You are on page 1of 52

ÁN – THIT K SN PHM VI CAD May 14, 2022

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC HỆ DẪN ĐỘNG......................................3
1.1. Chọn động cơ điện................................................................................................4
1.1.1. Cơ sở chọn động cơ điện................................................................................4
1.1.2. Xác định công suất trên trục động cơ.............................................................5
1.1.3 Xác định sơ bộ số vòng quay đồng bộ trên trục động cơ :..............................7
1.1.4. Chọn động cơ điện..........................................................................................8
1.2 Phân phối tỷ số truyền............................................................................................9
1.3. Xác định công suất, tần số quay và mômen xoắn trên các trục..........................10
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐỘNG ĐAI......................12
2.1. Chọn loại đai và tiết diện đai..............................................................................12
2.2. Xác định đường kính các bánh đai......................................................................14
2.2.1. Đường kính bánh đai chủ động....................................................................14
2.2.2. Đường kính bánh đai bị động.......................................................................15
2.3. Tính toán trên Inventor.......................................................................................17
2.4. Các thông số của bộ truyền động đai được tính trên Inventor............................18
2.5 Hình ảnh 3D của bộ truyền động đai...................................................................22
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG
NGHIÊNG....................................................................................................................23
3.1. Nhập thông số trên Inventor 2021......................................................................23
3.1.1. Tab Design....................................................................................................23
3.1.2. Tab Calculation............................................................................................24
3.2. Thông số của bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng..........................................29
3.3. Hình ảnh 3D của bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng.....................................33
CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC.......................................................33
4.1. Chọn vật liệu trục................................................................................................33
4.2. Tính sơ bộ đường kính trục.................................................................................34
4.3. Tính gần đúng đường kính trục...........................................................................34
4.3.1. Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và các điểm đặt lực.........................34
4.3.2. Phác thảo kết cấu trục...................................................................................37
4.4. Các lực tác dụng lên trục....................................................................................38
4.5. Thiết kế trên Inventor..........................................................................................39
4.5.1. Tính toán trục 1:...........................................................................................39

1
ÁN – THIT K SN PHM VI CAD May 14, 2022

4.5.2. Tính toán trục 2:...........................................................................................41


4.5.3. Hình ảnh 3D.................................................................................................43
4.6. Bảng thông số của 2 trục.....................................................................................44
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................49

CHƯƠNG 1: TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC HỆ DẪN ĐỘNG

Số liệu thiết kế

2
ÁN – THIT K SN PHM VI CAD May 14, 2022

Hình 1: Sơ đồ hệ dẫn động cơ khí Hình 2: Đồ thị thay đổi tải trọng.

1- Bộ truyền động đai.


2- Động cơ điện.
3- Hộp giảm tốc 1 cấp bánh răng trụ răng nghiêng.

STT Thông số Ký hiệu Trị số Đơn vị

1 Công suất trục băng tải Plv 7,5 kW

2 Tần số quay trục băng tải nlv 135 vg/ph

3 Sai lệch cho phép [] 5 %

5 năm, mỗi năm 274 ngày, mỗi ngày 2 ca,


4 Thời hạn sử dụng
mỗi ca 7 giờ

Bảng 1. 1. Thông số cho trước.

1.1. Chọn động cơ điện

1.1.1. Cơ sở chọn động cơ điện

Động cơ điện dùng để dẫn động hệ thống cần thiết kế. Việc chọn hợp lý động
cơ điện có ảnh hưởng rất nhiều đến việc thiết kế hộp giảm tốc cũng như các bộ truyền
ngoài hộp.

Trong công nghiệp sử dụng rộng rãi động cơ điện 3 pha. Chúng gồm 2 loại:
đồng bộ và không đồng bộ.

3
ÁN – THIT K SN PHM VI CAD May 14, 2022

Động cơ điện ba pha đồng bộ có ưu điểm là hiệu suất và hệ số cao, hệ số quá tải
lớn, nhưng có nhược điểm: thiết bị tương đối phức tạp, giá thành tương đối cao và cần
có thiết bị phụ để khởi động động cơ. Vì vậy động cơ ba pha đồng bộ chỉ được sử
dụng khi hiệu suất và có vai trò quyết định (Ví dụ khi yêu cầu công suất động cơ lớn
trên 100 kW, lại ít phải mở máy và dừng máy) hoặc khi cần đảm bảo chặt chẽ trị số
không đổi của vận tốc góc.

Động cơ điện xoay chiều 3 pha không đồng bộ gồm 2 kiểu: rôtô dây quấn và
rôtô ngắn mạch. Động cơ ba pha không đồng bộ kiểu dây quấn chỉ dùng khi cần điều
chỉnh vận tốc trong 1 phạm vi hẹp do hệ số co thấp, kích thước lớn, giá thành đắt và
vận hành phức tạp.

Động cơ ba pha không đồng bộ kiểu rôtô ngắn mạch có ưu điểm: kết cấu đơn
giản, giá thành tương đối hạ, dễ bảo quản, làm việc tin cậy, có thể mắc trực tiếp vào
lưới điện ba pha không cần biến đổi dòng điện. Do những ưu điểm cơ bản này, động
cơ điện xoay chiều ba pha không đồng bộ kiểu rôtô ngắn mạch được dùng phổ biến
trong các ngành công nghiệp. Có thể dùng loại động cơ điện này để dẫn động các thiết
bị vận chuyển, băng tải, xích tải, thùng trộn ...

Để dẫn động hệ dẫn động cần thiết kế có thể dùng động cơ điện xoay chiều 3
pha không đồng bộ rôtô ngắn mạch. Động cơ điện được chọn dựa theo công suất cần
thiết trên trục động cơ, số vòng quay đồng bộ và các yêu cầu về quá tải, mômen mở
máy và phương pháp lắp đặt động cơ.

=> Chọn động cơ điện xoay chiều ba pha không đồng bộ lồng sóc.

1.1.2. Xác định công suất trên trục động cơ

Công suất động cần thiết trên trục động cơ được xác định theo công thức:

4
ÁN – THIT K SN PHM VI CAD May 14, 2022

a) Xác định Pt

Pt – công suất tính toán trên trục máy công tác, đối với chế độ tải trọng thay đổi
nhiều bậc Pt được xác định theo công thức:

5
ÁN – THIT K SN PHM VI CAD May 14, 2022

Trong đó:

6
ÁN – THIT K SN PHM VI CAD May 14, 2022

Theo công thức 1.1, ta có công suất cần thiết trên trục động cơ :

7
ÁN – THIT K SN PHM VI CAD May 14, 2022

Bảng 1. 3. Tỉ số truyền nên dùng cho các bộ truyền trong hệ dẫn động.

Theo Bảng 1.3, ta chọn :

8
ÁN – THIT K SN PHM VI CAD May 14, 2022

Pđc : Công suất trục động cơ.

nđc : Số vòng quay đồng bộ của trục động cơ.

nsb : Số vòng quay đồng bộ sơ bộ trục động cơ.

Tk : Mômen khởi động trục động cơ.

Tdn : Mômen danh nghĩa trục động cơ.

Pct : Công suất cần thiết của hệ dẫn động.

Tmm : Mômen mở máy hệ dẫn động.

T : Mômen danh nghĩa hệ dẫn động.

Dựa vào điều kiện trên, ta tra bảng P1.1 phần Phụ Lục, trang 216, quyển ‘‘Đồ
án cơ cơ thiết kế máy’’ – PGS. TS. Đào Ngọc Biên. Ta có :

Công suất Số vòng quay


Kiểu động cơ cos
(KW) (vòng/phút)

9
ÁN – THIT K SN PHM VI CAD May 14, 2022

10
ÁN – THIT K SN PHM VI CAD May 14, 2022

11
ÁN – THIT K SN PHM VI CAD May 14, 2022

CHƯƠNG 2 : TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐỘNG ĐAI

Thông số thiết kế :

Công suất trục bánh nhỏ : P1 = Pct = 6,81 kW

Số vòng quay trục bánh nhỏ : n1 = nđc = 1440 vòng/phút

Tỷ số truyền của bộ truyền động đai:

12
ÁN – THIT K SN PHM VI CAD May 14, 2022

Hình 2. 1. Chọn loại tiết diện đai hình thang.

Hình 2. 2. Các thông số của đai hình thang.

Dựa vào Hình 2.2, ta tra được các thông số của đai thang B.

Từ các thông số của đai thang B, ta chọn được đai thang: V- Belt DIN 2215.

13
ÁN – THIT K SN PHM VI CAD May 14, 2022

Đường kính đai nhỏ được xác định theo công thức thực nghiệm:

Tính đường kính bánh dẫn d1 = 1,2 d1min =1,2.112=134,4 mm,

Do trị số d1 cần lấy theo tiêu chuẩn và tra theo Hình 2.4, ta chọn d1 = 140 mm.

14
ÁN – THIT K SN PHM VI CAD May 14, 2022

Hình 2. 4. Các thông số của bánh đai hình thang.

15
ÁN – THIT K SN PHM VI CAD May 14, 2022

2.2.2. Đường kính bánh đai bị động.

Ta nhập tỷ số truyền bằng cách nhấn vào Transmission Ratio  nhập tỷ số


truyền

16
ÁN – THIT K SN PHM VI CAD May 14, 2022

2.3. Tính toán trên Inventor.

Trên Inventor, ta nhập các thông số để tính toán bộ truyền động đai :

 Công suất P1 = 6,81 kW


 Số vòng quay n1 = 1440 v/ph
 Yếu tố ảnh hưởng của chế độ làm việc c2
 Yếu tố ảnh hưởng của ứng suất k1 = 1.2
 Hiệu suất của bộ truyền động đai

17
ÁN – THIT K SN PHM VI CAD May 14, 2022

18
ÁN – THIT K SN PHM VI CAD May 14, 2022

2.4. Các thông số của bộ truyền động đai được tính trên Inventor.

19
ÁN – THIT K SN PHM VI CAD May 14, 2022

Hình 2. 10. Thông số trên bánh dẫn.

Hình 2. 11. Thông số bánh bị dẫn.

20
ÁN – THIT K SN PHM VI CAD May 14, 2022

21
ÁN – THIT K SN PHM VI CAD May 14, 2022

Ta thấy:

v = 10,556 m/s (thỏa mãn điều kiện v

22
ÁN – THIT K SN PHM VI CAD May 14, 2022

Thông số thiết kế:

Công suất trên bánh răng chủ động: P1 = 6,47 kW

Số vòng quay trên bánh răng chủ động: n1 = 539,33 (v/ph)

Hiệu suất của bộ truyền bánh răng trụ:

23
ÁN – THIT K SN PHM VI CAD May 14, 2022

 Helix Angle (góc nghiêng của răng) : ta nhập là 15 (do là bánh răng trụ
răng nghiêng).

Hình 3. 2. Thông số Tab Design.

3.1.2. Tab Calculation.

Phương pháp tính kiểm nghiệm độ bền (method of strengthen calculation): ta


chọn ISO 1328:1997

24
ÁN – THIT K SN PHM VI CAD May 14, 2022

Type of Load Calculaion: ta chọn Power, Speed  Torque. ( nhập công suất, số
vòng quay  momen xoắn).

Type of Strengthen Calculation: ta chọn Geometry Design (thiết kế hình học).

Trên bánh răng chủ động (Gear 1): ta nhập công suất P 1 = 6,47 kW, số vòng
quay n1 = 539,33 v/ph đã nêu trên để được momen xoắn T.

Hiệu suất của bộ truyền ta nhập

25
ÁN – THIT K SN PHM VI CAD May 14, 2022

Hình 3. 4. Cấp chính xác.

Minimal Factor of Safety : Contact (tiếp xúc) là 1.2 và Bending (uốn) là 1.3

26
ÁN – THIT K SN PHM VI CAD May 14, 2022

Hình 3. 5. Application Factor.

Hình 3. 6. Tab Calculation.

27
ÁN – THIT K SN PHM VI CAD May 14, 2022

3.2. Thông số của bộ truyền bánh răng trụ.

28
ÁN – THIT K SN PHM VI CAD May 14, 2022

Hình 3. 8. Thông số về 2 bánh răng.

29
ÁN – THIT K SN PHM VI CAD May 14, 2022

Hình 3. 9. Thông số về tải trọng.

30
ÁN – THIT K SN PHM VI CAD May 14, 2022

31
ÁN – THIT K SN PHM VI CAD May 14, 2022

3.3. Hình ảnh 3D của bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng.

32
ÁN – THIT K SN PHM VI CAD May 14, 2022

4.2. Tính sơ bộ đường kính trục.

Chọn ứng suất cho xoắn cho phép của vật lệu nên trục l : đã chọn phương pháp
bôi trơn

33
ÁN – THIT K SN PHM VI CAD May 14, 2022

b) Xác định chiều dài mayo các bánh răng.

Chiều dài mayo các bánh răng trụ và bánh đai được xác định theo công thức :

34
ÁN – THIT K SN PHM VI CAD May 14, 2022

Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến thành trong của hộp k1= 8 … 15
hoặc khoảng cách giữa các chi tiết quay

Khoảng cách từ mặt mút ổ đến thành trong của hộp (lấy giá trị nhỏ k2= 5 … 15
khi bôi trơn bằng dầu trong hộp giảm tốc)

Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến nắp ổ k3= 10 …
20

Tổng chiều cao nắp ổ và đầu bu lông hn= 15 …


20

Hình 4. 2. Các kích thước phụ có liên quan đến chiều dài của trục.

Tra theo hình 4.2, chọn k1 = 15 mm; k2 = 10 mm; k3 = 15 mm; hn = 20 mm.

Trục 1:

35
ÁN – THIT K SN PHM VI CAD May 14, 2022

4.3.2. Phác thảo kết cấu trục.

36
ÁN – THIT K SN PHM VI CAD May 14, 2022

4.4. Các lực tác dụng lên trục.

Trục 1:

Fx12 = Fđ = Fr = 1275,667 N

Fx13 =

37
ÁN – THIT K SN PHM VI CAD May 14, 2022

38
ÁN – THIT K SN PHM VI CAD May 14, 2022

(dựa vào Hình 4.3), ta được như hình bên dưới:

39
ÁN – THIT K SN PHM VI CAD May 14, 2022

Mục Load & Supports đặt các lực tác dụng:

40
ÁN – THIT K SN PHM VI CAD May 14, 2022

(Dựa vào Hình 4.4), ta được như hình bên dưới:

41
ÁN – THIT K SN PHM VI CAD May 14, 2022

Mục Load & Supports đặt các lực tác dụng:

42
ÁN – THIT K SN PHM VI CAD May 14, 2022

4.5.3. Hình ảnh 3D.

Hình 4. 10. Trục 1.

Hình 4. 11. Trục 2.

4.6. Bảng thông số của 2 trục.

a) Trục 1:

43
ÁN – THIT K SN PHM VI CAD May 14, 2022

44
ÁN – THIT K SN PHM VI CAD May 14, 2022

45
ÁN – THIT K SN PHM VI CAD May 14, 2022

46
ÁN – THIT K SN PHM VI CAD May 14, 2022

47
ÁN – THIT K SN PHM VI CAD May 14, 2022

Hình 4.17. Results.

Hình 4.18. Biểu đồ lực cắt.

48
ÁN – THIT K SN PHM VI CAD May 14, 2022

Hình 4.19. Biều đồ moment uốn.

49
ÁN – THIT K SN PHM VI CAD May 14, 2022

Hình 4.20. Biều đồ ứng suất uốn.

Hình 4.21. Biều đồ ứng suất cắt.

50
ÁN – THIT K SN PHM VI CAD May 14, 2022

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đào Ngọc Biên (2008), Thiết kế môn học Chi tiết máy, Nhà suất bản Hải
Phòng.

2. Đồ án cơ sở thiết kế máy – PGS. TS. ĐÀO NGỌC BIÊN.

3. Đào Ngọc Biên (2011), Bài tập cơ sở thiết kế máy và Chi tiết máy, Nhà
xuất bản Giao thông Vận Tải, Hà Nội.

4. Trịnh Chất, Lê Văn Uyển (2001), Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí-
tập 1, Nhà xuất bản Giáo Dục, Hà Nội.

5. Trịnh Chất, Lê Văn Uyển (2002), Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí-
tập 2, Nhà xuất bản Giáo Dục, Hà Nội.

51
ÁN – THIT K SN PHM VI CAD May 14, 2022

6. Trịnh chất (2007), Cơ sở thiết kế máy, Nxb Khoa học và Giáo dục, Hà
Nội.

7. Nguyễn Hữu Lộc (2004), Cơ sở thiết kế máy, Nhà xuất bản Đại học
Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh.

8. Đỗ Xuân Đinh, Bùi Lê Trụ, Phạm Đình Sùng (2002), Cơ sở kĩ thuật cơ


khí, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội.

9. Nguyễn Trọng Hiệp (1999), Chi tiết máy- tập 1, Nhà xuất bản Giáo dục,
Hà Nội.

10. Nguyễn Trọng Hiệp (1999), Chi tiết máy- tập 2, Nhà xuất bản Giáo dục,
Hà Nội.

52

You might also like