You are on page 1of 3

TETS

Câu 1 : Nội dung nào sau đây phản ánh đúng chính sách nhất quán của thực dân Pháp trong các cuộc
khai thác thuộc địa ở Đông Dương?
A. Không đầu tư vốn vào các ngành kinh tế có tính chất hiện đại.
B. Hạn chế tối đa nguồn vốn đầu tư của tư bản tư nhân Pháp.
C. Kinh tế thuộc địa phải phục vụ đối đa cho kinh tế chính quốc.
D. Xóa bỏ phương thức sản xuất cũ để xác lập quan hệ sản xuất mới.
Câu2 : Nội dung nào sau đây phản ánh đúng chính sách nhất quán của thực dân Pháp trong các cuộc
khai thác thuộc địa ở Đông Dương?
A. Không đầu tư vốn vào các ngành kinh tế có tính chất hiện đại.
B. Hạn chế tối đa nguồn vốn đầu tư của tư bản tư nhân Pháp.
C. Không cho phép kinh tế thuộc đại cạnh tranh với chính quốc.
D. Xóa bỏ phương thức sản xuất cũ để xác lập quan hệ sản xuất mới.
Câu 3: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng chính sách nhất quán của thực dân Pháp trong các cuộc
khai thác thuộc địa ở Đông Dương?
A. Không đầu tư vốn vào các ngành kinh tế có tính chất hiện đại.
B. Hạn chế tối đa nguồn vốn đầu tư của tư bản tư nhân Pháp.
C. Không du nhập hoàn chỉnh phương thức sản xuất mới vào thuộc địa.
D. Xóa bỏ phương thức sản xuất cũ để xác lập quan hệ sản xuất mới.
Câu 4: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng chính sách nhất quán của thực dân Pháp trong các cuộc
khai thác thuộc địa ở Đông Dương?
A. Không đầu tư vốn vào các ngành kinh tế có tính chất hiện đại.
B. Hạn chế tối đa nguồn vốn đầu tư của tư bản tư nhân Pháp.
C. Tập trung đầu tư vào những vùng kinh tế đem lại lợi nhuận tối đa.
D. Xóa bỏ phương thức sản xuất cũ để xác lập quan hệ sản xuất mới.
Câu 5: Thực dân Pháp hạn chế sự phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc
địa lần thứ hai (1919-1929) chủ yếu là do
A. nguồn nhân lực Việt Nam không đáp ứng được yêu cầu.
B. muốn cột chặt nền kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế Pháp.
C. thị trường Việt Nam nhỏ hẹp không đáp ứng yêu cầu.
D. muốn ưu tiên nguồn vốn đầu tư cho công nghiệp nhẹ.
Câu 6: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương (1919-1929) có tác
động nào sau đây đến Việt Nam?
A. Tạo điều kiện cho giai cấp công nhân ra đời. B. Tạo cơ sở cho khuynh hướng tư sản xuất
hiện.
C. Quan hệ sản xuất phong kiến bị xóa bỏ hoàn toàn. D. Cơ cấu giai cấp chuyển biến sâu sắc hơn.
Câu 7 : Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, cùng với thực dân Pháp lực lượng xã hội nào dưới đây trở
thành đối tượng của cách mạng Việt Nam?
A. Đại địa chủ và tư sản mại bản. B. Trung, tiểu địa chủ và tư sản mại bản.
C. Trung địa chủ và tư sản mại bản. D. Tiểu địa chủ và tư sản mại bản.
Câu 8 : Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, yêu cầu bức thiết nhất của giai cấp nông dân Việt Nam
trong bối cảnh bị mất nước là gì?
A. Độc lập dân tộc. B. Các quyền dân chủ. C. Ruộng đất. D. Hòa bình.
Câu 9: Trong phong trào yêu nước những năm 20 của thế kỉ XX, lực lượng tiểu tư sản trí thức Việt
Nam có vai trò nào sau đây?
A. Vận động quần chúng tham gia mặt trận dân tộc dân chủ.
B. Châm ngòi cho cuộc cách mạng dân chủ tư sản bùng nổ.
C. Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa vũ trang để khôi phục nền cộng hòa.
D. Góp phần xác lập khuynh hướng mới trong phong trào dân tộc.
Câu 10: Trong phong trào yêu nước những năm 20 của thế kỉ XX, lực lượng tiểu tư sản trí thức Việt
Nam có vai trò nào sau đây?
A. Vận động quần chúng tham gia vào mặt trận dân tộc dân chủ.
B. Châm ngòi cho cuộc cách mạng dân chủ tư sản bùng nổ.
C. Đi tiên phong trong quá trình tiếp thu những tư tưởng mới.
D. Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa vũ trang để khôi phục nền cộng hòa.
Câu11 : Trong phong trào dân tộc những năm 20 của thế kỉ XX, lực lượng tiểu tư sản trí thức Việt
Nam có vai trò nào sau đây?
A. Là lực lượng nòng cốt của các tổ chức yêu nước, cách mạng.
B. Vận động quần chúng tham gia vào mặt trận dân tộc dân chủ.
C. Châm ngòi cho cuộc cách mạng dân chủ tư sản bùng nổ.
D. Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa vũ trang để khôi phục nền cộng hòa.
Câu 12: Trong phong trào yêu nước những năm 20 của thế kỉ XX, lực lượng tiểu tư sản trí thức Việt
Nam có vai trò nào sau đây?
A. Vận động quần chúng tham gia vào mặt trận dân tộc dân chủ.
B. Định hướng một số hoạt động trong phong trào dân tộc dân chủ.
C. Châm ngòi cho cuộc cách mạng dân chủ tư sản bùng nổ.
D. Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa vũ trang để khôi phục nền cộng hòa.
Câu13 . Tờ báo nào dưới đây là của tiểu tư sản trí thức ở Việt Nam giai đoạn 1919- 1925?
A. Người nhà quê. B. Tin tức. C. Tiền phong. D. Dân
chúng.
Câu 14. Năm 1925, tiểu tư sản Việt Nam tổ chức hoạt động nào sau đây?
A.Đòi trả tự do cho Phan Bội Châu. B. Chống độc quyền cảng Sài Gòn
C. Chấn hưng nội hóa. D. Thành lập Đảng lập hiến.
Câu15 : Trong phong trào yêu nước những năm 20 của thế kỉ XX, lực lượng tiểu tư sản trí thức Việt
Nam có vai trò nào sau đây?
A. Góp phần định hướng về đối tượng đấu tranh cho quần chúng.
B. Là lực lượng nòng cốt xây dựng các căn cứ địa cách mạng.
C. Là thế hệ đầu tiên tiếp thu tư tưởng “Tự do - Bình đẳng - Bác ái”.
D. Thúc đẩy sự xuất hiện đồng thời của hai khuynh hướng cứu nước.
Câu 16: Trong phong trào yêu nước những năm 20 của thế kỉ XX, lực lượng tiểu tư sản trí thức Việt
Nam có vai trò nào sau đây?
A. Là thế hệ đầu tiên tiếp thu tư tưởng “Tự do - Bình đẳng - Bác ái”.
B. Góp phần định hướng về mục tiêu đấu tranh cho quân chúng.
C. Lực lượng nòng cốt xây dựng các căn cứ địa cách mạng.
D. Thúc đẩy sự xuất hiện đồng thời của hai khuynh hướng cứu nước.
Câu 17 : Sự kiện bản Yêu sách của nhân dân An Nam không được Hội nghị Vécxai chấp nhận (tháng
6-1919) để lại bài học kinh nghiệm nào sau đây cho phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam?
A. Nội lực là yếu tố quyết định trong cuộc đấu tranh giành quyền dân tộc.
B. Muốn giải phóng dân tộc phải có sự ủng hộ của nhân dân chính quốc.
C. Để giải phóng dân tộc không được dựa vào sự giúp đỡ của bên ngoài.
D. Các diễn đàn quốc tế không thể giải quyết được vấn đề dân tộc.
Câu18 : Sự kiện bản Yêu sách của nhân dân An Nam không được Hội nghị Vécxai chấp nhận (tháng
6-1919) để lại bài học kinh nghiệm nào sau đây cho phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam?
A. Muốn giải phóng dân tộc chỉ có thể dựa vào giai cấp vô sản thế giới.
B. Độc lập dân tộc chỉ có thể giành được bằng sức mình là chính.
C. Muốn giải phóng dân tộc phải được sự ủng hộ của nhân dân chính quốc.
D. Các diễn đàn quốc tế không thể giải quyết được vấn đề dân tộc.
Câu19 : Sự kiện bản Yêu sách của nhân dân An Nam không được Hội nghị Vécxai chấp nhận (tháng
6-1919) để lại bài học kinh nghiệm nào sau đây cho phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam?
A. Các diễn đàn quốc tế không thể giải quyết được vấn đề dân tộc.
B. Không để các vấn đề dân tộc lệ thuộc vào lực lượng bên ngoài.
C. Muốn giải phóng dân tộc chỉ có thể dựa vào giai cấp vô sản thế giới.
D. Để giải phóng dân tộc không được dựa vào sự giúp đỡ của bên ngoài.
Câu20 : Từ việc “Bản yêu sách của nhân dân An Nam” không được Hội nghị Véc xai (1919) chấp
nhận, Nguyễn Ái Quốc rút ra kết luận: muốn được giải phóng các dân tộc (thuộc địa)
A. phải dựa vào sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa.
B. phải liên hệ mật thiết với phong trào công nhân quốc tế.
C. chỉ có thể đi theo con đường cách mạng vô sản.
D. chỉ có thể trông cậy vào lực lượng của bản thân mình.
Câu21 . Khi đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của
Lênin (1920), Nguyễn Ái Quốc đã
A. xác định được những điều kiện ra đời của một chính đảng vô sản.
B. khẳng định được phương hướng đấu tranh giành độc lập dân tộc.
C. giải quyết triệt để tình trạng khủng hoảng về đường lối cứu nước.
D. hoàn chỉnh lý luận giải phóng dân tộc để truyền bá trong nhân dân.
Câu 22: Công lao to lớn đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc đối với lịch sử dân tộc Việt Nam là gì?
A. Khẳng định con đường cứu nước mới theo khuynh hướng vô sản.
B. Chuẩn bị về tư tưởng chính trị cho sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam.
C. Chuẩn bị điều kiện về tổ chức cho sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam.
D. Thống nhất các tổ chức cộng sản thành Đảng cộng sản Việt Nam.
Câu23 : Việc Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế cộng sản và tham gia sáng lập
Đảng cộng sản Pháp (12/1920) là mốc đánh dấu
A. sự thiết lập quan hệ giữa Việt Nam với các nước thuộc địa trên thế giới.
B. bước ngoặt quyết định trong cuộc đời hoạt động của Nguyễn Ái Quốc.
C. sự chấm dứt tình trạng khủng hoảng về đường lối cứu nước ở Việt Nam.
D. bước ngoặt quyết định trong tiến trình phát triển của cách mạng Việt Nam.
Câu 24. Lý luận giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc được truyền bá vào Việt Nam trong những
năm 1921-1929 có điểm khác biệt nào sau đây so với chủ trương cứu nước của các sĩ phu đầu thế kỉ
XX?
A. Gắn độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội. B. Giải phóng dân tộc khỏi sự áp bức của thực
dân.
C. Gắn vấn đề dân tộc với dân chủ, dân quyền. D. Giành độc lập gắn với khôi phục chế
độ quân chủ.
Câu 25: Ở Việt Nam, Nam đồng thư xã – một nhà xuất bản tiến bộ - là cơ sở đầu tiên của
A. Việt Nam Quốc dân đảng. B. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
C. Đông Dương Cộng sản liên đoàn. D. Hội Phục Việt.
Câu26 : Khi mới thành lập (1927), Việt Nam Quốc dân đảng nêu chủ trương
A. thành lập chính quyền của quần chúng công nông.
B. làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng,
C. lật đổ chế độ phong kiến giành ruộng đất cho nông dân.
D. trước làm dân tộc cách mạng, sau làm thế giới cách mạng.

You might also like