You are on page 1of 8

Thể tích dung dịch NaOH 1N cần thiết để trung hòa hoàn toàn 150 ml dung dịch

H2SO4 1M là:

(1 Điểm)
C. 300 ml

A. 150 ml

D. 400 ml

B. 200 ml
6
Các nguyên tử và ion sau đây: F-, Ne, Na+, Mg2+ có điểm chung là

(1 Điểm)
A. Có cùng điện tích hạt nhân

B. Có cùng số khối

C. Có cùng cấu hình electron

D. Có cùng bán kính


7
N-acetyl-para-aminophenol (APAP) là thuốc có tác dụng giảm đau, giảm sốt được
sử dụng phổ biến hiện nay. Dựa theo mô hình VSEPR, dự đoán trạng thái lai hóa
của nguyên tử N trong phân tử APAP là:
(1 Điểm)

A. sp

D. sp3d

B. sp2
C. sp3
8
Các đồng vị của một nguyên tố hóa học KHÁC nhau về:

(1 Điểm)
D. Số hiệu nguyên tử

B. Số electron ở lớp vỏ

A. Số khối

C. Số proton trong hạt nhân


9
Theo thuyết cơ học lượng tử, sự xem phủ giữa các orbital nguyên tử nào sau đây
có thể tạo thành liên kết π

(1 Điểm)
C. Xen phủ s - p

D. Xen phủ sp - s

A. Xen phủ s - s

B. Xen phủ p - p
10
Trong một chu kỳ của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, theo chiều tăng dần
của điện tích hạt nhân, nhận định nào sau đây ĐÚNG (trừ một số ngoại lệ):

(1 Điểm)
B. Năng lượng ion hóa (I) tăng dần

A. Bán kính nguyên tử tăng dần

C. Ái lực điện tử (E) âm giảm dần

D. Tính phi kim giảm dần


11
Cho các ion cho sau đây: Na+, Mg2+, K+, Ca2+. Ion có bán kính nhỏ nhất là

(1 Điểm)
A. Na+

B. Mg2+

C. K+

D. Ca2+
12
Nguyên tử nguyên tố X có giá trị bộ 4 số lượng tử của electron có mức năng lượng
cao nhất như sau: n = 2, ℓ = 1, mℓ = 0, ms = -1/2. Nguyên tố X là:

(1 Điểm)
B. F

D. Mg

C. Na

A. O
13
Nguyên tử của tất cả các nguyên tố hóa học trong cùng một chu kỳ đều có chung

(1 Điểm)
A. Số lượng tử chính (n) của các electron thuộc lớp ngoài cùng

B. Số lượng tử phụ (ℓ) của các electron thuộc lớp ngoài cùng

C. Số lượng tử từ (mℓ) của các electron thuộc lớp ngoài cùng

D. Số lượng tử spin (ms) của các electron thuộc lớp ngoài cùng
14
Trong một nhóm (A) của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, theo chiều tăng
dần của điện tích hạt nhân, đại lượng nào sau đây biến đổi tuần hoàn (trừ một số
trường hợp ngoại lệ):

(1 Điểm)
A. Độ âm điện

B. Độ cứng

C. Độ dẫn điện

D. Nhiệt độ sôi
15
Anion X2- có 18 electron, vị trí của nguyên tử X trong bảng hệ thống tuần hoàn là:

(1 Điểm)
A. Ô thứ 18, chu kỳ 3, nhóm VIIIA

B. Ô thứ 18, chu kỳ 3, nhóm VIA

C. Ô thứ 16, chu kỳ 3, nhóm VIA

D. Ô thứ 20, chu kỳ 4, nhóm IIA


16
Trong phân tử etilen, liên kết σC-C hình thành do
(1 Điểm)
A. Sự xem phủ của các orbitan s

B. Sự xen phủ của các orbital lai hóa sp2

C. Sự xem phủ giữa orbital s và orbital sp2

D. Sự xen phủ giữa các orbital p chưa lai hóa


17
Trong phân tử hợp chất nào sau đây nguyên tử trung tâm có trạng thái lai hóa
KHÔNG giống những phân tử còn lại:

(1 Điểm)
A. SO2

B. SO3

C. C2H2

D. C2H4
18
Cho các nguyên tố hóa học có cấu hình electron như sau:
(1) 1s22s22p6
(2) 1s22s22p63s23p5
(3) 1s22s22p63s23p63d34s2
(4) 1s22s22p63s23p4
(5) 1s22s22p63s23p63d104s2
(6) 1s22s22p63s23p6
Trong các nguyên tố nêu trên, nguyên tố phi kim là:

(1 Điểm)
A. (1), (6)

B. (2), (4)

C. (3), (5)

D. (4), (6)
19
Giá trị 4 số lượng tử của electron thứ 23 trong nguyên tử là

(1 Điểm)
A. n = 4; ℓ = 0; mℓ = 0; ms = +1/2

C. n = 3; ℓ = 2; mℓ = 0; ms = +1/2

B. n = 4; ℓ = 1; mℓ = +1; ms = -1/2
D. n = 3; ℓ = 2; mℓ = +1; ms = -1/2
20
Giá trị hiệu độ âm điện nào sau đây tương ứng với liên kết ion
(1 Điểm)
D. Từ 1,7 trở lên

B. Từ 0,4 đến dưới 1,7

C. Từ 0,4 đến 1,7

A. Từ 0,0 đến dưới 0,4


21
Phát biểu nào sau đây là KHÔNG đúng khi nói về các trạng thái lai hóa trong phân
tử các chất

(1 Điểm)
A. 1 orbital 1s lai hóa với 1 orbital 2p tạo thành 2 orbital lai hóa sp

B. Các orbital lai hoá sp nằm trong cùng một mặt phẳng, trục đối xứng của chúng tạo với nhau
một góc là 180o

C. Ở trạng thái lai hóa, các orbitan lai hóa có mức năng lượng giống nhau

D. Nguyên tử lưu huỳnh (S) trong phân tử H2S có cùng kiểu lai hóa với nguyên tử lưu huỳnh trong
phân tử H2SO4
22
Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tố kim loại

(1 Điểm)
A. 1s22s22p6

D. 1s22s22p63s23p64s1

B. 1s22s22p63s23p3

C. 1s22s22p63s23p5
23
Dãy nào sau đây gồm các phân tử có cùng kiểu lai hóa của nguyên tử trung tâm:

(1 Điểm)
A. SO2, SO3, C2H4, C6H6

B. C2H2, C2H4, NO2, H2O, H2S

C. CO2, SO2, NO2, H2S

D. C2H4, CH4, SO2, NO2, H2O


24
Trong phản ứng oxi hóa kim loại nhôm (Al) bằng dung dịch axit loãng:
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑
Đương lượng gam của nhôm là

(1 Điểm)
A. 27

B. 18

C. 9

D. 3
25
Theo quan điểm của thuyết Orbital phân tử (thuyết MO – Molecular Orbital), nhận
định nào sau đây KHÔNG chính xác:

(1 Điểm)
A. Độ bội liên kết (bậc liên kết) càng lớn, liên kết càng bền

B. Phân tử là thuận từ khi trên các MO không có electron độc thân

C. Các MO liên kết luôn luôn có năng lượng thấp hơn các MO phản liên kết tương ứng

D. Trong phân tử, sự phân bố các electron trên các MO cũng tuân theo nguyên lý vững bền,
nguyên lý Pauli và qui tắc Hund
26
Cho các cân bằng hóa học sau:
(1) H2 (k) + I2 (k) ⇄ 2HI (k)
(2) N2 (k) + 3H2 ⇄ 2NH3 (k)
(3) 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k)
(4) 2CO (k) + O2 (k) ⇄ 2CO2 (k)
Trong các cân bằng trên, có bao nhiêu cân bằng dịch chuyển khi thay đổi áp suất
chung của hệ

(1 Điểm)
B. 2

D. 4

C. 3

A. 1
27
Cấu hình electron nguyên tử nào sau đây là của nguyên tử khí hiếm

(1 Điểm)
A. 1s22s22p63s1
B. 1s22s22p63s23p6

C. 1s22s22p63s23p63d104s2

D. 1s22s22p63s23p4
28
Nhận xét nào sau đây là KHÔNG đúng khi nói về 2 electron trên cùng 1 orbital
nguyên tử (AO):

(1 Điểm)
B. Có cùng số lượng tử từ (mℓ)

C. Có cùng số lượng tử chính (n)

D. Có cùng số lượng tử phụ (ℓ)

A. Có cùng số lượng tử spin (ms)


29
Một biến đổi hóa học tỏa nhiệt có:

(1 Điểm)
A. ΔH < 0

B. ΔS < 0

C. ΔG < 0

D. ΔT < 0
30
Cho phản ứng thuận nghịch: 2NO2 (k) ⇄ N2O4 (k)
Có các giá trị nhiệt động tương ứng: ΔH = -58,03kJ và ΔS = -176,52J
Nhận định nào sau đây là KHÔNG đúng:

(1 Điểm)
C. Ở nhiệt độ trên 56 oC, phản ứng có ΔG > 0

B. Khi tăng nhiệt độ phản ứng, lượng N2O4 tạo thành sẽ nhiều hơn

A. Phản ứng tỏa nhiệt

D. Khi tăng áp suất chung của hệ phản ứng, lượng N2O4 tạo thành sẽ nhiều hơn
31
Cho dãy các hidroxit sau: KOH, NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3, hidroxit có tính bazơ
mạnh nhất là

(1 Điểm)
C. KOH
B. Mg(OH)2

D. Al(OH)3

A. NaOH
32
Biến đổi hóa học thực hiện trong điều kiện nhiệt độ không thay đổi được gọi là:

(1 Điểm)
A. Biến đổi đẳng nhiệt

D. Biến đổi hở

C. Biến đổi kín

B. Biến đổi đoạn nhiệt


33
Cho biến đổi hóa học thuận nghịch sau: N2 (k) + 3H2 (k) ⇄ 2NH3 (k)
Ở 375oC, hằng số cân bằng của phản ứng là 4,3.10-4. Giá trị hằng số cân bằng theo
chiều nghịch của phản ứng ở nhiệt độ trên là:

(1 Điểm)
C. 2,33.10+3

B. 2,33.10-3

D. 3,4.10+4

A. 4,3.10-4
34
Cho phản ứng hóa học sau: SO2 + NaOH → NaHSO3
Đương lượng gam của SO2 trong phản ứng trên là (cho biết H = 1, O = 8, Na = 23, S
= 32)

(1 Điểm)
C. 32

B. 2

A. 1

D. 64

You might also like