô hình bàn máy CNC.......................................................................................................60

Cơ sở điều khiển cơ khí Trang


GV: PGS.TS. Trần Xuân Tùy Nhóm 5

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU


1.1.Thiết kế 1 trục quay: n, M

Sơ đồ

Động học : tạo ra n

Tính toán động học

Tính toán sơ bộ, kết cấu: M, công suất N m

2 πn
N= M.Ω ( Ω = )
60

2 π n0
N0= Nđ/cơ = Ω0 .M0 (Ω0 = )
60

Hay Ω0 .M0  M.Ω = N

n.M  n 0.M0

ĐKTĐ: Điều kiện tốc độ n - vô cấp

( Tải M = const )

n
i= n => chọn động cơ
o

1.2. Hàm truyền:

n(s)
G(s)= : bộ truyền đai, trục
n0 (s)

n0 (s)
G2(s)= : hàm truyền động cơ
u(s)

u(s)
G3(s)= : hàm truyền bộ điều khiển
E(s)

Cơ sở điều khiển cơ khí Trang


GV: PGS.TS. Trần Xuân Tùy Nhóm 5

1.3. Sơ đồ khối:

Tín hiệu vào Tín hiệu ra

n(s) = G1(s).G2(s).G3(s).E(s) = G(s).E(s)

Cơ sở điều khiển cơ khí Trang


GV: PGS.TS. Trần Xuân Tùy Nhóm 5

 Hệ hở

-G(s): Hàm truyền chung

F
kn= n Trong đó:
t

-Các bộ phận chính:

-Trong đó:

u(s): Tín hiệu vào

n: Tín hiệu ra

Cơ sở điều khiển cơ khí Trang


GV: PGS.TS. Trần Xuân Tùy Nhóm 5

-Muốn điều chỉnh n ta điều chỉnh u(s)

Động lực học nghiên cứu trong lĩnh vực thời gian

n(s) = w(s).u(s)

t -> 

hệ xác lập n(s) ks.u(s)

s -> 0

Trong đó: w(s): là hàm truyền

k(s): hệ số khuếch đại ( k(s) = const )

Cơ sở điều khiển cơ khí Trang


GV: PGS.TS. Trần Xuân Tùy Nhóm 5

hay n(t)=ks.u(s) (dùng điều khiển máy)

ks Ω(s )
G(s)= =
s2 2 s us
+ +1
wn wn

Trong đó: wn là tần số giao động riêng – liên quan đến kết cấu máy

Wn = C
√ J

Wk- liên quan đến chuyển động máy

Cơ sở điều khiển cơ khí Trang


GV: PGS.TS. Trần Xuân Tùy Nhóm 5

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP MÔ TẢ HỆ ĐIỀU KHIỂN


TỰ ĐỘNG
3 phương pháp thường được sử dụng để biểu diễn :

● Sơ đồ khối

● Graph tín hiệu

● Biến trạng thái

⇨ Mục tiêu: nghiên cứu hệ tuyến tính từ phương trình vi phân tuyến tính.

2.1. Sơ đồ khối và đại số sơ đồ khối

2.1.1. Sơ đồ khối

Khối
Điểm tụ Điểm tán

● Tại khối: C ( s )=G ( s ) . E(s)

● Tại điểm tán: E ( s )=R ( s )−B (s )

● Tại khối: Tín hiệu ra và vào tại mỗi điểm tán bằng nhau.

Cơ sở điều khiển cơ khí Trang


GV: PGS.TS. Trần Xuân Tùy Nhóm 5

2.1.2. Đại số sơ đồ khối

2.1.2.1. Các khối ghép nối tiếp

2.1.2.2. Các khối ghép song song

2.1.2.3. Di chuyển điểm tụ sang phải một khối

Cơ sở điều khiển cơ khí Trang


GV: PGS.TS. Trần Xuân Tùy Nhóm 5

2.1.2.4. Di chuyển điểm tụ sang trái một khối

Cơ sở điều khiển cơ khí Trang


GV: PGS.TS. Trần Xuân Tùy Nhóm 5

2.1.2.5. Di chuyển điểm tán sang phải một khối

2.1.2.6. Di chuyển điểm tán sang trái một khối

2.1.2.7. Rút gọn hệ chính tắt phản hồi

2.1.2.8. Rút gọn hệ phải hồi đơn vị (H(s)=1)

Cơ sở điều khiển cơ khí Trang


GV: PGS.TS. Trần Xuân Tùy Nhóm 5

2.1.2.9. Hệ có nhiều tín hiệu vào và ra

Lúc này, ta cho lần lượt các tín hiệu u1(s)=0 và u2(s)=0

Rút gọn theo nguyên tắc và các công thức đại số sơ đồ khối

Từ đó suy ra lần lượt các tín hiệu x ( s )=f ( u 1 ( s ) )

y ( s )=f ( u 2 ( s ) )

¿> f (s)=f (u 1(s))+ f (u 2(s))

* Nguyên tắc chung (trình tự rút gọn)

1. Rút gọn lần lượt các khối nối tiếp, song song nhằm triệt tiêu các mạch phản
hồi phụ

2. Di chuyển điểm tụ, tán về các vị trí cần thiết

3. Rút gọn hệ kín (từ vòng kín trong ra vòng kín ngoài)

* Bài tập áp dụng

Cơ sở điều khiển cơ khí Trang


GV: PGS.TS. Trần Xuân Tùy Nhóm 5

Cơ sở điều khiển cơ khí Trang


GV: PGS.TS. Trần Xuân Tùy Nhóm 5

CHƯƠNG 3: HÀM TRUYỀN CỦA MỘT SỐ CƠ CẤU


THƯỜNG GẶP
3.1. Hệ dao động cơ học

Ví dụ:

Cơ sở điều khiển cơ khí Trang


GV: PGS.TS. Trần Xuân Tùy Nhóm 5

2
d θ dθ
M =J 2
+f +cθ
dt dt

2
M (s)=(J s + fs+c )

Hàm truyền
θ(s) 1
= 2
M ( s ) J s + fs+c

1/c Kn
¿ = 2
J 2 f
s + s+1 s 2 + 2 ζ s +1
c c wn w n

w n=
√ c
J

1f
ζ n= w
2c n

Cơ sở điều khiển cơ khí Trang


GV: PGS.TS. Trần Xuân Tùy Nhóm 5

3.2. Hệ thủy lực

3.2.1. Xylanh thủy lực

- Mô hình vật lý

{
dx dp
QQ=A 1 + c + λp (1)
dt dt
- Mô hình toán 2
d x dx
A 1 p=m 2 + f + F
dt dt

- Phương trình laplace {( s)= A 1 s . x(s)+(cs + λ) p (s)(1)


A 1 p(s)=(m s 2+ fs)x (s)+ F (s)

Cơ sở điều khiển cơ khí Trang


GV: PGS.TS. Trần Xuân Tùy Nhóm 5

1
x (s)= 2
[ A1 p(s)−F (s )]
m s + fs

Đặt { A 1 p(s)=H (s) H (s)−F (s)=K (s)

1
p(s)= [Q(s)− A1 s . x (s)] A1 s . x (s)=F (s)
cs + λ

x (s)
- Xác định hàm truyền :
Q(s )

Cho F(s)=0 Po → F=P o . A1=const

x (s) A1 1
G(s)= = 2 2
Q(s) cm s +(λm+ cf )s+(λf + A1 ) s

Cơ sở điều khiển cơ khí Trang


GV: PGS.TS. Trần Xuân Tùy Nhóm 5

2
A1 /(λf + A1 ) 1 Kn 1
¿ . = 2 .
cm λm+cf s s 2ζ s
2
. s2 + 2
. s+1 + n s +1
λf + A 1 λf + A1 wn wn
2

√ √
2
λf + A 12 Ch λf + A 1
w n= = C h= – Độ cứng thủy lực
cm m c

1 λm+ cf
ζ n= . .w
2 λf + A 12 n – Hệ số tắt dần

3.2.2. Moto thủy lực

{
dp
Q=Dm . Ω+c + λp(1)
dt
- Phương trình vi phân

Dom . p=J + fΩ
dt

Cơ sở điều khiển cơ khí Trang


GV: PGS.TS. Trần Xuân Tùy Nhóm 5

- Phương trình laplace {


Q(s)=Dm Ω( s)+(cs+ λ). p(s)
D om . p(s)=(Js + f )Ω(s)
(2)

- Hàm truyền:

o
Ω(s) Dm
G(s)= =
Q(s) cJ s +( λJ + cf ) . s +(D m Dom + λf )
2

Hay
Dom /( λf + Dm D om)
cJ λJ + cf
o
. s 2+ . s+1
λf + D m Dm λf + Dm Dom

Ω(s) Kn
G(s)= = 2
Q(s) s 2 ζ n
+ . s+1
w n2 w n

w n=
√ λf + Dm D om
cJ
=
J√
C mH
(Tần số dao động riêng)

o
m λf + D m Dm
C =
H (Độ cứng thủy lực)
c

c:Hệ số tích lũy đàn hồi của dầu

Cơ sở điều khiển cơ khí Trang


GV: PGS.TS. Trần Xuân Tùy Nhóm 5

λJ + cf
ζ n= o
. wn (Hệ số tắt dần)
2 ( λf + Dm Dm )

Cơ sở điều khiển cơ khí Trang


GV: PGS.TS. Trần Xuân Tùy Nhóm 5

3.3. Động cơ điện 1 chiều

- Kích từ nối tiếp

- Kích từ song song

⇨ Khi thay đổi điện áp dẫn đến tốc độ thay đổi

3.3.1. Động cơ một chiều kích từ nối tiếp

- Phương trình vi phân

L∗dI
u=RI + +E (1)
dt

K E∗dθ
E= =K E∗Ω (2)
dt

J∗dΩ
M m=K m∗I = +f ∗Ω+ M (3)
dt

- Phương trình laplace

u ( s )= ( R+ L∗S )∗I ( S ) + E( S) (4)

E ( s )=K E∗Ω(S) (5)

K M∗I ( S )=( J∗S+ f )∗Ω ( S ) + M (S ) (6)

- Sơ đồ khối

Cơ sở điều khiển cơ khí Trang


GV: PGS.TS. Trần Xuân Tùy Nhóm 5

1
Ω ( S )= ∗[ K M ∗I ( S )−M ( S ) ]
J∗S +f

1
I ( S )= ∗[ u(s)−E ( S ) ]
L∗S + R

- Hàm truyền

Ω(S) Km
G ( S )= =
u(S) L∗J∗S 2+ ¿ ( R∗J + L∗f )∗S +f ∗R+ K M∗K E

Hệ bậc 2 → khâu dao động


Km
Ω (S ) f∗R+ K m∗K E
G ( S )= = (8 )
u (S ) L∗J 2 R∗J + Lf
∗S + ∗S +1
f∗R+ K m∗K E f ∗R+ K m∗K E

Cơ sở điều khiển cơ khí Trang


GV: PGS.TS. Trần Xuân Tùy Nhóm 5

KW
¿ 2
S 2∗ε n
2
+ ∗S+1
ωn ωn

- Tần số riêng

ω n=
√ f∗R + K m∗K E
L∗J J √
C rad
= m(
s
)

- Hệ số tắt dần

1
∗R∗J + L∗f
2
ε n= ∗ω n
f ∗R+ K m∗K E

- Hệ số khuyếch đại

Km
ω n=
f ∗R+ K m∗K E

3.3.2. Động cơ 1 chiều kích từ song song

a)

- Phương trình vi phân

L∗dI
u=RI + (1)
dt
2
J∗dθ f ∗dθ
K M∗I = + (2)
dt dt

Cơ sở điều khiển cơ khí Trang


GV: PGS.TS. Trần Xuân Tùy Nhóm 5

- Phương trình laplace

u ( S )= ( R+ L∗S )∗I (S) (3)


2
K M∗I (S)=( J∗S + f∗S)*θ(s) (2)

- Sơ đồ khối

- Hàm truyền

Ω(S) Km
G ( S )= =
u(S) L∗J∗S 3+ ¿ ( R∗J + L∗f )∗S 2 +f ∗R∗S

Hệ bậc 3

3.4. Động cơ + vít me – bàn máy

Vít me 2 π → t x θ → x }←bàn máy

Cơ sở điều khiển cơ khí Trang


GV: PGS.TS. Trần Xuân Tùy Nhóm 5

tx
∗dθ
tx dx 2 π t x∗Ω
x= ∗θ ; v= = = (1)
2π dt dt 2π

Động cơ bước HGT



1 vòng động cơ bước Z → 2 π H →θ }θ= Z . H (2)

Thay (2) và (1) → Dùng điều khiển


tx
x= ∗H (3)
Z
¿
Khi H min → X nhỏ nhất → X ¿ độ chính xác điều khiển

2π tx N tx
θ0 = ∗H ; θ=N∗θ0 x= ∗θ } x= ∗H
Z 2π 2π

Cơ sở điều khiển cơ khí Trang


GV: PGS.TS. Trần Xuân Tùy Nhóm 5

3.5. Mô hình chế biến hóa học

Q0 – tín hiện vào, h2 – tín hiệu ra

H 2 (s)
G(s) = =?
Q 0 (s )

Phương trình vi phân:

dh1
Bể 1: Q0 = Q1 + A1. (1)
dt

dh2
Bể 2: Q1 = Q2 + A2. (2)
dt

Áp suất: ∆ P = P1 – P2 = K1Q1

↔ γ gh1 – γ gh2 = K1Q1

K 1 Q1
↔ h1 – h2 = = R1Q1 (3)
γg

Phương trình laplace:

{
Q0 ( s )=Q1 ( s )+ A 1 s h1 ( s ) (4)
Q1 ( s )=Q2 ( s ) + A1 s h2 ( s )(5)
h 1 ( s )−h2 ( s )=R1 Q 1(s)(6)

Vẽ sơ đồ khối:

Cơ sở điều khiển cơ khí Trang


GV: PGS.TS. Trần Xuân Tùy Nhóm 5

Cho Q2(s) = 0

Cơ sở điều khiển cơ khí Trang


GV: PGS.TS. Trần Xuân Tùy Nhóm 5

h2 (s) 1
=
Q0 (s ) A1 s + R1 A 1 A 2 s2 + A2 s

Cơ sở điều khiển cơ khí Trang


GV: PGS.TS. Trần Xuân Tùy Nhóm 5

3.6. Hệ truyền động bánh răng

3.6.1. Truyền động có 2 trục

d Ω2
NII = Ω2Mϵ = Ω2.[Mqt + Mms] = Ω2.[J2. + f2.Ω2 ] (1)
dt

+ Ω2 = N1. Ω1 thay vào (1)

d Ω1
→ NII = N1. Ω1.( J2.N1. + f2.N1. Ω2 )
dt

d Ω1
= Ω1.( J2. N 21. + f2. N 21.Ω2)
dt

Đặt: J 2I = J2. N 21 ; f 2I =f 1 N 21

d Ω1 dΩ
Công suất N III = Ω1.( J2. + J 2I . 1 + f1.Ω1 + f I2.Ω1)
dt dt

d Ω1
+ ( f 1 +f 2 N 1 ) . Ω 1 ]
II
Hay N I = Ω1.[(J1+ J 2 N 21 ¿ . 2
dt

Đặt: Jtg = J1 + J2. N 21 ; f tg=f 1 +f 2 N 21

II d Ω1
→ N I = Ω1.[Jtg. +f tg . Ω1 ] (2)
dt

Cơ sở điều khiển cơ khí Trang


GV: PGS.TS. Trần Xuân Tùy Nhóm 5

Phương trình (2) tương đương với hình 2. Nên hình 1 tương đương hình 2, với giá
trị Jtg, f tg như trên

Ω2 (s )
+ Hàm truyền: =?
C 0 (s)

d Ω1
Ω1C1 = Ω 1.[Jtg + f tg Ω1]
dt

C0(s) = (Jtgs + ftg). Ω1(s)

Ω1 (s ) 1
G(s) = = J . s +f
G0 (s ) tg tg

Ω2 (s ) N
→ = J . s +f
C 0 (s) tg tg

Cơ sở điều khiển cơ khí Trang


GV: PGS.TS. Trần Xuân Tùy Nhóm 5

3.6.2. Hệ có 3 trục

Cơ sở điều khiển cơ khí Trang


GV: PGS.TS. Trần Xuân Tùy Nhóm 5

f23 = f2 + f3 N 22

J23 = J2 + J3 N 22

Jtg = J1 + J23 N 21 = J1 + J2 N 21 + J3.(N1N2)2

ftg = f1 + f23 N 21 = f1 + f2 N 21 + f3.(N1N2)2

3.6.3. Tổng quát (hệ có n trục, hộp giảm tốc)

Jtg = J1 + J2 N 21 + J3.(N1N2)2 + ….+ Jn(N1N2…Nn-1)2

ftg = f1 + f2 N 21 + f3.(N1N2)2 + ….+ fn(N1N2…Nn-1)2

3.7. Giá trị thu gọn của hệ thống truyền động (vít me bi, bánh răng – thanh
răng)

3.7.1. Hệ truyền động vít me bi

H1

H2

dv
Nb = v. v ε=v (m + f v) (2)
dt m


Nv = Ω M ε =Ω(J + fΩ) (1)
dt

Cơ sở điều khiển cơ khí Trang


GV: PGS.TS. Trần Xuân Tùy Nhóm 5

tx
v= Ω (3)

Thay (3) vào (2)

tx tx d Ω tx
Nv= Ω .[m +f m Ω]
2π 2 π dt 2π

( ) ( )
2 2
tx dΩ tx
¿ Ω .[m . +f m . Ω] (4)
2π dt 2π

So sánh (4) và (1)


2 2
tx tx
J = m( ) ; f =f m ( )
2π 2π

Thì hình 2 tương đương hình 1

3.7.2. Hệ truyền động Bánh răng – thanh răng

H1

H2

Công suất của bàn máy (H1)

dv
N b =v (m +f v) (1)
dt m

x=Rθ

Cơ sở điều khiển cơ khí Trang


GV: PGS.TS. Trần Xuân Tùy Nhóm 5

v=R Ω (2)

Thay (2) vào (1)


N b =R Ω(mR . + f m RΩ)
dt

2 dΩ 2
¿ Ω(m R +f m R Ω)
dt

Đặt J = m R 2 ; f =f m R 2


Thì N b =Ω(J + fΩ) (3)
dt

Phương trình (3) tương đương cho hình 2

→ Hình 1 tương đương hình 2

3.8. Bài tập

1.

2.

3.

Cơ sở điều khiển cơ khí Trang


GV: PGS.TS. Trần Xuân Tùy Nhóm 5

Bài giải:

1.

Xác định các giá trị thu gọn về trục của nguồn truyền động:

2 2
tx tx
J = m( ) ; f =f m ( )
2π 2π

Cơ sở điều khiển cơ khí Trang


GV: PGS.TS. Trần Xuân Tùy Nhóm 5

{ ( )
2
tx
J 1=J N 2=m N

2
tx
f 1 =f N 2=f m ( N)

{
2
J =J 0 + J 1 N

f =f 0+ f 1 N 2

Tính hàm truyền:

v (s) tx
w(s) = = G(s).N.
Q(s ) 2π

-Phương trình vi phân

dp o dΩ
Q=D m . Ω+ c + λp D m . p=J + fΩ (1)
dt dt

Cơ sở điều khiển cơ khí Trang


GV: PGS.TS. Trần Xuân Tùy Nhóm 5

-Phương trình laplace


o
Q ( s )=Dm Ω ( s ) + ( cs + λ ) . p ( s ) D m . p(s)=(Js + f ) Ω(s) (2)

-Hàm truyền:
o
Ω(s) Dm
G(s)= =
Q(s) cJ s +( λJ + cf ) . s +(D m Dom + λf )
2

o o
Dm /( λf + Dm D m)
Hay cJ 2 λJ + cf
o
.s + . s+1
λf + D m Dm λf + Dm Dom

Ω(s) Kn
G(s)= = 2
Q(s) s 2 ζ n
+ . s+1
w n2 w n

w n=

λf + Dm D om
cJ
=
C mH
J √
(Tần số dao động riêng)

o
m λf + D m Dm
C =
H (Độ cứng thủy lực)
c

c:Hệ số tích lũy đàn hồi của dầu

λJ + cf
ζ n= o
. wn (Hệ số tắt dần)
2 ( λf + Dm Dm )

Cơ sở điều khiển cơ khí Trang


GV: PGS.TS. Trần Xuân Tùy Nhóm 5

x (s)
+ Giả sử =?
Q(s )

dx
v= v ( s )=s . x (s )
dt

1
Hay x ( s )= v ( s )
s

x (s) tx 1
=G ( s ) . N . .
Q(s ) 2π s

2.

{
2
J =J +m R
Ta có: tg 0
f tg =f 0 + f m R 2

Cơ sở điều khiển cơ khí Trang


GV: PGS.TS. Trần Xuân Tùy Nhóm 5

-Hàm truyền:
o
Ω(s) Dm
G(s)= =
Q(s) c J tg s +(λ J tg +c f tg ). s+(Dm Dom + λ f tg )
2

o o
Dm /( λ f tg + Dm Dm )
Hay c J tg λ J tg +c f tg
o
. s 2+ . s +1
λ f tg + Dm Dm λ f tg + Dm Dom

Ω(s) Kn
G(s)= = 2
Q(s) s 2 ζ n
2
+ . s+1
wn w n

w n=

λ f tg + Dm Dom
c J tg
=
C mH
J tg √
(Tần số dao động riêng)

o
m λ f tg + D m D m
C =
H (Độ cứng thủy lực)
c

c:Hệ số tích lũy đàn hồi của dầu

λ J tg + c f tg
ζ n= o
. wn (Hệ số tắt dần)
2 ( λ f tg + Dm Dm )

3.

Cơ sở điều khiển cơ khí Trang


GV: PGS.TS. Trần Xuân Tùy Nhóm 5

J = mR2

J
→m= 2
R

{
J
mtg =m+ 2
R
f
f tg =f tg + 2
R

Or

Or

Cơ sở điều khiển cơ khí Trang


GV: PGS.TS. Trần Xuân Tùy Nhóm 5

v (s )
G ( s )= =?
Q (s )

{
dp
Q= A 1 v+ c + λP
Phương vi phân: dt
A 1 P=v ( s ) .[mtg s + f tg v ]

→ Phương trình laplace:


{Q ( s )= A1 v ( s ) +(cs+ λ)P(s)
A 1 P ( s )=v ( s ) . [ mtg s+ f tg ]

Cơ sở điều khiển cơ khí Trang


GV: PGS.TS. Trần Xuân Tùy Nhóm 5

v (s ) 1 A
 G ( s )= ( ) = 2
Q s A1 +(Cs+ λ)(mtg s +f tg )

Cơ sở điều khiển cơ khí Trang


GV: PGS.TS. Trần Xuân Tùy Nhóm 5

CHƯƠNG 4: ĐỘNG LỰC HỌC

4.1. Giới thiệu chung

Để xác định đặc tính động lực học của hệ điều khiển tuyến tính có thể nghiên cứu
trong 2 lĩnh vực, đó là :

- Lĩnh vực thời gian: là nghiên cứu đáp ứng quá độ, nghiên cứu tín hiệu ra của hệ
khi tín hiệu vào là hàm quá độ, thông qua lĩnh vực Laplace để tìm nghiệm của

phương trình vi phân theo lĩnh vực thời gian

- Lĩnh vực tần số: là nghiên cứu đặc tính động lực học của hệ mà không cần giải các
phương trình vi phân như trong lĩnh vực thời gian. Việc phân tích đáp ứng tần số
của hệ giúp ta đánh giá chất lượng của hệ điều khiển tự động

Cơ sở điều khiển cơ khí Trang


GV: PGS.TS. Trần Xuân Tùy Nhóm 5

- Đặc tính tần - biên - pha: được vẽ trong mặt phẳng phức

- Đặc tính tần - biên – pha logarit: được vẽ trong mặt phẳng logarit

4.2. Các tín hiệu tác động và phản ứng của hệ khi nghiên cứu động lực học

4.2.1. Thang đơn vị ( tín hiệu vào ) – hàm quá độ ( tín hiệu ra )

{
x (t )= 1 v ớ it> 0
0 v ớ i t ≤ 0

Cơ sở điều khiển cơ khí Trang


GV: PGS.TS. Trần Xuân Tùy Nhóm 5

4.2.2. Xung đơn vị ( tín hiệu vào ) – hàm quá độ xung ( tín hiệu ra )

{
x (t )= α v ớ it=0
0 v ớ it=0

4.2.3. Hàm tuyến tính ( tín hiệu vào ) – vận tốc ( tín hiệu ra )

4.2.4. Tín hiệu điều hòa


( tín hiệu vào ) – tín
hiệu điều hòa ( tín hiệu ra )

Cơ sở điều khiển cơ khí Trang


GV: PGS.TS. Trần Xuân Tùy Nhóm 5

4.3. Đáp ứng quá độ ( hàm quá độ ) và các tiêu chí của đáp ứng quá độ

n – số
lần dao động

T s – thời gian đáp ứng

T P – thời gian tín hiệu ra có độ vượt quá Dmax

T R – thời gian tín hiệu ra trùng với tín hiệu vào lần đầu

[ δ x ]=± 5 %
 Trong nghiên cứu một thiết bị cụ thể, dùng tín hiệu thực để xác định tín
hiệu ra cụ thể

4.4. Đáp ứng tần số

Giả sử,

Cơ sở điều khiển cơ khí Trang


GV: PGS.TS. Trần Xuân Tùy Nhóm 5

2 2
d y dy d x dx
a 0 2 +a 1 +a 2 y ( t )=b0 2 + b1 + b2 x ( t ) (1)
dt dt dt dt

Thay x (t), y (t) vào

 [ a0 ( jω ) + a1 ( jω ) +a2 ] Y m e j ( ωt+φ )=[ b0 ( jω ) +b 1 ( jω )+ b2 ] X m e j (ωt )


2 2

 G ( jω )=¿ ¿ ¿ Hàm truyền tần số

A(ω) – biên độ hàm truyền tần số

φ ( ω ) – pha hàm truyền tần số

P(ω ) – phần thực hàm truyền tần số

Q(ω) – phần ảo hàm truyền tần số

Cơ sở điều khiển cơ khí Trang


GV: PGS.TS. Trần Xuân Tùy Nhóm 5

4.5. Phân loại các khâu

Các cơ cấu có chung 1 dạng của mô hình toán thì được sắp xếp vào 1 loại khâu

4.5.1. Khâu khuếch đại

Y (s )
G(s)= =K P=Const
X (s)

4.5.2. Khâu quán tính

Y (s ) KT
G(s)= =
X (s) T . S +1

4.5.3. Khâu dao động

Y (s ) Kn Kn
G(s)= = = 2
X (s) T 1 . S +T 2 . S+1
2
S 2 ζn
2
+ . S +1
Wn Wn

Cơ sở điều khiển cơ khí Trang


GV: PGS.TS. Trần Xuân Tùy Nhóm 5

4.5.4. Khâu phân tích

Y (s )
G(s)= =K I /s
X (s)

4.5.5. Khâu vi phân

Y (s )
G(s)= =K P . S
X (s)

Ký hiệu theo đặc tính thời gian

Cơ sở điều khiển cơ khí Trang


GV: PGS.TS. Trần Xuân Tùy Nhóm 5

4.6. Ổn định của điều khiển tự động

Y(t)= Y ( t )xác lập

Y (t )quáđộ

Hệ ổn định lim Y (t)quá độ → 0


t →∞

Hay lim Y (t)=Y ( t )


t →∞ xác lập=Const

Routh

Tiêu chuẩn đại số

Các tiêu chuẩn ổn định Hurwitz

Nywitz

Tiêu chuẩn tần số

Mikhailov

Cơ sở điều khiển cơ khí Trang


GV: PGS.TS. Trần Xuân Tùy Nhóm 5

4.6.1. Tiêu chuẩn ổn định đại số

-Tiêu chuẩn Routh

Y ( s) K3
Phương trình đặc tính G(s)= =
X (s) a0 S +a1 S + a2 S 3+ a3 S 2+ a4 S1 +a 5
5 4

Phương trình đặc tính: a 0 S5 + a1 S 4 +a2 S 3 +a3 S2 +a 4 S 1+ a5=0

Lập bảng Routh

a 0 a2 a4
a1 a3a5 hệ số của phương trình đặc tính

b0 b2

b1 b3 tính toán

c0

c1 >0 Hệ ổn định

- Tiêu chuẩn Hurwiztz

Định thức Hurwiztz

a 0> 0

∆ 1=a1

∆ 2 = a 0 a0 >0
a0 a0

| |
a1 a3 a5
∆ 3 = a0 a2 a 4 > 0
0 a1 a3

Cơ sở điều khiển cơ khí Trang


GV: PGS.TS. Trần Xuân Tùy Nhóm 5

a1a3 a50
∆ 4=¿ a0 a2a4 0 > 0
0 a1a3a0
0 a 0 a2 a4

a1a3 a50 0
∆ 5=¿ a0 a2a4 0 0
0 a1a3a50 >0
0 a 0 a2 a4 0
0 0 a1a3a5

a 0>0 ∆ i>0 => ổn định

4.6.2.Tiêu chuẩn ổn định tần số

Tần biên pha

4.6.2.1. Tiêu chuẩn Nyauyst

Tần biên pha logarit

Cơ sở điều khiển cơ khí Trang


GV: PGS.TS. Trần Xuân Tùy Nhóm 5

Tần biên pha Tần biên pha logarit

4.6.2.2. Tiêu chuẩn Mikhailov

3.Các phương pháp ổn định

Bode
Áp dụng tiêu
Nycholo chuẩn

4.7. Bộ điều khiển tỷ lệ tích phân-vi phân (PID)

Các bộ điều khiển dung để cải thiện đặc tính động lực học của hệ

Cơ sở điều khiển cơ khí Trang


GV: PGS.TS. Trần Xuân Tùy Nhóm 5

Phần cứng

Bộ điều khiển

Phần mềm (Thuật toán PID)

dE (t)
I(t)= K p .E(t) + K I .∫ E (t) . dt + K p .
dt

Khâu Khâu Khâu


tỷ lệ tích vi

Cơ sở điều khiển cơ khí Trang


GV: PGS.TS. Trần Xuân Tùy Nhóm 5

Ki
I(s)= K p.E(s) + E(s). + K p . S . E(s)
S

=¿ + K D . S ] . E(s)

I (s) K
W(s)= =K p+ i + K D . S
E( s) S

- K p−hệ số khuếch đại tỷ lệ đặc trưng thời gian đáp ứngT s

- K I -hệ số khuếch đại đặc trưng cho sai số của hệ δ chế độ xác lập

- K D-hệ số khuếch đại vi phân đặc trưng cho không ổn định (D.n)

-Tùy theo yêu cầu của từng máy mà có các bộ điều khiển sau:

Cơ sở điều khiển cơ khí Trang


GV: PGS.TS. Trần Xuân Tùy Nhóm 5

I (s)
+Bộ P : = K p−T s
E( s)

I (s) K
+Bộ PI : = K p− I => δ nhỏ(độ chính xác cao)
E( s) S

I (s)
+Bộ PD : = K p + K D.S => D,n ( ổn định cao)
E( s)

I (s) K
+Bộ PID = K p− I + K D.S => chất lượng trung bình
E( s) S

Cơ sở điều khiển cơ khí Trang


GV: PGS.TS. Trần Xuân Tùy Nhóm 5

CHƯƠNG 5 MỘT SỐ MÔ HÌNH ĐIỀU KHIỂN HỆ KÍN


` Động cơ biến tần

5.1.Mô hình trục chính máy CNC Động cơ 1 chiều

Động cơ thủy lực

5.1.1. Động cơ 1 chiều

Cơ sở điều khiển cơ khí Trang


GV: PGS.TS. Trần Xuân Tùy Nhóm 5

=>

J =J0 + J1 . N 2
Giá trị
f = f 0 +f 1 . N 2
thu
℧ 0 (s) Km
G(s)= =
U (s) (R+ L . S)(J . S+ f )

Cơ sở điều khiển cơ khí Trang


GV: PGS.TS. Trần Xuân Tùy Nhóm 5

n(s)
W(s)= =
e (s ) 30
K A . Km . N .
π
30
( R + L. S ) ( J . S+ f ) + K A . K m . N . . K n .i
π

A
B/A KA
2
= 2 (R . J + Lf ). s = S + 2 ζn . S+1
L. J . S + +1 2
A ω n Wn

-ω A=
√ A
L.J
=
C
J√(tần số dao động)

ωn
- f n= (Hz)

-Khảo sát động lực học

Cơ sở điều khiển cơ khí Trang


GV: PGS.TS. Trần Xuân Tùy Nhóm 5

Khi t ∞; S 0
n(t)= K s .e(t)
-Khảo sát ĐLH

Cơ sở điều khiển cơ khí Trang


GV: PGS.TS. Trần Xuân Tùy Nhóm 5

5.2. Mô hình bàn máy CNC

- Động cơ bước
- Động cơ 1 chiều
- Thủy lực
+ Động cơ thủy lực
+ Xy lanh thủy lực

(1) Xác định


0
Ω0 ( s) Dm
G ( s )= =
Q (s) C∗J∗S + ( λ∗J +C∗f )∗S +(Dm∗D0m + λ∗f )
2

Cơ sở điều khiển cơ khí Trang


GV: PGS.TS. Trần Xuân Tùy Nhóm 5

Giá trị thu gọn


2 2
tx tx
{J =m∗( ∗N ) f =f m∗( ∗N )
2π 2π

0 tx
K A K V Dm N
x(s) 2π
=
u(s) CJ S 3 + ( λJ +Cf ) ¿ S 2+ ( Dm D0m + λf ) S+ K A K V D 0m N K x

tx
∗K x
2π Ks
¿ = (2)
C∗J 3 H 2 D J ∗S
3
+ J ¿ S
2
+ J ∗S+1
∗S + ¿ S + ∗S+1 1 2 3
A B A

Cơ sở điều khiển cơ khí Trang


GV: PGS.TS. Trần Xuân Tùy Nhóm 5

x(s)
Thì (2) =K s – Hệ số khuyếch đại của hệ
u(s)
x (t )=K s∗u (t)

Cơ sở điều khiển cơ khí Trang

You might also like