You are on page 1of 19

Họ tên SVTH:…Nguyễn Cao Minh Hào……..MSSV:…2113285.…GVHD: ThS.

Tô Lê Hương

BÀI 2: THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH CÁC GIỚI HẠN ATTERBERG


1.1 Mục đích thí nghiệm
Kết quả thí nghiệm xác định giới hạn chảy và giới hạn dẻo nhầm phân loại và đánh giá
trạng thái đất dính
1.2 Tiêu chuẩn thí nghiệm
TCVN 4197- 2014 Đất xấy dựng - Phương pháp xác định giới hạn dẻo và giới hạn chảy
trong phòng thí nghiệm
1.3 Dụng cụ và thiết bị thí nghiệm
Một số hình ảnh dụng cụ thiết bị thí nghiệm

Hình 1: chỏm cầu, tay quay, đế cao su Hình 2: dao trộn đất, dao cắt rãnh chuyên
dụng

Hình 3: Kính mờ Hình 4: Rây No. 40

Hình 6: Dụng cụ đựng mẫu Hình 7: Đất mẫu

`` Trang 30
Họ tên SVTH:…Nguyễn Cao Minh Hào……..MSSV:…2113285.…GVHD: ThS. Tô Lê Hương

1.3 Tóm tắt quy trình thí nghiệm


- Thí nghiệm xác định giới hạn chảy của đất theo phương pháp Casagrande

Hình 1: trộn đất sấy khô với nước trên


Hình 2: cho đất vào 2/3 chỏm cầu
kính nhám

Hình 3: dùng dao cắt rãnh chia đất làm 2


phần Hình 4: quay đều với v=2 vòng/s

Hình 5: đến số lần rơi đến khi đất khép lại Hình 6: lấy 10-20g đất ngay rãnh khép để xác
1 đoạn 13mm định độ ẩn, lặp lại 3 lần

`` Trang 31
Họ tên SVTH:…Nguyễn Cao Minh Hào……..MSSV:…2113285.…GVHD: ThS. Tô Lê Hương
-thí nghiệm xác định giới hạn dẻo

Hình 1: dùng đất ở thí nghiệm trước, để Hình 2: lấy 1 ít, lăn trên kính nhám
khô

Hình 3: đến khi thành que tròn có đường


Hình 4: cắt nhỏ khoảng 10mm 1 đoạn
kính ≈ 3mm

1.5 Tính toán và nhận xét kết quả thí nghiệm

`` Trang 32
Họ tên SVTH:…Nguyễn Cao Minh Hào……..MSSV:…2113285.…GVHD: ThS. Tô Lê Hương

BÀI 2: THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH CÁC GIỚI HẠN ATTERBERG


BẢNG SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM:
Độ ẩm của đất W = 28%
Đơn GIỚI HẠN
GIỚI HẠN NHÃO
vị DẺO

Số hiệu lon chứa N2 N19 3 N25 1

Số lần rơi (N) 20 30 36


A- Trọng lượng
đất ẩm +lon g 20,475 15,475 16,547 25,000 27,200

B- Trọng lượng
đất khô +lon g 18,230 13,45 14,62 22,135 24,579

C- Trọng lượng
lon g 11,45 6,464 5,779 4,377 6,482

Độ ẩm:
A−B % 33,11 28,99 21,80 16,13 14,48
W= ×100 %
B −C

TÍNH TOÁN KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM


- Giới hạn nhão: WL = 29,85%
- Giới hạn dẻo: WP = 15,305%
- Chỉ số dẻo: IP = 14,275%
- Chỉ số nhão: IL = 0,89%

`` Trang 33
Họ tên SVTH:…Nguyễn Cao Minh Hào……..MSSV:…2113285.…GVHD: ThS. Tô Lê Hương

NHẬN XÉT KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM (Tên đất và trạng thái)
* Trạng thái của đất:
0,07 ≤IP = 0,14275 ≤ 0,17 ==> sét pha ( á sét )
0,75 ≤ IL = 0,89 ≤ 1 ==> dẽo nhão
* Tên đất:

`` Trang 34
Họ tên SVTH:…Nguyễn Cao Minh Hào……..MSSV:…2113285.…GVHD: ThS. Tô Lê Hương

BÀI 3: THÍ NGHIỆM ĐẦM CHẶT PROCTOR TIÊU CHUẨN


1.1 Mục đích thí nghiệm
Những công trình như: đắp nền đường, nền nhà, đê, sân bay công trình san lắp, hay
những công trình cần phải lu len hay đầm chặt thì trước khi thiết kế cần phải xác định
dung trong khô ( γ d . max ) và độ ẩm tối ưu ( W opt ) => tối ưu hóa cho công tác lu lèn
Những công trình đã thi công cần phải kiểm tra chất lượng và độ chặt nền, cần phải thí
nghiệm đầm chặt để xác định hệ số đầm chặt k
1.2 Tiêu chuẩn thí nghiệm
TCVN 4201:2012 Đất xây dựng - phương pháp xác định độ chặt tiêu chuẩn trong phòng
thí nghiệm
22 TCN 33 - 06 Quy trình đầm nén đất, đá dăm trong phòng thí nghiệm
1.3 Dụng cụ và thiết bị thí nghiệm
Một số hình ảnh dụng cụ thiết bị thí nghiệm

Hình 1: dụng cụ đựng mẫu Hình 2: cối đầm proctor tiêu chuẩn

Hình 3:búa đầm proctor tiêu chuẩn Hình 4: đất dùng thí nghiệm

`` Trang 35
Họ tên SVTH:…Nguyễn Cao Minh Hào……..MSSV:…2113285.…GVHD: ThS. Tô Lê Hương

Hình 6: dụng cụ trộn đất


Hình 5: rây

1.4 Tóm tắt quy trình thí nghiệm

Hình 2: thêm lượng nước đã tính toán và


Hình 1: chuẩn bị mẫu, cho lọt qua rây #4 trộn

Hình 4: cho đất vào khuôn, chia đất thành


Hình 3: trộn đều 3 lớp

`` Trang 36
Họ tên SVTH:…Nguyễn Cao Minh Hào……..MSSV:…2113285.…GVHD: ThS. Tô Lê Hương

Hình 5: bắt đầu đầm Hình 6: dùng dao gạt phía trệ, cân khuôn
và đất

Hình 8: lấy mẫu xác định độ ẩm


Hình 7: lấy mẫu ra khỏi khuôn

Hình 10: làm tơi mẫu, cho thêm nước


Hình 9: mẫu sau khi lấy ( tăng độ ẩm 2~3%) lập lại thí nghiêm

`` Trang 37
Họ tên SVTH:…Nguyễn Cao Minh Hào……..MSSV:…2113285.…GVHD: ThS. Tô Lê Hương

`` Trang 38
Họ tên SVTH:…Nguyễn Cao Minh Hào……..MSSV:…2113285.…GVHD: ThS. Tô Lê Hương

BÀI 3: THÍ NGHIỆM ĐẦM CHẶT PROCTOR TIÊU CHUẨN


Loại đất:

Đơn vị Số thứ tự lần đầm


Các chỉ tiêu thí nghiệm
đo 1 2 3 4 5
A - Trọng lượng đất ẩm + khuôn g 6026,5 6119,0 6177,5 6145 6128

B - Trọng lượng khuôn g 4172,5 4172,5 4172,5 4172,5 4172,5

C - Thể tích khuôn cm3 944 944 944 944 944


A−B 1.9640 2.0620 2.1239 2.0895 2.0715
Dung trọng ẩm: γ = g/cm3
C
Ký hiệu lon chứa I II III IV V

178.68 143.50
M1 - Trọng lượng đất ẩm + khuôn g 75.447 163.25 179.125
1 5

150.31 161,55 129.50


M2 - Trọng lượng đất khô + lon g 71.234 163.132
3 7 1

M3 – Trọng lượng lon g 3 3 3 3 3

M 1− M 2 11.070
Độ ẩm: W = ×100 % % 6.1743 8.7820 9.9874 10,8
M 2− M 3 3

γ 0.2738 0.2108 0.1933 0.1771 0.1716


Dung trọng khô: γ d = g/cm3
1+W

KẾT QUẢ
- Dung trọng khô lớn nhất
3
γ d =1, 93 g /c m
max

- Độ ẩm tốt nhất
W =9 , 99 %

`` Trang 39
Họ tên SVTH:…Nguyễn Cao Minh Hào……..MSSV:…2113285.…GVHD: ThS. Tô Lê Hương
BÀI 4: THÍ NGHIỆM CẮT TRỰC TIẾP
1.1 Mục đích thí nghiệm
Thí nghiệm cắt trục tiếp để xác định các đặc trưng độ bền của đất ( tính chất cơ học c, φ )
1.2 Tiêu chuẩn thí nghiệm
TCVN 4199-1995 Đất xây dựng - phương pháp xác định sức chống cắt trong phòng thí
nghiệm ở máy cắt phẳng
1.3 Dụng cụ và thiết bị thí nghiệm
Một số hình ảnh dụng cụ thiết bị thí nghiệm

Hình 1: hộp cắt và dao vòng tạo mẫu Hình 2:máy cắt trục tiếp

Hình 3: mẫu đất thí nghiệm Hình 4: đồng hồ đo chuyển vị và vòng đo lực

`` Trang 40
Họ tên SVTH:…Nguyễn Cao Minh Hào……..MSSV:…2113285.…GVHD: ThS. Tô Lê Hương

Hình 5: cưa dây đàn

1.4 Tóm tắt quy trình thí nghiệm

Hình 2: dùng dao vòng ấn tạo mẫu


Hình 1: chuẩn bị mẫu

Hình 4: cho để mẫu vào khuôn

Hình 3: gạt bằng mặt

`` Trang 41
Họ tên SVTH:…Nguyễn Cao Minh Hào……..MSSV:…2113285.…GVHD: ThS. Tô Lê Hương

Hình 5: chất tải vào máy


Hình 6: khởi động máy

Hình 7: khỏi động máy Hình 7: đọc số lớn nhất trên đồng hồ, lặp lại
thí với các cấp tải khác

`` Trang 42
Họ tên SVTH:…Nguyễn Cao Minh Hào……..MSSV:…2113285.…GVHD: ThS. Tô Lê Hương
BÀI 4: THÍ NGHIỆM CẮT TRỰC TIẾP
Mô tả mẫu đất:
Chiều cao mẫu: 2 cm; Tiết diện mẫu: 30,2 cm2
Máy cắt kiểu: ZJ ( 3 TỐC ĐỘ ) Hệ số vòng lực: 1,642 kPa/ 0,01 mm
SỐ ĐỌC ỨNG VỚI
ÁP LỰC NÉN (kG/cm2)
0,5 1 2

Số đọc lớn nhất (div) 12,5 25 31

Lực cắt τ (kPa) 20,525 41,05 50,902

TÍNH TOÁN KẾT QUẢ


BIỂU ĐỒ THÍ NGHIỆM CẮT TRỰC TIẾP
σi τi
STT 1
(kN/m2) (kN/m2)
0.9
1 50 20,525
0.8
41,05
2 100 0.7
Lực cắt  (kN/m2)

0.6
3 200 50,902
0.5

0.4
Xác định giá trị c và φ :
0.3
tg φ=0,188
0.2
φ=¿10,647 0.1
2
c=15,599 kN /m 0
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1

Áp lực thẳng đứng  (kN/m2)

`` Trang 43
Họ tên SVTH:…Nguyễn Cao Minh Hào……..MSSV:…2113285.…GVHD: ThS. Tô Lê Hương

BÀI 5 : THÍ NGHIỆM NÉN KẾT CỐ


1.1 Mục đích thí nghiệm
Thí nghiệm nén kết có được dùng để xác định tính nén lún ( trong điều kiện không nở
hông ) của đất, bao gồm:
+ Xác định hệ số nén lún a
+ Chỉ số nén Cc, chỉ số nở Cs
+ Áp lực tiền cố kết pc
+ Module tổng biến dang E
+ Hệ số cố kết Cv, hệ số thấm k
=> Từ các đặc trưng trên người ta có thể dễ dàng xác định độ lún của đất nền dưới công
trình cũng như dự báo độ lún theo thời gian
1.3 Tiêu chuẩn thí nghiệm
TCVN 4200 - 2012: Đất xây dựng - Phương pháp xác địng tính nén lún trong phòng thí
nghiệm
1.3 Dụng cụ và thiết bị thí nghiệm
Một số hình ảnh dụng cụ thiết bị thí nghiệm

Hình 2: thiết bị do biến dạng


Hình 1: hộp nén

Page 44
Họ tên SVTH:…Nguyễn Cao Minh Hào……..MSSV:…2113285.…GVHD: ThS. Tô Lê Hương

Hình 4: bộ phận tăng tải với hệ thống cánh


tay đòn, các đĩa cân để tạo áp lực

Hình 3: máy nén kết cố

1.4 Tóm tắt quy trình thí nghiệm

Hình 1: cho mẫu đất đã cắt vào hộp nén

Page 45
Họ tên SVTH:…Nguyễn Cao Minh Hào……..MSSV:…2113285.…GVHD: ThS. Tô Lê Hương

Hình 2: đặt hộp nén vào máy Hình 3: đỗ đầy nước trong hộp nén để bảo
hòa mẫu trong 24h

Hình 5 : cân bằng cánh tay đòn


Hình 4: cân chỉnh đồ hồ lún về 0

Hình 6: chất tải trọng Hình 7: theo dỗi biến dạng trên đồng hồ

Page 46
Họ tên SVTH:…Nguyễn Cao Minh Hào……..MSSV:…2113285.…GVHD: ThS. Tô Lê Hương

Page 47
Họ tên SVTH:…Nguyễn Cao Minh Hào……..MSSV:…2113285.…GVHD: ThS. Tô Lê Hương

BÀI 5: THÍ NGHIỆM NÉN CỐ KẾT


Công trình: Trường Mầm Non
Mẫu: ……………………….Hố khoan: …………………….. Độ sâu: ………………………

PHẦN NÉN PHẦN DỠ TẢI


Module
Áp lực tổng Áp lực
Δh Hệ số Hệ số nén a Δh Hệ số
nén p biến nén p
(mm) rỗng e (cm2/kG) (mm) rỗng e
(kN/m2) dạng E0 (kN/m2)
kG/cm2
25 0,19 0,785 400 1,31 0,684

0,06 17,85
50 0,36 0,77 200 1,28 0,687

0,048 22,125
100 0,62 0,746 100 1,23 0,691

0,03 34,91
200 0,95 0,716 50 1,15 0,698

0,016 64,35
400 1,31 0,684 25 1,08 0,705

Hệ số rỗng ban đầu e0 = 0,802 Hệ số β = 0,6

BIỂU ĐỒ QUAN HỆ e - p
12

10

8
Hệ số rỗng e

0
0 0.2 0.4 0.6 0.8

Áp lực nén p (kG/cm2)

Page 48

You might also like