You are on page 1of 12

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG – QUẢN TRỊ KINH DOANH

TIỂU LUẬN
KHỞI NGHIỆP

ĐỀ TÀI: KINH DOANH TRUNG TÂM DẠY HỌC

Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 3


Trương Như Quỳnh MSSV: 4351010149
Lê Thị Thu Thúy MSSV: 4351010077
Trần Thị Trúc Quỳnh MSSV: 4352010094
Phùng Đặng Thanh Bình MSSV: 4351010161
Huỳnh Hữu Kỳ MSSV: 4351010188
Đỗ Thị Thúy Hồng MSSV:4354040081
Mã lớp học phần: 221101007702
Giảng viên: Lê Dzu Nhật

Bình Định, ngày 2 tháng 11 năm 2022


MỤC LỤC

I. Giới thiệu chung:...................................................................................1


1. Loại kinh doanh:.................................................................................1
2. Nhiệm vụ:............................................................................................1
3. Mấu chốt cơ bản để thành công:........................................................1
II. Tóm tắt kinh doanh:............................................................................1
1. Quyền sở hữu:.....................................................................................1
2. Mục đích kinh doanh:.........................................................................1
III. Các sản phẩm và dịch vụ:..................................................................1
a) Các cấp độ dịch vụ:.............................................................................1
b) Phân loại dịch vụ:...............................................................................2
c) Các quyết định về dịch vụ:..................................................................2
d) Kế hoạch sản phẩm:...........................................................................2
IV. Vị trí và các điều kiện thuận lợi của Trung tâm:.............................2
V. Phân tích thi trường:............................................................................2
1. Thị trường kinh doanh:....................................................................2
2. SWOT:...............................................................................................3
VI. Chiến lược kinh doanh:.......................................................................3
1. Chiến lược kinh doanh:...................................................................3
a. Chiến lược tăng trưởng tập trung:...................................................4
b. Hợp tác với các doanh nghiệp khác:................................................4
2. Chiến lược hỗ trợ :...........................................................................4
VII. Chính sách định giá:..........................................................................5
1. Các nhân tố ảnh đến việc định giá:....................................................5
2. Các phương pháp xác định giá:.........................................................5
3. Các chiến lược định giá:.....................................................................5
4. Quyết định thay đổi giá sản phẩm:.....................................................6
VIII. Bộ phận quản lí trung tâm:.............................................................6
1. Cơ cấu tổ chức :................................................................................6
2. Bộ phận giáo dục:.............................................................................6
3. Bộ phận văn phòng:..........................................................................6
IX. Kế hoạch tài chính:.............................................................................7
1. Các chỉ số tài chính cơ bản:...............................................................7
2. Lỗ lãi dự kiến:.....................................................................................7
BẢN KẾ HOẠCH KINH DOANH

I. Giới thiệu chung:


1. Loại kinh doanh: Trung tâm giáo dục
2. Nhiệm vụ: Hỗ trợ các em học sinh củng cố kiến thức và
3. Mấu chốt cơ bản để thành công: Trung tâm có sự nhiệt huyết, có
trách nhiệm và có kết quả tốt trong tương lai, đủ điều kiện phát
triển.
II. Tóm tắt kinh doanh:
1. Quyền sở hữu: Chủ đầu tư và Quản lý đại diện của Team
2. Mục đích kinh doanh:
- Mô tả dự án: Là đơn vị dạy học, cung cấp giao viên cho phụ huynh
có nhu cầu cần hỗ trợ học tập cho học sinh.
- Sản phẩm: Dạy các môn Toán và KHTN
- Thị trường: Cấp 2 và cấp 3, ôn tập thi ĐH
- Địa điểm: Quy Nhơn
- Hình thức pháp lý: Trung tâm chia thanh 2 team: Văn phòng và
Giáo dục.
- Văn Phòng gồm: Bộ phận HR, Marketing, Kế toán
- Giáo dục gồm: Quản lí Trung tâm, các giáo viên,…
- Mục đích kinh doanh: Theo xu hướng và tình hình không ngừng đổi
mới giáo dục phụ huynh đã dần tìm đến các trung tâm dạy học uy
tín, chất lượng với mong muốn tìm được những giáo viên giỏi
chuyên môn, tận tình với nghiệp giảng dạy để hỗ trợ phụ huynh
theo dõi quá trình học tập của học sinh và giúp đỡ các em cải thiện
trình độ học vấn, mở mang kiến thức toàn diện
III. Các sản phẩm và dịch vụ:
a) Các cấp độ dịch vụ:
- Lớp lợi ích: là giá trị cót lỗi chất lượng dịch vụ mà trung tâm cung
cấp
- Lớp vật chất:
 Có sự hợp hợp tác, tư vấn từ nhiều gfiaos sư có tiếng tăm.
 Đội ngũ giáo viên chất lượng cao
 Kênh thông tin hiệu quả: website trung tâm
- Lớp tăng thêm:
 Nhiều chính sách khiến mãi khi sử dụng dịch vụ
 Có phần thưởng khi kết quả học tập tốt

4
b) Phân loại dịch vụ:
- Dạy 1vs1
- Dạy tập trung theo nhóm
c) Các quyết định về dịch vụ:
- Quyết định về dịch vụ đơn lẻ: Đặc tính dịch vụ, quyết định về thương
hiệu , nhãn hiệu
- Hệ hàng: Dịch vụ dạy các môn học tập trung như Toán và các môn
KHTN.
d) Kế hoạch sản phẩm:
- Giai đoạn giới thiệu
+ Tập trung đầu tư vào dịch vụ trọng tâm của trung tâm
+ Thu hút thị trường với mức giá thấp
+ Xúc tiến cổ động mạnh mẽ
- Giai đoạn phát triển
+ Lợi nhuận tăng, tiếp tục mở rộng xúc tiến cổ động
+ Tăng chi phí cho khoản mục kích thích tiêu thụ
- Giai đoạn bão hòa
+ Mức tiêu thụ chững lại, cải tiến thị trường cải tiến sản phẩm
+ Cải thiện chất lượng để thu hút khách hàng
+ Thêm nhiều chính sách ưu đãi cho khách hành
- Giai đoạn suy thoái
+ Mức tiêu thụ giảm xúc nghiêm trọng
+ Thực hiện rút gọn những thị trường không còn hiệu quả
+ Hạ giá
+ Quan sát trong giai đoạn này
IV. Vị trí và các điều kiện thuận lợi của Trung tâm:
Vị trí của Trung tâm là ở Tp.Quy Nhơn còn cụ thể sẽ thông báo sau khi ký
hợp đồng thành công ( phụ thuộc vào địa điểm thuê văn phòng của Trung
tâm nhưng sẽ ở trung tâm thanh phố để thuận tiện cho phụ huynh và học
sinh).
Điều kiện thuận lợi: Trung tâm có những giáo viên nhiều kinh nghiệm,
năng động và có trách nhiệm.
V. Phân tích thi trường:
1. Thị trường kinh doanh:

5
- Thị trường bậc trung học cơ sơ: quy mô ở này khá hơn, vì các em bắt
đầu học nhiều môn hơn , khối kiến thức rộng và khó hơn nên cần có
người hỗ trợ để hiểu rõ hơn về bài học.
- thị trường bậc trung học phổ thông: Quy mô đoạn thị trường này khá lớn
, vì đây là ba năm cuối cấp nên các em cần đặt nền tảng cho mình ngay
khi bước vào lớp 10 và định hướng cho tương lai nên thi vào trường đại
học, khối nào , ngành gì?
=> Đây là thi trường mục tiêu mà trung tâm chúng tôi lựa chọn phục vụ.
Khách hàng ở giai đoạn này có nhu cầu lớn và trung tâm chúng tôi có thể
đáp ứng tốt nhu cầu của các khách hàng nằm trên những đoạn thị trường
này, ưu thế nhiều hơn so với các đối thủ cạnh tranh.
2. SWOT:
- Ưu điểm:
 Cơ sở vật chất, các trang thiết bị hiện đại.
 Các giảng viên với kinh nghiệm sư phạm, tận tâm với công việc và
yêu thương học sinh.
 Hệ thống đội ngũ nhân viên được tuyển chọn chuyên nghiệp.
- Nhược điểm:
 Thị trường cạnh tranh cao.
 Lựa chọn nhân sự, giao viên qua loa sẽ làm giảm chất lượng cũng
như đưa hình ảnh trung tâm đi xuống, làm mất giá trị của trung tâm.
- Cơ hội phát triển:
 Với tinh hình phát triển kinh tế như hiện nay thì tri thức, giao dục
cũng phát triển không kém.
 Hầu hết các phụ huynh đều tập trung phát triển thi thức cho con em
minh.
- Các điểm hạn chế:
 Phương pháp dạy phải phù hợp với từng học viên trong một lớp.
 Dạy với số lượng lớn học viên nên rất khó để quản lí và theo dõi
quá trình học của mỗi học viên.
 Cần phải tuyển chọn đội ngũ giao viên kỹ lưỡng vì nếu không sẽ
làm cho chất lượng cũng như giá trị của trung tâm đi xuống,…
VI. Chiến lược kinh doanh:
1. Chiến lược kinh doanh:
Có rất nhiều chiến lược kinh doanh trên thị trường , xong mỗi doanh
nghiệp , mỗi ngành nghề đều có một hoặc những chiến lược kinh doanh
riêng . Trung tâm tập trung vào hai chiến lược kinh doanh sau:

6
a. Chiến lược tăng trưởng tập trung: Là chiến lược tập trung mọi nỗ
lực và cơ hội phát triển các sản phẩm hiện có trên những thị trường
hiện có bằng cách tăng trưởng chuyên môn hóa , phát triển thị phần
và tăng doanh số, lợi nhuận.
Chiến lược tăng trưởng tập trung được triển khai theo ba hướng chiến
lược cụ thể sau:
 Chiến lược thâm nhập thị trường: Không làm thay đổi bất kì yếu tố
cấu thành nào , mà chỉ nằm tăng thị phần của các sản phẩm , dịch
vụ hiện có trên thị trường hiện có bằng những nổ lực tiếp thị mạnh
mẽ và hiệu quả hơn
 Chiến lược phát triển thị trường: Là chiến lược tìm kiếm sự tăng
trưởng bằng cách mở rộng sự tham gia của các sản phẩm hiện có
vào những khu vực thị trường, khách hàng mới
 Chiến lược phát triển dịch vụ: Là chiến lược tăng trưởng trên cơ sở
phát triển các dịch vụ mới cãi tiến các dịch vụ hiện có để khai thác
mạnh mẽ và hiệu quả hơn thị trường hiện có của doanh nghiệp. Nó
đòi hỏi có những chi phí thỏa đáng cho hoạt động nghiên cứu và
phát triển dịch vụ
b. Hợp tác với các doanh nghiệp khác:
 Đây là trong các chiến lược marketing dành cho B2B mà một
doanh nghiệp vừa và nhỏ cần có. Vì tỉ lệ đào thải nhanh nên các
doanh nghiệp này gặp khó khăn, nhiều đơn vị chật vật tìm cách để
tồn tại và mong có nhiều khách hàng quan tâm đên địch vụ của
minh.
 Hợp tác doanh nghiệp lớn, mạnh hơn giúp tối ưu hóa chi phí
marketing, giúp định vị thương hiệu trên thị trường và tìm kiếm
khách hàng, đồng thời vẫn đảm bảo hiệu quả kinh doanh.
 Thông qua mối quan hệ hợp tác về lâu dài và bền vững, doanh
nghiệp nhỏ vẫn song hành phát triển cùng nhau để tạo thành một hệ
thống lớn mạnh, tạo thế mạnh cạnh tranh trên thị trường.
2. Chiến lược hỗ trợ :
Tìm kiếm khách hàng ( hs,ph,..) dưới nhiều hình thức:
- Phát tờ rơi ở các trường học ,….
- Chạy quảng cáo trên các nền tảng xã hội như Facebook, Instagram,
Zalo,… ( các bài quảng phải đầy đủ các nội dung: thông tin về các
lớp học; khẳng định uy tín và chất lượng đào tạo của trung tâm; lý
do vì sao khách hàng nên lựa chọn trung tâm của bạn; các thông tin
về hình ảnh, video thực tế nhằm gây dựng lòng tin,..)

7
VII. Chính sách định giá:

1. Các nhân tố ảnh đến việc định giá:


- Môi trường bên trong
+ Định vị sản phẩm và mục tiêu marketing: Giá và các chiến lược
maketing đưa ra phải có sự hỗ trợ lẫn nhau để thực hiện chiến lược định
vị và mục tiêu marketing đã chọn.
+ Chi phí: kiểm soát được chi phí sẽ giúp trung tâm giành thể chủ động
trong việc thay đổi giá thành được lợi thế cạnh tranh tránh mạo hiểm
+ Đặc điểm doanh nghiệp: Chính sách giá đặt ra, khả năng về kĩ thuật, tài
chính, tiếp thị và về marketing của doanh nghiệp
- Môi trường bên ngoài:
+ chủ yếu là đặc điểm của thị trường và nhu cầu của khách hàng
+ Giá và chiến lược marketing của đối thủ cạnh tranh

2. Các phương pháp xác định giá:


- Xác định giá theo chi phí: phương pháp định giá này chỉ áp dụng cho
dịch vụ dạy tại trung tâm
+ Tổng chi phí cố định ( FC ): Là tổng chi phí đầu vào cố định nó không
thay đổi trong việc bán dịch vụ
+ Tổng chi phí biến đổi ( AVC ): Là tổng chi phí đầu vào được biến đổi
nó thay đổi cùng với sản lượng
 Tổng chi phí ( C ) = Tổng chi phí cố định ( FC ) + Tổng chi phí
biến đổi ( AVC )
- Giá thành sản phẩm được xác định theo công thức:
 Giá thành đơn vị sản phẩm = Tổng chi phí / sản lượng
- Sử dụng phương pháp định giá cộng vào chi phí:
 P=C+k.C ( Trong đó C: Tổng chi phí, k: hệ số kê lời )
- Xác định giá theo đối thủ cạnh tranh: Ap dụng 3 loại hình giá
+ Hình thức giá ngang bằng với sản phẩm cạnh tranh
+ Hình thức giá cao hơn giá của sản phẩm cạnh tranh
+ Hình thức giá thấp hơn giá của sản phẩm cạnh tranh

3. Các chiến lược định giá:


- Định giá cho sản phẩm mới : Áp dụng chiến lược giá “ bám chắc vào thị
trường ’’

8
- Định giá cho phối thức sản phẩm : Định giá cho hệ hàng
- Chiến lược điều chỉnh giá:
+ Chiếc khấu: CK thanh toán nhanh, CK số lượng , CK theo mùa
+ Chiến lược giá phân biệt
+ Chiến lược giá khuyến mãi

4. Quyết định thay đổi giá sản phẩm:


- Phản ứng trước sự thay đổi giá : Sự thay đổi giá là cần thiết trong từng
giai đoạn tồn tại của sản phẩm dịch vụ.
- Tăng giá: áp dụng tăng giá trong các trường hợp
+ Giá trung bình của thị trường tăng
+ Chi phí phát sinh tăng đột biến
+ Sản phẩm có nét khác biệt, chất lượng tốt so với sản phẩm tương tự trên
thị trường
VIII. Bộ phận quản lí trung tâm:
1. Cơ cấu tổ chức :

Chủ đầu tư

Văn phòng Giáo dục

Bộ phận Quản lí Các giáo


Marketing Kế toán
HR trung tâm viên

2. Bộ phận giáo dục:


- Quản lí trung tâm là bộ phận tổ chức, quản lý, giam sát đanh giá
các hoạt động giao dục tại trung tâm. Bộ phận này sẽ thực hiện việc
tổ chức, sắp xếp và điều hành các hoạt động dạy học của các giao
viên trong trung tâm.
→ Qua đó giúp trung tâm đạt được chất lượng giáo dục cao nhất.
- Các giáo viên sẽ là người trực tiếp giảng dạy cho các em học sinh
khi đến trung tâm học.
→ Vì vậy khâu tuyển chọn giao viên rất quan trọng trong việc đưa
chất lượng đào tạo của trung tâm lên cao nhất.
3. Bộ phận văn phòng:
- Bộ phận HR: Là bộ phận chịu trách nhiệm thực hiện các hoạt động
và công việc liên qua đến nguồn nhân lực của trung tâm. Thực hiện

9
việc tuyển dụng giáo viên, phát triển nguồn nhân lực và đảm bảo
chinh sách cũng như phúc lợi của trung tâm đề ra.
IX. Kế hoạch tài chính:

1. Các chỉ số tài chính cơ bản:


- Vốn:
+ Chủ đầu tư: 650.000.000 VNĐ.
+ Vay ngân hàng: 300.000.000 VNĐ.
Tổng số: 950.000.000 VNĐ.

- Chi phí:
+ Trang thiết bị: 100.000.000 VNĐ
+ Startup cost: 80.000.000 VNĐ.
+ Vốn lưu động: 35.000.000 VNĐ.
Tổng số: 215.000.000 VNĐ.

- Chi phí cố định:


+ Tiền thuê nhà: 6.000.000 VNĐ.
+ Tiền điện thoại: 1.000.000VNĐ.
+ Tiền thuế: 1.500.000 VNĐ.
+ Tiền điện, nước: 3.000.000 VNĐ.
Tổng số: 11.500.000 VNĐ.
- Tài sản thế chấp:
+ Nhà riêng: 500.000.000 VNĐ.
+ Trang thiết bị: 50.000.000 VNĐ (50%).
Tổng số: 550.000.000 VNĐ.

2. Lỗ lãi dự kiến:
Báo cáo thu nhập dự kiến: Chi tiết theo tháng

Chỉ tiêu Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6

Tổng doanh 52 triệu 54 triệu 57 triệu 57.5 triệu 60 triệu 60 triệu


thu
Trừ: Giá vốn 20 triệu 20 triệu 20 triệu 20 triệu 20 triệu 20 triệu
hàng bán

10
Lãi gộp 32 triệu 34 triệu 37 triệu 37.5 triệu 40 triệu 40 triệu
Các chi phí:
Tiền quảng cáo 2.500.000 2.000.000 2.000.000 2.000.000 1.500.000 1.000.000
Lãi ngân hàng 2.500.000 2.500.000 2.500.000 2.500.000 2.500.000 2.500.000
Tiền mặt bằng 6.000.000 6.000.000 6.000.000 6.000.000 6.000.000 6.000.000
Lương nhân viên 17.000.000 17.000.000 17.000.00 20.000.000 20.000.000 20.000.000
Thuế 1.500.000 1.500.000 0 1.500.000 1.500.000 1.500.000
Tiền điện thoại 1.000.000 1.000.000 1.500.000 1.000.000 1.000.000 1.000.000
Tiền điện nước 3.000.000 3.000.000 1.000.000 3.000.000 3.000.000 3.000.000
Chi phí khác 2.000.000 1.500.000 3.000.000 500.000 1.000.000 2.000.000
1.000.000

Tổng chi phí 34.500.000 33.500.000 33.000.00 36.500.000 36.500.000 36.000.000


0
Lãi (lỗ) trước -2.500.000 500.000 1.000.000 1.000.000 3.500.000 3.000.000
thuế

Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Tổng cộng


64 triệu 65 triệu 68 triệu 71 triệu 70 triệu 72 triệu 750.5 triệu
25 triệu 25 triệu 25 triệu 25 triệu 25 triệu 25 triệu 270 triệu
39 triệu 40 triệu 43 triệu 46 triệu 45 triệu 47 triệu 480.5 triệu

1.000.000 1.000.000 1.000.000 1.000.000 1.000.000 1.000.000 17.000.000


2.500.000 2.500.000 2.500.000 2.500.000 2.500.000 2.500.000 30.000.000
6.000.000 6.000.000 6.000.000 6.000.000 6.000.000 6.000.000 72.000.000
20.000.000 20.000.000 20.000.000 20.000.000 20.000.000 20.000.000 231.000.000
1.500.000 1.500.000 1.500.000 1.500.000 1.500.000 1.500.000

11
1.000.000 1.000.000 1.000.000 1.000.000 1.000.000 1.000.000 18.000.000
3.000.000 3.000.000 3.000.000 3.000.000 3.000.000 3.000.000 12.000.000
1.000.000 1.500.000 1.000.000 1.000.000 2.000.000 1.000.000 36.000.000
15.500.000
36.000.000 36.500.000 36.000.000 36.000.000 37.000.000 36.000.000 427.500.000
3.000.000 3.500.000 7.000.000 10.000.000 8.000.000 11.000.000 49.000.000

12

You might also like