You are on page 1of 64

BÀITHUỐC CHỮA CẢM MẠO Bạc hà -Cúc hoa -Kinh giới -Tía tô-Gừng-Cúc tần - C thảo TỨ VẬT THAG-

THAG- Bổ Thục địa- Đương quy- Bạch thược- Xuyên khung


CÁT CĂN THANG Cthảo- Cát căn-Đtáo- Ma hoàg- Quế chi-Sih khươg- BỔ HUYẾT THANG Hà thủ ô- thục địa- dầu gấc- Hoài sơn - Đan sâm- ngưu
B.thược tất- thiên môn - huyền sâm
TANG CÚC ẨM/ TIÊU PHOG Tang diệp- L.kiều-Hạhnhân-Cát cáh-C.thảo- Cúc hoa-Bạc hà LỤC VỊ ĐỊA HOÀNG Thục địa - Hoài sơn- Phục linh -Trạch tả
TÁN
QUẾ CHI THANG Quế chi-Bạch thược -Chích thảo-skhươg -Đại táo TRI BÁ ĐỊA HOÀNG Tri mẫu - Hoàng bá
BẠCH HỔ QUẾ CHI THANG Thạch cao- Tri mẫu - Chích cam thảo- Ngạnh mễ - quế KỶ CÚC ĐỊA Câu kỷ, Cúc hoa.
chi HOÀNG HOÀN
NHỊ TRẦN THANG- Hóa đờm Bán hạ- trần bì- phục linh -cam thảo THẬN KHÍ HOÀN Phụ tử, Quế chi, Bạch linh, Sơn dược, Trạch tả
QUALÂU GIỚI BẠCH BÁN HẠ bạch tửu (rượu)- Bán hạ- phỉ bạch- Qua lâu BỔ TRUG ÍCH KHÍ T
Hoàg kỳ-Nhân sâm-Bạch truật- Trần bì-Đươg quy-Cthảo
THẬP VỊ ÔN ĐỞM THANG Bán hạ-cam.t-chỉ.th-5vị-nhân.s-phục.l-t.nhân-t.địa-trbì- THẬPTOÀN ĐẠI BỔ Nhân sâm- Đảng sâm- Phục linh- Bạch truật- Chích thảo-
vc Thục địa- Đương quy- Bạch thược- Xuyên khung
TẢ PHẾ THANG bhà-cam.th-Cát cánh-c.tử-cxác-đại.h-Hạnh nhân-hcầm-l TỨ QUÂN TỬ THG Đảng sâm -Bạch truật -Bạch linh- Cam thảo

ĐỊNH SUYỄN THANG Ma.h-Tag bì-Hạh nhân-Bán hạ-Camt-Bạch quả-Tô tử- NHÂN TRẦN CAO Nhân trần - Chi tử - Đại hoàng
Hcầm- Khoản đông hoa THANG –Th. Nhiệt

TIỂU KIẾN TRUG THAG-THàn Quế chi- bạch thược -chích thảo -sinh khươg -đtáo DƯỠNG ÂM Đại sinh địa -Đơn bì -Mạch môn đông- Huyền sâm -Xích
THANH PHẾ thược- Cam thảo- Bối mẫu- Bạc hà
QUẾ CHI PHỤ TỬ THANG Quế chi -Phụ tử- sinh khương- đại táo- chích thảo BẠCH HỒ THANG Thạch cao - Chích thảo - Tri mẫu - Gạo tẻ

PHỤ TỬ LÝ TRUNG HOÀN Bạch truật -Cam thảo Can khương -Nhân sâm- Phụ tử THANH NHIỆT CỐ Hoàg cầm- Hoàg liên– Liên kiều– Long đởm thảo–Chi tử nhân
KINH THANG
LÝ TRUNG HOÀN Can khương- Nhân sâm- Bạch truật- Chích thảo THANH NHIỆT Hoàng liên - Mẫu đơn bì -Sinh địa
ĐIỀU HUYẾT THG
BỔ TRUNG ÍCH KHÍ THANG Can khươg-Nsâm-BTruật-Hkỳ-Đquy-Tbì-Đtáo-Shồ- KINH PHÒNG Hoàng cầm -Kim ngân hoa- Liên kiều - Sơn chi
Cth-Tma NGƯU BÀNG THG
THIÊN MA CÂU ĐẰG ẨM-TP Dạ giao đằng-Thiên ma-Thạch quyết minh-Phục thần- THÂN THỐNG Đào nhân - Hồng hoa- Nhũ hương -Ngưu tất
Câu đằng TRỤC Ứ TH-LHuyết

THIÊN VƯƠG BỔ TÂM ĐƠN Bá tử nhân -Toan táo nhân- Viễn chí -Phục thần ĐÀO HỒG 4 VẬT T Đg quy-Xích thược- Xuyên khung-Sinh địa-Đào nhân-Hồng hoa

DƯỠNG TÂM THANG Bá tử nhân - Phục thần - Táo nhân CHỈ THỐNG THNG Tô mộc - Địa miết trùng- Đương quy -Thanh nhiệt- Xích thược
ĐỘC HOẠT KÝ SINH T-PThấp Độc hoạt -Tang ký sinh - Tần giao THỐNG KHIẾU Đào nhân- Hồng hoa- Xuyên khung - Ngưu tất
HOẠT HUYẾT THG

QUYÊN TÝ THANG Độc hoạt -Tang chi- Khương hoạt PHÌ NHI CAM TÍCH Hạt sen (CỐ SÁP)
KHƯƠG HOẠT THẮNG THẤP Độc hoạt - Khương hoạt 6 VỊ TRI BÁ- LThủy Trạch tả- Phục linh
DIỆU NHỊ TÁN+TUYÊN TÝ TH Thương truật THẬN KHÍ HOÀN Bạch linh - Trạch tả
BỔ TRUG ÍCH KHÍ T-LKhí Trần bì TRỪ THẤP VỊ LINH Trạch tả -Trư linh - Xích linh - Mộc thông
SÂM TÔ TÁN Trần bì- Chỉ xác CHỈ THỰC ĐẠO Lục khúc
TRỆ HOÀN- TĐạo
KIỆN TỲ LÝ KHÍ Hương phụ - Mộc hương SÂM LINH BẠCH Liên nhục
TRUẬT TÁN

THUỐC GIẢI BIỂU


I. BÀI THUỐC CHỮA CẢM MẠO
1. bạc hà
2. cúc hoa
3. kinh giới
4. tía tô
5. gừng
6. cúc tần
1 xyzt
7. cam thảo đất
Chủ trị: cảm lạnh với các triệu chứng sợ lạnh, phát sốt,không có mồ hôi, ho
Tên Bộ phận Tính vị, Quy kinh TPHH Công năng Lưu ý
dùng
1. bạc hà toàn cây / - cay, mát tinh dầu Cảm sốt, không ra mồ hôi KK: khí hư,
TLGB mđ - can, phế, (menthol, carvon, sởi huyết táo,
tỳ vị, thận limonen.) giảm đau, giảm ho trẻ em Biểu
kích thích tiêu hóa
hư tự hãn
giải độc, sát trùng răng miệng
2. cúc hoa hoa - đắng, cay, adenin, cholin, vit lợi tiểu: thanh nhiệt, giải độc hạ KK: hàn
TLGB mát A, tinh dầu, sắc tố huyết áp, hạ đường huyết : khó
- can, phế, ngủ, đau đầu
tâm

3. kinh giới cành, ngọn - cay, ấm tinh dầu giải cảm phát hãn khử ứ chỉ KK: động
TÔGB có hoa - phế, can huyết (thán sao) trừ phong kinh, tự
trấn kinh (sợ hãi..) lợi tiểu hãn do biểu
giải độc hư, sởi đậu,
mọn
nhọt đã vỡ

4. tía tô cành, lá - cay, ấm tinh dầu phát tán phong hàn


TÔGB - tỳ, phế chỉ ẩu chỉ khái
hành khí an thai
sát trùng giải
độc
5. gừng Thân rễ - cay, ấm tinh dầu, tb, nhựa, phát tán phong hàn
TÔGB - phế, vị cay chỉ ẩu
chỉ khái
kiện vị
sát trùng: rửa vết thương giải
độc: giải độc bán hạ, dị ứng
6. cúc tần lá - đắng, mát tinh dầu, pro, KK: chân hàn
TLGB - can, đởm lipid, flavonoid => kích thích tiêu hóa giảm giả nhiệt
tăng sđk, coxh đau dạ dày, đau lưng

7. cam thảo Toàn cây cả - Ngọt, hơi Alkaloid, Thanh nhiệt giải độc nhuận phế
đất rể đắng, mát. flavonoid
TNGĐ - Tỳ vị phế Thanh nhiệt: dùng khi sốt cao,
Can acid béo, tannin phát ban, sởi
Tiêu độc: giải độc khoai mì, mụn
nhọt, lở ngứa
Nhuận phế chỉ khái: ho đờm( sao
thơm), ho khan, viêm họng

II. CÁT CĂN THANG


1. cam thảo (nướng)
2. cát căn
3. đại táo

4. ma hoàng (bỏ đốt)


5. quế chi

6. sinh khương
7. bạch thược

Công dụng: phát hãn giải biểu

Chủ trị: Ngoại cảm phong hàn (sốt, ớn lạnh, sợ gió), biểu thực (không có mồ hôi, tiểu ít)…lưng gáy co quắp, đau, tiêu chảy hoặc nôm mửa, tiểu tiện ít, rêu
lưỡi trắng mỏng..
2 xyzt
Tên Bộ phận dùng Tính vị, Quy kinh TPHH Công năng Lưu ý
Cam thảo (BK) Rễ Vị ngọt tính bình Saponin Bổ tỳ ích khí, khử Kị: đại kích,
Tỳ, Vị, Phế, Can (glycyrrhizin đàm chỉ khái, thanh nguyên hoa, hảo
) flavonoid nhiệt giải độc tảo, cam toại
Cát căn (TLGB) Rễ Vị cay, ngọt, Tính Tb, Tuyên tán phong
mát flavonoid, nhiệt, chỉ khái,
Tỳ, Vị saponin thanh tâm nhiệt,
giải độc, sinh tân
dịch
Đại táo (BK) Quả chín Ngọt tính bình Đường Bổ trung ích khí,
Tâm tỳ vị dưỡng huyết an
thần

Ma hoàng toàn cây bỏ rễ cay, đắng, ấm alkaloid giải cảm hàn


(TÔGB) và đốt phế, bàng quang (ephedrin), bình suyễn lợi
tinh dầu niệu tiêu phù
Quế chi (TOGB) cành non cay, ngọt, ấm tinh dầu, tb, giải biểu tán hàn kiêng kị: âm hư,
tâm, phế, bàng nhày, hành huyết giảm có thai, thiếu tân
quang tannin, đau dịch, đau bụng
đường ôn kinh thông mạch
Sinh khương Thân rễ tươi cay, ấm tinh dầu, tb, phát tán phong hàn
(TOGB) phế, vị nhựa, cay chỉ ẩu
chỉ khái
kiện vị
sát trùng: rửa vết
thương
giải độc: giải độc
bán hạ, dị ứng
Bạch thược (BH) Rễ phơi khô vị khổ toan, tính vi Terpen, Bổ huyết, chỉ huyết
hàn polyphenol, Bình can chỉ thống
Can, Tỳ đường, tinh Điều kinh
dầu

-
Cát căn tuyên tán phong nhiệt, giải cơ tán tà, thông kinh mạch
-
Ma hoàng, quế chi trợ dược => tán phong hàn, phát hãn giải biểu
-
Cam thảo hoãn cấp chỉ thống
-
Sinh khương, Đại táo điều hòa tỳ vị

III. TANG CÚC ẨM/ TIÊU PHONG TÁN


1. tang diệp
2. liên kiều
3. hạnh nhân
4. cát cánh
5. cam thảo 6. đô căn
7. cúc hoa
8. bạc hà

Công dụng: Sơ phong, thanh nhiệt (trị cảm nhiệt), tuyên phế chỉ khái
Tên Bộ phận Tính vị, Quy kinh TPHH Công năng Lưu ý
dùng

3 xyzt
Tang diệp Lá - Ngọt, đắng, tinh dầu, Phát tán phong nhiệt hạ KK: hư hàn
(TLGB) mát caroten, vit C huyết áp, hạ đường huyết
- can, phế giảm tiết mồ hôi an thần

Liên kiều Quả phơi - Vị đắng, cay, Saponin, Thanh nhiệt giải độc, tiêu thũng,
(TNGĐ) khô bỏ Tính hơi hàn Alkaloid giải biểu
hạt - Tâm Đởm Tam
Tiêu Đại trường
Hạnh nhân Nhân hạt - Vị đắng, Tính Dầu béo Ôn phế chỉ khái, nhuận táo
(OPCK) bình
- Phế
Cát cánh Rễ - Vị cay, đắng, Saponin, Tiêu đờm chỉ khái , phế ung, phế Âm hư hoả
(OHĐH) Tính ôn đường, chất có mủ vượng, ho
- Phế béo lâu ngày, lo
lâu năm
Lưu ý:
dùng lượng
lớn có thể
gây nôn
Cam thảo Rễ - Vị ngọt tính Saponin Bổ tỳ ích khí, khử đàm chỉ khái, Kị: đại kích,
(BK) bình (glycyrrhizin) thanh nhiệt giải độc nguyên hoa,
- Tỳ, Vị, Phế, Can flavonoid hảo tảo,
cam toại
Đô căn - Ngọt, hàn Thanh nhiệt sinh tân, chỉ khái
TNGĐ
Cúc hoa hoa - đắng, cay, mát adenin, cholin, lợi tiểu: thanh nhiệt, giải độc hạ KK: hàn
(TLGB) - can, phế, tâm vit A, tinh dầu, huyết áp, hạ đường huyết : khó
sắc tố ngủ, đau đầu

Bạc hà – toàn cây / - cay, mát tinh dầu Cảm sốt, không ra mồ hôi KK: khí
(TLGB) mđ - can, phế, tỳ vị, (menthol, sởi hư, huyết
thận carvon, giảm đau, giảm ho
táo, trẻ
kích thích tiêu hóa
limonen.) em Biểu
giải độc, sát trùng răng miệng
hư tự
hãn

Giải thích bài thuốc:


- Tang diệp, Cúc hoa là chủ dược có tác dụng sơ tán phong nhiệt ở thượng tiêu. Bạc hà phụ vào và gia tăng tác dụng của 2 vị
trên.
- Hạnh nhân, Cát cánh tuyên phế chỉ khái.
- Liên kiều tính đắng, hàn, thanh nhiệt, giải độc.
- Lô căn tính ngọt hàn, thanh nhiệt, sinh tân, chỉ khái.
- Cam thảo có tác dụng điều hòa các vị thuốc hợp với Cát căn thành bài Cát căn thang có tác dụng tuyên phế, chỉ khái, lợi yết
hầu.

IV. QUẾ CHI THANG

1. quế chi
2. bạch thược
3. chích thảo
4. sinh khương
5. đại táo

Công dụng: Giải cơ (trừ tà khí ở cơ nhục), phát hãn giải biểu, điều hòa dinh vệ
Tên Bộ phận Tính vị, Quy kinh TPHH Công năng Lưu ý
dùng
Quế chi – cành non - cay, ngọt, tinh dầu, tb, giải biểu tán hàn kiêng kị:
TOGB ấm nhày, tannin, hành huyết giảm âm hư, có
4 xyzt
- tâm, phế, đường đau ôn kinh thông thai, thiếu
bàng quang mạch tân dịch,
đau bụng
Bạch Rễ phơi khô - vị khổ Terpen, Bổ huyết, chỉ huyết
thược – toan, tính polyphenol, Bình can chỉ thống
BH vi hàn đường, tinh Điều kinh
- Can, Tỳ dầu
Chích Rễ - Vị ngọt tính Saponin Bổ tỳ ích khí, khử đàm chỉ khái, thanh Kị: đại kích,
thảo – BK bình (glycyrrhizin) nhiệt giải độc nguyên
- Tỳ, Vị, Phế, flavonoid hoa, hảo
Can tảo, cam
toại
Sinh Thân rễ tươi - cay, ấm tinh dầu, tb, phát tán phong hàn
khương – - phế, vị nhựa, cay chỉ ẩu
TOGB chỉ khái
kiện vị
sát trùng: rửa vết thương giải
độc: giải độc bán hạ, dị ứng
Đại táo - Quả chín - q tính bình Đường Bổ trung ích khí, dưỡng huyết an thần
BK - Tâm tỳ vị

Giải thích bài thuốc: - Quế chi là chủ dược có tác dụng giải cơ biểu và
thông dương khí.
- Bạch thược liễm âm hòa vinh giúp cho Quế chi không làm tổn thương chân âm. Hai vị thuốc cùng dùng một tán, một thu
điều hòa vinh vệ.
- Những vị thuốc khác như Sinh khương, Đại táo, Chích Cam thảo đều có tác dụng điều hòa.

V. BẠCH HỔ QUẾ CHI THANG


1. thạch cao
2. tri mẫu
3. chích cam thảo
4. ngạnh mễ (gạo hạt tròn)
5. quế chi

Công dụng: bệnh cảm nhiệt: sốt cao, phiền khát muốn uống, mặt đỏ, ra nhiều mồ hôi, sốt dữ mạch hồng đại hoặc hoạt sác, vị hỏa
dẫn đến đau đầu, đau răng, chảy máu mũi máu răng
Tên Bộ phận Tính vị, Quy kinh TPHH Công năng Lưu ý
dùng
Thạch cao Khoáng chất - Cam, tân, Thanh nhiệt giáng hỏa
– TNGH ( CaSO4. tính đại Thanh phế nhiệt
2H20) hàn Giải độc chống viêm
- Phế, Vị, Thu liễm sinh cơ
Tam tiêu,
Tâm

Tri mẫu – Thân rễ - Vị đắng, Saponin Thanh nhiệt giáng hỏa


TNGH tính hàn Tư âm thoái chưng
- Tỳ, Vị, Sinh tân chỉ khát
Thận
Cam thảo Rễ - Vị ngọt tính Saponin Bổ tỳ ích khí, khử đàm chỉ khái, thanh Kị: đại kích,
– BK bình (glycyrrhizin) nhiệt giải độc nguyên
- Tỳ, Vị, Phế, flavonoid hoa, hảo
Can tảo, cam

5 xyzt
toại
Ngạnh mễ
Quế chi - cành non - cay, ngọt, tinh dầu, tb, giải biểu tán hàn kiêng kị:
TOGB ấm nhày, tannin, hành huyết giảm âm hư, có
- tâm, phế, đường đau ôn kinh thông thai, thiếu
bàng quang mạch tân dịch,
đau bụng

Giải thích:
- Thạch cao vị tân hàn để thanh khí và Tri mẫu vị khổ hàn để tả hỏa làm vị thuốc chủ yếu;
- Cam thảo, gạo sống là vị phù trợ để dưỡng vị hòa trung có tác dụng thanh tiết lý nhiệt, sinh tân chỉ khát mà trừ phiền.

THUỐC HÓA ĐỜM CHỈ KHÁI BÌNH SUYỄN


I. NHỊ TRẦN THANG
1. bán hạ
2. trần bì
3. phục linh
4. cam thảo

Công dụng: táo thấp hóa đàm, lý khí hòa trung.


Bài thuốc dùng trong các trường hợp ăn phải chất sống lạnh, chức năng tỳ vị bị rối loạn, thấp sinh
đàm. Chủ trị: ho nhiều đờm, ngực đầy, tim tức, nôn ọe, rêu dày mạch hoạt
Tên Bộ phận dùng Tính vị, Quy kinh TPHH Công năng Lưu ý
Bán hạ - thân rễ chế - vị cay, ấm tb, nhày, chất ôn hóa đờm hàn Có độc gây
OHĐH - phế, tỳ, vị ngứa, alka, nôn mửa ngứa, kk: pnct,
acidamin tiêu đầy tán kết ô đầu, phụ tử
rắn cắn
Trần bì - vỏ quả quýt chín - Vị đắng, Tinh dầu, Hành khí kiện tỳ, hòa vị, hóa KK: Thực nhiệt
LK cay, tính ôn - flavonoid đàm ráo thấp, chỉ khái ho khan, âm
Tỳ, Vị, Phế hư kh có đàm
Phục linh Nấm ký sinh - Vị ngọt Đường, chất Lợi thủy thẩm thấp
- LT trên rễ cây nhạt, tính bình khoáng Kiện tỳ
Thông (lấy - Tâm Phế An thần
Thận Tỳ
phần bên trong
Vị
màu trắng)
Cam thảo Rễ - Vị ngọt tính Saponin Bổ tỳ ích khí, khử đàm chỉ Kị: đại kích,
– BK bình (glycyrrhizin) khái, thanh nhiệt giải độc, nguyên hoa,
- Tỳ, Vị, Phế, flavonoid hoãn cấp chỉ thống hảo tảo, cam
Can toại

Giải thích:
- Bán hạ cay táo ôn có tác dụng táo thấp hóa đàm, giáng nghịch hòa vị, cầm nôn là chủ dược.
- Trần bì lý khí, hóa đàm. Thuận khí thì đờm tiêu
- Bạch linh kiện tỳ thẩm thấp. thấp mà trừ được thì công năng vận hóa của tỳ được phục hồi k sinh đờm nữa.
- Cam thảo điều hòa các vị thuốc, nhuận phế hòa trung, kiện tỳ.

Trong bài các vị Trần bì, Bán hạ đều phải dùng loại lâu năm để bớt tính cay táo, liều lượng gấp bội, làm chủ dược,
nên gọi là Nhị trần thang.

II. QUA LÂU GIỚI BẠCH BÁN HẠ THANG


1. bạch tửu (rượu)
2. bán hạ
3. phỉ bạch
6 xyzt
4. qua lâu thực (giã nát)
Công dụng: thông dương tán kết, hóa đàm hạ khí
Chủ trị: ngực đau k nằm được, tim đau lan ra sau lưng, ho nhiều đờm thở gấp
Tên Bộ phận Tính vị, Quy kinh TPHH Công năng Lưu ý
dùng
Bạch tửu
Bán hạ - thân rễ chế - vị cay, ấm tb, nhày, ôn hóa đờm hàn Có độc gây
OHĐH - phế, tỳ, vị chất ngứa, nôn mửa ngứa, kk:
alka, tiêu đầy tán kết pnct, ô
acidamin rắn cắn đầu, phụ
tử
Qua lâu Hạt đã phơi - Vị ngọt, đắng, Dầu béo Thanh nhiệt hóa đờm, nhuận phế chỉ KK: tỳ vị
thực - sấy khô Tính hàn khái, hư, phản Ô
TNHĐ - Phế vị Đại nhuận trường thông tiện đầu
trường
Phỉ bạch

- Rượu trắng tăng sự vận hành của thuốc


- Qua lâu tính hàn mà hoạt nhuận

7 xyzt
III. THẬP VỊ ÔN ĐỞM THANG
1. bán hạ
2. cam thảo
3. chỉ thực
4. ngũ vị
5. nhân sâm
6. phục linh
7. táo nhân
8. thụa địa
9. trần bì
10.viễn chí
Công dụng: trị mộng tinh, sợ hãi, đờm hàn, can nhiệt, kiện vị, an thần.
Tên Bộ phận Tính vị, Quy kinh TPHH Công năng Lưu ý
dùng
Bán hạ - thân rễ chế - vị cay, ấm tb, nhày, ôn hóa đờm hàn Có độc gây ngứa,
OHĐH - phế, tỳ, vị chất ngứa, nôn mửa kk: pnct, ô đầu,
alka, tiêu đầy tán kết phụ tử
acidamin rắn cắn
Cam thảo Rễ - Vị ngọt tính Saponin Bổ tỳ ích khí, khử đàm chỉ khái, Kị: đại kích,
– BK bình (glycyrrhizin) thanh nhiệt giải độc, hoãn cấp chỉ nguyên hoa, hảo
- Tỳ, Vị, Phế, flavonoid thống tảo, cam toại
Can
Chỉ thực – Quả non tự - Vị khổ, tính hàn. Alkaloid, Phá khí tiêu tích chỉ thống, KK: Phụ nữ có
PKGN rụng của cây - Tỳ, Vị glycoside, hóa đàm trừ báng bĩ thai, hư
Cam toan saponin nhược,tà thực,
không khí trệ
Ngũ vị - Quả chín - Vị chua mặn Tinh dầu mùi Cố biểu liễm hãn, liễm phế chỉ
cố biểu Tính ấm chanh, a.HC, khái, ích thận cố tinh, sinh tân
liễm hãn - Phế Thận vit C, đường,
tanin
Nhân sâm Rễ - vị ngọt đắng tính Saponin Đại bổ nguyên khí, an thần ích trí Không phối hợp
– BK bình với lê lô, ngũ linh
- phế, tỳ chi
Phục linh Nấm ký - Vị ngọt Đường, chất Lợi thủy thẩm thấp
- LT sinh trên rễ nhạt, tính bình khoáng Kiện tỳ
cây Thông - Tâm Phế An thần
Thận Tỳ
(lấy phần
Vị
bên trong
màu trắng)
Táo nhân Nhân hạt - vị ngọt, tính bình Saponin, Dưỡng tâm an thần, cố biểu liễm KK: cảm sốt
- AT - Tâm, can bertulinin hãn
Thục địa - Rễ củ - vị ngọt, tính ôn glycosid Tư âm bổ huyết KK: Tỳ vị hư hàn
BH - tâm, can, thận Sinh tân chỉ khát
Bổ thận âm
Trần bì – vỏ quả quýt - Vị đắng, cay, Tinh dầu, Hành khí kiện tỳ, hòa vị, hóa đàm KK: Thực nhiệt
HKGU chín tính flavonoid ráo thấp, chỉ khái ho
ôn khan, âm hư kh
- Tỳ, Vị, Phế có đàm
Viễn chí – Rễ bỏ lõi - Vị đắng cay, tính saponin An thần ích trí, khai khiếu minh KK: phụ nữ có
AT ôn mục(chữa tai ù, mắt mờ), hóa thai
- Tâm, thận đàm, giải độc

8 xyzt
IV. TẢ PHẾ THANG
1. bạc hà
2. cam thảo
3. cát cánh
4. chi tử
5. chỉ xác
6. đại hoàng tả hạ (hàn hạ)
7. hạnh nhân opck
8. hoàng cầm
9. liên kiều thgd
10. tang bì tpck công dụng: trị ho nóng, tiểu ít, đờm nhiều (hỏa ở thượng tiêu)
Tên Bộ phận Tính vị, Quy kinh TPHH Công năng Lưu ý
dùng
1. bạc hà toàn cây / - cay, mát tinh dầu Cảm sốt, không ra mồ hôi KK: khí
TLGB mđ - can, phế, (menthol, sởi hư,
tỳ vị, thận carvon, giảm đau, giảm ho
huyết
kích thích tiêu hóa
limonen.) táo, trẻ
giải độc, sát trùng răng miệng
em Biểu
hư tự
hãn
2. cam Rễ - Vị ngọt Saponin Bổ tỳ ích khí, khử đàm chỉ khái, thanh Kị: đại kích,
thảo tính bình (glycyrrhizin) nhiệt giải độc nguyên
BK - Tỳ, Vị, Phế, flavonoid hoa, hảo
Can tảo, cam
toại
3. cát Rễ - Vị cay, Saponin, Tiêu đờm chỉ khái , phế ung, phế có Âm hư
9 xyzt
cánh đắng, đường, chất mủ hoả
OHĐH Tính ôn béo vượng, ho
- Phế lâu ngày,
lo lâu năm
Lưu ý:
dùng
lượng lớn
có thể gây
nôn
4. chi tử Quả chín - Vị đắng Thanh nhiệt giáng hỏa, Thanh lợi
TNGH phơi khô bỏ Tính hàn thấp nhiệt, chỉ huyết giải độc
vỏ của cây - Tâm Phế Can
Dành Dành Đởm Tam tiêu
5. chỉ xác (quả bánh - Vị toan, Alkaloid, Phá khí hóa đàm, Khí hư,
PKGN tẻ của cây tính hàn. - glycoside, kiện vị tiêu thực, phụ nữ có
cam toan) Phế, Vị saponin giải độc trừ phong thai

6. đại Thân rễ - Vị đắng tính hàn Anthraglycosi Tả nhiệt thông trường, lương huyết
hoàng - Tỳ Vị Đại tràng d, tanin giải độc, trục ứ thông kinh
tả hạ Can
(hàn
hạ)
7. hạnh Nhân hạt - Vị đắng, Dầu béo Ôn phế chỉ khái, nhuận táo
nhân Tính bình -
opck Phế
8. hoàng - Vị đắng Tính Phần aglycon thanh thấp nhiệt, lương
cầm Rễ phơi hàn của flavonoid huyết thanh phế chỉ khái
TNTT khô - Tâm Phế Can có tác dụng thanh trường chỉ lỵ an
Đởm Tiểu lợi
thai
trường, tiểu
Đại trường Baicalein,
Baicalin có
tác dụng
trên HIV
9. liên Quả phơi - Vị Saponin, Thanh nhiệt giải độc, tiêu thũng, giải
kiều khô bỏ hạt đắng, Alkaloid biểu
cay,
thgd Tính
hơi hàn
- Tâm
Đởm
Tam Tiêu
Đại
trường
10. tang Vỏ rễ cây - Vị cam, khổ, Tannin, acid Thanh phế nhiệt, chỉ khái
bì tpck Dâu tằm tính hữu cơ Hạ suyễn,
hàn lợi thủy
-
Phế

V. ĐỊNH SUYỄN THANG


1. Ma hoàng
2. Tang bì
3. Hạnh nhân
4. Bán hạ
5. Cam thảo 67
6. Bạch quả sao
7. Tô tử
10 xyzt
8. Hoàng cầm
9. Khoản đông hoa
Công dụng: giáng khí bình suyễn, ôn hóa đờm thấp, thanh nhiệt
Tên Bộ phận Tính vị, Quy kinh TPHH Công năng Lưu ý
dùng
1. Ma Toàn cây bỏ - Vị cay, đắng Alkaloid Giải cảm hàn, thông khí bình suyễn, KK: dương
hoàng - rễ và đốt Tính ấm Ephedrin, lợi niệu tiêu phù hư, biểu
TOGB - Phế, Bàng quang Tinh dầu hư, ra
nhiều mồ
hôi
2. Tang Vỏ rễ cây - Vị cam, khổ, tính Tannin, acid Thanh phế nhiệt, chỉ khái
bì - Dâu tằm hàn hữu cơ Hạ suyễn,
TPCK - lợi thủy
Phế
3. Hạnh Nhân hạt - Vị đắng, Dầu béo Ôn phế chỉ khái, nhuận táo
nhân - Tính bình -
OPCK Phế
4. Bán hạ thân rễ chế - vị cay, ấm tb, nhày, ôn hóa đờm hàn Có độc gây
OHĐH - phế, tỳ, vị chất ngứa, nôn mửa ngứa, kk:
alka, tiêu đầy tán kết pnct, ô
acidamin rắn cắn đầu, phụ
tử
5. Cam Rễ - Vị ngọt tính Saponin Bổ tỳ ích khí, khử đàm chỉ khái, thanh Kị: đại kích,
thảo - bình (glycyrrhizin) nhiệt giải độc, hoãn cấp chỉ thống nguyên
BK - Tỳ, Vị, Phế, flavonoid hoa, hảo
Can tảo, cam
toại
6. Bạch Hạt già phơi - Vị ngọt, Bình suyễn hóa đờm, thu sáp chỉ
quả sao or sấy khô đắng Tính bình, đới
Thanh của cây có độc
phế ck Ngân hạnh - Phế Vị
7. Tô tử Quả của - Vị cay Giáng khí tiêu đờm, bình suyễn,
TPCK cây Tía tô Tính ôn nhuận trường
- Phế
8. Hoàng - Vị đắng Tính hàn Phần thanh thấp nhiệt, lương
cầm Rễ phơi khô - Tâm Phế Can aglycon của huyết thanh phế chỉ khái
TNTT Đởm Tiểu trường, flavonoid có thanh trường chỉ lỵ an
Đại trường tác dụng lợi
thai
tiểu
Baicalein,
Baicalin có
tác dụng
trên
HIV
9. Khoản - Vị cay, hơi Ôn nhuận phế, giáng khí ệt
đông đắng, tính ôn - Chỉ khái, hóa đờm
hoa Phế Viêm phổi mạn tính, lao phổi
OPCK
Bài thuốc thường dùng để chữa ho suyễn. Trong bài:
- Ma hoàng tuyên giáng phế khí để bình suyễn kiêm giải biểu hàn. Tang bạch bì thanh phế chỉ khái bình suyễn là
chủ dược.
- Hạnh nhân, Tô tử, Bán hạ chế giáng khí bình suyễn, hóa đàm chỉ khái.
- Bạch quả hóa đàm liễm phế bình suyễn.
- Hoàng cầm kết hợp Tang bạch bì thanh phế nhiệt.
- Khoản đông hoa hợp Bán hạ trừ đàm chỉ khái.
11 xyzt
- Cam thảo điều hòa các vị thuốc.
THUỐC TRỪ HÀN
I. TIỂU KIẾN TRUNG THANG
1. quế chi TÔGB
2. bạch thược BH
3. chích thảo BK
4. sinh khương TÔGB
5. đại táo BK
6. di đường (mạch nha) TĐ
Tất cả làm thang sắc uống, ngày 1 thang chia 2 lần, cho di đường vào uống nóng.
Công dụng: bổ hư (chữa chính khí hư), ôn trung (làm ấm tỳ vị giúp tiêu hóa), chỉ thống
Tên Bộ phận Tính vị, Quy kinh TPHH Công năng Lưu ý
dùng
1. quế chi cành non - cay, ngọt, tinh dầu, tb, giải biểu tán hàn kiêng kị:
TÔGB ấm nhày, tannin, hành huyết giảm âm hư, có
- tâm, phế, đường đau ôn kinh thông thai, thiếu
bàng mạch tân dịch,
quang đau bụng
2. bạch Rễ phơi khô - vị khổ Terpen, Bổ huyết, chỉ huyết
thược toan, tính polyphenol, Bình can chỉ thống
BH vi hàn đường, tinh Điều kinh
- Can, Tỳ dầu
3. chích Rễ - Vị ngọt Saponin Bổ tỳ ích khí, khử đàm chỉ khái, thanh Kị: đại
thảo BK tính bình (glycyrrhizin) nhiệt giải độc kích,
- Tỳ, Vị, Phế, flavonoid nguyên
Can hoa, hảo
tảo, cam
toại
4. sinh Thân rễ tươi - cay, ấm tinh dầu, tb, phát tán phong hàn
khương - phế, vị nhựa, cay chỉ ẩu
TÔGB chỉ khái
kiện vị
sát trùng: rửa vết thương giải
độc: giải độc bán hạ, dị ứng
5. đại táo Quả chín - Ngọt tính Đường Bổ trung ích khí, dưỡng huyết an thần
BK bình
- Tâm tỳ vị
6. di Mầm Đại - Vị mặn, tínhMaltose, Tiêu thực hóa tích
đường mạch bình vitamin.. Làm mất sữa
(mạch - Tỳ Vị Nhuận phế chỉ khái, trừ đàm
nha)

Bài thuốc có tính vị ngọt ấm dùng trị các chứng hư lao thuộc về âm dương đều hư, dương hư nặng hơn.
Giải thích bài thuốc:
- quế chi (ôn ấm nếu dùng 1 mình) + sinh khương => khử hàn
- mạch nha : nhuận phế chỉ khái, bổ khí (ngọt => tạo năng lượng), dễ uống
- Thuốc khử hàn: quế chi, sinh khương
- Thuốc bổ khí: chích thảo, đại táo, di đường
- Thuốc bổ huyết: bạch thược.
II. QUẾ CHI PHỤ TỬ THANG
1. quế chi TÔGB
2. phụ tử HDCN
12 xyzt
3. sinh khương TÔGB
4. đại táo BK
5. chích thảo BK
Công dụng: ôn kinh tán hàn, thông dương trục thấp.
Chủ trị: chứng phong hàn thấp, cơ thể đau khó chuyển động, không nôn, không khát, mạch phù hư sáp.
Tên Bộ phận Tính vị, Quy kinh TPHH Công năng Lưu ý
dùng
1. quế chi cành non - cay, ngọt, tinh dầu, tb, giải biểu tán hàn kiêng kị:
TÔGB ấm nhày, hành huyết giảm âm hư, có
- tâm, phế, tannin, đau ôn kinh thông thai, thiếu
bàng quang đường mạch tân dịch,
đau bụng
2. phụ tử Củ nhánh - Vị cay, Alkaloid Hồi dương cứu nghịch, ôn thận
HDCN (rễ củ con) ngọt Tính đại (aconitin) dương
của cây Ô nhiệt, độc mạnh Tăng tuần hoàn
- Tâm,thậ Trừ phong hàn thấp, chỉ thống
đầu
n, tỳ
3. sinh Thân rễ tươi - cay, ấm tinh dầu, tb, phát tán phong hàn
khươn - phế, vị nhựa, cay chỉ ẩu
g chỉ khái
TÔGB kiện vị
sát trùng: rửa vết thương giải
độc: giải độc bán hạ, dị ứng
4. đại táo Quả chín - Ngọt tính Đường Bổ trung ích khí, dưỡng huyết an thần
BK bình
- Tâm tỳ vị

5. chích Rễ - Vị ngọt tính Saponin Bổ tỳ ích khí, khử đàm chỉ khái, thanh Kị: đại
thảo bình (glycyrrhizin) nhiệt giải độc kích,
BK - Tỳ, Vị, Phế, flavonoid nguyên
Can hoa, hảo
tảo, cam
toại

III. PHỤ TỬ LÝ TRUNG HOÀN


1. Bạch truật
2. Cam thảo (nướng)
3. Can khương
4. Nhân sâm
5. Phụ tử
Công dụng: ôn trung khứ hàn
Trị tỳ vị hư hàn, ăn uống không tiêu, tay chân lạnh, nôn mửa, tiêu chảy
Tên Bộ phận Tính vị, Quy kinh TPHH Công năng Lưu ý
dùng
1. Bạch Thân rễ - Vị ngọt đắng, Tinh dầu Kiên tỳ ích khí
truật tính ấm Kiện vị tiêu thực
BK - Tỳ vị Táp thấp lợi thủy
Liễm hãn
An thai
2. Cam Rễ - Vị ngọt Saponin Bổ tỳ ích khí, khử đàm chỉ khái, Kị: đại
thảo tính bình (glycyrrhizi thanh nhiệt giải độc kích,
(nướn - Tỳ, Vị, n) flavonoid nguyên
g) BK Phế, Can hoa, hảo

13 xyzt
tảo, cam
toại
3. Can Thân rễ - cay, ấm tinh dầu, phát tán phong hàn
khươ - phế, vị tb, nhựa, chỉ ẩu
ng cay chỉ
TOG khái
B kiện vị
sát trùng: rửa vết thương
giải độc: giải độc bán hạ, dị
ứng
4. Nhân Rễ - vị ngọt đắng Saponin Đại bổ nguyên khí, an thần ích trí Không
sâm tính phối hợp
BK bình với lê lô,
- phế, tỳ ngũ linh
chi
5. Phụ
tử Củ nhánh -Vị cay, ngọt Alkaloid Hồi dương cứu nghịch, ôn thận
HDC (rễ củ Tính đại nhiệt, (aconitin) dương
N con) của độc mạnh Tăng tuần hoàn
-Tâm,thận, tỳ Trừ phong hàn thấp, chỉ thống
cây Ô đầu

IV. LÝ TRUNG HOÀN


1. Can khương
2. Nhân sâm
3. Bạch truật
4. Chích thảo
Công dụng: ôn trung khu hàn, bổ ích tỳ vị.
Bài thuốc chữa các chứng tỳ vị hư hàn, có những triệu chứng bụng đau tiêu lỏng, nôn mửa hoặc bụng đầy, ăn ít, lưỡi
nhợt rêu trắng, mạch trầm tế hoặc trì hoãn.
Tên Bộ phận dùng Tính vị, Quy kinh TPHH Công năng Lưu ý
1. Bạch Thân rễ - Vị ngọt Tinh dầu Kiên tỳ ích khí
truật đắng, tính ấm Kiện vị tiêu thực
BK - Tỳ vị Táp thấp lợi thủy
Liễm hãn
An thai
2. Chích Rễ Vị ngọt tính bình Saponin Bổ tỳ ích khí, khử đàm chỉ khái, thanh Kị: đại
thảo BK Tỳ, Vị, Phế, Can (glycyrrhizin nhiệt giải độc kích,
) flavonoid nguyên
hoa, hảo
tảo, cam
toại
3. Can Thân rễ cay, ấm tinh dầu, tb, phát tán phong hàn
khương phế, vị nhựa, cay chỉ ẩu
TOGB chỉ khái
kiện vị
sát trùng: rửa vết thương giải
độc: giải độc bán hạ, dị ứng
4. Nhân Rễ - vị ngọt đắng Saponin Đại bổ nguyên khí, an thần ích trí Không
sâm BK tính phối hợp
bình với lê lô,
- phế, tỳ ngũ linh
chi
Giải thích bài thuốc:
- Can khương khu hàn hồi phục tỳ dương là chủ dược. - Nhân sâm bổ khí kiện tỳ.

14 xyzt
- Bạch truật kiện tỳ táo thấp
- Chích thảo bổ tỳ hòa trung và điều hòa các vị thuốc.

V. BỔ TRUNG ÍCH KHÍ THANG


1. Nhân sâm
2. Truật
3. Hoàng kỳ
4. Đương quy
5. Trần bì
6. Đại táo
7. Sài hồ
8. Cam thảo
9. Can sinh khương
10.Thăng ma
Công dụng: ích khí thăng dương, điều bổ tỳ vị.
bài thuốc có thể dùng để chữa cơ thể vốn hư nhược dễ bị cảm mạo, mệt mỏi ra mồ hôi, khí huyết hư nhược gây sốt
kéo dài, rối loạn tiêu hóa, viêm đường ruột mạn
Tên Bộ phận Tính vị, Quy kinh TPHH Công năng Lưu ý
dùng
1. Nhân Rễ - vị ngọt đắng tính Saponin Đại bổ nguyên khí, an thần ích Không phối hợp với
sâm bình trí lê lô, ngũ linh chi
BK - phế, tỳ
2. Truật Thân rễ - Vị ngọt Tinh dầu Kiên tỳ ích khí
BK đắng, tính ấm Kiện vị tiêu thực
- Tỳ vị Táp thấp lợi thủy
Liễm hãn
An thai
3. Hoàng Rế phơi khô - vị cam tính ôn Cholin, aa - Bổ khí cố biểu, ích - Chú ý: Hoàng
kỳ BK - Phế Tỳ khí - Lợi huyết, trừ kỳ chích mật
độc, bài ong bổ Tỳ tốt
nùng hơn.
4. Đương Rễ - Vị cam, vi khổ Bổ huyết bổ ngũ tạng
quy tân, Tính ôn - hoạt huyết giải uất kết
BH Tâm Can Tỳ hoạt trường thông tiện
giải độc
5. Trần vỏ quả quýt - Vị đắng, cay, tính Tinh dầu, Hành khí kiện tỳ, hòa vị, hóa KK: Thực nhiệt ho
bì chín ôn flavonoid đàm ráo thấp, chỉ khái khan, âm hư kh có
HKG - Tỳ, Vị, Phế đàm
U
6. Đại táo Quả chín - Ngọt tính Đường Bổ trung ích khí, dưỡng huyết
BK bình an thần
- Tâm tỳ vị
7. Sài hồ Rễ và lá - vị đắng, hơi hàn Saponin, Tuyên tán phong nhiệt, Bình
TLGB - Can, Đởm tinh dầu, can giải uất, sáng mắt, kiện tỳ
rutin
8. Cam Rễ - Vị ngọt tính Saponin Bổ tỳ ích khí, khử đàm chỉ khái, Kị: đại kích, nguyên
thảo bình (glycyrrhizin) thanh nhiệt giải độc hoa, hảo tảo, cam
BK - Tỳ, Vị, Phế, flavonoid toại
Can
9. Can Thân rễ - cay, ấm tinh dầu, tb, phát tán phong hàn
sinh tươi - phế, vị nhựa, cay chỉ ẩu
khương chỉ khái
15 xyzt
TOGB kiện vị
sát trùng: rửa vết thương giải
độc: giải độc bán hạ, dị ứng
10. Rễ - Vị cay, hơi alkaloid hạ Tuyên tán phong nhiệt, thấu KK: thổ huyết, chảy
Thăng đắng áp, ức chế chẩn, máu cam, ho nhiều
ma Tính hơi hàn vk lao, nấm thăng dương, thanh nhiệt tiêu đàm, âm hư hỏa
TLGB - Phế, Tỳ, ngoài da độc vượng
Vị, Đại tràng
Giải thích bài thuốc: Là bài thuốc chủ yếu chữa tỳ vị khí hư hạ hãm, sinh ra triệu chứng sa nội tạng như sa dạ
dày, sa tử cung, sa trực tràng
(dùng thăng ma) hoặc chứng tỳ khí hư không nhiếp thống được huyết gây chứng rong kinh ở phụ nữ hoặc kiết lî kéo
dài. Trong bài:
- Hoàng kỳ bổ trung ích khí, thăng dương cố biểu là
chủ dược.
- Nhân sâm, Bạch truật, Chích thảo ích khí bổ tỳ kiện
vị. - Trần bì lý khí hóa trệ.
- Thăng ma, Sài hồ hợp với Sâm Kỳ để ích khí thăng
đề. - Đương qui bổ huyết hòa vinh.
Các vị thuốc hợp lại thành bài thuốc có tác dụng bổ trung ích khí, thăng dương cố biểu làm cho tỳ vị được cường
tráng, trung khí được đầy đủ.

16 xyzt
THUỐC BÌNH CAN TỨC PHONG AN THẦN KHAI KHIẾU
xc I. THIÊN MA CÂU ĐẰNG ẨM
1. Thiên ma 7. Câu đằng
2. Thạch quyết minh 8. Phục thần
3. Tang ký sinh 9. Đỗ trọng
4. Ngưu tất 10. Dạ giao đằng
5. Chi tử 11. Hoàng cầm
6. Ích mẫu
Công dụng: Bình can tức phong, tư âm thanh nhiệt, ngoài ra còn dưỡng huyết an thần.
Trên lâm sàng thường được dùng để chữa chứng huyết áp cao, đau đầu, ù tai, hoa mắt, mất ngủ hoặc bán thân bất
tọa, lưỡi đỏ, mạch huyền sác.
Tên Bộ phận dùng Tính vị, Quy kinh TPHH Công năng Lưu ý
1. Thiên Thân rễ - Vị cay Gastrolin, vaniliin Tức phong chỉ kinh, bình
ma Tính Can trừ phong chỉ thống
BCTP bình -
Can
2. Thạch vỏ phơi khô - vị mặn, tính hàn minh mục, tiềm dương, thanh
quyết minh của các loại - Can can và bình can
BCTP-AT bào ngư
3. Tang ký Thân cành của - Vị đắng Tannin, flavonoid, Trừ phong thấp, mạnh gân cốt,
sinh trừ lá Tằm gửi Tính bình sesquiterpenlacton dưỡng huyết, an thai, lợi sữa
phong sống trên cây - Can Thận
thấp Dâu tằm
4. Ngưu Rễ - Vị khổ toan tính saponin Thông kinh hoạt lạc, bổ can thận
tất hoạt bình - mạnh gân cốt, chỉ huyết, lợi
huyết Can thận niệu, giáng áp
5. Chi tử Quả chín phơi - Vị đắng Tính Thanh nhiệt giáng hỏa,
TNGH khô bỏ vỏ của hàn Thanh lợi thấp nhiệt, chỉ
cây Dành Dành - Tâm Phế Can huyết giải độc
Đởm Tam tiêu
6. Ích mẫu Toàn bô phận - Vị tân, khổ, Flavonoid, alkaloid Hành huyết thông kinh, lợi thủy KK: Phụ nữ
trừ phong trên mặt đất tính lương tiêu thủng, thanh can, giải đôc có thai, khí
thấp - Can tâm huyết không
bào ứ trệ
7. Câu Đoạn thân có - Vị ngọt, tính vi Alkaloid Tức phong chỉ kinh,
đằng móc câu hàn (Rhynchophyllin → bình Can tiềm dương
BCTP - Cam, Tâm bào trị THA)
8. Phục Nấm kí sinh Đường, chất khoáng Chữa hồi hộp mất ngủ
thần trên rễ thông Hay quên, tim loạn nhịp
AT
9. Đỗ Vỏ thân - Vị cam, vi tân, tính Bổ can thận, mạnh gân cốt, an
trọng ôn thai, bình can, hạ áp
BD - Can thận
10. Dạ dây leo bằng - vị ngọt, tính bình an thần, dưỡng tâm, chỉ hãn,
giao đằng - thân quấn của trừ phong thấp, thư cân lạc
AT cây Hà thủ ô
đỏ
11. Hoàng - Vị đắng Phần aglycon của thanh thấp nhiệt, lương
cầm TNTT Rễ phơi khô Tính hàn flavonoid có tác huyết thanh phế chỉ khái
- Tâm Phế dụng lợi tiểu thanh trường chỉ lỵ an
Can Đởm Tiểu Baicalein, Baicalin thai
trường, Đại trường có tác dụng trên HIV
17 xyzt
- bình can: thiên ma, câu đằng, thạch quyết minh
- an thần: phục thần, dạ giao đằng

II. THIÊN VƯƠNG BỔ TÂM ĐƠN 9. Ngũ vị tử


1. Bá tử nhân 10. Nhân sâm

2. Cam thảo 11. Phục linh

3. Cát cánh 12. Phục thần

4. Đỗ trọng 13. Sinh địa

5. Đơn sâm 14. Thạch xương bồ

6. Đương quy 15. Thiên môn

7. Huyền sâm 16. Toan táo nhân

8. Mạch môn 17. Viễn chí


Công dụng: Tư âm thanh nhiệt, bổ tâm an thần.
Trên lâm sàng, thường dùng để chữa suy nhược thần kinh, ngủ kém, tim hồi hộp, hay quên, mộng tinh, ra mồ hôi trộm.
Tên Bộ phận Tính vị, Quy kinh TPHH Công năng Lưu ý
dùng
1. Bá tử Nhân hạt - Vị ngọt tính Saponin, chất An thần dưỡng khí (chữa tâm hồi hộp,
nhân AT bình - Tâm thận béo mất ngủ, trẻ em khóc đêm) , nhuận
đại trường trường thông tiện (chữa táo bón, trĩ)
2. Cam Rễ - Vị ngọt Saponin Bổ tỳ ích khí, khử đàm chỉ khái, thanh Kị: đại kích,
thảo BK tính bình (glycyrrhizin) nhiệt giải độc nguyên hoa, hảo
- Tỳ, Vị, Phế, flavonoid tảo, cam toại
Can
3. Cát Rễ - Vị cay, Saponin, Tiêu đờm chỉ khái , phế ung, phế có Âm hư hoả
cánh đắng, đường, chất mủ vượng, ho lâu
Tính ôn ngày, lo lâu năm
ÔHĐH béo
- Phế Lưu ý: dùng
lượng lớn có thể
gây nôn
4. Đỗ Vỏ thân - Vị ngọt, hơi cay, Bổ can thận, mạnh gân cốt, an thai, bình
trọng tính ôn - can, hạ áp
BD Can thận
5. Đơn Rễ - Vị đắng, tính Napthoquino Hoạt huyết điều kinh, thai chết lưu
sâm HH hàn n Trấn thống (đau dạ dày, đau khớp,
- Tâm can đau dây tk do hàn..), dưỡng Tâm an
thần, bổ huyết bổ Can Tỳ,
thanh nhiệt (chữa sốt cao hấp hấp :v)
giải độc (mụn nhọt)

6. Rễ - Vị cam, vi khổ Bổ huyết bổ ngũ tạng


Đương tân, Tính ôn - hoạt huyết giải uất kết
quy BH Tâm Can Tỳ hoạt trường thông tiện
giải độc
7. Rễ - Mặn, tính mát Alkaloid, Tư âm, giáng hỏa, sinh tân chỉ khát, ích
Huyền - Phế vị thận steroid, acid tinh lợi yết hầu, tán kết, nhuận táo
sâm béo, đường
TNLH
8. Mạch Rễ củ - Vị ngọt Dưỡng vị, sinh tân, nhuận phế hóa
môn BA đắng, tính đờm, chỉ khát, lương huyết chỉ huyết,
- hàn - Tâm lợi niệu
THĐN phế vị
9. Ngũ vị Quả chín - Vị chua mặn Tinh dầu mùi Cố biểu liễm hãn,
tử Tính ấm chanh, a.HC, liễm phế chỉ khái,
18 xyzt
CBLH - Phế Thận vit C, đường, ích thận cố tinh,
tanin sinh tân
10. Rễ - vị ngọt đắng Saponin Đại bổ nguyên khí, an thần ích trí Không phối hợp
Nhân tính với lê lô, ngũ linh
sâm BK bình chi
- phế, tỳ
11. Phục Nấm ký - Vị ngọt nhạt, Đường, chất Lợi thủy thẩm thấp
linh LT sinh trên rễ tính bình khoáng Kiện tỳ
cây Thông An thần
(lấy
phần bên - Tâm Phế Thận
trong màu Tỳ
trắng) Vị
12. Phục Nấm kí sinh Đường, chất Chữa hồi hộp mất ngủ
thần AT trên rễ khoáng Hay quên, tim loạn nhịp
thông
13. Sinh Rễ củ cây địa - Vị ngọt Glycosid, Thanh nhiệt lương huyết, dưỡng âm
địa hoàng đắng, hàn Iridoid sinh tân dịch
TNLH - Tâm can (Catapol)
thận
14. Thân rễ - Vị cay, tính ôn Tinh dầu Khai khiếu ninh Tâm, trục đàm hóa thấp
Thạch - Tâm, Can, có
xương độc Chữa trúng phong cấm khẩu, say nắng
bồ Chữa ho hen, viêm phế quản
KK Cảm lạnh, trợ tiêu hóa
Tim nhanh, loạn nhịp
Chữa tai ù, tai điếc
15. Rễ củ - Vị ngọt hơi Dưỡng tâm âm (Tim đập loạn nhịp),
Thiên đắng, tính vi hàn thanh phế giáng hỏa (bổ phế, chỉ khái),
môn BA - Phế, thận sinh tân (bồi bổ cơ thể), tư âm giáng
- hỏa ở hạ tiêu, nhuận trường
TNHĐ
16. Toan Nhân hạt - vị ngọt, tính Saponin, Dưỡng tâm an thần, cố biểu liễm hãn KK: cảm sốt
táo nhân bình bertulinin
AT - Tâm, can
17. Viễn Rễ bỏ lõi - Vị đắng cay, tính saponin An thần ích trí, khai khiếu minh KK: phụ nữ có
chí AT ôn mục(chữa tai ù, mắt mờ), hóa đàm, giải thai
- Tâm, thận độc

Giải thích bài thuốc:


Bài này chủ yếu trị chứng tâm thận âm hư, hỏa bốc lên sinh ra hư phiền mất ngủ, mộng tinh, ra mồ hôi trộm, mồm lưỡi
lở, tim hồi hộp, hay quên, cho nên phép trị là lấy dưỡng tâm an thần làm chính. Trong bài:
- Sinh địa, Huyền sâm thanh nhiệt lương huyết để dưỡng tâm an thần là chủ dược.
- Đơn sâm hoạt huyết, Đương quy bổ huyết dưỡng tâm. - Nhân sâm, Phục linh bổ ích tâm khí.
- Bá tử nhân, Viễn chí định tâm an thần.
- Thiên môn, Mạch môn tư âm thanh nhiệt.
- Ngũ vị tử, Toan táo nhân liễm tâm an thần.
- Cát cánh dẫn dược đi lên.
Các vị thuốc hợp lại thành một bài thuốc có tác dụng tư âm, thanh nhiệt, dưỡng tâm an thần.
Trên lâm sàng, thường dùng để chữa suy nhược thần kinh, ngủ kém, tim hồi hộp, hay quên, mộng tinh, ra mồ hôi trộm, có hiệu quả nhất định.
Nếu mất ngủ nhiều, tim hồi hộp gia Long nhãn nhục, Dạ giao đằng để dưỡng tâm an thần.
Trường hợp di tinh, hoạt tinh gia Kim anh tử, Khiếm thực để cố thận , sáp tinh.
Nếu mồm họng khô, môi lưỡi lỡ lóet gia Thạch hộc, Hoàng liên, Liên tử tâm để dưỡng vị âm, thanh tâm hỏa.
Bài thuốc có nhiều vị thuốc có tính nê trệ, nên lúc sử dụng cần thận trọng đối với những bệnh nhân tỳ vị hư nhược, rối loạn tiêu hóa, chán ăn.
19 xyzt
III. DƯỠNG TÂM THANG III
1. Bá tử nhân 6. Nhân sâm
2. Chích thảo 7. Phục thần
3. Đương quy 8. Sinh địa
4. Mạch môn 9. Táo nhân
5. Ngũ vị tử 10. Thục địa

Tên Bộ phận Tính vị, Quy kinh TPHH Công năng Lưu ý
dùng
1. Bá tử Nhân hạt - Vị ngọt tính Saponin, An thần dưỡng khí (chữa tâm hồi hộp,
nhân - bình - Tâm thận chất béo mất ngủ, trẻ em khóc đêm) , nhuận
AT đại trường trường thông tiện (chữa táo bón, trĩ)
2. Chích Rễ - Vị ngọt tính Saponin Bổ tỳ ích khí, khử đàm chỉ khái, thanh Kị: đại kích,
thảo – BK bình (glycyrrhizin) nhiệt giải độc nguyên
- Tỳ, Vị, Phế, flavonoid hoa, hảo
Can tảo, cam
toại
3. Đương Rễ - Vị cam, vi khổ Bổ huyết bổ ngũ tạng
quy - tân, Tính ôn - hoạt huyết giải uất kết
BK Tâm Can Tỳ hoạt trường thông tiện
giải độc
4. Mạch Rễ củ - Vị ngọt đắng, Dưỡng vị, sinh tân chỉ khát, nhuận phế
môn – tính hóa đờm, lương huyết chỉ huyết, lợi
BA hàn niệu
- Tâm phế vị
5. Ngũ vị Quả chín - Vị chua mặn Tinh dầu mùi Cố biểu liễm hãn,
tử - Tính ấm chanh, a.HC, liễm phế chỉ khái,
CBLH - Phế Thận vit C, đường, ích thận cố tinh,
tanin sinh tân
6. Nhân Rễ - vị ngọt đắng tính Saponin Đại bổ nguyên khí, an thần ích trí Không phối
sâm – bình hợp với lê
BK - phế, tỳ lô, ngũ linh
chi
7. Phục Nấm kí sinh Đường, chất Chữa hồi hộp mất ngủ
thần – trên rễ thông khoáng Hay quên, tim loạn nhịp
AT
8. Sinh Rễ củ cây địa - Vị ngọt đắng, Glycosid, Thanh nhiệt lương huyết, dưỡng âm
địa hoàng hàn Iridoid sinh tân dịch
– TNLH - Tâm can thận (Catapol)
9. Táo Nhân hạt - vị ngọt, tính bình Saponin, Dưỡng tâm an thần, cố biểu liễm hãn KK: cảm sốt
nhân – - Tâm, can bertulinin
AT
20 xyzt
10. Thục Rễ củ - vị ngọt, tính ôn glycosid Tư âm bổ huyết KK: Tỳ vị
địa – BH - tâm, can, thận Sinh tân chỉ khát hư hàn
Bổ thận âm

THUỐC BỔ
I. TỨ VẬT THANG
1. Thục địa
2. Đương quy
3. Bạch thược
4. Xuyên khung

Công dụng: Bổ huyết điều huyết, hoạt huyết điều kinh.


- Thục địa tư thận bổ huyết dưỡng bào cung là chủ dược.
- Đương qui bổ dưỡng can huyết, hoạt huyết điều kinh.
- Bạch thược dưỡng huyết hòa can.
- Xuyên khung hoạt huyết hành khí sơ thông kinh mạch.
Các vị thuốc cùng dùng thành một bài thuốc có tác dụng bổ huyết điều huyết, trị các chứng huyết hư huyết trệ

6. Thảo quyết minh

II. BỔ HUYẾT THANG


1. Hà thủ ô đỏ 7. Dầu gấc
8. Thiên môn
2. Đan sâm
9. Ngưu tất
3. Thục địa
10. Huyền sâm
4. Hoài sơn
11. Cao Ban long 12. Mật ong
5. Ích mẫu
Công dụng: bổ âm, bổ huyết, an thần.
Tên Bộ phận Tính vị, Quy kinh TPHH Công năng Lưu ý
dùng

21 xyzt
1. Hà thủ Rễ, bỏ - Vị khổ chát, tính anthraglycosid Bổ khí huyết, bổ thận âm
ô đỏ - BH rễ con. ôn , đạm, tinh giải độc chống viêm
- Can Thận bột, chất béo, nhuận trường thông tiện
lecithin an thần
2. Đan Rễ - Vị đắng, tính Napthoquinon Hoạt huyết điều kinh, thai chết lưu
sâm – hàn Trấn thống (đau dạ dày, đau khớp,
hoạt huyết - Tâm can đau dây tk do hàn..), dưỡng Tâm an
thần, bổ huyết bổ Can Tỳ,
thanh nhiệt (chữa sốt cao hấp hấp :v)
giải độc (mụn nhọt)

3. Thục Rễ củ - vị ngọt, tính ôn glycosid Tư âm bổ huyết KK: Tỳ vị


địa - tâm, can, thận Sinh tân chỉ khát hư hàn
– BH Bổ thận âm
4. Hoài Rễ củ - vị ngọt tính bình Tinh bột Bổ Tỳ, dưỡng vị sinh tân
sơn - tỳ vị phế thận Ích phế
– BK Bổ thận sáp tinh
5. Ích Toàn bô - Vị tân, Flavonoid, Hành huyết thông kinh, lợi thủy tiêu KK: Phụ nữ
mẫu phận trên khổ, tính lương alkaloid thủng, thanh can, giải đôc có thai, khí
– trừ mặt đất - Can tâm huyết
phong bào không ứ
thấp
trệ
6. Thảo
quyết
minh
7. Dầu
gấc
8. Thiên Rễ củ - Vị ngọt hơi Dưỡng tâm âm (Tim đập loạn nhịp),
môn – BA đắng, tính vi hàn thanh phế giáng hỏa (bổ phế, chỉ khái),
- Phế, thận sinh tân (bồi bổ cơ thể), tư âm giáng
hỏa ở hạ tiêu, nhuận trường
9. Ngưu Rễ - Vị khổ toan tính saponin Thông kinh hoạt lạc, bổ can thận mạnh
tất – hoạt bình - gân cốt, chỉ huyết, lợi niệu, giáng áp
huyết Can thận
10. Huyền Rễ - Mặn, tính mát Alkaloid, Tư âm, giáng hỏa, sinh tân chỉ khát, ích
sâm – - Phế vị thận steroid, acid tinh lợi yết hầu, tán kết, nhuận táo
TNLH béo, đường

11. Cao h
Ban long
12. Mật - Vị ngọt Tính Bổ trung, nhuận táo, chỉ thống, giải
ong – bình - Phế Tỳ Đại độc, chỉ khái
NHạ trường

Trong bài thuốc này:


- hà thủ ô, thục địa và dầu gấc có tác dụng bổ huyết;
- ích mẫu, đan sâm, ngưu tất có tác dụng hoạt huyết và bổ huyết;
- thiên môn và huyền sâm có tác dụng dưỡng âm thanh nhiệt; -
cao ban long và hoài sơn có tác dụng kiện tỳ sinh huyết
III. LỤC VỊ ĐỊA HOÀNG HOÀN
1. Thục địa
2. Sơn thù
3. Hoài sơn
4. Phục linh

22 xyzt
5. Trạch tả
6. Đơn bì
Công dụng: Tư bổ can thận. chủ yếu Tư bổ thận âm.
dùng nhiều trên lâm sàng để chữa bệnh mạn tính như suy nhược thần kinh, suy nhược cơ thể, lao phổi, lao thận, bệnh
tiểu đường, viêm thận mạn tính, cường tuyến giáp, huyết áp cao, xơ mỡ mạch máu, phòng tai biến mạch máu não ở người
có tuổi ( bài thuốc có tác dụng giảm cholesterol trong máu) hoặc ở những bệnh xuất huyết tử cung cơ năng, có hội
chứng Can thận âm hư đều có thể gia giảm dùng kết quả tốt.
Tên Bộ phận dùng Tính vị, Quy TPHH Công năng Lưu ý
kinh
1. Thục Rễ củ - vị glycosid Tư âm bổ huyết KK: Tỳ vị
địa ngọt, tính ôn Sinh tân chỉ khát hư hàn
– BH - tâm, Bổ thận âm
can, thận
2. Sơn thù Quả chín đã phơi - Vị Glycosid, a.HC Bổ can Thận
– sấy khô chua Tính ấm cố tinh sáp
CTSN - Can niệu
Thận
3. Hoài Rễ củ - vị ngọt Tinh bột Bổ Tỳ, dưỡng vị sinh tân
sơn tính bình Ích phế
– BK - tỳ vị Bổ thận sáp tinh
phế thận
4. Phục Nấm ký sinh - Vị ngọt nhạt, Đường, chất Lợi thủy thẩm thấp
linh trên rễ cây tính bình - khoáng Kiện tỳ
– LT Thông (lấy Tâm Phế Thận An thần
phần bên trong Tỳ Vị
màu trắng)
5. Trạch tả Thân rễ - Vị ngọt mặn Tinh dầu, Lợi thủy, thanh thấp nhiệt
- LT Tính hàn - protid, chất
Thận Bàng nhựa, chất
quang bột
6. Đơn bì - Võ rễ - Vị cay, đắng Glycosid, Thanh nhiệt lương huyết, hoạt huyết
TNLH Tính vi hàn saponin, acid tán ứ, thông kinh
- Tâm Can benzoic
Thận
Bài thuốc chủ yếu Tư bổ thận âm. Trong bài:
- Thục địa tư thận dưỡng tinh là chủ dược.
- Sơn thù dưỡng can sáp tinh.
- Sơn dược bổ tỳ cố tinh.
- Trạch tả thanh tả thận hỏa giảm bớt tính nê trệ của Thục địa.
- Đơn bì thanh can hỏa giảm bớt tính ôn của Sơn thù.
- Bạch linh kiện tỳ trừ thấp giúp Hoài sơn kiện tỳ.
Sáu vị thuốc hợp lại vừa bổ vừa tả giúp cho tác dụng bổ tốt hơn là một bài thuốc chủ yếu tư bổ Can thận.
IV. TRI BÁ ĐỊA HOÀNG HOÀN
(trong bài Lợi thủy)
Lục vị địa hoàng hoàn gia Tri mẫu, Hoàng bá.
Tác dụng tư âm giáng hỏa mạnh hơn, dùng trong những trường hợp bệnh lao, sốt kéo dài, ra mồ hôi trộm có tác dụng
tốt.
V. KỶ CÚC ĐỊA HOÀNG HOÀN
Lục vị địa hoàng hoàn gia Câu kỷ, Cúc hoa.
Tác dụng chủ yếu tư bổ Can thận, làm sáng mắt tăng thị lực, dùng trong trường hợp âm hư can hỏa vượng sinh ra hoa
mắt, mờ mắt, đau đầu chóng mặt, trong trường hợp suy nhược thần kinh, cao huyết áp có kết quả tốt.

23 xyzt
VI. THẬN KHÍ HOÀN
1. Can địa hoàng
2. Sơn thù
3. Bạch linh
4. Sơn dược
5. Trạch tả
6. Đơn bì
7. Phụ tử chế
8. Quế chi
Công dụng: Ôn bổ thận dương.
Tên Bộ phận Tính vị, Quy kinh TPHH Công năng Lưu ý
dùng
1. Can địa Rễ củ cây địa - Vị ngọt đắng, hàn Glycosid, Thanh nhiệt lương huyết, dưỡng âm
hoàng – hoàng - Tâm can thận Iridoid sinh tân dịch
TNLH (Catapol)
2. Sơn thù Quả chín đã - Vị chua Tính ấm Glycosid, Bổ can Thận
– CTSN phơi sấy khô - Can Thận a.HC cố tinh sáp
niệu
3. Bạch Nấm ký - Vị ngọt Đường, chất Lợi thủy thẩm thấp
linh – LT sinh trên rễ nhạt, tính bình khoáng Kiện tỳ
cây Thông - Tâm Phế An thần
Thận Tỳ
(lấy phần
Vị
bên trong
màu trắng)
4. Sơn Rễ củ - vị ngọt tính bình Tinh bột Bổ Tỳ, dưỡng vị sinh tân
dược – - tỳ vị phế thận Ích phế
BK Bổ thận sáp tinh
5. Trạch Thân rễ - Vị ngọt mặn Tinh dầu, Lợi thủy, thanh thấp nhiệt
tả Tính hàn protid, chất
- LT - Thận Bàng quang nhựa, chất
bột
6. Đơn bì Võ rễ - Vị cay, đắng Glycosid, Thanh nhiệt lương huyết, hoạt huyết
– Tính vi hàn saponin, acid tán ứ, thông kinh
TNLH - Tâm Can Thận benzoic
7. Phụ tử Củ nhánh - Vị cay, Alkaloid Hồi dương cứu nghịch, ôn thận
chế - (rễ củ con) ngọt Tính đại (aconitin) dương
HDCN của cây Ô nhiệt, độc mạnh Tăng tuần hoàn
- Tâm,thậ Trừ phong hàn thấp, chỉ thống
đầu
n, tỳ
8. Quế chi cành non - cay, ngọt, tinh dầu, tb, giải biểu tán hàn kiêng kị:
- TOGB ấm tâm, phế, nhày, tannin, hành huyết giảm âm hư, có
bàng quang đường đau ôn kinh thông thai, thiếu
mạch tân dịch,
đau bụng

Giải thích bài thuốc:


Đây là bài thuốc chính chữa chứng thận dương hư. Trong bài:
- Phụ tử, Quế chi ôn bổ thận dương là chủ dược.

24 xyzt
Thêm bài "Lục vị" tư bổ thận âm để điều hòa âm dương làm cho thận khí được sung túc thì các triệu chứng do thận
dương hư gây nên như đau lưng, gối mỏi, phía nửa người dưới lạnh, tiểu tiện nhiều lần hoặc tiểu són, hoặc chứng hoạt
tinh, di niệu tự khỏi.

VII. BỔ TRUNG ÍCH KHÍ THANG


1. Bạch truật 5. Nhân
sâm
2. Cam thảo chích
6. Sài hồ
3. Đương quy
7. Thăng
4. Hoàng kỳ
ma
8. Trần bì
Tên Bộ phận Tính vị, Quy kinh TPHH Công năng Lưu ý
dùng
1. Nhân Rễ - vị ngọt đắng tính Saponin Đại bổ nguyên khí, an thần Không phối hợp với lê
sâm bình ích trí lô, ngũ linh chi
BK - phế, tỳ
2. Truật Thân rễ - Vị ngọt Tinh dầu Kiên tỳ ích khí
BK đắng, tính ấm Kiện vị tiêu thực
- Tỳ vị Táp thấp lợi thủy
Liễm hãn
An thai
3. Hoàng Rế phơi - vị cam tính ôn Cholin, aa - Bổ khí cố biểu, ích - Chú ý: Hoàng kỳ
kỳ BK khô - Phế Tỳ khí - Lợi huyết, trừ chích mật ong bổ Tỳ
độc, bài tốt hơn.
nùng
4. Đương Rễ - Vị cam, vi khổ Bổ huyết bổ ngũ tạng
quy tân, Tính ôn - hoạt huyết giải uất kết
BH Tâm Can Tỳ hoạt trường thông tiện
giải độc
5. Trần vỏ quả - Vị đắng, cay, tính Tinh dầu, Hành khí kiện tỳ, hòa vị, hóa KK: Thực nhiệt ho
bì quýt chín ôn flavonoid đàm ráo thấp, chỉ khái khan, âm hư kh có
HKGU - Tỳ, Vị, Phế đàm
6. Sài hồ Rễ và lá - vị đắng, hơi hàn Saponin, Tuyên tán phong nhiệt, Bình
TLGB - Can, Đởm tinh dầu, can giải uất, sáng mắt, kiện
rutin tỳ
7. Cam Rễ Vị ngọt tính bình Saponin Bổ tỳ ích khí, khử đàm chỉ Kị: đại kích, nguyên
thảo Tỳ, Vị, Phế, Can (glycyrrhizin) khái, thanh nhiệt giải độc hoa, hảo tảo, cam toại
BK flavonoid
8. Thăng Rễ - Vị cay, hơi đắng alkaloid hạ Tuyên tán phong nhiệt, thấu KK: thổ huyết, chảy
ma Tính hơi hàn áp, ức chế chẩn, máu cam, ho nhiều
TLGB - Phế, Tỳ, Vị, Đại vk lao, nấm thăng dương, thanh nhiệt đàm, âm hư hỏa
tràng ngoài da tiêu độc vượng

25 xyzt
VIII. THẬP TOÀN ĐẠI BỔ
1. Đảng sâm 6. Bạch
thược
2. Bạch linh
7. Xuyên
3. Cam thảo khung
4. Đương quy 8. Hoàng kỳ
5. Thục địa 9. Nhục quế
10. Bạch
truật
Chủ Trị:

Bồi bổ khí huyết, dùng trong các trường hợp thể lực bị suy yếu sau khi ốm dậy, người mệt mỏi rã rời, ǎn uống không
ngon

Bài thuốc gồm 2 bài: " Tứ vật" và " Tứ quân" hợp lại thành một bài thuốc có tác dụng song bổ khí huyết. Trong bài:

26 xyzt
- Tứ quân bổ khí. (nhân sâm hoặc đảng sâm, phục linh, bạch truật, chích thảo)
- Tứ vật bổ huyết. (thục địa, đương quy, bạch thược, xuyên khung) gia thêm 2 vị Hoàng kỳ và Nhục quế gọi là
bài THẬP TOÀN ĐẠI BỒ THANG, trị chứng khí huyết hư thiên về hư hàn.

IX. TỨ QUÂN TỬ THANG


1. Đảng sâm
2. Bạch truật
3. Bạch linh
4. Cam thảo
Công dụng: Ích khí, kiện tỳ, dưỡng vị. bài thuốc để bổ trung khí kiện tỳ vị, nhiều bài thuốc chữa những rối loạn tiêu
hóa biểu hiện tỳ khí hư nhược đều dùng bài thuốc này gia giảm
Tên Bộ phận Tính vị, Quy kinh TPHH Công năng Lưu ý
dùng
1. Đảng Rễ - vị cam ôn, tính Bổ trung ích khí, kiện tỳ, ích phế,
sâm – bình - lợi niệu
BK Phế Tỳ
2. Bạch Nấm ký - Vị ngọt Đường, chất Lợi thủy thẩm thấp
linh – LT sinh trên rễ nhạt, tính bình khoáng Kiện tỳ
- Tâm Phế An thần
cây Thông
Thận Tỳ
(lấy phần Vị
bên trong
màu trắng)
3. Cam Rễ - Vị ngọt tính Saponin Bổ tỳ ích khí, khử đàm chỉ khái, Kị: đại kích,
thảo – bình (glycyrrhizin) thanh nhiệt giải độc nguyên hoa, hảo
BK Tỳ, Vị, Phế, Can flavonoid tảo, cam toại
4. Bạch Thân rễ - Vị ngọt Tinh dầu Kiên tỳ ích khí
truật - đắng, tính ấm Kiện vị tiêu thực
BK - Tỳ vị Táp thấp lợi thủy
Liễm hãn
An thai

Giải thích bài thuốc:


Bài thuốc này còn có tên gọi là "Tứ vị thang", "Kiện tỳ ích khí thang". Đây là bài thuốc thường dùng chữa chứng tỳ vị
khí hư , trong bài:
- Nhân sâm hoặc Đảng sâm tính ngọt ôn kiện tỳ, ích khí dưỡng vị là chủ dược.
- Bạch truật vị đắng ôn kiện tỳ táo thấp.
- Bạch linh ngọt nhạt hợp với Bạch truật để kiện tỳ thẩm thấp, tăng cường chức năng vận hóa của tỳ vị. - Cam
thảo ngọt ôn bổ trung hòa vị.
Các vị thuốc hợp lại tính dược ngọt ôn có tác dụng ích khí kiện tỳ dưỡng vị.

27 xyzt
THUỐC THANH NHIỆT
I. NHÂN TRẦN CAO THANG
1. Nhân trần
2. Chi tử
3. Đại hoàng
Công dụng: [slide]: Dương hoàng, thân nhiệt, mát mặt,
toàn thân vàng như nghệ, tiểu tiện vàng đỏ, giọt ngắn,
đại tiện không thông (hoặc tích táo) miệng khát, bụng
ngực chướng ách rêu lưỡi vàng nhờn.
Thanh nhiệt lợi thấp.
Là bài thuốc chủ yếu trị chứng Hoàng đ

ản.
Bài thuốc trị viêm gan virus cấp là chủ yếu, nếu là viêm
hoặc sỏi túi mật, bệnh xoắn trùng gây nên chứng vàng
da thì tùy chứng sử dụng có gia giảm.
Tên Bộ phận Tính vị, Quy kinh TPHH
dùng
1. Nhân Bộ phận trên - vị cay Tinh dầu mùi
trần - mặt đất đắng, tính hơi hàn cineol,
TNTT - Tỳ Vị Can saponin,
Đởm glycosid
2. Chi tử - Quả chín - Vị đắng
TNGH phơi khô bỏ Tính hàn
vỏ của cây - Tâm Phế Can
Dành Dành Đởm Tam tiêu
3. Đại Thân rễ - vị đắng tính hàn Anthraglycosi
hoàng – - Tỳ Vị Đại tràng d, tannin
HHạ Tâm

Giải thích bài thuốc:


Nhân trần thanh thấp nhiệt, lợi đản là chủ dược
-
chữa bệnh hoàng đản trong bài thuốc này.
- Chi tử khổ tả hỏa để thấp nhiệt theo đường tiểu
tiện mà ra; thanh lợi thấp nhiệt ở tam tiêu.
- Đại hoàng thang nhuận tràng vị để thấp nhiệt
theo đường đại tiện mà xuống (tả uất nhiệt).
Nhân trần phối hợp với Chi tử cho thấp nhiệt ra bằng
đường tiểu, Nhân trần hợp với Đại hoàng làm cho thấp
nhiệt ra bằng đường đại tiện. Vì thế mà bài thuốc chữa
Hoàng đản rất tốt.

Commented [YP-D3]: Nhưng Hoàng đản có "âm hoàng" và " Dương hoàng ". Dương
hoàng là do thấp nhiệt mà âm hoàng là do hàn thấp. Vị Nhân trần dùng trị Dương
hoàng thì phối hợp với Chi tử, Hoàng bá. Nếu trị âm hoàng thì phối hợp với Phụ tử, Can
khương.

28 xyzt
II. DƯỠNG ÂM THANH PHẾ THANG
1. Đại sinh địa
2. Đơn bì
3. Mạch môn đông
4. Huyền sâm
5. Xích thược
6. Cam thảo
7. Bối mẫu
8. Bạc hà
Cách dùng: Ngày dùng 1 thang sắc nước chia 2 lần uống.
Công dụng: Dưỡng âm thanh phế, lương huyết giải độc, thanh yết.
Chữa chứng bệnh: Âm hư ho khan, bạch hầu, viêm họng mạn tính.
Tên Bộ phận Tính vị, Quy kinh TPHH Công năng Lưu ý
dùng
1. Đại Rễ củ cây - Vị ngọt đắng, Glycosid, Thanh nhiệt lương huyết, dưỡng âm
sinh địa – địa hoàng hàn Iridoid sinh tân dịch
TNLH - Tâm can thận (Catapol)
2. Đơn bì Võ rễ - Vị cay, đắng Glycosid, Thanh nhiệt lương huyết, hoạt huyết
– TNLH Tính vi hàn saponin, acid tán ứ, thông kinh
- Tâm Can Thận benzoic
3. Mạch Rễ củ - Vị ngọt đắng, Dưỡng vị, sinh tân, nhuận phế hóa
môn tính đờm, chỉ khát, lương huyết chỉ huyết,
đông hàn lợi niệu
– - Tâm phế vị
BA/
THĐH
4. Huyền Rễ - Mặn, tính mát Alkaloid, Tư âm, giáng hỏa, sinh tân chỉ khát, ích
sâm – - Phế vị thận steroid, acid tinh lợi yết hầu, tán kết, nhuận táo
TNLH béo, đường

5. Xích Rễ - vị đắng tính vi Thanh nhiệt lương huyết, hoạt huyết


thược – hàn Giải độc
TNLH - Thanh can tả hỏa
Can
6. Cam Rễ - Vị ngọt tính Saponin Bổ tỳ ích khí, khử đàm chỉ khái, thanh Kị: đại kích,
thảo – bình (glycyrrhizin) nhiệt giải độc nguyên
BK Tỳ, Vị, Phế, Can flavonoid hoa, hảo
tảo, cam
toại
7. Bối Thân hành - vị đắng cay, Alkaloid Nhuận phế tiêu đờm, thanh hỏa giải uất KK: Bối
mẫu tính vi hàn - mẫu kị Ô
– TNHĐ Tâm Phế đầu
8. Bạc hà toàn cây / - cay, tinh dầu Cảm sốt, không ra mồ hôi KK: khí
- mđ mát can, phế, (menthol, sởi hư, huyết
TLGB tỳ vị, thận carvon, giảm đau, giảm ho
táo, trẻ
kích thích tiêu hóa
limonen.) em Biểu
giải độc, sát trùng răng miệng
hư tự

29 xyzt
hãn

Giải bài thuốc


3 vị Sinh địa, Mạch môn đông, Huyền sâm là vị chủ để dưỡng âm nhuận táo
- Đơn bì, Xích thược lương huyết thanh nhiệt
- Bối mẫu tán kết nhuận phế;
- Cam thảo thanh nhiệt giải độc
- Bạc hà tân lương nhằm thấu tiết nhiệt ở phế vệ, lợi yết hầu tiêu sưng

III. BẠCH HỒ THANG


1. Thạch cao
2. Chích thảo
3. Tri mẫu
4. Gạo tẻ
Cách dùng: Sắc nước cho chín gạo, lọc uống, bỏ xác, ngày uống 3 lần.
Tác dụng: Thanh nhiệt, sinh tân.
Trị chứng sốt cao, đau đầu, mồm khô, khát nước, ra mồ hôi nhiều, rêu lưỡi vàng khô, mạch hồng, đại, có
lực hoặc hoạt sác.
Tên Bộ phận Tính vị, Quy kinh TPHH Công năng Lưu ý
dùng
Thạch Khoáng chất -Cam, tân, tính Thanh nhiệt giáng hỏa
cao - ( CaSO4.H20 đại hàn Thanh phế nhiệt
THGH ) -Phế, Vị, Tam Giải độc chống viêm
tiêu, Thu liễm sinh cơ
Tâm
Chích Rễ - Vị ngọt tính Saponin Bổ tỳ ích khí, khử đàm chỉ khái, thanh Kị: đại
thảo - bình Tỳ, Vị, (glycyrrhizin nhiệt giải độc kích,
BK Phế, Can ) flavonoid nguyên
hoa, hảo
tảo, cam
toại
Tri mẫu Thân rễ - Vị đắng, tính Saponin Thanh nhiệt giáng hỏa
- hàn Tư âm thoái chưng
THGH Tỳ, Vị, Thận Sinh tân chỉ khát
Gạo tẻ

Giải thích bài thuốc:


•Thạch cao tính ngọt hàn, tác dụng tả hỏa gọi là chủ dược.
•Tri mẫu đắng hàn để thanh phế vị nhiệt.
•Tri mẫu và Thạch cao cùng dùng sẽ tăng cường tác dụng trừ phiền.
•Cam thảo, Gạo tẻ ích vị, bảo vệ tân dịch.
•Bốn vị dùng chung có tác dụng thanh nhiệt, trừ phiền, sinh tân, chỉ khát.

IV. THANH NHIỆT CỐ KINH 2. Câu đằng


THANG 3. Cam thảo
1. Bạc hà

30 xyzt
4. Chỉ thực 10. Long đởm thảo
5. Chi tử nhân 11. Mạch môn
6. Hoạt thạch 12. Mộc thông
7. Hoàng cầm 13. Sài hồ
8. Hoàng liên 14. Xa tiền tử
9. Liên kiều
15. Xích linh
Cách dùng: Ngày dùng 1 thang sắc nước chia 2 lần uống
Công dụng: Trị kinh phong cấp. (slide)
Băng Lậu Do Huyết Nhiệt: Huyết ra nhiều, dài ngày,sắc đỏ sẫm, nóng nẩy, khát, chóng mặt, ngủ không
ngon, lưỡi đỏ khô, rêu lưỡi vàng, mạch Hoạt Sác.
Tên Bộ phận Tính vị, Quy kinh TPHH Công năng Lưu ý
dùng
1. Bạc hà toàn cây / - cay, tinh dầu Cảm sốt, không ra mồ hôi KK: khí
– TLGB mđ mát can, phế, (menthol, sởi hư, huyết
tỳ vị, thận carvon, giảm đau, giảm ho
táo, trẻ
limonen.) kích thích tiêu hóa
em Biểu
giải độc, sát trùng răng miệng
hư tự
hãn
2. Câu Đoạn thân có - Vị ngọt, Alkaloid Tức phong chỉ kinh,
đằng – móc câu tính vi hàn (Rhynchophyllin bình Can tiềm dương
BCTP - Cam, Tâm → trị THA)
bào
3. Cam Rễ - Vị ngọt tính Saponin Bổ tỳ ích khí, khử đàm chỉ khái, thanh Kị: đại kích,
thảo – bình (glycyrrhizin) nhiệt giải độc, hoãn cấp chỉ thống nguyên
BK Tỳ, Vị, Phế, Can flavonoid hoa, hảo
tảo, cam
toại
4. Chỉ Quả non tự - Vị khổ, tính hàn. Alkaloid, Phá khí tiêu tích chỉ thống, KK: Phụ nữ
thực – rụng của cây - Tỳ, Vị glycoside, hóa đàm trừ báng bĩ có thai, hư
PKGN Cam toan saponin nhược,tà
thực,
không khí
trệ
5. Chi tử Quả chín - Vị đắng Thanh nhiệt giáng hỏa, Thanh lợi
nhân – phơi khô bỏ Tính hàn thấp nhiệt, chỉ huyết giải độc
TNGH vỏ của cây - Tâm Phế Can
Dành Dành Đởm Tam tiêu
6. Hoạt Bột magie - vị ngọt Mg3Si4O10(OH) Thấp chẩn (chàm), lâm lậu, bứt rứt háo
thạch - lt slicat ngậm nhạt, tính hàn 2 khát do thử thấp, thạch lâm kèm tiểu
nước - Bàng khó, tiết tả do thấp nhiệt, thấp sang (lở
quang, Phế, loét), rôm sảy ở trẻ nhỏ.
Vị
7. Hoàng - Vị đắng Tính hàn Tinh dầu, Phần thanh thấp nhiệt, lương
cầm – Rễ phơi khô - Tâm Phế Can aglycon của huyết thanh phế chỉ khái
TNTT Đởm Tiểu trường, flavonoid có tác thanh trường chỉ lỵ an
Đại trường dụng lợi tiểu thai
Baicalein,
Baicalin có tác

31 xyzt
dụng trên HIV
8. Hoàng Thân rễ - vị đắng tính Alkaloid Thanh tâm hỏa
liên – hàn - Tâm, can, (Berberin, thanh can minh
TNTT đởm, vị, đại palmatin) mục, thanh trường
trường chỉ lỵ trừ thấp, giải
độc,
kiện vị (trị kiết lỵ, tiêu chảy..)
9. Liên Quả phơi - Vị đắng, Saponin, Thanh nhiệt giải độc, tiêu thũng, giải
kiều – khô bỏ hạt cay, Tính hơi hàn Alkaloid biểu
TNGĐ - Tâm
Đởm Tam
Tiêu Đại trường
10. Long Thân rễ và rễ - Vị khổ, tính Thanh nhiệt táo thấp, tả can đởm hỏa Tỳ vị hư
đởm hàn - Can, đởm, hàn k dùng
thảo – Bàng quang
TNTT
11. Mạch Rễ củ - Vị ngọt đắng, Dưỡng vị, sinh tân, nhuận phế hóa
môn – tính đờm, chỉ khát, lương huyết chỉ huyết,
BA/ hàn lợi niệu
TNHĐ - Tâm phế vị
12. Mộc Thân leo cây - vị đắng tính Glycosid Thanh nhiệt lợi tiểu
thông – Mộc thông/ hàn - Tâm Phế Thông kinh
LT cây Tú cầu Tiểu trường Tăng tiết sữa
đằng Bàng quang
13. Sài hồ Rễ và lá - vị đắng, hơi hàn Saponin, tinh Tuyên tán phong nhiệt, Bình can giải
- TLGB - Can, Đởm dầu, rutin uất, sáng mắt, kiện tỳ
14. Xa Hạt cây mã - vị ngọt tính chất nhầy, axit Xa tiền tử lợi thủy thông lâm, thanh can
tiền tử - đề mát - Can Thận plantenolic, minh mục, kháng viêm
LT Tiểu trường adenin, cholin
Bàng quang
15. Xích lớp thứ hai - vị ngọt Đường, chất Lợi thủy thẩm thấp
linh – LT sau phần vỏ nhạt, tính bình khoáng Kiện tỳ
ngoài (phục - Tâm Phế An thần
linh bì), màu Tỳ Vị
hơi hồng
hoặc nâu
nhạt

Giải bài thuốc


Lợi tiểu:mộc thông, mã đề, xích linh
Thanh nhiệt táo thấp: hoàng liên, hoàng cầm, long đởm thảo
Thanh nhiệt giải độc: liên kiều
Thanh nhiệt lương huyết:
Thanh nhiệt giáng hỏa: chi tử
Bạc hà – TLGB
Câu đằng – BCTP
Cam thảo – BK
Chỉ thực – PKGN

32 xyzt
Mạch môn – BA, TNHĐ

V. THANH NHIỆT ĐIỀU HUYẾT


THANG
1. Bạch thược
2. Diên hồ sách
3. Đào nhân
4. Đương quy
5. Hồng hoa
6. Hoàng liên
7. Hương phụ
8. Mẫu đơn bì
9. Nga truật
10. Sinh địa

33 xyzt
11. Xuyên khung 9. Tạo giác thích
VI. KINH PHÒNG NGƯU BÀNG
10. Thanh bì

THANG
11. Thiên hoa phấn
1. Cam thảo
Tên Bộ Tính vị, Quy TPHH Công năng Lưu ý
2. Hoàng cầm
phận kinh
3. Kim ngân hoa dùng
1. Rễ - Vị ngọt Saponin Bổ tỳ ích khí, khử đàm Kị: đại
4. Liên kiều
Cam tính bình - (glycyrrhizi chỉ khái, thanh nhiệt kích,
5. Ngưu bàng tử thảo – Tỳ, Vị, Phế, n) giải độc, hoãn cấp chỉ nguyên
BK Can flavonoid thống hoa,
6. Qua lâu nhân
7. Sài hồ hảo
tảo,
8. Sơn chi cam

34 xyzt
TNH khô trường
2. - Vị đắng Tinh dầu, thanh thấp Đ
Hoàn Rễ Tính hàn Phần nhiệt, lương 7. Sài Rễ và - vị đắng, Saponin, Tuyên tán phong nhiệt,
g cầm phơi - Tâm Phế aglycon huyết thanh phếhồ - lá hơi hàn tinh dầu, Bình can giải uất, sáng
khô Can Đởm của - Can,
– chỉ khái thanhTLG rutin mắt, kiện tỳ
Tiểu flavonoid Đởm
TNT có tác trường chỉ lỵ an
B
T trường, thai Quả
dụng lợi 8. Sơn - Vị đắng Thanh nhiệt giáng
Đại chi chín Tính hàn
tiểu hỏa, Thanh lợi thấp
trường Baicalein, – phơi - Tâm Phế nhiệt, chỉ huyết
Baicalin có TNG khô Can giải độc
tác dụng H bỏ vỏ Đởm
trên Tam tiêu
của
HIV
cây
3. Nụ - Khổ, cam, Flavonoid: Thanh nhiệt giải độc, Dành
Kim hoa tính hàn Lonicerin lương huyết, giải biểu Dành
ngân - Phế, vị ,
hoa 9. Gai - cay, mặn, saponin, Ôn hóa đờm hàn KK: hư
tâm
Tạo bồ ấm, hơi flavo khai khiếu: trúng nhược,

giác kết độc phong, tắc sữa đẩy có thai,
TNG thích - phế, đại thai chết lưu gây thổ
Đ – trường trung tiện huyết,
4. Quả - Vị đắng, Saponin, Thanh nhiệt giảiÔHĐđộc,
Liên phơi cay, Tính Alkaloid tiêu thũng, giải biểu phá
hơi hàn H huyết
kiều – khô
- Tâm Đởm 10. vỏ - Vị khổ, Tinh dầu, Sơ can chỉ thống, hành
TNG bỏ
Tam tân, tính
Đ hạt Than quả flavonoid khí, kiện vị
Tiêu Đại ôn.
h bì – quýt
trường - Can, Đởm
phá còn
5. quả - Vị cay, dầu béo, Phát tán
Ngưu đắng, khí xanh
chín glycosid phong
bàng phơi hàn nhiệt 11. Rễ - vị cam Dưỡng âm, tiêu độc
tử - - phế, vị Thiên khổ, tính
khô, thấu
TLG hoa vi hàn - Tiêu khát, phế nhiệt, ho
rễ, lá chẩn
B phế vị khan
(phát phấn
Hoàng đản, sưng vú, lở
ban) hạ – BA
độc, sưng tấy
đường
12. vỏ - Vị Tinh dầu, Hành khí kiện tỳ, hòa vị, KK:
huyết
Trần quả đắng, flavonoid hóa đàm ráo thấp, chỉ Thực
nhuận
bì – quýt cay, khái nhiệt
tràng
hành chín tính ho
giải độc
khí ôn - khan,
6. Hạt - Vị ngọt, Dầu béo Thanh nhiệt hóa đờm,
Tỳ, Vị, âm hư
Qua đã đắng, nhuận phế chỉ khái,
lâu Phế kh có
phơi Tính hàn nhuận trường thông
nhân đàm
sấy - Phế vị Đại tiện
- 12. Trần bì

THUỐC PHONG THẤP


I. ĐỘC HOẠT KÝ SINH THANG 4. Phòng phong
1. Độc hoạt 5. Tế tân
2. Tang ký sinh (Sinh hoặc Thục) 6. Đương quy (hoặc Đảng sâm)
3. Tần giao

35 xyzt
7. Thược dược ? bạch thược hay xích 11. Ngưu tất
thược?
12. Nhân sâm
8. Xuyên khung
9. Địa hoàng sinh địa hay thục địa? 13. Phục linh Bạch hay Xích)

10. Đỗ trọng 14. Chích thảo


15. Quế tâm
Cách dùng: Ngày 1 thang sắc nước chia 2 lần uống.
Công dụng: Khư phong thấp, bổ khí huyết, ích can thận, chỉ tý thống.
10. Đỗ Vỏ thân - Vị cam, vi tân, Bổ can thận, mạnh gân cốt, an thai,
trọng – tính ôn - bình can, hạ áp
BD Can thận
11. Ngưu Rễ - Vị khổ toan tính saponin Thông kinh hoạt lạc, bổ can thận mạnh
tất – hoạt bình - Can gân cốt, chỉ huyết, lợi niệu, giáng áp
huyết thận
12. Nhân Rễ - vị ngọt đắng tính Saponin Đại bổ nguyên khí, an thần ích trí Không phối
sâm – bình hợp với lê
BK - phế, tỳ lô, ngũ linh
chi
13. Phục Nấm ký - Vị ngọt Đường, chất Lợi thủy thẩm thấp
linh Bạch sinh trên rễ nhạt, tính bình khoáng Kiện tỳ
hay cây Thông - Tâm Phế An thần
Xích) (lấy phần Thận Tỳ
- LT bên trong Vị
màu trắng,
hoặc
lớp thứ 2
màu
hồng/nâu
nhạt)
14. Chích Rễ - Vị ngọt tính Saponin Bổ tỳ ích khí, khử đàm chỉ khái, thanh Kị: đại kích,
thảo – bình (glycyrrhizin) nhiệt giải độc, hoãn cấp chỉ thống nguyên
BK Tỳ, Vị, Phế, Can flavonoid hoa, hảo
tảo, cam
toại
15. Quế Vỏ thân - Vị cay, Tinh dầu Bổ mệnh môn tướng hỏa,
tâm ngọt Tính đại (aldehyd Hoạt huyết thông kinh, tán hàn
nhiệt, có độc cinamic), Giảm đau, cầm tiêu chảy, tiêu độc
- Can tanin
Thận Tâm Tỳ

Giải bài thuốc


Độc hoạt, Tế tân, Phòng phong, Tần giao để khử phong thấp, giảm đau.
Nhân sâm, Phục linh, Cam thảo, Địa hoàng, Thược dược, Đương quy, Xuyên khung. Tức là: Bát
trân thang bỏ Bạch truật, có công năng song bổ khí huyết, trong đó phần Tứ vật có tác dụng
hoạt huyết (trị phong tiên trị huyết, huyết hành phong tự diệt), lại gia Ký sinh, Đỗ trọng, Ngưu
tất để bổ can thận mạnh eo lưng, đầu gối, mạnh gân xương.

36 xyzt
II. QUYÊN TÝ THANG
1. Cam thảo 7. Một dược
2. Độc hoạt 8. Nhũ
hương
3. Đương quy
9. Phòng
4. Hải phong đằng phong
5. Hoàng kỳ 10. Tang chi
11. Xuyên
khung
6. Khương hoạt
CÔNG DỤNG:
- Ích khí hoà dinh, khu phong thắng thấp.
CHỦ TRỊ:

37 xyzt
Trong phương, Hoàng kỳ, Cam thảo ích khí; Phòng phong, Khương hoạt sơ phong trừ thấp; Đương quy,
Xích thược hoà dinh hoạt huyết; Khương hoàng lý khí trệ ở trong huyết, khư trừ hàn thấp; Sinh khương
làm vật dẫn, hoà dinh vệ đến được các khớp. Cả bài hợp lại, ích khí hoà dinh, khư phong thắng thấp.

38 xyzt
III. KHƯƠNG HOẠT THẮNG THẤP THANG
1. Cam thảo
2. Cảo bản
3. Độc hoạt
4. Khương hoạt
5. Màn kinh tử
6. Phòng phong
7. Xuyên khung
Công dụng: Phát biểu trừ thấp
Chủ Trị :
Khử phong, thắng thấp.
Trị phong thấp ở phần biểu, gáy cứng, đầu đau, lưng nặng đau.

Phân tích bài thuốc khương hoạt thắng thấp thang:


• Khương hoạt, độc hoạt, phòng phong, cảo bản đều tán phong hàn, trừ thấp tà tại biểu để trị chứng
phong thắng thấp, phát tán phong hàn, trị nhức đầu do lạnh.
• Mạn kinh tử cùng Xuyên khung chỉ đau đầu càng mạnh.
• Cam thảo hòa chung.
Hợp dụng các vị có tác dụng trừ thấp giải biểu mạnh, nên dùng khi thấp tà chỉ mới cảm nhiễm, không
cảm nhiễm tuyệt đối không dùng do bài thuốc phát tán rất mạnh dễ gậy mất khí, mất tân dịch dẫn đến
trường hợp nguy kịch.

IV. DIỆU NHỊ TÁN + TUYÊN TÝ THANG


1. Hoàng bá
2. Thương truật
3. Chế bán hạ
4. Chi tử
5. Hoạt thạch

39 xyzt
6. Mộc phòng kỷ
7. Hạnh nhân
8. Xích tiểu đậu
9. Ý dĩ nhân
10. Liên kiều
11. Tàm sa
Tuyên tý thang hợp Nhị diệu tán chữa thấp khớp cấp các khớp sưng nóng đỏ đau có kết quả tốt.
Tên Bộ phận Tính vị, Quy kinh TPHH Công năng Lưu ý
dùng
1. Hoàng Vỏ thân, vỏ - vị Đắng, tính hàn Alkaloid Tả hỏa, thanh thấp nhiệt ở hạ KK: Tỳ hư, đại tiện
bá - cành - Thận bàng ( berberin) tiêu lỏng
TNTT quang Vị yếu, ăn uống
không tiêu, không
nên dùng
2. Rễ - vị cay đắng, tính Tinh dầu Trừ thấp, kiện tỳ
Thương ấm Khu phong tán hàn
truật – - tỳ vị, can Minh mục
hóa thấp
tỉnh
tỳ
3. Chế thân rễ chế - vị cay, ấm tb, nhày, chất ôn hóa đờm hàn Có độc gây ngứa,
bán hạ - - phế, tỳ, vị ngứa, alka, nôn mửa kk: pnct, ô đầu,
ÔHĐH acidamin tiêu đầy tán kết phụ tử
rắn cắn
4. Chi tử Quả chín - Vị đắng Thanh nhiệt giáng hỏa,
- TNGH phơi khô bỏ Tính hàn Thanh
vỏ của cây - Tâm Phế lợi thấp
Dành Dành Can Đởm Tam nhiệt, chỉ
tiêu huyết giải
độc
5. Hoạt Bột magie - vị ngọt Mg3Si4O10(OH) Thấp chẩn (chàm), lâm lậu, bứt
thạch slicat ngậm nhạt, tính hàn 2 rứt háo khát do thử thấp, thạch
nước - Bàng lâm kèm tiểu khó, tiết tả do thấp
quang, Phế, nhiệt, thấp sang (lở loét), rôm
Vị sảy ở trẻ nhỏ.
6. Mộc rễ phơi hay Vị đắng cay, hàn; Alkaloid; khu phong, trừ thấp, chỉ thống, (Stephania
phòng kỷ sấy khô của qui kinh Bàng Tetrandrine – lợi thủy. tetrandra S.
cây Phấn quang, Thận, Tỳ. hạ HA, Moore) họ Tiết dê
Phòng kỷ fangchinoline.. (Menispermaceae
).
7. Hạnh Nhân hạt - Vị đắng, Dầu béo Ôn phế chỉ khái, nhuận táo
nhân – Tính bình
OPCK Phế
8. Xích Hạt đậu đỏ vị ngọt, nhạt, CH, protid, lipid, thanh nhiệt giải độc, lợi thủy, Trị ĐTĐ, trĩ chảy
tiểu đậu chua, tính bình, vitamin B1,2, tiêu thũng, trừ thấp, trừ mủ, máu, mụn nhọt,
vào các kinh tâm, phytosterol, sắc hành huyết, chỉ huyết. phù thũng.
tiểu tràng tố..
9. Ý dĩ Hạt - Vị Ngọt , nhạt Tinh bột, chất Lợi thủy thanh nhiệt, bài nùng,
nhân - , tính hơi hàn - béo, chất đạm kiện tỳ, trừ tý, bổ phế

40 xyzt
LT Tỳ phế
10. Liên Quả phơi - Vị đắng, Saponin, Thanh nhiệt giải độc, tiêu thũng,
kiều - khô bỏ hạt cay, Alkaloid giải biểu
Tính
TNGĐ
hơi hàn
Tâm Đởm Tam
Tiêu Đại trường
11. Tàm phân tằm Tính vị ngọt cay Phytol, Khu phong trừ thấp, hòa vị hóa
sa phơi khô ôn. Qui kinh Can bêtasitosterol, trọc
tỳ vị. cholesterol Chủ trị chứng phong thấp tý
thống, thấp chẩn, ngứa, trị thổ
tả.
DIỆU NHỊ TÁN:
Thành phần:Hoàng bá ( sao), Thương truật ( ngâm nước gạo sao): lượng bằng nhau.
Cách dùng: Thuốc tán bột mịn trộn đều, mỗi lần uống 8 - 12g với nước sôi để nguội hoặc làm thuốc
thang, tùy tình hình bệnh lý có gia giảm kết hợp với các vị thuốc khác.
Tác dụng: Thanh nhiệt táo thấp.
Giải thích bài thuốc:
Bài thuốc dùng để chữa chứng thấp nhiệt ở hạ tiêu.
• Hoàng bá đắng hàn thanh nhiệt.
• Thương truật đắng ôn táo thấp.
Hai vị hợp lại có tác dụng thanh nhiệt táo thấp rất tốt.
Chủ trị: Thấp nhiệt rút xuống, gân cốt đau nhức, hoặc đầu gối sưng đỏ đau nhức, thấp nhiệt mà đới hạ,
hạ bộ sưng đau, tiểu tiện ngắn đỏ, rêu lưỡi vàng nhờn.
TUYÊN TÝ THANG:
Thành phần: 9 vị: bán hạ, chi tử, hoạt thạch, mộc phòng kỷ, hạnh nhân, xích tiểu đậu, ý dĩ, liên kiều, tàm
sa.
Tác dụng: Thanh lợi thấp nhiệt, tuyên thông kinh lạc.
Giải thích bài thuốc: Bài thuốc chữa chứng thấp nhiệt uất bế tại kinh lạc.
• Mộc Phòng kỷ thanh nhiệt lợi thấp, thông lạc chỉ thống là chủ dược.
• Tàm sa, Ý dĩ nhân hành tý trừ thấp, thông lợi quan tiết.
• Liên kiều, Chi tử, Hoạt thạch, Xích tiểu đậu thanh nhiệt lợi thấp tăng thêm tác dụng thanh nhiệt lợi
thấp của chủ dược, án hạ táo thấp hóa trọc.
• Hạnh nhân tuyên phế lợi khí đều được dùng làm sứ dược theo nguyên tắc: " Phế chủ khí, khí hóa
tắc thấp hóa".
Các vị hợp thành một bài thuốc có tác dụng thanh nhiệt lợi thấp tuyên tý chỉ thống.
Ứng dụng lâm sàng:
1. Bài thuốc thường dùng được chữa chứng thấp nhiệt tý biểu hiện các khớp đau sưng nóng, co duỗi
khó khăn, tiểu tiện vàng ít, chất lưỡi đỏ, rêu vàng nhớt.
2. Nếu đau nhiều gia Khương hoàng, Hải đồng bì, Tang chi để tăng thông lạc chỉ thống.
3. Có tác giả dùng bài Tuyên tý thang hợp Nhị diệu tán chữa thấp khớp cấp các khớp sưng nóng đỏ đau
có kết quả tốt.

41 xyzt
THUỐC LÝ KHÍ
I. BỔ TRUNG ÍCH KHÍ THANG
=> trang 16, không có đại táo vs can sinh khương
1. Hoàng kỳ 5. Thăng ma
2. Nhân sâm 6. Chích cam
thảo
3. Bạch truật
7. Trần bì
4. Đương quy
8. Sài hồ
Công dụng: ích khí thăng dương, điều bổ tỳ vị.
bài thuốc có thể dùng để chữa cơ thể vốn hư nhược dễ bị cảm mạo, mệt mỏi ra mồ hôi, khí huyết hư
nhược gây sốt kéo dài, rối loạn tiêu hóa, viêm đường ruột mạn
Tên Bộ phận Tính vị, Quy kinh TPHH Công năng Lưu ý
dùng
1. Nhân Rễ - vị ngọt đắng tính bình Saponin Đại bổ nguyên khí, an thần Không phối hợp với
sâm BK - phế, tỳ ích trí lê lô, ngũ linh chi
2. Truật Thân rễ - Vị ngọt đắng, tính ấm Tinh dầu Kiên tỳ ích khí
BK - Tỳ vị Kiện vị tiêu thực
Táp thấp lợi thủy
Liễm hãn
An thai
3. Hoàng Rế phơi - vị cam tính ôn Cholin, aa - Bổ khí cố biểu, ích khí Hoàng kỳ chích
kỳ BK khô - Phế Tỳ - Lợi huyết, trừ độc, bài mật ong bổ Tỳ tốt
nùng hơn.
4. Đương Rễ - Vị cam, vi khổ Bổ huyết bổ ngũ tạng
quy BH tân, Tính ôn - hoạt huyết giải uất kết
Tâm Can Tỳ hoạt trường thông tiện
giải độc
5. Trần bì vỏ quả - Vị đắng, cay, tính ôn Tinh dầu, Hành khí kiện tỳ, hòa vị, hóa KK: Thực nhiệt ho
HKGU quýt chín - Tỳ, Vị, Phế flavonoid đàm ráo thấp, chỉ khái khan, âm hư kh có
đàm
6. Đại táo Quả chín Ngọt tính bình Đường Bổ trung ích khí, dưỡng
BK Tâm tỳ vị huyết an thần
7. Sài hồ Rễ và lá - vị đắng, hơi hàn Saponin, Tuyên tán phong nhiệt, Bình
TLGB - Can, Đởm tinh dầu, can giải uất, sáng mắt, kiện
rutin tỳ
8. Cam Rễ Vị ngọt tính bình Saponin Bổ tỳ ích khí, khử đàm chỉ Kị: đại kích, nguyên
thảo BK Tỳ, Vị, Phế, Can (glycyrrhizi khái, thanh nhiệt giải độc hoa, hảo tảo, cam
n) toại
flavonoid
9. Can sinh Thân rễ cay, ấm tinh dầu, phát tán phong hàn
khương tươi phế, vị tb, nhựa, chỉ ẩu
TOGB cay chỉ khái
kiện vị
sát trùng: rửa vết thương
giải độc: giải độc bán hạ, dị
ứng

42 xyzt
10. Thăng Rễ - Vị cay, hơi đắng alkaloid hạ Tuyên tán phong nhiệt, thấu KK: thổ huyết, chảy
ma Tính hơi hàn áp, ức chế chẩn, máu cam, ho nhiều
TLGB - Phế, Tỳ, Vị, Đại tràng vk lao, nấm thăng dương, thanh nhiệt đàm, âm hư hỏa
ngoài da tiêu độc vượng

Giải thích bài thuốc: Là bài thuốc chủ yếu chữa tỳ vị khí hư hạ hãm, sinh ra triệu chứng sa nội tạng như sa Commented [YP -D8]: Hoàng kỳ bổ trung ích khí, thăng
dạ dày, sa
- hoàng kỳ,tử cung,
nhân sâmsa là
trực tràng (dùng thăng ma) hoặc chứng tỳ khí hư không nhiếp thống được huyết gây dương cố biểu là chủ dược.
ịvthuốc chủ yếu để cam ôn ích khí. Nhân sâm, Bạch truật, Chích thảo ích khí bổ tỳ kiện vị.
chứng rong kinh ở phụ nữ ho

ặc kiết lî kéo dài. Trong bài:


- thăng ma, sài hồ để thăng đề dương khí.
- bạch truật, trần bì, đương quy, cam thảo dùng để kiện tỳ lý khí, dưỡng huyết hòa trung là phù trợ của
bài thuốc này.

6. Sinh khương
7. Cát căn
II. SÂM TÔ TÁN 8. Bán hạ chế
1. Sa sâm
9. Trần bì
2. Tô diệp
10. Chỉ xác
3. Sài hồ
11. Cát cánh
4. Bạch linh
12. Cam thảo
5. Đại táo
Chủ trị: Cảm cúm, ho nhiều, đau rát cổ, nôn ọe.
Tên Bộ phận dùng Tính vị, Quy TPHH Công năng Lưu ý
kinh
1. Sa Rễ - vị ngọt hơi Dưỡng âm thanh phế, trừ hư Ho do hàn kh
sâm đắng, tính nhiệt, ích vị sinh tân dùng
– BA hàn - Phế, Vị
2. Tô cành, lá - cay, ấm tinh dầu phát tán phong hàn
diệp - tỳ, phế chỉ ẩu chỉ khái
- TOGB hành khí an thai
sát trùng giải
độc
3. Sài hồ Rễ và lá - vị đắng, Saponin, Tuyên tán phong nhiệt, Bình can
- TLGB hơi hàn - tinh dầu, giải uất, sáng mắt, kiện tỳ
Can, Đởm rutin
4. Bạch Nấm ký sinh - Vị ngọt Đường, Lợi thủy thẩm thấp
linh - trên rễ cây nhạt, tính chất khoáng Kiện tỳ
LT Thông (lấy bình - Tâm An thần
Phế
phần bên
Thận Tỳ Vị
trong màu
trắng)
5. Đại Quả chín Ngọt tính Đường Bổ trung ích khí, dưỡng huyết
táo bình Tâm tỳ an thần
– BK vị

43 xyzt
6. Sinh Thân rễ tươi cay, ấm tinh dầu, tb, phát tán phong hàn
khương phế, vị nhựa, cay chỉ ẩu
– chỉ khái
TOGB kiện vị
sát trùng: rửa vết thương giải
độc: giải độc bán hạ, dị ứng
7. Cát Rễ Vị cay, Tb, Tuyên tán phong nhiệt, chỉ khái,
căn ngọt, flavonoid, thanh tâm nhiệt, giải độc, sinh
- TLGB Tính mát saponin tân dịch
Tỳ, Vị
8. Bán thân rễ chế - vị cay, ấm tb, nhày, ôn hóa đờm hàn Có độc gây
hạ chế - - phế, tỳ, vị chất ngứa, nôn mửa ngứa, kk: pnct, ô
OHĐH alka, tiêu đầy tán kết đầu, phụ tử
acidamin rắn cắn
9. Trần vỏ quả quýt chín - Vị đắng, Tinh dầu, Hành khí kiện tỳ, hòa vị, hóa KK: Thực nhiệt
bì - cay, tính ôn - flavonoid đàm ráo thấp, chỉ khái ho khan, âm hư
HKGU Tỳ, Vị, Phế kh có đàm
10. Chỉ (quả bánh tẻ của - Vị toan, Alkaloid, Phá khí hóa đàm, Khí hư, phụ nữ
xác - cây cam toan) tính hàn. - glycoside, kiện vị tiêu thực, có
PKGN Phế, Vị saponin giải độc trừ phong thai

11. Cát Rễ - Vị cay, Saponin, Tiêu đờm chỉ khái , phế ung, Âm hư hoả
cánh - đắng, đường, chất phế có mủ vượng, ho lâu
Tính ôn ngày, lo lâu năm
OHĐH béo
- Phế Lưu ý: dùng
ôn hóa
lượng lớn có thể
đờm hàn
gây nôn
12. Cam Rễ Vị ngọt tính Saponin Bổ tỳ ích khí, khử đàm chỉ khái, Kị: đại kích,
thảo - bình (glycyrrhizin thanh nhiệt giải độc nguyên hoa, hảo
BK Tỳ, Vị, Phế, ) flavonoid tảo, cam toại
Can

Giải bài thuốc:


- Nhân sâm để bổ nguyên khí. Tô diệp để sơ tán phong hàn.
- Cát căn để thư giải cơ. Tiền hồ để khứ đờm. Bán hạ để hóa đờm giáng nghịch. Phục linh để thẩm thấp.
Trần bì chỉ xác để lý khí. Cát cánh để tuyên phế giải cơ.
- Cam thảo để điều hòa các vị thuốc, hợp với cát cánh để lợi hầu họng
- Tác dụng của bài thuốc này là phù chính giải biều, tán phong hàn để làm dinh vệ điều hòa, trừ đờm ẩm,
trị ho. Tác dụng tương đối ôn hòa, có thể dùng cho trẻ em, người già, người yếu trong có đờm bị ngoại
cảm phong hàn.

44 xyzt
III. KIỆN TỲ LÝ KHÍ
1. Bạch truật 7. Mộc
hương
2. Bán hạ
8. Phục linh
3. Đương quy
9. Sơn tra
4. Hà diệp
10. Thần
5. Hoàng liên
khúc
6. Hương phụ 11. Thược
dược
12. Trần bì
=> Tán bột, làm hoàn
Chủ trị: tỳ vị hư nhược, tiêu chảy kiết lỵ lâu ngày.
Tên Bộ phận Tính vị, Quy kinh TPHH Công năng Lưu ý
dùng
1. Bạch Thân rễ - Vị ngọt Tinh dầu Kiên tỳ ích khí
truật – đắng, tính ấm Kiện vị tiêu thực
BK - Tỳ vị Táp thấp lợi thủy
Liễm hãn
An thai
2. Bán hạ thân rễ chế - vị cay, ấm tb, nhày, ôn hóa đờm hàn Có độc gây
- OHĐH - phế, tỳ, vị chất ngứa, nôn mửa ngứa, kk:
alka, tiêu đầy tán kết pnct, ô
acidamin rắn cắn đầu, phụ
tử
3. Đương Rễ - Vị cam, vi khổ Bổ huyết bổ ngũ tạng
quy – BH tân, Tính ôn - hoạt huyết giải uất kết
Tâm Can Tỳ hoạt trường thông tiện
giải độc
4. Hà Lá cây sen - vị Đắng, tính mát Tannin, Thanh thử, lợi thấp, tán ứ, chỉ huyết Chỉ huyết
diệp - Can, tỳ, vị alkaloid cần sao
– TNGT cháy
5. Hoàng Thân rễ - vị đắng tính hàn Alkaloid Thanh tâm hỏa
liên – - Tâm, can, đởm, (Berberin, thanh can minh
TNTT vị, đại trường palmatin) mục, thanh trường
chỉ lỵ trừ thấp, giải
độc,
kiện vị (trị kiết lỵ, tiêu chảy..)
6. Hương Thân rễ cỏ - Vị tân, vi khổ, Tinh dầu Hành khí chỉ thống, khai uất điều kinh KK: Huyết
phụ - gấu/ cỏ cú vi cam, tính (ức chế co bóp tử cung) , kiện vị tiêu hư khí
HKGU bình. - Can, thực, thanh can hỏa nhược
Tam tiêu
7. Mộc Rễ cây Vân - vị cay, Tinh dầu, Hành khí, chỉ thống
hương - mộc hương đắng, tính ấm alkaloid Bình can hạ áp
HKGU - tỳ, vị, đại (berberin) Berberin thanh trừ chỉ lị
trường, can
8. Phục Nấm ký - Vị ngọt Đường, chất Lợi thủy thẩm thấp
linh - LT sinh nhạt, tính bình khoáng Kiện tỳ
trên rễ cây - Tâm Phế An thần
Thông Thận Tỳ

45 xyzt
Vị
9. Sơn Quả chín - vị chua ngọt, Acid hữu cơ, Tiêu thực hóa tích
tra phơi khô của tính saponin, Kiện vị chỉ tả
- tiêu cây Chua ôn tannin Giải độc cua cá
đạo chát - Vị, Can
(táo mèo)
10. các vị thuốc Tiêu thực, dưỡng tỳ vị (chữa cảm mạo, Ban đầu 6
Thần khác nhau ăn không tiêu, đầy bụng nôn mửa, tiêu vị, sau tăng
khúc – phối hợp chảy, lỵ) lên 30-45
với bột mì Lợi sữa vị. Đa số
tiêu đạo
các vị có
hay bột gạo,
tinh dầu:
trộn đều, ủ
Quế,
kín cho mốc Hương
vàng rồi nhu,
phơi khô Trần bì, Sa
nhân, …
11. Rễ phơi khô - vị khổ toan, Terpen, Bổ huyết, chỉ
Thược tính vi hàn Can, Tỳ polyphenol, huyết Bình can
dược – đường, tinh chỉ thống Điều
bạch dầu kinh
thược –
BH
12. Trần vỏ quả quýt - Vị đắng, cay, Tinh dầu, Hành khí kiện tỳ, hòa vị, hóa đàm ráo KK: Thực
bì – chín tính flavonoid thấp, chỉ khái nhiệt ho
HKGU ôn khan, âm
- Tỳ, Vị, Phế hư kh có
đàm

- bạch truật BK kiện tỳ, đương quy BH, hoạt trường thông tiện, bạch thược BH
- hương phụ, mộc hương, trần bì HKGU kiện tỳ, bán hạ OHĐH chỉ tả
- thần khúc, sơn tra TĐ tiêu thực, dưỡng tỳ vị
- hoàng liên TNTT- thanh trường chỉ lỵ, kiện vị, hà diệp TNGT
- phục linh LT kiện tỳ

46 xyzt
THUỐC LÝ HUYẾT
I. THÂN THỐNG TRỤC Ứ THANG
1. Đào nhân 7. Chính địa
long
2. Hồng hoa
8. Tần giao
3. Đương quy
9. Khương
4. Chích thảo hoạt
5. Ngũ linh chi 10. Nhũ
6. Chế hương phụ hương
11. Ngưu tất
Cách dùng: Ngày 1 thang sắc nước chia 2 lần uống.
Công dụng: Hoại huyết khái ứ thông kinh lạc, chỉ tý thống.
Chủ trị: Bệnh lý lâu ngày không khỏi, ấn vào thì đau dữ, đà xuất hiện mô lưỡi có gân xanh, tía hoặc tử ban
(nốt xuất huyết)
Tên Bộ phận Tính vị, Quy kinh TPHH Công năng Lưu ý
dùng
1. Đào Nhân hạt - vị đắng, glycosid, Hoạt huyết khứ ứ, nhuận tràng thông KK: Không
nhân – ngọt, tính enzym tiện, chỉ thống ứ trệ, tiêu
hoạt bình - tâm, chảy
huyết can
2. Hồng Hoa phơi - Vị tân tính ôn glycosid Hoạt huyết, thông kinh, giải độc Phụ nữ có
hoa – khô - Tâm can (carthamin), Đẩy thai chết lưu thai
hoạt sắc tố
huyết
3. Đương Rễ - Vị cam, vi Bổ huyết bổ ngũ tạng
quy - khổ tân, Tính hoạt huyết giải uất kết
BH ôn - Tâm Can hoạt trường thông tiện
Tỳ giải độc
4. Chích Rễ - Vị ngọt tính Saponin Bổ tỳ ích khí, khử đàm chỉ khái, thanh Kị: đại kích,
thảo – bình (glycyrrhizin) nhiệt giải độc nguyên
BK Tỳ, Vị, Phế, flavonoid hoa, hảo
Can tảo, cam
toại
5. Ngũ Phân sóc bay vị ngọt đắng, hoạt huyết chỉ thống, hóa ứ cầm máu,
linh chi – =)) mùi tanh hôi, giải độc.
hoạt tính ôn; vào kinh
huyết Can
6. Chế Thân rễ cỏ - Vị tân, vi khổ, Tinh dầu Hành khí chỉ thống, khai uất điều kinh KK: Huyết
hương gấu/ cỏ cú vi cam, tính (ức chế co bóp tử cung), kiện vị tiêu hư khí
phụ - bình. - Can, thực, thanh can hỏa nhược
HKGU Tam tiêu
7. Chính toàn thân mặn, hàn bình suyễn
địa long giun đất can, tỳ vị, thận hạ huyết áp, hạ men gan
– lợi tiểu
TPCK
8. Tần Rễ - Vị đắng cay, Alkaloid Khử phong thấp, hoạt huyết, chỉ thống
giao - tính Thanh hư nhiệt (âm hư sinh nội nhiệt)

47 xyzt
KPT hơi hàn - Vị Lợi đại tiện, trị vàng da
Can Đởm
9. Thân rễ và rễ - vị cay Tinh dầu Khu phong trừ thấp, chỉ thống KK: chứng
Khương đắng, tính ôn Tán hàn thực nhiệt,
hoạt – - Bàng hư nhiệt
KPT quang,
Can, Thận
10. Nhũ Gôm - vị tân tính ôn Tinh dầu Hoạt huyết hành khí, thông kinh lạc,
hương- - Tâm, Can, Tỳ giải độc sinh cơ
hh
11. Ngưu Rễ - Vị khổ toan tính saponin Thông kinh hoạt lạc, bổ can thận mạnh
tất – bình - gân cốt, chỉ huyết, lợi niệu, giáng áp
hoạt Can thận
huyết
Giải bài thuốc
- Đào nhân, hồng hoa, Đương quy hoạt huyết hóa ứ.
- Ngũ linh chi, Địa long, khứ ứ thông lạc
- Khương hoạt, Tần giao trừ phong thấp của toàn thân;
- Hương phụ lý khí chỉ thống,
- Ngưu tất cường tráng gân xương
- Cam thảo điều hòa chư dược, phối ngũ thành phương, có công năng tuyên thống khí huyết các
chứng đau lâu, tà vào lạc mạch.
II. ĐÀO HỒNG TỨ VẬT THANG
1. Đương quy
2. Xích thược
3. Xuyên khung
4. Sinh địa
5. Đào nhân
6. Hồng hoa
Cách dùng: Mỗi ngày 1 thang sắc nước chia 2 lần uống.
Công dụng: Hoạt huyết điều kinh.

48 xyzt
Chủ trị:ôụ nữ kinh nguyệt không đều, thống kinh, đau trước và sau kỳ kinh, hoặc hành kinh khó khăn
(bất sướng) mà tạo

Giải bài thuốc:


- Tứ vật thang gia Hồng hoa, Đào nhân. Tứ vật thang dưỡng huyết, hoạt huyết phối ngũ với Đào
hồng để phá ứ.
- Toàn phương có công hiệu khứ ứ sinh tân (vì muốn lương huyết nên bỏ Bạch thược thay bằng
Xích thược) cho nên chữa được nguyệt kinh bất điều, thống kinh... do ứ huyết gây ra
- Tứ vật thang: bạch thược, xuyên khung, thục địa, đương quy (bài thuốc bổ)
+ đào hồng: đào nhân, hồng hoa

III. CHỈ THỐNG THANG 6. Nhũ hương


1. Địa miết trùng 7. Tam thất

2. Đương quy 8. Tô mộc

3. Hồng hoa 9. Tử kinh đằng

4. Lạc tầm đả 10. Xích thược (sao)

5. Một dược 11. Xuyên khung

49 xyzt
Phá huyết: Tô mộc, địa miết trùng
Bổ huyết: Đương quy
Thanh nhiệt lương
huyết: xích thược

….

IV. THỐNG KHIẾU HOẠT HUYẾT THANG


1. Bạch chỉ 6. Hồng hoa
2. Câu đằng 7. Ngưu tất

50 xyzt
3. Cát căn 8. Xạ hương
4. Cúc hoa 9. Xích
thược
5. Đào nhân
10. Xuyên
-Xuyên khung, Xích thược hoạt huyết hóa ứ. khung
Giải thích bài thuốc:
-Sinh địa phối hợp Đương qui dưỡng huyết hòa âm.
-Đương qui, Đào nhân, Hồng hoa hoạt huyết hóa ứ là chủ dược.
-Ngưu tất hoạt huyết thông mạch hoạt lạc

THUỐC CỐ SÁP
I. PHÌ NHI CAM TÍCH TÁN
1. Bạch biển đậu 6. Sơn tra

51 xyzt
2. Đương quy 7. Sử quân
tử
3. Gạo nếp rang
8. Thần
4. Hạt sen khúc
9. Ý dĩ
5. Hoài sơn
Tán bột. Ngày uống 4–6g.
Công dụng: Trị trẻ nhỏ gầy yếu, có giun, suy dinh dưỡng.
Tên Bộ phận Tính vị, Quy kinh TPHH Công năng Lưu ý
dùng
1. Bạch Hạt - vị ngọt, ấm Tinh bột Kiện tỳ, chỉ tả, hòa trung, hạ khí hóa Giải độc
biển đậu - tỳ vị thấp, sinh tân giải độc rượu,
– BK arsen
2. Đương Rễ - Vị cam, vi khổ Bổ huyết bổ ngũ tạng
quy - BH tân, Tính ôn - hoạt huyết giải uất kết
Tâm Can Tỳ hoạt trường thông tiện
giải độc
3. Gạo
nếp rang
4. Hạt Hạt cây sen - Vị Ngọt tính bình Carbohydrat, Ích thận, cố tinh, an thần
sen - Tâm tỳ thận protid, lipid Bổ tỳ, chỉ tả
- CTSN
5. Hoài Rễ củ - vị ngọt tính bình Tinh bột Bổ Tỳ, dưỡng vị sinh tân
sơn – BK - tỳ vị phế thận Ích phế
Bổ thận sáp tinh
6. Sơn Quả chín - vị chua ngọt, Acid hữu cơ, Tiêu thực hóa tích
tra phơi khô của tính saponin, Kiện vị chỉ tả
- TĐ cây Chua ôn tannin Giải độc cua cá
chát - Vị, Can
(táo mèo)
7. Sử Quả - Vị ngọt, chất béo, Trừ thấp nhiệt, kiện tỳ vị, tiêu thực, sát
quân tử tính ấm. kali sunfat, trùng và tiêu tích.
- Đại axit citric,
trường, Tỳ, Vị. axit
quisqualic
8. Thần các vị thuốc Tiêu thực, dưỡng tỳ vị (chữa cảm mạo, Ban đầu 6
khúc - khác nhau ăn không tiêu, đầy bụng nôn mửa, tiêu vị, sau tăng
TĐ phối hợp chảy, lỵ) lên 30-45
với bột mì Lợi sữa vị. Đa số
các vị có
hay bột gạo,
tinh dầu:
trộn đều, ủ
Quế,
kín cho mốc Hương
vàng rồi nhu,
phơi khô Trần bì, Sa
nhân, …
9. Ý dĩ – Hạt - Vị Ngọt , nhạt Tinh bột, Lợi thủy thanh nhiệt, bài nùng, kiện tỳ,
LT , tính hơi hàn - chất trừ tý, bổ phế
Tỳ phế béo, chất
đạm

52 xyzt
THUỐC LỢI THỦY
I. LỤC VỊ TRI BÁ
1. Thục địa
2. Trạch tả
3. Tri mẫu
4. Sơn thù
5. Đan bì
6. Hoàng bá
7. Sơn dược
8. Phục linh
Công dụng: tư âm tả hỏa, thích hợp với các chứng âm hư hỏa vượng, xương nhức, ra mồ hôi trộm. họng
đau, bốc hỏa, miệng khô, lưỡi ráo.
Tên Bộ phận Tính vị, Quy kinh TPHH Công năng Lưu ý
dùng
1. Thục Rễ củ - vị ngọt, tính ôn glycosid Tư âm bổ huyết KK: Tỳ vị
địa – BH - tâm, can, thận Sinh tân chỉ khát hư hàn
Bổ thận âm
2. Sơn Quả chín đã - Vị chua Tính ấm Glycosid, Bổ can Thận
thù phơi sấy khô - Can Thận a.HC cố tinh sáp
– CTSN niệu
3. Hoài Rễ củ - vị ngọt tính bình Tinh bột Bổ Tỳ, dưỡng vị sinh tân
sơn – BK - tỳ vị phế thận Ích phế
Bổ thận sáp tinh
4. Phục Nấm ký - Vị ngọt Đường, chất Lợi thủy thẩm thấp
linh – LT sinh trên rễ nhạt, tính bình khoáng Kiện tỳ
cây Thông - Tâm Phế An thần
Thận Tỳ
(lấy phần
Vị
bên trong
màu trắng)
5. Trạch Thân rễ - Vị ngọt mặn Tinh dầu, Lợi thủy, thanh thấp nhiệt
tả Tính hàn protid, chất
- LT - Thận Bàng nhựa, chất
quang bột
6. Đơn bì Võ rễ - Vị cay, đắng Glycosid, Thanh nhiệt lương huyết, hoạt huyết
- TNLH Tính vi hàn saponin, acid tán ứ, thông kinh
- Tâm Can Thận benzoic
7. Tri Thân rễ - Vị đắng, Saponin Thanh nhiệt giáng hỏa
mẫu tính hàn Tỳ, Vị, Tư âm thoái chưng
- TNGH Thận Sinh tân chỉ khát
8. Hoàng Vỏ thân, vỏ - vị Đắng, tính hàn Alkaloid Tả hỏa, thanh thấp nhiệt ở hạ tiêu KK: Tỳ hư,
bá - cành - Thận bàng ( berberin) đại tiện
TNTT quang lỏng Vị yếu,
ăn uống
không tiêu,
không nên
dùng

53 xyzt
Giải thích:
Lục vị địa hoàng hoàn (Lục vị): thục địa, trạch tả, sơn thù, sơn dược, đan bì, phục linh => có tác dụng bổ
thận âm, chữa hội chứng thận âm hư: người gầy, sốt hâm hấp về chiều, ra mồ hôi trộm, nhức xương, lòng
bàn tay, bàn chân nóng, khô họng, tiểu tiện ít, vàng; đại tiện táo; mạch nhanh.
Thêm Tri mẫu, Hoàng bá => Tác dụng tư âm giáng hỏa mạnh hơn, dùng trong những trường hợp bệnh
lao, sốt kéo dài, ra mồ hôi trộm có tác dụng tốt.

II. THẬN KHÍ HOÀN


(còn gặp trong bài Thuốc bổ)
1. Can địa hoàng
2. Sơn thù
3. Bạch linh
4. Sơn dược
5. Trạch tả
6. Đơn bì
7. Phụ tử chế
8. Quế chi
Công dụng: Ôn bổ thận dương.
Tên Bộ phận Tính vị, Quy kinh TPHH Công năng Lưu ý
dùng
1. Can địa Rễ củ cây địa - Vị ngọt đắng, hàn Glycosid, Thanh nhiệt lương huyết, dưỡng âm
hoàng – hoàng - Tâm can thận Iridoid sinh tân dịch
TNLH (Catapol)
2. Sơn thù Quả chín đã - Vị chua Tính ấm Glycosid, Bổ can Thận
– CTSN phơi sấy khô - Can Thận a.HC cố tinh sáp
niệu
3. Bạch Nấm ký - Vị ngọt Đường, chất Lợi thủy thẩm thấp
linh – LT sinh trên rễ nhạt, tính bình khoáng Kiện tỳ
cây Thông - Tâm Phế An thần
Thận Tỳ
(lấy phần
Vị
bên trong
màu trắng)
4. Sơn Rễ củ - vị ngọt tính bình Tinh bột Bổ Tỳ, dưỡng vị sinh tân
dược – - tỳ vị phế thận Ích phế
BK Bổ thận sáp tinh
5. Trạch Thân rễ - Vị ngọt mặn Tinh dầu, Lợi thủy, thanh thấp nhiệt
tả Tính hàn protid, chất
- LT - Thận Bàng quang nhựa, chất
bột
6. Đơn bì Võ rễ - Vị cay, đắng Glycosid, Thanh nhiệt lương huyết, hoạt huyết
– Tính vi hàn saponin, acid tán ứ, thông kinh
TNLH - Tâm Can Thận benzoic
7. Phụ tử Củ nhánh - Vị cay, Alkaloid Hồi dương cứu nghịch, ôn thận
chế - (rễ củ con) ngọt Tính đại (aconitin) dương
nhiệt, độc mạnh

54 xyzt
HDCN của cây Ô - Tâm,thậ Tăng tuần hoàn
đầu n, tỳ Trừ phong hàn thấp, chỉ thống
8. Quế chi cành non - cay, ngọt, tinh dầu, tb, giải biểu tán hàn kiêng kị:
- TOGB ấm tâm, phế, nhày, tannin, hành huyết giảm âm hư, có
bàng quang đường đau ôn kinh thông thai, thiếu
mạch tân dịch,
đau bụng

Giải thích bài thuốc:


Đây là bài thuốc chính chữa chứng thận dương
hư. Trong bài: - Phụ tử, Quế chi ôn bổ thận
dương là chủ dược.
Thêm bài "Lục vị" tư bổ thận âm để điều hòa âm dương làm cho thận khí được sung túc thì các triệu
chứng do thận dương hư gây nên như đau lưng, gối mỏi, phía nửa người dưới lạnh, tiểu tiện nhiều lần
hoặc tiểu són, hoặc chứng hoạt tinh, di niệu tự khỏi.

III. TRỪ THẤP VỊ LINH THANG


1. Bạch truật
2. Cam thảo
3. Hậu phác
4. Hoạt thạch
5. Mộc thông
6. Nhục quế
7. Phòng phong
8. Sơn chi
9. Thương truật
10. Trạch tả 11. Trần bì

12. Trư linh


13. Xích linh

Công dụng: trị nổi mẩn ngứa kèm theo đau bụng, chán ăn, mệt mỏi, buồn ngủ, phân lỏng, phát sốt. Lưỡi
đỏ, rêu vàng nhớt, mạch hoạt sác (nhanh).
Tên Bộ phận Tính vị, Quy kinh TPHH Công năng Lưu ý
dùng
1. Bạch Thân rễ - Vị ngọt Tinh dầu Kiên tỳ ích khí
truật – đắng, tính ấm Kiện vị tiêu thực
BK - Tỳ vị Táp thấp lợi thủy
Liễm hãn
An thai

55 xyzt
2. Cam Rễ - - Vị ngọt Saponin Bổ tỳ ích khí, khử đàm chỉ khái, Kị: đại kích,
thảo – tính bình (glycyrrhizin) thanh nhiệt giải độc nguyên hoa,
BK - Tỳ, Vị, Phế, flavonoid hảo tảo, cam
Can toại
3. Hậu Vỏ thân - cay, đắng, tính phenol: - Hành khí hóa thấp KK: Không dùng
phác – ấm - Tỳ, Vị, Phế, Magnolola, tinh - Hạ khí, bình suyễn chung với Trạch
HKGU Đại trường dầu - Thanh tràng, chỉ lỵ tả, Tiêu thạch.
- Giải cảm, trị sốt rét Kiêng ăn Đậu
4. Hoạt Bột magie - vị ngọt Mg3Si4O10(OH) Thấp chẩn (chàm), lâm lậu, bứt rứt
thạch - slicat ngậm nhạt, tính hàn 2 háo khát do thử thấp, thạch lâm
nước - Bàng kèm tiểu khó, tiết tả do thấp nhiệt,
quang, Phế, thấp sang (lở loét), rôm sảy ở trẻ
Vị nhỏ.
5. Mộc Thân leo cây - vị đắng tính Glycosid Thanh nhiệt lợi tiểu
thông – Mộc thông/ hàn - Tâm Phế Thông kinh
LT cây Tú cầu Tiểu trường Tăng tiết sữa
đằng Bàng quang
6. Nhục Vỏ thân - Vị cay, Tinh dầu Bổ mệnh môn tướng hỏa,
quế - ngọt Tính đại (aldehyd Hoạt huyết thông kinh, tán hàn
HDCN nhiệt, có độc cinamic), Giảm đau, cầm tiêu chảy, tiêu độc
- Can tanin
Thận Tâm Tỳ
7. Phòng rễ - vị gllycosid đắng, phát tán phong hàn
phong – cay,ngọt, tính ấm đường, mannit trừ phong thấp
TOGB - can, phế, trúng phong, co
tỳ vị, thận giật...
8. Sơn Quả chín - Vị đắng Thanh nhiệt giáng hỏa, Thanh
chi phơi khô bỏ Tính hàn lợi thấp nhiệt, chỉ huyết giải
– TNGH vỏ của cây - Tâm Phế độc
Dành Dành Can Đởm Tam
tiêu
9. Rễ - vị cay Tinh dầu Trừ thấp, kiện tỳ
Thương đắng, tính ấm Khu phong tán hàn
truật – - tỳ vị, can Minh mục
hóa thấp
tỉnh tỳ
10. Trạch Thân rễ - Vị ngọt mặn Tinh dầu, protid, Lợi thủy, thanh thấp nhiệt
tả - LT Tính hàn chất nhựa, chất
- Thận Bàng bột
quang
11. Trần vỏ quả quýt - Vị đắng, cay, Tinh dầu, Hành khí kiện tỳ, hòa vị, hóa đàm KK: Thực nhiệt
bì - chín tính flavonoid ráo thấp, chỉ khái ho khan, âm hư
HKGU ôn kh có đàm
- Tỳ, Vị, Phế
12. Trư Nấm ký sinh - vị ngọt Đường, albumin Lợi niệu thông lâm Lợi thủy mạnh
linh – LT ở rễ cây Sau nhạt, tính bình Thẩm thấp chỉ tả hơn Bạch linh
sau - Thận, nhưng không
Bàng quang có tác dụng
kiện tỳ, sinh
tân chỉ khát
13. Xích lớp thứ hai - vị ngọt Đường, chất Lợi thủy thẩm thấp
linh - LT sau phần vỏ nhạt, tính bình khoáng Kiện tỳ

56 xyzt
ngoài (phục - Tâm Phế An thần
linh bì), màu Tỳ Vị
hơi hồng
hoặc nâu
nhạt

57 xyzt
THUỐC TIÊU ĐẠO
I. CHỈ THỰC ĐẠO TRỆ HOÀN
1. Đại hoàng
2. Bạch truật
3. Phục linh
4. Chỉ thực
5. Hoàng cầm
6. Lục khúc
7. Hoàng liên
8. Trạch tả
Công dụng: Tiêu đạo tích trệ, thanh lợi thấp nhiệt.
Tên Bộ phận Tính vị, Quy kinh TPHH Công năng Lưu ý
dùng
1. Đại Thân rễ - vị đắng tính hàn Anthraglycosi Tả nhiệt thông trường, lương huyết giải
hoàng – - Tỳ Vị Đại tràng d, tannin độc, trục ứ thông kinh
hàn hạ Tâm
2. Bạch Thân rễ - Vị ngọt Tinh dầu Kiên tỳ ích khí
truật - đắng, tính ấm Kiện vị tiêu thực
BK - Tỳ vị Táp thấp lợi thủy
Liễm hãn
An thai
3. Phục Nấm ký - Vị ngọt Đường, chất Lợi thủy thẩm thấp
linh - LT sinh trên rễ nhạt, tính bình khoáng Kiện tỳ
cây Thông - Tâm Phế An thần
Thận Tỳ
(lấy phần
Vị
bên trong
màu trắng)
4. Chỉ Quả non tự - Vị khổ, tính hàn. Alkaloid, Phá khí tiêu tích chỉ thống, KK: Phụ nữ
thực rụng của cây - Tỳ, Vị glycoside, hóa đàm trừ báng bĩ có thai, hư
– PKGN Cam toan saponin nhược,tà
thực,
không khí
trệ
5. Hoàng - Vị đắng Tính hàn Tinh dầu, thanh thấp nhiệt, lương
cầm - Rễ phơi khô - Tâm Phế Can Phần aglycon huyết thanh phế chỉ khái
TNTT Đởm Tiểu trường, của flavonoid thanh trường chỉ lỵ an
Đại trường có tác dụng thai
lợi tiểu
Baicalein,
Baicalin có
tác dụng trên
HIV
6. Lục các vị thuốc Tiêu thực, dưỡng tỳ vị (chữa cảm mạo, Ban đầu 6
khúc khác nhau ăn không tiêu, đầy bụng nôn mửa, tiêu vị, sau tăng
- TĐ phối hợp chảy, lỵ) lên 30-45
với bột mì Lợi sữa vị. Đa số
các vị có
hay bột gạo,
tinh dầu:
trộn đều, ủ
Quế,
kín cho mốc Hương
Trần bì, Sa
vàng rồi
nhân, …

58 xyzt
phơi khô
7. Hoàng Thân rễ - vị đắng tính Alkaloid Thanh tâm hỏa
liên – hàn - Tâm, can, (Berberin, thanh can minh
TNTT đởm, vị, đại palmatin) mục, thanh trường
trường chỉ lỵ trừ thấp, giải
độc,
kiện vị (trị kiết lỵ, tiêu chảy..)
8. Trạch Thân rễ - Vị ngọt mặn Tinh dầu, Lợi thủy, thanh thấp nhiệt
tả Tính hàn protid, chất
- LT - Thận Bàng nhựa, chất
quang bột

Giải bài thuốc:


- Đại hoàng, Chỉ thực công hạ tích trệ
- Hoàng liên, Hoàng cầm táo thấp thanh nhiệt
- Phục linh, Trạch tả thấm lợi thấp nhiệt
- Lục khúc tiêu thực hòa trung
- Bạch truật kiện tỳ táo thấp
Các vị phối hợp với nhau không những thanh trừ thấp nhiệt tích trệ mà còn khôi phục được chức
năng tiêu hóa của tỳ vị, thích hợp chữa các chứng thấp nhiệt thực trệ cản trở tràng vị, bụng trên đầy
chướng, bụng đau hạ lỵ.

59 xyzt
II. SÂM LINH BẠCH TRUẬT TÁN
1. Phục linh
2. Ý dĩ
3. Biển đậu
4. Đẳng sâm
5. Sơn dược
6. Truật
7. Súc sa
8. Cam thảo bắc
9. Liên nhục
10. Cát cánh
Công dụng: Trị các chứng ǎn uống không ngon miệng, thể lực giảm sút sau khi ốm dậy, tiêu chảy mạn
tính, người mệt mỏi rã rời ở những người gầy, sắc mặt kém, không muốn ǎn và có chiều hướng bị tiêu
chảy thường xuyên.
Tên Bộ phận Tính vị, Quy kinh TPHH Công năng Lưu ý
dùng
1. Phục Nấm ký - Vị ngọt Đường, chất Lợi thủy thẩm thấp
linh – LT sinh trên rễ nhạt, tính bình khoáng Kiện tỳ
cây Thông - Tâm Phế An thần
Thận Tỳ
(lấy phần
Vị
bên trong
màu trắng)
2. Ý dĩ – Hạt - Vị Ngọt , nhạt Tinh bột, Lợi thủy thanh nhiệt, bài nùng, kiện tỳ,
LT , tính hơi hàn - chất trừ tý, bổ phế
Tỳ phế béo, chất
đạm
3. Biển Hạt - vị ngọt, ấm Tinh bột Kiện tỳ, chỉ tả, hòa trung, hạ khí hóa Giải độc
đậu – BK - tỳ vị thấp, sinh tân giải độc rượu,
arsen
4. Đẳng
sâm –
BK
5. Sơn Rễ củ - vị ngọt tính bình Tinh bột Bổ Tỳ, dưỡng vị sinh tân
dược – - tỳ vị phế thận Ích phế
BK Bổ thận sáp tinh
6. Truật Thân rễ - Vị ngọt Tinh dầu Kiên tỳ ích khí
– đắng, tính ấm Kiện vị tiêu thực
BK - Tỳ vị Táp thấp lợi thủy
Liễm hãn
An thai
7. Súc sa hạt, vỏ quả tinh dầu Làm ấm trung tiêu, kiện tỳ
(sa nhân) Trị đau nhức gân xương, động thai xuất
– OT, HT huyết
tỉnh tỳ
8. Cam Rễ - Vị ngọt tính Saponin Bổ tỳ ích khí, khử đàm chỉ khái, thanh Kị: đại kích,
thảo bắc bình (glycyrrhizin) nhiệt giải độc nguyên
– Tỳ, Vị, Phế, Can flavonoid hoa, hảo

60 xyzt
BK tảo, cam
toại
9. Liên Lá mầm lấy - vị ngọt tính bình Tinh bột Bổ dưỡng, kiện tỳ vị, ích thận, dưỡng
nhục – từ hạt của -Tâm Tỳ Thận tâm
tiêu cây Sen
đạo
10. Cát Rễ - Vị cay, đắng, Saponin, Tiêu đờm chỉ khái , phế ung, phế có Âm hư hoả
cánh - Tính ôn đường, chất mủ vượng, ho
OHĐH - Phế béo lâu ngày,
lo lâu năm
Lưu ý:
dùng
lượng lớn
có thể gây
nôn

61 xyzt
Giải thích: Đây là bài thuốc gia giảm của Tứ quân tử thang (1. Đảng sâm 2. Bạch truật 3. Bạch linh 4.
Cam thảo - Công dụng: Ích khí, kiện tỳ, dưỡng vị.), cách dùng giống như Tứ quân tử thang, dùng cho
những người vị tràng yếu, ǎn uống không ngon miệng, nôn mửa và ỉa chảy, nhưng điều đáng chú ý là
không có sốt và lạnh. Thuốc tán thì dùng uống với nước ấm, nước cháo gạo lứt, hoặc nước sắc của đại
táo.

62 xyzt
MỤC LỤC
THUỐC GIẢI BIỂU
I. BÀI THUỐC CHỮA CẢM MẠO
II. CÁT CĂN THANG
III. TANG CÚC ẨM/ TIÊU PHONG TÁN
IV. QUẾ CHI THANG
V. BẠCH HỔ QUẾ CHI THANG

THUỐC HÓA ĐỜM CHỈ KHÁI BÌNH SUYỄN


I. NHỊ TRẦN THANG
II. QUA LÂU GIỚI BẠCH BÁN HẠ THANG
III. THẬP VỊ ÔN ĐỞM THANG
IV. TẢ PHẾ THANG
V. ĐỊNH SUYỄN THANG

THUỐC TRỪ HÀN


I. TIỂU KIẾN TRUNG THANG
II. QUẾ CHI PHỤ TỬ THANG
III. PHỤ TỬ LÝ TRUNG HOÀN
IV. LÝ TRUNG HOÀN
V. BỔ TRUNG ÍCH KHÍ THANG

THUỐC BÌNH CAN TỨC PHONG AN THẦN KHAI KHIẾU


I. THIÊN MA CÂU ĐẰNG ẨM
II. THIÊN VƯƠNG BỔ TÂM ĐƠN
III. DƯỠNG TÂM THANG III

THUỐC BỔ
I. TỨ VẬT THANG
II. BỔ HUYẾT THANG
III. LỤC VỊ ĐỊA HOÀNG HOÀN
IV. TRI BÁ ĐỊA HOÀNG HOÀN
V. KỶ CÚC ĐỊA HOÀNG HOÀN
VI. THẬN KHÍ HOÀN
VII. BỔ TRUNG ÍCH KHÍ THANG
VIII. THẬP TOÀN ĐẠI BỔ
IX. TỨ QUÂN TỬ THANG

THUỐC THANH NHIỆT


I. NHÂN TRẦN CAO THANG
II. DƯỠNG ÂM THANH PHẾ THANG
III. BẠCH HỒ THANG
IV. THANH NHIỆT CỐ KINH THANG
V. THANH NHIỆT ĐIỀU HUYẾT THANG
VI. KINH PHÒNG NGƯU BÀNG THANG

THUỐC PHONG THẤP


I. ĐỘC HOẠT KÝ SINH THANG
II. QUYÊN TÝ THANG

63 xyzt
III. KHƯƠNG HOẠT THẮNG THẤP THANG
IV. DIỆU NHỊ TÁN + TUYÊN TÝ THANG

THUỐC LÝ KHÍ
I. BỔ TRUNG ÍCH KHÍ THANG
II. SÂM TÔ TÁN
III. KIỆN TỲ LÝ KHÍ

THUỐC LÝ HUYẾT
I. THÂN THỐNG TRỤC Ứ THANG
II. ĐÀO HỒNG TỨ VẬT THANG
III. CHỈ THỐNG THANG
IV. THỐNG KHIẾU HOẠT HUYẾT THANG

THUỐC CỐ SÁP
I. PHÌ NHI CAM TÍCH TÁN

THUỐC LỢI THỦY


I. LỤC VỊ TRI BÁ
II. THẬN KHÍ HOÀN
III. TRỪ THẤP VỊ LINH THANG

THUỐC TIÊU ĐẠO


I. CHỈ THỰC ĐẠO TRỆ HOÀN
II. SÂM LINH BẠCH TRUẬT TÁN

64 xyzt

You might also like