You are on page 1of 5

Time value of money

1. Khái niệm về lãi suất


1.1.Định nghĩa
- Là tỉ lệ mà theo đó tiền lãi được người vay (borrower) trả cho việc sử dụng tiền họ vay được từ
người cho vay (lender)
1.2.Phân loại

Có 2 loại lãi suất chính

- Lãi đơn (Simple interest)


- Lãi kép (Compound interest)
1.3.APR và EAR
1.3.1. Lãi suất hàng năm (APR) – annual percentage rate
- Là mức lãi đơn được tính theo năm
1.3.2. Lãi suất hiệu quả (EAR) – effective annual rate
- Khi mà lãi kép được tính và trả theo nhiều đợt trong 1 năm thay vì trả hàng năm. Chỉ số này sẽ
lớn hơn mức APR mà ngân hàng công bố bởi vì nó là lãi gộp lên từ nhiều kì trong 1 năm.

2. Present value và Future value


2.1. Present value
2.2. Future value
2.3. Net Present Value (NPV) - giá trị hiện tại ròng
- Là giá trị được quy về thời điểm hiện tại của dòng tiền trong tương lai, trừ đi chi phí đầu tư ban
đầu.

2.4. Ứng dụng của Time value of money.


2.4.1. Định giá các công cụ tài chính
- Mức giá trên thị trường của 1 sản phẩm tài chính phải bằng với giá trị quy về hiện tại của dòng
tiền kì vọng nhận được trong tương lai
- Price < PV : định giá thấp hơn giá trị thực – đây là lúc nên mua vào
- Price > PV : định giá hiện đang cao hơn giá trị thực – là lúc nên ra
2.4.2. Định giá niên kim
- Ordinary annuity: trả cuối kì
o FV chuyển về năm cuối cùng có tiền (năm cuối cùng có CF)

o PV chuyển về năm không có tiền (trước năm có CF)

- Annuity Due: trả đầu kì


o Tiền đầu kì lúc nào cũng có giá trị hơn vì vậy mà luôn *(1+r)
o Discount/Compound thêm 1 kì nữa từ công thức của Ordinary annuity
- Perpetuity: dòng niên kim vĩnh cửu
Descriptive Statistics
1. Xác suất
1.1. Quy tắc
- Cộng xác suất
o A&B xung khắc: Không thể xảy ra đồng thời A và B
 P(A or B) = P(A) + P(B)
o A&B không xung khắc: A và B có thể đồng thời xảy ra
 P(A or B) = P(A) + P(B) – P(A and B)
- Nhân xác suất
o A&B độc lập: Xác suất xảy ra của A không ảnh hưởng đến xác suất của B
 P(A and B) = P(A)*P(B)
o A&B phụ thuộc: A xảy ra sẽ tác động đến xác suất xảy ra của B
 P(A and B) = P(A)*P(B|A)
1.2. Tính số trường hợp xảy ra
- Hoán vị (n!)
o Cho n phần tử, có mấy cách sắp xếp n phần tử này
- Chỉnh hợp (nPk)
o Cho tập gồm n phần tử, chọn ra 1 bộ A gồm k phần tử có phân biệt vị trí với nhau (vị trí
ngồi trong lớp). Có mấy cách chọn ra bộ A như thế.
- Tổ hợp (nCk)
o Cho tập gồm n phần tử, chọn ra 1 bộ A gồm k phần tử không phân biệt vị trí với nhau
(bỏ sách vào balo). Có mấy cách chọn ra bộ A như thế.
2. Thống kê mô tả
2.1. Đặc điểm của thống kê
2.1.1. Thước đo Central tendency
- Trung bình cộng (Arithmetic Mean)
o Dễ bị sai lệch bởi outliers, các thước đo central tendency khác ít bị outliner ảnh hưởng
hơn
o Nếu có outliers trong dữ liệu, nó sẽ gây ra skewed về hướng của outliners

Như VD trên, 26.4% là outliner và được xem là right skewed (hoặc positive skewed)
- Trung bình nhân (Geometric Mean)
o Sử dụng để tính investment returns với điều kiện là returns sẽ compounding.
o Geometric Mean có giá trị nhỏ hơn Arithmetic Mean (vì tính compounding của Geo)
- Median (Trung vị)
- Mode
2.1.2. Thước đo của Dispersion (Phân tán)
- Central tendency đo lường tính tập trung của dữ liệu thì Dispersion đo lường tính phân tán xung
quanh central value.
- Khi mô tả 1 tập dữ liệu thì cần có cả 2 yếu tố central tendency và dispersion
o VD 2 công ty có mức lương trung bình 50K nhưng 1 cty có mức lương tập trung quanh
giá trị trung bình so với cty kia thì người kiếm được rất nhiều người lại rất ít.

- Range
- Độ lệch chuẩn (Standard Deviation)
- Phân phối chuẩn (Normal Distribution)
2.2. Hiệp phương sai (Covariance)
2.3. Hệ số tương quan (Correlation)
- Có giá trị từ -1 đến 1

You might also like