You are on page 1of 47

XÂY DỰNG CHIẾN DỊCH

TRUYỀN THÔNG THƯƠNG HIỆU


HIỆU QUẢ
BRAND COMMUNICATION CAMPAIGN

TÀI LIỆU TỔNG HỢP BỞI


MỤC LỤC

I. Xu hướng truyền thông trong kỷ nguyên số


II. Kiến thức cơ bản cần biết khi làm truyền thông
III. Các yếu tố cần xác định trước khi xây dựng
chiến dịch truyền thông
IV. Cách xây dựng chiến dịch truyền thông thương hiệu hiệu quả
V. Casestudy
XU HƯỚNG TRUYỀN THÔNG
TRONG KỶ NGUYÊN SỐ
1. Sự ra đời của các nền tảng digital
Những nền tảng kỹ thuật số (Digital Platform) lần lượt ra đời tạo ra một “kỷ nguyên” truyền thông huy hoàng nhất từ trước đến nay.
Các nền tảng digital tạo điều kiện để doanh nghiệp làm truyền thông tiếp cận rộng (mass) và tiếp cận sâu (target audience) với ngân sách linh hoạt.
• Social (Facebook, Instagram, LinkedIn)
• Food & Drink (Grab Food, BAEMIN, Shopee Food)

• Social Video (TikTok, YouTube)


• Search (Google, Coc Coc)

• Social Music (Spotify) • Email • Website/ Landing page

• Social Dating (Tinder)


• Retailer Platforms (The Gioi Di Dong, Con Cung, Aeon)

• E-commerce (Shopee, Lazada, Tiki)


• Fintech (Momo, Digital Banking)

• Publishers (Tuoi Tre, Thanh Nien, VnExpress, Zing) • OTT (Zalo, Skype, Viber, KakaoTalk)
2. Cơ chế vận hành thông minh hơn của các kênh quảng cáo

Cơ chế thông minh


Các nền tảng như Facebook, Tiktok, Google đóng vai trò là kênh book quảng cáo trả phí để
các mẫu quảng cáo tiếp cận với người dùng:
Book quảng cáo theo cơ chế đấu giá: nhanh, tiện lợi, chủ động, có thể thực hiện với ngân
sách thấp.
Nhắm vào các đối tượng truyền thông bằng nhiều tiêu chí phân loại (nhân khẩu/sở
thích/hành vi).
Tracking các chỉ số đo lường real time mọi lúc mọi nơi
Mạng lưới quảng cáo rộng hơn và trên nhiều nền tảng

Đổi mới liên tục


Định dạng quảng cáo hiển thị.
Quảng cáo cá nhân hóa theo nhu cầu và xuất hiện 1 cách tự nhiên nhất, giảm
thiểu sự làm phiền cho đối tượng xem.
Sự hợp tác về công nghệ giữa các nền tảng khác nhau giúp quảng cáo targeting
chính xác hơn.

Nhắm mục tiêu chính xác bằng nội dung phù hợp, tiếp cận người dùng có chiến
lược hơn, sử dụng ngân sách hiệu quả hơn
Nguồn ảnh: Sưu tầm
3. Sự đa dạng về nội dung sáng tạo trên các nền tảng
Sự đa dạng nội dung content marketing tạo ra tác động tâm lý khác nhau, để hướng tới mục tiêu dẫn dắt hành vi khách hàng.
Các nội dung được xuất bản đa dạng hàng tuần hoặc hàng tháng ở các nền tảng digital chiến lược được xây dựng thành trang chuyên
cập nhật tin tức Content Hubs
Nội dung phân bổ theo từng giai đoạn khác nhau của chiến dịch
Đầu tư sáng tạo, cải thiện chất lượng nội dung thay vì xuất bản ồ ạt những nội dung hời hợt
Chiến lược nội dung và kế hoạch nội dung được liên kết chặt chẽ với nhau để đạt đến mục tiêu cuối cùng

Những nội dung chuyển dịch nhanh đang lên ngôi

Quick entertainment (short reels) Shopper -tainment (livestream) Food & beverage (image & video) Expertise contents (eg:post) Review (eg:video)

Nguồn ảnh: Sưu tầm


4. Hành trình người tiêu dùng (cosumer journey) ngày càng phức tạp
Người tiêu dùng có rất nhiều kênh online và offline để tương tác với thương hiệu => Tạo ra áp lực cho doanh nghiệp trong việc phủ rộng đa
nền tảng với nhiều nguồn lực hơn để tiếp cận khách hàng.

Nguồn ảnh: Sưu tầm


KIẾN THỨC CƠ BẢN
KHI LÀM TRUYỀN THÔNG

Truyền thông thương hiệu là hành động giao tiếp và truyền tải những
thông điệp có ý nghĩa và tập trung liên quan đến thương hiệu tới các
bên liên quan. Nó bao gồm việc sử dụng hỗn hợp các kênh truyền

Nguồn ảnh: Sưu tầm


thông truyền thống như báo chí và truyền hình với sự kết hợp chiến
lược của các phương tiện truyền thông hiện đại như nền tảng truyền
thông xã hội, tiếp thị nội dung , blog và tiếp thị kỹ thuật số hoạt động
như một cách tiếp cận tích hợp để giúp khách hàng và các bên liên
quan khác hiểu rõ hơn về những phát triển mới nhất về thương hiệu.
VÍ DỤ VỀ TRUYỀN THÔNG THƯƠNG HIỆU

Quảng cáo truyền hình Starbucks: Bảng quảng cáo của Apple: Quảng cáo trên mạng xã hội của Nike:
Quảng cáo này giới thiệu thương Apple tận dụng các bảng quảng cáo vật lý lớn Nike sử dụng mạng xã hội để thiết lập thông
hiệu cà phê ở cấp độ cá nhân hơn. để chia sẻ thông điệp của mình. Quảng cáo điệp thương hiệu bằng những quảng cáo vui
Quảng cáo giới thiệu các sản phẩm này tập trung vào quyền riêng tư và bảo mật nhộn, bắt mắt. Công ty đặt quảng cáo trên
của Starbucks theo cách thú vị, dễ dữ liệu, với mục tiêu đảm bảo rằng người nhiều nền tảng truyền thông xã hội khác
dàng và được nhiều người nhận biết. dùng Apple biết công ty coi trọng quyền riêng nhau, giúp tạo ra giao diện, cảm nhận và tông
tư trên các sản phẩm của họ như thế nào. màu nhất quán cho thương hiệu.

Nguồn ảnh: Sưu tầm


KIẾN THỨC CƠ BẢN
KHI LÀM TRUYỀN THÔNG
1. Vai trò của truyền thông

Tuyên truyền trên diện rộng nhờ vào độ Can thiệp sâu sắc vào diễn biến tâm lý Điều chỉnh suy nghĩ (educate)/Định
phủ của các kênh mạng xã hội con người, chi phối điều họ suy nghĩ hình lại suy nghĩ (re-educate)

Tạo dựng niềm tin (khai thác các hiệu ứng Dramma hóa vấn đề để tạo nên câu Biến tất cả thành câu chuyện hay ho,
tâm lý bầy đàn/chuyên gia/hào quang) chuyện hấp dẫn, thuyết phục niềm tin hấp dẫn (storify)

Nguồn ảnh: Sưu tầm


Nguồn ảnh: Sưu tầm
Mục đích cuối cùng của truyền thông
Tác động lâu dài vào tâm trí và tâm lý con người:
Xây dựng, sửa chữa, củng cố những thái độ nhất định
Định hình cảm xúc
Nhận được sự ủng hộ, thay đổi thành kiến, tạo dựng nhu cầu
Có khả năng dẫn đến những hành vi cụ thể

Nghệ thuật của truyền thông


chính là sự khác biệt trong
truyền tải thông điệp

Như cách các bộ phim truyền hình/điện ảnh miêu tả cuộc sống đời thường
một cách sáng tạo, nhân văn đã chiếm được cảm tình của khán giả.
2. Sáng tạo là chìa khóa quan trọng hàng đầu trong truyền thông
Cạnh tranh trong truyền thông là câu chuyện ai nói hấp dẫn hơn ai dù nói về cùng 1 thông điệp. Hãy nói điều gì đó một
cách sáng tạo để có thể thay đổi nhận thức, thái độ, cảm xúc hoặc thành kiến của người tiêu dùng đối với thương hiệu
của doanh nghiệp.
Nguồn ảnh: Sưu tầm

Billboard 3D ấn tượng của Pond’s QC OOH được "nguỵ trang" thành tác Quảng cáo dựng bằng sản xuất thực tế ảo
về công dụng làm sạch lỗ chân lông phẩm nghệ thuật đường phố trong quảng cáo của Reckitt

Sử dụng KOL/ KOC/ Influencer để củng cố Đám đông xếp hàng tạo hiệu ứng Livestream bán quần áo đem lại trải Tạo chiến dịch CSR lấy được sự
lòng tin về chất lượng “đây là một cửa hàng nổi tiếng” nghiệm chân thực cho khách hàng ủng hộ từ cộng đồng
Sáng tạo trong truyền thông có thể thay đổi nhận thức, thái độ, cảm xúc hoặc thành kiến của
người tiêu dùng đối với thương hiệu.
Nguồn ảnh: Sưu tầm

Làm cho 1 thương hiệu được biết đến Tạo dựng sự tin tưởng của người tiêu
mạnh mẽ hơn dùng với thương hiệu

Xây dựng nhận thức về 1 thương hiệu mới


Tạo ra cảm xúc kích thích

Định hướng hành vi đúng cho khách hàng Tạo ra nhu cầu mới Dịch vụ chăm sóc khách hàng chu đáo Tạo tâm lý săn lùng
3. Truyền thông tác động vào quá trình diễn biến tâm lý của người tiêu dùng
Nền tảng kỹ thuật số cho phép can thiệp sâu sắc vào quá trình diễn biến tâm lý nhờ vào thuật toán thông minh. Các mẫu quảng cáo, nội
dung phù hợp sẽ xuất hiện vào thời điểm mà tâm lý khách hàng cần được tác động.
Thương hiệu cần kết hợp góc nhìn chức năng về truyền thông và thấu thị tâm lý khách hàng để thiết kế sáng tạo loại hình
nội dung phù hợp với diễn biến tâm lý khách hàng để tăng hiệu quả chiến dịch.

Ví dụ: Netflix

A – Awareness I – Interest

Nguồn ảnh: Sưu tầm D – Desire A - Action


4. Truyền thông cần trung thực và minh bạch
Truyền thông minh bạch là cần nói rõ, nói đủ những thông tin xác thực, đúng đắn về thương hiệu và sản phẩm cần truyền tải đến với
công chúng và khách hàng, không cố che dấu những hạn chế của sản phẩm và thương hiệu. Trung thực sẽ tạo dựng được sự tin
tưởng và chú ý của người tiêu dùng.
Ví dụ: Với câu slogan vượt thời gian: “Biti’s nâng niu bàn chân Việt”, Biti’s luôn khẳng định mang đến cho khách hàng những mẫu giày
dép chất lượng tốt nhất. Hình ảnh đôi giày cũ trong chiến dịch “Đi để trở về” là minh chứng về chất lượng của Biti’s saukhi trải qua một
cuộc hành trình đi và trải nghiệm của người dùng.

Nguồn ảnh: Sưu tầm


5. Truyền thông phải nhất quán
Truyền thông đòi hỏi sự nhất quán trong thông điệp trên tất cả nền tảng để mang lại tác động mạnh mẽ tới khách hàng.

Sữa chua uống Yomilk của Vinamilk : Gu của gen Z

Nguồn ảnh: Sưu tầm


NHỮNG YẾU TỐ CẦN XÁC ĐỊNH
TRƯỚC KHI XÂY DỰNG CHIẾN DỊCH TRUYỀN THÔNG
1. Brand job to be done (Brand J2BD)
Trước khi triển khai một chiến dịch truyền thông cần xác định chiến dịch này giải quyết vấn đề nào của doanh nghiệp (giải quyết vấn đề về
kinh doanh/thương hiệu, ví dụ như: tung ra 1 dòng sản phẩm mới, mở thêm chi nhánh/cửa hàng, điều chỉnh nhận thức lỗi của khách hàng
về thương hiệu,...)

Để xây dựng Brand J2BD phù hợp với nguồn lực triển khai của doanh nghiệp và sát với thực tế thì doanh nghiệp cần thực hiện nhiều loại
hình nghiên cứu thị trường:

Hãy đặt một câu hỏi:


Chiến dịch này giải
quyết vấn đề nào
Hiểu các vấn đề lớn của thương hiệu và Nắm xu hướng ngành hàng, hiểu về tập Thêm dữ liệu về các xu hướng thị hiếu của doanh nghiệp?
các cơ hội đến từ xu hướng thị trường khách hàng/đối thủ/kênh&nhà bán lẻ mới nổi mang tinh ngắn hạn hoặc bền
vững trong tương lai
Ví dụ:

Brand Chiến dịch


Cơ hội
J2BD truyền thông

Tại khu chung cư cao cấp A Khai trương cửa hàng mới
New launch
chưa có cửa hàng cung cấp dự kiến phục vụ các hộ gia
hoa quả nhập khẩu đình
chung cư A

Brand Chiến dịch


Cơ hội
J2BD truyền thông

Sản phẩm kem dưỡng da A Triển khai chiến dịch cường


Re-launch
được cải tiến hiệu quả x2 lần điệu hóa công dụng để thu
so với ban đầu hút khách hàng

Brand Chiến dịch


Cơ hội
J2BD truyền thông

Black friday là ngày kích thích Chạy chiến dịch khuyến mại
Promotion
tâm trạng săn lùng, sẵn sàng lớn với cơ chế hấp dẫn cả
mua sắm của người tiêu dùng online và offline Nguồn ảnh: Sưu tầm
2. Các loại Loại 1: Chiến dịch tung mới
hình chiến (new-launch)

dịch truyền Vai trò


thông Tung ra 1 brand mới/1 dòng sản phẩm mới/1 bộ sưu tập
/Concept mới ưu việt hơn/Cửa hàng mới/Đại sứ
mới/Chiến dịch CSR mới.

Nguồn ảnh: Sưu tầm


Tính chất
Được đầu tư lớn hơn về ngân sách và độ đa dạng
hoạt động, đa kênh.
Cần đầu tư yếu tố sáng tạo tốt để truyền tải 1 thứ
hoàn toàn mới để khách hàng tiếp nhận.

Ví dụ
Comfort cho ra mắt dòng nước giặt dưỡng vải đầu tiên
trên thị trường.
Loại 2: Chiến dịch tái tung (re-launch)
Vai trò
Nhắc nhớ về thương hiệu / Củng cố thuộc tính nào đó
của thương hiệu / Điều chỉnh lại tư tưởng khách hàng vì
họ hiểu chưa đúng về thương hiệu / Tháo gỡ rào cản
tâm lý khi tiếp nhận thương hiệu

Tính chất
Đòi hỏi hướng tiếp cận mới về tâm lý khách hàng để xây
dựng ý tưởng lớn hấp dẫn nhằm làm cho thương hiệu
trông mới mẻ hơn

Ví dụ
Lazada triển khai 1 chiến dịch lớn nhắm vào các tập
seller kinh doanh nhỏ, khai thác tâm lý khó khăn chồng
chất khó khăn sau khi dịch covid kết thúc, muốn hướng
họ tới mở gian hàng trên lazada với thông điệp 10 năm
luôn dễ dàng với lazada.

Nguồn ảnh: Sưu tầm


Loại 2: Chiến dịch khuyến mãi (Promotion)

Vai trò
Chiến dịch giải quyết vấn đề kinh doanh 1 cách trực
tiếp, đi thẳng vào doanh số. Lêu gọi khách hàng mua
hàng với những ưu đãi hấp dẫn, sale đến 50%, mua 1
tặng 1, đồng giá, xả hàng.

Tính chất
Thông điệp rất rõ ràng là hãy mua hàng đi nhưng
thường được chủ đề hóa 1 cách khéo léo theo:
Các chủ đề đại chúng Như mừng ngày quốc tế thiếu
nhi ⅙, mừng quốc tế phụ nữ 8/3,....
Doanh nghiệp tự sáng tạo ra 1 chủ đề như mừng
sinh nhật, mừng cán mốc user
Không cần quá đầu tư vào sự sáng tạo mà tập trung vào
xây dựng chương trình khuyến mãi phù hợp

Nguồn ảnh: Sưu tầm


Để có hiệu quả tốt hơn

Dù sử dụng chiến dịch nào cũng cần bổ sung thêm lịch xuất bản
những nội dung hỗ trợ chiến dịch (supporting content) trên các
nền tảng xuất bản nội dung hiện có của doanh nghiệp.

Loại hình nào cũng cần thiết kế theo từng giai đoạn của chiến
dịch: Awareness - Engagement - Action

Nguồn ảnh: Sưu tầm


3. Đối tượng truyền thông (Target audience)
Target audience là hình mẫu của khách hàng mục tiêu mà thương hiệu nhắm tới.
TA thường được lựa chọn là 1 trong 2 hoặc cả 2 đối tượng:

Shopper Consumer
Là người ra quyết định mua trên cơ sở lợi ích Là đối tượng trải nghiệm sản phẩm, hưởng lợi ích từ
& quá trình trải nghiệm và được đáp ứng nhu cầu tiêu dùng.
của consumer. Tức là mua để consumer sử dụng.

Ví dụ: Thương hiệu bánh kẹo Bibica có


các tập shopper và consumer như sau: Những người phụ nữ đi mua
bánh về cho cả gia đình
cùng ăn. Hay các bạn trẻ
mua bánh để ăn khi tụ họp.
Khi đó, consumer = shopper

Một cô gái trẻ mua bánh kẹo


đến ra mắt gia mắt gia đình nhà
bạn trai.
Khi đó, shopper là cô gái trẻ,
consumer là bố mẹ của bạn trai.
Nguồn ảnh: Sưu tầm
Việc lựa chọn consumer hay shopper là đối tượng truyền thông phụ thuộc vào mục
tiêu thay đổi nhận thức/hành vi và mức độ tác động dành cho các nhóm đối tượng đó

Nếu lựa chọn TA là shopper thì truyền thông tác động vào nhận thức của shopper để họ
phát sinh nhu cầu hoặc tin tưởng vào thương hiệu sẽ thỏa mãn lợi ích cho consumer.

Ví dụ thị trường sữa bột, sữa dinh dưỡng ensure (nói đến việc ba mẹ khổ sở như nào nếu
thiếu chất khi tuổi già đến để thôi thúc con cái mua hàng báo hiếu cha mẹ)

Nếu TA là consumer, truyền thông tác động tạo nhu cầu cho consumer và consumer tác
động đến shopper để shopper mua hàng nếu consumer không thể tự đi mua.

Ví dụ: Người chồng xem quảng cáo dầu gội nam của hãng Romano, sau đó nhờ vợ đi mua
về để sử dụng. Trẻ em thấy quảng cáo sữa susu nên khi đi siêu thị đòi mẹ mua cho,....

TA của 1 chiến dịch truyền thông là hình mẫu đại diện cho tập khách hàng mục tiêu /

Nguồn ảnh: Sưu tầm


Hình mẫu mà tập khách hàng mục tiêu ngưỡng mộ/bị thu hút.

Ví dụ như khi quảng cáo cho sản phẩm nước hoa nam cao cấp, hãy xây dựng TA là 1
người đàn ông thành đạt, lịch lãm, được nhiều phụ nữ ngưỡng mộ.
Communication insight Thương hiệu cần nắm bắt insight của tập khách hàng mục tiêu, thông
qua nghiên cứu thị trường nhằm tăng trưởng kinh doanh.
Tâm lý khách hàng có thể chia làm 4 nhóm lớn:

Tâm lý liên quan đến trải nghiệm Tâm lý liên quan đến trải nghiệm
ngành hàng (category insight) mua sắm (Shopper Insight)
Đây tâm lý phản ánh sự nhìn nhận, Đây tâm lý phản ánh hành vi, nhu cầu
quan điểm đối với ngành hàng thông trong quá trình mua sắm trong cửa
qua trải nghiệm cá nhân hàng bán lẻ, showroom,...

TÂM LÝ
KHÁCH HÀNG
Tâm lý liên quan đến sản phẩm Tâm lý liên quan đến trải
(Product Insight) nghiệm sống (Lifestyle Insight)
Đây tâm lý phản ánh quá trình trải Tâm lý này phản ánh sâu sắc xúc
nghiệm 1 sản phẩm cụ thể. Đây là loại cảm về nhân tâm vì chúng đào sâu về
quan trọng để xây dựng định vị cho khát khao, nỗi sợ hãi và tiếng gọi của
sản phẩm và thương hiệu bản ngã bên trong con người

3 tâm lý này mang tính lý tính, liên quan đến lợi ích, tính năng, trải nghiệm sản phẩm, quá trình mua sắm. các chiến
dịch truyền thông phục vụ cho việc quảng bá tính năng sẽ sử dụng những insight này để làm communication insight.

Marketer cần kết hợp các tâm lý lý tính và tâm lý cảm tính (lifestyle insight) để đưa ra một thông
điệp tác động đến đời sống của khách hàng mục tiêu 1 cách có ý nghĩa, tinh tế
Ví dụ

Shopper and Consumer Target audience


Phụ nữ Các bạn nữ genZ

Product Insight Lifestyle Insight


Sử dụng sản phẩm để mùa dâu không Muốn khẳng định cái tôi khác
còn bí bách, tiếp tục tham gia những biệt, thích bắt trend, cởi mở đón
hoạt động lý thú khám phá bản thân nhận trải nghiệm mới

Communication Insight
"Long Lasting Cool, On The Move"
Nguồn ảnh: Sưu tầm
Ví dụ

Shopper and Consumer Target audience


Người làm việc văn phòng Chủ doanh nghiệp trẻ
hay phải tăng ca

Product Insight Lifestyle Insight


Sử dụng nước tăng lực để tỉnh Đam mê chinh phục công việc,
táo giải quyết nhiều công việc muốn được mọi người công nhận

Communication Insight
“My burning passion is unstoppable”
Nguồn ảnh: Sưu tầm
Các bước xây dựng chiến dịch
truyền thông hiệu quả

Xác lập mục tiêu và KPI

Xác lập phân bổ ngân sách

Xây dựng kế hoạch truyền thông


1. Xác lập mục tiêu và KPI
Xác lập mục tiêu để hiểu được khả năng tạo được tác động như thế nào đối với khách hàng và mang lại điều gì
cho doanh nghiệp ở góc độ thương mại.

Mục tiêu truyền Mục tiêu Mục tiêu kinh


thông Marketing Mục tiêu khác
doanh

Thúc đẩy sự thay đổi nhận Thay đổi hành vi % Thị phần Đánh bóng tên tuổi
thức, thái độ, cảm xúc, Doanh số CSR
KPI thành kiến
tương
ứng Mức độ nhận biết Lượt tải
Doanh số cụ thể bao nhiêu Số các hoạt động sự
thương hiệu Lượt mua lần đầu/quay lại mua
% thị phần kiện, tài trợ
Top of mind Lượt để lại thông tin tư vấn
Mức độ hài lòng của
Lượt cân nhắc Lượt chia sẻ
khán giả đối với hoạt
Lượt chia sẻ
động trên
2. Phân bổ ngân sách
Với bất cứ doanh nghiệp nào, ngân sách
cho truyền thông sẽ dựa trên:
Loại hình chiến dịch
Mức độ dễ, khó của chiến dịch
Doanh số mục tiêu

Nguồn ảnh: Sponge


Các yếu tố phải được xem xét khi thiết lập ngân sách

Hiểu hành trình mua hàng của khách hàng mục tiêu
Căn chỉnh ngân sách của bạn theo mục tiêu Marketing.
Lường trước các chi phí rủi ro, chi phí phụ
Xác định ưu tiên theo từng chiến dịch
Sử dụng ngân sách một cách thông minh và tối ưu nhất
Chuẩn bị đo lường ROI.

Nguồn: Mẫu IMC Budget Plan Template của SmartSheet


Xác định mục tiêu chiến dịch để phân bổ ngân sách hợp lý
Ví dụ: Một hãng dầu gội đầu dược liệu muốn
tăng mức độ nhận biết thương hiệu cho một sản
phẩm lõi, tiếp cận tệp khách hàng mới là phụ nữ Branding
3%
trong độ tuổi từ 18-25 lên 20%. Với doanh số dự
Marketing hỗ trợ Sales
kiến là 10 triệu $, công ty trích 300 ngàn $ (chiếm 20%
3% doanh số dự kiến) cho hoạt động gia tăng
nhận diện cho chỉ riêng độ tuổi này.

Doanh thu dự kiến


77%
3. Xây dựng kế hoạch truyền thông

Xây dựng ý tưởng chính cho chiến dịch quảng cáo hoặc truyền thông, được tạo ra để thu hút sự chú ý và gây ấn
Campaign Big Idea
tượng mạnh mẽ với khách hàng.

Nguyên liệu truyền thông Các dạng media sử dụng cho chiến dịch

Kênh media
Các kênh sẽ sử dụng để truyển tải nội dung

Chiến lược truyền thông Phân loại nội dung chiến dịch theo từng giai đoạn để dẫn dắt ý thức khách hàng theo diễn biến tâm lý

Kế hoạch triển khai Các kế hoạch chi tiết: Kế hoạch nội dung, kế hoạch truyền thông
Campaign Big Idea

Từ bản chất thương hiệu


Từ insight khách hàng
Giá trị cốt lõi của doanh nghiệp
Giải quyết được nỗi đau của khách hàng
Lợi ích nổi trội mang lại cho khách hàng

Campaign Big Idea


Ý tưởng truyền thông sáng tạo và định
hướng truyền tải các nội dung xuyên suốt

Ý tưởng đã chạm đến người tiêu dùng chưa?


Ý tưởng đã phù hợp với định vị thương hiệu?
Thế nào là một idea tốt? Có dễ bị sử dụng bởi 1 thương hiệu khác?
Ý tưởng có khả năng viral không?
VÍ DỤ
Định vị sản phẩm Sunlight for men Insight người dùng
- Brand belief: Rửa chén đóng vai trò tất yếu trong Phái mạnh thường ngần ngại việc rửa chén,
việc giữ gìn sức khỏe thành viên trong gia đình dọn dẹp vì nghĩ đó là việc nhỏ nhặt hay lo sợ
hình ảnh “đàn ông trong bếp” là yếu đuối.
- Brand positioning: Chưa kể, trong xã hội, đặc biệt là trong văn
1/ WHAT: Nước rửa chén hoàn hảo, giúp chén bán hóa Việt Nam, người phụ nữ thường nghĩ
sạch bóng những công việc nhà như rửa bát, dọn dẹp
2/ WHO: Phụ nữ Việt, 25-45 tuổi Nguồn ảnh: Sunlight tất yếu của họ.

Campaign big idea


Nước rửa chén dành cho phái mạnh, Sunlight For Men, lần đầu tiên xuất hiện trên thị trường với hình
dáng một quả tạ tay, cũng chính là key asset của toàn bộ chiến dịch giúp truyền tải sắc sảo và khéo
léo thông điệp “việc nhà không của riêng ai”. Hình dạng quả tạ độc đáo cũng nhằm thể hiện việc rửa
chén hao tốn nhiều năng lượng: Một tuần rửa chén có thể tiêu thụ tới 1.200kcal, và tương đương với
năng lượng để chạy hết 20 vòng sân bóng đá.
Nguyên liệu truyền thông

TVC KEY VISUAL ACTIVATION


Strength: Strength: Strength:
Độ phủ rộng Độ phủ rộng Mang tính giải trí cao
Truyền tải hiệu quả Chi phí đầu tư thấp Tác động mạnh mẽ đến người
Weakness: Weakness: dùng
Chi phí cao Ít hiệu quả hơn so với video Thay đổi hành vi trực diện
Áp lực về nội dung, timeline Dễ bị bỏ qua Weakness:
Khó phủ rộng
Chi phí tốn kém
Rủi ro
Cần nhiều thời gian chuẩn bị

Để lựa chọn nguyên liệu phù hợp với chiến dịch, cần bám sát ngân sách, mục tiêu của chiến dịch.
SUNLIGHT FOR MEN “VIỆC NHÀ KHÔNG CHỈ RIÊNG AI" - BUMPER CLIP

Với chủ đề “Việc nhà không của riêng ai, Sunlight cho ra đời
sản phẩm “Sunlight for Men” với thiết kế hình quả tạ độc đáo.
Bumper Clip 6s đã gây ấn tượng đáng kể. Với thông điệp
"Tưởng không men, mà men không tưởng, clip ngắn vừa đủ
để gây tò mò nhưng cũng dài đủ để cộng đồng ngạc nhiên về
hình dáng quả tạ của “Sunlight for men”.
Độ phủ lớn của clip cũng khiến mọi người tự hỏi: "Có nước
rửa chén cho phái mạnh thật sao?"

Nguồn ảnh: Sunlight


KEY VISUAL

Nguồn ảnh: Sunlight


ACTIVATION

Cuộc thi ảnh Sunlight Challenge Nguồn ảnh: Sunlight


Lựa chọn kênh truyền tải
• Social (Facebook, Instagram, LinkedIn) • Food & Drink (Grab Food, BAEMIN, Shopee Food)
Tiêu chí lựa chọn kênh
• Social Video (TikTok, YouTube) • Search (Google, Coc Coc)
Phù hợp với khách hàng mục tiêu

Tính hiệu quả của kênh


• Social Music (Spotify) • Email
Mức độ phổ biến của kênh

Chi phí quảng cáo phù hợp ngân sách • Social Dating (Tinder) • Retailer Platforms (The Gioi Di Dong, Con Cung, Aeon)

Đáp ứng mục tiêu truyền thông và marketing


• E-commerce (Shopee, Lazada, Tiki) • Fintech (Momo, Digital Banking)

• Publishers (Tuoi Tre, Thanh Nien, VnExpress, Zing)


Việc chọn lựa kênh truyền thông quan trọng,
giúp việc truyền tải thông điệp hay giá trị
thương hiệu đến đúng khách hàng mục tiêu.
• OTT (Zalo, Skype, Viber, KakaoTalk)
Lựa chọn kênh truyền tải

Phase AWARENESS ENGAGEMENT ACTION

Facebook Post / PR
article / Video / audio / Game / branded content Video / banner /
Format
display banner/ email / / KOL review promotion
SMS

Offline Activation, PR, Offline Activation, PR,


Channel Digital, PR
Digital Digital

Mỗi giai đoạn truyền thông, tuỳ từng định dạng và nội dung truyền tải, kênh truyền tải truyền tải giúp đảm bảo
gắn kết giữa đối tượng được truyền thông và thông điệp.
Lựa chọn kênh truyền tải

Ví dụ về cách lựa chọn kênh truyền tải trong chiến dịch “Sunlight for men” của Sunlight.

Giai đoạn Kênh Format

PHASE 1: TEASING Video, PR article, KOL

Minigame, KOL, PR article, PR


PHASE 2: ENGAGEMENT
Social

PHASE 3: CALL TO ACTION Minigame


Chiến lược truyền thông
Phân loại nội dung chiến dịch theo giai đoạn để dẫn dắt ý thức khách hàng theo diễn biến tâm lý

01

02 AWARENESS: TẠO NHẬN THỨC

03 ENGAGEMENT: TẠO TƯƠNG TÁC

CALL TO ACTION: KÊU GỌI HÀNH ĐỘNG


Chiến lược truyền thông

Giai đoạn Kênh Content Angle Format

Đàn ông rửa chén – Tưởng không Men mà Men không


TEASING tưởng Facebook Post

Nước rửa chén dành cho phái mạnh

Video
Những con số không tưởng về rửa chén
PR article
Cuộc thi ảnh Sunlight Challenge - Rửa bát cùng người
ENGAGEMENT thương
KOL
PR article
Tuyệt chiêu chinh phục phái đẹp: Biết rửa chén nấu cơm PR Social
Game

Nguồn: Lê Bích
Nguồn: Đậu Đỏ Tung Tăng Nguồn: Chuyện vặt của Múc
Kế hoạch triển khai
Tùy vào quy mô của từng Campaign, format kế hoạch sẽ được điều chỉnh cho phù hợp

Một số mẫu kế hoạch truyền thông tham khảo


Kế hoạch triển khai
Tùy vào quy mô của từng Campaign, format kế hoạch sẽ được điều chỉnh cho phù hợp

Một số mẫu kế hoạch nội dung tham khảo


Nguồn tham khảo
1/ Brands Việt Nam
2/ Sunlight Case Study
3/ Marketing AI
4/ Advertising Việt Nam
5/ Linkedin
6/ Brandfolder
THANK YOU

TÀI LIỆU TỔNG HỢP BỞI

You might also like