You are on page 1of 1

THEO DÕI NỒNG ĐỘ THUỐC CHỐNG ĐỘNG KINH

TRONG MÁU VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG


Phạm Hồng Thắm1, Lương Thị Thu Lam1, Nguyễn Ngọc Quý2, Huỳnh Linh Tý3, Huỳnh Thị Minh Hiếu3, Trần Mạnh Hùng3
1. Khoa Dược - Bệnh viện Nhân dân Gia Định
2. Khoa Dược - Đại học Nguyễn Tất Thành
3. Khoa Dược - Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh

2.78% Nồng độ thuốc trong máu của nhóm bệnh


Đặt vấn đề nhân nghiên cứu: đối vói carbamazepin tỉ lệ
bệnh nhân nằm trong khoảng trị liệu chiếm
tỉ lệ cao nhất là 66,67%, tỉ lệ bệnh nhân
Các thuốc chống động kinh thế hệ đầu như 31.94% Một loại dưới khoảng trị liệu là 27,45%, tỉ lệ bênh
phenytoin, phenobarbital, carbamazepin và
Hai loại nhân trên khoảng trị liệu là 5,88%; đối với
acid valproic thường được sử dụng trong điều
Ba loại acid valproic tỉ lệ bệnh nhân nằm trong
trị động kinh, đây là những thuốc có giới hạn 65.28%
khoảng trị liệu là 40,74%, tỉ lệ bệnh nhân
trị liệu hẹp, dược động học phức tạp, khó khăn
dưới khoảng trị liệu là 59,26%, tỉ lệ bệnh
trong kiểm soát liều lượng, khả năng tương
nhân trên khoảng trị liệu là 0%
tác với những thuốc khác và có nguy cơ gây
độc tính hoặc giảm hiệu quả điều trị. Do đó Số lượng thuốc sử dụng điều trị động kinh (n = 72) 80.00%
việc ứng dụng đo nồng độ thuốc huyết thanh
hướng đến điều chỉnh liều để đạt đến liều mục Tỉ lệ tác dụng phụ: ghi nhận 52 trường hợp 70.00% 66.67%

tiêu, ngăn ngừa hay xác định độc tính khi sử chiếm tỉ lệ 72,22%. 60.00%
59.26%

dụng thuốc liều cao hoặc chưa kiểm soát được 50.00%
cơn động kinh. 40.74%
40.00%
MỤC TIÊU:
30.00% 27.45%
Định lượng nồng độ thuốc chống động kinh, 27.78%
khảo sát mối liên hệ giữa nồng độ thuốc trong 20.00%
máu và các yếu tố khác. Có 10.00% 5.88%
Không 0%
0.00%

Đối tượng nghiên cứu 72.22%


Dưới khoảng trị liệu
Carbamazepin
Trong khoảng trị liệu Trên khoảng trị liệu
Acid valproic

Bệnh nhân nội trú, ngoại trú được chẩn đoán Tỉ lệ các nồng độ thuốc
động kinh và có y lệnh sử dụng thuốc điều trị
Tác dụng phụ hay gặp nhất là: nhức đầu, Kết quả cho thấy có mối liên hệ có ý nghĩa
động kinh từ 04/2016 đến 07/2016 tại khoa
chóng mặt (tỉ lệ 38,46%), rối loạn giấc ngủ thống kê giữa nồng độ carbamazepin và nhóm
Nội Thần Kinh – Bệnh viện Nhân dân Gia Định
(30,77%), tăng cân (tỉ lệ 15,38%). Ngoài ra, tuổi (p = 0,009), nồng độ thuốc và hiệu quả
các tác dụng phụ ít gặp hơn là ngứa da, nổi kiểm soát cơn động kinh (p = 0,013), cũng
Phương pháp mẫn, giảm trí nhớ, nhìn mờ, tiểu đêm, giảm như mức độ tuân thủ (p = 0,027).
thính lực.
nghiên cứu Tuân thủ 0.027

Tác dụng phụ 0.131


Chọn bệnh nhân có y lệnh sử dụng thuốc Hiệu quả kiểm soát cơn 0.013
trị động kinh trong bệnh viện
Yếu tố phát động 0.232

Thời gian điều trị 0.353


Khai thác các thông tin của bệnh nhân,
chọn các bệnh nhân đồng ý tham gia Số lượng thuốc sử dụng 0.204

Giới tính 0.352

Nhóm tuổi 0.009


Lấy mẫu máu của bệnh nhân đủ điều kiện
Tác dụng phụ trong quá trình điều trị động kinh
0 0.1 0.2 0.3 0.4
Nồng độ thuốc trong máu của nhóm bệnh Trị số p
Đo nồng độ thuốc trong máu của bệnh nhân nhân nghiên cứu: đối với carbamazepine (4-
12 µg/ml) nồng độ trung bình là 5,95 ± Giá trị p của mối liên quan nồng độ carbamazepin
trong máu và các yếu tố ảnh hưởng
Xác định các nồng độ dưới, trong và trên 2,84 µg/ml, nông độ thấp nhất là 2,39
ngưỡng trị liệu µg/ml, nồng độ cao nhất là 13,10 µg/ml;
đối với acid valproic (40-100 µg/ml) nồng
độ trung bình là 49,19 ± 26,09 µg/ml, nồng
Kết luận
Phân tích các số liệu đã thu thập được độ thấp nhất là 11,1 µg/ml, nồng độ cao
Nghiên cứu cho thấy có mối liên hệ giữa nồng
nhất là 109,61 µg/ml
độ thuốc trị động kinh trong máu và mức độ
Xử lý số liệu 120 tuân thủ, nhóm tuổi và hiệu quả kiểm soát
109.61
cơn động kinh.
100
Nghiên cứu không tìm thấy mối liên hệ giữa
Kết quả và Bàn Luận 80 nồng độ acid valproic trong máu với các yếu tố
khác như giới tính, nhóm tuổi, mức độ kiểm soát
60
49.19 cơn động kinh và tác dụng phụ.
Trong thời gian nghiên cứu, số bệnh nhân 40 Việc theo dõi nồng độ thuốc chống động kinh
tham gia là 72. Số lượng mẫu kiểm tra nồng trong máu sẽ hữu ích trong hổ trợ kiểm soát
độ thuốc trong máu là 78 mẫu, trong đó có 51 20
11.1 13.1 bệnh động kinh, đánh giá mức độ tuân thủ điều
5.95
mẫu TDM của carbamazepin, và 27 mẫu của 2.39
trị của bệnh nhân.
0
acid valproic Nồng độ thuốc trung Nồng độ thuốc thấp Nồng độ thuốc cao Tài liệu tham khảo
bình (µg/ml) nhất (µg/ml) nhất (µg/ml)
Số lượng thuốc chống động kinh được sử Carbamazepin Acid valproic
1. Oun et al (2006) “Use of antiepileptic drugs in Estonia: an epidemiologic study
of adult epilepsy”, European Journal of Neurology Vol 13 (5), 465–470
dụng: bệnh nhân sử dụng một thuốc trong 2. Elaine Wyllie (2011), Wyllie's Treatment of Epilepsy, NXB Wolters Kluwer, 5, 26-
105.
điều trị chiếm 65,28%, hai thuốc chiếm Nồng độ thuốc trong máu của carbamazepin và acid 3. Garg SK, Gupta MC et al (2000) “Therapeutic drug monitoring of antiepileptic
31,94%, ba thuốc chiếm 2,78% valproic drugs-A preliminary experience”, Indian journal of Pharmacology; 32:28-30.
4. Hajo M. Hamer et al (2012), “ Prevalence, utilization, and costs of antiepileptic
drugs for epilepsy in Germany-a nationwide population-based study in children
and adults, Journal Neurol, 259, 2376-2384.
5. Hsieh LP et al (2009), “Antiepileptic drug utilization in Taiwan: analysis of
prescription using National Health Insurance database”, Epilepsy Res, 84, 21-27.
ThS.DS. Phạm Hồng Thắm - Bệnh viện Nhân dân Gia Định - hongthamntb@gmail.com

You might also like