You are on page 1of 35

ÁP DỤNG XU HƯỚNG THẾ GIỚI TRONG

PHÒNG NGỪA NHIỄM KHUẨN HUYẾT


LIÊN QUAN ĐẾN
ĐƯỜNG TRUYỀN TĨNH MẠCH NGOẠI VI

ĐDCKI. Bùi Thị Thủy


Trưởng phòng Điều dưỡng – Bệnh viện Nhi Trung ương

Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
01
Nhiễm khuẩn huyết liên quan đến đường
truyền TM ngoại vi và xu hướng thế giới
trong phòng ngừa

02
Các tiêu chuẩn thực hành để phòng
ngừa nhiễm khuẩn huyết liên quan đến
đường truyền TM ngoại vi

Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
NHIỄM KHUẨN HUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN CATHETER

Nhiễm khuẩn huyết xảy ra trong quá trình điều trị NB có đặt catheter là NKH tiên
phát, không có và không ở trong giai đoạn ủ bệnh của NKH tại thời điểm nhập viện
và nguyên nhân có liên quan đến việc đặt catheter.
Quyết định 3671/QĐ-BYT của Bộ trưởng BYT ngày 27/9/2012 về việc phê duyệt các hướng dẫn KSNK

Nhiễm khuẩn huyết liên quan đến đường truyền tĩnh mạch ngoại vi (PLABSI) được
định nghĩa là cấy máu dương tính với cùng một loại vi sinh vật: (i) nuôi cấy ống
thông tĩnh mạch ngoại biên (PVC) định lượng 103 CFU/mL hoặc nuôi cấy PVC bán
định lượng > 15 CFU và (ii) nuôi cấy dương tính với cùng một vi sinh vật từ mủ từ
vị trí đặt catheter.
Makoto Inada et all, 2022

Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
TỈ LỆ NHIỄM KHUẨN HUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN CATHETER
(Catheter – Related Bloodstream Infection/CR-BSI Rate)
Chiếm tỉ lệ 10% trong tổng số

Đa số là nhiễm khuẩn huyết liên quan đến catheter tĩnh mạch trung tâm

▪ CLABSI: 5.7 / 1,000 catheter-ngày (NNIS)

▪ PLABSI: 0.68/ 1,000 catheter-ngày, ICU 2.65

Tỉ lệ tử vong: 35%

Thời gian nằm viện kéo dài: 4,9 –16

Chi phí: $3,700 to $56,167

Rosenthal, 2020

Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
TỈ LỆ NHIỄM KHUẨN HUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN CATHETER
(Catheter – Related Bloodstream Infection/CR-BSI Rate)

INICC 50
CDC – NHSN
India Malaysia Phillipines Vietnam countries
2013
2010-2015
3

CLAB rate per 1000 CL -


5.1 9.4 4.6 9.8 4.1 0.8
Day

1. Viet Hung N, Hang PT, Rosenthal. J Patient Safety. 2018


Rosenthal, VD et al. “International Nosocomial Infection Control Consortium (INICC) Report, data summary of 50
2. Rai, Gan , Rosenthal, et al. CJIC. 2016
Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
countries, for 2010 2015”. American Journal of Infection Control. December 2016.
3. Mehta,Jaggi , Rosenthal, et al. ICHE 2015
CR-BSI rates INICC vs CDC - NHSN

INICC 2010 -2015 US NHSN 2013


Pooled mean (95% CI) Pooled mean (95% CI)

Medical cardiac ICU

CR - BSI 3.81 (3.4 – 4.2) 1.0 (0.9– 1.1)

Medical Surgical ICU

CR - BSI 4.11 (4.0 – 4.2) 0.8 (0.8– 0.9)

Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
Rosenthal, VD et al. “International Nosocomial Infection Control Consortium (INICC) Report, data summary of 50 countries, for 2010 2015”. American Journal of Infection Control. December 2016.
CLABSI is commonly heard but PLABSI is also a significant clinical issue that should not be neglected

 CLABSI thường được biết đến với nhiều thông tin, tuy
nhiên PLABSI là một vấn đề lâm sàng quan trọng
không nên bỏ qua. Việc chuẩn hóa đường truyền ngay
từ ban đầu giúp làm giảm tỉ lệ PLABSI

Infection complications of short PIVC (Victor Rosenthal)


Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
NGUYÊN NHÂN NHIỄM KHUẨN HUYẾT

Chổ nối catheter bị nhiễm Dịch truyền bị nhiễm


Ngoại sinh: Tay NVYT; thực hành đặt Ngoại lai: Dịch, Thuốc; nhiễm
Ngoài lòng và chăm sóc không đảm bảo; hệ thống từ không khí chưa được lọc
mạch 47% kết nối hở Nội tại: Nhà sản xuất
Nội sinh: Chủng VK trên da

Tại da Trong lòng


Ngoại sinh: Tay NVYT mạch 31%
Dung dịch sát trùng bị nhiễm
Skin
Nội sinh: Chủng VK trên da
Fibrin Sheath,
Thrombus Vein

Safdar N, Maki DG. The pathogenesis of catheter-related bloodstream infection with


Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
nuncuffed short-term central venous catheters. Int Care Med. 2004; 30:62-67.
THỰC TRẠNG
Nguyên nhân gây Nhiễm khuẩn huyết liên quan đến đường truyền ngoại vi

Nhiễm khuẩn tại vùng da tiêm Nhiễm khuẩn tại


Dịch truyền, Chổ nối bị nhiễm
truyền catheter
Thuốc bị nhiễm

- Dung dịch dùng nhiều lần - Độ tuân thủ rửa tay thấp
- Quy trình pha thuốc hở - Độ tuân thủ rửa tay thấp - Thuốc sát trùng không hiệu quả
- Không đảm bảo quy trình vô khuẩn -Biofilm
- Không đảm bảo quy trình vô - Không chăm sóc và khử
trong tiêm truyền -Vi sinh vật bám vào catheter ở
khuẩn trong pha thuốc trùng đúng các khoá, chạc
- Chăm sóc, băng vùng tiêm không chỗ qua da của catheter
- Môi trường dễ lây nhiễm ba…
đảm bảo

Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
Tất cả các vị trí đều có thể bị nhiễm Dịch truyền, Thuốc (bị nhiễm
từ không khí chưa được lọc)
và có thể phòng ngừa được
Chổ nối, đường truyền

Băng dán

Da

Catheter
Đường máu

Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA – XU HƯỚNG THẾ GIỚI

Xây dựng hướng dẫn, Thuốc, Vật tư y tế Đào tạo, giám sát
các tiêu chuẩn thực hành

Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
TIÊU CHUẨN THỰC HÀNH TIÊM
TRUYỀN – INS 2021
▪ Infusion Nurses Society (INS) – Hiệp hội Điều
dưỡng tiêm truyền
▪ Tiêu chuẩn hướng dẫn và khuyến nghị thực
hành tiêm truyền
- Công bố 5 năm/lần
- Thúc đẩy sự thống nhất trong Chăm
sóc người bệnh chuyên về thực hành tiêm
truyền
Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
T/C
mới
T/C 18 (S58): Aseptic Non Touch Technique (ANTT®) - Kỹ thuật vô khuẩn không chạm
1. Key site – Vị trí: bất kỳ cửa ngõ xâm nhập vào BN (vd: vị trí đặt Catheter, vị trí tiêm
thuốc, vết thương hở
2. Key part – Dụng cụ: các bộ phận/thành phần của dụng cụ trong trường hợp nhiễm
khuẩn có khả năng lây nhiễm cho BN ( đầu ống tiêm, đầu kết nối BN, đầu nhọn của
dây truyền dịch, hoặc kim tiêm)
3. General Aseptic Field – Vùng vô khuẩn chung: khay/mâm tiêm đã khử khuẩn, dụng cụ
sử dụng 1 lần
4. Critical Aseptic Field – Vùng giới hạn vô khuẩn: được tạp ra bởi khăn trải/hàng rào vô
khuẩn để chứa dụng cụ, thiết bị thủ thuật
5. Micro Critical Aseptic Field – Vùng vô khuẩn vi mô: bề mặt/vỏ bọc bảo vệ vô khuẩn
(nắp đậy, bao vô khuẩn và phần bên trong của boa bì thiết bị vô khuẩn.
Là sự kết hợp giữa phòng ngừa đúng tiêu chuẩn và tiếp cận bảo vệ vị trí, dụng cụ, các vùng
vô khuẩn để tạo thành các quy trình kỹ thuật đảm bảo vô khuẩn
Ví dụ: tiến hành xả khí, thay dây truyền, bơm thuốc qua đường truyền, chuẩn bị vùng vô
khuẩn đặt kim, thay băng dán, chăm sóc vết thương sau rút catheter,… trường hợp cần
chạm trực
Hội thảo “Cập nhật những tiếntiếp
bộvùng vôtruyền
trong khuẩn phải
dịchmang
tĩnh găng
mạchvôankhuẩn
toàn”
T/C
mới

T/C 55 (S168): CATHETER-ASSOCIATED SKIN INJURY – Tổn thương da liên quan đến Catheter
TIÊU CHUẨN
55.1. Vị trí VAD cần được đánh giá thường xuyên để sớm phát hiện dấu hiệu tổn thương da.
55.2. Can thiệp thích hợp để giảm thiểu nguy cơ tổn thương da: hướng dẫn sử dụng các thiết bị và cách
chăm sóc phù hợp với từng loại/mức độ tổn thương da

Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
Tiêu chuẩn 36: “ Đầu kết nối không kim”
(S104): sử dụng đầu nối không kim để kết nối
ống tiêm và các VAD, loại bỏ sử dụng kim,
giảm tổn thương do kim

1. Sử dụng đầu nối không kim làm thiết bị kết nối IV
2. Khử trùng đầu nối trước khi kết nối vào ống tiêm và các VAD
ĐẦU NỐI 3. Sử dụng kỹ thuật vô khuẩn không chạm để thay đổi đầu nối không kim
KHÔNG KIM 4. Thời gian thay đổi đầu nối không kim ≥ 96 giờ hoặc hơn theo khuyến cáo của
nhà sản xuất. Việc thay đổi thường xuyên không thêm lợi ích và được chứng
minh làm tăng CLABSI

Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
Cân nhắc việc sử dụng dây nối giữa
catheter và đầu nối không kim để giảm
thao tác trực tiếp trên catheter

Content Source
“Consider use of an extension set between the peripheral
catheter and needleless connector to reduce catheter Infusion Nurses Society (2016 & 2021)
manipulation (movement)”
Centre for Healthcare Related Infection
„Using a short extension set attached to the catheter can
Surveillance and Prevention & Tuberculosis
reduce complications associated with catheter movement.“2
Control (2013)

CDC Guidelines for the Prevention of


„Use a needleless system to access IV tubing.“3
Intravascular Catheter-Related Infections (2011)

„A low prime extension set will allow manipulation of the 1. Infusion Nurses Society, Infusion Therapy Standards of Practice, Supplement to Journal of Infusion Nursing, Volume 39,
Number 1S, January/February 2016, p. 68S.
device away from the insertion site and reduce movement of 2. Centre for Healthcare Related Infection Surveillance and Prevention & Tuberculosis Control; Queensland Government –
the cannula within the vein (Livesley 1996). This will reduce Intravenous Therapy in Nursing Practice (2008) Department of Health; Guideline for Peripheral Intravenous Catheters(PIVC), Version 2 – March 2013, p. 3.
3. CDC – Centers for Disease Control and Prevention Department of Health and Human Services – USA, Guidelines for the
direct manipulation of the cannula during drug Prevention of Intravascular Catheter-Related Infections, 2011 , p. 54.
administration and flushing procedures.“4 4. Paediatric Intravenous Therapy in Practice, Karen Bravery, Intravenous Therapy in Nursing Practice, second edition, Lisa
Dougherty and Julie Lamb, Blackwell Publishing, 2008, p. 416.
Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
Sử dụng chạc 3 hoặc manifold có kết nối
đầu nối không kim thay vì nắp cứng.

Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA – CÁC TIÊU CHUẨN THỰC HÀNH

Khi đặt catheter Khi chăm sóc catheter

1. Lựa chọn vị trí và kích cỡ catheter 1. Vệ sinh tay


an toàn và vật tư phù hợp 2. Nhận định và đánh giá đường truyền
2. Vệ sinh tay và kỹ thuật vô khuẩn 3. Sát khuẩn cổng truyền
3. Chuẩn bị da 4. Thông tráng và khóa đường truyền
4. Cố định đường truyền 5. Thay băng chân đường truyền
5. Thực hiện tối đa các phương tiện 6. Thay hệ thống dây dẫn đường truyền
vô khuẩn 7. Rút catheter

Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
CÁC TIÊU CHUẨN THỰC HÀNH

1. Lựa chọn vị trí và kích cỡ catheter an toàn và vật tư phù hợp


2. Vệ sinh tay và kỹ thuật vô khuẩn
3. Chuẩn bị da
4. Cố định đường truyền
5. Sát khuẩn cổng truyền
6. Thông tráng và khóa đường truyền
7. Thay băng chân đường truyền
8. Thay hệ thống dây dẫn đường truyền
9. Nhận định và đánh giá đường truyền
10. Rút catheter
19 Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
1. LỰA CHỌN VỊ TRÍ ĐẶT ĐƯỜNG TRUYỀN

• Vị trí ưu tiên tối ưu là chi trên, bên không thuận. Nếu đặt catheter ở chi
dưới, cân nhắc rút sớm nhất và đặt lại ở chi trên khi có thể.

• Không nên đặt catheter mới ngay trên vị trí đã rút catheter cũ.

• Trường hợp đặc biệt lựa chọn phù hợp với thực tế lâm sàng.

Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
1. LỰA CHỌN CATHETER ĐẶT ĐƯỜNG TRUYỀN
• Đặt catheter nhỏ nhất bên trong lòng mạch lớn nhất có thể.
• Đường kính catheter chiếm dưới 45% diện tích đường kính của tĩnh mạch.

Kim cỡ nhỏ Kim cỡ lớn


Dòng máu bình thường Giảm dòng máu chảy quanh kim Giảm tối đa dòng máu chảy quanh kim

* Ưu tiên chọn kim luồn đặt tiêu chuẩn hệ thống kín (closed IVC), giảm được tỉ lệ nhiễm khuẩn huyết qua đường
truyền ngoại vi.
Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
2. VỆ SINH TAY
6 bước
vệ sinh tay thường quy

Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
2. VỆ SINH TAY

Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
2. KỸ THUẬT VÔ KHUẨN
➢ Thực hiện kỹ thuật vô khuẩn khi đặt và
chăm sóc theo qui trình điều dưỡng.
➢ Sử dụng găng sạch khi có nguy cơ phơi
nhiễm với máu.
➢ Duy trì kỹ thuật vô khuẩn. Không chạm vào
vùng da đã sát khuẩn, thân kim, đốc kim,
cửa truyền,…

Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
3. CHUẨN BỊ DA
Chlorhexidine gluconate
Cồn 70⁰ Povidone-iodine (CHG) 2% trong cồn ≥ 70⁰

Không áp dụng
• Sát khuẩn da: Từ trong ra ngoài, từ trên xuống; sát khuẩn ít nhất CHG cho trẻ sơ sinh
2 lần, giữa hai lần sát khuẩn, trước khi đặt catheter da phải khô. < 2 tháng tuổi
25 Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
4. CỐ ĐỊNH ĐƯỜNG TRUYỀN
• Dùng băng trong vô khuẩn, chất liệu polyurethane bán
thấm để cố định catheter
• Ghi ngày, giờ đặt catheter
Trường hợp cần cố định thêm:

Vắt chéo Hình chữ H Hình chữ U


ĐẢM BẢO KHÔNG LÀM CẢN TRỞ DÒNG CHẢY
Có thể sử dụng nẹp để cố định khi catheter được đặt trong hoặc liền kề với các khu vực uốn cong, gập
Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
5. SÁT KHUẨN CỔNG TRUYỀN

• Khuyến cáo sử dụng loại đầu nối không kim


• Sát khuẩn cửa bơm thuốc trước mỗi lần tiếp cận bằng cồn Cồn 700 hoặc Chlorhexidine
0,5% trong cồn

Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
6. THÔNG TRÁNG ĐƯỜNG TRUYỀN
✓ Dùng bơm tiêm 10 ml (hoặc bơm có đường kính tương
đương)
✓ Dung dịch NaCl 9‰ vô trùng.
✓ Thể tích tối thiểu = 2 x thể tích (catheter + dây nối)
Thể tích dưới 30ml/24h
✓ Dùng dung dịch Dextrose 5% nếu thuốc không tương thích
với NaCl 9‰, sau đó bơm lại dung dịch NaCl 9‰. Không để
Dextrose trong lòng catheter vì là chất dinh dưỡng cho sự Flushing-Locking
phát triển của vi sinh vật.
✓ Không sử dụng nước cất vô khuẩn

Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
KỸ THUẬT THÔNG TRÁNG
Thông thường Hay thông tráng ngắt quãng

• Khuyến khích sử dụng kỹ thuật “push-pause-push” hay kỹ thuật ngắt


quãng để tăng hiệu quả làm sạch nòng catheter.
• Loại bỏ tất cả các yếu tố có thể góp phần hình thành màng sinh học.
Ferroni, Agnès et al. “Pulsative flushing as a strategy to prevent bacterial colonization of vascular access devices.” Medical devices (Auckland, N.Z.) vol. 7
379-83. 7 Nov. 2014, doi:10.2147/MDER.S71217
29 Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
6. KHÓA ĐƯỜNG TRUYỀN

➢ Thể tích khóa: Thể tích toàn bộ hệ thống đường truyền + 25% hoặc 1.5ml
cho mỗi lần khóa đường truyền

➢ Tần suất khóa: Mỗi 12-24 giờ

➢ Kỹ thuật khóa: Kỹ thuật tạo áp lực dương phòng ngừa nguy cơ trào ngược
máu vào nòng catheter.

30 Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
7. THAY BĂNG CHÂN ĐƯỜNG TRUYỀN

➢ Nếu dùng băng trong: Thay mỗi 5-7 ngày

➢ Thay băng ngay khi: băng ẩm ướt, không còn kín,


thấy bẩn

Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
8. THAY HỆ THỐNG DÂY DẪN

Thay hệ thống dây dẫn MỖI:


✓ 4 ngày (thuốc, dịch thông thường)
✓ 24 giờ (truyền chất béo, TPN, dextrose ưu trương, heparin)
✓ 6-12 giờ (truyền Propofol)
✓ 4 giờ hoặc thay ngay dây sau truyền máu, chế phẩm máu
✓ Thay khi thấy bẩn, bị ướt hoặc theo khuyến cáo của nhà sản xuất (nếu có)

Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
9. THEO DÕI VÀ ĐÁNH GIÁ ĐƯỜNG TRUYỀN
• Kỹ thuật
✓ Nhìn
✓ Sờ
✓ So sánh

• Đánh giá vị trí đặt và vùng xung quanh:


✓ Ít nhất 4 giờ một lần
✓ NB nặng/an thần hoặc suy giảm nhận thức: 1 đến 2 giờ một
lần
✓ Trẻ sơ sinh / Trẻ em: hàng giờ
✓ Thường xuyên hơn với những NB truyền thuốc gây phồng rộp.
Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
10. RÚT CATHETER
➢Không nên thay catheter thường quy trước 72h – 96h

➢Thay catheter ở trẻ em chỉ khi có chỉ định lâm sàng,

➢Rút catheter khi không cần sử dụng hoặc không sử dụng trong 24 giờ
trở lên

➢Thời gian lưu catheter theo khuyến cáo của nhà sản xuất.

➢Trường hợp rò rỉ thoát mạch, rút đường truyền theo đúng lưu đồ xử trí
rò rỉ thoát mạch.

Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”
Hội thảo “Cập nhật những tiến bộ trong truyền dịch tĩnh mạch an toàn”

You might also like