You are on page 1of 4

I. Áp lực học tập là gì?

(thay slide 2,3,4)


Áp lực học tập là 1 vấn nạn đang ảnh hưởng đến học sinh rất nặng nề. Nói cách khác, áp lực học tập là
việc học quá sức so với sức khỏe của học sinh, gây ra sự mệt mỏi và stress dẫn đến ảnh hưởng sức khỏe
của học sinh.

Chuyển slide 16,17,18 sau slide 8

30% học sinh, sinh viên tự tử vì nhận phải kết quả kém
trong kì thi.
Theo thống kê của tổ chức UNICEF, cho thấy trong năm 2018
có 8%-29% học sinh, mắc các vấn đề về sức khỏe tâm lý
trong đó có đến 2,3% trẻ vị thành niên tự tử và 10%-15% học
sinh có ý định tự tử đều có liên quan đến những áp lực trong
học tập. Các dấu hiệu trầm cảm thường khá rõ ràng nhưng
không ít phụ huynh chỉ cho rằng con đang mệt mỏi hay giả vờ
dẫn đến tình trạng của con ngày càng tệ hơn. Có những trẻ
phải điều trị hơn 1 năm làm bỏ lỡ việc học tập cùng rất nhiều
dự định đang dang dở. (thay slide 10)

Đã có rất nhiều vụ tự sát đến từ việc áp lực học tập


quá lớn (thay slide 11)

Nhận xét của phụ huynh về việc áp lực điểm số


(thay slide 12)
II. Hậu quả: (thay silde 19 -> 23)
Tâm lý bi quan, bất ổn
 Áp lực học tập gây ra tâm lý chán nản, mệt mỏi, bức bối và
buồn bã. Nếu tâm trạng dồn nén quá mức, không ít bạn gặp
phải nhiều vấn đề tâm lý như stress nặng, rối loạn lo âu và
thậm chí là trầm cảm (đặc biệt là các bạn học sinh THPT).

Sức khỏe suy giảm


 Sức khỏe suy giảm: Ban đầu, các bạn sẽ gặp phải các vấn
đề như đau đầu, chán ăn, sụt cân, mệt mỏi,… Nếu tình
trạng kéo dài, cơ thể sẽ có nguy cơ mắc phải các bệnh lý
như suy nhược thần kinh, thiếu máu não, đau vai gáy và
mất ngủ. Ngoài ra, áp lực học tập quá lớn cũng khiến cho
các bạn mất đi sự sáng tạo, linh hoạt và thay vào đó sự
rập khuôn trong quá trình học tập.

Ảnh hưởng đến tâm lý học tập


 Không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe tâm lý và thể chất, áp lực
học tập kéo dài còn khiến các bạn có tâm lý chán học, thiếu sựu
hào hứng và không tìm thấy niềm vui trong quá trình học tập. Dù
không gây ra hậu quả rõ rệt nhưng điều này ảnh hưởng đáng kể
đến tương lai của các bạn. Chính vì vậy, gia đình và nhà trường
cần phải chú ý đến biểu hiện của các bạn để kịp thời tìm biện
pháp khắc phục.
III. Nguyên nhân: (sửa lại phần nguyên nhân nhen)
- Gia đình và xã hội:
Yêu cầu đạt điểm cao
+ Kỳ vọng gia đình đối với học sinh:
Lựa chọn nghề nghiệp
+ Ảnh hưởng của xã hội và đối thủ cạnh tranh.
- Hệ thống giáo dục: (thay thế chữ bằng 2 hình ảnh liên quan đến Áp lực nhiều môn học &
Áp lực nhiều kỳ thi liên tục)

You might also like