You are on page 1of 28

CHƯƠNG 3 :TÍNH TOÁN CHU TRÌNH CÔNG TÁC CỦA ĐỘNG CƠ

1. Chọn số liệu ban đầu


Chọn các thông số ở chế độ Nemax của động cơ. Số liệu được chọn thể hiện
trong bảng dưới đây:
ST SỐ LIỆU GIÁ TRỊ MIỀN GIÁ TRỊ
T
1 Công suất có ích lớn nhất (kW)
2 Mô men xoắn có ít lớn nhất (Nm) 235
3 Tốc độ trục khuỷu (v/p) 4100
4 Số xilanh của động cơ 4
5 Tỷ số hành trình của pit tông và 98/90
đường kính xilanh (a = S/D)
D
2
0,623
  S
Thể tích công tác Vh=  2  (dm3)
Hệ số kết cấu 0,264
6 Tỷ số nén ε 10,4
7 Hệ số dư lượng không khí α 1 1,0÷ 1,1
8 Nhiệt độ môi trường T0 (0K) 297
9 Áp suất môi trường p0 (MPa) 0,103
Áp suất cuối qua trình nạp pa (MPa) 0,1
10 Áp suất khí thể cuối quá trình thả 0,11 0,11÷ 0,12
cưỡng bức pr (MPa)
11 Nhiệt độ cuối quá trình thải Tr (0K) 1000 900÷1100
12 Độ sấy nóng khí nạp ∆ T (0K) 10 10÷ 30
13 Chỉ số nén trung bình n1 1,37 1,34÷ 1,37
14 Hệ số sử dụng nhiệt ξz 0,96 0,85÷ 0,92
16 Nhiệt trị thấp của nhiên liệu QT 44.103
(KJ/kgnl)
17 Chỉ số dãn nở đa biến trung bình n2 1,23 1,23÷ 1,27
18 Chỉ số nén đoạn nhiệt của không 1,41
khí k
19 Hằng số khí của không khí R 0,288
(KJ/kg.độ)
20 Nhiệt dung riêng đẳng áp của 1,003
không khí Cp (KJ/kg.độ)
21 Hệ số đính tỉ nhiệt λ t 1,15

2. Tính toán chu trinh công tác.


2.1. Tính toán quá trình trao đổi khí.
Mục đích của việc tính toán quá trình trao đổi khí là xác định các thông số
chủ yếu cuối quá trình nạp chính như pa và Ta.
Thứ tự tính toán:
- Hệ số khí sót:
(T ¿¿ 0+∆ T ). p r ( 297+10 ) .0 , 11
γ r= = =0,0363 ¿
T r .(ε . p a− pr ) 1000. (10 , 4.0 ,1−0 , 11)
- Hệ số nạp :

- Nhiệt độ cuối cùng quá trình nạp:


T 0 + ∆ T +Y r . T r 297+10+0,0363.1000
T a= = =331 , 28[ K ]
1+ γ r 1+ 0,0363
2.2. Tính toán quá trình nén.
Mục tiêu của việc tính toán quá trình nén là xác định các công thông số như
áp suất và nhiệt độ cuối quá trình nén.
Thứ tự tính toán của quá trình nén như sau:
- Áp suất cuối quá trình nén:
n1 1 ,37
pc = p a . ε =0 ,1. 10 , 4 =2 , 47 [MPa ]
- Nhiệt độ cuối quá trình nén:
n1 −1 1 , 37−1
T c =T a . ε =331, 28. 10 , 4 =787 , 95[ K ]
2.3. Tính toán quá trình cháy
Mục đích: tính toán quá trình cháy là xác định các thông số cuối cùng quá
trình cháy là nhiệt độ và áp suất cuối quá trình cháy.
Thứ tự tính toán, chia làm hai giai đoạn:
- Tính toán tương quan nhiệt hóa:
Mục đích tính toán tương qua nhiệt hóa là xác định những đại lượng đặc
trưng cho quá trình cháy về mặt nhiệt hóa làm cơ sở cho việc tính nhiệt động.
Thứ tự tính toán:
+ Lượng không khí lý thuyết cần thiết để đốt cháy hoàn toàn 1kg nhiên liệu
lỏng:

M 0=
1
(
g g g
)
. C + H − O [Kmol /kgnl]
0 , 21 12 4 32
Trong đó gC, gH và gO là thành phần nguyên tố tính theo số lượng của cacbon,
hidro, ô xy tương ướng chứa trong 1kg nhiên liệu. Đối với nhiên liệu xăng lấy
gần đúng theo các giá trị sau: gC = 0,855; gH = 0,145; gO =0;

M 0=
1
(
0 , 21
.
0,855 0,145 0
12
+
4

32 )
=0,512[ Kmol/kgnl]

+ Lượng không khí thực tế nạp vào trong xilanh tương ứng với 1kg nhiên
liệu Mt:
M t =α . M 0=0 , 1.0,5119=0,512[ Kmol/kgnl]
+ Lượng hỗn hợp cháy tương ứng với lượng khí nạp thực tế Mt:
1 1
M 1=α . M 0 + =0,512+ =0,520 [Kmol /kgnl]
μ nl 114
Trong đó: μnl là lượng phân tử của nhiên liệu.
Đối với xăng: μnl=110 ÷114 [kg / Kmol]
+ Số mol sản vật cháy M2 :
Do α =1 :

+ Hệ số thay đổi phân tử lý thuyết:


M 2 0,548
β 0= = =1,052
M 1 0,520
+ Hệ số thay đổi phân tử thực tế:
β 0+ γ r 1,052+ 0,0363
β= = =1,051
1+ γ r 1+ 0,0363
- Tính toán tương quan nhiệt động:
Đối với động cơ xăng có hai trường hợp tính toán đối với những giá trị khác
nhau của α :
Do α >1 :
Nhiệt dung riêng đẳng tích trung bình của hỗn hợp công tác cuối quá trình
nén:
μcvc =20,223+1,742. 10 .T c =21,595 ¿]
−3

Nhiệt dung riêng đẳng tích trung bình tại điểm z:

¿
]
Tổn thất nhiệt do nhiên liệu cháy không hoàn toàn:
KJ
Do α =1 nên =0[ kgnl ]

* Nhiệt độ cuối quá trình cháy được xác định theo phương pháp nhiệt động:
( QT −∆ QT ) . ξ z
+ μcvc . T c =β . μcvz . T z
M 1 . ( 1+ γ r )
2
¿> 0,00308.T z +22,089. T z −92023 , 46=0
Giải phương trình ta tìm được giá trị T z =2951 ,58 [K ]
* Tỷ số tăng áp:
Tz 2951 , 58
λ p=β . =1,051. =3 , 93
Tc 787 , 95
* Áp suất cuối quá trình cháy:
p z=λ p . pc =λ p . pc=3 , 93.2 , 47=9.73[ MPa]
2.4. Tính toán quá trình dãn nở.
Mục đích của tính toán quá trình dãn nở là xác định các giá trị áp suất và
nhiệt độ cuối quá trình dãn nở.
Thứ tự tính toán:
- Áp suất cuối quá trình dãn nở:
pz pz 9 , 73
pb = n2
= n2
= 1 ,23
=0 , 54[ MPa]
ε ε 10 , 4
- Nhiệt độ cuối quá trình dãn nở:
Tz 2951, 58
T b= n2−1
= 1, 23−1
=1722 , 41[ K ]
ε 10
Kiểm tra kết quả tính toán theo công thức thực nghiệm.
Kiểm tra theo công thức:
Tb 1722, 41
T r−tt = = =1009 , 4

√ √
3 pb
pr
3 0 , 54
0 , 11

|T r−T r−tt| |1000−1009 , 4|


∆= = =0 , 94 % <5 %
Tr 1000
=> So sánh giữa giá trị đã chọn T r và kết quả thu được theo các biểu thức
kiểm tra, ta thấy sai số hơn 5%, tuy nhiên đây là động cơ mới và sai lệch không
nhiều nên các thông số đã chọn thỏa mãn yêu cầu.
3. Xác định các thông số đánh giá chu trình công tác và sự làm việc của động
cơ.
3.1. Các thông số chỉ thị
Đó là những thông số đặc trưng cho chu trình công tác của động cơ.
Thứ tự tính toán các thông số chỉ thị:
a. Áp suất chỉ thị trung bình lý thuyết p 'i

p ' i=
pc
.
[ (
λp
ε −1 n2−1
1
. 1− n −1 −
ε
1
n1 −1
1
. 1− n −1
ε 2 ) ( 1 )]
¿
2 , 47
.
[ 3 , 93
10 , 4−1 1 , 23−1
. 1−
(
10 , 4
1
1 ,23−1

1
1, 37−1
. 1−
)
10 , 4
1
1 ,37−1 (
=1,463[ MPa]
)]
b. Áp suất chỉ thị trung bình thực tế pi :
pi= p ' i . φđ =1,463.0 , 96=1,405[ MPa]
c. Suất tiêu hao nhiên liệu chỉ thị:

[ ]
3
423. p0 . ηv .10 423.0,103 .0,929 . 103 g
gi = = =186 , 31
M 1 . pi .T 0 0 ,52.1,405 .297 KWh
d. Hiệu suất chỉ thị:
3600 3600
ηi = = =0,4391=43 , 91 %
QT . gi 44. 10 .186 , 31. 10−3
3

3.2. Các thông số có ích


Các thông số có ích là những thông số đặc trưng cho sự làm việc của động
cơ.
Thứ tự tính toán các thông số có ích:
- Tốc độ trung bình của pittong:
−3
S . n 98.4100 .10
C TB= = =13 ,39 [m/ s]
30 30
- Công thức xác định áp suất cơ khí trung bình [MPa]. (theo bảng dưới đây)
Loại động cơ và thông số kèm theo Công thức tính pcơ
Động cơ xăng với i<6 và S/D > 1 khi mở hết bướm ga 0,05 + 0,0155CTB
Động cơ xăng với i=8 và S/D< 1 khi mở hết bướm ga 0,04 + 0,0135CTB
Động cơ diesel bốn kỳ i= 4 và i= 6, D= 90 ÷ 120 mm, 0,09 + 0,012CTB
buồng cháy không phân chia.
0,03 + 0,012CTB
Động cơ diesel bốn kỳ và hai kỳ với i= 12, D≥150 mm.
0,09 + 0,0138CTB
Động cơ diesel bốn kỳ với i= 6, D= 90 ÷120 mm, buồng
0,015 + 0,0156CTB
cháy xoáy lốc.
Động cơ diesel bốn kỳ với buồng cháy phân chia.

Ta có:
pcơ =0 , 05+0,0155. C TB=0 ,05+ 0,0155.13 ,39=0,257 [MPa ]
¿> p e= p i− pcơ =1,405−0,257=1,148 [MPa]
- Hiệu suất cơ khí:
p e 1,148
η cơ = = =0,816
p i 1,405
- Hiệu suất hao nhiên liệu có ích:
gi 186 , 31
ge = = =228 , 14
ηcơ 0,816
- Hiệu suất có ích:
η e=ηi . ηcơ =0,4391.0,816=0,3586=35 , 86 %
- Công suất có ích ở tốc độ quay tính toán:
pe . V h . n. i 1,148.0,623 .4100 .4
N e= = =97 , 76[ Kw ]
30. τ 30.4

- Mô men xoắn ở tốc độ quay tính toán:


4
3.10 . N e
Me= =227,69
π .n

- So sánh kết quả tính toán với số liệu ban đầu đề bài cho ta thấy sai lệch:
235−227 ,69
∆ = 235
.100% =3,11% <5% (thỏa mãn)

BẢNG KẾT QUẢ TÍNH TOÁN


STT ĐẠI LƯỢNG CẦN TÍNH KẾT QUẢ
1 Hệ số khí sót γ r 0,0363
2 Nhiệt độ cuối quá trình nạp Ta (K) 331,28
3 Hệ số nạp 0,93

4 Nhiệt độ cuối quá trình nén Tc (K) 787,95


5 Áp suất cuối quá trình nén pc (MPa) 2,47
6 Nhiệt độ cuối quá trình cháy Tz (K) 2951,58
7 Áp suất cuối quá trình cháy pz (MPa) 9,73
8 Nhiệt độ cuối quá trình dãn nở Tb (K) 1722,41
9 Áp suất cuối quá trình dãn nở pb (MPa) 0,54
10 Áp suất chỉ thị trung bình thực tế 1,405
11
Suất tiêu hao nhiên liệu có ích ge KWh ( g
) 228,14

12 Công suất tại tốc độ quay tính toán (kW) 97,76


13 Mô men tại chế độ tính toán (Nm) 227,69
14 Sai số về công suất (%) 3,11%

3.3. Dựng đồ thị công chỉ thị của chu trình công tác.
a. Khái quát.
Đồ thị công chỉ thị là đồ thị biểu diễn các quá trình của chu trình công tác
xảy ra trong động cơ trên hệ tọa độ p-V. Việc dựng đồ thị được chia làm hai
bước: Dựng đồ thị công chỉ thị lý thuyết và hiểu chỉnh đồ thị đó để được đồ thị
công chỉ thị thực tế.

Đồ thị công chỉ thị lý thuyết được dựng theo kết quả tính toán chu trình công
tác khi động cơ làm việc thực tế.
b. Dựng đồ thị công chỉ thị lý thuyết.
Ở đồ thị công chỉ thị lý thuyết, ta thấy là chu trình kín a-c-z-b-a [Hình1]. Trong đó
quá trình cháy nhiên liệu được thay bằng quá trình cấp nhiên liệu đẳng tích c-z, quá
trình trao đổi khí được thay bằng quá trình rút nhiệt đẳng tích b-a.
Thứ tự tiến hành dựng đồ thù như sau:
+ Thống kê giá trị của các thông số đã tính ở các quá trình như áp suất khí thể ở
các điểm đặc trưng pa, pc, pz, pb, chỉ số nén đa biến trung bình n 1, chỉ số dãn nở đa biến
trung bình n2, tỷ số nén ε , thể tích công tác Vh, thể tích buồng cháy Vc.

(dm3)

(dm3)
(dm3)
(dm3)

+ Dựng hệ toạ độ p-V với gốc toạ độ 0 trên giấy kẻ ly [hình 1] và theo một tỷ lệ xích
được chọn trước của thể tích và áp suất, ta xác định các điểm a [p a, Va], c[pc, Vc], z [pz,
Vz] và b [pb, Va] trên hệ toạ độ đó.
+ Nối các điểm c và z, b và a bằng các đoạn thẳng, ta được các đường biểu diễn quá
trình cấp nhiệt và rút nhiệt.
+ Dựng các đường nén đa biến a-c và dãn nở đa biến z-b. Để dựng các đường ấy, ta có
thể dùng phương pháp lập bảng .
+ Chu trình công tác lý thuyết của động cơ được xây dựng trên cơ sở của từng quá
trình.
+ Quá trình nạp : Pít tông chuyển động từ ĐCT xuống ĐCD. Áp suất : p=pa.
Quá trình nén :Pít tông chuyển động từ ĐCD lên ĐCT. Động cơ thực hiện quá trình

nén đa biến tức là

Từ đó ta tính được :

+ Quá trình cháy.


Ta có thể coi trong giai đoạn này thể tích của buồng cháy là không thay đổi. Như vậy
quá trình cháy là quá trình tăng áp đẳng tích. Áp suất bên trong xilanh tăng từ p c đến
pz.
+ Quá trình dãn nở : Pít tông chuyển động từ ĐCT xuông ĐCD
Trong quá trình này là quá trình dãn nở đa biến với hệ số dãn nở đa biến n2.

Tức là :

Áp suất trong quá trình này thay đổi theo công thức:
+ Quá trình thải : Pít tông chuyển động từ ĐCD lên ĐCT. Động cơ thực hiện quá trình
thải đẳng áp. Áp suất p=pr.
Phương pháp lập bảng dựa vào phương trình của quá trình nén và dãn nở đa biến.

Với quá trình nén đa biến ta có :

Với quá trình dãn nở đa biến ta có :

Trong đó : , , là các giá trị biến thiên của áp suất và


thể tích trên đường nén và dãn nở. Ta có thể đưa các phương trình trên về dạng:

Trong đó : và là những tỷ số biến thiên (với động

cơ xăng thì và biến thiên từ 1 )


Các giá trị áp suất trên đường nén và giãn nở được giới thiệu trong bảng 3.1.

Thứ tự các e 1=e 2 Va TL(mm) n1


pn = p a . e 1 TL(mm) n2
pd = pb . e2 TL(mm)
V n= =V d
Ve
điểm 1

1 1 0.689 180.00 0.1 2.055498 0.54 11.100


2 2 0.3445 90.00 0.258471 5.312859 1.266662 26.036
3 3 0.229667 60.00 0.45046 9.259196 2.085705 42.872
4 4 0.17225 45.00 0.66807 13.73218 2.97117 61.072
5 5 0.1378 36.00 0.906962 18.64258 3.909551 80.361
6 6 0.114833 30.00 1.164306 23.9323 4.892376 100.563
7 7 0.098429 25.71 1.438084 29.5598 5.913769 121.557
8 8 0.086125 22.50 1.726765 35.49363 6.969385 143.256
9 9 0.076556 20.00 2.029141 41.70896 8.055863 165.588
10.4 10.4 0.06625 17.31 2.473635 50.84554 9.73 200.000

Bảng 3.1. Xác định các điểm trên đường nén và giãn nở đa biến.
Hình 3. 1 : Chu trình công tác lý thuyết của động cơ
c. Dựng đồ thị công chỉ thị thực tế.
Hiệu chỉnh đồ thị công chỉ thị lý thuyết hình thành đồ thị công chỉ thị thực tế.
+ Để được đồ thị công chỉ thị thực tế a ’−c ’−c ’ ’−z ’−z ’ ’−b ’−b ’ ’−b’ ’ ’−a ’ , ta
gạch bỏ các diện tích I, II , III , IV trong đồ thị lý thuyết.
+ Diện tích I xuất hiện do góc đánh lửa sớm gây ra. Khi đó một phần nhiên liệu
được cháy trước trên đường nén nên áp suất cuối quá trình nén thực tế p ’ ' c cao hơn
áp suất cuối quá trình nén thuần túy pc. Điểmc ’ nằm trên đường nén thuần túy. Vị trị
của nó được xác định bởi góc đánh lửa sớm và được dựng theo vòng tròn Brich.
Điểmc ’ ’được xác định bằng cách lượn đều từ điểm c’ cho đến khi cắt trục tung ứng
với thể tích V c ’
+ Diện tích II xuất hiện do quá trình cháy xảy ra với thể tích tăng dần trong khi
lượng hỗn hợp cháy và tốc dộ tỏa nhiệt của phản ứng cháy giảm dần. Kết quả là áp
suất trong xi lanh động cơ thay đổi từ từ theo một đường cong liên tục và áp suất lớn
nhất pz’ nhỏ hơn pz ở lý thuyết : p z ' =(0 ,85 ÷ 0 , 9) p z=0,85.9,73=8,27 (Mpa)

+ Diện tích III biểu diễn tổn hao của công dãn nở do xu pap thải mở sớm. Khi đó
áp suất trong xi lanh giảm nhanh và quá trình dãn nở diễn ra theo hướng cong thực
tế. Thời điểm bắt đầu mở xu pap thải được chọn sao cho diện tích III không lớn mà
vẫn bảo đảm thải sạch sản vật cháy và tổn hao ít công cho quá trình thải chính. Đối
với công động cơ được iểm nghiệm, giá trị của góc mở sớm xu pap thải đã được cho
trước và vị trí của điểm b ’ trên đường dãn nở được xác định theo vòng tròn Brich.
+ Diện tích IV biểu diễn một phần của công tổn hao trong quá trình trao đổi khí.
Phần còn lại của công tổn hao cho quá trình trao đổi khí (giới hạn bởi diện tích
a ’ ra a ’ ¿ đã được kể đến khi xét hiệu suất cơ khí ηcơ. Do đó khi tính toán công của

chu trình thực tế ta không xét đến nữa. Tuy nhiên, để tính toán động lực học, ta vẫn
phải dựng đường nạp r-a và thải b ’ ’−r. Thứ tự dựng các đường đó như sau:
Hình 3. 2 : Chu trình công tác lý thuyết của động cơ
4. Xây dựng đường đặt tính ngoài của động cơ.
Để dựng đường đặc tính, ta chọn trước một số giá trị trung gian của số
vòng quay n trong giới hạn giữa nmin và nmax rồi tính các giá trị biến thiên tương
ứng của Ne, Me, Gnl, ge theo cỏc biểu thức sau:
 n  n  2  n 3 
N e  N emax      
 n N  n N   n N  
[kW]
 n  n  
2

M e  M 1 
N
e   
 n N  n N  
[Nm]
 n  n  
2

g e  g e 1,2 
N
 0,8.    g 
 n N n
 N    kWh 
Gnl = ge.Ne [Kg/h]
Ne, Me, ge, Gnl là các giá trị tương ứng của công suất có ích, mômen xoắn có
ích, suất tiêu hao nhiên liệu có ích và lượng tiêu hao nhiên liệu ứng vơi từng số
vòng quay n được chọn trước.
Thay vào công thức ta có:

(kW)

(Nm)

 g 
 kWh 
N e, Me, ge: Là các giá trị biến thiên của công suất, mô men xoắn và
suất tiêu hao nhiên liệu có ích ứng với từng giá trị số vòng quay được chọn
trước.

Các kết quả tính toán đường đặc tính ngoài động cơ được thống kê trong
bảng 4.1
Số vòng quay n Công suất Ne (Kw) Mômen Suất tiêu hao nhiên Khối lượng nhiên
(v/ph) Me(Nm) liệu (g/Kwh) liệu (Kg/h)

800 17.493 208.810 276.999 4.846


1000 22.324 213.177 270.507 6.039
1200 27.286 217.129 264.471 7.216
1400 32.351 220.664 258.890 8.375
1600 37.496 223.784 253.764 9.515
1800 42.692 226.488 249.094 10.634
2000 47.915 228.776 244.880 11.733
2200 53.138 230.647 241.122 12.813
2400 58.335 232.103 237.819 13.873
2600 63.479 233.143 234.971 14.916
2800 68.545 233.767 232.579 15.942
3000 73.506 233.975 230.643 16.954
3200 78.337 233.767 229.162 17.952
3400 83.011 233.143 228.137 18.938
3600 87.502 232.103 227.568 19.913
3800 91.784 230.647 227.454 20.877
4000 95.830 228.776 227.796 21.830
4200 99.616 226.488 228.593 22.771
4400 103.113 223.784 229.846 23.700
4600 106.298 220.664 231.554 24.614
4800 109.142 217.129 233.718 25.508
5000 111.621 213.177 236.338 26.380
5200 113.707 208.810 239.413 27.223
5400 115.375 204.026 242.944 28.030
5600 116.599 198.827 246.930 28.792
5800 117.353 193.211 251.372 29.499
6000 117.610 187.180 256.270 30.140

Đường đặc tính của động cơ như sau:

Hình 4.1. Đồ thị đặc tính ngoài của động cơ


PHẦN IV
TÍNH TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC
4.1 MỤC ĐÍCH
Phần tính toán động lực học của đồ án nhằm xác định quy luật biến thiên của
lực khí thể,lực quán tính và hợp lực tác dụng lên pít tông cũng như các lực tiếp
tuyến và pháp tuyến tác dụng lên bề mặt cổ khuỷu. Trên cơ sở đó sẽ xây dựng
đồ thị véc tơ lực( phụ tải) tác dụng lên bề mặt cổ khuỷu,cổ trục và bạc đầu to
thanh truyền cũng như đồ thị mài mòn bề mặt. Từ các đồ thị véc tơ phụ tải ta
biết được một cách định tính tình trạng chịu lực của bề mặt và mức độ đột biến
của tải thông qua hệ số dao động.
4.2 TÍNH TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC
4.2.1 Chế độ Nemax
4.2.1.1 Triển khai đồ thị công p -V thành đồ thị Pk theo góc quay :
Đồ thị công chỉ thị thể hiện sự biến thiên áp suất tuyệt đối bên trong xy lanh
theo sự thay đổi thể tích của xy lanh trong suốt một chu trình công tác (hai vòng
quay của trục khuỷu - tương ứng với 4 hành trình của pít tông đối với động cơ 4
kỳ).
Lực khí thể được tạo bởi sự chênh áp suất giữa mặt trên và mặt dưới đỉnh pít
tông và được xác định như sau:
D 2
Pk   p  p 0 
4 [MN]
Trong đó:
p : áp suất khí thể trong xy lanh, [MPa];
p0: áp suất phía dưới đỉnh pít tông, [MPa]
Với động cơ 4 kỳ ta thường chọn p0 là áp suất môi trường
D : đường kính danh nghĩa của pít tông, [m].
Lực Pk được coi như tập trung thành một véc tơ tác dụng dọc theo phương
đường tâm xy lanh và cắt đường tâm chốt pít tông. Ta triển khai đồ thị công
thành đồ thị lực khí thể theo góc quay  của khuỷu trục như sau:
* Dựng trục hoành (trục góc quay ) ngang bằng với đường nằm ngang thể
hiện áp suất p0 của môi trường trên đồ thị công.
* Trục tung thể hiện lực Pk với tỷ lệ xích
D 2
 pk   p .
4
Thay vào công thức ta có:

Việc xác định quan hệ giữa chuyển vị pít tông và góc quay  có thể thực hiện
bằng phương pháp vòng tròn Brích, các bước như sau:
- Về phía dưới trục hoành đồ thị công p - V vẽ nửa dưới vòng tròn Brích (để
tiết kiệm diện tích) đường kính AB bằng khoảng cách từ ĐCT tới ĐCD trên đồ
thị p - V, tâm 0, (đường kính AB này tương ứng với S = 2R của động cơ thực);
A tương ứng với ĐCT.
AB. 
00 ' 
- Về phía điểm chết dưới, xác định điểm 0' sao cho 4
- Từ 0' dựng tia tạo góc  với 0'A, tia này cắt vòng tròn Brích tại một điểm.
Từ điểm đó dựng đường song song với trục áp suất, cắt đồ thị công tại điểm
tương ứng (với quá trình nạp, nén, giãn nở hoặc thải). Từ giao điểm đó gióng
ngang sang đồ thị lực khí thể và cắt đường thẳng đứng tương ứng gióng từ trục
 lên. Giao điểm đó chính là độ lớn của lực khí thể tại góc  tương ứng trên đồ
thị lực khí thể Pk-.
- Lần lượt dựng góc  lớn dần (ví dụ  = 150, 300, 450, 600, ...) và tiến hành
tương tự như trên ta được tập hợp các giao điểm trên đồ thị Pk - .
- Nối các giao điểm nhận được bằng đường cong liên tục ta được đồ thị
biến thiên của lực khí thể theo góc quay  của khuỷu trục trong một chu trình
công tác của xy lanh.
- Đối với động cơ 4 kỳ, trục hoành thể hiện góc  từ 00 đến 7200
4.2.1.2 Quy dẫn khối lượng chuyển động
Mục đích: Việc quy dẫn các khối lượng chuyển động tịnh tiến của nhóm pít
tông, khối lượng của thanh truyền và trục khuỷu để xác định lực quán tính do
chúng gây nên khi động cơ hoạt động, vì những chi tiết chuyển động của cơ cấu
khuỷu trục thanh truyền là những chi tiết thực nên bao giờ cũng có khối lượng.
a) Khối lượng chuyển động tịnh tiến. (mj)
Được xác định theo biểu thức: mj = mp + m1
+ mp – khối lượng toàn bộ của pít tông ta có : mp= 0,18 [kg]
+ m1 - khối lượng thanh truyền quy dẫn về đường tâm chốt pít tông ta có:
m1 = 0,15 [kg]
Thay số vào ta có mj = 0,18+0,15= 0,33 [kg]
b) Khối lượng thanh truyền.(mth)
Toàn bộ khối lượng thanh truyền được quy dẫn về đường tâm đầu nhỏ (tham
gia chuyển động tịnh tiến), về đường tâm đầu to (tham gia chuyển động quay)
theo nguyên lý sau: mth = m1 + m2
Phần khối lượng m2 coi như tập trung tại cổ khuỷu, quay xung quanh trục
khuỷu với vận tốc , bán kính R gây nên lực Pr2 ta có: m2= 0,43 [kg]
4.2.1.3 Lực quán tính và tổng lực, lực tiếp tuyến và pháp tuyến:
+ Lực quán tính do khối lượng chuyển động tịnh tiến m j gây nên thường
được gọi tắt là lực quán tính chuyển động tịnh tiến:
Pj = - mj. R2 (cos +  cos 2).10-6 [MN]
Trong đó:
Bán kính quay của khuỷu trục, R = 0,049 [m];
+ Vận tốc góc trục khuỷu,
 .n

30
Thay vào công thức ta có:

Hệ số kết cấu của động cơ,  = 0,264.


Khối lượng chuyển động tuyến tính, mj = 0,33 [kg].
Lực Pj thay đổi trong suốt chu trình công tác của động cơ và được coi như có
phương tác dụng trùng với phương của lực khí thể Pk.
Dấu (-) có ý nghĩa tượng trưng về sự ngược chiều giữa gia tốc và lực quán
tính.
+ Lực quán tính chuyển động quay. (Pr2)
Do các khối lượng chuyển động quay với vận tốc  , bán kính R gây nên, ta
có công thức:
Pr2 = m2.R.  2.10-6
Thay vào công thức ta có:
Pr2 = 0,43.0,049.429,352.10-6
Pr2 = 3,884. 10-3 [MN]
+ Tổng lực khí thể vàlực quán tính chuyển động tịnh tiến.
P = Pk + Pj [MN]
+ Các giá trị khác:

sin(   ) cos(   )
cos    cos 2 ; ;
cos  cos 
Kết quả cho trong bảng dưới.
Dựa trên kết quả tính lực Pj trong bảng, ta xây dựng đường cong biến thiên
lực Pj trên đồ thị P- với cùng tỷ lệ xích P như đối với lực khí thể.
Cộng trực tiếp hai đồ thị P k và Pj hoặc dựa vào bảng biến thiên P  để xây
dựng đồ thị lực P.
Ta xác định các trị số tức thời của lực tiếp tuyến T, lực pháp tuyến Z điền
vào bảng sau:
sin(   )
T  P . MN 
cos 
cos(   )
Z  P . MN 
cos 

Bảng biến thiên của các loại lực

 pK Pk Pj P T Z Qck
[Độ] [MPa] [MN] [MN] [MN] [MN] [MN] [MN]
0 0.109949 4.42E-05 -0.00377 -0.00372 0 -0.00372 0.007608
10 0.104111 7.07E-06 -0.00368 -0.00367 -0.0008 -0.00358 0.00751
20 0.099976 -1.9E-05 -0.0034 -0.00342 -0.00146 -0.00311 0.007146
30 0.099976 -1.9E-05 -0.00297 -0.00299 -0.00184 -0.00239 0.006543
40 0.099976 -1.9E-05 -0.00242 -0.00244 -0.00189 -0.0016 0.005799
50 0.099976 -1.9E-05 -0.00178 -0.0018 -0.00162 -0.00087 0.005023
60 0.099976 -1.9E-05 -0.0011 -0.00112 -0.0011 -0.00033 0.004356
70 0.099976 -1.9E-05 -0.00042 -0.00044 -0.00045 -4.4E-05 0.003954
80 0.099976 -1.9E-05 0.000222 0.000203 0.000209 -1.9E-05 0.003908
90 0.099976 -1.9E-05 0.000787 0.000768 0.000768 -0.00021 0.004166
100 0.099976 -1.9E-05 0.001257 0.001238 0.001161 -0.00054 0.004577
110 0.099976 -1.9E-05 0.001622 0.001603 0.001366 -0.00093 0.005008
120 0.099976 -1.9E-05 0.001884 0.001865 0.001396 -0.00131 0.00538
130 0.099976 -1.9E-05 0.002053 0.002033 0.001288 -0.00163 0.005661
140 0.099976 -1.9E-05 0.002147 0.002128 0.001087 -0.00187 0.005851
150 0.099976 -1.9E-05 0.002188 0.002169 0.000834 -0.00202 0.005965
160 0.099976 -1.9E-05 0.002198 0.002179 0.00056 -0.00212 0.006025
170 0.099976 -1.9E-05 0.002196 0.002177 0.00028 -0.00216 0.006052
180 0.099976 -1.9E-05 0.002194 0.002175 2.66E-19 -0.00217 0.006059
190 0.100706 -1.5E-05 0.002196 0.002181 -0.00028 -0.00217 0.006056
200 0.102652 -2.2E-06 0.002198 0.002196 -0.00056 -0.00213 0.006042
210 0.105571 1.64E-05 0.002188 0.002204 -0.00085 -0.00206 0.006
220 0.110436 4.73E-05 0.002147 0.002194 -0.00112 -0.00192 0.005915
230 0.117247 9.06E-05 0.002053 0.002143 -0.00136 -0.00172 0.005763
240 0.126977 0.000153 0.001884 0.002036 -0.00152 -0.00143 0.005531
250 0.141572 0.000245 0.001622 0.001868 -0.00159 -0.00109 0.005221
260 0.163464 0.000385 0.001257 0.001642 -0.00154 -0.00072 0.004855
270 0.195087 0.000586 0.000787 0.001373 -0.00137 -0.00038 0.004476
280 0.239358 0.000867 0.000222 0.001089 -0.00112 -1E-04 0.004139
290 0.300171 0.001254 -0.00042 0.000838 -0.00086 8.49E-05 0.003895
300 0.392119 0.001839 -0.0011 0.000742 -0.00073 0.00022 0.003736
310 0.534664 0.002746 -0.00178 0.000967 -0.00087 0.000468 0.003524
320 0.75894 0.004173 -0.00242 0.001753 -0.00136 0.001149 0.003054
330 1.111166 0.006414 -0.00297 0.003439 -0.00212 0.002749 0.002401
340 1.865241 0.011211 -0.0034 0.007807 -0.00334 0.007094 0.004629
350 2.652885 0.016222 -0.00368 0.012547 -0.00275 0.012256 0.008811
360 4.834 0.030097 -0.00377 0.02633 -6.5E-18 0.02633 0.022445
370 8.234013 0.051727 -0.00368 0.048052 0.010516 0.046939 0.044321
380 6.589643 0.041266 -0.0034 0.037862 0.016175 0.034405 0.034542
390 4.690833 0.029187 -0.00297 0.026212 0.016129 0.020955 0.023485
400 3.331066 0.020536 -0.00242 0.018116 0.014034 0.011873 0.016149
410 2.434446 0.014832 -0.00178 0.013053 0.011731 0.006325 0.011983
420 1.847241 0.011096 -0.0011 0.009999 0.009834 0.002966 0.009877
430 1.457554 0.008617 -0.00042 0.008201 0.008424 0.000831 0.00896
440 1.179763 0.00685 0.000222 0.007072 0.007295 -0.00065 0.008588
450 0.977379 0.005563 0.000787 0.006349 0.006349 -0.00174 0.008481
460 0.834834 0.004656 0.001257 0.005913 0.005547 -0.00259 0.008529
470 0.737048 0.004034 0.001622 0.005656 0.004819 -0.0033 0.008647
480 0.670397 0.00361 0.001884 0.005493 0.004112 -0.00386 0.008772
490 0.62418 0.003316 0.002053 0.005368 0.0034 -0.0043 0.008862
500 0.582341 0.003049 0.002147 0.005196 0.002655 -0.00456 0.008847
510 0.52542 0.002687 0.002188 0.004875 0.001875 -0.00455 0.008637
520 0.466554 0.002313 0.002198 0.004511 0.001159 -0.00438 0.008344
530 0.406228 0.001929 0.002196 0.004125 0.00053 -0.0041 0.007997
540 0.331307 0.001452 0.002194 0.003646 1.34E-18 -0.00365 0.00753
550 0.27244 0.001078 0.002196 0.003274 -0.00042 -0.00325 0.007147
560 0.194114 0.00058 0.002198 0.002778 -0.00071 -0.0027 0.006619
570 0.109949 4.42E-05 0.002188 0.002232 -0.00086 -0.00208 0.006027
580 0.109949 4.42E-05 0.002147 0.002191 -0.00112 -0.00192 0.005912
590 0.109949 4.42E-05 0.002053 0.002097 -0.00133 -0.00168 0.00572
600 0.109949 4.42E-05 0.001884 0.001928 -0.00144 -0.00136 0.005435
610 0.109949 4.42E-05 0.001622 0.001667 -0.00142 -0.00097 0.005059
620 0.109949 4.42E-05 0.001257 0.001301 -0.00122 -0.00057 0.004619
630 0.109949 4.42E-05 0.000787 0.000831 -0.00083 -0.00023 0.004195
640 0.109949 4.42E-05 0.000222 0.000266 -0.00027 -2.4E-05 0.003918
650 0.109949 4.42E-05 -0.00042 -0.00037 0.000383 -3.8E-05 0.00394
660 0.109949 4.42E-05 -0.0011 -0.00105 0.001035 -0.00031 0.004322
670 0.109949 4.42E-05 -0.00178 -0.00174 0.00156 -0.00084 0.004976
680 0.109949 4.42E-05 -0.00242 -0.00238 0.001841 -0.00156 0.005744
690 0.109949 4.42E-05 -0.00297 -0.00293 0.001803 -0.00234 0.006483
700 0.109949 4.42E-05 -0.0034 -0.00336 0.001435 -0.00305 0.007084
710 0.109949 4.42E-05 -0.00368 -0.00363 0.000795 -0.00355 0.007473
720 0.109949 4.42E-05 -0.00377 -0.00372 1.82E-18 -0.00372 0.007608

Từ số liệu ta vẽ được các đồ thị sau


4.2.1.4 Đồ thị véc tơ phụ tải tác dụng lên bề mặt cổ khuỷu:
Đồ thị này phản ánh sự tác dụng của lực T, Z, và P r2 lên bề mặt cổ khuỷu
thông qua bạc trong một chu trình công tác của xy lanh,
Công thức tính: Q ck  T  Z  Pr 2 [MN]
Q 
Về trị số: ck
Z  P 
r 2
2
T 2 MN 
Do các véc tơ thành phần thay đổi có tính chất chu kỳ nên các véc tơ phụ tải
bề mặt cổ khuỷu Qck cũng thay đổi theo chu kỳ tương ứng 720 0 góc quay trục
khuỷu.
Cần phải chọn tỉ lệ xích các lực cho phù hợp, nhưng bắt buộc
.
Dựng hệ trục vuông góc TOZ; OT là trục tung hướng sang phải, OZ là trục
hoành hướng xuống phía dưới. Dựa theo kết quả tính ở bảng biến thiên xác định
các giao điểm ứng với véc tơ . Nối các giao điểm đó bằng một đường
cong, ta được đồ thị lực thanh truyền P th trong hệ toạ độ mà trục khuỷu đứng
yên, còn thanh truyền quay tương đối goc so với trục khuỷu về phía trái.
Từ O, về phía chiều dương OZ, xác định điểm O1 sao cho:
Vẽ vòng tròn bán kính bất kỳ tượng trưng cho bề mặt cổ khuỷu, vẽ kéo dài
má khuỷu tượng trưng về phía chiều dương trục OZ. Đồ thị nhận được ứng với
góc O1 chính là đtvtpt cổ khuỷu.
Ta thể hiện sự biến thiên đó dưới dạng đồ thị:
* Triển khai đồ thị véc tơ phụ tải về dạng Qck -  .
Ứng với trị số góc  cụ thể trên trục hoành ta xác định trị số tương ứng của
véc tơ Qck trên đồ thị véc tơ phụ tải cỏ khuỷu và thông qua tỷ lệ xích Q ta xác
định được một điểm nhất định trên đồ thị Q ck, Lần lượt tiến hành tương tự đối
với các trị số tiếp theo của góc  ta được tập hợp các giao điểm, nối chúng lại
bằng một đường cong liên tục ta được đồ thị Qck - 
+ Xác định trị số tải trọng trung bình tác dụng lên bề mặt cổ khuỷu: (Qcktb)
Xác định bằng cách diện tích hình giới hạn bởi đồ thị Q ck trục hoành, trục
tung và chia cho 400,
Công thức tính:
m

Q cki
Qcktb  i

m
Thay vào công thức ta có

+ Hệ số va đập:
Q
  ck max
QckTB
Trong đó: Qckmax =0,04432 [MN]

Thay vào phương trình ta có:

Đồ thị véc tơ phụ tải về dạng Qck-α

4.2.1.5 Đồ thị mài mòn cổ khuỷu:


Đồ thị mài mòn thể hiện một cách tượng trưng mức độ mài mòn bề mặt cổ
khuỷu sau một chu trình tác dụng của lực,
- Trên đtvtpt cổ khuỷu, vẽ vòng tròn tượng trưng cho bề mặt và chia thành 2n
phần bằng nhau, ví dụ chia thành 24 phần
- Tính hợp lực Q' của tất cả các lực tác dụng lần lượt lên các điểm 0, 1, 2,
3,,, , ký hiệu tương ứng là Q0' , Q1 ; Q 2 , ghi trị số lực và phạm vi tác dụng
' '

lên bảng sau với giả thiết là lực Q' tác dụng đều lên tất cả các điểm trong phạm
vi 1200, tức là về mỗi phía của điểm chia là 600,
- Xác định tổng lực tương đương Qi của tất cả các hợp lực Q' tác dụng lên
điểm thứ i và ghi vào các ô hàng dưới cùng,
- Trên đồ thị, vẽ vòng tròn tượng trưng và má khuỷu và cũng chia thành 2n
phần bằng nhau tương ứng đánh số từ 0 tới 2n-1, Chọn một tỷ lệ xích lực thích
hợp, đặt các đoạn thẳng tương ứng với Qi từ vòng tròn theo hướng kính vào
phía tâm,
- Nối các điểm cuối của các đoạn thẳng ấy bằng một đường cong liên tục rồi
gạch nghiêng phần diện tích nằm giữa vòng tròn và đường cong liên tục khép
kín vừa nhận được, ta được đồ thị mà phần gạch nghiêng được coi như tỷ lệ
thuận với mức độ mòn của bề mặt sau một chu trình tác dụng của lực, Từ đồ thị
này, ta chọn vị trí mòn ít nhất để khoan lỗ dầu bôi trơn.
Bảng xác định hợp lực tác dụng lên các điểm của bề mặt cổ khuỷu
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23
Q' 0 144.43 144.43 144.43 144.43 144.43 144.43 144.43 144.43 144.43
Q' 1 170.66 170.66 170.66 170.66 170.66 170.66 170.66 170.66 170.66
Q'2 14.67 14.67 14.67 14.67 14.67 14.67 14.67 14.67 14.67
Q'3 12.87 12.87 12.87 12.87 12.87 12.87 12.87 12.87 12.87
Q'4 12.05 12.05 12.05 12.05 12.05 12.05 12.05 12.05 12.05
Q'5 12.04 12.04 12.04 12.04 12.04 12.04 12.04 12.04 12.04
Q'6 12.82 12.82 12.82 12.82 12.82 12.82 12.82 12.82 12.82
Q'7 14.63 14.63 14.63 14.63 14.63 14.63 14.63 14.63 14.63
Q'8 17.98 17.98 17.98 17.98 17.98 17.98 17.98 17.98 17.98
Q'9 23.65 23.65 23.65 23.65 23.65 23.65 23.65 23.65 23.65
Q' 10 32.41 32.41 32.41 32.41 32.41 32.41 32.41 32.41 32.41
Q' 11 48.97 48.97 48.97 48.97 48.97 48.97 48.97 48.97 48.97
Q' 12 112.23 112.23 112.23 112.23 112.23 112.23 112.23 112.23 112.23
Q' 13 219.83 219.83 219.83 219.83 219.83 219.83 219.83 219.83 219.83
Q' 14 164.87 164.87 164.87 164.87 164.87 164.87 164.87 164.87 164.87
Q' 15 112.74 112.74 112.74 112.74 112.74 112.74 112.74 112.74 112.74
Q' 16 81.29 81.29 81.29 81.29 81.29 81.29 81.29 81.29 81.29
Q' 17 62.79 62.79 62.79 62.79 62.79 62.79 62.79 62.79 62.79
Q' 18 51.95 51.95 51.95 51.95 51.95 51.95 51.95 51.95 51.95
Q' 19 46.02 46.02 46.02 46.02 46.02 46.02 46.02 46.02 46.02
Q'20 43.14 43.14 43.14 43.14 43.14 43.14 43.14 43.14 43.14
Q'21 42.44 42.44 42.44 42.44 42.44 42.44 42.44 42.44 42.44
Q'22 43.65 43.65 43.65 43.65 43.65 43.65 43.65 43.65 43.65
Q'23 148.42 148.42 148.42 148.42 148.42 148.42 148.42 148.42 148.42
Q'i Q' 0 Q'1 Q'2 Q'3 Q'4 Q'5 Q'6 Q'7 Q'8 Q'9 Q'10 Q'11 Q'12 Q'13 Q'14 Q'15 Q'16 Q'17 Q'18 Q'19 Q'20 Q'21 Q'22 Q'23
632.33 601.23 571.61 542.59 412.15 291.37 153.12 187.42 286.78 494.56 647.39 747.31 813.97 858.78 887.08 900.69 894.86 825.07 648.89 632.44 664.13 753.5 705.38 666.3
Đồ thị mài mòn cổ khuỷu như sau:

4.2.1.6 Đồ thị tổng lực tiếp tuyến và mô men tổng:


* Mục đích: để so sánh giá trị mô men xoắn có ích trung bình (M etb) với
mô men xoắn có ích của động cơ ở số vòng quay tính toán (Ne),
* Phương pháp: Tiến hành theo phương pháp lập bảng tính T  cho một
chu trình biến thiên của nó, rồi chọn T cho phù hợp để vẽ,
+ Động cơ 2AR-FE là động cơ 4 xi lanh ; 4 kỳ, góc = 180 độ
+ Xác định góc công tác: ()

Trục hoành của đồ thị T∑ - α kéo dài từ 00 đến δ0 còn trục tung phải dùng tỷ lệ
xích μT∑ phù hợp để vẽ T∑.
Cách tính T∑ : ta chia đồ thị T thành các 4 phần tương ứng với chu kỳ lặp lại của
T∑ rồi lần lượt chồng 4 phần của đồ thị T với tỷ xích đã chọn lên đồ thị T ∑ - α rồi
cộng đồ thị ta được T∑.
Thứ tự công tác của động cơ : 1-2-4-3
Ta nhận được khi lực T 1 biến thiên từ 00 ÷ 1800 [GQTK] thì lực T3 biến thiên từ
5400 ÷7200, lực T4 biến thiên từ 3600 ÷ 5400, lực T2 biến thiên từ 1800 ÷ 3600,
Ta có bảng biến thiên các lực tiếp tuyến như bảng dưới đây:
α1 T1 α2 T2 α3 T3 α4 T4 TƩ
54
0 0 1.34E-18 180 2.66E-19 360 -6.45E-18 -4.8E-18
0
55
10 -0.0008 -0.00042 190 -0.00028 370 1.05E-02 0.009012
0
56
20 -0.00146 -0.00071 200 -0.00056 380 1.62E-02 0.013436
0
57
30 -0.00184 -0.00086 210 -0.00085 390 1.61E-02 0.01258
0
58
40 -0.00189 -0.00112 220 -0.00112 400 1.40E-02 0.009904
0
59
50 -0.00162 -0.00133 230 -0.00136 410 1.17E-02 0.00743
0
60
60 -0.0011 -0.00144 240 -0.00152 420 9.83E-03 0.005768
0
61
70 -0.00045 -0.00142 250 -0.00159 430 8.42E-03 0.004965
0
62
80 0.000209 -0.00122 260 -0.00154 440 7.30E-03 0.004743
0
63
90 0.000768 -0.00083 270 -0.00137 450 6.35E-03 0.004913
0
64
100 0.001161 -0.00027 280 -0.00112 460 5.55E-03 0.00531
0
65
110 0.001366 0.000383 290 -0.00086 470 4.82E-03 0.005708
0
66
120 0.001396 0.001035 300 -0.00073 480 4.11E-03 0.005814
0
67
130 0.001288 0.00156 310 -0.00087 490 3.40E-03 0.005378
0
68
140 0.001087 0.001841 320 -0.00136 500 2.65E-03 0.004224
0
69
150 0.000834 0.001803 330 -0.00212 510 1.88E-03 0.002397
0
70
160 0.00056 0.001435 340 -0.00334 520 1.16E-03 -0.00018
0
71
170 0.00028 0.000795 350 -0.00275 530 5.30E-04 -0.00114
0
72
180 2.66E-19 1.82E-18 360 -6.5E-18 540 1.34E-18 -3E-18
0

Ta vẽ được đồ thị như hình sau:


Dựa vào đồ thị tổng lực tiếp tuyến ta tính được:
TTB = 0, 0056 [MN]
Xác định mô men xoắn có ích Metb:
Metb = TTB. R. cơ.106 = 0,0056.0,049.0,8166.106=224,075(Nm)
Sai số Metb so với Me trong phần tính nhiệt:

< 10%.
Do vậy kết quả tính là đạt yêu cầu.

You might also like