You are on page 1of 8

BÀI TẬP TỰ HỌC

Câu 1: Nội hàm khái niệm “vật chất” là:


A. phạm trù triết học; thực tại khách quan…tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác;
B. thực tại khách quan…tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác; được cảm giác của
chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh.
C. tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác; được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại,
phản ánh.
D. phạm trù triết học; thực tại khách quan…tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác; được
cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh.
Câu 2: Ngoại diên của khái niệm tam giác bao gồm:
A. tam giác thường (nhọn); tam giác bẹt;
B. tam giác thường (nhọn); tam giác tù;
C. tam giác thường (nhọn); tam giác vuông;
D. tam giác thường (nhọn); tam giác vuông; tam giác tù;
Câu 3: Nội hàm của hình vuông gồm:
A. hình tứ giác có bốn góc vuông.
B. hình tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.
C. hình tứ giác có bốn góc vuông và có hai cặp cạnh bằng nhau.
D. hình bình hành có một góc vuông, có hai cạnh liền kề bằng nhau.
Câu 4: Các khái niệm “cái bàn”, “Trái đất”, “đường Hồ Chí Minh”; “đường Trường Sơn. Là
khái niệm:
A. khẳng định B. phủ định C. trừu tượng D. cụ thể
Câu 5: Các khái niệm “dũng cảm”, “lễ phép”, “lịch sự”, “ngoan ngoãn”. Là khái niệm:
A. khẳng định B. cụ thể C. phủ định D. trừu tượng
Câu 6: Khái niệm “số chẵn” và khái niệm “chia hết cho hai” có quan hệ:
A. ngang hàng B. bao hàm C. giao nhau D. đồng nhất
Câu 7: Khái niệm “sinh viên” với khái niệm “bộ đội” có quan hệ:
A. giao nhau B. ngang hàng C. đồng nhất D. bao hàm
Câu 8: Phán đoán “Mọi số chẵn đều chia hết cho 2” được ký hiệu là:
A. SiP B. SaP C. SeP D. SoP
Câu 9: Phán đoán “Một số giáo viên là anh hùng lao động” được ký hiệu là:
A. SiP B. SaP C. SeP D. SoP
Câu 10: Phán đoán “Mọi cây xanh đều cần nước”, tính chu diên sẽ là:
A. S-P- B. S+P- C. S-P+ D. S+P+
Câu 18: Phán đoán “Một số thanh niên không là vận động viên”, tính chu diên sẽ là:
A. S-P+ B. S-P- C. S+P+ D. S+P-
Câu 13: Phán đoán: “Mọi kim loại đều giãn nở khi gặp nhiệt”, là …
A. phán đoán E
B. phán đoán A
C. phán đoán I
D. phán đoán O
Câu 14: Phán đoán: “Các kim loại như đồng, sắt, chì, giãn nở khi gặp nhiệt”, là …
A. phán đoán E
B. phán đoán I
C. phán đoán A
D. phán đoán O
Câu 15: Phán đoán: “Tất cả tiểu thuyết đều hấp dẫn”, là …
A. phán đoán E
B. phán đoán A
C. phán đoán I
D. phán đoán O
Câu 16: Phán đoán: “Mọi môn giải trí đều không bổ ích ”, là …
A. phán đoán A
B. phán đoán E
C. phán đoán I
D. phán đoán O
Câu 17: Phán đoán: “Mọi người đều là vận động viên”, là …
A. phán đoán E
B. phán đoán A
C. phán đoán I
D. phán đoán O
Câu 18: Phán đoán: “Mọi người đều không phải là vận động viên”, là …
A. phán đoán A
B. phán đoán E
C. phán đoán I
D. phán đoán O
Câu 19: Tam đoạn luận sau đây có thuộc loại hình nào hay không?
“Câu cầu khiến là câu.
Câu cầu khiến không phải là câu nghi vấn.
Vì vậy, câu nghi vấn không phải là câu”.
A. Loại hình 2
B. Không, vì vi phạm quy tắc loại hình.
C. Loại hình 3
D. Loại hình 1
Câu 20: Tam đoạn luận sau đây có thuộc loại hình nào hay không?
“Có những danh từ là danh từ chung.
Danh từ chung là từ.
Vậy, một số từ là danh từ”.
A. Loại hình 2
B. Không, vì vi phạm quy tắc loại hình.
C. Loại hình 3
D. Loại hình 1
Câu 21: Tam đoạn luận sau đây có thuộc loại hình nào hay không?
“Câu tường thuật là câu.
Câu nghi vấn không là câu tường thuật.
Do đó, câu nghi vấn không là câu”.
A. Loại hình 2
B. Không, vì vi phạm quy tắc loại hình.
C. Loại hình 3
D. Loại hình 1
Câu 22: Tam đoạn luận sau đây có thuộc loại hình nào hay không?
“Một số kim loại là kim loại kiềm.
Một số nguyên tố hóa học là kim loại.
Vậy, một số nguyên tố hóa học là kim loại kiềm”.
A. Loại hình 2
B. Loại hình 1
C. Loại hình 3
D. Không, vì vi phạm quy tắc loại hình.

Câu 23: Phán đoán: “Mọi môn giải trí đều không bổ ích ”, là …
A. phán đoán A
B. phán đoán E
C. phán đoán I
D. phán đoán O
Câu 24: Tam đoạn luận sau đây có thuộc loại hình nào hay không?
“Giới hữu sinh trao đổi chất.
Động vật thuộc giới hữu sinh.
Vậy, động vật trao đổi chất”.
A. Loại hình 2
B. Loại hình 1
C. Loại hình 3
D. Không, vì vi phạm quy tắc loại hình.

Câu 25: Phán đoán: “Có những tiểu thuyết là hấp dẫn”, là …
A. phán đoán E
B. phán đoán I
C. phán đoán A
D. phán đoán O
Câu 26: Tam đoạn luận sau đây có thuộc loại hình nào hay không?
“Danh từ chung là danh từ.
Một số từ là danh từ chung.
Vậy, một số từ là danh từ”.
A. Loại hình 2
B. Loại hình 1
C. Loại hình 3
D. Không, vì vi phạm quy tắc loại hình.

Câu 27: Phán đoán: “Có những môn giải trí không bổ ích”, là …
A. phán đoán E
B. phán đoán O
C. phán đoán I
D. phán đoán A
Câu 28: Tam đoạn luận sau đây có thuộc loại hình nào hay không?
“Hình thoi là hình bình hành có các cạnh bằng nhau.
Hình này không là hình thoi.
Nên, hình này không là hình bình hành có các cạnh bằng nhau”
A. Loại hình 2
B. Loại hình 1
C. Loại hình 3
D. Không, vì vi phạm quy tắc loại hình.

Câu 29: Tam đoạn luận sau đây có thuộc loại hình nào hay không?
“Động vật có xương sống là động vật.
Một số động vật có xương sống là động vật ăn thịt.
Suy ra, tất cả động văn ăn thịt là động vật”.
A. Loại hình 2
B. Loại hình 3
C. Loại hình 4
D. Không, vì vi phạm quy tắc loại hình.
Câu 30: Tam đoạn luận sau đây có thuộc loại hình nào hay không?
“Có một số sinh viên là vận động viên thể thao.
Tất cả các cầu thủ bóng đa là vận động viên thể thao.
Vậy, tất cả các cầu thủ bóng đá là sinh viên”.
A. Loại hình 2
B. Không, vì vi phạm quy tắc loại hình.
C. Loại hình 3
D. Loại hình 1
Câu 31: Logic học là khoa học nghiên cứu:
A. Nhận thức đúng đắn.
B. Tư duy đúng đắn.
C. Những hình thức và quy luật của tư duy đúng đắn.
D. Quy tắc của tư duy và nhận thức đúng đắn.
Câu 32: Theo đối tượng nghiên cứu logic học được chia thành những loại nào:
A. Logic học cổ điển và logic học hiện đại.
B. Logic học truyền thống và logic học hiện đại.
C. Logic hình thức, logic toán, logic tình thái, logic kiến thiết.
D. Logic hình thức và logic biện chứng.
Câu 33: Hình thức phản ánh các dấu hiệu cơ bản khác biệt của một sự vật đơn nhất hay lớp sự
vật đồng nhất được gọi là:
A. Khái niệm
B. Phán đoán
C. Suy luận
D. Quy nạp
Câu 34: Hình thức tư duy nhằm khẳng định hay phủ định về sự vật, các thuộc tính hay quan
hệ của chúng được gọi là:
A. Khái niệm
B. Phán đoán
C. Suy luận
D. Quy nạp
Câu 35: Hai phán đoán có quan hệ thứ bậc
A. giống về chất, khác về lượng
B. khác nhau cả chất lẫn lượng
C. giống về lượng, khác về chất
D. khác nhau về giá trị

Câu 36: Công thức: (a b) được phát biểu thành lời


A. Có a thì có b
B. Không có b thì không có a
C. Không có a hoặc có b
D. Không có chuyện có a mà không có b
Câu 30: Công thức (a b) được phát biểu thành lời
A. Có a thì có b.
B. Không có a thì không có b.
C. Không có a hoặc có b.
D. Không có chuyện có a mà không có b.

Câu 37: Công thức: ( a b ) được phát biểu thành lời


A. Có a thì có b.
B. Không có b thì không có a.
C. Không có a hoặc có b.
D. Không có chuyện có a mà không có b.
Câu 38: Công thức (a a ) được phát biểu thành lời
A. Hoặc có a hoặc không có a.
B. Có a thì có b tương đương với không có b thì không có a.
C. a và b cùng tồn tại chứ không tách rời nhau.
D. Không có chuyện không có a mà không có b.
Câu 39: Công thức (a b) = ( b a ) được phát biểu thành lời
A. Hoặc có a hoặc không có a.
B. Có a thì có b tương đương với không có b thì không có a.
C. a và b cùng tồn tại chứ không tách rời nhau.
D. Không có chuyện không có a mà không có b.

Câu 40: Công thức (a b) (a b ) được phát biểu thành lời là:
A. Hoặc có a hoặc không có a
B. Có a thì có b tương đương với không có b thì không có a
C. a và b cùng tồn tại chứ không tách rời nhau
D. Không có chuyện không có a mà không có b
Câu 41: Các đặc tính về “khối lượng, chiều cao, để tóc ngắn hay để tóc dài,…” là các đặc tính
:
A. riêng B. chung C. bản chất D. không bản chất
Câu 42: Đặc điểm chung của khái niệm: “Khái niệm là:…”
A. sản phẩm của nhận thức, công cụ để tư duy, sự thể hiện dưới dạng tinh thần, tư tưởng.
B. sản phẩm của tinh thần, công cụ để nhận thức, sự thể hiện dưới dạng tư duy, tư tưởng.
C. sản phẩm của tư tưởng, công cụ để nhận thức, sự thể hiện dưới dạng tinh thần, tư duy.
D. sản phẩm của tư duy, công cụ để nhận thức, sự thể hiện dưới dạng tinh thần, tư tưởng.
Câu 43: Nội hàm khái niệm “vật chất” là:
A. phạm trù triết học; thực tại khách quan…tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác;
B. thực tại khách quan…tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác; được cảm giác của chúng ta
chép lại, chụp lại, phản ánh.
C. tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác; được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản
ánh.
D. phạm trù triết học; thực tại khách quan…tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác; được cảm
giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh.
Câu 44: Ngoại diên của khái niệm tam giác bao gồm:
A. tam giác thường (nhọn); tam giác bẹt;
B. tam giác thường (nhọn); tam giác tù;
C. tam giác thường (nhọn); tam giác vuông;
D. tam giác thường (nhọn); tam giác vuông; tam giác tù;

Câu 45: Nội hàm của hình vuông gồm:


A. hình tứ giác có bốn góc vuông.
B. hình tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.
C. hình tứ giác có bốn góc vuông và có hai cặp cạnh bằng nhau.
D. hình bình hành có một góc vuông, có hai cạnh liền kề bằng nhau.
Câu 46: Các khái niệm “cái bàn”, “Trái đất”, “đường Hồ Chí Minh”; “đường Trường Sơn. Là
khái niệm:
A. khẳng định B. phủ định C. trừu tượng D. cụ thể

Câu 47: Các khái niệm “dũng cảm”, “lễ phép”, “lịch sự”, “ngoan ngoãn”. Là khái niệm:
A. khẳng định B. cụ thể C. phủ định D. trừu tượng
Câu 48: Khái niệm “số chẵn” và khái niệm “chia hết cho hai” có quan hệ:
A. ngang hàng B. bao hàm C. giao nhau D. đồng nhất
Câu 48: Việc chứng minh các luận điểm, các giả định được nêu ra trước sẽ thực hiện bằng
việc:
A. Dựa vào các suy luận để rút ra các luận điểm mới mà trước đây chưa biết.
B. Dựa vào các định lý, quy luật, định luật, quy tắc để làm tiền đề.
C. Dựa vào luận điểm mới từ luận điểm chân thực rút ra để chứng minh.
D. Lựa chọn các luận điểm đã được xác định là chân thực để làm tiền đề xác định giá trị của
các luận điểm và các giả thuyết ấy.
Câu 49: Việc chứng minh các luận điểm, các giả định chưa được nêu ra sẽ thực hiện bằng
việc:
A. Lựa chọn các luận điểm đã được xác định là chân thực để làm tiền đề xác định giá trị của
các luận điểm và các giả thuyết ấy.
B. Dựa vào luận điểm mới từ luận điểm chân thực rút ra để chứng minh.
C. Dựa vào các định lý, quy luật, định luật, quy tắc để làm tiền đề.
D. Dựa vào các suy luận để rút ra các luận điểm mới mà trước đây chưa biết.
Câu 50: Phán đoán: “Ông Z thở bằng phổi ”, là …
A. phán đoán E
B. phán đoán I
C. phán đoán A
D. phán đoán O

LẤY ĐỦ 50 CÂU/ NẾU THIẾU THÌ LẤY CÁC CÂU KÈM THEO DƯỚI ĐÂY
Câu 31: Phán đoán: “Có những tiểu thuyết là hấp dẫn”, là …
A. phán đoán E
B. phán đoán I
C. phán đoán A
D. phán đoán O
Câu 32: Phán đoán: “Mọi người không cần ăn uống cũng sống được”, là …
A. phán đoán E
B. phán đoán A
C. phán đoán I
D. phán đoán O

You might also like