You are on page 1of 20

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

KHOA CƠ KHÍ GIAO THÔNG

BÀI TẬP LỚN


HỌC PHẦN LÝ THUYẾT Ô TÔ

Họ và tên Lớp
Hồ Xuân Phú 21KTOTO1
Đồng Phước Thái 21KTOTO1
` Nguyễn Văn Lên 21KTOTO2
Nguyễn Tài Nghĩa 21KTOTO2
Mai Huy Anh Tú 21KTOTO2
Bùi Anh Vũ 21KTOTO2
- Nhiệm vụ
- Mục lục
- Phụ lục
Giảng viên hướng dẫn: Lưu Đức Lịch Bài tập lớn: Lý Thuyết Ô

PHẦN 1

1. Xác định trọng lượng bản thân, trọng lượng toàn bộ và phân bố trọng lượng ô tô:

 Trọng lượng bản thân

G0=1675 ( kg )=1675 × 9.8=16415 ( N )

 Trọng lượng toàn bộ


G=G 0+ n× ( Gkh +Ghl ) =1675+7 × ( 588+245 )=22246 ( N )
Trong đó:
Trọng lượng một kháchGkh =60 ( kg )=588 ( N )
Trọng lượng một hành lýGhl =25 ( kg )=245 ( N )
 Phân bố trọng lượng
Cầu trước Z1 =0.45 ×G=0.45× 22246=10010.7 ( N )
Cầu sau Z 2=G−Z 1=22246−10010.7=12235.3 ( N )

2. Tính chọn lốp


Chọn lốp có kí hiệu: 175/70R14
Lốp có áp suất thấp: λ=0.935
14
r 0 =175+ × 25.4=352.8 ( mm )=0.3528 ( m )
2
r b =λ ×r 0=0.935 ×0.3528=0.33 ( m )

3. Xác định công suất động cơ theo điều kiện cản chuyển động:
Hệ số cản lăn f0 = 0.018 Đường nhựa tốt

2
Ns
Hệ số cản không khí K = 0.3 2 Ô tô du lịch vỏ kín
m

Diện tích cản chính diện 2


F = 2 m Ô tô du lịch vỏ kín
của ô tô

Hiệu suất truyền lực ηt = 0.93 Ô tô du lịch

1
Giảng viên hướng dẫn: Lưu Đức Lịch Bài tập lớn: Lý Thuyết Ô

nv
= 1 Động cơ diesel
nN

Hệ số kinh nghiệm a=0.5, b=1.5, c=1 Động cơ diesel

( ) ( ) ( )
2
km v 2
v max >80 → f =f 0 × 1+ max =0.018 × 1+ 52.778 =0.0514=ψ v
h 1500 1500
 Công suất kéo động cơ

3 3
N kv =ψ v × G× v max + K × F × v max =0.0514 ×22246 × 52.778+0.3 ×2 ×52.778
¿ 148586.2 ( W )=148.5862 ( kW )

 Công suất cần thiết của động cơ khi v max

N kv 148.5862
N ev = = =159.77 ( kW )
ηt 0.93
Theo phương pháp S.R.Laydecman:

[ ( ) ( )]
2 3
n n n
N ev =N emax × a × e + b × e −c × e
nN nN nN

N ev
→ N emax =

[ ( ) ( )]
2 3
n n n
a × e + b × e −c × e
nN nN nN

159.77
↔ N emax = =159.77 ( kW )
[ 0.5× 1+1.5 ×12−1 ×13 ]

Chọn n emax=5500 ( phv )


( )
ne v
nN = × N emax =1 ×5500=5500
nN ph

2
Giảng viên hướng dẫn: Lưu Đức Lịch Bài tập lớn: Lý Thuyết Ô

4. Tính momen xoắn của trục khuỷu động cơ ứng với số vòng quay n e khác nhau:

4
10 × N e
M e=
1.047 × ne

Ta lập bảng tính các giá trị trung gian N e , M e để xây dựng đường đặt tính:
N e =f ( ne )
M e =f ( ne )

[ ( ) ( )]
2 3
ne ne n
Với N e =N emax × a× +b × −c × e
nN nN nN

N emin =500 ( phv )


=5500 ( )
v
N emax
ph
- Ta có bảng giá trị trung gian:

n e (vg/ph) N e (kW) M e (N.m)


500 9.122861041 174.2666866
750 14.94468684 190.3175656
1000 21.48673851 205.2219532
1250 28.65898781 218.9798496
1500 36.37140652 231.5912545
1750 44.5339664 243.0561681
2000 53.05663921 253.3745903
2250 61.84939673 262.5465212
2500 70.82221072 270.5719607
2750 79.88505293 277.4509089
3000 88.94789515 283.1833657
3250 97.92070914 287.7693311
3500 106.7134667 291.2088052
3750 115.2361395 293.5017879
4000 123.3986993 294.6482792
4250 131.1111181 294.6482792
4500 138.2833674 293.5017879
4750 144.825419 291.2088052
5000 150.6472448 287.7693311
5250 155.6588165 283.1833657
5500 159.7701059 277.4509089
Bảng 1: Bảng giá trị trung gian

3
Giảng viên hướng dẫn: Lưu Đức Lịch Bài tập lớn: Lý Thuyết Ô

350

300

250

200

150

100

50

0
0 1000 2000 3000 4000 5000 6000

Ne (kW) Me (N.m)

Đồ thị 1: Đường đặt tính tốc độ ngoài của động cơ


Nhận xét :
Trị số công suất N emax ở trên chỉ là phần công suất động cơ dùng để khắc phục các lực cản chuyển
động. Để chọn động cơ đặt trên ô tô, cần tăng thêm phần công khắc phục các sức cản phụ, quạt gió,
máy nén khí,… Vì vậy phải chọn công suất lớn nhất là:

N emax =1.1 × N emax =1.1 ×160=176 ( mã lực )

Hệ số thích ứng của động cơ theo mô men xoắn:

M emax
k= =1.1 → M emax =k × M N =1.1× 277.45=305.195 ( Nm )
MN

4
Giảng viên hướng dẫn: Lưu Đức Lịch Bài tập lớn: Lý Thuyết Ô

PHẦN 2

1. Xác định tỷ số truyền sơ bộ của truyền lực chính


0.1047 ×n v × r bx 0.1047 × 5500× 0.33
i 0= = =3.6
i h n ×i p ×v max 1 ×1 ×52.7778
Trong đó:

Tỷ số truyền của truyền lực chính i0

Số vòng quay của động cơ khi ô tô đạt vận tốc lớn nv = 5500 v/ph
nhất

Bán kính động lực học của bánh xe r bx = 0.33 m

Tỷ số truyền của tay số cao nhất ih n = 1

Tỷ số truyền của hộp số phụ ip = 1

Vận tốc lớn nhất của ô tô v max = 52.7778 m/s

2. Xác định tỷ số truyền của hộp số


 Tỷ số truyền tay số 1
Ta có:

Σ P c ≤ P k ≤ ΣP φ

G ×Ψ max × r bx Gφ × φ ×r bx
↔ ≤i h 1 ≤
M emax × i o × i p × ηTL M emax ×i o ×i p ×ηTL
22246 × 0.3× 0.33 12235.3 × 0.8× 0.33
↔ ≤ ih 1 ≤
294.65 ×3.6 × 1× 0.93 294.65 × 3.6 ×1 ×0.93
↔ 2.232≤ i h 1 ≤ 3.274

Chọn i h 1=2.5
Trong đó:

5
Giảng viên hướng dẫn: Lưu Đức Lịch Bài tập lớn: Lý Thuyết Ô

Lực cản, lực kéo, lực bám Pc , P k , Pφ

Sức cản lớn nhất của Ψ max = 0.3


đường

Hệ số bám φ = 0.8 (mặt đường tốt)

Trọng lượng cầu sau Gφ = Z 2 = 12235.3 (N)

 Tỷ số truyền các tay số trung gian


Chọn hệ thống tỷ số truyền của các cấp số trong hộp số theo cấp số nhân.
Công bội được xác định theo công thức

q=
n−1

√ √ i h 1 5 −1 2.5
ihn
=
1
=1.2574

Trong đó:
Số cấp trong hộp số n = 5
Công bội q
Tỷ số truyền tay số i được xác định theo công thức sau:
ih ( i−1 ) i h 1
i h i= = (i−1 )
q q
Trong đó:
Tỷ số truyền tay số thứ i trong hộp số i hi
 Tỷ số truyền tay số 2
ih 1 2.5
i h 2= 1
= =1.9882
q 1.2574
 Tỷ số truyền tay số 3
ih 1 2.5
i h 3= 2
= 2
=1.5811
q 1.2574
 Tỷ số truyền tay số 4
ih 1 2.5
i h 4= 3
= 3
=1.2574
q 1.2574
 Tỷ số truyền tay số 5 (tay số cuối cùng)

6
Giảng viên hướng dẫn: Lưu Đức Lịch Bài tập lớn: Lý Thuyết Ô

i h 5=1
 Tỷ số truyền tay số lùi
i l=1.2 ×i h 1=1.2× 2.5=3

Tay số 1 2 3 4 5 Lùi

Tỷ số
2.5 1.9882 1.5811 1.2574 1 3
truyền

Bảng 2: Tỷ số truyền của các tay số

3. Xác định trục bánh xe chủ động (số bánh xe chủ động, trục nào chủ động)

7
Giảng viên hướng dẫn: Lưu Đức Lịch Bài tập lớn: Lý Thuyết Ô

PHẦN 3
1. Cân bằng lực của ô tô
Ta có:
Phương trình cân bằng lực kéo:
P K =P f ± Pi + Pω ± P j + Pm
Trong đó:

M emax × i 0 ×i I × ηt
Lực kéo tiếp tuyến ở bánh xe chủ động Pk =
rb

Lực cản lăn Pf =f × G× cos ( α )

Lực cản lên dốc Pi=G ×sin ( α )

2
K ×F×v
Lực cản không khí Pω=
13

G
Lực cản quán tính P j= ×∂ j × j
g

Pψ =Pf + Pi=G ( f ×cos α ± sin α ) ≈ G ( f ± i )=G× ψ


Xét trường hợp xe chuyển động ổn định không kéo moóc:

8
Giảng viên hướng dẫn: Lưu Đức Lịch Bài tập lớn: Lý Thuyết Ô

P K =P f + Pω ± Pi =P ψ + Pω
 Dựng đồ thị lực kéo:
M emax ×i 0 × i hi ×η t
Pki = ( 1)
rb
2 × π ×n e ×r b
v i= ( 2)
60 ×i 0 × i hi
Trong đó:

Pki Lực kéo tương ứng với cấp số i

ih i Tỷ số truyền của cấp thứ i

i0 Tỷ số truyền lực chính

vi Vận tốc chuyển động theo số vòng quay của trục khuỷu động cơ ở cấp số i

Dựa vào biểu thức (1) và (2) thiết lập bảng tọa độ trung gian

ne Me Tay số 1 Tay số 2 Tay số 3


(vg/ph) (N.m) V 1(m/s) P K 1 (N) V 2 (m/s) P K 2 (N) V 3 (m/s) P K 3 (N)
500 174,27 1,92 4420,75 2,41 3515,69 3,04 2795,93
750 190,32 2,88 4827,92 3,62 3839,50 4,55 3053,44
1000 205,22 3,84 5206,01 4,83 4140,19 6,07 3292,57
1250 218,98 4,80 5555,02 6,03 4417,74 7,59 3513,30
1500 231,59 5,76 5874,94 7,24 4672,17 9,11 3715,64
1750 243,06 6,72 6165,78 8,45 4903,46 10,62 3899,58
2000 253,37 7,68 6427,53 9,65 5111,63 12,14 4065,13
2250 262,55 8,64 6660,20 10,86 5296,66 13,66 4212,28
2500 270,57 9,60 6863,79 12,07 5458,57 15,18 4341,04
2750 277,45 10,56 7038,29 13,28 5597,35 16,69 4451,41
3000 283,18 11,52 7183,71 14,48 5713,00 18,21 4543,38
3250 287,77 12,48 7300,05 15,69 5805,51 19,73 4616,96
3500 291,21 13,44 7387,30 16,90 5874,90 21,25 4672,14
3750 293,50 14,40 7445,47 18,10 5921,16 22,76 4708,93
4000 294,65 15,36 7474,55 19,31 5944,29 24,28 4727,32
4250 294,65 16,32 7474,55 20,52 5944,29 25,80 4727,32
4500 293,50 17,28 7445,47 21,72 5921,16 27,32 4708,93
4750 291,21 18,24 7387,30 22,93 5874,90 28,83 4672,14
5000 287,77 19,20 7300,05 24,14 5805,51 30,35 4616,96

9
Giảng viên hướng dẫn: Lưu Đức Lịch Bài tập lớn: Lý Thuyết Ô

5250 283,18 20,16 7183,71 25,34 5713,00 31,87 4543,38


5500 277,45 21,12 7038,29 26,55 5597,35 33,39 4451,41

ne Me Tay số 4 Tay số 5 Tay số lùi


(vg/ph) (N.m) V 4 (m/s) P K 4 (N) V 5 (m/s) P K 5 (N) V lui P Klui
500 174,27 3,82 2223,52 4,80 1768,30 1,60 5304,90
750 190,32 5,72 2428,32 7,20 1931,17 2,40 5793,50
1000 205,22 7,63 2618,48 9,60 2082,40 3,20 6247,21
1250 218,98 9,54 2794,03 12,00 2222,01 4,00 6666,02
1500 231,59 11,45 2954,94 14,40 2349,98 4,80 7049,93
1750 243,06 13,36 3101,22 16,80 2466,31 5,60 7398,93
2000 253,37 15,27 3232,88 19,20 2571,01 6,40 7713,04
2250 262,55 17,17 3349,90 21,59 2664,08 7,20 7992,24
2500 270,57 19,08 3452,30 23,99 2745,52 8,00 8236,55
2750 277,45 20,99 3540,07 26,39 2815,32 8,80 8445,95
3000 283,18 22,90 3613,22 28,79 2873,49 9,60 8620,46
3250 287,77 24,81 3671,73 31,19 2920,02 10,40 8760,06
3500 291,21 26,71 3715,62 33,59 2954,92 11,20 8864,76
3750 293,50 28,62 3744,87 35,99 2978,19 12,00 8934,56
4000 294,65 30,53 3759,50 38,39 2989,82 12,80 8969,46
4250 294,65 32,44 3759,50 40,79 2989,82 13,60 8969,46
4500 293,50 34,35 3744,87 43,19 2978,19 14,40 8934,56
4750 291,21 36,26 3715,62 45,59 2954,92 15,20 8864,76
5000 287,77 38,16 3671,73 47,99 2920,02 16,00 8760,06
5250 283,18 40,07 3613,22 50,39 2873,49 16,80 8620,46
5500 277,45 41,98 3540,07 52,79 2815,32 17,60 8445,95
Bảng 3: Tính lực kéo của từng tay số theo tốc độ ô tô
 Dựng đồ thị lực cản:

Pc =P f + Pω=f ( v )

Xét khi ô tô chuyển động trên đường bằng và không có gió

2
Pc =f ×G+ K × F × v
Sau khi tính toán ta được bảng:

V(m/s) 0,00 21,12 26,55 33,39 41,98 52,79


Pc (N) 1144,02 1411,53 1566,99 1812,79 2201,44 2815,95
Bảng 4: Tính lực cản theo tốc độ ô tô
 Dựng đồ thị lực bám:
Việc sử dụng lực kéo của ô tô còn bị giới hạn bởi khả năng bám của xe với mặt đường.
Vì vậy để đánh giá khả năng bị trượt quay của bánh xe ta cần dựng thêm đồ thị lực bám.

10
Giảng viên hướng dẫn: Lưu Đức Lịch Bài tập lớn: Lý Thuyết Ô

Pφ =Z φ × φ=Z 2 × φ=12235.3 × 0.8=9788.24(N )

Do cầu sau chủ động nên Z φ=Z 2

Từ các thông số từ lực kéo, lực cản, lực bám ta dựng được đồ thị:
12000.00

10000.00

Pk1
8000.00
Pk2
Pk3
6000.00
P (N)

Pk4
Pk5
4000.00
Pkl
A
Pc
2000.00

0.00
0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00

V(m/s)

Đồ thị 2: Cân bằng lực


Nhận xét:
Ta có thể thấy mức độ dự trữ lực kéo của ô tô ở các tay số khác nhau (sử dụng khi tăng tốc hoặc khi
vượt dốc)
Đường PK6 (lực kéo khi xe chạy ở số truyền 5) cắt nhau với đường biểu diễn lực cản Pc tại A dóng
xuống ta được Vmax =52.7778 (m/s)

2. Cân bằng công suất của ô tô


Ta có:
Phương trình cân bằng công suất tại bánh xe chủ động:
N K =N f + N ω + N i + N j
Trong đó:

Công suất của động cơ phát ra tại bánh xe chủ động N K =N e ×η t

N ϕ =N f × N i
Công suất tiêu hao cho lực cản của đường
¿ G × f × v ×cosα +G × v × sinα

3
Công suất tiêu hao cho lực cản không khí N ω=K × F × v

11
Giảng viên hướng dẫn: Lưu Đức Lịch Bài tập lớn: Lý Thuyết Ô

G
Công suất tiêu hao khi tăng tốc N j= ×δ j × v × j
g

Gia tốc của ô tô g

Hệ số kể đến ảnh hưởng của các khối lượng quay δj

 Dựng đồ thị công suất kéo

N K =N e ×η t
Theo công thức Lay Decman ta có:

N K =N e ×0.93 ( kW ) (3)
N Ki=f (v ¿¿ i)¿

N Ki : Công suất kéo của động cơ phát ra ở bánh xe chủ động khi ô tô chuyển động ở cấp số i của
hộp số
2 × π × ne ×r b
V i= (4 )
60 × i0 ×i hi

Dựa vào công thức (3) và (4) thiết lập bảng giá trị trung gian để xây dựng đồ thị:

ne Me V3
V 1(m/s) V 2 (m/s) V 4 (m/s) V 5(m/s) V lui(m/s) N k (kW)
(vg/ph) (N.m) (m/s)
500 9,12 1,92 2,41 3,04 3,82 4,80 1,60 8,48
750 14,94 2,88 3,62 4,55 5,72 7,20 2,40 13,90
1000 21,49 3,84 4,83 6,07 7,63 9,60 3,20 19,98
1250 28,66 4,80 6,03 7,59 9,54 12,00 4,00 26,65
1500 36,37 5,76 7,24 9,11 11,45 14,40 4,80 33,83
1750 44,53 6,72 8,45 10,62 13,36 16,80 5,60 41,42
2000 53,06 7,68 9,65 12,14 15,27 19,20 6,40 49,34
2250 61,85 8,64 10,86 13,66 17,17 21,59 7,20 57,52
2500 70,82 9,60 12,07 15,18 19,08 23,99 8,00 65,86

12
Giảng viên hướng dẫn: Lưu Đức Lịch Bài tập lớn: Lý Thuyết Ô

2750 79,89 10,56 13,28 16,69 20,99 26,39 8,80 74,29


3000 88,95 11,52 14,48 18,21 22,90 28,79 9,60 82,72
3250 97,92 12,48 15,69 19,73 24,81 31,19 10,40 91,07
3500 106,71 13,44 16,90 21,25 26,71 33,59 11,20 99,24
3750 115,24 14,40 18,10 22,76 28,62 35,99 12,00 107,17
4000 123,40 15,36 19,31 24,28 30,53 38,39 12,80 114,76
4250 131,11 16,32 20,52 25,80 32,44 40,79 13,60 121,93
4500 138,28 17,28 21,72 27,32 34,35 43,19 14,40 128,60
4750 144,83 18,24 22,93 28,83 36,26 45,59 15,20 134,69
5000 150,65 19,20 24,14 30,35 38,16 47,99 16,00 140,10
5250 155,66 20,16 25,34 31,87 40,07 50,39 16,80 144,76
5500 159,77 21,12 26,55 33,39 41,98 52,79 17,60 148,59
Bảng 4: Tính công suất kéo

 Dựng đồ thị công suất cản


Xét ô tô chuyển động đều trên đường bằng phẳng

3
N c =N f + N ω=G. f . V + K . F .V
Ta được bảng sau:

V(m/s) 0 21,12 26,55 33,39 41,98 52,79


Nc (kW) 0 29,80 41,60 60,52 92,42 148,65
Bảng 5: Tính công suất cản

Từ các thông số từ công suất kéo và công suất cản ta được đồ thị:

13
Giảng viên hướng dẫn: Lưu Đức Lịch Bài tập lớn: Lý Thuyết Ô

160.00

140.00

120.00

Nk1
100.00
Nk2
N (kW)

80.00 Nk3
Nk4
60.00 Nk5
Nkl
40.00
Nc

20.00

0.00
0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00

V(m/s)

Đồ thị 3: Cân bằng công suất


Nhận xét:
Dựa vào đồ thị ta có thể đánh giá được mức độ dự trữ công suất bằng N k −N c (để tăng tốc hoặc
max
N
vượt dốc) của ô tô ở các cấp số truyền khác nhau của hộp số. i max = Kdu
G ×V

PHẦN 4
PHẦN 5
PHẦN 6

14
Giảng viên hướng dẫn: Lưu Đức Lịch Bài tập lớn: Lý Thuyết Ô

15
Giảng viên hướng dẫn: Lưu Đức Lịch Bài tập lớn: Lý Thuyết Ô

16

You might also like