You are on page 1of 4

Nhóm 6-Nhật Minh

Bài số 4
Tên bài: KHẢO SÁT HIỆN TƯỢNG PHÂN CỰC ÁNH SÁNG
Ngày làm: 22/11/2023

Nhận xét của giáo viên về bài chuẩn bị và Nhận xét của giáo viên về kết quả xử lý số
công việc thực hành liệu

Chữ ký Chữ ký

I. Mục đích
- Phân biệt ánh sáng tự nhiên với ánh sáng phân cực
- Khảo sát hiện tượng phân cực ánh sáng
- Nghiệm lại định luật Malus

II . Cơ sở lí thuyết

2.1. Ảnh sáng tự nhiên và ánh sáng phân cực


Ảnh sáng tự nhiên là ánh sáng có véc tơ cường độ điện tnrờng (véc tơ sóng sáng) dao động
đều đặn theo mọi phương vuông góc với tia sáng (Hình 1).

Hình 1. Ánh sáng tự nhiên


Nhóm 6-Nhật Minh

Thực nghiệm đã chứng tỏ rằng khi cho một ánh sáng tự nhiên đi qua một môi trường bất
đẳng hướng về mặt quang học, ví dụ các tinh thể, thì trong những điều kiện nhất định nào đó, tác
dụng của môi trường lên ánh sáng tự nhiên có thể làm cho véctơ cường độ điện trường chi còn
dao động theo một phương nhất định. Ánh sáng có véctơ cường độ điện trường dao động chi
theo một phương xác định được gọi là ánh sáng phân cực thẳng hay ánh sáng phân cực toàn
phần.
Trong một số trường hợp, tác dụng của môi trường lên ánh sáng tự nhiên vẫn để cho véctơ cường
độ điện trường dao động theo mọi phương vuông góc vói tia sáng, nhưng có phương dao động
mạnh, có phương dao động yếu. Ánh sáng có véctơ cường độ điện trường dao động theo mọi
phương vuông góc với tia sáng, nhưng có phương dao động mạnh, có phương dao động yếu gọi
là ánh sáng phân cực một phần.
Ánh sáng tự nhiên có thể có thề coi là tập hợp của vô số ánh sáng phân cực toàn phần dao động
đều đặn theo tất cả mọi phương vuông góc với tia sáng, ta nói ánh sáng tự nhiên có tính đối xứng
tròn xung quanh phương truyền, tức là đối xứng trục.
Chiếu một chùm ánh sáng tự nhiên song song, hẹp qua một bản Tuamalin (còn gọi là đá nhiệt
điện, một loại tinh thể thiên nhiên) T1 có hai mặt bên song song với trục của tinh thề (quang
trục). Đặt đầu thu đón chùm tia ló ớ phía sau bán T 1. Xoay bàn T1 xung quanh phương tia sáng
không nhận thấy có sự thay đổi về cường độ của chùm tia ló. Tiếp tục cho chùm tia ló qua bản
Tuamalin T2 giống hệt bản T1 và đặt đầu thu đón chùm tia ló sau bản T 2. Khi xoay bản T2 xung
quanh phương tia sáng thì quan sát thấy cường độ chùm tia ló thay đồi một cách tuần hoàn. Khi
trục của hai bản Tuamalin song song với nhau, cường độ chùm tia ló là cực đại. Khi trục của
chúng vuông góc vói nhau, cường độ của chùm tia ló bằng không. Thí nghiệm này chứng tò sau
khi truyền qua bản Tuamalin T1, ánh sáng mất tính đối xứng trục. Chùm tia sáng sau khi truyền
qua bản Tuamalin T1 là ánh sáng bị phân cực, bản T 1 được gọi là kính phân cực. Bản T 2 dùng đề
nhận biết ánh sáng phân cực và được gọi là kính phân tích. Hai bản T 1 và T2 hoàn toàn giống
Nhóm 6-Nhật Minh

nhau, nên nếu chiếu ánh sáng theo chiều ngược lại thì T 1 sẽ trờ thành kinh phân tích và T2 là kính
phân cực. theo chiều ngược lại thì T1 sẽ trở thành kính phân tích và T2 là kính phân cực.

Hình 2. Hiện tượng phân cực ánh sáng qua bàn Tuamalin trong trường hợp quang trục
của T1 và T2 vuông góc với nhau.

2.2. Định luật Malus


Định luật Malus được phát biểu như sau: Cường độ chùm tia sáng qua kính phân cực và
kính phân tích tỷ lệ với bình phương cosin góc X hợp bời quang trục của hai kính ấy.
Biểu thức có dạng:
I = l0 cos2x
trong đó, I0 là cường độ ánh sáng phân cực tới kính phân tích
I là cường độ ánh sáng sau kính phân tích
x là góc hợp bời hai quang trục của kính phân cực và kính phân tích.
Trong thí nghiệm này, nguồn sáng là chùm tia laser được chiếu qua hai bản Tuamalin T 1 (kính
phân cực) & T2 (kính phân tích). Thay đổi góc X giữa hai quang trục cùa hai bản Tuamalin này
bằng cách: giữ cố định bản T 1 và xoay bàn T2, góc xoay x sẽ được ghi nhận bời sensor chuyền
động quay. Cường độ ánh sáng sau khi qua T 2 đtrợc đo bời sensor ánh sáng. Các sensor chuyền
động quay và sensor ánh sáng được kết nối vói máy tính thông qua thiết bị Xplorer. Phần mềm
DataStudio sẽ giúp ghi lại sự phụ thuộc của cường độ ánh sáng sau khi ra khỏi bản Tuamalin T2
vào góc X giữa hai quang trục của hai bản Tuamalin. Sự phụ thuộc này được thể hiện trên đồ thị
I = f(x). Căn cứ vào các số liệu này, có thể tính toán và chuyển đồi đồ thị này về dạng I = f(cosx)
và I = f(cos2x).

III . THỰC HÀNH


Bảng 1. Các dụng cụ thí nghiệm
____________________
Số TT Tên dụng cụ Số lượng
1 Nguồn đèn laze 1
2 Bản Tuamalin 2
3 Ray quang học, 1 = 60 cm 1
4 Sensor ánh sáng (High Sensitivity 1
Light Sensor)
Nhóm 6-Nhật Minh

5 Sensor chuyển động (Rotary Motion 1


6 Sensor)
Mặt nạ chắn sáng (Aperture bracket) 1
7 Xplorer 1
8 Phần mềm DataStudio 1
THỰC HIỆN THÍ NGHIỆM (SGK)

You might also like