You are on page 1of 9

3/12/2023

L/O/G/O

CHƯƠNG 7
.

Kiểm soát, điều chỉnh, củng cố và


chuyển tiếp sự thay đổi

TS. Phan Quốc Tấn


TS. Phan Quốc Tấn
www.trungtamtinhoc.edu.vn

1- Vai trò của kiểm soát, điều chỉnh, củng cố

 Kiểm soát, điều chỉnh, củng cố là một tiến trình đo lường kết quả
so với những mục tiêu phải đạt được về thực hiện sự thay đổi,
đồng thời điều chỉnh những sai sót, củng cố chúng để đảm bảo
quá trình thay đổi đạt được mục tiêu theo như kế hoạch.
 Kiểm soát, điều chỉnh, củng cố là khâu sau cùng trong chuỗi của
quản trị sự thay đổi.
 Các nhà quản trị có trách nhiệm theo dõi, đánh giá và kiểm soát
quá trình thực hiện sự thay đổi, xem nhân viên ủng hộ hay chống
đối để kịp thời hướng dẫn họ thực thi các công việc.
 Khi kiểm soát, cần khẳng định được tiến độ thực hiện thay đổi và
các giá trị mới đã đạt được của quá trình thay đổi.
 Đánh giá, ghi nhận, khen thưởng những nỗ lực của các thành
viên trong quá trình thực hiện sự thay đổi.
 Phải liên tục kiểm soát sự phù hợp với môi trường bên ngoài, bên
trong. Nếu không phù hợp thì phải điều chỉnh, nếu đã phù hợp thì
cần củng cố.
www.trungtamtinhoc.edu.vn

1
3/12/2023

2- Mục đích của kiểm soát, điều chỉnh, củng


cố sự thay đổi

 Làm sáng tỏ và đề ra những kết quả mong muốn chính xác hơn
trong tiến trình thực hiện sự thay đổi theo thứ tự ưu tiên.
 Xác định và dự đoán những chiều hướng chính và những thay đổi
cần thiết trong các lĩnh vực hoạt động cụ thể của tổ chức.
 Phát hiện kịp thời những vấn đề phát sinh trong quá trình thực
hiện sự thay đổi và những đơn vị bộ phận chịu trách nhiệm trong
tiến trình ấy.
 Phổ biến những chỉ dẫn cần thiết để thay đổi mọi công việc, nhằm
tiết kiệm nguồn lực, gia tăng năng suất và hiệu quả của sự thay
đổi.

www.trungtamtinhoc.edu.vn

3- Quy trình kiểm soát sự thay đổi

Thiết lập
các tiêu
chuẩn

Quy trình
kiểm soát sự
thay đổi
Điều chỉnh Đo lường
các sai sót kết quả

www.trungtamtinhoc.edu.vn

2
3/12/2023

3- Quy trình kiểm soát sự thay đổi


3.2- Đo lường kết quả thực hiện sự thay đổi
Tổ chức của chúng ta Điểm
Huy động nguồn lực và sự tận tâm để thay đổi thông qua việc cùng chẩn đoán
các vấn đề kinh doanh
Phát triển tầm nhìn chung về cách thức tổ chức và quản lý cạnh tranh
Xác định quyền lãnh đạo
Tập trung các kết quả, không tập trung vào hành động
Lan truyền việc thay đổi đến bộ phận khác mà không phải từ trên xuống
Thể chế hóa thành công thông qua các chính sách, hệ thống và cơ cấu chính thức
Kiểm soát và điều chỉnh chiến lược đáp ứng các vấn đề trong quá trình thay đổi

Sử dụng thang điểm: từ 1 – 5 (1= hoàn toàn phản đối; 5= hòan toàn ủng hộ)
 Nếu mục nào dưới 3, tổ chức đang có nhiều yếu kém nghiêm trọng, cần
phát hiện và thay đổi.

www.trungtamtinhoc.edu.vn

4- Những hoạt động thực hiện sự thay đổi


cần kiểm soát

Kiểm soát liên tục từ bên ngoài


 Nghiên cứu môi trường để tìm ra các dấu hiệu báo trước của những
thay đổi công nghệ quan trọng.
 Thừa nhận rằng những dấu hiệu đó là thực tế và xác định các hậu
quả có thể xảy ra.
 Xác định các khía cạnh môi trường cần theo dõi và đánh giá để xác
minh tốc độ và phương hướng công nghệ mới.
 Báo cáo thông tin kịp thời.
 Mục đích kiểm soát nhằm cung cấp cho tổ chức một hệ thống
cảnh báo sớm có khả năng phát hiện những phát triển về công
nghệ và các lĩnh vực khác trong khi vẫn còn thời gian để đối phó.
 Nhiều lĩnh vực được kiểm soát: bên cạnh phát triển công nghệ,
còn có thị hiếu khách hàng, xu hướng nguồn nhân lực…

www.trungtamtinhoc.edu.vn

3
3/12/2023

4- Những hoạt động thực hiện sự thay đổi


cần kiểm soát

Kiểm soát liên tục từ bên trong


 Mọi bộ phận hoạt động cần phải có một nhóm người
cung cấp những thông tin quan trọng và thường xuyên
về hoạt động then chốt của bộ phận đó.
 Nhóm bao gồm những người đại diện cho các cấp khác
nhau và các kỹ năng khác nhau và cần được thay đổi
thường xuyên.
 Phát hiện và sửa chữa những vấn đề nan giải và yếu
kém trước khi chúng phát tán là cách tốt nhất để tránh
những thay đổi khó khăn và tốn kém.
 Kiểm soát nguồn nhân lực đảm bảo thực hiện sự thay
đổi

www.trungtamtinhoc.edu.vn

4- Những hoạt động thực hiện sự thay đổi


cần kiểm soát

Kiểm soát liên tục từ bên trong


Kiểm soát nguồn nhân lực đảm bảo thực hiện sự thay đổi
 Mục đích:
 Đánh giá họ có sẵn sàng về tinh thần cũng như trình độ
chuyên môn để thực hiện thành công sự thay đổi hay
không.
 Làm cho nhà quản lý ý thức được rằng có được và giữ
được những nhân viên là một ích lợi dài hạn cho tổ
chức trong quản trị sự thay đổi.
 Làm cách nào nhà quản trị biết được rằng những nhân
viên đã thi hành đúng?

www.trungtamtinhoc.edu.vn

4
3/12/2023

Kiểm soát nguồn nhân lực đảm bảo thực hiện


sự thay đổi
Làm cách nào nhà quản trị biết được rằng
những nhân viên đã thi hành đúng?
Bằng cách

Nguyên nhân
cấp tổ chức

Tạo điều kiện Bằng cách


cho nhân viên
thay đổi

Lên tinh thần


cho nhân Bằng cách
viên

Thường ngày, nhà quản trị giám sát công việc


của nhân viên và sửa chữa ngay những sai sót
www.trungtamtinhoc.edu.vn

5- Những rào cản thường gặp và cách vượt qua

Những rào cản thường gặp trong quản trị sự thay đổi

www.trungtamtinhoc.edu.vn

5
3/12/2023

5- Những rào cản thường gặp và cách vượt qua

Lực cản sự thay đổi

www.trungtamtinhoc.edu.vn

5- Những rào cản thường gặp và cách vượt qua

Cách vượt qua lực cản


 Nhà lãnh đạo sẽ thành công hơn, nếu cố gắng tối thiếu hóa
sự kháng cự của nhân viên.
 Chiến lược tốt nhất là lôi kéo được nhân viên vào trong sự
thay đổi đó, nhà lãnh đạo cần:

www.trungtamtinhoc.edu.vn

6
3/12/2023

5- Những rào cản thường gặp và cách vượt qua

Để vượt qua lực cản trong thực hiện sự thay đổi, cần:
 Có mục tiêu chiến lược rõ ràng;
 Có sự hỗ trợ từ cấp cao nhất;
 Có kỹ năng quản lý dự án;
 Có thời gian đủ để thực hiện;
 Có chính sách thưởng phạt minh bạch;
 Lập kế hoạch cụ thể; cho nhân viên biết những thay đổi;
 Sử dụng hiệu quả hệ thống hiện có;
 Hợp tác giữa các bộ phận trong tổ chức;
 Sử dụng mô hình mẫu/làm gương;
 Xác định các thước đo mục tiêu rõ ràng
 Lấy con người làm trung tâm của sự thay đổi;
 Xây dựng điển hình bắt đầu với nhóm nhỏ những người chấp
nhận thay đổi;
 Cần thời gian để họ thay đổi
www.trungtamtinhoc.edu.vn

Những sai lầm cần tránh

Không nên Nên


Đừng cố áp đặt một giải pháp Hãy phát triển 1 giải pháp phục vụ cho bộ phận cần
có sẵn và đã từng được phát thay đổi.
triển ở đâu đó.
Đừng đặt cược tất cả những gì Người lãnh đạo hãy đưa ra những giải pháp đặc
bạn có vào 1 giải pháp toàn tổ biệt cho từng bộ phận hoặc nhóm bộ phận cần
chức từ trên xuống. thay đổi.
Đừng giao trọng trách cho bộ Hãy đặt trách nhiệm thay đổi lên vai những người
phận nhân sự. quản lý bộ phận và để họ tự thân thực hiện trách
nhiệm đó với sự giúp đỡ của quản lý cấp cao.
Đừng nỗ lực thay đổi mọi thứ Hãy bắt đầu thay đổi vùng bên ngoài, những bộ
cùng lúc. phận không quan hệ gần các cơ quan đầu não của
tổ chức nơi các nhà quản trị và nhân viên có thể
thực hiện công việc và duy trì việc kiểm soát điều
hành công việc.

www.trungtamtinhoc.edu.vn

7
3/12/2023

6- Củng cố sự thay đổi


Để củng cố sự thay đổi, cần:

www.trungtamtinhoc.edu.vn

6- Củng cố sự thay đổi


Những lưu ý khi củng cố sự thay đổi:
1.Thay đổi luôn kèm theo những rắc rối và trong quá trình thích nghi
với thay đổi, luôn gặp phải những khó khăn.
2.Mỗi cá nhân phải nắm rõ những thay đổi.
3.Xác định rõ mục tiêu muốn nhắm đến.
4.Khi có những ý tưởng thay đổi hãy tiến hành thảo luận với các nhà
hoạch định chiến lược.
5.Hãy chia sẻ thông tin với đồng nghiệp.
6.Luôn nhớ rằng sự cộng tác lâu dài là rất quan trọng.
7.Thông báo cho mọi người về những thay đổi mà ta sắp tiến hành.
8.Sử dụng nhiều phương thức truyền thông khác nhau để cho mọi
người tiếp nhận dễ nhớ.
9.Khi truyền thông, đừng làm rối tung các phương pháp, quy tắc
trong nhóm làm việc.
10.Hãy tạo cơ hội cho nhân viên chia sẻ sự quan tâm, đặt câu hỏi và
đóng góp ý kiến.
www.trungtamtinhoc.edu.vn

8
3/12/2023

Các phương pháp đối phó với phản kháng sự thay đổi

Phương Sử dụng khi Ưu điểm Khuyết điểm


pháp

www.trungtamtinhoc.edu.vn

Các phương pháp đối phó với phản kháng sự thay đổi

Phương Sử dụng khi Ưu điểm Khuyết điểm


pháp

www.trungtamtinhoc.edu.vn

You might also like