You are on page 1of 26

Nhập môn Kỹ thuật

Chương 10

THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM


(Design of Experiment - DOE)
TS. Trần Thanh Hùng
Trường Bách khoa, Đại học Cần Thơ
Email: tthung@ctu.edu.vn

© Dr. Tran Thanh Hung, CTU


Ví dụ: Có quy trình sản xuất
- Làm sao để tăng sản lượng?
CHƯƠNG 10 - Làm sao để tăng chất lượng?
Tại sao phải học?
Mục tiêu chương
10
Các khái niệm Temp (0F)
cơ bản
Các nguyên tắc x2
cơ bản 80%
145

Các bước thiết


kế thí nghiệm
x1 2 Time (hours)
Thiết kế giai thừa
2
© Dr. Tran Thanh Hung, CTU
• Tại sao phải làm thí nghiệm? (Mục tiêu thí nghiệm)
CHƯƠNG 10
1. Xác định biến tác động nhiều
Tại sao phải học? nhất đến đáp ứng ngõ ra.
Mục tiêu chương 2. Xác định tập hợp các giá trị của
10 x để ngõ ra đạt giá trị gần mong
muốn nhất.
Các khái niệm
cơ bản 3. Xác định tập hợp các giá trị của
Các nguyên tắc x để sự biến động của y là nhỏ
cơ bản nhất.
Các bước thiết 4. Xác định tập hợp các giá trị của
kế thí nghiệm x để tối thiểu hóa ảnh hưởng
Thiết kế giai thừa của z.
3
© Dr. Tran Thanh Hung, CTU
• Tại sao phải thiết kế thí nghiệm?
CHƯƠNG 10 1. Tiết kiệm công sức, thời gian,
kinh phí.
Tại sao phải học?
Mục tiêu chương 2. Tăng chất lượng, sản lượng
10 sản phẩm/quá trình hiện có.
Các khái niệm 3. Tăng độ ổn định của sản
cơ bản phẩm/quá trình.
Các nguyên tắc 4. Tăng độ bền của sản phẩm.
cơ bản 5. Đánh giá được đáp ứng của
Các bước thiết các vật liệu, các phương án
kế thí nghiệm thiết kế, thiết lập dung sai hệ
Thiết kế giai thừa thống và các thành phần trong
© Dr. Tran Thanh Hung, CTU
hệ thống. 4
• Sau khi học xong chương này, sinh viên sẽ:
CHƯƠNG 10 1. Trình bày được các khái
niệm và nguyên lý cơ
Tại sao phải học? bản của thiết kế thí
Mục tiêu chương nghiệm.
10
Các khái niệm 2. Liệt kê được các bước
cơ bản thiết kế thí nghiệm.
Các nguyên tắc 3. Trình bày được khái
cơ bản niệm về thiết kế giai
Các bước thiết thừa
kế thí nghiệm
4. Tính được ảnh hưởng
Thiết kế giai thừa
của yếu tố 5
© Dr. Tran Thanh Hung, CTU
1. Yếu tố thí nghiệm (Experimental factors):
CHƯƠNG 10 Biến được lựa chọn để nghiên cứu
tác động đến ngõ ra.
Tại sao phải học?
2. Yếu tố làm phiền (Nuisance factors):
Mục tiêu chương
10 Biến không được lựa chọn, không
được quan tâm nhưng có thể ảnh
Các khái niệm hưởng đến ngõ ra.
cơ bản
Các nguyên tắc Cần đối phó yếu tố làm phiền!
cơ bản
3. Biến đáp ứng (Responses):
Các bước thiết
kế thí nghiệm Biến ở ngõ ra được chọn để đo ảnh
Thiết kế giai thừa hưởng của yếu tố thí nghiệm.
6
© Dr. Tran Thanh Hung, CTU
1. Lập lại (replication): lập lại thí nghiệm nhiều lần để
tăng độ chính xác.
CHƯƠNG 10

100 Sữa (g)


Tại sao phải học? 7,6 9 ,8

Mục tiêu chương


10
50
8,7 5,6
Các khái niệm
cơ bản
100 200 Đường (g)
Các nguyên tắc
cơ bản Số lần lặp = Sample size (Kích thước mẫu)
Các bước thiết 2. Ngẫu nhiên hóa (randomization): phải ngẫu nhiên
kế thí nghiệm trong thứ tự tiến hành thí nghiệm, trong chọn
Thiết kế giai thừa nguyên liệu, chọn người làm thí nghiệm… để tăng độ
© Dr. Tran Thanh Hung, CTU
tin cậy. 7
3. Đóng khối (blocking): chia thí nghiệm làm các
CHƯƠNG 10 khối theo yếu tố làm phiền để ngăn chặn sai lệch
do yếu tố làm phiền.
Tại sao phải học? Ví dụ: Bột mua ở 2 cửa hàng khác nhau
Mục tiêu chương
10
Các khái niệm
cơ bản
Các nguyên tắc
cơ bản
Các bước thiết
kế thí nghiệm
Thiết kế giai thừa
8
© Dr. Tran Thanh Hung, CTU
4. Thiết kế đa yếu tố (Multi-factor Design): cùng lúc
thay đổi nhiều yếu tố thí nghiệm để có thể phát
CHƯƠNG 10 hiện được tương tác giữa các yếu tố.

Tại sao phải học?


Mục tiêu chương
10
Các khái niệm
cơ bản
Các nguyên tắc
cơ bản
Các bước thiết
kế thí nghiệm
Thiết kế giai thừa
9
© Dr. Tran Thanh Hung, CTU
1. Xác định và trình bày vấn đề:
Trong bước này phải trình bày:
CHƯƠNG 10
- Đối tượng thí nghiệm: Nghiên cứu trên đối tượng nào?
Tại sao phải học? - Mục tiêu thí nghiệm: Làm thí nghiệm để làm gì? Phải nhớ
Mục tiêu chương - Giả thuyết/câu hỏi: Giả thuyết ban đầu/Những câu hỏi
10 mong muốn được trả lời (sau khi làm thí nghiệm).
Các khái niệm
cơ bản Ví dụ:
Các nguyên tắc - Đối tượng thí nghiệm: Quy trình sản xuất bia.
cơ bản
- Mục tiêu thí nghiệm: Tìm được quy trình sản xuất bia
Các bước thiết chất lượng ngon nhất.
kế thí nghiệm
Thiết kế giai thừa
- Giả thuyết: Chất lượng bia phụ thuộc vào khối lượng
men. 10
© Dr. Tran Thanh Hung, CTU
2. Chọn yếu tố, phạm vi, số mức:
Trong bước này phải trình bày:
CHƯƠNG 10
- Tên các yếu tố thí nghiệm, lý do chọn
Tại sao phải học? yếu tố thí nghiệm đó.
Mục tiêu chương - Bảng các yếu tố thí nghiệm, giá trị từng mức.
10
- Yếu tố nào cố định, giá trị yếu tố.
Các khái niệm
cơ bản - Yếu tố nào là yếu tố làm phiền và cách đối phó.
Các nguyên tắc Ví dụ:
cơ bản - Cố định:
STT Yếu tố thí nghiệm Mức 1 Mức 2
1 Khối lượng men (Kg) 1 2
Các bước thiết • Khối lượng lúa mạch 500Kg 2 Nhiệt độ nấu (oC) 90 100
kế thí nghiệm 3 Thời gian nấu (giờ) 2 4
• Nước: 400 lit 4 Thời gian ủ (ngày) 1 2
Thiết kế giai thừa
- Làm phiền: *nhiệt độ môi trường, *người làm thí nghiệm 11
© Dr. Tran Thanh Hung, CTU
3. Chọn biến đáp ứng:
Trong bước này phải trình bày:
CHƯƠNG 10
- Tên biến đáp ứng được chọn. Phù hợp mục tiêu.
Tại sao phải học? - Phương pháp đo biến đáp ứng. Đo bằng thiết bị/quy trình nào?
Mục tiêu chương - Sai số đo bao nhiêu, do đâu? Sai số tuyệt đối/tương đối.
10
Các khái niệm Ví dụ:
cơ bản
- Tên biến đáp ứng: Độ ngon của bia.
Các nguyên tắc
cơ bản - Phương pháp đo: Mời 20 người niếm thử, cho theo
Các bước thiết thang điểm 1-10, với 10 là ngon nhất, 1 là tệ nhất,
kế thí nghiệm bước tăng 1.
Thiết kế giai thừa - Sai số: ±2 do cảm nhận chủ quan của từng người.
12
© Dr. Tran Thanh Hung, CTU
4. Chọn thiết kế thí nghiệm (kế hoạch thí nghiệm):
Trong bước này phải trình bày:
CHƯƠNG 10
- Tên phương pháp thiết kế thí nghiệm được chọn.
Tại sao phải học? - Số lượng yếu tố thí nghiệm được chọn.
Mục tiêu chương - Số mức mỗi yếu tố.
10
Các khái niệm - Số lần lặp/kích thước mẫu.
cơ bản - Tổng số thí nghiệm phải làm.
Các nguyên tắc
cơ bản - Có đóng khối hay không?
Các bước thiết Lý do?
kế thí nghiệm - Bảng kế hoạch thí nghiệm.
Thiết kế giai thừa
13
© Dr. Tran Thanh Hung, CTU
5. Tiến hành thí nghiệm:
Tiến hành thí nghiệm theo kế hoạch. Lưu ý:
CHƯƠNG 10
• Kiểm tra cẩn thận để đảm bảo mọi thứ thực hiện
Tại sao phải học? đúng như kế hoạch: giá trị mức các yếu tố đúng?
Mục tiêu chương • Thu dữ liệu đúng cách.
10
Đôi khi cần chạy thử thí nghiệm trước khi làm thật
Các khái niệm
cơ bản để:
Các nguyên tắc + Xem vật liệu thí nghiệm có đồng nhất,
cơ bản
+ Kiểm tra hệ thống đo,
Các bước thiết
kế thí nghiệm + Ước lượng sai số,
Thiết kế giai thừa
+ Thực hành kỹ thuật thí nghiệm tổng thể. 14
© Dr. Tran Thanh Hung, CTU
5. Tiến hành thí nghiệm:

CHƯƠNG 10 Trong bài báo cáo, bước này phải trình bày:
- Địa điểm thí nghiệm: Thí nghiệm được thực hiện tại
Tại sao phải học? đâu?
Mục tiêu chương
10 - Thời gian thí nghiệm: Thí nghiệm được thực hiện từ
Các khái niệm ngày nào đến ngày nào?
cơ bản
- Mô tả thí nghiệm: Thí nghiệm phức tạp, cần thực
Các nguyên tắc hiện qua nhiều bước thì mô tả rõ từng bước.
cơ bản
Các bước thiết - Bảng kết quả thí nghiệm.
kế thí nghiệm
Thiết kế giai thừa
15
© Dr. Tran Thanh Hung, CTU
6. Phân tích thống kê dữ liệu:

CHƯƠNG 10 • Sử dụng phương pháp thống kê để


phân tích dữ liệu. Dùng phần mềm chuyên dụng.
Tại sao phải học? • Các phương pháp đồ họa đơn giản đóng một
Mục tiêu chương vai trò quan trọng trong việc phân tích và giải
10
thích dữ liệu.
Các khái niệm
cơ bản Trong bài báo cáo, bước này phải trình bày:
Các nguyên tắc
cơ bản - Kết quả phân tích dạng số liệu.
Các bước thiết - Kết quả phân tích dạng đồ họa.
kế thí nghiệm
Thiết kế giai thừa
16
© Dr. Tran Thanh Hung, CTU
7. Kết luận, kiến nghị:
CHƯƠNG 10
Dựa trên kết quả phân tích:
Tại sao phải học? • Rút ra kết luận hoặc suy luận về kết quả,
Mục tiêu chương
10 • Giải thích ý nghĩa vật lý của những kết quả này,
Các khái niệm xác định tầm quan trọng của những phát hiện,
cơ bản
• Đưa ra các đề xuất/kiến nghị tiếp theo.
Các nguyên tắc
cơ bản
Các bước thiết
kế thí nghiệm
Thiết kế giai thừa
17
© Dr. Tran Thanh Hung, CTU
1. Thiết kế giai thừa (Factorial design):
CHƯƠNG 10 Thí nghiệm với tất cả sự kết hợp
có thể có của tất cả các mức của
Tại sao phải học?
các yếu tố thí nghiệm
Mục tiêu chương
10
Các khái niệm
cơ bản
Các nguyên tắc
cơ bản
Các bước thiết
kế thí nghiệm
Thiết kế giai thừa
© Dr. Tran Thanh Hung, CTU *Mức thấp(-) = Mức 1, Mức cao(+) = Mức 2 18
2. Ảnh hưởng chính (main effect) của một yếu tố:
CHƯƠNG 10 Sự thay đổi trong đáp ứng gây ra
bởi sự thay đổi mức của yếu tố đó
Tại sao phải học? 40 + 52 20 + 30
[ A] = y A+ - y A- = - = 21
Mục tiêu chương 2 2
10
30 + 52 20 + 40
[ B] = yB+ - yB- = - = 11
Các khái niệm 2 2
cơ bản
Các nguyên tắc • Ảnh hưởng tương tác của 2 yếu tố: 22
cơ bản Trung bình khác biệt của ảnh hưởng 20
Các bước thiết của 1 yếu tố tại mức thấp và mức cao
kế thí nghiệm của yếu tố kia
Thiết kế giai thừa [ A]B + - [ A]B - ( 52 - 30 ) - ( 40 - 20 ) 52 + 20 30 + 40
[ AB] = = = - = 1 è Không có
© Dr. Tran Thanh Hung, CTU
2 2 2 2 tương19tác
Trường hợp có tương tác:
CHƯƠNG 10
• Ảnh hưởng chính
Tại sao phải học? 50 + 12 20 + 40
[ A] = y A+ - y A- = - =1
Mục tiêu chương 2 2
10
40 + 12 20 + 50
[ B] = yB+ - yB- = - = -9
Các khái niệm 2 2
cơ bản
Các nguyên tắc • Tương tác
cơ bản 30
20 + 12 50 + 40
Các bước thiết [ AB] = - = -29
kế thí nghiệm 2 2 -28

Thiết kế giai thừa è Tương tác rất lớn


20
© Dr. Tran Thanh Hung, CTU
3. Mô hình hồi quy (regression model ):
CHƯƠNG 10 Phương trình toán quan hệ giữa
biến đáp ứng và yếu tố thí nghiệm
Tại sao phải học?
Mục tiêu chương y = b 0 + b1 x1 + b 2 x2 + b12 x1 x2 + e , x2
10 where : y = response,
Các khái niệm x1 = factor A variable,
cơ bản x2 = factor B variable, x1
Các nguyên tắc (x1 , x2 scaled in [-1 +1] » low to high levels) ,
cơ bản x1 x2 = interaction between x1and x2
Các bước thiết e = random error.
kế thí nghiệm
Thiết kế giai thừa
21
© Dr. Tran Thanh Hung, CTU
ŷ = b 0 + b1 x1 + b 2 x2 + b12 x1 x2
52 = b 0 + b1 + b 2 + b12 (1)
x2
CHƯƠNG 10 30 = b 0 - b1 + b 2 - b12 (2)
40 = b 0 + b1 - b 2 - b12 (3)
Tại sao phải học? 20 = b 0 - b1 - b 2 + b12 (4)
x1
Mục tiêu chương
10 (1) + (2) + (3) + (4) Þ b 0 =
52 + 30 + 40 + 20
= 35.5
4
Các khái niệm
52 + 40 b2 =
[ B ] 11
= = 5.5
cơ bản (1) + (3) Þ b 0 + b1 = (5)
2 2 2
Các nguyên tắc 30 + 20 [ AB ] 1
cơ bản (2) + (4) Þ b 0 - b1 = (6) b12 = = = 0.5
2 2 2
Các bước thiết 1 æ 52 + 40 30 + 20 ö [ A] 21
kế thí nghiệm (5) - (6) Þ b1 = ç - ÷= = = 10.5
2è 2 2 ø 2 2
Thiết kế giai thừa
© Dr. Tran Thanh Hung, CTU yˆ = 35.5 + 11.5 x1 + 5.5 x2 + 0.5 x1 x2 è Không có tương tác 22
Trường hợp có tương tác:
ŷ = b 0 + b1 x1 + b 2 x2 + b12 x1 x2
12 = b 0 + b1 + b 2 + b12 (1)
x2
CHƯƠNG 10 40 = b 0 - b1 + b 2 - b12 (2)
50 = b 0 + b1 - b 2 - b12 (3)
Tại sao phải học? 20 = b 0 - b1 - b 2 + b12 (4)
x1
Mục tiêu chương 12 + 40 + 50 + 20
10 b0 = = 30.5
50 + 12 20 + 40 4
[ A] = y A - y A = - =1
Các khái niệm + -
2 2 [ A] 1
cơ bản b1 = = = 0.5
40 + 12 20 + 50 2 2
[ B] = yB - yB = - = -9
Các nguyên tắc [ B ] -9
+ -
2 2
cơ bản 20 + 12 50 + 40 b2 = = = -4.5
[ AB] = - = -29 2 2
Các bước thiết 2 2
[ AB ] -29
kế thí nghiệm b12 = = = -14.5
2 2
Thiết kế giai thừa yˆ = 30.5 + 0.5 x1 - 4.5 x2 - 14.5 x1 x2 è Tương tác rất lớn 23

© Dr. Tran Thanh Hung, CTU


4. Bề mặt đáp ứng (response surface):
Giản đồ biểu diễn giá trị của biến đáp
CHƯƠNG 10 ứng theo các yếu tố
Tại sao phải học?
Mục tiêu chương
10 x2

Các khái niệm


cơ bản
Các nguyên tắc x1
cơ bản
yˆ = 35.5 + 11.5 x1 + 5.5 x2 + 0.5 x1 x2
Các bước thiết
kế thí nghiệm • Contour plot
Thiết kế giai thừa Hình chiếu của bề mặt đáp ứng
© Dr. Tran Thanh Hung, CTU xuống mặt phẳng x1-x2 24
Trường hợp có tương tác:

CHƯƠNG 10
Tại sao phải học? x2
Mục tiêu chương
10
Các khái niệm x1
cơ bản
Các nguyên tắc
cơ bản yˆ = 30.5 + 0.5 x1 - 4.5 x2 - 14.5 x1 x2

Các bước thiết


kế thí nghiệm
Thiết kế giai thừa
25
© Dr. Tran Thanh Hung, CTU
Tài liệu tham khảo:
CHƯƠNG 10
[1] Design and Analysis of Experiments by Douglas C.
Tại sao phải học? Montgomery, ebook
Mục tiêu chương [2] A First Course in Design and Analysis of
10
Experiments by Gary W. Oehlert, ebook
Các khái niệm
cơ bản [3] Statistical design and analysis of experiments
Các nguyên tắc with applications to engineering and science by
cơ bản Robert L. Mason, Richard F. Gunst, and James L.
Các bước thiết Hess, ebook
kế thí nghiệm
Thiết kế giai thừa
26
© Dr. Tran Thanh Hung, CTU

You might also like