You are on page 1of 10

Học online tại: https://mapstudy.

vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

BÀI TẬP: ĐẠI SỐ


CHƯƠNG IV: MA TRẬN – ĐỊNH THỨC – HPT TUYẾN TÍNH
MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO

Bài 1: Tìm ma trận nghịch đảo của các ma trận sau:

 3 4 1 2 4 3
a) A =    
5 7  2 2 1 2
d) A = 
1 1 1 −1
 3 −4 5   
   1 0 −2 6 
b) A =  2 −3 1 
 3 −5 1   1 −a 0 0 
 
 0 1 −a 0 
 3 −1 e) A =
c) A =   0 0 1 −a 
5 2   
0 0 0 1 

Hướng dẫn giải

Để tìm ma trận nghịch đảo chúng ta có 2 cách: Dùng ma trận phụ hợp hoặc phương pháp Gauss –

Jordan.

a) Cách 1: Dùng ma trận phụ hợp

 7 −5 
c11 = ( −1) .7 = 7; c12 = ( −1) .5 = −5; c 21 = ( −1) .4 = −4; c 22 = ( −1) .3 = 3  C = 
2 3 3 4

 −4 3 

1 1  7 −4   7 −4 
 A −1 = .C T =  = 
det A 1  −5 3   −5 3 

Cách 2: Phương pháp Gauss – Jordan

 3 4 1 0 3 4 1 0   3 4 1 0   3 0 21 −12  1 0 7 −4 
 A|E =  → → → → 
 5 7 0 1 0 1/ 3 −5 / 3 1 0 1 −5 3 0 1 −5 3  0 1 −5 3 

 7 −4 
→ A −1 =  
 −5 3 
−2 / 3 7 −11 / 3
 −1 
b) Đáp án: A =  −1 / 3 4 −7 / 3 
 1 / 3 −1 1 / 3 

c) Cách 1: Dùng ma trận phụ hợp


_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 1


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

 2 −5 
c11 = ( −1) .2 = 2; c12 = ( −1) .5 = −5; c 21 = ( −1) . − 1 = 1; c 22 = ( −1) .3 = 3  C = 
2 3 3 4

1 3 

1 1  2 1  2 / 11 1 / 11
 A −1 = .C T =  = 
det A 11  −5 3  −5 / 11 3 / 11

Cách 2: Phương pháp Gauss – Jordan

 3 −1 1 0   3 −1 1 0   3 −1 1 0   3 0 6 / 11 3 / 11
 A|E =  → → → 
 5 2 0 1 0 11/ 3 −5 / 3 1 0 11 −5 3 0 11 −5 3 

 1 0 2 / 11 1 / 11 −1  2 / 11 1 / 11
→ →A = 
0 1 −5 / 11 3 / 11  −5 / 11 3 / 11

 1/ 4 −9 / 4 5/4 4
 
−5 / 8 29 / 8 −5 −13 / 8 
d) Đáp án: A = 
−1
 1/ 2 −3 / 2 2 1/ 2 
 
 1 / 8 −1 / 8 0 1 / 8 

1 a a2 a3 
 
0 1 a a2 
e) Đáp án: A = 
−1
0 0 1 a
 
0 0 0 1 

Bài 2: Giải các phương trình ma trận sau:

0 2  1 3
 1 −2    
a) X   − 3  −4 1  = 2  5 1
 −2 5   3 −2  −3 1

 2 −1 −1  1 2 −3
 2 1 −1      2 1 −1
b)    −1 3 2  + X  3 1 −4  =  
 1 1 2   3 −2 2   −2 3 1 
   1 1 −3

 2 −1 −1  1 −2 −1 1 2   2 3


      
c)  −1 3 2   2 1  +  −2 1 3  X =  −1 2
 3 −2 2   3 1   1 1 −1  1 1

Hướng dẫn giải

Giải các phương trình ma trận cũng giống như việc giải các phương trình đại số. Tuy nhiên, chúng

 −1
 AX = B  X = A B
ta cần lưu ý phép nhân ma trận không có tính chất giao hoán.  −1
XA = B  X = BA

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 2


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

0 2  1 3  1 3 0 2   2 12 
 1 −2      1 −2      
a) X   − 3  −4 1  = 2  5 1  X   = 2  5 1 + 3  −4 1  =  −2 5 
 −2 5   3 −2  −3 1  −2 5   −3 1  3 −2  3 −4 

 2 12   2 12   34 16 
 1 −2   −1    5 2  
Đặt: A =   ; B =  −2 5   XA = B  X = BA =  −2 5   =0 1
 −2 5   3 −4   3 −4  
2 1
 7 2 

−6 / 5 7 / 5 −1
b) Đáp án: X =  
 8 / 5 −31 / 5 8 

 60 44 
 
c) Đáp án: X =  −21 −7 
 43 30 

1 2  1 −1 2
Bài 3: Cho A =   ,B =   . Tìm ma trận X thỏa mãn B − XA = 2X .
T

1 −1 1 4 0 
Hướng dẫn giải

BT − XA = 2X  2X + XA = BT  X ( 2E + A ) = BT . Trong đó: E là ma trận đơn vị cấp 2. Đến đây, các

bạn giải tương tự bài 5.

0 1
 
Đáp án: X =  −5 14 
 2 −4 

Bài 4: Giải các phương trình:

 1 2 −2 1 
a) AX = B;YA = B , biết A =  ; B= 
 5 8  6 −3

 3 −1  5 6 14 16 
b) AXB = C, cho biết: A =  ; B= ; C= 
 5 −2 7 8  9 10 

Hướng dẫn giải

 14 −7   21 / 2 −5 / 2
a) AX = B  X = A −1B =  −1
 ; YA = B  Y = BA =  
 −8 4   −63 / 2 15 / 2 

 1 2
b) AXB = C  X = A −1CB−1 =  
3 4

1 3 0 4 
Bài 5: Cho ma trận A =   ,B =  
1 2  2 −1
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 3


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

a) Cho đa thức P ( x ) = x 2 − 3x − 2 . Tính P(A).

b) Tìm ma trận X sao cho A3 − 3A2 − 2A XA = ABT ( )


Hướng dẫn giải

−1 0 
a) Đáp án: P ( A ) =  
 0 −1

−2 2 
( ) ( )
−1
b) A 3 − 3A 2 − 2A XA = ABT  X = A 3 − 3A 2 − 2A ABT A −1 =  
 9 −13
1 0
Bài 6: Cho A =   , với c là một số thực cho trước.
 c 1
a) Chứng minh rằng A luôn khả nghịch.

( )
2
b) Tìm ma trận X thoả mãn phương trình: A 3X A −1 = E , trong đó E là ma trận đơn vị cấp 2.

Hướng dẫn giải

1 0
A=   det ( A ) = 1.1 − c.0 = 1  0 , đpcm.
 c 1 
−1
 1 0
( ) ( ) ( )
E  A −1  = 
2 −1 2
a) A 3X A −1 = E  X = A3 
 
 −c 1 

Bài 7: Tìm ma trận nghịch đảo của các ma trận sau:


1 0 2  3 −4 5 
   
a) A =  2 −1 3  b) B =  2 −3 1 
4 1 8  3 −5 1 
   
Hướng dẫn giải

1 0 2  −11 −4 6 
   
a) A =  2 −1 3  , det A = 1  0; C =  2 0 −1
4 1 8  −2 1 −1
   

 −11 2 −2 
−1 1  
A = C =  −4 0 1 
T

det A  6 −1 −1 
 

 3 −4 5   2 1 −1
   
b) B =  2 −3 1  , det B = −3  0; C =  −21 −12 3 
 3 −5 1   11 7 −1
  
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 4


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

 2 −21 11 
−11 1  
B = C =  1 −12 7 
T

det B −3  
 −1 3 −1

Bài 8: Tìm tất cả giá trị m để các ma trận sau khả nghịch

 m −3 1  m 2 2   m + 1 −1 m 
     
a) A =  2 4 m  b) B =  2 m 2  c) C =  3 m +1 3 
3 1 2  2 2 m  m −1 m − 1
     0

Hướng dẫn giải


 m −3 1 
 
a) A =  2 4 m 
3 1 2
 

4 m 2 m 2 4
det A = m − (−3) +1
1 2 3 2 3 1
= m(8 − m) − (−3)(4 − 3m) + (−10)
= −m2 − m + 2

 m 1
Vậy A khả nghịch  det A  0  −m2 − m + 2  0  
m  −2

m 2 2 
 
b) B =  2 m 2 
 2 2 m
 

m 2 2 2 2 m
det B = m −2 +2
2 m 2 m 2 2
= m ( m 2 − 4 ) − 2(2m − 4) + 2(4 − 2m)
= m3 − 12m + 16

m  −4
Vậy B khả nghịch  det B  0  m3 − 12m + 16  0  
 m2

 m + 1 −1 m 
 
c) C =  3 m +1 3 
 m −1 m − 1
 0

−1 m m +1 −1
det C = (m − 1) +m
m +1 3 3 m +1
= (m − 1) ( −3 − m 2 − m ) + (m − 1) ( m 2 + 2m + 4 )
= m2 − 1
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 5


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

m  −1
Vậy C khả nghịch  det C  0  m2 − 1  0  
 m 1

 1 3 −2   3 −2 4 
   
Bài 9: Cho các ma trận: A =  −2 4 1  , B =  2 5 −2 
 3 −5 2   1 3 −1 
  

a) Giải các phương trình ma trận: AX = B ; XB = A .

b) Tính định thức của ma trận 4A−1B2 .

Hướng dẫn giải

 58 27 33  −1 11 −12 
1   −1 −1 1 
a) AX = B  X = A B =  40 35 9  ; XB = A  X = AB =  −1 −59 107 
38 7
 32 104 −46   5 43 −80 

b) Đáp án: 4A−1B2 = 1568 / 19

2 3 −1 4
 
1 −1 −5 2
Bài 10: Cho ma trận A = 
3 4 2 1
 
 −1 1 2m + 1 3 

a) Tính det(A)

b) Tìm m để A khả nghịch. Khi đó, tìm phần tử dòng 4, cột 3 của A −1

Hướng dẫn giải

a) Đáp án: det ( A ) = −50m − 10

− ( m − 2)
b) Để A khả nghịch  det ( A )  0  −50 m − 10  0  m  −1 / 5 ; A−143 =
5m + 1
 5 11   x 14 
Bài 11: Cho hai ma trận A và B thỏa mãn: AB =   , BA =   . Hãy tìm x, y và các ma
 12 25   14 y 
trận A, B.

Hướng dẫn giải

Áp dụng tính chất về định thức và vết của ma trận:

5 11 x 14
det ( AB ) = det ( BA )  =  xy = 200
12 25 14 y

Tr ( AB ) = Tr ( BA )  5 + 25 = x + y  x + y = 30
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 6


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

 x = 10  x = 20
Từ đây giải ra được hai trường hợp  hoặc  .
 y = 20  y = 10
Để tìm hai ma trận A và B ta sử dụng kỹ thuật sau đây:

 5 11  −1  5 11 
AB =  B=A  
12 25  12 25 

 x 14   x 14  −1
BA =  B= A
14 y  14 y 
Vậy đặt:

 a b   a b   5 11   x 14   a b   5a + 12b 11a + 25b   xa + 14c xb + 14d 


A −1 =    =   = 
 c d   c d  12 25  14 y  c d   5c + 12d 11c + 25d  14a + yc 14b + yd 

 5a + 12b = xa + 14c ( 5 − x ) a +12b −14c =0


 
11a + 25b = xb + 14d  11a + ( 25 − x ) b −14d =0
 
 5c + 12d = 14a + yc  −14a + (5 − y)c +12d =0

11c + 25d = 14b + yd 
 −14b +11c + ( 25 − y ) d =0

Trường hợp 1. x = 10; y = 20 thu được hệ:

 −5a +12b −14c =0



 11a +15b −14d = 0
 hệ này chỉ có nghiệm tầm thường a = b = c = d = 0 , loại.
−14a −15c +12d = 0
 −14b +11c +5d = 0

Trường hợp 2. x = 20; y = 10 thu được hệ:

−15a +12b −14c =0



 11a +5b −14d = 0
 vẫn chỉ có nghiệm tầm thường.
 −14a −5c +12d = 0
 −14b +11c +15d = 0

Vậy không tồn tại hai ma trận A, B thỏa mãn đề bài.

Bài 12: Cho A là ma trận vuông cấp 2015 có det(A) > 0 và A−1 = 15A . Tính det A21 − A . ( )
Hướng dẫn giải
2015
 E  1 
−1
A = 15A  AA = 15A  E = 15A  A =
E
−1
 det A 2 = det   = 2015  det ( A ) = 
2

 15  15
1 2

2
( )
15  15 
 E10   1  
( ) ( )
det A 21 − A = det A.det A 20 E − E = det A.det  10 E − E  = det A.det  10 − 1  E 
 15   15  

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 7


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2015 2015
 1   1 
=   10 − 1 
 15   15 
Bài 13: Cho A là ma trận vuông cấp n với các phần tử là các số nguyên. Chứng minh rằng 4A + En

là ma trận khả nghịch.

Hướng dẫn giải

Nhận thấy ma trận 4A + En là ma trận có các phần tử trên đường chéo là số lẻ, còn lại là số chẵn.

Vậy định thức của nó chỉ chứa một số hạng lẻ là tích các phần tử trên đường chéo, còn lại là số hạng

chẵn vì chứa ít nhất một số hạng chẵn.

 det ( 4A + En ) là số lẻ  det ( 4A + En )  0 . Vậy nó khả nghịch, đpcm.

Bài 14: Cho A là ma trận vuông cấp n có định thức bằng d  0.

a) Tính định thức của ma trận phụ hợp A .

b) Tìm ma trận nghịch đảo của ma trận A theo ma trận A.

Hướng dẫn giải

1
(A ) ( ) = A −1 det ( A ) = dA −1
T T
a) Chú ý rằng từ công thức ma trận nghịch đảo: A−1 = *
 A*
det ( A )

( ) ( ) ( ) ( ) dn
T
Từ đây suy ra định thức: det A* = det A* = det dA −1 = d n det A −1 = = d n −1
det ( A )

b) lại sử dụng công thức đã có ở câu a:

(A ) ( ) ( ) ( ) ( ) 1 T
T T T −1 −1
*
= dA−1  A* = dA−1 = d A−1 = d AT  A* = A
d
Bài 15: Cho A, B là ma trận vuông cấp n. Biết AB = BA và ma trận A khả nghịch. Chứng minh rằng

A−1B6 = B6 A−1
Hướng dẫn giải

AB = BA  B = A−1 AB = A −1BA

B2 = A−1BA.A −1BA = A −1BEBA = A −1B2 A...  B6 = A −1B6 A

B6 A−1 = A−1B6 A.A −1 = A −1B6 E = A −1B6 , đây chính là đpcm

Bài 16: Cho A, B là 2 ma trận vuông cùng cấp thỏa mãn: A 2021 = 0 và AB = A + B . Chứng minh rằng

det ( B ) = 0 .

Hướng dẫn giải


_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 8


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

AB = A + B  AB − EB = A  ( A − E ) B = A  ( A − E ) B2021 = A2021 = 0  det ( A − E )


2021 2021
det B2021 = 0

Có A 2021 = 0 nên A  E  det ( A − E )


2021
( )
 0  det B2021 = 0  det ( B ) = 0 , đpcm.

Bài 17: Cho A là ma trận vuông cấp n khả nghịch thỏa mãn A = 4A−1 . Tính det A2021 − A . ( )
Hướng dẫn giải

Ta có:

A = 4A−1  A2 = AA = 4A−1 A = 4E  ( det A ) = 4  det A = 2


2

( ) = A ( 4E )
1000 1000
A 2021 = AA 2020 = A A 2 = 41000 A

( ) (( ) ) ( ) ( )
n n
 det A 2021 − A = det 41000 − 1 A = 41000 − 1 det A = 2 41000 − 1

Bài 18: Cho A, B là hai ma trận vuông cấp n  2 sao cho AB + A + B = 0. Chứng minh rằng nếu A

khả nghịch thì B khả nghịch.

Hướng dẫn giải

AB + A + B = 0  A ( B + E ) = −B  det A.det ( B + E ) = det ( −B ) = ( −1) det B (*)


n

A khả nghịch nên det A  0

Giả sử: det B = 0 thay vào (*) ta có det A.det ( B + E ) = 0  det ( B + E ) = 0 (Mâu thuẫn do detB = 0). Vậy

det B  0 , đpcm.

Bài 19: Cho các ma trận thực A, B vuông cấp n, ( n  2) thỏa mãn AB = BA. Chứng minh rằng:

(
det A2 + B2  0 . )
Hướng dẫn giải

Chú ý với AB = BA :

A 2 + B2 = A 2 − i 2 B2 = A 2 + iAB − iBA − i 2 B2 = A ( A + iB ) − iB ( A + iB ) = ( A − iB )( A + iB )

( ) ( )
det A 2 + B2 = det A 2 − i 2 B2 = det ( A − iB ) .det ( A + iB ) = det ( A + iB ) det ( A + iB ) = det ( A + iB )  0
2

Bài 20: Cho A là ma trận vuông cấp n thỏa mãn A 2 = 3A . Chứng minh rằng ma trận A + 2E là ma

trận khả nghịch, trong đó E là ma trận đơn vị cấp n.

Hướng dẫn giải

1 
A 2 = 3A  A 2 − 3A = O  A 2 − 3A + 2E = 2E  ( A − 2E )( A − E ) = 2E  ( A − 2E )  ( A − E )  = E
2 

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 9


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Điều đó chỉ ra
1
2
( A − E) là ma trận nghịch đảo của A − 2E .

Bài 21: Cho A là ma trận vuông cấp n thỏa mãn A3 = 2E , (E là ma trận đơn vị cấp n). Chứng minh

rằng ma trận B = A2 − 2A + 2E khả nghịch.

Hướng dẫn giải

Trước tiên cần chú ý kỹ năng phân tích thành dạng nhân tử như sau:

(
A2 − 2A + 2E = A2 − 2A + A3 = A A2 + A − 2E = A ( A − E )( A + 2E ) )
Từ đây để chứng minh dạng tích kia khả nghịch ta nghĩ đến việc chứng minh từng nhân tử khả

nghịch (điều này chỉ ra từng nhân tử có định thức khác 0, do đó tích có định thức khác 0)

A 3 = 2E  det ( A ) ( ) ( )
= det A 3 = det ( 2E )  0  det ( A )  0  A khả nghịch
3

(
A3 = 2E  A3 − E = E  ( A − E ) A2 + A + E = E  A − E khả nghịch )
A3 = 2E  A3 + 8E = 10E  ( A + 2E ) A2 − 2A + 4E = 10E  A + 2E khả nghịch( )
Từ đây ta thu được đpcm.

__HẾT__

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 10

You might also like