You are on page 1of 72

MSCT: PĐ.19.

11G

NHÀ MÁY ĐIỆN GIÓ BÌNH ĐẠI SỐ 8

ĐỀ ÁN
BỔ SUNG NHÀ MÁY ĐIỆN GIÓ BÌNH ĐẠI SỐ 8
VÀO QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC TỈNH BẾN TRE
GIAI ĐOẠN 2016 - 2025, CÓ XÉT ĐẾN NĂM 2035

(Ấn bản 01)

DraftKhánh Hòa, tháng 11 năm 2019


TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM
CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG ĐIỆN 4
POWER ENGINEERING CONSULTING JOINT STOCK COMPANY 4

MSCT: PĐ.19.11G

NHÀ MÁY ĐIỆN GIÓ BÌNH ĐẠI SỐ 8

ĐỀ ÁN
BỔ SUNG NHÀ MÁY ĐIỆN GIÓ BÌNH ĐẠI SỐ 8
VÀO QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC TỈNH BẾN TRE
GIAI ĐOẠN 2016 - 2025, CÓ XÉT ĐẾN NĂM 2035
(Ấn bản 01)

PGĐ Trung tâm : Trần Trương Hân

Chủ nhiệm lập Đề án : Nguyễn Trần Tiến

Khánh Hòa, ngày tháng 11 năm 2019

CHỦ ĐẦU TƯ TƯ VẤN


CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN GIÓ MÊ KÔNG CÔNG TY CỔ PHẦN
TƯ VẤN XÂY DỰNG ĐIỆN 4

Draft
KT. TỔNG GIÁM ĐỐC
PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC

Lê Cao Quyền
Nhà máy điện gió Bình Đại số 8 Bổ sung quy hoạch

NHỮNG NGƢỜI THAM GIA LẬP VÀ KIỂM TRA HỒ SƠ

STT Họ và Tên Chức danh - Nhiệm vụ Ký tên


1. Nguyễn Trần Tiến Chủ trì phần đấu nối hệ thống
2. Nguyễn Khánh Hòa Chủ trì phần điện – công nghệ
3. Nguyễn Thị Thanh Mai Phụ trách lập sơ bộ tổng mức đầu tƣ
4. Lê Văn Thiện Chủ trì đánh giá kinh tế - tài chính

Draft
Những người tham gia lập và kiểm tra hồ sơ i
Nhà máy điện gió Bình Đại số 8 Bổ sung quy hoạch

NỘI DUNG BIÊN CHẾ HỒ SƠ


Đề án bổ sung quy hoạch Nhà máy điện gió Bình Đại số 8 đƣợc biên chế thành 1
tập:

ĐỀ ÁN BỔ SUNG NHÀ MÁY ĐIỆN GIÓ BÌNH ĐẠI SỐ 8


VÀO QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC TỈNH BẾN TRE
GIAI ĐOẠN 2016 - 2025, CÓ XÉT ĐẾN NĂM 2035
(Ấn bản 01)

Draft
Nội dung biên chế hồ sơ ii
Nhà máy điện gió Bình Đại số 8 Bổ sung quy hoạch

MỤC LỤC
PHẦN I: THUYẾT MINH
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ................................................................................................ 1-1
1.1. CƠ SỞ PHÁP LÝ .................................................................................................................1-1
1.2. PHẠM VI ĐỀ ÁN .................................................................................................................1-2
1.3. THÔNG TIN CHỦ ĐẦU TƢ ...............................................................................................1-2
1.4. THÔNG TIN CHUNG CỦA DỰ ÁN ...................................................................................1-3
CHƯƠNG 2: SỰ CẦN THIẾT BỔ SUNG DỰ ÁN VÀO QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN
ĐIỆN LỰC ......................................................................................................................... 2-1
2.1. TỔNG QUAN VỀ TIỀM NĂNG NĂNG LƢỢNG GIÓ TẠI VIỆT NAM VÀ TỈNH BẾN
TRE 2-1
2.2. TIỀM NĂNG NĂNG LƢỢNG GIÓ KHU VỰC DỰ ÁN ....................................................2-5
2.3. SỰ CẦN THIẾT BỔ SUNG DỰ ÁN VÀO QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC ...2-22
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ CHÍNH .................................................. 3-1
3.1. VỊ TRÍ DỰ ÁN VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT ...............................................................3-1
3.2. CÁC GIẢI PHÁP CHÍNH CỦA DỰ ÁN .............................................................................3-6
3.3. SƠ BỘ TỔ CHỨC THI CÔNG ..........................................................................................3-16
CHƯƠNG 4: PHƢƠNG ÁN ĐẤU NỐI NHÀ MÁY VÀO LƢỚI ĐIỆN ......................... 4-1
4.1. HIỆN TRẠNG VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NGUỒN VÀ LƢỚI ĐIỆN TỈNH BẾN
TRE..... .............................................................................................................................................4-1
4.2. TÍNH TOÁN LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN ĐẤU NỐI NHÀ MÁY ...................................4-15
4.3. CÁC GIẢI PHÁP ĐỒNG BỘ NGUỒN LƢỚI ĐIỆN KHU VỰC .....................................4-36
CHƯƠNG 5: SƠ BỘ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG ..................................... 5-1
5.1. TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN ĐẾN MÔI TRƢỜNG ...............................................................5-1
5.2. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC ĐẾN MÔI TRƢỜNG .....................5-4
CHƯƠNG 6: SƠ BỘ TỔNG MỨC ĐẦU TƢ VÀ PHÂN TÍCH KINH TẾ - TÀI
CHÍNH……… ....................................................................................................................... 6-1
6.1. SƠ BỘ TỔNG MỨC ĐẦU TƢ ............................................................................................6-1
6.2. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ – TÀI CHÍNH ..............................................................6-1
CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 7-1

Draft
7.1. KẾT LUẬN ...........................................................................................................................7-1
7.2. KIẾN NGHỊ ..........................................................................................................................7-1
PHẦN II: PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ
PHỤ LỤC 2: PHỤ LỤC TÍNH TOÁN
PHỤ LỤC 3: CÁC BẢN VẼ

Mục lục iii


Nhà máy điện gió Bình Đại số 8 Bổ sung quy hoạch

Mục lục
Draft iv
Nhà máy điện gió Bình Đại số 8 Bổ sung quy hoạch

DANH MỤC BẢNG


Bảng 1.1: Tổng hợp quy mô đầu tƣ dự án ...................................................................1-4
Bảng 1.2: Sơ bộ nhu cầu sử dụng đất ...........................................................................1-4
Bảng 2.1: Tiềm năng gió lý thuyết của Việt Nam theo báo cáo của WB ....................2-1
Bảng 2.2: Tổng hợp các tỉnh đã có Quy hoạch phát triển điện gió .............................. 2-3
Bảng 2.3: Thống kê các nhà máy điện gió đã vận hành...............................................2-3
Bảng 2.4: Danh mục các dự án điện gió tỉnh Bến Tre phát triển đến năm 2020 .........2-5
Bảng 2.5: Chủng loại, số lƣợng và độ cao lắp đặt thiết bị quan trắc ...........................2-7
Bảng 2.6: Kiểm tra chuỗi số liệu đo đạc ......................................................................2-8
Bảng 2.7: Hƣớng gió thịnh hành ..................................................................................2-9
Bảng 2.8: Biến thiên tốc độ gió trung bình giờ ...............................................................2-11
Bảng 2.9: Tốc độ gió trung bình tháng ......................................................................2-12
Bảng 2.10: Tần suất xuất hiện các cấp độ gió ở các độ cao .......................................2-13
Bảng 2.11: Mật độ không khí trung bình tháng, năm ................................................2-19
Bảng 2.12: Đặc trƣng thống kê phục vụ tính toán năng lƣợng của chuỗi tốc độ gió ở độ
cao 95m theo 16 hƣớng ...............................................................................................2-20
Bảng 2.13: Tóm tắt các thông số đặc trƣng phục vụ đánh giá tiềm năng gió lý thuyết ....
....................................................................................................................................2-22
Bảng 3.1: Bảng kê tọa độ ranh giới khảo sát của dự án ...............................................3-1
Bảng 3.2: Thống kê quy hoạch sử dụng đất trong khu vực dự án ............................... 3-4
Bảng 3.3: Dự kiến nhu cầu sử dụng đất của phần nhà máy .........................................3-5
Bảng 3.4: Kết quả tính toán sơ bộ với các loại tuabin ...............................................3-12
Bảng 4.1: Thống kê điện năng tiêu thụ theo 5 thành phần tỉnh Bến Tre .....................4-3
Bảng 4.2: Thống kê điện năng tiêu thụ các huyện, thị, thành phố tỉnh Bến Tre..........4-4
Bảng 4.3: Dự báo nhu cầu phụ tải theo vùng phụ tải tỉnh Bến Tre đến năm 2035 ......4-5

Draft
Bảng 4.4: Nhu cầu công suất và điện năng toàn tỉnh Bến Tre giai đoạn đến năm 2020-
2025-2030-2035 ...........................................................................................................4-6
Bảng 4.5: Các trạm biến áp 220kV trên địa bàn tỉnh Bến Tre .....................................4-7
Bảng 4.6: Thông số và tình hình vận hành các đƣờng dây 220kV .............................. 4-7
Bảng 4.7: Hiện trạng mang tải trạm biến áp 110kV trên địa bàn tỉnh Bến Tre ...........4-7

Danh mục bảng v


Nhà máy điện gió Bình Đại số 8 Bổ sung quy hoạch

Bảng 4.8: Mang tải các tuyến dây 110kV trên địa bàn tỉnh Bến Tre ...........................4-8
Bảng 4.9: Cân đối nguồn và phụ tải toàn tỉnh Bến Tre đến năm 2030 ........................4-9
Bảng 4.10: Danh mục các dự án điện gió tỉnh Bến Tre tới 2020 ...............................4-10
Bảng 4.11: Khối lƣợng xây dựng mới và cải tạo các trạm biến áp 220/110kV tỉnh Bến
Tre đến năm 2025.......................................................................................................4-10
Bảng 4.12: Khối lƣợng xây dựng mới và cải tạo các đƣờng dây 220, 110kV tỉnh Bến
Tre đến năm 2025.......................................................................................................4-12
Bảng 4.13: Khối lƣợng xây dựng mới và cải tạo các trạm biến áp 220/110kV tỉnh Bến
Tre đến năm 2030.......................................................................................................4-13
Bảng 4.14: Khối lƣợng xây dựng mới và cải tạo các đƣờng dây 220, 110kV tỉnh Bến
Tre đến năm 2030.......................................................................................................4-14
Bảng 4.15: Kết quả tính toán trào lƣu công suất ........................................................4-17
Bảng 6.1: Bảng sơ bộ tổng mức đầu tƣ dự án .............................................................. 6-1
Bảng 6.2: Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế ..............................................................................6-2
Bảng 6.3: Chỉ tiêu hiệu quả tài chính ...........................................................................6-3

Danh mục bảng


Draft vi
Nhà máy điện gió Bình Đại số 8 Bổ sung quy hoạch

DANH MỤC HÌNH


Hình 2.1: Bản đồ tốc độ gió trung bình của Việt Nam ở độ cao 100m .......................2-2
Hình 2.2: Vị trí cột đo gió tại khu vực dự án ............................................................... 2-6
Hình 2.3: Hình ảnh thực tế cột đo gió tại khu vực dự án .............................................2-6
Hình 2.4: Hoa gió theo 16 hƣớng chính ở độ cao 95m ..............................................2-10
Hình 2.5: Hoa gió theo 16 hƣớng chính ở độ cao 80m ...................................................2-10
Hình 2.6: Đồ thị biến thiên tốc độ gió trung bình giờ .....................................................2-12
Hình 2.7: Đồ thị biến thiên tốc độ gió trung bình tháng ................................................2-13
Hình 2.8: Biểu đồ phân bố tốc độ gió thực đo ở độ cao 95m (Ch1) ..........................2-15
Hình 2.9: Biểu đồ phân bố tốc độ gió thực đo ở độ cao 95m (Ch2) ..........................2-15
Hình 2.10: Biểu đồ phân bố tốc độ gió thực đo ở độ cao 80m (Ch3) ........................2-16
Hình 2.11: Biểu đồ phân bố tốc độ gió thực đo ở độ cao 60m (Ch4) ........................2-16
Hình 2.12: Đồ thị Profile gió theo độ cao tại Cột gió Bình Đại ................................2-17
Hình 2.13: Đồ thị biến thiên TI theo vận tốc gió.........................................................2-18
Hình 2.14: Đồ thị biến thiên mật độ không khí trung bình tháng ở độ cao 95m ..........2-19
Hình 2.15: Đồ thị hàm mật độ xác xuất theo phân bố Weibull của chuỗi tốc độ gió ở độ cao 95m
....................................................................................................................................2-20
Hình 2.16: Biểu đồ mật độ năng lƣợng trung bình theo 16 hƣớng chính ..................2-21
Hình 3.1: Vị trí địa lý của dự án...................................................................................3-1
Hình 3.2: Ranh giới vị trí số 10 ....................................................................................3-2
Hình 3.3: Bản đồ quy hoạch sử dụng đất khu vực dự án .............................................3-4
Hình 3.4: Phân loại tuabin gió trục ngang và trục đứng ..............................................3-6
Hình 3.5: Phân loại tuabin gió thổi trƣớc và tuabin gió thổi sau .................................3-7
Hình 3.6: Cấu tạo cơ bản của tuabin gió trục ngang ....................................................3-8
Hình 3.7: Xu thế phát triển của công suất và chiều cao tuabin ..................................3-11

Draft
Hình 3.8: Bản đồ tốc độ gió tại độ cao 90m so với mặt đất .......................................3-14
Hình 3.9: Mặt bằng bố trí tối ƣu tuabin gió (*) ...........................................................3-14
Hình 3.10: Dự kiến tuyến đƣờng vận chuyển tuabin gió ...........................................3-18
Hình 4.1: Sơ đồ phƣơng án đấu nối nhà máy.............................................................4-17

Danh mục hình vii


Nhà máy điện gió Bình Đại số 8 Bổ sung quy hoạch

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU

Từ viết tắt Diễn giải


Các từ viết tắt và ký hiệu chung
BSQH Bổ sung quy hoạch
BCT Bộ Công thƣơng
BXD Bộ Xây dựng
CP Chính phủ
EVN Tập đoàn Điện lực Việt Nam
Ủy ban kỹ thuật điện Quốc tế (International Electrotechnical
IEC
Commission)
NĐ Nghị định
PECC4 Công ty Cổ phần Tƣ vấn xây dựng Điện 4
QĐ Quyết định
QH Quốc hội
Quy hoạch phát triển điện lực Quốc gia giai đoạn 2011-2020, có xét
QHĐ VII
đến năm 2030 (Quy hoạch điện VII điều chỉnh)
QL Quốc lộ
SCT Sở Công thƣơng
TT Thông tƣ
TTg Thủ tƣớng
UBND Ủy ban nhân dân
Các từ viết tắt và ký hiệu chuyên ngành
B/C Tỉ số lợi nhuận/ chi phí (Benefit/ Cost)
ĐD Đƣờng dây
ĐG Điện gió
NMĐG Nhà máy điện gió
HTĐ Hệ thống điện

Draft
IRR Tỉ suất hoàn vốn nội tại (Internal Rate of Return)
MBA Máy biến áp
NPV Giá trị hiện tại thuần (Net Present Value)
TBA Trạm biến áp

Danh mục từ viết tắt và ký hiệu viii


Nhà máy điện gió Bình Đại số 8 Bổ sung quy hoạch

PHẦN I: THUYẾT MINH


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

1.1. CƠ SỞ PHÁP LÝ
Báo cáo Bổ sung Nhà máy điện gió Bình Đại số 8 vào quy hoạch phát triển điện
lực tỉnh Bến Tre giai đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 đƣợc lập dựa trên các cơ sở
pháp lý sau đây:
- Luật Điện lực số 28/2004/QH11 ngày 03/12/2004 của Quốc hội; Luật sửa
đổi, bổ sung một số điều của Luật điện lực số 24/2012/QH13 ngày
20/11/2012 của Quốc hội;
- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 11 luật có liên quan đến Quy hoạch số
28/2018/QH14 ngày 15/6/2018 của Quốc hội;
- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 của Quốc hội;
- Luật Bảo vệ Môi trƣờng số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014 của Quốc hội;
- Luật Đầu tƣ số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014 của Quốc hội;
- Luật Quy hoạch số 21/2017/QH14 ngày 24/11/2017 của Quốc hội;
- Nghị định số 137/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 của Chính phủ về việc quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật điện lực và Luật sửa đổi, bổ sung
một số điều của Luật điện lực;
- Nghị định số 37/2019/NĐ-CP ngày 07/5/2019 của Chính phủ về Quy định
chi tiết thi hành một số điều của Luật Quy hoạch;
- Nghị quyết số 751/2019/UBTVQH14 ngày 16/8/2019 của Ủy ban thƣờng vụ
Quốc hội về giải thích một số điều của Luật Quy hoạch;
- Quyết định số 37/2011/QĐ-TTg ngày 29/6/2011 của Thủ tƣớng chính phủ về
cơ chế hỗ trợ phát triển các dự án điện gió tại Việt Nam;
- Quyết định số 2068/QĐ-TTg ngày 25/11/2015 của Thủ tƣớng Chính phủ phê
duyệt Chiến lƣợc phát triển năng lƣợng tái tạo của Việt Nam đến năm 2030,
tầm nhìn đến năm 2050;
- Quyết định số 428/QĐ-TTg ngày 18/3/2016 của Thủ tƣớng Chính phủ phê
duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển Điện lực Quốc gia giai đoạn 2011-
2020 có xét đến năm 2030;
- Quyết định số 39/2018/QĐ-TTg ngày 10/9/2018 của Thủ tƣớng Chính phủ

Draft
về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của quyết định số 37/2011/QĐ-TTg
ngày 29 tháng 6 năm 2011 của Thủ tƣớng Chính phủ về cơ chế hỗ trợ phát
triển các dự án điện gió tại Việt Nam;
- Thông tƣ số 43/2013/TT-BCT ngày 31/12/2013 của Bộ Công thƣơng Quy
định nội dung, trình tự, thủ tục lập, thẩm định, phê duyệt và điều chỉnh Quy
hoạch phát triển điện lực;

Phần I – Chương 1 1-1


Nhà máy điện gió Bình Đại số 8 Bổ sung quy hoạch

- Thông tƣ 02/2019/TT-BCT ngày 15/01/2019 của Bộ Công thƣơng về Quy


định thực hiện phát triển dự án điện gió và Hợp đồng mua bán điện mẫu cho
các dự án điện gió;
- Quyết định số 82/QĐ-BCT ngày 12/01/2017 của Bộ Công thƣơng về phê
duyệt Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bến Tre giai đoạn 2016-2025 có xét
đến năm 2035 – Hợp phần I: Quy hoạch phát triển hệ thống điện 110kV;
- Quyết định số 1051/QĐ-UBND ngày 20/5/2019 của UBND tỉnh Bến Tre về
Quyết định chủ trƣơng đầu tƣ dự án Nhà máy điện gió Bình Đại cho Công ty
Cổ phần Điện gió Mê Kông;
1.2. PHẠM VI ĐỀ ÁN
Phạm vi đề án lập báo cáo Bổ sung Nhà máy điện gió Bình Đại số 8 vào Quy
hoạch phát triển điện lực tỉnh Bến Tre giai đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 gồm các
công việc sau:
- Phân tích sự cần thiết đầu tƣ của dự án;
- Đánh giá tiềm năng năng lƣợng gió để phát điện tại khu vực dự án;
- Trên cơ sở ranh giới dự án, kiểm tra sự phù hợp và không chồng lấn với các
quy hoạch địa phƣơng, xác định vùng loại trừ và vùng đệm;
- Xác định quy mô công suất khả dụng của dự án và nhu cầu sử dụng đất;
- Đề xuất lựa chọn sơ bộ giải pháp công nghệ và xây dựng, bố trí mặt bằng và
tính toán công nghệ;
- So sánh lựa chọn các giải pháp đấu nối hệ thống điện, tính toán trào lƣu công
suất;
- Đánh giá sơ bộ tác động của dự án đến môi trƣờng;
- Lập sơ bộ tổng mức đầu tƣ và phân tích hiệu quả dự án;
- Các kết luận các kiến nghị.
1.3. THÔNG TIN CHỦ ĐẦU TƢ
Dự án Nhà máy điện gió Bình Đại số 8 do Công ty Cổ phần Điện gió Mê Kông
làm chủ đầu tƣ.
- Tên Công ty: Công ty Cổ phần Điện gió Mê Kông
- Tên tiếng Anh: Mekong Wind Power Joint Stock Company
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 1301026733 do phòng Đăng ký
kinh doanh, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Bến Tre cấp, đăng ký lần đầu ngày

Draft
28/3/2017, thay đổi lần thứ 4 ngày 11/6/2019.
- Địa chỉ trụ sở chính: số 75 đƣờng 30/4, phƣờng 3, thành phố Bến Tre, tỉnh
Bến Tre.
- Điện thoại: 0275.3822287
- Tổng vốn điều lệ: 350 tỷ đồng

Phần I – Chương 1 1-2


Nhà máy điện gió Bình Đại số 8 Bổ sung quy hoạch

1.4. THÔNG TIN CHUNG CỦA DỰ ÁN


1.4.1. Vị trí dự án
Địa điểm xây dựng nhà máy nằm tại khu vực ven biển xã Thừa Đức, huyện Bình
Đại, tỉnh Bến Tre, thuộc Vị trí số 10 trong Quy hoạch điện gió tỉnh Bến Tre, đƣợc Bộ
Công thƣơng phê duyệt tại Phụ lục 2 và 3 của Quyết định 2497/QĐ-BCT ngày
18/3/2015. Vị trí số 10 đã đƣợc UBND tỉnh Bến Tre chấp thuận nhƣ đƣợc đề cập trong
văn bản số 4887/UBND-TCĐT ngày 03/10/2019.

Vị trí dự án

H nh 1.1: Vị trí dự án
1.4.2. Quy mô dự án
Dự án Nhà máy điện gió Bình Đại số 8 đƣợc dự kiến đầu tƣ xây dựng gồm các
hạng mục sau:

Draft
- Xây dựng nhà máy điện gió sử dụng công nghệ tuabin gió trục ngang, công suất
lắp đặt khoảng 13MW.
- Xây dựng hệ thống cáp ngầm biển 35(22)kV và đƣờng dây 35(22)kV để gom
công suất của các tuabin gió về TBA.
- Xây dựng mở rộng tại TBA 110kV Nhà máy điện gió Bình Đại (30MW): hệ
thống phân phối 35(22)kV, 110kV và lắp mới 01 MBA 110kV – 16MVA.

Phần I – Chương 1 1-3


Nhà máy điện gió Bình Đại số 8 Bổ sung quy hoạch

- Xây dựng mở rộng nhà điều khiển, quản lý vận hành và các hệ thống phụ trợ
kèm theo.
Bảng 1.1: Tổng hợp quy mô đầu tƣ dự án
Hạng mục Quy cách Số lƣợng
Công suất lắp đặt ~13MW
Tuabin gió 4,33 MW (*) 3 cái
Tháp đỡ tuabin 90m (*) 3 trụ
Hệ thống điện và điều khiển 1 bộ
Lắp đặt mới MBA 35(22)/110kV 16MVA 1 máy
Sản lƣợng điện trung bình 1 năm MWh/năm 42.725,3
Sơ bộ tổng mức đầu tƣ Tỷ đồng 603,37
Suất đầu tƣ Tỷ đồng/MW 46,41
(*)
: Thông số thiết bị đề xuất lựa chọn để tính toán đại diện. Có thể thay đổi trong
các giai đoạn sau.
1.4.3. Sơ bộ nhu cầu sử dụng đất
Bảng 1.2: Sơ bộ nhu cầu sử dụng đất

STT Tên hạng mục Diện tích (ha)


1 Diện tích sử dụng đất có thời hạn 4,3
2 Diện tích sử dụng đất tạm thời 3,1

Tỉ lệ chiếm đất có thời hạn của phần nhà máy:

Tỉ lệ chiếm đất tạm thời phần nhà máy:

1.4.4. Các mốc tiến độ chính


- Bổ sung quy hoạch và các thủ tục đầu tƣ : Quý IV/2019 - Quý I/2020
- Dự kiến khởi công xây dựng : Quý II/2020
- Dự kiến hoàn thành công trình : Tháng 10/2021

Phần I – Chương 1
Draft 1-4
Nhà máy điện gió Bình Đại số 8 Bổ sung quy hoạch

CHƯƠNG 2: SỰ CẦN THIẾT BỔ SUNG DỰ ÁN VÀO QUY HOẠCH PHÁT


TRIỂN ĐIỆN LỰC

2.1. TỔNG QUAN VỀ TIỀM NĂNG NĂNG LƢỢNG GIÓ TẠI VIỆT NAM
VÀ TỈNH BẾN TRE
2.1.1. Tiềm năng năng lƣợng gió và tình hình phát triển điện gió tại Việt Nam
Theo báo cáo của Bộ Công thƣơng phối hợp với Ngân hàng Thế giới, Việt Nam
đƣợc đánh giá là nƣớc có tiềm năng gió tốt nhất trong khu vực Đông Nam Á. Nằm ở
khu vực nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, với đƣờng bờ biển dài trên 3000km, tiềm
năng gió có thể phát điện của Việt Nam (tốc độ gió trên 6m/s) đƣợc đánh giá công suất
dự kiến lên tới 24GW (Bảng 2.1).
Bảng 2.1: Tiềm năng gió lý thuyết của Việt Nam theo báo cáo của WB1

Tốc độ gió trung Diện tích đất dự Tỉ lệ diện tích đất Tiềm năng công
bình ở 80m kiến phát triển có thể phát triển suất dự kiến
(m/s) (km2) (MW)

<4 95.916 45,7% 959.161

4-5 70.868 33,8% 708.678

5-6 40.473 19,3% 404.732

6-7 2.435 1,2% 24.351

8-9 20 0,01% 200

>9 1 0,00% 10

Bản đồ tiềm năng năng lƣợng và tốc độ gió trung bình của Việt Nam ở độ cao
100 mét đƣợc thực hiện bởi Ngân hàng thế giới WB phối hợp với các tổ chức ESMAP,
DTU và Vortex thực hiện tháng 11/2017. Bản đồ cho thấy tiềm năng gió của Việt Nam
tập trung nhiều ở khu vực các tỉnh duyên hải Nam Trung bộ và Nam bộ. Trong đó khu
vực tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận có tiềm năng cao nhất.

Draft
: https://www.esmap.org/sites/default/files/esmap-files/MOIT_Vietnam_Wind_Atlas_Report_18Mar2011.pdf

Phần I – Chương 2 2-1


Nhà máy điện gió Bình Đại số 8 Bổ sung quy hoạch

Draft (Nguồn: https://globalwindatlas.info/)

Hình 2.1: Bản đồ tốc độ gió trung b nh của Việt Nam ở độ cao 100m
Phần I – Chương 2 2-2
Nhà máy điện gió Bình Đại số 8 Bổ sung quy hoạch

Tính đến nay, cả nƣớc đã có tổng cộng 11 tỉnh có quy hoạch phát triển điện gió,
với tổng công suất đƣợc quy hoạch tới 2020 là 2.613MW và tới 2030 là 17.717MW.
Cụ thể các tỉnh đã có quy hoạch điện gió nhƣ sau:
Bảng 2.2: Tổng hợp các tỉnh đã có Quy hoạch phát triển điện gió

Công suất điện gió


STT Tỉnh quy hoạch (MW) Quyết định phê duyệt
Tới 2020 Tới 2030

1. Bình Thuận 700 1.570 4715/QĐ-BCT ngày 16/8/2012

2. Ninh Thuận 220 1.429 2574/QĐ-BCT ngày 23/4/2013

3. Sóc Trăng 200 1.470 3909/QĐ-BCT ngày 06/5/2014

4. Quảng Trị 110 447 6185/QĐ-BCT ngày 19/6/2015

5. Trà Vinh 270 1.608 13309/QĐ-BCT ngày 04/12/2015

6. Bến Tre 150 1.520 2497/QĐ-BCT ngày 18/3/2015

7. Cà Mau 350 3.607 1402/QĐ-BCT ngày 11/4/2016

8. Bạc Liêu 401 2.507 1403/QĐ-BCT ngày 11/4/2016

9. Thái Bình 40 70 1596/QĐ-BCT ngày 25/4/2016

10. Đắk Lắk 138 1.382 234/QĐ-BCT ngày 18/01/2018

11. Bà Rịa – Vũng Tàu 34 107 634/QĐ-BCT ngày 28/02/2018

Tổng 2.613 17.717

Về các dự án cụ thể, tính tới 6/2019, cả nƣớc có trên 70 dự án điện gió đƣợc phê
duyệt và đang triển khai với tổng công suất gần 4.000MW, trong đó có 8 nhà máy đã
đƣa vào vận hành, cụ thể:
Bảng 2.3: Thống kê các nhà máy điện gió đã vận hành
(Nguồn: https://devi-renewable.com/)

Draft
Công suất
STT Tên dự án Chủ đầu tƣ
(MW)

1. Bình Thuận 1 (Tuy Phong) REVN – Vietnam Renewable 30


Energy JSC

2. Phú Lạc TBW – Thuan Binh Wind Power 24

Phần I – Chương 2 2-3


Nhà máy điện gió Bình Đại số 8 Bổ sung quy hoạch

Công suất
STT Tên dự án Chủ đầu tƣ
(MW)

3. Mũi Dinh EAB – Germany 37,6

4. Phú Quý PV Power 6

5. Bạc Liêu (giai đoạn 1&2) Công Lý 99,2

6. Đầm Nại (giai đoạn 1&2) Blue Circle + TSV Việt Nam 37,8

7. Hƣớng Linh 2 Tân Hoàn Cầu 30

8. Trung Nam (giai đoạn 1) Trung Nam Wind Power 40

Nhƣ vậy có thể thấy điện gió tại Việt Nam hiện có xu hƣớng phát triển nhanh,
đặc biệt từ sau khi có quy định giá bán điện mới vào tháng 9/2018. Ngoài các dự án đã
có trong quy hoạch điện gió cấp tỉnh, rất nhiều dự án khác đã và đang tiếp tục xin bổ
sung vào quy hoạch, với tổng công suất vƣợt xa các mốc mục tiêu theo Quy hoạch
phát triển điện lực Quốc gia (Tổng sơ đồ VII) đã đƣa ra. Việc phát triển điện gió chủ
yếu tập trung ở các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên và Nam Bộ.
2.1.2. Tiềm năng năng lƣợng gió và phát triển điện gió tỉnh Bến Tre
Căn cứ Quy hoạch phát triển điện gió tỉnh Bến Tre đã đƣợc Bộ Công thƣơng phê
duyệt tại Quyết định số 2497/QĐ-BCT ngày 18/3/2015, tiềm năng điện gió lý thuyết
của tỉnh Bến Tre đƣợc đánh giá khoảng 2.500MW và tiềm năng kỹ thuật là 2.000MW.
Trong đó đƣợc phân thành 3 vùng chính:
- Vùng 1: vùng bãi bồi và ven biển, cách biên rừng phòng hộ 300m (ở khoảng
cách 10km hƣớng ra biển) thuộc huyện Bình Đại, Ba Tri, Thạnh Phú, có tốc
độ gió bình quân trong năm 6,6m/s tại 80m, tổng diện tích khoảng 32.340ha,
tƣơng ứng quy mô công suất khoảng 1.250MW.
- Vùng 2: vùng đất liền nằm trong đê biển và khu vực trồng lúa thuộc huyện
Thạnh Phú, tốc độ gió trung bình trong năm là 6,4m/s tại 80m, tổng diện tích
khoảng 3.710ha, tƣơng ứng quy mô công suất khoảng 150MW.
- Vùng 3: vùng đất liền nằm trong đê biển và khu vực trồng lúa thuộc huyện
Bình Đại, tốc độ gió trung bình trong năm là 6,6m/s tại 80m, tổng diện tích

Draft
khoảng 3.300ha, quy mô công suất lắp đặt khoảng 120MW.
Quy hoạch khu vực tiềm năng phát triển điện gió giai đoạn đến 2020, có xét đến
năm 2030 gồm 11 vị trí đƣợc ƣu tiên phát triển tới năm 2020 cụ thể nhƣ sau:

Phần I – Chương 2 2-4


Nhà máy điện gió Bình Đại số 8 Bổ sung quy hoạch

Bảng 2.4: Danh mục các dự án điện gió tỉnh Bến Tre phát triển đến năm 2020
Công Diện tích
Tên dự
Vị trí suất khảo sát Địa điểm
án
(MW) (ha)
Ven biển xã Thạnh Phong, xã Thạnh Hải,
1 Dự án 1 125 3200
huyện Thạnh Phú
2 Dự án 2 80 2100 Ven biển xã Thạnh Hải, huyện Thạnh Phú
3 Dự án 3 140 3600 Ven biển xã Thạnh Hải, huyện Thạnh Phú

4 Dự án 4 120 3100 Ven biển xã Thạnh Hải, huyện Thạnh Phú

5 Dự án 5 110 2800 Ven biển xã Thạnh Hải, huyện Thạnh Phú

6 Dự án 6 15 340 Ven biển xã Thạnh Hải, huyện Thạnh Phú


Ven biển xã Bảo Thuận, xã Tân Thuỷ, xã An
7 Dự án 7 110 2900
Thuỷ, huyện Ba Tri
8 Dự án 8 100 2500 Ven biển xã Thới Thuận, huyện Bình Đại
9 Dự án 9 140 3700 Ven biển xã Thới Thuận, huyện Bình Đại
10 Dự án 10 190 4900 Ven biển xã Thừa Đức, huyện Bình Đại
11 Dự án 11 120 3200 Ven biển xã Thừa Đức, huyện Bình Đại
Tổng 1.250 32.340

Nguồn: Phụ lục 2 và Phụ lục 3, Quyết định 2497/QĐ-BCT ngày 18/3/2015

2.2. TIỀM NĂNG NĂNG LƢỢNG GIÓ KHU VỰC DỰ ÁN


2.2.1. Tổng quan về cột đo gió
2.2.1.1. Vị trí cột đo
Vị trí cột đo gió đƣợc Chủ đầu tƣ lắp đặt tại địa phận xã Thừa Đức, huyện Bình
Đại, tỉnh Bến Tre (sau đây gọi tắt là Cột gió Bình Đại), cách trung tâm thành phố Bến
Tre khoảng 46km về hƣớng Đông Đông Nam. Toạ độ địa lý của trụ đo theo hệ WGS84
là: 10°8'37,94"N 106°46'57,75"E (Hình 2.2).

Draft
Vị trí cột đo gió nằm tại khu vực ven biển, cách ranh giới khu vực dự án Nhà
máy điện gió Bình Đại số 8 khoảng 2-10km.
Tham chiếu tài liệu “Hƣớng dẫn đánh giá điều kiện gió tại khu vực cụ thể” của
Mạng lƣới đo lƣờng của các Viện năng lƣợng gió – MEASNET2, với đặc tính địa hình

2
: http://www.measnet.com/wp-content/uploads/2016/05/Measnet_SiteAssessment_V2.0.pdf

Phần I – Chương 2 2-5


Nhà máy điện gió Bình Đại số 8 Bổ sung quy hoạch

khu vực dự án thuộc loại đơn giản và bằng phẳng, bán kính vùng đại diện của cột đo
gió là 10km. Vì vậy, Tƣ vấn đánh giá vị trí cột đo gió đảm bảo tính đại diện cho khu
vực dự án, đáp ứng yêu cầu để đánh giá tiềm năng gió tại khu vực dự án.

NMĐG Bình Đại số 8 (vị


trí số 10)

Hình 2.2: Vị trí cột đo gió tại khu vực dự án

Phần I – Chương 2
Draft
Hình 2.3: H nh ảnh thực tế cột đo gió tại khu vực dự án

2-6
Nhà máy điện gió Bình Đại số 8 Bổ sung quy hoạch

2.2.1.2. Thiết bị đo
Các thiết bị đo đƣợc lắp đặt trên cột tuân theo tiêu chuẩn IEC 61400-12-1. Chủng
loại, số lƣợng và độ cao lắp đặt thiết bị cụ thể nhƣ sau:
Bảng 2.5: Chủng loại, số lƣợng và độ cao lắp đặt thiết bị quan trắc
Số Độ cao lắp đặt
TT Thiết bị lắp đặt Đơn vị Số Series
lƣợng (so với mặt đất)
Sensor tốc độ gió – Model Thies 06157087 95m
1. sensor 2
Clima first class, Germany 06157089 95m
Sensor tốc độ gió - Model: 179500273383 80m
2. sensor 2
NRG#40C, USA 179500273382 60m

Sensor đo hƣớng gió - Model 92m


3. sensor 2 -
NRG#200P, USA 80m
Sensor đo nhiệt độ không khí -
4. sensor 1 - 95m
Model NRG#110S, USA
Sensor khí áp - Model NRG#BP20,
5. sensor 1 180529352 95m
USA
Sensor độ ẩm - Model NRG#RH5X,
6. sensor 1 - 95m
USA
Bộ lƣu trữ số liệu- Model RNRG
7. bộ 1 820600464 ~5m
Symphonie PRO, USA
Bộ truyền dữ liệu – Model
8. RNRG#Symphonie iPack3G, USA bộ 1 798400396 ~5m
và pin năng lƣợng mặt trời 15W

2.2.1.3. Yếu tố đo, chế độ đo và phương pháp thu thập số liệu


Các thiết bị đo đạc tự động các yếu tố gồm: tốc độ gió, hƣớng gió, nhiệt độ, độ
ẩm, áp suất không khí đƣợc lập trình ghi lại số liệu với tần suất 10 phút/lần vào bộ
lƣu trữ số liệu (Datalogger). Bộ lƣu trữ số liệu có 26 channel (kênh), đƣợc cài đặt để
hiển thị và lƣu số liệu cho các sensor nhƣ sau:
- Channel 1(Ch1): sensor tốc độ gió ở độ cao 95m.

Draft
- Channel 2(Ch2): sensor tốc độ gió ở độ cao 95m.
- Channel 3(Ch3): sensor tốc độ gió ở độ cao 80m.
- Channel 4(Ch4): sensor tốc độ gió ở độ cao 60m.
- Channel 13(Ch13): sensor hƣớng gió ở độ cao 92m.
- Channel 14(Ch14): sensor hƣớng gió ở độ cao 80m.
- Channel 16(Ch16): sensor nhiệt độ ở độ cao 95m
- Channel 17(Ch17): sensor khí áp ở độ cao 95m.
Phần I – Chương 2 2-7
Nhà máy điện gió Bình Đại số 8 Bổ sung quy hoạch

- Channel 18(Ch18): sensor độ ẩm ở độ cao 95m.


(Các channel còn lại không kết nối với sensor).
Thiết bị đƣợc cài đặt tự động truyền dữ liệu hàng ngày đến địa chỉ email của Chủ
đầu tƣ qua mạng viễn thông 3G Viettel (trung bình 01 file/ngày). Sử dụng phần mềm
SymphoniePRO Desktop Application để quản lý và tổng hợp dữ liệu quan trắc.
2.2.2. Kiểm tra chuỗi số liệu đo
Chuỗi số liệu thu thập đƣợc từ ngày 25/9/2017 đến ngày 23/10/2019. Tuy nhiên
do nhiều yếu tố hƣ hỏng của thiết bị đo nên Tƣ vấn sử dụng số liệu từ ngày 1/6/2018
đến 31/5/2019 để tính toán tròn 1 năm, trƣờng hợp bị mất số liệu trong giai đoạn trên
sẽ sử dụng số liệu trong giai đoạn tƣơng tự của năm khác để thay thế.
Số liệu thô thu đƣợc trong khoảng thời gian từ ngày 1/6/2018 đến 31/5/2019 là
52.270 dòng (mỗi dòng ghi số liệu trung bình, độ lệch chuẩn, lớn nhất, nhỏ nhất trong
10 phút của các yếu tố đo).
Bảng 2.6: Kiểm tra chuỗi số liệu đo đạc
TT Tiêu chí kiểm tra Đánh giá Phƣơng án xử lý
I Số liệu gián đoạn
Số liệu của các yếu tố Số liệu bị gián đoạn chiếm Sử dụng chuỗi số liệu của Cột gió
bị gián đoạn từ 9,3% trên tổng số liệu đo đạc Bình Đại đo đạc từ 28/9/2017 đến
28/9/2018 đến trong 01 năm. 31/10/2017 để tổng hợp tính toán.
31/10/2018
II Số liệu nghi vấn
Số liệu tốc độ gió ở độ Số liệu tốc độ gió ở độ cao Sử dụng phƣơng pháp hồi quy
cao 95m (Ch1) có nghi 95m có nghi vấn bất thƣờng là tuyến tính để bổ khuyết số liệu vận
vấn bất thƣờng từ 17.566 dòng số liệu (chiếm tốc gió ở độ cao 95m (Ch1) bất
ngày 1/6 đến ngày 33,4% trên tổng số liệu đo đạc thƣờng dựa trên số liệu vận tốc gió ở
30/9/2018. trong 01 năm). độ cao 95m (Ch2) tại Cột gió Bình
Nguyên nhân: sensor Đại. Phƣơng trình hồi quy tuyến tính
tốc độ gió ở độ cao nhƣ sau:
95m bị hỏng. V95m (Ch1) = 0,983*V95m (Ch2) - 0,021
(R=0,99);

Draft
III Sự tƣơng quan của chuỗi số liệu tốc độ gió
Hệ số tƣơng quan của chuỗi số liệu tốc độ gió giữa các độ cao rất tốt (hệ số tƣơng quan R>0,9).
Cụ thể:
V95m(Ch2)= 0,981*V80m(Ch3) + 0,314 (R=0,99)
V95m(Ch2)= V60m(Ch4) + 0,354 (R=0,99)

Phần I – Chương 2 2-8


Nhà máy điện gió Bình Đại số 8 Bổ sung quy hoạch

TT Tiêu chí kiểm tra Đánh giá Phƣơng án xử lý


IV Nhận xét
Chuỗi số liệu sử dụng để tính toán đánh giá tiềm năng năng lƣợng gió lý thuyết: chuỗi số liệu
tốc độ gió, hƣớng gió ở các độ cao; nhiệt độ; khí áp từ ngày 1/6/2018 đến 31/5/2019 với 52.270
dòng (chiếm 99,4% số liệu trong 01 năm). Chuỗi số liệu đạt chuẩn và có độ tin cậy cao đảm
bảo yêu cầu tính toán, đánh giá tiềm năng năng lƣợng gió của dự án.

2.2.3. Nội dung tính toán số liệu


Tính toán số liệu đo đạc với các nội dung sau:
- Tốc độ gió trung bình (giờ, tháng, năm)
- Hoa gió ở các độ cao đo đạc
- Tần suất xuất hiện các cấp tốc độ gió
- Profile tốc độ gió,
- Cƣờng độ nhiễu loạn (TI)
- Mật độ không khí
- Các đặc trƣng thống kê của chuỗi số liệu phục vụ tính toán năng lƣợng (tham
số của hàm Weibull c,k ), mật độ năng lƣợng.
2.2.4. Kết quả tính toán
2.2.4.1. Hướng gió thịnh hành trong năm
Hƣớng gió thịnh hành trong 01 năm đo đạc tại khu vực dự án nhƣ sau:
Bảng 2.7: Hƣớng gió thịnh hành
Tháng VI VII VIII IX X XI XII I II III IV V Cả năm
Hƣớng gió ở W (16,4%)
W W W W WNW ESE E E ESE SE SE WSW
độ cao 95m ESE (16,3%)
Hƣớng gió ở W (17,2%)
W W W W WNW ESE ESE NE ENE ESE SE W
độ cao 80m WNW (13.45%)

Phần I – Chương 2
Draft 2-9
Nhà máy điện gió Bình Đại số 8 Bổ sung quy hoạch

Hình 2.4: Hoa gió theo 16 hƣớng chính ở độ cao 95m

Draft
Hình 2.5: Hoa gió theo 16 hƣớng chính ở độ cao 80m
2.2.4.2. Tốc độ gió
a. Biến thiên tốc độ gió trung bình giờ

Phần I – Chương 2 2-10


Nhà máy điện gió Bình Đại số 8 Bổ sung quy hoạch

Bảng 2.8: Biến thiên tốc độ gió trung b nh giờ


Đơn vị: m/s

Vận tốc gió trung b nh giờ ở các độ cao


Giờ
95m (Ch1) 95m (Ch2) 80 m (Ch3) 60 m (Ch4)
0 6,75 6,88 6,60 6,40
1 6,65 6,78 6,49 6,30
2 6,51 6,64 6,36 6,19
3 6,35 6,48 6,19 6,01
4 6,20 6,32 6,04 5,87
5 6,04 6,17 5,87 5,71
6 5,93 6,06 5,78 5,65
7 5,92 6,05 5,87 5,78
8 6,08 6,21 6,10 6,01
9 6,22 6,36 6,28 6,18
10 6,36 6,49 6,44 6,34
11 6,51 6,65 6,60 6,49
12 6,69 6,82 6,77 6,63
13 6,87 7,00 6,95 6,79
14 7,16 7,30 7,22 7,03
15 7,36 7,51 7,42 7,20
16 7,47 7,62 7,51 7,29
17 7,47 7,62 7,46 7,23
18 7,23 7,37 7,18 6,94
19 7,03 7,17 6,94 6,72
20 7,00 7,14 6,90 6,67
21 6,95 7,09 6,83 6,61

Draft
22 6,96 7,10 6,83 6,61
23 6,81 6,94 6,67 6,47
Trung bình 6,69 6,82 6,64 6,46
S (độ lệch tiêu
0,5 0,5 0,5 0,5
chuẩn)

Phần I – Chương 2 2-11


Nhà máy điện gió Bình Đại số 8 Bổ sung quy hoạch

Hình 2.6: Đồ thị biến thiên tốc độ gió trung b nh giờ


* Nhận xét:
Đƣờng biến trình tốc độ gió trung bình giờ ở các độ cao đo đạc của trạm có hình
dạng tƣơng tự nhau. Chênh lệch tốc độ gió trung bình giờ trong ngày ở cùng độ cao
nhỏ, tốc độ gió tƣơng đối ổn định giữa các giờ trong ngày.
b. Biến thiên tốc độ gió trung bình tháng trong 01 năm đo đạc
Bảng 2.9: Tốc độ gió trung bình tháng
Đơn vị: m/s
Tháng
Trung
VI VII VIII IX X XI XII I II III IV V
bình
Độ cao
95m (Ch1) 5,89 7,38 7,00 4,90 4,45 7,74 7,37 9,73 9,03 6,77 5,42 4,57 6,69
95m (Ch2) 6,01 7,53 7,15 5,01 4,43 7,93 7,48 9,95 9,18 6,90 5,56 4,76 6,82
80 m (Ch3) 5,62 7,09 6,70 4,62 4,20 7,86 7,41 9,87 9,23 6,96 5,59 4,51 6,64

Draft
60 m (Ch4) 5,39 6,76 6,40 4,56 4,11 7,79 7,35 9,68 9,00 6,77 5,42 4,36 6,46

Phần I – Chương 2 2-12


Nhà máy điện gió Bình Đại số 8 Bổ sung quy hoạch

Hình 2.7: Đồ thị biến thiên tốc độ gió trung b nh tháng


* Nhận xét:
Đƣờng biến trình tốc độ gió trung bình tháng trong năm ở các độ cao có hình
dạng tƣơng tự nhau. Điều này cũng phù hợp với kết quả tính hệ số tƣơng quan ở trên.
Đƣờng biến trình năm đạt cực đại vào tháng I, II và cực tiểu vào tháng V, X.
c. Tần suất xuất hiện các cấp độ gió của chuỗi số liệu thực đo
Bảng 2.10: Tần suất xuất hiện các cấp độ gió ở các độ cao

Cấp tốc độ gió Tần suất xuất hiện (%)


(m/s) 95m (Ch1) 95m (Ch2) 80 m (Ch3) 60 m (Ch4)
v ≤ 0,5 0,092 0,054 0,943 0,528
0,5≤v<1 0,49 0,429 0,876 0,731
1≤v<1,5 1,102 0,955 1,131 1,048
1,5≤v<2 1,733 1,668 1,661 1,808
2≤v<2,5 2,613 2,479 2,466 2,711
2,5≤v<3 3,507 3,48 3,358 3,585

Draft
3≤v<3,5 4,335 3,912 4,052 4,68
3,5≤v<4 5,192 4,873 5,009 5,856
4≤v<4,5 5,745 5,611 6,176 6,989
4,5≤v<5 6,533 6,296 6,88 7,628
5≤v<5,5 7,276 7,264 7,346 7,647

Phần I – Chương 2 2-13


Nhà máy điện gió Bình Đại số 8 Bổ sung quy hoạch

Cấp tốc độ gió Tần suất xuất hiện (%)


(m/s) 95m (Ch1) 95m (Ch2) 80 m (Ch3) 60 m (Ch4)
5,5≤v<6 7,125 7,14 7,153 7,274
6≤v<6,5 7,14 6,82 6,786 6,669
6,5≤v<7 6,424 6,679 6,239 6,059
7≤v<7,5 5,889 6,032 5,59 4,986
7,5≤v<8 4,993 5,164 4,748 4,259
8≤v<8,5 4,504 4,609 4,132 3,756
8,5≤v<9 4,138 4,069 3,771 3,566
9≤v<9,5 3,763 3,813 3,694 3,547
9,5≤v<10 3,25 3,409 3,281 3,097
10≤v<10,5 2,636 2,711 2,678 2,489
10,5≤v<11 2,095 2,294 2,158 2,036
11≤v<11,5 1,829 1,865 1,881 1,775
11,5≤v<12 1,448 1,626 1,58 1,421
12≤v<12,5 1,263 1,289 1,284 1,267
12,5≤v<13 1,157 1,188 1,127 1,129
13≤v<13,5 0,945 1,045 1,035 0,997
13,5≤v<14 0,771 0,842 0,836 0,746
14≤v<14,5 0,595 0,656 0,624 0,547
14,5≤v<15 0,461 0,557 0,509 0,436
15≤v<15,5 0,363 0,369 0,39 0,289
15,5≤v<16 0,233 0,323 0,239 0,187
16≤v<16,5 0,153 0,184 0,166 0,105
16,5≤v<17 0,099 0,13 0,088 0,092
17≤v<17,5 0,052 0,073 0,061 0,034

Draft
17,5≤v<18 0,031 0,046 0,034 0,015
18≤v<18,5 0,015 0,023 0,01 0,008
18,5≤v<19 0,002 0,017 0,002 0,002
19≤v<19,5 0,002 0 0,002 0
19,5≤v<20 0 0,002 0,002 0

Phần I – Chương 2 2-14


Nhà máy điện gió Bình Đại số 8 Bổ sung quy hoạch

Cấp tốc độ gió Tần suất xuất hiện (%)


(m/s) 95m (Ch1) 95m (Ch2) 80 m (Ch3) 60 m (Ch4)
20≤v<20,5 0,002 0 0 0,002
20,5≤v<21 0 0,002 0 0
21≤v<21,5 0,002 0 0,002 0
21,5≤v<22 0 0,002 0 0
Tổng cộng 100 100 100 100

Hình 2.8: Biểu đồ phân bố tốc độ gió thực đo ở độ cao 95m (Ch1)

Phần I – Chương 2
Draft
Hình 2.9: Biểu đồ phân bố tốc độ gió thực đo ở độ cao 95m (Ch2)

2-15
Nhà máy điện gió Bình Đại số 8 Bổ sung quy hoạch

Hình 2.10: Biểu đồ phân bố tốc độ gió thực đo ở độ cao 80m (Ch3)

Hình 2.11: Biểu đồ phân bố tốc độ gió thực đo ở độ cao 60m (Ch4)
* Nhận xét: Tần suất tốc độ gió để tuabin bắt đầu phát điện v  3 m/s ở độ cao
95m chiếm 90,9% thời gian đo đạc; tần suất tốc độ gió v  10 m/s ở độ cao 95m

Draft
chiếm 15,2% thời gian đo đạc. Tốc độ gió mạnh nhất ở độ cao 95m trong thời gian
đạc đo đƣợc là 28,49m/s.
2.2.4.3. Profile tốc độ gió
Theo tiêu chuẩn IEC 61400-1 “Design requirement”, vận tốc gió biến đổi theo độ
cao tuân theo quy luật hàm logarit hoặc quy luật lũy thừa nhƣ sau:

Phần I – Chương 2 2-16


Nhà máy điện gió Bình Đại số 8 Bổ sung quy hoạch

ln( z / z 0)
* Quy luật Logarit V(z) = V(zr)*
ln( z r /z 0)

z α
* Quy luật lũy thừa V(z) = V(zr)* ( )
zr

V(z): Vận tốc gió ở độ cao z (m/s)


V(zr): Vận tốc gió ở độ cao zr tham khảo (m/s)
z0: Hệ số nhám (m)
α: hệ số mũ
* Kết quả tính toán dựa trên kết quả đo đạc ở các độ cao 60/80/95m:
α= 0,115; z0=0,0132m; thuộc nhóm độ nhám loại 1.

Hình 2.12: Đồ thị Profile gió theo độ cao tại Cột gió B nh Đại
* Nhận xét:

Draft
Tốc gió tăng dần theo độ cao, tốc độ gió tăng nhanh từ 0m đến 60m, sau đó càng
lên cao tốc độ gió càng tăng chậm. Điều này cũng phù hợp với quy luật chung của
profile gió theo độ cao. Với kết quả tính toán hệ số z0 và α nhƣ trên, đánh giá sự biến
đổi tốc độ gió theo độ cao nhỏ.

Phần I – Chương 2 2-17


Nhà máy điện gió Bình Đại số 8 Bổ sung quy hoạch

2.2.4.4. Cường độ nhiễu loạn (TI) trung bình ở độ cao 95m


Sử dụng chuỗi số liệu tốc độ gió đo ở độ cao 95m để tính toán, đánh giá cƣờng
độ nhiễu loạn tại trạm đo. Kết quả nhƣ sau:
- TI trung bình tại vận tốc 15 m/s: 0,067
- Theo IEC 61400-1 thuộc nhóm cƣờng độ nhiễu loạn hạng C: cƣờng độ nhiễu
loạn ở mức yếu

Draft
Hình 2.13: Đồ thị biến thiên TI theo vận tốc gió
2.2.4.5. Mật độ không khí và các đặc trưng khí hậu tại trạm đo
Kết quả đo nhiệt độ, áp suất và tính toán mật độ không khí nhƣ sau:

Phần I – Chương 2 2-18


Nhà máy điện gió Bình Đại số 8 Bổ sung quy hoạch

Bảng 2.11: Mật độ không khí trung b nh tháng, năm

Tháng VI VII VIII IX X XI XII I II III IV V TB

T95m (0C) 27,55 27,24 27,19 27,16 27,22 27,12 26,86 26,13 26,04 27,36 28,77 28,08 27,22

P95m(mb) 1002,30 1000,70 1001,20 1002,80 1003,50 1008,30 1003,80 976,10 992,20 989,70 995,70 1000,20 998,04

R95m(%) 78,02 79,89 80,43 80,56 77,69 80,90 80,41 78,39 79,90 80,51 80,47 80,92 79,84

ρ95m (kg/m3) 1,161 1,161 1,161 1,163 1,164 1,170 1,166 1,136 1,155 1,147 1,149 1,157 1,158

+ T: nhiệt độ không khí


+ P: áp suất không khí
+ R: độ ẩm không khí
+ ρ : mật độ không khí

ρ (kg/m3)
1,175

1,17

1,165

1,16

1,155

1,15

1,145

1,14

1,135

1,13 Tháng
VI VII VIII IX X XI XII I II III IV V VI

Hình 2.14: Đồ thị biến thiên mật độ không khí trung b nh tháng ở độ cao 95m
2.2.4.6. Các đặc trưng thống kê của chuỗi số liệu phục vụ tính toán năng lượng
Kết quả tính toán các đặc trƣng thống kê của chuỗi số liệu gió đo ở độ cao 95m

Draft
(Ch2) theo hàm phân bố Weibull đƣợc thể hiện nhƣ sau:

Phần I – Chương 2 2-19


Nhà máy điện gió Bình Đại số 8 Bổ sung quy hoạch
8

6
Frequency (%)

0
0 5 10 15 20 25
Ch2_Anem _95.00m _N_Avg_m /s (m /s)
Actual data Best-fit Weibull distribution (k=2.35, c=7.71 m/s)

Hình 2.15: Đồ thị hàm mật độ xác xuất theo phân bố Weibull của chuỗi tốc độ gió ở độ
cao 95m
Bảng 2.12: Đặc trƣng thống kê phục vụ tính toán năng lƣợng của chuỗi tốc độ gió
ở độ cao 95m theo 16 hƣớng
Hướng /
Tham số N NNE NE ENE E ESE SE SSE S SSW SW WSW W WNW NW NNW Calm Tổng

k 2,32 1,93 2,36 1,75 3,45 3,44 3,05 3,96 3,97 3,23 2,34 3,06 3,41 2,84 1,96 1,81 2,35

c 5,40 4,63 4,15 7,96 11,09 10,15 7,19 5,44 5,24 5,67 5,72 6,17 7,00 7,63 6,29 5,95 7,71

U 4,78 4,08 3,68 7,05 9,99 9,13 6,42 4,93 4,76 5,09 5,07 5,53 6,31 6,81 5,56 5,26 6,82

P 108,3 83,6 48,7 457,6 750,4 576,2 212,1 85,1 76,4 102,1 124,5 135,0 190,2 263,8 204,7 198,5 306

f 2,28 1,72 1,12 2,54 10,66 16,30 8,73 5,26 3,52 4,65 2,69 7,45 16,41 11,52 3,14 1,97 0,05 100

K: tham số của hàm phân bố Weibull phản ánh mức độ co duỗi của đồ thị.
C: tham số của hàm phân bố Weibull đặc trưng cho hình dạng của đường cong đồ thị hàm mật

Draft
độ
U: tốc độ gió trung bình (m/s)
P: Mật độ năng lượng (W/m2)
f: Tần suất(%)
Calm: lặng gió (quy ước v ≤0,4m/s)

Phần I – Chương 2 2-20


Nhà máy điện gió Bình Đại số 8 Bổ sung quy hoạch

Hình 2.16: Biểu đồ mật độ năng lƣợng trung b nh theo 16 hƣớng chính
* Nhận xét:
Hàm mật độ xác suất có hình dạng “co” (k = 2,35), sự biến động của tốc độ gió
trung bình 10 phút là nhỏ, tốc độ gió tƣơng đối đều trong cả năm. Hƣớng Đông (E) có
mật độ năng lƣợng lớn so với các hƣớng khác (P(E)= 750,4 W/m2).
Mật độ năng lƣợng trung bình các hƣớng ở độ cao 95m của Cột gió Bình Đại đạt
P= 306W/m2.
2.2.5. Đánh giá tổng quan tiềm năng gió lý thuyết
Đánh giá tổng quan về tiềm năng gió khu vực đo với các đặc trƣng nhƣ sau:
- Hƣớng gió thịnh hành tại khu vực dự án: Tây (W)
- Tốc độ gió tƣơng đối đều giữa các giờ trong ngày và giữa các tháng trong
năm; tần suất gió phục vụ phát điện v  3 m/s ở độ cao 95m chiếm 90,9%

Draft
thời gian trong năm.
- Sự biến đổi tốc độ gió theo độ cao ở khu vực dự án là nhỏ.
- Cƣờng độ nhiễu loạn khu vực thuộc nhóm C: mức yếu.
- Vận tốc gió trung bình năm ở độ cao 95m (Ch2) là 6,82m/s; mật độ năng
lƣợng trung bình các hƣớng gió ở độ cao 95m là 306 W/m 2.. Đánh giá tiềm
năng gió lý thuyết của khu vực là khả thi.

Phần I – Chương 2 2-21


Nhà máy điện gió Bình Đại số 8 Bổ sung quy hoạch

Bảng 2.13: Tóm tắt các thông số đặc trƣng phục vụ đánh giá tiềm năng gió lý
thuyết

TT Thông số Giá trị

1 Tốc độ gió trung bình năm ở độ cao 95m 6,82 m/s

2 Hƣớng gió thịnh hành năm ở độ cao 92m/Tần xuất xuất hiện (%) W (16,4%)
ESE (16,3%)

3 Tần suất tốc độ gió để tuabin bắt đầu phát điện v  3 m/s ở độ cao 95m 90,9%

4 Hệ số α 0,115

5 Hệ số z0 0,0132m

6 TI trung bình tại vận tốc 15m/s ở độ cao 95m 0,067

7 Nhóm cƣờng độ nhiễu loạn (theo IEC 61400-1) C

8 Mật độ không khí tại độ cao 95m 1,158kg/m3

9 Đặc trƣng thống kê của chuỗi số liệu gió ở độ cao 95m theo hàm phân k=2,35
bố Weibull c=7,71

10 Mật độ năng lƣợng trung bình các hƣớng gió ở độ cao 95m 306W/m2

2.3. SỰ CẦN THIẾT BỔ SUNG DỰ ÁN VÀO QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN


ĐIỆN LỰC
Điện gió là loại năng lƣợng sạch, giá thành sản xuất điện năng không biến động
theo sự thay đổi giá của nhiên liệu đầu vào nhƣ các dạng năng lƣợng truyền thống
khác và chi phí đầu tƣ luôn đƣợc giảm theo thời gian nhờ sự phát triển của công nghệ
sản xuất tuabin gió. Với nguồn tài nguyên vô tận, điện gió góp phần đảm bảo an ninh
năng lƣợng cho địa phƣơng và đất nƣớc trong giai đoạn sắp tới.
Nếu vấn đề về chi phí môi trƣờng, xã hội và sức khỏe con ngƣời đƣợc phản ánh
trong tính kinh tế của phát điện, điện gió có thể cạnh tranh so với điện sản xuất từ

Draft
nhiên liệu hóa thạch và các dạng năng lƣợng tái tạo khác nhƣ điện mặt trời, năng
lƣợng địa nhiệt.
Để đáp ứng tốc độ tăng trƣởng trong giai đoạn 2016-2020 và trong những giai
đoạn sau, nhằm tránh tình trạng thiếu hụt tình trạng thiếu điện vào mùa khô nhƣ hiện
nay, hệ thống điện phải tăng cƣờng công suất nguồn và lƣới để đáp ứng nhu cầu phụ
tải trong những năm tới của toàn quốc nói chung và Bến Tre nói riêng.

Phần I – Chương 2 2-22


Nhà máy điện gió Bình Đại số 8 Bổ sung quy hoạch

Việc xây dựng Nhà máy điện gió Bình Đại số 8 sẽ cung cấp một lƣợng công suất
tại chỗ cho tỉnh Bến Tre, đồng thời cung cấp nguồn điện cho các tỉnh lân cận và truyền
tải lên lƣới điện Quốc gia, giảm tổn thất truyền tải trên hệ thống lƣới điện.
Với ƣu điểm sử dụng năng lƣợng sạch để sản xuất điện năng, Nhà máy điện gió
Bình Đại số 8 là dự án phù hợp với chủ trƣơng của tỉnh Bến Tre về phát triển kinh tế -
xã hội gắn với bảo vệ môi trƣờng.
Với các đặc điểm trên, việc đầu tƣ công trình Nhà máy điện gió Bình Đại số 8,
công suất khoảng 13MW là cần thiết và phù hợp trong xu thế phát triển hiện nay,
nhằm cung cấp điện và đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của phụ tải cả nƣớc, góp phần
ổn định hệ thống điện và an ninh năng lƣợng Quốc gia.
Nhà máy điện gió Bình Đại số 8 nằm trong vị trí số 10 theo Quy hoạch phát triển
điện gió tỉnh Bến Tre tới năm 2020, tầm nhìn tới năm 2030. Nhà máy có công suất
13MW, phù hợp với tổng công suất 190MW của vị trí số 10 đã đƣợc quy hoạch phát
triển tới năm 2020. Tuy nhiên dự án chƣa có quy hoạch phƣơng án đấu nối cụ thể.
Đề án kiến nghị bổ sung Nhà máy điện gió Bình Đại số 8 và phƣơng án đấu nối
vào Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bến Tre giai đoạn 2016-2025, có xét đến 2035
đã đƣợc Bộ Công thƣơng phê duyệt theo Quyết định số 82/QĐ-BCT ngày 12/01/2017.

Phần I – Chương 2
Draft 2-23
Nhà máy điện gió Bình Đại số 8 Bổ sung quy hoạch

CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ CHÍNH

3.1. VỊ TRÍ DỰ ÁN VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT


3.1.1. Vị trí địa lý dự án
Nhà máy điện gió Bình Đại số 8 nằm tại khu vực xã Thừa Đức, huyện Bình Đại,
tỉnh Bến Tre, cách thành phố Bến Tre khoảng 65km về hƣớng Đông.

Hình 3.1: Vị trí địa lý của dự án


Phần xin khảo sát của dự án thuộc một phần Vị trí số 10 trong Quy hoạch điện
gió tỉnh Bến Tre, đƣợc phê duyệt tại Phụ lục 2 và 3 của Quyết định 2497/QĐ-BCT
ngày 18/3/2015. Vị trí số 10 đƣợc xác định bởi các tọa độ sau:
Bảng 3.1: Bảng kê tọa độ ranh giới khảo sát của dự án

Điểm VN2000, mc 3o, KTT 105o45


X Y

Draft
1 1116987 614536
2 1119035 614689
3 1120073 614332
4 1119870 625415
5 1117419 624650
6 1114366 622147
Diện tích: 4.376 ha

Phần I – Chương 3 3-1


Nhà máy điện gió Bình Đại số 8 Bổ sung quy hoạch

Tại vị trí số 10, Chủ đầu tƣ hiện đang thực hiện dự án Nhà máy điện gió Bình
Đại (30MW) ở bƣớc triển khai thiết kế thi công, và các dự án Nhà máy điện gió Bình
Đại số 2, Bình Đại số 4, Bình Đại số 6 đang ở bƣớc Bổ sung quy hoạch.

Hình 3.2: Ranh giới vị trí số 10


Phạm vi khảo sát của Nhà máy điện gió Bình Đại số 8 đƣợc xem xét cùng với các
Nhà máy điện gió Bình Đại, Bình Đại số 2, Bình Đại số 4, Bình Đại số 6 trong vị trí số
10 để thực hiện phù hợp với tổng công suất đã đƣợc quy hoạch là 190MW. Phạm vi
khảo sát nằm ngoài đƣờng mực nƣớc biển thấp nhất trung bình nhiều năm (Hình 3.2),
dự án đƣợc xác định là loại dự án điện gió ngoài khơi (Off-shore) theo Quyết định số
39/2018/QĐ-TTg ngày 10/9/2018 của Thủ tƣớng Chính phủ.
Ngoài ra, phạm vi dự án có các hạng mục triển khai nằm ngoài ranh giới nói trên
nhƣ: cáp ngầm biển, trạm biến áp, nhà quản lý vận hành, đƣờng vận hành… Trong đó,
các hạng mục trạm biến áp, nhà quản lý vận hành và đƣờng vận hành đƣợc sử dụng
chung với Nhà máy điện gió Bình Đại (30MW) đang triển khai.
3.1.2. Điều kiện tự nhiên khu vực dự án

Draft
3.1.2.1. Điều kiện địa hình và giao thông
Về tổng thể, địa hình Bến Tre có đặc trƣng là vùng châu thổ bồi lắng phù sa mới
của sông Cửu Long trên nền phù sa cổ, địa hình nhìn chung bằng phẳng và có khuynh
hƣớng thấp dần từ hƣớng Tây Bắc xuống Đông Nam với những giồng cát hình cánh
cung trên địa bàn ven biển có cao hơn, đƣợc hình thành chủ yếu qua quá trình bồi lắng

Phần I – Chương 3 3-2


Nhà máy điện gió Bình Đại số 8 Bổ sung quy hoạch

trầm tích biển. Rải rác là những giồng cát xen kẽ với ruộng vƣờn, không có rừng cây
lớn, chỉ có một số rừng chồi và những dải rừng ngập mặn ở ven biển và các cửa sông.
Với địa hình tƣơng đối bằng phẳng nhƣ trên, tỉnh Bến Tre rất thuận lợi cho việc
lắp đặt thiết bị tuabin gió, tuy nhiên địa hình bị chia cắt bởi nhiều sông ngòi, kênh rạch
chằng chịt, phần nào gây trở ngại cho xây dựng kết cấu hạ tầng và vận chuyển theo
đƣờng bộ.
Về cụ thể, khu vực dự án nằm tại khu vực biển của xã Thừa Đức, huyện Bình
Đại, khu vực đất liền có địa hình bằng phẳng, cao độ trung bình từ 0-10m. Khu vực dự
án có thể tiếp cận theo đƣờng biển hoặc theo đƣờng bộ từ thành phố Bến Tre thông
qua Tỉnh lộ 883.
Khu vực dự án đƣợc đánh giá có điều kiện địa hình và giao thông thuận lợi để có
thể phát triển dự án điện gió, một số tuyến đƣờng liên huyện, liên xã cần nâng cấp cải
tạo để phục vụ vận chuyển thiết bị.
3.1.2.2. Điều kiện khí tượng thủy văn
Bến Tre nằm trong miền khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, nhƣng lại nằm
ngoài ảnh hƣởng của gió mùa cực đới, nên nhiệt độ cao, ít biến đổi trong năm, nhiệt độ
trung bình hằng năm từ 26oC – 27oC. Trong năm không có nhiệt độ tháng nào trung
bình dƣới 20oC. Với vị trí nằm tiếp giáp với biển Đông, nhƣng Bến Tre ít chịu ảnh
hƣởng của bão vì nằm ở vĩ độ thấp (bão thƣờng xảy ra từ vĩ độ 15o Bắc trở lên). Ngoài
ra, nhờ có gió đất liền nên biên độ dao động ngày đêm giữa các khu vực bị giảm bớt.
Tỉnh Bến Tre chịu ảnh hƣởng của gió mùa đông bắc từ tháng 12 đến tháng 4 năm
sau và gió mùa tây nam từ tháng 5 đến tháng 11, giữa 2 mùa gió tây nam và đông bắc
là 2 thời kỳ chuyển tiếp có hƣớng gió thay đổi vào các tháng 11 và tháng 4 tạo nên 2
mùa rõ rệt. Mùa gió đông bắc là thời kỳ khô hạn, mùa gió tây nam là thời kỳ mƣa ẩm.
Hƣớng gió thịnh hành trong mùa mƣa là hƣớng Tây - Tây Nam, tốc độ trung bình
1,0 - 2,2m/s, (vùng biển 2,0 - 3,9m/s) tối đa là 10 - 18m/s (vùng biển 12 - 20m/s) từ
tháng 5 đến tháng 9. Sang tháng 10, tháng 11 cuối mùa mƣa thì gió chuyển tiếp yếu
hơn 1,0 - 1,1m/s (vùng biển 2,0 - 2,2m/s). Đầu mùa khô gió chuyển hƣớng từ Bắc đến
Đông Bắc sau đó từ Đông Bắc đến Đông Nam để rồi cuối mùa khô chủ yếu có hƣớng
Đông đến Đông Nam với tốc độ gió bình quân mùa khô 1,0 - 1,8m/s (vùng biển 2,0 -
4,7 m/s) với chỉ số mạnh nhất 7 - 14m/s (vùng biển 10 - 15 m/s).

Draft
Lƣợng mƣa trung bình hằng năm từ 1.250 mm – 1.500 mm. Trong mùa khô,
lƣợng mƣa vào khoảng 2 đến 6% tổng lƣợng mƣa cả năm.
Độ ẩm tƣơng đối trung bình 76 - 86%, trong đó các huyện ven biển có độ ẩm
tƣơng đối 83 - 91%; độ ẩm phân hóa mạnh theo mùa với chênh lệch giữa tháng ẩm
nhất và tháng khô nhất khoảng 15%.

Phần I – Chương 3 3-3


Nhà máy điện gió Bình Đại số 8 Bổ sung quy hoạch

Với những đặc điểm khí hậu nhƣ trên, tỉnh Bến Tre đƣợc đánh giá là tỉnh có tiềm
năng gió tốt, vận tốc gió giật thấp, ít chịu ảnh hƣởng của bão nên rất thuận lợi để lựa
chọn lắp đặt tuabin.
3.1.3. Hiện trạng và quy hoạch sử dụng đất
Căn cứ ranh giới khảo sát dự án (toàn bộ Vị trí số 10) và bản đồ quy hoạch sử
dụng đất thu thập đƣợc, khu vực dự án có diện tích tổng thể khoảng 4.376 ha, có hiện
trạng và quy hoạch sử dụng đất trong ranh giới dự án nhƣ sau:
Bảng 3.2: Thống kê quy hoạch sử dụng đất trong khu vực dự án

DIỆN
STT LOẠI ĐẤT Ghi chú
TÍCH (ha)
1. Đất sông suối, kênh rạch 170,9 Phạm vi khảo sát của Nhà máy
2. Đất nuôi trồng thủy sản 79,7 điện gió Bình Đại số 8 nằm
ngoài phần đất này
Đất mặt nƣớc ven biển nuôi
3. 1.026,9
trồng thủy sản
Đất chƣa có quy hoạch sử
4. 3.161,5
dụng
Tổng diện tích 4.376
Nguồn: Bản đồ điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất huyện Bình Đại tới năm 2020

Phần I – Chương 3
Draft
Hình 3.3: Bản đồ quy hoạch sử dụng đất khu vực dự án

3-4
Nhà máy điện gió Bình Đại số 8 Bổ sung quy hoạch

3.1.4. Khả năng khai thác sử dụng đất


Sau khi xếp chồng trên bản đồ quy hoạch sử dụng đất và khảo sát thực địa, khu
vực dự án không chồng lấn với các quy hoạch khác của địa phƣơng. Phạm vi bố trí
tuabin gió nằm hoàn toàn trên biển, không vƣớng các vùng loại trừ và vùng đệm, chỉ
cần xem xét ảnh hƣởng tới các tuabin gió dự kiến của các Nhà máy điện gió Bình Đại
(30MW), Bình Đại số 2 (49MW), Bình Đại số 4 (49MW), Bình Đại số 6 (49MW),
đƣợc thực hiện trên cùng vị trí số 10.
Phần cáp ngầm đấu nối các tuabin từ biển vào trong đất liền cần đƣợc xem xét để
tối ƣu khoảng cách cũng nhƣ đảm bảo an toàn với giao thông hàng hải. Các tuyến
đƣờng dây trên không đấu nối về trạm biến áp đƣợc bố trí dọc theo đƣờng hiện hữu,
giảm thiểu ảnh hƣởng với đất đai của ngƣời dân trong khu vực.
Các cơ sở hạ tầng khác nhƣ trạm biến áp, nhà quản lý vận hành, đƣờng giao
thông tiếp cận đƣợc sử dụng chung với dự án Nhà máy điện gió Bình Đại (30MW)
đang triển khai. Các hạng mục này có hiện trạng là đất nuôi trồng thủy sản và đang
đƣợc Chủ đầu tƣ thực hiện chuyển đổi đất để thực hiện dự án Nhà máy điện gió Bình
Đại.
3.1.5. Nhu cầu sử dụng đất
Qua tính toán sơ bộ, dự án có nhu cầu sử dụng đất nhƣ bảng sau:
Bảng 3.3: Dự kiến nhu cầu sử dụng đất của phần nhà máy

Diện tích
STT Tên hạng mục
(ha)
I Diện tích sử dụng đất có thời hạn 4,3
1 Móng trụ turbine và hành lang bảo vệ 0,05
2 Khu vực mặt nƣớc để xà lan cẩu tiếp cận khi sửa chữa 0,06
3 Tuyến cáp ngầm trung thế 2,7
4 Trạm biến áp 110kV và nhà quản lý vận hành(*) 1,5
II Diện tích sử dụng đất tạm thời 3,1
1 Khu vực thi công móng và lắp đặt tuabin 0,6

Draft
3 Khu vực thi công tuyến cáp ngầm 1,0
4 Kho bãi tạm 1,0
5 Trạm trộn bê tông và nhà điều hành thi công của nhà thầu 0,5
(*)
: Chia sẻ hạ tầng dùng chung với Nhà máy điện gió Bình Đại (30MW).

Tỉ lệ chiếm đất có thời hạn của phần nhà máy:

Phần I – Chương 3 3-5


Nhà máy điện gió Bình Đại số 8 Bổ sung quy hoạch

Tỉ lệ chiếm đất tạm thời phần nhà máy:

Nhƣ vậy, diện tích sử dụng đất của dự án là hoàn toàn phù hợp với quy định tại
khoản 2, Điều 12, Thông tƣ 02/2019/TT-BCT: diện tích sử dụng đất có thời hạn của
dự án điện gió không quá 0,35 ha/MW, diện tích sử dụng đất tạm thời của dự án điện
gió không quá 0,3 ha/MW.
3.2. CÁC GIẢI PHÁP CHÍNH CỦA DỰ ÁN
3.2.1. Tổng quan về tuabin gió
Về cơ bản, phân loại tuabin gió thƣờng dựa vào chiều của trục mà các cánh
tuabin quay quanh. Hiện nay trên thế giới, hầu hết các tuabin gió thuộc loại trục nằm
ngang (HAWT – Horizontal Axis Wind Tuabin), chỉ có một số ít có trục quay thẳng
đứng (VAWT – Vertical Axis Wind Tuabin) nhƣ hình minh họa dƣới đây.

Hình 3.4: Phân loại tuabin gió trục ngang và trục đứng
Ƣu thế lớn nhất của tuabin gió trục đứng là chúng không cần điều khiển trái phải
(yaw control) đễ giữ cánh quạt trực diện với chiều luồng gió. Thuận lợi thứ hai của kết
cấu này là các cấu trúc cơ cồng kềnh và nặng nề nhất có thể đƣợc bố trí dƣới đất, khiến
việc lắp đặt và bảo trì dễ dàng. Cũng từ đó, trụ tháp chính có thể gọn nhẹ hơn so với
trụ tháp của loại tuabin gió trục quay nằm ngang, đồng thời các cánh quay cũng rẻ và
đơn giản hơn so với cánh quạt của tuabin gió loại trục ngang.
Tuy vậy, tuabin gió loại trục đứng có không ít hạn chế. Hạn chế thứ nhất là cánh
quạt loại này chỉ có thể ở gần mặt đất, nơi tốc độ gió thƣờng không cao. Điều này rất
bất lợi do công suất thu đƣợc tỉ lệ bậc ba theo tốc độ gió. Ngoài ra gió sát mặt đất
thƣờng bị hiện tƣợng cuốn quẩn (turbulent), làm gia tăng các ứng suất có hại lên

Draft
tuabin. Hạn chế thứ ba là ở vận tốc gió thấp, tuabin gió trục đứng đạt vận tốc momen
khởi động rất kém. Ngƣợc lại, khi gió quá mạnh, cần giảm công suất đầu ra để bảo vệ
cho máy phát thì tuabin gió trục đứng hầu nhƣ không thực hiện đƣợc, trong khi tuabin
gió trục ngang có thể dùng nguyên lý điều khiển lên xuống cánh tuabin (pitch control)
để tăng giảm công suất đầu ra khi cần.
Với tuabin gió trục ngang HAWT, vẫn còn nhiều tranh cãi về kết cấu chọn hƣớng
gió thổi trƣớc (upwind) hay sau (downwind) nhƣ hình minh họa dƣới đây:

Phần I – Chương 3 3-6


Nhà máy điện gió Bình Đại số 8 Bổ sung quy hoạch

Hình 3.5: Phân loại tuabin gió thổi trƣớc và tuabin gió thổi sau
Loại tuabin gió loại đón gió thổi sau (downwind) có ƣu thế là sẽ tự động điều
chỉnh trái phải (yaw control) để đạt góc đón gió tối ƣu. Nhƣng ngƣợc lại, loại này có
trụ tháp lại là vật cản đƣờng gió thổi. Cánh quạt ở vị trí ngay sau trụ tháp luôn bị gió
tác động yếu đi, đƣa đến hiệu ứng các cánh quạt bị vênh (flexing effect). Hiện tƣợng
này không chỉ làm cánh quạt bị mỏi cơ, mà còn gây nhiều tiếng ồn và làm suy giảm
công suất đầu ra.
Nhƣ vậy loại tuabin gió trục ngang đón gió thổi trƣớc (upwind) không bị các hạn
chế vừa nêu, chúng vận hành êm và cấp công suất ra tốt hơn, nhƣng sẽ cần tốn một
phần điện năng cho hệ thống điều khiển trái phải (yaw control). Hiện nay trên thế giới,
hầu hết các tuabin gió trục ngang công suất lớn đều dùng loại đón gió thổi trƣớc.
Qua phân tích sơ bộ về các loại công nghệ tuabin gió, đồng thời xem xét tham
khảo các dự án điện gió hiện đang vận hành và xây dựng trong nƣớc, Tƣ vấn kiến nghị
lựa chọn loại tuabin gió trục ngang 3 cánh, đón gió thổi trƣớc.
3.2.2. Cấu tạo cơ bản của tuabin gió trục ngang
Tuabin gió 3 cánh quạt hoạt động theo chiều gió với bề mặt cánh quạt hƣớng về
chiều gió đang thổi. Ngày nay tuabin gió 3 cánh quạt đƣợc sử dụng rộng rãi. Bộ phận
cơ bản của tuabin gió là trục ngang gồm Phần quay (Roto), thân máy (Nacelle) và tháp
đỡ + móng (Tower + Foundation). Cấu tạo cơ bản của tuabin gió nhƣ hình dƣới đây:

Phần I – Chương 3
Draft 3-7
Nhà máy điện gió Bình Đại số 8 Bổ sung quy hoạch

Hình 3.6: Cấu tạo cơ bản của tuabin gió trục ngang
Trong đó:
- Cánh quạt (Blades): đón hƣớng gió và truyền chuyển động làm quay trục
roto. Bản thân mỗi cánh có thể tự quay xung quanh theo chiều mũi tên nhƣ
trong hình trên.
 Cấu trúc của cánh quạt cho tua bin gió có 2 loại : stall (cố định) và Pitch
(điều khiển xoay góc hứng gió)
 Loại Stall thƣờng thiết kế cho các tua bin công suất thấp (≤ 300 kW)
 Loại Pitch thiết kế cho các tua bin có công suất cao hơn ( ≥ 500 kW)
- Rotor: Bao gồm các cánh quạt và trục. Khi vận tốc gió vƣợt giới hạn theo
thiết kế thì bộ phận điều khiển cánh tự động điều chỉnh góc của cánh trở về
bằng 900 (song song với hƣớng gió) đồng thời kết hợp với hệ thống phanh để
rotor ngừng quay. Rotor sẽ tự động ngừng quay với 2 mức: Nếu vận tốc gió

Draft
tăng lên khoảng 25 m/s không quá 10 phút hoặc 35 m/s không quá 2 giây.
- Điều khiển xoay góc hứng gió (Pitch): Đối với các Rotor có cánh quạt điều
khiển theo kiểu “Pitch” thì vị trí của các cánh quạt có thể đƣợc điều khiển
nhờ vào một động cơ điện ở trục quay. Bộ điều khiển điện tử sẽ đo thƣờng
xuyên công suất đầu ra của thiết bị ở một tải trọng danh nghĩa. Nếu nhƣ giá
trị đo quá cao hoặc quá thấp thì các cánh quạt sẽ đƣợc điều khiển quay
hƣớng vào hoặc hƣớng ra khỏi hƣớng gió một cách tƣơng ứng (Tốc độ điều

Phần I – Chương 3 3-8


Nhà máy điện gió Bình Đại số 8 Bổ sung quy hoạch

chỉnh góc của cánh là 5 0/s). Thông qua việc điều chỉnh cánh quạt này có thể
đảm bảo đƣợc rằng các cánh quạt luôn nằm ở một góc đúng đắn hợp lý nhất
và do đó có thể đạt đƣợc một sự tối ƣu về lƣợng điện năng tạo ra.
- Bộ hãm/phanh (Brake): Dùng để dừng rotor trong tình trạng khẩn cấp bằng
điện, bằng sức nƣớc hoặc bằng động cơ.
- Low - speed shaft: Trục quay tốc độ thấp.
- Hộp số (Gear box): Bánh răng đƣợc nối với trục có tốc độ thấp với trục có
tốc độ cao và tăng tốc độ quay từ 30 đến 60 vòng/ phút lên 1200 đến 1500
vòng/ phút, tốc độ quay là yêu cầu của hầu hết các máy phát điện sản xuất ra
điện. Bộ bánh răng này rất đắt tiền và là một phần của bộ động cơ và tuabin
gió.
- Máy phát (Generator): Phát ra điện.
- Bộ điều khiển (Controller): Bộ điều khiển hoạt động của các động cơ.
- Bộ đo gió (Anemometer): Đo lƣờng tốc độ gió và truyền dữ liệu tốc độ gió
tới bộ điểu khiển.
- Cờ chỉ hƣớng gió (Wind vane): Để xử lý hƣớng gió và liên lạc với “yaw
drive” để định hƣớng tuabin gió.
- Vỏ (Nacelle): Bao gồm rotor và vỏ bọc ngoài, toàn bộ đƣợc đặt trên đỉnh trụ
và bao gồm các phần: hộp số, low and high – speed shafts, máy pháp, bộ
điều khiển và phanh. Vỏ bọc ngoài dùng bảo vệ các thành phần bên trong vỏ.
- High - speed shaft: Trục truyền động của máy phát ở tốc độ cao.
- Yaw drive: Dùng để giữ cho rotor luôn luôn hƣớng về hƣớng gió chính khi
có sự thay đổi hƣớng gió.
- Yaw motor: Động cơ cung cấp cho “yaw drive” định đƣợc hƣớng gió.
- Trụ tháp (Tower): Đƣợc làm bằng thép hình trụ đỡ vỏ và cách quay.
Việc lựa chọn công nghệ rotor 3 cánh trục ngang dựa trên các yếu tố sau đây:
- Về hiệu suất: Hiệu suất của tuabin 3 cánh cao hơn các loại khác đối với vận
tốc gió từ 6m/s đến 8m/s. Về mặt lý thuyết thì hiệu suất tăng lên cùng với số
cánh quạt. Nếu nhƣ tăng số cánh quạt từ 2 lên 3 thì hiệu suất sẽ tăng lên vào
khoảng 3% đến 4%. Tuy nhiên nếu tăng số cánh quạt lên 4 thì hiệu suất chỉ
tăng thêm từ 1% đến 2%.
- Chi phí cho cánh quạt cũng là một trong những yếu tố chi phí quyết định liên
quan đến chi phí đầu tƣ cũng nhƣ chi phí vận hành. Đối với loại tuabin có 3

Draft
cánh quạt thì chi phi đầu tƣ cho cánh quạt chiếm vào khoảng 20 đến 30% chi
phí cho toàn bộ thiết bị. Vì vậy các loại tua bin với 3 cánh quạt là một sự kết
hợp tối ƣu giữa hiệu suất tác động và chi phí.
- Đối với các đặc tính về tải cũng nhƣ khí động học của các loại tua bin có 3
cánh quạt thì các thiết bị này có một sự phân bố đồng đều hơn về trọng lực
cũng nhƣ lực khí động học trên toàn bộ chu vi của rotor.

Phần I – Chương 3 3-9


Nhà máy điện gió Bình Đại số 8 Bổ sung quy hoạch

3.2.3. Lựa chọn gam công suất và chiều cao tuabin gió
3.2.3.1. Phương pháp luận
Việc lựa chọn loại tua bin thích hợp đóng vai trò rất quan trọng trong việc giảm
bớt khối lƣợng về xây dựng, nâng cao lợi ích kinh tế và kiểm soát hiệu quả rủi ro đầu
tƣ của dự án. Do đó, việc cân nhắc lựa chọn tua bin cần dựa vào các điều kiện sau:
3.2.3.1.1. Đặc điểm vùng gió
Tiềm năng gió đƣợc đánh giá theo dữ liệu khí tƣợng thủy văn, cột đo gió tại khu
vực dự án, từ đó chọn loại tua bin thích hợp với điều kiện vùng gió theo tiêu chuẩn
IEC.
- Vận tốc gió trung bình ở độ cao 95m theo số liệu đo đƣợc: 6,82m/s.
- Mật độ gió rối TI: 0,067
Nhƣ vậy, theo tiêu chuẩn IEC 61400 – 1 thì phân loại tua bin khu vực dự án
thuộc loại class IIIC.
Trong tính toán lựa chọn gam công suất, loại tua bin đƣợc lựa chọn sao cho phù
hợp nhất với tiềm năng gió tại khu vực dự án có nghĩa là chọn loại tua bin đáp ứng
đƣợc với điều kiện vùng gió và sản lƣợng điện phát ra cao nhất.
3.2.3.1.2. Điều kiện vận chuyển và lắp đặt
Dự án nằm ở vùng biển xã Thừa Đức, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre. Phƣơng án
vận chuyển tuabin khả thi nhất tại khu vực này là thông qua đƣờng biển. Các bộ phân
tuabin đƣợc vận chuyển bằng xà lan từ cảng nhập khẩu tới khu vực lắp đặt và thi công
tuần tự, hạn chế tối đa thời gian lƣu kho bãi.
Qua khảo sát thực địa và sơ bộ đánh giá, việc vận chuyển thiết bị khả thi đối với
các tuabin có công suất lớn, đƣờng kính rotor dài trên 120m. Một số khu vực gần bãi
bồi có thể cần tiến hành nạo vét luồng lạch để xà lan di chuyển, chi tiết sẽ đƣợc đánh
giá trong giai đoạn sau.
3.2.3.1.3. Ổn định vận hành
Tua bin chuyển năng lƣợng gió thành năng lƣợng điện và nguyên tắc cơ bản đối
với việc phát điện tua bin là giống nhau. Tuy nhiên, các tua bin khác nhau có cơ chế
khác nhau chuyển đổi năng lƣợng và nguyên tắc điều khiển cũng nhƣ kinh nghiệm

Draft
hoạt động khác nhau, do đó, ổn định vận hành sẽ đƣợc một mối quan tâm trƣớc khi lựa
chọn tua bin bao gồm chất lƣợng điện năng, yêu cầu kết lƣới lƣới điện, khả năng thích
ứng với môi trƣờng hoạt động.v.v…
3.2.3.1.4. Xu thế phát triển về công suất tuabin gió trên Thế giới
Hiện nay các hãng sản xuất tua bin lớn trên thế giới đƣa ra thị trƣờng nhiều loại
tua bin có công suất lớn với đƣờng kính và cao độ lắp đặt tua bin lớn hơn để tăng hiệu

Phần I – Chương 3 3-10


Nhà máy điện gió Bình Đại số 8 Bổ sung quy hoạch

suất tua bin cho các thị trƣờng có vận tốc gió ở mức trung bình. Các hãng lớn trên thế
giới hiện nay đang thử nghiệm các loại tua bin rất lớn có hãng đang thử nghiệm các
loại tua bin tới 12MW. Các nƣớc có ngành công nghiệp gió lớn ở Châu Âu nhƣ Đức,
Anh … có xu hƣớng không chọn các loại tua bin cỡ 2MW trở xuống và một số nhà sản
xuất tua bin lớn cũng ngừng sản xuất gam công suất dƣới 2MW mà chuyển sang các
gam công suất cao hơn.

Hình 3.7: Xu thế phát triển của công suất và chiều cao tuabin
3.2.3.2. Kết quả lựa chọn
3.2.3.2.1. Lựa chọn chiều cao tuabinn
Việc lựa chọn chiều cao tua bin cho từng loại tua bin gió sẽ phụ thuộc vào nhà
sản xuất thiết bị, ứng với mỗi loại tua bin (model) cũng có nhiều lựa chọn chiều cao
cột khác nhau. Tùy thuộc vào điều kiện gió khu vực, điều kiện địa hình khu vực mà
chọn chiều cao cột phù hợp với từng loại tua bin, đảm bảo tiêu chí kinh tế - kỹ thuật
cho dự án.
Qua các phân tích về đặc điểm dự án, điều kiện vận chuyển thiết bị và xu thế
phát triển công nghệ trên thế giới, Tƣ vấn kiến nghị lựa chọn chiều cao tuabin không
nhỏ hơn 90m. Chiều cao cụ thể sẽ đƣợc lựa chọn chi tiết trong các giai đoạn sau.

Draft
3.2.3.2.2. Lựa chọn công suất tua bin
Với điều kiện gió thực tế tại khu vực dự án, và tham khảo khuyến cáo từ các nhà
chế tạo tuabin lớn nhƣ Vestas, Enercon, Gamesa…, Tƣ vấn kiến nghị công suất tuabin
gió lựa chọn cho dự án không nhỏ hơn 3MW.
Việc lựa chọn tuabin ở giai đoạn này đƣợc xem xét trên cơ sở tính toán sơ bộ sản
lƣợng điện cho các loại tuabin có gam công suất từ 3MW trở lên với cùng dải chiều

Phần I – Chương 3 3-11


Nhà máy điện gió Bình Đại số 8 Bổ sung quy hoạch

cao rotor. Đồng thời tham khảo tính sẵn có của thiết bị trên thị trƣờng thông qua các
nhà cung cấp lớn trên thế giới. Kết quả so sánh tính toán nhƣ sau:
Bảng 3.4: Kết quả tính toán sơ bộ với các loại tuabin

Công suất Đƣờng Chiều Số Tổng Sản lƣợng Sản lƣợng


tuabin kính rotor cao rotor lƣợng công suất điện điện/ 1MW
tuabin
(MW) (m) (m) (MW) (MWh/năm) (MWh/năm)
3,00 127 95 4 12,0 39.070,0 3.256

3,20 136 90 4 12,8 41.830,6 3.268

4,20 150 105 3 12,6 41.250,2 3.274

4,33 150 90 3 13,0 42.725,3 3.287

4,50 136 100 3 13,5 43.551,2 3.226

Nhƣ vậy qua tính toán sơ bộ, phƣơng án tuabin gió có công suất 4,33MW cho
sản lƣợng điện/1MW lớn nhất. Vì vậy Tƣ vấn kiến nghị lựa chọn tuabin công suất
4,33MW để tính toán điển hình trong giai đoạn quy hoạch. Trong các giai đoạn sau,
tùy theo xu hƣớng phát triển của công nghệ cũng nhƣ tính toán chi tiết hơn, các tuabin
có công suất thay đổi khác vẫn có thể đƣợc xem xét áp dụng.
3.2.4. Bố trí mặt bằng tuabin gió
3.2.4.1. Phương pháp luận
Nhà máy điện gió chuyển đổi năng lƣợng gió thành năng lƣợng điện, khi đi qua
tua bin vận tốc gió chậm đi và sự nhiễu loạn xảy ra sau khi gió đi qua rotor, sau đó
luồng gió đi xa tua bin đạt đến một khoảng cách nhất định theo hƣớng gió thổi, thì các
tác động của các tua bin trƣớc đƣợc loại bỏ khỏi luồng gió. Do đó, với cách bố trí tua
bin, đòi hỏi cần thiết phải xem xét đầy đủ đến tác động lẫn nhau giữa các dòng nhiễu
loạn giữa các tua bin để xác định khoảng cách giữa chúng và để kiểm soát tác động
dòng nhiễu loạn để giảm thiểu tác động động đến tua bin. Tuy nhiên, khi tăng khoảng
cách bố trí giữa các tua bin thì cần phải tính toán đến việc đầu tƣ các tuyến cáp điện
thu gom công suất của dự án để dự án sẽ phát huy lợi ích kinh tế nhất.

Draft
Các tua bin đƣợc bố trí theo phân bố nguồn tài nguyên năng lƣợng gió và các
điều kiện địa hình trong nhà máy điện gió và các nguyên tắc để bố trí là nhƣ sau:
- Tối ƣu hóa vị trí bố trí tua bin, nghĩa là lựa chọn phƣơng án bố trí cho sản
lƣợng điện của toàn bộ nhà máy là tốt nhất;

Phần I – Chương 3 3-12


Nhà máy điện gió Bình Đại số 8 Bổ sung quy hoạch

- Dựa trên các hƣớng gió chủ đạo, tốc độ gió và các điều kiện địa hình và địa
mạo của trại gió, để chọn vị trí với điều kiện địa chất tốt và thuận lợi trong
việc xây dựng;
- Đảm bảo hành lang an toàn theo quy định đối với các vùng nhạy cảm (nếu
có) nhƣ: khu dân cƣ, an ninh quốc phòng, khu vực tôn giáo...
- Việc bố trí có thể giảm thiểu tối đa ảnh hƣởng của dòng nhiễu loạn của
tuabin cũng nhƣ ảnh hƣởng tới các tuabin của Nhà máy điện gió Bình Đại
(30MW), để tận dụng tối đa đất sử dụng ở nhà máy điện gió và đồng thời
xem xét về việc đầu tƣ trên các tuyến cáp điện thu gom công suất.
- Các tuabin đƣợc bố trí trên mặt biển thoáng rộng và không có vật cản. Vì vậy
cần đƣợc bố trí thành các hàng thẳng để đảm bảo tính thẩm mỹ tổng thể của
nhà máy.
3.2.4.2. Kết quả bố trí tua bin
Việc thực hiện bố trí tua bin trong giai đoạn lập bổ sung quy hoạch nhằm mục
tiêu xác định cơ bản sản lƣợng điện của trang trại gió, đảm bảo hiệu suất tối đa cho
trang trại gió nhƣng vẫn đáp ứng các yêu cầu về việc sử dụng tài nguyên đất trong khu
vực dự án. Cụ thể các bƣớc thực hiện nhƣ sau:
- Xây dựng cơ sở ranh giới dự án vị trí số 10 và vị trí số 11 (nằm liền kề);
- Xây dựng các tuabin gió dự kiến của Nhà máy điện gió Bình Đại (30MW),
Bình Đại số 2 (49MW), Bình Đại số 3 (49MW), Bình Đại số 4 (49MW),
Bình Đại số 5 (49MW), Bình Đại số 6 (49MW), Bình Đại số 7 (22MW) làm
tuabin hiện hữu;
- Sử dụng bản đồ địa hình, độ nhám và dữ liệu gió tại khu vực dự án để xác
định bản đồ phân bố tốc độ gió trong dự án, tại độ cao tuabin lựa chọn;
- Sử dụng module Optimize của phần mềm Windpro để tính toán tối ƣu vị trí
các tuabin gió trong trang trại gió với khoảng cách tối thiểu giữa các tuabin
là 3D (với D là đƣờng kính cánh).
Kết quả thực hiện nhƣ sau:

Phần I – Chương 3
Draft 3-13
Nhà máy điện gió Bình Đại số 8 Bổ sung quy hoạch

Vị trí số 11

Vị trí số 10

Hình 3.8: Bản đồ tốc độ gió tại độ cao 90m so với mặt đất

Phần I – Chương 3
Draft NMĐG B nh Đại số 8

Hình 3.9: Mặt bằng bố trí tối ƣu tuabin gió (*)

3-14
Nhà máy điện gió Bình Đại số 8 Bổ sung quy hoạch

3.2.5. Tính toán sản lƣợng điện nhà máy


Kết quả tính toán sản lƣợng điện nhà máy đƣợc thực hiện bằng phần mềm
WindPro 3.3 có bản quyền của Công ty CP Tƣ vấn xây dựng Điện 4. Các kết quả tính
toán chính tƣơng ứng với loại tuabin đề xuất tính toán điển hình nhƣ sau:
Bảng 3.5: Kết quả tính toán của loại tuabin đề xuất điển h nh

Thông số kỹ thuật Đơn vị Giá trị

Quy mô công suất nhà máy MW 13

Công suất tuabin MW 4,333

Số lƣợng tuabin Cái 3

Hiệu suất trang trại gió % 95

Sản lƣợng điện tính toán(*) MWh/năm 42.725,3

Hệ số sử dụng CF % 37,5

Sản lƣợng điện/1MW MWh/1MW 3.287


(*)
: Mặt bằng bố trí tối ưu và tính toán sản lượng điện có xét ảnh hưởng của các
tuabin gió dự kiến của các Nhà máy điện gió Bình Đại (30MW), Bình Đại số 2
(49MW), Bình Đại số 3 (49MW), Bình Đại số 4 (49MW), Bình Đại số 5 (49MW), Bình
Đại số 6 (49MW), Bình Đại số 7 (22MW).
Kết quả tính toán chi tiết thể hiện trong phụ lục 2.1.
3.2.6. Các thông số kỹ thuật chính tua bin:
Trong giai đoạn này tạm lựa chọn loại tua bin tƣơng đƣơng để tính toán các chỉ
tiêu kỹ thuật cơ bản của dự án, trong giai đoạn thiết kế kỹ thuật và đấu thầu mua sắm
thiết bị sẽ chọn loại tuabin cụ thể sao cho đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và phù với các yêu
cầu của chủ đầu tƣ.
Thông số kỹ thuật chính tuabin đại diện tính toán
- Phần quay (Rotor):

Draft
 Chiều cao tuabin (hub height) : 90m
 Đƣờng kính : 150m
 Số cánh : 3
 Rotor bắt đầu khởi động khi vận tốc gió : 3 m/s
 Vận tốc gió đạt công suất định mức : 11 m/s
 Rotor ngừng (sau 10 phút) khi vận tốc gió : 28 m/s
 Hộp số : không
Phần I – Chương 3 3-15
Nhà máy điện gió Bình Đại số 8 Bổ sung quy hoạch

- Phần máy phát (Generator):


 Công suất định mức : 4.333 kW
 Điện áp ra 3 pha : 690 VAC
- Tần số : 50 Hz
3.3. SƠ BỘ TỔ CHỨC THI CÔNG
3.3.1. Tổ chức công trƣờng
Các lán trại tạm thi công và kho bãi vật liệu đƣợc bố trí chung trên mặt bằng tạm
ở khu vực dự kiến chung cho công trình hoặc cho mỗi tua bin.
Xây dựng kho kín tạm để tập kết các thiết bị trong nhà.
3.3.2. Cung ứng thiết bị vật liệu
Cột đỡ tuabin, cánh tuabin, hub và các thiết bị chính của tuabin và cáp ngầm biển
sẽ đƣợc dự kiến nhập khẩu tại cảng quốc tế Vũng Tàu, sau đó đƣợc vận chuyển bằng
đƣờng biển tới khu vực dự án và tiến hành thi công lắp đặt ngay trên biển.
Các thiết bị khác của nhà máy đƣợc lắp đặt trên phần đất liền nhƣ máy biến áp,
thiết bị trạm… đƣợc vận chuyển bằng đƣờng bộ tới công trƣờng.
Các vật tƣ thiết bị và vật liệu xây dựng do đơn vị thi công mua tại địa phƣơng,
hoặc tại địa phƣơng lân cận.
3.3.3. Nhu cầu vật liệu chính
Các loại vật tƣ thi công chính:
- Bê tông để thi công xây dựng các móng tua bin đƣợc mua tại trạm trộn bê
tông tƣơi ở địa phƣơng hoặc có thể xây dựng trạm trộn tại mặt bằng dự án.
- Sắt, thép: Đƣợc mua và gia công tại công trƣờng để lắp dựng.
- Đá, cát: Đƣợc lấy từ mỏ đá ở địa phƣơng hoặc khu vực lân cận.
3.3.4. Mặt bằng tổ chức thi công
Mặt bằng thi công công trình tƣơng đối thuận lợi vì nằm trên mặt biển, trống trải
không có các công trình khác bao quanh.
Ngoài ra xây dựng các kho bãi chứa vật tƣ thiết bị, nhà tạm thi công của nhà
thầu… trong thời gian thi công.

Draft
Các hạng mục thi công chính:
- Nạo vét luồng lạch để xà lan vận chuyển tuabin và xà lan cẩu có thể tiếp cận.
- Làm hàng rào ngăn nƣớc quanh móng tuabin.
- Thi công móng tuabin.
- Đào và lắp đặt cáp ngầm biển, hệ thống nối đất.
- Lắp đặt tuabin, các thiết bị điện, tủ bảng …

Phần I – Chương 3 3-16


Nhà máy điện gió Bình Đại số 8 Bổ sung quy hoạch

- Lắp đặt hệ thống thông tin quang và SCADA.


- Mở rộng lắp đặt MBA 110kV tại trạm và HTPP 35(22)kV
Xây dựng mặt bằng kho chứa thiết bị chung cho cả nhà máy, xây dựng kho kín
tạm để tập kết các thiết bị trong nhà.
3.3.5. Nhập khẩu chế tạo và mua sắm vật tƣ thiết bị
- Toàn bộ tuabin đƣợc nhập khẩu đồng bộ trực tiếp từ các hãng chế tạo nổi
tiếng trên thế giới, vận chuyển tới Việt Nam bằng đƣờng biển. Dự kiến đƣợc
nhập khẩu về cảng Vũng Tàu và vận chuyển tới công trƣờng bằng đƣờng
biển.
- Cột tuabin có thể đƣợc nhập khẩu hoặc mua trực tiếp tại Việt Nam, đƣợc vận
chuyển tới công trƣờng bằng đƣờng biển.
- Các thiết bị chính của trạm nhƣ máy biến áp 110kV, thiết bị nhất thứ …đƣợc
mua từ các hãng nổi tiếng trên thế giới hoặc đƣợc sản xuất tại Việt Nam và
vận chuyển tới công trƣờng bằng đƣờng biển.
- Các thiết bị khác có thể đƣợc vận chuyển bằng đƣờng bộ, tùy theo khối
lƣợng và kích thƣớc phù hợp, sẽ đƣợc xác định cụ thể trong giai đoạn sau.
3.3.6. Biện pháp tổ chức thi công và vận chuyển thiết bị chính
3.3.6.1. Giới thiệu chung
Phƣơng án này nhằm sơ bộ giới thiệu công việc vận chuyển xếp dỡ đối với thiết
bị cho dự án. Phƣơng án nêu lên những vấn đề cần quan tâm và những công việc cơ
bản để thực hiện.
Tóm lƣợc các bƣớc của quá trình thực hiện:
- Nhận trực tiếp thiết bị từ tàu tại cảng.
- Bốc xếp, vận chuyển bằng xà lan và tàu kéo từ cảng đến khu vực thi công
tuabin.
- Cẩu lắp đặt thiết bị hoàn chỉnh cho mỗi trụ tháp.
3.3.6.2. Phương án vận chuyển thiết bị từ cảng đến công trường
- Nơi nhận hàng: Cảng Vũng Tàu.
- Đặc điểm: Có vị trí thuận lợi nằm tại đầu mối giao thông đi các tỉnh miền
Đông Nam bộ.

Draft
- Nơi giao hàng: Vị trí từng tuabin của Nhà máy điện gió Bình Đại số 8 – xã
Thừa Đức, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre.
- Đặc điểm khu vực dự án: vị trí nhà máy nằm trên khu vực biển, thuận lợi để
vận chuyển bằng xà lan.

Phần I – Chương 3 3-17


Nhà máy điện gió Bình Đại số 8 Bổ sung quy hoạch

Hình 3.10: Dự kiến tuyến đƣờng vận chuyển tuabin gió


3.3.6.3. Nguồn lực thực hiện
- Phƣơng tiện vận chuyển:
 Xà lan chở tuabin chuyên dùng: 5-10 chiếc
 Trailer chuyên dùng: 1-2 đoàn.
 Đầu kéo chuyên dùng kéo Trailer: 1-2 xe.
- Phƣơng tiện xếp dỡ:
 Cần cẩu bánh lốp, sức nâng 90 -120 tấn: 2 xe
- Phƣơng tiện lắp đặt:
 Xà lan chở cần cẩu: 3 chiếc
 Cẩu bánh xích (hoặc bánh lốp) 500-600 tấn: 01 xe.

Draft
 Cẩu hỗ trợ: 01 cẩu 120 tấn; 01 cẩu 45 tấn.
 Thiết bị hỗ trợ khác.
3.3.6.4. Phương án thực hiện
- Tiếp nhận hàng tại cảng:
 Cẩu đại của tàu bốc dỡ hàng từ tàu xuống xà lan vận chuyển chuyên dùng
tại cảng.
Phần I – Chương 3 3-18
Nhà máy điện gió Bình Đại số 8 Bổ sung quy hoạch

 Sử dụng 5-10 xà lan chuyên dùng để tiếp nhận trực tiếp toàn bộ các kiện
hàng từ tàu ngoại đƣa vào cảng để giải phóng tàu. Sử dụng 02 cẩu có sức
nâng 90 120 tấn để bốc dỡ hàng từ xe moóc xuống xà lan.
- Vận chuyển đƣờng thủy: Tuyến vận chuyển từ Kho bãi cảng => Công trƣờng
nhà máy. Cự ly vận chuyển: ~ 45km.
- Thi công lắp đặt tại công trƣờng Nhà máy: các bộ phận của tuabin sau khi
đƣợc vận chuyển tới công trƣờng đƣợc chờ thi công lắp đặt tại chỗ, không
tiến hành lƣu kho bãi
3.3.6.5. Biện pháp tổ chức thi công
3.3.6.5.1. Yêu cầu đối với móng tuabin
Móng tuabin là móng bê tông cốt thép trên hệ thống cọc đóng xuống đáy biển.
Chi tiết của móng tuabin sẽ đƣợc thực hiện sau khi có kết quả khảo sát địa chất khu
vực dự án trong các giai đoạn sau.
Trƣớc khi tiến hành đổ bê tông móng phải tập kết đầy đủ ván khuôn, giằng
chống, cốt thép và vật liệu.
Cốp pha đƣợc sử dụng có thể làm bằng gỗ ván, tấm thép hoặc kết hợp cả hai.
Cốp pha phải đƣợc dựng và chằng chặt trƣớc khi đổ bê tông.
Cốt thép trong móng đƣợc gia công và lắp đặt tại công trƣờng theo đúng bản vẽ
thiết kế. Cốt thép phải đƣợc cạo rỉ (nếu có) trƣớc khi đƣa vào sử dụng
3.3.6.5.2. Quy trình nâng và các bước thực hiện thi công
Công tác lắp dựng cho trạm bao gồm nhƣng không giới hạn các công việc sau:
- Lắp đặt các đoạn thân cột tháp gió lên nền móng
- Lắp đặt Nacell lên thân cột tháp gió
- Lắp đặt Hub
- Lắp đặt cánh quạt (blade).
- Hoàn thiện phần kết nối hệ thống giữa các đoạn.
3.3.6.5.3. Quy trình lắp ráp thiết bị cơ khí
Tất cả quy trình và bƣớc thực hiện việc lắp ráp đều tuân thủ nghiêm ngặt hƣớng
dẫn của nhà cung cấp vật tƣ và chịu sự giám sát 24/24 của nhà cung cấp thiết bị. Khi

Draft
trúng thầu, nhà thầu phải lập qui trình lắp đặt cụ thể và phải đƣợc sự chấp thuận của
nhà thầu cung cấp thiết bị.
3.3.6.5.4. Quy trình lắp ráp điện
Tất cả quy trình và bƣớc thực hiện việc lắp ráp phải tuân thủ nghiêm ngặt các
tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn về lắp đặt thiết bị điện. Trình tự lắp đặt các thiết bị điện từ
chân cột lên tuabin thực hiện nhƣ sau:

Phần I – Chương 3 3-19


Nhà máy điện gió Bình Đại số 8 Bổ sung quy hoạch

- Lắp đặt cảm biến đo tốc độ gió


- Lắp đặt cáp điện
- Lắp đặt cáp điện cao thế cho máy biến áp
- Nối lắp đặt điện cao thế
- Kiểm tra phòng máy biến áp

Phần I – Chương 3
Draft 3-20
Nhà máy điện gió Bình Đại số 8 Bổ sung quy hoạch

CHƯƠNG 4: PHƢƠNG ÁN ĐẤU NỐI NHÀ MÁY VÀO LƢỚI ĐIỆN

4.1. HIỆN TRẠNG VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NGUỒN VÀ LƢỚI ĐIỆN


TỈNH BẾN TRE
4.1.1. Hiện trạng lƣới điện tỉnh Bến Tre
4.1.1.1. Phân vùng và công suất phụ tải
Căn cứ vào đặc điểm địa hình tự nhiên, phân vùng phát triển kinh tế hiện tại và
dự kiến quy hoạch trong tƣơng lai và căn cứ vào các hộ tiêu thụ điện xác định trên địa
hình từng vùng.
Căn cứ vào khả năng cấp điện của các trung tâm nguồn trạm 220/110kV hiện tại
và phƣơng thức vận hành lƣới điện cũng nhƣ dự kiến xây dựng các nguồn trạm mới
trong giai đoạn đến năm 2025.
Phụ tải tỉnh Bến Tre dự kiến đƣợc chia thành 3 vùng phụ tải nhƣ sau:
- Vùng 1:
 Đây là khu vực phía Tây Bắc của tỉnh, bao gồm phụ tải của TP.Bến Tre,
huyện Châu Thành và Giồng Trôm.
 Hiện tại Vùng 1 đƣợc cấp điện từ các trạm 110kV Bến Tre, Ba Tri.
 Vùng I là khu vực trung tâm phụ tải tập trung phần lớn sản lƣợng công
nghiệp của tỉnh, còn là khu vực trung tâm chính trị, hành chính, văn hóa
của tỉnh Bến Tre. Tại khu vực vùng 1 đẩy mạnh phát triển về lĩnh vực
công nghiệp nhƣ KCN Giao Long I, II (170ha), KCN An Hiệp (220ha),
KCN Giao Hòa (270ha), KCN Phƣớc Long (200ha), CCN Phong Nẫm
(9,5ha), CCN Phú Hƣng,... ngoài ra lĩnh vực thƣơng mại dịch vụ cũng
đƣợc chú trọng phát triển nhanh và bền vững.
- Vùng 2:
 Vùng phụ tải số 2 là khu vực Đông Bắc của tỉnh bao gồm các huyện: Ba
Tri, Bình Đại.
 Hiện tại vùng 2 đƣợc cấp điện từ các trạm 110kV Bình Đại, Ba Tri.
 Đây là khu vực tập trung phát triển ngành công nghiệp chế biến, đánh bắt
và nuôi trồng thủy hải sản. Vùng 2 dự kiến sẽ xây dựng KCN Phú Thuận

Draft
huyện Bình Đại (117ha), CCN Bình Thới (30ha), CCN An Hòa Tây
(27ha), CCN An Đức (15ha)...
- Vùng 3:
 Vùng phụ tải số 3 là khu vực phía Nam của tỉnh bao gồm các huyện Chợ
Lách, Mỏ Cày Bắc, Mỏ Cày Nam và huyện Thạnh Phú.

Phần I – Chương 4 4-1


Nhà máy điện gió Bình Đại số 8 Bổ sung quy hoạch

 Hiện tại vùng 3 đƣợc cấp điện từ các trạm 110kV Chợ Lách, Mỏ Cày,
Thạnh Phú.
 Theo quy hoạch, trong giai đoạn tới, vùng phụ tải số 3 sẽ triển khai xây
dựng các KCN Thanh Tân (200ha), KCN Thành Thới (150ha), các CCN
Thị trấn Thạnh Phú (10ha), CCN Thị trấn – Hòa Nghĩa (20ha), CCN An
Thạnh (20ha), CCN Khánh Thạnh Tân (20ha)...
4.1.1.2. Tình hình phụ tải khu vực tỉnh Bến Tre
Thống kê điện năng theo từng thành phần của tỉnh Bến Tre đƣợc thể hiện trong
các bảng sau:

Phần I – Chương 4
Draft 4-2
Nhà máy điện gió Bình Đại số 8 Bổ sung quy hoạch

Bảng 4.1: Thống kê điện năng tiêu thụ theo 5 thành phần tỉnh Bến Tre
(Đơn vị: kWh)

Tốc độ tăng
TT Hạng mục Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
2011-nay

1 Công nghiệp - Xây dựng 172,670,396 186,685,426 233,766,005 268,806,372 350,275,841 369,197,706 16,4%

2 Nông, lâm, thuỷ 2,706,693 10,417,078 19,142,358 31,549,144 58,448,834 60,483,672 86,1%

3 Thƣơng mại, dịch vụ 13,206,831 15,760,464 18,151,771 19,656,253 23,108,738 27,500,121 15,8%

4 Quản lý - Tiêu dùng và dân cƣ 325,153,132 365,935,282 418,587,848 462,063,513 513,590,790 575,345,489 12,1%

5 Các hoạt động khác 22,520,384 25,723,456 29,422,797 32,007,111 37,904,380 44,956,088 14,8%

6 Tổng thƣơng phẩm 536,257,436 604,521,706 719,070,779 814,082,393 983,328,583 1,077,483,076 14,9%

7 Tổn thất (%) 8.98 10.30 8.46 8.07 7.68 6,81 -

8 Điện nhận 610,176,132 697,292,919 810,395,162 911,823,315 1,086,229,288 1,173,718,410 -

Draft
9 Pmax 120 140 155 163 176 190 9,6%

Giá bán điện bình quân


10 960.30 1,202.03 1,339.36 1,479.36 1,513.94 1,609.47 -
(đồng/ kWh)

Phần I – Chương 4 4-3


Nhà máy điện gió Bình Đại số 8 Bổ sung quy hoạch

Bảng 4.2: Thống kê điện năng tiêu thụ các huyện, thị, thành phố tỉnh Bến Tre
(Đơn vị: kWh)

TT Hạng mục Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Tăng trƣởng

1 Thành phố Bến Tre 112,976,705 115,790,398 130,515,705 136,647,567 147,915,140 163,815,424 7,71%

2 Huyện Ba Tri 64,656,935 72,608,173 84,636,726 93,717,639 111,733,174 117,943,927 12,77%

3 Huyện Bình Đại 64,096,173 78,330,932 94,812,432 118,743,719 156,413,277 153,468,629 19,08 %

4 Huyện Châu Thành 96,773,561 113,793,712 145,904,788 177,108,640 215,684,868 243,048,205 20,22%

5 Huyện Chợ Lách 35,289,849 39,171,451 41,093,399 44,177,048 48,652,067 55,321,712 9,4%

6 Huyện Giồng Trôm 49,012,950 55,707,379 65,005,801 69,569,673 81,055,913 93,452,108 13,77%

7 Huyện Mỏ Cày Bắc 0 0 0 41,302,161 46,808,355 53,799,003 9,11%

8 Huyện Mỏ Cày Nam 80,312,386 89,070,053 109,114,310 71,041,570 78,269,119 91,918,056 2,73%

Draft
9 Huyện Thạnh Phú 33,138,877 40,049,608 47,987,618 61,774,376 96,796,670 104,716,012 25,87%

Tổng 536,257,436 604,521,706 719,070,779 814,082,393 983,328,583 1,077,483,076 14,9%

(Ghi chú: Điện lực Mỏ Cày Bắc tách khỏi Điện lực Mỏ Cày khi huyện Mỏ Cày tách thành 02 huyện Mỏ Cày Bắc và Mỏ Cày Nam năm 2013)

Phần I – Chương 4 4-4


Nhà máy điện gió Bình Đại số 8 Bổ sung quy hoạch

4.1.1.3. Dự báo nhu cầu phụ tải


Theo Quyết định số 82/QĐ-BCT ngày 12/01/2017 của Bộ Công thƣơng về việc
“phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bến Tre giai đoạn 2016-2025 có xét đến
2035”, dự báo nhu cầu phụ tải tỉnh Bến Tre trong giai đoạn tới nhƣ sau:
Bảng 4.3: Dự báo nhu cầu phụ tải theo vùng phụ tải tỉnh Bến Tre đến năm 2035

Đơn Nhu cầu công suất Pmax


STT Vùng phụ tải
vị 2020 2025 2030 2035
1 Vùng 1 kW 150.500 226.800 313.100 460.100
+ TP.Bến Tre kW 46.515 61.680 82.542 121.282
+ H.Châu Thành kW 72.846 109.209 146.147 214.738
+ H.Giồng Trôm kW 39.050 67.862 90.815 133.436
2 Vùng 2 kW 96.300 137.400 189.700 278.800
+ H.Ba Tri kW 52.313 70.064 93.761 137.766
+ H.Bình Đại kW 49.054 74.615 99.852 146.715
3 Vùng 3 kW 130.200 183.900 253.800 372.900
+ H. Chợ Lách kW 23.817 34.707 46.446 68.244
+ H.Mỏ Cày Bắc kW 33.144 50.451 67.514 99.200
+ H.Mỏ Cày Nam kW 38.566 53.052 70.996 104.316
+ H. Thạnh Phú kW 41.537 55.329 74.042 108.793
4 Toàn tỉnh MW 320 500 730 1050

Phần I – Chương 4
Draft 4-5
Nhà máy điện gió Bình Đại số 8 Bổ sung quy hoạch

Bảng 4.4: Nhu cầu công suất và điện năng toàn tỉnh Bến Tre giai đoạn đến năm 2020-2025-2030-2035

Năm 2020 Năm 2025 Năm 2030 Năm 2035 Tốc độ tăng trƣởng
TT Hạng mục A A A A 2016- 2021- 2026- 2031-
% % % %
(GWh) (GWh) (GWh) (GWh) 2020 2025 2030 2035
1 Công nghiệp xây dựng 765 40,8 1314 44,3 2080 46,8 3114 48,4 15,68 11,44 9,62 8,40
2 Nông nghiệp, thủy sản 87,3 4,7 124,8 4,2 167,9 3,8 221,6 3,4 7,61 7,42 6,10 5,72

3 Thƣơng mại – Dịch vụ 48,5 2,6 80,9 2,7 115,8 2,6 165,5 2,6 12,01 10,79 7,43 7,41

4 Quản lý – Tiêu dùng dân cƣ 899,2 48 1342,8 45,2 1920,2 43,2 2707,6 42,1 9,34 8,35 7,42 7,11

5 Các hoạt động khác 72,6 3,9 106,8 3,6 156,5 3,5 221,6 3,4 10,07 8,02 7,94 7,21

6 Điện thƣơng phẩm 1872,4 2969,6 4440,7 6429,9 11,69 9,66 8,38 7,68
7 Tổn thất (%) 4,51 4,3 4,1 3,8

8 Điện nhận 1971 3110 4648 6726

Draft
9 Công suất (MW) 320 500 730 1050

(Nguồn: Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bến Tre giai đoạn 2016-2025, có xét đến năm 2035)

Phần I – Chương 4 4-6


Nhà máy điện gió Bình Đại số 8 Bổ sung quy hoạch

4.1.1.4. Hiện trạng lưới điện tỉnh Bến Tre


4.1.1.4.1. Lưới điện 220kV
Tỉnh Bến Tre đƣợc cấp điện từ hệ thống điện miền Nam thông qua các TBA và
các tuyến đƣờng dây 220kV:
Bảng 4.5: Các trạm biến áp 220kV trên địa bàn tỉnh Bến Tre

Công suất Điện áp Pmax Pmin TL tải


TT Tên Trạm biến áp
(MVA) (kV) (MW) (MW) (%)

1 Trạm 220kV Bến Tre


+ MBA AT1 250 220/110/22 123,5 69,7 51,5
+ MBA AT2 125 220/110/22 85,5 32,3 66,1
2 Trạm 220kV Mỏ Cày
+ MBA AT1 125 220/110/22 65 28,7 50,2

Bảng 4.6: Thông số và t nh h nh vận hành các đƣờng dây 220kV


Chiều Mang
Số Dây dẫn Pmax
TT Tên tuyến dây dài tải
mạch (mm2) (MW)
(km) (%)
1 Bến Tre – Mỹ Tho 2 2 ACSR-2x300 15,9 53,5 21,4
2 Bến Tre – Mỏ Cày 2 ACSR-2x400 19,7 108,6 18,9
3 NĐ Duyên Hải – Mỏ Cày 2 ACSR-2x400 75,6 241,4 42,2
(Nguồn: Công ty Truyền tải điện 4; Truyền tải điện miền Tây 2)

4.1.1.4.2. Lưới điện 110kV


Hiện tại trên địa bàn tỉnh Bến Tre có số trạm biến áp 110kV là 8 trạm /11 máy
biến áp 110kV với tổng dung lƣợng đặt là 494MVA, gồm các TBA sau:
Bảng 4.7: Hiện trạng mang tải trạm biến áp 110kV trên địa bàn tỉnh Bến Tre

Công suất Điện áp Pmax Pmin Mang


TT Tên trạm
(MVA) (kV) (MW) (MW) tải (%)

Draft
1 Bến Tre
+ Máy T1 63 110/22 42 20,6 72
+ Máy T2 63 110/22 44 23,6 75

2 Ba Tri

Phần I – Chương 4 4-7


Nhà máy điện gió Bình Đại số 8 Bổ sung quy hoạch

Công suất Điện áp Pmax Pmin Mang


TT Tên trạm
(MVA) (kV) (MW) (MW) tải (%)
+ Máy T1 40 110/22 24,7 16 67

3 Mỏ Cày
+ Máy T1 40 110/22 - - -
+ Máy T2 40 110/22 28 14,7 76

4 Chợ Lách
+ Máy T1 25 110/22 15 4 65

5 B nh Đại
+ Máy T1 63 110/22 44,5 11,2 71

+ Máy T2 40 110/22 - - -

6 B nh Thạnh
+ Máy T1 40 110/22 20 8,9 54

7 Giồng Trôm
+ Máy T1 40 110/22 18,5 9,0 46

8 Giao Long
+ Máy T1 40 110/22 21 10 53
(Nguồn: Chi nhánh lưới điện cao thế Bến Tre)

Tổng chiều dài đƣờng dây 110kV tỉnh Bến Tre là 181,3km, bao gồm 11 tuyến
đƣờng dây 110kV. cụ thể nhƣ sau:
Bảng 4.8: Mang tải các tuyến dây 110kV trên địa bàn tỉnh Bến Tre

Số Dây dẫn Chiều Pmax Mang


TT Tên tuyến đƣờng dây
mạch (mm2) dài (km) (MW) tải (%)
1 220kV Bến Tre – 110kV B.Tre 1 ACSR240 0,2414 74,2 66,6

Draft
2 220kV Mỏ Cày – 110kV Mỏ Cày 2 ACSR240 0,25 50,7 21,8
3 220kV Bến Tre – 220kV Mỏ Cày 1 ACSR185 17,952 37,9 40,8
4 220kV Bến Tre – Giồng Trôm 1 ACSR185 23,922 24,6 26,5
5 Giồng Trôm – Ba Tri 1 ACSR185 16,6 20,5 22,1

Phần I – Chương 4 4-8


Nhà máy điện gió Bình Đại số 8 Bổ sung quy hoạch

6 220kV Mỹ Tho 2 – 110kV B.Tre 1 ACSR240 15,415 51,8 46,6


7 Giồng Trôm – Bình Đại 1 ACSR185 20,925 21 22,5
8 220kV Vĩnh Long 2 – Chợ Lách 1 ACSR240 11,717 12,4 11,1
9 220kV Mỏ Cày – Chợ Lách 1 ACSR240 26,282 6,3 5,7
10 Mỏ Cày – Bình Thạnh 1 ACKP240 33,594 13,8 12,5
11 220kV Bến Tre – Giao Long 2 ACSR240 14,4 10,5 4,5
(Nguồn: Chi nhánh lưới điện cao thế Bến Tre)

4.1.2. Cân bằng nguồn, phụ tải và kế hoạch phát triển nguồn và phụ tải đến năm
2030
4.1.2.1. Cân bằng công suất tỉnh Bến Tre
Theo Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bến Tre, cân đối nguồn và phụ tải tỉnh
Bến Tre đƣợc thực hiện trong bảng sau:
Bảng 4.9: Cân đối nguồn và phụ tải toàn tỉnh Bến Tre đến năm 2030

Năm Năm Năm


TT Hạng Mục Đơn vị
2020 2025 2030
MW 320 500 730
1 Nhu cầu phụ tải
MVA 337 526 768
2 Nguồn, trạm 220kV MVA 650 1450 1825
Trạm 220kV Bến Tre MVA 375 500 500
Trạm 220kV Mỏ Cày MVA 125 375 500
Trạm 220kV Bình Đại MVA 250
Điện gió và điện mặt trời (*) MVA 150 575 575
3 Cân đối thừa (+)/thiếu (-) MVA 313 924 1057
(*)
: Các nhà máy điện gió và điện mặt trời được lấy theo Quy hoạch kết hợp dự báo dựa trên
tình hình triển khai thực tế tại tỉnh Bến Tre.

Nhận xét: Kết quả cân bằng công suất cho thấy trong giai đoạn tới, nguồn công
suất từ các NMNL tái tạo đấu nối lên lƣới điện tỉnh Bến Tre không những cấp điện

Draft
trực tiếp cho phụ tải của tỉnh mà còn truyền tải lên hệ thống điện Quốc gia.

Phần I – Chương 4 4-9


Nhà máy điện gió Bình Đại số 8 Bổ sung quy hoạch

4.1.2.2. Kế hoạch phát triển nguồn và lưới điện


4.1.2.2.1. Kế hoạch phát triển nguồn điện
Theo Quy hoạch phát triển điện gió tỉnh Bến Tre, Quy hoạch phát triển điện lực
tỉnh Bến Tre và cập nhật tình hình triển khai thực tế, các dự án điện gió đƣợc triển khai
trên địa bàn tỉnh Bến Tre tới năm 2020 bao gồm:
Bảng 4.10: Danh mục các dự án điện gió tỉnh Bến Tre tới 2020

Công
STT Tên dự án Chủ đầu tƣ QĐCTĐT
suất
1. NMĐG Nexif Bến Tre Cty Nexif Energy 30 2713/QĐ-UBND
Hydro B.V ngày 13/11/2017
2. NMĐG số 5 Tân Hoàn Cầu Bến 30 1993/QĐ-UBND
Tre ngày 21/9/2018
3. NMĐG số 7 Ba Tri, Cty CP Năng lƣợng 30 1626/QĐ-UBND
Bến Tre tái tạo Bến Tre ngày 19/7/2017
4. NMĐG V.P.L Bến Tre Cty CP Năng lƣợng 30 1924/QĐ-UBND
VPL ngày 17/9/2018
5. NMĐG Bình Đại Cty CP Điện gió Mê 30 1051/QĐ-UBND
Kông ngày 20/5/2019
6. NMĐG Thanh Phong Cty CP Năng lƣợng 29,7 46/QĐ-UBND
ECOWIN ngày 08/01/2018

Nguồn: Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bến Tre & Sở Công thương tỉnh Bến Tre

Ngoài ra, hiện nay còn có khoảng 1.250MW các nhà máy điện gió và điện mặt
trời đã đƣợc UBND tỉnh Bến Tre trình Bộ Công thƣơng để phê duyệt bổ sung quy
hoạch.
4.1.2.2.2. Kế hoạch phát triển lưới điện
Theo Quyết định số 82/QĐ-BCT ngày 12/01/2017 của Bộ Công thƣơng về việc
“phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bến Tre giai đoạn 2016-2025 có xét đến
2035”, lƣới điện trong giai đoạn tới của tỉnh Bến Tre đƣợc tổng hợp trong bảng dƣới.
Bảng 4.11: Khối lƣợng xây dựng mới và cải tạo các trạm biến áp 220/110kV tỉnh

Draft
Bến Tre đến năm 2025

Giai đoạn Giai đoạn


Năm
2016-2020 2021-2025
TT Tên công trình vận Ghi chú
XDM NCS XDM NCS hành
(MVA) (MVA) (MVA) (MVA)

Phần I – Chương 4 4-10


Nhà máy điện gió Bình Đại số 8 Bổ sung quy hoạch

Giai đoạn Giai đoạn


Năm
2016-2020 2021-2025
TT Tên công trình vận Ghi chú
XDM NCS XDM NCS hành
(MVA) (MVA) (MVA) (MVA)
I TBA 220kV 500
1 Bến Tre 250 2016 Máy 2 năm 2021
2 Mỏ Cày 250 2016 Máy 2 năm 2021
II TBA 110kV 200 80 80 240
1 Giao Long 40 40 2016 Máy 2 năm 2020
2 Giồng Trôm 40 2016
3 An Hiệp 40 40 2017 Máy 2 năm 2021
4 Phong Nẫm 40 2022
5 Ba Tri 40 2017
6 Bình Đại 40 2021
7 Phú Thuận 40 40 2017 Máy 2 năm 2022
8 Chợ Lách 40 2021
9 Thanh Tân 40 40 2018 Máy 2 năm 2023
10 Bình Thạnh 40 2019
11 Thành Thới B 40 2023
TBA 110kV NM
III 160 80 40
ĐG&MT
VH Đồng bộ NM
1 Thạnh Hải 40
Điện gió Thạnh Hải
VH Đồng bộ NM
2 Thạnh Phong 40 Điện gió Thạnh
Phong
VH Đồng bộ NM

Draft
3 An Thủy 40
Điện gió An Thủy
VH Đồng bộ NM
4 Thừa Đức 1 40
Điện gió Thừa Đức 1
VH Đồng bộ NM
5 Thừa Đức 2 40
Điện gió Thừa Đức 2

Phần I – Chương 4 4-11


Nhà máy điện gió Bình Đại số 8 Bổ sung quy hoạch

Giai đoạn Giai đoạn


Năm
2016-2020 2021-2025
TT Tên công trình vận Ghi chú
XDM NCS XDM NCS hành
(MVA) (MVA) (MVA) (MVA)
VH Đồng bộ NM
6 Thới Thuận 1 40 40 Điện mặt trời Thới
Thuận 1
Nguồn: QH phát triển điện lực tỉnh Bến Tre giai đoạn 2016-2025, có xét đến năm 2035
Bảng 4.12: Khối lƣợng xây dựng mới và cải tạo các đƣờng dây 220, 110kV tỉnh
Bến Tre đến năm 2025

Quy mô
Năm
Tiết diện Chiều
TT Tên công trình Số vận Ghi chú
(mm2) dài
mạch hành
(km)
I Đƣờng dây 110kV
1 Giai đoạn 2016-2020
ACCC 316
Cải tạo
Lisbon và
+ Mỏ Cày – Mỹ Tho 2 2 15,9 2020 nâng khả
ACCC 314
năng tải
ULS Oslo
II Đƣờng dây 110kV
1 Giai đoạn 2016-2020
a Xây dựng mới 63
+ Đấu nối trạm Giao Long 240 2 8,5 2016
+ Đấu nối trạm An Hiệp 240 2 6,5 2018
+ Đấu nối trạm Phú Thuận 240 2 8,0 2019
+ Đấu nối trạm Thanh Tân 240 2 2,0 2020

Draft
+ ĐZ Phú Thuận – Bình Đại 240 2 23 2017
+ ĐZ Ba Tri – Bình Thạnh 300 2 15 2018
Xây dựng mới NM
b 72
DG&MT
+ Đấu nối trạm Thạnh Hải 240 2 35 2018

Phần I – Chương 4 4-12


Nhà máy điện gió Bình Đại số 8 Bổ sung quy hoạch

Quy mô
Năm
Tiết diện Chiều
TT Tên công trình Số vận Ghi chú
(mm2) dài
mạch hành
(km)
+ Đấu nối trạm Thạnh Phong 240 2 9 2018
+ Đấu nối trạm An Thủy 240 2 18 2019
+ Đấu nối trạm Thừa Đức 1 240 2 10 2019
c Cải tạo, nâng tiết diện 145,3
Bến Tre2-Giồng Trôm-Ba
+ 185 1 40,5 2017 Phân pha
Tri
Bến Tre2-Mỏ Cày 2-Mỏ
+ 185 1 17,9 2018 Phân pha
Cày
Vĩnh Long 2-Chợ Lách-Mỏ
+ 240 1 38 2018 Phân pha
Cày
+ Bến Tre2-Mỹ Tho 2 240 1 15,4 2018 Phân pha
+ Mỏ Cày-Bình Thạnh 240 1 33,5 2020 Phân pha
2 Giai đoạn 2021-2025
a Xây dựng mới 17
+ Đấu nối trạm Phong Nẫm 2x2x240 2 0,5 2022
+ Đấu nối trạm Thành Thới B 2x2x240 2 3,5 2023
+ Đấu nối trạm Thừa Đức 2 240 2 8 2023
+ Đấu nối trạm Thới Thuận 1 300 2 5 2023
b Cải tạo, nâng tiết diện 21
+ Giồng Trôm-Bình Đại 185 1 21 2021 Phân pha
Nguồn: QH phát triển điện lực tỉnh Bến Tre giai đoạn 2016-2025, có xét đến năm 2035
Bảng 4.13: Khối lƣợng xây dựng mới và cải tạo các trạm biến áp 220/110kV tỉnh

Draft
Bến Tre đến năm 2030
Xây dựng mới Nâng công suất
TT Tên công trình Máy Quy mô Điện áp Quy mô Điện áp Ghi chú
(MVA) (kV) (MVA) (kV)
A Trạm 220kV
I Xây dựng mới

Phần I – Chương 4 4-13


Nhà máy điện gió Bình Đại số 8 Bổ sung quy hoạch

Xây dựng mới Nâng công suất


TT Tên công trình Máy Quy mô Điện áp Quy mô Điện áp Ghi chú
(MVA) (kV) (MVA) (kV)
1 Bình Đại AT1 250 220/110
II Cải tạo, mở rộng
1 Mỏ Cày AT1 250 220/110
B Trạm 110kV
I Xây dựng mới
1 Lộc Thuận T1 40 110/22
2 Phƣớc Long T1 40 110/22
II Cải tạo, mở rộng
1 Giồng Trôm T2 40 110/22
2 Phong Nẫm T2 63 110/22
3 Ba Tri T1 63 110/22
4 Mỏ Cày T1 40 110/22
5 Bình Thạnh T1 63 110/22
6 Chợ Lách T1 40 110/22
7 Thành Thới B T2 40 110/22
Nguồn: QH phát triển điện lực tỉnh Bến Tre giai đoạn 2016-2025, có xét đến năm 2035
Bảng 4.14: Khối lƣợng xây dựng mới và cải tạo các đƣờng dây 220, 110kV tỉnh
Bến Tre đến năm 2030
Quy mô
Tiết
TT Tên công trình diện Chiều Ghi chú
Số
(mm2) dài
mạch
(km)
I Đƣờng dây 220kV
Xây dựng mới
1 Bến Tre – Bình Đại 2x400 2 50
II Đƣờng dây 110kV

Draft
Xây dựng mới
Đấu chuyển tiếp trên 1
NR đấu nối trạm 110kV Lộc
1 240 2 5 mạch đƣờng dây 110kV
Thuận
Phú Thuận – Bình Đại
220kV Bến Tre – trạm
2 240 2 15
110kV Phƣớc Long

Phần I – Chương 4 4-14


Nhà máy điện gió Bình Đại số 8 Bổ sung quy hoạch

Quy mô
Tiết
TT Tên công trình diện Chiều Ghi chú
Số
(mm2) dài
mạch
(km)
Xuất tuyến từ trạm 220kV
3 Bình Đại đấu nối vào đƣờng 2x240 4 4
dây Bình Đại – Thừa Đức 1
Xuất tuyến từ trạm 220kV
4 Bình Đại đấu nối vào đƣờng 2x240 2 4,5
dây Bình Đại – Giồng Trôm
Nguồn: QH phát triển điện lực tỉnh Bến Tre giai đoạn 2016-2025, có xét đến năm 2035
4.2. TÍNH TOÁN LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN ĐẤU NỐI NHÀ MÁY
4.2.1. Cơ sở tính toán
Phƣơng án đấu nối Nhà máy điện gió Bình Đại số 8 đƣợc đề xuất dựa trên việc
xem xét các cơ sở sau:
- Quy mô công suất của Nhà máy điện gió Bình Đại: 30MW, hiện dự án đang
thực hiện thiết kế BVTC.
- Quy mô công suất của NMĐG Bình Đại số 2: 49MW, hiện đang tiến hành
Bổ sung quy hoạch.
- Quy mô công suất của NMĐG Bình Đại số 3: 49MW, hiện đang tiến hành
Bổ sung quy hoạch.
- Quy mô công suất của NMĐG Bình Đại số 4: 49MW, hiện đang tiến hành
Bổ sung quy hoạch, trong đó đề xuất cải tạo 2 mạch Đƣờng dây 110kV
NMĐG Bình Đại – TBA 110kV Bình Đại từ dây dẫn ACSR 240 thành dây
phân pha 2xACSR 240, chiều dài 15km.
- Quy mô công suất của NMĐG Bình Đại số 5: 49MW, hiện đang tiến hành
Bổ sung quy hoạch.
- Quy mô công suất của NMĐG Bình Đại số 6: 49MW, hiện đang tiến hành
Bổ sung quy hoạch, trong đó đề xuất cải tạo Đƣờng dây 110kV Bình Đại –
Giồng Trôm từ dây dẫn ACSR 185 thành 2xACSR 185, chiều dài 21,5km.
- Quy mô công suất của NMĐG Bình Đại số 7: 22MW, hiện đang tiến hành
Bổ sung quy hoạch.

Draft
- Quy mô công suất của NMĐG Bình Đại số 8: 13MW, hiện đang tiến hành
Bổ sung quy hoạch.
Tất cả các nhà máy điện gió nói trên đều được thực hiện bởi cùng Chủ đầu
tư là Công ty Cổ phần Điện gió Mê Kông.
- Hiện trạng và quy hoạch phát triển lƣới điện khu vực.
- Tình hình triển khai các dự án điện gió trong khu vực

Phần I – Chương 4 4-15

You might also like