You are on page 1of 46

Công nghệ

tế bào gốc
Mục tiêu
• Các loại tế bào gốc – nguồn gốc – tiềm năng
• Ứng dụng của tế bào gốc trong Y Dược
Lược sử nghiên cứu
• 1963: Các tế bào có thể tự làm mới trong tủy xương
• 1968: Ghép tủy xương thành công ở chuột
• 1981: Tìm ra tế bào gốc phôi từ blastocysts ở chuột
• 1992: Tế bào gốc trưởng thành trong não người
• 2001: tạo ra tế bào gốc phôi chuột bằng kỹ thuật SNCT
• 2006: Tạo ra tế bào gốc vạn năng cảm ứng iPSC
• 2010-nay: Sử dụng hESC điều trị tổn thương tủy
• 2014: Tạo hESC từ aSC
Khái niệm
• Tế bào gốc (stem cell) là những tế bào có khả năng tự tái
sinh lâu dài và có thể tạo ra ít nhất một kiểu tế bào được
biệt hóa ở mức độ cao
• Khả năng tự làm mới (Self-renewal)
• Khả năng biệt hóa (năng lực biệt hóa)
• Precursor cell, Progenitor cell
• Tăng sinh (proliferation): tế bào phân chia theo cơ chế
nhân đôi làm tăng số lượng.
• Xảy ra ở tất cả sinh vật
• Làm tăng số tế bào, phát triển kích thước
• Biệt hóa (differentiation): tế bào sinh ra có cấu trúc và /
hoặc chức năng không giống tế bào sinh ra nó, làm xuất
hiện loại tế bào mới.
• Chỉ xảy ra ở sinh vật đa bào bậc cao
• Tạo thành các mô, cơ quan khác nhau
• Tế bào chưa biệt hóa=tế bào gốc
• Trong tự nhiên biệt hóa xảy ra 1 chiều
• Biệt hóa - Differentiation
• Phản biệt hóa – Dedifferentiation
• Chuyển biệt hóa – Transdifferentiation
• Tế bào gốc phôi
• Tế bào gốc trưởng thành
• Tế bào gốc vạn năng cảm ứng
Sự hình thành phôi nang
Sự hình thành phôi nang
Sự hình thành phôi nang
Sự hình thành phôi nang
Sự hình thành phôi nang
Tế bào gốc trưởng thành – tính chất
• Tế bào chưa biệt hóa hoàn toàn- Tính mềm dẻo (Plasticity)
• Có khả năng tự làm mới
• Biệt hóa thành tế bào khác
• Tồn tại trong ổ “niche” tế bào gốc
Sự phân chia đối xứng và bất đối xứng
Thuyết mạch bất tử
Sự phân chia đối xứng – bất đối xứng
Ổ “Niche” tế bào gốc
• Tế bào và phân tử tạo vi môi trường và các tín hiệu cần
thiết
• Tránh apoptosis
• Kiểm soát sự tăng trưởng
• Kiểm soát sự biệt hóa
Phân loại tế bào gốc
• Phân loại theo vị trí – thời điểm thu nhận
• Phân loại theo tiềm năng biệt hóa
• Phân loại theo kiểu tế bào biệt hóa
Phân loại theo tiềm năng biệt hóa
• Tế bào toàn năng (totipotent)
• Tế bào gốc vạn tiềm năng
(pluripotent)
• Tế bào gốc đa tiềm năng
(multipotent)
• Tế bào gốc ít tiềm năng
(oligopotent)
• Tế bào gốc đơn tiềm năng
(unipotent)
Phân loại theo vị trí – thời điểm thu nhận
• Tế bào gốc phôi (Embryonic stem cell)
• Tế bào gốc sinh dục (Embryonic stem cell)
• Tế bào gốc ung thư biểu mô phôi (Embryonic carcinoma)
• Tế bào gốc nhũ nhi (Fetal Tissue Stem cells)
• Tế bào gốc trưởng thành (Adult stem cell)
Phân loại theo kiểu tế bào biệt hóa
• Tế bào gốc cơ tim
• Tế bào gốc tạo máu
• Tế bào gốc cơ – xương
•…
Công nghệ tế bào gốc trong điều trị
• Thu nhận TBG:
• Từ phôi
• Từ ổ tế bào gốc ngoại vi
• Cảm ứng từ tế bào soma
• Nuôi cấy, tăng số lượng
• Gây cảm ứng và biệt hóa
• Đưa vào cơ thể để điều trị
Các chiến lược tạo nguồn tế bào gốc
• Phân lập tế bào gốc trưởng thành từ mô ngoại vi
• Phân lập tế bào gốc vạn năng
• Từ phôi
• Từ trứng chuyển nhân
• Cảm ứng từ tế bào trưởng thành
Phân lập tế bào gốc phôi (ES)
• Nguồn: Phôi nang vài
ngày tuổi
• Phân lập khối tế bào từ
ICM
• Nuôi cấy in vitro thu ES
• Biệt hóa thành tế bào
chức năng
• Đặc điểm
• Tế bào gốc vạn năng
• Phân chia vô hạn định
• Vấn đề về miễn dịch và
nguồn phôi
Tạo tế bào gốc phôi nhờ kỹ thuật SCNT
• Loại bỏ nhân đơn bội từ trứng của người cho
• Chuyển nhân lưỡng bội của người nhận
• Nuôi cấy in vitro thu phôi nang và thu nhận ICM
• Phân lập SCNT-ES, cảm ứng và biệt hóa thành tế bào chức
năng
• Đặc điểm
• Tế bào gốc vạn năng
• Không gặp vấn đền về miễn dịch
• Vấn đề về phôi
Tạo tế bào gốc vạn năng cảm ứng iPSC
• Thu nhận tế bào trưởng thành từ bệnh nhân
• Tái thiết lập chương trình (reprogrammed): chuyển 4 gens liên quan đến
các yếu tố phiên mã quan trọng của ES như Oct4, Sox2, cMyc, Klf4…
• Tế bào được cảm ứng biệt hóa ngược thành iPSC có các đặc điểm của ES

Yamanaka (2006-2007): OCT4, SOX2, cMYC, KLF4


Thomson (2007): OCT4, SOX2, NANOG, LIN28.
Tạo tế bào gốc vạn năng cảm ứng iPSC
• Hướng nghiên cứu mới rất hấp dẫn: tạo nguồn tế bào gốc
vạn năng tự thân, không vướng phải các vấn đề liên quan
đến đạo đức, pháp lý…
• Chưa thay thế được ESC
Phân lập tế bào gốc trưởng thành
• Thu nhận mô sống từ
bệnh nhân
• Phân lập, nuôi cấy tế bào
gốc
• Biệt hóa thành tế bào
chức năng
• Đặc điểm
• Tế bào tự thân
• Số lượng ít
• Tiềm năng ít, khả năng
phân chia giới hạn
Phân lập tế bào gốc trưởng thành
Tế bào gốc tủy xương
• Thường dùng xương đùi hoặc xương chậu
• Có ít nhất 3 quần thể TBG: Tế bào gốc tạo máu HSC, tế bào
gốc trung mô MSC, tế bào cơ chất nội mô EPC
Phân lập tế bào gốc trưởng thành
Tế bào gốc máu dây rốn và màng trong cuốn rốn
• Thu nhận từ dây rốn và bánh nhau sau sinh
• Rất giàu các tế bào gốc tạo máu và tế bào gốc trung mô
• Khả năng phù hợp mô và thích nghi miễn dịch tốt
• Nguồn thay thế cho cấy ghép tủy
Phân lập tế bào gốc trưởng thành
Tế bào gốc máu ngoại vi
• Lấy máu: máu bệnh nhân, máu cuống rốn
• Tách tế bào gốc bằng FACS (fluorescence-activated cell
sorting)
Phân lập tế bào gốc trưởng thành
Tế bào gốc trung mô từ mô mỡ
• Có nhiều tế bào gốc trung mô có khả năng biệt hóa thành
tế bào thần kinh, mỡ, nguyên bào sợi, tế bào cơ, xương,
sụn…
Tế bào gốc ung thư
• Hay tế bào ung thư có tính
gốc – cancer stem cell
• Là quần thể phụ, số lượng
ít, phân chia chậm
• Khả năng tự làm mới
• Khả năng biệt hóa
• Khả năng sinh khối u tương
tự như khối u ban đầu
• Tính kháng thuốc và tái
phát của khối u sau trị liệu
Ứng dụng của tế bào gốc
• Nghiên cứu về sự phát triển của con người
• Nghiên cứu bệnh lý và sự hình thành bệnh lý
• Mô hình thử thuốc
• Y học tái tạo
• ????
Tế bào gốc Tế bào gốc vạn
Tế bào gốc phôi
trưởng thành năng cảm ứng
Tế bào trưởng
Khối ICM từ phôi
Nguồn Mô của cơ thể thành tái thiết lập
nang
chương trình
Tiềm
Vạn năng Đa năng Vạn năng
năng
Chỉ mới dừng ở
Thử lâm Được phép thử
Rất hạn chế nghiên cứu in
sàng lâm sàng
vitro/in vivo
Quá trình chuyển
các gen liên quan
Các vấn Gây tranh cãi lớn
đến các oncogens,
đề về an Các vấn đề liên Tế bào tự thân,
khả năng gây ung
toàn/đạo quan đến tính an tương đối an
thư
đức – toàn, khả năng gây toàn
Thiếu dữ liệu về
pháp lý ung thư
tính an toàn

You might also like