You are on page 1of 34

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

KHOA CƠ KHÍ GIAO THÔNG


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


BÀI TẬP LỚN


HỌC PHẦN: LÝ THUYẾT Ô TÔ
NGÀNH: KỸ THUẬT Ô TÔ

Giảng viên hướng dẫn : TS. Lưu Đức Lịch


Nhóm thực hiện : Nhóm 6
Lớp HP : 21.20

Đà Nẵng, tháng 11/2023


Lời Nói Đầu

Lý thuyết ôtô là một trong những môn cơ sở then chốt của chuyên ngành kỹ thuật
ôtô có liên quan đến các tính chất khai thác để đảm bảo tính an toàn, ổn định và hiệu
quả trong quá trình sử dụng. Các tính chất bao gồm: động lực học kéo, tính kinh tế
nhiên liệu, động lực học phanh, tính ổn định , cơ động, êm dịu…

Bài Tập lớn môn học Lý thuyết ôtô là một phần của môn học, với việc vận dụng
những kiến thức đã học về các chỉ tiêu đánh giá khả năng kéo của ôtô để vận dụng để
tính toán sức kéo và động lực học kéo, xác định các thong số cơ bản của động cơ hay
hệ thống truyền lực của một loại ôtô cụ thể. Qua đó, biết được một số thống số kỹ thuật,
trạng thái, tính năng cũng như khả năng làm việc vủa ôtô khi kéo, từ đó hiểu được nội
dung, ý nghĩa của bài tập và góp phần vào việc củng cố nâng cao kiến thức phục vụ cho
các môn học tiếp theo và bổ sung thêm vào vốn kiến thức phục vụ cho công việc sau
này.

Vì với khối lượng kiến thức tổng hợp, còn có những mảng chưa nắm vững cho
nên dù đã rấ cố gắng, song bài làm của chúng em không tránh khỏi những sai sót.
Chúng em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ thầy và các bạn, giúp chúng
em có được những kiến thức thật bổ ích để sau này ra trường có thể ứng dụng trong
các công việc cụ thể.
Cuối cùng, chúng em xin chân thành cảm ơn thầy TS Lưu Đức Lịch đã giúp đỡ
chúng em rất nhiều trong quá trình thực hiện đồ án.

Sinh viên thực hiện

Hoàng Đại Sơn

Cao Xuân Thành

Lê Quốc Khánh

Trần Hữu Trường

Trần Võ Nhật Phi

Nguyễn Huy Hiếu


Đề bài:
- Phân công nhiệm vụ:

Họ và tên Phụ trách chính

Hoàng Đại Sơn Phần 1

Cao Xuân Thành Phần 2

Lê Quốc Khánh Phần 3

Trần Hữu Trường Phần 4

Trần Võ Nhật Phi Phần 5

Nguyễn Huy Hiếu Phần 6


PHẦN 1

1. Xác định trọng lượng bản thân, trọng lượng toàn bộ và phân bố trọng
lượng ô tô:
 Trọng lượng bản thân
𝐺 = 1980 (𝑘𝑔) = 1980 × 9.8 = 19404 (𝑁)

 Trọng lượng toàn bộ


𝐺 = 𝐺 + 𝑛 × (𝐺 + 𝐺 ) = 19404 + 7 × (588 + 245) = 25235 (𝑁)
Trong đó:
Trọng lượng một khách 𝐺 = 60 (𝑘𝑔) = 588 (𝑁)
Trọng lượng một hành lý 𝐺 = 25 (𝑘𝑔) = 245 (𝑁)
 Phân bố trọng lượng
Cầu trước 𝑍 = 0.45 × 𝐺 = 0.45 × 25235 = 11355.75 (𝑁)
Cầu sau 𝑍 = 𝐺 − 𝑍 = 25235 − 11355.75 =
13879.25 (𝑁)
2. Tính chọn lốp
Chọn lốp có kí hiệu: 175/70R14
Lốp có áp suất thấp: 𝜆 = 0.935
14
𝑟 = 175 + × 25.4 = 352.8 (𝑚𝑚) = 0.3528 (𝑚)
2
𝑟 = 𝜆 × 𝑟 = 0.935 × 0.3528 = 0.33 (𝑚)
3. Xác định công suất động cơ theo điều kiện cản chuyển động:
Hệ số cản lăn f = 0.015 Đường nhựa tốt
Ns
Hệ số cản không khí K = 0.3 Ô tô du lịch vỏ kín
m
Diện ch cản chính
F = 2 m Ô tô du lịch vỏ kín
diện của ô tô
Hiệu suất truyền lực η = 0.93 Ô tô du lịch
n
= 1 Động cơ diesel
n
Hệ số kinh nghiệm a=0.5, b=1.5, c=1 Động cơ diesel
𝑘𝑚
𝑣 > 80 →

𝑣
𝑓 = 𝑓 × 1+ 1500 = 0.015 × 1 + 51.389 1500 =

0.0414 = 𝜓
 Công suất kéo động cơ

𝑁 =𝜓 ×𝐺×𝑣 +𝐾×𝐹×𝑣
= 0.0414 × 25235 × 51.389 + 0.3 × 2 × 51.389
= 135123.3(𝑊) =
135.1233 (𝑘𝑊)

 Công suất cần thiết của động cơ khi 𝑣

𝑁 135.1233
𝑁 = = = 145.294 (𝑘𝑊)
𝜂 0.93
Theo phương pháp S.R.Laydecman:
𝑛 𝑛 𝑛
𝑁 =𝑁 × 𝑎× +𝑏× −𝑐×
𝑛 𝑛 𝑛

𝑁
→𝑁 =
𝑛 𝑛 𝑛
𝑎× +𝑏× −𝑐×
𝑛 𝑛 𝑛

145.294
↔𝑁 = = 145.294(𝑘𝑊)
[0.5 × 1 + 1.5 × 1 − 1 × 1 ]

Chọn 𝑛 = 5500
𝑛 𝑣
𝑛 = ×𝑁 = 1 × 5500 = 5500
𝑛 𝑝ℎ
4. Tính momen xoắn của trục khuỷu động cơ ứng với số vòng quay 𝒏𝒆 khác
nhau:

10 × 𝑁
𝑀 =
1.047 × 𝑛
Ta lập bảng nh các giá trị trung gian 𝑁 , 𝑀 để xây dựng đường đặt nh:
𝑁 = 𝑓(𝑛 )
𝑀 = 𝑓(𝑛 )

Với 𝑁 = 𝑁 × 𝑎× +𝑏× −𝑐×

𝑁 = 500

𝑁 = 5500

- Ta có bảng giá trị trung gian:


ne (vg/ph) Ne (kW) Me (N.m)

500 8.29626836 158.4769505

750 13.5905975 173.0735117

1000 19.5398952 186.6274614

1250 26.0622904 199.1387996

1500 33.075912 210.6075263

1750 40.498889 221.0336415

2000 48.2493502 230.4171451

2250 56.2454246 238.7580372

2500 64.4052412 246.0563179

2750 72.6469288 252.311987

3000 80.8886165 257.5250445


3250 89.0484331 261.6954906

3500 97.0445075 264.8233252

3750 104.794969 266.9085482

4000 112.217946 267.9511597

4250 119.231567 267.9511597

4500 125.753962 266.9085482

4750 131.70326 264.8233252

5000 136.997589 261.6954906

5250 141.555079 257.5250445

5500 145.293858 252.311987


Bảng 1: Bảng giá trị trung gian

Đồ thị 1: Đường đặt nh tốc độ ngoài của động cơ


Nhận xét :
Trị số công suất 𝑁 ở trên chỉ là phần công suất động cơ dùng để khắc
phục các lực cản chuyển động. Để chọn động cơ đặt trên ô tô, cần tăng
thêm phần công khắc phục các sức cản phụ, quạt gió, máy nén khí,… Vì vậy
phải chọn công suất lớn nhất là:

𝑁 = 1.1 × 𝑁 = 1.1 × 145.29 = 159.819( 𝑚ã 𝑙ự𝑐)

Hệ số thích ứng của động cơ theo mô men xoắn:

𝑘= = 1.1 → 𝑀 = 𝑘 × 𝑀 = 1.1 × 252.31 = 277.54(𝑁𝑚)


PHẦN 2

1. Xác định tỷ số truyền sơ bộ của truyền lực chính


0.1047 × 𝑛 × 𝑟 0.1047 × 5500 × 0.32
𝑖 = = = 3.58
𝑖 ×𝑖 ×𝑣 1 × 1 × 51,38
Trong đó:
Tỷ số truyền của truyền lực chính 𝑖
Số vòng quay của động cơ khi ô tô đạt vận tốc
𝑛 = 5500 v/ph
lớn nhất
Bán kính động lực học của bánh xe 𝑟 = 0.32 m
Tỷ số truyền của tay số cao nhất 𝑖 = 1
Tỷ số truyền của hộp số phụ 𝑖 = 1
Vận tốc lớn nhất của ô tô 𝑣 = 51,38 m/s

2. Xác định tỷ số truyền của hộp số


 Tỷ số truyền tay số 1
Ta có:
𝛴𝑃 ≤ 𝑃 ≤ 𝛴𝑃
𝐺×𝛹 ×𝑟 𝐺 ×𝜑×𝑟
↔ ≤𝑖 ≤
𝑀 ×𝑖 ×𝑖 ×𝜂 𝑀 ×𝑖 ×𝑖 ×𝜂
25235 × 0.29 × 0.32 25235 × 0.8 × 0.32
↔ ≤𝑖 ≤
267,95 × 3,58 × 1 × 0.92 267,95 × 3,58 × 1 × 0.92,
↔ 2,62 ≤ 𝑖 ≤ 3,38
Chọn 𝑖 =3
Trong đó:
Lực cản, lực kéo, lực
𝑃 ,𝑃 ,𝑃
bám
Sức cản lớn nhất của
𝛹 = 0.3
đường
Hệ số bám 𝜑 = 0.8 (mặt đường tốt)
13879, (N
Trọng lượng cầu sau 𝐺 =𝑍 =
2 )

 Tỷ số truyền các tay số trung gian


Chọn hệ thống tỷ số truyền của các cấp số trong hộp số theo cấp số nhân.
Công bội được xác định theo công thức

𝑖 3
𝑞= = = 1.31
𝑖 1

Trong đó:
Số cấp trong hộp số n = 5
Công bội q
Tỷ số truyền tay số i được xác định theo công thức sau:
𝑖 ( ) 𝑖
𝑖 = =
𝑞 𝑞( )

Trong đó:
Tỷ số truyền tay số thứ i trong hộp số 𝑖
 Tỷ số truyền tay số 2
𝑖 3
𝑖 = = = 2,27
𝑞 1.31
 Tỷ số truyền tay số 3
𝑖 3
𝑖 = = = 1,73
𝑞 1.31
 Tỷ số truyền tay số 4
𝑖 3
𝑖 = = = 1,31
𝑞 1.31
 Tỷ số truyền tay số 5 (tay số cuối cùng)
𝑖 =1
 Tỷ số truyền tay số lùi
𝑖 = 1.2 × 𝑖 = 1.2 × 3 = 3.6
Tay số 1 2 3 4 5 Lùi
Tỷ số
3 2,27 1,73 1.31 1 3.6
truyền
Bảng 2: Tỷ số truyền của các tay số
PHẦN 3
1. Cân bằng lực của ô tô
Ta có:
Phương trình cân bằng lực kéo:
𝑃 =𝑃 ±𝑃 +𝑃 ±𝑃 +𝑃
Trong đó:
𝑃
Lực kéo ếp tuyến ở bánh xe chủ
𝑀 ×𝑖 ×𝑖 ×𝜂
động =
𝑟
Lực cản lăn 𝑃 = 𝑓 × 𝐺 × cos(𝛼)
Lực cản lên dốc 𝑃 = 𝐺 × sin(𝛼)
Lực cản không khí 𝑃 = 𝐾×𝐹×𝑣

Lực cản quán nh 𝑃 = ×𝜕 ×𝑗

𝑃 = 𝑃 + 𝑃 = G (f × cos α ± sin α) ≈ G (f ± i) = G × ψ
Xét trường hợp xe chuyển động ổn định không kéo moóc:
𝑃 =𝑃 +𝑃 ±𝑃 =𝑃 +𝑃
 Dựng đồ thị lực kéo:
𝑀 ×𝑖 ×𝑖 ×𝜂
𝑃 = (1)
𝑟
2×𝜋×𝑛 ×𝑟
𝑣 = (2)
60 × 𝑖 × 𝑖
Trong đó:
𝑃 Lực kéo tương ứng với cấp số i
𝑖 Tỷ số truyền của cấp thứ i
𝑖 Tỷ số truyền lực chính
𝑣 Vận tốc chuyển động theo số vòng quay của trục khuỷu động cơ ở
cấp số i
Dựa vào biểu thức (1) và (2) thiết lập bảng tọa độ trung gian
𝒏𝒆 𝑴𝒆 Tay số 1 Tay số 2 Tay số 3
(vg/ph) (N.m) 𝑽𝟏 (m/s) 𝑷𝑲𝟏 (N) 𝑽𝟐 (m/s) 𝑷𝑲𝟐 (N) 𝑽𝟑 (m/s) 𝑷𝑲𝟑 (N)
500 158.48 1.56 4954.62 2.05 3764.70 2.70 2860.55
750 173.07 2.34 5410.97 3.07 4111.45 4.05 3124.02
1000 186.63 3.12 5834.72 4.10 4433.43 5.40 3368.68
1250 199.14 3.89 6225.87 5.12 4730.64 6.74 3594.51
1500 210.61 4.67 6584.43 6.15 5003.09 8.09 3801.52
1750 221.03 5.45 6910.39 7.17 5250.76 9.44 3989.72
2000 230.42 6.23 7203.76 8.20 5473.67 10.79 4159.09
2250 238.76 7.01 7464.53 9.22 5671.81 12.14 4309.65
2500 246.06 7.79 7692.70 10.25 5845.19 13.49 4441.38
2750 252.31 8.57 7888.28 11.27 5993.80 14.84 4554.30
3000 257.53 9.35 8051.26 12.30 6117.63 16.19 4648.40
3250 261.70 10.12 8181.64 13.32 6216.71 17.54 4723.67
3500 264.82 10.90 8279.43 14.35 6291.01 18.88 4780.13
3750 266.91 11.68 8344.63 15.37 6340.54 20.23 4817.77
4000 267.95 12.46 8377.22 16.40 6365.31 21.58 4836.59
4250 267.95 13.24 8377.22 17.42 6365.31 22.93 4836.59
4500 266.91 14.02 8344.63 18.45 6340.54 24.28 4817.77
4750 264.82 14.80 8279.43 19.47 6291.01 25.63 4780.13
5000 261.70 15.58 8181.64 20.50 6216.71 26.98 4723.67
5250 257.53 16.35 8051.26 21.52 6117.63 28.33 4648.40

Tay số 4 Tay số 5 Tay số lùi


𝒏𝒆 𝑴𝒆
𝑽𝟒
(vg/ph) (N.m) 𝑷𝑲𝟒 (N) 𝑽𝟓 (m/s) 𝑷𝑲𝟓 (N) 𝑽𝒍𝒖𝒊 𝑷𝑲𝒍𝒖𝒊
(m/s)
500 158.48 3.55 2173.55 4.67 1651.54 1.30 5945.55
750 173.07 5.33 2373.74 7.01 1803.66 1.95 6493.16
1000 186.63 7.10 2559.64 9.35 1944.91 2.60 7001.66
1250 199.14 8.88 2731.24 11.68 2075.29 3.24 7471.05
1500 210.61 10.65 2888.53 14.02 2194.81 3.89 7901.32
1750 221.03 12.43 3031.53 16.35 2303.46 4.54 8292.47
2000 230.42 14.20 3160.23 18.69 2401.25 5.19 8644.51
2250 238.76 15.98 3274.62 21.03 2488.18 5.84 8957.43
2500 246.06 17.75 3374.72 23.36 2564.23 6.49 9231.24
2750 252.31 19.53 3460.52 25.70 2629.43 7.14 9465.93
3000 257.53 21.30 3532.02 28.04 2683.75 7.79 9661.51
3250 261.70 23.08 3589.22 30.37 2727.21 8.44 9817.97
3500 264.82 24.85 3632.12 32.71 2759.81 9.09 9935.32
3750 266.91 26.63 3660.71 35.04 2781.54 9.73 10013.55
4000 267.95 28.40 3675.01 37.38 2792.41 10.38 10052.67
4250 267.95 30.18 3675.01 39.72 2792.41 11.03 10052.67
4500 266.91 31.95 3660.71 42.05 2781.54 11.68 10013.55
4750 264.82 33.73 3632.12 44.39 2759.81 12.33 9935.32
5000 261.70 35.50 3589.22 46.73 2727.21 12.98 9817.97
5250 257.53 37.28 3532.02 49.06 2683.75 13.63 9661.51
Bảng 3: Tính lực kéo của từng tay số theo tốc độ ô tô
 Dựng đồ thị lực cản:
𝑃 = 𝑃 + 𝑃 = 𝑓(𝑣)
Xét khi ô tô chuyển động trên đường bằng và không có gió

𝑃 =𝑓×𝐺+𝐾×𝐹×𝑣
Sau khi nh toán ta được bảng:
V(m/s) 0 16.35 21.52 28.33 37.28 49.06
𝑃 (N) 1044.94 1205.41 1322.88 1526.36 1878.78 2489.20
Bảng 4: Tính lực cản theo tốc độ ô tô
 Dựng đồ thị lực bám:
Việc sử dụng lực kéo của ô tô còn bị giới hạn bởi khả năng bám của xe với mặt
đường.
Vì vậy để đánh giá khả năng bị trượt quay của bánh xe ta cần dựng thêm đồ thị lực
bám.

𝑃 = 𝑍 × 𝜑 = 𝑍 × 𝜑 = 13879.25 × 0.8 = 11103.4 (𝑁)


Do cầu sau chủ động nên 𝑍 = 𝑍
Từ các thông số từ lực kéo, lực cản, lực bám ta dựng được đồ thị:
12000.00

10000.00
Pkl

Pk1
8000.00

Pk2
P (N)

6000.00

Pk3
4000.00
Pk4
Pk5
2000.00
Pc

0.00
0.00 10.00 20.00 V(m/s) 30.00 40.00 50.00 60.00

Đồ thị 2: Cân bằng lực


Nhận xét:
Ta có thể thấy mức độ dự trữ lực kéo của ô tô ở các tay số khác nhau (sử dụng khi
tăng tốc hoặc khi vượt dốc)
Đường PK6 (lực kéo khi xe chạy ở số truyền 5) cắt nhau với đường biểu diễn lực
cản 𝑃 tại A dóng xuống ta được Vmax =51.39 (m/s)
2. Cân bằng công suất của ô tô
Ta có:
Phương trình cân bằng công suất tại bánh xe chủ động:
𝑁 =𝑁 +𝑁 +𝑁 +𝑁
Trong đó:
Công suất của động cơ phát ra tại bánh xe
𝑁 =𝑁 ×𝜂
chủ động
𝑁 =𝑁 ×𝑁
Công suất êu hao cho lực cản của đường = 𝐺 × 𝑓 × 𝑣 × 𝑐𝑜𝑠𝛼 + 𝐺 × 𝑣
× 𝑠𝑖𝑛𝛼
Công suất êu hao cho lực cản không khí 𝑁 = 𝐾×𝐹×𝑣
Công suất êu hao khi tăng tốc 𝑁 = ×𝛿 ×𝑣×𝑗

Gia tốc của ô tô g


Hệ số kể đến ảnh hưởng của các khối lượng
𝛿
quay
 Dựng đồ thị công suất kéo

𝑁 = 𝑁 ×𝜂
Theo công thức Lay Decman ta có:

𝑁 = 𝑁 × 0.93 (𝑘𝑊) (3)


𝑁 = 𝑓(𝑣 )

𝑁 : Công suất kéo của động cơ phát ra ở bánh xe chủ động khi ô tô chuyển động ở
cấp số i của hộp số
2×𝜋×𝑛 ×𝑟
𝑉 = (4)
60 × 𝑖 × 𝑖

Dựa vào công thức (3) và (4) thiết lập bảng giá trị trung gian để xây dựng đồ thị:

Ne
𝒏𝒆 (kW) 𝑽𝟏 (m/s 𝑽𝟐 𝑽𝟑 𝑽𝟒 𝑽𝟓 (m/s 𝑽𝒍𝒖𝒊 (m/s
𝑵𝒌 (kW)
(vg/ph) ) (m/s) (m/s) (m/s) ) )

500 8.30 1.56 2.05 2.70 3.55 4.67 1.30 7.72


750 13.59 2.34 3.07 4.05 5.33 7.01 1.95 12.64
1000 19.54 3.12 4.10 5.40 7.10 9.35 2.60 18.17
1250 26.06 3.89 5.12 6.74 8.88 11.68 3.24 24.24
1500 33.08 4.67 6.15 8.09 10.65 14.02 3.89 30.76
1750 40.50 5.45 7.17 9.44 12.43 16.35 4.54 37.66
2000 48.25 6.23 8.20 10.79 14.20 18.69 5.19 44.87
2250 56.25 7.01 9.22 12.14 15.98 21.03 5.84 52.31
2500 64.41 7.79 10.25 13.49 17.75 23.36 6.49 59.90
2750 72.65 8.57 11.27 14.84 19.53 25.70 7.14 67.56
3000 80.89 9.35 12.30 16.19 21.30 28.04 7.79 75.23
3250 89.05 10.12 13.32 17.54 23.08 30.37 8.44 82.82
3500 97.04 10.90 14.35 18.88 24.85 32.71 9.09 90.25
104.7
3750
9 11.68 15.37 20.23 26.63 35.04 9.73 97.46
112.2
4000
2 12.46 16.40 21.58 28.40 37.38 10.38 104.36
119.2
4250
3 13.24 17.42 22.93 30.18 39.72 11.03 110.89
125.7
4500
5 14.02 18.45 24.28 31.95 42.05 11.68 116.95
131.7
4750
0 14.80 19.47 25.63 33.73 44.39 12.33 122.48
137.0
5000
0 15.58 20.50 26.98 35.50 46.73 12.98 127.41
141.5
5250
6 16.35 21.52 28.33 37.28 49.06 13.63 131.65
Bảng 4: Tính công suất kéo

 Dựng đồ thị công suất cản


Xét ô tô chuyển động đều trên đường bằng phẳng

𝑁 = 𝑁 + 𝑁 = 𝐺. 𝑓. 𝑉 + 𝐾. 𝐹. 𝑉
Ta được bảng sau:
V(m/s) 0 16.35 21.52 28.33 37.28 49.06
Nc
(kW) 0 19.71 28.47 43.24 70.04 122.13
Bảng 5: Tính công suất cản

Từ các thông số từ công suất kéo và công suất cản ta được đồ thị:
Đồ thị công suất kéo
160.00

140.00 Nk1 Nk2 Nk4


Nk3
Nkl Nk5

120.00 Nc

100.00
N (kW)

80.00

60.00

40.00

20.00

0.00
0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00
V(m/s)

Đồ thị 3: Cân bằng công suất


Nhận xét:
Dựa vào đồ thị ta có thể đánh giá được mức độ dự trữ công suất bằng 𝑁 − 𝑁 (để
tăng tốc hoặc vượt dốc) của ô tô ở các cấp số truyền khác nhau của hộp số. 𝑖 =

×
PHẦN 4
Xây dựng đồ thị nhân tố động lực học.
Biểu thức xác định Dx

Nhân tố động lực học là tỷ số giữa hiệu số của lực kéo tiếp tuyến P k và lực cản
không khí Pw với trọng lượng toàn bộ của ôtô. Tỷ số này được ký hiệu là “D”
Trong thực tế ô tô có thể làm việc với tải trọng thay đổi khi đó ta có biểu thức xác
định nhân tố động lực học như sau:

Bảng thể hiện mối quan hệ giữa D và v ở từng tay số:

𝒏𝒆 𝑴𝒆 Tay số 1 Tay số 2 Tay số 3


(vg/ph) (N.m) 𝑽𝟏 (m/s) 𝑫𝟏 (N) 𝑽𝟐 (m/s) 𝑫𝟐 (N) 𝑽𝟑 (m/s) 𝑫𝟑 (N)
500 158.48 1.56 0,120 2.05 0,15 2.70 0,11
750 173.07 2.34 0,21 3.07 0,16 4.05 0,12
1000 186.63 3.12 0,23 4.10 0,178 5.40 0,13
1250 199.14 3.89 0,25 5.12 0,19 6.74 0,14
1500 210.61 4.67 0,26 6.15 0,20 8.09 0,15
1750 221.03 5.45 0,27 7.17 0,21 9.44 0,156
2000 230.42 6.23 0,28 8.20 0,22 10.79 0,16
2250 238.76 7.01 0,29 9.22 0,22 12.14 0,17
2500 246.06 7.79 0,30 10.25 0,23 13.49 0,17
2750 252.31 8.57 0,31 11.27 0,23 14.84 0,18
3000 257.53 9.35 0,32 12.30 0,24 16.19 0,18
3250 261.70 10.12 0,32 13.32 0,24 17.54 0,18
3500 264.82 10.90 0,325 14.35 0,24 18.88 0,18
3750 266.91 11.68 0,327 15.37 0,25 20.23 0,18
4000 267.95 12.46 0,328 16.40 0,25 21.58 0,18
4250 267.95 13.24 0,328 17.42 0,25 22.93 0,18
4500 266.91 14.02 0,326 18.45 0,24 24.28 0,18
4750 264.82 14.80 0,32 19.47 0,24 25.63 0,17
5000 261.70 15.58 0,32 20.50 0,24 26.98 0,17
5250 257.53 16.35 0,31 21.52 0,23 28.33 0,17

𝒏𝒆 𝑴𝒆 Tay số 1 Tay số 2 Tay số lùi


(vg/ph) (N.m) 𝑽𝟏 (m/s) 𝑫𝟒 (N) 𝑽𝟐 (m/s) 𝑫𝟓 (N) 𝑽𝟑 (m/s) 𝑫𝒍ù𝒊 (N)
500 158.48 3.55 0,09 4.67 0,06 1.30 0,24
750 173.07 5.33 0,10 7.01 0,07 1.95 0,26
1000 186.63 7.10 0,10 9.35 0,08 2.6 0,28
1250 199.14 8.88 0,11 11.68 0,08 3.24 0,3
1500 210.61 10.65 0,11 14.02 0,082 3.89 0,31
1750 221.03 12.43 0,12 16.35 0,085 4.54 0,33
2000 230.42 14.20 0,122 18.69 0,087 5.19 0,34
2250 238.76 15.98 0,124 21.03 0,088 5.84 0,35
2500 246.06 17.75 0,126 23.36 0,089 6.49 0,36
2750 252.31 19.53 0,128 25.70 0,088 7.14 0,37
3000 257.53 21.30 0,13 28.04 0,088 7.79 0,38
3250 261.70 23.08 0,13 30.37 0,086 8.44 0,39
3500 264.82 24.85 0,13 32.71 0,084 9.09 0,392
3750 266.91 26.63 0,13 35.04 0,081 9.73 0,395
4000 267.95 28.40 0,126 37.38 0,08 10.38 0,396
4250 267.95 30.18 0,124 39.42 0,073 11.03 0,395
4500 266.91 31.95 0,121 42.05 0,07 11.68 0,394
4750 264.82 33.73 0,12 44.39 0,062 12.33 0,39
5000 261.70 35.50 0,11 46.73 0,06 12.98 0,385
5250 257.53 37.28 0,1 49.06 0,05 13.63 0,38

Bảng 6: Nhân tố động lực học

Nhân tố động học theo điều kiện bám được xác định như sau :

P  Pw mk . .G  K .F .V 2
D  
G G
V(m/s) 0.00 16.35 21.52 28.33 37.28 49.06 13.63
Dφ 0.384 0.3721 0.3675 0.3610 0.3519 0.3393 0.3218
f 0.018 0.021 0.024 0.028 0.035 0.047 0.02

Đồ thị nhân tố động lực học


0.4
Dl
0.35

0.3 D1

0.25
D2

0.2 D3

0.15 D4

0.1
D5

0.05

0
0 10 20 30 40 50 60

Hình 4. Đồ thị nhân tố động lực học ôtô


- Nhận xét:
 Dạng của dồ thị nhân tố động lực học D = f(v) tương tự như dạng đồ thị lực
kéo Pk = f(v); nhưng ở những vân tốc lớn thì đường cong dốc hơn.
 Khi chuyển động ở vùng tốc độ v > vth i (tốc độ vth i ứng với Di max ở từng tay
số) thì ôtô chuyển động ổn định, vì trong trường hợp này thì sức cản chuyển động
tăng, tốc độ ôtô giảm và nhân tố động lực học D tăng. Ngược lại, vùng tốc độ v <
vth là vùng làm việc không ổn định ở từng tay số của ôtô.
 Giá trị nhân tố động lực học cực đại D1 max ở tay số thấp nhất biểu thị khả
năng khắc phục sức cản chuyển động lơn nhất của đường: D 1 max = ψmax
- Vùng chuyển động không trượt của ôtô:
 Cũng tương tự như lực kéo, nhân tố động lực học cũng bị giới hạn bởi điều
kiện bám của các bánh xe chủ động với mặt đường.
 Nhân tố động học theo điều kiện bám Dφ được xác định như sau:
. . .
Dφ = =
.

 Để ôtô chuyển động không bị trượt quay thì nhân tố động lực học D phải
thoả mãn điều kiện sau :
Ψ ≤ D ≤ Dφ
 Vùng giới hạn giữa đường cong Dφ và đường cong Ψ trên đồ thị nhân tố
động lực học là vùng thoả mãn điều kiện trên. Khi D > Dφ trong giới hạn nhất định
có thể dùng đường đặc tính cục bộ của động cơ để chống trượt quay nếu điều
kiện khai thác thực tế xảy ra.
PHẦN 5
Xây dựng đồ thị gia tốc và đồ thị gia tốc ngược của oto
- Biểu thức tính gia tốc :

J= .g (CT 1-64,tr59)

- Khi ôtô chuyển động trên đường bằng (a = 0) thì:

 Ji = .g (CT 1-65,tr59)

Trong đó: + Di – giá trị nhân tố động lực học ở tay số thứ i tương ứng với
tốc độ vi đã biết từ đồ thị D = f(v);
+ f, i – hệ số cản lăn và độ dốc của đường;
+ ji – gia tốc của ôtô ở tay số thứ i.
+ δ là hệ số kể đến ảnh hưởng của các khối lượng chuyển động quay
δ = 1+0.05(1+ihi²) (CT 1-37,tr41)
ta có:
Tay số 1 2 3 4 5 Lùi
δJ 1.5 1.3098 1.2 1.1366 1.1 1.698
Hệ số kể đến ảnh hưởng của các khối lượng chuyển động quay
Khi ô tô chuyển động với vận tốc v<22 m/s thì f=f0
²
Khi ô tô chuyển động với vận tốc v>22 m/s thì f=f0*(1+ )

- Lập bảng tính toán các giá trị ji theo vi ứng với từng tay số:
Giá trị gia tốc ứng với mỗi tay số
Từ kết
quả Đồ thị gia tốc ôtô
3
bảng 3
nh, 2.5
l 1
xây 2.5
2 2
1
dựng 3
2
1.5 2
đồ thị 4
m/s2 m/s2

j= 1
1.5 3 5
f(v): 0.5 4 l
1
0 5
0.5 0 10 20 30 40 50 60
-0.5

0 m/s
0 10 20 30 40 50 60

-0.5

m/s

- Nhận xét:
 Gia tốc cực đại của ôtô lớn nhất ở tay số một và giảm dần đến tay số cuối
cùng.
 Tốc độ nhỏ nhất của ôtô vmin = 1,56 (m/s) tương ứng với số vòng quay ổn
định nhỏ nhất của động cơ nmin = 500 (vòng/phút).
 Trong khoảng vận tốc từ 0 đến vmin ôtô bắt đầu khởi hành, khi đó, li hợp
trượt và bướm ga mở dần dần.
+ Ở tốc độ vmax = 49,06 (m/s) thì jv = 0, lúc đó xe không còn khả năng tăng tốc.
+ Do ảnh hưởng của δj mà j2 (gia tốc ở tay số 2) > j1 (gia tốc ở tay số 1).
Xây dựng đồ thị gia tốc ngược:
- Biểu thức xác định thời gian tăng tốc:

Từ CT: j = → dt = .dv
- Thời gian tăng tốc của ôtô từ tốc độ v1 đến tốc độ v2 sẽ là:

t=∫ .dv (CT 1-66,tr61)

+ ti – thời gian tăng tốc từ v1 đến v2

+ ti = Fi – với Fi là phần diện tích giới hạn bởi phần đồ thị = f(v); v = v1 ; v = v2

và trục hoành của đồ thị gia tốc ngược.


 Thời gian tăng tốc toàn bộ: 𝑡 =∑ 𝐹
n – số khoảng chia vận tốc (vmin → vmax)

- (vì tại j = 0 → = ∞. Do đó, chỉ tính tới giá trị v = 0,95vmax = 167,79 km/h)

- Lập bảng tính giá trị theo v:

Tay số 1 Tay số 2 Tay số 3


V1 1/J1 V2 1/J2 V3 1/J3
1,56 0,85867661 2,05 1,01998386 2,70 1,28763339
2,34 0,78001781 3,07 0,92437636 4,05 1,16383735
3,12 0,7190424 4,10 0,85084126 5,40 1,06988373
3,89 0,67081118 5,12 0,79308529 6,74 0,99702706
4,67 0,63210977 6,15 0,74705827 8,09 0,9397357
5,45 0,60076214 7,17 0,71004419 9,44 0,89435634
6,23 0,57524881 8,20 0,68016264 10,79 0,85839671
7,01 0,5544831 9,22 0,65608004 12,14 0,8301174
7,79 0,53767428 10,25 0,63683473 13,49 0,80828876
8,57 0,52424089 11,27 0,62172734 14,84 0,79204109
9,35 0,51375441 12,30 0,61025016 16,19 0,78077039
10,12 0,50590187 13,32 0,60204096 17,54 0,77407877
10,90 0,50046095 14,35 0,5968528 18,88 0,77173803
11,68 0,49728353 15,37 0,59453471 20,23 0,77366974
12,46 0,49628534 16,40 0,5950205 21,58 0,77993857
13,24 0,49744021 17,42 0,598324 22,93 0,7907578
14,02 0,50077841 18,45 0,60453998 24,28 0,80650783
14,80 0,50638863 19,47 0,61385111 25,63 0,82777084
15,58 0,51442396 20,50 0,62654172 26,98 0,85538776
16,35 0,52511266 21,52 0,64302048 28,33 0,8905485
Tay số 4 Tay số 5 Tay số lùi
V4 1/J4 V5 1/J5
3,55 1,713615986 4,67 2,405318032 1,30 0,796450586
5,33 1,54534976 7,01 2,17037297 1,95 0,724437623
7,10 1,420829878 9,35 2,006260821 2,60 0,668417251
8,88 1,326796111 11,68 1,891025598 3,24 0,623969713
10,65 1,255104305 14,02 1,812014451 3,89 0,588203372
12,43 1,200526739 16,35 1,761757839 4,54 0,559151953
14,20 1,159610099 18,69 1,735983515 5,19 0,535437113
15,98 1,130045794 21,03 1,732638953 5,84 0,516069559
17,75 1,110308106 23,36 1,751464543 6,49 0,500326816
19,53 1,099442523 25,70 1,793941643 7,14 0,487675493
21,30 1,096944948 28,04 1,863595164 7,79 0,47772051
23,08 1,102701621 30,37 1,96677241 8,44 0,470171294
24,85 1,11697593 32,71 2,114246424 9,09 0,464819083
26,63 1,140439162 35,04 2,324495901 9,73 0,461521798
10,3
28,40 1,174252092 37,38 2,630856464 0,460194317
8
11,0
30,18 1,220216737 39,72 3,098926181 0,460802885
3
11,6
31,95 1,281037728 42,05 3,876494773 0,463362939
8
12,3
33,73 1,360770686 44,39 5,378596607 0,467940102
3
12,9
35,50 1,465613412 46,73 9,384057068 0,47465445
8
13,6
37,28 1,605371949 49,06 50,27691549 0,483688587
3

Giá trị 1/j ứng với từng tay số

-Từ kết quả bảng tính, dựng đồ thị = f(v):

10
Đồ thị gia tốc ngược

9
5
8

6
1
2
5
3

4 4
Series5
3 l

2
m/s
4
1
3
2
l
0
0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00

Đồ thị gia tốc ngược


PHẦN 6
XÂY DỰNG CÁC ĐỒ THỊ THỜI GIAN VÀ QUANG ĐƯỜNG TĂNG TỐC CỦA OTO

1. Lập bảng nh giá trị thời gian tăng tốc – quãng đường tăng tốc của ôtô

- Có xét đến sự mất mát tốc độ và thời gian khi chuyển số.
+ Sự mất mát về tốc độ khi chuyển số sẽ phụ thuộc vào trình độ người lái,
kết cấu của hộp số và loại động cơ đặt trên ôtô.
+ Động cơ xăng, người lái có trình độ cao, thời gian chuyển số từ 0,5s đến
2s

(Với người lái có trình độ kém thì thời gian chuyển số có thể cao hơn từ 25
÷ 40%)
- Tính toán sự mất mát tốc độ trong thời gian chuyển số (giả thiết: người lái xe
có trình độ thấp và thời gian chuyển số giữa các tay số là khác nhau):

∗ ∗ ∗ ∗
Δv = 𝑗 ∗ ∆𝑡 = ∗ ∆𝑡 + ∗ ∆𝑡

Trong đó: + f – hệ số cản lăn của đường .f = f0∗ 1 +

+ g – gia tốc trọng trường (g = 9,81 [m/s2])


+ ∆t – thời gian chuyển số [s]
+ δj = 1 + 0,05.[1 + (𝑖 )2.(ip)2]
Từ công thức trên ta có bảng sau:

δi Δt (s) Δv (m/s) vimax (m/s)


số 0→ số 1 1.5 chọn: ∆t = 1(s) 0.37069 17.13
số 1→ số 2 1.30981 0.27105 22.55
số 2 → số 3 1.2 0.40470 29.67
số 3→ số 4 1.13660 0.62634 39.05
số 4→ số 5 1.1 1.00343 51.40
Độ giảm vận tốc khi sang số
- Lập bảng:

V 1/J t(s) S(m) t tổng S tổng


0 0 0 0 0 0
1.56 0.85867661 0.66870853 0.52076776 0.668708531 0.520767763
2.34 0.78001781 0.63808011 1.24228845 1.306788645 1.763056212
3.12 0.7190424 0.5837089 1.59100515 1.890497541 3.35406136
3.89 0.67081118 0.54118566 1.89655755 2.431683205 5.25061891
4.67 0.63210977 0.50733556 2.17302748 2.93901876 7.423646386
5.45 0.60076214 0.48005964 2.43005317 3.419078397 9.85369956
6.23 0.57524881 0.45791893 2.67458923 3.876997329 12.52828879
7.01 0.5544831 0.43989865 2.9119156 4.316895979 15.44020439
7.79 0.53767428 0.42526776 3.14625044 4.742163736 18.58645484
8.57 0.52424089 0.41349195 3.38114335 5.155655684 21.96759819
9.35 0.51375441 0.40417795 3.6197426 5.559833637 25.58734079
10.12 0.50590187 0.39703704 3.86498907 5.956870681 29.45232986
10.90 0.50046095 0.39186079 4.11976847 6.348731474 33.57209833
11.68 0.49728353 0.38850496 4.38704205 6.737236433 37.95914039
12.46 0.49628534 0.38687905 4.66997048 7.124115479 42.62911087
13.24 0.49744021 0.38694005 4.9720428 7.511055532 47.60115367
14.02 0.50077841 0.38868958 5.29722202 7.899745113 52.8983757
14.80 0.50638863 0.39217395 5.65012032 8.29191906 58.54849602
15.58 0.51442396 0.3974873 6.03622047 8.689406357 64.58471649
16.35 0.52511266 0.40477812 6.46216614 9.094184478 71.04688262
17.13 0.53877513 0.41426005 6.93615431 9.508444532 77.98303693
16.76 0.53877513 0.8002794 13.562747 10.30872394 91.54578396
18.45 0.60453998 0.96397987 16.9711668 11.2727038 108.5169507
19.47 0.61385111 0.62437321 11.8386868 11.89707701 120.3556375
20.50 0.62654172 0.63564816 12.703955 12.53272517 133.0595925
21.52 0.64302048 0.65059621 13.6695096 13.18332138 146.729102
22.55 0.66385542 0.66971788 14.7576735 13.85303926 161.4867755
22.28 0.66385542 0.82006471 18.379775 14.67310397 179.8665505
24.28 0.80650783 1.47217666 34.2697721 16.14528063 214.1363226
25.63 0.82777084 1.10220905 27.5044874 17.24748968 241.64081
26.98 0.85538776 1.13517522 29.85832 18.3826649 271.49913
28.33 0.8905485 1.17751445 32.5602673 19.56017934 304.0593973
29.67 0.93493517 1.23116373 35.704432 20.79134307 339.7638293
29.27 0.93493517 0.62162889 18.3210415 21.41297196 358.0848708
31.95 1.28103773 2.97314964 91.0139804 24.3861216 449.0988512
33.73 1.36077069 2.3448739 77.0086288 26.7309955 526.10748
35.50 1.46561341 2.50870361 86.8424636 29.23969911 612.9499436
37.28 1.60537195 2.72581213 99.1968658 31.96551124 712.1468093
39.05 1.79636742 3.01938998 115.240687 34.98490122 827.3874965
38.43 1.79636742 -0.1251278 -4.8476152 34.85977342 822.5398813
42.05 3.87649477 10.2827539 413.785892 45.14252728 1236.325773
44.39 5.37859661 10.8113319 467.282385 55.95385915 1703.608159
46.73 9.38405707 17.2449889 785.64439 73.19884804 2489.252548
49.06 50.2769155 69.6929449 3337.88339 142.8917929 5827.135937
2.Vẽ đồ thị thời gian tăng tốc và quãng đường tăng tốc.

You might also like