You are on page 1of 5

Câu 1: Thu thập thông tin và cách thực hiện

Phương pháp chiết khấu dòng cổ tức


Thông tin chi trả cổ tức cổ tức của công ty cần định giá và tính toán tốc độ tăng trưởng
(g). lấy từ website các công ty Mô giới chứng khoán, công ty Phân tích tài chính.
Thông tin để tính R theo mô hình CAMP
- Lãi suất phi rủi ro (Rf) lấy từ Lãi suất của trái phiếu chính phủ 10 năm.
- Tỷ suất sinh lời của thị trường (Rm) lấy từ tỷ suất sinh lời của chỉ số VN-Index.
- Beta Beta lấy từ website các công ty Mô giới chứng khoán, công ty Phân tích tài
chính.
Phương pháp chiết khấu dòng tiền
Chiết khấu dòng tiền vốn CSH (FCFE)
Thông tin cần thu thập
- Lợi nhuận ròng lấy từ Báo cáo Kết quả kinh doanh
- Khấu hao lấy từ Bảng Cân đối kế toán
- Tài sản ngắn hạn lấy từ Bảng Cân đối kế toán
- Tài sản cố định lấy từ Bảng Cân đối kế toán
- Nợ phải trả lấy từ Bảng Cân đối kế toán
- Chi phí sử dụng VSCH (Re) = R theo mô hình CAMP
Thông tin để tính R theo mô hình CAMP
- Lãi suất phi rủi ro (Rf) lấy từ Lãi suất của trái phiếu chính phủ 10 năm.
- Tỷ suất sinh lời của thị trường (Rm) lấy từ tỷ suất sinh lời của chỉ số VN-Index.
- Beta lấy từ website các công ty Mô giới chứng khoán, công ty Phân tích tài chính.
Chiết khấu dòng tiền vốn đầu tư (FCFF)
Thông tin cần thu thập và cách thực hiện
- Lợi nhuận ròng lấy từ Báo cáo Kết quả kinh doanh
- Khấu hao lấy từ Bảng Cân đối kế toán
- Tài sản ngắn hạn lấy từ Bảng Cân đối kế toán
- Tài sản cố định lấy từ Bảng Cân đối kế toán
- Chi phí sử dụng VSCH (Re) = R của CAMP
Phương pháp so sánh
- Các thông tin chung, thông tin tài chình, thông tin về thị trường của công ty cần
định giá và công ty so sánh. Thu thập những thông tin này từ các nguồn đang tin
cậy như báo cáo thường niên, báo cáo tài chính của công ty định giá và cần định
giá, các dữ liệu thị trường của các cơ quan hoặc công ty chứng khoán khác. Sau
đó sử dụng các chỉ số như P/E, P/B, P/S,… Để so sánh giá trị của công ty định giá
và công ty so sánh.
Phương pháp tài sản
Thông tin cần thu thập
- VE: Giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu lấy từ Bảng Cân đối kế toán.
- VA: Giá trị thị trường của toàn bộ tài sản lấy từ Bảng Cân đối kế toán.
- VD: Giá trị thị trường của nợ lấy từ Bảng Cân đối kế toán.
- Tài sản vô hình của các công ty so sánh.
- Tổng tài sản của các công ty so sánh.
Câu 2, Câu 3:
Phương pháp chiết khấu dòng cổ tức
Mô hình dòng cổ tức vô hạn và không đổi (g = 0%)
D
V 0=
r

Cổ tức tăng trưởng ổn định (Mô hình tăng trưởng Gordon):


D1
V 0=
r−g
Cổ tức tăng trưởng không ổn định (g không đều) - Mô hình chiết khấu cổ tức nhiều giai
đoạn:
n
Dt Vn
V 0=∑ t
+
t =1 (1+ r) (1+ r)n
Dn+1
Dn+
V0= D 1 + D2 + D 3 +…+ r−g 2
1+ r (1+ r)
2 3
(1+r ) (1+r )
n

Phương pháp chiết khấu dòng tiền


Chiết khấu dòng tiền vốn CSH (FCFE)
n
CF VCSH (t )
V VCSH =∑
t =1 (1+r E )t
FCFE = LN ròng + Khấu hao - (+) Thay đổi NC vốn LĐ – (+)Tăng giảm vốn đầu tư vào
TSCĐ – Trả các khoản nợ gốc +Các khoản nợ mới.
Chiết khấu dòng tiền vốn đầu tư (FCFF)
n
CF DN (t)
V DN =∑
t =1 (1+ WACC)t

FCFF = EBIT*(1-tax%) + Khấu hao - (+) Thay đổi NC vốn LĐ –(+)Tăng giảm vốn đầu
tư vào TSCĐ
Phương pháp so sánh
P/E
V0 = P/E trung bình của các công ty so sánh * EPS * SLCPDLH = P/E trung bình của
các công ty so sánh * Lợi nhuận sau thuế
P/B
V0 = P/B trung bình của các công ty so sánh * BVPS * SLCPDLH = P/B trung bình của
các công ty so sánh * Vốn chủ sở hữu
Phương pháp tài sản
VE = V A – VD
Trong đó: VE: Giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu
VA: Giá trị thị trường của toàn bộ tài sản
VD: Giá trị thị trường của nợ
VA= TSNH + TSCĐ + Thay đổi TSVH so với trung bình của các công ty so sánh
Thay đổi TSVH so với trung bình của các công ty so sánh = Tổng tài sản của công ty cần
định giá * Tỷ lệ TSVH/TSS của các công ty so sánh.
Câu 4: Báo cáo định giá
Báo cáo định giá gồm những nội dung gì? Vì sao trong báo cáo cần có những nd đó?
Những nội dung của báo cáo định giá:
- Mục đích thẩm định giá và thời điểm xác định
- Thông tin về doanh nghiệp
- Cơ sở thẩm định giá
- Phương pháp thẩm định giá
- Kết quả thẩm định giá
- Những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả thẩm định
- Điều kiện ràng buộc
Lý do báo cáo cần có những thông tin này:
- Mục đích thẩm định giá và thời điểm xác định: Nêu rõ mục đích thẩm định giá và thời
gian xác định trong báo cáo thẩm định giá của một công ty là quan trọng để làm cho quá
trình này trở nên minh bạch, hiệu quả và thấu hiểu về ngữ cảnh cụ thể của việc đánh giá
giá trị.
- Thông tin về doanh nghiệp: Nêu thông tin về doanh nghiệp trong báo cáo thẩm định giá
của một công ty là rất quan trọng vì nó cung cấp cái nhìn toàn diện về các yếu tố cơ bản
và yếu tố ngữ cảnh mà nhà đầu tư, cổ đông, ngân hàng, hay các bên liên quan khác cần
biết để đưa ra quyết định đầu tư hay hỗ trợ tài chính.
- Cơ sở thẩm định giá: Nêu rõ mục đích thẩm định giá và thời gian xác định trong báo
cáo thẩm định giá của một công ty là quan trọng để làm cho quá trình này trở nên minh
bạch, hiệu quả và thấu hiểu về ngữ cảnh cụ thể của việc đánh giá giá trị.
- Phương pháp thẩm định giá: Nêu rõ phương pháp thẩm định trong báo cáo thẩm định
giá của một công ty là quan trọng để minh bạch hóa quá trình đánh giá giá trị và giúp
người đọc hiểu rõ hơn về cách mà giá trị được xác định.
- Kết quả thẩm định giá: Nêu rõ kết quả thẩm định giá trong báo cáo giúp tạo ra sự minh
bạch và tin cậy, cung cấp thông tin quan trọng cho quyết định đầu tư và quản lý, và tạo
điều kiện cho đối thoại và giao tiếp với các bên liên quan.
- Những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả thẩm định: Nêu rõ những yếu tố ảnh hưởng giúp
người thẩm định giá làm việc một cách minh bạch và giải thích những quyết định đằng
sau quá trình đánh giá giá trị. Những người đọc báo cáo có thể hiểu rõ hơn về cách mà
những yếu tố cụ thể đã được xem xét và làm thế nào chúng ảnh hưởng đến kết quả.
- Điều kiện ràng buộc: Nêu rõ điều kiện ràng buộc giúp người thẩm định giá hiểu rõ về
các hạn chế và điều kiện giới hạn trong quá trình đánh giá giá trị. Những người đọc báo
cáo có thể đánh giá tính chính xác và hợp lý của quá trình đánh giá dựa trên điều kiện
ràng buộc đã được nêu.
Có nhiều kết quả khác nhau từ các phương pháp. Làm sao để đưa ra kết quả định
giá?
Theo Nghị định của Chính phủ về Phương pháp giá trị của doanh nghiệp thì: Giá trị
doanh nghiệp và giá trị vốn nhà nước tại doanh nghiệp được xác định và công bố không
được thấp hơn giá trị của doanh nghiệp và giá trị vốn nhà nước tại doanh nghiệp được
xác định theo Phương pháp tài sản.
Trường hợp có nhiều Phương pháp có giá trị lớn hơn giá trị theo Phương pháp tài sản.
=> Dựa vào cách loại trừ, cụ thể như tính kết quả trung bình ( trung bình theo trọng số)
PP tin cậy thấp=> trọng số thấp
PP tin cậy vừa=> trọng số cao hơn.

Tại sao cần nêu ra các cơ sảo pháp lý trong báo cáo thẩm định giá:
- Chứng minh tính hợp pháp của báo cáo thẩm định giá: Việc nêu ra cơ sở pháp lý
trong báo cáo thẩm định giá giúp chứng minh rằng báo cáo được thực hiện theo
đúng quy định của pháp luật, đảm bảo tính khách quan, trung thực và chính xác.

- Thể hiện tính chuyên nghiệp của đơn vị thẩm định giá: Việc nêu ra cơ sở pháp lý
trong báo cáo thẩm định giá thể hiện tính chuyên nghiệp của đơn vị thẩm định
giá, cho thấy đơn vị có khả năng để thực hiện thẩm định giá theo đúng quy định
của pháp luật.

- Giúp người sử dụng báo cáo thẩm định giá hiểu rõ hơn về phương pháp thẩm
định giá và kết quả thẩm định giá: Điều này giúp người sử dụng báo cáo hiểu rõ
hơn về phương pháp thẩm định giá và kết quả thẩm định giá, từ đó đưa ra các
quyết định phù hợp.

You might also like