You are on page 1of 2

ÔN TẬP CÁC ĐỊNH LUẬT 2 NEWTON CHUYỂN ĐỘNG TRÊN MẶT PHẲNG NGHIÊNG

Câu 1: Hai vật có khối lượng m1 m2 bắt đầu chuyển động của hai lực cùng phương, cùng chiều và có độ
lớn F1 F2 . Quãng đường s1, s2 mà hai vật đi được trong cùng một khoảng thời gian sẽ thỏa
s1 F2 s1 F1 s1 F2 s1 F2
A. . B. . C. . D. .
s2 F1 s2 F2 s2 F1 s2 F1
Câu 2: Lực F1 tác dụng lên vật trong khoảng thời gian 0, 8 s làm vận tốc của nó thay đổi từ 0, 4 m /s đến

0, 8 m /s . Lực khác F2 tác dụng lên nó trong khoảng thời gian 2 s làm vận tốc của nó thay đổi từ

0, 8 m /s đến 1 m /s . Biết rằng F1 và F2 luôn cùng phương với chuyển động. Lực F2 tác dụng lên vật
trong khoảng thời gian 1,1 s thì vận tốc của vật thay đổi một lượng là
A. 0,11 m/s . B. 0,15 m/s . C. 0,22 m /s . D. 0,25 m /s .
Câu 3: Một lực tác dụng vào một vật trong khoảng thời gian 0, 6 s làm vận tốc của nó thay đổi từ 8 cm /s
đến 5 cm /s . Biết rằng lực tác dụng cùng phương với chuyển động. Tiếp đó tăng độ lớn của lực lên gấp đôi
trong khoảng thời gian 2,2 s nhưng vẫn giữ nguyên hướng của lực. Vận tốc của vật tại thời điểm cuối là
A. 12 cm /s . B. 15 cm /s . C. 17 cm /s . D. 20 cm/s .
Câu 4: Một vật nhỏ có khối lượng 2 kg , lúc đầu đứng yên. Nó bắt đầu chịu tác dụng đồng thời của hai lực

F1 4 N và F2 3 N . Góc hợp giữa F1 và F2 bằng 30o . Quãng đường vật đi được sau 1,2 s là
A. 2 m . B. 2, 45 m . C. 2, 88 m . D. 3,16 m .

Câu 5: Một vật có khối lượng m 10 kg đang chuyển động thẳng đều với vận tóc v có độ lớn

v 10 m /s thì chịu tác dụng của một lực cản F cùng phương, ngược chiều với v và có độ lớn F 10 N
thì vận tốc của vật tại thời điểm 15 s sau khi tác dụng lực là: (chọn chiều dương là chiều của lực tác dụng)
A. 25 m/s. B. -25 m/s. C. 5 m/s. D. – 5 m/s.
Câu 6: Từ vị trí đứng yên thả một vật lăn xuống dốc nghiêng. Trong 2 s đầu vật đi được 10 m . Bỏ qua ma
sát. Tính góc nghiêng của dốc ? Lấy g 10 m /s2 .
A. 150. B. 300. C. 450. D. 600.
Câu 7: Một chiếc xe lăn nhỏ khối lượng 5 kg được thả từ điểm A cho chuyển động xuống một mặt dốc
nghiêng 300 với gia tốc không đổi 2 m /s2 . Cho g 10 m /s2 , hệ số ma sát giữa mặt phẳng nghiêng và xe
lăn gần đúng nhất là bao nhiêu ?
A. 0,1. B. 0,2. C. 0,3. D. 0,4.
Câu 8: Một vật nặng đặt trên mặt phẳng nghiêng có độ dài
AB 3 m , độ cao AH so với mặt ngang bằng 2 m . Dùng một A
lực F 2 N song song với mặt phẳng nghiêng kéo vật lên, thấy
vật chuyển động sau 5 s vận tốc đạt 20 m /s . Tính hệ số ma sát
α
giữa vật và mặt phẳng nghiêng ? Biết khối lượng của vật là 150 g H B
và g 10 m /s2 .
A. 0,18. B. 0,36. C. 0,48. D. 0,60.
Câu 9: Một chiếc xe lăn nhỏ khối lượng 50 g được truyền vận tốc vo 20 m /s từ chận dốc B của mặt

3
phẳng nghiêng 300 . Cho hệ số ma sát là và lấy g 10 m /s2 . Hãy xác định quãng đường đi được
5
cho đến khi dừng lại trên mặt phẳng nghiêng ? (hay quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được trên mặt
phẳng nghiêng).
A. 5 m. B. 10 m. C. 25 m. D. 50 m.
Câu 10: Một chiếc xe nặng 1 tấn bắt đầu lên dốc dài 200 m , cao 50 m so với chân dốc với vận tốc đầu là
18 km /h . Lực phát động F 3250 N , lực ma sát Fms 250 N . Cho g 10 m /s2 . Tìm thời gian để
xe lên hết dốc ?
A. 10 s. B. 20s. C. 30s. D. 40s.
Câu 11: Vật đặt trên đỉnh dốc dài 165 m , hệ số ma sát 0,2 , góc nghiêng của dốc là α. Với gia trị nào
của α để vật nằm yên không trượt ?
A.   110 . B.   220 . C.   110 . D. 110    220
Câu 12: Vật có khối lượng m 100 kg sẽ chuyển động đều trên mặt phẳng nghiêng góc 300 khi chịu
tác dụng của lực F có độ lớn F 600 N dọc theo mặt phẳng nghiêng. Hỏi khi thả vật nó sẽ chuyển động
xuống với gia tốc bằng bao nhiêu ? Coi ma sát không đáng kể ?
A. 2 m/s2. B. 4 m/s2. C. 6 m/s2. D. 8 m/s2.
Câu 13: Cần tác dụng lên vật m trên mặt phẳng nghiêng góc α một
lực F nằm ngang nhỏ nhất là bao nhiêu để vật nằm yên ? Cho hệ số
ma sát là .
mg (tan  − ) mg (tan  + )
A. . C.
 tan  + 1  tan  − 1 α
mg ( tan  + 1) mg ( tan  − 1)
B. D.
tan  −  tan  + 
Câu 14: Một vật m được kéo trượt đều trên mặt phẳng nghiêng góc
α, lực kéo F hợp với hệ số ma sát là như hình vẽ. Khi = 0 thì F
β
nhỏ nhất. ( Biết  + 0  900 ) Giá trị nhỏ nhất của lực kéo F là:
A. mg.sin( + 0 ) . C. mg.cos( + 0 )
B. mg.sin( − 0 ) D. mg.cos( − 0 ) α
Câu 15: Do có vận tốc đầu, vật trượt lên rồi lại trượt xuống trên mặt
nghiêng, góc nghiêng 300 . Tìm hệ số ma sát biết thời gian đi xuống gấp n 2 lần thời gian đi lên ?
A. 0,08. B. 0,16. C. 0,24. D. 0,36.
Câu 16: Một người kéo một vật nặng có khối lượng 50 kg trượt trên mặt sàn nằm ngang có hệ số ma sát là
0,5. Biết lực kéo có độ lớn 400 N và gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Khi hướng kéo của lực tạo với phương
ngang góc α0 thì độ lớn gia tốc của vật lớn nhất. Giá trị lớn nhất của gia tốc là:
A. 5 m/s2. B. 10 m/s2. C. 15 m/s2. D. 20 m/s2.

----------------------------------------------------------Hết-------------------------------------------------------------------

You might also like