You are on page 1of 28

DAMH: Tổ chức và quản lý xây dựng GVHD: Nguyễn Thị Huệ

MỤC LỤC:
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG........................................................................3

CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG..............................................................4

2.1. Bảng tính toán khối lượng..............................................................................4

2.2. Phân khoảnh đổ..............................................................................................7

CHƯƠNG 3. DỰ TOÁN CÔNG TRÌNH..................................................................8

3.1. Tính toán khối lượng thép..............................................................................8

3.2. Tính toán khối lượng ván khuôn....................................................................9

3.3. Các văn bản căn cứ lập dự toán....................................................................10

3.4. Tính chênh lệch vật liệu...............................................................................13

3.5. Tính dự toán tổng hợp..................................................................................14

CHƯƠNG 4. LẬP KẾ HOẠCH TIẾN ĐỘ THI CÔNG..........................................15

4.1. Các nguyên tắc lập kế hoạch tiến độ thi công..............................................15

4.2. Nội dung lập kế hoạch tiến độ......................................................................16

4.3. Phương pháp lập tiến độ..............................................................................16

4.4. Phương pháp tổ chức thi công......................................................................16

4.5. Thời gian thi công tối đa..............................................................................17

4.6. Cung ứng nhân lực.......................................................................................17

4.7. Kiểm tra tính hợp lý của biểu đồ..................................................................21

CHƯƠNG 5. BỐ TRÍ MẶT BẰNG THI CÔNG.....................................................22

5.1. Nguyên tắc bố trí mặt bằng thi công trên công trường.................................22

5.2. Công tác kho bãi..........................................................................................23

5.3. Bố trí quy hoạch nhà tạm thời trên công trường...........................................25

5.4. Cung cấp điện trên công trường...................................................................26

5.5. Cung cấp nước trên công trường..................................................................27

5.6. Bố trí đường thi công...................................................................................29

SVTH: Nguyễn Thị Dung Lớp: 53CT1


DAMH: Tổ chức và quản lý xây dựng GVHD: Nguyễn Thị Huệ

CHƯƠNG 1.

CHƯƠNG 2. GIỚI THIỆU CHUNG

1.1. Các tài liệu cơ bản


1.1.1. Đặc điểm kết cấu công trình

SVTH: Nguyễn Thị Dung Lớp: 53CT1


DAMH: Tổ chức và quản lý xây dựng GVHD: Nguyễn Thị Huệ
Công trình tràn có số liệu như sau:

Bê tông lót có mác 150, dày 10cm.


1.1.2. Đặc điểm khí hậu thủy văn
Công trình được xây dựng ở tỉnh Thanh Hóa thuộc vùng có hai mùa rõ rệt:
- Mùa khô từ mùng 1/11 đến 30/4 năm sau
- Mùa mưa từ mùng 1/5 đến 30/10
Nhiệt độ trung bình là 270C cao nhất là 350C, thấp nhất là 70C
Độ ẩm trung bình năm là 80%
1.1.3. Đặc điểm địa hình, địa chất
Tràn nằm trên địa chất đá tốt, bãi tập kết vật liệu máy móc thuận tiện, đất nền không
cần xử lý khi xây dựng công trình
1.1.4. Vật liệu xây dựng
Xi măng, cát, đá, sắt thép mua cách công trình không xa và có thể đảm bảo cả về
mặt chất lượng và số lượng, giá thành; sử dụng xi măng PC40
Các chỉ tiêu của xi măng, cát, đá như sau:
Vật liệu Độ ẩm % Dung trọng riêng Dung trọng tự
(T/m3) nhiên khô (T/m3)
Xi măng 0 3,1 1,25
Cát 4 2,6 1,43
Đá 3 2,6 1,6

1.1.5. Vật liệu làm ván khuôn


1.1.6. Đặc điểm công trình
Công trình thi công trong 6 tháng mùa khô. Đơn vị thi công đủ các thiết bị và nhân
lực cần thiết theo yêu cầu.
1.2. Nhiệm vụ của đồ án
1.2.1. Thuyết minh tính toán
- Giới thiệu chung

SVTH: Nguyễn Thị Dung Lớp: 53CT1


DAMH: Tổ chức và quản lý xây dựng GVHD: Nguyễn Thị Huệ
- Giải pháp thi công: phân khoảnh đổ, đợt đổ, tính toán khối lượng thi công
từng hạng mục công trình
- Lập dự toán công trình
- Lập và quản lý kế hoạch tiến độ
- Bố trí mặt bằng công trường
1.2.2. Bản vẽ
Phân chia đợt đổ, khoảnh đổ bê tông, bố trí mặt bằng công trường
Bản vẽ tiến dộ theo sơ đồ đường thẳng, biểu đồ nhân lực

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG

3.1. Bảng tính toán khối lượng


Khối lượng bê tông được tính toán theo khối lượng các khối đổ của công trình

Bảng 2.1: Bảng tính khối lượng, phân đợt và cường độ bê tông
Khối lượng bê Khối lượng bê tông Cường độ
Thời gian
TT Đợt Khoảnh tông thiết kế V bt =V btsx *1.025 ( (m3/h)
( ca)
Vtk (m3) m)
3

Bê 170.5
0 tông 174.76 1.8 12.14
lót
130.68
1 I Đáy 1 133.947 1.4 12

98 1
2 II Đáy 14a 100.45 12.56

96
3 III Đáy 20a 98.4 1 12.3

96
4 IV Đáy 20c 98.4 1 12.3

96
5 V Đáy 20e 98.4 1 12.3

SVTH: Nguyễn Thị Dung Lớp: 53CT1


DAMH: Tổ chức và quản lý xây dựng GVHD: Nguyễn Thị Huệ
96
6 VI Đáy 20g 98.4 1 12.3

96
7 VII Đáy 20i 98.4 1 12.3

168.55

8 VIII Đáy 14b;26a;27a 172.76 1.8 12

Đáy 84
2,3,7;21,22(b, .4 86.58
9 IX d,f,h,k);30b 7 99.1 1 12.6
101.578
14
Tường
.6 15
28a;29a
3
96
10 X Đáy 20b 98.4 1 12.3

96
11 XI Đáy 20d 98.4 1 12.3

96
12 Đáy 20f 98.4 1 12.3
XII
96
13 XIII Đáy 20h 98.4 1 12.3

96
14 XIV Đáy 20k 98.4 1 12.3

Đáy
15,16a;21,22a;26b, 26.115 26.77
15 XV 37.95 38.9 0.4 12.5
27b;
Tường 31,32b 11.795 12.09
Đáy
16 XVI 8,9;15b,16b,21,22( 68.48 70.192 0.75 12.5
c,e,g,i)

SVTH: Nguyễn Thị Dung Lớp: 53CT1


DAMH: Tổ chức và quản lý xây dựng GVHD: Nguyễn Thị Huệ
Tường
17 XVII 28,29b;10,11;17,18 85.8 87.95 0.9 11.92
b;23,24(b,d,f,h,k)
Tường
18 XVIII 12,13;17,18a;23,24 67.74 69.43 0.7 12.4
(a,c,e,g,i)
Tường 4,5 18.38 18.34
19 XIX 240.24 2.5 12.01
Đáy 25b 216 234.38 221.4

20 XX Đáy 30a,30c 74.68 0.75 12.4


72.855
Tường 31,32a,c; 44.645
45.76
21 XXI 19;6 216.365 221.774 2.22 12.5
Đáy 25a 171.72 176.013

12.8
12.56 12.6
12.6 12.5 12.5 12.5
12.4 12.4 12.4
12.4 12.3 12.3 12.3 12.3 12.3 12.3 12.3 12.3 12.3 12.3
12.2
12 12 12.01
12 11.92
11.8

11.6

11.4
Bê Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt
tông 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21
lót

cường độ

Biểu đồ cường độ thi công

3.2. Phân khoảnh đổ

3.2.1. Khoảnh đổ
Khoảnh đổ là vị trí đổ bê tông tạo đó có có cốt thép và ván khuôn đã lắp dựng.
Kích thước khoảnh đổ được giới hạn bởi khe thi công và khe kết cấu

SVTH: Nguyễn Thị Dung Lớp: 53CT1


DAMH: Tổ chức và quản lý xây dựng GVHD: Nguyễn Thị Huệ
3.2.2. Đợt đổ
Đợt đổ bê tông là khối lượng bê tông được đổ liên tục trong 1 khoảng thời gian
nhất định. Mỗi đợt đổ có thể đổ một hay nhiều khoảnh đổ
Mỗi đợt đổ gồm:
- Sử lý tiếp giáp
- Lắp dựng cốt thép
- Lắp dựng ván khuôn
- Đổ bê tông vào khoảnh đổ
- Dưỡng hộ bê tông và tháo dỡ ván khuôn

SVTH: Nguyễn Thị Dung Lớp: 53CT1


DAMH: Tổ chức và quản lý xây dựng GVHD: Nguyễn Thị Huệ

CHƯƠNG 4. DỰ TOÁN CÔNG TRÌNH

4.1. Tính toán khối lượng thép

 Khối lượng cốt thép tính theo khối lượng bê tông các khoảnh tương ứng.

 Lấy theo kinh nghiệm chọn khối lượng cốt thép như sau:

+ Với bản tường lấy khối lượng thép = 90kg/1m3 bê tông.


+ Với bản đáy lấy khối lượng thép = 60kg/1m3 bê tông.
Hạng mục Bê tông lót M150 Bê tông tường Bê tông đáy M300
M300
Khối lượng BT(m3) 174.76 246.42 2046.792
Khối lượng Thép 22.1778 245.615
(tấn)
Khối lượng ván 143.559 830.476
khuôn (m2)

Bảng 3.1: Bảng tính khối lượng thép

STT Đợt Công tác Khối lượng thép Đơn vị


1 I Đáy 8.0365 Tấn
2 II Đáy 6.027 Tấn
3 III Đáy 5.904 Tấn
4 IV Đáy 5.904 Tấn
5 V Đáy 5.904 Tấn
6 VI Đáy 5.904 Tấn
7 VII Đáy 10.3656 Tấn
8 VIII Đáy 10.3656 Tấn
9 IX Đáy 5.1948 Tấn
Tường 1,8
10 X Đáy 5.904 Tấn

SVTH: Nguyễn Thị Dung Lớp: 53CT1


DAMH: Tổ chức và quản lý xây dựng GVHD: Nguyễn Thị Huệ

11 XI Đáy 5.904 Tấn


12 XII Đáy 5.904 Tấn
13 XIII Đáy 5.904 Tấn
14 XIV Đáy 5.904 Tấn
15 XV Đáy 1.6062 Tấn
Tường 1,0881
16 XVI Đáy 4.2115 Tấn
17 XVII Tường 7,722 Tấn
18 XVIII Tường 6,2487 Tấn
19 XIX Đáy 13.284 Tấn
Tường 1,6506
20 XX Đáy 4.4808 Tấn
21 XXI Đáy 10.561 Tấn
Tường 4,1184

4.2. Tính toán khối lượng ván khuôn

Bảng 3.2: Bảng tính khối lượng ván khuôn


STT Đợt Công tác Khối lượng
(m2)
1 I Đáy 1 30.36
2 II Đáy 14a 25.2
3 III Đáy 20a 25.6
4 IV Đáy 20c 25.6
5 V Đáy 20e 25.6
6 VI Đáy 20g 25.6
7 VII Đáy 20i 25.6

SVTH: Nguyễn Thị Dung Lớp: 53CT1


DAMH: Tổ chức và quản lý xây dựng GVHD: Nguyễn Thị Huệ
8 VIII Đáy 14b;26a;27a 46.368
9 IX Đáy 2,3,7;21,22(b,d,f,h,k);30b 125.79
Tường 28a;29a 15.15 140.94
10 X Đáy 20b 25.6
11 XI Đáy 20d 25.6
12 XII Đáy 20f 25.6
13 XIII Đáy 20h 25.6
14 XIV Đáy 20k 25.6
15 XV Đáy 15,16a;21,22a;26b,27b; 73.302 81.796
Tường 31,32b 8.494
16 XVI Đáy 8,9;15b,16b,21,22(c,e,g,i) 149.94
17 XVII Tường 58.106
28,29b;10,11;17,18b;23,24(b,d,f,h,k)

18 XVIII Tường 12,13;17,18a;23,24(a,c,e,g,i) 39.504


19 XIX Tường 4,5 16.644 62.244
Đáy 25b 45.6
20 XX Đáy 30a,30c 37.236
21 XXI Tường 31,32a,c; 19;6 45.165 85.845
Đáy 25a 40.68

4.3. Các văn bản căn cứ lập dự toán


- Dự toán xây dựng được lập trên cơ sở khối lượng công tác các hạng mục công trình.
- Căn cứ theo Thông báo giá vật liệu xây dựng tháng 4/2014 trên địa bàn tỉnh Thanh
Hóa (Kèm theo công bố : số 1373/ LSXD – TC ngày 04/04/2014 của Liên sở xây
dựng – Tài chính Thanh Hóa). Xác định giá hiện tại của vật liệu để tính chênh lệch
vật liệu so với đơn giá gốc.
- Căn cứ vào Nghị định 103/2012/NĐ-CP ngày 04/12/2012 quy định về mức lương tối
thiểu chung.
- Căn cứ vào Nghị định 112/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ về quản lý chi
phí đầu tư xây dựng công trình.

SVTH: Nguyễn Thị Dung Lớp: 53CT1


DAMH: Tổ chức và quản lý xây dựng GVHD: Nguyễn Thị Huệ
- Căn cứ vào Thông tư 04/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 về hướng dẫn lập và quản
lý chi phí đầu tư xây dựng công trình. Xác định định mức tỷ lệ

Định mức Loại công trình Tỷ lệ (%)


Chí phí trực tiếp khác CT thủy lợi 2
Chi phí chung CT thủy lợi 5,5
Thu nhập chịu thuế tính trước CT thủy lợi 5,5
Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi CT thủy lợi 2
công
Thuế giá trị gia tăng 10

- Quyết định 957/2009/QĐ-BXD ngày 29/09/2009 ban hành định mức chi phí quản lý
dự án và tư vấn đầu tư xây dựng công trình.
ĐM1776/BXD- VP ngày 16/8/2007: Định mức dự toán xây dựng công trình - Phần Xây
dựng. Để xác định mức hao phí về khối lượng
- Căn cứ theo công văn số 804/SXD-KTXD ngày 08/4/2013 về việc đề nghị công bố
hệ số điều chỉnh chi phí nhân công và máy thi công trong dự toán công trình xây
dựng theo mức lương tối thiểu mới từ ngày 01/01/2013
Lương tối thiểu Thành phố Thanh Hóa Các huyện còn lại
(Thành phố trực thuộc tỉnh ) (Vùng )
(Đơn vị tính: đồng) (Đơn vị tính: đồng)

1.800.000 1.650.000

HS điều chỉnh nhân


1.161 1.179
công KđcNC

HS điều chỉnh máy thi


1.032 1.0326
công KđcMTC

Bảng 3.3 : Bảng dự toán theo đơn giá gốc


stt Mã số Tên công tác/ Diễn giải Đơn Khối Đơn giá Thành tiền
Đơn giá khối lượng vị lượng Vật Nhân Máy Vật Nhân Máy

SVTH: Nguyễn Thị Dung Lớp: 53CT1


DAMH: Tổ chức và quản lý xây dựng GVHD: Nguyễn Thị Huệ
liệu công T.C liệu công T.C
1 AF.41132 Bê tông thủy công nền, lấp m3 174,7 534. 84.49 61.56 93.417 14.76 10.75
đầy, đổ bằng cần cẩu 16T, 6 548, 8, 6, .608,5 6.870 9.274
mác 150, đá 1x2 ,5 ,2

2 AF.71120 Lắp dựng cốt thép thủy tấn 245,6 17.2 1.316 472.7 4.235. 323.3 116.1
công bằng cẩu 16T móng, 15 43.4 .604 73, 242.60 77.69 20.14
nền, bản đáy đường kính 20 3,3 1,5 0,4
thép <= 18mm
3 AF.82111 Ván khuôn thép tường, cột 100 8,304 3.26 6.509 495.3 27.125 54.05 4.113
vuông, chữ nhật, xà dầm, m2 76 6.19 .367, 68, .087,9 8.991 .932,
giằng, cao <=16mm 4, ,1 2
4 AF.41129 Bê tông thủy công bản đáy, m3 2.046 665. 151.5 66.36 1.362. 310.1 135.8
lấp đầy, đổ bằng cần cẩu ,792 700, 14, 5, 549.43 17.64 35.35
16T, mác 300, đá 2x4 4,4 3,1 1,1
5 AF.71220 Lắp dựng cốt thép thủy tấn 22,17 17.2 1.860 472.7 382.42 41.27 10.48
công bằng cẩu 16T tường 78 43.4 .926, 73, 1.120, 1.244 5.065
đường kính thép <= 18mm 20, 1 ,6
6 AF.41218 Bê tông tường cánh, tường m3 246,4 797. 466.6 94.36 196.59 114.9 23.25
biên, dầy <= 0,45 m, lấp 2 793, 52, 3, 2.151, 92.28 2.930
đầy, đổ bằng cần cẩu 16T, 1 5,8 ,5
mác 300, đá 2x4
7 AF.82311 Ván khuôn thép sàn mái, 100 1,435 3.60 5.526 495.3 5.177. 7.933 711.1
cao <=16 m m2 59 6.17 .500, 68, 023,4 .843, 50,3
4, 4
THM Tổng cộng hạng mục 6.302. 866.5 301.2
525.02 18.67 77.84
9 0 4

4.4. Tính chênh lệch vật liệu


Bảng 3.4: Chênh lệch vật liệu
stt Mã số Tên vật tư Đơn Khối lượng Giá gốc Giá H.T Chênh Tổng chênh
vị lệch
1 25066 Xi măng kg 923.383,509 1.200 1.209 9 8.310.451,581

SVTH: Nguyễn Thị Dung Lớp: 53CT1


DAMH: Tổ chức và quản lý xây dựng GVHD: Nguyễn Thị Huệ
PC40
2 00058 Đá 12 m3 160,3825 188.000 190.000 2000 320.765
3 19590 Nước lít 469.950,8715 3.800 3.900 100 46.995.087,15
4 04728 Cát vàng m3 1.128,0411 101.800 127.572 25.772 29.071.875,23
5 22908 Thép tròn kg 273.148,656 16.550 13.102 -3.448 -941.816.565,9
D<=18mm
6 20258 Que hàn kg 6.682,7987 19.486 21.345 1.859 12.423.322,78
7 00060 Đá 2*4 m3 2.026,1675 165.000 166.500 1.500 3.039.251,25
8 22824 Thép tấm kg 50.464,7534 16.564 13.279 -3.285 -165.776.714,9
9 22694 Thép hình kg 46.403,2991 16.650 13.582 -3.068 -142.365.321,6
10 16330 Gỗ chống m3 507,8135 2.681.800 2.954.545 272.74 138.503.593,1
5
11 16512 Gỗ ván m3 12,0746 2.681.800 2.954.545 272.74 3.293.286,777
cầu công 5
tác
12 00912 Đinh các kg 49,0376 24.091 24.592 501 24.567,8376
loại
13 00890 Đinh đỉa kg 214,6318 1.200 1.700 500 107.315,9
14 11348 Dây thép kg 3.824,0812 19.048 20.025 977 3.736.127,332
D5
15 Z999 Vật liệu %
khác
Tổng chênh -1.004.132.958

4.5. Tính dự toán tổng hợp


- Theo thong tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26-5-2010 của Bộ xây dựng. Xác
định được các định mức tỷ lệ.
- Chi phí trực tiếp, chi phí nhân công, máy thi công xác định theo bảng 3.3
( Bảng dự toán theo đơn giá gốc)
- Xác định hệ số điều chỉnh nhân công ( KđcNC) và máy thi công ( Kđcmtc)
theo mức lương tối thiểu trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa

SVTH: Nguyễn Thị Dung Lớp: 53CT1


DAMH: Tổ chức và quản lý xây dựng GVHD: Nguyễn Thị Huệ
Bảng 3.5: Bảng tổng hợp dự toán chi phí xây dựng
STT Khoản mục chi phí Ký hiệu Cách tính Thành tiền
I Chi phí trực tiếp
1 Chi phí vật liệu VL A1 5.298.392.071
+ Theo đơn giá trực tiếp A1 Bảng dự toán hạng 6.302.525.029
mục
+ Chênh lệch vật liệu CLVL Bảng chênh lệch -1.004.132.958
vật liệu
2 Chi phí nhân công NC NC1 1.888.144.182
+ Theo đơn giá trực tiếp B1 Bảng dự toán hạng 866.518.670
mục
Nhân công hệ số riêng NC1 B1*1,179 1.021.625.512
Nhân công xây lắp
3 Chi phí máy thi công M M1 612.377.345,7
+ theo đơn giá trực tiếp C1 Bảng dự toán hạng 301.277.844
mục
Nhân công hệ số riêng M1 C1*1,0326 311.099.501,7
Máy
4 Chi phí trực tiếp khác TT (VL+NV+M)*2% 155.978.272
Cộng chi phí trực tiếp T VL+NV+M+TT 7.954.891.871
II Chi phí chung C T*5,5% 437.519.052,9
III Thu nhâp chịu thuế tính TL (T+C)*5,5% 461.582.600,8
trước
Chi phí xây dựng trước G (T+C+TL) 8.853.993.525
thuế
IV Thuế giá trị gia tăng GTGT G*10% 885.399.352,5
Chi phí xây dựng sau Gxdcpt G+GTGT 9.739.392.877.5
thuế
V Chi phí xây dựng lán trại Gxdnt Gxdcpt*1% 97.393.928,775
nhà tạm
VI TỔNG CỘNG Gxd Gxdcpt+Gxdnt 9.836.786.806

SVTH: Nguyễn Thị Dung Lớp: 53CT1


DAMH: Tổ chức và quản lý xây dựng GVHD: Nguyễn Thị Huệ
Bằng chữ: Chín tỷ tám trăm ba mươi sáu triệu bảy trăm tám mươi sáu nghìn tám trăm
linh sáu đồng chẵn

Chi phí xây dựng công trình tính tại thời điểm hiện tại: Chín tỷ tám trăm ba mươi
sáu triệu bảy trăm tám mươi sáu nghìn tám trăm linh sáu đồng chẵn

CHƯƠNG 5. LẬP KẾ HOẠCH TIẾN ĐỘ THI CÔNG

5.1. Các nguyên tắc lập kế hoạch tiến độ thi công


(1) Công trình phải hoàn thành trong thời gian quy định của nhà nước. Các công trình đơn
vị hoặc các hạng mục công trình cần tuân theo thời hạn quy định trong tổng tiến độ thi
công.
(2) Phân rõ công trình chủ yếu, công trình thứ yếu để tập chung sức sức người sức của tạo
điều kiện thi công thuận lợi cho các hạng mục công trình mấu chốt.
(3) Tiến độ thi công theo thời gian và không gian phải được ràng buộc một cách chặt chẽ
với các điều kiện về thủy văn, khí tượng, địa chất, địa chất thủy văn, thể hiện được sự
lợi dụng những điều kiện khách quan có lợi cho quá trình thi công.
(4) Tốc độ thi công và trình tự thi công đã quy định trong kế hoạch tiến độ đều phải thích
ứng với điều kiện kĩ thuật thi công và phương pháp thi công được chọn.
(5) Khi chọn phương án sắp xếp kế hoạch tiến độ cần tiến hành xem xét các mặt, giảm thấp
phí tổn công trình tạm và ngăn ngừ sự ứa đọng vốn xây dựng để đảm bảo việc sử dụng
hợp lí vốn đầu tư.
(6) Trong thời kì chủ yếu thi công cần giữa vững sự cân đối về cung ứng nhân lực, vật liệu,
động lực và sự hoạt động của thiết bị máy móc,xí nghiệp phụ.
(7) Khi sắp xếp kế hoạch tiến độ cần dựa vào điều kiện tự nhiên và tình hình thi công cụ thể
mà tiến hành nghiên cứu để đảm bảo trong quá trình thi công được an toàn.

5.2. Nội dung lập kế hoạch tiến độ


(1) Kê khai các hạng mục của công trình đơn vị.
(2) Tính toán tương đối cụ thể và chính xác khối lượng công trình từng bộ phận, từng hạng
mục theo sơ đồ thiết kế kỹ thuật và bản vẽ thi công chi tiết.
(3) Xác định một số hạng mục chủ yếu, thứ yếu trong công trình đơn vị.

SVTH: Nguyễn Thị Dung Lớp: 53CT1


DAMH: Tổ chức và quản lý xây dựng GVHD: Nguyễn Thị Huệ
(4) Sơ bộ vạch kế hoạch tiến độ công trình đơn vị.
(5) Sửa chữa và điều chỉnh kế hoạch tiến độ công trình đơn vị.
(6) Đề suất kế hoạch cung ứng nhân lực, vật liệu và thiết bị máy móc.

5.3. Phương pháp lập tiến độ

 Lập kế hoạch tiên độ thi công theo phương pháp sơ đồ đường thẳng.

Ưu điểm:
 Dễ đọc, dễ nhận biết hiện trạng thực tế từng nhiệm vụ cũng như tình hình chung của
toàn bộ dự án.

 Thể hiện được thời gian thực hiện từng công việc trên biểu đồ một cách rõ ràng nhất,
đảm bảo trình tự thực hiện các công tác được thể hiện cụ thể, chính xác, thấy được
tính liên tục của các công việc.
Nhược điểm:
 Việc thể hiện tiến độ trên sơ đồ đường thẳng tương đối khó và phức tạp, đặc biệt đối với
các công trình có thời gian thực hiện dài.

 Không thể hiện được mối quan hệ giữa các công tác, không ghi rõ quy trình công nghệ.

5.4. Phương pháp tổ chức thi công

 Tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền.

Đặc điểm của phương pháp này là các đối tượng thi công dựa theo 1 thời gian cách
quãng nhất định, lần lượt khởi công và lần lượt kết thúc.
Thời gian hoàn thành toàn bộ công trình là : Tss< Tdc< Ttt
Cường độ đầu tư vốn cho toàn bộ công trình là : Qtt< Qdc< Qss
Do đó phương pháp tổ chức thi công dây chuyền khắc phục được các yếu điểm của phương
pháp tuần tự và song song. Nó có khả năng đảm bảo toàn bộ các đối tượng thi công và các
loại công tác của đối tượng thi công được tiến hành cân bằng liên tục và nhịp nhàng.

5.5. Thời gian thi công tối đa

 Thời gian thi công tối đa của công trình là 1 năm.

 Số ngày thi công trong tháng:

+ Mùa khô: Thi công 22÷24 ngày/tháng.


+ Mùa mưa: Thi công 18÷22 ngày/tháng.

SVTH: Nguyễn Thị Dung Lớp: 53CT1


DAMH: Tổ chức và quản lý xây dựng GVHD: Nguyễn Thị Huệ
5.6. Cung ứng nhân lực

 Dựa vào đặc điểm kết cấu, phương án thi công.

 Căn cứ theo định mức ĐM1776/BXD- VP ngày 16/8/2007: Định mức dự toán xây dựng
công trình - Phần Xây dựng.
=> Xác định được mã hiệu và mức hao phí nhân công cho các công tác, từ đó tính toán
và lập biểu đồ cung ứng nhân lực.

Bảng 5.1. Tính toán nhân công cho các hạng mục

    Khối Đơn vị Mã hiệu Công Công Số Tổng Thời  


lượng theo ngày công gian
Đợt Hạng mục ĐM (ngày) NC/ngày
       
  Bê tông lót 87.38 m3 AF4111 0.38 32.2 1 32.2 1 33
0
Bê tông lót 87.38 m3 AF4111 0.38 32.2 1 32.2 1 33
0
    CT 8.036 Tấn AF7112 8.34 67.024 4      
5 0 37
1 Đáy VK 0.303 100m3 AF8211 38.28 11.714 1 218.04 6  
6 1
    BT 133.9 m3 AF4112 1.04 139.3 1    
5 0
    CT 6.027 Tấn AF7112 8.34 50.265 2      
0 42
2 Đáy VK 0.252 100m3 AF8211 38.28 9.647 1 164.38 4  
1
    BT 100.4 m3 AF4112 1.04 104.47 1    
5 0
    CT 5.904 Tấn AF7112 8.34 49.239 2      
0 42
3 Đáy VK 0.256 100m3 AF8211 38.28 9.7997 1 161.37 4  
1
    BT 98.4 m3 AF4112 1.04 102.34 1    
0
    CT 5.904 Tấn AF7112 8.34 49.239 2      
0 42
4 Đáy VK 0.256 100m3 AF8211 38.28 9.7997 1 161.37 4  
1

SVTH: Nguyễn Thị Dung Lớp: 53CT1


DAMH: Tổ chức và quản lý xây dựng GVHD: Nguyễn Thị Huệ
    BT 98.4 m3 AF4112 1.04 102.34 1    
0
    CT 5.904 Tấn AF7112 8.34 49.239 2      
0 42
5 Đáy VK 0.256 100m 3
AF8211 38.28 9.7997 1 161.37 4  
1
    BT 98.4 m3
AF4112 1.04 102.34 1    
0
    CT 5.904 Tấn AF7112 8.34 49.239 2      
0 42
6 Đáy VK 0.256 100m 3
AF8211 38.28 9.7997 1 161.37 4  
1
    BT 98.4 m3
AF4112 1.04 102.34 1    
0
  Đáy CT 10.36 Tấn AF7112 8.34 86.444 2      
  0 40
7 VK 0.256 100m 3
AF8211 38.28 7.9797 2 198.58 5  
1
  BT 98.4 m3
AF4112 1.04 102.34 1    
0
    CT 10.36 Tấn AF7112 8.34 86.444 3      
0 41
8 Đáy VK 0.463 100m 3
AF8211 38.28 17.75 3 283.86 7  
1
    BT 172.7 m3
AF4112 1.04 179.67 1    
0
    Tường 1.8 Tấn AF7122 11.788 64.543
  0 4
  CT Đáy 5.194 Tấn AF7112 8.34 43
9 0 252.873 6
  VK Tường 0.151 100m 3
AF8211 38.28 53.95 1
1
Đáy 1.259 100m 3
AF8211 38.28  
1
BT Tường 15 m3
AF4121 2.956 134.38 1
  0
Đáy 86.58 m3
AF4112 1.04
0
    CT 5.904 Tấn AF7112 8.34 49.239 2      
0 42
10 Đáy VK 0.256 100m 3
AF8211 38.28 9.7997 1 161.37 4  
1
    BT 98.4 m3
AF4112 1.04 102.34 1    
0
    CT 5.904 Tấn AF7112 8.34 49.239 2      
0 42

SVTH: Nguyễn Thị Dung Lớp: 53CT1


DAMH: Tổ chức và quản lý xây dựng GVHD: Nguyễn Thị Huệ
11 Đáy VK 0.256 100m3 AF8211 38.28 9.7997 1 161.37 4  
1
    BT 98.4 m3
AF4112 1.04 102.34 1    
0
    CT 5.904 Tấn AF7112 8.34 49.239 2      
0 42
12 Đáy VK 0.256 100m 3
AF8211 38.28 9.7997 1 161.37 4  
1
    BT 98.4 m3
AF4112 1.04 102.34 1    
0
    CT 5.904 Tấn AF7112 8.34 49.239 2      
0 42
13 Đáy VK 0.256 100m 3
AF8211 38.28 9.7997 1 161.37 4  
1
    BT 98.4 m3
AF4112 1.04 102.34 1    
0
    CT 5.904 Tấn AF7112 8.34 49.239 2      
0 42
14 Đáy VK 0.256 100m 3
AF8211 38.28 9.7997 1 161.37 4  
1
    BT 98.4 m3
AF4112 1.04 102.34 1    
0
    Tường 1.088 Tấn AF7122 11.788 26.223 2    
0
  CT Đáy 1.606 Tấn AF7112 8.34
0 31
  VK Tường 0.849 100m 3
AF8211 38.28 31.31 1 121.112  4
1
15 Đáy 0.733 100m 3
AF8211 38.28
1
  BT Tường 12.09 m3
AF4121 2.956 63.579 1
0
    Đáy 26.77 m3
AF4112 1.04    
0
    CT 4.211 Tấn AF7112 8.34 35.124 2      
0 42
16 Đáy VK 0.149 100m 3
AF8211 38.28 57.397 1 165.52 4  
1
    BT 70.19 m3
AF4112 1.04 73 1    
0
    CT 7.722 Tấn AF7122 11.788 91.027 4      
0 46
17 Tường VK 0.581 100m 3
AF8211 38.28 22.243 3 366.89 8  
1
    BT 85.8 m3 AF4121 2.956 253.62 1    
0

SVTH: Nguyễn Thị Dung Lớp: 53CT1


DAMH: Tổ chức và quản lý xây dựng GVHD: Nguyễn Thị Huệ
    CT 6.248 Tấn AF7122 11.788 74.084 4      
0 43
18 Tường VK 0.395 100m 3
AF8211 38.28 15.122 1 294.44 6  
1
    BT 69.43 m3
AF4121 2.956 205.24 1    
0
   CT Tường 1.650 Tấn AF7122 11.788 130.247 10  
0
  Đáy 13.28 Tấn AF7112 8.34  438.55
0 34 
  VK Tường 0.456 100m 3
AF8211 38.28 23.83 2 13 
1
19 Đáy 0.166 100m 3
AF8211 38.28
1
  BT Tường 18.34 m3
AF4121 2.956 284.473 1
0
    Đáy 221.4 m3
AF4112 1.04    
0
    CT 4.480 Tấn AF7112 8.34 37.37 3      
0 26
20 Đáy VK 0.372 100m 3
AF8211 38.28 14.254 1 129.32 5  
1
    BT 74.68 m3
AF4112 1.04 77.667 1    
0
  Đáy 10.56 Tấn AF7112 8.34
CT  0 132.627 9
  Tường 4.118 Tấn AF7112 11.788
0
  Đáy 0.451 100m 3
AF8211 38.28 32.861 4 14 35
VK 1 483.808
21 Tường 0.406 100m 3
AF8211 38.28
1
  BT Đáy 176.0 m3
AF4112 1.04 1
0 318.32

    Tường 45.76 m3 AF4121 2.956      


0

5.7. Kiểm tra tính hợp lý của biểu đồ


Biểu đồ cung ứng nhân lực phản ánh sự cân đối về cung ứng nhân công trong
thời kỳ chủ yếu thi công công trình. Kiểm tra đánh giá chất lượng của biểu đồ cung ứng
nhân lực căn cứ vào hình dạng biểu đồ và hệ số không cân đối K ( K = 1,3÷1,6).

SVTH: Nguyễn Thị Dung Lớp: 53CT1


DAMH: Tổ chức và quản lý xây dựng GVHD: Nguyễn Thị Huệ
Amax
K=
A tb
Trong đó :
Amax : Trị số lớn nhất của số lượng công nhân biểu thị trên biểu đồ cung ứng
nhân lực : Amax = 89(NC/ngày).
Atb : Trị số trung bình của số lượng công nhân trong suốt quá trình thi công
công trình.

A tb =
∑ ait i
T
Trong đó:
ai – Số lượng công nhân làm việc trong ngày.
ti – Thời đoạn thi công cần cung ứng số lượng công nhân trong mỗi ngày là ai.
T – Thời gian thi công toàn bộ công trình.
Dựa vào biểu đồ nhân lực ta có:
4553
Atb = ≈ 61.53
74
89
=> Atb = =1.45
61.53

 Vậy biểu đồ cung ứng nhân lực hợp lý.

CHƯƠNG 6. BỐ TRÍ MẶT BẰNG THI CÔNG

6.1. Nguyên tắc bố trí mặt bằng thi công trên công trường

6.1.1. Khái niệm


Bố trí mặt bằng công trường là bố trí và quy hoạch các công trình lâu dài và tạm
thời, các cơ sở phục vụ, đường xá giao thông, mạng lưới điện nước…. trên mặt bằng và
trên các cao trình ngoài hiện trường thi công.

6.1.2. Nhiệm vụ
Nhiệm vụ chủ yếu là giải quyết một cách chính xác các vấn đề không gian trong khu
vực xây dựng công trình để hoàn thành xây dựng một cách thuận lợi công việc xây dựng
toàn bộ công trình trong thời gian quy định mà dùng nhân lực là ít nhất. Vì vậy việc bố trí
mặt bằng có chính xác hay không sẻ ảnh hưởng trực tiếp tới giá thành, tốc độ thi công và
mức độ an toàn trong thi công.

SVTH: Nguyễn Thị Dung Lớp: 53CT1


DAMH: Tổ chức và quản lý xây dựng GVHD: Nguyễn Thị Huệ
6.1.3. Nguyên tắc
(1) Bố trí các công trình tạm không làm trở ngại đến thi công, vận hành công trình chính.
(2) Giảm bớt phí tổn vận chuyển, bảo đảm vận chuyển thuận tiên.
(3) Giảm khối lượng công trình tạm, để giảm phí tổn cho công trình tạm.
(4) Bố trí tránh ảnh hưởng của thủy văn và dòng chảy.
(5) Phù hợp với yêu cầu an toàn phòng hỏa và vệ sinh sản xuất.
(6) Bố trí thuận tiện cho thi công, thuận tiện cho quản lý và chỉ đạo trên công trường.
(7) Bố trí hợp lý hạn chế chiếm đất.

6.2. Công tác kho bãi

6.2.1. Xác định lượng vật liệu dự trữ trong kho


Lượng vật liệu dự trữ trong kho lớn nhất tương ứng với năng suất thực tế của trạm
trộn là:
Qmax = 14.35 (m3/h ) = 114.8(m3/ngày đêm)

 Tính theo công thức: q = qmax.tdt

Trong đó:
+ qmax là khối lượng vật liệu dùng lớn nhất trong ngày.
+ tdt là tiêu chuẩn thời gian dự trữ của công việc ( ngày)
a. Khối lượng cốt liệu
Dựa vào khối lượng bê tông đợt D4 và cấp phối bê tông ứng với năng suất trạm
trộn đã tính xác định khối lượng xi măng, cát, đá, nước tương ứng.

 Ta có tỉ lệ cấp phối cho 1m3 bê tông:

X : C : Đ : N = 1 : 0.87 : 2.9: 0.28

Bảng 6.1. Bảng tính khối lượng cốt liệu


Mác Khối Cấp phối cho 1 m3 Khối lượng ( qmax)
BT lượng Xi Cát Đá Nước Xi Cát Đá Nước
măng (m3) (m3) (l) măng (m3) (m3) (l)
(T) (T)
M300 301.44 1 0.87 2.9 0.28 301.44 262.25 874.18 84403.2

SVTH: Nguyễn Thị Dung Lớp: 53CT1


DAMH: Tổ chức và quản lý xây dựng GVHD: Nguyễn Thị Huệ
Tiêu chuẩn số ngày dự trữ tdt 7 5
Khối lượng cần dự trữ q = qmax.tdt 2110.0 1311.25 4370.9
8

b. Khối lượng cốt thép

 Dựa vào bảng tính toán nhân lực cho các hạng mục (bảng 4.1) xác định được đợt thi 7
công có khối lượng thi công thép lớn nhất 5.19 (T/ngày)
Dựa vào bảng 26-5.Tiêu chuẩn số ngày dự trữ vật liệu (trang 227/ giáo trình thi
công các công trình thủy lợi tập II) ta xác định tiêu chuẩn số ngày dự trữ với cốt thép là
t = 10 ngày.

 Vậy khối lượng cần dự trữ:

q1 = qmax.tdt =5.19×10 = 51.9 (T)


c. Tính diện tích kho bãi

 Diện tích có ích của kho được tính theo công thức sau

F = (m2)
Trong đó:
+ F : diện tích có ích của kho (m²)
+ q: khối lượng vật liệu cần cất trong kho (T, m3)
+ p: lượng chứa đựng vật liệu của mỗi m² diện tích có ích của kho(T/m² , m³/m²)

Bảng 6.2. Bảng tính diện tích kho bãi vật liệu

Tên vật Đơn Khối Định mức Diện tích Chất cao Hình thức kho bãi
liệu vị lượng (T/m2, (m2) (m)
m3/m2)
Xi măng T 2110.08 1.3 1623.14 2 Kín, xếp bao
Cát m3 1311.25 3÷ 4 327.81 5÷6 Kho lộ thiên
Đá m3 4370.9 3÷ 4 1092.73 5÷6 Kho lộ thiên
Cốt thép T 51.9 3,7÷4,2 12.36 1.2 Có mái che, xếp chồng
Tổng 3056.04

SVTH: Nguyễn Thị Dung Lớp: 53CT1


DAMH: Tổ chức và quản lý xây dựng GVHD: Nguyễn Thị Huệ
6.3. Bố trí quy hoạch nhà tạm thời trên công trường

6.3.1. Xác định số người trong khu nhà


N=1,06.(N1+N2+N3+N4+N5+N6)
Trong đó:

 N: tổng số người trên công trường có tính thêm số người nghỉ phép, đau ốm, vắng mặt
bởi các lý do khác.

 1,06: hệ số xét tới trường hợp ốm, xin phép.

 Lập bảng tính số người trong khu nhà ở như sau:

Kí hiệu Thành phần Cách tính


N1 Số công nhân sản xuất trực N1 = Amax = 108 108
tiếp trên công trường.
N2 Số công nhân sản xuất ở các N2=(0,5÷0,7)N1 76
xưởng sản xuất phụ. N2 = 0,7×N2=0,7×108= 75.6
N3 Số cán bộ kĩ thuật và nhân N3 =(0,06÷0,08).( N1+N2) 15
viên nghiệp vụ. N3 = 0,08× (108+76) = 14.7
N4 Số công nhân, nhân viên N4 =0,04.(N1+N2) 8
làm phục vụ (kho, bảo vệ, = 0,04.(108+76) = 7.36
quét dọn…).
N5 Số công nhân, nhân viên các N5 = (0,05÷0,1)( N1+N2) 15
cơ quan phục vụ cho công N5 = 0,08× (108+76) = 14.7
trường.
N Tổng số người có tính nghỉ N=1,06(N1+N2+N3+N4+N5+N6) 236
phép, đau ốm, vắng mặt. N =1,06.(108 + 76 +15 + 8 +715)
= 235.32

6.3.2. Xác định diện tích nhà ở và diện tích chiếm chỗ của khu vực xây nhà
Căn cứ vào bảng 26-22, trang 254 giáo trình thi công các công trình thủy lợi tập
II, ta sơ bộ tính được diện tích nhà ở và diện tích các công trình phúc lợi khác:

Bảng 6.1. Bảng tính diện tích các công trình tạm

SVTH: Nguyễn Thị Dung Lớp: 53CT1


DAMH: Tổ chức và quản lý xây dựng GVHD: Nguyễn Thị Huệ
Hạng mục nhà cửa Diện tích tiêu Số người Diện tích thực tế
chuẩn cho 1 người (m2)
(m2)

Nhà ở 3,5÷5,5 236 S1 = 5× 236= 1180

Phòng tiếp khách 0,06÷0,065 236 S2 = 0,06× 236 = 14.16

Phòng làm việc 0,2÷0,3 38 S3 = 0,3× 38 = 11.4

Nhà ăn 0,3÷0,35 236 S4 = 0,35× 236 = 72.6

Nhà tắm 0,05÷0,07 236 S5 = 0,06× 236 = 14.16

Nhà vệ sinh 0,01÷0,04 236 S6 = 0,03× 236= 7.08

Nhà cứu hỏa 0,033÷0,04 236 S7 = 0,04× 236= 9.44

Bệnh xá 0,2÷0,3 236 S8 = 0,25× 236= 59

Tổng 1367.84

6.4. Cung cấp điện trên công trường

 Nhu cầu sử dụng điện trên công trường gồm:

+ Điện dùng thắp sáng và sinh hoạt trong khu nhà ở, nhà làm việc.
+ Điện dùng cho máy thi công, bơm tiêu nước hố móng, đầm bê tông, thắp
sáng trên công trường.…

 Nguồn cấp điện chủ yếu:

+ Đường cao thế đi qua công trường (220kv).


+ Nguồn điện từ khu dân cư gần công trường kéo về.
+ Sử dụng máy phát điện tạm thời trên công trường.

6.5. Cung cấp nước trên công trường

6.5.1. Xác định lượng nước cần dùng


Lượng nước cần dùng trên công trường bao gồm: Nước sản xuất Q sx, nước dùng
sinh hoạt Qsh, nước dùng cứu hỏa Qch.

SVTH: Nguyễn Thị Dung Lớp: 53CT1


DAMH: Tổ chức và quản lý xây dựng GVHD: Nguyễn Thị Huệ
1. Nước sản xuất (Qsx)
Dùng để trộn bê tông, rửa cốt liệu, dưỡng hộ bê tông, tưới ẩm đất, đầm đá, khai
thác vật liệu bằng phương pháp thủy lực, cấp nước cho các xe máy….

 Nước sản xuất xác định theo công thức sau:

(lít/s)
Trong đó:
+ 1.1 :hệ số tổn thất nước.
+ Nm : khối lượng công việc trong thời đoạn tính toán.
+ q : lượng hao nước đơn vị cho 1 đơn vị khối lượng công việc.
+ K1 : hệ số sử dụng nước không đều trong 1h.
+ t : số giờ làm việc.

 Tổng hợp lượng nước dùng cho trạm trộn có Qmax = 14.35m3/h = 344.4 m3

+ Thời gian đổ bê tông, rửa cát, đá 1 ca =8h.


+ Thời gian dưỡng hộ bê tông 4 ngày đêm (theo TCVN 4453:1995)
Tra bảng 26.9 – giáo trình thi công tập II, Đại Học Thủy Lợi ta có K1 = 1.3
Tra bảng 26.9 – giáo trình thi công tập II, Đại Học Thủy Lợi:
Trộn bê tông: q trộn=300 lít
Dưỡng hộ bê tông: : q dh=300 lít
240× 300 ×1.3
Qtrộn=1.1 =3.575 l/s
8 ×3600
240 × 300× 1.3
Qdh=1.1 =0.3 l/s
4 × 24 ×3600
Qsx =Qdh +Qtrộn =0.3+3.575=3.875 l/s

2. Nước sinh hoạt


Bao gồm hai bộ phận lượng nước dùng cho công nhân làm việc trên hiện trường và
lượng nước dùng cho toàn bộ cán bộ công nhân và gia đình họ ở khu nhà trên công trường.

SVTH: Nguyễn Thị Dung Lớp: 53CT1


DAMH: Tổ chức và quản lý xây dựng GVHD: Nguyễn Thị Huệ
a. Lượng nước dùng cho công nhân làm việc trên hiện trường Q sh1 (l/s) được xác định theo
công thức:

Trong đó:

+ Nc: số công nhân làm việc trên hiện trường:


Nc = N1 + N2 = 108+76 = 184 (người)
+ α: tiêu chuẩn dùng nước theo bảng 26-10 giáo trình Thi công các công trình thủy
lợi tập II. Lấy α = 25 (l/người/ca)
+ K1: hệ số sử dụng nước không đều trong 1h tra bảng 26-9 giáo trình Thi công các
công trình thủy lợi tập II. Lấy K1 = 1,4
184 ×25 ×1.4
Thay số: Qsh 1= =0.22 l/s
3600 ×8

b. Lượng nước dùng cho tất cả cán bộ công nhân viên và gia đình của họ ở khu vực nhà ở
trên công trường được xác định theo công thức sau: Qsh2 (l/s)

Trong đó:
+ Nn: số người trên khu nhà ở: Nn = N = 236 (người)
+ α: tiêu chuẩn dùng nước theo bảng 26-10 giáo trình Thi công các công trình thủy
lợi tập II, chọn α = 300 (l).
+ K1: hệ số sử dụng nước không đều trong 1h tra bảng 26-9 giáo trình Thi công các
công trình thủy lợi tập II. Lấy K1 = 1,4
+ K2: hệ số sử dụng nước không đều trong 1 ngày đêm, tra bảng 26-9 giáo trình Thi
công các công trình thủy lợi tập II. Lấy K2 = 1,15
236 ×300 ×1.4 × 1.15
Thay số: Qsh 2= =1.32l / s
3600 ×24
Tổng nước sinh hoạt:
Qsh =Q sh1 +Q sh2=0.22+1.32=1.54 l/ s

3. Nước cứu hỏa (Qch)

SVTH: Nguyễn Thị Dung Lớp: 53CT1


DAMH: Tổ chức và quản lý xây dựng GVHD: Nguyễn Thị Huệ
Nước cứu hỏa đựng trong các thùng, téc tạm thời rồi dùng máy bơm để chữa cháy
gồm có nước dùng để cứu hỏa ở hiện trường và nước dùng để cứu hỏa ở khu vực nhà ở.

 Nước dùng để cứu hỏa ở hiện trường có diện tích:

+ Nếu < 50 ha thì lấy lưu lượng nước bằng 20 (l/s).


+ Nếu > 50 ha thì cứ tăng 25 ha lại lấy thêm 5 (l/s).
+ Đối với diện tích < 100 ha thì chọn là một đám cháy.
+ Đối với diện tích trên 100÷150 ha thì chọn như có 2 đám cháy đồng thời.

 Lượng nước dùng để cứu hỏa ở khu vực nhà ở phụ thuộc vào số người sống trong khu
vực và số tầng của các nhà cao tầng. (Theo bảng 26-11) giáo trình thi công các công
trình thủy lợi tập II.

 Lấy nước cứu hỏa Qch = 20 (l/s).

 Tổng lượng nước cần dùng Qt :

Qt = Qsx + Qsh + Qch = 2,49 + 0,74 + 20 = 23,23 (l/s)


4. Chọn nguồn nước
Nguồn nước được chọn trong phương án thiết kế ngoài vệc thỏa mãn các yêu
cầu về khối lượng và chất lượng còn phụ thuộc vào vị trí và khoảng cách nguồn nước
gần hay xa công trình và thời gian thi công lâu hay chóng để thiết kế công trình cấp
nước quy mô hay đơn giản
Nguồn nước cung cấp cho công trường thường có 2 dạng: nguồn nước mặt và
nguồn nước ngầm.

 Đối với nước sinh hoạt cần đảm bảo yêu cầu nước sạch. Nếu công trường gần khu dân
cư có thể lấy nước từ khu dân cư, nếu xa khu dân cư có thể khoan lấy nước ngầm.

 Đối với nước sản xuất thì chọn nguồn nước ở các kênh tưới và dùng máy bơm.

6.6. Bố trí đường thi công


Đường thi công bố trí trên mái hố móng, trên các cơ khi mở mái để xuống hố
móng và chạy dọc theo tuyến công trình.
Khi bố trí đường trên mái và cơ của hố móng cần đảm bảo bề rộng tối thiểu
để xe máy di chuyển và đảm bảo an toàn cho máy thi công và tránh sạt lở mái hố móng.

SVTH: Nguyễn Thị Dung Lớp: 53CT1

You might also like