You are on page 1of 24

27/07/2021

Phần III. Các hoạt động thúc đẩy hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực xây dựng
3.1. Các văn bản pháp luật về HQNL

Nội dung

Tuần 3:
Các hoạt động thúc đẩy hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực xây dựng
• Các văn bản pháp luật quy định về “Hiệu quả năng lượng”
• Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về công trình xây dựng sử dụng năng lượng
hiệu quả QCVN 09:2017/BXD 3.1. Các văn bản pháp luật về HQNL
• Kiểm toán năng lượng trong công trình
• Mô phỏng năng lượng
• Đo lường và thẩm định (M&V) hiệu quả năng lượng
• Dán nhãn thiết bị và công trình hiệu quả năng lượng
• Sử dụng năng lượng tái tạo

1 2

Phần III. Các hoạt động thúc đẩy hiệu quả năng lượng trong Phần III. Các hoạt động thúc đẩy hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực xây dựng
lĩnh vực xây dựng 3.2. Quy chuẩn QCVN 09:2017/BXD

Danh mục các văn bản pháp luật quy định về sử dụng năng lượng tiết kiệm và
hiệu quả
1. Quyết định số 79/2006/QĐ-TTg, ngày 14/4/2006, của Thủ Tướng Chính Phủ Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia về sử
dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
3.2. Quy chuẩn QCVN 09:2017/BXD
2. Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả - số 50/2010/QH12, công bố ngày 17/6/2010, có hiệu lực từ ngày 1/1/2011. Luật
này tập trung vào các cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm, đó là ngành công nghiệp và các công trình thương mại có quy mô lớn
tiêu thụ nhiều năng lượng nhất.
a. Nghị định số 21/2011/NQ-CP, ngày 29/3/2011, của Chính Phủ về Quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật sử dụng năng lượng
tiết kiệm và hiệu quả. Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày 15/5/2011.
b. Quyết định số 1294/2011/QĐ-TTg, ngày 1/8/2011, của Thủ Tướng Chính Phủ ban hành danh sách cơ sở sử dụng năng lượng
trọng điểm năm 2011.
c. Nghị định số 73/2011/NQ-CP, ngày 24/8/2011, của Chính Phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về sử dụng năng lượng tiết
kiệm và hiệu quả.
d. Thông tư số 39/2011/ TT-BCT, ngày 28/10/2011 của Bộ Công thương Quy định về đào tạo, cấp chứng chỉ quản lý năng lượng và
kiểm toán năng lượng.
e. Thông tư số 09/2012/TT-BCT, ngày 20/4/2012, của Bộ Công Thương quy định về việc lập kế hoạch báo cáo thực hiện kế hoạch
sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; thực hiện kiểm toán năng lượng.
3. Thông tư số 15/2017/TT-BXD, ngày 28/12/2017, của Bộ Xây dựng ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia - Các công trình xây
dựng sử dụng năng lượng hiệu quả QCVN 09:2017/BXD, thay thế cho QCXDVN 09:2013/BXD.
4. Hướng dẫn của Bộ Công Thương số 5770 (1-2)/ BCT-TKNL, ngày 2/7/2012 Hướng dẫn xây dựng kế hoạch Chương trình mục
tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả năm 2013.
5. Nghị định số 134/2013/NĐ-CP, ngày 17/10/2013 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực điện lực, an toàn đập thủy điện, sử
dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
6. Quyết định số 04/2017/QĐ-TTg, ngày 9/3/2017, Quy định danh mục phương tiện, thiết bị phải dán nhãn năng lượng, áp dụng mức
năng lượng tối thiểu và lộ trình thực hiện, thay thế cho Quyết định số 51/2011/QĐ-TTg, ngày 12/9/2011.
7. Thông tư số 36/2016/TT-BCT ngày 28/12/2016, Quy định dán nhãn năng lượng cho các phương tiện, thiết bị sử dụng năng lượng
thuộc phạm vi quản lý của Bộ Công thương (thay thế cho thông tư số 07/2012/TT-BCT, ngày 4/4/2012)

Ngành xây dựng mới chỉ ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các công Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các công trình xây dựng sử dụng năng lượng
trình xây dựng sử dụng năng lượng hiệu quả QCVN 09:2017/BXD hiệu quả - QCVN 09:2017/BXD

3 4

1
27/07/2021

Phần III. Các hoạt động thúc đẩy hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực xây dựng Phần III. Các hoạt động thúc đẩy hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực xây dựng
3.2. Quy chuẩn QCVN 09:2017/BXD 3.2. Quy chuẩn QCVN 09:2017/BXD

Quá trình phát triển Quy chuẩn Việt Nam về Các Công trình xây dựng sử dụng
Năng lượng hiệu quả - QCVN 09:2013/BXD
Mục đích của Quy chuẩn
- Thông tư số 15/2017/TT-BXD ngày 28 tháng 12 năm 2017 ban hành quy chuẩn Quy chuẩn này thiết lập các quy định về hiệu suất năng lượng tối thiểu cho các thiết kế công
QCVN 09:2013/BXD trình mới hoặc cải tạo quy mô lớn tại các tòa nhà. Quy chuẩn hướng tới các mục tiêu cụ thể
bao gồm:

- Thông tư số 15/2017/TT-BXD ngày 28 tháng 12 năm 2017 ban hành quy chuẩn • Giảm nhu cầu làm mát và chiếu sáng nhân tạo
QCVN 09:2017/BXD (sửa đổi, soát xét từ QCVN 09:2013/BXD) Thông qua việc thiết kế lớp vỏ công trình sử dụng năng lượng hiệu quả làm giảm hấp thụ
nhiệt mặt trời, đồng thời cho phép đón ánh sáng tự nhiên vào các không gian bên trong tòa
nhà.

• Xác định các hệ thống điện, chiếu sáng và làm mát sử dụng năng lượng
hiệu quả và các hệ thống quản lý/điều khiển có liên quan
Thông qua việc bắt buộc sử dụng các hệ thống thông gió và làm mát, chiếu sáng, cấp nước
nóng, thang máy/thang cuốn và các hệ thống phụ tải điện khác có hiệu quả sử dụng năng
lượng cao.

• Đẩy mạnh các ứng dụng năng lượng tái tạo


Bằng việc sử dụng các hệ thống đun nước nóng bằng năng lượng mặt trời
6

5 6

Phần III. Các hoạt động thúc đẩy hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực xây dựng Phần III. Các hoạt động thúc đẩy hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực xây dựng
3.2. Quy chuẩn QCVN 09:2017/BXD 3.2. Quy chuẩn QCVN 09:2017/BXD

Quá trình phát triển Quy chuẩn Việt Nam về Các Công trình xây dựng sử dụng
Năng lượng hiệu quả - QCVN 09:2013/BXD Áp dụng cho các bộ phận sau của công trình

Áp dụng bắt buộc đối với các công trình xây dựng mới STT Bộ phận
hoặc cải tạo kể từ ngày 1/6/2017 thuộc các nhóm:
• 1) Văn phòng; 1 Lớp vỏ bao che công trình
• 2) Khách sạn;
• 3) Bệnh viện; 2 Hệ thống thông gió và điều hòa không khí
• 4) Trường học;
• 5) Thương mại, dịch vụ; 3 Hệ thống chiếu sáng
• 6) Chung cư.
• 7) Hỗn hợp 4 Các thiết bị điện khác (động cơ điện; hệ thống cấp nước nóng)
Với tổng diện tích sàn từ 2500m2 trở lên
CHÚ THÍCH: Khi thực hiện cải tạo các công trình thuộc phạm vi điều chỉnh
của Quy chuẩn này, các quy định về lớp vỏ bao che, hệ thống thông gió và
điều hòa không khí, hệ thống chiếu sáng, các thiết bị điện khác được áp dụng
cho các bộ phận tương ứng được cải tạo. 8

7 8

2
27/07/2021

Phần III. Các hoạt động thúc đẩy hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực xây dựng Phần III. Các hoạt động thúc đẩy hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực xây dựng
3.2. Quy chuẩn QCVN 09:2017/BXD 3.2. Quy chuẩn QCVN 09:2017/BXD

Yêu cầu của Quy chuẩn đối với Thiết kế xây dựng công trình
Yêu cầu của Quy chuẩn đối với Thiết kế xây dựng công trình
Tích hợp ngay
Các thiết kế này.. Sẽ phải.. Kết quả là.. Thiết kế kỹ
từ đầu các biện Báo cáo dữ
lưỡng/ Đánh
pháp sử dụng liệu tiêu thụ
• Giảm số lượng đèn Giảm chi phí điện giá sau thi công
sử dụng năng, giảm phụ tải năng lượng năng lượng
Hoặc
do các đơn vị
làm mát và chi phí hiệu quả trong thường xuyên
• Sử dụng các đèn đầu tư mua đèn thẩm định thực
chiếu sáng hiệu quả thiết kế công
hiện
hơn trình
Chiếu sáng hiệu suất cao
watts/m2 - Việc cấp phép sử dụng - Cho phép quản lý năng
- Giảm nhu cầu năng
lượng nhờ lớp vỏ công trình có liên kết lượng tốt hơn
công trình và hệ với việc đáp ứng các - Dữ liệu do chính phủ
Thải nhiệt trực tiếp yêu cầu của Quy chuẩn thu thập có thể được sử
thống chiếu sáng sử
Lắp đặt các hệ thống thu - Kết quả đánh giá cung dụng để định hướng các
Giảm phụ tải làm mát dụng năng lượng
hồi nhiệt entanpi cho hiệu quả cấp cho các nhà thiết quyết định chính sách &
kế để hiệu chỉnh lại các xác định các mức chuẩn
các hệ thống điều hòa - Cung cấp hệ thống
vấn đề về hiệu suất để hiệu chỉnh quy
điều hòa không khí
không khí trung tâm và chiếu sáng có quy trước khi thi công công chuẩn trong tương lai.
mô công suất phù trình
hợp và sử dụng năng
lượng hiệu quả
9 10

9 10

Phần III. Các hoạt động thúc đẩy hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực xây dựng Phần III. Các hoạt động thúc đẩy hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực xây dựng
3.2. Quy chuẩn QCVN 09:2017/BXD 3.3. Kiểm toán năng lượng trong công trình

Yêu cầu của Quy chuẩn đối với Thiết kế xây dựng công trình
Các thiết kế này
Sẽ phải.. Kết quả là..
• Giảm lắp kính • Giảm hấp thu nhiệt mặt
• Cung cấp kết cấu che trời -> sử dụng máy
nắng làm lạnh chiller có công
suất nhỏ.
Hoặc
Sử dụng kính có hiệu suất • Chi phí tăng thêm ít
cao hơn (có hệ số SHGC hơn
thấp hơn) ( nếu giảm diện tích lắp
kính và quy mô công suất
làm lạnh)
3.3. Kiểm toán năng lượng trong công trình

Cung cấp cảm biến hình ảnh Tiết kiệm năng lượng
để kiểm soát đèn chiếu sáng chiếu sáng lên tới 50%
trong không gian ngoại vi ở các khu vực ngoại vi

11

11 12

3
27/07/2021

Phần III. Các hoạt động thúc đẩy hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực xây dựng Phần III. Các hoạt động thúc đẩy hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực xây dựng
3.3. Kiểm toán năng lượng trong công trình 3.3. Kiểm toán năng lượng trong công trình

13 14

Phần III. Các hoạt động thúc đẩy hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực xây dựng Phần III. Các hoạt động thúc đẩy hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực xây dựng
3.3. Kiểm toán năng lượng trong công trình 3.3. Kiểm toán năng lượng trong công trình

Khái niệm về kiểm toán năng lượng Khái niệm về kiểm toán năng lượng

Kiểm toán năng lượng là hoạt động đo luờng, phân tích, tính toán, đánh giá để Kiểm toán năng lượng
xác định mức tiêu thụ năng lượng, tiềm năng tiết kiệm năng lượng và đề xuất - Đo lường
- Phân tích
các giải pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả đối với cơ sở sử dụng - Tính toán
năng lượng. - Đánh giá
(Theo Luật “Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả”, số 50/2010/QH12, được
ban hành năm 2010)

Xác định
- Thất thoát
- Lãng phí
- Chưa hợp lý
- Cơ hội TKNL

Đề xuất giải pháp


- Cải tiến kỹ thuật
- Phương pháp quản lý sử dụng
năng lượng

15 16

4
27/07/2021

Phần III. Các hoạt động thúc đẩy hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực xây dựng Phần III. Các hoạt động thúc đẩy hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực xây dựng
3.3. Kiểm toán năng lượng trong công trình 3.3. Kiểm toán năng lượng trong công trình

Phân loại kiểm toán năng lượng Lợi ích do kiểm toán năng lượng mang lại
Kiểm toán năng lượng Kiểm toán năng lượng Kiểm toán năng lượng
sơ bộ tổng thể chi tiết - Xác định được khuynh hướng tiêu thụ năng lượng của công trình và khả năng
tiết kiệm năng lượng của các loại hệ thống thiết bị trong công trình
- Nhận dạng nguyên lý - Thu thập và phân tích số - Chuẩn bị kế hoạch kiểm
thiết kế, quy trình hoạt liệu quá khứ; toán năng lượng chi tiết; - Chỉ ra các nguyên nhân gây ra lãng phí sử dụng năng lượng trong công trình
động, công năng của - Khảo sát và kiểm tra các vị Tìm hiểu công trình;
công trình; trí cần đo lường, thu thập số - Thu thập dữ liệu
- Nhận dạng định tính các liệu, lấy mẫu đo lường (nếu - Phân loại hộ tiêu thụ năng - Giúp cho chủ sơ hữu, người quản lý hay người sử dụng công trình tìm ra các
cần); lượng/ phân loại các hệ
cơ hội tiết kiệm năng
- Nhận dạng các vấn đề tiêu thống tiêu thụ năng lượng
cơ hội sử dụng năng lượng tiết kiệm và có hiệu quả hơn, giảm thiểu phát thải
lượng; “khí nhà kính” và giảm thiểu chi phí vận hành công trình
thụ năng lượng của công - Khảo sát, đo lường, kiểm
- Nhận dạng các thiết bị, trình; nghiệm, theo dõi hoạt động
các chỗ, các điểm cần - Lập bảng kế hoạch thu của các hệ thống thiết bị
khảo sát kỹ hay đo lường thập số liệu tại chỗ; - Tìm ra các nguyên nhân
kiểm tra sâu hơn sau này, - Tiến hành thu thập số liệu gây ra lãng phí và chưa có
các vị trí đặt thiết bị đo tại chỗ; hiệu quả;
lường kiểm tra tiêu thụ - Nghiên cứu đề xuất các - Đề xuất giải pháp tiết kiệm
năng lượng. giải pháp tiết kiệm và sử và sử dụng năng lượng phù
dụng năng lượng hiệu quả; hợp;
- Phân tích tính khả thi về kỹ - Phân tích phương án để
thuật của các giải pháp; lựa chọn giải pháp tốt nhất
- Phân tích tính khả thi về - Viết báo cáo kiểm toán
kinh tế, chi phí/lợi ích đầu tư năng lượng công trình
của các giải pháp

17 18

Phần III. Các hoạt động thúc đẩy hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực xây dựng Phần III. Các hoạt động thúc đẩy hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực xây dựng
3.3. Kiểm toán năng lượng trong công trình 3.3. Kiểm toán năng lượng trong công trình

Các chỉ số công suất và chỉ số tiêu thụ năng lượng của công trình
Các chỉ số công suất và chỉ số tiêu thụ năng lượng của công trình
Chỉ số công suất năng lượng của hệ thống ĐHKK
Chỉ số công suất năng lượng

Tổng công suất năng lượng của ĐHKK (kW)


Tổng công suất năng lượng của công trình (kW) API = , kW/m2
BPI = , kW/m2 Tổng diện tích sàn có ĐHKK (m2)
Tổng diện tích sàn sử dụng của công trình (m2)

Chỉ số tiêu thụ năng lượng của công trình Chỉ số tiêu thụ năng lượng của hệ thống ĐHKK

Tổng năng lượng tiêu thụ trong năm của ĐHKK (kWh/ năm)
Tổng năng lượng tiêu thụ trong năm của công trình (kWh/ năm) AEI = , kWh/m2/năm
BEI = , kWh/m2/năm Tổng diện tích sàn có ĐHKK (m2)
Tổng diện tích sàn sử dụng của công trình (m2)

19 20

5
27/07/2021

Phần III. Các hoạt động thúc đẩy hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực xây dựng Phần III. Các hoạt động thúc đẩy hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực xây dựng
3.3. Kiểm toán năng lượng trong công trình 3.3. Kiểm toán năng lượng trong công trình

Các chỉ số công suất và chỉ số tiêu thụ năng lượng của công trình Một số thống kê về các chỉ số tiêu thụ năng lượng

Chỉ số công suất năng lượng chiếu sáng

Tổng công suất năng lượng chiếu sáng (kW)


LPI = , kW/m2
Tổng diện tích sàn được chiếu sáng (m2)

Chỉ số tiêu thụ năng lượng chiếu sáng

Tổng năng lượng tiêu thụ chiếu sáng (kWh/ năm)


LEI = , kWh/m2/năm
Tổng diện tích sàn được chiếu sáng (m2)

21 22

Phần III. Các hoạt động thúc đẩy hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực xây dựng Phần III. Các hoạt động thúc đẩy hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực xây dựng
3.3. Kiểm toán năng lượng trong công trình 3.3. Kiểm toán năng lượng trong công trình

Một số thống kê về các chỉ số tiêu thụ năng lượng Một số thống kê về các chỉ số tiêu thụ năng lượng

Thông kê tải điện


tối đa tại 3 miền
của Việt Nam
(1996 - 2012)-
Nguồn: Cục điều
tiết điện lực Việt
Nam

- Mức tiêu thụ điện tăng 12.2% từ 2006- 2012


- Tổng điện năng tiêu thụ 2012: 105.4 tỷ kWh

23 24

6
27/07/2021

Phần III. Các hoạt động thúc đẩy hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực xây dựng Phần III. Các hoạt động thúc đẩy hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực xây dựng
3.3. Kiểm toán năng lượng trong công trình 3.3. Kiểm toán năng lượng trong công trình

Một số thống kê về các chỉ số tiêu thụ năng lượng Một số thống kê về các chỉ số tiêu thụ năng lượng

BEI ~ 200 – 300


kWh/m2/năm

BEI < 150


Thống kê tiêu thụ năng lượng của kWh/m2/năm
các lĩnh vực tại Việt Nam 2010-
Nguồn: Bộ Công thương

So sánh hiệu quả năng lượng giữa các công trình thông thường và
công trình tuân thủ QCVN 09-2013 và các công trình hiệu năng cao

25 26

Phần III. Các hoạt động thúc đẩy hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực xây dựng Phần III. Các hoạt động thúc đẩy hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực xây dựng
3.4. Mô phỏng năng lượng 3.4. Mô phỏng năng lượng

Giới thiệu chung về mô phỏng và mô phỏng năng lượng

3.4. Mô phỏng năng lượng

Mô phỏng = xây dựng các hình ảnh, tình huống giả định, có thể diễn ra trong
thực tế với sự hỗ trợ của các phần mềm máy tính

27 28

7
27/07/2021

Phần III. Các hoạt động thúc đẩy hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực xây dựng Phần III. Các hoạt động thúc đẩy hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực xây dựng
3.4. Mô phỏng năng lượng 3.4. Mô phỏng năng lượng

Giới thiệu chung về mô phỏng và mô phỏng năng lượng Ý nghĩa của việc mô phỏng năng lượng

- Tính toán gần đúng năng lượng tiêu thụ tổng và phân bố năng lượng tiêu thụ
cho các chức năng của tòa nhà
- Phân tích tác động của các yếu tố ngoài nhà tới công trình, và tác động qua lại
với phương án kiến trúc
- Tối ưu hóa phương án kiến trúc dựa trên phân tích năng lượng

Mô phỏng năng lượng = xây dựng mô hình của công trình trên phần mềm với các
thông số kỹ thuật, yếu tố tác động bên ngoài cũng như các đặc điểm lịch trình
hoạt động của con người, để phân tích, tính toán sự tiêu thụ năng lượng của tòa
nhà trong quá trình vận hành

29 30

Phần III. Các hoạt động thúc đẩy hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực xây dựng Phần III. Các hoạt động thúc đẩy hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực xây dựng
3.4. Mô phỏng năng lượng 3.4. Mô phỏng năng lượng

Ý nghĩa của việc mô phỏng năng lượng Ý nghĩa của việc mô phỏng năng lượng

- Tính toán gần đúng năng lượng tiêu thụ tổng và phân bố năng lượng tiêu thụ
cho các chức năng của tòa nhà
- Phân tích tác động của các yếu tố ngoài nhà tới công trình, và tác động qua lại
với phương án kiến trúc
- Tối ưu hóa phương án kiến trúc dựa trên phân tích năng lượng

31 32

8
27/07/2021

Phần III. Các hoạt động thúc đẩy hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực xây dựng Phần III. Các hoạt động thúc đẩy hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực xây dựng
3.4. Mô phỏng năng lượng 3.4. Mô phỏng năng lượng

Một số phần mềm mô phỏng năng lượng phổ biến Một số phần mềm mô phỏng năng lượng phổ biến

33 34

Phần III. Các hoạt động thúc đẩy hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực xây dựng Phần III. Các hoạt động thúc đẩy hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực xây dựng
3.4. Mô phỏng năng lượng 3.4. Mô phỏng năng lượng

Một số phần mềm mô phỏng năng lượng phổ biến Một số phần mềm mô phỏng năng lượng phổ biến

Phần mềm mã nguồn mở, có thể được cài đặt như một plug-in trong SketchUp

35 36

9
27/07/2021

Phần III. Các hoạt động thúc đẩy hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực xây dựng Phần III. Các hoạt động thúc đẩy hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực xây dựng
3.5. Đo lường và kiểm định HQNL trong công trình

Khái niệm

Đo lường và Kiểm định HQNL (Energy efficiency measurement and


verification) là quá trình định lượng mức độ tiết kiệm và chi phí tiết kiệm
đạt được nhờ cải tiến các hệ thống có sử dụng năng lượng.
(Theo Tài liệu Hướng dẫn M&V: Đo lường và thẩm định dành cho các hợp đồng về hiệu
3.5. Đo lường và Kiểm định quả năng lượng, phiên bản 4.0 - U.S. Department of Energy; M&V Guidelines:
Measurement and Verification for Performance-Based Contracts Version 4.0; 11/2015)
hiệu quả năng lượng
(Energy efficiency M&V)

Tiết kiệm năng lượng phụ thuộc


vào hiệu suất sử dụng

37 38

Phần III. Các hoạt động thúc đẩy hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực xây dựng Phần III. Các hoạt động thúc đẩy hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực xây dựng
3.5. Đo lường và kiểm định HQNL trong công trình 3.5. Đo lường và kiểm định HQNL trong công trình

Mục đích là: Ai cần, ai sử dụng?

Kiểm tra xem các yêu cầu (thời gian, công sức và tiền đầu tư) có được - Chủ sở hữu, người quản lý công trình, quản lý nhà máy, kỹ sư công
thực hiện đầy đủ để giảm sử dụng năng lượng trong một dự án công nghệ trong nhà máy, kiểm soát viên tài chính và cán bộ quản lý thiết bị
trình cụ thể đúng như các kết quả dự kiến không
- Các công ty Dịch vụ năng lượng (ESCO) và các chuyên gia dịch vụ
năng lượng như kiểm toán viên, tư vấn quản lý năng lượng, những
Nguyên tắc:
người chuyên tư vấn tiết kiệm năng lượng thông qua Chương trình năng
lượng (EPC) hoặc theo các hợp đồng thoả thuận
- Chính xác
- Đồng bộ
- Những người tham gia vào các chính sách hay chương trình phát triển,
- Thận trọng quản lý hiệu quả năng lượng công trình
- Thống nhất
- Phù hợp
- Minh bạch

39 40

10
27/07/2021

Phần III. Các hoạt động thúc đẩy hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực xây dựng Phần III. Các hoạt động thúc đẩy hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực xây dựng
3.5. Đo lường và kiểm định HQNL trong công trình 3.5. Đo lường và kiểm định HQNL trong công trình

Quy trình thực hiện Tình hình thực hiện M&V tại một số quốc gia trên thế giới

Tính chất
Quốc gia
Bắt buộc Tự nguyện
Hoa Kỳ Đối với các tòa nhà thuộc Đối với các công trình khác
chính quyền liên bang)
Ý Không Đối với tất cả các loại công
trình
Anh Không Đối với nhà ở
Đan Mạch Có, trừ những công trình giao
thông
Nam Phi Bắt buộc, và trở thành tiêu
chuẩn quốc gia
Việt Nam Đang xây dựng

Theo “Hướng dẫn AHSRAE 14-2002- Đo lường mức tiết kiệm trong sử dụng và nhu cầu sử dụng năng lượng”

41 42

Phần III. Các hoạt động thúc đẩy hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực xây dựng Phần III. Các hoạt động thúc đẩy hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực xây dựng
3.6. Dán nhãn/ Chứng nhận công trình đạt HQNL

Khái niệm

Nhãn hiệu quả năng lượng là loại nhãn hiệu có ý nghĩa cung cấp thông
tin, được dán lên các sản phẩm thiết bị và cho biết hiệu quả năng lượng
của mỗi sản phẩm.
(Theo Stephen Wiel, James E. McMahon; Energy-efficiency labels and standard: A
guidebook for appliances, equipment, and lighting)

3.6. Dán nhãn/ Chứng nhận công trình đạt HQNL Dán nhãn hiệu quả năng lượng có thể được gọi thay thế bằng cụm từ
Chứng nhận hiệu quả năng lượng. Đây là một quy trình cung cấp các
phương thức đánh giá xếp hạng các tòa nhà riêng lẻ - có thể là công
trình nhà ở, thương mại hoặc công trình công - theo mức độ hiệu quả về
năng lượng cần phải sử dụng để mang lại cho người dùng sự tiện nghi
và công năng theo yêu cầu.
(Theo IEA; Energy performance certification of buildings; 2010)

43 44

11
27/07/2021

Phần III. Các hoạt động thúc đẩy hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực xây dựng Phần III. Các hoạt động thúc đẩy hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực xây dựng
3.6. Dán nhãn/ Chứng nhận công trình đạt HQNL 3.6. Dán nhãn/ Chứng nhận công trình đạt HQNL

Mục đích Phân loại nhãn HQNL


- Nhãn so sánh dùng để cung cấp thông tin về xếp hạng của công
- Để xác định các tiêu chuẩn hiệu quả năng lượng tối thiểu cho các trình cụ thể này so với các công trình tương tự.
công trình
- Nhãn khẳng định hoặc chứng thực dùng để phân biệt giữa công
- Giúp giảm tiêu thụ năng lượng trong các tòa nhà trình được chứng nhận đã đáp ứng tiêu chuẩn cụ thể (ví dụ: nhãn
- Cấp thông tin có ích cho người chịu trách nhiệm ra quyết định, cho Sao Năng lượng và Ngôi nhà thụ động) với các công trình không
biết mức tiêu thụ năng lượng đang phát triển như thế nào theo thời được chứng nhận
gian và / hoặc tương quan như thế nào với các tòa nhà tương tự
- Tạo ra một nhu cầu về hiệu quả năng lượng trong các tòa nhà Ý nghĩa của nhãn HQNL
- Giúp người mua/ người thuê so sánh hiệu quả năng lượng của các
tòa nhà khác nhau hoặc xếp hạng năng lượng trên một loạt các nhóm
tòa nhà tương tự
- Giúp người bán/ người cho thuê thu hút người mua/ người thuê
- Tác động tốt đến các hoạt động đầu tư hiệu quả năng lượng

45 46

Phần III. Các hoạt động thúc đẩy hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực xây dựng Phần III. Các hoạt động thúc đẩy hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực xây dựng
3.6. Dán nhãn/ Chứng nhận công trình đạt HQNL 3.6. Dán nhãn/ Chứng nhận công trình đạt HQNL

Các loại nhãn HQNL của một số quốc gia Các loại nhãn HQNL của một số quốc gia
Hoa Kỳ, Canada- Sao năng lượng (Energy Star) Bỉ - Nhãn “Hiệu quả năng lượng của công trình EPB”

Có tính tự nguyện, khuyến khích Bắt buộc dán nhãn

47 48

12
27/07/2021

Phần III. Các hoạt động thúc đẩy hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực xây dựng Phần III. Các hoạt động thúc đẩy hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực xây dựng
3.6. Dán nhãn/ Chứng nhận công trình đạt HQNL 3.6. Dán nhãn/ Chứng nhận công trình đạt HQNL

Các loại nhãn HQNL của một số quốc gia Các loại nhãn HQNL của một số quốc gia
Ireland – “Chứng nhận xếp hạng năng lượng công trình xây dựng BER” Úc, New Zealand - Hệ thống xếp hạng Năng lượng nhà ở toàn quốc
(NatHERS)

Bắt buộc dán nhãn

49 50

Phần III. Các hoạt động thúc đẩy hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực xây dựng Phần III. Các hoạt động thúc đẩy hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực xây dựng
3.6. Dán nhãn/ Chứng nhận công trình đạt HQNL 3.6. Dán nhãn/ Chứng nhận công trình đạt HQNL

Các loại nhãn HQNL của một số quốc gia Các loại nhãn HQNL của một số quốc gia
Ấn Độ – “Chương trình xếp hạng sao BEE” Singapore – “Chương trình dán nhãn công trình năng lượng thông minh”

Tự nguyện và có giá trị trong 5 năm kể từ ngày cấp

51 52

13
27/07/2021

Phần III. Các hoạt động thúc đẩy hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực xây dựng Phần III. Các hoạt động thúc đẩy hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực xây dựng
3.6. Dán nhãn/ Chứng nhận công trình đạt HQNL 3.6. Dán nhãn/ Chứng nhận công trình đạt HQNL

Các loại nhãn HQNL của một số quốc gia Các loại nhãn HQNL của một số quốc gia
Trung Quốc – “Chương trình đánh giá MOHURD” Việt Nam?

Tự nguyện đối với các công trình nhà ở và hầu


hết các loại công trình phi nhà ở

Bốn loại công trình bắt buộc:


- tòa nhà văn phòng công xây mới hoặc tòa
nhà công cộng có quy mô lớn,
- tòa nhà văn phòng công đã xây dựng và ĐANG XÂY DỰNG …
tòa nhà công cộng có quy mô lớn xin tài
trợ của chính phủ để cải tạo hiệu quả
năng lượng
- các tòa nhà trình diễn hiệu quả năng
lượng của các tỉnh
- các tòa nhà đăng ký dán nhãn Công trình
xanh Quốc gia.

53 54

Phần III. Các hoạt động thúc đẩy hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực xây dựng Phần III. Các hoạt động thúc đẩy hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực xây dựng
3.7. Sử dụng năng lượng tái tạo

Sử dụng năng lượng Mặt trời (Solar energy)


Tấm thu năng lượng Mặt trời PV (Photovoltaic cells)
Năng lượng từ bức xạ Mặt trời được chuyển hóa thành điện thông qua các tấm thu năng
lượng MT (PV).
Hiệu suất làm việc trung bình của các tấm PV là từ 6-13%.
Công suất làm việc của PV được đo bằng kW đỉnh (kWp), trong điều kiện VN: 1 kWp tạo
ra được 800 đến 1400 kWn/ năm

3.7. Sử dụng năng lượng tái tạo

PV dạng tấm trong suốt (Crystalline PV) PV dạng film mỏng (Thin film PV cell)

55 56

14
27/07/2021

Phần III. Các hoạt động thúc đẩy hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực xây dựng Phần III. Các hoạt động thúc đẩy hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực xây dựng
3.7. Sử dụng năng lượng tái tạo 3.7. Sử dụng năng lượng tái tạo

57 58

Phần III. Các hoạt động thúc đẩy hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực xây dựng Phần III. Các hoạt động thúc đẩy hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực xây dựng
3.7. Sử dụng năng lượng tái tạo 3.7. Sử dụng năng lượng tái tạo

Sử dụng năng lượng Gió (Wind energy)

Năng lượng gió làm quay turbin phát điện. Vận tốc gió tối thiểu cần đạt 3 m/s để làm quay
turbin; tốc độ gió lý tưởng là 6 m/s
Năng lượng gió là loại năng lượng sạch, không gây ô nhiễm, tràn dầu …

Các turbin phát điện chạy nhờ năng lượng gió Nhà máy điện gió Ninh Thuận
trên tòa nhà BAHRAIN WORLD TRADE CENTER

59 60

15
27/07/2021

Phần III. Các hoạt động thúc đẩy hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực xây dựng Phần III. Các hoạt động thúc đẩy hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực xây dựng
3.7. Sử dụng năng lượng tái tạo 3.7. Sử dụng năng lượng tái tạo

Sử dụng năng lượng Địa nhiệt (Geothermal energy) Sử dụng năng lượng Địa nhiệt (Geothermal energy)
Năng lượng được khai thác từ dưới lòng của vỏ Trái đất.
Nước được bơm xuống hố sâu ở các điểm nóng, sau đó quay trở lại ở dạng hơi
nước nóng có thể làm quay máy phát điện.

61 62

Phần III. Các hoạt động thúc đẩy hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực xây dựng Phần III. Các hoạt động thúc đẩy hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực xây dựng
3.7. Sử dụng năng lượng tái tạo 3.7. Sử dụng năng lượng tái tạo

Sử dụng năng lượng Địa nhiệt (Geothermal energy) Tích hợp sử dụng năng lượng tái tạo: mặt trời + địa nhiệt

Trao đổi, lưu trữ nhiệt nóng/


lạnh trong các tòa nhà

Minh họa nguyên lý khai thác năng Công nghệ tận dụng năng lượng địa nhiệt được áp dụng trong
lượng địa nhiệt tòa nhà Ironstone, Canada (Nguồn: http://urbantoronto.ca/)

63 64

16
27/07/2021

Phần III. Các hoạt động thúc đẩy hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực xây dựng Phần III. Các hoạt động thúc đẩy hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực xây dựng
3.7. Sử dụng năng lượng tái tạo 3.7. Sử dụng năng lượng tái tạo

Sử dụng năng lượng Sinh khối (Biomass energy) Sử dụng năng lượng Sinh khối (Biomass energy)
Sinh khối (Biomass) Sinh khối (Biomass)

Sinh khối là một thuật ngữ có ý nghĩa bao Sinh khối là một nguồn năng lượng hấp dẫn bởi:
hàm rất rộng dùng để mô tả các vật chất - Là một nguồn năng lượng tái tạo, nếu chúng ta có thể bảo đảm được tốc độ trồng
có nguồn gốc sinh học vốn có thể được cây thay thế.
sử dụng như một nguồn năng lượng hoặc
do các thành phần hóa học của nó. - Được phân bố đồng đều hơn trên bề mặt Trái Đất hơn các nguồn năng lượng nhất
định khác (nhiên liệu hóa thạch...), và có thể được khai thác mà không cần đòi hỏi
Sinh khối bao gồm cây cối tự nhiên, cây đến các kỹ thuật hiện đại phức tạp và tốn kém.
trồng công nghiệp, tảo và các loài thực - Tạo ra cơ hội cho các địa phương, các khu vực và các quốc gia trên toàn thế giới tự
vật khác, hoặc là những bã nông nghiệp bảo đảm cho mình nguồn cung cấp năng lượng một cách độc lập.
và lâm nghiệp.
- Là một giải pháp thay thế cho năng lượng hóa thạch, giúp cải thiện tình hình thay
Sinh khối cũng bao gồm cả những vật đổi khí hậu đang đe dọa Trái Đất.
chất được xem nhưng chất thải từ các xã
- Giúp nông dân địa phương trong lúc gặp khó khăn về vụ mùa thu hoạch và tạo việc
hội con người như chất thải từ quá trình làm tại các vùng nông thôn.
sản xuất thức ăn nước uống, bùn/nước
cống, phân bón, sản phẩm phụ gia (hữu
cơ) công nghiệp (industrial by-product) và
các thành phần hữu cơ của chất thải sinh
hoạt.

65 66

Phần III. Các hoạt động thúc đẩy hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực xây dựng Phần III. Các hoạt động thúc đẩy hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực xây dựng
3.7. Sử dụng năng lượng tái tạo 3.7. Sử dụng năng lượng tái tạo

Sử dụng năng lượng Sinh khối (Biomass energy) Sử dụng năng lượng Sinh khối (Biomass energy)
Sử dụng sinh khối để vận hành công trình Sử dụng sinh khối để vận hành công trình
Tòa nhà hoạt động nhờ năng lượng của tảo biển (Algar-fueled building), Đức Trường học Hotchkiss, Lakeville, Mỹ

Sử dụng các loại gỗ có giá trị kinh tế thấp trong


phạm vi được chính phủ Mỹ cấp phép để làm chất
đốt, tạo ra năng lượng để vận hành tòa nhà.
Tiết kiệm $350,000 chi phí sưởi ấm vào mùa đông
Ước tính giảm được 35 - 40% chỉ số dấu chân
carbon (Carbon footprint)

67 68

17
27/07/2021

Phần III. Các hoạt động thúc đẩy hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực xây dựng Phần III. Các hoạt động thúc đẩy hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực xây dựng
3.7. Sử dụng năng lượng tái tạo 3.7. Sử dụng năng lượng tái tạo

Tình hình phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam

Hiện tại, sử dụng năng lương tái tạo ở Việt Nam mới chủ yếu là năng lượng
sinh khối ở dạng thô cho đun nấu hộ gia đình. Năm 2010, mức tiêu thụ đạt
khoảng gần 13 triệu tấn quy dầu.
Theo số liệu mới nhất đến năm 2010, tổng điện năng sản xuất từ các dạng
Năng lượng tái tạo đã cung cấp lên lưới điện quốc gia đạt gần 2.000 triệu
kWh, chiếm khoảng 2% tổng sản lượng điện phát lên lưới toàn hệ thống.

So với nhiều nước trên thế giới, những kết quả nêu trên
còn quá nhỏ bé và chưa phát huy hết tiềm năng hiện có.

Nguồn: Nguyễn Đức Cường


Giám đốc Trung tâm Năng lượng tái tạo và Cơ chế phát triển sạch,
Viện Năng lượng, Bộ Công Thương, Việt Nam

69 70

Phần III. Các hoạt động thúc đẩy hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực xây dựng Phần III. Các hoạt động thúc đẩy hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực xây dựng
3.7. Sử dụng năng lượng tái tạo 3.7. Sử dụng năng lượng tái tạo

Tình hình phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam Tình hình phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam

Đến năm 2020, phát triển điện gió đạt 1.000 MW,
sinh khối đạt 500 MW.

Đến năm 2030, phát triển và đưa vào sử dụng


lượng công suất từ gió đạt 6.200 MW, sinh khối là
2.000 MW.

Nguồn: TS Nguyễn Anh Tuấn Nguồn: Nguyễn Đức Cường


Viện Năng lượng, Bộ Công thương Giám đốc Trung tâm Năng lượng tái tạo và Cơ chế phát
triển sạch, Viện Năng lượng, Bộ Công Thương, Việt Nam

So với nhiều nước trên thế giới, những kết quả nêu trên
còn quá nhỏ bé và chưa phát huy hết tiềm năng hiện có.

71 72

18
27/07/2021

Phần III. Các hoạt động thúc đẩy hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực xây dựng Phần III. Công cụ đánh giá, phân tích hiệu quả năng lượng
3.7. Sử dụng năng lượng tái tạo

Tình hình phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam

3.4. Hướng dẫn sử dụng phần mềm EDGE


trong thiết kế và đánh giá CTX

73 74

Hệ thống đánh giá CTX EDGE (Excellence in Design for Greater Efficiencies) Hệ thống đánh giá CTX EDGE (Excellence in Design for Greater Efficiencies)

Đa số các hệ thống đánh giá


CTX nhằm vào các công
trình cao cấp, với mong
muốn dẫn đầu thị trường

20% 20% 20%


Giảm
Giảm Giảm sử
năng
năng dụng
lượng
lượng nước hàm chứa
Các nước đang phát triển cần
một hệ thống đánh giá đơn giản, EDGE tập trung vào các tiêu chí quan trọng
nhanh chóng và hợp túi tiền nhất đối với thị trường đang phát triển

www.edgebuildings.com

75 76

19
27/07/2021

Hệ thống đánh giá CTX EDGE (Excellence in Design for Greater Efficiencies) Hệ thống đánh giá CTX EDGE (Excellence in Design for Greater Efficiencies)

Áp dụng cho 5 loại hình công trình: Nhà ở, Khách sạn, Bán lẻ, Văn phòng, Bệnh viện
Bao gồm thông tin về giá điện, nước và dữ liệu khí hậu của nhiều tỉnh, thành phố của Việt Nam Đăng ký để sử dụng phần mềm trực tuyến EDGE tại www.edgebuildings.com/
Bước 1: Chọn ngôn ngữ sử dụng (chỗ khoanh tròn màu đỏ)- có thể chọn tiếng Việt

77 78

Hệ thống đánh giá CTX EDGE (Excellence in Design for Greater Efficiencies) Hệ thống đánh giá CTX EDGE (Excellence in Design for Greater Efficiencies)

Đăng ký để sử dụng phần mềm trực tuyến EDGE tại www.edgebuildings.com/ Đăng ký để sử dụng phần mềm trực tuyến EDGE tại www.edgebuildings.com/
Bước 2: Chọn SIGN UP để đăng ký tài khoản mới Bước 2: Chọn SIGN UP để đăng ký tài khoản mới

79 80

20
27/07/2021

Hệ thống đánh giá CTX EDGE (Excellence in Design for Greater Efficiencies) Hệ thống đánh giá CTX EDGE (Excellence in Design for Greater Efficiencies)

Đăng ký để sử dụng phần mềm trực tuyến EDGE tại www.edgebuildings.com/ Đăng ký để sử dụng phần mềm trực tuyến EDGE tại www.edgebuildings.com/
Bước 3: Điền các thông tin cần thiết để tạo tài khoản Bước 4: Đăng nhập để sử dụng sau khi hoàn thành việc tạo tài khỏan- chọn LOGIN

81 82

Hệ thống đánh giá CTX EDGE (Excellence in Design for Greater Efficiencies) Hệ thống đánh giá CTX EDGE (Excellence in Design for Greater Efficiencies)

Nhập các thông tin của công trình để đánh giá

Đăng ký để sử dụng phần mềm trực tuyến EDGE tại www.edgebuildings.com/


Bước 5: Hoàn thành đăng nhập và bắt đầu sử dụng

83 84

21
27/07/2021

Hệ thống đánh giá CTX EDGE (Excellence in Design for Greater Efficiencies) Hệ thống đánh giá CTX EDGE (Excellence in Design for Greater Efficiencies)

Chọn thể loại công trình

Giao diện của EDGE sau khi đã đăng nhập thành công- Ngôn ngữ: Tiếng Anh Giao diện của EDGE sau khi đã đăng nhập thành công

85 86

Hệ thống đánh giá CTX EDGE (Excellence in Design for Greater Efficiencies) Hệ thống đánh giá CTX EDGE (Excellence in Design for Greater Efficiencies)

Chọn thể loại công trình Các khía cạnh xem xét của công trình

Giao diện của EDGE sau khi đã đăng nhập thành công Giao diện của EDGE sau khi đã đăng nhập thành công

87 88

22
27/07/2021

Hệ thống đánh giá CTX EDGE (Excellence in Design for Greater Efficiencies) Hệ thống đánh giá CTX EDGE (Excellence in Design for Greater Efficiencies)

Tạo một dự án đánh giá mới: Chọn Tập tin/ New Nhập các thông tin cơ bản của công trình

Giao diện của EDGE sau khi đã đăng nhập thành công Giao diện của EDGE sau khi đã đăng nhập thành công

89 90

Hệ thống đánh giá CTX EDGE (Excellence in Design for Greater Efficiencies) Hệ thống đánh giá CTX EDGE (Excellence in Design for Greater Efficiencies)

Mở một dự án đánh giá đã có:


Chọn địa điểm xây dựng
Tập tin/ Dự án của tôi

Giao diện của EDGE sau khi đã đăng nhập thành công Giao diện của EDGE sau khi đã đăng nhập thành công

91 92

23
27/07/2021

Hệ thống đánh giá CTX EDGE (Excellence in Design for Greater Efficiencies) Hệ thống đánh giá CTX EDGE (Excellence in Design for Greater Efficiencies)

Nhập các thông số và kết quả đánh giá về mặt Năng lượng Nhập các thông số và kết quả đánh giá về mặt Nước

93 94

Hệ thống đánh giá CTX EDGE (Excellence in Design for Greater Efficiencies) Hệ thống đánh giá CTX EDGE (Excellence in Design for Greater Efficiencies)

Lưu dự án dưới dạng báo cáo:


Tập tin/ Lưu PDF

Nhập các thông số và kết quả đánh giá về mặt Vật liệu Giao diện của EDGE sau khi đã đăng nhập thành công

95 96

24

You might also like