You are on page 1of 25

CHƯƠNG TINH DẦU

1. Các phương pháp chiết xuất tinh dầu. :


 Ép , ướp, pp chiết bằng dung môi, cất kéo hơi nước
2. Tính chất vật lý của tinh dầu:
 thường thể lỏng, không màu( quế màu nâu ) ,
 mùi đặc biệt ,
 dễ tan trong cồn ( trừ bông , thầu dầu), dmhc kém phân cực,
 hầu như không tan trong nước .
3. Phương pháp sắc ký nào thường được dùng để định tính và định lượng
thành phần chính trong tinh dầu?
 sắc ký khí
4. Công thức và số khối các chất thuộc nhóm monoterpen, sesquiterpen
 Monoterpen ( n=2) C10H16 = 136
 Sesquiterpen (n=3)= C15H24=204
5. Dùng NaOH để tách chất nào ra khỏi tinh dầu?
 Citral
6. Công thức chất có lưu huỳnh trong tinh dầu :
 Allicin
7. Dùng FeCl3 để định tính chất nào?
 OH- Phenol tạo phức màu với Fe +3
8. Hằng số nào thường được dùng để kiểm nghiệm tinh dầu?
 năng suất quay cực αd
9. Tinh dầu thường bị pha trộn những chất nào?
 CỒN
10. Cách phát hiện dầu béo, nước, cồn, dầu mỏ trong tinh dầu .
- Cách phát hiện dầu béo
+ tạo vết mờ trên giấy
+ hòa tan với cồn
+ Tạo acrolein
- cách phát hiện sản phẩm dầu mỏ:
+ độ tan trong cồn

1
+ độ tan ttrong H2SO4 đđ
+ mùi sau khi loại tinh dầu
+ Sắc ký khí
- Trong nước: NA2SO4, CACL2
-Trong cồn: fuchin
11. Họ thực vật nào thường chứa tinh dầu?
 Lamiaceae (họ hoa môi), Rutaceae (họ cam quít), Myrtaceae (họ Sim),
Rubiaceae (họ cà phê),…
12. Thành phần chính trong tinh dầu Cam, Chanh. Cách chiết xuất
- tinh dầu cam : citronellal – đ/c : pp ép
- Tinh dầu chanh : limomen : pp ép
13. Thành phần chính trong tinh dầu Bạc hà, Quế, Đinh hương, Tràm, Sả
chanh, sả hoa hồng: công thức, phản ứng định tính.
- Menthol: pứ với HNO3 + cồn -> tím
- Citral: pứ với Natri bisulfit (NaHSO3) tạo hh sệt như kem
- Aldehyd cinamic: pứ với Natri bisulfit (NaHSO3) tạo hh sệt như kem
- Eugenol:
- Cineol:
- Geraniol:
14. Phương pháp xác định tạp chất trong tinh dầu tràm, định lượng thành phần
chính trong tinh dầu sả, quế, tràm :
 Dùng Hydroxylamin.HCl
15. Tách citral, cineol người ta dùng chất gì?
 Natri bisulfit (NaHSO3), giải phóng citral bằng kiềm
16. Tinh dầu Sa nhân, Bạc hà, Hồi, Tràm, Quế trong DĐVN V:
 SKLM với chất chuẩn
 Thuốc thử hiện màu: VS (Vanilin sulfuric).
 Hàm lượng thành phần chính trong tinh dầu theo quy định của dược
điển Việt Nam V: bạc hà (Menthol ≥ 60%), Quế (Aldehyd cinamic
≥85%), Tràm (Cineol ≥ 60%)
17. a-Terpineol có trong chế phẩm nào?
 Đại hồi, Dầu khuynh diệp, tinh dầu tràm bách linh

2
18.

THÀNH PHẦN
TÊN VIỆT TÊN KHOA HỌC CHÍNH CÔNG DỤNG
NAM

Thông Pinus colophan trị ho, mụn nhọt

Gừng Zingiber officinale zingiber trị cảm, ho, kích thích


tiêu hóa

Bạc hà Mentha arvensis Menthol trị cảm sốt ho

Quế Cinnamomum Aldehyd kích thích tiêu hóa


cinamic

Hồi Illicium verum Aldehyd kích thích tiêu hóa


cinamic

Đinh hương Eugenia caryophyl- Eugenol sát khuẩn, nha khoa


lata

Tràm Melaleuca alternifo- 1-8 cineol trị ho, sát khuẩn


lia

Sả chanh Cymbopogon citra- Citral làm gia vị…


Sả hoa hồng tus Geraniol
Sả ăn Cumbopogon mar- Citronellal
tinii
Citratus

CHƯƠNG ALCALOID
I. Phần đại cương:
1. Đại cương về alkaloid:
 Là hợp chất hữu cơ có chứa N dị vòng ,
 pứ kiềm yếu ( nhỏ hơn NH3),
 thường gặp ở TV ÍT GẶP Ở động vật,
 dược tính mạnh .
- Ngoại lệ :

3
 Alkaloid chứa N trong mạch nhánh : Ma hoàng ( ephedrin) , ớt ( cap-
sairein) tỏi độc( Alicin )
 Alkaloid có tính acid : arecadin( cau); guvacin( cau)
2. Phân bố: alcaloid thường được tìm thấy ở đâu trong tự nhiên?
 Có nhiều trong các họ : Rutaceae. Menispermaceae, ranunculaceae.
3. Dạng tồn tại của alkaloid trong tế bào thực vật :
 Tồn tại dưới dạng muối và base
 Trong thực vật thường gặp kết hợp với các acid hữu cơ
 Một số acid đặt biệt : acid mecenic/ thuốc phiện, A. Tropic/ cà
4. Kể tên một số dược liệu chứa alcaloid với hàm lượng cao.
 Cinchonisin/ canhkina : 6-10%
 Morphin/ nhựa quả thuốc phiện : 20-40%
 Strychnin/brucin/ mã tiền: 2-6%
5. Phân loại alkaloid
 -Protoalkaloid : dị vòng không nhân N
 Alkaloid thực : phân loại theo cấu trúc
+ tropan : atropin
+ quinolin: quinin
+ isoquinin: berberin
+ indol: reserpin, strychnin
+ sterol: solasisin
+ Purin: cafein
6. Học cấu trúc khung cơ bản và nhận biết khung cơ bản khi nhìn công thức của
alcaloid:
 Alcaloid có nhân Pyridin hay Piperidin:
o Nicotin, Arecolin

 Alcaloid có nhân Tropan:


o Atropin, Hyoscyamin, Scopolamin, Cocain

 Alcaloid có nhân Quinolin:


o Quinin, Quinidin, Cinchonin, Cinchonidin

4
 Alcaloid có nhân Isoquinolin:
o Berberin, Morphin, Codein, Emetin

 Alcaloid có nhân Indol, Indolin:


o Reserpin, alcaloid của Ba gạc, Dừa cạn, Strychnin

 Alcaloid có nhân Purin:


o Cafein, Theophyllin, Theobromin

 Alcaloid có nhân Steroid:


o Solasodin, Conessin

7. Những tính chất đặc biệt của alcaloid :


 Có cấu trúc ester (Hyosciamin, Scopolamin, Atropine),
 Nitrogen bậc 4 của Berberin,
 Hiệu ứng của nhóm thế đối với Strychnin- Brucin:
o Trong Brucin có nhóm OCH3 (methoxy) có thể chuyển thành OH
phenol bằng HNO3, là cách để loại Brucin lấy Strychnin
8. Tính chất vật lý của Alkaloid.
 Không mùi , không màu ( trừ berberin) ,
 vị rất đắng ( trừ ớt tiêu),
 Alcaloid dạng base tan trong môi hữu cơ kém pân cực,
 Alkaloid dạng muối tan trong nước dung môi phân cực.
9.Thể trạng của alcaloid.
 Ở nhiệt độ thường :
o Alkaloid có chứa oxygen : thể rắn trừ pilocarpin, arecolin
o không có oxygen : - thể lỏng trừ : conessin, sempervirin
- Chiết bằng PP Lôi cuốn theo hơi nước
( Nicotin )
10. Độ tan của alcaloid thông thường và một số ngoại lệ.
 Alkaloid dạng base ít tan hay không tan trong nước, tan tốt trong dung
môi hữu cơ kém phân cực.
5
 Alkaloid dạng muối dễ tan trong nước , ít tan trong các dung môi kém
phân cực.
Ngoại lệ :
 Alkaloid dạng base nhưng tan trong nước : nicotin, colchicin, cafein
 Muối Alkaloid : berberin nitrat, berberin clorid rất ít tan trong nước
 Alkaloid có nhóm oh phe nol( morphin) tan trong dd kiềm.
11. Góc quay cực của đa số alcaloid.
 Đa số ở dạng đồng phân quay trái(tả triền)
 Quay phải : cinchonin. Quinidin,aconitin,pilocarpin
 Một số hỗn hợp racemic: atropin, atropamin.
Có 2 dạng đồng phân D và L , dạng L có tác dụng dược lí mạnh hơn.
 Một số alkaloid không có C bất đối : papaverin, piperin, naxein.
+ Góc quay cực riêng để kiểm tra độ tinh kiết
12. Tính base của alcaloid.
Hầu hết các alkaloid có tính base yếu ( yếu hơn NH3) trừ ( nicotin, quinin), base
rát yếu : colchicin, ricinin.
13. Phản ứng của alcaloid với thuốc thử chung (phản ứng tạo tủa vô định hình).
 Thuốc thử: valse-mayer : cho tủa trắng hay vàng : phản ứng nhạy
(nhạy nhất, dùng để đánh giá chiết DL kiệt hay chưa)
 Thuốc thử Bouchardat : tủa màu nâu đậm : không chuyên biệt ,
không đặc hiệu,
 Thuốc thử Drogendoff: cho tủa vàng cam : nhận diện vết alkaloid
 Thuốc thử : Bertrand : cho tủa trắng bị hấp thu màu dịch chiết
14. Phản ứng tạo tủa kết tinh với thuốc thử Hager
 Vàng clorid, platin clorid
 Ứng dụng nghiên cứu phân tích alkaloid
15.Phản ứng của alcaloid với Thuốc thử tạo màu được dùng để làm gì?
 Phản ứng chuyên biệt ( xác định từng Alkaloid chuyên biệt)
16.Nguyên tắc chiết xuất, tinh chế alcaloid
 Chiết Alkaloid dạng base : dùng kiểm để chuyển alkaloid về dạng base và
chiết với dung môi kém phân cực.
 Chiết dạng muối : dùng nước hay cồn có pha ít acid để chuyển tất cả về
dạng muối.
* Tinh chế : (Loại tạp)
6
 Chuyển đổi alkaloid dạng thô , từ base sang dạng muối : lắc dịch chiết
clorofor chứa alkaloid chứa dạng base với dd acid ( hcl 10% hay h2so2
2%)
 Chuyển Alkaloid dạng thô từ dạng muối sang dạng base bằng cách kiềm
hóa dịch chiết nước acid đến ph=10 rồi chiết alkaloid base bằng dung
môi hữu cơ.
17.Chiết xuất nicotin, cafein, ephedrine, morphin, berberin.
 Chiết Nicotin: chiết nằng pp lôi cuốn hơi nước
 Chiết Cafein, Ephedrin chiết bằng cách thăng hoa
 Chiết morphin ( chứa OH phenol) chiết bằng dd kiềm vì tạo phenolat tan
trong nước.
 Chiết Berberin : dạng base tan tan tốt trong cồn chiết bằng cồn.
18. Người ta thường dùng acid nào, nồng độ bao nhiêu để pha vào nước hay
cồn khi chiết xuất alcaloid dạng muối?
 Thường dùng H2SO4 2-5% pha với cồn 90-96%,
 HCL 10%,
 CH3COOH
19. Định tính alcaloid bằng SKLM: thuốc thử phát hiện vết alcaloid.
 Thuốc thử phát hiện alkaloid : Dragendorff ( màu dỏ cam )
20. SKLM: Đối với alcaloid ở dạng base người ta thường cho thêm chất gì vào
hệ dung môi để tách các vết dễ hơn?
 Cho thêm NH4OH ( 1-2 giọt) để vết chấm gọn và không kéo đuôi.
21. Định tính alcaloid bằng thuốc thử chung: tên các thuốc thử chung, màu sắc
của tủa.
 Thuốc thử: valse-mayer : cho tủa trắng hay vàng : phản ứng nhạy
 Thuốc thử Bouchardat : tủa màu nâu đậm : không chuyên biệt , không
đặc hiệu,
 Thuốc thử Drogendoff: cho tủa vàng cam : nhận diện vết alkaloid
 Thuốc thử : Bertrand : cho tủa trắng bị hấp thu màu dịch chiết
22. Thuốc thử chung nào đặc hiệu, không đặc hiệu cho alcaloid?
 Thuốc thử Bouchardat : tủa màu nâu đậm (không chuyên biệt , không
đặc hiệu)
 Thuốc thử Drogendoff cho tủa vàng cam : nhận diện vết alkaloid (đặc
hiệu)
23. Ứng dụng của TT Dragendorff, Valse-Mayer:

7
 Valse-Mayer: dịch chiết có chứa alkaloid hay không hoặc quá trình chiết
còn alkaloid hay không.
 TT Dragendorff : còn được dùng phun lên bảng sắc ký để nhận dạng vết
nào là alkaloid
.24. Dịch chiết dùng để định tính alcaloid với TT chung là dịch chiết gì?
 Là dịch chiết acid
25. Phản ứng định tính chuyên biệt của một số alcaloid:
 Strychnine: Màu tím không bền, hồng vàng sang màu nâu đen
 Brucin: Màu đỏ cam
 Berberin: Màu đỏ thẩm
 Alkaloid có khung troban(phản ứng Vitali-Morin), màu tím không bền
 Cafein trong lá trà(phản ứng Murexid) màu hồng
26. Các phương pháp định lượng alcaloid:
 Cân, trung hòa, so màu, HPLC
27. Phương pháp cân:
 Nguyên tắc:
o Chiết kiệt Alkaloid ra khỏi nguyên liệu thực vật
o Loại tối đa các tạp chất
o Cân cắn Alkaloid sau khi đã loại bỏ dung môi.
 Ưu điểm: dùng cho các trường hợp
o Alkaloid chưa xác định được cấu trúc
o Alkaloid có phân tử lượng khác nhau
o Alkaloid có tính Bazơ yếu
.
 Nhược điểm:
o Tốn thời gian
o Hàm lượng Alkaloid trong dược liệu thấp dùng PP này khó chính
xác
28. Phương pháp acid-base:
 Định lượng trong môi trường khan
o Thuốc thử là acid acetic khan
o Chỉ thị màu thường dùng là tím tinh thể
 Môi trường nước:
o Thuốc thử là HCl hoặc H2SO4 có nồng độ 0,01 - 0,1N .
o Chỉ thị màu thường dùng là methyl đỏ
29. Phương pháp đo quang hay đo màu:
8
 Những biện pháp thường áp dụng để tạo ra dung dịch có màu trong pp
định lượng alcaloid bằng cách đo màu là:
o Cho alcaloid tác dụng với thuốc thử tạo tủa có màu
o Tách riêng tủa và hòa tan trong dm thích hợp sẽ được dung dịch
có màu để định lượng.
o Biến đổi Alkaloid thành một dẫn chất có màu
30. Ưu điểm của pp định lượng bằng HPLC:
 Độ chính xác cao, có tính đặc hiệu, thực hiện nhanh và thuận tiện.
31. Dưa vào yếu tố nào để xác định tên (định danh) môt chất trên sắc ký đồ
của HPLC?
 Diện tích, chiều cao so với chất chuẩn
32. Dưa vào yếu tố nào để xác định tỷ lệ phần trăm của môt chất cần định
lượng trên sắc ký đồ của HPLC?
 Dựa vào diện tích pic chất chuẩn và chất thử thu được trên sắc ký đồ.
33. Làm thế nào để có sắc đồ tách riêng từng vết trong định lượng bằng HPLC?
 Soi UV, Phun thuốc hiện màu đặc hiệu, Sử dụng hơi iod.
34. Người ta dùng kỹ thuật gì để phân lập alcaloid trong hỗn hợp?
 Phương pháp trao đổi ion, Phương pháp sắc ký cột, Sắc ký lớp điều chế
35. SK cột, SK chế hóa được ứng dụng để làm gì trong nghiên cứu alcaloid?
 Dùng để phân lập alkaloid trong hỗn hợp.
36. Tác dụng dược lý và công dụng của Alkaloid. II. Dược liệu chứa alcaloid:

37. Ma hoàng:
 Tên khoa học (Ephedra sinica),
 Bộ phận dùng (toàn cây),
 Thành phần hóa học chính (Ephedrin).
 Định tính bằng phản ứng hóa học (thuốc thử CuCl2 và carbondisulfur,
màu vàng đậm),
 Định tính bằng vi thăng hoa (Tinh thể hình kim không màu).
 Định lượng (pp acid base trong môi trường nước, chỉ thị là đỏ Methyl).
 Tác dụng và công dụng: giãn phế quản…

9
38. Tỏi độc:
 Tên khoa học (Colchicum autumnale),
 Bộ phận dùng (hạt),
 Thành phần hóa học chính (Colchicin).
 Định tính bằng phản ứng hóa học (thuốc thử acid sulfuric (màu vàng) và
nitric (màu đỏ tím) với FeCl3 (màu xanh đậm).
 Định lượng (pp so màu–colchicin và colchicein: tác dụng với FeCl 3,
Colchicein sẽ cho màu xanh).
 Tác dụng và công dụng: trị gout.
39. Dừa cạn:
 Tên khoa học (Catharanthus roseus),
 Bộ phận dùng (rễ - chứa reserpin, lá – chứa vinblastin, vincristin)),
 Thành phần hóa học chính (Ajmalicin, Ajmalin, vincaleucoblastin, vin-
cristine- khung cơ bản (Indol).
 Định tính bằng phản ứng hóa học (thuốc thử chung - câu 13), bằng SKLM
(chất chuẩn là Ajmalicin).
 Định lượng (pp acid base trong môi trường khan, chuẩn độ bằng acid
percloric, chỉ thị là dd tím tinh thể).
 Tác dụng và công dụng: rễ (reserpin tăng tuần hoàn máu não), lá (Vin-
blastin trị ung thư máu)
40. Mã tiền:
 Tên khoa học (Strychnos nux-vomica),
 Bộ phận dùng (hạt),
 Thành phần hóa học chính (Strychnin, Brucin- khung Indol). Nhóm thế
của Brucin (OCH3) khác trychnin(H).
 Định tính bằng phản ứng hóa học:
o Thuốc thử đặc hiệu: Strychnin: H2SO4 đđ + K2Cr2O7 có màu tím không
bền,
Brucin: HNO3 đđ có màu đỏ cảm,
o Bằng SKLM (chất chuẩn là Strychnin và Brucin hòa tan trong Cloro-
form,
o TT hiện màu là Dragendorff, vết có màu cam).
 Định lượng
o PP acid base: cách phá hủy Brucin (dùng HNO3 50% và NaNO2,
o pp so màu: TT tạo màu là sulfovanadic cho màu tím,
o pp quang phổ theo nguyên tắc: Strychnin + Brucin hấp thu ở UV
262nm, riêng Brucin hấp thu ở UV 300nm.
 Tác dụng và công dụng: làm thuốc xoa bóp
10
41. Cà độc dược:
 Tên khoa học (Datura metel),
 Bộ phận dùng (lá, hoa – cao nhất, hạt),
 Thành phần hóa học chính (Hyosciamin, Atropin, Scopolamin (thành
phàn chính trong miếng dán chống say tàu xe) - khung Tropan, cấu trúc
ester).
 Định tính bằng phản ứng hóa học:
o Qui trình chiết chú ý không được đun nóng
o Thuốc thử đặc hiệu: pứ Vitali – Morin, có màu tím không bền,
 Định lượng
o PP acid base
- Trong môi trường khan: acid percloric,
- Chỉ thị là tím gentian,
o PP sinh vật.
 Tác dụng và công dụng: trị ho…
42. Belladon:
 Tên khoa học (Atropa belladonna),
 TP hóa học: Alcaloid chính là Atropin
43. Canhkina:
 Tên khoa học (Cinchona officinalis),
 Bộ phận dùng (vỏ thân),
 Thành phần hóa học chính (quinine, quinidine, cinchonin, cinchonidin-
khung Quinolin, tính base mạnh hơn amoniac).
 Định tính bằng phản ứng hóa học: qui trình chiết chú ý dùng kiềm mạnh
(NaOH hoặc Ca(OH)2,
 Thuốc thử đặc hiệu là Acid có oxy,
 Tên phản ứng:
o Thaleoquinin (màu xanh),
o Erythroquinin (màu đỏ hồng),
o Grahé (giọt màu tím)
 Định lượng:
o PP đo màu: tạo tủa với TT reinecke,
o pứ Erythroquinin + lắc với cloroform).
 Tác dụng và công dụng: trị sốt rét
44. Định lượng (pp đo màu). Tác dụng và công dụng.

11
45. Hoàng liên:
 Tên khoa học HL chân gà (Coptis teeta),
 Bộ phận dùng (thân rễ),
 Thành phần hóa học chính: Berberin - khung Isoquinolin,
 Cấu trúc nitrogen bậc 4,
o Tính tan (ngược với các Alka khác),
o Dạng muối clorid, nitrat khó tan trong nước.
 Tác dụng và công dụng của Berberin và các dược liệu có chứa Berberin:
o Hoàng liên trị lỵ amip và lỵ trực khuẩn,
o Berberin trị lỵ do tụ cầu, liên cầu
46. Thuốc phiện:
 Thành phần hóa học chính (Morphin, Codein- khung Isoquinolin.
 Cấu trúc OH phenol của Morphin tan được trong kiềm.
 Cách xác định nhựa thuốc phiện – dùng FeCl3 cho màu đỏ.
 Tác dụng dược lý: giảm đau gây nghiện.

CHƯƠNG LIPID
1. Định nghĩa:
 Lipid=chất béo
o Chiết xuất từ đv-tv
o Cấu tạo thường là este( alcol và acid béo),
o Khó bay hơi ở nhiệt độ thường,
o Không tan trong nước, đa số không tan trong cồn, tan tót trong
dmhc kém phân cực
2. Phân biệt dầu béo (lipid) với tinh dầu.
- Khác nhau:
 Lipid: - Cấu tạo là các ester ,
- Khó bay hơi ở nhiệt độ thường,
- Thường không mùi,
- Không tan trong cồn,
- PP chiết xuất là ép
- Ứng dụng: dùng dm, là chất dự trữ
 Tinh dầu : - Cấu tạo là terpenoid,
- Dễ bay hơi,

12
- Thường có mùi đặc biệt,
- Tan trong cồn,
- Chiết xuất bằng cất kéo hơi nước, có ở tv hoặc 1 số đv
- Giống nhau : Đều không tan trong nước, tan tốt trong dung môi hữu cơ kém
phân cực.
3. Kể tên nhóm chất thuộc lipid đơn giản, lipid phức tạp.
 Lipid đơn giản :
o Glycerid, sterol( đv- cholesterol, tv- phytosterol),
o Alcol Pm cao ( cetlic, cerylic, myrilic )
o Cerid (có nhiều trong sáp ong)
 Lipid phức tạp :
o Phospholipid : Glycerol+ 2 acid béo + dẫn xuất của phosphoric
o Glycolipd : glycerol+ 2 acid béo+ đường ( hexose)
o Sphingolipid: Liên kết Amid
o Lipoprotein : lipid liên kết với protein
4. Cấu tạo nhóm glycerophospholipid
 Cấu tạo của nhóm glycerophospholipid( phospholipid) :
Glycerol+ 2 acid béo + dẫn xuất của phosphoric . là các lipid màng
 Lecithin :
Glycerol + 2AB+ phosphocholin( phosphatidyl cholin)
 Thực phẩm chứa nhiều Lecithin: gan, đậu nành , trứng…
 Ứng dụng :
o Chất ổn định nhũ tương,
o Là dạng vận chuyển lipid trong máu ,
o Nguồn cung cấp nhóm phosphat tạo tế bào mới
5. Chất béo nào chứa nhiều cholesterol? Phytosterol?
 Chất béo chứa nhiều cholesterol: da gà , da vịt
 Chất béo chứa nhiều phytosterol: mầm đâu nành
6. So sánh alcol của các nhóm glycerid, cerid, sterid, sphingolipid.
 Glycerid : là ester của glycerol+ AB
 Cerid : acol phân tử lượng cao + AB
 Sterid : ester giữa sterol+ AB
 Sphingolipid : Amino alcol ( sphingosin)+ AB ( là 1 amid)

13
7. Glycerid: cấu tạo của một số acid béo no, chưa no, acid béo alcol, acid béo
vòng (tên, công thức hóa học)
 Acid béo no( acid béo bão hòa)
 CT chung: CH3-(CH2)n- COOH ( n là số C chẵn hoặc lẻ)
 Tên acid : acid butyric( C4) , acid arachidic( C20). Acid palmitic( C16), A
Capric( C10)….
 Acid béo chưa no ( không bão hòa)
+ Thường gặp acid có 16C và 18C , thường gặp acid có 1 hoặc nhiều dây
nối đôi
+ Acid oleic( ^9, C18), acid linoleic ( C18:2), acid linolenic( C18:3), Acid
arachidonic C20:4 CÓ TRONG DẦU CÁ ,
 Acid béo alcol
+ công thức : CH3-(CH2)5- CHOH-CH2-CH=CH-(CH2)7-COOH
+ Tên : acid ricinoleic ( 18C.^9, OH/C12) có trong dầu thầu dầu
 Acid béo vòng 5 cạnh
Công thức :

 Tên :
o n=10 a hydnocarpic
o N= 12 Acid chaulmoocgric
o n=14 acid hormelic
. 8. Cấu tạo của nhóm omega 3, 6, 9? Công dụng của nhóm acid béo nầy.
 Acid béo không no chỉ khác nhau vị trí nối đôi đầu tiên
 Công dụng của nhóm acid béo này : giảm nồng độ triglycerid trong máu ,
….
9. DHA: cấu tạo hóa học. Vai trò đối với phụ nữ có thai và bé sơ sinh.
 Cấu tạo hóa học : C22;6, n-3 hay Omega 3
 Vai trò đối với phụ nữ có thai và bé sơ sinh :
o PT hệ thần kinh và mạch máu ( thai nhi 3 tháng cuối ) ,
o Cần cho sự hoàn thiện hệ thần kinh đặc biệt là phát triển và hoàn
thiện chức năng nhìn ,
o Ở trẻ hình thành chất xám của não,
10. Tính chất vật lý của chất béo (nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, độ tan, độ
nhớt, tỷ trọng, năng suất quay cực).
 Nhiệt độ nóng chảy :

14
o Trong công thức càng nhiều C trong mạch thì nhiệt độ nóng chảy
càng cao,
o Càng nhiều nối đôi thì nhiệt độ nóng chảy càng thấp
 Nhiệt độ sôi : > 300

 Độ tan :
o Không tan trong nước,
o Ít tan trong cồn ethanol nguội, trừ acid béo vô cơ có –OH ( ACID
RICINOLEIC/dầu thầu dầu) ,
o Tan tốt trong DMHC kém phân cực ( ether, cloraform, benzen)
 Độ nhớt : 0.4- 0.9 poa dơ , Dấu thầu dầu có độ nhớt cao hơn
 Tỷ trọng : < 1
 Năng suất quay cực : Ad Thường thấp ( trừ acid béo có oxy , acid béo có
mạch vòng )
11. Thể trạng (lỏng, đặc) và thành phần cấu tạo của chất béo có liên quan như
thế nào?
 Ở nhiệt độ 15 : dầu ở thể lỏng – mỡ ở thể đặc
 Ở 5-8 dầu béo có cấu tạo bởi nhiều acid béo no : đặc
 Cấu tạo bởi nhiều acid béo không no : lỏng
12. Các phản ứng hóa học của dầu béo. Ý nghĩa mỗi phản ứng (nếu có).
 Phản ứng phân hủy : chất béo bị phân hủy thành glycerol ( bị oxy hóa
thành acrolein là aldehyd chất gây ung thư.
o ý nghĩa : phát hiện dầu béo/TD, không ăn thức ăn có dầu/ mỡ
chiên ở nhiệt độ cao
 Phản ứng thủy phân : tác nhân là men lipase hoặc acid
o ý nghĩa : giúp bảo quản một số hạt có dầu,
 Phản ứng xà phòng hóa :tác nhân kiềm
o ý nghĩa : chế tạo xà phòng , xác định CSXP
 Phản ứng hydrogen hóa
o ý nghĩa : chuyển thể trạng của dầu béo
 Phản ứng Halogen hóa :
o ý nghĩa : dùng để ước lượng số nối đôi trong cấu trúc của acid béo
không no của dầu ( xđ chỉ số Iod), hoặc chế tạo thuốc cản quang.
 Phản ứng đồng phân hóa :
o ý nghĩa : ở nhiệt độ cao đồng phân cis chuyển thành trans , không
dùng dầu có acid béo nhiều nối đôi để chiên ở nhiệt độ cao
 Phản ứng oxy hóa

15
o acid béo không no chuyển thành ceto hay acid peroxyd
13. Kiểm nghiệm dầu béo gồm những nội dung gì?
 Cảm quang : màu sắc, thể chất, mùi…
 Xđ hằng số vật lý : độ tan, độ nhớt, nhiệt độ nóng chảy, tỷ trọng, năng
suất quay cực…
 Định tính các thành phần dầu mỡ : acid béo, vtm,,,
 Tìm chất giả mạo : parafin lẫn trong dầu gan cá
 Xđ các chỉ số hóa học : chỉ số acid, iod, CSXP, CSE
14. Định nghĩa, nguyên tắc xác định và ý nghĩa của các Chỉ số: CS acid, CS xà
phòng, CS ester, CS iod của dầu béo.
 CSA là số mg KOH cần thiết dùng để trung hòa các acid tự do chứa
trong 1g dầu béo.
o Nguyên tắc xđ : dùng chỉ thị phenolphtalein một giọt thừa
KOH 0.1N làm dung dịch xuất hiện màu hồng
o ý nghĩa : CSA cao nghĩa là mẫu có nhiều acid béo tự do
 CSXP : là số mg KOH cần thiết để trung hòa các acid béo tự do và để xà
phòng hóa các ester chứa trong 1g chất thử.
o Nguyên tắc xác định :
- Mẫu thử + dd KOH/cồn .
- Đun hồi lưu cách thủy đến khi chất béo bị thủy phân
hoàn toàn ( ktra = thêm nước) , chuẩn độ KOH dư bằng
HCL
- Chỉ thị phenol dùng dịch từ màu hồng sang mất màu
o Ý nghĩa : CSXP càng cao acid béo có khối lượng phân tử càng
lớn .
 CSE : là số mg KOH cần thiết để xà phòng hóa các ester chứa trong 1g
chất thử
o CSE= CSXP- CSA
o ý nghĩa : CSE càng cao ,lượng glycerrid trong dầu mỡ càng
nhiều , mạch acid béo ngắn.
 Chỉ số iod : là số g iod có thể kết hợp vớ 100g chất thử trong những điều
kiện nhất định
o cách xác định :
- Cho chất béo tác dụng với 1 lượng thừa tác nhân PƯ là
ICL or BR trong những đk qđ lượng ICL thừa sau pư sẽ
được td với KI để giải phóng I2
- I2 sinh ra được định lượng bằng Natrithiosulfate 0.1N
VỚI CHỈ THỊ HTB

16
o ý nghĩa : CSI càng cao chất béo càng nhiều nối đôi.
15. Trình bày mối liên hệ giữa CS acid, xà phòng, ester, iod của một mẫu chất
béo trong quá trình bảo quản.
 CSA : Trong ĐK bảo quản không tốt thì qt oxh xảy ra ra đồng thời với qt
thủy phân các acid béo bị cắt nhỏ ( CSA tăng) … tạo thành các aldehyd ,
thành các acid có mùi hôi khó chịu ,
 CSA tăng dẫn đến chỉ số xà phòng giảm , lượng glycerid trong dầu m
16. Dựa vào đâu người ta phân loại dầu khô hay không khô?
 Dựa vào CSI để phân loại dầu khô và thô
- CSI : 150-180 : dầu khô
- 100-150 : dầu nửa thô
- 75-100: dầu không thô

17. Nguyên tắc chế tạo xà phòng:


 Cho chất béo tác dụng với kiềm tạo ra muối kiềm của acid béo ( xà
phòng)
18. Định tính thành phần acid béo của dầu béo bằng cách nào? :
 Sắc ký khí GC : AB sau khi thêm methyl ester hóa có thể bay hơi.
 HPLC
19. Nguyên tắc định tính acid arachidic trong dầu Lạc.
 Thủy phân dầu đậu phộng bằng KOH 5% /cồn tuyệt đối .
 Đun sôi hỗn hợp với sinh hàn hồi lưu, làm lạnh , xuất hiện những tinh
thể không màu ở đáy bình do sự tạo thành những tinh thể arachidat kali.
20. Định tính thành phần vitamin A trong dầu gan cá bằng cách nào?
 Nhỏ một giọt dầu chứa vtm a lên chén sứ, thêm 2-3 giọt CHCL3 ( hay di-
vlorometan) hòa tan dầu. nhỏ tiếp 1 giọt dd SbCl3 trong CHCl3 sẽ xh
màu xanh không bền .
21- Thành phần không xà phòng hóa của dầu béo thường
- Chiếm 0.3%- 2% khối lượng dầu bao gồm các hợp chất : sterol,vitamin K,
E, carotenoid ,
- Chất màu( chlorophyll/ dàu olive)
- Alcol PM cao,
- Hợp chất terpenoid,
- Hydrocarbon

17
- Công dụng : thành phần không xà phòng hóa của dầu đậu nành+ quả bơ dược
dùng làm thuốc kháng viêm, hỗ trợ điều trị viêm nha chu , chống thoái hóa
khớp ( thuốc piascledine)
22- Định lượng dầu béo bằng pp :
- Dụng cụ : soxhlet
- Nguyên tắc :
 Cân cx 1 lượng dl ,
 Chiết bằng dmhc kém phân cực cloroform, cô bốc hơi dm chất béo
không bay hơi, thu dược cắn ,
 Sấy cắn đến khối lượng không đổi,
 Cân, tính hàm lượng % chất béo/dl.
- Ưu điểm của bộ dụng cụ :
 Tiết kiệm dung môi ,
 Hiệu quả tương đối cao,
 Không tốn công lọc và châm dm mới,
 Chiết kiệt được dầu béo trong dl vì dl luôn được ngấm và được chiết
liên tục trong dm chiết .

23. Dung môi dùng chiết dầu béo trong phương pháp định lượng trên cần có
tính chất gì?Làm thế nào để biết dầu béo đã được chiết kiệt?
 Dùng : DMHC kém phân cực
 Cách thử để biết chiết hết:
- Thử bằng cách nhỏ 1 giọt dịch ở đáy bộ phận chiết lên tờ giấy
mỏng,
- Sấy nhẹ cho bay hơi DM,
- Giấy thử không để lại vết mờ
24. Các phương pháp chiết xuất (chế biến) dầu béo từ dược liệu. Ưu nhược
điểm của phương pháp
* Thực vật :
 PP :- Ép nóng(nhiệt độ cao) - Ưu điểm: hiệu suất cao
-Nhược diểm -Nhiều tạo chất
- Nhiều thành phần trong dầu bị
nhiệt phân
- Ép nguội(nhiệt độ thường) – Ưu điểm : -Ít tạp chất
-Không bị nhiệt phân nhiều tp-
trong dầu
18
 Phương pháp chiết bằng dung môi
- Ưu điểm : lấy kiệt được dầu
- Nhược điểm : đòi hỏi phải có thiết bị kỹ thuật tinh chế tốt, đặc biệt
đối với dầu mỡ dùng trong tp và dược.
 Phương pháo kết hợp ép+ chiết
- Ưu điểm : lấy kiệt được dầu
Động vật
 Dùng nước/ hơi nước nóng trực tiếp
- Ưu điểm : chiết kiệt được dầu, áp dụng với dầu mỡ chịu đucợ nhiệt
độ cao
- Nhược điểm : pp đơn giản dễ vận hành sử dụng
 Dùng nước/ hơi nước nóng gián tiếp :
- Ưu điểm : chiết kiệt được dầu, áp dụng với dầu mỡ chịu đucợ nhiệt
độ thấp
- Nhược điểm : yêu cầu phải kiểm soát nguồn nhiệt và vận hành thiết
bị đúng qui trình.
 Dùng nhiệt trực tiếp
- Nhược điểm : dầu mỡ dễ bị cháy do nhiệt cao/

. 25. Công dụng của dầu béo.


 Thực phẩm : nguồn thức ăn giàu năng lượng
 Trong nghành dược :
- Tá dược thuốc mỡ , thuốc đạn, cao dán
- Dược phẩm : dầu đại phong tử, thầu dầu, mù u
- Chất cản quang : dầu anh túc
 Đối với tế bào cơ thể :
- Acid arachidonic, a linoleic, a linolenic,,, thuộc nhóm vtm F là tp cấu
tạo màng tb thành mạch
- DHA, EPA , acid omega 3 giaup1 pt trí não thị lực
- Sphingolipid là tp cấu tạo của não, tb thần kinh
 Nghành kỹ nghệ khác : lipid được dùng pha sơn , chất dẻo , làm trơn các
thiết bị , dùng trong kỹ nghệ xà phòng và chất tẩy rửa
 Trong mỹ phẩm : dầu dừa,olive, thầu, sáp ong
26. Vì sao các loại dầu Mè, dầu Nành, dầu Olive, dầu Gan cá, … tốt cho cơ thể?
Thành phần nào trong cấu tạo của dầu có vai trò tốt cho trí não và thị lực?
 Vì những dầu mỡ có nguồn gốc thực vật ( trừ dầu gan c1 có nguồn gốc
đv) chứa các acid béo không no có nhiều nối đôi như các acid linoleic,
linolenic và arachidonic (vtm F). đây là những acid béo rất cần thần thiết

19
cho cơ thể , chỉ đưa vào bằng nguồn thức ăn, cơ thể không tự tổng hợp
được .các acid béo này có trong cấu tạo của các glycerophosphatid của
các màng tế bào thành mạch và là những chất xây dựn nên cấu tạo của
các hợp chất prostaglandin
 DHA, EPA, Acid omega 3 có tác dụng pt trí não , thể lực.

27. Các dược liệu: Thầu dầu, Ca cao, Lạc (Đậu phộng), Dừa, Đậu nành, (tên KH,
BPD, TPHH, công dụng).
 Thầu dầu
- Tên khoa học : Ricinus communis L, HỌ Euphorbiaceae
- BPD : hạt
- TPHH : 50% dầu, 26% protein, trong đó có ricin là 1 protein độc
- Công dụng : nhuộn tẩy
 Ca cao
- Tên khoa học : Theobroma cacao L. họ Sterculiaceae
- BPD : hạt
- TPHH: 50-60% bơ ca cao
- Công dụng : bơ ca cao : tá dược thuốc đạn thuốc mỡ, thuốc viên; hạt –
nguyên liệu để điều chế theobromin
 Lạc
- Tên khoa học : Aracis hypogaea L. họ Fabaceae
- BPD : hạt
-TPHH: 40-60% ACID Oleic, acid arachidic
- Công dụng : hã cholesterol, ngừa bệnh tim, dầu dược liệu trị táo bón, tá
dược thuốc đan thuốc mỡ
 Dừa
- Tên khoa học : Cocos nucifera L họ Arecaceae
- BPD: THỊT QUả
- TPHH: acid lauric,acid capric, MCTs
- Công dụng :tăng khả năng miễn dịch , hạ cholesterol
 Đâu nành
- Tên khoa học : Glycine max L. HỌ Fabaceae
20
- Bộ phận dùng : hạt
- TPHH: 10-20% CHẤT BÉO
-Công dụng : phòng ngừa các bệnh về tim mạch

28. Thầu dầu: Phương pháp chiết dầu béo. Thành phần cấu tạo của dầu. Tính
chất vật lý, kiểm nghiệm dầu Thầu dầu.
 Phương pháp chiết: ép nguội
 TP cấu tạo của dầu : dầu béo -50% tp chính là ricinolein ( ester của acid
ricinoleic ), protein độc ( ricin rất độc – 26%), alkaloid ( ricinin),
 Tính chất vật lý :
- Chất lỏng không màu hay màu vàng nhạt ,rất sánh,
- Mùi khó chịu
- Tan trong cồn tuyệt đối, không tan trong ether dầu hỏa ,
- Tỷ trọng >1
 Kiểm nghiệm :
- 1v dầu thầu dầu nguyên chất + 1v ether dầu hỏa : phải tan thêm
ether dầu hỏa : đục và tách lớp
- Phát hiện dầu ép nóng : láy 3v dầu thầu dầu + 3v CHCl3+ 1v H2SO4,
lắc khoảng 3p, chỉ được có màu nâu đỏ( nếu ép nóng có màu nâu
đen)
29. Dừa: phương pháp chiết xuất dầu, thể trạng của dầu ở 5 o C và 15o C,
thành phần cấu tạo, công dụng.
 PP chiết : ép + chiết
 Thề chất : chất lỏng không màu hoặc màu vàng nhạt, mùi thơm đặt
trưng, ở 5 thể chất hơi đặc
 Thành phần cấu tạo : acid capric , acid lauric, acid triglycerides,,,
 Công dụng : dùng trong mỹ phẩm , dược phẩm

30. Dầu Gạo:


 Nguồn gốc : từ cám gạo
 Thành phần chống oxy hóa : gamma-oryzanol gấp 4 lần vtm E
31. Lanolin.
 Nguồn gốc : phần chất béo của ông cừu , trong kỹ nghệ sx lên , dư phẩm
là lanoin
 Công dụng :

21
- Tá dược : thuốc mỡ, chất nhũ hóa trong nhũ dịch dầu- nước( do
có tính giữ nước gấp 2 lần trọng lượng)
- Mỹ phẩm : son môi, kem dưỡng ẩm , phấn trang điểm
32. Dầu cá: thành phần được quan tâm.
 Omega3 , DHA, EPA
33. Mù u:.
 TÊN KHOA HỌC : Calophyllum inophyllum
 Thành phần hóa học :
- Dầu béo, giàu triacyglycerol
- Coumarin( calophyllolid, inophyllilid)
 Công dụng
- Có khả năng ức chế HIV in vivo
- Eczema, ghẻ lở,phỏng, làm lành vết loét

CHƯƠNG ĐỘNG VẬT LÀM THUỐC


1. Thành phần hóa học thường gặp trong động vật : chất đạm, chất
béo,đường, VTM,khoáng chất.
2. Các sản phẩm từ Ong được sử dụng trong ngành Dược: mật ong, sữa ong
chúa,nọc ong, phấn hoa.
3. Thành phần, tác dụng, công dụng của
 Sữa ong chúa:
- thành phần : đạm, 20 acid amin,hormon( estradiol)
- công dụng : bổ dưỡng, trẻ suy dinh dưỡng, cao HA, thần kinh suy
nhược
 Phấn hoa:
- Thành phần : đạm, 26 nguyên tố vi lượng
- Công dụng: bổ dưỡng, thiếu máu,hạ HA, chống lão hóa, tăng
cường miễn dịch cho bệnh nhân ung thư.
 LƯU Ý: không dùng cho người dị ứng phấn hoa
 Mật ong:
- Thành phần : fructose
- Công dụng: bổ dưỡng,kháng khuẩn,chữa đau dạ dày.
 Nọc ong:
- Thành phần:
+ Albumin( tách dược Melitin);
+ Enzym: Hyaluronidase(làm tiêu các tổ chức liên kết),

22
Phosphalidase ( làm tiêu huyết, giảm độ đông máu).
- Công dụng :- Liều điều trị : dãn mạch máu, giảm đau trong thấp khớp
-Liều độc : chóng mặt, nôn, RLTH, hạ HA,tan hồng cầu.
-Liều chết:gây liệt trung khu hô hấp.
4. Thành phần, tác dụng, công dụng của nọc rắn. Kể tên một vài chế phẩm có
chứa nọc rắn.
 Thành phần : protein, Enzym, độc tố polypeptid.
- Protein : độc đối với TK gây chảy máu, phá hủy nhanh các tb
nội tạng .
- Enzym : proteinase, transaminase, hyaluronidase, cholines
 Tác dụng : - Neutotoxin ( độc TK
- Haemotoxin( tác động mạch máu)
- Mytoxcin( gây hoại tử).
 Công dụng : kháng viêm mạnh, gia3m đau do ung thư ( thay thế Mor-
phin).
 Chế phẩm : tiêm ( viperalin, vipraxin, najaxin), thuốc mỡ ( nafatox, vipra-
tox)
5. Phân biệt gạc va nhung, nhung huyết, nhung yên ngựa.
 Gạc :
 Nhung: sừng non của Hưu đực, phủ lông tơ mịn,có nhiều mạch máu.
 Nhung huyết: nhung mới mọc , 2 đoạn ngắn chưa phân nhánh .
 Nhung yên ngựa: nhung mọc 50-65 ngày nhú lên 1 đôi nhánh .
6.. Xạ hương
 Nguồn gốc: Hưu đực có túi xạ hương,
 Thành phần : Muskin, chất nhầy, protein, cholestenin.
 Công dụng : tăng cường hoạt động tim, dùng dưỡng da
 LƯU Ý : không dùng cho PNCT
- Xạ hương có thể bị giả mạo bằng cách trộn các hạt đậu với hạt câyVông vang
cũng có mùi xạ hương.
7. Tắc kè.
 Công dụng : tráng dương,bổ phổi, chữa hen suyễn.
 Bộ phận bổ nhất: đuôi tắc kè.
 Bộ phận độc nhất: nội tạng của tắc kè.

23
8. Cóc
 Công dụng : bổ dưỡng, chữa suy dinh dưỡng trẻ em.
 Bộ phận độc nhất: trứng, mật cóc
9. Mật Gấu..
 Công dụng : chữa đau dạ dày, chấn thương, vàng da,góp phần trong điều
trị bệnh ung thư do làm tăng tính thấm của thuốc chữa K.
 Phân biệt mật gấu giả- thật : mật gấu đốt không cháy , nếm lúc đầu đắng
sau ngọt mát, ngâm lâu sẽ tan.
 Mật gấu tốt: có màu vàng .
10. Phân biệt cá ngựa
 Cá ngựa đực: có túi dưới bụng và nhỏ hơn cá ngựa cái
 Công dụng : bổ thận tráng dương, chữa liệt dương, làm thuốc bổ gây
hưng phấn , kích thích sinh dục .
 Chế phẩm : hải cẩu hoàn, king seal, boniseal….
11. Giải thích tên Đông Trùng Hạ Thảo. Nguồn gốc? TPHH quan trọng, công
dụng.
 Nguồn gốc :
- Là dạng ký sinh của loài nấm cordyceps sinensis trên cở thể ấu trùng
của một loài bướm chi Thitarodes.
- Phần dược tính là do các chất chiết từ nấm
 Thành phần HH:
- Cordycepin, adenosin,
- Nhóm hoạt chất HEAA.
 Công dụng : bồi bổ cơ thể, có tác dụng với các bệnh rối loạn sinh dục,
kháng ung thư.
12. Thành phần, tác dụng, công dụng của tổ yến.
 Thành phần :
- Có 18a.a, 1số a.a cơ thể không tự tổng hợp được( a syalic 8.6%- tyro-
sine), glycoprotein,
- 31 nguyên tố vi lượng : + Mn, cu, zn hàm lượng cao ổn định trí nhớ.
+Cr giúp tăng hấp thu.
+ Se chống lão hóa.
 Công dụng : chống lão hóa, ổng địnhtrí nhớ, tăng hấp thu qua R
 Thử yến giả bằng : dung dịch Lugol sẽ có màu xanh.

24
LƯỢNG GIÁ

1.Mật ong có màu sắc khác nhau là do:


2. Các nhà nuôi ong đã pt sản lượng sữa ong chúa : cấy ấu trùng vào tổ ong
3. Mật ong có tác dụng : bổ dưỡng, chống lão hóa, chữa đau dạ dày , kháng
khuẩn
4. Phấn hoa không dùng cho các đối tượng sau : dị ứng phấn hoa, viêm hô hấp.
5. Sữa ong chúa có các thành phần chính sau : aa, hormon, vitamin
6. Enzym hyaluronidase có tác dụng : làm tiêu các tổ chức liên kết dưới da.
7. Nọc rắn dược dùng để : chế tạo huyết thanh kháng nọc rắn
8.Nhung hưu gọi là nhung huyết khi : nhung mới nhú chưa phân nhánh ,
9. chất xạ hương có thể bị giả mạo bằng cách trộn các loại đâu với hạt của cây
vông vang
10. cá ngựa đực khác cá ngựa cái : cá ngựa đực có túi dưới bụng
11. cá ngựa đực dùng để bổ thận , bổ sinh dục
12. đông trùng hạ thảo có tác dụng bồi bổ cơ thể , điều chỉnh các rối loạn sinh
dục, tăng cường miễn dịch .
13. các chất có hoạt tính sinh học có giá trị của đông trùng hạ thảo : cordy-
cepin, adenosin, HEAA
14.Yến giả được phát hiện bằng : dd lugol
15. tổ yến có tphh quan trọng : aa, glycoprotein, nguyên tố vi lượng.

25

You might also like