You are on page 1of 37

Chương 4: KGVT

ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH


Vũ Văn Hưng
Email: hung.vv@ou.edu.vn

Thứ Sáu, 11 Tháng Mười Một 2022 Trang 1


Chương 4: KGVT

CHƯƠNG 4: KHÔNG GIAN VECTOR

( VECTOR SPACES)
4.1 Không gian vector

4.2 Độc lập tuyến tính – Phụ thuộc tuyến tính

4.3 Cơ sở và số chiều

4.4 Tọa độ và ma trận chuyển cơ sở

Thứ Sáu, 11 Tháng Mười Một 2022 Trang 2


4.1 Không gian vector Chương 4: KGVT

4.1.1 Định nghĩa và các tính chất

4.1.1.1 Không gian vector (kgvt)

Cho V là một tập hợp khác rỗng. Ta nói V là một kgvt trên  nếu trong V tồn tại
hai phép toán
VV  V
- Cộng vector: nghĩa là u, v  V   u  v   V
 u, v   u  v
- Nhân vô hướng:   V  V nghĩa là   , v  V   .v  V
 , v    .v
thỏa các tính chất sau:

Thứ Sáu, 11 Tháng Mười Một 2022 Trang 3


4.1 Không gian vector Chương 4: KGVT
u, v, w  V,  ,   
1. u  v  v  u
2.  u  v   w  u   v  w 
3. !  V :   v  v    v
4. u  V, !  u   V :   u   u  u    u   
5.   u  v    u   v
6.     u   u   u
7.  .  u     u     u 
8. 1.u  u
Các phần tử của kgvt đ.g.l các vector.

Thứ Sáu, 11 Tháng Mười Một 2022 Trang 4


4.1 Không gian vector Chương 4: KGVT

4.1.1.2 Ví dụ

 
1. V   n  u   u1 ,u 2 ,...,u n  u i   : tập hợp các vector trong  n với phép
cộng vector và nhân vô hướng là một kgvt.

2. V  M mn    : tập hợp các ma trận có cỡ m x n với phép cộng ma trận và


nhân vô hướng là một kgvt.

3. V = Tập hợp các đa thức có bậc  n là một kgvt.

4. V = Tập hợp các đa thức có bậc = n không là một kgvt vì


P1  x 2  x  1 
Vd khi n  2 :   P1  P2  2x  2  V
P2   x  x  1
2

Thứ Sáu, 11 Tháng Mười Một 2022 Trang 5


4.1 Không gian vector Chương 4: KGVT

4.1.1.3 Các tính chất

Cho V là một kgvt trên  , khi đó u  V,    ta có,


  0
a.  u    
u  
b.  1 u   u

Lưu ý: khi kiểm tra một tập V có là một kgvt trên  , ta chỉ cần kiểm V thỏa hai
phép toán
u, v  V   u  v   V
 hay u, v  V,      u  v   V
  , v  V   .v  V

Thứ Sáu, 11 Tháng Mười Một 2022 Trang 6


4.1 Không gian vector Chương 4: KGVT

4.1.2 Tổ hợp tuyến tính (thtt)

4.1.2.1 Định nghĩa Cho V là một kgvt trên  và u1 , u 2 ,..., u n là các vector trong
V, khi đó tổ hợp tuyến tính của u1 ,u 2 ,..., u n là một vector trong V có dạng
u  1u1   2 u 2  ....   n u n ;  i  , i  1,...,n
với  i   là các hệ số tổ hợp.

Ví dụ Cho u  1, 2,3 , v  1,0,1 thì


w  2u  3v  2 1, 2,3  3 1,0,1   2, 4,6    3,0,3   5, 4,9 
là một thtt của u và v với các hệ số tổ hợp tương ứng là 2 và 3.

Thứ Sáu, 11 Tháng Mười Một 2022 Trang 7


4.1 Không gian vector Chương 4: KGVT

4.1.2.2 Các tính chất


n n n

1.   u    u   
i 1
i i
i 1
i i
i 1
i  i  u i
n n
2.    i u i    i  u i
i 1 i 1

3. Vector  luôn là thtt của u1 ,u 2 ,...,u n vì   0u1  0u 2  ...  0u n

4. Mỗi vector ui là một thtt của u1 , u 2 ,..., u i ,..., u n vì


u i  0u1  0u 2  ...  0u i 1  1.u i  0u i 1  ...  0u n
5. U là thtt của u1 ,u 2 ,..., u n  phương trình U  x1u1  x 2 u 2  ...  x n u n

có nghiệm x1 , x 2 ,..., x n  

Thứ Sáu, 11 Tháng Mười Một 2022 Trang 8


4.1 Không gian vector Chương 4: KGVT

4.1.2.3 Các ví dụ

Ví dụ 1 Biểu diễn vector u  11,1 thành thtt của u1  1,2  & u 2   3, 1

Giải

u là thtt của u1 và u2  x1 , x 2   : u  x1u1  x 2 u 2


 x1  3x 2  11
 11,1  x1 1,2   x 2  3, 1  
2x1  x 2  1
 1 3 11  2  2 21 71   1 0 2   x1  2
  
113 2    
 2 1 1   0 1 3  x 2  3
Vậy u  2u1  3u 2
Thứ Sáu, 11 Tháng Mười Một 2022 Trang 9
4.1 Không gian vector Chương 4: KGVT

Ví dụ 2 Định m để vector u  1, m,1 là 1 thtt của


u1  1,1,0  , u 2   2,1,1 & u 3   3, 2,1
Giải

u là thtt của u1 , u2 và u2  x, y, z   : u  xu1  yu 2  zu 3


 1, m,1  x 1,1,0   y  2,1,1  z  3, 2,1 coù nghieäm
 
 x  2y  3z  1  1 2 3 1  1 2 3 1 
  3 3  2 1  
  x  y  2z  m   1 1 2 m     0  1  1 m  1   
   2   2   1
y  z  1  0 1 1 1  0 0 0 m 
 u u u   
 1 2 3 
(*) có nghiệm  r  A B   r  A   2  m  0

Thứ Sáu, 11 Tháng Mười Một 2022 Trang 10


4.1 Không gian vector Chương 4: KGVT

Ví dụ 3 Biểu diễn u   7, 2,15  thành 1 thtt của


Giải u1   2,3,5  , u 2   3,7,8  & u 3  1, 6,1
Viết các vector dưới dạng cột của ma trận mở rộng tương ứng với hệ
u  xu1  yu 2  zu 3 , ta có
 
 2 3 1 7  121 2  1  1 1 8 16   1 0 5 11 
 3 7 6 2    2   2 31    11 2  
 0 1 3 5   0 1  3  5   
10
   3351131   3 3 2  
 5 8 1 15  0 1 3 5  0 0 0 0 
u u    
 1 2 u 3 
 x  11  5t

(*) có VSN dạng  y  5  3t , t  . Vậy u  11  5t  u1   5  3t  u 2  tu 3 , t  
z  t

Thứ Sáu, 11 Tháng Mười Một 2022 Trang 11
4.1 Không gian vector Chương 4: KGVT

4.1.3 Không gian con sinh bởi một tập hợp


4.1.3.1 Không gian con
Cho V là một kgvt với 2 phép toán cộng vector và nhân vô hướng ( viết tắt là
 V, ,. ) trên  , W  V. Nếu với 2 phép toán trên, W cũng là một kgvt thì W đgl
không gian con của V, ký hiệu.
4.1.3.2 Định lý Cho   W   V, ,. , các khẳng định sau tương đương:
1. W  V
u, v  W  u  v  W
2.  
     u  W
3. u, v  W,      u  v  W
Thứ Sáu, 11 Tháng Mười Một 2022 Trang 12
4.1 Không gian vector Chương 4: KGVT

4.1.3.3 Không gian con sinh bởi một tập hợp


Cho  V, ,. là một kgvt trên , S  u1 , u 2 ,..., u n   V . KGVT con của V sinh ra
bởi S, ký hiệu S , là tập hợp tất cả các thtt của u1 , u 2 ,...,u n , nghĩa là
S  u  1u1   2 u 2  ...   n u n u i  S, i  ,i  1,..., n

Khi đó, S là kgvt con nhỏ nhất của V có chứa S, nghĩa là nếu
W  V 
 W S
WS 
Ta nói S là tập (hợp) sinh của S và u1 , u 2 ,..., u n là các vector sinh của S
Nếu S  V thì ta nói S là hệ sinh của V.

Thứ Sáu, 11 Tháng Mười Một 2022 Trang 13


4.1 Không gian vector Chương 4: KGVT

Ví dụ Xét M  u1  1,1,1 , u 2  1,2,1 ,u 3   2,3,1 có là tập sinh của  3


Giải
Mọi vector thuộc  3 đều có dạng u   a,b,c  . M là tập sinh của  3 nếu u là một
thtt của u1 , u 2 , u 3 hay x, y, z   u  xu1  yu 2  zu 3 
1 1 2 a   1 1 2 a   3 1 3 1 0 0 a  b  c 
  1 2 3 b    2  2 1 
 3 31  0 1 1 b  a
 11 2 3 
 
 2  2  3   0 1 0 b  2a  c


1 1 1 c   0 0 1 c  a  0 0 1 a c 
     
 u   a  b  c  u1   b  2a  c  u 2   a  c  u 3

Vậy M là một tập sinh của  3 .

Thứ Sáu, 11 Tháng Mười Một 2022 Trang 14


4.1 Không gian vector Chương 4: KGVT

Kết luận: M  u1 ,u 2 ,u 3  là một tập sinh của  3 khi và chỉ khi
u   3 , x, y, z   : u  xu1  yu 2  zu 3
nghĩa là phương trình u  xu1  yu 2  zu 3 luôn có nghiệm x, y,z   vôùi u   3 .

Thứ Sáu, 11 Tháng Mười Một 2022 Trang 15


4.2 Độc lập tuyến tính – Phụ thuộc tuyến tính Chương 4: KGVT

4.2.1 Định nghĩa


- Họ vector S  u1 , u 2 ,..., u n  của kgvt V là độc lập tuyến tính (đltt) nếu
c1u1  c 2 u 2  ...  c n u n    ci  0,i  1,..., n  

- Nếu trong   tồn tại ít nhất một nghiệm ci  0 thì S phụ thuộc tuyến tính (pttt).
Ví dụ Kiểm tra các vector u1  1,2  , u 2   3, 4  đltt hay pttt?
Giải
Để xem xét tính đltt hay pttt của u1 và u2, ta xét phương trình xu1  yu 2  
 x  3y  0 x  0
 x 1, 2   y  3, 4        u1 , u 2 dltt
2x  4y  0 y  0
Thứ Sáu, 11 Tháng Mười Một 2022 Trang 16
4.2 Độc lập tuyến tính – Phụ thuộc tuyến tính Chương 4: KGVT

4.2.2 Các tính chất


1. S  , u1 , u 2 ,..., u n  pttt vì   1.  0.u1  0.u 2  ...  0.u n
2. Nếu S pttt thì mọi họ vector chứa S cũng pttt.
3. Nếu S đltt thì mọi họ con   của S cũng đltt.
4. Nếu S pttt thì mỗi vector của S đều là một thtt của các vector còn lại.
Chú ý
- u1 ,u 2 ,...,u n  đltt  pt x1u1  x 2u 2  ...  x n u n   chỉ có nghiệm tầm thường
x1  x 2  ....  x n  0
- Nếu pt trên có nghiệm không tầm thường (VSN) thì S pttt.

Thứ Sáu, 11 Tháng Mười Một 2022 Trang 17


4.2 Độc lập tuyến tính – Phụ thuộc tuyến tính Chương 4: KGVT

4.2.3 Các ví dụ
Ví dụ 1 Trong  3 các vector sau u1  1,1,1 , u 2  1,1,0  , u 3  1,0,0  , u 4   3, 2,0 
có đltt?
Giải  
 1 1 3 1 0
Ta xét phương trình x1u1  x 2 u 2  x 3u 3  x 4 u 4     0 1 2 1 0   
 
 0 0 0 1 0 
u u u u 
 3 2 4 1 
Ta có r  A   r  A    3  4 (số ẩn) nên   có nghiệm không tầm thường
 u1 ,u 2 ,u 3 ,u 4  pttt.
Lưu ý: sắp xếp các vector trong  A   sao cho việc biến đổi đơn giản nhất.
Thứ Sáu, 11 Tháng Mười Một 2022 Trang 18
4.2 Độc lập tuyến tính – Phụ thuộc tuyến tính Chương 4: KGVT

Ví dụ 2 Trong kgvt V cho M  x, y đltt. Xét tính đltt hay pttt của các tập hợp
M1  2x  3y ;M 2  x  y,2x  3y, x  y
Giải
2  0   0
- Trong M1, g/sử  2x   3y       M1 dltt
x,y dltt

3  0   0
- Trong M2, g/sử   x  y     2x  3y     x  y   

  2     0 1 2 1 0 
   2     x    3    y    
x,y dltt
 
  3    0  1 3  1 0 
  5t
 2  2 1 1 0 5 0 

11 2 2        2t , t   :VSN  M 2 pttt.
 0 1 2 0    t
Thứ Sáu, 11 Tháng Mười Một 2022
 Trang 19
4.2 Độc lập tuyến tính – Phụ thuộc tuyến tính Chương 4: KGVT

4.2.4 Hạng của một họ vector


Cho M  u1 , u 2 ,..., u n   V là một họ vector trong V. Hạng của họ M là k nếu tồn
tại tối đa k vector đltt trong M.
Ví dụ Tìm hạng của họ vector sau M  1,1,10  , 1,1, 1,1 ,  2,3,1,1 ,  3, 4,0,2 
Giải Gọi A là ma trận liên kết với M thì hạng của họ M là k  r  A  , ta có
1 1 2 3 1 1 2 3  1 1 2 3 
1 1 3 4 0 0 1 1   0 2 1 3 
 2  2 1  2   3 
A  
 3 31     
 1 1 1 0   42 4 3 2  0 2 1 3  0 0 1 1 
     
 0 1 1 2   0 0 0 0   0 0 0 0 
Vậy k  r  A   3
Thứ Sáu, 11 Tháng Mười Một 2022 Trang 20
4.2 Độc lập tuyến tính – Phụ thuộc tuyến tính Chương 4: KGVT

Các phương pháp chứng minh họ vector M  u1 ,u 2 ,.., u n  là đltt hay pttt
1. Giải hệ pttt k1u1  k 2 u 2  ...  k n u n  
- Nếu hệ có nghiệm duy nhất k1  k 2  ...  k n  0 : M đltt,
- Nếu hệ có VSN thì M pttt.
2. Dùng các tính chất
- Nếu M chứa vector  : M pttt.
- Nếu trong M có một vector là thtt của các vector còn lại: M pttt.
- Nếu M có một họ vector con pttt: M pttt.

Thứ Sáu, 11 Tháng Mười Một 2022 Trang 21


4.2 Độc lập tuyến tính – Phụ thuộc tuyến tính Chương 4: KGVT

Các phương pháp chứng minh họ vector M  u1 ,u 2 ,.., u n  là đltt hay pttt
3. Gọi A là ma trận liên kết với M thì
- Nếu r  A   số vector của M: M đltt,
- Nếu r  A   số vector của M: M pttt.
4. Dùng định thức của ma trận liên kết A: chỉ dùng khi A là ma trận vuông
- Nếu A  0 : M đltt,
- Nếu A  0 : M pttt.

Thứ Sáu, 11 Tháng Mười Một 2022 Trang 22


4.3 Cơ sở và số chiều của KGVT Chương 4: KGVT

4.3.1 Các định nghĩa


4.3.1.1 Cơ sở của kgvt Trong kgvt V cho hệ vector S  u1 ,u 2 ,..., u n . S đgl
một cơ sở của V nếu:
- S là họ vector đltt và,
- S là tập sinh của V ( mọi vector của V đều là một thtt của S)
4.3.1.2 Định lý Trong kgvt V cho S  u1 ,u 2 ,...,u
. n  là một cơ sở của V. Họ các
vector v1 , v 2 ,..., v m  đltt trong V thì m  n . Nói cách khác, số vector của cơ sở
là số vector đltt tối đại trong V.

Thứ Sáu, 11 Tháng Mười Một 2022 Trang 23


4.3 Cơ sở và số chiều của KGVT Chương 4: KGVT

4.3.1 Các định nghĩa


4.3.1.3 Số chiều của kgvt Số chiều của kgvt V = dimV = số vector đltt tối đại
trong V = số vector của một cơ sở của V.
4.3.1.4 Định lý Cho V là một kgvt, dim V  n , S  u1 , u 2 ,...,u n   V và A là ma
trận liên kết của S. Khi đó, S là một cơ sở của V  A  0
 
Lưu ý: cơ sở chính tắc của  : B0  u1 ,u 2 ,..., u n  vôùi u i   0,0,...,0, 1 ,0,...,0 
n

 soá thöù i 
Ví dụ 1
- Cơ sở chính tắc của  2 : B0  u1  1,0  , u 2   0,1
- Cơ sở chính tắc của  3 : B0  u1  1,0,0  ,u 2   0,1,0  ,u 3   0,0,1
Thứ Sáu, 11 Tháng Mười Một 2022 Trang 24
4.3 Cơ sở và số chiều của KGVT Chương 4: KGVT

Ví dụ 2 Kiểm tra tập M  1,1,1 ,  2,3,1 ,  3,1,0  có là cơ sở của 3 ?


Giải
Gọi A là ma trận liên kết của M, ta có

1 2 3 2 2 1 1 2 3
    
A 1 3 1  0 1 2  5  0
 3 3 2 1
1 1 0 0 0 5

Vậy M là một cơ sở của 3 .

Thứ Sáu, 11 Tháng Mười Một 2022 Trang 25


4.3 Cơ sở và số chiều của KGVT Chương 4: KGVT

Ví dụ 3 Tìm m để M   2m  1,m  2, 2m  1 ,  m, m  1, m  1 ,  m  1,m  2,2m  1


là cơ sở của 3 ?
Giải Gọi A là ma trận liên kết của M, ta có
2m  1 m m  1 1 /  1 /  3 / m m m 1
   
A  m  2 m 1 m  2  0 m 1 m  2
2m  1 m  1 2m  1 0 m  1 2m  1
m m m  1
 3 3 2 
 0 m  1 m  2  m  m  1 m  1
0 0 m 1
m  0
M là một cơ sở của   A  0  
3

 m  1
Thứ Sáu, 11 Tháng Mười Một 2022 Trang 26
4.3 Cơ sở và số chiều của KGVT Chương 4: KGVT

4.3.2 Thuật toán tìm cơ sở và số chiều của không gian con sinh bởi một
hệ vector
Cho S  u1 ,u 2 ,..., u n  , để tìm cơ sở và số chiều của S ta làm như sau:
B1: lập A là ma trận liên kết của S bằng cách xếp ui thành các dòng của A.
B2: Biến đổi A về dạng bậc thang A/.
B3: dim S  r  A  , chọn các dòng khác 0 trong A/ làm cơ sở của S .

Thứ Sáu, 11 Tháng Mười Một 2022 Trang 27


4.3 Cơ sở và số chiều của KGVT Chương 4: KGVT

Ví dụ Cho M   2,3, 4  ,  2,6,0  ,  4,6,8 . Tìm cơ sở và số chiều của M


Giải
Gọi A là ma trận liên kết của M, ta có
 2 3 4 2 3 4 
A   2 6 0  
 2  2 1
  0 3 4 
   3 321  
4 6 8 0 0 0 
   
 dim M  r  A   2
và M có một cơ sở là  2,3, 4  ,  0,3, 4  .

Thứ Sáu, 11 Tháng Mười Một 2022 Trang 28


4.4 Tọa độ và ma trận chuyển cơ sở Chương 4: KGVT

4.4.1 Tọa độ của một vector


4.4.1.1 Định nghĩa Cho kgvt V, B  u1 ,u 2 ,...,u n  là một cơ sở của V. Khi đó,
u  V, u  1u1   2 u 2  ....   n u n
thì 1 , 2 ,...., n  là tọa độ của vector u theo cơ sở B, ký hiệu  u B .
Lưu ý: Khi viết tọa độ của một vector mà không kèm theo cơ sở nào thì ta
hiểu là tọa độ theo cơ sở chính tắc: u   u B
0

Ví dụ u   2,3   2,0    0,3  2 1,0   3  0,1  2e1  3e 2


Với e1  1,0  ,e 2   0,1 là hai vector đơn vị của cơ sở chính tắc B0 của  2

Thứ Sáu, 11 Tháng Mười Một 2022 Trang 29


4.4 Tọa độ và ma trận chuyển cơ sở Chương 4: KGVT

4.4.1.2 Cách tìm tọa độ vector u theo cơ sở B


Cho B  u1 , u 2 ,..., u n  là một cơ sở của kgvt V ( dimV = m). Khi đó
u  V, u   x1 , x 2 ,..., x m  . Để tìm tọa độ của u theo cơ sở B ta giải hệ

u  1u1   2 u 2  ....   n u n , khi đó  u B  1 , 2 ,..., n  .


Ví dụ
Cho B  u1  1, 2,1 , u 2   2,9,0  , u 3   3,3,4  là một cs của 3. Cho v   5, 1,9 
a. Tìm  v B ?
b. Tìm w   :  wB   1,3, 2  ?
3

Thứ Sáu, 11 Tháng Mười Một 2022 Trang 30


4.4 Tọa độ và ma trận chuyển cơ sở Chương 4: KGVT

Giải
a. Để tìm  v B ta giải hệ v  1u1   2 u 2   3u 3  
1 2 3 5  1 2 3 5  1 2 3 5 
   2 9 3 1   2  2  21 
 3 31   0 5 3  11
  2  2  2 3
 
 3 3 2 2  1 

0 1 1 3


1 0 4 9   0 2 1 4  0 0 1 2 
     
1 0 0 1 
 
   v B  1, 1, 2 
 2  2  3
 
11 2 2 3 3  0 1 0  1
0 0 1 2 
 
b.  wB   1,3, 2   w   1 .u1  3.u 2  2.u 3
 w   1, 2,1  3  2,9,0   2  3,3,4   11,31,7  .
Thứ Sáu, 11 Tháng Mười Một 2022 Trang 31
4.4 Tọa độ và ma trận chuyển cơ sở Chương 4: KGVT

4.4.2 Ma trận chuyển cơ sở


4.4.2.1 Định nghĩa Cho V là kgvt n chiều có 2 cơ sở B1  u1 ,u 2 ,...,u n  và
B2  v1 , v 2 ,..., v n . Gọi P là ma trận có các cột lần lượt là tọa độ các vector
v1 , v 2 ,..., v n theo cơ sở B1, nghĩa là

P   v1 B  v 2 B ... v n B
1 1 1

khi đó, P đgl ma trận chuyển cơ sở từ B1 sang B2, ký hiệu P  PB1 B2
và ta có
 u B 1
 P  PB1 B2 . u B
2

Thứ Sáu, 11 Tháng Mười Một 2022 Trang 32


4.4 Tọa độ và ma trận chuyển cơ sở Chương 4: KGVT

4.4.2.2 Định lý
a. Trong kgvt  n , ma trận chuyển từ cs chính tắc B0 sang cs B  u1 , u 2 ,..., u n 
là P  PB0 B có các cột là tọa độ các vector u1 , u 2 ,...,u n .
b. PB1 B2  PB21B1
c. Nếu kgvt V có 3 cơ sở B1, B2, B3, ta luôn có PB1 B3  PB1 B2 PB2 B3

Thứ Sáu, 11 Tháng Mười Một 2022 Trang 33


4.4 Tọa độ và ma trận chuyển cơ sở Chương 4: KGVT

4.4.2.3 Các ví dụ
Ví dụ 1 Trong  2 cho cơ sở B  u1   2,1 ,u 2   1, 1 . Khi đó, xếp các vector
u1, u2 thành cột của một ma trận ta sẽ được ma trận chuyển từ cs chính tắc B0
sang cs B là  2 1
P  PB0 B   1 1
 u  
 1 2
u

Ví dụ 2 Trong  2 cho cơ sở B  u1   2,1 , u 2   1, 1 . Tìm PBB0 ?


Giải Ta có
1
 2 1 1  2 1 1  1 1  1 1 
PB0 B    PBB0  PB0 B        
 1 1   1 1   1   1 2   1  2 
Thứ Sáu, 11 Tháng Mười Một 2022 Trang 34
4.4 Tọa độ và ma trận chuyển cơ sở Chương 4: KGVT

Ví dụ 3 Trong  2 cho 2 cơ sở B1  u1   2,1 , u 2   1, 1 và


B2  v1   1,0  , v 2   0,1 . Tìm PB1 B2
Giải
Ta có
1  1 1  1 0   1 1 
PB1 B2  PB1 B0 .PB0 B2  P
B0  B1 .PB0 B2     
 1 2  0 1   1 2 

Thứ Sáu, 11 Tháng Mười Một 2022 Trang 35


4.4 Tọa độ và ma trận chuyển cơ sở Chương 4: KGVT

Ví dụ 4
 1 1 0
Cho u   2,3,3 , PB0 B   2 1 1  . Tìm  u B ?
 
 1 1 1 
 

Giải 1
 1 1 0  2
Ta có  u B  PBB0 . u B  PB01B . u B   2 1 1  . 3 
   
 1 1 1   3 
0 0

   
 0 1 1   2   0   0
1     1    
 3 1 1 . 3  6  2

3     3    

  
 3 2 1   3   3   1 

Thứ Sáu, 11 Tháng Mười Một 2022 Trang 36


4.4 Tọa độ và ma trận chuyển cơ sở Chương 4: KGVT

Ví dụ 5 Cho hai cơ sở B1 , B2  u1  1,0,0  ,u 2   0, 1,0  , u 3   0,0, 1 và


 1 0 0
PB1 B2   0 1 0  ,  u B  1, 1,0  . Tìm u   u B ?
 
 1 1 1 
1 0

 
Giải u   u B
0
 PB0  B1 . u
1
B
 P .P
B0  B2 B2  B1
1
. u B
 PB0  B2 B1  B2 . u B
.P 1
1

1
 1 0 0  1 0 0   1   1 0 0  1 0 0  1 
  0 1 0  0 1 0   1   0 1 0  0 1 0  1
        
 0 0 1 1 1 1   0   0 0 1 1 1 1  0 
        
 1 0 0  1   1  1
  0 1 0  1   1    u B   1 
      
 0 0 1 0   0  0
0

      
Thứ Sáu, 11 Tháng Mười Một 2022 Trang 37

You might also like