You are on page 1of 121

BÀI TẬP KIỂM TRA ÔN TẬP CÁC LỚP HỌC ĐÔNG NAM BỘ

HỌC KỲ 1, NĂM HỌC 2023 – 2024

I. Câu hỏi kiểm tra kiến thức (phần Tổng quan về Đông Nam Bộ)
1. Đông Nam Bộ bao gồm những tỉnh, thành nào?
a. Đông Nam Bộ gồm 6 tỉnh thành: Bình Phước, Tây Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa -
Vũng Tàu, và Thành phố Hồ Chí Minh
b. Bình Phước, Tây Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu
c. Tây Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, và Thành phố Hồ Chí Minh
d. Tây Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, và Thành phố Hồ Chí Minh, Bình
Thuận
2. Vị trí địa lý của vùng Đông Nam Bộ?
a. Đông Nam Bộ là vùng đất nằm ở vị trí nửa phía đông của Nam Bộ, và phía Nam trên bản đồ
Việt Nam
b. Đông Nam Bộ là vùng đất nằm ở vị trí nửa phía tây của Nam Bộ, và phía Nam trên bản đồ
Việt Nam
c. Đông Nam Bộ là vùng đất nằm ở vị trí nửa phía đông nam của Nam Bộ, và phía Nam trên bản
đồ Việt Nam
d. Đông Nam Bộ là vùng đất nằm ở vị trí nửa phía đông của Nam Bộ, và phía Tây Nam trên bản
đồ Việt Nam
3. Diện tích tự nhiên Đông Nam Bộ?
a. Có diện tích tự nhiên 23.596km2, chiếm khoảng 7,3% diện tích cả nước
b. Có diện tích tự nhiên 25.596km2, chiếm khoảng 7,3% diện tích cả nước
c. Có diện tích tự nhiên 26.596km2, chiếm khoảng 7,3% diện tích cả nước
d. Có diện tích tự nhiên 29.596km2, chiếm khoảng 7,3% diện tích cả nước
Dân số Đông Nam Bộ? dân số khoảng 18 triệu người, chiếm 18,6% dân số cả nước
4. Khái niệm vùng là gì?
a. Vùng là một bộ phận của lãnh thổ quốc gia bao gồm một số tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ương lân cận gắn với một số lưu vực sông hoặc có sự tương đồng về điều kiện tự nhiên, kinh tế -
xã hội, lịch sử, dân cư, kết cấu hạ tầng và có mối quan hệ tương tác tạo nên sự liên kết bền vững
với nhau.

1
b. Vùng tập hợp các tỉnh thành gần về vị trí địa lý hành chính.
c. Vùng là một bộ phận của lãnh thổ quốc gia bao gồm một số tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ương lân cận gắn với một số lưu vực sông hoặc có sự tương đồng về điều kiện tự nhiên.
d. Vùng là một bộ phận của lãnh thổ quốc gia bao gồm một số tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ương lân cận gắn với một số lưu vực sông hoặc có sự tương đồng về điều kiện tự nhiên, kinh tế -
xã hội
5. Tính đến ngày 31/12/2020 tổng số đơn vị hánh chánh toàn vùng Đông Nam Bộ ?
a. có 942 đơn vị, trong đó gồm 9 thành phố trực thuộc tỉnh, 19 quận, 7 thị xã, 37 huyện, 405
phường, 35 thị xã, và 430 xã.
b. có 842 đơn vị, trong đó gồm 9 thành phố trực thuộc tỉnh, 19 quận, 7 thị xã, 37 huyện, 405
phường, 35 thị xã, và 430 xã.
c. có 742 đơn vị, trong đó gồm 9 thành phố trực thuộc tỉnh, 19 quận, 7 thị xã, 37 huyện, 405
phường, 35 thị xã, và 430 xã.
d. có 642 đơn vị, trong đó gồm 9 thành phố trực thuộc tỉnh, 19 quận, 7 thị xã, 37 huyện, 405
phường, 35 thị xã, và 430 xã.
6. Đặc điểm địa hình của Đông Nam Bộ?
a. nằm trên vùng đồng bằng và bình nguyên hẹp, chuyển tiếp từ cao nguyên Nam Trung Bộ đến
Đồng bằng sông Cửu Long.
b. nằm trên vùng đồng bằng và bình nguyên rộng, chuyển tiếp từ cao nguyên Nam Trung Bộ đến
Đồng bằng sông Cửu Long.
c. nằm trên vùng đồng bằng và bình nguyên rộng, chuyển tiếp từ Tây Nguyên đến Đồng bằng
sông Cửu Long.
d. nằm trên vùng đồi núi cao và bình nguyên rộng, chuyển tiếp từ cao nguyên Nam Trung Bộ
đến Đồng bằng sông Cửu Long.
7. Ngọn núi trẻ ở Đông Nam Bộ thường xuất hiện ở những tỉnh nào?
a. ngọn núi trẻ xuất hiện rải rác, đột xuất và phân bố hầu hết khắp các tỉnh Tây Ninh
b. ngọn núi trẻ xuất hiện rải rác, đột xuất và phân bố hầu hết khắp các tỉnh Tây Ninh, Bà Rịa -
Vũng Tàu, Bình Phước, Đồng Nai, Thành phố Hồ Chí Minh
c. ngọn núi trẻ xuất hiện rải rác, đột xuất và phân bố hầu hết khắp các tỉnh Tây Ninh, Bà Rịa -
Vũng Tàu, Bình Phước, Đồng Nai.

2
d. ngọn núi trẻ xuất hiện rải rác, đột xuất và phân bố hầu hết khắp các tỉnh Tây Ninh, Bà Rịa -
Vũng Tàu, Bình Phước, Đồng Nai, Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương
8. Các ngọn núi cao ở Đông Nam Bộ?
a. núi Bà Đen (Tây Ninh, 986 m) đến các núi Chứa Chan (Đồng Nai, 818 m), Bà Rá (Bình
Phước, 733 m), Mây Tàu (Bà Rịa, 716 m), Thị Vải (Bà Rịa, 446 m), núi Chúa
b. núi Bà Đen (Tây Ninh, 986 m) đến các núi Chứa Chan (Đồng Nai, 818 m), Bà Rá (Bình
Phước, 733 m), Mây Tàu (Bà Rịa, 716 m), Thị Vải (Bà Rịa, 446 m), núi Đá Bia
c. núi Bà Đen (Tây Ninh, 986 m) đến các núi Chứa Chan (Đồng Nai, 818 m), Bà Rá (Bình
Phước, 733 m), Mây Tàu (Bà Rịa, 716 m), Thị Vải (Bà Rịa, 446 m), Núi Bạch Mã
d. núi Bà Đen (Tây Ninh, 986 m) đến các núi Chứa Chan (Đồng Nai, 818 m), Bà Rá (Bình
Phước, 733 m), Mây Tàu (Bà Rịa, 716 m), Thị Vải (Bà Rịa, 446 m).
9. Ngọn núi cao nhất ở Đông Nam Bộ?
a. Bà Đen (Tây Ninh)
b. Chứa Chan (Đồng Nai)
c. Bà Rá (Bình Phước)
d. Mây Tàu (Bà Rịa – Vũng Tàu)
10. Các dạng địa hình chính của vùng Đông Nam Bộ là?
a. địa hình đồi núi, địa hình đồi gò lượn sóng, địa hình ngập mặn.
b. địa hình đồi núi, địa hình đồi gò lượn song.
c. địa hình đồi núi, địa hình đồi gò lượn song, địa hình ngập mặn, Địa hình bán bình nguyên và
đồi trung du.
d. địa hình đồi gò lượn song, địa hình ngập mặn.
11. Địa hình đồi núi của vùng Đông Nam Bộ phân bố ở tỉnh nào?
a. địa hình đồi núi chiếm 10% diện tích tự nhiên, tập trung chủ yếu ở phía Bắc và Tây Bắc thuộc
các tỉnh Tây Ninh và Bình Phước
b. địa hình đồi núi chiếm 10% diện tích tự nhiên, tập trung chủ yếu ở phía Bắc và Tây Bắc thuộc
các tỉnh Tây Ninh và Bình Phước, Bình Dương
c. địa hình đồi núi chiếm 10% diện tích tự nhiên, tập trung chủ yếu ở phía Bắc và Tây Bắc thuộc
các tỉnh Tây Ninh
d. địa hình đồi núi chiếm 10% diện tích tự nhiên, tập trung chủ yếu ở phía Bắc và Tây Bắc thuộc
các tỉnh Tây Ninh và Bình Phước, Bình Dương và Đồng Nai.

3
12. Địa hình đồi gò lượn sóng phân bố ở tỉnh nào ở Đông Nam Bộ?
a. địa hình đồi gò lượn sóng chiếm 14% diện tích tự nhiên phân bố chủ yếu ở Đồng Nai, Bình
Phước.
b. địa hình đồi gò lượn sóng chiếm 14% diện tích tự nhiên phân bố chủ yếu ở Đồng Nai Bình
Phước, Bình Dương
c. địa hình đồi gò lượn sóng chiếm 14% diện tích tự nhiên phân bố chủ yếu ở Đồng Nai Bình
Phước, Bà Rịa Vũng Tàu
d. địa hình đồi gò lượn sóng chiếm 14% diện tích tự nhiên phân bố chủ yếu ở Đồng Nai Bình
Phước, TP. Hồ Chí Minh
13. Địa hình ngập mặn ở Đông Nam Bộ chủ yếu ở khu vực nào?
a. chủ yếu ở các cửa sông Sài Gòn, Thị Vải, Sông Bé
b. chủ yếu ở các cửa sông Đồng Nai, Sài Gòn, Thị Vải, Sông Bé
c. chủ yếu ở các cửa sông Đồng Nai, Sài Gòn, Thị Vải.
d. chủ yếu ở các cửa sông Đồng Nai
14. Địa hình dạng nào chiếm tỷ lệ nhỏ ở vùng Đông Nam Bộ?
a. địa hình đồi gò lượn sóng
b. Địa hình ngập mặn
c. địa hình đồi núi cao
d. địa hình đồi núi thấp
15. Địa hình đồi thoải và đồng bằng ở vùng Đông Nam Bộ phân bố chủ yếu ở đâu?
a. chiếm 2/3 diện tích (76%), phân bố chủ yếu ở các tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương,
Thành phố Hồ Chí Minh.
b. chiếm 2/3 diện tích (76%), phân bố chủ yếu ở các tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương,
Thành phố Hồ Chí Minh, Tây Ninh
c. chiếm 2/3 diện tích (76%), phân bố chủ yếu ở các tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương,
Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Phước
d. chiếm 2/3 diện tích (76%), phân bố chủ yếu ở các tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương,
Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai
16. Địa hình nào chiếm tỷ lệ cao nhất ở vùng Đông Nam Bộ? (xem lại chưa chính xác)
a. địa hình đồi gò lượn song
b. Địa hình ngập mặn

4
c. địa hình đồi núi cao
d. địa hình đồi núi thấp/ địa hình thoải và đồng bằng
17. Địa hình Đông Nam Bộ thuận lợi cho phát triển các ngành kinh tế nào?
a. phát triển nông nghiệp, công nghiệp và đô thị, xây dựng hệ thống giao thông vận tải
b. Phát triển nông nghiệp và dịch vụ vận tải biển
c. phát triển công nghiệp và nông nghiệp
d. Phát triển nông nghiêp
18. Đặc điểm của vùng ven biển ở Đông Nam Bộ?
a. Ở ven biển là dải đồng bằng hẹp tạo bởi các cồn, đụn cát và các vùng đầm lầy nhỏ do các vịnh
biển bồi lấp, tương đối thuận lợi cho việc định cư cùng với các sinh hoạt kinh tế biển.
b. Xói mòn và không thuận lợi phát triển kinh tế biển
c. Xói mòn và thuận lợi phát triển cảng biển
d. các cồn cát không thuận lợi cho phát triển kinh tế và đinh cư.
19. Đặc điểm thổ nhưỡng của vùng Đông Nam Bộ?
a. Đông Nam Bộ có hệ thổ nhưỡng rất đa dạng với 13 nhóm
b. Đông Nam Bộ có hệ thổ nhưỡng rất đa dạng với 11 nhóm
c. Đông Nam Bộ có hệ thổ nhưỡng rất đa dạng với 10 nhóm
d. Đông Nam Bộ có hệ thổ nhưỡng rất đa dạng với 12 nhóm
20. Ba nhóm đất quan trọng của vùng Đông Nam Bộ?
a. đất nâu đỏ trên nền bazan, đất nâu vàng trên nền bazan, đất xám trên nền phù sa cổ.
b. đất nâu đen trên nền bazan, đất nâu vàng trên nền bazan, đất xám trên nền phù sa cổ.
c. đất nâu xám trên nền bazan, đất nâu vàng trên nền bazan, đất xám trên nền phù sa cổ.
d. đất nâu trên nền bazan, đất nâu vàng trên nền bazan, đất xám trên nền phù sa cổ.
21. Ba nhóm đất quan trọng của vùng Đông Nam Bộ thuận lợi cho phát triển các loại cây trồng
nào?
a. cao su, cà phê, điều, lạc, mía, đỗ tương và cây lương thực
b. cây lúa và cây lương thực
c. cây lúa và các loại cây công nghiệp ngắn ngày
d. cây công nghiệp dài ngày và cây lúa
22. Tỷ lệ đất sử dụng của vùng Đông Nam Bộ?

5
a. Tỷ lệ đất sử dụng trong nông nghiệp, lâm nghiệp, đất chuyên dùng và đất thổ cư khá cao so
với mức trung bình của đất nước.
b. Tỷ lệ đất sử dụng trong nông nghiệp, lâm nghiệp, đất chuyên dùng và đất thổ cư ở mức trung
bình của đất nước.
c. Tỷ lệ đất sử dụng trong nông nghiệp, lâm nghiệp, đất chuyên dùng và đất thổ cư thấp nhất so
với mức trung bình của đất nước.
d. Tỷ lệ đất sử dụng trong nông nghiệp, lâm nghiệp, đất chuyên dùng và đất thổ cư cao nhất so
với mức trung bình của đất nước.
23. Địa hình Đông Nam Bộ phù hợp cho hoạt động sản xuất ngành công nghiệp nào?
a. Địa hình tương đối bằng phẳng, vùng này rất thuận tiện cho phát triển các vùng sản xuất tập
trung quy mô lớn gắn với công nghiệp chế biến.
b. Địa hình tương đối bằng phẳng, vùng này rất thuận tiện cho phát triển các vùng sản xuất tập
trung quy mô lớn gắn với công nghiệp nặng.
c. Địa hình tương đối bằng phẳng, vùng này rất thuận tiện cho phát triển các vùng sản xuất tập
trung quy mô lớn gắn với công nghiệp chế biến, công nghiệp nặng
d. Địa hình tương đối bằng phẳng, vùng này rất thuận tiện cho phát triển các vùng sản xuất tập
trung quy mô lớn gắn với công nghiệp khai khoáng
24. Nguyên nhân chủ yếu làm suy giảm rừng ở vùng Đông Nam Bộ?
a. công nghiệp hóa - đô thị hóa, rừng bị thu hẹp đáng kể.
b. khai thác gỗ và lâm sản
c. tình trạng phá rừng của cư dân Đông Nam Bộ
d. khai thác gỗ và lâm sản, công nghiệp hóa - đô thị hóa
25. Rừng Đông Nam Bộ hiện này phân bố tập trung?
a. ở Đồng Nai, Bình Phước với 4 kiểu chính là rừng nhiệt đới ẩm thường xanh; kiểu rừng rụng lá
và nửa rụng lá; kiểu rừng lá khô cây họ dầu và kiểu rừng ngập mặn.
b. ở Đồng Nai, Bình Phước, Bình Dương với 4 kiểu chính là rừng nhiệt đới ẩm thường xanh;
kiểu rừng rụng lá và nửa rụng lá; kiểu rừng lá khô cây họ dầu và kiểu rừng ngập mặn
c. ở Đồng Nai, Bình Phước, Bà Rịa – Vũng Tàu với 4 kiểu chính là rừng nhiệt đới ẩm thường
xanh; kiểu rừng rụng lá và nửa rụng lá; kiểu rừng lá khô cây họ dầu và kiểu rừng ngập mặn
d. ở Đồng Nai, Bình Phước, Tây Ninh với 4 kiểu chính là rừng nhiệt đới ẩm thường xanh; kiểu
rừng rụng lá và nửa rụng lá; kiểu rừng lá khô cây họ dầu và kiểu rừng ngập mặn

6
26. Rừng phòng hộ tập trung ở tỉnh nào trong vùng Đông Nam Bộ?
a. tập trung chủ yếu ở khu vực đầu nguồn hệ thống sông Đồng Nai, các vườn quốc gia Cát Tiên,
Côn Đảo, Bù Gia Mập
b. tập trung ở Đồng Nai
c. Tập trung ở Bình Phước, TP Hồ Chí Minh
d. Tập Trung ở Bình Dương, Tây Ninh, Bình Phước
27. Rừng ở Đông Nam Bộ có ý nghĩa quan trọng trong việc?
a. cung cấp gỗ dân dụng, phòng hộ cho cây công nghiệp, giữ nước, cân bằng sinh thái cho toàn
vùng. Đặc biệt rừng quốc gia Cát Tiên là một cơ sở cho nghiên cứu lâm sinh và thắng cảnh.
b. Cung cấp gỗ
c. bảo vệ môi trường và ổn định nguồn nước
d. phát triển kinh tế lâm nghiệp
28. Hệ thống sông Đồng Nai bao gồm?
a. gần hết diện tích các tỉnh Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Thành phố Hồ Chí Minh, Lâm
Đồng và một phần Đắk Lắk, Bình Thuận, Ninh Thuận, Long An và cả Bà Rịa - Vũng Tàu.
b. các tỉnh vùng Đông Nam Bộ
c. Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ
d. Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ
29. Hai hồ nước lớn của vùng?
a. Dầu Tiếng và Trị An dung tích khoảng 3,6 tỷ m3.
b. Ba Bể và Dầu Tiếng
c. Hồ Tơ Nưng, Hồ Trị An
d. Hồ Tà Đùng và Dầu Tiếng
30. Các mỏ lớn chủ yếu ở Đông Nam Bộ?
a. khoáng sản không kim loại
b. sắt
c. chì, đồng
d. đá granít
31. Ý nghĩa vị trí địa lí của vùng Đông Nam Bộ?
a. nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế, giao lưu với các vùng xung quanh và với quốc tế thông
qua hệ thống các đường giao thông.

7
b. khó khăn đi lại và ít giao lưu với các vùng trong và ngoài nước
c. dễ dang giao lưu với các vùng trong nước
d. ít thuận lợi giao lưu với các vùng khác, chủ yếu thuận lợi lưu thông các tỉnh trong vùng
32. Đông Nam Bộ là nơi đô thị hóa diễn ra như thế nào?
a. khá lâu với mức độ cao nhất so với các vùng miền cả nước
b. mức thấp nhất cả nước
c. mức độ trung bình so với cả nước
d. diễn ra muộn và có tốc độ phát triển nhanh trong những năm gần đây
33. Kết quả 2 cuộc tổng điều tra dân số gần đây nhất (2009, 2019) đã cho thấy dân số đô thị tại
Đông Nam Bộ như thế nào?
a. chiếm hơn một nữa dân số đô thị Việt Nam
b. chiếm 14% dân số đô thị Việt Nam
c. Chiếm 20% dân số đô thị Việt Nam
d. Chiếm 30% dân số đô thị Việt Nam
34. Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm ở Đông Nam Bộ phù hợp cho trồng loại cây gì?
a. thích hợp trồng cao su, cà phê, hồ tiêu, cây ăn quả
b. Cây lúa
c. Cây lương thực
d. cây ăn quả
35. Vị trí của vùng kinh tế Đông Nam Bộ?
a. là vùng kinh tế động lực quan trọng, phát triển, năng động và lớn nhất ở Việt Nam trên nhiều
lĩnh vực
b. là vùng kinh tế phát triển bình thường ở Việt Nam trên nhiều lĩnh vực
c. là vùng kinh tế năng động và lớn nhất ở Việt Nam trên nhiều lĩnh vực
d. là vùng kinh tế động lực quan trọng, phát triển, năng động ở Việt Nam trên nhiều lĩnh vực
36. Trong những năm gần đây, cơ cấu kinh tế Đông Nam Bộ chuyển dịch nhanh theo hướng?
a. giảm dần tỷ trọng GDP khu vực nông, lâm, ngư nghiệp; tăng dần tỷ trọng các ngành công
nghiệp và dịch vụ
b.tăng tỷ trọng nông nghiệp công nghệ cao
c. tăng tỷ trọng Công nghiệp nhẹ và công nghiệp nặng
d. giảm tỷ trọng thương mại và dịch vụ

8
37. Đông Nam Bộ là trung tâm công nghiệp lớn nhất của cả nước?
a. Đúng
b. Sai
38. Hệ thống giao thông đường bộ chính ở vùng Đông Nam Bộ?
a. với các tuyến huyết mạch gồm Quốc lộ 1, Quốc lộ 13, Quốc lộ 22 đi Campuchia, Quốc lộ 14
đi Tây Nguyên, Lào; Quốc lộ 20 đi Đà Lạt; Quốc lộ 51 nối Thành phố Hồ Chí Minh - Biên Hòa -
Vũng Tàu; Quốc lộ 50 đi Gò Công, Mỹ Tho và nối với Đồng Bằng sông Cửu Long
b. với các tuyến huyết mạch gồm Quốc lộ 1, Quốc lộ 13, Quốc lộ 22 đi Campuchia, Quốc lộ 14
đi Tây Nguyên, Lào; Quốc lộ 20 đi Đà Lạt
c. Quốc lộ 51 nối Thành phố Hồ Chí Minh - Biên Hòa - Vũng Tàu; Quốc lộ 50 đi Gò Công, Mỹ
Tho và nối với Đồng Bằng sông Cửu Long
d. với các tuyến huyết mạch gồm Quốc lộ 1, Quốc lộ 13, Quốc lộ 22 đi Campuchia, Quốc lộ 14
đi Tây Nguyên, Lào; Quốc lộ 20 đi Đà Lạt; Quốc lộ 51 nối Thành phố Hồ Chí Minh - Biên Hòa -
Vũng Tàu
39. Giao thông đường sông với các cảng sông ở Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hòa?
a. Sai
b. Đúng
40. Giao thông đường biển với các cảng biển Sài Gòn, Soài Rạp, Cát Lái, Cảng biển trung
chuyển quốc tế Cái Mép - Thị Vải là cảng cửa ngõ của Đông Nam Bộ?
a. Sai
b. Đúng
41. Giao thông đường hàng không có sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất và Cảng hàng không trung
chuyển quốc tế Long Thành, sân bay Cam Ranh
a. Sai
b. Đúng
42. Đông Nam Bộ là trung tâm công nghiệp, cảng biển và logistics lớn nhất của cả nước, có hệ
thống cảng biển, logistics phát triển, lượng hàng thông qua cảng biển chiếm 45 tổng khối lượng
hàng hóa và trên 60 khối lượng hàng container thông qua hệ thống cảng biển Việt Nam?
a. Sai
b. Đúng
43. Cư dân bản địa tại vùng đất ĐNB là?

9
a. đồng bào các dân tộc ít người như Xtiêng, Cơho, Chơro, Mạ
b. đồng bào các dân tộc ít người như Xtiêng, Cơho, Chơro, Mạ, Hoa
c. đồng bào các dân tộc ít người như Xtiêng, Cơho, Chơro, Mạ, Tày, Nùng
d. đồng bào các dân tộc ít người như Xtiêng, Cơho, Chơro, Mạ, Kinh, Hoa
44. Văn hóa bản địa ở Đông Nam Bộ được hình thành trước hết từ các tộc người Xtiêng, Chơro
định cư cách ngày nay khoảng 4.000 đến 2.500 năm trước công nguyên?
a. Sai
b. Đúng
45. Cương vực hành chính ở Đông Nam Bộ I đến thế kỷ VII?
a. Cương vực của Vương quốc Phù Nam – nhà nước sơ khai tồn tại từ thế kỷ
b. Cương vực của Vương quốc Champa
c. Cương vực của nhà nước Chân Lạp
46. Các lớp cư dân cổ trên vùng đất Đông Nam Bộ thời đầu Công nguyên đã để lại dấu ấn văn
hóa nào?
a. Văn hóa Sa Huỳnh với sự ra đời nhà nước Champa
b. Văn hóa Đông Sơn với sự ra đời nhà nước Văn Lang
c. Văn hóa ngườ Khmer xuất hiện nhà nước Phù Nam
d. Văn hóa Óc Eo nổi tiếng vùng hạ lưu sông Mekong với việc xác lập vương quốc Phù Nam –
nhà nước sơ khai tồn tại từ thế kỷ I đến thế kỷ VII.
47. Từ đầu thế kỷ III đến thế kỷ VI, Phù Nam trở thành một đế chế giàu mạnh, lãnh thổ vương
quốc Phù Nam được mở rộng đến?
a. Khắp vùng Đông Nam Á lục địa, bao gồm vùng hạ lưu và trung lưu sông Mékong, kéo sang
vùng hạ lưu và có thể một phần trung lưu sông Mê Nam và xuống đến bán đảo Mã Lai.
b. Khắp vùng Đông Nam Á lục địa, bao gồm vùng hạ lưu và trung lưu sông Mékong, kéo sang
vùng hạ lưu và có thể một phần trung lưu sông Mê Nam và xuống đến bán đảo Mã Lai, kéo sang
một phần lãnh thổ nhà nước Lâm Ấp.
c. Khắp vùng Đông Nam Á lục địa, bao gồm vùng hạ lưu và trung lưu sông Mékong, kéo sang
vùng hạ lưu và có thể một phần trung lưu sông Mê Nam và xuống đến bán đảo Mã Lai, kéo đến
ranh giới nhà nước Văn Lang – Âu Lạc.

10
d. Khắp vùng Đông Nam Á lục địa, bao gồm vùng hạ lưu và trung lưu sông Mékong, kéo sang
vùng hạ lưu và có thể một phần trung lưu sông Mê Nam và xuống đến bán đảo Mã Lai, và một
phần lãnh thổ Lâm Ấp, Văn Lang – Âu Lạc.
48. Thiết chế quản lý của vương quốc Phù Nam chia làm mấy giai đoạn.
a. Hai giai đoạn (thế kỷ I – III, thế kỷ III – giữa thế kỷ VI)
b. Ba giai đoạn (thế kỷ I -đầu thế kỷ III, đầu thế kỷ III – giữa thế kỷ IV, từ khoảng giữa thế kỷ IV
trở đi)
c. Bốn giai đoạn (thế kỷ I -đầu thế kỷ III, đầu thế kỷ III – giữa thế kỷ IV, từ khoảng giữa thế kỷ
IV, thế kỷ V-VI)
d. Năm giai đoạn (thế kỷ I -đầu thế kỷ III, đầu thế kỷ III – giữa thế kỷ IV, từ khoảng giữa thế kỷ
IV, thế kỷ V- đầu thế kỷ VI, từ đầu thế kỷ VI đến khi bị Chân Lạp thôn tính)
II. Phần. Kinh tế - xã hội Đông Nam Bộ thời nguyên thủy
1. Thời Nguyên Thủy, những phát hiện khảo cổ học đến nay cho thấy Đông Nam Bộ là vùng có
đặc điểm:
a. vùng cao nguyên phù sa cổ, đã từng tồn tại những nền văn hóa cổ của cư dân bản địa.
b. vùng bình nguyên phù sa cổ, đã từng tồn tại những nền văn hóa cổ của cư dân bản địa.
c vùng cao nguyên và bình nguyên phù sa cổ, đã từng tồn tại những nền văn hóa cổ của cư dân
bản địa.
d. vùng bình nguyên và đồng bằng phù sa cổ, đã từng tồn tại những nền văn hóa cổ của cư dân
bản địa.
2. Những phát hiện khảo cổ cho thấy việc phân bố dân cư ở Đông Nam Bộ thời kỳ đá cũ có thể
chia làm ba khu vực chính:
a. khu vực đồi đất đỏ bazan và cao nguyên đất xám phù sa cũ; khu vực hạ lưu sông Đồng Nai;
khu vực ven biển Đông Nam Bộ, Nam Trung Bộ
b. khu vực đồi đất đỏ bazan và cao nguyên đất xám phù sa cũ; khu vực hạ lưu sông Đồng Nai;
khu vực ven biển Đông Nam Bộ
c. khu vực đồi đất đỏ bazan và cao nguyên đất xám phù sa cũ; khu vực hạ lưu sông Đồng Nai;
khu vực ven biển Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ
d. khu vực đồi đất đỏ bazan và cao nguyên đất xám phù sa cũ; khu vực hạ lưu sông Đồng Nai,
sông Tiền; khu vực ven biển Đông Nam Bộ

11
3. Các di chỉ khảo cổ học khu vực đồi đất đỏ bazan và cao nguyên đất xám phù sa cũ thời kỳ đá
cũ ở Đông Nam Bộ?
a. Tiêu biểu là cụm di tích Xuân Lộc – Đồng Nai, di tích thành tròn ở Lộc Ninh – Bình Phước;
Bưng Bạc .
b. Tiêu biểu là cụm di tích Xuân Lộc – Đồng Nai, di tích thành tròn ở Lộc Ninh – Bình Phước.
c. Tiêu biểu là cụm di tích Xuân Lộc – Đồng Nai, di tích thành tròn ở Lộc Ninh – Bình Phước;
Dốc Chùa.
d. Tiêu biểu là cụm di tích Xuân Lộc – Đồng Nai, di tích thành tròn ở Lộc Ninh – Bình Phước;
Phú Chánh.
4. Các di tích khảo cổ học ở khu vực hạ lưu sông Đồng Nai thời kỳ đá cũ ở Đông Nam Bộ?
a. các di tích nổi tiếng ở đây là Cù Lao Rùa, Dốc Chùa, Bưng Sình (Bình Dương), Bình Đa,
Suối Linh, Đồi Phòng Không, Gò Me,… (Đồng Nai), An Sơn, Rạch Núi, Lộc Giang,… (Long
An); các di tích vùng bưng lầy Bà Rịa – Vũng Tàu
b. các di tích nổi tiếng ở đây là Cù Lao Rùa, Dốc Chùa, Bưng Sình (Bình Dương), Bình Đa, Suối
Linh, Đồi Phòng Không, Gò Me,… (Đồng Nai), An Sơn, Rạch Núi, Lộc Giang,… (Long An); di
tích mộ chum ở Cần Giờ (thành phố Hồ Chí Minh)
c. các di tích nổi tiếng ở đây là Cù Lao Rùa, Dốc Chùa, Bưng Sình (Bình Dương), Bình Đa, Suối
Linh, Đồi Phòng Không, Gò Me,… (Đồng Nai), An Sơn, Rạch Núi, Lộc Giang,… (Long An);
Giồng Nổi, Gò Me.
d. các di tích nổi tiếng ở đây là Cù Lao Rùa, Dốc Chùa, Bưng Sình (Bình Dương), Bình Đa, Suối
Linh, Đồi Phòng Không, Gò Me,… (Đồng Nai), An Sơn, Rạch Núi, Lộc Giang,… (Long An)
5. Các di tích khảo cổ học khu vực ven biển Đông Nam Bộ thời kỳ đá cũ ở Đông Nam Bộ?
a. nhóm di tích mộ chum ở Cần Giờ (thành phố Hồ Chí Minh), các di tích vùng bưng lầy Bà Rịa
– Vũng Tàu như Bưng Bạc, Bưng Thơm, Cái Vạn, Cái Lăng, Giồng Nổi, Gò Me.
b. nhóm di tích mộ chum ở Cần Giờ (thành phố Hồ Chí Minh), các di tích vùng bưng lầy Bà Rịa
– Vũng Tàu như Bưng Bạc, Bưng Thơm, Cái Vạn, Cái Lăng, Giồng Nổi, Gò Me, An Sơn, Rạch
Núi, Lộc Giang,… (Long An)
c. nhóm di tích mộ chum ở Cần Giờ (thành phố Hồ Chí Minh), các di tích vùng bưng lầy Bà Rịa
– Vũng Tàu như Bưng Bạc, Bưng Thơm, Cái Vạn, Cái Lăng, Giồng Nổi, Gò Me, An Sơn, Rạch
Núi, Lộc Giang,… (Long An), Dốc Chùa, Bưng Sình (Bình Dương)

12
d. nhóm di tích mộ chum ở Cần Giờ (thành phố Hồ Chí Minh), các di tích vùng bưng lầy Bà Rịa
– Vũng Tàu như Bưng Bạc, Bưng Thơm, Cái Vạn, Cái Lăng, Giồng Nổi, Gò Me, An Sơn, Rạch
Núi, Lộc Giang,… (Long An), di tích Xuân Lộc – Đồng Nai.
6. Hoạt động kinh tế đầu tiên của cư dân cổ Đông Nam Bộ là?
a. loại hình tiền nông nghiệp
b. thủ công nghiệp
c. giao thương
d. săn bắt và hái lượm
7. loại hình tiền nông nghiệp của cư dân cổ Đông Nam Bộ là?
a. loại hình kinh tế tự nhiên, theo đó hầu hết hoặc tất cả các nguồn thức ăn thu được từ việc hái
và lượm lặt các loài thực vật có sẵn (thường là hái, lượm các quả hạt, đào bới các loại củ...), săn
bắt các loài động vật hoang dã hoặc thu lượm các động vật khác như nghêu, sò, ốc, hến,…
b. loại hình kinh tế săn bắt và hái lượm, theo đó hầu hết hoặc tất cả các nguồn thức ăn thu được
từ việc hái và lượm lặt các loài thực vật có sẵn (thường là hái, lượm các quả hạt, đào bới các loại
củ...), săn bắt các loài động vật hoang dã hoặc thu lượm các động vật khác như nghêu, sò, ốc,
hến,…
c. loại hình kinh tế tự nhiên, theo đó hầu hết hoặc tất cả các nguồn thức ăn thu được từ việc hái
và lượm lặt các loài thực vật có sẵn (thường là hái, lượm các quả hạt, đào bới các loại củ...), săn
bắt các loài động vật hoang dã hoặc thu lượm các động vật khác như nghêu, sò, ốc, hến,…; đánh
bắt thủy hải sản
d. loại hình kinh tế nông nghiệp, theo đó hầu hết hoặc tất cả các nguồn thức ăn thu được từ việc
hái và lượm lặt các loài thực vật có sẵn (thường là hái, lượm các quả hạt, đào bới các loại củ...),
săn bắt các loài động vật hoang dã hoặc thu lượm các động vật khác như nghêu, sò, ốc, hến,…;
8. Kinh tế tiền nông nghiệp khác với kinh tế nông nghiệp của cư dân Đông Nam Bộ thời nguyên
thủy?
a. kinh tế này trái ngược với xã hội nông nghiệp nơi nguồn thực phẩm phụ thuộc chủ yếu vào các
loài động, thực vật đã thuần dưỡng (chăn nuôi và trồng trọt)
d. kinh tế khai thác nguồn thực phẩm phụ thuộc chủ yếu vào các loài động, thực vật đã thuần
dưỡng (chăn nuôi và trồng trọt)
c. kinh tế là xã hội nông nghiệp nơi nguồn thực phẩm phụ thuộc chủ yếu vào các loài động, thực
vật đã thuần dưỡng (chăn nuôi và trồng trọt)

13
d. kinh tế dựa hẳn vào tự nhiên, trái ngược với xã hội nông nghiệp nơi nguồn thực phẩm phụ
thuộc chủ yếu vào các loài động, thực vật đã thuần dưỡng (chăn nuôi và trồng trọt)
9. Di tích khảo cổ học phát hiên công cụ đồ đá cũ đồng bằng sớm nhất khu vực Đông Nam Bộ?
a. Di tích Vườn Dũ (Tân Uyên, Bình Dương) là nơi có công cụ đồ đá cũ đồng bằng sớm nhất khu
vực Đông Nam Bộ với số lượng khoảng 20 tiêu bản.
b. Gia Tân (Thống Nhất, Đồng Nai), Hàng Gòn (Xuân Lộc, Đồng Nai) có niên đại đá cũ ước
khoảng cách đây hơn 300.000 nghìn năm
c. Một loạt di tích công xưởng chế tác công cụ đá ở vùng rìa Đồng Nai và Bình Dương như Bình
Đa, Hàng ông Đại, Hàng Ông Đụng.
d. Di tích Vườn Dũ (Tân Uyên, Bình Dương), Gia Tân (Thống Nhất, Đồng Nai) là nơi có công
cụ đồ đá cũ đồng bằng sớm nhất khu vực Đông Nam Bộ với số lượng khoảng 20 tiêu bản
10. Sự xuất hiện sớm của hoạt động kinh tế sơ khai của cư dân tiền sử Đông Nam Bộ được thể
hiện qua những di chỉ khảo cổ học nào?
a. Di tích Vườn Dũ (Tân Uyên, Bình Dương), Gia Tân (Thống Nhất, Đồng Nai), Hàng Gòn
(Xuân Lộc, Đồng Nai)
b. Di tích Vườn Dũ (Tân Uyên, Bình Dương), Gia Tân (Thống Nhất, Đồng Nai), Hàng Gòn
(Xuân Lộc, Đồng Nai) có niên đại đá cũ ước khoảng cách đây hơn 300.000 nghìn năm; Bưng
Bạc
c. Di tích Vườn Dũ (Tân Uyên, Bình Dương), Gia Tân (Thống Nhất, Đồng Nai), Hàng Gòn
(Xuân Lộc, Đồng Nai) có niên đại đá cũ ước khoảng cách đây hơn 300.000 nghìn năm; Dốc
Chùa
d. Di tích Vườn Dũ (Tân Uyên, Bình Dương), Gia Tân (Thống Nhất, Đồng Nai), Hàng Gòn
(Xuân Lộc, Đồng Nai) có niên đại đá cũ ước khoảng cách đây hơn 300.000 nghìn năm; Hàng
Gòn.
11. Công cụ chủ yếu sử dụng trong hoạt động kinh tế sơ khai của cư dân tiền sử Đông Nam Bộ?
a. công cụ bằng đá chủ yếu phục vụ cho việc săn bắt, hái lượm, sơ chế thức ăn,…
b. công cụ bằng gỗ chủ yếu phục vụ cho việc săn bắt, hái lượm, sơ chế thức ăn,…
c. công cụ bằng sắt chủ yếu phục vụ cho việc săn bắt, hái lượm, sơ chế thức ăn,…
d. công cụ bằng đồng chủ yếu phục vụ cho việc săn bắt, hái lượm, sơ chế thức ăn,…
12. Cư dân Đông Nam Bộ đã mở rộng địa bàn kiếm sống và định cư, cùng với đó dấu tích của
một nền kinh tế ngày càng trở nên rõ nét thể hiện qua?

14
A. số lượng di tích khảo cổ được phát hiện, còn đánh dấu sự nở rộ của một loạt di tích công
xưởng chế tác công cụ đá ở vùng rìa Đồng Nai và Bình Dương như Bình Đa, Hàng ông Đại,
Hàng Ông Đụng.
B. số lượng di tích khảo cổ được phát hiện, còn đánh dấu sự nở rộ của một loạt di tích công
xưởng chế tác công cụ đá ở vùng rìa Đồng Nai và Bình Dương như Bình Đa, Hàng ông Đại,
Hàng Ông Đụng, Hàng Gòn.
C. số lượng di tích khảo cổ được phát hiện, còn đánh dấu sự nở rộ của một loạt di tích công
xưởng chế tác công cụ đá ở vùng rìa Đồng Nai và Bình Dương như Bình Đa, Hàng ông Đại,
Hàng Ông Đụng, Bưng Bạc
D. số lượng di tích khảo cổ được phát hiện, còn đánh dấu sự nở rộ của một loạt di tích công
xưởng chế tác công cụ đá ở vùng rìa Đồng Nai và Bình Dương như Bình Đa, Hàng ông Đại,
Hàng Ông Đụng, Dốc Chùa.
13. Cư dân tiền sử thường chọn những địa điểm cư trú có tiềm năng để khai thác tài nguyên thiên
nhiên sẵn có mà phổ biến nhất là gần các khu vực có rừng là những động vật nào?
a. hươu, nai, bò rừng, lợn rừng, thỏ
14. Di tích khảo cổ học nào có niên đại cách đây khoảng 3.000 năm là một điển hình cho việc
khai thác tài nguyên trên cạn?
Di chỉ Dốc Chùa (Tân Uyên, Bình Dương)
15. Di chỉ khảo cổ học nào thể hiện sông suối cũng là nguồn cung cấp thức ăn phổ biến của cư
dân Đông Nam Bộ thời tiền sử?
Di chỉ Dốc Chùa (Tân Uyên, Bình Dương)
An Lộc (Lộc Ninh, Bình Phước)
16. Khu vực thềm lục địa của Đông Nam Bộ rất giàu cá và các loại hải sản nào thời tiền sử?
a. rùa, cua, sò, ốc,…
17. Di chỉ khảo cổ học nào thể hiện cư dân cổ Đông Nam Bộ thời tiền sơ sử khai thác thủy hải
sản?
di chỉ Bưng Bạc (Châu Thành, Bà Rịa – Vũng Tàu)
18. Sự chuyển đổi từ xã hội săn bắt nhỏ lẻ sử dụng bộ công cụ ghè đẽo kiểu đá cũ thành những
làng khai thác và trồng lúa diễn ra vào thời kỳ nào ở Đông Nam Bộ?
a. Thời kỳ đá mới
b. thời hậu kỳ đá mới

15
c. thời kỳ đồ đồng
d. thời kỳ đồ sắt
19. Các cộng đồng cư dân nông nghiệp ở Đông Nam Bộ từ vùng đất cao tiến xuống khai phá
vùng đất thấp trên ba địa bàn ở những độ cao khác nhau, tương ứng với ba khu vực nào?
a. Khu vực 1: vùng trung du đất đỏ; Khu vực 2: vùng đất ven bờ hạ lưu sông Đồng Nai,; Khu
vực 3: vùng đất thấp
b. Khu vực 1: vùng trung du đất đỏ; Khu vực 2: vùng đất ven bờ hạ lưu sông Thị Vải,; Khu vực
3: vùng đất thấp
c. Khu vực 1: vùng trung du đất đỏ; Khu vực 2: vùng đất ven bờ hạ lưu sông Vàm Cỏ,; Khu vực
3: vùng đất thấp
d. Khu vực 1: vùng trung du đất đỏ; Khu vực 2: vùng đất ven bờ hạ lưu sông Sài Gòn,; Khu vực
3: vùng đất thấp
20. Cách đây 5000 năm, các cộng đồng cư dân nông nghiệp ở Đông Nam Bộ đã khai thác khu
vực nào?
a. vùng trung du đất đỏ, có độ cao khoảng 50-150 m trên mục nước biển. Ở khu vực này, dấu vết
cư trú xuất hiện rất sớm, vào 5.000 năm trước đã có hoạt động nông nghiệp phát triển, thể hiện
qua hàng loạt công cụ dao hái ở di chỉ Cầu Sắt
b. vùng trung du và ngập mặn đất đỏ, có độ cao khoảng 50-150 m trên mục nước biển. Ở khu
vực này, dấu vết cư trú xuất hiện rất sớm, vào 5.000 năm trước đã có hoạt động nông nghiệp phát
triển, thể hiện qua hàng loạt công cụ dao hái ở di chỉ Cầu Sắt
c. vùng trung du và đồng bằng đất đỏ, có độ cao khoảng 50-150 m trên mục nước biển. Ở khu
vực này, dấu vết cư trú xuất hiện rất sớm, vào 5.000 năm trước đã có hoạt động nông nghiệp phát
triển, thể hiện qua hàng loạt công cụ dao hái ở di chỉ Cầu Sắt
d. vùng đồng bằng đất đỏ, có độ cao khoảng 50-150 m trên mục nước biển. Ở khu vực này, dấu
vết cư trú xuất hiện rất sớm, vào 5.000 năm trước đã có hoạt động nông nghiệp phát triển, thể
hiện qua hàng loạt công cụ dao hái ở di chỉ Cầu Sắt
21. Cách đây 3000 năm, các cộng đồng cư dân nông nghiệp ở Đông Nam Bộ đã khai thác khu
vực nào?
a. vùng đất ven bờ hạ lưu sông Đồng Nai, giữ vị trí trung gian giữa miền Đông và miền Tây Nam
Bộ, vùng tiếp giáp giữa cao nguyên đất đỏ và đồng bằng thấp, có độ cao trung bình 10-50 m so
với mực nước biển

16
b. vùng đất ven bờ hạ lưu sông Thị Vải, giữ vị trí trung gian giữa miền Đông và miền Tây Nam
Bộ, vùng tiếp giáp giữa cao nguyên đất đỏ và đồng bằng thấp, có độ cao trung bình 10-50 m so
với mực nước biển
c. vùng đất ven bờ hạ lưu sông Vàm Cỏ, giữ vị trí trung gian giữa miền Đông và miền Tây Nam
Bộ, vùng tiếp giáp giữa cao nguyên đất đỏ và đồng bằng thấp, có độ cao trung bình 10-50 m so
với mực nước biển
d. vùng đất ven bờ hạ lưu sông Cần Giờ, giữ vị trí trung gian giữa miền Đông và miền Tây Nam
Bộ, vùng tiếp giáp giữa cao nguyên đất đỏ và đồng bằng thấp, có độ cao trung bình 10-50 m so
với mực nước biển
22. Tiến trình hình thành các làng sản xuất không những thể hiện khả năng làm khả năng chinh
phục và làm chủ hoạt động sản xuất ở các dạng địa hình khác nhau mà còn?
a. thể hiện tính hướng biển trong quá trình phát triển kinh tế của cư dân Đông Nam Bộ thời
nguyên thủy
b. thể hiện tính hướng núi trong quá trình phát triển kinh tế của cư dân Đông Nam Bộ thời
nguyên thủy
c. thể hiện tính hướng đông trong quá trình phát triển kinh tế của cư dân Đông Nam Bộ thời
nguyên thủy
d. thể hiện tính hướng đồng bằng trong quá trình phát triển kinh tế của cư dân Đông Nam Bộ thời
nguyên thủy
23. Cư dân nông nghiệp thường lập làng theo hình thái làng nào?
a. “làng khô” và làng ướt truyền thống trên các cù lao, doi cồn, giồng cao dọc theo sông hay dọc
theo bờ biển, dọc, dọc bờ đầm vịnh
b. “làng khô” truyền thống trên các cù lao, doi cồn, giồng cao dọc theo sông hay dọc theo bờ
biển, dọc, dọc bờ đầm vịnh
c. “làng khô”, làng cạn và làng nổi truyền thống trên các cù lao, doi cồn, giồng cao dọc theo sông
hay dọc theo bờ biển, dọc, dọc bờ đầm vịnh
d. “làng ướt” truyền thống trên các cù lao, doi cồn, giồng cao dọc theo sông hay dọc theo bờ
biển, dọc, dọc bờ đầm vịnh
24. Cư dân thời tiền sử Ở Đông Nam Bộ còn có mấy làng?
a. làng khô và làng ướt còn có kiểu làng “làng ướt” (làng nổi), làng biển
b. làng khô và làng ướt còn có kiểu làng “làng ướt” (làng nổi), làng sông

17
c. làng khô và làng ướt còn có kiểu làng “làng ướt” (làng nổi), làng suối
d. làng khô và làng ướt còn có kiểu làng “làng ướt” (làng nổi)
25. Kiểu làng “làng ướt” (làng nổi) Ở Đông Nam Bộ?
a. gắn với địa thế doi cồn như trên nhưng ở những vùng chịu ảnh hưởng của thủy triều hay mùa
nước lũ
b. gắn với địa thế núi cao như trên nhưng ở những vùng chịu ảnh hưởng của thủy triều hay mùa
nước lũ
c. gắn với địa thế đồng bằng như trên nhưng ở những vùng chịu ảnh hưởng của thủy triều hay
mùa nước lũ
d. gắn với địa thế vùng trũng như trên nhưng ở những vùng chịu ảnh hưởng của thủy triều hay
mùa nước lũ
26. Di chỉ Bưng Bạc là tiêu biểu làng nào ở vùng Đông Nam Bộ thời nguyên thủy?
a. Làng ướt
b. làng khô
c. làng khô và làng ướt
d. làng ướt, làng khô và làng biển
27. Loài lúa cổ xưa nhất được trồng ở Đông Nam Bộ?
a. có thể là giống Oriza Sativa
b. có thể là giống lúa mì
c. có thể giống lúa khô
d. có thể giống lúa nước
28. dấu tích của lúa của cư dân cổ thời tiền sử ở Đông Nam Bộ được phát hiện?
a. thường được phát hiện dưới dạng than cháy trong các bếp lửa, dưới dạng phôi gốm hoặc trong
đồ đựng và kiến trúc gỗ.
b. thường được phát hiện dưới dạng than cháy trong các bếp lửa, dưới dạng phôi gốm hoặc trong
đồ đựng và kiến trúc gỗ, mộ đá.
c. thường được phát hiện dưới dạng than cháy trong các bếp lửa, dưới dạng phôi gốm hoặc trong
đồ đựng và kiến trúc gỗ, mộ chum.
d. thường được phát hiện dưới dạng than cháy trong các bếp lửa, dưới dạng phôi gốm hoặc trong
đồ đựng và kiến trúc gỗ, mộ táng thổ.
29. giống Oriza Sativa của cư dân Đông Nam Bộ có đặc tính?

18
a. Giống này mang tính chất trung gian của lúa cạn và lúa nước, có thể trồng ở đất khô hạn, quy
mô hạt cực nhỏ và ngắn
b. Giống này mang tính chất trung gian của lúa cạn và lúa nước, lúa trời có thể trồng ở đất khô
hạn, quy mô hạt cực nhỏ và ngắn
c. Giống này mang tính chất trung gian của lúa cạn và lúa nước, lúa núi có thể trồng ở đất khô
hạn, quy mô hạt cực nhỏ và ngắn
d. Giống này mang tính chất trung gian của lúa cạn và lúa nước, lúa chiêm có thể trồng ở đất khô
hạn, quy mô hạt cực nhỏ và ngắn
30. Kỹ thuật canh tác nương rẫy sử dụng chủ yếu của cư dân cổ ở Đông Nam Bộ?
a. “phát – đốt”
b. phát
c. làm đất
d. cày bừa
31. trong thời kỳ đá mới các công cụ ở Đông Nam Bộ?
a. nhiều công cụ bằng đá mài trình độ trung bình, mang hình dáng khá rõ nét của các loại công
cụ như rìu bôn, cuốc mai,… báo hiệu khả năng chuyên môn hóa trong trồng trọt
b. nhiều công cụ bằng đá mài trình độ sơ khai, mang hình dáng khá rõ nét của các loại công cụ
như rìu bôn, cuốc mai,… báo hiệu khả năng chuyên môn hóa trong trồng trọt
c. nhiều công cụ bằng đá mài trình độ cao, mang hình dáng khá rõ nét của các loại công cụ như
rìu bôn, cuốc mai,… báo hiệu khả năng chuyên môn hóa trong trồng trọt
d. nhiều công cụ bằng đá mài trình độ chưa phát triển, mang hình dáng khá rõ nét của các loại
công cụ như rìu bôn, cuốc mai,… báo hiệu khả năng chuyên môn hóa trong trồng trọt
32. Các bộ lạc nông nghiệp ở lưu vực sông Đồng Nai trong giai đoạn này đã làm đất bằng
những?
a. chiếc cuốc đá mài nhẵn.
b. rìu đá mài nhẵn
c. trang sức
d. liềm đá mài nhẵn
33. những chiếc cuốc đá mài nhẵn của cư dân lưu vực sông Đông Nai thời kỳ đá mới như thế
nào?

19
a. Những chiếc cuốc này thường có kích thước lớn, thân cong về phía mặt trước, có chuôi để tra
cán. Họ còn có thể đã dùng những dao đá hình bán nguyệt như của chiếc “lưỡi hái” trong việc
gặt lúa
b. Những chiếc cuốc này thường có kích thước lớn, thân cong về phía mặt trước, có chuôi để tra
cán. Họ còn có thể đã dùng những dao đá hình bán nguyệt như của chiếc “rìu hái” trong việc gặt
lúa
c. Những chiếc cuốc này thường có kích thước lớn, thân cong về phía mặt trước, có chuôi để tra
cán. Họ còn có thể đã dùng những dao đá hình bán nguyệt như của chiếc “dao hái” trong việc gặt
lúa
d. Những chiếc cuốc này thường có kích thước lớn, thân cong về phía mặt trước, có chuôi để tra
cán. Họ còn có thể đã dùng những dao đá hình bán nguyệt như của chiếc “cưa” trong việc gặt lúa
34. Chiếc liềm đồng của cư dân cổ Đông Nam Bộ được phát hiện ở di chỉ khảo cổ học nào?
a. Dốc Chùa
b. Bưng Bạc
c. Bưng Điền
d. Bưng Cầu
35. cư dân cổ Đông Nam Bộ thời tiền sơ sử đã biết thuần dưỡng những loại động vật nào?
a. còn thuần dưỡng được động vật như trâu, bò, heo, gà,…
b. còn thuần dưỡng được động vật như trâu, bò, heo, gà, thỏ,…
c. còn thuần dưỡng được động vật như trâu, bò, heo, gà, hươu, nai,…
d. còn thuần dưỡng được động vật như trâu, bò, heo, gà, nai, thỏ, dê,…
36. Chăn nuôi nguyên thủy ở Đông Nam Bộ đã xuất hiện có tác dụng?
a. một mặt làm phong phú nguồn thực phẩm, mặt khác cung cấp thêm bằng chứng cho việc cuộc
sống của cư dân Đông Nam Bộ đã dần đi vào ổn định.
b. một mặt làm phong phú nguồn thực phẩm
c. cung cấp thêm bằng chứng cho việc cuộc sống của cư dân Đông Nam Bộ đã dần đi vào ổn
định.
d. một mặt làm phong phú nguồn thực phẩm, mặt khác cung cấp thêm bằng chứng cho việc cuộc
sống của cư dân Đông Nam Bộ đã có giai cấp.
37. Nghề thủ công đầu tiên của cư dân cổ Đông Nam Bộ?

20
a. Làm gốm là một trong những nghề thủ công đầu tiên và có vị trí quan trọng trong đời sống
của các cộng đồng cư dân Nam Bộ.
b. Làng chế tác đá
c. Làng kim hoàn
d. Nghề mộc
38. Loại hình gốm được phát hiện thời tiền sử ở Đông Nam Bộ?
a. Những mảnh gốm thu được từ các loại hình tô, bát, chén, chum vò các loại.
b. Những mảnh gốm thu được từ các loại hình tô, bát, chén, chum vò các loại, đồ trang sức.
c. Những mảnh gốm thu được từ các loại hình tô, bát, chén, chum vò các loại, đô tùy táng.
d. Những mảnh gốm thu được từ các loại hình tô, bát, chén, chum vò các loại, đồ trang sức và đồ
tùy táng.
39. Gốm thời tiền sử của cư dân Đông Nam Bộ được làm như thế nào?
a. Gốm được làm từ đất sét pha cát có trộn bả thực vật, cấu thành các loại gốm thô, mịn và gốm
pha bả thực vật.
b. Gốm được làm từ đất đỏ pha cát có trộn bả thực vật, cấu thành các loại gốm thô, mịn và gốm
pha bả thực vật
c. Gốm được làm từ đất nâu pha cát có trộn bả thực vật, cấu thành các loại gốm thô, mịn và gốm
pha bả thực vật
d. Gốm được làm từ đất đen pha cát có trộn bả thực vật, cấu thành các loại gốm thô, mịn và gốm
pha bả thực vật
40. Muốn làm cho xương gốm có màu đen hoặc màu xám, cư dân cổ Đông Nam Bộ đã dung
bằng phương pháp gì?
a. pha một ít bả thực vật
b. pha đất đỏ
c. pha đất sét
d. pha các loại màu
41. Gốm cư dân cổ đông nam Bộ thường có màu gì?
a. Gốm xám và đen.
b. Gốm xám và đen, đỏ
c. Gốm xám và đen, nâu
d. Gốm xám và đen, vàng

21
42. Gốm mịn được cư dân Đông Nam sản xuất như thế nào?
a. là loại gốm được cấu tạo từ khoáng sét đã tiến hành khâu lọc rửa nguyên liệu, chất liệu này
dùng để chế tạo các loại hiện vật có đường kính nhỏ như bình, bát, dĩa
b. là loại gốm được cấu tạo từ khoáng sét đã tiến hành khâu lọc rửa nguyên liệu, chất liệu này
dùng để chế tạo các loại hiện vật có đường kính nhỏ như bình, bát, dĩa, đồ tùy táng
c. là loại gốm được cấu tạo từ khoáng sét đã tiến hành khâu lọc rửa nguyên liệu, chất liệu này
dùng để chế tạo các loại hiện vật có đường kính nhỏ như bình, bát, dĩa, đồ trang trí
d. là loại gốm được cấu tạo từ khoáng sét đã tiến hành khâu lọc rửa nguyên liệu, chất liệu này
dùng để chế tạo các loại hiện vật có đường kính nhỏ như bình, bát, dĩa, đồ trang trí à đồ tùy táng.
43. Gốm pha bả thực vật được cấu tạo từ khoáng sét phù sa sông, nhiều vôi và bả thực vật được
phát hiện ơ di chỉ khảo cổ học nào?
a. nhiều ở một số địa điểm khảo cổ học như vùng cận biển như Cái Vạn, Bưng Bạc
b. nhiều ở một số địa điểm khảo cổ học như vùng cận biển như Cái Vạn, Bưng Bạc, Cù Lao Rùa
c. nhiều ở một số địa điểm khảo cổ học như vùng cận biển như Cái Vạn, Bưng Bạc, Hàng Gòn
d. nhiều ở một số địa điểm khảo cổ học như vùng cận biển như Cái Vạn, Bưng Bạc, Phú Chánh
44. Về kỹ thuật, gốm cổ Đông Nam Bộ có nhiều cách chế tạo khác nhau?
a. nặn bằng tay, bàn xoay và được trang trí các loại văn in, văn khắc vạch, văn đắp nổi, văn tô
màu và văn vẽ màu
b. nặn bằng tay và được trang trí các loại văn in, văn khắc vạch, văn đắp nổi, văn tô màu và văn
vẽ màu
c. bàn xoay và được trang trí các loại văn in, văn khắc vạch, văn đắp nổi, văn tô màu và văn vẽ
màu
d. nặn bằng tay, bàn xoay và được trang trí các loại văn in, văn khắc vạch
45. Các mô-típ hoa văn trên có mặt trên đồ gốm ở các địa điểm khảo cổ học nào ở Đông Nam
Bộ?
a. Cầu Sắt, Suối Linh, Suối Chồn, Bình Đa, Cù Lao Rùa, Mỹ Lộc
b. Cầu Sắt, Suối Linh, Suối Chồn, Bình Đa, Cù Lao Rùa, Mỹ Lộc, Hàng Gòn
c. Cầu Sắt, Suối Linh, Suối Chồn, Bình Đa, Cù Lao Rùa, Mỹ Lộc, Bưng Bạc
d. Cầu Sắt, Suối Linh, Suối Chồn, Bình Đa, Cù Lao Rùa, Mỹ Lộc, Bưng Bạc, Bưng Cầu
46. Gốm màu xuất hiện ở đâu?
a. Bưng Bạc, Bưng Thơm

22
b. Bưng Bạc
c. Bưng Thơm
Bưng Bạc, Bưng Thơm, Dốc Chùa
47. nghề dệt phát hiện ở di chỉ khảo cổ học nào?
a. trăm chiếc doi xe được phát hiện ở Dốc Chùa, Gò Ô Chùa
b. trăm chiếc doi xe được phát hiện ở Dốc Chùa, Gò Ô Chùa, Phú Chánh
c. trăm chiếc doi xe được phát hiện ở Dốc Chùa, Gò Ô Chùa, Hàng Gòn
d. trăm chiếc doi xe được phát hiện ở Dốc Chùa, Gò Ô Chùa, Hàng Gòn, Phú Chánh
48. kiểu dệt bằng khung dệt ngồi gấp gối của cư dân cổ Đông Nam bộ được phát hiện ở đâu?
a. di tích khảo cổ học Phú Chánh có niên đại khoảng một vài thế kỷ đầu công nguyên
b. Dốc Chùa
c. Gò Ô Chùa
d. Hàng Gòn
49. nghề thủ công của cư dân cổ Đông Nam Bộ thời nguyên thủy?
a. làm gốm, nghề dệt, chế tác đá, kim hoàn, làm mộc, thủy tinh
b. làm gốm, nghề dệt, chế tác đá, kim hoàn
c. làm gốm, nghề dệt, chế tác đá, kim hoàn, làm mộc
d. làm gốm, nghề dệt, chế tác đá
50. Dấu tích của nghề mộc được phát hiện tại nhiều địa điểm ở Đông Nam Bộ?
a. Cù lao rùa, Bưng bạc, cư dân Bái Lăng (nhơn trạch, đồng nai), Hàng Gòn
b. Cù lao rùa, Bưng bạc, cư dân Bái Lăng (nhơn trạch, đồng nai), Hàng Ông Đại
c. Cù lao rùa, Bưng bạc, cư dân Bái Lăng (nhơn trạch, đồng nai),
d. Cù lao rùa, Bưng bạc, cư dân Bái Lăng (nhơn trạch, đồng nai), Phú Chánh
51. cư dân sử dụng nhiều dụng cụ như rìu, đục để gia công gỗ làm nhà và các dụng cụ gần thiết
trong sinh hoạt ở di tích khảo cổ học nào?
a. Tại Cù Lao Rùa
b. Ở Bưng Bạc,
c. Cư dân Cái Lăng (Nhơn Trạch, Đồng Nai)
d. Tại Cù Lao Rùa, Ở Bưng Bạc,
52. cộng đồng sống thành làng, dựng nhà sàn bằng gia công đẽo gọt gỗ, lắp ghép sườn gỗ bằng
ngàm, rãnh và lỗ mộng; di tích kiến trúc gỗ ở đây rất phong phú như cọc, cột, kèo, xà, ván?

23
a. Tại Cù Lao Rùa
b. Ở Bưng Bạc,
c. Cư dân Cái Lăng (Nhơn Trạch, Đồng Nai)
d. Tại Cù Lao Rùa, Ở Bưng Bạc
53. Cư dân Đông Nam Bộ dựng nhà sàn bằng gỗ, ở đây còn phát hiện một loại thuổng đào đất
bằng gỗ?
a. Tại Cù Lao Rùa
b. Ở Bưng Bạc,
c. Cư dân Cái Lăng (Nhơn Trạch, Đồng Nai)
d. Tại Cù Lao Rùa, Ở Bưng Bạc
54. Cộng đồng chế tác đá sớm và điêu luyện?
a. Cư dân Đông Nam Bộ
b. Cư dân Tây Nam Bộ
c. Cư dân Nam Trung Bộ
d. Cư dân Bắc Trung Bộ
54. Nghề chế tác đá ở Đông Nam Bộ?
a. có sự góp mặt của hầu hết các kỹ thuật cơ yếu của kỹ nghệ chế tác đá tiền sử như tách đập, bổ
chặt, ghè đẽo trực tiếp và gián tiếp, tu chỉnh một hay nhiều lần, mài phá và trau chuốt, sửa chữa,
cải biến để tận dụng phế phẩm, cưa và khoan.
b. có sự góp mặt của hầu hết các kỹ thuật cơ yếu của kỹ nghệ chế tác đá tiền sử như tách đập, bổ
chặt, ghè đẽo trực tiếp và gián tiếp, tu chỉnh một hay nhiều lần.
c. có sự góp mặt của hầu hết các kỹ thuật cơ yếu của kỹ nghệ chế tác đá tiền sử như tách đập, bổ
chặt, ghè đẽo trực tiếp và gián tiếp, tu chỉnh một hay nhiều lần, mài phá và trau chuốt, sửa chữa,
cải biến để tận dụng phế phẩm, cưa và khoan; dùi và mài
d. có sự góp mặt của hầu hết các kỹ thuật cơ yếu của kỹ nghệ chế tác đá tiền sử như tách đập, bổ
chặt, ghè đẽo trực tiếp và gián tiếp, tu chỉnh một hay nhiều lần, mài phá và trau chuốt, sửa chữa,
cải biến để tận dụng phế phẩm, cưa và khoan; sử dụng kim loại chế tác đá.
55. Nguyên liệu để chế tác thường được khai thác tại chỗ?
a. phổ biến nhất là đá sừng hoặc phiến sừng và một số loại khác như đá basalt, sa thạch
b. phổ biến nhất là đá sừng hoặc phiến sừng và một số loại khác như đá basalt, sa thạch, đất sét
c. phổ biến nhất là đá sừng hoặc phiến sừng và một số loại khác như đá basalt, sa thạch, đất đen

24
d. phổ biến nhất là đá sừng hoặc phiến sừng và một số loại khác như đá basalt, sa thạch, đá granít
56. Sản phẩm đồ đá Đông Nam Bộ rất đa dạng?
a. các loại rìu, đục, dao hái, bàn mài, vòng tay,…
b. các loại rìu, đục, dao hái, bàn mài, vòng tay, vòng chân,…
c. các loại rìu, đục, dao hái, bàn mài, vòng tay, vòng chân, khuyên tai,…
d. các loại rìu, đục, dao hái, bàn mài, vòng tay, khuyên tai, răng,…
57. Người Bưng Bạc chế tác rất nhiều trang sức bằng mà chủ yếu là?
a. vòng đá
b. cối đá
c. khuôn đúc đá
d. chày đá
58. Cư dân nào được coi là một trong những người thợ tiên phong trong việc tạo ra những vòng
đá bằng phương pháp khoan tách lõi ở Nam Bộ?
a. người tiền sử ở Bưng Bạc.
b. người tiền sử ở Hàng Gòn
c. người tiền sử ở Phú Chánh
d. người tiền sử ở Dốc Chùa
59. Việc chế tác đá dần dịch chuyển theo chiều hướng vừa phát triển vừa suy thoái của cư dân
Đông Nam Bộ?
a. cộng đồng này chuyển mạnh vào chế tác kim loại
b. cộng đồng này chuyển mạnh vào chế tác đá
c. cộng đồng này chuyển mạnh vào làm gốm
d. cộng đồng này chuyển mạnh vào làm kim hoàn.
60. Nghề luyện kim đúc đồng đã đòi hỏi kỹ thuật cao đã có ảnh hưởng như thế nào đến cư dân
Đông Nam Bộ?
a. Tạo ra quy trình phân công lao động phải chặt chẽ hơn thì các sản phẩm ra đời mới đáp ứng
nhu cầu sử dụng của cộng đồng
b. kết nối cộng đồng
c. phân công lao động ở trình độ cao
d. sự tan rã của xã hội nguyên thủy

25
61. Kỹ thuật đúc đồng lưu lại dấu tích phổ biến trong hàng chục di tích thông qua sự xuất hiện
của các khuôn đúc kim loại tại?
a. Cái Vạn, Đồi Trảng Quân, Cù Lao Rùa, Bưng Bạc, Bưng Thơm và di tích Dốc Chùa
b. Cái Vạn, Đồi Trảng Quân, Cù Lao Rùa, Bưng Bạc, Bưng Thơm
c. Cái Vạn, Đồi Trảng Quân, Cù Lao Rùa
d. Cái Vạn, Đồi Trảng Quân, Cù Lao Rùa, Bưng Bạc
62. Việc phát hiện dấu tích của nghề đúc đồng với 79 tiêu bản khuôn bằng sa thạch, là một di
tích minh chứng cho đỉnh cao phát triển trong kỹ thuật thời kim khí của nền văn hóa Đồng Nai?
A. Dốc Chùa
B. Cái Vạn
C. Đồi Trảng Quân
D. Cù Lao Rùa
63. Sản phẩm đúc đồng rất phong phú của cư dân Đông Nam Bộ thời nguyên thủy?
A. từ công cụ sản xuất, vũ khí đến đồ trang sức, nhạc cụ,…
B. từ công cụ sản xuất, vũ khí đến đồ trang sức,…
C. từ công cụ sản xuất, vũ khí
D. Công cụ sản xuất
64. Bên cạnh đúc đồng, kỹ thuật rèn sắt của cư dân Đông Nam Bộ đã xuất hiện thông qua dấu
tích trong?
a. các khu mộ lớn
b. Mộ chum
c. Mộ thổ tang
d. xưởng chế tác đá
65. Đồ sắt Đông Nam Bộ rất đa dạng về chủng loại đồ thông dụng?
a. rìu, cuốc, dao hái (liềm), lưỡi câu, vòng trang sức và một số loại vũ khí như dao găm, kiếm,
lưỡi qua
b. rìu, cuốc, dao hái (liềm), lưỡi câu, vòng trang sức và một số loại vũ khí như dao găm
c. rìu, cuốc, dao hái (liềm), lưỡi câu, vòng trang sức
d. vòng trang sức và một số loại vũ khí như dao găm, kiếm, lưỡi qua
III. Kinh tế- xã hội Đông Nam Bộ thời kỳ từ thế kỷ I đến nửa đầu thế kỷ VII
1. Từ đầu thế kỷ I, trên vùng đất Đông Nam Bộ, tồn tại mấy nhóm cư dân?

26
a. chủ yếu với những hoạt động kinh tế đặc trưng: Nhóm thứ nhất phân bố ở khu vực biên giới
giữa hai tỉnh Tây Ninh và Krek (Campuchia); nhóm thượng Vàm Cỏ Đông – Sông Bé – Đồng
Nai
b. chủ yếu với những hoạt động kinh tế đặc trưng: Nhóm thứ nhất phân bố ở khu vực biên giới
giữa hai tỉnh Tây Ninh và Krek (Campuchia); nhóm thượng Vàm Cỏ Đông – Đồng Nai
c. chủ yếu với những hoạt động kinh tế đặc trưng: Nhóm thứ nhất phân bố ở khu vực biên giới
giữa hai tỉnh Tây Ninh và Krek (Campuchia); nhóm thượng Vàm Cỏ Đông – Sông Bé
d. chủ yếu với những hoạt động kinh tế đặc trưng: Nhóm thứ nhất phân bố ở khu vực biên giới
giữa hai tỉnh Tây Ninh và Krek (Campuchia); nhóm thượng Vàm Cỏ Đông – Sông Bé – Đồng
Nai, sông Tiền
2. Các di tích phản ánh sự có mặt của nhóm cư dân này ở khu vực biên giới giữa hai tỉnh Tây
Ninh và Krek (Campuchia)?
a. Bình Thạnh (Trảng Bàng, Tây Ninh), Chóp Mạt (Tân Biên, Tây Ninh), Vàm Cỏ Đông – Sông

b. Bình Thạnh (Trảng Bàng, Tây Ninh), Chóp Mạt (Tân Biên, Tây Ninh), Vàm Cỏ Đông
c. Bình Thạnh (Trảng Bàng, Tây Ninh), Chóp Mạt (Tân Biên, Tây Ninh), Sông Bé
d. Bình Thạnh (Trảng Bàng, Tây Ninh), Chóp Mạt (Tân Biên, Tây Ninh)
3. Nhóm thượng Vàm Cỏ Đông – Sông Bé – Đồng Nai thuộc khu vực như thế nào?
a. hùng mạnh nhất cả về kinh tế lẫn quân sự dựa trên nền kinh tế phát triển cả về lúa lẫn luyện
kim, 211 rèn sắt và chế tác đồ đá công cụ.
b. hùng mạnh nhất cả về kinh tế lẫn quân sự
c. phát triển cả về lúa
d. phát triển cả về lúa lẫn luyện kim, 211 rèn sắt và chế tác đồ đá công cụ
4. Hoạt động kinh tế của các cộng đồng dân cư ở Đông Nam Bộ trong giai đoạn này cũng có sự
khởi sắc trên các lĩnh vực kinh tế?
a. nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp.
b. nông nghiệp
c. thủ công nghiệp
d. thủ công nghiệp và thương nghiệp
5. Kỹ thuật trồng trọt của cư dân Đông Nam Bộ từ thế kỷ thứ I đến VII?

27
a. việc thiết lập hệ thống dẫn nước để điều tiết lưu lượng nước giúp tăng mùa vụ gieo trồng, cải
thiện sản lượng thu hoạch lúa
b. tưới nước theo hệ thống sông Đồng Nai
c. điều tiết lưu lượng nước giúp tăng mùa vụ gieo trồng, cải thiện sản lượng thu hoạch lúa
d. tưới nước theo nguồn nước tự nhiên
6. Hệ thống kênh rạch ở Đông Nam Bộ từ thế kỷ I – VII cho thấy?
a. là cơ sở cho thấy một lối khai thác thâm canh, không phải với chế độ phân chia đất đai ra từng
mảnh nhỏ, mà là phương pháp tăng năng suất trên diện tích lớn
b. tiến bộ về kỹ thuật trồng lúa
c. phát triển kinh tế nông nghiệp
d. Cho phép trồng nhiều loại cây
7. Những phát hiện khảo cổ cho thấy cư dân Đông Nam Bộ đã gieo trồng được loại lúa trời trong
thời kỳ từ I VII?
a. Oryza Prosativa, Ryza Nivara Proparte
b. Oryza Prosativa
c. Ryza Nivara Proparte
d. Oryza Prosativa, Ryza Nivara Proparte, Lúa khô
8. Cư dân còn trồng một số cây ở Đông Nam Bộ từ thế kỷ thứ I – VII?
a. cam, thạch lựu, mía đường, dừa, hồ tiêu
b. mía đường, dừa, hồ tiêu
c. thạch lựu, mía đường, dừa, hồ tiêu
d. cà phê, thạch lựu, mía đường, dừa, hồ tiêu
8. Sản phẩm của nghề kim hoàn của cư dân Đông Nam Bộ từ thế kỷ I - VII?
a. các loại đồ thờ phục vụ nghi lễ tôn giáo, các sản phẩm dùng trong trang sức mà tiêu biểu là các
loại hoa tai, các loại nhẫn mặt trơn, cẩn đá hoặc gắn tượng bò Nandi, hình trăng lưỡi liềm,…
b. đồ trang trí
c. Chủ yếu đồ trang sức
d. Chủ yếu đồ nghi lễ tôn giáo
9. Sử dụng kỹ thuật khắc chìm để làm ra sản phẩm hoàn chỉnh với các hình chạm chính xác cao
của cư dân Đông Nam Bộ?
a. Các sản phẩm vàng lá

28
b. Các sản phẩm từ gốm
c. các sản phẩm từ thủy tinh
d. Các sản phẩm từ đá
10. Ngoài kim loại quý, cư dân thời kỳ này còn chế tác các loại đá quý?
a. ngọc thạch, ngọc trai, hồng ngọc, bích ngọc, huyền, mã não, quartz,…
a. bích ngọc, huyền, mã não, quartz,…
c. . ngọc thạch, ngọc trai,..
d. . ngọc thạch, ngọc trai, hồng ngọc, bích ngọc, huyền, mã não, quartz, đá granít…
11. Các nhà khảo cổ đã phát hiện dấu tích của đồ gốm tại khu mộ táng tại Phú Chánh?
a. những cốc gốm chân cao xòe rộng và nồi gốm miệng có gờ sắc, xương gốm mịn, áo màu xám
bạc.
b. chum gốm đen
c. Tượng gốm màu xám
d. Mảng sành gốm từ chum, vại màu đen.
12. Về loại hình gốm của cư dân Đông Nam Bộ từ thế kỷ I – VII?
a. Vật liệu xây dựng – kiến trúc (gạch, ngói, điêu khắc, phù điêu trang trí…), công cụ sản xuất
(bàn xoa, chì lưới, dọi se sợi, nồi nấu kim loại…), đồ gia dụng (bếp lò, đèn, hũ, bình, nồi lớn
nhỏ), đồ thờ cúng (bình Kendi, ly chân cao…)
b. Vật liệu xây dựng – kiến trúc
c. công cụ sản xuất (bàn xoa, chì lưới, dọi se sợi, nồi nấu kim loại…)
d. công cụ sản xuất (bàn xoa, chì lưới, dọi se sợi, nồi nấu kim loại…), đồ gia dụng (bếp lò, đèn,
hũ, bình, nồi lớn nhỏ), đồ thờ cúng (bình Kendi, ly chân cao…)
13. Về chất liệu gốm ở Đông Nam Bộ từ thế kỷ I - VII?
a. hầu hết là đất nung xương gốm khá mịn, gốm màu đỏ hay nâu hồng hoặc xám đen, một số có
màu xám
b. hầu hết là đất nung xương gốm khá mịn
c. hầu hết là đất nung xương gốm khá mịn, gốm màu đỏ hay nâu hồng hoặc xám đen, một số có
màu xám, đỏ
d. hầu hết là đất nung xương gốm khá mịn, gốm màu đỏ hay nâu hồng hoặc xám đen, một số có
màu xám, gốm pha bả thực vật.
14. Một dụng cụ của kỹ thuật làm gốm cổ, là loại hình gốm phổ biến nhất ở Đông Nam Bộ?

29
a. Bàn xoa,
b. Bàn xoay
c. khuôn đúc đồng
d. Con xoe sợi
15. Công cụ này được sử dụng để “xoa” làm cho gốm của cư dân Đông Nam Bộ như thế nào?
a. nhẵn láng bề mặt đồ gốm vì những đường “hoa văn” rất nhỏ có tác dụng khi xoa sẽ làm bề mặt
đồ gốm nhẵn đều, mặt cong lồi và lỗ xuyên tâm làm giảm ma sát của mặt tiếp xúc, động tác nhẹ
nhàng và nhanh hơn.
b. nhẵn láng bề mặt đồ gốm vì những đường “hoa văn” rất nhỏ có tác dụng khi xoa sẽ làm bề mặt
đồ gốm nhẵn đều
c. Làm cho gốm mịn
d. Làm cho hoa văn gốm đẹp
16. Bếp lò (cà ràng) là di vật tiêu biểu, được tìm thấy trong nhiều di tích cư trú và mộ táng ở?
a. lưu vực sông Vàm Cỏ – Đồng Nai
b. Lưu vực sông Đồng Nai
c. lưu vực sông Vàm Cỏ
d. lưu vực sông Vàm Cỏ - Đồng Nai, Sông Bé
17. Ở giai đoạn sớm của cư dân Đông Nam Bộ, bếp lò như thế nào?
a. bếp lò hình chảo đáy rộng và khá bằng, trong lòng có 3 giá kê (hình trụ đầu hơi nhọn như sừng
bò)
b. bếp lò hình chảo đáy dài và khá bằng, trong lòng có 3 giá kê (hình trụ đầu hơi nhọn như sừng
bò)
c. bếp lò hình chảo đáy nông và khá bằng, trong lòng có 3 giá kê (hình trụ đầu hơi nhọn như
sừng bò)
d. bếp lò hình chảo đáy nông và rộng và khá bằng, trong lòng có 3 giá kê (hình trụ đầu hơi nhọn
như sừng bò)
18. ở giai đoạn muộn, cư dân Đông Nam Bộ dung bếp lò như thế nào?
a. bếp lò hình khay thắt ở giữa giống số 8. Có chân đế và thành lò cao, từ thành lò nhô ra 3 giá
kê. Phần ngoài có thể để than tro nướng thức ăn
b. bếp lò hình chảo đáy rộng và khá bằng, trong lòng có 3 giá kê (hình trụ đầu hơi nhọn như sừng
bò)

30
c. bếp lò hình chảo đáy nông và khá bằng, trong lòng có 3 giá kê (hình trụ đầu hơi nhọn như
sừng bò)
d. bếp lò hình chảo đáy nông và rộng và khá bằng, trong lòng có 3 giá kê (hình trụ đầu hơi nhọn
như sừng bò)
19. Dù hình thức nào thì bếp lò gốm của cư dân Đông Nam Bộ đều giống nhau ở chỗ?
a. cấu tạo phù hợp để có thể đặt trên nhà sàn hay ghe xuồng mà vẫn an toàn, lại có thể di chuyển
dễ dàng
b. chất liệu gốm
c. Kỹ thuật tạo ra bếp
d. cùng chủ nhân và phát triển ở cùng một di chỉ khảo cổ học.
20. các loại bếp lò gốm này đã được tìm thấy rất nhiều trong các di tích thuộc văn hóa Đồng Nai
thời tiền sử (niên đại từ 3000-2000 năm cách ngày nay)?
a. vừa là vật dụng tìm thấy tại nơi cư trú, vừa là đồ tùy táng trong các ngôi mộ
b. vật dụng tìm thấy tại nơi cư trú
c. đồ tùy táng trong các ngôi mộ
21. Đèn gốm của cư dân Đông Nam Bộ như thế nào?
a. làm bằng chất đất chắc nặng, đế hình đĩa có vành và đường kính lớn hơn đĩa đèn để hứng tàn
bấc. Chân cao để tiện cầm nắm và tạo độ cao cho đèn. Phía trên đặt một đĩa đèn đường kính nhỏ
hơn đế, dĩa này có chỗ lõm để gác bấc đèn. Khi cần thì có thể đặt chiếc đĩa đèn này trên sàn nhà,
sàn ghe xuồng hay trên bàn.
b. làm bằng chất đất chắc nặng, đế hình đĩa có vành
c. làm bằng đá
d. làm bằng đồng
22. bình kiểu Kendi của cư dân Đông Nam Bộ từ thế kỷ I – VII được cấu tạo như thế nào?
a. là loại bình có vòi thân hình cầu, phình tròn ở giữa, thu nhỏ ở cổ và đáy bình, miệng bình loe
cong. Kích thước của bình khá lớn, nhiều chiếc có hoa văn khắc vạch tam giác hay sóng nước ở
thân. Có chiếc tô màu đỏ (thổ hoàng) hay tô màu đen chì rất đẹp
b. là loại bình có vòi thân hình cầu
c. là loại bình có vòi thân hình cầu, làm bằng sắt
d. là loại bình có vòi thân hình cầu, làm bằng gốm
23. Các sản phẩm từ nghề gốm ở Đông nam Bộ từ kỷ I – VII?

31
a. Bàn xoa, Đèn gốm, Các đồ dùng nghi lễ tôn giáo, Bếp lò (cà ràng)
b. Đèn gốm, Các đồ dùng nghi lễ tôn giáo, Bếp lò (cà ràng)
c. Các đồ dùng nghi lễ tôn giáo, Bếp lò (cà ràng)
d. Bàn xoa, Đèn gốm, Các đồ dùng nghi lễ tôn giáo, Bếp lò (cà ràng), đồ trang trí
24. Trong xây dựng kiến trúc, cư dân tận dụng các vật liệu sẵn có tại khu vực cư trú?
a. Họ dùng chất liệu gỗ với những cây to làm cọc để dựng nhà sàn trên vùng đất thường xuyên
ngập lụt hoặc dùng gỗ làm chi tiết mái, lan can
b. đất sét
c. đá
d. gỗ, đá và đất sét
25. Đất sét được người Đông Nam Bộ từ thế kỷ I VII nung thành?
a. gạch ngói để sử dụng trong kiến trúc: làm nhà, làm đền thờ,…
b. gạch ngói, chum vại để sử dụng trong kiến trúc: làm nhà, làm đền thờ…
c. gạch ngói, chum vại, đồ trang sức để sử dụng trong kiến trúc: làm nhà, làm đền thờ…
26. Nghề thủ công của cư dân Đông Nam Bộ từ thế kỷ I- VII?
a. nghề gốm, xây dựng, nghề mộc, nghề kuyện kim, Nghề chế tác đá, Nghề nấu thủy tinh
b. nghề gốm, xây dựng, nghề mộc, nghề kuyện kim
c. nghề gốm, xây dựng, nghề mộc, nghề kuyện kim, Nghề chế tác đá
27. Những hiện vật còn lại như cọc nhà sàn, các tượng Phật, một số chi tiết kiến trúc mái và lan
can,… cho thấy cư dân có trình độ?
a. chế tạo đồ mộc tương đối cao
b. chế tạo đồ gốm tương đối cao
c. tín ngưỡng phát triển
d. kỹ thuật làm nhà cao
28. Trong nghê mộc, cư dân bản địa Đông Nam Bộ từ thế kỷ I-VII đã?
a. thiết kế những công trình kiến trúc bằng gỗ khá bề thế, đục chạm những pho tượng chuẩn về
nhân trắc học với dáng người thon gọn đồng thời thể hiện được phần nào y phục của giới tăng lữ
đương thời.
b. thiết kế đồ mộc chưa phát triển
c. thiết kế đồ mộc phát triển tương đối cao, tuy nhiên đồ vật tương đối ít phù hợp với tầng lớp
tang lữ.

32
29. Trong việc chế tác đồ mộc, hầu như không tìm thấy dấu vết gì của cư dân Đông Nam Bộ từ
thế kỷ I – VII?
a. Dấu vết cưa và dấu vết bào trên các sản phẩm gỗ, là một minh chứng cho kỹ thuật mộc điêu
luyện.
b. Dấu vết của điêu khắc gỗ
c. Dấu vết của sơn và điêu khắc gỗ
30. Sự phong phú và phổ biến của các hiện vật bằng thiếc như khuyên tai, con dấu,… bằng đồng
tượng Vishnu, đĩa bằng bạc, như đồng tiền tròn,… cho thấy nghề luyện kim của Đông Nam Bộ
từ thế kỷ I – VII?
a. đã đi vào ổn định và phát triển khá đa dạng với nhiều kiểu, dạng hiện vật cũng như nhiều chất
liệu kim loại
b. phát triển khá đa dạng với nhiều kiểu, dạng hiện vật cũng như nhiều chất liệu kim loại
c. Chưa phát triển
31. Kỹ thuật Nghề luyện kim ở Đông Nam Bộ đã được trình độ từ thế kỷ I - VII?
a. Người thợ đã tìm ra quy trình đúc kim loại bằng kỹ thuật nấu kim loại và kỹ thuật đổ khuôn
khéo léo; các sản phẩm sắc nét và đầy tính nghệ thuật.
b. Người thợ đã tìm ra quy trình đúc kim loại bằng kỹ thuật nấu kim loại
c. Kỹ thuật đổ khuôn khéo léo; các sản phẩm sắc nét và đầy tính nghệ thuật.
32. Kỹ thuật chế tác đồ đá đạt đỉnh cao qua?
a. các pho tượng Bà la môn, ngẫu tượng Linga – Yoni đầy biểu cảm bằng chất liệu đá địa
phương
b. các pho tượng Bà la môn
c. ngẫu tượng Linga – Yoni đầy biểu cảm bằng chất liệu đá địa phương
33. Nghề chế tác đá của cư dân Đông Nam Bộ cũng góp phần vào việc phát triển?
a. nghề đúc kim loại với các loại khuôn đúc nữ trang đa dạng
b. nghề đúc kim loại với các loại khuôn đúc nữ trang, khuôn đúc gốm đa dạng
34. Cư dân Đông Nam Bộ đã chế tác ra các loại hạt chuỗi với nhiều hình dạng tròn, oval, hình
thoi… từ đá bán quý agat, thạch anh, mã não,… từ khoảng thế kỷ I-VII.
a. Đúng
b. Sai
35. Các loại sản phẩm thủy tinh của cư dân Đông Nam Bộ từ thế kỷ I – VII?

33
a. nhiều màu với nhiều hình dạng từ hình tròn, hình dạng trái cây,… của đồ trang sức, hình nửa
oval của con dấu, ngẫu tượng Linga – Yoni.
b. nhiều màu với nhiều hình dạng từ hình tròn, hình dạng trái cây,… của đồ trang sức.
c. nhiều màu với nhiều hình dạng từ hình tròn, hình dạng trái cây,… của đồ trang sức, hình nửa
oval của con dấu, ngẫu tượng Linga – Yoni, tượng Balamôn
36. Giao thương của cư dân Đông Nam Bộ phát triển nhờ?
a. Sự phát triển mạnh mẽ của nông nghiệp và thủ công nghiệp cùng với tận dụng vị trí địa lý
thuận lợi trong phát triển thương mại, buôn bán nên hoạt động thương mại cũng được nhanh
chóng đẩy mạnh.
b. Sự phát triển của nông nghiệp
c. Sự phát triển của thủ công nghiệp
37. Tại các mộ táng Phú Chánh (Bình Dương), đã phát hiện các mặt hàng ở vùng khác?
a. vải gai là đặc sản của Phiên Ngung (Quảng Châu, Trung Quốc) và đồng bằng sông Hồng
b. vải gai là đặc sản của Phiên Ngung
c. gốm của Champa
d. Trống đồng ở đồng bằng sông Hồng.
38. Vị trí thuận lợi cho việc giao thương ở Đông Nam Bộ từ thế kỷ I – VII?
a. Cần Giờ
b. Đồng Nai
c. Thị Vải
d. Dốc Chùa
39. Cảng Cần giờ đóng vai trò ở vùng Đông Nam Bộ từ thế kỷ I - VII?
a. Nằm ở vùng cửa sông – vịnh biển mang tính chất “mặt tiền” lưu vực Đồng Nai rộng lớn, đóng
vai trò là cầu nối trung chuyển giữa hai vùng Đông Nam Bộ – Tây Nam Bộ.
b. Nằm ở vùng cửa sông – vịnh biển mang tính chất “mặt tiền” lưu vực Đồng Nai rộng lớn, đóng
vai trò là cầu nối trung chuyển giữa hai vùng Đông Nam Bộ – Nam Trung Bộ.
c. Nằm ở vùng cửa sông – vịnh biển mang tính chất “mặt tiền” lưu vực Đồng Nai rộng lớn, đóng
vai trò là cầu nối trung chuyển giữa hai vùng Đông Nam Bộ – Tây Nam Bộ, và Tây Nguyên.
40. Cần Giờ là đầu mối giao lưu kinh tế – văn hóa quan trọng trong vùng Đồng Nai dưới hình
thức một “cảng thị sơ khai” sầm uất. Không những thế, Cần Giờ ở Đông Nam Bộ như Óc Eo ở

34
miền Tây là những cảng thị quốc tế ở trước sau Công nguyên cùng với Hội An – Chiêm cảng
Chămpapura cổ – ở miền Nam Trung Bộ.
a. Đúng
b. Sai
41. Từ thế kỷ XVII, các mặt hàng thủ công nghiệp của văn hóa Đồng Nai và các sản vật từ rừng
do người Đồng Nai thông thương với các vùng chân hệ thống núi Tây Nguyên, Lâm Đồng được
luân chuyển đi khắp nơi bằng đường biển.
a. đúng
b. sai
42. Từ thế kỷ I-VII, các mặt hàng thủ công nghiệp của văn hóa Đồng Nai và các sản vật từ rừng
do người Đồng Nai thông thương với các vùng chân hệ thống núi Tây Nguyên, Lâm Đồng được
luân chuyển đi khắp nơi bằng đường biển.
a. Đúng
b. Sai
43. Vào thế kỷ thứ I – VII, thương nhân Cần Giờ không chỉ buôn bán các mặt hàng sản xuất ở
lưu vực Đồng Nai, mà còn tạo dựng nơi đây thành 215 một trung tâm thủ công nghiệp với các
nghề làm gốm, làm đồ trang sức bằng đá, vỏ nhuyễn thể, nghề làm thuỷ tinh,… Sản phẩm của họ
đã mang tính chất hàng hóa, thậm chí còn là những mặt hàng quý giá, được trao đổi rộng rãi với
nhiều nơi ở Đông Nam Á lục địa và hải đảo.
A. Đúng
B. Sai
IV. Kinh tế Đông Nam Bộ thời kỳ từ thế kỷ VII đến kỷ XVI
1. Sự tan rã của Phù Nam làm cho thương mại Đông Nam Bộ sự suy thoái rõ rệt. Các trung tâm
thương mại của Phù Nam trước đây gần như không còn hoạt động.
a. Đúng
b. Sai
2. Việc hoạt động trao đổi hàng hóa chủ yếu diễn ra trong các bộ tộc và vùng lân lận bằng các
sản phẩm của rừng như gỗ, ngà voi, mật, sáp ong,… để đổi lấy những đồ dùng không sản xuất
được như đồ thờ cúng, đồ trang sức.
2. Hoạt động ngoại thương ở Đông Nam Bộ trong giai đoạn thế kỷ VII - XVI chủ yếu được thực
hiện thông qua trung gian thương nhân?

35
A. người Hoa
B. Người Khmer
C. Người Việt
3. Vào thế kỷ XIII, việc buôn muối ở vùng Bà Rịa – Vũng Tàu đều do người Hoa nắm giữ. Sự
hiện diện cũng như các hoạt động giao lưu, buôn bán, đã làm gia tăng vai trò của họ với cư dân
bản địa.
a. Đúng
b. Sai
4. Trong giai đoạn VII – XVI, các cộng đồng định cư ở Đông Nam Bộ vẫn duy trì các hoạt động
sản xuất thủ công truyền thống, mặc dù không còn ở trạng thái cực thịnh như trước kia.
a. Đúng
b. Sai
5. Loại gốm phổ biến của cư dân Đông Nam Bộ từ thế kỷ VII – XVI?
a. gốm sành khá phát triển, gốm mịn đã trở nên phổ biến hơn
b. gốm đen và nâu phát triển
c. gốm đỏ phổ biến và chiếm ưu thế
6. Hình dáng gốm của cư dân Đông Nam Bộ từ thế kỷ VII – XVI?
a. Loại hình gốm cũng thay đổi từ kiểu bình hình cầu hay quả pha lê sang loại bình có vai phình
rộng, thân dưới thu nhỏ bớt.
b. Loại hình gốm cũng thay đổi từ kiểu bình hình cầu sang hình tròn
c. Loại hình gốm cũng thay đổi từ kiểu bình hình cầu sang hình oval.
7. Kỹ thuật gốm của cư dân Đông Nam Bộ có bước chuyển lớn trong trang trí và kỹ thuật?
a. nung ở nhiệt độ cao hơn
b. tạo ra gốm màu nhiều hơn
c. chuyển hình dáng đẹp hơn
8. Đặc điểm cư trú của cư dân Đông Nam Bộ giai đoạn VII – XVI?
a. Địa điểm được lựa chọn để cư trú là các vùng gò đất cao thoáng hay các vùng gò đồi chuyển
tiếp giữa đồng bằng và núi, hoặc tựa vào sườn núi thấp.
b. chọn gò đồi cao
c. bình nguyên rộng
9. Thời kỳ VII – XVI xuất hiện cộng đồng cư dân mới cư trú ở Đông Nam Bộ?

36
a. người Khmer, Hoa
b. người Khmer, Hoa, Việt
c. ngườ Khmer
10. Kỹ thuật làm nông nghiệp của cư dân Đông Nam Bộ từ thế kỷ VII – XVI?
a. Họ biết chọn giống lúa, biết dùng cày bừa do trâu bò kéo để làm đất, biết gieo sạ và gieo mạ
cấy
b. Họ biết dung sức kéo trâu bò
11. Ở khu vực Cát Tiên, các nhóm người Mạ, Mnông, Chơ Ro, Xtiêng,… duy trì các hoạt động
nông nghiệp trồng lúa cạn dùng trâu bò kéo cày và làm nương rẫy
a. đúng
b. sai
V. Kinh tế - xã hội ở Đông Nam Bộ từ 1698 – 1862
1. Đặc điểm Đông Nam Bộ trong suốt 16 thế kỷ sau công nguyên, về danh nghĩa, trước thuộc
Phù Nam, sau thuộc Chân Lạp nhưng đó cũng là khoảng thời gian dài nơi đây trở thành vùng
không gian biệt lập do địa lý hiểm trở ngăn cách, hoặc do đứng ngoài các tầm ảnh hưởng về kinh
tế, chính trị của cả quý tộc Phù Nam lẫn Chân Lạp?
A. đúng
B. Sai
2. Thang bậc giá trị của các tầng lớp xã hội ở Đông Nam Bộ từ thế kỷ VII – XVI chủ yếu dựa
vào?
a. các thang bậc giá trị tài sản được tính bằng đơn vị đầu gia súc và độ cổ kính của cồng chiêng,
bình ché,..
b. vàng, bạc và đồ gốm
c. người đứng đầu các làng, sóc, buôn
d. người có nhiều đất và rẫy canh tác
3. Năm 1698, theo lệnh của chúa Nguyễn Phúc Chu cho ai vào vào kinh dịch xứ Đồng Nai – Gia
Định?
a. thống suất Nguyễn Hữu Cảnh
b. thống suất Nguyễn Hữu Cầu
c. Trịnh Hoài Đức
d. Doãn Uẩn

37
4. Đến cuối thế kỷ XVII, theo ước đoán, đã có khoảng bao nhiêu người Việt đến định cư trên
vùng đất Đồng Nai – Gia Định?
a. 40.000 hộ với khoảng 200.000 người
b. 50.000 hộ với khoảng 200.000 người
c. 60.000 hộ với khoảng 200.000 người
d. 70.000 hộ với khoảng 200.000 người
5. Trong thời kỳ đầu khẩn hoang, ngwòi Việt thường là những khu vực được lưu dân lựa chọn?
a. những giồng đất cao ven sông
b. vùng đất cao
c. vùng trũng ven biển
d. vùng gò đồi miền núi
6. tại sao người Việt lựa chọn lựa chọn những giồng đất cao ven sông?
a. những nơi sẵn nước ngọt dùng cho sinh hoạt trồng tỉa nên người Việt đến khai khẩn sớm nhất
b. vùng gần và thuận tiện các cữa sông, biển
c. không có phương tiện di chuyển lên vùng cao
d. do địa hình phức tạp của địa hình Đông Nam bộ
7. Lúa được trồng phổ biến ở nhiều huyện, trong đó vùng lớn nhất tập trung ở khu vực các huyện
Bình An, Phước Chánh, Long Thành, Phước An?
a. đúng
b. sai
8. “Sơn điền” là loại ruộng như thế nào?
a. Là ruộng cao, nhiều cỏ, kể cả cây cối. Phần lớn loại ruộng này tập trung xa sông, rạch và
chiếm số lượng lớn ở vùng Bà Rịa – Đồng Nai.
b. Là ruộng cao, nhiều cỏ, kể cả cây cối. Phần lớn loại ruộng này tập trung xa sông, rạch và
chiếm số lượng lớn ở vùng Bà Rịa – Đồng Nai, Tây Ninh
c. Là ruộng cao, nhiều cỏ, kể cả cây cối. Phần lớn loại ruộng này tập trung xa sông, rạch và
chiếm số lượng lớn ở vùng Bà Rịa – Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh
d. Là ruộng cao, nhiều cỏ, kể cả cây cối. Phần lớn loại ruộng này tập trung xa sông, rạch và
chiếm số lượng lớn ở vùng Bà Rịa – Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước
9. Cách thức canh tác loại ruộng sơn điền của người Việt ở Đông Nam Bộ theo mô tả của Trịnh
Hoài Đức là?

38
a. “đao canh hỏa nậu”
b. Phát đốt
c. dẫn thủy nhập điền
d. sức cày của bò, trâu
10. Phương thức canh “đao canh hỏa nậu” của người Việt thế kỷ XVII-XVIII là gì?
A. từ mùa nắng đốn chặt cây cối đợi cho khô đốt làm phân tro, khi mưa xuống trồng lúa không
cần cày bừa (gieo thẳng)
B. cho nước vào ruộng và đợi khô, trồng lúa
C. Chặt cây ngâm đến khi mục và cho nước từ sông vào sau đó trồng.
11. Do đặc thù về địa hình của Đông Nam Bộ là đất cao, loại ruộng nào chiếm phần lớn diện tích
trồng lúa?
a. Ruộng Sơn điền
b. Ruộng Thảo điền
12. “Thảo điền” là ruộng ở nơi đất như thế nào?
a. Loại ruộng đất thấp, ruộng này lùng lác bùn lầy, mùa nắng khô nứt nẻ, chủ yếu tập trung ven
sông rạch vùng Nhơn Trạch, Long Thành và điển hình là vùng Phiên An (từ Sài Gòn đến tả ngạn
sông Tiền).
b. Là ruộng cao, nhiều cỏ, kể cả cây cối. Phần lớn loại ruộng này tập trung xa sông, rạch và
chiếm số lượng lớn ở vùng Bà Rịa – Đồng Nai, Tây Ninh
c. Là ruộng cao, nhiều cỏ, kể cả cây cối. Phần lớn loại ruộng này tập trung xa sông, rạch và
chiếm số lượng lớn ở vùng Bà Rịa – Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh
d. Là ruộng cao, nhiều cỏ, kể cả cây cối. Phần lớn loại ruộng này tập trung xa sông, rạch và
chiếm số lượng lớn ở vùng Bà Rịa – Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước
13. Cách thức cầy cấy ruộng Thảo điển ở Đông Nam Bộ từi thế kỷ XVII – XVIII?
a. Đối với loại ruộng này, phải đợi có nước mưa đầy đủ dầm thấm mới hạ canh, chọn trâu cày
khỏe mạnh, móng chân cao mới kéo cày được
b. từ mùa nắng đốn chặt cây cối đợi cho khô đốt làm phân tro, khi mưa xuống trồng lúa không
cần cày bừa (gieo thẳng)
c. cho nước vào ruộng và đợi khô, trồng lúa
d. Chặt cây ngâm đến khi mục và cho nước từ sông vào sau đó trồng.
14. Thảo điền còn có tên gọi khác?

39
a. Ruộng sớm
b. Ruộng muộn
15. Sơn điền còn có tên gọi khác?
a. Ruộng sớm thì tháng 4 gieo mạ, tháng 6 cấy và tháng 10 gặt
b. Ruộng muộn thì tháng 5 gieo mạ, tháng 7 cấy, tháng 2 gặt.
16. để tăng năng suất nông sản, người Việt ở Đông Nam Bộ từ thế kỷ XVII – XVIII đã sử dụng
phương thức nào?
a. phương thức canh tác phổ biến lúc bấy giờ là quãng canh
b. phương thức canh tác phổ biến lúc bấy giờ là thâm canh
c. phương thức canh tác phổ biến lúc bấy giờ là đa canh
17. Phương thức quãng canh là gì?
a. Quảng canh nông nghiệp là phương thức sản xuất nhằm tăng sản lượng nông sản bằng cách
mở rộng diện tích đất đai, chủ yếu dựa vào việc sử dụng độ phì nhiêu tự nhiên của ruộng đất.
b. Quảng canh nông nghiệp là phương thức sản xuất nhằm tăng sản lượng nông sản bằng cách
mở thâm canh, chủ yếu dựa vào việc sử dụng độ phì nhiêu tự nhiên của ruộng đất.
18. Đông Nam Bộ lúc bấy giờ đất rộng, người thưa, việc làm đất lại tương đối dễ dàng, có thể
gieo trồng ở nhiều nơi, thay vì thâm canh trên một diện tích duy nhất.
a. đúng
b. sai
19. Khi đã gặt hái xong xuôi, họ xếp các bó lúa trên cánh đồng, khoảng tháng 2 và 3 âm lịch,
người Việt lùa trâu vào quần những bó lúa và thu gom thóc hạt?
a. đúng
b. sai
20. Loại lúa trồng chính của người Việt ở Đông Nam bộ thế kỷ XVII – XVIII?
A. Chủng loại lúa gieo trồng hết sức đa dạng, cơ bản gồm làm hai loại chính là lúa tẻ và lúa nếp
B. Chủng loại lúa gieo trồng hết sức đa dạng, cơ bản gồm làm hai loại chính là lúa tẻ, oryza
sativia
C. Chủng loại lúa gieo trồng hết sức đa dạng, cơ bản gồm làm hai loại chính là lúa nếp, lúa trời
21. Bên cạnh đó, đất đai ở Đông Nam bộ còn thích hợp với nhiều loại cây hoa màu trên các
nương, rẫy ở những vùng gò, những loại cây gì?
a. bắp, khoai, đậu, đậu phộng, dưa hấu, dưa leo,…

40
b. bắp, khoai, đậu, đậu phộng, dưa hấu, dưa leo, cao su…
c. bắp, khoai, đậu, đậu phộng, dưa hấu, dưa leo, cà phê…
d. bắp, khoai, đậu, đậu phộng, dưa hấu, dưa leo, tiêu…
22. Biên Hòa là nơi có diện tích trồng mía lớn nhất của vùng Đông Nam Bộ thế kỷ XVII - XVIII,
nhiều nhất là ở huyện Phước Chánh?
A. Sai
B. Đúng
23. Ở Gia Định, có vùng Hóc Môn nổi tiếng với đặc sản trầu với tên gọi nổi danh “12 thôn vườn
trầu”?
a. đúng
b. sai
24. những làng chuyên nghề đánh bắt, chế biến hải sản thành các loại khô, mắm, nước mắm,.. ở
đâu?
a. huyện Phước An (Bà Rịa – Vũng Tàu ngày nay)
b. Cần Giờ (TP HCM)
25. Việc đánh bắt cá chủ yếu tiến hành như thế nào vào thế kỷ XVII, XVII?
a. một cách thủ công, sử dụng thuyền nhỏ, lưới ngắn, nên chỉ có thể đánh bắt ven bờ hay trong
lộng
b. đánh bắt quy mô lớn, xa bờ, sử dùng tàu thuyền gỗ.
26. Tại sao người Việt đánh bắt thô sơ cá vào thế kỷ XVII – XVIII?
a. cá tôm ở sông, biển, ao, đầm khá dồi dào, thừa thải nên rất dễ bắt dù phương tiện rất thô sơ,
đơn giản.
b. do không có phương tiện và ngư cụ
c. do thiếu người đánh bắt cá.
27. Ở vùng ven núi, với sự đa dạng của hệ thực vật và động vật, cư dân sinh sống bằng các hoạt
động khai thác tài nguyên rừng? như săn bắn thú, đốn gỗ, khai thác lâm thổ sản như thảo dược,
mật ong, dầu trám, dầu rái, nhựa cây, cây gỗ, than củi, mây, tre, lá,… để trao đổi với thương
nhân lấy gạo, mắm cá và các đồ dùng khác?
a. đúng
b. sai
28. Thủ công nghiệp ở Đông Nam Bộ từ 1698 – 1862 có mấy loại hình?

41
a. hai loại hình: Thủ công nghiệp nhà nước, thủ công nghiệp dân gian
b. Ba loại hình: Thủ công nghiệp nhà nước, thủ công nghiệp dân gian, thủ công nghiệp tư nhân
29. Thủ công nghiệp nhà nước 1698 – 1862 gồm những này nào?
a. Xây dựng, đóng tàu thuyền
b. làm gồm, đóng tàu thuyền
c. nghề kim hoàn, làm gốm
30. Kỹ thuật đóng thuyền thời kỳ này nổi tiếng là loại tthuyền nào?
a. thuyền Trường Đà có hai bánh lái với bố trí
30. Thủ công nghiệp dân gian ở Đông Nam Bộ từ 1698 - 1862?
a. làm gốm, nghề mộc, nghề dệt, nghề làm đường muối, nghề đúc đồng và rèn, nghề sơn mài
b. làm gốm, nghề mộc, nghề dệt, nghề làm đường muối, nghề đúc đồng và rèn, nghề chế tác đá
c. làm gốm, nghề mộc, nghề dệt, nghề làm đường muối, nghề đúc đồng và rèn, nghề chế tác đá,
nghề kim hoàn
d. làm gốm, nghề mộc, nghề dệt, nghề làm đường muối, nghề đúc đồng và rèn, nghề chế tác đá,
nghề kim hoàn, nghề thủy tinh.
31. kỹ thuật đóng thuyền Châu Âu du nhập vào Việt Nam vào thời kỳ nào?
a. Cuối thế kỷ XVIII
b. đầu thế kỷ XVIII
C. giữa thế kỷ XIX
32. Kỹ thuật thuyền Châu Âu du nhập vào Việt Nam năm 1793 của nước nào?
A. Pháp
B. Anh
c. Mỹ
d. Tây Ban Nha
33. Ai là người du nhập kỹ thuật đóng tuyền vào Đông Nam Bộ những năm cuối thế kỷ XVIII-
XIX?
a. Nguyễn Ánh
b. Nguyễn Huệ
c. Nguyễn Nhạc
34. Tác dụng của đóng tàu thuyền của nhà nước ở Đông Nam Bộ trong thế kỷ XVII - XIX?

42
a. tạo ra một đội hải quân hùng hậu và thiện chiến, đồng thời tạo điều kiện để thúc đẩy kinh tế
biển và thương mại đường sông phát triển mạnh mẽ.
b. đánh bắt cá xa bờ
c. ngược dòng sông Đồng Nai mở rộng khai hoang
d. mở rộng khai hoang vùng Tây Nam Bộ
35. Từ thế kỷ XVII, ở Đông Nam Bộ xuất hiện thêm các cộng đồng cư dân nào?
a. ba cộng đồng: Việt, Chăm, Hoa
b. hai cộng đồng: Việt, Hoa
c. bốn cộng đồng: Việt, Chăm, Hoa, Khmer
36. Nghề đúc đồng ở Đông Nam Bộ khá phát triển ở đâu từ thế kỷ XVII - XIX?
a. tại khu vực Sài Gòn - Chợ Lớn
b. tại hạ lưu sông Đồng Nai
37. Khu vực ra đời sớm nhất của nghề đúc đồng ở Đông Nam Bộ giai đoạn XVII - XIX?
a. địa bàn Chợ Quán với ba làng lâu đời là Tân Kiểng, Nhân Giang và Bình Yên thuộc Chợ Lớn
b. Hạnh Thông Tây (Gò Vấp)
c. Tân Hà Đông
38. Nguồn gốc của thợ đúc đồng này có nguồn gốc từ đâu?
a. miền Trung bấy giờ, nhất là vùng Quy Nhơn - Bình Định
b. miền Trung bấy giờ, nhất là vùng Quy Nhơn - Bình Định, Khánh Hòa
c miền Bắc bấy giờ, nhất là vùng Hà Đông, Hà Nội.
39. Điểm đặc biệt của loại đường ở Đông Nam Bộ giai đoạn thế kỷ XVII - XIX?
a. Biên Hòa là có thể cho ra sản phẩm đường cát trắng, thay vì là đường đen như các nơi khác vì
có loại mía trắng trồng ở Phước Chánh.
b. Biên Hòa là có thể cho ra sản phẩm đường cát vàng, thay vì là đường đen như các nơi khác vì
có loại mía trắng trồng ở Phước Chánh
c. Biên Hòa là có thể cho ra sản phẩm đường đen như các nơi khác vì có loại mía trắng trồng ở
Phước Chánh
40. Bình Dương nổi tiếng làng gốm nào giai đoạn thế kỷ XVII-XIX?
a. Làng gốm Lái Thiêu, hình thành thế kỷ XIX
b. Gốm cây Mai hình thành thế kỷ XIX -XX
c. Gốm Biên Hòa hình thành thế kỷ XVII

43
d. Gốm đen Mỹ Hòa, thể kỷ XIX
41. Thành phố Hồ Chí Minh nổi tiếng làng gốm nào giai đoạn thế kỷ XVII-XIX?
a. Làng gốm Lái Thiêu, hình thành thế kỷ XIX
b. Gốm cây Mai hình thành thế kỷ XIX -XX
c. Gốm Biên Hòa hình thành thế kỷ XVII
d. Gốm đen Mỹ Hòa, thể kỷ XIX
42. Đồng Nai nổi tiếng làng gốm nào giai đoạn thế kỷ XVII-XIX?
a. Làng gốm Lái Thiêu, hình thành thế kỷ XIX
b. Gốm cây Mai hình thành thế kỷ XIX -XX
c. Gốm Biên Hòa hình thành thế kỷ XVII
d. Gốm đen Mỹ Hòa, thể kỷ XIX
VII. Kinh tế - xã hội ở Đông Nam Bộ từ 1698 – 1862
1. Đặc điểm Đông Nam Bộ trong suốt 16 thế kỷ sau công nguyên, về danh nghĩa, trước thuộc
Phù Nam, sau thuộc Chân Lạp nhưng đó cũng là khoảng thời gian dài nơi đây trở thành vùng
không gian biệt lập do địa lý hiểm trở ngăn cách, hoặc do đứng ngoài các tầm ảnh hưởng về kinh
tế, chính trị của cả quý tộc Phù Nam lẫn Chân Lạp?
A. đúng
B. Sai
2. Thang bậc giá trị của các tầng lớp xã hội ở Đông Nam Bộ từ thế kỷ VII – XVI chủ yếu dựa
vào?
a. các thang bậc giá trị tài sản được tính bằng đơn vị đầu gia súc và độ cổ kính của cồng chiêng,
bình ché,..
b. vàng, bạc và đồ gốm
c. người đứng đầu các làng, sóc, buôn
d. người có nhiều đất và rẫy canh tác
3. Năm 1698, theo lệnh của chúa Nguyễn Phúc Chu cho ai vào vào kinh dịch xứ Đồng Nai – Gia
Định?
a. thống suất Nguyễn Hữu Cảnh
b. thống suất Nguyễn Hữu Cầu
c. Trịnh Hoài Đức
d. Doãn Uẩn

44
4. Đến cuối thế kỷ XVII, theo ước đoán, đã có khoảng bao nhiêu người Việt đến định cư trên
vùng đất Đồng Nai – Gia Định?
a. 40.000 hộ với khoảng 200.000 người
b. 50.000 hộ với khoảng 200.000 người
c. 60.000 hộ với khoảng 200.000 người
d. 70.000 hộ với khoảng 200.000 người
5. Trong thời kỳ đầu khẩn hoang, ngwòi Việt thường là những khu vực được lưu dân lựa chọn?
a. những giồng đất cao ven sông
b. vùng đất cao
c. vùng trũng ven biển
d. vùng gò đồi miền núi
6. tại sao người Việt lựa chọn lựa chọn những giồng đất cao ven sông?
a. những nơi sẵn nước ngọt dùng cho sinh hoạt trồng tỉa nên người Việt đến khai khẩn sớm nhất
b. vùng gần và thuận tiện các cữa sông, biển
c. không có phương tiện di chuyển lên vùng cao
d. do địa hình phức tạp của địa hình Đông Nam bộ
7. Lúa được trồng phổ biến ở nhiều huyện, trong đó vùng lớn nhất tập trung ở khu vực các huyện
Bình An, Phước Chánh, Long Thành, Phước An?
a. đúng
b. sai
8. “Sơn điền” là loại ruộng như thế nào?
a. Là ruộng cao, nhiều cỏ, kể cả cây cối. Phần lớn loại ruộng này tập trung xa sông, rạch và
chiếm số lượng lớn ở vùng Bà Rịa – Đồng Nai.
b. Là ruộng cao, nhiều cỏ, kể cả cây cối. Phần lớn loại ruộng này tập trung xa sông, rạch và
chiếm số lượng lớn ở vùng Bà Rịa – Đồng Nai, Tây Ninh
c. Là ruộng cao, nhiều cỏ, kể cả cây cối. Phần lớn loại ruộng này tập trung xa sông, rạch và
chiếm số lượng lớn ở vùng Bà Rịa – Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh
d. Là ruộng cao, nhiều cỏ, kể cả cây cối. Phần lớn loại ruộng này tập trung xa sông, rạch và
chiếm số lượng lớn ở vùng Bà Rịa – Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước
9. Cách thức canh tác loại ruộng sơn điền của người Việt ở Đông Nam Bộ theo mô tả của Trịnh
Hoài Đức là?

45
a. “đao canh hỏa nậu”
b. Phát đốt
c. dẫn thủy nhập điền
d. sức cày của bò, trâu
10. Phương thức canh “đao canh hỏa nậu” của người Việt thế kỷ XVII-XVIII là gì?
A. từ mùa nắng đốn chặt cây cối đợi cho khô đốt làm phân tro, khi mưa xuống trồng lúa không
cần cày bừa (gieo thẳng)
B. cho nước vào ruộng và đợi khô, trồng lúa
C. Chặt cây ngâm đến khi mục và cho nước từ sông vào sau đó trồng.
11. Do đặc thù về địa hình của Đông Nam Bộ là đất cao, loại ruộng nào chiếm phần lớn diện tích
trồng lúa?
a. Ruộng Sơn điền
b. Ruộng Thảo điền
12. “Thảo điền” là ruộng ở nơi đất như thế nào?
a. Loại ruộng đất thấp, ruộng này lùng lác bùn lầy, mùa nắng khô nứt nẻ, chủ yếu tập trung ven
sông rạch vùng Nhơn Trạch, Long Thành và điển hình là vùng Phiên An (từ Sài Gòn đến tả ngạn
sông Tiền).
b. Là ruộng cao, nhiều cỏ, kể cả cây cối. Phần lớn loại ruộng này tập trung xa sông, rạch và
chiếm số lượng lớn ở vùng Bà Rịa – Đồng Nai, Tây Ninh
c. Là ruộng cao, nhiều cỏ, kể cả cây cối. Phần lớn loại ruộng này tập trung xa sông, rạch và
chiếm số lượng lớn ở vùng Bà Rịa – Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh
d. Là ruộng cao, nhiều cỏ, kể cả cây cối. Phần lớn loại ruộng này tập trung xa sông, rạch và
chiếm số lượng lớn ở vùng Bà Rịa – Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước
13. Cách thức cầy cấy ruộng Thảo điển ở Đông Nam Bộ từi thế kỷ XVII – XVIII?
a. Đối với loại ruộng này, phải đợi có nước mưa đầy đủ dầm thấm mới hạ canh, chọn trâu cày
khỏe mạnh, móng chân cao mới kéo cày được
b. từ mùa nắng đốn chặt cây cối đợi cho khô đốt làm phân tro, khi mưa xuống trồng lúa không
cần cày bừa (gieo thẳng)
c. cho nước vào ruộng và đợi khô, trồng lúa
d. Chặt cây ngâm đến khi mục và cho nước từ sông vào sau đó trồng.
14. Thảo điền còn có tên gọi khác?

46
a. Ruộng sớm
b. Ruộng muộn
15. Sơn điền còn có tên gọi khác?
a. Ruộng sớm thì tháng 4 gieo mạ, tháng 6 cấy và tháng 10 gặt
b. Ruộng muộn thì tháng 5 gieo mạ, tháng 7 cấy, tháng 2 gặt.
16. để tăng năng suất nông sản, người Việt ở Đông Nam Bộ từ thế kỷ XVII – XVIII đã sử dụng
phương thức nào?
a. phương thức canh tác phổ biến lúc bấy giờ là quãng canh
b. phương thức canh tác phổ biến lúc bấy giờ là thâm canh
c. phương thức canh tác phổ biến lúc bấy giờ là đa canh
17. Phương thức quãng canh là gì?
a. Quảng canh nông nghiệp là phương thức sản xuất nhằm tăng sản lượng nông sản bằng cách
mở rộng diện tích đất đai, chủ yếu dựa vào việc sử dụng độ phì nhiêu tự nhiên của ruộng đất.
b. Quảng canh nông nghiệp là phương thức sản xuất nhằm tăng sản lượng nông sản bằng cách
mở thâm canh, chủ yếu dựa vào việc sử dụng độ phì nhiêu tự nhiên của ruộng đất.
18. Đông Nam Bộ lúc bấy giờ đất rộng, người thưa, việc làm đất lại tương đối dễ dàng, có thể
gieo trồng ở nhiều nơi, thay vì thâm canh trên một diện tích duy nhất.
a. đúng
b. sai
19. Khi đã gặt hái xong xuôi, họ xếp các bó lúa trên cánh đồng, khoảng tháng 2 và 3 âm lịch,
người Việt lùa trâu vào quần những bó lúa và thu gom thóc hạt?
a. đúng
b. sai
20. Loại lúa trồng chính của người Việt ở Đông Nam bộ thế kỷ XVII – XVIII?
A. Chủng loại lúa gieo trồng hết sức đa dạng, cơ bản gồm làm hai loại chính là lúa tẻ và lúa nếp
B. Chủng loại lúa gieo trồng hết sức đa dạng, cơ bản gồm làm hai loại chính là lúa tẻ, oryza
sativia
C. Chủng loại lúa gieo trồng hết sức đa dạng, cơ bản gồm làm hai loại chính là lúa nếp, lúa trời
21. Bên cạnh đó, đất đai ở Đông Nam bộ còn thích hợp với nhiều loại cây hoa màu trên các
nương, rẫy ở những vùng gò, những loại cây gì?
a. bắp, khoai, đậu, đậu phộng, dưa hấu, dưa leo,…

47
b. bắp, khoai, đậu, đậu phộng, dưa hấu, dưa leo, cao su…
c. bắp, khoai, đậu, đậu phộng, dưa hấu, dưa leo, cà phê…
d. bắp, khoai, đậu, đậu phộng, dưa hấu, dưa leo, tiêu…
22. Biên Hòa là nơi có diện tích trồng mía lớn nhất của vùng Đông Nam Bộ thế kỷ XVII - XVIII,
nhiều nhất là ở huyện Phước Chánh?
A. Sai
B. Đúng
23. Ở Gia Định, có vùng Hóc Môn nổi tiếng với đặc sản trầu với tên gọi nổi danh “12 thôn vườn
trầu”?
a. đúng
b. sai
24. những làng chuyên nghề đánh bắt, chế biến hải sản thành các loại khô, mắm, nước mắm,.. ở
đâu?
a. huyện Phước An (Bà Rịa – Vũng Tàu ngày nay)
b. Cần Giờ (TP HCM)
25. Việc đánh bắt cá chủ yếu tiến hành như thế nào vào thế kỷ XVII, XVII?
a. một cách thủ công, sử dụng thuyền nhỏ, lưới ngắn, nên chỉ có thể đánh bắt ven bờ hay trong
lộng
b. đánh bắt quy mô lớn, xa bờ, sử dùng tàu thuyền gỗ.
26. Tại sao người Việt đánh bắt thô sơ cá vào thế kỷ XVII – XVIII?
a. cá tôm ở sông, biển, ao, đầm khá dồi dào, thừa thải nên rất dễ bắt dù phương tiện rất thô sơ,
đơn giản.
b. do không có phương tiện và ngư cụ
c. do thiếu người đánh bắt cá.
27. Ở vùng ven núi, với sự đa dạng của hệ thực vật và động vật, cư dân sinh sống bằng các hoạt
động khai thác tài nguyên rừng? như săn bắn thú, đốn gỗ, khai thác lâm thổ sản như thảo dược,
mật ong, dầu trám, dầu rái, nhựa cây, cây gỗ, than củi, mây, tre, lá,… để trao đổi với thương
nhân lấy gạo, mắm cá và các đồ dùng khác?
a. đúng
b. sai
28. Thủ công nghiệp ở Đông Nam Bộ từ 1698 – 1862 có mấy loại hình?

48
a. hai loại hình: Thủ công nghiệp nhà nước, thủ công nghiệp dân gian
b. Ba loại hình: Thủ công nghiệp nhà nước, thủ công nghiệp dân gian, thủ công nghiệp tư nhân
29. Thủ công nghiệp nhà nước 1698 – 1862 gồm những này nào?
a. Xây dựng, đóng tàu thuyền
b. làm gồm, đóng tàu thuyền
c. nghề kim hoàn, làm gốm
30. Kỹ thuật đóng thuyền thời kỳ này nổi tiếng là loại tthuyền nào?
a. thuyền Trường Đà có hai bánh lái với bố trí

30. Thủ công nghiệp dân gian ở Đông Nam Bộ từ 1698 - 1862?
a. làm gốm, nghề mộc, nghề dệt, nghề làm đường muối, nghề đúc đồng và rèn, nghề sơn mài
b. làm gốm, nghề mộc, nghề dệt, nghề làm đường muối, nghề đúc đồng và rèn, nghề chế tác đá
c. làm gốm, nghề mộc, nghề dệt, nghề làm đường muối, nghề đúc đồng và rèn, nghề chế tác đá,
nghề kim hoàn
d. làm gốm, nghề mộc, nghề dệt, nghề làm đường muối, nghề đúc đồng và rèn, nghề chế tác đá,
nghề kim hoàn, nghề thủy tinh.
31. kỹ thuật đóng thuyền Châu Âu du nhập vào Việt Nam vào thời kỳ nào?
a. Cuối thế kỷ XVIII
b. đầu thế kỷ XVIII
C. giữa thế kỷ XIX
32. Kỹ thuật thuyền Châu Âu du nhập vào Việt Nam năm 1793 của nước nào?
A. Pháp
B. Anh
c. Mỹ
d. Tây Ban Nha
33. Ai là người du nhập kỹ thuật đóng tuyền vào Đông Nam Bộ những năm cuối thế kỷ XVIII-
XIX?
a. Nguyễn Ánh
b. Nguyễn Huệ
c. Nguyễn Nhạc
34. Tác dụng của đóng tàu thuyền của nhà nước ở Đông Nam Bộ trong thế kỷ XVII - XIX?

49
a. tạo ra một đội hải quân hùng hậu và thiện chiến, đồng thời tạo điều kiện để thúc đẩy kinh tế
biển và thương mại đường sông phát triển mạnh mẽ.
b. đánh bắt cá xa bờ
c. ngược dòng sông Đồng Nai mở rộng khai hoang
d. mở rộng khai hoang vùng Tây Nam Bộ
35. Từ thế kỷ XVII, ở Đông Nam Bộ xuất hiện thêm các cộng đồng cư dân nào?
a. ba cộng đồng: Việt, Chăm, Hoa
b. hai cộng đồng: Việt, Hoa
c. bốn cộng đồng: Việt, Chăm, Hoa, Khmer
36. Nghề đúc đồng ở Đông Nam Bộ khá phát triển ở đâu từ thế kỷ XVII - XIX?
a. tại khu vực Sài Gòn - Chợ Lớn
b. tại hạ lưu sông Đồng Nai
37. Khu vực ra đời sớm nhất của nghề đúc đồng ở Đông Nam Bộ giai đoạn XVII - XIX?
a. địa bàn Chợ Quán với ba làng lâu đời là Tân Kiểng, Nhân Giang và Bình Yên thuộc Chợ Lớn
b. Hạnh Thông Tây (Gò Vấp)
c. Tân Hà Đông
38. Nguồn gốc của thợ đúc đồng này có nguồn gốc từ đâu?
a. miền Trung bấy giờ, nhất là vùng Quy Nhơn - Bình Định
b. miền Trung bấy giờ, nhất là vùng Quy Nhơn - Bình Định, Khánh Hòa
c miền Bắc bấy giờ, nhất là vùng Hà Đông, Hà Nội.
39. Điểm đặc biệt của loại đường ở Đông Nam Bộ giai đoạn thế kỷ XVII - XIX?
a. Biên Hòa là có thể cho ra sản phẩm đường cát trắng, thay vì là đường đen như các nơi khác vì
có loại mía trắng trồng ở Phước Chánh.
b. Biên Hòa là có thể cho ra sản phẩm đường cát vàng, thay vì là đường đen như các nơi khác vì
có loại mía trắng trồng ở Phước Chánh
c. Biên Hòa là có thể cho ra sản phẩm đường đen như các nơi khác vì có loại mía trắng trồng ở
Phước Chánh
40. Bình Dương nổi tiếng làng gốm nào giai đoạn thế kỷ XVII-XIX?
a. Làng gốm Lái Thiêu, hình thành thế kỷ XIX
b. Gốm cây Mai hình thành thế kỷ XIX -XX
c. Gốm Biên Hòa hình thành thế kỷ XVII

50
d. Gốm đen Mỹ Hòa, thể kỷ XIX
41. Thành phố Hồ Chí Minh nổi tiếng làng gốm nào giai đoạn thế kỷ XVII-XIX?
a. Làng gốm Lái Thiêu, hình thành thế kỷ XIX
b. Gốm cây Mai hình thành thế kỷ XIX -XX
c. Gốm Biên Hòa hình thành thế kỷ XVII
d. Gốm đen Mỹ Hòa, thể kỷ XIX
42. Đồng Nai nổi tiếng làng gốm nào giai đoạn thế kỷ XVII-XIX?
a. Làng gốm Lái Thiêu, hình thành thế kỷ XIX
b. Gốm cây Mai hình thành thế kỷ XIX -XX
c. Gốm Biên Hòa hình thành thế kỷ XVII
d. Gốm đen Mỹ Hòa, thể kỷ XIX
VIII. Kinh tế - xã hội Đông Nam Bộ từ thế kỷ XVII – XIX (1698 – 1862)
1. thương cảng Cù Lao Phố thuộc tỉnh nào hiện nay?
a. Đồng Nai
b. Bình Dương
c. Bà Rịa – Vũng Tàu
d. TP. Hồ Chí Minh
2. Thương cảng Cù Lao Phố ở Đông Nam Bộ do những thương nhân cư dân nào góp phần phát
triển vào khoảng thế kỷ XVIII -XIX?
a. Người Hoa
b. Người Việt
c. Người Chăm
d. Người Pháp
3. Các thương cảng phát triển ở Đông Nam Bộ khoảng thể kỷ XVII – XIX?
a. thương cảng Cù Lao Phố, thương cảng Sài Gòn, phố chợ Thủ Dầu Một…
b. Thương cảng Sài Gòn
c. Thương cảng Đồng Nai
d. Thương cảng Cái Mép
4. Dinh Trấn Biên ở Đông Nam Bộ thành lập từ thế kỷ XVIII-XIX thuộc tỉnh nào hiện nay?
a. Đồng Nai
b. Bình Dương

51
c. Bà Rịa – Vũng Tàu
d. TP. Hồ Chí Minh
5. Dinh Phiên Trấn ở Đông Nam Bộ thành lập từ thế kỷ XVIII-XIX thuộc tỉnh, thành phố nào
hiện nay?
a. Đồng Nai
b. Bình Dương
c. Bà Rịa – Vũng Tàu
d. TP. Hồ Chí Minh
6. Cảng thị Cù Lao Phố ở Đông Nai vào thế kỷ XVII – XIX còn có tên gọi nào?
a. Nông Nại Đại Phố
b. Chợ Lớn
c. Cù Lao Rùa
7. Cảng thị Cù Lao Phố (Nông Nại Đại Phố) là một đô thị phồn vinh chủ yếu trao đổi những mặt
hàng nào?
a. các ngành nghề đa dạng như dệt chiếu, tơ lụa, làm gốm, nấu mía lau, làm bột, làm đồ gỗ, làm
pháo thăng thiên,…
b. lâm thổ sản
c. lúa gạo
d. gốm và đồ gỗ
8. cảng thị đầu tiên của vùng Đông Nam Bộ, một trung tâm thương mại và giao dịch quốc tế lớn
nhất Gia Định trước năm 1776?
a. thương cảng Cù Lao Phố,
b. thương cảng Sài Gòn,
c. phố chợ Thủ Dầu Một
9. Tầng lớp thị dân thoát ly sản xuất, chuyên làm dịch vụ trao đổi hàng hóa xuất hiện đầu tiên ở
cảng thị nào?
a. thương cảng Cù Lao Phố,
b. thương cảng Sài Gòn,
c. phố chợ Thủ Dầu Một
10. Tầng lớp thị dân thoát ly sản xuất, chuyên làm dịch vụ trao đổi hàng hóa xuất hiện nhiều ở
vùng nào Đông Nam Bộ vào thế kỷ XVII – XIX?

52
a. Biên Hòa – Đông Nai
b. Sài Gòn – Gia Định
c. Thủ Dầu Một – Bình Dương
d. Biên Hòa – Đông Nai, Sài Gòn – Gia Định, Thủ Dầu Một – Bình Dương
11. Nhận định: Cù Lao Phố đóng vai trò là cảng nội địa và quốc tế quan trọng đầu tiên của Đông
Nam Bộ nói riêng và Nam Bộ nói chung; là cửa ngõ của Đông Nam Bộ mở ra cánh cửa thông
thương với thế giới bên ngoài trong suốt một thế kỷ đầu thời kỳ khai phá.
a. Đúng
b. Sai
12. Nhận định: Gia Định sớm trở thành trung tâm thương mại của vùng Đông Nam Bộ, đặc biệt
từ sau khi Cù Lao Phố bị tàn phá, người Hoa ở đây dời về Phiên Trấn lập chợ Sài Gòn (Chợ Lớn
ngày nay).
a. Đúng
b. Sai
13. Địa danh được mệnh danh là cái nôi của nghề mộc ở Đông Nam Bộ thế kỷ XVII – XIX?
a. Biên Hòa
b. Thủ Dầu Một
c. Lái Thiêu
d. Sài Gòn – Chợ Lớn
14. Phát biểu: Điểm nổi bật của đồ gỗ gia dụng Bình Dương là kiểu dáng đẹp, chất liệu tốt, khắc
họa các hoa văn, chi tiết tinh xảo,… nhờ bàn tay tài hoa, óc sáng tạo của các nghệ nhân qua kỹ
thuật chạm, khảm xà cừ trên các sản phẩm như ghế dựa, tủ thờ, hoành phi, câu đối,…
a. Đúng
b. Sai
15. “thợ Thủ” là tay nghề chỉ?
a. nghề mộc nổi tiếng người Việt ở Bình Dương vào những năm thế kỷ XVII – XIX
b. nghề mộc nổi tiếng người Việt ở Sài Gòn vào những năm thế kỷ XVII – XIX
c. nghề mộc nổi tiếng người Việt ở Biên Hòa vào những năm thế kỷ XVII – XIX
16. Nghề thủ công sơn mài có nguồn từ đâu?
a. Trung Quốc
b. Việt Nam

53
c. Campuchia
d. Lào
17. Sơn mài có nguồn gốc từ Trung Quốc, được truyền vào Việt Nam khoảng thế kỷ?
A. Thế kỷ XV
B. Thế kỷ XVI
C. Thế kỷ XVII
D. Thế kỷ XVIII
18. với dạng ban đầu là tranh sơn son thếp vàng những vật dụng thờ ở cung đình như hoành phi,
câu đối, điện thờ, hương án thờ,…
19. Tỉnh nào ở Đông Nam Bộ nổi tiếng nghề Sơn mài?
a. Đồng Nai
b. Bình Dương
c. Bà Rịa – Vũng Tàu
d. TP. Hồ Chí Minh
20. Cái nôi của nghề sơn mài ở Bình Dương?
a. Tương Bình Hiệp
b. Định Hòa
c. Chánh Nghĩa
d. Hiệp An
21. làng dệt lãnh nổi tiếng ở Đông Nam Bộ thế kỷ XVII – XIX?
a. làng dệt Hắc Lăng, ở huyện Phước An
b. dệt lãnh Diên An
c. Dệt Lãnh Phú Chánh, Bình Dương
22. Nghề dệt lãnh ở Hắc Lăng được những lưu dân từ Phú Phong (Bình Định) mang vào cùng
với nghề trồng dâu, nuôi tằm, ươm tơ. Lãnh thâm của huyện Phước An nức tiếng gần xa, có chất
lượng tuyệt hảo.
a. Đúng
b. Sai
23. Nghề đúc đống ra đời sớm ở Đông Nam Bộ từ thế kỷ XVII- XIX?
a. Khu vực ra đời sớm nhất là địa bàn Chợ Quán với ba làng lâu đời là Tân Kiểng, Nhân Giang
và Bình Yên thuộc Chợ Lớn

54
b. Khu vực ra đời sớm nhất là địa bàn Chợ Quán với ba làng lâu đời là Tân Kiểng, Nhân Giang
và Bình Yên thuộc Chợ Lớn, Bình Dương
c. Khu vực ra đời sớm nhất là địa bàn Chợ Quán với ba làng lâu đời là Tân Kiểng, Nhân Giang
và Bình Yên thuộc Chợ Lớn, Đồng Nai
d. Khu vực ra đời sớm nhất là địa bàn Chợ Quán với ba làng lâu đời là Tân Kiểng, Nhân Giang
và Bình Yên thuộc Chợ Lớn, Bà Rịa – Vũng Tàu
24. Phần lớn thợ đúc đồng ở Đông Nam Bộ có nguồn gốc từ miền nào?
a. miền Trung bấy giờ, nhất là vùng Quy Nhơn – Bình Định
b. Miền Bắc, vùng Hà Đông
c. Miền trung bấy giờ, nhất là vùng Thanh Nghệ Tĩnh
d. miền Trung bấy giờ, nhất là vùng Huế - Quảng Nam, Quảng Ngãi
25. Nghề rèn sắt nổi tiếng ở vùng nào Đông Nam Bộ?
a. vùng núi Thiết Khâu ở trấn Biên Hòa
b. vùng núi Thiết Khâu ở Bình Dương
c. vùng núi Thiết Khâu ở Tây Ninh
d. vùng núi Thiết Khâu Bà Rịa – Vũng Tàu
26. tục danh là núi Lò thổi, là khu vực “người làm sắt tụ tập mở lò thổi, cung nạp thuế sắt, sinh
sản được hưng vượng” là nói đến địa danh nào?
a. vùng núi Thiết Khâu ở trấn Biên Hòa
b. vùng núi Thiết Khâu ở Bình Dương
c. vùng núi Thiết Khâu ở Tây Ninh
d. vùng núi Thiết Khâu Bà Rịa – Vũng Tàu
27. Chúa Nguyễn đã đặt hai trạm thu thuế ở vùng Đông Nam Bộ vào thế kỷ XVII – XIX?
A. đặt hai trạm thu thuế ở Đồng Nai và Sài Gòn
B. đặt hai trạm thu thuế ở Bến Nghé và Sài Gòn
C. đặt hai trạm thu thuế ở Đồng Nai và Bà Rịa – Vũng Tàu
D. đặt hai trạm thu thuế ở Sài Gòn và Bà Rịa – Vũng Tàu
28. Những sản phẩm Đông Nam Bộ xuất khẩu chủ yếu vào thế kỷ XVII – XIX?
a. lúa gạo, muối và các loại hàng hóa khác
b. muối, cá khô và lâm thổ sản
c. các đồ thủ công dân gian

55
29. Nhận định: Cù Lao Phố là trung tâm tập trung và tích lũy hàng hóa xuất nhập khẩu với những
kho dự trữ hàng hóa nhập từ bên ngoài vào để phân phối trong nước, hoặc chuyển sang thương
nhân nước thứ ba; lại có những kho dự trữ hàng thu gom được từ trong nước để bán ra nước
ngoài hoặc các vùng miền trong nước. Nơi đây còn hình thành nên một hệ thống chân rết những
người làm dịch vụ trao đổi, tức một tầng lớp thị dân thoát ly sản xuất.
A. Đúng
B. Sai
31. Các chợ nổi tiếng ở Đông Nam Bộ vào thế kỷ XVII – XIX?
a. Chợ Cây Da Vòm; chợ Bến Nghé, chợ Ngã Tư, chợ Phú Lâm, chợ Bình Dương; chợ Bến
Thành chợ Thị Nghè; chợ Tân Cảnh.
b. Chợ Cây Da Vòm; chợ Bến Nghé, chợ Ngã Tư
c. Chợ Cây Da Vòm; chợ Bến Nghé, chợ Ngã Tư, chợ Thủ Dầu Một
32. Chợ ở Đông Nam Bộ thế kỷ XVII - XIX tập trung nhiều nhất ở đâu?
a. Đồng Nai – Sài Gòn
b. Sài gòn – Gia Định
c. Sài Gòn – Bình Dương
d. Sài Gòn – Lái Thiêu
33. Nhận định: Chợ ở Đông Nam Bộ phần lớn được hình thành từ nhu cầu cấp thiết về mua bán,
trao đổi của dân chúng nên thể hiện rất đậm nét tính chất hàng hóa, đồng thời phản ánh nét văn
hóa rất đặc trưng trong sinh hoạt kinh tế của cộng đồng dân cư. Đa phần các chợ đều nằm ở gần
sông hoặc các vị trí tập trung dân cư đông đúc, giao thông tiện lợi nên hoạt động giao thương
diễn ra rất tấp nập cả ngày lẫn đêm.
A. Đúng
B. Sai
34. Hình thái sản xuất được hình thành ngày càng rõ nét và đặc biệt ở Đông Nam Bộ thế kỷ XVII
– XIX là?
a. Kinh tế miệt vườn
b. Kinh tế hàn hóa
c. kinh tế nông nghiệp két hợp với thủ công nghiệp
d. kinh tế nhiều thành phần của các cộng đồng cư dân

56
35. Trong thế kỷ XVII, lưu dân người Việt đã đến khai phá và định cư vùng đất Đồng Nai – Gia
Định gồm những thành phần nào?
a. Nông dân nghèo, Những người trốn binh dịch, đào ngũ, Tù nhân bị lưu đày, Những người giàu
có tìm nơi mở rộng công việc làm ăn
b. Nông dân nghèo, Những người trốn binh dịch, đào ngũ, Tù nhân bị lưu đày
c. Những người giàu có tìm nơi mở rộng công việc làm ăn
36. Trong thế kỷ XVII, lưu dân người Việt đã đến khai phá và định cư vùng đất Đồng Nai – Gia
Định bằng đường gì?
a. Đường biển, đường bộ, đường sông
b. Đường biển, đường bộ
c. đường bộ
d. Đường biển
37. Trong thế kỷ XVII, lưu dân người Việt đã đến khai phá và định cư vùng đất Đồng Nai – Gia
Định bằng đường gì chủ yếu?
a. Đường biển, đường bộ, đường sông
b. Đường biển, đường bộ
c. đường bộ
d. Đường biển
38. Trong thế kỷ XVII, lưu dân người Việt đã đến khai phá và định cư vùng đất Đồng Nai – Gia
Định đi theo hình thức nào?
a. Đi lẻ tẻ; Đi theo gia đình hoặc theo từng nhóm.
b. Đi theo gia đình hoặc theo từng nhóm
c. Đi lẻ tẻ
39. Trong thế kỷ XVII, lưu dân người Việt đã đến khai phá và định cư vùng đất Đồng Nai – Gia
Định diễn ra ở mức độ nào?
a. Diễn ra liên tục, thay đổi tùy từng thời điểm;
b. Có lúc diễn ra chậm, lẻ tẻ;
c. Có lúc ồ ạt.
d. tất cả phương án a, b, c
40. Diện mạo tộc người ở Đông Nam Bộ thời kỳ khẩn hoang thể hiện những đặc tính?

57
a. Các tộc người khai phá Nam Bộ như Chăm, Hoa, Khơme, Việt đều là lưu dân khai phá đất
mới. Họ đã xa vùng đất cội nguồn cả về không gian lẫn thời gian.
b. Sống cùng một địa bàn cư trú, nhưng trên nét lớn các tộc người này sống với nhau một cách
hòa hợp, thân ái, không có chiến tranh giữa các sắc tộc trong lịch sử.
c. Tộc người chủ thể có vai trò quyết định sự phát triển của vùng đất là người Việt.
d. tất cả phương án a, b, c
41. Mâu thuẫn xã hội chủ yếu ở Đông Nam Bộ khoảng thế kỷ XVIII – XIX?
a. Địa chủ và nông dân
b. Các dân tộc
c. Nhà Nguyễn và cộng đồng các cư dân
42. Qúa trình tập trung ruộng đất ở Đông Nam Bộ khoảng thế kỷ XVII – XIX đã tạo hệ quả xã
hội?
a. hình thành giai cấp địa chủ, đại địa chủ và đẩy mạnh quá trình phân hóa xã hội sâu sắc
b. Làm cho nhà nước của các chúa Nguyễn và Vương Triều mạnh
c. Làm cho đời sống của nhân dân phát triển
d. Làm cho kinh tế phát triển.
43. Vai trò của người Hoa đối với kinh tế - xã hội vùng Đông Nam Bộ từ thế kỷ XVII – XIX?
a. Sự có mặt của người Hoa dẫn đến việc hình thành những đô thị, cảng thị
b. Tạo nên sức sống mới về kinh tế hàng hóa, giao lưu thương mại trong và ngoài nước
c. đồng thời thúc đẩy quá trình đô thị hóa và thị dân hóa dân cư ở Đông Nam Bộ.
d. Tất cả phương án a, b, c
44. Đặc trưng của phương thức cư trú văn hóa miệt vườn ở Đông nam Bộ thế kỷ XVII – XIX?
a. Văn hóa miệt vườn được đặc trưng hóa bởi phương thức cư trú và xen canh của người bản địa
và lưu dân
b. Văn hóa miệt vườn được đặc trưng hóa bởi phương thức cư trú và xen canh của người bản địa
c. Văn hóa miệt vườn được đặc trưng hóa bởi phương thức cư trú và xen canh của người lưu dân
45. Phương thức canh tác đặc biệt của làm nên văn hóa miệt vườn ở Đông Nam Bộ thế kỷ XVII
– XIX?
a. kết hợp giữa đất ở và đất trồng trọt, tạo ra không gian gian sinh thái đan xen giữa giữa làng
xóm với ruộng đồng và những vườn rau, trái cây quanh năm.

58
b. kết hợp giữa đất rẫy và đất trồng trọt, tạo ra không gian gian sinh thái đan xen giữa giữa làng
xóm với ruộng đồng và những vườn rau, trái cây quanh năm.
c. kết hợp giữa đất rẫy, đất ở và đất trồng trọt, tạo ra không gian gian sinh thái đan xen giữa giữa
làng xóm với ruộng đồng và những vườn rau, trái cây quanh năm.
46. Những cư dân dân lưu dân đã góp phần thành đặc tính văn hóa nào ở Đông Nam Bộ thế kỷ
XVII – XIX?
a. Văn hóa đặc tính mở, hòa hợp
b. Văn hóa đặc tính bảo thủ
c. Văn hóa đặc tính hòa hợp
47. Những tố ảnh hưởng đến sự hình thành văn hóa đặc tính mở ở Đông Nam Bộ thế kỷ XVII –
XIX?
a. quá trình hội tụ dân cư làm cho không gian văn hóa Đông Nam Bộ mang đặc tính mở
b. hệ thống kênh rạch và sống suối mang đặc tính mở
48. Đặc tính của văn hóa mở của cư dân Đông Nam Bộ thế kỷ XVII – XIX?
a. làng mở, tính cách người dân hào sảng, phóng khóa;
b. sẵn sàng đón nhận những yếu tố văn hóa từ bên ngoài
c. tất cả đáp án a, b
49. Công chúa của chúa Nguyễn Phúc Nguyên gả cho vua Chay Chetta 2, Chân Lạp?
a. Công chúa Ngọc Vạn
b. Công chúa Ngọc Hân
c. Công chúa Ngọc Nữ
50. Chúa Nguyễn đầu tiên đặt quan hệ ngoại giao và đặt nền móng để đưa lưu dân người Việt
khai phá vùng Đông Nam Bộ?
a. Chúa Nguyễn Phúc Nguyên
b. Nguyễn Phúc Lan
c. Chúa Nguyễn Phúc Chu
d. Chúa Nguyễn Hoàng
51. Chúa Nguyễn nào chính thức đặt các đơn vị hành chính Dinh, Phủ, Huyện, xã, ấp… khai
hoang vùng Đông Nam Bộ thế kỷ XVII – XIX?
a. Chúa Nguyễn Phúc Nguyên
b. Nguyễn Phúc Lan

59
c. Chúa Nguyễn Phúc Chu
d. Chúa Nguyễn Hoàng
52. Chúa Nguyễn nào có công đưa bộ phận người Chăm từ Cao Miên về sinh sống ở Việt Nam?
a. Chúa Nguyễn Phúc Nguyên
b. Nguyễn Phúc Lan
c. Chúa Nguyễn Phúc Chu
d. Chúa Võ – Nguyễn Phúc Khoát
53. Qúa trình khai khẩn và xác lập chủ quyền của các chúa Nguyễn ở vùng đất Nam Bộ được
thực hiện theo phương thức?
a. Kế “tầm ăn dâu”
b. Chiến lược quân sự
c. Chiến lược chính phạt
d. Gả con cháu chúa Nguyễn
54. Tổng binh dẫn nhóm người Hoa vào vùng Biên Hòa – Sài gòn thế kỷ XVII – XIX?
a. Trần Thượng Xuyên
b. Dương Ngạn Địch
c. Mạc Cửu
IX. KINH TẾ - XÃ HỘI ĐÔNG NAM BỘ THỜI PHÁP THUỘC (1862 – 1945)
1. một hình thái sản xuất được của người Việt hình thành ngày càng rõ nét ở Đông Nam Bộ chi
phối ngày càng sâu sắc nên hoạt động nông nghiệp của vùng?
a. kinh tế “miệt vườn”
b. Kinh tế nông nghiệp
c. kinh tế thủ công nghiệp
d. kinh tế thương nghiệp
2. Thời Pháp thuộc (1862 – 1945), chính quyền thực dân Pháp chú ý đến việc đào mới và nạo vét
ở Nam Bộ?
a. kênh, mương
b. hệ thống thủy nông
c. hồ nước ngọt
d. các mương
3. Tại sao lấy mốc năm 1862 Đông Nam Bộ thuộc thời Pháp?

60
a. Năm 1862 triều đình Huế ký hiệp ước Nhâm Tuất nhượng 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ cho
Pháp.
b. Năm 1862 triều đình Huế ký hiệp ước Giáp Tuất nhượng 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ cho Pháp.
c. Năm 1862 Pháp đánh bại Triều Đình Huế và chiếm Nam Kỳ
4. Để triển khai chính sách phát triển nông nghiệp, thực dân Pháp đã cho thành lập?
a. Ra nghị định thành lập Phòng Canh nông Sài Gòn
b. Ra nghị định thành lập Phòng thí nghiệm ngành nông nghiệp Sài Gòn
c. Ra nghị định thành lập Sở Canh nông Sài Gòn
d. Ra nghị định thành lập Trung tâm vườm ươm Sài Gòn
5. Cây công nghiệp được trồng phổ biến nhất ở Đông Nam Bộ thời Pháp thuộc?
a. Cây cao su
b. Cây mía
c. Cây cà phê
d. cây lúa
6. Cây cao su bắt đầu được du nhập vào Việt Nam từ khoảng thời gian nào?
a. Năm 1891
b. năm 1890
c. Năm 1892
d. Năm 1893
7. Thực dân pháp đã cho mở các trường đào tào nghề thủ công nào ở Đông Nam Bộ?
a. Trường Mỹ nghệ Biên Hòa (1907), Trường Mỹ nghệ Thủ Dầu Một (1901)
b. Trường Mỹ nghệ Biên Hòa (1907), Trường Mỹ nghệ Thủ Dầu Một (1901, Trường Nghệ thuật
bản xứ Gia Định, Trường Bá nghệ Mỹ Tho
c. Trường Mỹ nghệ Biên Hòa (1907), Trường Mỹ nghệ Thủ Dầu Một (1901, Trường Nghệ thuật
bản xứ Gia Định
d. Trường Mỹ nghệ Biên Hòa (1907), Trường Mỹ nghệ Thủ Dầu Một (1901, Trường Nghệ thuật
bản xứ Gia Định, Trường Bá nghệ Tây Ninh
8. Trường Mỹ nghệ Biên Hòa (1907) thời Pháp thuộc chủ yếu đào tào nghề thủ công nào?
a. gốm sứ và đúc đồng, điêu khắc, khảm xà cừ
b. gốm sứ và đúc đồng,
c. gốm sứ và đúc đồng, sơn mài

61
d. điêu khắc, khảm xà cừ
9. Trường Mỹ nghệ Thủ Dầu Một (1901) thời Pháp thuộc chủ yếu đào tào nghề thủ công nào?
a. mộc, điêu khắc, khảm xà cừ và đúc đồng, rèn sắt
b. mộc, điêu khắc, khảm xà cừ và đúc đồng, gốm
c. mộc, điêu khắc, khảm xà cừ và đúc đồng, hội họa
d. mộc, điêu khắc, khảm xà cừ và đúc đồng
10. Nghề gốm ở Thủ Dầu Một đã số của cộng đồng cư dân nào?
a. người Hoa
b. người Việt
c. người chăm
d. người Khmer
11. Vùng Chợ Lớn (Cây Mai) ở Sài Gòn của cộng đồng cư dân nào thời Pháp thuộc?
a. người Hoa
b. người Việt
c. người chăm
d. người Khmer
12. Trong thời Pháp thuộc, gốm ở Thủ Dầu Một sản xuất theo loại hình gốm nào?
a. Gốm người Việt
b. Gốm người Hoa
c. Gốm người Khmer
d. Gốm người Pháp
13. Trong thời Pháp thuộc, nghề thủ công nghiệp ở Đông Nam Bộ chủ yếu phục cho ai?
a. Cho tầng lớp thị dân và đô thị
b. Cho tầng lớp thị dân và đô thị, phục vụ cho xuất khẩu của Tư bản Pháp
c. Chủ yếu cho nhu cầu của người dân Đông Nam Bộ
d. Phục vụ cho nhun cầu xuất khẩu kiếm lời của tư bản Pháp
14. Một trong những nguyên nhân chính yếu thúc đẩy sự phát triển của ngành nghề thủ công
nghiệp ở Đông Nam Bộ thời Pháp thuộc?
a. Do đầu tư kỹ nghệ của tư bản Pháp
b. Do đầu tư sản xuất của các nhà tư sản người Việt, Hoa
c. Do nhu cầu của thị trường xuất khẩu sang những quốc gia khác

62
d. Do sự hình thành đô thị và phục vụ việc xây dựng hạ tầng đô thị.
15. Thời Pháp thuộc, ở Sài Gòn hình thành nhiều làng nghề mộc ở
a. Phú Nhuận, Bình Hòa, Gò Vấp,… chủ yếu là hoạt động ở lĩnh vực xây dựng nhà
b. Chợ Lớn chủ yếu là hoạt động ở lĩnh vực xây dựng nhà
c. Củ Chi, Quận 12 chủ yếu là hoạt động ở lĩnh vực xây dựng nhà
d. Chợ Quán, Chợ Lớn chủ yếu là hoạt động ở lĩnh vực xây dựng nhà
16. Nghề xây dựng thời Pháp thuộc ở Đông nam Bộ còn gọi là nghề?
a. Nghề xây
b. Nghề hồ
c. Nghề nề
d. Nghề nhà
17. Các dụng cụ của nghề xây dựng (nghề hồ) ở đông Nam Bộ thời Pháp thuộc?
a. bay, dây chì, thước và thước góc
b. cán, thước và thước góc
c. bay
d. bay, dây chì
18. Nghề xây dựng của người Việt ở Đông nam Bộ thời Pháp thuộc chủ yếu xây dựng?
a. xây dựng chùa chiền lăng mộ.
b. Xây nhà cho Phá
c. Xây nhà ở
d. Xây nhà thờ
19. Nghề nấu thủy tinh ở Đông Nam Bộ thời Pháp của cư dân nào?
a. Việt, Hoa
b. Hoa
c. Việt
d. Cư dân Phù Nam
20. Vùng tập trung sản xuất các đồ thủy tinh ở Đông Nam Bộ thời Pháp thuộc?
a. Vùng Chợ Lớn
b. Vùng Sài Gòn
c. Vùng Thủ Dầu Một
d. Vùng Biên Hòa

63
21. Thời Pháp thuộc, cư dân Đông Nam Bộ thường khai thác vật liệu phục vụ ngành xây dựng ở
đâu?
a. Sài Gòn – Chợ Lớn
b. Biên Hòa
c. Thủ Dầu Một
d. Tây Ninh
22. Ngành Công nghiệp xuất hiện ở Đông Nam Bộ thời kỳ nào?
a. Thời Mỹ
b. Thời Pháp thuộc
c. Thời các chúa Nguyễn và Vương Triều Nguyễn
d. Thời sau năm 1975
23. mặt hàng công nghiệp vật liệu xây dựng ở Đông Nam Bộ chủ yếu?
a. xi măng và gạch
b. xi măng
c. gạch
d. gạch, ngói
24. Ở Đông Nam Bộ, thực dân Pháp đã cho xây dựng các nhà máy gạch ở đâu?
a. ở Sài Gòn và Biên Hòa
b. ở Biên Hòa
c. ở Sài Gòn và Biên Hòa, Thủ Dầu Một
d. ở Sài Gòn và Biên Hòa, Tây Ninh, Thủ Dầu Một
25. Công ty đã tham xây dựng nhiều công trình như cầu Bình Lợi, cầu Nhị Thiên Đường, cảng
Sài Gòn và các nhà kho ở Khánh Hội,…?
a. Công ty xây dựng Levallois – Perret
b. Công ty xây dựng BGI
c. Công ty xây dựng Đông Dương
d. Công ty xây dựng Sài Gòn
26. Nhà máy Ba Son ở Đông Nam Bộ thời Pháp thuộc hoạt động ở lĩnh vực nào
a. Chuyên sữa chữa tàu
b. Chuyên đóng và sửa chữa tàu
c. chuyên đóng và sửa chữa tàu biển

64
d. Chuyên đóng tàu biển mới
27. Tuyến đường sắt xây dựng đầu tiên ở Đông Nam Bộ thời Pháp thuộc?
a. Tuyến Sài Gòn – Lộc Ninh
b. Sài Gòn – Nha Trang
c. Sài Gòn – Mỹ Tho
d. Sài Gòn – Nam Vang (Phompênh)
29. Thời Pháp thuộc ở Đông Nam Bộ có những tuyến đường sắt nào?
a. Sài Gò – Hà Nội; Sài Gòn – Lộc Ninh; Sài Gòn – Mỹ Tho
b. Sài Gò – Hà Nội; Sài Gòn – Lộc Ninh
c. Sài Gòn – Lộc Ninh; Sài Gòn – Mỹ Tho;
d. Sài Gò – Hà Nội; Sài Gòn – Lộc Ninh; Sài Gòn – Mỹ Tho; Sài Gòn – Nam Vang (Phompênh)
30. Thời Pháp thuộc ở Đông Nam Bộ có những loại hình giao thông nào?
a. Đường sắt, đường bộ, đường hàng không, đường thủy
b. Đường sắt, đường bộ, đường thủy
c. Đường biển, Đường sắt, đường bộ
d. Đường sông, Đường sắt, đường bộ
31. Nhà máy mà thực dân Pháp đã cho xây dựng các nhà máy gạch theo kỹ nghệ châu Âu ở đâu?
a. ở Sài Gòn và Biên Hòa
b. ở Biên Hòa
c. ở Sài Gòn và Biên Hòa, Thủ Dầu Một
d. ở Sài Gòn và Biên Hòa, Tây Ninh, Thủ Dầu Một
32. Công nghiệp chế biến của Pháp ở Đông Nam Bộ về cơ bản là ?
a. công nghiệp chế biến nông sản và lâm sản
b. công nghiệp chế biến nông sản
c. Công nghiệp chế biến ngư sản
d. Công nghiệp chế biến muối
33. Trong công nghiệp chế biến nông sản, chiếm vị trí quan trọng nhất và cũng ra đời sớm nhất?
a. Chế biến muối
b. Chế biến thức ăn gia súc
c. ngành xay xát lúa gạo
d. Chế biến thực phẩm

65
34. Nhà máy xay xát đầu tiên được xây dựng ở Đông Nam Bộ thời Pháp thuộc?
a. Chợ Quán năm 1887
b. Chợ Lớn vào năm 1877
c. Chợ Thủ Dầu Một năm 1887
d. Sài Gòn năm 1877
35. Các nhà máy chế biến xay xát chủ yếu của cộng dân thương nhân nào?
a. Đa số các nhà máy nhà đều nằm trong tay người Hoa
b. Đa số các nhà máy nhà đều nằm trong tay người Hoa, Pháp
c. Đa số các nhà máy nhà đều nằm trong tay người Hoa, Việt
d. Đa số các nhà máy nhà đều nằm trong tay người Hoa, Pháp, Việt
36. Nghề mộc ở Đông Nam Bộ thời Pháp thuộc có những chuyển biến nào?
a. Ra đời thợ giỏi
b. Ra đời các trung tâm sản xuất mộc
c. Loại hình mộc phong phú và đa dạng mẫu mã
d. Nghề mộc hình thành xưởng cưa, xưởng mộc nhỏ
36. Thực dân Pháp tham gia nghề mộc thông qua?
a. Chủ yếu các công ty gỗ
b. Chủ yếu thông qua người Hoa
c. Chủ yếu thông qua thu thuế
d. Chủ yếu thông qua tư bản Pháp
37. Các công ty gỗ nào dưới đây được thành lập dưới thời Pháp thuộc ở Đông Nam Bộ?
a. Công ty Công nghiệp và Rừng Biên Hòa,
b. Công ty gỗ Đông Dương,
c. Công ty công nghiệp Gỗ và sợi phíp,
d. Tất cả các phương án trên
38. Ngành công nghiệp nhẹ lớn nhất của Pháp ở Đông Nam Bộ?
a. Thuốc lá
d. Bia và rượu
c. dệt
d. Hóa chất
39. Nhà máy chế và công ty hoạt động ở lĩnh vực bông sợi ở Đông Nam Bộ thời Pháp thuộc?

66
a. Công ty Sợi Bông Sài Gòn
b. Công ty Sợ Bông Chợ Lơn
c. Công ty Sợi Bông Biên Hòa
d. Công ty Sợi Bông Thủ Dầu Một
40. Các hãng thuốc lá nổi tiếng thời Pháp ở Đông Nam Bộ?
A. Mic, Cotab, Bastos, Mitac
b. Mic, Cotab, Bastos, Mitac, Dunhill
c. Mic, Cotab, Bastos, Mitac, Con Mèo
d. Mic, Cotab, Bastos, Mitac, 555, con ngựa, Vitab
41. các ngành công ngiệp nhẹ thời pháp ở Đông Nam Bộ
a. dệt, thuộc lá, bia và rượu
b. Công nghiệp chế biến mía đường,
c. Công nghiệp hóa chất
d. tất cả phương án trên
42. Các ngành công nghiệp thời pháp thuộc của tư bản pháp và ngoại quốc ở Đông Nam Bộ
a.Công nghiệp xây dựng và phục vụ giao thông
b. công nghiệp nhẹ
c. công nghiệp chế biến
d. tất cả phương án trên
43. Nhà máy đường Hiệp Hòa ở Đông Nam Bộ ra đời vào thời kỳ nào?
a. Pháp thuộc
b. Thời Mỹ - Việt Nam cộng hòa
c. Thời vương Triều Nguyễn
d. Thời bao cấp
44. BGI là viết tắt của Brasseries Glacières d’Indochine thời Pháp thuộc ở Đông Nam Bộ chỉ sản
xuất ngành gì?
a. Thuốc lá
b. Thuốc phiện
c. Hãng bia và nước đá Đông Dương
d. Hóa chất
45. Hãng bia Victor Larue nổi tiếng được thành lập vào năm nào ở Đông Nan bộ?

67
a. thành lập tại Sài Gòn vào 1875 bởi một sĩ quan hàng hải đã giải ngũ tên Victor Larue
b. thành lập tại Sài Gòn vào 1675 bởi một sĩ quan hàng hải đã giải ngũ tên Victor Larue
c. thành lập tại Sài Gòn vào 1975 bởi một sĩ quan hàng hải đã giải ngũ tên Victor Larue
d. thành lập tại Sài Gòn vào 1857 bởi một sĩ quan hàng hải đã giải ngũ tên Victor Larue
46. Công nghiệp hóa chất là một trong các ngành được người Pháp chú ý phát triển thông qua
công ty nào?
a. Công ty Hóa chất Oxygene và Acetylene thành lập năm 1909
b. Công ty hóa chất Đông Dương
c. Công ty hóa chất bản xứ
d. Công ty Hóa chất Oxygene
47. Những nhà công nghiệp người Việt Nam ở Đông Nam Bộ thời Pháp thuộc phần lớn chỉ hoạt
động trong?
a. công nghiệp chế biến
b. công nghiệp nặng
c, Công nghiệp khai khoáng
d. công nghiệp nhẹ
48. Hãng xà bông Việt Nam ở Đông Nam Bộ được ra đời trong thời kỳ nào?
a. Thời pháp thuộc
b. Thời Việt Nam cộng hòa
c. Thời bao cấp
d. Thời sau năm 1990
49. thương hiệu xà bông việt nam nhà tư sản người Viêt Nam nào?
a. tư sản Trương Văn Bền
b. Tư sản Trương Văn Bưởi
c. tư sản Bùi Quang Chiêu
d. tư sản Trịnh Văn Bô
50. Sản phẩm nào đại diện cho Nam kỳ triển lãm các sản phẩm nông nghiệp và công nghiệp sản
xuất ở Nam kỳ năm 1920?
a. hãng xà bông Việt Nam
b. Hãng thuốc lá
c. Muối

68
d. Đường cát trắng Biên Hòa
51. Công ty dệt của nhà tư sản người Việt nổi tiếng thời Pháp thuộc ở Đông Nam Bộ?
a. tư sản Trương Văn Bền
b. Tư sản Trương Văn Bưởi
c. tư sản Bùi Quang Chiêu
d. tư sản Lê Phát Vĩnh
52. Công ty giấy của nhà tư sản người Việt nổi tiếng thời Pháp thuộc ở Đông Nam Bộ?
a. tư sản Trương Văn Bền
b. Tư sản Trương Văn Bưởi
c. tư sản Bùi Quang Chiêu
d. Tư sản Lê Văn Trung
53. Nghề in cũng sớm xuất hiện tại Nam Kỳ với nhà in đầu tiên của ai?
a. Tư bản Pháp
b. Tư bản Hoa
c. Tư bản Việt
c. Tư bản người Ấn
54. Nơi xuất hiện nghề in đầu tiên ở Việt Nam thời pháp thuộc?
a. Sài Gòn-Chợ Lớn
b. Sài Gòn
c. Chợ Lớn
d. Thủ Dầu Một
55. Nhà in của người Việt ra đời thời Pháp thuộc?
a. Xưa - Nay (1926), nhà in Nguyễn Văn Của (1923), nhà in Nguyễn Văn Việt
b. Xưa - Kia (1926), nhà in Nguyễn Văn Của (1923), nhà in Nguyễn Văn Việt
c. Xưa - Nay (1926), nhà in Nguyễn Văn Của.
d. Xưa (1926), nhà in Nguyễn Văn Của (1923), nhà in Nguyễn Văn Việt
56. Cảng Sài Gòn có tên gọi từ lúc nào?
a. Thời Pháp thuộc vào tháng 02/1860
b. Thời các chúa Nguyễn
c. Thời Vương triều Nguyễn
d. Thời Việt Nam cộng hòa

69
57. ô tô du nhập vào Đông Nam Bộ thời kỳ nào?
a. chiếc ôtô đầu tiên chạy ở Sài Gòn vào những năm cuối của thế kỷ XIX
b. chiếc ôtô đầu tiên chạy ở Sài Gòn vào những năm cuối của thế kỷ XX
c. chiếc ôtô đầu tiên chạy ở Sài Gòn thời Mỹ - VNCH
d. chiếc ôtô đầu tiên chạy ở Sài Gòn vào những năm đầu thế kỷ XIX
58. Chiếc máy bay đầu tiên xuất hiện ở Việt Nam vào năm nào?
a. 1910
b. 1911
c. 1912
d. 1913
59. Chuyến bay đầu tiên năm 1910 được người Pháp bay từ đâu?
a. chuyến bay từ Sài Gòn đi Gò Công của người Pháp
b. chuyến bay từ Sài Gòn đi Lộc Ninh của người Pháp
c. chuyến bay từ Sài Gòn đi Tây Ninh của người Pháp
d. chuyến bay từ Sài Gòn đi Hà Nội của người Pháp
60. Cho đến trước năm 1928, máy bay sử dụng ở Việt Nam chủ yếu phục cho?
a. phục vụ cho quân đội.
b. phục vụ cho tư bản Pháp
c. phục vụ cho dân sự
d. Phục vụ xuất khẩu
61. Từ năm 1928, Công ty Air Asie mới bắt đầu kinh doanh vận tải thư từ và hành khách từ đâu?
a. Từ Pháp sang
b. Từ Trung Quốc
b. Từ Hồng Kông
c. từ Mỹ
62. Sân bay đầu tiên được xây dựng ở Đông Nam Bộ?
a. năm 1914 là Sân bay Tân Sơn Nhất phục vụ chủ yếu cho mục đích quân sự.
b. năm 1915 là Sân bay Tân Sơn Nhất phục vụ chủ yếu cho mục đích quân sự
c. năm 1916 là Sân bay Tân Sơn Nhất phục vụ chủ yếu cho mục đích quân sự
d. năm 1917 là Sân bay Tân Sơn Nhất phục vụ chủ yếu cho mục đích quân sự
63. Nhà máy phát điện điện đầu tiên ở Đông Nam Bộ thành lập vào thời gian nào?

70
a. ở Chợ Lớn, thành lập năm 1881 bởi chính quyền thực dân Pháp
b. ở Biên Hòa, thành lập năm 1882 bởi chính quyền thực dân Pháp
c. ở Thủ Dầu Một, thành lập năm 1883 bởi chính quyền thực dân Pháp
d. ở Sài Gòn, thành lập năm 1880 bởi chính quyền thực dân Pháp
64. Việc tạo ra điện ở Nam kỳ thời Pháp thuộc chủ yếu từ?
a. Dầu diesel
b. từ than
c. từ thủy điện
d. từ điện hạt nhân
65. Biểu tượng thương mại của Sài Gòn thời Pháp thuộc?
a. Chợ Lớn
b. Chợ Bến Nghé
c. Chợ Bến Thành
d. Chợ Gò Vấp
66. Nam Trung khách sạn xuất hiện ở Đông nam kỳ năm 1907 thuộc thành phố nào?
a. Sài Gòn
b. Chợ Lớn
c. Biên Hòa
d. Thủ Dầu Một
67. Nông dân bị phá sản bán hết ruộng đất ở Đông nam kỳ thời Pháp thuộc ra đô thị làm những
nghề nào?
a. cắt tóc, kéo xe hoặc làm bồi bếp, con sen, ở vú
68. Nông dân bị phá sản bán hết ruộng đất ở Đông nam kỳ thời Pháp thuộc làm những nghề gì?
a. ở lại nông thôn làm tá điền cho địa chủ, một số bỏ đi làm phu cho các đồn điền Pháp
b. ra thành thị kiếm ăn bằng những nghề phụ như cắt tóc, kéo xe hoặc làm bồi bếp, con sen, ở vú;
b. một số rất nhiều làm công ở các nhà máy. hầm mỏ của tư bản Pháp và Việt Nam
d. tất cả phương án trên
69. Các đô thị lớn ở Đông Nam Bộ thời Pháp thuộc phải kể đến?
a. Sài Gòn
b. Chợ Lớn
c. Biên Hòa

71
d. Thủ Dầu Một
e. Tất cả phương án trên
70. Lối sống đô thị của cư dân Đông Nam Bộ được hình thành chủ yếu trong thời kỳ nào?
a. Thời Pháp thuộc
b. Thời Vương triều Nguyễn
c. Thời Mỹ - Việt Nam cộng hòa
d. Sau năm 1975
71. Lối sống đô thị của cư dân Đông Nam Bộ thời Pháp thuộc được hình thành chủ yếu ở tỉnh,
thành phố nào?
a. Sài Gòn – Chợ Lớn
b. Sài Gòn
c. Chợ Lớn
d. Thủ Dầu Một
72. Tại sao chính quyền thực dân ở Đông Dương đã ưu đãi thương nhân Hoa kiều ở Đông Nam
Bộ?
a. bảo vệ quyền lợi của tư bản Pháp và thực hiện chính sách độc quyền thương mại
b. Lợi dụng thế mạnh buôn bán của người Hoa
c. Ngườ Hoa có đủ sức lấn và chi phối hoạt động buôn bán của người Việt
d. Người Pháp sợ sức mạnh của thương nhân người Hoa.
73. Văn minh Pháp du nhập vào Đông Nam Kỳ qua các phương thức nào?
a. theo con đường áp đặt bộ máy cai trị thực dân;
b. Chính sách khai thác thuộc địa (những chính sách chính trị, kinh tế, giáo dục, tư pháp...)
c. Con đường truyền bá văn hóa của các nhà yêu nước Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
d. phương án a, b
74. Các giai cấp, giai tầng xã hội ở Đông Nam Bộ thời Pháp thuộc?
a. Gai cấp nông dân, thợ thủ công, công nhân, tư sản, tầng lớp tiểu tư sản, phú nông, địa chủ
b. Gai cấp nông dân, thợ thủ công, công nhân, tư sản, tầng lớp tiểu tư sản
c. Gai cấp nông dân, thợ thủ công, công nhân, tư sản, tầng lớp tiểu tư sản, phú nông
d. Gai cấp nông dân, công nhân, tư sản, tầng lớp tiểu tư sản, phú nông, địa chủ
75. Liên bang Đông Dương thành lập năm 1887 thời Pháp thuộc là?

72
a. là thể chế chính của thực dân Pháp chia Đông Dương thành 5 xứ: Nam Kỳ, Bắc Kỳ, Trung kỳ,
Lào, Campuchia
b. là thể chế chính của thực dân Pháp chia Đông Dương thành 3 xứ: Nam Kỳ, Bắc Kỳ, Trung kỳ
c. là thể chế chính của thực dân Pháp chia Đông Dương thành 3 xứ: Việt Nam, Lào, Campuchia
d. là thể chế chính của thực dân Pháp chia Đông Dương thành 5 xứ: Nam Kỳ, Bắc Kỳ, Trung kỳ,
Lào, Cao Miên
76. Theo thể chế chính của thực dân Pháp chia Đông Dương thì xứ Nam Kỳ là?
a. Xứ thuộc địa
b. xứ bảo hộ
c. xứ nửa thuộc địa, nửa bảo hộ
d. Lãnh địa Thuê
X. Kinh tế - xã hội Đông Nam Bộ từ từ 1945 đến 1975

1. Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, nhiệm vụ quan trong của Chính phủ CM lâm thời trong
lĩnh lực nông nghiệp là?
a. Chia lại ruộng đất cho nông dân
b. giải quyết vấn đề đê điều thủy lợi, phân bón, thâm canh, giống mới,…
c. cứu đói
d. mở rộng diện tích đất canh tác
2. Để giảm bớt bóc lột đối với người lao động nông nghiệp, Nhà nước đã ra văn bản về việc giảm
địa tô?
a. Thông tư số 55VP về việc “Giảm ¼ mức địa tô đối với tá điền và các người cấy rẽ, cấy thuê”
ngày 13/11/1945
b. Thông tư số 55VP về việc “Giảm ¼ mức địa tô đối với tá điền và các người cấy rẽ, cấy thuê”
ngày 13/11/1944
c. Thông tư số 55VP về việc “Giảm ¼ mức địa tô đối với tá điền và các người cấy rẽ, cấy thuê”
ngày 13/11/1946
d. Thông tư số 55VP về việc “Giảm ¼ mức địa tô đối với tá điền và các người cấy rẽ, cấy thuê”
ngày 13/11/1947
3. Cuối năm 1949, miền Đông Nam bộ được mùa, số lúa thu được ở vùng tự do tăng gấp 20 lần
so với mùa năm 1948?

73
a. đúng
b. sai
4. Để điều hòa ruộng đất, ngày 01/7/1949, Nhà nước ban hành sắc lệnh về việc tạm cấp ruộng
đất của Việt gian và thực dân Pháp cho nông dân, bộ đội, du kích và tá điền đã từng lĩnh canh
trên mảnh đất đó, mức tạm cấp ở Nam Bộ?
a. 1 ha/người.
b. 2 ha/người.
c. 3 ha/người.
d. 0,5 ha/người.
5. Trong giai đoạn 1945 - 1954, diễn ra tình trạng thực dân Pháp lấn đất, giành dân với chính
quyền cách mạng, chúng lập vành đại trắng ở nhiều nơi đã để lại hậu quả trong kinh tế nông
nghiệp?
a. khiến ruộng đất bị bỏ hoang nhiều
b. diện tích trồng trọt bị thu hẹp lại
c. Nhiều cơ sở sản xuất nông nghiệp (“nông trường sanh sản”) bị hư hại, tổn thất do địch bắn phá
hoặc phải di chuyển xây dựng lại nhiều lần.
d. tất cả phương án trên
6. Trong lịch sử ở Đông Nam Bộ, cơn bão nào đã gây ra nhà cửa, kho tàng, hoa màu, gia súc bị
cuốn trôi; hoạt động sản xuất bị đình trệ; hậu quả trực tiếp và nghiêm trọng nhất của bão lụt là
nạn đói, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống kinh tế – xã hội của nhân dân.
a. Cơn bão 10/1952
b. Cơn bão 10/1954
c. Cơn bão 10/1953
da. Cơn bão 10/1955
7. hoạt động sản xuất nông nghiệp được thúc đẩy và mang lại những kết quả đáng ghi nhận ở
Đông Nam Bộ từ 1945 - 1954?
a. Nông dân còn được cấp nông cụ (từ các xưởng rèn của binh công xưởng), bán rẻ giống và
được bộ đội bảo vệ trong quá trình làm thu hoạch.
b. Nông dân được cấp ruộng đất
c. Nông dân được cấp ruộng đất và giàu lên
d. Diện tích ruộng đất được mở rộng

74
8. Ở lĩnh vực công nghiệp, chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa đã thực hiện chính sách nào
dưới đây?
a. Nhà nước Việt Nam đã ban hành sắc lệnh hủy bỏ những đạo luật và nghị định của Toàn quyền
Pháp giữ độc quyền tìm kiếm và khai thác mỏ ở các khu vực trên đất Việt Nam.
b. Nhà nước Việt Nam đã ban hành sắc lệnh tịch thu các nhà máy công nghiệp nặng của Thực
dân Pháp.
c. Nhà nước Việt Nam đã ban hành sắc lệnh tịch thu các nhà máy công nghiệp chế biến của Thực
dân Pháp.
d. Nhà nước Việt Nam đã ban hành sắc lệnh tịch thu các nhà máy công nghiệp nhẹ của Thực dân
Pháp.
9. Trong giai đoạn 1945 - 1954, Nhà nước Việt Nam tập trung cho mấy lĩnh vực quan trọng công
nghiệp nào dưới đây?
a. công nghiệp quốc phòng
b. sản xuất vũ khí
c. đạn dược cho chiến tranh
d. tất cả phương án trên đầu đúng
10. Công binh xưởng ở chiến khu Đ nằm ở vùng nào Việt Nam?
a. Tây Nam Bộ
b. Đông Nam Bộ
c. Nam Bộ
d. Tây Nguyên và Nam Bộ
11. Các binh công xưởng ở chiến khu Đ thời kỳ 1945 – 1954 chủ yếu sản xuất những sản phẩm
nào?
a. sản xuất các đạn dược, vũ khí như rờ-sạc (recharge) đạn súng trường, trung liên, lựu đạn, mìn,
thủ pháo,...
b. sản xuất thuốc nổ
c. sản xuất nông cụ phục vụ nông nghiệp
d. sản xuất thuốc y tế phục vụ đánh Pháp
12. Chiến khu Đ thành lập đầu tiên ở đâu vùng Đông Nam Bộ?
a. thành lập vào tháng 2 năm 1946, Bình Dương
b. thành lập vào tháng 2 năm 1946, Bình Dương, Đồng Nai

75
c. thành lập vào tháng 2 năm 1946, Bình Dương, Bình Phước
d. thành lập vào tháng 2 năm 1946, Bình Dương, Tây Ninh
13. Trong thời kỳ 1945 - 1954, các ngành nghề thủ công nghiệp ở vùng Đông nam Bộ chủ yếu
được sản xuất ở đâu?
a. Trung tâm thành phố Sài Gòn – Chợ Lớn, Biên Hòa, Thủ Dầu Một
b. Chủ yếu các tỉnh nằm xa trung tâm đô thị Gòn – Chợ Lớn như Thủ Dầu Một, Bà Rịa – Vũng
Tàu và một số vùng ở Biên Hòa.
c. Trung tâm thành phố Sài Gòn – Chợ Lớn
d. Trung tâm Biên Hòa, Thủ Dầu Một
14. Trong thời kỳ 1945 – 1954, tình hình nội thương ở Đông Nam Bộ như thế nào?
a. buôn bán tập trung ở một số vùng gần khu căn cứ; chợ lẻ tẻ; một vài cửa hàng ở vùng xa trung
tâm đô thị.
b. buôn bán phát triển rộng khắp toàn vùng
c. buôn bán sầm uất và hình thành các trung tâm chợ mới
d. buôn bán ngưng trợ
15. Thời kỳ 1955 – 1975, trong vùng do cách mạng kiểm soát, Chủ trương của chính quyền cách
mạng trong kinh tế ở Đông Nam Bộ là?
a. đẩy mạnh sản xuất, xây dựng kinh tế dân chủ nhân dân, phát triển văn hóa xã hội ở các vùng
giải phóng
b. đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH
c. đẩy nhanh phát triển nông nghiệp tự cung, tự cấp
d. đẩy mạnh phát triển tiểu thủ công nghiệp
16. Trong vùng do cách mạng kiểm soát 1954 - 1975, Chủ trương của chính quyền cách mạng ở
nông nghiệp Đông Nam Bộ là Đảng và Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam đã tổ
chức các hình thức?
a. vần công, đổi công, hợp tác lao động tương trợ để nông dân có thể giúp đỡ lẫn nhau, nâng cao
đời sống,...
b. vấn công
c. đổi công
d. phát triển hợp tác xã
17. Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam trong thời kỳ 1955 - 1975 là gì?

76
a. một tổ chức liên minh quân sự và chính trị, dân tộc chủ nghĩa cánh tả
b. hoạt động chống chính quyền Việt Nam Cộng hòa và sự can thiệp của Hoa Kỳ tại Việt Nam
trong thời kỳ chiến tranh Việt Nam.
c. Tổ chức của Đảng cộng sản Việt Nam
d. câu a, b đúng
18. Ở miền nam, từ năm 1955, chính quyền Ngô Đình Diệm và Mỹ đã thực hiện chính sách gì?
a. Mỹ và chính quyền Ngô Đình Diệm chống phá Hiệp nghị, chống tổ chức tổng tuyển cử để
thống nhất đất nước.
b. Đặt miền Nam trong tình trạng chiến tranh, thẳng tay tiến hành các chiến dịch đàn áp, khủng
bố những người kháng chiến, những người yêu nước và mọi lực lượng đối lập.
c. âm mưu xây dựng chế độ thống trị bằng bạo lực và máy chém, biến miền Nam
Việt Nam thành một xã hội phụ thuộc Mỹ, chia cắt lâu dài nước Việt Nam.
d. tất cả phương án trên
19. Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam được thành lập thời gian nào và ở đâu?
a. Ngày 20-12-1960, tại vùng giải phóng ở xã Tân Lập, huyện Châu Thành (nay là huyện Tân
Biên), tỉnh Tây Ninh
b. Ngày 20-12-1960, tại vùng giải phóng ở xã Tân Lập, huyện Châu Thành (nay là huyện Tân
Biên), tỉnh Bình Phước
c. Ngày 20-12-1960, tại vùng giải phóng ở xã Tân Lập, huyện Châu Thành (nay là huyện Tân
Biên), tỉnh Đồng Nai
d. Ngày 20-12-1960, tại vùng giải phóng ở xã Tân Lập, huyện Châu Thành (nay là huyện Tân
Biên), tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
20. Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam được thành lập bao gồm đại biểu?
a. các tầng lớp nhân dân, các dân tộc, các tôn giáo
b. các nhân sĩ yêu nước ở miền Nam
c. không phân biệt xu hướng chính trị
d. tất cả phương án trên
21. Trong vùng do cách mạng kiểm soát giai đoạn 1955 - 1975, thủ công nghiệp ở Đông Nam Bộ
chủ yếu?
a. Các nghề thủ công nghiệp chủ yếu phục vụ nu cầu sản xuất, đời sống va chiến đấu.
b. Phục vụ chiến đấu

77
c. Phục vụ sản xuất
d. Phục vụ nhu cầu cuộc sống
22. Trong vùng do cách mạng kiểm soát giai đoạn 1955 – 1975, chính quyền cách mạng đã phát
triển các ngành công nghiệp?
a. thành lập các cơ sở sửa chữa máy móc như máy in, máy phát thanh, máy chữ phục vụ sản xuất
và chiến đấu.
b. Các nhà máy, xí nghiệp khác như các xí nghiệp sản xuất xà phòng, xí nghiệp sản xuất thuốc
tiêm, thuốc uống, xí nghiệp may đã được tổ chức, xây dựng, cung cấp kịp thời các nhu yếu phẩm
cho nhân dân vùng giải phóng.
c. cơ sở sản xuất, sửa chữa vũ khí, đạn dược, thuốc men, giấy viết, vải vóc, nông cụ đã được
thành lập.
d. tất cả phương án trên
23. Trong giai đoạn 1955-1963, chính quyền Việt Nam Công hòa thực hiện chính sách tư hữu
hóa ruộng đất cho các tá điền qua công cuộc cải cách nào?
a. Cải cách Điền địa của chính quyền Ngô Đình Diệm
b. Cải cách Điền địa của chính quyền Nguyễn Văn Thiệu
c. Cải cách ruộng đất chính quyền Ngô Đình Diệm
d. Cải cách ruộng đất chính quyền Nguyễn Văn Thiệu
24. Trong giai đoạn 1963-1975, chính quyền Sài Gòn đã thực hiện luật gì trong lĩnh vực nông
nghiệp?
a. Luật “Người cày có ruộng”
b. Luật “Người Việt có ruộng”
c. Luật “Người Nam có ruộng”
d. Luật “Người cày sở hữu ruộng”
25. Luật “Người cày có ruộng” ban hành vào năm 1969 do ai thực hiện trong vùng chính quyền
Sài Gòn kiểm soát ở Đông Nam Bộ?
a. Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu
b. Tổng thống Ngô Đình Diệm
c. Thủ tướng Trần Thiện Khiêm
d. Tổng thống Trần Văn Hương
26. Nền đệ nhất của chính quyền Việt Nam cộng hòa tại miền Nam do ai đứng đầu?

78
a. Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu, tồn tại từ 1967 – 1975
b. Tổng thống Trần Văn Hương, tồn tại năm 1975
c. Chính quyền của Tướng Nguyễn Khánh
d. Tổng thống Ngô Đình Diệm, tồn tài từ 1955 – 1963
27. Nền đệ nhị của chính quyền Việt Nam cộng hòa tại miền Nam do ai đứng đầu?
a. Tổng thống Ngô Đình Diệm, tồn tài từ 1955 – 1963
b. Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu, tồn tại từ 1967 – 1975
c. Tổng thống Trần Văn Hương, tồn tại năm 1975
d. Chính quyền của Tướng Dương Văn Minh, 1963 – 1967
28. Nội dung của Luật “Người cày có ruộng” của chính quyền Sài Gòn ban hành vào năm 1969?
a. cấp miễn phí 1,5 triệu hecta ruộng lúa cho 80 vạn hộ nông dân, đồng thời cấp giấy chứng nhận
sở hữu ruộng đất cho nông dân. Người nhận đất theo quy định chương trình Người cày có ruộng
thì không được sang nhượng hay bán lại thửa đất đó trong vòng 15 năm.
b. Điền chủ trực canh chỉ được giữ tối đa 15 ha ở Nam Phần hay 5 ha ở Trung Phần
c. Luật quy định ruộng đất không trực canh (không do địa chủ canh tác) đương nhiên bị truất hữu
và phải được bồi thường thỏa đáng theo thời giá. Chính phủ sẽ phát hành công khố phiếu để chi
trả những khoản này. Chủ đất được bồi thường 20% bằng hiện kim và 80% bằng công khố phiếu
trả 10% lãi trong tám năm. Giá trị của đất ruộng quy định là 2,5 lần giá năng suất thóc từ khoảnh
đất
d. tất cả phương án trên
29. Luật “Người cày có ruộng” của chính quyền Sài Gòn ban hành vào năm 1969 đã giúp cho
nông dân?
a. sở hữu nhỏ về ruộng đất của những người tiểu nông là phổ biến
b. sở hữu lớn về ruộng đất của những người tiểu nông là phổ biến
c. sở hữu lớn về ruộng đất của những người trung nông là phổ biến
d. sở hữu lớn về ruộng đất của những người địa chủ là phổ biến
30. giống lúa mới IR-8 (lúa Thần nông) được du nhập vào Đông nam Bộ thời kỳ nào?
a. Thời Pháp thuộc
b. Thời chính quyền Việt Nam cộng hòa
c. Thời bao cấp
d. thời sau năm 1991

79
31. chính quyền Việt Nam Cộng hòa cũng thành lập một Các ngân hàng nào để phát triển nông
nghiệp?
a. Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp (Agricultural Development Bank of Vietnam – ADBV),
Ngân hàng Nông thôn.
b. Ngân hàng Thương tín
c. Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
d. tất cả phương án trên
32. Những thương hiệu Sữa Ông Thọ, Sữa Foremost, Sữa bột SMA, Kem đánh răng Hynos, Xà
bông Cô Ba, Dầu gió Nhị Thiên Đường, Cà Ri Ông Chà Và, Pin Con Ó, Sơn Nam Á, Giấy Đồng
Nai, Bia Con Cọp, Bông gòn Bạch Tuyết, Giày Bata, Bia Larue 333, Phân bón Đầu trâu, Xe hơi
Ladalat,…
a. Các thương hiệu ngành công nghiệp ở chính quyền Sài Gòn ở Đông Nam Bộ
b. Các thương hiệu ngành công nghiệp thời Việt Nam cộng hòa của Chinh quyền Sài Gòn ở
Đông Nam Bộ
c. Các thương hiệu ngành công nghiệp thời Pháp thuộc ở Đông Nam Bộ
d. Các thương hiệu ngành công nghiệp ở Đông Nam Bộ hiện nay.
33. Chính quyền Sài Gòn đã thành lập các khu kỹ nghệ ở Đông Nam Bộ?
a. Thủ Đức, Bình Dương, Long Bình, Biên Hòa
b. Biên Hòa
c. Bình Dương
d. Long Bình
34. Khu kỹ nghệ đầu tiên của chính quyền Sài Gòn thành lập ở Đông Nam Bộ?
a. Thủ Đức
b. Biên Hòa
c. Bình Dương
d. Long Bình
35. Nhà máy thủy điện Đa Nhim được thành lập vào năm nào?
a. 1961 – 1964, tại Lâm Đồng
b. Năm 1986, tỉnh Lâm Đồng
c. Năm 1990, tỉnh Lâm Đồng
d. Năm 2001, tỉnh Lâm Đồng

80
36. Nhà máy dệt Vimytex (công ty Dệt Thắng Lợi) được thành lập ở đâu, năm nào?
a. năm 1958, do người Hoa, Lý Long Thân tại Sài Gòn
b. năm 1958, do người Hoa, Lý Long Thân tại Bình Dương
c. năm 1958, do người Hoa, Lý Long Thân tại Đồng Nai
d. năm 1958, do người Hoa, Lý Long Thân tại Tây Ninh
37. Những thương hiệu xe máy Nhật Honda, Yamaha, Suzuki,…du nhập vào Đông Nam Bộ vào
khoảng thời gian nào?
a. Khoảng cuối thập niên 1970
b. Khoảng đầu thập niên 1970
c. Khoảng cuối thập niên 1980
d. Khoảng đầu thập niên 1980
38. Người nông dân ở Đông nam bộ thời kỳ chính quyền Nguyễn Văn Thiệu được tiếp cận
những vấn đề gì?
a. Nông dân được vay nhẹ lãi để đầu tư trang bị máy cày.
b. được hướng dẫn sử dụng phân bón hóa học, cải tiến giống lúa, trồng lúa Thần Nông,
c. mở trang trại nuôi gia súc, tăng gia sản xuất.
d. tất cả phương án trên
39. Khu vực Đông Nam Bộ thời chính quyền Việt Nam cộng hòa đã nhập khẩu ngày càng nhiều
máy móc nông nghiệp, chủ yếu là máy kéo lớn, máy cày tay, máy bơm nước từ những nguyên
nhân nào?
a. do nguồn việc trợ dồi dào từ Mỹ và các nước đồng minh
b. do chính sách phát triển nông nghiệp của tổng thống Nguyễn Văn Thiệu
c. do hỗ trợ của các quốc gia đồng minh Mỹ
d. do hỗ trợ của ngân hàng Thế giới
40. Quá trình cơ giới hóa ở miền Nam Việt Nam trong những năm 1965-1975 góp phần tạo ra sự
chuyển biến lớn trong kinh tế nông nghiệp?
a. đã làm cho nông dân miền Nam thay đổi quan niệm và cách thực hành sản xuất
b. đã làm cho nông dân miền Nam giàu
c. đã làm cho nông dân miền Nam sở hữu từ 3 ha trở lên
d. đã làm cho nông thôn miền Nam thay đổi

81
41. Nam Kỳ Quốc là chính thể tự trị trong khuôn khổ thuộc Liên Bang Đông Dương tồn tại thời
gian nào ở Nam bộ?
a. Từ 1946 – 1948
b. Từ 1945 – 1948
c. Từ 1945 – 1949
d. Từ 1945 – 1947
42. Vùng Đông Nam Bộ thuộc bộ phận có tên trong Chính phủ Quốc gia Việt Nam của thực dân
Pháp 1948 – 1955?
a. Nam Phần
b. Tây Nam phần
c. Đông Nam phần
d. Trung Nam phần
43. Những vùng bị thực dân Pháp chiếm đóng ở Đông Nam Bộ thời kỳ 1945 – 1954?
a. quân Pháp chỉ chiếm đóng, kiểm soát được các đô thị, thị xã, thị trấn, phố chợ
b. hai thành phố Sài Gòn, Chợ Lớn
c. các tỉnh lỵ, quận lỵ của các tỉnh Biên Hòa, Thủ Dầu Một, Tân An, Tây Ninh, Bà Rịa
d. tất cả các phương án trên
44. Các làng nông thôn, nhất là các vùng rừng núi vẫn là vùng tự do ở Đông Nam Bộ thời kỳ
1945 – 1954 do lực lượng nào kiểm soát?
a. Thực dân Pháp
b. Việt Minh
c. Thực dân Anh
d. Người Hoa
45. Chính quyền cách mạng đầu tiên Ở Đông Nam Bộ sau gần 100 năm nô lệ cho Thực dân Pháp
có tên là gì?
a. Ủy ban Kháng chiến, quân đội kiêm hành chánh các cấp
b. Ủy ban Kháng chiến kiêm hành chánh các cấp
c. Ủy ban cách mạng lâm thời
d. Ủy ban quân đội quốc dân miền Nam
46. Đặc điểm của xã hội Đông Nam Bộ giai đoạn 1955-1975 là?
a. Điển hình của chế độ thuộc địa kiểu mới

82
b. Tiêu điểm của xã hội thời chiến tranh hiện đại
c. Nơi hội tụ của chủ nghĩa yêu nước và anh hùng cách mạng
d. Tất cả phương án trên
47. Thủ đô của chính quyền Việt Nam cộng hòa đặt tại vùng nào từ 1955 – 1975?
a. Đông Nam Kỳ
b. Đông Nam Bộ
c. tây Nam kỳ
d. Tây Nam bộ
48. Tỉnh nào ở Đông Nam Bộ không tiến hành cuộc bầu cử đầu tiên của nước Việt Nam độc lập
vào ngày 23/12/1945?
a. Thủ Dầu Một
b. Bình Dương
c. Tây Ninh
d. Đồng Nai
49. Tỉnh Thủ Biên (Thủ Dầu Một-Biên Hòa) ở Đông Nam Bộ ra đời trong khoảng thời gian nào?
a. Ra đời trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp 1945 – 1954
b. Ra đời trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp 1858 – 1954
c. Ra đời trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp 1862 – 1954
d. Ra đời trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp 1930 – 1954
50. Những tỉnh Gia Ninh (Gia Định-Tây Ninh), Bà Chợ (Bà Rịa-Chợ Lớn)…. ở Đông Nam Bộ
ra đời trong khoảng thời gian nào?
a. Ra đời trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp 1945 – 1954
b. Ra đời trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp 1858 – 1954
c. Ra đời trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp 1862 – 1954
d. Ra đời trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp 1930 – 1954
51. Tỉnh Thủ Biên (Thủ Dầu Một-Biên Hòa), tỉnh Gia Ninh (Gia Định-Tây Ninh), Bà Chợ (Bà
Rịa-Chợ Lớn)….ở ở Đông Nam Bộ có đặc điểm?
a. do chính quyền Việt Minh thành lập và hoàn toàn tự do
b, do chính quyền Hồ Chí Minh thành lập
c. do chính quyền Trần Trọng Kim thành lập
d, do Trần Văn Giàu lãnh đạo

83
52. Căn cứ chiến khu D (Biên Hòa), Căn cứ Thuận An Hòa (Thủ Dầu Một), cứ cách mạng Rừng
Sát, Vườn Thơm, An Phú Đông, Hóc Môn (Sài Gòn-Gia Định), Căn cứ Đông Thành (Tân An-
Chợ Lớn), Căn cứu cách mạng Long Mỹ-Minh Đạm (Bà Rịa), Căn cứ cách mạng Trà Vông-
Dương Minh Châu (Tây Ninh)… ra đời trong thời kỳ nào?
a. Kháng chiến chống thực dân Pháp từ 1945 – 1954
b. Chống chính quyền Việt Nam cộng hòa
c. Chống chính quyền Nguyễn Văn Thiệu
d. Chống chính quyền Ngô Đình Diệm
53. xã hội Đông Nam Bộ trong giai đoạn kháng chiến chống Pháp là tổng hợp cuộc sống của hai
xã hội ở "vùng tạm chiếm" và "vùng tự do"?
a. đúng
b. sai
54. Xã hội Đông Nam Bộ trong giai đoạn 1945 - 1954 có những nội dung và đặc điểm nào?
a. Xã hội thời chiến, quân sự hóa toàn diện
b. Chuyển tiếp từ xã hội hậu thuộc địa sang chiến tranh lạnh
c. Xã hội của sự phân hóa sâu sắc về chính trị
d. Xã hội của các hoạt động chiến tranh khốc liệt
e. phương án a, b, c
f. phương án a, b, c, d
55. Ủy ban Nam bộ kháng chiến thành lập ngày 23 tháng 9 năm 1945 do ai làm chủ tịch?
a. Nguyễn Văn Tư
b. Trần Văn Giàu
c. Ung Văn Khiêm
d. Huỳnh Văn Tiểng
56. Ủy ban Kháng chiến Sài Gòn-Chợ Lớn thành lập ngày 23 tháng 9 năm 1945 do ai làm chủ
tịch?
a. Nguyễn Văn Tư
b. Trần Văn Giàu
c. Ung Văn Khiêm
d. Huỳnh Văn Tiểng
57. Ủy ban Nam bộ kháng chiến thành lập ngày 23 tháng 9 năm 1945 ở đâu?

84
a. sài gòn
b. phố Cây Mai, Chợ Lớn
c. Biên Hòa
d. Thủ Dầu Một
59. Ủy ban Kháng chiến Sài Gòn-Chợ Lớn thành lập ngày 23 tháng 9 năm 1945 ở đâu?
a. sài gòn
b. phố Cây Mai, Chợ Lớn
c. Biên Hòa
d. Thủ Dầu Một
60. Thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam vào thời gian nào?
a. 23/9/1945
b. 24/9/1945
c. 25/9/1945
d. 26/9/1945
61. Ngày kỷ niệm Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam?
a. 23/9
b. 24/9
c. 25/9
d. 26/9

XI. PHẦN: KINH TẾ - XÃ HỘI ĐÔNG NAM BỘ GIAI ĐOẠN 1975 – 2020

1. Trong những năm đầu của thời kỳ Đổi mới, cơ cấu ngành kinh tế các tỉnh, thành Đông Nam
Bộ chủ yếu vẫn là?
A. Công nghiệp
B. Thủ công nghiệp
C. Nông - Lâm – Thủy sản
D. Nông nghiệp, công nghiệp
2. Từ nửa đầu thập niên 1990, cơ cấu ngành kinh tế các tỉnh, thành Đông Nam chuyển dịch theo
hướng?

85
B. Tăng tỷ trọng các ngành khu vực II (công nghiệp – xây dựng) và III (thương mại – dịch vụ) và
duy trì tỷ trọng khu vực I (nông – lâm – thủy sản)
C. Duy trì tỷ trọng khu vực I (nông – lâm – thủy sản), giảm tỷ trọng các ngành khu vực II (công
nghiệp – xây dựng) và III (thương mại – dịch vụ)
A. Giảm dần tỷ trọng khu vực I (nông – lâm – thủy sản), tăng tỷ trọng các ngành khu vực II
(công nghiệp – xây dựng) và III (thương mại – dịch vụ)
D. Tăng tỷ trọng trong khu vực I (nông – lâm – thủy sản), tăng tỷ trọng các ngành khu vực II
(công nghiệp – xây dựng) và III (thương mại – dịch vụ)
3. Cơ cấu thành phần kinh tế được xác định ở vùng Đông Nam Bộ hiện nay là?
B. Khu vực kinh tế nhà nước; Khu vực kinh tế hợp tác xã; Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước
ngoài
C. Khu vực kinh tế hợp tác xã; Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
A. Khu vực kinh tế nhà nước; Khu vực kinh tế hợp tác xã; Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước
ngoài; Khu vực kinh tế tư nhân, cá thể
D. Khu vực kinh tế nhà nước; Khu vực kinh tế hợp tác xã; Khu vực kinh tế tư nhân, cá thể
4. Trước thập niên 1980, cơ cấu lãnh thổ kinh tế của vùng Đông Nam Bộ là?
B. Khu vực kinh tế thương mại – dịch vụ chủ yếu là nội thành phố Hồ Chí Minh và trung tâm
của các thị xã, trị trấn và thị tứ lớn của các tỉnh thành
A. Khu vực kinh tế thương mại – dịch vụ chủ yếu là nội thành phố Hồ Chí Minh và trung tâm
của các thị xã, trị trấn và thị tứ lớn của các tỉnh thành; khu vực kinh tế nông, lâm nghiệp và khai
thác thủy sản đi kèm với hoạt động của các làng nghề sản xuất thủ công nhỏ
C. Khu vực kinh tế nông, lâm nghiệp và khai thác thủy sản đi kèm với hoạt động của các làng
nghề sản xuất thủ công nhỏ
D. Khu vực kinh tế nông, lâm nghiệp và khai thác thủy sản đi kèm với hoạt động của các làng
nghề sản xuất thủ công nhỏ; Khu công nghiệp và cụm công nghiệp
5. Từ đầu thập niên 1990 trở đi, chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế ở Đông Nam Bộ theo các
hướng nào dưới đây?
B. Lãnh thổ kinh tế công nghiệp; Lãnh thổ kinh tế thương mại – dịch vụ; Lãnh thổ kinh tế nông
nghiệp
C. Lãnh thổ kinh tế thương mại – dịch vụ; Lãnh thổ kinh tế nông nghiệp; Lãnh thổ sản xuất lâm
nghiệp và vùng nuôi trồng hủy hải sản

86
A. Lãnh thổ kinh tế công nghiệp; Lãnh thổ kinh tế thương mại – dịch vụ; Lãnh thổ kinh tế nông
nghiệp; Lãnh thổ sản xuất lâm nghiệp và vùng nuôi trồng hủy hải sản
D. Lãnh thổ kinh tế công nghiệp; Lãnh thổ kinh tế nông nghiệp; Lãnh thổ sản xuất lâm nghiệp và
vùng nuôi trồng hủy hải sản
6. Trong giai đoạn 1986 – 2020, khu vực doanh nghiệp nhà nước ở các tỉnh thành Đông Nam Bộ
có xu hướng?
B. Xu hướng mở rộng và tái cơ cấu lại các ngành nghề
A. Xu hướng ngày càng thu hẹp cùng với việc thực hiện cơ cấu lại, cổ phần hóa, thoái vốn nhà
nước tại doanh nghiệp
C. Xu hướng mở rộng cùng với việc thực hiện cơ cấu lại, cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước tại
doanh nghiệp
D. Xu hướng ngày càng thu hẹp cùng với việc thực hiện cơ cấu lại, cổ phần hóa, tăng vốn nhà
nước tại doanh nghiệp
7. Tính đến trước năm 2019, tỉnh thành nào trong vùng Đông Nam Bộ tập trung nhiều doanh
nghiệp nhà nước nhất?
B. Bình Dương
A. Thành phố Hồ Chí Minh
C. Tây Ninh
D. Đồng Nai
8. Trong giai đoạn 1986 – 2020, tỷ trọng nguồn vốn, doanh thu và lợi nhuận của các hợp tác xã
cao nhất ở Việt Nam thuộc vùng nào?
B. Đồng bằng Sông Cửu Long
A. Đông Nam Bộ
C. Tây Nguyên
D. Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung
9. Địa phương đứng đầu vùng Đông Nam Bộ về quy mô doanh thu và lợi nhuận trước thuế của
hợp tác xã?
B. Bình Dương
A. Thành phố Hồ Chí Minh
C. Tây Ninh
D. Đồng Nai

87
10. Hiện nay, khu vực kinh tế hợp tác xã của vùng Đông Nam Bộ có những đặc điểm nào?
B. Quy mô vừa, chủ yếu hoạt động ở lĩnh vực thủ công nghiệp
A. Quy mô nhỏ, số lượng ít và chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp
C. Quy mô nhỏ, số lượng ít và chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp và thủ công nghiệp
D. Quy mô nhỏ, số lượng ít và chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp và
nuôi trồng thủy hải sản
11. Từ đầu thập niên 1990, biểu hiện đầu tiên của tác động quá trình công nghiệp hóa – đô thị
hóa đối với kinh tế nông nghiệp ở Đông Nam Bộ là?
B. Thiếu hụt nguồn nhân lực lao động trong nông nghiệp
A. Đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp
C. Cơ cấu cây trồng trong nông nghiệp thay đổi
D. Chuyển dịch lực lượng lao động từ lĩnh vực nông nghiệp sang công nghiệp
12. Hiện nay, ở Việt Nam vùng nào có thế mạnh về trồng cây ăn quả đứng thứ hai?
B. Đồng bằng Sông Cửu Long
C. Tây Nguyên
A. Đông Nam Bộ
D. Đồng Bằng Sông Hồng
13. Hiện nay, diện tích trồng cây ăn trái của vùng Đông Nam Bộ được duy trì và ưu tiên mở rộng
các tỉnh, thành nào?
B. Tây Ninh, Bình Phước
C. Tây Ninh, Bình Phước, Bình Dương
A. Đồng Nai, Tây Ninh, Bình Phước
D. Tây Ninh, Bình Phước, Đồng Nai, Bình Dương
14. Hiện nay, tiếp cận phân loại người nghèo ở vùng Đông Nam Bộ bao gồm những thành phần
nào?
B. Nghèo thu nhập, nghèo chi tiêu
C. Nghèo đa chiều
A. Nghèo thu nhập, nghèo chi tiêu và nghèo đa chiều
D. Nghèo đất đai
15. Trong giai đoạn 1986 – 2020, thế mạnh trong kinh tế đối ngoại của vùng Đông Nam Bộ là?
B. Thu hút và chuyển giao khoa học, công nghệ

88
A. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài
C. Mở rộng thị trường xuất khẩu
D. Thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao
16. Hiện nay, vùng nào ở Việt Nam được mệnh danh là “thủ phủ” của thu hút vốn đầu tư nước
ngoài FDI?
B. Đồng bằng Sông Cửu Long
A. Đông Nam Bộ
C. Tây Nguyên
D. Đồng Bằng Sông Hồng
17. Trong giai đoạn 1986 – 2020, tỉnh thành thuộc vùng Đông Nam Bộ nào có số lượng thu hút
đầu tư nước ngoài nhiều nhất?
B. Bình Dương
A. Thành phố Hồ Chí Minh
C. Tây Ninh
D. Đồng Nai
18. Bốn trung tâm công nghiệp lớn, hợp thành vùng “Tứ giác công nghiệp” ở Đông Nam Bộ hiện
nay là?
B. Bình Dương, Đồng Nai, Bình Phước và Thành phố Hồ Chí Minh
A. Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu và Thành phố Hồ Chí Minh
C. Bình Dương, Đồng Nai, Tây Ninh và Thành phố Hồ Chí Minh
D. Bình Dương, Bình Phước, Bà Rịa – Vũng Tàu và Thành phố Hồ Chí Minh
19. Từ giữa thập niên 1990 trở đi, các tỉnh, thành Đông Nam Bộ đều tập trung đẩy mạnh phát
triển công nghiệp thông qua?
B. Thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước
A. Quy hoạch và xây dựng các khu công nghiệp, khu chế xuất tập trung
C. Giảm nguồn vốn đầu tư vào lĩnh vực Nông – Lâm – Thủy hải sản
D. Quy hoạch và xây dựng các khu chế xuất tập trung
20. Khu chế xuất Linh Trung, khu công nghiệp Hiệp Phước, Lê Minh Xuân, Vĩnh Lộc thuộc
tỉnh, thành phố nào ở vùng Đông Nam Bộ?
B. Bình Dương
A. Thành phố Hồ Chí Minh

89
C. Tây Ninh
D. Đồng Nai
21. Trong giai đoạn 1986 – 2020, nguyên nhân nào tác đến thành phố Hồ Chí Minh gặp bất lợi
cho phát triển mô hình khu công nghiệp tập trung so với các tỉnh thành khác trong vùng Đông
Nam Bộ?
B. Chủ trương, chính sách
A. Quỹ đất
C. Nguồn vốn tài chính từ Nhà nước và đầu tư của các doanh nghiệp tư nhân
D. Thu hút nguồn lao động
22. Hiện nay, nhóm công nghiệp chủ lực của Thành phố Hồ Chí Minh là?
B. Cơ khí, điện tử, chế biến tinh lương thực – thực phẩm
A. Cơ khí, điện tử, hóa dược – cao su – nhựa, chế biến tinh lương thực – thực phẩm
C. Hóa dược – cao su – nhựa
D. Chế biến tinh lương thực – thực phẩm, hóa dược – cao su – nhựa
23. Khu Công nghệ cao đầu tiên thành lập ở tỉnh, thành nào trong vùng Đông Nam Bộ?
B. Bình Dương
A. Thành phồ Hồ Chí Minh
C. Bà Rịa – Vũng Tàu
D. Đồng Nai
24. Khu công nghiệp thành lập đầu tiên ở tỉnh Bình Dương là?
A. Khu công nghiệp Sóng Thần 1
B. Khu công nghiệp Việt Nam – Sinapore I
C. Khu công nghiệp Việt Hương
D. Khu công nghiệp Mỹ Phước 1
25. Khu công nghiệp đầu tiên thành lập ở tỉnh Bình Dương vào năm nào?
A. 1995
B. 1996
C. 1997
D. 1998
26. Diện tích khu công nghiệp Sóng Thần 1 xây dựng năm 1995 ở tỉnh Bình Dương?
A. 180 ha

90
B. 181 ha
C. 182 ha
D. 183 ha
27. Tính đến tháng 6/2020, tỉnh Bình Dương có bao nhiêu khu công nghiệp?
A. 29
B. 30
C. 31
D. 32
28. Hiện nay, ưu thế của các khu công nghiệp ở Bình Dương so với các tỉnh, thành trong vùng
Đông Nam Bộ là gì?
A. Hạ tầng đồng bộ và hiện đại
B. Số lượng khu công nghiệp nhiều
C. Diện tích cho thuê mặt bằng các khu công nghiệp lớn
D. Các khu công nghiệp nằm ở khu đông dân cư và số lượng lao động dồi dào
29. Các khu công nghiệp Sóng Thần, Đồng An, Nam Tân Uyên, các khu Việt Nam – Singapore,
Mỹ Phước, Việt Hương, Rạch Bắp thuộc tỉnh thành nào trong vùng Đông Nam Bộ?
A. Bình Dương
B. Đồng Nai
C. Bà Rịa – Vũng Tàu
D. Thành phồ Hồ Chí Minh
30. Tỉnh thành nào ở vùng Đông Nam Bộ được xem là “cái nôi” phát triển khu công nghiệp của
miền Nam?
A. Đồng Nai
B. Bình Dương
C. Bà Rịa – Vũng Tàu
D. Thành phồ Hồ Chí Minh
31. Tính đến năm 2020, tỉnh Đồng Nai đã quy hoạch bao nhiêu khu công nghiệp?
A. 35
B. 36
C. 37
D. 38

91
32. Trong giai đoạn 1986 – 2020, tỉnh thành nào ở vùng Đông Nam Bộ có tốc độ phát triển công
nghiệp nhanh và có chiều sâu?
A. Bà Rịa – Vũng Tàu
B. Bình Dương
C. Đồng Nai
D. Thành phồ Hồ Chí Minh
33. Đến năm 2020, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu có bao nhiêu khu công nghiệp?
A. 13
B. 14
C. 15
D. 16
34. Đến năm 2020, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu có bao nhiêu cụm công nghiệp?
A. 24
B. 25
C. 26
D. 27
35. Trong giai đoạn 1986 – 2020, tỉnh, thành nào có tốc độ phát triển và hình thành các khu công
nghiệp thấp trong vùng Đông Nam Bộ?
A. Bình Phước, Tây Ninh
B. Tây Ninh, Bình Dương
C. Bình Phước, Bình Dương
D. Tây Ninh, Bình Phước, Bà Rịa – Vũng Tàu
36. Hiện nay, các ngành công nghiệp chủ lực của vùng Đông Nam Bộ là?
A. Công nghiệp năng lượng, công nghiệp chế biến nông sản thực phảm, công nghiệp cơ điện từ,
công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, công nghiệp xây dựng và vật liệu xây dựng cao cấp.
B. Công nghiệp năng lượng, công nghiệp chế biến nông sản thực phảm, công nghiệp cơ điện từ,
C. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng (dệt may, da giày, như, cơ kim khí tiêu dùng, hóa mỹ
phẩm, giấy, văn phòng phẩm,…)
D. Công nghiệp xây dựng và vật liệu xây dựng cao cấp, công nghiệp năng lượng, công nghiệp
chế biến nông sản thực phẩm
37. Hiện nay, các ngành công nghiệp mũi nhọn của vùng Đông Nam Bộ là?

92
A. Công nghiệp công nghệ thông tin, điện tử, công nghệ sinh học phục vụ nông nghiệp, công
nghiệp vật liệu mới, công nghiệp hóa chất.
B. Công nghệ sinh học phục vụ nông nghiệp, công nghiệp vật liệu mới, công nghiệp hóa chất.
C. Công nghiệp công nghệ thông tin, điện tử, công nghệ sinh học phục vụ nông nghiệp
D. Công nghiệp vật liệu mới, công nghiệp hóa chất.
38. Trong giai đoạn 1986 – 2020, Đông Nam Bộ là nơi tập trung nhiều doanh nghiệp hoạt động
trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ nào?
A. Dệt may – da giày, nhựa – cao su – hóa chất, cơ khí – ô tô và điện tử
B. Dệt may – da giày, nhựa – cao su – hóa chất
C. Cơ khí – ô tô và điện tử
D. Nhựa – cao su – hóa chất, cơ khí – ô tô và điện tử
39. Thời kỳ 1986 – 2020, thủ công nghiệp ở Đông Nam Bộ phát triển sản xuất theo hướng nào?
A. Tập trung vào thị trường xuất khẩu với những mặt hàng tinh xảo, độc đáo tạo ra giá trị kinh tế
cao
B. Tập trung khôi phục tất cả cách ngành thủ công nghiệp truyền thống
C. Các doanh nghiệp nhà nước đầu tư phát triển các làng nghề truyền thống
D. Mở rộng quy mô sản xuất các ngành nghề truyền thống của các cư dân bản địa ở Đông Nam
Bộ
40. Thời kỳ 1986 – 2020, thủ công nghiệp ở Đông Nam Bộ phát triển sản xuất theo hướng nào?
A. Kết hợp thủ công nghiệp, nông nghiệp và công nghiệp, tận dụng nguồn nông phẩm và công
nghệ cao để nâng cao chất lượng và giảm giá thành sản phẩm
B. Tập khôi phục tất cả cách ngành thủ công nghiệp truyền thống
C. Các doanh nghiệp nhà nước đầu tư phát triển các làng nghề truyền thống
D. Mở rộng quy mô sản xuất các ngành nghề truyền thống của các cư dân bản địa ở Đông Nam
Bộ
41. Thời kỳ 1986 – 2020, thủ công nghiệp ở Đông Nam Bộ phát triển sản xuất theo hướng nào?
A. Kết hợp sản xuất và dịch vụ thông qua việc quy hoạch lại các làng nghề theo mô hình du lịch
sinh thái – làng nghề, vừa kết hợp bảo tồn văn hóa truyền thống, bảo vệ quỹ đất và môi trường,
đồng thời mang lại giá trị kinh tế cao hơn so với cách làng nghề truyền thống
B. Tập khôi phục tất cả cách ngành thủ công nghiệp truyền thống
C. Các doanh nghiệp nhà nước đầu tư phát triển các làng nghề truyền thống

93
D. Mở rộng quy mô sản xuất các ngành nghề truyền thống của các cư dân bản địa ở Đông Nam
Bộ
42. Trong giai đoạn 1986 - 2020, nhiều ngành thủ công nghiệp ở Đông Nam Bộ vẫn giữ được
chỗ đứng và mang lại giá trị kinh tế cao cho người lao động xuất từ những lý do nào?
A. Tập trung vào thị trường xuất khẩu với những mặt hàng tinh xảo, độc đáo tạo ra giá trị kinh tế
cao; kết hợp thủ công nghiệp, nông nghiệp và công nghiệp; kết hợp sản xuất với dịch vụ
B. Khôi phục sản xuất tất cả cách ngành thủ công nghiệp truyền thống
C. Các doanh nghiệp nhà nước và tư nhân đầu tư phát triển các làng nghề truyền thống
D. Mở rộng quy mô sản xuất các ngành nghề truyền thống của các cư dân bản địa ở Đông Nam
Bộ
43. Những làng nghề thủ công nghiệp nổi tiếng về nghề gốm, sơn mài ở tỉnh thành nào trong
vùng Đông Nam Bộ hiện nay?
A. Bình Dương
B. Thành phố Hồ Chí Minh
C. Đồng Nai
D. Bà Rịa – Vũng Tàu
44. Hiện nay, những làng nghề thủ công nghiệp nổi tiếng về nghề đúc đồng, làm nem, trồng hoa
– bonsai nằm ở tỉnh thành nào trong vùng Đông Nam Bộ?
A. Thành phố Hồ Chí Minh
B. Bình Dương
C. Đồng Nai
D. Bà Rịa – Vũng Tàu
45. Những làng nghề thủ công nghiệp nổi tiếng về điêu khắc đá, dệt thổ cẩm nằm ở tỉnh thành
nào trong vùng Đông Nam Bộ hiện nay?
A. Đồng Nai
B. Bình Dương
C. Thành phố Hồ Chí Minh
D. Bà Rịa – Vũng Tàu
46. Các lành nghề gốm đã ảnh hưởng như thế nào đến văn hóa – xã hội ở tỉnh Bình Dương trong
giai đoạn 1986 - 2020?

94
A. Hình thành nên văn hóa làng nghề truyền thống, hình thành văn hóa lễ hội, sự gắn kết 2 cộng
đồng Việt – Hoa
B. Hình thành nên văn hóa làng nghề truyền thống
C. Hình thành nên văn hóa lễ hội, sự gắn kết 2 cộng đồng Việt – Hoa
D. Hình thành nên văn hóa làng nghề truyền thống, hình thành văn hóa lễ hội
47. Làng nghề gốm sứ ở Bình Dương đóng vai trò gì trong giai đoạn 1986 - 2020?
A. Đáp ứng nhu cầu xã hội, nhu cầu xuất khẩu, giải quyết việc làm, đóng góp GDP; văn hóa làng
nghề truyền thống, hình thành văn hóa lễ hội, sự gắn kết 2 cộng đồng Việt – Hoa; thu hút khách
du lịch; sản phẩm quà tặng mang ý ngoại giao hữu nghị
B. Đáp ứng nhu cầu xã hội, nhu cầu xuất khẩu, giải quyết việc làm, đóng góp GDP
C. Văn hóa làng nghề truyền thống, hình thành văn hóa lễ hội, sự gắn kết 2 cộng đồng Việt –
Hoa
D. Sản phẩm trở thành quà tặng mang ý ngoại giao hữu nghị
48. Các làng nghề thủ công nghiệp ở các tỉnh, thành Đông Nam Bộ thời kỳ 1986 - 2020 quy
hoạch và phát triển theo hướng?
A. Khôi phục làng nghề truyền thống gắn với các cụm tiểu thủ công nghiệp – thương mại – dịch
vụ – du lịch ở các thị trấn, thị tứ
B. Khôi phục làng nghề truyền thống thủ công nghiệp phục vụ xuất khẩu
C. Khôi phục làng nghề truyền thống thủ công nghiệp phục vụ nhu cầu tiêu dùng của cư dân ở
các đô thị Đông Nam Bộ
D. Khôi phục các làng nghề truyền thống theo hướng phát triển du lịch văn hóa
49. Các làng nghề thủ công nghiệp nổi tiếng như làng mành trúc Tân Thông Hội, chằm nón Tằm
Lanh, rổ rá Mũi Lớn, Thái Mỹ, làng rế Phước Vĩnh 285 An, bánh tráng Phú Hòa Đông nằm ở
tỉnh, thành Đông Nam Bộ nào hiện nay?
A. Thành phố Hồ Chí Minh
B. Đồng Nai
C. Bình Dương
D. Bà Rịa – Vũng Tàu
50. Các làng nghề thủ công nghiệp nổi tiếng như đan bồ An Nhơn Tây, đan đệm Tân Túc, dệt
chiếu Nam Đa Phước, rượu An Phú Tây, nem Thủ Đức, dệt Bảy Hiền, thuộc da Phú Thọ, thủy
tinh Phú Thọ nằm ở tỉnh, thành Đông Nam Bộ nào hiện nay?

95
B. Đồng Nai
C. Bình Dương
A. Thành phố Hồ Chí Minh
D. Bà Rịa – Vũng Tàu
51. Các làng nghề thủ công nghiệp nổi tiếng như lồng đèn Phú Bình, đúc lư đồng An Hội, dệt
chiếu Bến Hải, giày Khánh Hội, Xóm chổi bông cỏ, chổi lông gà, dệt chiếu Bình An, bao giấy
Bình Đông, đóng sửa ghe cầu Rạch Ông, gốm Long Bình, chạm khắc gỗ Trung Mỹ Tây nằm ở
tỉnh, thành Đông Nam Bộ nào hiện nay?
B. Đồng Nai
A. TP. Hồ Chí Minh
C. Bình Dương
D. Bà Rịa – Vũng Tàu
52. Các làng nghề thủ công nghiệp nổi tiếng như nghề gốm sứ Tân Phước Khánh, Lái Thiêu,
Chánh Nghĩa, sơn mài Tương Bình Hiệp, Tân An, guốc, chày cối, thớt Phú Thọ nằm ở tỉnh,
thành Đông Nam Bộ nào hiện nay?
B. Đồng Nai
A. Bình Dương
C. Thành phố Hồ Chí Minh
D. Bà Rịa – Vũng Tàu
53. Các làng nghề thủ công nghiệp nổi tiếng như điêu khắc gỗ Phú Thọ, Chánh Nghĩa, An
Thạnh, mây tre đan Lạc An, Phú An An Điền nằm ở tỉnh, thành Đông Nam Bộ nào hiện nay?
B. Đồng Nai
C. Thành phố Hồ Chí Minh
A. Bình Dương
D. Bà Rịa – Vũng Tàu
54. Các làng nghề thủ công nghiệp nổi tiếng như các nghề dệt thổ cẩm Bù Đăng, gốm sứ, mây tre
đan Bù Đốp, Chơn Thành, sinh vật cảnh Đồng Xoài nằm ở tỉnh, thành Đông Nam Bộ hiện nay?
B. Đồng Nai
C. Thành phố Hồ Chí Minh
A. Bình Phước
D. Bình Dương

96
55. Các làng nghề thủ công nghiệp nổi tiếng như làng gốm Biên Hòa, bưởi Tân Triều, gỗ mỹ
nghệ Xuân Tâm, gốm Tân Vạn, điêu khắc đá Biên Hòa, dệt thổ cẩm Tà Lài, gỗ mỹ nghệ Thành
Nhân nằm ở tỉnh, thành Đông Nam Bộ nào hiện nay?
A. Đồng Nai
B. Bình Dương
C. Thành phố Hồ Chí Minh
D. Bà Rịa – Vũng Tàu
56. Các làng nghề thủ công nghiệp nổi tiếng như làng gạch ngói, gốm Long Mỹ, mộc, điêu khắc
gỗ, đúc đồng Long Điền, đá Tân Thành, đá Hòn Cau (Côn Đảo), làng cá Phước Hải, bánh tráng
An Ngãi, rượu, bánh tráng, bánh canh, bánh hỏi Hòa Long nằm ở tỉnh, thành Đông Nam Bộ nào
hiện nay?
B. Bà Rịa – Vũng Tàu, Đồng Nai
A. Bà Rịa – Vũng Tàu
C. Thành phố Hồ Chí Minh, Tây Ninh
D. Tây Ninh, Bình Dương, Thành phố Hồ Chí Minh
57. Các làng nghề thủ công nghiệp nổi tiếng như mỹ nghệ sò ốc Vũng Tàu, nước mắm, đóng tàu,
trồng rau Kim Dinh, bún Long Kiên nằm ở tỉnh, thành Đông Nam Bộ nào hiện nay?
B. Đồng Nai
C. Tây Ninh
A. Bà Rịa – Vũng Tàu
D. Thành phố Hồ Chí Minh
58. Các làng nghề thủ công nghiệp nổi tiếng như bánh tráng Trảng Bàng, mây tre nứa Trảng
Bàng, Châu Thành, Hòa Thành, Bến Cầu, chằm nón Ninh Sơn nằm ở tỉnh, thành Đông Nam Bộ
nào hiện nay?
B. Thành phố Hồ Chí Minh
C. Bình Dương
A. Tây Ninh
D. Đồng Nai
59. Các làng nghề thủ công nghiệp nổi tiếng như rèn ở Lộc Trát, đúc gang Trường Thọ, mộc
Hiệp Tân, Trường Tây, bánh chưng, bánh giò, bánh tét Thái Bình, Ninh Thạnh, làm muối tôm ở
Gò Dầu, Trảng Bàng nằm ở tỉnh, thành Đông Nam Bộ nào hiện nay?

97
B. Thành phố Hồ Chí Minh
A. Tây Ninh
C. Bình Dương
D. Đồng Nai
60. Trong thời kỳ 1986 – 2022, kinh tế thương mại – dịch vụ của vùng Đông Nam Bộ chuyển
biến theo hướng?
B. Kinh tế nhà nước nắm vai trò chủ đạo
A. Ngày càng thu hút sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế, đặc biệt là kinh tế tư nhân.
C. Chủ yếu là các thành phần kinh tế tư nhân
D. Chủ yếu là hình thành các hợp tác xã liên doanh trong thương mại – dịch vụ
61. Trong thời kỳ 1986 – 2020, bên cạnh các chợ lớn và lâu đời, trong vùng Đông Nam Bộ đã
hình thành và phát triển mạnh hệ thống chợ nào?
B. Siêu thị
A. Chợ dân sinh và chợ tự phát
C. Chợ tự phát
D. Chợ dân sinh
62. Trong thập niên đầu của thế kỷ XXI, quy hoạch lại các chợ đã dẫn đến số lượng chợ truyền
thống ở Đông Nam Bộ như thế nào?
B. Số lượng chợ tăng lên
C. Số lượng chợ vẫn giữ nguyên
A. Số lượng chợ giảm
D. Số lượng chợ phân đều các tỉnh thành trong vùng
63. Đến năm 2020, vùng Đông Nam Bộ có khoảng bao nhiêu chợ các loại?
B. 979
C. 976
A. 978
D. 975
64. Đến năm 2020, vùng Đông Nam Bộ có khoảng bao nhiêu chợ đầu mối nông sản?
A. 12
B. 13
C. 14

98
D. 15
65. Hiện nay, tỉnh thành nào trong vùng Đông Nam Bộ dẫn đầu về chỉ số thương mại điện tử?
A. Thành phố Hồ Chí Minh
B. Đồng Nai
C. Bình Dương
D. Bà Rịa – Vũng Tàu
66. Trong giai đoạn 1986 - 2020, ở Đông Nam Bộ đã định hình hệ thống những trung tâm
thương mại – dịch vụ lớn nào giữ vai trò chủ đạo, dẫn dắt sự phát triển kinh tế vùng?
A. Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Biên Hòa, thành phố Thủ Dầu Một, thành phố Vũng Tàu
B. Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Biên Hòa
C. Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Biên Hòa, thành phố Thủ Dầu Một
D. Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Biên Hòa, thành phố Vũng Tàu
67. Hiện nay ở thành phố Hồ Chí Minh có những cảng biển nào?
A. Sài Gòn, Bến Nghé, Nhà Bè, Tân Cảng
B. Sài Gòn, Bến Nghé, Nhà Bè
C. Sài Gòn
D. Sài Gòn, Tân Cảng
68. Trong giai đoạn 1975 – 1985, xã hội ở Đông Nam Bộ mang những đặc điểm nào dưới đây?
A. Xã hội hậu chiến nhiều khó khăn, phức tạp; xã hội của thời kỳ bao cấp nặng nề; xã hội nửa
hòa bình, nửa chiến tranh và xã hội của sự năng động với nhiều nhân tố và mô hình Đổi mới
B. Xã hội hậu chiến nhiều khó khăn, phức tạp; xã hội của thời kỳ bao cấp nặng nề
C. Xã hội hậu chiến nhiều khó khăn, phức tạp; xã hội của thời kỳ bao cấp nặng nề; xã hội nửa
hòa bình, nửa chiến tranh
D. Xã hội hậu chiến nhiều khó khăn, phức tạp; xã hội của thời kỳ bao cấp nặng nề; xã hội của sự
năng động với nhiều nhân tố và mô hình Đổi mới
69. Theo Quyết định 44/1998/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể kinh tế-xã hội Vùng kinh
tế trọng điểm phía Nam giai đoạn 1999-2010 bao gồm những tỉnh thành nào trong vùng Đông
Nam Bộ?
A. Bà Rịa-Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương và Thành phố Hồ Chí Minh
B. Bà Rịa-Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương
C. Đồng Nai, Bình Dương và Thành phố Hồ Chí Minh

99
D. Đồng Nai, Bình Dương, Thành phố Hồ Chí Minh và Tây Ninh
70. Tính đến nay, Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam bao gồm những tỉnh thành phố nào?
A. Bà Rịa – Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương, Thành phố Hồ Chí Minh, Tây Ninh, Bình
Phước, Tiền Giang, Long An
B. Bà Rịa – Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương, Thành phố Hồ Chí Minh, Tây Ninh, Bình Phước
C. Bà Rịa – Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương, Thành phố Hồ Chí Minh, Tây Ninh, Bình
Phước, Tiền Giang
D. Bà Rịa – Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương, Thành phố Hồ Chí Minh, Tây Ninh, Bình
Phước, Long An
71. Hiện nay, tỉnh thành nào có số lượng dân số đông nhất vùng Đông Nam Bộ?
A. Thành phố Hồ Chí Minh
B. Bình Dương
C. Đồng Nai
D. Bà Rịa – Vũng Tàu
72. Hiện nay, tỉnh thành nào có số lượng dân số đông thứ hai vùng Đông Nam Bộ?
A. Đồng Nai
B. Thành phố Hồ Chí Minh
C. Bình Dương
D. Bà Rịa – Vũng Tàu
73. Hiện nay, tỉnh thành nào có số lượng dân số đông thứ ba vùng Đông Nam Bộ?
A. Bình Dương
B. Thành phố Hồ Chí Minh
C. Đồng Nai
D. Bà Rịa – Vũng Tàu
74. Trong giai đoạn 1986 – 2020, nguyên nhân tăng dân số chủ yếu của vùng Đông Nam Bộ là?
A. Từ nhập cư
B. Tỷ lệ sinh cao
C. Từ nhập cư và tỷ lệ sinh cao
D. Tỷ lệ sinh cao và tuổi thọ trung bình được cải thiện
75. Trong giai đoạn 1986 – 2020, tỉnh thành nào có tỷ suất nhập cư cao nhất trong vùng Đông
Nam Bộ?

100
B. Thành phố Hồ Chí Minh
C. Đồng Nai
A. Bình Dương
D. Bà Rịa – Vũng Tàu
76. Trong giai đoạn 1986 – 2020, những tỉnh thành nào có tỷ suất dân nhập cư cao ở vùng Đông
Nam Bộ?
B. Bình Dương, Thành phố Hồ Chí Minh
A. Bình Dương, Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai
C. Bình Dương, Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu
D. Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai
77. Trong giai đoạn 1986 – 2020, nguồn gốc thành phần dân cư di dân đến vùng Đông Nam Bộ
chủ yếu?
B. Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung
A. Tây Nam Bộ, Bắc Trung Bộ
C. Tây Nguyên, Tây Nam Bộ và Bắc Trung Bộ
D. Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung
78. Trong giai đoạn 1986 – 2020, đặc điểm của nguồn lao động nhập cư vào vùng Đông Nam Bộ
là?
A. Đa số là lao động phổ thông trẻ, đến từ các vùng nông thôn, chưa qua đào tạo nghề
B. Đa số là được đào tạo các trường nghề và xuất phát từ vùng nông thôn
C. Đa số xuất phát từ vùng nông thôn và nhiều độ tuổi
D. Đa số là nguồn lao động trẻ và được đào tạo nghề
79. Trong giai đoạn 1986 – 2020, những người di cư từ vùng khác vào vùng Đông Nam Bộ với
lý do chủ yếu?
B. Chủ yếu liên quan đến giáo dục và đào tạo
C. Chủ yếu liên quan đến những khó khăn đời sống kinh tế - xã hội
D. Chủ yếu liên quan đến sức hút về xây dựng vùng kinh tế mới
A. Chủ yếu liên quan đến việc làm
80. Hiện nay, người Hoa tập trung sống chủ yếu ở khu vực nào trong vùng Đông Nam Bộ?
B. Đô thị và nông thôn
C. Các vùng nông thôn

101
A. Các đô thị
D. Những vùng giáp ranh đô thị
81. Hiện nay, hoạt động kinh tế chủ yếu của người Hoa ở vùng Đông Nam Bộ là?
B. Làm các nghề thủ công
C. Cho vay tín dụng
A. Kinh doanh buôn bán
D. Chăn nuôi trang trại
82. Hiện nay, người Stiêng sống tập trung chủ yếu ở tỉnh thành nào trong vùng Đông Nam Bộ?
B. Bình Dương
C. Đồng Nai
A. Bình Phước
D. Bà Rịa – Vũng Tàu
83. Hiện nay, hoạt động kinh tế chủ yếu trong nông nghiệp của người Stiêng ở Đông Nam Bộ là?
A. Trồng lúa, chuyên canh cây trái, trồng cây công nghiệp và làm trang trại vừa và nhỏ
B. Trồng lúa, trồng cây công nghiệp
C. Chuyên canh cây trái, trồng cây công nghiệp và làm trang trại vừa và nhỏ
D. Phát đốt làm rẫy trồng lúa, chuyên canh cây trái, trồng cây công nghiệp và làm trang trại vừa
và nhỏ
84. Người Mạ, Châu Ro sống ở tỉnh thành nào trong vùng Đông Nam Bộ hiện nay?
B. Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Tây Ninh
C. Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Phước
A. Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu
D. Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Thành phố Hồ Chí Minh
85. Giai đoạn 1986 - 2020, các tộc ít người ở vùng cao phía Bắc và miền Trung di cư đến sinh
sống ở các tỉnh thành nào trong vùng Đông Nam Bộ?
B. Đồng Nai, phía bắc Bình Dương
C. Tây Ninh, Đồng Nai
A. Bình Phước, Tây Ninh, phía bắc tỉnh Bình Dương và Đồng Nai
D. Bình Phước, Đồng Nai
86. Tính đến tháng 4 năm 2019, vùng Đông Nam Bộ có bao nhiêu tôn giáo?
B. 14

102
C. 15
A. 13
D. 16
87. Hiện nay, tôn giáo có số lượng tín đồ đông nhất ở vùng Đông Nam Bộ là?
B. Phật giáo
C. Tin lành
D. Cao Đài
A. Công giáo
88. Hiện nay, tôn giáo có số lượng tín đồ đông thứ hai ở vùng Đông Nam Bộ là?
B. Công giáo
C. Tin lành
A. Phật giáo
D. Cao Đài
89. Hiện nay, tôn giáo có số lượng tín đồ đông thứ ba ở vùng Đông Nam Bộ là?
A. Cao Đài
B. Công giáo
C. Tin lành
D. Phật giáo
90. Hiện nay, tôn giáo mang nét đặc trưng của người Hoa có số tín đồ ít ở vùng Đông Nam Bộ
là?
A. Minh sư đạo
B. Minh Lý đạo
C. Tịnh độ cư sĩ
D. Minh sư đạo và Minh Lý đạo
91. Hiện nay, khu vực kinh tế tư nhân phát triển nhất ở tỉnh thành nào trong vùng Đông Nam
Bộ?
A. Bình Dương
B. Thành phố Hồ Chí Minh
C. Đồng Nai
D. Bà Rịa – Vũng Tàu

103
92. Hiện nay, khu vực kinh tế tư nhân kém phát triển nhất ở tỉnh thành nào trong vùng Đông
Nam Bộ?
A. Bình Dương
B. Thành phố Hồ Chí Minh
C. Đồng Nai
D. Tây Ninh
93. Hiện nay, khu vực kinh tế tư nhân hoạt động kinh doanh ở lĩnh vực kinh tế nào trong vùng
Đông Nam Bộ?
A. Công nghiệp
B. Nông nghiệp
C. Thương mại – dịch vụ
D. Thủ công nghiệp
94. Hiện nay, khu vực kinh tế cá thể hoạt động kinh doanh ở lĩnh vực kinh tế nào trong vùng
Đông Nam Bộ?
A. Công nghiệp
B. Nông nghiệp
C. Thương mại – dịch vụ
D. Thủ công nghiệp
95. Đặc trưng của khu vực kinh tế cá thể ở Đông Nam Bộ là?
A. Nhỏ lẻ và tự phát, phân bố trải khắp nhưng không đồng đều, hoạt động mạnh ở các khu vực
đô thị, dân cư đông đúc
B. Tập trung ở các vùng nông thôn
C. Nhỏ lẻ và tự phát, phân bố trải khắp nhưng không đồng đều, hoạt động mạnh ở các khu vực
nông thôn
D. Nhỏ lẻ và tự phát, phân bố trải khắp nhưng không đồng đều, hoạt động mạnh ở các vùng nông
thôn, rừng núi
96. Những loại hình kinh doanh phục vụ nhu cầu tiều dùng của người dân như các cửa hàng tạp
hóa, hàng ăn sáng, bán đồ ăn vặt, các dịch vụ phục vụ cá nhân như cắt tóc, gội đầu, sửa chữa,...ở
Đông Nam Bộ thuộc loại hình thành phần kinh tế nào?
A. Kinh tế tư nhân
B. Kinh tế cá thể

104
C. Kinh tế hợp tác xã
D. Kinh tế nhà nước
97. Năm 1976, quốc hội Việt Nam vùng Đông Nam Bộ có mấy tỉnh thành?
a. 4 tỉnh: Thành phố Hồ Chí Minh, các tỉnh Đồng Nai, Sông Bé, Tây Ninh
b. 5 tỉnh: Thành phố Hồ Chí Minh, các tỉnh Đồng Nai, Sông Bé, Tây Ninh, Long An
c. 5 tỉnh: đã hình thành 5 tỉnh và thành phố là: Thành phố Hồ Chí Minh, các tỉnh Đồng Nai, Sông
Bé, Bà Rịa – Vũng Tàu
d. 6 tỉnh: đã hình thành 5 tỉnh và thành phố là: Thành phố Hồ Chí Minh, các tỉnh Đồng Nai, Sông
Bé, Bà Rịa – Vũng Tàu, Tây Ninh
98. Hiện nay, dân số tỉnh thành nào đông dân nhất ở Đông Nam Bộ?
A. Bình Dương
B. Thành phố Hồ Chí Minh
C. Đồng Nai
D. Bà Rịa – Vũng Tàu
99. Hiện nay, dân số tỉnh thành nào ít dân nhất ở Đông Nam Bộ?
B. Thành phố Hồ Chí Minh
C. Bình Phước
A. Bình Dương
D. Bà Rịa – Vũng Tàu
100. Hiện nay, dân số tỉnh thành nào dân đứng thứ hai ở Đông Nam Bộ?
B. Thành phố Hồ Chí Minh
C. Đồng Nai
A. Bình Dương
D. Bà Rịa – Vũng Tàu
101. Hiện nay, dân số tỉnh thành nào đông dân thứ ba ở Đông Nam Bộ?
B. Thành phố Hồ Chí Minh
C. Đồng Nai
A. Bình Dương
D. Bà Rịa – Vũng Tàu
102. Hiện nay, dân số tỉnh thành nào đông dân tư ở Đông Nam Bộ?
B. Thành phố Hồ Chí Minh

105
C. Đồng Nai
A. Bình Dương
D. Bà Rịa – Vũng Tàu
103. Hiện nay, dân số tỉnh thành nào đông dân thứ năm ở Đông Nam Bộ?
B. Thành phố Hồ Chí Minh
C. Đồng Nai
A. Bình Dương
D. Tây Ninh
104. địa phương có tỷ suất dân nhập cư cao nhất ở Đông Nam Bộ là?
B. Thành phố Hồ Chí Minh
C. Đồng Nai
A. Bình Dương
D. Tây Ninh
105. địa phương có tỷ suất dân nhập cư cao thứ hai ở Đông Nam Bộ là?
B. Thành phố Hồ Chí Minh
C. Đồng Nai
A. Bình Dương
D. Tây Ninh
106. Ở Đông Nam Bộ, dân nhập cư đến chủ yếu từ các tỉnh các tỉnh thành?
a. Tây Nam Bộ và Bắc Trung Bộ (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh).
b. Bắc Trung Bộ (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh).
c. Tây Nam Bộ
d. Nam Trung Bộ
XII. Các vấn đề quy hoạch, phát triển kinh tế - xã hội vùng Nam Bộ hiện nay
1. Tại Hội nghị các tỉnh Vùng KTTĐ phía Nam ngày 20-21/6/2003, Thủ tướng Chính phủ đã
quyết định mở rộng ranh giới với 3 tỉnh là
a. Tây Ninh, Bình Phước và Long An
b. Đồng Nai
c. Tiền Giang
d. Tây Ninh
2. Đến năm 2009, Vùng KTTĐ phía Nam được bổ sung thêm các tỉnh?

106
a. Long An
b. Tiền Giang
c. Tây Ninh
d. Bình Phước
3. Trong lợi thế so sánh hiện nay, Đông Nam Bộ đã phát huy lợi thế vùng kinh tế phát triển theo
hướng?
a. Theo hướng mở gắn với nhu cầu thị trường trong nước và nước ngoài;
b. Theo hướng nội địa, gắn với vùng Tây Nam Bộ
c. Theo hướng nội địa, gắn với thị trường trong nước
d. Theo hướng mở, gắn với thị trường nội địa
4. Để phát triển kinh tế - xã hội vùng Đông Nam Bộ hiện nay, cần phải?
a. tạo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế hiện đại
b. góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, đồng thời tương hỗ
c. thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội của các địa phương lân cận
d. tất cả phương án trên
5. Hiện tại tăng trưởng của vùng kinh tế - xã hội Đông Nam Bộ là?
a. trở thành vùng động lực tăng trưởng cả nước
b. Động lực tăng trưởng khu vực Nam Bộ
c. Động lực cạnh tranh
d. Động lực phát triển
6. thách thức trong phát triển với thị trường ngoài nước của vùng Đông Nam Bộ hiện nay là?
a. chịu cạnh tranh quốc tế gay gắt, trực tiếp từ các nước phát triển, các nước công nghiệp mới,
hay các nước, vùng lãnh thổ có trình độ phát triển tương đương
b. Chịu sự cạnh tranh với các nước Đông Nam Á
c. Chịu sự cạnh tranh với các quốc gia châu Á
d. Chịu sự cạnh tranh với các nước đang phát triển
7. nguồn tài nguyên lớn nhất ở Đông Nam Bộ là?
a. tài nguyên dầu khí
b. tài nguyên đất
c. tài nguyên đá
d. tài nguyên chì

107
8. Vùng Đông Nam Bộ có có thế mạnh phát triển công nghiệp điện không?
a. Không
b. Có
9. Vùng KTTĐ phía Nam có tỷ trọng thu ngân sách so với tổng thu ngân sách địa phương lớn
nhất so với 3 vùng còn lại, chiếm
a. 40,94% của cả nước (số liệu năm 2017)
b. 41,94% của cả nước (số liệu năm 2017)
c. 42,94% của cả nước (số liệu năm 2017)
d. 43,94% của cả nước (số liệu năm 2017)
10. Thực trạng về thu hút đầu tư nước ngoài cho thấy, Vùng KTTĐ phía Nam trong những năm
gần đây?
a. dẫn đầu cả nước về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
b. đứng thứ hai cả nước về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
c. đứng thứ ba cả nước về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
d. đứng thứ tư cả nước về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
11. Đóng góp lớn nhất trong phát triển kinh tế và nguồn thu GRDP ở vùng Đông Nam Bộ là?
a. Khối doanh nghiệp tư nhân.
b. Khối kinh tế nhà nước
c. Khối kinh tế cá thể
d. tất cả phương án trên
12. Yếu tố nào cần được khắc phục trong tăng trưởng kinh tế của Vùng KTTĐ phía Nam?
a. đội ngũ lao động có trình độ và tay nghề vững còn thấp.
b. Khu vực FDI chủ yếu thực hiện gia công lắp ráp; chưa đầu tư nhiều vào lĩnh vực sản xuất trình
độ công nghệ cao;
c. vấn đề ô nhiễm môi trường trong hoạt động sản xuất kinh doanh chưa được quan tâm đúng
mức.
d. tất cả phương án trên
13. Yếu tố nào cần được khắc phục trong tăng trưởng kinh tế của Vùng KTTĐ phía Nam?
a. Tác động lan tỏa và tính liên kết của Vùng KTTĐ phía Nam tới các địa phương lân cận và
trong cả nước chưa cao;
b. chưa phát huy hết lợi thế và tiềm năng của vùng

108
c. chưa hình thành được mối liên kết, phát triển sản xuất và tiêu thụ sản phẩm giữa doanh nghiệp
với hàng hóa thương mại
d. tất cả phương án trên
14. Những hạn chế trong phát triển kinh tế - xã hội vùng Đông Nam Bộ hiện nay là?
a. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế chưa đồng bộ giữa các tỉnh/ thành; kinh tế nông nghiệp vẫn nhỏ lẻ,
tỷ trọng công nghiệp và thương mại – dịch vụ còn thấp;
b. công nghiệp hàm lượng kỹ thuật chưa cao, cơ bản vẫn gia công, sơ chế; các khu công nghiệp,
khu chế xuất phân bố chưa hợp lý; năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm còn
thấp.
c. Quy hoạch phát triển còn mang tính cục bộ địa phương, thiếu tính liên kết vùng để hình thành
một không gian kinh tế Đông Nam Bộ
d. tất cả phương án trên
15. Những hạn chế trong phát triển kinh tế - xã hội vùng Đông Nam Bộ hiện nay là?
a. Cơ sở hạ tầng, nhất là hạ tầng giao thông còn thiếu đồng bộ, ảnh hưởng đến việc kết nối vùng,
đặc biệt là kết nối giữa các tỉnh, thành trong khu vực “tứ giác công nghiệp”.
b. Còn thiếu cơ chế chính sách cũng như cơ chế quản lý vùng nhằm phát huy tối đa nội lực của
vùng
c. phương án a, b
16. Trong 2020 – 2030, chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng?
A. tăng cường đội ngũ lao động có năng suất cao, sử dụng ít vốn và tiêu hao ít năng lượng;
B. sử dụng đất có hiệu quả hơn, trên cơ sở phát triển các ngành công nghệ cao và sản xuất các
sản phẩm có hàm lượng chất xám cao.
C. Vận dụng cơ chế chính sách linh hoạt, khơi thông các nguồn lực; phát triển đào tạo và cung
cấp nguồn lao động có chất lượng tốt.
D. Tất cả phương án trên
17. Hiện nay, Chiến lược phát triển và tái cơ cấu đội ngũ lao động ở Đông Nam Bộ theo hướng?
a. Nâng tỷ lệ lao động làm việc trong các ngành sản xuất phục vụ xuất khẩu ở mức trên 20% -
30% lao động xã hội;
b. giảm tỷ trọng lao động trong lĩnh vực nông – lâm – ngư nghiệp trong khoảng 15 - 20%
c. phương án a, b

109
18. Những sản phẩn và lĩnh vực công nghiệp ưu tiên phát triển ở vùng Đông Nam Bộ trong thời
gian tới?
a. cần các sản phẩm có giá trị gia tăng cao, có sức cạnh tranh lớn với hàm lượng chất xám như
các sản phẩm phần mềm, điện tử công nghiệp và dân dụng;
b. dầu khí và các sản phẩm hoá dầu, thép vật liệu xây dựng cao cấp, cơ khí chế tạo, thiết bị, phụ
tùng và sửa chữa,
c. chế biến lương thực thực phẩm, dệt, da, may…
d. Tất cả phương án trên
19. trong cơ cấu các mặt hàng sản xuất ở Đông Nam Bộ cần?
a. Cần có sự phát triển đồng bộ cơ cấu mặt hàng giữa sản phẩm xuất khẩu và thay thế nhập khẩu.
b. Phát triển mặt hàng xuất khẩu
c. Phát triển mặt hàng nhập khẩu
d. tất cả phương án trên
20. Chiến lược phát triển về công nghệ thông tin của vùng Kinh tế trọng điểm phía nam trong
thời gian tới là?
a. Vùng KTTĐ phía Nam thành một trung tâm mạnh ở Đông Nam Á về sản xuất linh kiện điện
tử, sản xuất phần mềm, dịch vụ tin học viễn thông.
b. Vùng KTTĐ phía Nam thành một trung tâm mạnh ở Nam Á về sản xuất linh kiện điện tử, sản
xuất phần mềm, dịch vụ tin học viễn thông
c. Vùng KTTĐ phía Nam thành một trung tâm mạnh ở Đông Á về sản xuất linh kiện điện tử, sản
xuất phần mềm, dịch vụ tin học viễn thông
d. Vùng KTTĐ phía Nam thành một trung tâm mạnh ở Châu Á về sản xuất linh kiện điện tử, sản
xuất phần mềm, dịch vụ tin học viễn thông
21. Đối với lĩnh vực nông nghiệp, phát triển nông nghiệp Đông Nam Bộ gắn liền với?
a. việc xây dựng nông thôn mới; đây là nền nông nghiệp nhiệt đới hàng hoá lớn, dựa trên cơ sở
ứng dụng công nghệ sinh học, công nghệ bảo quản và chế biến hiện đại.
b. Ngành nông nghiệp Đông Nam Bộ chuyển đổi theo hướng cơ cấu nông nghiệp hàng hoá, sản
phẩm đa dạng, hiệu quả kinh tế cao, đáp ứng nhu cầu về thực phẩm, rau quả, cây cảnh... cho cư
dân đô thị và các khu công nghiệp; mặt khác, phục vụ xuất khẩu thực phẩm.
c. Hướng ưu tiên phát triển cây công nghiệp, cây ăn quả, hoa, cây cảnh và chăn nuôi bò sữa.
d. tất cả phương án trên

110
22. Trong Phát triển lâm nghiệp ở vùng Đông Nam Bộ trong thời gian tới chủ yếu
a. Trồng rừng ở Bà Rịa – Vũng Tàu, Đồng Nai, nơi còn nhiều đất trống đồi trọc;
b. tăng nhanh việc trồng rừng phòng hộ ven biển, đặc biệt giữ diện tích rừng ngập mặn của
huyện Cần Giờ và ven biển Bà Rịa – Vũng Tàu, rừng quốc gia và rừng đầu nguồn Trị An.
c. phương án a, b
23. Khai thác, nuôi trồng, chế biến và phát triển các dịch vụ nghề cá ở Đông Nam Bộ theo
hướng?
a. Ngành nuôi trồng thủy sản thì cần thực hiện chuyển đổi cơ cấu theo hướng công nghiệp hoá,
hiện đại hoá;
b. đầu tư các vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung tại Long Đất – Xuyên Mộc và huyện Cần Giờ
c. phương án a, b
24. Chiến lược đến năm 2030, đông nam bộ ưu tiên trong Lĩnh vực dịch vụ?
a. ưu tiên các loại dịch vụ cao cấp có chất lượng cao, đặc biệt là dịch vụ thương mại, tài chính,
ngân hàng
b. dịch vụ du lịch, viễn thông, vận tải quốc tế; dịch vụ chuyển giao công nghệ
c. phát triển thị trường bất động sản, thị trường vốn, thị trường chứng khoán; các tổ chức tài
chính, các cơ quan đào tạo, dịch vụ y tế và nghiên cứu khoa học tầm cỡ quốc gia, khu vực và
quốc tế
d. tất cả phương án a, b, c
25. Đông Nam Bộ nên tập trung phát triển dịch vụ du lịch biển ở đâu?
a. Vũng Tàu, Côn Đảo
b. Cần Giờ
c. Cần Giờ, Côn Đảo
d. Tây Ninh
26. vấn đề là chìa khóa để phát triển kinh tế – xã hội, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và
hội nhập quốc tế?
a. Chất lượng giáo dục và đào tạo
b. quy hoạch
c. đào tạo nguồn nhân lực
d. đào tào nguồn nhân lực chất lượng cao
27. phát triển chất lượng đào tạo ở Đông Nam Bộ hiện nay cần?

111
a. Sắp xếp lại hệ thống các cơ sở đào tạo (cao đẳng, đại học và dạy nghề) theo hướng tập trung
đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển của các ngành, lĩnh vực
mũi nhọn
b. hệ thống đào tạo chính quy và bán chính quy hiện có, cần khuyến khích các cơ sở dạy nghề,
đào tạo công nhân kỹ thuật cho các khu công nghiệp. Đào tạo các ngành kinh tế, kỹ thuật phục
vụ sự phát triển các ngành dịch vụ hiện đại, dựa trên công nghệ cao.
c. Có kế hoạch đào tạo đội ngũ doanh nhân giỏi và lao động kỹ thuật lành nghề hoạt động trong
các ngành kinh tế trong nước và xuất khẩu; đội ngũ cán bộ hoạch định chính sách có trình độ
cao; chính sách trọng dụng nhân tài
d. tất cả phương án a, b, c
28. Việc phát triển giáo dục đào tạo tại Đông Nam Bộ cần đặt trong tương quan với nhu cầu đào
tạo của các tỉnh nào?
a. đồng bằng sông Cửu Long và Tây Nguyên
b. đồng bằng sông Cửu Long
c. Nam Trung Bộ
d. Đồng bằng sông Hồng
29. Hệ thống ý tế của vùng Đông Nam Bộ hiện nay cần phát triển theo hướng?
a. Phát triển các cơ sở y tế, trang thiết bị và các dịch vụ y tế nhằm đáp ứng nhu cầu khác nhau
của các tầng lớp xã hội, đảm bảo sự bình đẳng trong việc hưởng thụ các dịch vụ y tế.
b. Nâng cao chất lượng chữa bệnh, đáp ứng nhu cầu không chỉ của người dân trong vùng mà cả
những người nước ngoài đang làm việc trong các liên doanh và khách du lịch
c. Xây dựng bệnh viện chất lượng cao ở ngoại vi Thành phố Hồ Chí Minh đảm bảo có các trang
thiết bị chữa bệnh tiên tiến và hiện đại. Bên cạnh hệ thống y tế do Nhà nước đầu tư, quản lý,
Đông Nam Bộ cần mở rộng các dịch vụ y tế tư nhân trong nước và đầu tư nước ngoài
d. tất cả phương án trên
30. Trong các tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ, diện tích rừng của tỉnh Đồng Nai có vai trò rất lớn
trong bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ nguồn nước, đất, chống xói mòn, sa mạc hoá và hạn
chế thiên tai, điều hoà khí hậu của Đồng Nai nói riêng và của vùng Đông Nam Bộ nói chung
đúng hay sai?
a. đúng
b. sai

112
31. Biểu hiện của việc ảnh hưởng biến đổi khí hậu đối với vùng Đông Nam Bộ?
a. mất đất;
b. đất bị nhiễm mặn, đặc biệt là đất nông nghiệp (trồng lúa, nuôi tôm) ở vùng ven biển do sạt lở
vùng ven bờ;
c. khô hạn
d. tất cả phương án trên
32. Trong số các nguồn tiếp nhận nước thải đô thị, sông nào tiếp nhận nước thải sinh hoạt nhiều
nhất, chiếm 76,21% tổng lượng nước thải?
a. Sông Đồng Nai
c. Sông Bé
c. Sông Sài Gòn
d. Sông Thị Vải
33. Ô nhiễm không khí trong vùng chủ yếu phát sinh do hoạt động?
a. sản xuất công nghiệp và giao thông
b. Hoạt động nông nghiệp
c. Hoạt động sản xuất thủ công nghiệp
d. Hoạt động sản xuất công nghiệp
34. Phần lớn nước sinh hoạt cho các khu đô thị lớn như Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố
Biên Hòa, thị xã Thủ Dầu Một... đều lấy nước từ sông nào?
a. Sông Đồng Nai và sông Sài Gòn
b. Sông Đồng Nai
c. Sông Bé
d. Sông Thị Vải
35. Quy mô kinh tế của Vùng KTTĐ phía Nam ngày càng lớn, chiếm tỷ trọng cao trong quy mô
GDP, khẳng định vị trí quan trọng của các vùng này đối với sự phát triển kinh tế quốc gia đúng
say hai?
a. Đúng
b. Sai
36. Tỷ trọng các khu vực kinh tế chuyển dịch theo đúng xu thế của quá trình phát triển vùng
Đông Nam Bộ: Tỷ trọng nông, lâm nghiệp và thủy sản ngày càng giảm; công nghiệp và dịch vụ

113
ngày càng tăng đã thể hiện đúng yêu cầu của giai đoạn xây dựng nền tảng của quá trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
a. Đúng
b. Sai
37. Những hạn chế, yếu kém cần khắc phục trong phát triển kinh tế vùng Đông Nam Bộ là sự
tăng trưởng không đều, chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế của vùng?
a. Đúng
b. Sai
38. Những hạn chế, yếu kém cần khắc phục trong phát triển kinh tế vùng Đông Nam Bộ là chưa
phát huy được vai trò trọng điểm; việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và ứng dụng tiến bộ khoa học
– công nghệ vào sản xuất còn chậm?
a. Đúng
b. Sai
39. Những hạn chế, yếu kém cần khắc phục trong phát triển kinh tế vùng Đông Nam Bộ là một
số địa phương trong Vùng KTTĐ phía Nam, tốc độ tăng năng suất lao động còn chậm, đội ngũ
lao động có trình độ và tay nghề vững còn thấp. Khu vực FDI chủ yếu thực hiện gia công lắp
ráp; chưa đầu tư nhiều vào lĩnh vực sản xuất trình độ công nghệ cao; vấn đề ô nhiễm môi trường
trong hoạt động sản xuất kinh doanh chưa được quan tâm đúng mức?
a. Đúng
b. Sai
40. Những hạn chế của kinh tế Đông Nam Bộ vẫn còn những hạn chế?
a. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế chưa đồng bộ giữa các tỉnh/ thành; kinh tế nông nghiệp vẫn nhỏ lẻ,
tỷ trọng công nghiệp và thương mại – dịch vụ còn thấp; công nghiệp hàm lượng kỹ thuật chưa
cao, cơ bản vẫn gia công, sơ chế;
b. các khu công nghiệp, khu chế xuất phân bố chưa hợp lý;
c. năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm còn thấp.
d. tất cả phương án trên
41. Những hạn chế của kinh tế Đông Nam Bộ vẫn còn những hạn chế?
a. Quy hoạch phát triển còn mang tính cục bộ địa phương, thiếu tính liên kết vùng để hình thành
một không gian kinh tế Đông Nam Bộ.

114
b. Cơ sở hạ tầng, nhất là hạ tầng giao thông còn thiếu đồng bộ, ảnh hưởng đến việc kết nối vùng,
đặc biệt là kết nối giữa các tỉnh, thành trong khu vực “tứ giác công nghiệp”. (
c. Còn thiếu cơ chế chính sách cũng như cơ chế quản lý vùng nhằm phát huy tối đa nội lực của
vùng.
d. tất cả phương án trên
42. nuôi trồng, chế biến và phát triển các dịch vụ nghề cá ở Đông Nam Bộ cần phát triển theo
hướng?
a. Ngành nuôi trồng thủy sản thì cần thực hiện chuyển đổi cơ cấu theo hướng công nghiệp hoá,
hiện đại hoá;
b. đầu tư các vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung tại Long Đất – Xuyên Mộc và huyện Cần Giờ.
Công tác nghiên cứu, dự báo thị trường, xúc tiến thương mại và xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu
cần được đẩy mạnh.
c. Xây dựng và hoàn thiện cơ chế phối hợp giữa các địa phương trong vùng về triển khai thực
hiện các chiến lược, quy hoạch và dự án trong lĩnh vực thương mại.
d. tất cả phương án trên
42. Các lĩnh vực dịch vụ ưu tiên phát triển của vùng Đông nam Bộ trong thời gian tới?
a. ưu tiên các loại dịch vụ cao cấp có chất lượng cao, đặc biệt là dịch vụ thương mại, tài chính,
ngân hàng; dịch vụ du lịch, viễn thông, vận tải quốc tế;
b. dịch vụ chuyển giao công nghệ;
c. phát triển thị trường bất động sản, thị trường vốn, thị trường chứng khoán; các tổ chức tài
chính, các cơ quan đào tạo, dịch vụ y tế và nghiên cứu khoa học tầm cỡ quốc gia, khu vực và
quốc tế.
d. tất cả phương án trên
43. Ngoài trung tâm du lịch và dịch vụ lớn tại Thành phố Hồ Chí Minh, Đông Nam Bộ nên tập
trung phát triển dịch vụ du lịch biển ở?
a. Vũng Tầu, Côn Đảo
b. Bình Dương
c. Đồng Nai
d. Tây Ninh
44. Phát triển du lịch ở vùng Đông Nam Bộ trong thời gian tới?
a. phát triển du lịch thương mại cửa khẩu với Campuchia.

115
b. Du lịch gắn liền với việc bảo vệ, tôn tạo các di tích lịch sử, văn hoá, khu bảo tồn thiên nhiên.
Phát triển các tuyến du lịch trọng điểm;
c. liên kết du lịch giữa các tỉnh thành trong vùng với cả nước.
d. tất cả phương án trên
45. Một trong những hậu quả dẫn đến tính thiếu liên kết vùng ở Đông Nam Bộ?
a. Sự phân tán nguồn lực theo đơn vị địa lý hành chính (tỉnh/thành phố) đã dẫn đến tình trạng
thiếu thống nhất trong phân bổ nguồn lực
b. hình thành cuộc chạy đua xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng và một số loại sản phẩm với
cơ cấu kinh tế tương tự nhau
c. thông tin mất cân xứng, minh bạch làm gia tăng chi phí tìm hiểu và gia nhập thị trường, giảm
sức cạnh tranh.
d. tất cả phương án trên
46. Thách thức lớn hiện nay đối với Đông Nam bộ ở chỗ trong liên kết vùng là một trung tâm
công nghiệp lớn của quốc gia, với sự giao thương quốc tế qua hệ thống cụm cảng biển số 4 – một
lợi thế – nhưng đến nay dường như thiếu vai trò nhạc trưởng để điều phối
a. đúng
b. sai
47. Thách thức lớn hiện nay đối với liên kết vùng ở Đông Nam Bộ là vành đai các khu công
nghiệp chạy từ huyện Bến Lức, Đức Hòa (Long An) sang Tây Ninh và Tây Bắc Thành phố Hồ
Chí Minh đến Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu đang thiếu sự phối hợp quản lý, quy
hoạch đồng bộ?
a. đúng
b. sai
48. Các thách thức về nguồn nhân lực trong nguồn lao động hiện nay ở đông nam bộ là?
a. chủ yếu là nhập cư, làm trong các ngành công nghiệp truyền thống, công nghiệp gia công
b. nguồn nhân lực đào tạo đa dạng theo chiều sâu
c. cạnh tranh thu hút với vùng khác
d. nguồn nhân lực chủ yếu là dân bản địa
49. Để tạo tính liên kết vùng thì nền hành chính vùng Đông Nam Bộ cần được xây dựng theo
hướng?

116
a. Thành lập bộ máy vùng đảm bảo tính tự nguyện, cơ sở pháp lý; các thành viên trong bộ máy
vùng thực sự bình đẳng
b. Thành lập liên vùng
c. có cơ chế chính quyền tập trung kiểm soát
d. chính sách và luật quy định hoạt động của từng tỉnh thành
50. Tại Đông Nam Bộ đã hình thành một số vùng sản xuất tập trung nông – lâm – ngư nghiệp
(các sản phẩm cao su, hồ tiêu, trái cây, gỗ, gia súc gia cầm, thủy hải sản…) có giá trị xuất khẩu
cao?
a. đúng
b. sai
51. Thế mạnh trong kinh tế đối ngoại của Đông Nam Bộ là?
a. thu hút vốn đầu tư nước ngoài
b. thu hút kỹ nghệ
c. thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao
d. thu hút các doanh nghiệp vừa và nhỏ
52. Vùng Đông Nam Bộ có đường biên giới chung với Vương quốc Campuchia chạy qua địa bàn
các tỉnh?
a. Bình Phước, Tây Ninh
b. Tây Ninh
c. Bình Phước
d. Thành phố Hồ Chí Minh, Tây Ninh
53. Các tỉnh Campuchia giáp với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (Long An, Tây Ninh, Bình
Phước của Việt Nam)
a. tỉnh Prey Veng, Svay Rieng, Kampong Cham (nay là Tbong Khmom), Kratie và Modul Kiri
b. tỉnh Prey Veng
c. Svay Rieng
d. Kampong Cham (nay là Tbong Khmom), Kratie
54. Đường biên giới của vùng Đông Nam Bộ với nước Campuchia có đặc điểm?
a. được hình thành ổn định từ trong quá trình hàng trăm năm lịch sử, phù hợp với thực tiễn giao
bang hai nước và luật pháp quốc tế.
b. Hình thành trong thời kỳ hiện đại

117
c. Hình thành giữa các tỉnh, phù hợp với bang giao hai quốc gia
d. Phù hợp với công ước quốc tế
55. Khu vực biên giới của Đông Nam Bộ có vị trí đặc biệt quan trọng như thế nào hiện nay?
a. vừa là địa bàn trọng yếu trong chiến lược phòng thủ đất nước, vừa là cửa ngõ giao lưu với thế
giới bên ngoài
b. khu vực phi quân sự
c. Khu vực bảo vệ tổ quốc tây nam
d. Khu vực có tiềm năng phát triển kinh tế
56. Trên tuyến biên giới khu vực miền Đông Nam Bộ, Việt Nam xây dựng các cửa khẩu và khu
kinh tế cửa khẩu?
a. Hoa Lư – Bình Phước, Xa Mát, Mộc Bài – Tây Ninh
b. Hoa Nam – Bình Phước
c. Xa Mách – Tây Ninh
d. Hoa Lư – Bình Phước, Xa Mách, Mộc Bài – Tây Ninh
57. Biên giới giữa Đông Nam Bộ và các tỉnh Capuchia có vai trò?
a. tạo điều kiện để thông thương người và hàng hóa, giải quyết các vấn đề xã hội
b. bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và an ninh biên giới quốc gia, góp phần xây dựng đường biên giới
hoà bình
c. ổn định và tình đoàn kết hữu nghị giữa nhân dân hai nước
d. tất cả phương án trên
58. Đường biên giới đi qua miền Đông Nam Bộ là “biên giới mở” với Campuchia vì?
a. ruộng liền ruộng, rừng liền rừng
b. thông qua cửa khẩu
c. thông qua hiệp định hai nước
d. Thông qua cửa khẩu quốc tế
59. Những tệ nạn từ khu vực biên giới Đông Nam Bộ với các cửa khẩu kinh tế nước Campuchia
hiện nay?
a. Tình trạng xâm canh, xâm cư, tuồn hàng lậu, buôn bán phụ nữ trẻ em, cờ bạc, tội phạm, xâm
nhập các loại văn hoá phẩm độc hại vẫn hàng ngày diễn ra.

118
b. Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch ráo riết thực hiện chiến lược “diễn biến hoà bình”,
lợi dụng các vấn đề về lịch sử, dân tộc, tôn giáo, ngoại kiều để tuyên truyền, xuyên tạc, gây chia
rẽ, hận thù, kích động bạo động.
c. Hoạt động tình báo, gián điệp khai thác những điểm sơ hở, những khu vực nhạy cảm dọc biên
giới để hoạt động phá hoại
d. tất cả phương án trên
60. Một trong những biện pháp là cơ sở nâng cao năng lực trong việc bảo vệ quốc phòng an ninh,
bảo vệ chủ quyền vùng biển ở Đông Nam Bộ là?
a. Phát triển phát triển kinh tế – xã hội
b. Phát triển văn hóa
c. Phát triển vũ khí
d. Khai thác dầu khí
61. Phát biểu: Tại vùng biển Đông Nam Bộ, sự có mặt thường xuyên của các doanh nghiệp có
hoạt động kinh tế trên biển và hoạt động đánh bắt của ngư dân góp phần hỗ trợ cho công tác bảo
đảm an ninh quốc phòng biển đảo?
a. đúng
b. sai
62. Phát biểu: Việc liên kết các tổ chức hải đoàn, hải đội đánh bắt, chế biến hải sản, vận tải biển
với đơn vị dân quân tự vệ biển góp phần xây dựng thành công mô hình phát triển các ngành kinh
tế mũi nhọn có khả năng khai thác tài nguyên kết hợp nhiệm vụ bảo vệ ở những vùng biển, đảo
xa bờ ở Đông Nam Bộ?
a. đúng
b. sai
63. Để phát triển kinh tế biển gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ vững chắc chủ quyền
biển đảo ở vùng Đông Nam Bộ cần phải?
a. Tổ chức lại hoạt động khai thác hải sản theo hướng giảm khai thác gần bờ, tăng cường khai
thác xa bờ;
b. đẩy mạnh các hoạt động nuôi trồng, khai thác hải sản bền vững, bảo vệ, tái sinh nguồn lợi hải
sản và môi trường biển;

119
c. Phát triển nhanh những khu kinh tế, công nghiệp ven biển, ưu tiên phát triển các ngành công
nghiệp năng lượng, công nghiệp hàng hải, đóng tàu, nuôi trồng, khai thác và chế biến hải sản
chất lượng cao;
d. tất cả phương án trên
64. Để phát triển kinh tế biển gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ vững chắc chủ quyền
biển đảo ở vùng Đông Nam Bộ cần phải?
a. Đô thị hóa, xây dựng các trung tâm kinh tế ven biển mạnh, phát triển đa dạng các ngành dịch
vụ, xuất khẩu, du lịch, dịch vụ nghề cá, dầu khí, vận tải biển;
b. Phát triển kinh tế các đảo ngoài khơi, đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, thăm dò, khai thác, nuôi
trồng thủy sản gắn với bảo vệ, giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, bảo
đảm an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội.
c. Phương án a, b
65. Trong chiến lược cải tạo và nâng cấp các tuyến đường thủy nối từ Đông Nam Bộ với đồng
bằng sông Cửu Long, quan trọng là 2 tuyến đường?
a. Sài Gòn – Cà Mau, Sài Gòn – Kiên Lương
b. Sài Gòn – Cà Mau, Sài Gòn – An Giang
c. Sài Gòn – Cà Mau, Sài Gòn – Long An
d. Sài Gòn – Cà Mau, Sài Gòn – Bạc Liêu
65. Một trong những dự án đường sắt kết nối với hệ thống đường bộ ở vùng Đông Nam Bộ trong
thời gian tới?
a. xây dựng các tuyến đường sắt từ Thành phố Hồ Chí Minh đi Bà Rịa – Vũng Tàu, gắn hệ thống
cảng biển với các khu công nghiệp trên hành lang đường 51;
b. xây dựng các tuyến đường sắt từ Thành phố Hồ Chí Minh đi Bà Rịa – Vũng Tàu, gắn hệ thống
cảng biển với các khu công nghiệp trên hành lang đường 52
c. xây dựng các tuyến đường sắt từ Thành phố Hồ Chí Minh đi Bà Rịa – Vũng Tàu, gắn hệ thống
cảng biển với các khu công nghiệp trên hành lang đường 60
d. xây dựng các tuyến đường sắt từ Thành phố Hồ Chí Minh đi Bà Rịa – Vũng Tàu, gắn hệ thống
cảng biển với các khu công nghiệp trên hành lang đường 13.
66. Trong chiến lược phát triển hệ thống đường hàng không, vùng Đông Nam Bộ tập trung hiện
đại hóa ga hàng không?
a. hiện đại hóa ga hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất

120
b. xây dựng sân bay quốc tế Long Thành
c. cải tạo sân bay Cỏ Ống – Côn Đảo phục vụ du lịch và phát triển kinh tế xã hội của đảo gắn với
miền Đông Nam Bộ
d. tất cả phương án trên
67. Một trong những phương án quy hoạch và phát triển đường biển ở vùng Đông Nam Bộ hiện
nay là?
a. Thực hiện việc di chuyển cảng ra khỏi khu vực nội thành của Thành phố Hồ Chí Minh
b. Xây dựng cảng biển mới
c. Mở rộng cảng Sài Gòn
d. Xây dựng cảng biển Cần Giờ
68. Một trong những hệ quả tiêu cực của quá trình đô thị hóa ở vùng Đông Nam Bộ hiện nay?
a. làm gia tăng tình trạng thất học, thất nghiệp và phân hóa giàu nghèo
b. tăng nguồn lao động nhập cư
c. làm cho tình trạng thiếu hụt nguồn lao động
d. cơ sở hạ tầng ngày càng yếu kém và thiếu đồng bộ
69. Đặc điểm của nguồn lao động di cư từ vùng nông thôn đến vùng Đông Nam Bộ hiện nay?
a. học vấn thấp, lao động giản đơn
b. Học vấn cao
c. Nguồn lao động trẻ có tay nghề
d. Nguồn lao động được đào tạo nhiều ngành nghề

121

You might also like