You are on page 1of 2

ĐỀ CƯƠNG CÔNG NGHỆ GK2

Câu 1: Viết công thức tính tỉ số truyền (làm bài 4/101)


-Công thức tính tỉ số truyền là
nbd n2 D1 Z 1
i= = = =
n d n1 D 2 Z 2
Trong đó: nbd : tốc độ quay của bánh bị dẫn (n2)
nd : tốc độ quay của bánh dẫn (n1)
D1 : đường kính của bánh dẫn
D2 : đường kính bánh bị dẫn
Z1: là số răng của bánh dẫn
Z2: là số răng của bánh bị dẫn

-Bài 4/101:
Đĩa xích của xe đạp có 50 răng, đĩa líp có 20 răng. Tính tỉ số truyền i và cho biết chi
tiết nào quay nhanh hơn ?

Có 2 cách tóm tắt


*Cách 1 (Theo cô) *Cách 2 (Theo Phước)
Cho biết: Tóm tắt:
Z1 = 50 răng Z1 = 50 răng
Z2 = 20 răng Z2 = 20 răng
Tính i = ? lần i = ? (lần)
Chi tiết nào quay nhanh hơn ? Chi tiết nào quay nhanh hơn ?

Giải:
Tỉ số truyền i là:
i = Z1/Z2 = 50/20 =2,5
=> n2 = n1 . (Z1/Z2) = 2,5 . n1
Vậy đĩa líp quay nhiều hơn (2,5 lần so với đĩa xích của xe đạp.)
(P: Nếu được thì kết luận cả 2 là i và chi tiết nào quay nhanh hơn luôn)

Câu 2: Thế nào là truyền động ma sát, cho ví dụ minh họa


-Truyền động ma sát là cơ cấu truyền chuyển động quay nhờ lực ma sát giữa các mặt
tiếp xúc của vật dẫn và vật bị dẫn.
-Ví dụ minh họa: Được sử dụng rộng rãi trong nhiều loại máy khác nhau như máy
khâu, máy khoan, máy tiện, ô tô, máy kéo…

Câu 3: Cấu tạo nồi cơm điện, bàn là điện, động cơ điện một pha
*Cấu tạo nồi cơm điện
a) Vỏ nồi: giữa 2 lớp vỏ nồi có bông thủy tinh cách nhiệt
b) Soong: hợp kim nhôm, mặt trong có phủ men chống dính
c) Dây đốt nóng: niken - crom
- Dây đốt nóng chính: nấu cơm
- Dây đốt nóng phụ: ủ cơm
*Cấu tạo bàn là điện
Bàn là điện có 2 bộ phận chính: dây đốt nóng (dây điện trở) và vỏ
a) Dây đốt nóng
+ được Làm bằng hợp kim niken-crom chịu được nhiệt độ cao
+ Được đặt ở các rãnh (ống) trong bàn là và cách điện với vỏ
b) Vỏ bàn là gồm
+ Đế được làm bằng gang hoặc hợp kim nhôm, được đánh bóng hoặc mạ crom
+ Nắp được làm bằng đồng, thép mạ crom hoặc nhựa chịu nhiệt, trên có gắn tay
cầm bằng nhựa cứng chịu nhiệt.
*Cấu tạo động cơ điện 1 pha
a) Stato (phần đứng yên)
- Lõi thép: lá thép kĩ thuật điện ghép cách điện
- Dây quấn: điện từ
b) Roto (phần quay)
- Lõi thép: lá thép kĩ thuật điện ghép cách điện
- Dây quấn: kiểu lồng sóc

Câu 4: Đặc điểm, cấu tạo và nguyên lí làm việc của đèn huỳnh quang
*Đặc điểm của đèn ống huỳnh quang
a) Hiện tượng nhấp nháy
b) Hiệu suất phát quang: 20% - 25% điện năng tiêu thụ
c) Tuổi thọ: 8000 giờ
d) Mồi phóng điện: chấn lưu điện cảm và tắc te hoặc chấn lưu điện tử
*Cấu tạo của đèn ống huỳnh quang
a) Ống thủy tinh: mặt trong có phủ lớp bột huỳnh quang
b) Điện cực: Vonfram có tráng 1 lớp bari oxit để phát ra tia điện tử
*Nguyên lí làm việc của đèn ống huỳnh quang
Khi đóng điện, hiện tượng phóng điện giữa hai điện cực tạo ra tia tử ngoại, tia tử
ngoại tác dụng với lớp bột huỳnh quang giúp đèn phát sáng

Một số mẹo:
-Bánh răng nhỏ: líp (trục sau)
-i = n2/n1 = D1/D2
+ 1: chi tiết dẫn (bánh dẫn là bánh thực hiện chuyển động đầu tiên, bánh bị dẫn là
bánh bị chịu lực từ bánh dẫn)
+ 2: bị dẫn (được kéo chuyển động theo)
-Xoay quanh xe đạp (trục trước, trục giữa, trục sau)
-Làm bài 4/101: Tóm tắt (0,5đ), tên khác => ghi thẳng vào tóm tắt
-Trục giữa gắn với bàn đạp, đĩa (bánh răng lớn)
-Gắn trên cùng 1 trục => tốc độ quay bằng nhau
Ví dụ: đạp 1 vòng đĩa quay 1 vòng
-Líp: trục sau gắn với bánh xe sau
Líp quay 1 vòng => bánh xe sau quay 1 vòng
-2 chi tiết cùng trục => cùng vòng
-2 chi tiết khác trục => khác vòng (chủ lực), có thể bằng nhau (tỉ số truyền = 1 => phụ
thuộc vào Z, D)

You might also like