You are on page 1of 42

THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ

ĐỐT TRONG

ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Tính toán thiết kế động cơ đốt trong
NỘI DUNG

Buổi Ngày Nội dung


1 Chương 1. Phương pháp thiết kế kỹ thuật
2 Chương 2. Động học và động lực cơ cấu trục khuỷu thanh truyền
3 Chương 3. Cân bằng động cơ đốt trong.
4 Chương 4. Tính toán cụm phát lực
5 Chương 4. Tính toán cụm phát lực (tiếp theo)
6 Chương 5. Cơ cấu phối khí
7 Chương 5. Cơ cấu phối khí (tiếp theo)
8 Chương 6. Tính toán hệ thống bôi trơn
9 Chương 7. Tính toán hệ thống làm mát
10 Chương 8. Tính toán hệ thống nhiên liệu

ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Tính toán thiết kế động cơ đốt trong
Chương 2
ĐỘNG LỰC HỌC CƠ CẤU
PISTON-THANH TRUYỀN –TRỤC KHUỶU

ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Tính toán thiết kế động cơ đốt trong
2. ĐỘNG HỌC CỦA CƠ CẤU TRỤC KHUỶU - THANH TRUYỀN

▪ Động học và động lực học là môn học dung phương pháp
quan điểm cơ học để nghiên cứu quy luật chuyển động, tình
trạng chịu lực của các chi tiết trong cơ cấu Trục khuỷu –
Thanh truyền.
▪ Các loại Động cơ đốt trong ngày nay thường có số vòng
quay rất cao, do đó trong quá trình làm việc các cơ cấu
chịu lực quán tính rất lớn, có khi vượt xa giá trị của lực
khí thể. Lực quán tính tác dụng lên cơ cấu Trục khuỷu –
Thanh truyền gây nên ứng suất khá lớn, ngoài ra lực quán
tính còn có tác dụng kích thích khiến cho các chi tiết trong
cơ cấu Trục khuỷu – Thanh truyền phát sinh dao động.
4
ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Tính toán thiết kế động cơ đốt trong
2.1 CÁCH BỐ TRÍ CỤM CƠ CẤU
ÑCT
Cơ cấu lệch tâm
A

Sp
A

S
A
Cơ cấu giao tâm

L
A
ÑCD
ÑCT
B
Cơ cấu chữ V
B
C a
90°
R B
O O O

ÑCD 

Cơ cấu giao tâm Cơ cấu lêch tâm


Cơ cấu chữ V 5
ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Tính toán thiết kế động cơ đốt trong
2.3 ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC CỦA CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN
GIAO TÂM
A. ĐỘNG HỌC CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN
Khi nghiên cứu quy luật chuyển động của piston giả thuyết vận tốc góc của động cơ quay  =
const. Góc quay tỷ lệ thuận với thời gian còn các biến khác biến thiên phụ thuộc vào góc quay 
Chuyển vị của Piston
Bằng quy luật hình học trên hình ta có:
x = AB. = AO . (DO + DB.) = (l + R) . (Rcos + lcos)

Trong đó:

x - chuyển vị của piston tính từ ĐCT theo góc quay trục khuỷu .
l - chiều dài của thanh truyền, được tính bằng khoảng cách từ
tâm đầu nhỏ (điểm B.) đến tâm đầu to (điểm C).
R - bán kính quay của trục khuỷu.
 - góc quay của trục khuỷu tương ứng với x tính từ ĐCT.
 - góc lệch giữa đường tâm thanh truyềnvà đường tâm xylanh
ứng với .
 = R/l - thông số kết cấu

Suy ra
ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Tính toán thiết kế động cơ đốt trong 6
A. ĐỘNG HỌC CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN

Xét tam giác OCB’ ta có:

Sinβ/R = sin/l → sin β =𝜆𝑠𝑖𝑛𝛼

𝑐𝑜𝑠𝛽 = 1 − 𝑠𝑖𝑛𝛽 2 = 1 − 𝜆𝑠𝑖𝑛𝛼 2

1
Mà 𝑠𝑖𝑛𝛼 2 = (1 − 𝑐𝑜𝑠2𝛼)
2

Suy ra chuyển vị của piston là:

𝜆
𝑥 = 𝑹. [ 1 − 𝑐𝑜𝑠𝛼 + 1 − 𝑐𝑜𝑠2𝛼 ]
4

ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Tính toán thiết kế động cơ đốt trong 7
2.3 ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC CỦA CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN
GIAO TÂM
A. ĐỘNG HỌC CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN
Quy luật chuyển động của Piston

8
ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Tính toán thiết kế động cơ đốt trong
2.3 ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC CỦA CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN
GIAO TÂM

A. ĐỘNG HỌC CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN


Vận tốc của Piston
Đạo hàm phươn`g trình chuyển động của piston theo thời gian:
𝑑𝑥 𝑑𝑥 𝒅𝜶 𝑑𝑥
𝑣= = . = .𝝎
𝑑𝑡 𝑑𝛼 𝒅𝒕 𝑑𝛼


𝑣 = Rω. (sinα + sin2α)
2

Khi thiết kế, người ta thường chú ý đến vận tốc trung bình của piston qua công thức sau:

S.n
Vtb = (m/s)
30

❖ Trong đó:
S – hành trình piston (m) S = 2.R
n – số vòng quay động cơ (v/ph)

ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Tính toán thiết kế động cơ đốt trong 9
A. ĐỘNG HỌC CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN
Đồ thị vận tốc của Piston

ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Tính toán thiết kế động cơ đốt trong 10
2.3 ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC CỦA CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN
GIAO TÂM
A. ĐỘNG HỌC CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN
Gia tốc của Piston
Đạo hàm phương trình đối với thời gian, ta có công thức tính gia tốc của piston:
𝑑𝑣 𝑑𝑣 𝑑𝛼 𝑑𝑣
𝐽𝑝 = = . = . 𝛚 = Rω2 . (cosφ + cos2φ)
𝑑𝑡 𝑑α 𝑑𝑡 𝑑α
jp

jp
jp

R2(+)
Đồ thị gia tốc
R2 (−)

của Piston

R2
jp


0 30 60 90 120 150 180 210 240 270 300 330 360 


ÑCT ÑCD ÑCT

ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Tính toán thiết kế động cơ đốt trong 11
2.3 ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC CỦA CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN
GIAO TÂM
A. ĐỘNG HỌC CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN
Quy luật chuyển động của Thanh truyền
Thanh truyền trong cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền chuyển
động rất phức tạp trong mặt phẳng thẳng góc với đường tâm
trục khuỷu:
▪ Đầu nhỏ Thanh truyền chuyển động tịnh tuyến theo phương
đường tâm xilanh.
▪ Đầu to thanh truyền chuyển động quay tròn thoe đường tâm trục
khuỷu
Vì vậy chuyển động của thanh truyền đối với đường tâm xylanh biến
thiên theo quan hệ sau:
𝜷= 𝐚𝐫𝐜𝐬𝐢𝐧(𝝀𝒔𝒊𝒏𝜶)

Khi 𝛼 = 90° và 𝛼 = 270° lúc đó 𝛽𝑚𝑎𝑥 = arcsin 𝝀


12
ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Tính toán thiết kế động cơ đốt trong
2.3 ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC CỦA CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN
GIAO TÂM

A. ĐỘNG HỌC CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN


Quy luật chuyển động của Thanh truyền

𝑑𝛽 𝑑𝛽 𝒅𝜶 𝑑𝛽
Đạo hàm hai vế đẳng thức: 𝜔𝑡𝑡 = = . = .𝝎
𝑑𝑡 𝑑𝛼 𝒅𝒕 𝑑𝛼
Do sin𝛽 = 𝜆sinα nên
d𝛽 c𝑜𝑠α
Từ đó rút ra: = 𝜆
dα cos𝛽
Từ các quan hệ trên=> Công thức tính vận tốc Thanh truyền:

𝒄𝒐𝒔𝜶 𝝀𝝎
𝝎𝒕𝒕 = 𝝀𝝎. Hoặc: 𝝎𝒕𝒕 = 𝒄𝒐𝒔𝜶
𝒄𝒐𝒔𝜷 𝟏−𝝀𝟐 .𝒔𝒊𝒏𝟐 𝜶

Khi 𝛼 = 0 và 𝛼 = 180°
Vận tốc góc đạt trị số cực đại: 𝝎𝒕𝒕𝒎𝒂𝒙 = ±𝝀𝝎
ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Tính toán thiết kế động cơ đốt trong 13
2.3 ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC CỦA CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN
GIAO TÂM

A. ĐỘNG HỌC CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN


Quy luật chuyển động của Thanh truyền
Đạo hàm vận tốc theo thời gian, ta có công thức xác định gia tốc góc của Thanh truyền:

𝑑𝜔𝑡𝑡 𝑑𝜔𝑡𝑡 𝒅𝜶 𝑑𝜔𝑡𝑡


𝜀𝑡𝑡 = = . = .𝝎
𝑑𝑡 𝑑𝛼 𝒅𝒕 𝑑𝛼

𝑠𝑖𝑛𝛽
𝑐𝑜𝑠 2 𝛽 + 𝜆. 𝑐𝑜𝑠 2 𝛼. .
𝜀𝑡𝑡 = −λ𝜔2 . 𝑠𝑖𝑛𝛼 𝑠𝑖𝑛𝛼
𝑐𝑜𝑠 3 𝛽

Hoặc:
𝑠𝑖𝑛𝛼
𝜀𝑡𝑡 = −λ𝜔2 1− 𝜆2 . 3
1 − 𝜆2 . 𝑠𝑖𝑛2 𝛼 2

𝝀𝝎𝟐
Khi 𝛼 = 90° và 𝛼 = 270° đạt trị số cực đại: 𝜺𝒕𝒕𝒎𝒂𝒙 =±
𝟏−𝝀𝟐
ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Tính toán thiết kế động cơ đốt trong 14
B. ĐỘNG LỰC HỌC CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN

B.1 Sơ đồ lực và moment


tác dụng lên cơ cấu TK-TT
một xilanh

15
2.3 ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC CỦA CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN
GIAO TÂM
B. ĐỘNG LỰC HỌC CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN

Pkt - Lực khí thể tác dụng lên đỉnh pít-tông

Pj - Lực quán tính (văng) của khối lượng các chi tiết
chuyển động thẳng

P - Lực tổng cộng tác dụng lên đỉnh pít-tông


N - Lực ngang tác dụng lên vách xi-lanh có hướng
vuông góc với đường tâm xi-lanh

Ptt- Lực dọc theo đường tâm thanh truyền

Z -Lực pháp tuyến theo hướng nốt từ tâm

chốt đến tâm cổ khuỷu

T- Lực tiếp tuyến h với lực pháp tuyến

Mx- Moment xoắn của trục khuỷu

ML- Moment lật động cơ

16
B. ĐỘNG LỰC HỌC CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN
B.2 Khối lượng của các chi tiết trong cơ cấu Trục khuỷu – Thanh truyền
B.2.1 Khối lượng của thanh truyền

Thanh truyền là chi tiết chuyển động khá phức tạp:


▪ Đầu nhỏ chuyển động tịnh tuyến
mA
▪ Đầu to chuyển động quay A

l
▪ Thân chuyển động lắc

mo
TT o

b
mB

o R 17
B.2.1. Khối lượng của thanh truyền
Khi thay thế thanh truyền bằng hệ tương đương, phải thỏa 04 điều kiện:

1. Tổng các khối lượng thay thế phải bằng tổng khối lượng thực của Thanh
truyền: 𝒎𝒕𝒕 = 𝒎𝑨 + 𝒎𝑩 + 𝒎𝑶

2. Trọng tâm của hệ tương đương phải trùng với trong tâm thực của Thanh
truyền: 𝑚𝐴 . 𝑎 + 𝑚𝐵 . 𝐿 − 𝑎 = 0

3. Tổng moment quán tính của các khối lượng thay thế đối với trọng tâm phải
bằng moment quán tính thực của Thanh truyền đối với trọng tâm của nó: 𝐽𝑡𝑡 =
𝑚𝐴 . 𝑎2 + 𝑚𝐵 . 𝑏 2 = 𝑚𝐴 . 𝑎2 + 𝑚𝐵 . (𝐿 − 𝑎)2
4. Các khối lượng thay thế phải nằm trên 01 đường thẳng và đi qua trọng tâm
của Thanh truyền thực.
Từ các điều kiện trên. Ta suy ra:

𝑱𝒕𝒕 𝑱𝒕𝒕
𝒎𝑨 = 𝒎𝑩 = 𝒎𝑶 = 𝒎𝒕𝒕 − (𝒎𝑨 + 𝒎𝑩)
𝒂. 𝑳 𝑳. (𝑳 − 𝒂)
18
B.2.1. Khối lượng của thanh truyền
(𝐥 − 𝐚) 𝐚
𝒎𝑨 = 𝒎𝒕𝒕 . 𝒎𝑩 = 𝒎𝒕𝒕 . 𝒎𝑶 = 𝒎𝒕𝒕 − (𝒎𝑨 + 𝒎𝑩 )
𝐥 𝐥

mA
A

l

mo
TT o

b
mB


R

o
19
B. ĐỘNG LỰC HỌC CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN
B.2 Khối lượng của các chi tiết trong cơ cấu Trục khuỷu – Thanh truyền
B.2.2 Khối lượng nhóm piston (Nhóm chi tiết chuyển động tịnh tuyến)
𝒎𝒋 = 𝒎𝑃𝑖𝑠𝑡𝑜𝑛 + 𝒎𝑋é𝑐−𝑚ă𝑛𝑔 + 𝒎𝐶ℎố𝑡 𝑝𝑖𝑠𝑡𝑜𝑛 + 𝒎𝑉ò𝑛𝑔 𝑐ℎặ𝑛 + 𝒎𝑨

mA
A

l

mo
TT o

b
mB

o R 20
B. ĐỘNG LỰC HỌC CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN
Khối lượng của các chi tiết trong cơ cấu Trục khuỷu – Thanh truyền
B.2.3. Khối lượng của trục khuỷu
mChk mK

mm mm

R
R

𝝆
?

Quy dẫn khối lượng của Má khuỷu 𝑚𝑚 𝑣ề 𝑡â𝑚 𝑐ủ𝑎 𝑐ℎố𝑡 𝑘ℎ𝑢ỷ𝑢:
𝑚𝑚𝑟 . 𝑅. 𝜔2 = 𝑚𝑚 . 𝜌. 𝜔2
𝝆
⇒ 𝑚𝑚𝑟 = . 𝑚𝑚 21
𝑹
B. ĐỘNG LỰC HỌC CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN

Trong quá trình làm việc cơ cấu Trục khuỷu – Thanh


truyền chịu tác dụng của các lực sau đây:

▪ Lực quán tính của các chi tiết có khối lượng gây ra
▪ Lực do môi chất công tác khi nén và giãn nở sinh ra gõi là lực khí thể
▪ Trọng lực
▪ Lực ma sát

Trừ trọng lực. Các lực còn lại đều có chiều và giá trị thay đổi theo vị trí của

Piston trong quá trình công tác (thay đổi theo góc quay 𝜶 của trục khuỷu)

22
B. ĐỘNG LỰC HỌC CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN
B.2 Khối lượng của các chi tiết trong cơ cấu Trục khuỷu – Thanh truyền
B.2.3. Khối lượng của trục khuỷu
Khối lượng chuyển động quay của trục khuỷu
𝝆
𝑚𝐾 = 𝑚𝐶ℎ𝑘 + 2𝑚𝑚𝑟 ⇒ 𝑚𝐾 = 𝑚𝐶ℎ𝑘 + 2𝑚𝑚 .
𝑹
Tổng khối lượng quy về chuyển động quay với bán kính quay R là:
𝝆
𝑚𝑟 = 𝑚𝑘 + 𝒎𝑩 = 𝑚𝐶ℎ𝑘 + 2𝑚𝑚 . + 𝒎𝑩
𝑹

mA
A

l

mo
TT o
mB b


R

23
o
B. ĐỘNG LỰC HỌC CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN
B.3 Lưc quán tính
B.3.1. Lực quán tính của nhóm khối lượng chuyển động tịnh tuyến
Lực quán tính do khối lượng chuyển động tịnh tuyến 𝒎𝒋

𝑃𝑗 = − 𝒎𝒋 .R.𝜔2 . 𝑐𝑜𝑠𝛼 + 𝜆. 𝑐𝑜𝑠2𝛼 . 10−6 (𝑴𝑵)

Gọi 𝑃𝑗𝐼 = − 𝒎𝒋 .R.𝜔2 . 𝑐𝑜𝑠𝛼 Lực quán tính tịnh tuyến cấp 1

𝑃𝑗𝐼𝐼 = − 𝒎𝒋 .R.𝜔2 . 𝜆. 𝑐𝑜𝑠2𝛼 Lực quán tính tịnh tuyến cấp 2

Là hàm điều hòa, với chu kì 𝑃𝑗𝐼 tương ứng với 01 vòng quay trục khuỷu,
𝑃𝑗 = 𝑃𝑗𝐼 + 𝑃𝑗𝐼𝐼
𝑃𝑗𝐼𝐼 tương ứng với ½ vòng quay trục khuỷu

Lực quán tính 𝑷𝒋 : Thay đổi trong suốt quá trình công tác của Động cơ.
Luôn luôn tác dụng lên đường tâm xilanh
Có hướng thay đổi khi Piston đổi chiều chuyển động. 24
B. ĐỘNG LỰC HỌC CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN
B.3 Lưc quán tính
B.3.2. Lực quán tính (lực ly tâm) của khối lượng chuyển động quay PK

Lực quán tính do khối lượng chuyển động q𝑢𝑎𝑦 𝒎𝒓

𝑃𝐾 = − 𝒎𝒓 .R.𝜔2 = 𝒄𝒐𝒏𝒕 (khi tốc độ Động cơ không thay đổi)

Lực quán tính 𝑷𝑲 : Tác dụng lên đường tâm của má khuỷu
Chiều (ly tâm) không đổi
Có giá tri không đổi khi vận tốc 𝜔 là hằng số

Tổng khối lượng quy về chuyển động quay với bán kính quay R là:
𝝆
𝒎𝒓 = 𝑚𝑘 + 𝒎𝑩 = 𝑚𝐶ℎ𝑘 + 2𝑚𝑚 . + 𝒎𝑩
𝑹

25
B. ĐỘNG LỰC HỌC CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN
B.4 Lực khí thể

Từ đồ thị công trên hệ tọa độ p - V của quá trình tính toán nhiệt => Triển khai đồ thị p

– V thành độ thị p - 𝜶 (quan hệ áp suất theo góc quay 𝛼 trục khuỷu). Ta có thể tính
được áp suất khí thể theo từng góc quay của trục khuỷu
pkh
𝒑𝒌𝒕 = 𝒑 − 𝒑𝟎
𝒑𝒌𝒕 : Áp suất khí thể theo áp suất tương đối (MN/m2)

𝒑: Áp suất khí thể trong tính toán nhiệt (MN/m2)

𝒑𝟎 : Áp suất khí trời (MN/m2)

po
0 180
o
360
o o
540 720
o

Đồ thị p − 𝛂 26
B. ĐỘNG LỰC HỌC CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN
B.4 Lực khí thể

𝑫𝟐
𝑷𝒌𝒕 = 𝒑𝒌𝒕 . 𝑭𝒑 = (𝒑 - 𝒑𝟎 ). 𝝅. 10−6 (𝑴𝑵)
𝟒

Trong đó:
𝑷𝒌𝒕 : Lực khí thể theo áp suất tương đối (MN)

𝒑: Áp suất khí thể trong tính toán nhiệt (MN/m2)

𝒑𝟎 : Áp suất khí trời (MN/m2)


𝑫: Đường kính xilnah (m)
𝒑𝒌𝒕 : Áp suất khí thể theo áp suất tương đối (MN/m2)

27
B. ĐỘNG LỰC HỌC CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN
B.4 Lực khí thể

𝑫𝟐
𝑷𝒌𝒕 = 𝒑𝒌𝒕 . 𝑭𝒑 = (𝒑 - 𝒑𝟎 ). 𝝅. 10−6 (𝑴𝑵)
𝟒

Trong đó:
𝑷𝒌𝒕 : Lực khí thể theo áp suất tương đối (MN)

𝒑: Áp suất khí thể trong tính toán nhiệt (MN/m2)

𝒑𝟎 : Áp suất khí trời (MN/m2)


𝑫: Đường kính xilanh (m)
𝒑𝒌𝒕 : Áp suất khí thể theo áp suất tương đối (MN/m2)

28
B. ĐỘNG LỰC HỌC CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN
B.5 Hệ lực tác dụng lên cơ cấu Trục khuỷu - Thanh truyền giao tâm

Lực tác dụng lên chốt piston là hợp lực của lực khí thể 𝑷𝒌𝒕 và lượng
quán tính củ nhóm khối lượng chuyển động tịnh tuyến 𝑷𝒋 . Hợp lực
này tác dụng lên chốt piston và đẩy thanh truyền

𝑷𝜮 = 𝑷𝒌𝒕 + 𝑷𝒋

29
B. ĐỘNG LỰC HỌC CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN
B.5 Hệ lực tác dụng lên cơ cấu Trục khuỷu - Thanh truyền giao tâm

Phân tích 𝑷𝜮 thành 02 thành phần lực: 𝑷𝒕𝒕 𝒗à 𝑵


(theo nguyên tắc hình bình hành)

𝑷𝜮 = 𝑷𝒕𝒕 + 𝑵
Từ quan hệ lượng giác ta có thể xác định

𝑷𝜮
𝑷𝒕𝒕 =
𝒄𝒐𝒔𝜷

𝑵 = 𝑷𝜮 . 𝒕𝒂𝒏𝜷

30
B. ĐỘNG LỰC HỌC CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN
B.5 Hệ lực tác dụng lên cơ cấu Trục khuỷu - Thanh truyền giao tâm

Phân tích 𝑷𝒕𝒕 thành 02 thành phần lực (sau khi đã


rời tâm của chốt khuỷu):
▪ Lực tiếp tuyến 𝑻
𝑷𝒕𝒕 = 𝑻 + 𝒁
▪ Lực ngang 𝒁

Từ quan hệ lượng giác ta có thể xác định:

𝒔𝒊𝒏 𝜶+𝜷
𝑻 = 𝑷𝒕𝒕 . 𝒔𝒊𝒏 𝜶 + 𝜷 = 𝑷𝜮 .
𝒄𝒐𝒔𝜷

𝒄𝒐𝒔 𝜶 + 𝜷
𝒁 = 𝑷𝒕𝒕 . 𝒄𝒐𝒔 𝜶 + 𝜷 = 𝑷𝜮 .
𝒄𝒐𝒔𝜷

31
B. ĐỘNG LỰC HỌC CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN
B.5 Hệ lực tác dụng lên cơ cấu Trục khuỷu - Thanh truyền giao tâm

Phần lực tiếp tuyến 𝑻


tạo ra moment quay trục khuỷu

𝒔𝒊𝒏 𝜶+𝜷
𝑴 = 𝑻. 𝑹 = 𝑷𝜮 . .𝑹
𝒄𝒐𝒔𝜷

32
B. ĐỘNG LỰC HỌC CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN
B.5 Hệ lực tác dụng lên cơ cấu Trục khuỷu - Thanh truyền giao tâm

▪ Lực quán tính chuyển động tịnh tuyến tác dụng lên ổ trục,
trên chốt khuỷu và trên chốt piston.
▪ Lưc quán tính chuyển động quay (lực ly tâm là một hằng
số, luôn tác dụng lên ổ trục của trục khuỷu

▪ Lực ngang gây ra Moment lật ngang động cơ. Moment


này sẽ tác dụng lên than máy và do than máy chịu đựng.
Trên thực tế moment lật sẽ được cân bằng bởi Momnet
ghìm của các liên kết giữ động cơ trên bệ (bulong nền).
Giá trị của moment lật bằng giá trị của moment quay
trục khuỷu nhưng ngược chiều.

𝑴𝒍ậ𝒕 = - 𝐍. 𝐇 = 𝐍. 𝐋. 𝐜𝐨𝐬𝛃 + 𝑹𝒄𝒐𝒔𝜷


= − 𝑷𝜮 .tan𝛃. 𝐋. 𝐜𝐨𝐬𝛃 + 𝑹𝒄𝒐𝒔𝜷
𝒔𝒊𝒏 𝜶+𝜷
= −𝑷𝜮 . . R = - 𝑻. 𝑹
𝒄𝒐𝒔𝜷
33
2.4 ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC CỦA CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN
LỆCH TÂM

➢ Tăng dung tích xylanh nhưng vẫn giữ


nguyên đường kính và bánh kính quay trục
khuỷu

➢ Giảm lực ngang tác động lên vách xy lanh


giàm va đập tăng độ bền cho lót xy lanh và
piston, xéc măng

➢ Mục của phương án này là dùng cho những


động cơ cao tốc có hành trình ngắn nhằm
đạt được các mục đích sau:

ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Tính toán thiết kế động cơ đốt trong 34
2.4 ĐỘNG HỌC CỦA CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN
LỆCH TÂM

Có 02 phương án
đặt lệch tâm

Tâm chốt piston Nguyên tắc bố trí lệch tâm bao


Tâm chốt khuỷu
lệch tâm so với giờ độ lệch cũng hường về phía
lệch tâm so với
tâm xylanh và tâm bên phải nghĩa là hướng chiều
tâm xylanh
tâm chốt khuỷu. quay của động cơ

ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Tính toán thiết kế động cơ đốt trong 35
2.3 ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC CỦA CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN
LỆCH TÂM
A. ĐỘNG HỌC CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN LỆCH TÂM
Chuyển vị - vận tốc – gia tốc của piston

𝑥= (𝑙 + 𝑅)2 −𝑎2 −(𝑅. cosα + l. cos𝛽)


Lấy đạo hàm hai vế phương trình trên theo thời gian, ta được vận tốc của Piston:
𝑑𝑥 sin(α+𝛽
𝑣= = Rω.
𝑑𝑡 𝑐𝑜𝑠𝛽

Lấy đạo hàm hai vế phương trình (1-19) theo thời gian, ta được gia tốc của Piston:

𝑑𝑣 cos(α+𝛽) 𝑐𝑜𝑠 2 α
j= = Rω2 . + . 3
𝑑𝑡 𝑐𝑜𝑠𝛽 𝑐𝑜𝑠 α
𝒂
Trong đó:
sin𝜷 = . (sin𝛂 − k) 𝒌=
𝑹
a: Độ Lệch Tâm
R: Bán kính quay của Trục khuỷu

Gia tốc của piston trong cơ cấu trục khuỷu thanh truyền lệch tâm cũng có dạng
hoàn toàn giống như gia tốc của cơ cấu trục khuỷu trục thanh truyền giao tâm
ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Tính toán thiết kế động cơ đốt trong 36
2.3 ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC CỦA CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN
LỆCH TÂM
A. ĐỘNG HỌC CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN LỆCH TÂM
Quy luật động học của cơ cấu Trục khuỷu – Thanh truyền lệch tâm

𝒔𝒊𝒏𝜷 = 𝝀. 𝒔𝒊𝒏(𝜶 − 𝒌)

=> Chuyển vị góc của Thanh truyền được xác định theo công thức:

𝜷 = 𝒂𝒓𝒄𝒔𝒊𝒏 𝝀. 𝒔𝒊𝒏(𝜶 − 𝒌)

Lấy đạo hàm hai vế phương trình trên theo thời gian, ta được vận tốc của Thanh truyền:
𝒄𝒐𝒔𝜶
𝝎𝒕𝒕 = 𝝀𝝎.
𝒄𝒐𝒔𝜷

Lấy đạo hàm hai vế phương trình trên theo thời gian, ta được gia tốc của Thanh truyền:

𝒔𝒊𝒏𝜷
𝜺𝒕𝒕 = −𝝎𝟐 𝝀. 𝒔𝒊𝒏𝜶. 𝒔𝒆𝒄𝟑 𝜷. 𝒄𝒐𝒔𝟑 𝜷 − 𝝀𝒄𝒐𝒔𝟐 𝜶.
𝒔𝒊𝒏𝜶

37
ĐỘNG LỰC HỌC CƠ CẤU TRỤC KHUỶU – THANH TRUYỀN LỆCH TÂM

Các công thức tính Lực và moment hoàn toàn giống các công thức tính lực và Moment trong cơ cấu Trục

khuỷu – Thanh truyền giao tâm. Tuy nhiên, tất cả các số hạng có chứa thông số 𝜷 trong toàn bộ công
thức trên phải thay bằng mối quan hệ: 𝒔𝒊𝒏𝜷 = 𝝀. 𝒔𝒊𝒏(𝜶 − 𝒌) cos𝜷 = 𝟏 − 𝝀𝟐 . (sin 𝜶 − 𝒌)𝟐
1
𝑃Σ = 𝑃𝑘𝑡 + 𝑃𝑗 𝑃Σ = 𝑃𝑡𝑡 + 𝑁 𝑃𝑡𝑡 = 𝑃Σ . ; 𝑁 = 𝑃Σ . 𝑡 𝑔 𝛽
𝑐 𝑜 𝑠𝛽

𝒔𝒊𝒏 𝜶+𝜷
𝑳ự𝒄 𝒕𝒊ế𝒑 𝒕𝒖𝒚ế𝒏: 𝑻 = 𝑷𝒕𝒕 . 𝒔𝒊𝒏 𝜶 + 𝜷 = 𝑷𝜮 .
𝒄𝒐𝒔𝜷

𝐜𝐨𝐬(𝜶+𝜷) 𝝀(𝒔𝒊𝒏𝜶−𝒌)
Z= 𝑷𝜮 = 𝑷𝜮 (𝒄𝒐𝒔𝜶 − 𝒔𝒊𝒏𝜶).
𝒄𝒐𝒔𝜷 𝟏−𝝀𝟐 (𝒔𝒊𝒏𝜶−𝒌)𝟐

𝑐𝑜𝑠𝛽
Mômen lật: 𝑀𝑁 = 𝑁. 𝐻 = 𝑁 𝑙𝑐𝑜𝑠𝛽 + 𝑅𝑐𝑜𝑠𝛼 = 𝑁. 𝑅( + 𝑐𝑜𝑠𝛼)
𝜆

𝑎 𝑠𝑖𝑛𝛽
k= = 𝑠𝑖𝑛𝛼 −
𝑅 𝜆

ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Tính toán thiết kế động cơ đốt trong 38
ĐỘNG LỰC HỌC CƠ CẤU TRỤC KHUỶU – THANH TRUYỀN LỆCH TÂM

Vì cơ cấu lệch tâm nên ngoài Moment lật do lực ngang N gây ra
𝑐𝑜𝑠𝛽
Moment lật: 𝑀𝑁 = 𝑁. 𝐻 = 𝑁 𝑙𝑐𝑜𝑠𝛽 + 𝑅𝑐𝑜𝑠𝛼 = 𝑁. 𝑅( + 𝑐𝑜𝑠𝛼)
𝜆

Cơ cấu còn sinh ra một Moment lật khác do lực 𝑷𝜮 gây ra:
𝑠𝑖𝑛𝛽
Moment lật: 𝑀𝑷𝜮 = 𝑷𝜮 . 𝑅 𝑠𝑖𝑛𝛼 −
𝜆

Vì vậy thân máy của cơ cấu Trục khuỷu – Thanh truyền lệch tâm chịu một
moment lật tổng cộng là:
𝒔𝒊𝒏(𝜶+𝜷)
Moment lật tổng: 𝑴𝒍ậ𝒕𝜮 = 𝑴𝑵 + 𝑴𝑷𝜮 = 𝑷𝜮 . 𝑹 = T.R
𝒄𝒐𝒔𝜷

Từ đó rút ra kết luận: Moment lật trong cơ cấu Trục khuỷu – Thanh
truyền lệch tâm của bằng Moment chính của động cơ
ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Tính toán thiết kế động cơ đốt trong 39
2.5 HỆ LỰC VÀ MOMENT TÁC DỤNG LÊN TRỤC KHUỶU
ĐỘNG CƠ NHIỀU XILANH

A. Hệ lực và Moment tác dụng lên Trục khuỷu của Động cơ một hàng Xilanh

Sinh viên tự tham khảo tài liệu: Nguyễn Đức Phú, Kết cấu tính toán động cơ
đốt trong, NXB Giáo Dục, 1996. Trang 37-40
B. Hệ lực và Moment tác dụng lên Trục khuỷu của Động cơ chữ V

Sinh viên tự tham khảo tài liệu: Nguyễn Đức Phú, Kết cấu tính toán động cơ
đốt trong, NXB Giáo Dục, 1996. Trang 67-68

ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Tính toán thiết kế động cơ đốt trong 40
2.6 BÀI TẬP ÁP DỤNG
Cho động cơ Diesel có các thông số như sau:
S = 102 mm; l = 165 mm; n = 2200 vòng/phút; D= 110 mm. Hãy xác định:
1) Chuyển vị của Piston trong các trường hợp: α = 30°; α = 100°; α = 150°.
2) Thời điểm pison đạt 𝒗𝒎𝒂𝒙 . Giá trị của 𝒗𝒎𝒂𝒙 .
3) Thời điểm piston đạt 𝑎𝑚𝑎𝑥 . Giá trị của 𝑎𝑚𝑎𝑥 .
4) Xác định giá trị vận tốc lớn nhất của thanh truyền.
5) Cho lực khí thể tại thời điểm β = 0° là 2472 (N). Tính: 𝑃𝑧 ; 𝑃𝑡𝑡 ; N; Z; 𝑀𝑞𝑢𝑎𝑦 ; 𝑁𝑙ậ𝑡 . Biết 𝑚𝑡𝑡 = 1,26kg.
6) Giải thích tại sao khi sử dụng cơ cấu trục khuỷu thanh truyền lệch tâm thì lại làm giảm lực ngang N.
7) Trong trường hợp a = 3 mm thì lực ngang N giảm bao nhiu %?
8) Giải thích vì sao Nguyên tắc bố trí lệch tâm bao giờ độ lệch cũng hường về phía bên phải nghĩa là
hướng chiều quay của động cơ

9) Xác định 𝑉𝑑 tại thời điểm α = 45°.


10) Xác định giá 𝑚𝑘 (kg) biết 𝑃𝑘 = 6539,339 (N).

ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Tính toán thiết kế động cơ đốt trong 41
2.6 BÀI TẬP ÁP DỤNG

Câu 04:
Đề bài: R = 51 mm = 0.051 m ; L = 165 mm = 0.165 m ; λ = 0,309; 𝑛 = 2200(vòng/phút)
Tìm vận tốc cực đại (vmax )
Giải
λ
Ta có phương trình vận tốc: 𝑣 = Rω. sinα + . sin2α (𝑚Τ𝑠). (⋆)
2
λ
𝐕ì 𝐑𝛚 = 𝐂𝐨𝐧𝐬𝐭 nên vmax ⇔ f α = sinα + . sin2α ⟶ max
2
λ
𝑳ấ𝒚 đạ𝒐 𝒉à𝒎 ∶ f ′ α = cosα + . 2α . cos2α ( với λ = 0,309 )
2
= cosα + 0,309. cos2α ( với cos2α = 2cos 2 − 1)
= cosα + 0,309. (2cos 2 − 1)
∗ Cho f ′ α = 0 ⇔ 0,618. cos 2 α + cosα − 0,309 = 0 Đặt t = cosα; Điều kiện: −1 ≤ t ≤ 1
⇔ 0,618. t 2 + t − 0,309 = 0
t = 0,265 nhận
∗ Bấm nghiệm giải phương trình bậc 2: ⇒ቈ ⇒ cosα = 0,265 ⇒ 𝛂 = 𝟕𝟒, 𝟔°.
t = −1.884 loại
∗ Thay α = 74,6° vào phương trình vận tốc (⋆)
2π. 𝑛𝑒 2π. 2200 220π
Ta có: ω = = = 𝑟𝑎𝑑Τ𝑠 .
60 60 3
λ 220π 0.309
⇒ 𝒗𝒎𝒂𝒙 = Rω. sinα + . sin2α = 0.051. . sin74,6° + . sin2.74,6° = 𝟏𝟐, 𝟐𝟔 𝒎Τ𝒔 .
2 3 2
ĐHCN Ths. Lương Huỳnh Giang Tính toán thiết kế động cơ đốt trong 42

You might also like