You are on page 1of 8

(Ngày ra đề) (Ngày duyệt đề)

Giảng viên ra đề: Người phê duyệt:


(Chữ ký và Họ tên) (Chữ ký, Chức vụ và Họ tên)

Học kỳ/năm học 2 2022-2023


KIỂM TRA Ngày kiểm tra 07/03/2022
GIỮA KỲ
TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA – ĐHQG-HCM Môn học Cơ học vật liệu
KHOA CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU Mã môn học MA3083
Thời lượng 50 phút Mã đề 01
Ghi - Không được sử dụng tài liệu (không được sử dụng điện thoại di động và các thiết bị có kết nối internet)
chú: - Nộp lại đề thi cùng với bài làm

PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Sinh viên trả lời bằng cách điền câu trả lời đúng nhất vào
Bảng trả lời trắc nghiệm ngay trên đề
Câu hỏi 1) (L.O.2): Đồ thị ứng suất-biến dạng của Câu hỏi 3) (L.O.2): Chọn phương án không phù
một số vật liệu gồm thép với mô-đun đàn hồi E hợp với đồ thị tải trọng-biến dạng dài tuyệt đối của
khác nhau, gồm thép, titan, nhôm và magnesium. một mẫu thép được thử kéo như hình vẽ.
Chọn phương án đúng theo thứ tự giảm dần
mô-đun đàn hồi của các loại vật liệu trên.

A. Đồ thị tải trọng-biến dạng bắt đầu cong và sẽ có


những biến dạng lớn hơn đáng kể để đáp ứng với
sự gia tăng dù còn tương đối nhỏ của tải trọng (2).
B. Tại một thời điểm nào đó (4), cường độ tải lớn
nhất sẽ đạt được và ngay sau đỉnh này, mẫu sẽ bắt
đầu thu hẹp rồi dài ra rõ rệt tại một vị trí cụ thể, làm
A. (1), (2), (3), (4).
tải trọng tác động lên mẫu giảm (5).
B. (4), (3), (2), (1).
C. Khi tải trọng tác dụng, giai đoạn đầu, biến dạng
C. (3), (2), (1), (4).
có quan hệ bậc ba với tải trọng (1).
D. (1), (3), (2), (4).
D. Tại (6), mẫu thử sẽ bị đứt gãy, vỡ thành hai phần
ở mặt cắt ngang hẹp nhất.
Câu hỏi 2) (L.O.2): Tiến hành một thử nghiệm kéo Câu hỏi 4) (L.O.2): Các thớ trên phần A của chi
trên một thanh thép. Chiều dài ban đầu của thanh là tiết dạng dầm như hình vẽ chịu lực như thế nào?
10cm và thanh dài ra một đoạn là 2mm. Độ giãn dài
sẽ là bao nhiêu?
A. 0,002%.
B. 0,02%.
C. 0,2%. A. Nén.
D. 2%. B. Kéo.
C. Xoắn.
D. Uốn.

MSSV: ......................................... Họ và tên SV:.............................................................................................................. Trang 1/4


Câu hỏi 5) (L.O.1): Vật liệu có cùng tính chất đàn Câu hỏi 10) (L.O.1): Biểu đồ ứng suất – biến dạng
hồi theo mọi hướng thì gọi là vật liệu: là gì?
A. Đẳng hướng. A. Là phần trăm của ứng suất và biến dạng.
B. Giòn. B. Là mối liên hệ giữa giá trị ứng suất và giá trị biến
C. Đồng nhất. dạng.
D. Cứng. C. Là sự khác nhau giữa ứng suất và biến dạng.
D. Không phải các đáp án trên.
Câu hỏi 6) (L.O.1): Trong cơ học vật liệu, mô tả Câu hỏi 11) (L.O.1): Trong phạm vi nghiên cứu
nào sau đây không phù hợp? của cơ học vật liệu, khi xem xét các khái niệm về
A. Lực tương tác giữa các phần tử trong vật thể lực, mệnh đề nào đúng nhất? Khi một lực tác dụng
được gọi là nội lực. Khi có ngoại lực tác động, lực lên một vật, vật thể nhận lực sẽ:
liên kết giữa các phần tử bên trong vật có thể tăng
lên để ngăn cản biến dạng (do ngoại lực gây ra).
B. Thớ của vật thể là tập hợp các điểm phân bố dọc
theo một đường, phần rất nhỏ của thớ gọi là phân
tố thẳng. A. Đứng yên.
C. Lớp của vật thể là tập hợp tất cả các điểm nằm B. Chuyển động.
trên một mặt, phần rất nhỏ của lớp gọi là phân tố C. Thay đổi hình dạng.
diện tích. D. Một hoặc hai, hoặc cả ba trường hợp trên đều có
D. Ngoại lực luôn đi qua trọng tâm của vật thể. thể xảy ra.
Câu hỏi 7) (L.O.1): Trong một giới hạn nhất định, Câu hỏi 12) (L.O.2): Các thớ của phần A của chi
một thanh đang bị biến dạng sẽ trở lại hình dạng và tiết dạng dầm như hình vẽ chịu lực như thế nào?
kích thước ban đầu khi thôi chịu tác dụng ngoại lực.
Giới hạn đó là gì?
A. Giới hạn chảy dẻo.
B. Giới hạn đàn hồi. A. Nén.
C. Giới hạn biến dạng. B. Kéo.
D. Không phải các phương án trên. C. Xoắn.
D. Uốn.
Câu hỏi 8) (L.O.1): Vùng nào trên biểu đồ ứng Câu hỏi 13) (L.O.1): Điều nào sau đây là đúng nếu
suất-biến dạng thì định luật Hooke có giá trị, và có giá trị của tỷ lệ Poisson bằng 0?
thể dùng để tính mô-đun E? A. Vật liệu hoàn toàn cứng
A. Vùng củng cố (tái bền). B. Là vật liệu dẻo
B. Vùng thắt. C. Biến dạng của vật liệu theo phương dọc trục có
C. Vùng đàn hồi. giá trị vô hạn
D. Không có vùng nào. D. Vật liệu không có biến dạng dọc trục
Câu hỏi 9) (L.O.1): Nhận định nào sao đây về Câu hỏi 14) (L.O.1): Chọn phương án mô tả
biểu đồ lực và mô-men của một dầm chịu uốn là không phù hợp về ứng suất và biến dạng.
không đúng? A. Để biểu diễn nội lực, ta đưa ra khái niệm ứng
A. Tại một đầu có gối đỡ, lực cắt bằng với phản suất, tức mật độ nội lực hay cường độ nội lực trên
lực tại gối đỡ và mô-men bằng không. một đơn vị diện tích.
B. Lực cắt và mô-men đều bằng không tại một B. Ứng suất trực giao với mặt tác dụng được gọi là
đầu tự do của dầm (dầm công-xôn hoặc dầm có ứng suất tiếp; ứng suất tiếp xúc với mặt tác dụng
phần nhô ra). được gọi là ứng suất pháp.
C. Một lực tập trung tạo ra sự thay đổi đột ngột C. Nhìn chung, khi một vật thể chịu lực, ứng suất
(bước nhảy trên đồ thị) về lực cắt. xuất hiện ở các điểm của vật thể. Tại mỗi điểm, tuỳ
D. Một lực tập trung tạo ra sự thay đổi tuyến tính theo mặt đang xét giá trị ứng suất có thể khác nhau.
về cả lực cắt và mô-men. D. Nếu các điểm của vật thể chuyển vị khác nhau
thì vật thể bị biến dạng.

MSSV: ......................................... Họ và tên SV:.............................................................................................................. Trang 2/4


Câu hỏi 15) (L.O.2): Thép là hợp kim của sắt và Câu hỏi 18) (L.O.2): Cho dầm chịu lực và các
carbon. Tuỳ theo hàm lượng carbon trong thép mà phản lực như hình vẽ. Biểu đồ (1), (2) lần lượt là:
cơ tính của thép cũng biểu hiện khác nhau. Đồ thị
ứng suất-biến dạng của sắt nguyên chất và thép với
hàm lượng carbon khác nhau được mô tả như hình
vẽ. Chọn phương án phù hợp.

A. Sắt nguyên chất (1), thép carbon thấp (2), thép


carbon trung bình (3), thép carbon cao (4).
B. Sắt nguyên chất (4), thép carbon thấp (3), thép
carbon trung bình (2), thép carbon cao (1).
C. Sắt nguyên chất (1), thép carbon thấp (3), thép A. Lực cắt và mô-men uốn.
carbon trung bình (2), thép carbon cao (4). B. Lực nén và môn-men xoắn.
D. Sắt nguyên chất (4), thép carbon thấp (1), thép C. Mô-men uốn và lực kéo.
carbon trung bình (2), thép carbon cao (3). D. Lực kéo và mô-men xoắn.
Câu hỏi 16) (L.O.1): Trong cơ học vật liệu, mô tả Câu hỏi 19) (L.O.1): Trượt đóng vai trò quan trọng
nào sau đây về hình dạng của vật thể không đúng? trong biến dạng dẻo. Mặt trượt là mặt xếp chặt trong
A. Vật dạng thanh là vật có kích thước 1 chiều lớn cấu trúc tinh thể. So sánh mật độ xếp phần tử theo
hơn hẳn 2 kích thước còn lại. mặt (110) và (111) của nhôm cấu trúc FCC. Xác
B. Vật dạng tấm là vật có kích thước 2 chiều lớn định mặt mạng nào là mặt trượt? Biết rằng thông số
hơn hẳn kích thước còn lại. mạng bằng 4,05Å.
C. Vật dạng khối là vật có kích thước 3 chiều
tương đương nhau.
D. Thanh có thể được phân biệt thành dầm, cột,
thanh chống: dầm được sử dụng đối với thanh
không chịu uốn; cột và thanh chống dùng đối với
thanh thẳng đứng và thanh xiên làm việc chịu nén
A. Mặt (110) là mặt trượt.
là chủ yếu.
B. Mặt (111) là mặt trượt.
C. Cả hai mặt (110) và (111) đều là mặt trượt.
D. Tất cả các phương án đều sai
Câu hỏi 17) (L.O.2): Chọn phương án mô tả không Câu hỏi 20) (L.O.2): Chọn sơ đồ mô tả đúng phản
đúng về phản lực liên kết tại khớp nối. lực tại điểm liên kết trong kết cấu sau:

A. Giả sử hệ lực phẳng, với khớp bản lề, phản lực


liên kết có hai thành phần. A. C.
B. Giả sử hệ lực phẳng, với ngàm, phản lực liên kết
có ba thành phần.
C. Số ấn tại mỗi khớp nối phụ thuộc vào loại khớp
và đặc điểm hình học của hệ lực tác dụng lên vật. B. D.
D. Giả sử hệ lực phẳng, với khớp nối bằng dây
không giãn, phản lực liên kết có ba thành phần.

MSSV: ......................................... Họ và tên SV:.............................................................................................................. Trang 3/4


BẢNG TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10

Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20

PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm)


Câu hỏi 1 (L.O.2): Cho dầm chịu lực như hình vẽ (Hình 1). Anh (chị) hãy:
-Vẽ biểu đồ vật tự do, ghi rõ phản lực liên kết. (1 điểm)
-Tính phản lực tại B và D. (1 điểm)

Hình 1
Câu hỏi 2 (L.O.2): Cho dầm chịu lực như hình vẽ (Hình 2). Anh (chị) hãy: (3 điểm)
-Dùng phương pháp mặt cắt, tính lực cắt tại vị trí ngay bên trái điểm D. (1 điểm)
-Vẽ biểu đồ lực cắt. (1 điểm)
-Vẽ biểu đồ mô-men uốn. (1 điểm)

Hình 2

------------------------------ HẾT------------------------------

MSSV: ......................................... Họ và tên SV:.............................................................................................................. Trang 4/4


(Ngày ra đề) (Ngày duyệt đề)
Giảng viên ra đề: Người phê duyệt:
(Chữ ký và Họ tên) (Chữ ký, Chức vụ và Họ tên)

Học kỳ/năm học 2 2022-2023


KIỂM TRA Ngày kiểm tra 07/03/2022
GIỮA KỲ
TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA – ĐHQG-HCM Môn học Cơ học vật liệu
KHOA CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU Mã môn học MA3083
Thời lượng 50 phút Mã đề 02
Ghi - Không được sử dụng tài liệu (không được sử dụng điện thoại di động và các thiết bị có kết nối internet)
chú: - Nộp lại đề thi cùng với bài làm

PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Sinh viên trả lời bằng cách điền câu trả lời đúng nhất vào
Bảng trả lời trắc nghiệm ngay trên đề
Câu hỏi 1) (L.O.1): Vật liệu có cùng tính chất đàn Câu hỏi 4) (L.O.1): Biểu đồ ứng suất – biến dạng
hồi theo mọi hướng thì gọi là vật liệu: là gì?
A. Đẳng hướng. A. Là phần trăm của ứng suất và biến dạng.
B. Giòn. B. Là mối liên hệ giữa giá trị ứng suất và giá trị biến
C. Đồng nhất. dạng.
D. Cứng. C. Là sự khác nhau giữa ứng suất và biến dạng.
D. Không phải các đáp án trên.
Câu hỏi 2) (L.O.2): Thép là hợp kim của sắt và Câu hỏi 5) (L.O.2): Cho dầm chịu lực và các phản
carbon. Tuỳ theo hàm lượng carbon trong thép mà lực như hình vẽ. Biểu đồ (1), (2) lần lượt là:
cơ tính của thép cũng biểu hiện khác nhau. Đồ thị
ứng suất-biến dạng của sắt nguyên chất và thép với
hàm lượng carbon khác nhau được mô tả như hình
vẽ. Chọn phương án phù hợp.

A. Sắt nguyên chất (1), thép carbon thấp (2), thép


carbon trung bình (3), thép carbon cao (4).
B. Sắt nguyên chất (4), thép carbon thấp (3), thép
carbon trung bình (2), thép carbon cao (1).
C. Sắt nguyên chất (1), thép carbon thấp (3), thép A. Lực cắt và mô-men uốn.
carbon trung bình (2), thép carbon cao (4). B. Lực nén và môn-men xoắn.
D. Sắt nguyên chất (4), thép carbon thấp (1), thép C. Mô-men uốn và lực kéo.
carbon trung bình (2), thép carbon cao (3). D. Lực kéo và mô-men xoắn.
Câu hỏi 3) (L.O.1): Vùng nào trên biểu đồ ứng Câu hỏi 6) (L.O.2): Tiến hành một thử nghiệm kéo
suất-biến dạng thì định luật Hooke có giá trị, và có trên một thanh thép. Chiều dài ban đầu của thanh là
thể dùng để tính mô-đun E? 10cm và thanh dài ra một đoạn là 2mm. Độ giãn dài
A. Vùng củng cố (tái bền). sẽ là bao nhiêu?
B. Vùng thắt. A. 0,002%.
C. Vùng đàn hồi. B. 0,02%.
D. Không có vùng nào. C. 0,2%.
D. 2%.
MSSV: ......................................... Họ và tên SV:.............................................................................................................. Trang 1/4
Câu hỏi 7) (L.O.1): Trong cơ học vật liệu, mô tả Câu hỏi 10) (L.O.1): Trong phạm vi nghiên cứu
nào sau đây không phù hợp? của cơ học vật liệu, khi xem xét các khái niệm về
A. Lực tương tác giữa các phần tử trong vật thể lực, mệnh đề nào đúng nhất? Khi một lực tác dụng
được gọi là nội lực. Khi có ngoại lực tác động, lực lên một vật, vật thể nhận lực sẽ:
liên kết giữa các phần tử bên trong vật có thể tăng
lên để ngăn cản biến dạng (do ngoại lực gây ra).
B. Thớ của vật thể là tập hợp các điểm phân bố dọc
theo một đường, phần rất nhỏ của thớ gọi là phân
tố thẳng. A. Đứng yên.
C. Lớp của vật thể là tập hợp tất cả các điểm nằm B. Chuyển động.
trên một mặt, phần rất nhỏ của lớp gọi là phân tố C. Thay đổi hình dạng.
diện tích. D. Một hoặc hai, hoặc cả ba trường hợp trên đều có
D. Ngoại lực luôn đi qua trọng tâm của vật thể. thể xảy ra.
Câu hỏi 8) (L.O.2): Các thớ của phần A của chi Câu hỏi 11) (L.O.1): Trong một giới hạn nhất định,
tiết dạng dầm như hình vẽ chịu lực như thế nào? một thanh đang bị biến dạng sẽ trở lại hình dạng và
kích thước ban đầu khi thôi chịu tác dụng ngoại lực.
Giới hạn đó là gì?
A. Giới hạn chảy dẻo.
A. Nén. B. Giới hạn đàn hồi.
B. Kéo. C. Giới hạn biến dạng.
C. Xoắn. D. Không phải các phương án trên.
D. Uốn.
Câu hỏi 9) (L.O.2): Đồ thị ứng suất-biến dạng của Câu hỏi 12) (L.O.2): Chọn phương án không phù
một số vật liệu gồm thép với mô-đun đàn hồi E hợp với đồ thị tải trọng-biến dạng dài tuyệt đối của
khác nhau, gồm thép, titan, nhôm và magnesium. một mẫu thép được thử kéo như hình vẽ.
Chọn phương án đúng theo thứ tự giảm dần
mô-đun đàn hồi của các loại vật liệu trên.

A. Đồ thị tải trọng-biến dạng bắt đầu cong và sẽ có


những biến dạng lớn hơn đáng kể để đáp ứng với
sự gia tăng dù còn tương đối nhỏ của tải trọng (2).
B. Tại một thời điểm nào đó (4), cường độ tải lớn
nhất sẽ đạt được và ngay sau đỉnh này, mẫu sẽ bắt
đầu thu hẹp rồi dài ra rõ rệt tại một vị trí cụ thể, làm
A. (1), (2), (3), (4).
tải trọng tác động lên mẫu giảm (5).
B. (4), (3), (2), (1).
C. Khi tải trọng tác dụng, giai đoạn đầu, biến dạng
C. (3), (2), (1), (4).
có quan hệ bậc ba với tải trọng (1).
D. (1), (3), (2), (4).
D. Tại (6), mẫu thử sẽ bị đứt gãy, vỡ thành hai phần
ở mặt cắt ngang hẹp nhất.

MSSV: ......................................... Họ và tên SV:.............................................................................................................. Trang 2/4


Câu hỏi 13) (L.O.1): Nhận định nào sao đây về Câu hỏi 17) (L.O.1): Chọn phương án mô tả
biểu đồ lực và mô-men của một dầm chịu uốn là không phù hợp về ứng suất và biến dạng.
không đúng? A. Để biểu diễn nội lực, ta đưa ra khái niệm ứng
A. Tại một đầu có gối đỡ, lực cắt bằng với phản suất, tức mật độ nội lực hay cường độ nội lực trên
lực tại gối đỡ và mô-men bằng không. một đơn vị diện tích.
B. Lực cắt và mô-men đều bằng không tại một B. Ứng suất trực giao với mặt tác dụng được gọi là
đầu tự do của dầm (dầm công-xôn hoặc dầm có ứng suất tiếp; ứng suất tiếp xúc với mặt tác dụng
phần nhô ra). được gọi là ứng suất pháp.
C. Một lực tập trung tạo ra sự thay đổi đột ngột C. Nhìn chung, khi một vật thể chịu lực, ứng suất
(bước nhảy trên đồ thị) về lực cắt. xuất hiện ở các điểm của vật thể. Tại mỗi điểm, tuỳ
D. Một lực tập trung tạo ra sự thay đổi tuyến tính theo mặt đang xét giá trị ứng suất có thể khác nhau.
về cả lực cắt và mô-men. D. Nếu các điểm của vật thể chuyển vị khác nhau
thì vật thể bị biến dạng.
Câu hỏi 14) (L.O.1): Trượt đóng vai trò quan trọng Câu hỏi 18) (L.O.2): Chọn sơ đồ mô tả đúng phản
trong biến dạng dẻo. Mặt trượt là mặt xếp chặt lực tại điểm liên kết trong kết cấu sau:
trong cấu trúc tinh thể. So sánh mật độ xếp phần tử
theo mặt (110) và (111) của nhôm cấu trúc FCC.
Xác định mặt mạng nào là mặt trượt? Biết rằng
thông số mạng bằng 4,05Å.
A. C.

B. D.
A. Mặt (110) là mặt trượt.
B. Mặt (111) là mặt trượt.
C. Cả hai mặt (110) và (111) đều là mặt trượt.
D. Tất cả các phương án đều sai
Câu hỏi 15) (L.O.1): Trong cơ học vật liệu, mô tả Câu hỏi 19) (L.O.2): Chọn phương án mô tả không
nào sau đây về hình dạng của vật thể không đúng? đúng về phản lực liên kết tại khớp nối.
A. Vật dạng thanh là vật có kích thước 1 chiều lớn
hơn hẳn 2 kích thước còn lại.
B. Vật dạng tấm là vật có kích thước 2 chiều lớn
hơn hẳn kích thước còn lại.
C. Vật dạng khối là vật có kích thước 3 chiều A. Giả sử hệ lực phẳng, với khớp bản lề, phản lực
tương đương nhau. liên kết có hai thành phần.
D. Thanh có thể được phân biệt thành dầm, cột, B. Giả sử hệ lực phẳng, với ngàm, phản lực liên kết
thanh chống: dầm được sử dụng đối với thanh có ba thành phần.
không chịu uốn; cột và thanh chống dùng đối với C. Số ấn tại mỗi khớp nối phụ thuộc vào loại khớp
thanh thẳng đứng và thanh xiên làm việc chịu nén và đặc điểm hình học của hệ lực tác dụng lên vật.
là chủ yếu. D. Giả sử hệ lực phẳng, với khớp nối bằng dây
không giãn, phản lực liên kết có ba thành phần.
Câu hỏi 16) (L.O.1): Điều nào sau đây là đúng nếu Câu hỏi 20) (L.O.2): Các thớ trên phần A của chi
giá trị của tỷ lệ Poisson bằng 0? tiết dạng dầm như hình vẽ chịu lực như thế nào?
A. Vật liệu hoàn toàn cứng.
B. Là vật liệu dẻo.
C. Biến dạng của vật liệu theo phương dọc trục có
giá trị vô hạn.
D. Vật liệu không có biến dạng dọc trục. A. Nén.
B. Kéo.
C. Xoắn.
D. Uốn.
MSSV: ......................................... Họ và tên SV:.............................................................................................................. Trang 3/4
BẢNG TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10

Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20

PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm)


Câu hỏi 1 (L.O.2): Cho dầm chịu lực như hình vẽ (Hình 1). Anh (chị) hãy:
-Vẽ biểu đồ vật tự do, ghi rõ phản lực liên kết. (1 điểm)
-Tính phản lực tại F và H. (1 điểm)

Hình 1
Câu hỏi 2 (L.O.2): Cho dầm chịu lực như hình vẽ (Hình 2). Anh (chị) hãy: (3 điểm)
-Dùng phương pháp mặt cắt, tính lực cắt tại vị trí ngay bên trái điểm K. (1 điểm)
-Vẽ biểu đồ lực cắt. (1 điểm)
-Vẽ biểu đồ mô-men uốn. (1 điểm)

Hình 2

------------------------------ HẾT------------------------------

MSSV: ......................................... Họ và tên SV:.............................................................................................................. Trang 4/4

You might also like