You are on page 1of 18

A.

CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG


Đề: Phân tích đoạn trích “Vũ Thị Thiết… cánh hồng bay bổng”
MB: …. Điều đó dược thể hiện thật cảm động qua đoạn trích “…”
TB: *LĐ1:Giới thiệu chung về đoạn trích
Đoạn trích nằm ở phần đầu của CNCGNX được đánh giá là 1 áng văn “thiên
cổ kì bút”. Đoạn trích ca ngợi về vẻ đẹp người phụ nữ và số phận đau thương của họ
trong xh pk, tiêu biểu là Vũ Nương- nv chính của truyện,
*LĐ2: Đọc đoạn trích, ta rất trân trọng và ngưỡng mộ trước vẻ đẹp nhan sắc của Vũ
Nương
-Mở đầu đoạn trích Nguyễn Dữ giới thiệu “Vũ Thị Thiết quê ở Nam Xuong
tính tình thùy mị nết na lại them tư dung tốt đẹp’’. Như vậy chỉ với câu nói ngắn gọi
chúng ta đã hình dung Vũ Nương là người phụ nữ xinh đẹp, vẻ đẹp hài hòa, cân đối
về dáng vẻ và nhan sắc
Cũng vì nàng xinh đẹp nên TS đã mang 100 lạng vàng để cưới nàng về làm vợ.
Điều đó cho thấy được vẻ đẹp nhan sắc rất đáng yêu của nàng. Nàng giống như bông
hoa, làm say đắm lòng người
*LĐ3: Không chỉ đẹp về nhan sắc, dáng vẻ mà VN còn là người phụ nữ đẹp về tâm
hồn, phẩm chất, đức hạnh làm ta trân trọng
-VN là 1 người vợ yêu thương chồng, thủy chung, son sắt và luôn khao khát hp
gđ. Trong cuộc sống hằng ngày nàng xử sự rất đúng mực “biết tính chồng đa nghi,
đối với vợ hay phòng ngừa quá sức” cho nen nàng luôn nhường nhịn, giữ gìn khuôn
phép, không để lúc nào vợ chồng phải dẫn đến thất hòa. Nàng là người phụ nữ hiểu
chồng, luôn chú ý đến hp gđ
+Khi tiễn chồng đi lính nàng rót chén rượu và nói với chồng những lời đầy tình
nghĩa “Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo ấn phong hầu, mặc áo gấm
trở về que cũ. Chỉ xin ngày về mang theo được 2 chữ bình yên, thế là đủ rồi”. Lời nói
của nàng đầy tình cảm yêu thương. Nàng mong chồng trở về, không mong vinh hiển
công danh nàng ong chồng bình yên trở về. Tuy chồng chưa thực sự xông pha nơi
chiến trận nhưng nàng vẫn lo lắng cho nỗi vất vả của chồng. Nàng hình dung biết bao
nguy hiểm, gian khổ mà chồng phải gánh chịu nơi chiến trận. Nàng không khỏi lo
lắng cho sự an nguy cho chồng. Đb chưa thực sự chia xa nàng đã hình dung được nỗi
khắc khoải nhớ mong đv chồng “Nhìn trăng soi thành cũ lại sửa soạn áo rét gửi người
ải xa, trông liễu rủ bãi hoang lại thổn thức tâm tình, thương người đất thú”. Có thể
nói những lời nặng tình nặng nghĩa chứa chan cảm xúc đã thể hiện tình yêu thương,
sự lo lắng của VN đv chồng. Tình cảm ấy đã vượt lên trên những mong ước vinh hoa
phú quý.
*LĐ4: Mặc dù nàng là một người phụ nữ đẹp người đẹp nết nhưng phải chịu nhiều
đau khổ, buồn tủi và cô đơn
Cuộc hôn nhân của nàng với TS là cuộc hôn nhân sắp đặt, không có tình yêu.
Chỉ vì nàng là 1 người con gái đức hạnh, nhan sắc vẹn toàn nên TS xin mẹ đem 100
lạng vàng cưới về. 1 người con gái đẹp người đẹp nết như vậy có giá chỉ =100 lạng
vàng. Cuộc hôn nhân mang tính chất gả bán, sắp đặt. Tình yêu chưa kịp đến với nàng
hay nói đúng hơn là nàng chưa kịp có tình yêu với chồng. Trong xh pk người phụ nữ
làm gì có tình yêu tự do, làm gì có quyền quyết định hp cđ mình. VN luôn vun đắp
cho hp gđ nhưng phải chịu cảnh cô đơn, lẻ bóng. Vợ chồng chưa kịp sum họp, thỏa
tình chăn gối TS đã đi biền biệt. Người phụ nữ tràn đầy xuân sắc khao khát tình yêu
lại cô đơn, vò võ 1 mình. Đó chính là bi kịch của VN
*Đánh giá: Qua đoạn trích ta thấy được tài năng nghệ thuật xuất sắc của nhà văn ND.
Với ngôi kể thứ bam mang tính khách quan; sử dụng nhân vật điển hình; sáng tạo tình
huống truyện bất ngờ, độc đáo; miêu tả tâm lí nv đặc sắc, tinh tế. Đặc biệt nhà ăn đã
kết hợp yếu tố hiện thực và yếu tố kì ảo, hoang đường. Các biện pháp nghệ thuật đặc
sắc ấy nhằm làm nổi bật vẻ đẹp và số phận của VN. Đó là điển hình tiêu biểu cho vẻ
đẹp của người phụ nữ bình dân trong xhpk mang đầy đủ công – dung – ngôn – hạnh.
Đằng sau những câu văn chan chứa cảm xúc ấy là tấm lòng, tình cảm sâu sắc mà tác
giả dành cho nhân vật VN. Ông trân trọng, đề cao, tôn vinh vẻ đẹp của người phụ nữ.
Đồng thời thấu hiểu, xót xa trước nỗi cô đơn, buồn tủi của họ
KB:
Đề: Phân tích ba lời thoại của VN trước khi chết
MB: Đọc tác phẩm ta rất xót xa và thương cảm trước số phận khổ đâu bất hạnh oan
trái của VN trong đoạn trích trước khi chết
TB: *LĐ1: Đọc đoạn trích ta trân trọng ngưỡng mộ vẻ đẹp cả nhan sắc lẫn phẩm
chất, tâm hồn của VN
Tư dung tốt đẹp, vẻ đẹp hài hòa về nhan sắc về thế nên TS vốn là con nhà hào
phú vì mến dung hạnh đó mà cưới nàng về làm vợ. Nàng giống như một bông hoa
tươi thắm làm say đắm lòng người. Không chỉ đẹp về nhan sắc mà VN còn đẹp cả về
phẩm chất và tâm hồn, nhân cách. Đó là người vợ thủy chung son sắt, yêu thương
chồng hết mực. Nàng còn là nàng dâu hiếu thảo, lễ nghĩa. Ngoài ra VN còn là người
mẹ yêu thương con hết mực, là người phụ nữ đảm đang tháo vát. Đặc biệt VN còn là
người phụ nữ giàu lòng tự trọng luôn có ý thức giữ gìn phẩm giá và tiết hạnh, hết
lòng nhân hậu vị tha. Nàng xứng đáng được hưởng hp trọn vẹn
*LĐ2: Thế nhưng đọc truyện ta xót xa và thương cảm biết bao trước số phận bi kịch,
khổ đau oan trái của VN
Trong tất cả nỗi đau bất hạnh của Vn có lẽ nỗi đau lớn nhất, bi kịch nặng nề
nhất là nàng bị chồng nghi oan. Nàng đau đớn. Nàng giãi bày, thấu thiết, lấy hết lời
để phân trần để chồng hiểu rõ tấm lòng mình, lời thanh minh đầu tiên chua xót nhất
của V chỉ vì nghe lời con trẻ mà nghi ngờ vợ thất tiết. Thói vũ phu, ít học, hay ghen
và đa nghi làm cho S mù quáng nàng thanh minh về tấm lòng trong sạch của mình.
Nàng nói đến tình nghĩa vợ chồng, về tp của mình: “Thiếp vốn là con kẻ khó được
nương tựa nhà giàu sum họp chưa thỏa tình chăn gối, chia phôi vì động việc lửa binh,
Cách biệt 3 năm giữ gìn 1 tiết”. Nàng kđ tấm lòng thủy chung trong trắng. Nàng phân
trần để chồng hiểu rõ lòng mình. Nàng nói đến tp, đến tình nghĩa vợ chồng sâu nặng
nàng kđ tấm lòng thủy chung, có nghĩa là nàng đã hết lòng hàn gắn lại hp gđ sắp tan
vỡ. Đau xót làm sao khi 1 người pn đức hạnh phải phân trần, thanh minh về phẩm giá
tiết hạnh của mình. Thế nhưng TS vẫn không tin mắng nhiếc nàng thậm chí đánh đuổi
nàng đi. Nàng đau đớn, tuyệt vọng không hiểu vì sao chồng lại đối xử bất công với
mình như vậy. Tất cả những gì nàng chờ đợi khát khao hp gđ bây giờ đã không còn
nữa. Danh dự phẩm tiết bị bôi nho, bao nhiêu công sức vun đắp hp gđ đã trở nên vô
nghĩa nàng hoàn tòn bế tắc và tuyệt vọng
Sau khi thanh minh không được nàng đau khổ tuyệt vọng và cay đắng “Thiếp
sở dĩ nương tựa vào chàng vì cái thú vui nghi gia nghi thất. Nay bình rơi trâm gãy,
mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió; khóc tuyết bông hoa rụng
cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nước thẳm buồm xa, đâu còn có thể lại lên núi Vọng
Phu kia nữa’’. Nàng nói đến nỗi đau đớn thất vọng, sự tuyệt vọng cùng cực khi khao
khát cả đời nàng vun đắp như tan vỡ tình yêu ko còn cả nỗi đâu khổ chờ chồng đến
hóa đá giờ đã ko còn nưã.
Cuối cùng bế tắc và tuyệt vọng, cay đắng VN đã có những hđ thật quyết liệt.
Nàng tắm gội chay sạch, nguyện cầu trước khi chết “Nếu đoan trang giữ tiết, trinh
bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu mĩ.
Nhược bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con, dưới xin làm mồi cho cá tôm, trên
xin làm con cho diều quạ, và xin chịu khắp mn phỉ nhổ”. Vậy là trong xh xưa người
pn chịu ona khuất ko thể tự biện bạch và thanh minh cho mình và phải nhờ đến lực
lượng siêu nhiên. Minh gián cho phẩm tiết của mình. VN bị đẩy đến bước đường
cùng ko còn lối thoát. Đây là nỗi đau xót xa, tuyệt vọng bởi người pn ko còn đc chở
che yêu thương và trân trọng. Nàng đã hđ 1 cách quyết liệt bởi ko còn giải pháp nào
chỉ còn 1 giải pháp duy nhất: Cái chết. Qua đó ta thấy được sp oan trái của người pn
xưa. Họ ko còn chỗ đứng và chỉ cm nhân cách trong sạch bằng cái chết
Đánh giá: Qua đoạn trích ta thấy được tài năng nt xuất sắc của nhà văn ND. Với ngôi
kể thứ 3, câu chuyện mang tính khách quan chân thực, nt khắc họa nv qua lời nói
hdđb lời tự bạch thống thiết. Nhà văn rất thành công khi sd nghệ thuật miêu tả tâm lí
nv tinh tế, tạo th truyện bất ngờ, giàu kịch tính. Nt kể chuyện linh hoạt và hấp dẫn,
dẫn chuyện khéo léo. Các bpnt đặc sắc ấy đã khắc họa thành công nv VN, một người
pn ko chỉ đẹp về nhan sắc mà còn đẹp về phẩm chất và tâm hồn nhưng sp lại nhiều
oan trái, bất hạnh của VN. Qua đó ta thấy đc tấm lòng nhân đạo sâu sắc của ND. Ông
lên tiếng tố cáo xhpk xem trọng quyền uy của người đàn ông, tố cáo chiến tranh phi
nghĩa đồng thời bênh vực ca ngợi vẻ đẹp pn và xót thương cho sp của họ. Đó chính là
giá trị nhân đạo sâu sắc trong tp
KB: Nhà văn ND đã đóng góp cho nền vh VN. Có lẽ vì vậy mà chuyện “CNCGNM”
nói riêng, mà “Truyền kì mạn lục” nói chung vẫn luôn sống mãi với thời gian, xứng
đáng là 1 áng thiên cổ
Đề: Vẻ đẹp của VN
MB: ND là nhà văn nổi tiếng của nền vh Trung đại VN. “CNCGNX” trích trong
“Truyền kì mạn lục” là tp xuất sắc nhất của ông. Tp thể hiện niềm cảm thương của
tác giả đv sp oan nghiệt, đồng thời ca ngợi vẻ đẹp truyền thống của người pn dưới
chế độ pk. Đọc truyện, ta rất trân trọng và ngưỡng mộ vẻ đẹp nhan sắc và tâm hồn
của VN – nv chính của tp
TB: *LĐ1: Trước hết đọc truyện ta thật trân trọng và ngưỡng mộ vẻ đẹp nhan sắc của
VN
Mở đầu tp nhà văn đã giới thiệu vẻ đẹp nhan sắc của VN bằng 1 cụm từ “tư
dung tốt đẹp”. Đó là sự cân đối, hài hòa về dáng vẻ và nhan sắc. Nàng là 1 cô gái có
vẻ đẹp đằm thắm, đáng yêu. TS cũng vì dung hạnh của nàng mà cưới về làm vợ. Chỉ
qua những lời giới thiệu ngắn gọn ta cảm nhận được vẻ đẹp nhan sắc của VN. Nàng
như 1 bông hoa tươi thắm, làm say đắm lòng người
*LĐ2: Đb nổi bật ở VN khiến ta trân trọng và ngưỡng mộ là vẻ đẹp tâm hồn, nhân
cách và phẩm giá của nàng
+LC1:Trước hết nàng là người vợ thủy chung, yêu chồng sâu sắc. Trong cs vợ
chồng hằng ngày nàng xử sự rất đúng mực. Bt TS vốn tính đa nghi, đv vợ phòng
ngừa quá mức. Vì thế Vn luôn nhường nhịn, giữ gìn khuôn phép, ko để vợ chồng dẫn
đến thất hòa. Nàng là người pn hiểu chồng, bt mình, luôn chú ý đến hp gđ
Ngày tiễn chồng đi lính nàng đã nói với chồng những lời đầy tình nghĩa. Nàng
ko trông mong công danh, nàng chỉ mong chồng bình yên trở về. Mặc dù chồng chưa
xông pha nơi chiến trận mà nàng hình dung bt bao nguy hiểm, gian khổ và lo lắng
cho sự an nguy của chồng. Đb chưa thật sự chia xa nhưng nàng đã bày tỏ nỗi khắc
khoải, nhớ nhung đv chồng “Nhìn trăng soi thành cũ lại sửa soạn áo rét gửi người ải
xa, trông liễu rủ bãi hoang lại thổn thức tâm tình, thương người đất thú”. Có thể nói
những lời tình nghĩa ấy thể hiện tình yêu thương, sự lo lắng của VN đv chồng. Tình
yêu ấy vượt lên cả mong ươc vinh hoa phú quý
Tình cảm ấy còn thể hiện trong những ngày chồng đi xa. Nàng luôn là người
vợ thủy chung, yêu thương chồng tha thiết, nỗi nhớ chồng cứ khắc khoải trong tim
“Mỗi khi… không thể nào ngăn được nữa”. Bp ẩn dụ đã khiến ta cảm nhận dc lúc
buồn cũng như lúc vui VN luôn hướng về chồng. 3 năm xa cách là 3 năm lòng nàng
trĩu nỗi nhớ thương
Tình cảm ấy còn thể hiện ngay khi nàng xuống thủy cung. Chỉ nghe Phan Lang
nhắc đến chồng con VN đã ứa 2 hàng lệ. Nỗi nhớ và tình yêu thương dành cho chồng
ko bao giờ phai nhạt. Trong tâm hồn VN, tình cảm đv chồng vô cùng tha thiết, sâu
sắc làm ta cảm động
+LC2: Bên cạnh đó VN còn là 1 người con có tấm lòng hiếu thảo và lễ nghĩa
khiến ta trân trọng và xúc đọng vô cùng. Trong cs mẹ chồng nàng dâu ko mấy khi êm
ấm, thuận hòa. Khi TS ra trận mẹ già quá mong nhớ con mà sinh ra đau ốm, VN hết
lòng thuốc thang, quan tâm, chăm sóc và lo lắng. Nàng “thuốc thang, lễ bái thần
Phật…”
Mẹ chồng qua đời, nàng hết lòng thương xót “lo ma chay, tế lễ chu đáo như với
mẹ đẻ’’. Tấm lòng hiếu thảo của nàng đc mẹ chồng công nhận trong lời trăn trối:
“Xanh kia quyết chẳng phụ con, như con chẳng phụ mẹ”. Đây là lời trăn trối, ghi
nhận 1 cách khách quan về tấm lòng hiếu thảo, lễ nghĩa của VN. Có thể nói VN đã
sống trọn tình vẹn tình của đạo làm con
+LC3: Ko chỉ vậy VN còn là người mẹ hiền rất mực yêu thương con làm ta
cảm động. Chồng đi xa, nàng sinh con và đặt tên con là Đản. Cái tên chứa đựng bt
bao yêu thương, bt bao tình yêu tốt đẹp. Với nàng, đứa con là niềm vui, niềm hp để
giúp nàng vượt qua khó khăn, thử thách
Yêu thương con, nàng thường đùa vui với con: đêm đêm, nàng chỉ bóng mình
trên vách và bảo đó là cha Đản. Hđ đó nàng muốn bù đắp cho con sự thiếu vắng tình
cảm của người cha, là sợi dây gắn kêt giữa con và người cha chưa bt mặt. Hđ bình dị
đó chứa đựng tình yêu vô bờ của người mẹ thảo hiền đv người con yêu quý
+LC4: Ko những thế VN còn là người pn đảm đang, tháo vát làm ta yêu mến.
Chồng đi xa, Vn 1 mình gánh vác giang sơn nhà chồng, lo toan, quán xuyến mọi việc
trong gđ. Bt bao khó khan, vất vả nàng đã gồng mình để vượt qua. Nàng vượt cạn 1
mình, tảo tần vất vả nuôi con và mẹ già. Thân yếu chân gái tay mềm, sống giữa đời
thường đã khó thế mà trong hoàn cảnh loạn lạc mẹ thì già mà con còn nhỏ nàng ko
kêu ca, phàn nàn. Đó là vẻ đẹp truyền thống của người pn
+LC5: Đb, VN còn là 1 người pn giàu lòng tự trọng, có ý thức giữ gìn phẩm
giá, tiết hạnh, rất mực vị tha và nhân hậu làm ta trân trọng, ngưỡng mộ. Những tháng
ngày chồng ra chiến trận, nàng một lòng 1 dạ giữ gìn trinh tiết. Thế nhưng, chồng đi
lính trở về, nghe lời con trẻ, nổi máu ghen tuông, đánh đuổi nàng. Nàng hết lòng phân
trầm, thanh minh nhưng chồng bỏ ngoài tai. Cuối cùng để cm phẩm giá của mình,
nàng đã nhảy xuống sông Hoàng Giang để tự vẫn. Đó là hđ quyết liệt để bảo toàn
danh dự nhân phẩm. Nàng thà chết chứ ko muốn sống trong ô nhục. Ngay cả khi
xuống thủy cung nàng vẫn muốn lập đàn giải oan để phục hồi danh dự. Nàng thật
giàu lòng tự trọng
Điều đáng quý là dù chịu muôn vàn cay đắng và oan trái, vì thói ghen tuông
độc đoán của TS nhưng nàng vẫn rất vị tha và nhân hậu. Sự trở về trên bến song
Hoàng Giang chính là thể hiện tấm lòng vị tha và nhân hậu, độ lượng của nàng. Ko
một lời cảm thán, ko 1 lời trách móc, tâm hồn nàng thật nhân hậu và thánh thiện
KB: Vẻ đẹp của nv VN đã góp phần làm nên thành công cho tp. Gấp trang sách lị rồi
nhưng vẻ đẹp nhan sắc lẫn tâm hồn và phẩm chất của VN vẫn làm ta trân trọng, tự
hào. Nhà văn ND đã góp phần cho nền vh Trung đại VN 1 tp xuất sắc về đề tài người
pn. Có lẽ vì vậy mà “CNCGNX” nói riêng, “Truyền kì mạn lục” nói chung vẫn luôn
sống mãi với thời gian, để lại trong lòng bạn đọc nhiều thế hệ những tình cảm tốt đẹp
Đề: SP của VN
MB:
TB: *LĐ1: Đọc truyện, ta thật trân trọng và ngưỡng mộ trước vẻ đẹp nhan sắc và tâm
hồn của VN
Nàng có “tư dung tốt đẹp” nghĩa là có sự cân đối, hài hòa về dáng vẻ và nhan
sắc. Nàng hội tụ đầy đủ nét đẹp của người pn truyền thống: nết na, hiền thục, đảm
đang, tháo vát, yêu chồng, thương con, hiếu thảo hết mực. Đb nàng giàu lòng tự
trọng, nhân hậu và vị tha. Một người pn đẹp người đẹp nết như vậy xứng đáng được
hưởng hp trọn vẹn
*LĐ2: Thế nhưng đọc truyện ta xót xa và thương cảm bt bao trước sp bi thảm của VN
thể hiện ở cảnh cô đơn, buồn tủi mà nàng phải chịu đựng
+Cuộc hôn nhân của nàng và TS là cuộc hôn nhân sắp đặt, ko có tình yêu.
Nàng là 1 người con gái có nhan sắc đức hạnh vẹn toàn. Chính vì thế TS xin với mẹ
đem 100 lạng vàng cưới về. Một người con gái đẹp người, đẹp nết như vậy có giá chỉ
bằng 100 lạng vàng. Cuộc hôn nhân mang tính chất gả bán và sắp đặt. Tình yêu chưa
kịp đến với nàng hay nói đúng hơn là chưa có tình yêu với chồng. Trong xhpk là vậy,
người pn làm gì có tình yêu tự do, làm gì có quyền quyết định hp cđ mình. VN luôn
vun vén cho hp gđ nhưng luôn phải chịu đựng cảnh đơn côi lẻ bóng
+Vợ chồng chưa kịp xum họp TS đã phải đi lính biền biệt. Người pn tràn đầy
nhan sắc và khao khát tình yêu lại phải cô đơn vò võ 1 mình. Đó chính là bi kịch của
VN
*LĐ3: Ko những thế ta còn xót xa trước sp, bi kịch của VN thể hiện ở oan mà nàng
phải chịu
Chồng đi lính xa nhà, VN một mình gánh vác giang sơn nhà chồng, lo toan,
quán xuyến trong gđ. Bt bao khó khan, thử thách nàng phải gồng mình để vượt qua.
Nàng “vượt cạn” một mình, tảo tần vất vả nuôi mẹ già và con nhỏ. Thân gái chân yếu
tay mềm, sống giữa đời thường đã khó huống chi trong cảnh chiến tranh
Nỗi oan khuất của nàng bắt đầu từ khi TS đi lính trở về. Từ chiến trường trở
về, bt mẹ đã qua đời TS bế con đi thăm mộ mẹ. Đứa con ngây thơ nói đến chuyện:
“Có 1 người đàn ông đêm nào cũng đến, mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi
và chẳng bao giờ bế Đản cả”. Vốn tính đa nghi, tuy con nhà hào phú nhưng ko có
học, nổi máu ghen. Chàng đinh ninh là vợ thất tiết la um lên và đánh đuổi nàng đi
Bị chồng nghi oan, VN đã rất đau đớn. Nàng giãi bày thống thiết, phân trầm,
thanh minh để chồng hiểu rõ tấm lòng của mình. Nàng nói đến tp: “Thiếp vốn là con
kẻ khó, đc nương tựa nhà giàu”, nàng nói đến tình nghĩa vợ chồng: “Sum họp chưa
thỏa tình chăn gối, chia phôi vì động lực lửa binh”. Nàng kđ tấm lòng thủy chung,
trong trắng: “Cách biệt 3 năm, giữ gìn một tiết” thật đau đớn khi người on đức hạnh
lại phải phân trầm, thanh minh về phẩm giá, tiết hạnh của mình. Nàng hết lòng hàn
gắn hp gđ sắp tan vỡ. Thế nhưng TS vẫn ko tin, mắng nhiếc và thậm chí còn đánh
đuổi nàng đi. Nàng đau đớn, tuyệt vọng. Tất cả những gì nàng chờ đợi và khao khát
hp gđ thậm chí cả nỗi đau chờ chồng đến hóa đá cũng ko còn nữa. Danh dự, phẩm giá
bị bôi nhọ, bao nhiêu công sức vun đắp hp gđ đều vô nghĩa. Nàng hoàn toàn bế tắc và
tuyệt vọng
Tuyệt vọng, cay đắng VN đã có hđ quyết liệt: Nàng tắm gội chay sạch, nguyện
cầu trước khi chết: “Nếu đoan trang giữ tiết hạnh… cỏ Ngu mĩ”. Nàng cố gắng nhưng
cuối cùng sp cũng đẩu xuống bước đường cùng. Nàng mất tất cả, chỉ còn 1 giải pháp
duy nhất: cái chết. Hđ gieo mình xuống dòng song Hoàng Giang là hđ quyết liệt để
bảo toàn danh dự và nhân phẩm. ua đó ta thấy đc sp oan trái của người pn trong xh
xưa. Họ chỉ có thể cm nhân cách của mình bằng cái chết
Nguyên nhân dẫn đến bi kịch của VN có nhiều. Nguyên nhân trực tiếp là lời
nói ngây thơ, vô tình của con trẻ và sự độc đoán, thói ghen tuông của TS. Vì vô học,
hồ đồ TS đã ko phân biệt đc bóng với hình nên đẩy người vợ thảo hiền phải chịu oan
nghiệt. Vậy là trong xhpk người pn có thể rơi vào bi kịch, có thể bị chết oan bởi
những nguyên nhân ko thể lường trước đc. Mặt khác, nguyên nhân sâu xa dẫn đến cái
chết của VN là do chế độ nam quyền độc đoán, chiến tranh phi nghĩa. Chế độ pk qúa
đề cao vị thế và vai trò của đàn ông nên khi pn bị oan ức cũng ko thể thanh minh.
*LĐ4: Đb, ta thật xót xa, thương cảm trước bi kịch của VN ngay cả khi đc minh oan,
hp cũng ko trở lại đc nữa
Khi gieo mình xuống song HG tự vẫn, VN đc Linh Phi cứu, đc sống cs hp. Thế
nhưng nàng vẫn mong muốn đc minh oan, khát khao đc phục hồi danh dự và nhân
phẩm. Thế rồi TS đã lập đàn giải oan cho nàng ở bến Hoàng Giang. Nàng hiện về
lộng lẫy giữa dòng song rồi nói lời tạ từ: “Thiếp chẳng trở về nhân gian được nữa’’.
Chi tiết kì ảo đã làm tăng thêm bi kịch của VN. Nàng vĩnh viễn ko thể trở về trần
gian, hp thực sự ko thể làm lại được nữa. Nàng chẳng bao giờ đc làm vợ, làm mẹ như
nàng mong muốn. Đàn tràng của TS có thể giải oan nhưng ko thể đem lại hp cho
nàng them 1 lần nữa. Vậy là yếu tố kì ảo vẫn ko thể thay đổi đc hiện thực, bi kịch của
VN vẫn tiềm ẩn trong cái lung linh kì ảo. Nói cách khác “CNCGNX” vẫn là 1 bi kịch
về sp người pn chung thủy và đức hạnh
Đề: Yếu tố kì ảo
MB: Tp có thể kết thúc ở cái chết oan ức của VN. Thế nhưng ND đã sáng tạo 1 đoạn
truyện hết sức kì ảo, đoạn truyện này đã tạo sức hấp dẫn cho tp
TB: *LĐ1: Đoạn truyện cuối của “CNCGNX” thể hiện rõ đặc điểm truyền kì khi xuất
hiện các yếu tố hoang đường, kì ảo
Với sự sáng tạo và trí tưởng tượng phong phú, ND đã mượn yếu tố truyền kỳ
để sáng tạo màn thủy cung giàu ý nghĩa. Đó là Phan Lang bị đắm thuyền đc Linh Phi
cứu, đc đưa trở về nhân gian. Còn VN gieo mình xuống dòng Hoàng Giang đc Linh
Phi cứu giúp, VN có dịp trở về nhân gian nói với chồng lời tạ từ rồi vĩnh viễn ko trở
về. Đó là yếu tố kì ảo, hoang đường, ko thể thiếu của thể loại truyền kì
Điều đb là những yếu tố kì ảo này lại xuất hiện đan xen với yếu tố hiện thực.
Đó là địa danh “bến đò Hoàng Giang”, “ải Chi Lăng”, “thời kì lịch sử”, “cuối đời nhà
Hồ”, “tình cảnh của VN sau khi nàng mất”. Những yếu tố này tạo cho thế giới kì ảo,
hoang đường trở nên gần gũi với cđ thực, tăng độ tin cậy khiến người đọc ko cảm
thấy ngỡ ngàng
*LĐ2: Những yếu tố hoang đường kì ảo trong truyện đã tạo nên sức hấp dẫn cho to,
đóng vai trò quan trọng làm nên “áng thiên cổ kì bút”
+LC1: Trước hết yếu tố kì ảo haong đường có vai trò quan trọng trong việc
khắc họa nv. Đv VN yếu tố kì ảo hoang đường hoàn thiện vẻ đẹp của nàng. Dù ở thế
giới khác, cs sung sướng, đủ đầy nhưng nàng vẫn nặng tình với quê hương, với chồng
con. Dù chịu bao đắng cay, oan trái bởi thói gia trưởng, độc đoán của chồng nhưng
nàng vẫn vị tha, nhân hậu, ko 1 lời oán than
Tuy nhiên sự xuất hiện của yếu tố kì ảo hoang đường có tác dụng nhấn mạnh bi
kịch của VN. VN trở về uy nghi, lộng lẫy nhưng chỉ thấp thoáng lúc ẩn lúc hiện giữa
dòng song rồi vĩnh viễn biến mất. Tất cả chỉ là ảo ảnh, hư vô và nhanh chóng tan
biến. Nó góp phần tô đậm nỗi đau của người pn bạc mệnh, vĩnh viễn ko trở về trần
gian, hp thật sự ko thể làm lại được nữa. Nàng chẳng bao giờ có thể đc làm vợ, làm
mẹ như mong muốn lớn nhất của cđ nàng. Vậy là điều kì ảo ko làm thay đổi đc bi
kịch, hiện thực của VN. Nói cách khác “CNCGNX’’ vẫn là bi kịch về sp của người pn
thủy chung, đức hạnh. Tp vẫn là lời tố cáo sâu sắc về xhpk đầy rẫy bất công, vô lí đã
chà đạp lên quyền sống, quyền hp của người pn. Sự dứt áo ra đi của VN thể hiện thái
độ phủ nhận trần thế - cái xh bất công. Cái xh mà người pn ko được hp
Đv TS, sự xuất hiện của yếu tố kì ảo hoang đường như 1 lời cảnh tỉnh sâu sắc:
hãy bt trân trọng hp gđ, trân trọng giá trị con người, đừng vì ghen tuông mù quáng
mà gây ra những bi kịch ko thể hàn gắn. Bởi nếu mất niềm tin, hp chỉ là ảo ảnh. Mặc
khác sự xuất hiện của yếu tố kì ảo tạo cơ hội cho TS chuộc lỗi, phục thiện
+LC2: Ko những thế yếu tố kì ảo có vai trò đv cốt truyện. Sự xuất hiện của yếu
tố kì ảo tạo nên kết thúc có hậu cho tp. Trải qua bao oan khuất, cuối cùng VN đã đc
giải oan. Nàng đc sống ở chốn thủy cung. Với kết thúc đó, nv đã thể hiện ước mơ
ngàn đời của nhân dân ta về sự bất tử về cái thiện và cái đẹp, thể hiện nỗi khát khao 1
cs công bằng, tốt đẹp
+LC3: Đb đoạn truyện kì ảo, nv đã gửi gắm vấn đề nhân sinh sâu sắc. Đó là
hiện thực cs khổ đau, bất hạnh, oan trái của người pn trong xhpk. Họ ko thể tìm thấy
hp trong cđ thực, hp mong manh và tan biến. Qua đó, nv bày tỏ niềm cảm thương
chân thành đv cuộc đời người pn. Đó là có đc hp là điều đã khó mà giữ đc hp bền âu
lại càng khó hơn. Đb nếu mất niềm tin thì hp sẽ mong manh như chiếc bóng
*Đánh giá:… Việc sáng tạo yếu tố kì ảo hoang đường thể hiện tài năng của ND.
Những yếu tố ấy tạo nên thành công cho tp, làm cho p có sức sống lâu bền cho
truyện. Đồng thời thể hiện tấm lòng sâu sắc của ND. Ông đã đề cao vẻ đẹp của con
người, muốn con người có cs tốt đẹp ở thế giới kì diệu khi họ ko tìm thấy trong cs
hiện tại. Chính tấm lòng nhân đạo sâu sắc của ND làm cho thế hệ bạn đọc xúc động
và trân trọng
KB:
B. CHỊ EM THÚY KIỀU
Đề: Cảm nhận vẻ đẹp của TV
MB: ND là nhà thơ lớn của dân tộc ta, là danh nhân văn hóa thế giới, là thiên tài vh.
Ông còn là cây đại thụ của nền vh VN. “Truyện Kiều” là 1 trong những tp kiệt tác
nhất của ông. Đoạn trích “CETK” nằm ở phần đầu tp. Tp đã ca ngợi chân dung 2 chị
em Thúy Kiều và Thúy Vân với dự đoán về tương lai của họ. Đọc đoạn trích, ta rất
ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của TV
Vân xem trang trọng khác vời,
Khuôn trang đầy đặn nét người nở nang.
Hoa cười ngọt thốt đoan trang,
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da.
TB: *LĐ1: Trước hết ta rất ấn tượng trước vẻ đẹp của TV qua bút pháp ước lệ tượng
trưng
Vân xem trang trọng khác vời,
Chân dung của TV hiện lên thật sinh động và rõ nét, đó là vẻ đẹp quý phái có
cốt cách thanh tao, duyên dáng như mai, tâm hồn trong sáng như tuyết. Đb ở Vân là
khuôn mặt đầy đặn, phúc hậu tựa vầng trăng, long mày sắc nét, thanh tú “nét ngài nở
nang” nụ cười của nàng tươi như hoa, tiếng nói trong như ngọc, mái tóc bồng bềnh
mềm mại như mây, làn da trắng như tuyết. Nét đẹp của TV được sánh ngang với
những nét kiều diễm, trang trọng, tinh khôi của đất trời. Lấy tn làm vẻ đẹp chuẩn mực
của con người là cách miêu tả phổ biến của vh Trung đại. Bút pháp ước lệ tượng
trưng kết hợp với biện pháp liệt kê, nhân hóa, ẩn dụ đã tái hiện sống động của TV.
Nàng hiện lên trong trang thơ của ND với vẻ đẹp thanh cao, dịu dàng, nền nã của 1
tiểu thư đài cát, nàng xinh đẹp, thùy mị và phúc hậu, tràn đầy sức sống
*LĐ2: Bên cạnh đó ngòi bút miêu tả bậc thầy của ND thể hiện ở nghệ thuật tp hóa
ngoại hình
Vẻ đẹp của TV là vẻ đẹp thùy mị, phúc hậu và đoan trang. Vẻ đẹp gần gũi, hòa
hợp với tn, khiến cho tn phải nhường nhịn, chịu thua. Những vẻ đẹp ấy vẫn nằm
trong qui luật của tn. Trong cách tả nhà thơ phần nào dự cảm về tương lai, sp của TV.
Mây, tuyết, tn đã sẵn lòng chịu “thua’’, chịu “nhường’’ thì ắt mai sau cđ sẽ đc yên ổn,
êm đềm, bình lặng, ko có song gió thăng trầm. Có thể nói đoạn trích đã thành công
đem đến cho độc giả 1 nàng TV yêu kiều, thanh cao và hoàn mĩ
*Đánh giá: Qua đoạn trích ta thấy đc nét tài hoa trong ngòi bút bậc thầy của ND ua
việc sd bút pháp ước lệ tượng trưng, nt than phận hóa ngoại hình Bên cạnh đó nhà thơ
sử dụng rất thành công thể thơ lục bát, các bp tu từ, liệt kê, ẩn dụ, nhân hóa. Như vậy
chỉ với 4 câu thơ ngắn gọn nhà thơ ND đã dựng lên 1 bức chân dung tuyệt mĩ của TV.
Đó là 1 thiếu nữ trung độ tuổi trăng tròn có vẻ đẹp thanh cao, đài cát, đoan trang,
phúc hậu. Dưới ngòi bút tài hoa của ông, người đọc ko chỉ ấn tượng với vẻ đẹp hoàn
hảo, mĩ lệ của TV mà còn có những dự cảm tốt đẹp về tương lai, cs êm đềm, bifnnh
yêu của nàng sau này. Qua việc mt TV, ND bày tỏ thái độ trân trọng. tôn vinh người
pn. Đó là tư tưởng nhân đạo sâu sắc và tiến bộ của ND
Đề: Cảm nhận vẻ đẹp Thúy Kiều “CETK”
MB: Đọc đoạn trích “CETK” ta rất trân trọng và ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của nàng
Kiều
Kiều càng sắc sảo mặn mà
….
Một thiên bạc mệnh lại càng não nhân.
TB: *LĐ1: Trước hết đọc đoạn trích ta thật trân trọng và ngưỡng mộ bt bao trước vẻ
đẹp tài sắc, tài tình của TK
+LC1: Đầu tiên nhà thơ giới thiệu khái quát vẻ đẹp của TK:
Kiều càng sắc sảo mặn mà
So bề tài sắc lại là phần hơn
Có thể thấy ND đã dung bút pháp đòn bẩy. Ông đã tả kĩ, tả đẹp khiến bức chân dung
của TV hiện lên hoàn mĩ tưởng như ko có người con gái nào đẹp hơn. Từ đó nhà thơ
nhấn mạnh: “Kiều càng… so bề… lại là phần hơn”. TV trở thành điểm tựa, thành đòn
bẩy để chân dung TK nổi bật. Nếu TV có 1 vẻ đẹp that hoàn hảo thì TK lại vượt lên
cái hoàn hảo ấy để trở thành vẻ đẹp tuyệt đối
+LC2: ND sử dụng từ “sắc sảo, mặn mà” để khái quát vẻ đẹp TK. “Sắc sảo” ko
chỉ là nhan sắc mà còn là trí tuệ, tài năng, là khả năng nhận thức nhanh nhạy và thông
minh, cách ứng xử linh hoạt, tuyệt vời. Còn “mặn mà’’ là tâm hồn, tình cảm, là sự
nồng nàn, say đắm, ko hề nhạt nhẽo và vô tâm. Vậy là so với TV, TK hơn hẳn 1 cách
tuyệt đối bởi ở nàng hội tụ đầy đủ sắc – tài – tình
*LĐ2:Nổi bật ở TK là vẻ đẹp nhan sắc nổi trội và vượt ngưỡng:
Làn thu thủy nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh
Một hai nghiêng nước nghiêng thành
Sắc đành đòi một tài đành họa hai.
ND sử dụng bút phá ước lệ tượng trung kết hợp với nhân hóa, so sánh, nói quá để mt
nhan sắc TK. Nàng có đôi mắt sáng, trong, êm đềm như nước mùa thu. Nét mày
thanh tú, cong cong, đầy sức xuân như dáng núi mùa xuân. Môi hồng, má thắm làm
cho hoa ghen liễu hờn. tả TV và TK ND đều sd bút pháp ước lệ tượng trưng, lấy tn
làm chuẩn mực, chỉ có điều thế giới tn khác nhau. Nếu tn dung để tả TV ở trạng thái
tĩnh, viên mãn, ổn định thì tn tả Kiều sống động, biến hóa hơn. Chính vì thế mà TK
trở nên trìu tượng hơn, giàu sức gợi hơn, người đọc tha hồ tưởng tượng và cảm nhân
riêng của mình. Bởi thế có bao nhiêu người đọc “Truyện Kiều’’ là có bấy nhiêu nàng
Kiều trong hình dung của họ
Mt nhan sắc của TK nhà thơ tập trung mt đôi mắt, đó là ngòi bút chấm phá, gợi
nhiều hơn tả. ông ko tả kĩ các đường nét của TK như TV bởi tất cả những nét đẹp của
TV nàng Kiều đều có, thậm chí hơn hẳn. nét nổi bật ở Kiều là đôi mắt thể hiện ở thần
thái tinh anh, tâm hồn và trí tuệ. Đôi mắt Kiều bt nói thể hiện sự sắc sảo của trí tuệ,
tinh tế về tâm hồn và tình cảm
Ko những thế nhà thơ còn sd điển tích điển cố “nghiêng nước nghiêng thành”
để tôn vinh và lí tưởng hóa vẻ đẹp của nàng Kiều thành 1 tuyệt thế giai nhân. ở Kiều
có vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành vượt trội chỉ có duy nhất trên đời, ko ai sánh
bằng
*LĐ3: Đb, ta còn trân trọng và ngưỡng mộ bt bao trước tài, trí tuệ thông minh của
Kiều
Thông minh vốn sẵn tính trời
Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm
Cung thương làu bậc ngũ âm
Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương
Khúc nhà tay lựa nên chương
Một thiên Bạc mệnh lại càng não nhân
Nếu khi miêu tả TV chỉ mt đến nhan sắc mà ko nói đến tài năng nào thì TK nhà thơ
đã tập trung bút lực để tả tài năng. Tài năng chính là yếu tố nổi bật làm nên sức hấp
dẫn, lôi cuốn, kì diệu của bức chân dung TK. Tài nưng của K có đc do thiên bẩm.
Nàng đa tài, tài năng nào cũng đạt đến độ hoàn thiện, xuất chúng. Nàng giỏi chơi đàn,
đánh cờ, biết làm thơ, vẽ tranh. Các từ ngữ biểu thị giá trị tuyệt đối: “làu, nghề riêng,
ăn đứt, đủ mùi” đã diễn tả sự điêu luyện, tinh thông của nàng
Trong bốn nghề, tài đàn là nổi bật nhất. Thúy Kiều giỏi về âm luật, tiếng đàn của
nàng hơn bất cứ tiếng đàn, bất cứ nghệ sĩ nào. Nàng còn biết soạn nhạc, khúc nhạc
mà nàng sáng tác là “thiên bạc mệnh” làm nàng sầu não, bi thương. Có thể nói ND đã
hết lời ca ngợi và tôn vinh tài năng của Thúy Kiều. Trong xhpk trọng nam khinh nữ
thì điều này thể hiện tư tưởng nhân văn tiến bộ của ND
*LĐ4: Cuối cùng, ta còn trân trọng vẻ đẹp tâm hồn mặn mà, sâu sắc của nàng Kiều
Không phải là ngẫu nhiên trong các tài năng của Kiều Nguyễn Du đặc biệt nhấn
mạnh khả năng đánh đàn, soạn nhạc bởi tiếng đàn là nơi con người ký thác những
cung bậc cảm xúc, cung đàn bạc mệnh đã ghi lại tiếng lòng của một trái tim đa sầu đa
cảm. Khúc nhạc ấy buồn bã, sầu thương như một định mệnh bám lấy cuộc đời nàng
kiều. Rồi đây cung đàn bạc mệnh sẽ theo suốt cuộc đời nàng suốt 15 năm lưu lạc.
*Đánh giá: Bằng ngòi bút mt người tinh tế và tài hoa, bút pháp ước lệ tượng trưng,
bút pháp chấm phá kết hợp điển tích điển cố, nt đòn bẩy. Đặc biệt là nghệ thuật than
phận hóa ngoại hình, nhà thơ đã khắc họa vẻ đẹp của nàng Kiều, ở nàng hội tụ cả sắc
– tài – tình. Về sắc là vẻ đẹp vượt ngưỡng ko có gì sánh bằng nên ko tạo được sự hài
hòa, êm đềm giữa người và thiên nhiên đến mức tn phải đố kị, hờn ghen, tức giận,
ghen ghét. Xhpk chỉ chấp nhận cái bt chứ ko chấp nhận cái nổi trội có một ko hai,
nhất là đv pn. Bởi vậy trong vẻ đẹp của TK tự nó đã chứa mầm hậu họa. Ngoài vẻ
đẹp còn có tài năng vượt trội, điều đó dự cảm 1 cđ đầy song gió, đầy tai ương, bất
hạnh của nàng Kiều. Qua việc mt TK ND bày tỏ thái độ trân trọng, tôn vinh người pn.
Ko chỉ ca ngợi vẻ đẹp về nhan sắc mà còn ngưỡng mộ về tài năng của nàng. Đồng
thời đằng sau những câu thơ chứa chan cảm xúc ta thấy thấp thoáng nỗi lo âu của nhà
thơ đv sp người pn. Đó chính là trái tim giàu lòng yêu thương và giá trị nhân đạo sâu
sắc của ND
C. KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
Đề: phân tích 8 câu giữa
MB: Đọc đoạn trích ta rất trân trọng và ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của TK trong đoạn
thơ:
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng
……
Có khi gốc tử đã vừa người ôm
TB: *LĐ1: Trước hết ta trân trọng và xúc động trước tấm lòng thủy chung, son sắt mà
TK dành cho Kim Trọng
Nguyễn Du đã rất thành công trong việc sử dụng độc thoại nội tâm, diễn tả nỗi
lòng sâu sắc của Thúy Kiều dành cho những người thân yêu. Tình cảm của nàng đối
với Kim Trọng vô cùng sâu nặng và cảm động:
“Tưởng người dưới nguyệt chén đồng
Tinh sương những luống rày trông mai chờ…’’
Trước biến cố bất ngờ ập đến với gia đình nàng đã phải bán mình chụộc cha để
rồi thất thân với Mã Giám Sinh, rơi vào lầu xanh bị Tú Bà giam lỏng ở lầu Ngưng
Bích và thực hiện âm mưu tàn độc. Các cụm từ “bên trời góc bể, rày trông mai chờ”
đã gợi lên thời gian đằng đẵng và không gian mênh mông. Giờ đây nàng đang lưu lạc
bơ vơ xứ người chịu muôn vàn đắng cay, tủi nhục
Nhưng trong không gian vời vợi đó trái tim nàng luôn hướng về Kim Trọng.
Tình cảm ấy được thể hiện qua từ “tưởng”. Dùng từ tưởng ND đã thể hiện đúng quy
luật tình cảm: tình yêu nhớ ít thương nhiều. Tưởng là tưởng nhớ và tưởng tượng, hình
dung. Nhớ về Kim Trọng nàng hình dung tưởng tượng về những kỉ niệm đẹp của tình
yêu đôi lứa. Nàng sống lại với ánh trăng vằng vặc trong đêm hai người nguyện thề
hẹn ước
Nàng sống lại với hương vị cay nồng của chén rượu hẹn thề. Càng nhớ càng
thương, càng hình dung nàng càng day dứt xót xa bởi mối tình đầu tan vỡ. Càng nhớ
nàng càng thương Kim Trọng. Nàng tưởng tượng chàng Kim Trọng ngày đêm trông
chờ mong ngóng tin nàng mà không hay rằng nàng đã rơi vào vũng bùn ô nhục để rồi
nàng đau đớn, xót xa đến quặn lòng. Dường như mỗi nhịp đập của con tim là một
nhịp đau, nhịp nhớ thương, nhịp tiếc nuối
Càng nhớ Kiều càng xót xa:
Bên trời góc bể bơ vơ
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai
Nàng thấm thía tình cảnh bơ vơ trơ trọi của mình nơi góc bể chân trời, giữa lũ
người hiểm ác. “tấm son” là ẩn dụ cho tấm lòng thủy chung son sắt của Kiều đối với
Kim Trọng. Bao giờ mới có thể quên được mối tình đó? Trải qua bao tủi nhục, đắng
cay giẫu phải bơ vơ lưu lạc xứ người thì nàng vẫn giữ vẹn nguyên chữ thủy chung.
Cũng có thể hiểu “tấm son” là tấm lòng trong trắng thanh cao của Thúy Kiều đã bị
vùi dập và hoen ố, biết bao giờ mới gột rửa hết. Kiều nhớ Kim Trọng với tâm trạng
đau đớn, xót xa và tiếc nuối. Phải hóa thân vào nàng Kiều, phải đồng cảm sâu sắc với
nhân vật Nguyễn Du mới cảm nhận được nỗi niềm và vẻ đẹp ấy của nàng
*LĐ2: Ko chỉ vậy đọc đoạn thơ ta còn trân trọng bt bao trước tấm lòng hiếu thảo, vị
tha, giàu đức hi sinh của nàng K
Xót người tựa cửa hôm mai

Có khi gốc tử đã vừa người ôm
Cách dùng từ của Nguyễn Du thật tinh tế. Đều là những suy nghĩ, cảm xúc về
người thân nhưng trong nỗi nhớ của Thúy Kiều đối với Kim Trọng nhà thơ dùng từ
“tưởng” còn miêu tả tình cảm của Thúy Kiều đối với cha mẹ ông lại dùng từ “xót”.
Từ “tưởng’’ nghiêng về nỗi nhớ, sự hình dung và tưởng tượng thì từ “xót” thiên về
niềm cảm thông và nỗi xót xa đau lớn đến quặn lòng. Tình cảm của Thúy Kiều dành
cho cha mẹ khiến ta xúc động. Nàng hình dung hình ảnh cha mẹ sớm hôm trước cửa
ngóng tin con mà không khỏi xót xa thương cảm. Nàng day dứt giờ đây ai sẽ phụng
dưỡng cha mẹ lúc tuổi già. Ai là người quạt mát cho cha mẹ những ngày hè nóng nực,
ủ ấm cho cha mẹ những ngày đông giá rét. Nàng hình dung thời gian xa nhà đã rất lâu
quê nhà đã thay đổi và cha mẹ đã già yếu. Đoạn thơ sử dụng những từ ngữ chỉ thời
gian xa cách: “ hôm mai, cách mấy nắng mưa”, các điển tích điển cố “sân Lai, gốc
tử”, đặc biệt là câu hỏi tu từ,… Tất cả đã diễn tả nỗi nhớ thương cha mẹ, nỗi đau
buồn của người con gái không thể chăm sóc cha mẹ khi già yếu. Lúc này Kiều đã
quên đi nỗi đau của bản thân để canh cánh nỗi lo về cha mẹ và người yêu. Nàng quả
là một người con hiếu thảo, một người đầy vị tha nhân hậu và giàu đức hi sinh
*Đánh giá: Qua đoạn trích ta thấy được tài năng nghệ thuật xuất sắc của ông. Bằng
thể thơ lục bát giản dị gần gũi, giọng thơ trầm buồn sâu lắng, ngôn ngữ mộc mạc giản
dị mà giàu sức gợi, hình ảnh thơ đặc sắc tinh tế. Đặc biệt là ngòi bút mt nội tâm sâu
sắc thông qua ngôn ngữ độc thoại nội tâm kết hợp với câu hỏi tu từ, ẩn dụ, điển tích
điển cố,… Đoạn trích đã khắc họa nổi bật vẻ đẹp của nàng Kiều: nàng là 1 người có
tâm hồn, tấm lòng chung thủy sắt son hiếu thảo vị tha nhân hậu giàu đức hi sinh. Qua
đoạn thơ ta thấy được tấm lòng nhân đạo sâu sắc của ND: ông ngợi ca trân trọng vẻ
đẹp của nàng K. Đb là đồng cảm đến tận cùng của nỗi lòng người con gái tài hoa bạc
mệnh. Ngòi bút của ND như đi từ nỗi lòng của nàng K để viết ra tâm sự bởi ông đã
vượt lên lễ giáo pk để nàng K nhớ KT trước rồi mới nhớ cha mẹ bởi đv cha mẹ phần
nào nàng đã đền đáp đc công ơn sinh thành khi phải bán mình chuộc cha. Chỉ có với
chàng Kim thì nàng vẫn là người phụ bạc. Phải tri ân đồng điệu đến tận cùng với nv
ND mới có thể viết lên những câu thơ sinh động, xúc động đến như thế
Đề: Phân tích 8 câu thơ cuối
MB: Đọc đoan trích ta rất xúc động trước tâm trạng khổ đau, buồn tủi của TK trong 8
câu thơ cuối:
Buồn trông cửa bể chiều hôm

Ầm ầm tiếng song kêu quanh ghế ngồi
TB: *LĐ1: Trước hết ta cảm nhận được nỗi niềm, tâm trạng của Kiều qua cảnh vật tn
ở lầu Ngưng Bích
Mở đầu mỗi cặp lục bát là điệp ngữ “buồn trông” tạo âm điệu trầm buồn, sâu
lắng khiến cho những câu thơ da diết nỗi buồn. Mỗi lần điệp ngữ “buồn trông” vang
lên, nỗi buồn khắc khoải, da diết và triền mien. Đồng thời nó mở ra nhưng cung bậc
sắc thái nỗi buồn khác nhau của nàng Kiều. Đb ND sử dụng rất thành công nghệ
thuật tả cảnh ngụ tình. Nghệ thuật đó được sử dụng điêu luyện để diễn tả nỗi niềm
của nàng Kiều. Cảnh thiên nhiên không còn tồn tại khách quan mà được cảm nhận
qua cái nhìn tâm trạng của nàng Kiều nên đã trở thành tiếng nói của tâm trạng. Vì
cảnh được nhìn qua tâm trạng nên cảnh đã nhuốm tình. Mỗi khung cảnh thiên nhiên
là ẩn dụ cho tâm trạng của nàng Kiều
*LĐ2: Nỗi niềm của nàng Kiều thể hiện qua nỗi nhớ nhà da diết, buồn về tp phiêu
bạt, lênh đênh qua cảnh cửa bể chiều hôm
Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Chiều hôm là thời gian xuất hiện nhiều trong thơ cổ. Đó là lúc vạn vật đi vào
trạng thái nghỉ ngơi, con người về với mái ấm gia đình còn Kiều đang bơ vơ, lưu lạc
nơi xứ người. Không gian là cửa bể hết sức mênh mông, rộng lớn, nổi bật là con
thuyền nhỏ bé, lênh đênh và vô định. Con thuyền trên cửa bể trong buổi hoàng hôn đã
gợi ra một hành trình lưu lạc, tương lai mờ mịt. Cảnh thiên nhiên đã gợi lên ở nàng
Kiều bao nỗi niềm tâm trạng. Đó là nỗi nhớ nhà da diết, nỗi khát khao đoàn tụ sum
họp đoàn viên. Đb hình ảnh con thuyền lênh đênh trên của bể hay chính là con thuyền
cđ phiêu bạt lênh đênh giữa dòng đời bao la và bất tận. Đồng thời thể hiện sự trông
ngóng một điều mơ hồ sẽ đến nhưng vô vọng, xa xăm
*LĐ3: Nỗi niềm tâm trạng của nàng Kiều còn đc thể hiện qua nỗi buồn băn khoăn lo
lắng về kiếp hồng nhan bị vùi dập ko định đoạt đc hp cđ qua hình ảnh hoa trôi trên
dòng nước
Buồn trông ngọn nước mới sa
Hoa trôi man mác bt là về đâu?
Kiều nhìn về phía ngọn nước, dõi theo những cánh hoa trôi dạt và tự hỏi ‘về
đâu’. Kết hợp với từ láy “man mát” gợi lên trước mắt ta hả cánh hoa mong manh nhỏ
bé trôi dạt lênh đênh bị vùi dập giữa dòng nước. Đồng thời gợi lên nỗi lo lắng băn
khoăn ko nguôi của nàng Kiều. Nàng như cánh hoa nổi trôi trên dòng nước mênh
mông. Từ một cô gái thanh cao khuê các bỗng chốc nàng đã rơi vào vùng bùn ô nhục
bị hoen ố, dập vùi. Cánh hoa mong manh bt trôi về đâu giữa bao la giông tố cuộc đời.
Câu thơ như một tiếng nấc nghẹn ngào xót xa đau đớn đến quặn lòng của nhà thơ
*LĐ4: Ko những thế nỗi niềm tâm trạng của nàng Kiều còn thể hiện qua nỗi buồn
day dứt và trăn trở về tương lai mịt mù
Buồn trông nội cỏ rầu rầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh
K nhìn về chân mây mặt đất về nơi cỏ chỉ nhìn thấy 1 màu xanh xanh, nhạt
nhòa, tàn úa. 2 câu thơ sd từ láy đặc sắc “rầu rầu’, “xanh xanh” gợi tả sắc xanh nhạt
nhòa của cỏ cây ko còn nét tươi sáng và đầy sức sống mà rầu rĩ, héo tàn. Nếu những
tháng ngày tươi đẹp của nàng Kthì nghệ thuật mt sắc xanh non tơ mơn mởn đầy sức
sống “con non xanh tận chân trời” thì đến đây cỏ non ko còn nét tươi sáng đầy sức
sống mà bao trùm là 1 màu rầu rĩ, héo tàn. Sắc màu của tn hay là sắc màu của cđ TK
– tàn úa, bi thương, vô vọng. Nhìn vào ht chỉ thấy toàn nỗi đau thương: 1 người con
gái chưa làm tròn chưa hiếu, chưa vẹn nghĩa thủy chung đã rơi vào vũng bùn ô nhục
*LĐ5: Đb cđ, tâm trạng của nàng K còn thể hiện ở nỗi sợ hãi, lo lắng khi lứng nghe
âm thanh của tiếng gió, tiếng song thét gào
K nhìn ra xa rồi lại nhìn gần, vừa lắng tai nghe vừa buồn trông. Nàng lắng
nghe tiếng thét gào của song của gió, nghe tiếng sóng ầm ầm, tiếng gió gào trên mặ
duềnh. Tiếng song và gió đang bủa vây xung quanh ghế ngồi. Từ láy “ầm ầm’’ kết
hợp với động từ “cuốn, kêu” đã diễn tả 1 âm thanh dữ dội khủng khiếp. Tiếng gió ko
đơn thuần là sóng gió của biển cả rong những ngày giông tố mà còn là cđ của nàng.
Nàng K đang trải qua những giây phút hãi hung và lo âu. Phải chăng âm thanh dữ dội
ấy của song và gió là biểu tượng cho những tai ương khủng khiếp sắp giáng xuống cđ
TK. Tấm lòng yêu thương, trĩu nặng của nt lại 1 lần nữa rỉ máu, quặn lòng đau đớn,
xót xa trước giông tố cđ sắp ập đến kiếp người tài hoa bạc mệnh
KB: Gấp trang sách lại nhưng cđ, sp của TK vẫn làm cho ta đau xót. Nhà văn ND đã
đóng góp cho nền vh Trung đại VN 1 tp xuất sắc về đề tài người pn. Có lẽ vì vậy mà
“KOLNB” nói riêng, “Truyện Kiều” nói chung vẫn luôn sống mãi với thời gian, để
lại trong lòng bạn đọc nhiều thế hệ t/c tốt đẹp
A. LÝ THUYẾT
Câu 1:
-Định luật Ôm: CDDĐ chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với HĐT đặt vào 2 đầu dây và tỉ
lệ nghịch với điện trở của dây
U
-Hệ thức: I = R
Trong đó: R – điện trở (Ω)
U – hđt (V)
I – cddđ (A)
- Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai
đầu dây dẫn đó.
- Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai
đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ (U = 0; I = 0).
Câu 2:
- Điện trở của dây dẫn biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn.
- Ý nghĩa: cho biết mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít
- Đoạn mạch nối tiếp:
I = I 1=I 2
U = U 1=U 2
Rtđ =R1 +¿ R2
U 1 R1
=
U 1 R2
- Đoạn mạch song song:
I = I1 + I1
U = U1 = U2
I 1 R2
=
I 2 R1
R .R
Rtđ = 1 2
R 1+ R 2
Câu 3:
- Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào 3 yếu tố đó chính là chất liệu của dây dẫn, chiều dài
của dây dẫn, tiết diện của dây dẫn.
- Cthức tính điện trở của dây dẫn
l
R = p. S Trong đó: p – điện trở suất (Ωm)
l – CD dây dẫn (m)
S – tiết diện dây dẫn (m2 ¿
- Ý nghĩa của điện trở suất: Điện trở suất của vật liệu càng nhỏ thì vật liệu đó dẫn
điện càng tốt.
Câu 4:
- Biến trở có td: thay đổi CĐDĐ trong mạch
- Cấu tạo và hoạt động của biến trở con chạy
*Cấu tạo: có 2 bộ phận chính
+1 cuộc dây dẫn làm bằng hợp kim có điện trở suất lớn quấn quanh 1 lõi sứ cách điện
+ 1 con chạy C
*Hoạt động: khi di chuyển con chạy C thì CD của dây dẫn có dòng điện chạy qua
thay đổi -> điện trở thay đổi
Câu 5:
- Cthức tính công suất điện:
2
U
P = U. I = = I 2. R
R
Trong đó: P – công suất (W)
U – HĐT (V)
I – CĐDĐ (A)
- Số oát ghi trên dụng cụ cho ta biết công suất định mức của dụng cụ đó, nghĩa lad
công suất điện của dụng cụ này khi nó hđ bình thường
- Ý nghĩa: khi mắc bàn là vào nguồn điện có HĐT U=
V đm=220 V thì bàn làhđ bình thường với công suất P=Pđm=700 W
Câu 6:
- Dòng điện mang năng lượng vì nó có thể thực hiện công và cung cấp nhiệt lượng.
- Cthức tính công của dòng điện:
2
U
A =P. t =U.I. t = I 2.R.t = .T
R
Trong đó: A-công của dòng điện (điện năng sd)
T: thời gian thực hiện công
P – công suất điện
- Vd :
+ Điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng: Bàn là điện chuyển hóa điện năng thành
nhiệt năng để ủi quần áo

Câu 7:
- Công của dòng điện là số đo lượng điện năng chuyển hóa thành các dạng năng
lượng khác
- Ý nghĩa mỗi số đếm trên công tơ điện: mỗi số đếm của công tơ điện cho biết lượng
điện năng tiêu thụ trong 1 KWh

You might also like