You are on page 1of 117

CÔNG TY TNHH ĐẦU TƢ BẤT ĐỘNG SẢN VƢƠNG CUNG

BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP


GIẤY PHÉP MÔI TRƢỜNG
DỰ ÁN: “KHU TỔ HỢP DU LỊCH NGHỈ
DƢỠNG VƢƠNG CUNG”
ĐỊA ĐIỂM: XÃ TIẾN THÀNH, THÀNH PHỐ PHAN THIẾT,
TỈNH BÌNH THUẬN

Bình Thuận, năm 2022


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
BẢNG 1- 1. CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT CỦA DỰ ÁN .................................................................. 6
BẢNG 1- 2. KHỐI LƢỢNG NGUYÊN LIỆU PHỤC VỤ DỰ ÁN ............................................. 13
BẢNG 1- 3. NHU CẦU ĐIỆN NĂNG PHỤC VỤ DỰ ÁN ......................................................... 17
BẢNG 1- 4. TỔNG HỢP LƯU LƯỢNG NƯỚC SỬ DỤNG CHO DỰ ÁN NGÀY LỚN NHẤT .. 19
BẢNG 1- 5 :TỔNG HỢP LƢU LƢỢNG NƢỚC THẢI PHÁT SINH TẠI DỰ ÁN ................... 20

BẢNG 3- 2. NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH CÁC THÁNG TRONG NĂM – TRẠM PHAN THIẾT
....................................................................................................................................................... 26
BẢNG 3- 3. SỐ GIỜ NẮNG CÁC THÁNG TRONG NĂM - TRẠM PHAN THIẾT (ĐVT: GIỜ)
....................................................................................................................................................... 27
BẢNG 3- 4. LƢỢNG MƢA CÁC THÁNG TRONG NĂM – TRẠM PHAN THIẾT ................ 28
BẢNG 3- 5. ĐỘ ẨM TƢƠNG ĐỐI TRUNG BÌNH CÁC THÁNG TRONG NĂM – TRẠM
PHAN THIẾT................................................................................................................................ 29
BẢNG 3- 6. KẾT QUẢ KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG NƢỚC BIỂN GẦN KHU VỰC DỰ ÁN 32
BẢNG 3- 7. CHẤT LƢỢNG KHÔNG KHÍ KHU VỰC DỰ ÁN................................................ 34
BẢNG 3- 8. CHẤT LƢỢNG MẪU ĐẤT TẠI KHU VỰC DỰ ÁN ............................................ 35

BẢNG 4- 1. THỐNG KÊ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG DO HOẠT ĐỘNG GIẢI PHÓNG
MẶT BẰNG .................................................................................................................................. 36
BẢNG 4- 2: TỔNG HỢP ĐỊNH MỨC SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU CỦA MỘT SỐ THIẾT BỊ
SAN LẤP MẶT BẰNG ................................................................................................................ 40
BẢNG 4- 3: TẢI LƢỢNG VÀ NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT Ô NHIỄM .......................................... 40
BẢNG 4- 4: NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT Ô NHIỄM TRONG KHÍ THẢI DO ĐỐT DẦU DO ....... 41
BẢNG 4- 5: HỆ SỐ DÕNG CHẢY ÁP DỤNG CHO BỀ MẶT CÓ DIỆN TÍCH MẶT PHỦ ... 42
BẢNG 4- 6: DỰ BÁO MỨC ỒN GÂY RA DO CÁC PHƢƠNG TIỆN THI CÔNG ................. 44
BẢNG 4- 7: CÁC HOẠT ĐỘNG, NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG, ĐỐI TƢỢNG
BỊ TÁC ĐỘNG, MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG........................... 46
BẢNG 4- 8: TẢI LƢỢNG CHẤT Ô NHIỄM SINH RA TỪ PHƢƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN
NGUYÊN VẬT LIỆU ................................................................................................................... 48
BẢNG 4- 9. NỒNG ĐỘ CỦA KHÍ THẢI CỦA CÁC PHƢƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN
NGUYÊN VẬT LIỆU ................................................................................................................... 48
BẢNG 4- 10. TỔNG HỢP ĐỊNH MỨC SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU CỦA MỘT SỐ THIẾT BỊ
XÂY DỰNG.................................................................................................................................. 51
BẢNG 4- 11. TẢI LƢỢNG VÀ NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT Ô NHIỄM ......................................... 51
BẢNG 4- 12. HỆ SỐ Ô NHIỄM DO MỖI NGƢỜI HÀNG NGÀY SINH HOẠT ĐƢA VÀO
MÔI TRƢỜNG (NƢỚC THẢI SINH HOẠT CHƢA QUA XỬ LÝ).......................................... 53
BẢNG 4- 13. TẢI LƢỢNG CHẤT Ô NHIỄM SINH RA TỪ NƢỚC THẢI SINH HOẠT
(CHƢA QUA XỬ LÝ) TRONG GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG....................................................... 53
BẢNG 4- 14. NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT Ô NHIỄM TRONG NƢỚC THẢI SINH HOẠT........... 53
BẢNG 4- 15: CHẤT THẢI NGUY HẠI PHÁT SINH TRUNG BÌNH TRONG 1 THÁNG ..... 56
BẢNG 4- 16: DỰ BÁO MỨC ỒN GÂY RA DO CÁC PHƢƠNG TIỆN THI CÔNG ............... 58
BẢNG 4- 17: ĐỐI TƢỢNG, QUY MÔ BỊ TÁC ĐỘNG ............................................................. 74
BẢNG 4- 18: HỆ SỐ Ô NHIỄM DO MỖI NGƢỜI HÀNG NGÀY SINH HOẠT ĐƢA VÀO
MÔI TRƢỜNG (NƢỚC THẢI SINH HOẠT CHƢA QUA XỬ LÝ- GIAI ĐOẠN HOẠT
ĐỘNG) .......................................................................................................................................... 77
BẢNG 4- 20: TẢI LƢỢNG CHẤT Ô NHIỄM SINH RA TỪ NƢỚC THẢI SINH HOẠT
(CHƢA QUA XỬ LÝ) TRONG GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN ............................. 78
BẢNG 4- 21: NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT Ô NHIỄM TRONG NƢỚC THẢI SINH HOẠT KHI
CHƢA XỬ LÝ .............................................................................................................................. 78

2
BẢNG 4- 22. TẢI LƢỢNG CÁC CHẤT Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ SINH RA TỪ XE VẬN
CHUYỂN ...................................................................................................................................... 79
BẢNG 4- 23. NỒNG ĐỘ CỦA KHÍ THẢI TỪ CÁC XE VẬN CHUYỂN TRONG DỰ ÁN .... 79
BẢNG 4- 24: TẢI LƢỢNG VÀ NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT Ô NHIỄM TRONG KHÍ THẢI MÁY
PHÁT ĐIỆN .................................................................................................................................. 80
BẢNG 4- 25: THÀNH PHẦN VÀ SÔ LƢỢNG CTNH DỰ KIẾN PHÁT SINH TRONG MỘT
NĂM KHI DỰ ÁN ĐI VÀO HOẠT ĐỘNG ................................................................................ 83
BẢNG 4- 26: TỔNG HỢP KÍCH THƢỚC VÀ THIẾT BỊ CỦA HẠNG MỤC XỬ LÝ NƢỚC
THẢI ............................................................................................................................................. 97
BẢNG 4- 27. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI
TRƢỜNG .................................................................................................................................... 108
BẢNG 4- 28. ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐTM .............................................. 110

BẢNG 6- 1 TỔNG HỢP LƢU LƢỢNG NƢỚC THẢI PHÁT SINH TẠI DỰ ÁN .................. 112

3
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

BOD5 : Nhu cầu oxy sinh học;


BVMT : Bảo vệ môi trƣờng;
BCDA ĐT : Báo cáo Dự án đầu tƣ
COD : Nhu cầu oxy hoá học;
CTR : Chất thải rắn;
CTNH : Chất thải nguy hại;
ĐTM : Đánh giá tác động môi trƣờng;
HTXLNT : Hệ thống xử lý nƣớc thải;
MTV : Một thành viên;
NĐ - CP : Nghị định chính phủ;
PCCC : Phòng cháy chữa cháy;
QCVN : Quy chuẩn Việt Nam;
TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam;
NXB : Nhà xuất bản;
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn;
ĐHQG : Đại học Quốc Gia;
BTCT : Bê tông cốt thép;
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn;
TT - BTNMT: Thông tƣ - Bộ Tài nguyên môi trƣờng;
UBND : Ủy ban nhân dân;
UBMTTQ : Ủy ban mặt trận tổ quốc;
WHO : Tổ chức Y tế thế giới.

4
CHƢƠNG 1

THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƢ

1. Tên chủ dự án đầu tƣ: Công ty TNHH Đầu tƣ bất động sản Vƣơng Cung
- Địa chỉ: xã Tiến Thành, thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận.
- Ngƣời đại diện theo pháp luật của chủ dự án đầu tƣ: Bà Nguyễn Thanh Loan
- Giấy chứng nhận đầu tƣ/ đăng ký kinh doanh số: 0313180978 đăng ký lần đầu
ngày 28/3/2015, và thay đổi lần thứ 18 ngày 13/6/2022.
Tên dự án: “Khu tổ hợp du lịch nghỉ dƣỡng Vƣơng Cung”
Địa điểm: xã Tiến Thành, thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận
Quy mô dự án đầu tƣ: Dự án có tổng vốn đầu tƣ là 1.887.000.000.000 đồng là dự án
du lịch phân loại dự án nhóm A theo khoản 5, Điều 8 Luật đầu tƣ công số 39/2019/QH14
có hiệu lực ngày 01/01/2020.
2. Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tƣ:
2.1. Công suất của dự án đầu tƣ:
 Quy mô dự án
Quy mô dự án gồm các hạng mục công trình chính nhƣ: Khu thƣơng mại; Khách
sạn; Khu biệt thự; phòng nhân viên; nhà hàng trung tâm; khu tiếp tân; hội nghị; phòng
tiệc; phòng họp; nhà hàng; khu bếp; khu cafe và các công trình phụ trợ khác
- Mật độ xây dựng toàn khu: 24,82%.
- Tầng cao xây dựng tối đa: 12 tầng, trong đó:
- Khu thƣơng mại dịch vụ: tối đa 3 tầng;
- Khu khách sạn nghỉ dƣỡng: tối đa 12 tầng;
- Khu biệt thự nghỉ dƣỡng: tối đa 3 tầng;
- Hạ tầng kỹ thuật: tối đa 2 tầng;
- Cây xanh nội khu: tối đa 2 tầng.
 Quy mô diện tích
Dự án “Khu tổ hợp du lịch nghỉ dƣỡng Vƣơng Cung” với tổng diện tích đất là
305.661 m2 tọa lạc tại phƣờng Tiến Thành, TP Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận. Với quy mô
511 căn biệt thự, phòng 250 Khu khách sạn và các hạng mục công trình dịch vụ khác. Cơ
cấu sử dụng đất của Dự án đƣợc thể hiện theo bảng sau:

5
Bảng 1- 1. Cơ cấu sử dụng đất của Dự án
Diện tích Mật độ Tầng cao xd
Stt Ký hiệu Loại đất đất xây xd tối tối đa (tầng)
2
dựng (m ) đa (%)

Đất cây dựng công trình


(Khu khách sạn, khu
1 CT 75.853,51 24,8 12
biệt thự nghỉ dƣỡng, khu
thƣơng mại dịch vụ,…)

2 GT Đất giao thông nội bộ 65.442,32 21,41 -

Đất cây xanh- sân vƣờn


3 CX-HB nội bộ - hồ bơi, hạ tầng 101.781,49 33,06 -
kỹ thuật

Tổng 305.661,00 - -

Nguồn: BCNCKT“Khu tổ hợp nghỉ dưỡng Vương Cung”


Ghi chú: Theo bản vẽ mặt bằng định vị tổng thể toàn khu, thì công trình khách sạn có
chiều cao 49m được bố trí ở vị trí trên cùng phía đồi và các công trình xây dựng kiên cố
đều được bố trí cách chỉ giới xây dựng trục đường chính là 21m. Do đó mật độ xây dựng
và chiều cao công trình của dự án phù hợp với vị trí phù hợp với mục a, khoản 2 Điều 4
của Quyết định 20/2015/QĐ-UBND ngày 09/06/2015 của UBND tỉnh Bình Thuận.
 Quy mô dân số của Dự án
Số lượng công nhân trong giai đoạn chuẩn bị
Tổng số lƣợng công nhân sử dụng trong giai đoạn chuẩn bị ƣớc tính khoảng 50
ngƣời, phục vụ các công việc nhƣ phát quang mặt bằng và điều khiển máy móc san lấp
mặt bằng.
Số lượng công nhân trong giai đoạn xây dựng
Tổng số lƣợng công nhân sử dụng trong giai đoạn xây dựng ƣớc tính khoảng 200-
300 ngƣời. Tƣơng tự nhƣ giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn này Chủ Dự án cũng sẽ sử dụng
nguồn lao động tại địa phƣơng.
Quy mô dân số khi Dự án đi vào hoạt động
Với chức năng chính là dịch vụ du lịch nên quá trình hình thành và phát triển của
Dự án sẽ là động lực để thu hút khách du lịch tới nghĩ dƣỡng và nhân viên tới làm việc tại
khu vực. Do đó, dân số khu vực tăng chủ yếu là do tăng cơ học theo tình hình sản xuất
kinh doanh của dự án. Dự tính quy mô dân số khi dự án đi vào hoạt động ngày cao điểm
nhất nhƣ sau:
+ Khu khách sạn:

6
- Số phòng của khối khách sạn là 250 phòng. Trong đó 250 phòng dành cho khách
nghỉ dƣỡng và 24 phòng nhân viên, phòng chức năng khác. Tiêu chuẩn mỗi phòng khách
nghỉ là 02 ngƣời. Nên tổng số khách nghỉ của khối khách sạn là 250 phòng x 2
ngƣời/phòng = 500 ngƣời.
- Nhân viên khu khách sạn: 80 ngƣời
+ Khu biệt thự
- Tổng số Khu biệt thự trong dự án là 511căn. (trung bình 4 khách/1 căn). Nên tổng
số ngƣời của khu biệt thự là 511 căn x 4 ngƣời/căn = 2.044 ngƣời.
- Nhân viên khu biệt thự là: 350 ngƣời.
Tổng dân số trong khu vực Dự án: 500 + 80 + 2.044 + 350 = 2.894 ngƣời
2.2. Công nghệ sản xuất của dự án đầu tƣ, đánh giá việc lựa chon công nghệ sản
xuất của dự án đầu tƣ
Về công nghệ vận hành: Chủ Dự án đầu tƣ Dự án với mục tiêu xây dựng khu tổ
hợp dịch vụ du lịch nghỉ dƣỡng trong đó bao gồm: khu khách sạn cao cấp, khu biệt thự,
khu dịch vụ, nhà hàng, các loại hình giải trí đa dạng để phục vụ cho các đối tƣợng du
khách. Chủ Dự án trực tiếp kinh doanh, cho thuê các phòng khách sạn, các căn biệt thự,
cung cấp dịch vụ ăn uống, giải trí. Đây là nguồn thu chủ yếu của Dự án khi đi vào hoạt
động.
Về loại hình: Dự án thuộc loại hình Dự án xây mới. Chủ Dự án trực tiếp đầu tƣ xây
mới toàn bộ các hạng mục công trình của Dự án.
2.3. Sản phẩm của dự án đầu tƣ:
 Khu khách sạn:
- Diện tích đất: 15.571,26 m2 ; Tổng diện tích sàn: 30.000 m2 ;
- Tầng cao: 12 tầng; Mật độ xây dựng: 40%; Chiều cao: tối đa 44 m;
- Số lƣợng: 250 phòng;
- Kết cấu xây dựng: khung sƣờn BTCT, mái betong, nền gạch, vách tƣờng gạch xây,
tô vữa, sơn nƣớc, cửa gỗ, sử dụng kính cƣờng lực, …;
Hình thức Kiến trúc công trình:
Công trình tạo lạc tại vị trí địa hình trên cao, có điểm nhìn hƣớng ra biển. Định
hƣớng thiết kế công trình có hình thức kiến trúc hiện đại, hình khối hài hoà với cảnh quan
thiên nhiên khu vực, đƣờng nét kiến trúc, chi tiết, tỷ lệ hài hòa, đồng nhất để tạo điểm
nhấn cho dự án.
Chủ đầu tƣ sẽ áp dụng các phần mềm tính toán thông gió và chiếu sáng tự nhiên cho
công trình, đảm bảo vi khí hậu, tiết kiệm năng lƣợng.

7
Khối tháp: Tƣờng bao che chủ yếu sử dụng sơn nƣớc màu sáng, sử dụng hệ cửa
nhôm kính, sơn tĩnh điện, vách kính. Hình thức khối tháp và khối đế hài hòa với nhau,
vừa đáp ứng công năng cho từng tầng, khu vực trong công trình.
 Khu biệt thự nghỉ dưỡng
- Diện tích đất biệt thự: 110.732,49 m2;
- Diện tích sàn xây dựng: từ 200 m2/căn đến 600 m2/căn;
- Số lƣợng: 511 căn;
- Tổng diện tích sàn: 182.409,42m2;
- Tầng cao tối đa: 3 tầng;
- Mật độ xây dựng toàn khu là 54,91%;
- Chiều cao tối đa: 16,0m;
- Kết cấu xây dựng: khung sƣờn BTCT, mái betong, nền gạch, vách tƣờng gạch xây,
tô vữa, sơn nƣớc, cửa gỗ, sử dụng kính cƣờng lực, …;
 Khu thương mại dịch vụ
- Khu thƣơng mại dịch vụ bố trí văn phòng điều hành, dịch vụ ăn uống, giải trí và
các phòng kỹ thuật.
- Diện tích sàn xây dựng là 14.560 m2;
- Tầng cao tối đa: 3 tầng;
- Mật độ xây dựng : 40%;
- Chiều cao: tối đa 16,0m;
- Kết cấu xây dựng: khung sƣờn BTCT, mái betong, nền gạch, vách tƣờng gạch xây,
tô vữa, sơn nƣớc, cửa gỗ, sử dụng kính cƣờng lực, …;
 Khu Cây xanh mặt nước
Khu công viên cây xanh là không gian mở, mảng xanh giúp tạo mỹ quan khu du
lịch, góp phần cải thiện môi trƣờng và bố trí các hoạt động vui chơi, thể dục thể thao cho
du khách.
- Mật độ xây dựng trong khu cây xanh là 3,5%;
- Tầng cao tối đa: 02 tầng;
- Chiều cao tối đa: 9,5m;.
Công viên nội khu: trồng đa dạng chủng loại cây xanh, bố trí hồ nƣớc, sân vƣờn, các
điểm tiểu cảnh nhỏ tạo điểm nhấn, giúp thu hút khách du lịch, phù hợp kiến trúc biệt thự
nghỉ dƣỡng;

8
Không gian xanh dọc các tuyến giao thông: Tổ chức trồng những loại cây xanh tạo
bóng râm mát, cây xanh có tán rộng, có thể cản bụi và tiếng ồn, góp phần cải tạo vi khí
hậu và cảnh quan chung.
Hạn chế tối đa cây xanh trồng trong khu vực làm ảnh hƣởng tới an toàn giao thông,
làm hƣ hại móng nhà và các công trình ngầm, gây nguy hiểm, cây dễ gãy đổ, cây có rễ
ngang dể hƣ hại đƣờng, cây có tiết ra chất độc hại hoặc hấp dẫn côn trùng, làm ảnh hƣởng
tới vệ sinh môi trƣờng.
Chủng loại cây trồng:
Cây xanh công viên, vƣờn dạo đƣợc ƣu tiên lựa chọn phù hợp khí hậu địa phƣơng,
xen kẽ cây xanh bóng mát và cây bụi giúp đa dạng cấu trúc cây trồng. Các loại cây nhỏ sẽ
trồng thành luống, khóm theo dạng hình học,

Cây bụi cắt tỉa đa dạng Cây bụi trồng theo khóm

3. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn
cung cấp điện, nƣớc của dự án đầu tƣ:
Nguồn cung cấp nước:
+ Khu vực dự án nằm gần dự án Khu Tổ hợp du lịch nghỉ dƣỡng Thung lũng Đại
Dƣơng. Do đó, dự án sẽ thiết kế mạng đƣờng ống cấp nƣớc cho dự án trong giai đoạn
chuẩn bị xây dựng cũng nhƣ giai đoạn hoạt động nhƣ sau:
Xây dựng cho khu quy hoạch một tuyến ống cấp nƣớc chính có đƣờng kính Ø160
kết nối vào ống cấp nƣớc Ø250 (trên đƣờng D5-Z2), Dự án thỏa thuận đấu nối sử dụng
nguồn cấp nƣớc từ mạng lƣới cấp nƣớc của dự án Thung lung Đại Dƣơng. Tuyến ống này
cũng sẽ đƣợc kết nối với ống Ø160 trên đƣờng D11-Z2 ở khu 6 (dự án Tổ hợp Khu du
lịch Thung lũng Đại Dƣơng) để tạo thành mạng vòng cấp nƣớc chính cho khu quy hoạch.
Từ vòng cấp nƣớc phát triển tiếp các tuyến ống phân phối Ø110 và các tuyến ống
dịch vụ Ø63 đi trên các trục đƣờng quy hoạch đƣa nƣớc trực tiếp đến nơi tiêu thụ. Các
tuyến ống phân phối này cũng kết nối với nhau để tạo thành các vòng cấp nƣớc phụ nhằm
đảm bảo sự an toàn và liên tục cho mạng cấp nƣớc.
Hệ thống cấp nƣớc đƣợc xây dựng trên lề đƣờng cách mặt đất 0,5m – 0,7m và cách
móng công trình 1,5m.
Hệ thống cấp điện:

9
Thời gian đầu sử dụng nguồn điện từ tuyến trung thế 22kV đi nổi hiện hữu trên
đƣờng ĐT 719 và đƣờng Hòn Giồ đƣợc cải tạo nâng cấp. Thời gian tới sử dụng nguồn
điện từ TBA 110kV Hàm Cƣờng.
Nhƣ vậy, về nguồn cung cấp điện cho khu vực dự án sẽ từ ít nhất 2 TBA 110kV
trong khu vực gồm trạm Phan Thiết hiện hữu và trạm Hàm Cƣờng trong tƣơng lai.
Với nhu cầu phụ tải của khu vực dự án khoảng 5,228 MVA (phù hợp theo qui
hoạch 1/500) thì khả năng cung cấp điện từ các TBA 110kV là đáp ứng đƣợc. Để đảm
bảo khả năng dự phòng cao cho phụ tải điện khu vực, dự kiến cần xây dựng 2 xuất tuyến
cáp ngầm 22kV – Cu/XLPE/PVC/DSTA/PVC - 3x240mm2, nhận điện chính từ TBA
110kV Hàm Cƣờng và có liên kết mạch vòng, đi ngầm trong ống HDPE-TFP chịu lực.
Tại các vị trí rẻ nhánh cáp, chuyển hƣớng cáp đƣợc thực hiện ở hố ga đấu cáp thích hợp.
Toàn bộ hệ thống điện đƣợc đi ngầm, đảm bảo mỹ quan cho khu quy hoạch. Tại các
điểm đấu nối cáp điện đƣợc bố trí trong hố ga điện, tủ điện phân phối.
Mạng lƣới cấp điện quy hoạch phải đảm bảo cấp điện an toàn và liên tục.
Giải pháp trạm biến áp hạ áp 22/0.4kV :
Đường dây 22kV
- Lƣới điện trung áp phân phối điện cho các trạm biến áp khu vực là lƣới điện có
cấp điện áp tiêu chuẩn 22kV, đầu tƣ xây dựng mạng cáp ngầm có kết cấu theo dạng mạng
phân nhánh, ở chế độ làm việc bình thƣờng chỉ mang tải từ 60-70% công suất cực đại cho
phép. Kết cấu của lƣới là dạng mạch vòng hở. Phƣơng án vận hành cụ thể sẽ đƣợc chính
xác hoá khi lập dự án chi tiết.
- Toàn bộ tuyến cáp ngầm trung áp có tiết diện tiêu chuẩn 240mm2, sử dụng cáp
ngầm bảo vệ cách điện bằng PVC có đai thép bảo vệ và có đặc tính chống thấm dọc, đƣợc
ký hiệu là cáp 24kV-Cu/XLPE/PVC/DSTA/PVC, dây pha có tiết diện 3x240mm2, dây
trung tính tiết diện 1x120mm2.
Toàn bộ mạng cáp trung áp 22kV đƣợc đặt trong hệ thống cống bể kỹ thuật đi dọc
theo các con đƣờng chính trong phạm vi dự án. Hệ thống cống bể kỹ thuật đƣợc chôn sâu
dƣới mặt đất tự nhiên và bố trí nằm trên vỉa hè đƣờng thiết kế.
Trạm biến áp 22/0,4kV
- Xây dựng mới 7 trạm biến thế với tổng công suất dự kiến khoảng 7.860 kVA, kết
cấu trạm hợp bộ, sử dụng các máy biến thế 3 pha đặt trong nhà. Riêng trạm T7 cấp điện
riêng cho khu khách sạn cao cấp, dự kiến sử dụng kết cấu trạm phòng xây kín.
- Đóng cắt bảo vệ phía trung thế bằng các thiết bị có thông số phù hợp; bảo vệ phía
hạ thế ba pha theo công suất từng trạm.
- Trạm biến áp phân phối là loại có cấp điện áp 22/0,4kV. MBA lựa chọn các gam
máy 560kVA, 630kVA, 800kVA và 1000kVA. Công suất trạm điện đƣợc tính toán lựa
chọn đáp ứng đủ phụ tải ở qui mô đầu tƣ hạ tầng hoàn thiện. Ở giai đoạn đầu, theo tiến độ
lấp đầy phụ tải, một số TBA sẽ vận hành non tải.
10
- Các trạm 22/0,4kV có tủ liên kết mạch vòng 22kV (RMU) để có thể tạo mạch
vòng 22kV chung cho khu qui hoạch.
- Vị trí các trạm đƣợc lựa chọn sao cho gần trung tâm phụ tải dùng điện với bán
kính phục vụ không quá lớn (nhỏ hơn 500m) để đảm bảo tổn thất điện áp nằm trong giới
hạn cho phép và gần đƣờng giao thông để thuận tiện cho việc thi công, vận hành, sữa
chữa. Vị trí trạm dự kiến sẽ đƣợc đặt tại các khu đất trống, khu công cộng (mảng xanh),
riêng trạm T7 đƣợc bố trí trong khuôn viên của khu khách sạn cao cấp.
- Vị trí, công suất trạm biến áp trong bản vẽ chỉ là định hƣớng, việc xác định cụ thể
sẽ đƣợc thực hiện ở giai đoạn thiết kế kỹ thuật và thiết ké bản vẽ thi công.

o Các giải pháp xây dựng chính


 Vật liệu cấu tạo móng trạm biến áp hợp bộ đƣợc lựa chọn phù hợp với kết cấu
địa chất, điều kiện địa hình và khí tƣợng thủy văn khu vực.
 Móng đƣợc đỗ tại chỗ bằng bê tông M200 đá 1x2cm, xi măng Pooclan loại
PCB30 hay PCB40. Bê tông lót móng dùng loại M100 đá 4x6cm. Sau khi thi công
xong, phần mặt đất xung quanh móng đƣợc lát bê tông phục hồi nguyên trạng hiện
tại.
Mạng hạ áp và đèn chiếu sáng:
Xây dựng mới mạng hạ áp cấp điện cho các công trình Thƣơng mại dịch vụ, nghỉ
dƣỡng, chiếu sáng lối đi công cộng, sân bãi ở khu quy hoạch, dùng cáp 4 lõi bọc cách
điện XLPE luồn trong ống bảo vệ đi ngầm để đảm bảo an toàn mỹ quan cho khu vực.
Chiếu sáng lối đi dùng đèn Led 75÷106W-220Vcó chóa và cần đèn đặt trên trụ đèn
bằng tôn sắt mạ kẽm, kiểu dạng tròn côn, chiều cao 4,5÷ 8,5m.
Chiếu sáng công viên, vƣờn hoa, bãi cỏ dùng đèn Led tiết kiệm năng lƣợng, có chụp
trang trí đặt trên trụ đèn trang trí công viên có chiều cao và kiểu dáng thích hợp.
 Hệ thống thông tin liên lạc:
- Hệ thống thông tin liên lạc cho Tổ hợp Khu Du Lịch sẽ là 1 hệ thống đƣợc ghép
nối vào mạng viễn thông của VNPT tỉnh Bình Thuận, Mobifone, Viettel, FPT,
Vietnamobile,…,…
 Hệ thống nội bộ ở đây sẽ là hệ thống điện thoại, truyền dữ liệu, truyền hình đáp
ứng đầy đủ các yêu cầu về viễn thông cho khu vực dự án.
 Hệ thống cống, bể viễn thông:
- Hệ thống cống, bể viễn thông, ống PVC kéo cáp phải đảm bảo dung lƣợng triển
khai cáp trục, cáp phân phối và cáp truy nhập theo kiến trục mạng sử dụng cáp quang và
mô hình cung cấp dịch vụ dự kiến. Hệ thống phải đƣợc thiết kế, xây dựng theo đúng các
tiêu chuẩn, qui phạm ngành hiện hành; thuận tiện, phù hợp cho quá trình thi công, khai
thác, bảo dƣỡng các tuyến cáp; đảm bảo các điều kiện an toàn cho ngƣời vận hành khai
thác.

11
Bể cáp viễn thông sử dụng là loại hố cáp 4 nắp đậy bố trí toàn bộ trên vỉa hè. Xây
dựng phải đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật theo quy chuẩn QCVN 33-2011 “Quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia về lắp đặt mạng cáp ngoại vi viễn thông” và tiêu chuẩn TCVN8700-2011
“Cống bể, hầm hố, rãnh kỹ thuật và tủ đấu cáp viễn thông – Yêu cầu kỹ thuật.
- Yêu cầu kỹ thuật đối với hố kỹ thuật :
 Vị trí hố kỹ thuật phải thuận tiện cho lắp đặt, bảo dƣỡng, khai thác và bảo đảm
an toàn, mỹ quan đô thị nhƣng không làm ảnh hƣởng đến các phƣơng tiện giao
thông và ngƣời đi lại. Không xây dựng hố cáp tại các vị trí đƣờng giao nhau và
những nơi tập trung ngƣời đi lại.
 Nắp hố cáp phải ngang bằng so với mặt đƣờng, mặt hè phố, không bập bênh,
đảm bảo an toàn cho ngƣời và các phƣơng tiện giao thông qua lại và phải ngăn đƣợc
chất thải rắn lọt xuống hầm cáp, hố cáp.
 Khoảng cách giữa 2 hố cáp từ 50 đến 150m.
Hệ thống chống sét:
Xác định nhóm công trình: Đây là công trình thuộc nhóm bảo vệ chống sét cấp VI.
Cơ sở để lập thiết kế kỹ thuật:
- Căn cứ vào số liệu thiết kế công trình.
- Căn cứ vào tài liệu khảo sát sơ bộ địa chất công trình.
- Căn cứ vào các tiêu chuẩn chống sét hiện hành nhƣ sau:
- TCN 68-174/1998 tiêu chuẩn chống sét của Tổng Cục Bƣu Điện
- 20 TCN 46-84 tiêu chuẩn chống sét của Bộ Xây dựng.
- NF C17-102/1995 tiêu chuẩn chống sét an toàn Quốc gia Pháp.
- Đầu thu sét công nghệ mới phát xạ sớm tia tiên đạo: Đây là hệ thống chống sét
trực tiếp tiên tiến nhất trên thế giới hiện nay với chứng nhận bản quyền phát minh sáng
chế năm 1985. Uỷ ban tiêu chuẩn an toàn của Quốc gia Pháp đã đƣa ra tiêu chuẩn Quốc
gia NFC 17-102/1995 .Hệ thống chống sét này gồm 3 bộ phận chính:
- Đầu thu sét phát xạ sớm.
- Cáp thoát sét bằng đồng.
- Hệ thống nối đất chống sét.
- Hệ thống cọc tiếp địa chống sét sử dụng các cọc thép bọc đồng D16 dài 2.4m liên
kết với nhau bằng băng đồng 25x4mm. Các cọc tiếp địa chống sét đƣợc đóng trong sân
vƣờn tòa nhà, từ kim thu sét trên mái nối đến hệ thống tiếp địa bằng cáp đồng bện M70.
Điện trở yêu cầu của hệ thống tiếp địa chống sét là 10, sau khi thi công kiểm tra nếu
không đạt phải đóng thêm cọc hoặc sử dụng hóa chất làm giảm điện trở đất.
Hệ thống PCCC:

12
Khi xảy ra cháy, các đầu báo cháy tự động sẽ nhận tín hiệu. Tín hiệu đƣợc chuyển
về trung tâm báo cháy đặt tại tầng 1. Trung tâm báo cháy sẽ phân vùng tín hiệu cháy để
đƣa ra tín hiệu điều khiển tới các hệ thống nhƣ hút khói, tăng áp cầu thang, thang máy,
chuông đèn… và đƣa ra tín hiệu giám sát cho hệ thống bơm chữa cháy.
Các khu vực đều đƣợc bố trí đầu chữa cháy tự động Spinkler và hệ thống chữa cháy
vách tƣờng. Khi đám cháy đạt đến nhiệt độ nhất định, đầu Spinkler sẽ tự động phun nƣớc
chữa cháy và áp lực trong đƣờng ống giảm nhanh. Khi áp lực trong đƣờng ống giảm 20%
thông qua rơle áp lực bơm chữa cháy sẽ đƣợc tự động kích hoạt để đảm bảo lƣợng nƣớc
chữa cháy. Trong quá trình chữa cháy, các module giám sát bơm và dòng chảy sẽ hoạt
động để đƣa ra tín hiệu cảnh báo cho trung tâm điều khiển khi có sự cố xảy ra.
- Hệ thống phòng cháy chữa cháy bao gồm các hệ thống sau:
+ Hệ thống báo cháy tự động.
+ Hệ thống chữa cháy spinkler và chữa cháy vách tƣờng, họng khô, trụ tiếp nƣớc
chữa cháy
+ Trang bị phƣơng tiện chữa cháy ban đầu
+ Hệ thống chữa cháy bằng khí nitơ
+ Hệ thống đền chỉ dẫn thoát thoát nạn và đèn chiếu sáng sự cố
+ Hệ thống tăng áp - hút khói.
4.1. Trong giai đoạn xây dựng

4.1.1. Nguyên vật liệu phục vụ Dự án


Trong giai đoạn xây dựng, nguyên vật liệu chính là: cát, gạch, ximăng, đá dăm, đá
1x2, đá 4x6, sắt, và các nguyên liệu khác… với khối lƣợng nguyên liệu từng loại nhƣ sau:
Bảng 1- 2. Khối lƣợng nguyên liệu phục vụ Dự án
Stt Tên hạng mục Đơn vị Khối lƣợng

1 Ximăng tấn 20.112

2 Thép các loại tấn 10.074

3 Đá 4*6 m3 20.730

4 Đá 1*2 m3 7.500

5 Tole lợp mái m2 3.000

6 Gạch tấn 10.000

7 Sắt tấn 735.000

13
Stt Tên hạng mục Đơn vị Khối lƣợng

8 Cát xây m3 77.565

9 Cống tròn ST300 m 675

10 Cống tròn ST400 m 222

11 Cống tròn ST 600 m 125

12 Ống HDPE DN300 m 655

13 Trụ cứu hỏa bộ 06

Cột đèn chiếu sáng đơn thép côn liền cấn cao bộ 28
14
8m+ bóng đèn cao áp LED 120w

15 Cột đèn trang trí sân vƣờn bộ 89

Cáp điện chiếu sáng 0,6kv m 2.875


16
CU/DSTA/XLPE/PVC- 4X16

17 Ống nhựa xoắn HDPE D65/50 m 2.500

18 Cọc tiếp địa thép L63x63x6, dài 2,5m 117

19 Tủ điều khiển chiếu sáng PLC bộ 01

Trạm biến áp 22/0,4kV-2500 kVA Trạm 04


20
Trạm biến áp 22/0,4kV-2500 kVA Trạm 02

21 Ống luồn cáp hạ thế HDPE/TFP-D105 m 1.430

22 Ống luồn cáp hạ thế HDPE/TFP-D130 m 280

23 Máy phát điện dự phòng 2.500KVA máy 1

24 Trạm xử lý nƣớc thải hệ thống 02

Nguồn: BCNNCKT“Dự án Khu tổ hợp du lịch nghỉ dưỡng Vương Cung”


Bên cạnh đó còn có 1 lƣợng lớn các loại vật tƣ là các loại ống nhựa PVC, ống
BTLT, co nối các loại, dây điện, trang thiết bị nội thất… để xây lắp và hoàn thiện hệ
thống cấp thoát nƣớc, điện và nội thất cho toàn công trình theo đúng thiết kế đã đƣợc phê
duyệt. Khối lƣợng các loại nguyên vật liệu này sẽ đƣợc chủ đầu tƣ và đơn vị tƣ vấn thiết
kế tính toán chi tiết khi có hồ sơ thiết kế chi tiết cho từng hạng mục công trình của dự án.

14
Nguồn cung cấp: Các nguyên vật liệu này đƣợc mua từ các nhà cung cấp trong địa
bàn thành phố Phan Thiết cung cấp đến chân công trình, với khối lƣợng theo các hợp
đồng cung cấp vật liệu xây dựng với đơn vị thi công hoặc chủ đầu tƣ. Khoảng cách dự
tính vận chuyển vật liệu từ nơi cung cấp đến công trình trung bình khoảng 15km. Tuyến
đƣờng vận chuyển dự kiến sẽ đi theo đƣờng chính đƣờng Trần Hƣng Đạo – Trần Quý
Cáp – ĐT 719. Ngoài ra, vật liệu san lấp mặt bằng sẽ đƣợc chủ Dự án tận dụng đất cát
trong khu vực Dự án để san lấp mà không lấy vật liệu san lấp bên ngoài.

4.1.2. Nhu cầu cung cấp điện


Điện dùng trong giai đoạn xây dựng chủ yếu là để phục vụ hoạt động xây dựng nhƣ
cắt, hàn, trộn bê tông,…. Nhu cầu tiêu thụ điện thay đổi tùy thời điểm xây dựng Dự án.
Thông thƣờng, các Dự án có tính chất tƣơng tự thì thực tế nhu cầu sử dụng điện dao động
từ 450kW- 500 kW/ngày.
Nguồn cung cấp: lƣới điện trung thế (hiện hữu) 22kv của Phan Thiết và trạm Hàm
Cƣờng trong tƣơng lai.

4.1.3. Nhu cầu sử dụng nƣớc trong giai đoạn chuẩn bị và xây dựng
a. Nước chữa cháy:
Nƣớc phục vụ cho công tác phòng cháy chữa cháy. Giả sử thời gian diễn ra một đám
cháy là 03 giờ. Theo mục 9, bảng 14 của TCVN 2622:1995 - Phòng cháy, chống cháy cho
nhà và công trình - Yêu cầu thiết kế:
Tiêu chuẩn cấp nƣớc chữa cháy: 2,5 l/s/vòi phun.
Số vòi phun hoạt động đồng thời: 2 vòi.
Vậy, tổng lƣợng nƣớc sử dụng cho một đám cháy là 2,5 lít/giây x 3 giờ x 3.600 x 2
vòi = 54.000 lít = 54 m3. Lƣợng nƣớc chữa cháy không phát sinh thƣờng xuyên nên sẽ
không tính đến lƣợng nƣớc phát sinh hàng ngày.
Giai đoạn chuẩn bị:
Áp dụng tiêu chuẩn TCXDVN 33: 2006 - Cấp nƣớc - Mạng lƣới đƣờng ống và công
trình tiêu chuẩn thiết kế, nhu cầu sử dụng nƣớc cho công nhân ƣớc tính 70 lít/ngày.ngƣời.
Do đó, lƣợng nƣớc sử dụng trong giai đoạn chuẩn bị là 70 lít/ngày.ngƣời x 50 ngƣời = 3,5
m3/ngày.
- Lƣợng nƣớc tƣới đƣờng giảm thiểu bụi: Áp dụng tiêu chuẩn TCXDVN 33: 2006 -
Cấp nƣớc - Mạng lƣới đƣờng ống và công trình tiêu chuẩn thiết kế, áp dụng nhu cầu sử
dụng nƣớc cho tƣới bồn hoa và thảm cỏ là 6 lít/m2. Tổng diện tích khu đất dự án là
305.661 m2, do đặc thù dự án tận dụng địa hình tự nhiên để xây dựng nên chỉ san nền cục
bộ từng khu vực, san nền tới đâu thì tiến hành xây dựng tới đó. Do đó sẽ tƣới giảm bụi
mỗi ngày trên từng khu vực khoảng là 2.000 m2. Nhƣ vậy, lƣợng nƣớc dùng để giảm bụi
trong quá trình san gạt cho 1 lần tƣới thấp nhất là 6 lít/m2 x 2.000 m2 = 12 m3/lần tƣới.

15
Ngày cao điểm có thể tƣới 3 lần, nhƣ vậy, lƣợng nƣớc sử dụng để tƣới giảm thiểu bụi một
ngày lớn nhất gồm 3 lần tƣới: 12 m3/lần tƣới x 3 lần/ngày = 36 m3/ngày.
Như vậy, lượng nước sử dụng cho giai đoạn chuẩn bị ngày lớn nhất khoảng 39,5
3
m /ngày.
Giai đoạn xây dựng:
- Nhu cầu cấp nƣớc sinh hoạt của công nhân: Giai đoạn xây dựng Dự án dự kiến có
khoảng 200-300 công nhân làm việc tại Dự án, tuy nhiên công nhân xây dựng là ngƣời
địa phƣơng không sinh hoạt trực tiếp tại Dự án, chỉ làm việc trong giờ hành chính. Chỉ sử
dụng nƣớc trong quá trình rửa tay chân và đi vệ sinh trong giờ làm việc. Do đó nhu cầu
sử dụng nƣớc đƣợc áp dụng theo tiêu chuẩn TCXD 33:2006 thì nhu cầu sử dụng nƣớc
cho công nhân khoảng 70 lít/ngày.ngƣời. Do đó lƣợng nƣớc sử dụng trong sinh hoạt của
công nhân trong quá trình xây dựng là: 70 lít/ngày.nguời x 300 ngƣời = 21m3/ngày.
- Nƣớc dùng để xây dựng: Theo TCXDVN 33:2006, điều 2.4 – Mục 2 bảng 3.1 Tiêu
chuẩn cấp nƣớc sinh hoạt và nhu cầu xây dựng: phối trộn xi măng, phun nƣớc tƣới để
đầm đất, cát, rửa xe,…là 22m3/ha/ngày. Do Dự án tiến hành theo hình thức cuốn chiếu
nên ƣớc tính mỗi ngày tiến hành xây dựng 10% diện tích Dự án là 30,5661 ha. Vậy tổng
lƣợng nƣớc cần để xây dựng là: (30,5661 ha x 22 m3nƣớc/ha/ngày)x10% ≈ 67,2 m3
nƣớc/ngày. Tuy nhiên quá trình thi công diễn ra trong thời gian dài, từng khu vực nhỏ
nằm rãi rác toàn khu và từng giai đoạn khác nhau do phụ thuộc vào từng hạng mục xây
dựng, nguồn vốn xây dựng của Dự án. Do đó lƣợng nƣớc phục vụ cho quá trình xây dựng
ƣớc tính ngày sử dụng nhiều nhất chỉ khoảng 67,2m3/ngày, trong đó 60,2 m3/ngày sử
dụng cho trộn hồ, vữa xây dựng, rửa thiết bị, dụng cụ và 7m3/ngày phục vụ cho quá trình
xịt rửa bánh xe vận chuyển ra vào Dự án.
- Nƣớc để tƣới giảm bụi thi công: Tổng diện tích xây dựng Dự án là 305.661m2.
Quá trình xây dựng Dự án diễn ra trong thời gian dài, từng khu vực nhỏ nằm rãi rác toàn
khu và từng giai đoạn khác nhau do phụ thuộc vào từng hạng mục xây dựng. Tổng diện
tích tƣới khu vực đang xây dựng, đoạn đƣờng vận chuyển, sân bãi ƣớc tính khoảng
3.000m2. Áp dụng tiêu chuẩn TCXDVN 33: 2006 - Cấp nƣớc - Mạng lƣới đƣờng ống và
công trình tiêu chuẩn thiết kế, áp dụng nhu cầu sử dụng nƣớc cho tƣới bồn hoa và thảm
cỏ là 6 lít/m2. Nhƣ vậy, lƣợng nƣớc dùng để giảm bụi trong quá trình xây dựng khi tƣới 3
lần/ngày là: 6 lít/m2 x 3.000 m2 x 3 = 54 m3/ngày.
Vậy tổng lƣợng nƣớc sử dụng trong quá trình xây dựng là: 142 m3/ngày.đêm.
b. Nguồn cung cấp nước trong giai đoạn chuẩn bị và xây dựng
Vị trí Dự án hiện nay chƣa có nguồn nƣớc cấp của địa phƣơng đi qua, do đó nguồn
cung cấp nƣớc của dự án trong giai đoạn chuẩn bị và xây dựng (không gồm nước giảm
thiểu bụi) sẽ đƣợc sử dụng nguồn nƣớc máy đƣợc đấu nối chung với khu du kịch thung
lũng Đại Dƣơng. Riêng nƣớc uống phục vụ công nhân đƣợc mua nƣớc đóng chai loại 20
lít từ các đại lý nƣớc đóng chai cung cấp đến công trƣờng và nƣớc tƣới giảm bụi Chủ dự

16
án sẽ hợp đồng với các Công ty có chức năng vận chuyển nƣớc bằng các xe bồn tới trực
tiếp tƣới giảm bụi cho khu vực dự án với tần suất 3 lần/ngày tùy tình hình thời tiết.

4.2. Trong giai đoạn hoạt động


a. Nguyên vật liệu phục vụ các hoạt động của Dự án
Nguyên vật liệu của Dự án chủ yếu là các thực phẩm tƣơi sống dùng để chế biến
thức ăn. Thành phần chủ yếu là gạo, bún, mỳ, thịt các loại, hải sản tƣơi sống, rau quả các
loại. Tùy theo quy mô, số lƣợng khách mà nhu cầu sử dụng khác nhau, vì vậy khối lƣợng
nguyên liệu hàng ngày cũng khác nhau. Nguồn cung cấp nguyên liệu đƣợc lấy trực tiếp
tại địa phƣơng.
Ngoài ra, tham khảo số liệu thực tế từ các khu du lịch khác đã hoạt động với quy mô
tƣơng tự nhƣ các KDL ở Hàm Tiến, Mũi Né, Tiến Thành, Kê Gà,… Dự án còn sử dụng
phân bón và thuốc BVTV với khối lƣợng ƣớc tính 200kg/tháng (phân bón vi sinh), 3 lít
thuốc BVTV/tháng (thuốc trừ sâu, thuốc ra rễ,..).
b. Nhiên liệu phục vụ Dự án
Nhiên liệu phục vụ Dự án chủ yếu là dầu DO dùng cho máy phát điện dự phòng và
gas dùng để phục vụ nấu nƣớng. Nhiên liệu phục vụ Dự án tham khảo số liệu thực tế từ
các khu du lịch khác đã hoạt động với quy mô tƣơng tự nhƣ các KDL ở Hàm Tiến, Mũi
Né, Tiến Thành, Kê Gà,…
- Đối với dầu DO: Do máy phát điện dự phòng không hoạt động thƣờng xuyên và
chỉ hoạt động khi hệ thống điện lƣới quốc gia cúp nên lƣợng dầu sử dụng không nhiều và
khó ƣớc tính con số cụ thể.
- Đối với gas: Với quy mô dân số tối đa khoảng 2.134 ngƣời, nhu cầu sử dụng gas
trung bình ƣớc tính là 1,5 kg/ngƣời/tháng thì tổng lƣợng gas tiêu thụ tại Dự án là 3.201
kg/tháng.
- Đối với hóa chất Clorin xử lý hồ bơi, nước thải: Với tiêu chuẩn lƣợng hóa chất cho
vào nƣớc hồ bơi từ 2-3gram/100m3. Đối với việc dùng hóa chất Clorin xử lý nƣớc thải tại
bể khử trùng, còn tùy thuộc vào môi trƣờng pH của nƣớc tại bể khử trùng, khả năng tiếp
xúc, thời gian tiếp xúc giữa hóa chất và những vi sinh gây bệnh mà châm lƣợng Clorin
tƣơng thích. Do đó khối lƣợng hóa chất Clorin xử lý hồ bơi, nƣớc thải sẽ đƣợc thống kê
khi dự án đi vào hoạt động thực tế.
c. Nhu cầu điện năng cung cấp cho hoạt động của Dự án
Bảng 1- 3. Nhu cầu điện năng phục vụ Dự án

Số S sàn(m2) Chỉ tiêu Hệ số Phụ tải


Hạng mục công trình
TT Qui mô cấp điện cosø (kW) (KVA)

1 Khu biệt thự nghỉ dƣỡng 511 lô 5kW/lô 0,85 2.555 3.005,88

17
2 Cây xanh nội khu 101.062m2 0,5W/m2 0,85 50,53 59,45

3 Khu khách sạn 30.000m2 40W/m2 0,85 1.200 1.411,76

44 Khu thƣơng mại dịch vụ 14.560m2 60W/m2 0,85 873,60 1.027,76

55 Khu hạ tầng kỹ thuật 862m2 40W/m2 0,85 34,48 40,56

66 Đƣờng giao thông 65.442m2 1W/m2 0,85 65,44 76,98

Cộng 4.779,05 5.622,41

Dự phòng hao hụt và


716,85 843,36
phát triển 15%

Tổng cộng 5.495,90 6.465,77

Nguồn: BCDA ĐT “”
Nguồn cung cấp điện:
Đấu nối với lƣới điện trung thế (hiện hữu) 22kv trên đƣờng Hòn Giồ, thông qua 2
trạm biến áp 22/0,4kV-2500 KVA. Bên cạnh đó Chủ đầu tƣ còn trang bị 1 máy phát điện
dự phòng với công suất 2.500KV để phục vụ cho các hoạt động cơ bản của dự án trong
trƣờng hợp bị cúp điện
d. Nhu cầu sử dụng nƣớc trong giai đoạn hoạt động
Nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt
Quy mô dự án:
- Khu khách sạn
+ Số phòng khách nghỉ: 250 phòng x 2 ngƣời/phòng = 500 ngƣời
+ Khu biệt thự: 511 căn x 4 ngƣời = 2044 ngƣời
- Nhân viên phục vụ : 430 ngƣời
Khu thƣơng mại, dịch vụ: 14.560m2
Định mức sử dụng nước
- Khách sạn, biệt thự : 150 lít/ngƣời/ngày
- Nhân viên: 50 lít/ngƣời/ngày
- Khu thƣơng mại, dịch vụ: 2 lít/m2/ngày
- Nƣớc Rửa đƣờng: 0,5 L/m2/ngày
- Tƣới cây: 3 L/m2/ngày
- Nƣớc dự phòng: 10% Qsh

18
Căn cứ TCXDVN 33: 2006 – Cấp nƣớc, mạng lƣới đƣờng ống và công trình tiêu
chuẩn thiết kế, quy mô và định mức dùng nƣớc. Nhu cầu cấp nƣớc cho Dự án đƣợc tính
toán nhƣ sau:
Bảng 1- 4. Tổng hợp lưu lượng nước sử dụng cho dự án ngày lớn nhất
Sử dụng Nhu cầu
Tổng nhu cầu nƣớc
Stt Hạng mục Số nƣớc
Đơn vị (m3/ngày)
lƣợng (l/ngày)

A Nƣớc cấp sinh hoạt (A1+ A2+ A3) 432,2

1 Khách khách sạn Ngƣời 500 150 75,0

2 Khu Biệt thự Ngƣời 2.044 150 306,6

3 Nhân viên phục vụ Ngƣời 430 50 21,5

Khu thƣơng mại, dịch


4 m2 14.560 2 29,1
vụ

B Nƣớc cấp công cộng 337,4

11 Nƣớc tƣới cây m2 101.063 3 303,2

12 Nƣớc Rửa đƣờng m2 65.442 0,5 32,7

13 Nƣớc dự phòng % 378 5% 1,5

Tổng nhu cầu nƣớc (A + B) 769,6

Nƣớc dùng để phòng cháy chữa cháy:


Giả sử thời gian diễn ra một đám cháy là 03 giờ. Theo mục 9, bảng 14 của TCVN
2622:1995 - Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình - Yêu cầu thiết kế:
+ Tiêu chuẩn cấp nƣớc chữa cháy: 20 l/s/vòi phun.
+ Số vòi phun hoạt là 3 vòi.
Vậy, tổng lƣợng nƣớc sử dụng cho một đám cháy là 20 lít/giây x 3 giờ x 3.600 x 03
vòi = 648.000 lít = 648 m3.
Vậy nhu cầu sử dụng nƣớc cấp lớn nhất của Dự án là 769,6
3
m /ngày.đêm.(không bao gồm lượng nước PCCC)
Nguồn cung cấp nước trong giai đoạn vận hành:
Nƣớc sinh hoạt: Chủ Dự án sẽ tiến hành thỏa thuận với Khu du lịch thung lũng Đại
Dƣơng để đấu nối cấp nƣớc cho mục đích sinh hoạt cho từng giai đoạn của dự án.

19
Nƣớc tƣới cây, rửa đƣờng: Từ nguồn nƣớc ngầm, nguồn nƣớc mƣa dự trữ thông qua
các hồ chứa nƣớc và nguồn nƣớc thải sinh hoạt sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn QCVN
14:2008/BTNMT
Lƣu lƣợng nƣớc thải phát sinh:
Dựa vào lƣu lƣợng nƣớc sinh hoạt hàng ngày của dự án trong giai đoạn hoạt động
và căn cứ Điểm a, Khoản 1, Điều 39, Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/8/2014 của
Chính phủ, theo đó đối với nƣớc thải sinh hoạt: “khối lượng nước thải được tính bằng
100% khối lượng nước sạch tiêu thụ cho sinh hoạt”. Vì vậy, đối với nƣớc thải sinh hoạt
đƣợc tính bằng 100% lƣợng nƣớc cấp cho sinh hoạt. Kết quả tính toán nƣớc thải sinh hoạt
vào thời điểm cao nhất đƣợc thể hiện ở bảng sau:
Bảng 1- 5 :Tổng hợp lƣu lƣợng nƣớc thải phát sinh tại dự án
Sử dụng Nhu cầu Tổng nhu cầu
Stt Hạng mục Số nƣớc nƣớc
Đơn vị (l/ngày) (m3/ngày)
lƣợng
A Nƣớc cấp sinh hoạt
Khu 1 75,0
1
Khách khách sạn Ngƣời 500 150 75,0
Khu 2 357,2
2 Khu Biệt thự Ngƣời 2.044 100 306,6
3 Nhân viên phục vụ Ngƣời 430 50 21,5
Khu thƣơng mại, dịch
4 m2 14.560 2 29,1
vụ
B Nƣớc cấp công cộng -
11 Nƣớc tƣới cây m2 101.063 3 -
2
12 Nƣớc Rửa đƣờng m 65.442 0,5 -
13 Nƣớc dự phòng % 378 5% -
Tổng lƣu lƣợng nƣớc thải (m3/ngày.đêm) Qtổng 432,2
Hệ số không điều hòa (k=1,1) Qmax = k x Qtổng (áp dụng cho 475,42
vùng khô hạn, lượng mưa ít)
Làm tròn 476

4. Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tƣ:

20
Chƣơng II

SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI
CỦA MÔI TRƢỜNG

1. Sự phù hợp của dự án đầu tƣ với quy hoạch bảo vệ môi trƣờng quốc gia, quy
hoạch tỉnh, phân vùng môi trƣờng
Dự án nằm trong quy hoạch sử dụng đất của khu vực xã Tiến Thành theo Quyết
định số 2819/QĐ-UBND ngày 27 tháng 12 năm 2011 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình
Thuận về việc phê duyệt Quy hoạch phân khu khu vực Tiến Thành, thành phố Phan Thiết,
tỉnh Bình Thuận;
Quyết định số 1197/QĐ-UBND ngày 27 tháng 5 năm 2020 của UBND tỉnh Bình
Thuận về việc phê duyệt đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung thành phố Phan Thiết đến
năm 2040;
Quyết định số 899/QĐ-UBND ngày 20 tháng 4 năm 2020 của Ủy ban nhân dân
tỉnh Bình Thuận về việc phê duyệt Quyết định chủ trƣơng đầu tƣ cho công ty TNHH Đầu
tƣ Bất động sản Vƣơng Cung;
Quyết định số 1116/QĐ-UBND ngày 30 tháng 3 năm 2021 của Ủy ban nhân dân
thành phố Phan Thiết về việc phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch chi tiết dự án Khu Tổ hợp
du lịch nghỉ dƣỡng Vƣơng Cung, xã Tiến Thành, thành phố Phan Thiết;
Công văn số 2924/STNMT-CCQLĐĐ ngày 08 tháng 7 năm 2021 của Sở Tài
nguyên và Môi trƣờng có ý kiến về hồ sơ đồ án quy hoạch chi tiết dự án Khu Tổ hợp du
lịch nghỉ dƣỡng Vƣơng Cung tại xã Tiến Thành, thành phố Phan Thiết của Công ty
TNHH Đầu tƣ Bất động sản Vƣơng Cung;
Công văn số 2233/SXD-QHKT ngày 08 tháng 7 năm 2021 của Sở Xây dựng góp ý
hồ sơ quy hoạch chi tiết dự án Khu Tổ hợp du lịch nghỉ dƣỡng Vƣơng Cung;
Công văn số 4726/PC07 ngày 05 tháng 8 năm 2021 của Phòng Cảnh sát
PCCC&CNCH Công an tỉnh Bình Thuận về việc góp ý về Phòng cháy chữa cháy đối với
đồ án quy hoạch chi tiết của dự án Khu Tổ hợp du lịch nghỉ dƣỡng Vƣơng Cung;
Công văn số số 3715/SXD-QHKT ngày 16 tháng 11 năm 2021 của Sở Xây dựng
góp ý hồ sơ quy hoạch chi tiết dự án Khu Tổ hợp du lịch nghỉ dƣỡng Vƣơng Cung (lần
2).
Khi Dự án đi vào hoạt động sẽ tạo môi trƣờng tƣơng tác qua lại giữa các khu du lịch
xung quanh đã đƣợc cơ quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền phê duyệt nhƣ: “Khu du
lịch thung lũng Đại Dƣơng”,…và các khu du lịch, dân cƣ trên trục đƣờng ĐT 719. Khi
Dự án đi vào hoạt động sẽ tạo tạo môi trƣờng tƣơng tác qua lại giữa các khu du lịch và
khu dân cƣ xung quanh nhƣ: đƣờng giao thông liên kết giữa các khu du lịch, hệ thống cấp
điện, hệ thống cấp thoát nƣớc, thoát nƣớc… và tạo nên không gian cảnh quan hài hòa, kết

21
hợp các khu thƣơng mại dịch vụ, cảnh quan cây xanh của toàn khu vực, góp phần phát
triển kinh tế xã hội và phát triển ngành du lịch của địa phƣơng.
Đất xây dựng Dự án là đất thƣơng mại dịch vụ, diện tích đất xây dựng không nằm
trong quy hoạch phát triển khu dân cƣ, đô thị, khu cụm công nghiệp tỉnh Bình Thuận,
đƣờng giao thông, quy hoạch khoáng sản, quy hoạch phát triển và bảo vệ rừng của tỉnh
Bình Thuận và các quy hoạch khác.

22
Chƣơng III

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƢ

1. Dữ liệu về hiện trạng môi trƣờng và tài nguyên sinh vật


Nguồn dữ liệu về hiện trạng môi trƣờng và tài nguyên sinh vật khu vực Dự án đƣợc
sử dụng để phục vụ báo ĐTM bao gồm:
- Báo cáo hiện trạng môi trƣờng tỉnh Bình Thuận năm 2020.
- Báo cáo hiện trạng môi trƣờng Quốc gia giai đoạn 2015-2020;
- Các báo cáo hiện trạng tài nguyên rừng, tài nguyên sinh vật khu vực Dự án;
- Báo cáo Đa dạng phân bố loài thực vật phân bố ở Đồi Hồng, thành phố Phan Thiết,
tỉnh Bình Thuận- Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Khoa học trái đất và môi trƣờng;
- Dữ liệu khảo sát thực tế về môi trƣờng và tài nguyên sinh vật do Chủ Dự án kết
hợp Trung tâm Quan trắc tài nguyên và môi trƣờng Bình Thuận thực hiện.
Theo báo cáo hiện trạng môi trƣờng tỉnh Bình Thuận qua các năm (2017, 2018,
2019; 2020) thì chất lƣợng các thành phần môi trƣờng không khí, nƣớc biển khu vực Dự
án vẫn đảm bảo và chƣa có dấu hiệu ô nhiễm. Cụ thể, các chỉ tiêu phân tích tại các vị trí
lấy mẫu nhƣ: không khí tại khu du lịch Tiến Thành, nƣớc biển ven bờ tại khu du lịch Tiến
Thành,…vẫn nằm dƣới mức cho phép của quy chuẩn hiện hành. Đồng thời, xung quanh
cách bán kính 1,0km so với khu đất của Dự án không có các yếu tố sau:
- Không có môi trƣờng nƣớc mặt;
- Không có đa dạng tài nguyên sinh học nằm trong danh sách cần bảo tồn cũng nhƣ
không có sinh học nào bị tác động bởi thực hiện của dự án
- Không có các vùng sinh thái nhạy cảm gần nhất, diện tích các loại rừng.
- Không có các loài thực vật, động vật hoang dã, nguy cấp, quý, hiếm đƣợc ƣu tiên
bảo vệ, các loài đặc hữu. Chủ yếu là các loài cây bụi không có giá trị về mặt kinh tế, động
vật trên cạn chủ yếu là các loài bò sát và các loài chim nhỏ
- Không có đa dạng sinh học biển và đất ngập nƣớc ven biển bị tác động bởi dự án.
Do không có các yếu tố trên nên chủ dự án không đề cập các nội dung trên trong
báo cáo này.
 Hiện trạng tài nguyên sinh vật
Hiện nay, khu vực Dự án chƣa có tài liệu nguyên cứu khoa học nào liên quan đến
hiện trạng tài nguyên sinh vật. Tuy nhiên, theo kết quả khảo sát thực địa cho thấy tài
nguyên sinh vật ở khu vực Dự án đƣợc thể hiện nhƣ sau:
a. Hệ sinh thái trên cạn
Tài nguyên thực vật

23
Qua khảo sát hiện trạng khu vực thực hiện Dự án, xung quanh khu vực Dự án không
có loài thực vật nào quý hiếm nằm trong sách đỏ Việt Nam cần phải bảo vệ. Các cây chủ
yếu có trong vùng Dự án và khu vực lân cận chủ yếu là: cỏ dại và một số cây bụi nhỏ.
Tài nguyên động vật
Qua khảo sát hiện trạng khu vực thực hiện Dự án, xung quanh và trong khu vực Dự
án với các loại động vật nhƣ một số loài chim nhỏ, côn trùng và không có loài động vật
quý hiếm nào nằm trong danh sách bảo tồn.
b. Hệ sinh thái dƣới nƣớc
Qua khảo sát hiện trạng khu vực thực hiện Dự án, cách Dự án khoảng 60m theo
hƣớng Nam là biển Đông nên có một số động vật dƣới nƣớc trên 100 loài động vật phù
du...Nhóm động vật giáp xác vô cùng phong phú, với nhiều loài có giá trị kinh tế nhƣ tôm
hùm, ghẹ, cua, sò điệp,…, các loài da gai có Hải sâm, cầu gai, sao biển,...là điều kiện
thuận lợi thu hút các hoạt động du lịch đồng thời là nguồn thực phẩm phong phú đáp ứng
nhu cầu ẩm thực của khách du lịch. Ngoài ra, vùng biển khu vực gần Dự án còn là nơi tập
trung nhiều trứng cá con và sinh sản mạnh vào mùa gió Tây – Nam. Trứng cá, cá con
không những có ý nghĩa về duy trì đa dạng sinh học mà bảo vệ nguồn lợi này nhằm phát
triển bền vững nguồn lợi cá nổi nhỏ cho tỉnh Bình Thuận.
Các đối tƣợng nhạy cảm về môi trƣờng, danh mục và hiện trạng các loài thực vật,
động vật hoang dã, trong đó có các loài nguy cấp, quý hiếm đƣợc ƣu tiên bảo vệ:
Trong khu vực dự án cũng nhƣ cách dự án 1km không có thực vật, động vật trong
diện quý hiếm cần bảo tồn. Do đó, nội dung này không đề cập.
2. Mô tả về môi trƣờng tiếp nhận nƣớc thải của dự án

2.1. Mô tả đặc điểm tự nhiên khu vực nguồn nƣớc tiếp nhận nƣớc thải:
+ Đặc điểm về địa hình
Khu vực Dự án chia làm 2 phần: phía Tây đƣờng Hòn Giồ và phía Đông Khu thung
lũng Đại Dƣơng. Phần phía Tây đƣờng Hòn Giồ nằm trong vùng địa hình đồi dốc cao.
Hình thành do cồn cát kéo dài từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Trong khu vực này, chủ yếu
là đất trống, độ cao so với mực nƣớc biển giảm dần từ 78,60m đến 10,45m, đất vùng này
chủ yếu là đất cát trắng, cây tạp. .

+ Địa chất công trình:


- Theo Báo cáo kết quả khảo sát địa chất công trình. Địa tầng trong khu vực tƣơng
đối đơn giản, đồng nhất, không xuất hiện lớp đất yếu hoặc các điều kiện địa chất bất lợi.
Trên cơ sở kết quả thí nghiệm thì địa tầng khu vực phân chia thành các lớp nhƣ sau:
* Lớp 1: Cát bụi/cát cấp phối kém lẫn bụi sét(SM/SP-SM), màu nâu đỏ, nâu vàng,
kết cấu rời rạc, xuất hiện trên bề mặt, chiều dày lớp tháy đổi từ 0,2m -:- 6,2m. Thí nghiệm
xuyên tiêu chuẩn hiện trƣờng cho giá trị N=3÷10 búa. Các chỉ tiêu cơ lý trung bình của
lớp theo bảng thống kê sau:

24
Stt Chỉ tiêu cơ lý Đơn vị Giá trị trung bình
1 - Hàm lƣợng cát và sỏi sạn % 90,60
2 - Hàm lƣợng bột và sét % 9,40
3 - Độ ẩm(W) % 14,20
4 - Dung trọng ƣớt w g/cm3 1,99
5 - Khối lƣợng riêng  g/cm3 2,657
6 - Hệ số rỗng e0 0,528
7 - Góc ma sát trong 0 Độ 34015’
8 - Lực dính C kG/cm2 0,020
* Lớp 2: Cát bụi/cát cấp phối kém lẫn bụi sét(SM/SP-SM), màu nâu đỏ, nâu vàng,
kết cấu chặt vừa. Bề dày thay đổi từ (2,1m÷12,4)m. Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn hiện
trƣờng cho giá trị N=11÷29 búa. Các chỉ tiêu cơ lý trung bình của lớp theo bảng thống kê
sau:
Stt Chỉ tiêu cơ lý Đơn vị Giá trị trung bình
1 - Hàm lƣợng cát và sỏi sạn % 88,70
2 - Hàm lƣợng bột và sét % 11,30
3 - Độ ẩm(W) % 16,10
4 - Dung trọng ƣớt w g/cm3 1,94
5 - Khối lƣợng riêng  g/cm3 2,531
6 - Hệ số rỗng e0 0,504
7 - Góc ma sát trong 0 Độ 35045’
8 - Lực dính C kG/cm2 0,020
* Lớp 3: Cát bụi/cát cấp phối kém lẫn bụi sét(SM/SP-SM), màu nâu đỏ, nâu vàng,
kết cấu chặt. Bề dày chƣa xác định. Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn hiện trƣờng cho giá trị
N=31÷49 búa. Các chỉ tiêu cơ lý trung bình của lớp theo bảng thống kê sau:
Stt Chỉ tiêu cơ lý Đơn vị Giá trị trung bình
1 - Hàm lƣợng cát và sỏi sạn % 88,20
2 - Hàm lƣợng bột và sét % 11,80
3 - Độ ẩm(W) % 17,50
4 - Dung trọng ƣớt w g/cm3 2,07
5 - Khối lƣợng riêng  g/cm3 2,657
6 - Hệ số rỗng e0 0,509
7 - Góc ma sát trong 0 Độ 37054’
8 - Lực dính C kG/cm2 0,020

Các lớp đất phía dƣới các lớp đất trên là các lớp đất có kết cấu rất chặt.

25
Nguồn: Báo cáo địa chất công trình dự
Điều kiện về khí hậu, khí tƣợng
Bình Thuận nằm ở cực Nam Trung Bộ, trên bờ biển Đông, thuộc vùng khí hậu nhiệt
đới gió mùa gần xích đạo. Khí hậu hàng năm ở khu vực này chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa
khô và mùa mƣa, thông thƣờng mùa mƣa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10 và mùa khô bắt
đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
Theo Niên giám thống kê năm 2020 đo tại trạm Phan Thiết, điều kiện khí hậu tại khu
vực nhƣ sau:
Nhiệt độ không khí
Nhiệt độ không khí là một trong những tác nhân vật lý ảnh hƣởng đến quá trình phát
tán và chuyển hoá các chất ô nhiễm không khí trong khí quyển.
Bảng 3- 1. Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm – Trạm Phan Thiết
(ĐVT: oC).

2015 2016 2017 2018 2019 2020

Bình quân 27,4 27,6 27,5 27,4 27,7 27,7

Tháng 1 24,5 26,8 26,4 26,1 26,2 25,9

Tháng 2 24,7 26,4 26,1 25,3 26,3 26,0

Tháng 3 27,0 26,8 26,8 27,0 27,7 27,6

Tháng 4 28,4 28,8 28,3 28,1 29,5 28,9

Tháng 5 29,4 29,8 29,3 29,6 29,5 30,2

Tháng 6 28,6 28,0 28,3 28,2 29,1 28,7

Tháng 7 27,7 28,0 27,5 27,4 28,2 28,4

Tháng 8 28,2 28,0 27,6 27,2 27,5 28,0

Tháng 9 27,8 27,8 28,2 27,5 27,4 28,4

Tháng 10 27,8 27,3 27,3 27,8 28,4 27,1

Tháng 11 28,0 27,7 27,4 27,1 26,9 27,2

Tháng 12 27,0 26,3 26,4 27,2 25,5 26,2

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình Thuận 2020


Nhiệt độ trung bình cả năm của khu vực vào năm 2018: 27,50C.
26
Trong năm 2020, tháng 4, tháng 5 là tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất với nhiệt
độ là 28,90C; 30,20C và tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất vào tháng 01 với nhiệt độ
là 25,9 0C.
Số giờ nắng
Bảng 3- 2. Số giờ nắng các tháng trong năm - Trạm Phan Thiết (ĐVT: giờ)
2015 2016 2017 2018 2019 2020

Bình quân 265,1 241,3 226,6 235,8 259,6 255,8

Tháng 1 260,0 294,0 193,0 220,1 259,4 298,0

Tháng 2 273,0 281,0 231,0 260,6 280,1 283,2

Tháng 3 315,0 307,0 280,0 299,1 301,7 330,4

Tháng 4 298,0 309,0 286,0 315,2 299,8 311,9

Tháng 5 292,0 262,0 245,0 278,4 290,7 315,0

Tháng 6 239,0 221,0 241,0 184,4 240,4 242,6

Tháng 7 221,0 248,0 194,0 195,0 231,9 269,1

Tháng 8 292,0 256,0 236,0 185,6 228,4 253,3

Tháng 9 239,0 223,0 228,0 219,3 190,4 231,4

Tháng 10 257,0 155,0 163,0 261,5 276,8 135,3

Tháng 11 239,0 240,0 212,0 219,2 225,8 230,3

Tháng 12 256,0 100,0 210,0 191,4 289,5 169,4

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình Thuận 2020


Dựa vào bảng số liệu ta thấy: Số giờ nắng bình quân trong năm 2015 là 265 giờ.
Số giờ nắng cao nhất trong năm 2020 vào tháng 3 với thời gian nắng trong tháng là
330 giờ và số giờ nắng thấp nhất là 135,3 giờ vào tháng 10.
Lƣợng mƣa
Lƣợng mƣa sẽ ảnh hƣởng đến chất lƣợng không khí. Khi rơi, mƣa sẽ cuốn theo lƣợng
bụi và các chất ô nhiễm có trong khí quyển cũng nhƣ các chất ô nhiễm trên mặt đất nơi
mà nƣớc mƣa chảy qua. Chất lƣợng nƣớc mƣa tùy thuộc vào chất lƣợng khí quyển và môi
trƣờng khu vực.

27
Năm 2020, từ tháng 5 đến tháng 10 lƣợng mƣa tập trung nhiều. Trong đó lƣợng mƣa
vào tháng 6 nhiều nhất, vào khoảng 305,1 mm. Từ tháng 11 đến tháng 3 lƣợng mƣa ít hơn
và xuất hiện thƣa thớt.
Bảng 3- 3. Lƣợng mƣa các tháng trong năm – Trạm Phan Thiết
(ĐVT: mm)

2015 2016 2017 2018 2019 2020

Bình quân 74,7 110,4 77,1 88,0 72,2 70,5

Tháng 1 - - 40,7 1,8 8,8 -

Tháng 2 - - 0,4 - 1,2 -

Tháng 3 - - - 0,5 0,5 -

Tháng 4 - 1,1 17,5 - 16,3 -

Tháng 5 66,5 253,7 44,8 28,2 66,5 45,4

Tháng 6 158,5 144,2 73,3 131,5 106,4 305,1

Tháng 7 201,4 185,1 159,5 151,7 186,7 75,9

Tháng 8 80,5 122,3 148,1 203,7 166,1 121,1

Tháng 9 145,0 97,5 98,3 257,5 181,8 77,7

Tháng 10 164,7 310,2 273,5 121,4 1,9 140,0

Tháng 11 7,6 70,1 63,5 144,6 130,6 51,6

Tháng 12 72,0 140,8 5,3 15,2 - 28,9

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình Thuận 2020


Độ ẩm không khí
Độ ẩm không khí cũng nhƣ nhiệt độ không khí là một trong những yếu tố tự nhiên
ảnh hƣởng trực tiếp đến các quá trình chuyển hóa và phát tán các chất ô nhiễm trong khí
quyển, đến quá trình trao đổi nhiệt của cơ thể và sức khỏe ngƣời lao động.
Số liệu trong bảng dƣới đây cho thấy rằng độ ẩm không khí tƣơng đối cao và thay
đổi rõ rệt giữa các mùa trong năm. Độ ẩm không khí cao vào mùa mƣa khoảng 87% và
thấp nhất vào mùa khô khoảng 72 – 77%. Trong ngày, độ ẩm tƣơng đối của không khí
phụ thuộc vào nhiệt độ không khí và cao nhất vào khoảng 6 – 8 giờ sáng và thấp nhất vào
khoảng 1 – 3 giờ chiều.

28
Bảng 3- 4. Độ ẩm tƣơng đối trung bình các tháng trong năm – Trạm Phan Thiết.
2015 2016 2017 2018 2019 2020

Bình quân 78,8 81,9 81,8 79,3 78,3 79,0

Tháng 1 75,0 78,0 78,0 78,0 74,8 76,1

Tháng 2 77,0 73,0 77,0 75,0 76,8 72,9

Tháng 3 76,0 78,0 79,0 75,0 77,9 78,8

Tháng 4 74,0 81,0 80,0 77,0 75,8 77,5

Tháng 5 78,0 79,0 81,0 77,0 78,4 78,2

Tháng 6 79,0 84,0 82,0 82,0 79,0 79,8

Tháng 7 83,0 85,0 83,0 84,0 78,1 79,4

Tháng 8 82,0 85,0 89,0 84,0 85,3 82,1

Tháng 9 82,0 86,0 86,0 83,0 82,7 81,0

Tháng 10 82,0 87,0 86,0 79,0 77,2 85,2

Tháng 11 79,0 83,0 84,0 80,0 77,8 78,2

Tháng 12 79,0 84,0 76,0 78,0 76,2 79,1

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình Thuận 2020


Gió và hướng gió
Gió là yếu tố khí tƣợng cơ bản nhất có ảnh hƣởng đến sự lan truyền các chất ô
nhiễm trong không khí. Khi vận tốc gió càng lớn, thì chất ô nhiễm lan tỏa càng xa nguồn
ô nhiễm, khả năng pha loãng không khí sạch càng nhanh chóng. Ngƣợc lại, khi tốc độ gió
càng yếu hoặc lặng gió thì chất ô nhiễm bao trùm xuống mặt đất tại chân các nguồn thải,
làm cho nồng độ chất ô nhiễm trong không khí xung quanh khu vực nguồn thải đạt giá trị
lớn nhất, tức gây nên tình trạng ô nhiễm. Hƣớng gió thay đổi làm cho khu vực ô nhiễm
thay đổi.
Hai hƣớng gió chủ đạo trong năm tại khu vực Dự án là Đông – Đông Bắc từ tháng
11 đến tháng 4 năm sau và hƣớng Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10 với vận tốc gió trung
bình từ 1,3 – 2,0m/s.
2.1.1.3. Điều kiện thủy văn/hải văn

29
Tham khảo báo cáo hiện trạng môi trƣờng hàng năm của tỉnh Bình Thuận giai đoạn
2015-2020, tóm tắt điều kiện thủy văn, hải văn khu vực Dự án trong 03 năm gần nhất nhƣ
sau:
+ Điều kiện thủy văn
Khu vực dự án và xung quanh không có ao hồ và sông suối chảy qua. Khu vực
phía đồi của dự án có địa hình cao, không bị chia cắt bởi sông suối nên theo kết quả
khảo sát cho thấy khu vực dự án không chịu ảnh hƣởng ngập lụt. Tuyến đƣờng thoát
nƣớc đƣợc dọc the đƣờng Hòn Giồ và băng qua đƣờng ĐT 719 chảy ra biển. Do đó việc
thoát nƣớc của dự án và khu vực xung quanh ra biển một cách nhanh chóng và không bị
ảnh hƣởng bởi ngập lụt.
+ Điều kiện hải văn:
Thủy triều
Theo nghiên cứu của Nguyễn Đức Vƣợng, Lê Mạnh Hùng, đề tài cấp Nhà nƣớc,
Giải pháp khoa học công nghệ nhằm ổn định cửa sông và bờ biển tỉnh Bình Thuận, 2016.
Cho thấy:
Chế độ triều ven biển tỉnh Bình Thuận khá phức tạp, phía Nam chịu ảnh hƣởng của
chế độ bán nhật triều không đều Biển Đông Nam Bộ, phía Bắc chịu ảnh hƣởng của chế
độ nhật triều, tuy vậy dọc chiều dài bờ biển tỉnh Bình Thuận, chế độ nhật triều chiếm ƣu
thế.
Từ tài liệu thực đo đƣờng mực nƣớc tại Phan Rí, Phan Thiết, Cửa La Gi của Viện
Khao học Thủy lợi miền Nam năm 2010 và 2012 cho thấy: chế độ thủy triều tại các vị trí
đo là chế độ nhật triều chiếm ƣu thế. Mỗi tháng có từ 18 – 22 ngày nhật triều, từ 6 – 8
ngày bán nhật triều không đều. Đặc biệt trong những ngày triều kém số ngày không thể
hiện rõ chế độ nhật triều hay bán nhật triều nhiều hơn.
Sóng và dòng chảy ven bờ
Theo tài liệu nghiên cứu của Ông Nguyễn Đình Vƣợng, Đánh giá quá trình xâm
thực bờ biển tỉnh Bình Thuận phân tích nguyên nhân và đề xuất giải pháp phòng chống,
Viện khoa học thủy lợi Miền Nam, 2012. Cho thấy: Sóng (trƣờng sóng, dòng năng lƣợng)
và dòng chảy ven bờ (dòng chảy sóng, dòng bùn cát, dòng triều) là các tác nhân trực tiếp
trong việc phá hủy đƣờng bờ và di chuyển vật liệu gây nên hiện tƣợng xâm thực bờ biển
trong cả 2 mùa gió Đông-Bắc và Tây-Nam. Hoạt động phá hủy bờ đạt đến trạng thái cực
đại xảy ra khi có sự cộng hƣởng cùng lúc của những đợt sóng lớn, ảnh hƣởng của bão kết
hợp với triều cƣờng. Kết qủa đo đạc quan trắc, tính toán cho thấy vận tốc dòng chảy sóng
khá lớn đối với độ dốc bãi biển 5% (0,71 m/s), vận tốc này đủ sức để công phá, vận
chuyển bùn cát, kéo theo đất từ trong đƣờng bờ ra biển gây nên hiện tƣợng xâm thực. Bờ
biển Bình Thuận thƣờng xuất hiện dòng ven bờ theo hai mùa có hƣớng ngƣợc nhau, thể
hiện rõ nhất là có những đoạn bờ bị xói vào mùa gió Tây Nam thì lại đƣợc bồi về mùa gió
Đông, Đông Bắc.
Hiện trạng xói lỡ bờ biển
30
Theo tài liệu nghiên cứu của Ông Nguyễn Đình Vƣợng, Đánh giá quá trình xâm
thực bờ biển tỉnh Bình Thuận phân tích nguyên nhân và đề xuất giải pháp phòng chống,
Viện khoa học thủy lợi Miền Nam, 2012. Cho thấy: Cung bờ Mũi Né đến mũi Đá Dựng
có rất nhiều mũi đá nhô ra biển tạo nên các cung bờ nhỏ thƣờng kín gió một mùa. Nhìn
chung xói lở mức độ nhỏ, tƣơng đối ổn định.
Ngoài ra, Theo nghiên cứu của Nguyễn Đức Vƣợng, Lê Mạnh Hùng, đề tài cấp Nhà
nƣớc, Giải pháp khoa học công nghệ nhằm ổn định cửa sông và bờ biển tỉnh Bình Thuận,
2016. Cho thấy: Tình hình xói lở, bồi lắng bờ biển và khu vực của sông tỉnh Bình Thuận
diễn biến khá phức tạp. Đặc biệt là tại bờ biển thuộc địa phận thành phố Phan Thiết, thị
xã La Gi và huyện Tuy Phong. Các khu vực xói lở trọng điểm tỉnh Bình Thuận: thị trấn
Liên Hƣơng, huyện Tuy Phong, Phƣờng Hàm Tiến, phƣờng Phú Hài, phƣờng Đức Long
và phƣờng Tiến Thành, thành phố Phan Thiết; xã Tân Thuận, huyện Hàm Tân; Ngãnh
Tam Tân, Tân Tiến; Phƣớc Lộ - Tân Phƣớc, thị xã La Gi. Do đó, tình hình xói lở tại khu
vực dự án ở mức độ nhỏ và tƣơng đối ổn định
2.2. Mô tả chất lƣợng nguồn tiếp nhận nƣớc thải
2.2.1. Chọn nguồn tiếp nhận và vị trí xả nước thải đảm bảo phù hợp về lưu lượng
nước thải:
Trong khu vực nguồn tiếp nhận nƣớc thải không có sông, suối, kênh, rạch, hồ, đầm,
ao nơi tiếp nhận nƣớc thải mà chỉ có vùng biển cách Dự án khoảng 60m theo hƣớng Nam
trong khu vực dự án. Vì vậy, Công ty lựa chọn nguồn tiếp nhận là biển Đông khu vực xã
Tiến Thành, TP. Phan Thiết, tỉnh Bình Thuậnlà phù hợp. Đồng thời với lƣu lƣợng xả
nƣớc thải sau xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT, cột A, k=1, Quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia về nƣớc thải sinh hoạt với lƣu lƣợng xả nƣớc thải lớn của thực tế hiện nay với tổng
lƣợng nƣớc thải của hai hệ thống là 476 m3/ngày đêm đƣợc dẫn bằng ống uPVC D114
chôn ngầm dƣới đất và chảy ra biển. Do đó, việc lựa chọn vị trí xả nƣớc thải là đảm bảo
mỹ quan và phù hợp với mạng lƣới thoát nƣớc của khu vực.
2.2.2. Chất lượng nước thải sau xử lý đảm bảo phù hợp với mục đích sử dụng
nước khu vực nguồn tiếp nhận và hạ lưu vị trí xả thải
Nguồn tiếp nhận của nƣớc thải sau xử lý là vùng biển ven bờ với mục đích vùng bãi
tắm, thể thao dƣới nƣớc cho khách du lịch của Cơ sở và các cơ sở xung quanh. Nƣớc thải
sau xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT, cột A, k=1,0 - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
nƣớc thải sinh hoạt.
2.2.3. Khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước
Nƣớc thải sau xử lý thải ra với lƣu lƣợng ít nên ảnh hƣởng không đáng kể đến chế
độ thuỷ văn của nguồn tiếp nhận. Đồng thời qua kết quả phân tích các chỉ tiêu của nguồn
tiếp nhận tại Bảng 3-6 cho thấy chất lƣợng nƣớc biển tại khu vực của Cơ sở có các thông
số phân tích nằm trong khoảng cho phép của Quy chuẩn QCVN 10-MT:2015/BTNMT -
Vùng bãi tắm, thể thao dƣới nƣớc. Vì vậy chất lƣợng nƣớc nguồn tiếp nhận còn khả năng
tiếp nhận nƣớc thải.

31
2.2.4. Các yếu tố thuận lợi, bất lợi cho việc xả nước thải
- Yếu tố thuận lợi: Nguồn nƣớc biển ven bờ nằm ngay cạnh Cơ sở nên việc đƣa
nƣớc thải ra biển dễ dàng, không tốn kém chi phí nhiều; việc quản lý chất lƣợng nƣớc dễ
dàng và chủ Cơ sở luôn chăm lo cho việc vận hành hệ thống xử lý nƣớc thải do khu vực
bãi tắm phía sau Cơ sở phục vụ cho khách trong cơ sở tắm biển, vì vậy nếu chất lƣợng
nƣớc thải sau xử lý không đảm bảo sẽ gây ảnh hƣởng đến du khách của Cơ sở.
- Yếu tố bất lợi: Việc đƣa đƣờng ống ra nguồn tiếp nhận sẽ ảnh hƣởng đến tính thẩm
mỹ của khu vực bãi tắm. Tuy nhiên, đƣờng ống ra nguồn tiếp nhận đƣợc chủ Cở sở chạy
dọc bãi đá, chôn ngầm dƣới cát và chảy thẳng ra biển nên không ảnh hƣởng nhiều đến
thẩm mỹ của Cở sở.
2.2.5. Đánh giá khả năng tiếp nhận nƣớc thải của nguồn nƣớc
- Căn cứ theo Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về việc Quy định việc đăng ký khai
thác nƣớc dƣới đất, mẫu hồ sơ cấp, gia hạn, điều chỉnh, cấp lại giấy phép tài nguyên
nƣớc. Do đó, phần đánh giá khả năng tiếp nhận nƣớc thải của nguồn nƣớc đƣợc nêu trên
Cơ sở không phải thực hiện hƣớng dẫn tại Mẫu 36 của Thông tƣ số 27/2014/TT-BTNMT
ngày 30/5/2014 của nội dung Mục này.
- Nguồn tiếp nhận của Cơ sở là nguồn nƣớc biển. Qua kết quả phân tích chất lƣợng
nƣớc biển ven bờ các chỉ tiêu đều đạt quy chuẩn QCVN 10-MT:2015/BTNMT - Vùng bãi
tắm, thể thao dƣới nƣớc. Do đó nguồn tiếp nhận còn khả năng tiếp nhận nƣớc thải.
3. Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trƣờng đất, nƣớc, không khí nơi
thực hiện dự án
Để đánh giá hiện trạng môi trƣờng của khu vực Dự án trƣớc khi đi vào hoạt động
làm cơ sở cho việc đánh giá tác động môi trƣờng, cũng nhƣ chƣơng trình giám sát môi
trƣờng sau này. Công ty TNHH Đầu tƣ Bất động sản Vƣơng Cung kết hợp với Trung tâm
Quan trắc Tài nguyên và Môi trƣờng Bình Thuận tiến hành lấy mẫu và phân tích hiện
trạng chất lƣợng môi trƣờng chung cho dự án Khu tổ hợp du lịch nghỉ dƣỡng Vƣơng
Cung. Kết quả đƣợc thể hiện nhƣ sau:
Hiện trạng chất lượng nước biển khu vực xung quanh Dự án
Để đánh giá hiện trạng nƣớc ngầm khu vực dự án. Chủ dự án phối hợp với Trung
tâm Quan trắc tài nguyên và môi trƣờng Bình Thuận tiến hành 3 đợt lấy mẫu nƣớc biển
gần khu vực dự án để phân tích đánh giá hiện trạng, chất lƣợng nƣớc biển khu vực. Kết
quả đƣợc đƣa ra trong bảng sau:
Bảng 3- 5. Kết quả kiểm tra chất lƣợng nƣớc biển gần khu vực Dự án
QCVN 10-
Nồng độ
MT:2015/BTNMT
Stt Chỉ tiêu Đơn vị
Lần 1 Lần 2 Lần 3 (vùng bãi tắm, thể
thao dƣới nƣớc)

32
QCVN 10-
Stt Chỉ tiêu Đơn vị Nồng độ
MT:2015/BTNMT

1 pH - 8,1 8,3 8,2 (vùng bãi tắm, thể


5,5 - 8,5
thao dƣới nƣớc)
2 Độ đục mg/l 0,0 0,0 0,0 -

3 TSS mg/l 57 53 69 50

4 DO mg/l 4,89 5,01 4,96 ≥4

5 COD mg/l 22,0 25,0 33,0 -

6 BOD mg/l 8,0 9,0 13,0 -

7 Amoni mg/l KPH KPH KPH 0,5

8 Coliform CPU/100ml KPH KPH KPH 1000


(LOD=3)
Nguồn: Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường Bình Thuận.
Ghi chú:
- QCVN 10-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc
biển ven bờ.
- Vị trí đo đạc, lấy mẫu của các lần: Cả 3 đợt đều lấy mẫu tại cùng 1 vị trí là vùng
nƣớc biển ven bờ khu vực Dự án có tọa độ theo VN2000 : X = 1.198.920; Y = 449.330
- Thời gian lấy mẫu: 9h30 phút, lần 1 ngày 28/4/2021, lần 2 ngày 04/5/2021và lần 3
ngày 05/5/2021.
- Hiện trạng tại thời điểm lấy mẫu: biển ít sóng, nƣớc biển trong, không mùi, lân cận
không có các hoạt động ảnh hƣởng đến môi trƣờng nƣớc biển.
Nhận xét:
Theo kết quả phân tích qua các đợt quan trắc cho thấy hầu hết các chỉ không có giao
động nhiều qua các đợt quan trắc và vẫn nằm trong quy chuẩn cho phép QCVN 10-
MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc biển ven bờ. Chỉ
tiêu TSS vƣợt qui chuẩn do thiểm lấy mẫu các chất phù du trong biển cao. Tuy nhiên,
nồng độ không đáng ngại đủ đáp ứng cho nhu cầu sử dụng mục đích tắm và thể thao dƣới
nƣớc cho dự án.
b. Hiện trạng môi trường không khí khu vực dự án:
Để đánh giá hiện trạng môi trƣờng nền của dự án trƣớc khi xây dựng và đi vào hoạt
động, làm cơ sở cho việc đánh giá tác động môi trƣờng, cũng nhƣ chƣơng trình giám sát
môi trƣờng hiện tại và sau này. Chủ dự án kết hợp với Trung tâm Quan trắc Tài nguyên

33
và môi trƣờng Bình Thuận tiến hành 3 đợt lấy mẫu và phân tích hiện trạng chất lƣợng
môi trƣờng không khí khu vực dự án. Kết quả phân tích đƣợc đƣa ra trong bảng sau:
Bảng 3- 6. Chất lƣợng không khí khu vực Dự án

Kết quả phân tích QCVN QCVN


Stt Chỉ tiêu Đơn vị 05:2013/ 26:2010/B
Lần1 Lần 2 Lần 3 BTNMT TNMT

0
1 Nhiệt độ C 32,2 32,8 32,6

2 Độ ẩm % 67,6 65,6 63,0

3 Tốc độ gió m/s 1,3 0,6 0,6

4 Bụi mg/m3 0,1 0,053 0,107 0,3 -

5 CO mg/m3 <12,600LOQ <12,600 <12,600 30 -

6 SO2 mg/m3 0,051 0,052 0,052 0,35 -

7 NO2 mg/m3 0,027 0,027 0,028 0,2 -

8 Độ ồn dBA 60,0 61,0 61,0 - 70

Nguồn: Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường Bình Thuận.
Ghi chú:
- QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng không khí
xung quanh; QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ ồn.
- Thời gian, vị trí và hiện trạng tại thời điểm lấy mẫu:
- Thời gian lấy mẫu: 10h30 phút, lần 1 ngày 28/4/2021, lần 2 ngày 04/5/2021và lần 3
ngày 05/5/2021.
Cả 3 đợt lấy mẫu đều tiến hành lấy tại 1 vị trí trong khu vực dự án có tọa độ theo
hệ tọa độ VN2000; X = 1.198.875 ; Y = 449.732.
Hiện trạng tại thời điểm cả 3 đợt lấy mẫu đều nằm trong khu đất của dự án, tại thời điểm
lấy mẫu không có xe cộ qua lại và không có tác động của con ngƣời.
Nhận xét: Theo kết quả phân tích qua các đợt quan trắc cho thấy hầu hết các chỉ không
có giao động nhiều qua các đợt quan trắc và vẫn nằm trong trong giới hạn cho phép của
QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng không khí xung
quanh; QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ ồn.
d. Hiện trạng môi trường đất

34
Chủ dự án kết hợp với Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trƣờng Bình Thuận
tiến hành lấy mẫu và phân tích các chỉ tiêu trong mẫu đất trong khu vực dự án để đánh giá
hiện trạng môi trƣờng đất khu vực. Kết quả phân tích thể hiện ở bảng sau:
Bảng 3- 7. Chất lƣợng mẫu đất tại khu vực Dự án
QCVN 03-
Stt Chỉ tiêu Đơn vị Nồng độ MT:2015/BTNMT (Đất
thƣơng mại, dịch vụ)

1 Pb mg/kg 10,5 200

2 Cd mg/kg KPH (LOD=0,05) 5

3 As mg/kg 31,1 20

4 Zn mg/kg 10,6 300

5 Cu mg/kg 16,6 200

6 Cr mg/kg 37,7 250

Nguồn: Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường Bình Thuận
Ghi chú:
- QCVN 03-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép
của một số kim loại nặng trong đất.
- Tọa độ lấy mẫu: X = 1.119.930; Y = 449.332;
- Thời gian lấy mẫu: ngày 28/4/2021
- Vị trí lấy mẫu: đất trong khu vực Dự án
- Hiện trạng tại thời điểm lấy mẫu: đất có màu vàng nhạt, hạt rời, độ kết dính thấp,
xung quanh không có các hoạt động ảnh hƣởng đến chất lƣợng đất.
Nhận xét:
Theo kết quả phân tích mẫu đất trong khu vực Dự án cho thấy tất cả các chỉ tiêu
phân tích đều nằm trong quy chuẩn cho phép QCVN 03-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn
kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của một số kim loại nặng trong đất

35
Chƣơng IV

ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ VÀ ĐỀ


XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG

1. Đánh giá tác động và đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trƣờng
trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án đầu tƣ
1.1. Đánh giá, dự báo các tác động
Việc đánh giá tác động môi trƣờng của dự án Khu tổ hợp du lịch nghỉ dƣỡng Vƣơng
Cung tới môi trƣờng và kinh tế xã hội khu vực đƣợc cụ thể hóa cho từng nguồn gây tác
động và từng đối tƣợng bị tác động và đƣợc xem xét theo các giai đoạn:
- Giai đoạn việc chiếm dụng đất
- Giai đoạn triển khai xây dựng dự án (giai đoạn chuẩn bị xây dựng và xây dựng);
- Giai đoạn dự án đi vào vận hành (vận hành thử nghiệm HTXLNT, Dự án đi vào
hoạt động ổn định).
Việc thực hiện Dự án sẽ gây ra ảnh hƣởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến môi trƣờng
bên trong và bên ngoài khu vực Dự án ở các mức độ khác nhau. Một số tác động ở mức
độ không đáng kể mang tính tạm thời trong giai đoạn xây dựng, bên cạnh đó một số tác
động lại mang tính chất thƣờng xuyên trong suốt quá trình hoạt động của Dự án.
1.1.1. Đánh giá việc chiếm dụng đất
Dự án đang tiến hành chuyển đổi quyền sử sụng đất trên toàn bộ dự án. Do đó, tác
động của việc chiếm dụng đất, di dân, tái định cƣ tại khu vực dự án là không xảy ra và
không tác động tới cộng đồng dân cƣ xung quanh.
1.1.2. Đánh giá tác động của hoạt động giải phóng mặt bằng
 Nguồn gây tác động
Bảng 4- 1. Thống kê các tác động môi trường do hoạt động giải phóng mặt bằng
Đối tƣợng có thể Mức độ và
Nguồn gây
Stt bị tác động trực Các tác động phạm vi tác
tác động
tiếp/gián tiếp động

- Khí thải và bụi: Nhỏ, cục bộ


Phát quang
Môi trƣờng không + Do hoạt phát quang thảm thực vật và tạm thời
thảm thực
khí khu vực dự án. + Do sử dụng các phƣơng tiện thi trong giai
vật.
công phát quang. đoạn GPMB

36
Đối tƣợng có thể Mức độ và
Nguồn gây
Stt bị tác động trực Các tác động phạm vi tác
tác động
tiếp/gián tiếp động

- Chất thải rắn thông thƣờng: Bao


gồm:
Nhỏ, cục bộ
Môi trƣờng đất, + Thảm thực vật, cây bụi… và tạm thời
nƣớc - Chất thải nguy hại: trong giai
đoạn GPMB
Phát sinh từ quá trình vệ sinh máy
móc, thiết bị thi công phát quang

Tiếng ồn: Phát sinh từ việc vận Nhỏ, cục bộ


Công nhân lao
hành máy móc thi công phát quang và tạm thời
động trực tiếp
tại công trƣờng; trong giai
đoạn GPMB

- Khí thải và bụi từ:


- Môi trƣờng Nhỏ, cục bộ
không khí trong + Bụi từ quá trình đào đắp đất, san và tạm thời
và xung quanh khu lấp mặt bằng trong giai
San lấp vực dự án + Hoạt động của các động cơ sử đoạn san lấp
mặt bằng dụng nhiên liệu của phƣơng tiện mặt bằng
3
trong khu vận chuyển và san lấp.
vực dự án
Nhỏ, cục bộ
- Công nhân lao - Tiếng ồn: Phát sinh từ hoạt động và tạm thời
động trực tiếp của phƣơng tiện san lấp mặt bằng trong khu
vực dự án

Sinh hoạt - Nƣớc thải sinh hoạt. Nhỏ, cục bộ


của lực Môi trƣờng đất, và tạm thời
5 - Chất thải rắn sinh hoạt.
lƣợng lao nƣớc trong giai
động - An ninh trật tự khu vực dự án đoạn GPMB

Nhỏ, cục bộ
- Phát sinh đất do đào bới trong khu
Rà phá Môi trƣờng đất,
6
bom mìn không khí - Sự cố nổ bom mìn. (Trƣờng hợp vực rà phá
còn tồn lƣu bom mìn) bom mìn giai
đoạn GPMB

Nguồn : Đơn vị tư vấn tổng hợp


1.1.3. Đánh giá tác động do hoạt động giải phóng mặt bằng Dự án
37
a). Tác động đến môi trường không khí
+ Bụi phát sinh trong quá trình san gạt mặt bằng
Hiện trạng phía đồi khu vực dự án là các đồi cát cao, thấp nhấp nhô với cốt địa hình
tự nhiên từ +10,45m đến + 69,37 m, với sự chênh lệch cao địa hình tự nhiên này không
thuận lợi cho xây dựng các công trình. Do đó, khi xây dựng các công trình tại khu vực
này cần phải san nền giật cấp, san ủi cục bộ từ nơi cao xuống nơi thấp tạo mặt bằng tại vị
trí xây dựng, hạn chế phá vỡ mặt phủ tự nhiên. Tại những khu vực có độ dốc nền >10%
thì tiến hành san nền giật cấp, các cấp nền xây dựng liên hệ với nhau bằng các bậc cấp
đồng thời kết hợp xây dựng kè chắn đất hoặc kè trồng cây xanh bảo vệ mặt phủ tại các
bậc cấp nền này để chống hiện tƣợng sạt lở đất nền giữa các bậc nền với nhau.
- Căn cứ vào đặc điểm tự nhiên của khu vực xây dựng Dự án (Dựa vào cao độ quy
hoạch chung Dự án, cao trình và hƣớng dốc tự nhiên của khu vực). Phƣơng án san nền
khu vực Dự án đƣợc thiết kế tính toán theo mô hình lƣới ô vuông 20m x 20m, tính toán
đƣợc khối lƣợng đào đắp nhƣ sau:
+ Khối lƣợng đất đào tính toán: 505,102 m³
+ Khối lƣợng đất đắp tính toán: 472,566 m³
+ Chênh lệch khối lƣợng đào đắp: 32,536 m³
+ Hệ số đầm chặt k=0,85
+ Độ dốc san nền: 5%, 10% tuỳ khu vực thể hiện trên bản đồ định hƣớng san nền
- Vật liệu san lấp: Tận dụng đất đào đắp nội bộ trong khu vực dự án. Theo cao độ
thiết kế và tận dụng địa hình tự nhiên của khu vực, đào đất từ khu vực cao xuống đắp tại
khu vực trũng thấp và san gạt đảm bảo độ dốc theo thiết kế các khu chức năng, không sử
dụng đất bồi nền từ nơi khác tới. Khối lƣợng đất dôi dƣ do chênh lệch khối lƣợng đào đắp
còn lại là 35m3 không chở ra ngoài mà chủ dự án tận dụng lƣợng đất dƣ này để đắp các
tiểu cảnh tạo cảnh quan cho dự án.
Quá trình san lấp mặt bằng phát sinh lƣợng bụi, theo AIR CHIEF của Cục Môi
trƣờng Mỹ, năm 1995, hệ số phát thải do quá trình san lấp đƣợc tính theo công thức:
1, 3
U 
 
E  k 0,0016  
2,2 
1, 4
M 
 
 2 

Trong đó: E là Hệ số ô nhiễm (kg/tấn).


k: hệ số không thứ nguyên cho kích thƣớc bụi (k = 0,35 cho các hạt
bụi có kích thƣớc <30 micron);
U: Tốc độ gió trung bình (m/s)
M: Độ ẩm (30%)
Theo đo đạc thực tế tại khu vực Dự án, tốc độ gió trung bình là 0,3 - 0,5 m/s.
38
1,3
 0,5 
 
E  0,35( 0,0016 )  2,2 
 0,0012(kg/tân)
1,4
 0,30 
 
 2 
Theo tính toán tổng khối lƣợng đào đắp của dự án là Vđào + Vđắp là: 977,668m3, tỷ
trọng trung bình của cát là 1,65 tấn/m3. Tổng khối đào đắp san nền của Dự án khoảng
1.613,152 tấn.
Thời gian san gạt mặt bằng của Dự án ƣớc tính khoảng 60 ngày. Mỗi ngày sẽ đào
đắp với khối lƣợng ƣớc tính khoảng 1,65 tấn/m3. Với hệ số ô nhiễm là 0,0012 kg/tấn, tải
lƣợng bụi phát sinh ra môi trƣờng không khí mỗi ngày trong quá trình san nền của dự án
là: 0,0012 kg/tấn x 1.613,152 tấn = 1,93 kg/ngày = 80,65 mg/h (tính cho mỗi ngày làm
việc 8 giờ)
Khi đó, nồng độ bụi phát sinh trong quá trình san lấp nền của dự án là:
L Lx3
C 
V SxH
Trong đó: C: Nồng độ bụi (mg/m3.h).
L: Tải lƣợng bụi (mg/h);
V: Thể tích bề mặt bị tác động (m3);

SxH 305.661x 4,5


V   458.491,2(m 3 )
3 3
S: Diện tích san nền của khu đất Dự án là: 305.661m2.
H: Chiều cao trung bình (m); chọn H = 4,5 m;
Theo công thức trên nồng độ bụi phát sinh trong quá trình đào đắp, san gạt mặt bằng
khu vực dự án là 0,0014 (mg/m3.h) = 1,4 g/m3.h.
So sách với QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng
không khí xung quanh trung bình 1 giờ là 300 g/m3.h, cho thấy lƣợng bụi phát sinh mỗi
giờ trong quá trình đào đắp, san gạt mặt bằng tại dự án cao hơn 10,4 lần tiêu chuẩn cho
phép. Tuy nhiên số liệu tính toán ở đây chỉ mang tính lý thuyết, tƣơng đối và cục bộ vì
phụ thuộc vào từng thời điểm máy móc đào đắp đất hoạt động trong phạm vi hẹp sẽ làm
phát sinh lƣợng bụi đáng kể và ảnh hƣởng tới đối tƣợng chịu tác động chủ yếu là công
nhân trực tiếp làm việc tại công trƣờng, trong thực tế có thể ít hơn do áp dụng các biện
pháp giảm thiểu một cách chặt chẽ.
+ Ô nhiễm khí thải do các máy móc hoạt động trong quá trình san lấp mặt bằng

39
Ô nhiễm khí thải do hoạt động của các phƣơng tiện thi công để san lấp mặt bằng sẽ
thải ra môi trƣờng một lƣợng khói thải chứa các chất ô nhiễm không khí. Thành phần chủ
yếu là COx, NOx, SOx, CxHy, bụi...
Lƣợng dầu DO của các thiết bị, phƣơng tiện đƣợc tham khảo theo Phụ lục Dữ liệu cơ
sở xác định giá ca máy và thiết bị thi công đƣợc ban hành kèm theo Thông tƣ số
06/2010/TT – BXD ngày 26/5/2010 của Bộ Xây dựng về Hƣớng dẫn phƣơng pháp xác
định giá ca máy và thiết bị thi công xây dựng công trình.
Bảng 4- 2: Tổng hợp định mức sử dụng nhiên liệu của một số thiết bị san lấp mặt bằng
Định mức tiêu hao Khối lƣợng
Thiết bị, Đặc tính nhiên liệu 1 ca làm Số nhiên liệu tiêu
Stt
phƣơng tiện (kW/rpm) việc (8h) (lít DO/ca/1 lƣợng hao (lít DO/ca)
máy móc, thiết bị)

1 Máy đào 125/2.100 58,25 02 116,5

2 Xe lu 3 - 5 tấn 110/3.100 52,5 03 157,5

3 Xe ủi 30/2.589 65,1 03 195,3

Tổng cộng 469,3

(Nguồn: áp dụng thông tư số 06/2010/TT – BXD ngày 26/5/2010 của Bộ Xây dựng)
+ Lưu lượng khí thải (LLKT):
Quá trình tính toán chỉ với giả thiết các thiết bị máy móc hoạt động tập trung, nồng
độ ô nhiễm xác định ở đây là nồng độ tại khu vực công trƣờng thi công xây dựng.
Tổng lƣợng dầu DO sử dụng để vận hành máy móc là 469,3 lít/ngày x 0,87 (tỷ trọng
dầu DO) = 408,3 kg/ngày = 51 kg/giờ (ngày làm 8 giờ) =0,051 tấn/giờ.
Thông thƣờng, lƣợng khí dƣ trong quá trình đốt nhiên liệu là 30%. Khi nhiệt độ khí
thải là 200°C, thì lƣợng khí thải sinh ra khi đốt cháy 1kg nhiên liệu là 38 m3. Lƣợng dầu
DO tiêu tốn cho 1 giờ là 51 kg. Lƣu lƣợng khí thải phát sinh là 581,4 m3/h = 0,16m3/s.
+ Tải lượng và nồng độ ô nhiễm:
Theo sách Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải tập 3 của giáo sƣ Trần Ngọc Chấn ta
có công thức:
Tải lƣợng = Tổng lƣợng dầu DO sử dụng x HSÔN
Nồng độ = Tải lƣợng /lƣu lƣợng khí thải.
Dựa vào định mức tiêu thụ và hệ số ô nhiễm, tải lƣợng và nồng độ các chất ô nhiễm
trong khí thải đốt dầu DO đƣợc trình bày nhƣ sau:
Bảng 4- 3: Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm

40
Lƣợng nhiên Tổng tải
Chất ô Nhiên liệu lỏng Tổng tải
Stt liệu sử dụng lƣợng
nhiễm (kg/tấn) lƣợng (mg/s)
(tấn/giờ) (kg/giờ)

1 Bụi 4,3 0,051 0,22 60,92

2 SO2 20S 0,051 0,05 14,17

3 NOx 55 0,051 2,81 779,17

4 CO 28 0,051 1,43 396,67

(Nguồn: Đơn vị tư vấn dựa vào WHO tính toán)


Ghi chú: S: hàm lƣợng lƣu huỳnh trong dầu DO là 0,05%;
Dựa vào định mức tiêu thụ và hệ số ô nhiễm, tải lƣợng và nồng độ các chất ô nhiễm
trong khí thải do đốt dầu DO đƣợc trình bày nhƣ sau:
Bảng 4- 4: Nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải do đốt dầu DO
Nồng độ tính ở Nồng độ tính ở điều
Chất ô QCVN
Stt điều kiện thực, Qs kiện tiêu chuẩn, Qn
nhiễm 19:2009/BTNMT
(mg/m3) (mg/Nm3)

1 Bụi 377,19 418,64 200

2 SO2 87,72 97,36 500

3 NO2 4.824,56 5.354,73 850

4 CO 2.456,14 2.726,05 1000

(Nguồn: Đơn vị tư vấn tính toán dựa trên Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải tập 3 của
giáo sư Trần Ngọc Chấn tính toán)
Ghi chú:
- QCVN 19:2009/BTNMT cột B - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công
nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ.
Nhận xét: Nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải của phƣơng tiện thi công san lấp
mặt bằng có chỉ tiêu NO2 vƣợt 6,2 lần, bụi vƣợt 2 lần, CO vƣợt 2,7 lần so với quy chuẩn.
Tuy nhiên, khí thải từ phƣơng tiện thi công san lấp ít nhiều có tác động đến môi trƣờng
không khí khu vực. Vì vậy, việc bảo hộ lao động là cần thiết để bảo vệ công nhân làm
việc tại công trƣờng hạn chế đƣợc sự tác động của khí thải và bụi.
b). Nước thải phát sinh trong giai đoạn chuẩn bị dự án

41
- Nước thải sinh hoạt: Nƣớc thải sinh hoạt phát sinh chủ yếu do sinh hoạt của công
nhân thi công trong giai đoạn này. Công nhân lao động tại dự án trong giai đoạn này đa
số là ngƣời địa phƣơng chỉ làm việc trong giờ hành chính không sinh hoạt trực tiếp tại dự
án. Do đó áp dụng TCXD 33: 2006, lƣợng nƣớc cấp sinh hoạt do các hoạt động của công
nhân nhƣ rửa tay, đi vệ sinh trong giờ làm việc trong giai đoạn này ƣớc tính 70
lít/ngƣời/ngày x 20 ngƣời =1,4m3/ngày.đêm. Lƣợng nƣớc thải bằng 100% nƣớc cấp là 1,4
m3/ngày.đêm.
- Nước mưa chảy tràn: Tải lƣợng nƣớc mƣa chảy tràn phụ thuộc vào thời tiết. Trong
quá trình san gạt mặt bằng, nƣớc mƣa khi rơi xuống mặt bằng dự án sẽ cuốn theo các chất
bẩn, đất, cát, và các tạp chất rơi vãi trên mặt đất trong khu vực dự án ra môi trƣờng xung
quanh.
Với diện tích khu vực dự án 30,56ha. Lƣu lƣợng nƣớc mƣa chảy tràn đƣợc tính theo
công thức nhƣ sau:
Qm =  x  x q x F
Trong đó:
F : Diện tích khu vực tính toán F = 30,56 ha.
1
 2
 0,99
 
 : hệ số phân bổ mƣa rào: 1  0,001xF 3

 : Hệ số dòng chảy  = 0,3

q : cƣờng độ mƣa tính toán q = 10,5 l/s


Bảng 4- 5: Hệ số dòng chảy áp dụng cho bề mặt có diện tích mặt phủ
Hệ số dòng chảy  áp dụng cho những bề mặt có diện tích mặt phủ lớn
STT
hơn 30%

1 Mái nhà mặt đƣờng bê tông 0,95

2 Mặt phủ đá dăm, đá đẻo, đƣờng nhựa 0,6

3 Đƣờng đá cuội, đá hộc 0,45

4 Mặt phủ đá dăm không có vật liệu kết dính 0,4

5 Đƣờng sỏi trong vƣờn 0,35

6 Mặt đất 0,3

7 Mặt cỏ 0,15

Nguồn: Mạng lưới thoát nước, PGS,TS Hoàng Văn Huệ, 2007.

42
Thay số vào ta đƣợc Qm = 0,99 x 0,3 x 10,5 x 30,56 = 95 lít/s.
Về tính chất, các loại chất thải phát sinh trong giai đoạn phát quang thu dọn mặt
bằng, san nền với tác động tƣơng đối giống nhƣ trong giai đoạn thi công xây dựng. Do
đó, trong giai đoạn này báo cáo chỉ liệt kê chi tiết về khối lƣợng chất thải phát sinh và sơ
lƣợc các tác động đến môi trƣờng (nội dung này trình bày chi tiết hơn trong giai đoạn thi
công xây dựng các hạng mục của Dự án).
c). Chất thải rắn
+ Chất thải rắn phát sinh trong quá trình phát quang mặt bằng chuẩn bị dự án
- Chất thải sinh hoạt: Lƣợng công nhân sinh hoạt trên công trình khoảng 20 ngƣời
sẽ làm phát sinh một lƣợng chất thải rắn sinh hoạt. Ƣớc tính khối lƣợng chất thải rắn phát
sinh 10 kg/ngày (ƣớc tính khoảng 0,5kg/ngày/ngƣời). Thành phần chất thải rắn sinh hoạt
chủ yếu là các loại bao bì (lon, túi nilong, vỏ cơm hộp…), thức ăn thừa.
- Chất thải nguy hại: Chất thải nguy hại: bao gồm giẻ lau dính dầu nhớt, dầu nhớt
thải bỏ từ quá trình bảo dƣỡng, sữa chữa xe ủi, xe xúc, xe ben. Do số lƣợng xe hoạt động
san lấp mặt bằng không nhiều, thời gian ngắn và kết hợp với thời gian xây dựng, san nền
đến đâu thi công đến đó nên lƣợng chất thải nguy hại phát sinh khoảng 5kg/tháng sẽ đƣợc
thu gom và xử lý chung với giai đoạn xây dựng.
- Chất thải rắn từ quá trình phát quang thu dọn mặt bằng: Theo khảo sát của Công
ty phối hợp với Ban quản lý rừng phòng hộ Phan Thiết (đơn vị quản lý khu vực này trƣớc
đây) cho thấy hiện trạng trên đất không có cây gỗ lớn mà chỉ có cây bụi rải rác, cây gỗ tạp
nhỏ với chiều cao từ 1-2m, mật độ thƣa thớt. Trong khu vực này đất trống và cây cỏ dại là
chủ yếu và không có vật kiến trúc. Do đó, phát sinh chủ yếu lƣợng lớn chất thải rắn là
cành cây, lá, thảm thực vật, loại bỏ khi phát quang...
Lƣợng sinh khối thực vật phát sinh khi phát quang đƣợc tính theo công thức:
M= S x k (*)
Trong đó:
M: khối lƣợng sinh khối thực vật, kg
S: Diện tích khu vực tính toán, S = 305.661m2
k: Hệ số sinh khối thực vật
Theo khảo sát hiện trạng thảm thực vật thực tế tại khu vực dự án và tham khảo số
liệu điều tra về sinh khối theo cách tính của Ogawa và Kato. Do đó chọn hệ số K = 0,2
kg/m2 áp dụng cho khu vực dự án.
Thay vào công thức (*) tính toán đƣợc khối lƣợng sinh khối thực vật trên khu vực
thực hiện dự án:
M = 305.61 x 0,2 = 61.132,2kg = 61 tấn.
Vậy tổng lƣợng CTR phát sinh trong giai đoạn GPMB của dự án là: 61 tấn.

43
- Lƣợng sinh khối thực vật trên nếu không đƣợc dọn dẹp sẽ gây ảnh hƣởng tới quá
trình thi công sau này, đồng thời thực vật để lâu ngày nếu không đƣợc thu gom khi bị
phân hủy sẽ gây mùi hôi là nguồn phát sinh ô nhiễm không khí, bệnh tật.
d). Các tác động không liên quan đến chất thải trong giai đoạn chuẩn bị dự án
+ Tiếng ồn và độ rung
Tiếng ồn và độ rung chủ yếu phát sinh từ các hoạt động của các máy móc thi công
san nền. Các nhà khoa học trên thế giới thống nhất ngƣỡng độ ồn trong công trƣờng cho
phép là 85 dBA, nếu ngƣỡng độ ồn vƣợt quá 85 dBA có thể gây tổn thƣơng cho cơ quan
thính giác, về lâu dài có thể gây điếc.
Khả năng tiếng ồn tại khu vực thi công Dự án lan truyền đến các khu vực xung
quanh đƣợc ƣớc tính bằng công thức sau:
Li = Lp - Ld - Lc (dBA)
Trong đó:
Li - mức ồn tại điểm tính toán cách nguồn ồn một khoảng cách d (m);
Lp - mức ồn đo đƣợc tại nguồn gây ồn (cách 1,5m);
Ld - mức ồn giảm theo khoảng cách d ở tần số i;
Lc - độ giảm ồn qua vật cản. Khu vực Dự án có địa hình rộng thoáng và không có
vật cản nên Lc = 0.
Dự báo mức độ gây ồn của các loại thiết bị thi công trên công trƣờng tới môi trƣờng
xung quanh ở khoảng cách 200 m và 500 m đƣợc thể hiện nhƣ sau:
Bảng 4- 6: Dự báo mức ồn gây ra do các phương tiện thi công
Mức ồn ở Mức ồn ở
Mức ồn ở điểm
Stt Thiết bị thi công khoảng cách khoảng cách
cách máy 1,5 m
200 m 500 m

1 Máy ủi 85 60 50

2 Máy đào 88 63 55

QCVN 24: 2016/BYT (thời


85
gian tiếp xúc 8 giờ)

(Nguồn: Tổ chức y tế thế giới - WHO, 1993)


Ghi chú: QCVN 24: 2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn – mức tiếp xúc
tiếng ồn cho phép tại nơi làm việc
Theo kết quả dự báo cho thấy tiếng ồn phát sinh do hoạt động của máy móc thiết bị
thi công san nền tại các vị trí cách nguồn phát sinh từ 200 - 500 m đa số đều dƣới quy
chuẩn cho phép theo QCVN 24: 2016/BYT. Tuy nhiên tại khoảng cách cách nguồn phát
44
sinh 1,5 m đối với máy đào vƣợt mức ồn cho phép và ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe
của công nhân lao động. .
+ Tác động lên người lao động tại công trường và khu vực xung quanh
- Ảnh hƣởng do ô nhiễm bụi: Bụi bay lên chủ yếu là bụi do đất đá trong quá trình
san lấp mặt bằng sẽ tác động trực tiếp đến ngƣời công nhân điều khiển các phƣơng tiện
san ủi làm việc trên công trƣờng.
- Công việc san gạt mặt bằng cũng sẽ gây ra nhiều tác động tiêu cực đến môi trƣờng
xung quanh nhƣ gây ảnh hƣởng bụi, ồn. Đặc biệt, do công việc san lấp mặt bằng khu vực
dự án kéo dài 2 tháng nếu tiến hành vào mùa mƣa nƣớc mƣa chảy tràn theo độ dốc địa
hình sẽ kéo theo đất, cát, đá... chảy xuống phía đƣờng ĐT 719 ảnh hƣởng tới giao thông
khu vực.
- Việc công nhân tập trung sẽ kéo theo các hàng quán dịch vụ ở các khu vực lân cận,
các tệ nạn xã hội cũng có nhiều khả năng phát sinh nếu không ngăn chặn kịp thời.
+ Tác động do công tác rà phá bom mìn
Bom mìn và vật nổ còn sót lại sau chiến tranh sẽ cần phải đƣợc rà phá cẩn thận trong
trƣớc khi triển khai xây dựng dự án. Khu vực rà phá bom mìn là toàn bộ diện tích đất
của dự án. Quá trình rà phá bom mìn sẽ gây nguy hiểm cho con ngƣời và gia súc nếu
tiếp cận khu vực thực hiện. Do đó, chủ dự án sẽ có biện pháp giảm thiểu tác động này.
1.1.4. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn thi công xây dựng
1.1.4.1. Nguồn gây tác động
Giai đoạn xây dựng Dự án bao gồm xây dựng cơ sở hạ tầng, khối khách sạn, các
khu dịch vụ công cộng…theo đúng thiết kế đã đƣợc phê duyệt. Với khối lƣợng xây
dựng nêu trên, sẽ tập trung một số lƣợng lớn thiết bị, máy móc thi công và nhân công
xây dựng có thể gây tác động tiêu cực tới môi trƣờng trong và xung quanh dự án. Các
hoạt động và nguồn gây tác động môi trƣờng trong giai đoạn xây dựng đƣợc trình bày
trong bảng sau:

45
Bảng 4- 7: Các hoạt động, nguồn gây tác động môi trường, đối tượng bị tác động, mức độ tác động trong giai đoạn xây dựng.
Nguồn gây Đối tƣợng bị tác Phạm vị tác Mức độ tác động/thời gian chịu
STT Các hoạt động Chất ô nhiễm
tác động động động tác động
1 Hoạt động vận Xe tải vận Bụi, khí thải (CO, SOx, Môi trƣờng Có ảnh hƣởng Thời gian: trong thời gian vận
chuyển nguyên chuyển thiết NOx) không khí trên khu vực xung chuyển nguyên vật liệu, máy móc
vật liệu, thiết bị, bị, cát, xi Nhiệt độ, bức xạ nhiệt đƣờng vận quanh khu Mức độ: bị tác động nhỏ do xe
máy móc phục vụ măng, thép, chuyển phố Suối vận chuyển chạy trên đƣờng nên
xây dựng thiết bị. Dân cƣ xung Nƣớc và các chất ô nhiễm có điều kiện phát
quanh tuyến khu vực lân tán, không tập trung một chỗ
đƣờng vận cận Dự án.
chuyển
Đƣờng giao Thời gian: trong thời gian vận
thông chuyển nguyên vật liệu, máy móc
Mức độ: bị tác động nhỏ do
đƣờng đã đƣợc thiết kế chịu đƣợc
tải trọng xe
2 Xây dựng cơ sở Quá trình thi Bụi, khí thải (CO, SOx, Công nhân thi Ảnh hƣởng Thời gian: suốt quá trình xây
hạ tầng và các công có gia NOx) công nằm trong dựng
khu chức năng nhiệt. Chất thải rắn xây dựng; khu vực Dự Mức độ: bị tác động lớn do trực
của dự án: khu Quá trình Chất thải nguy hại nhƣ án tiếp thi công
khách sạn, khu xây dựng, sơn, dầu mỡ, giẻ lau dính
dịch vụ công Môi trƣờng Thời gian: suốt quá trình thi công
đổ bê tông, dầu mỡ,…
cộng,… không khí khu Mức độ: bị tác động trung bình từ
tô, trát,…
vực Dự án bụi và khí thải máy móc

46
Nguồn gây Đối tƣợng bị tác Phạm vị tác Mức độ tác động/thời gian chịu
STT Các hoạt động Chất ô nhiễm
tác động động động tác động
3 Lắp đặt thiết bị Khoan Bụi, chất thải rắn Công nhân thi Ảnh hƣởng Thời gian: trong thời gian lắp đặt
dân dụng, thiết bị tƣờng, đóng công nằm trong thiết bị
điện, viễn đinh, bắt ốc Môi trƣờng khu vực Dự Mức độ: tác động lớn tới công
thông,… không khí khu án nhân trực tiếp làm việc
vực Dự án
4 Hoạt động sinh Sinh hoạt Nƣớc thải sinh hoạt chứa Công nhân thi Ảnh hƣởng Thời gian: trong thời gian làm
hoạt của công của 100 chất ô nhiễm (SS, COD, công nằm trong việc tại công trƣờng
nhân tại công công nhân BOD..); Môi trƣờng khu vực Dự Mức độ: tác động trung bình do
trƣờng tại công Rác thải sinh hoạt; Mùi không khí khu án nhà thầu và Chủ Dự án sẽ quản lý
trƣờng hôi vực Dự án tốt chất thải cũng nhƣ có nội quy
Môi trƣờng nƣớc làm việc cho công nhân

5 Rửa xe tại cầu rửa Nƣớc thải Nƣớc thải thi công chứa Môi trƣờng nƣớc Ảnh hƣởng Thời gian: trong thời gian xe thi
xe trong quá trình rửa xe chất ô nhiễm (TDS, SS, ngầm, nƣớc mặt nằm trong công ra vào dự án
xe thi công ra vào COD, BOD, dầu mỡ, khu vực khu vực Dự Mức độ: tác động trung bình do
dự án Coliform.) án nhà thầu và Chủ Dự án sẽ quản lý
tốt nƣớc thải do hoạt động rửa xe
này

(Nguồn: Đơn vị tư vấn tổng hợp)

47
1.1.4.2. Đánh giá tác động
a. Đánh giá tác động liên quan đến chất thải
a1. Ô nhiễm môi trƣờng không khí
+ Khí thải trong quá trình vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng
Theo tiến độ thi công dự án sẽ thi công trong 2 năm. Do đó quá trình vận
chuyển nguyên vật liệu sẽ diễn ra trong suốt thời gian thi công là 2 năm. Tùy từng
thời điểm và hạng mục công trình thi công mà quá trình vận chuyển nguyên vật liệu
vào dự án nhiều hay ít. Tính trung bình mỗi ngày có khoảng 20 lƣợt xe ra vào dự án
vận chuyển nguyên vật liệu phục vụ xây dựng với tải trọng trung bình 10 tấn/xe,
quảng đƣờng bị tác động khoảng 50 km.
Dựa vào hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế Thế Giới (WHO) thiết lập các loại xe
vận tải sử dụng dầu DO có công suất 3,5 -16,0 tấn, có thể ƣớc tính đƣợc tổng lƣợng
chất thải khí sinh ra do hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu nhƣ sau:
Bảng 4- 8: Tải lượng chất ô nhiễm sinh ra từ phương tiện vận chuyển nguyên
vật liệu

Chất ô Hệ số ô nhiễm Tổng chiều dài Tổng tải lƣợng Tổng tải lƣợng
Stt
nhiễm (kg/1.000km) (1000km/ngày) (kg/ngày) (mg/s)

1 Bụi 0,9 0,05 0,045 1,5625

2 SO2 4,15S 0,05 0,01 0,347

3 NOx 14,4 0,05 0,72 25

4 CO 2,9 0,05 0,145 5,034


(Nguồn: WHO, đơn vị tư vấn tính toán)
Ghi chú: - S: hàm lƣợng lƣu huỳnh trong xăng là 0,05%;
Quãng đƣờng vận chuyển trung bình cho 1 xe ƣớc tính là 50 km (cả đi lẫn về);
Lƣợng khí dƣ trong quá trình đốt nhiên liệu là 30%. Khi nhiệt độ khí thải là
180C, thì lƣợng khí thải sinh ra khi đốt cháy 1kg nhiên liệu là 38 m3. Với định
mức 10kg dầu DO/h, khi đó lƣu lƣợng khí thải là 0,25 m3/s.
Dựa vào lƣu lƣợng khí thải (m3/s) và tải lƣợng (kg/ngày) trên có thể tính đƣợc
nồng độ các chất ô nhiễm có trong khí thải của phƣơng tiện vận chuyển nguyên vật
liệu nhƣ sau:
Bảng 4- 9. Nồng độ của khí thải của các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu

48
Nồng độ tính ở Nồng độ tính ở điều
Chất ô QCVN
STT điều kiện thực, kiện tiêu chuẩn, Qn
nhiễm 19:2009/BTNMT
(mg/m3) (mg/Nm3)

1 Bụi 6,25 6,875 200

2 SO2 1,388 1,53 500

3 NO2 100 110 850

4 CO 20,136 22,15 1.000


(Nguồn: WHO, đơn vị tư vấn tính toán)
Ghi chú: - QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải
công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ.
Nhận xét: Các chỉ tiêu đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN
19:2009/BTNMT (cột B). Bên cạnh đó, đây là nguồn phân tán, quãng đƣờng vận
chuyển dài, khu vực Dự án thoáng gió, vì thế, các tác động đến môi trƣờng xung
quanh là không đáng kể.
+ Bụi từ quá trình vận chuyển, tập kết nguyên vật liệu và xây dựng
+ Bụi phát sinh từ hoạt động bốc dỡ vật liệu xây dựng:
Bụi phát sinh từ hoạt động bốc dỡ, tập kết vật liệu xây dựng (chủ yếu gồm cát,
đá, sỏi, xi măng, …). Khối lƣợng vật tƣ phục vụ cho việc thi công xây dựng ƣớc
tính khoảng 75.000 tấn xi măng; 3.850 tấn cát; 10.000 tấn đá 4x6 và 90.150 tấn
gạch,… Khối lƣợng nguyên vật liệu này sẽ đƣợc vận chuyển đến khu vực Dự án
bằng xe vận tải với tải trọng trung bình từ 10 -16tấn, nguyên liệu sử dụng của các
xe này là dầu DO.
Theo phƣơng pháp đánh giá nhanh của tổ chức y tế thế giới thì hệ số ô nhiễm
bụi khi bốc dỡ xi măng, cát đá và gạch lần lƣợt là 2,2kg/tấn, 0,17 kg/tấn và 0,1
kg/tấn. Nhƣ vậy lƣợng bụi (bụi xi măng, cát, đá…) tạo thành từ quá trình này là
khoảng: (75.000 x 2,2) + (3.850 x 0,17) + (10.000 x 0,17) + (90.150 x 0,1) = 15.589
kg. Với thời gian vận chuyển dự tính trong vòng 2 năm khoảng 600 ngày thì tải
lƣợng bụi từ công đoạn này ƣớc tính khoảng 26 kg/ngày.
Tác động ảnh hƣởng do hoạt động bốc dỡ vật liệu xây dựng là không tránh
khỏi. Tuy nhiên chỉ tác động cục bộ tại nơi bốc dỡ và ảnh hƣởng trực tiếp đến công
nhân lao động. Do đó Chủ Dự án áp dụng các biện pháp giảm thiểu bụi và bảo đảm
đầy đủ trang bị bảo hộ lao động cho công nhân nhằm bảo vệ an toàn sức khỏe cho
công nhân thi công .
+ Bụi từ các phương tiện vận tải vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng.

49
Tùy theo điều kiện chất lƣợng đƣờng sá, chất lƣợng xe vận chuyển, phƣơng
thức bốc dỡ và tập kết nguyên vật liệu mà ô nhiễm phát sinh nhiều hay ít. Đặc biệt
nồng độ bụi sẽ tăng cao trong những ngày khô, nắng gió. Bụi do nguyên liệu rơi vãi
khi vận chuyển cuốn theo gió phát tán vào không khí gây nên ô nhiễm cho các khu
vực xung quanh.
Theo AIR CHIEF, Cục Môi trƣờng Mỹ, năm 1995 thì:
Hệ số tải lƣợng ô nhiễm bụi:
0, 7
 s   S  W   365  P 
0,5
 w
L  1,7k           
12   48   2,7  4  365 

Trong đó:
- L: Tải lƣợng bụi (kg/km/lƣợt xe/năm);
- K: Hệ số không thứ nguyên cho loại kích thƣớc bụi (chọn k=1)
- s: Lƣợng đất trên đƣờng, s = 2,3;
- S: Tốc độ trung bình của xe, S= 40km/h;
- W: Trọng lƣợng có tải của xe, W = 10 tấn;
- w: Số bánh xe, w = 10 bánh;
- p: Số ngày mƣa trung bình trong năm, p = 160 ngày;
0, 7
 365  160 
0,5
 2,3   40   10  10 
L  1,7 1             0,6 (kg bụi/km)
 12   48   2,7  4  365 
Theo tiến độ thi công dự án sẽ thi công trong 3 năm. Do đó quá trình vận
chuyển nguyên vật liệu sẽ diễn ra trong suốt thời gian thi công là 3 năm. Khối
lƣợng vật liệu phục vụ cho quá trình xây dựng dự án tƣơng đối lớn, tuy nhiên tùy
từng thời điểm và hạng mục công trình thi công mà khối lƣợng vật liệu vận chuyển
vào dự án nhiều hay ít. Tính trung bình mỗi ngày có khoảng 20 lƣợt xe vận chuyển
nguyên vật liệu và máy móc thi công ra vào phục vụ xây dựng với tải trọng trung
bình 10 tấn/xe. Nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình thi công xây dựng đƣợc lấy
từ các nhà cung cấp trong địa bàn thành phố Phan Thiết hoặc xã Tiến Thành. Đoạn
đƣờng chịu ảnh hƣởng trung bình là 50 km, chủ yếu di chuyển trên đƣờng ĐT 719.
Tải lƣợng bụi phát sinh: 0,6 x 10 x 50 = 300 kg/ngày
Bên cạnh đó, quá trình tập kết nguyên vật liệu nhƣ cát, đất, xi măng, đá… tại
dự án trong thời gian xây dựng sẽ phát sinh bụi, gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng
xung quanh, đặc biệt trong những ngày có gió mạnh.
Thực tế, các phƣơng tiện vận chuyển không tập trung một chỗ mà hoạt động
rải ra ở nhiều nơi, chất ô nhiễm đƣợc phát tán theo luồng không khí trong phạm vi
quảng đƣờng vận chuyển, không tập trung tại một nơi, trong điều kiện có gió pha

50
loãng và phát tán khí thải thì tác động do khí thải giao thông là không đáng kể trên
đoạn đƣờng vận chuyển và khu vực dự án.
+ Bụi, khí thải phát sinh từ hoạt động thi công xây dựng
Do các hạng mục công trong dự án đƣợc thi công trên nhiều khu vực cục bộ
theo thời gian 2 năm thi công, nên tải lƣợng bụi, khí thải sinh ra nhỏ, cục bộ, gián
đoạn. Mặt khác, với một không gian phát tán thoáng rộng, thì nồng độ bụi, khí thải
nằm trong mức quy chuẩn quy định và tác động đến môi trƣờng không khí là chấp
nhận đƣợc. Một số tác động chính của hoạt động này nhƣ sau:
Tƣơng tự nhƣ các phƣơng tiện vận chuyển, trong quá trình xây dựng cũng
phát sinh một số nguồn ô nhiễm không khí do hoạt động của máy móc thi công trên
công trƣờng phát sinh các khí thải nhƣ: SO2, CO, CO2, VOC.
Bảng 4- 10. Tổng hợp định mức sử dụng nhiên liệu của một số thiết bị xây dựng
Khối lƣợng
Thiết bị, Số nhiên liệu tiên
Stt Đặc tính Xuất xứ
phƣơng tiện lƣợng hao trong một
giờ (kg)

1 Xe tải 15 tấn 38/3.000(kW/rpm) Nhật Bản 13 47,11

Xe lu 3 - 5 Trung
2 110/3.100(kW/rpm) 02 27,64
tấn Quốc

3 Xe ủi 30/2.589(kW/rpm) Nhật Bản 02 36,06

Tổng 739,83

Nguồn: Đơn vị tư vấn tổng hợp


Theo Viện kỹ thuật nhiệt đới và bảo vệ môi trƣờng Tp.HCM, lƣợng khí tạo thành
khi đốt cháy hoàn toàn 1,0 kg dầu DO ở 200 0C khoảng 38 m3. Vậy lƣu lƣợng khí
thải khi sử dụng cho các thiết bị xây dựng là: 739,83 kg/h x 38 m3/kg x 30% =
8.434,062 m3/h = 2,34 m3/s.
Khí thải sinh ra từ quá trình đốt dầu DO bao gồm bụi, SO2, NOx, CO và VOC.
Tải lượng và nồng độ ô nhiễm:
Tải lƣợng (TL) = 310 x 0,87 x HSÔN/3600.
Nồng độ (mg/m3) = Tải lƣợng (g/s) x 103/Lƣu lƣợng khí thải (m3/s).
Dựa vào định mức tiêu thụ, hệ số ô nhiễm, tính toán đƣợc tải lƣợng, nồng độ
các chất ô nhiễm trong khí thải đốt dầu DO và đƣợc trình bày nhƣ sau:
Bảng 4- 11. Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm

51
QCVN 05:2013/BTNMT
Chất ô nhiễm Tải lƣợng ô nhiễm (mg/m3)
(mg/m3)

Bụi 22,73 300

SO2 0,32 350

NOX 308 200

CO 70,11 30.000

Nguồn: Đơn vị tư vấn tổng hợp.


Nhận xét:
Dựa vào bảng trên cho thấy nồng độ các chất ô nhiễm thấp hơn quy chuẩn cho
phép, riêng chỉ tiêu NOx cao hơn quy chuẩn gấp 1,54. Tuy nhiên phép tính giả định
cho toàn bộ xe cơ giới hoạt động cùng lúc, thực tế lƣợng xe ít hơn nhiều và không
hoạt động cùng lúc. Bên cạnh đó, khu vực Dự án thoáng gió nên tác động đến môi
trƣờng không khí khu vực là không đáng kể.
a2. Ô nhiễm môi trƣờng nƣớc
Trong giai đoạn xây dựng của dự án. Nƣớc sử dụng cho quá trình xây dựng
hàng ngày nhƣ: trộn hồ, tƣới đƣờng giảm bụi và bảo dƣỡng bê tông ƣớc tính ngày
lớn nhất là 64m3/ngày. Các loại nƣớc này đƣợc sử dụng hết không thải bỏ ra môi
trƣờng. Các tác nhân gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc trong giai đoạn xây dựng dự án
chủ yếu là:
- Nƣớc mƣa chảy tràn qua khu vực xây dựng.
- Nƣớc thải sinh hoạt của công nhân xây dựng.
 Nƣớc thải từ các hoạt động sinh hoạt của công nhân
Trong giai đoạn xây dựng này ƣớc tính ngày cao điểm nhất số lƣợng công
nhân tập trung là 100 ngƣời. Công nhân là ngƣời địa phƣơng chỉ làm việc trong giờ
hành chính không sinh hoạt trực tiếp tại dự án, chỉ sử dụng nƣớc trong quá trình rửa
tay chân và vệ sinh trong giờ làm việc. Do đó áp dụng TCXD 33: 2006 thì nhu cầu
sử dụng nƣớc sinh hoạt của mỗi công nhân bình quân khoảng 70 lít/ngƣời/ngày.
Tổng lƣợng nƣớc cấp 70 lít/ngƣời/ngày x 100 ngƣời = 7 m3/ngày đêm.
Căn cứ Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/8/2014 của Chính phủ, theo đó
đối với nƣớc thải sinh hoạt: “khối lƣợng nƣớc thải đƣợc tính bằng 100% khối lƣợng
nƣớc sạch tiêu thụ theo hóa đơn tiền nƣớc”. Vì vậy, đối với nƣớc thải sinh hoạt
đƣợc tính bằng 100% lƣợng nƣớc cấp cho sinh hoạt.
Tổng lƣợng nƣớc thải phát sinh trong giai đoạn này khoảng 3,5 m3/ngày.

52
Đặc điểm cơ bản của nƣớc thải sinh hoạt là có hàm lƣợng các chất hữu cơ cao,
dễ bị phân hủy sinh học (nhƣ carbohydrat, protein, mỡ,…), các chất dinh dƣỡng
(Phosphat, Nitơ), vi trùng, chất rắn và mùi.
Bảng 4- 12. Hệ số ô nhiễm do mỗi người hàng ngày sinh hoạt đưa vào môi
trường (nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý)
Stt Chất ô nhiễm Hệ số (g/ngƣời/ngày)

1 BOD5 45 – 54

2 COD (Dicromate) 72 – 102

3 TSS 70 – 145

4 Amoni (N-NH4+) 2,4 - 4,8

5 Coliforms 106 - 109


Nguồn: Rapid Environmental Assessment, WHO, 1995.
Căn cứ vào các hệ số ô nhiễm tính toán nhanh nêu trên và số công nhân lao
động có thể dự báo tải lƣợng các chất ô nhiễm sinh ra từ nƣớc thải sinh hoạt của
công nhân trong giai đoạn xây dựng của Dự án nhƣ sau:
Bảng 4- 13. Tải lượng chất ô nhiễm sinh ra từ nước thải sinh hoạt (chưa qua xử
lý) trong giai đoạn xây dựng
Stt Chất ô nhiễm Tải lƣợng (g/ngày)

1 BOD5 2.700

2 COD (dicromate) 5.100

3 TSS 7.250

4 Amoni (N-NH4) 240

5 Coliform 50 x 109
Nguồn: Đơn vị tư vấn tính toán.
Dựa vào tải lƣợng ô nhiễm và lƣu lƣợng phát sinh trong quá trình sử dụng của
công nhân có thể tính nồng độ nƣớc thải sinh hoạt phát sinh trong giai đoạn này nhƣ
sau:
Bảng 4- 14. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt
QCVN 14:2008/BTNMT
Chất ô nhiễm Đơn vị Nồng độ
(Cột B)

53
QCVN 14:2008/BTNMT
Chất ô nhiễm Đơn vị Nồng độ
(Cột B)

Cặn hòa tan (TSS) mg/l 2.071,43 50

BOD5 mg/l 771,43 50

Amoni (N-NH4) mg/l 68,57 30

COD mg/l 1.457,14 -

Tổng Coliform MPN/ 100ml 14,3 x 109 5.000


Nguồn: Đơn vị tư vấn tính toán.
Nƣớc thải sinh hoạt có hàm lƣợng chất ô nhiễm tƣơng đối cao, hơn nữa với
lƣợng nƣớc thải sinh hoạt chƣa qua xử lý có khả năng gây ô nhiễm môi trƣờng tiếp
nhận. Do đó, để bảo vệ môi trƣờng chủ dự án sẽ có các biện pháp giảm thiểu lƣợng
nƣớc thải này.
 Nƣớc mƣa chảy tràn:
Tải lƣợng nƣớc mƣa chảy tràn phụ thuộc vào thời tiết. Trong quá trình thi
công xây dựng, nƣớc mƣa khi rơi xuống mặt bằng dự án sẽ cuốn theo các chất bẩn,
đất, cát, và các tạp chất rơi vãi trên mặt đất trong khu vực dự án ra môi trƣờng xung
quanh dự án. Nếu lƣợng nƣớc mƣa này không đƣợc quản lý tốt cũng sẽ gây tác
động tiêu cực đến nguồn nƣớc nƣớc ngầm, nƣớc biển ven bờ trong khu vực.
Với diện tích khu vực dự án 305.661 m2, lƣu lƣợng nƣớc mƣa chảy tràn (tính
cho phần mặt đất) đƣợc tính theo công thức nhƣ sau:
Qm =  x  x q x F
Trong đó:
F : Diện tích khu vực tính toán F = 30,5 ha.
1
 : hệ số phân bổ mƣa rào:   2
1
 
1  0,001xF 3

 : Hệ số dòng chảy  = 0,3 (tƣơng tự nhƣ giai đoạn chuẩn bị dự án)

q : cƣờng độ mƣa tính toán q = 10,5 l/s


Thay số, ta tính đƣợc Qm = 96,3 lít/s.
Trong quá trình thi công, các hoạt động xây dựng và khí thải từ hoạt động của
các phƣơng tiện, thiết bị thi công là các nguồn có thể dẫn đến ô nhiễm nƣớc mƣa.
Nƣớc mƣa cuốn theo các chất rắn lơ lửng, cát làm tăng độ đục. Chính vì vậy trong

54
công tác thi công chủ thầu xây dựng có những giải pháp thi công phù hợp để vừa
đảm bảo đƣợc tiến độ công trình vừa đảm bảo đƣợc vệ sinh môi trƣờng tại khu vực
Dự án.
 Nước thải thi công
Uớc tính lƣợng nƣớc sử dụng để xây dựng khoảng 10m3/ngày. Trong đó
7m3/ngày sử dụng cho trộn hồ, vữa xây dựng và 3m3/ngày phục vụ cho quá trình xịt
rửa dụng cụ, bánh xe vận chuyển ra vào dự án. Hầu hết nƣớc sử dụng trong các
công đoạn này đều ngấm vào vật liệu xây dựng và dần bay hơi theo thời gian nên
không thải ra môi trƣờng. Nƣớc thải phát sinh từ quá trình thi công tại dự án chủ
yếu do xịt rửa bánh xe, máy móc dính bùn đất … với lƣợng phát sinh không nhiều
ƣớc tính khoảng 3m3/ngày (tùy thuộc vào từng giai đoạn và hạng mục công trình
xây dựng nên có thể phát sinh ít hơn hoặc không phát sinh). Thành phần ô nhiễm
chính trong nƣớc thải chủ yếu là chất rắn lơ lững ít độc hại, dễ lắng đọng nên mức
độ tác động tới môi trƣờng không lớn và sẽ đƣợc kiểm soát một cách chặt chẽ.
a3. Nguồn phát sinh chất thải rắn:
Chất thải rắn sinh hoạt
Hoạt động sinh hoạt của công nhân trên công trình cũng làm phát sinh một
lƣợng chất thải rắn sinh hoạt. Ƣớc tính khối lƣợng chất thải rắn phát sinh khoảng 50
kg/ngày (ước lượng: 0,5 kg/ngày/người). Thành phần chất thải rắn sinh hoạt chủ
yếu là các loại bao bì (lon, túi nilong, vỏ cơm hộp..), thức ăn thừa.
Chất thải rắn xây dựng
Chất thải rắn phát sinh từ quá trình thi công xây dựng của dự án: bao gồm
gạch thừa, sắt thép vụn, coffa, bao bì đựng xi măng, bìa cartong các loại… Tính
trên toàn bộ công trƣờng xây dựng thì khối lƣợng chất thải rắn phát sinh ƣớc tính
khoảng 100 kg/ngày (gạch thừa vỡ khoảng 60kg, sắt thép vụn khoảng 20kg, coffa
khoảng 20kg, 10kg còn lại bao gồm bao bì đựng xi măng, bìa carton và các loại
khác...) Thành phần chất thải rắn này đa số là loại trơ với môi trƣờng nên không
gây ảnh hƣởng đáng kể đến sức khỏe con ngƣời nhƣng nếu không đƣợc quản lý tốt
sẽ chiếm dụng diện tích, ảnh hƣởng đến mỹ quan khu vực. Tác động này chỉ mang
tính tạm thời trong giai đoạn thi công và có thể giảm thiểu bằng các biện pháp thu
gom và xử lý thích hợp.
Chất thải rắn do tháo dỡ lán trại khi kết thúc thi công
Trong quá trình xây dựng, Chủ dự án có bố trí các lán trại tạm phục vụ chỉ
huy công trƣờng và chứa VLXD. Các lán trại này đƣợc cấu tạo từ 04 thùng
container (DxRxC=5,9m x 2,35m x 2,39m) thuận lợi cho việc lắp dựng, di chuyển.
Sau khi xây dựng hoàn thành dự án, đơn vị thi công sẽ tiến hành tháo dỡ các
lán trại tạm này và sẽ tận dụng phục vụ cho công trình khác. Phần không tận dụng

55
đƣợc nhƣ: dây diện, gỗ , ván…ƣớc tính khoảng 200kg. Phần chất thải này nếu
không đƣợc thu gom sẽ mất mỹ quan khu vực. Tuy nhiên tác động này chỉ mang
tính tạm thời trong thời gian tháo dỡ và kết thúc khi quá trình tháo dỡ xong.
Chất thải nguy hại
Chất thải nguy hại phát sinh trong quá trình xây dựng của dự án bao gồm giẻ lau
dính dầu nhớt, dầu nhớt thải bỏ từ quá trình bảo dƣỡng, sữa chữa máy móc thi công
hƣ hỏng tức thời trong khi xây dựng và các thùng sơn. Ƣớc tính lƣợng chất thải
nguy hại trung bình khoảng 20 kg/tháng. Cụ thể:
Bảng 4- 15: Chất thải nguy hại phát sinh trung bình trong 1 tháng
Stt Thánh phần rác thải Khối lƣợng Tính nguy hại Mã CTNH

1 Giẻ lau dính dầu mỡ 5 kg/tháng Nguy hại 18 02 01

2 Dầu nhớt thải 3 lít/tháng Nguy hại 17 02 03

3 Bao bì đựng sơn 10 kg/tháng Nguy hại 18 01 03

4 Dung môi thải 2 kg/tháng Nguy hại 17 08 03

Nguồn: Đơn vị tư vấn tổng hợp.


Với khối lƣợng chất thải nguy hại phát sinh nhƣ trên nếu không có biện pháp
quản lý thích hợp sẽ gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng tại khu vực dự án, cụ thể nhƣ
sau:
Dầu nhớt: Nếu rơi ngoài đất sẽ thấm vào đất ảnh hƣởng đến chất lƣợng môi
trƣờng đất và nƣớc ngầm, tạo tiềm năng gây biến đổi đa dạng sinh học. Dầu nhớt
thải chảy tràn dính vào các vật liệu nhƣ gỗ, giấy làm cho các vật liệu này dễ bắt lửa
hoặc tự bốc cháy ở nhiệt độ cao.
Dầu nhớt cuốn theo nƣớc mƣa chảy tràn gây ô nhiễm nguồn tiếp nhận.
Việc bảo quản dầu nhớt không tốt cũng gây ảnh hƣởng đến sức khoẻ của con
ngƣời.
b. Tác động không liên quan đến chất thải:
b1. Tác động đến đời sống kinh tế xã hội
Tác động tiêu cực
Việc tập trung số lƣợng lớn công nhân xây dựng ngày cao điểm khoảng 100
ngƣời và thiết bị thi công tại công trƣờng xây dựng sẽ làm ảnh hƣởng đến các yếu
tố kinh tế xã hội trong khu vực: nhƣ gia tăng các tệ nạn xã hội, tình hình trật tự an
ninh trở nên phức tạp hơn và khó quản lý hơn. Do lối sống và cách ứng xử giữa
công nhân và ngƣời dân địa phƣơng khác nên có thể phát sinh mâu thuẫn, đặc biệt

56
là đối với các thanh niên địa phƣơng. Tuy nhiên, Chủ đầu tƣ sẽ yêu cầu đơn vị thi
công ƣu tiên tuyển dụng lao động tại địa phƣơng nhằm hạn chế các mâu thuẫn nhƣ
đã nêu.
Tác động tích cực
Khi Dự án đƣợc xây dựng đã tạo ra những mặt tích cực nhƣ: Góp phần giải
quyết lƣợng công nhân thất nghiệp tại địa phƣơng và tăng thu nhập tạm thời cho
ngƣời lao động. Kích thích phát triển một số dịch vụ giải trí khác nhằm phục vụ cho
công nhân tại khu vực xây dựng dự án.
b2. Tác động đến hệ thống giao thông khu vực trong giai đoạn triển khai
xây dựng (giải phóng mặt bằng và thi công xây dựng)
Trong quá trình xây dựng sẽ có một lƣợng xe ra vào chuyên chở nguyên vật
liệu và máy móc thi công dự án. Quá trình xây dựng với qui mô khá lớn, thời giai
kéo dài khoảng 2 năm sẽ làm tăng mất độ của các phƣơng tiện giao thông, chuyên
chở đất cát và nguyên vật liệu xây dựng, điều động thêm máy móc thiết bị, tập kết
thêm công nhân,… Nếu không có sự kết hợp hài hòa và việc sắp xếp cũng nhƣ quản
lý khoa học thì các công đoạn sẽ gây ra ảnh hƣởng lẫn nhau và ít nhiều sẽ gây ra
các tác động đến môi trƣờng. Lƣu lƣợng xe cộ, xe vận tải dẫn đến công trƣờng sẽ
tăng lên một cách đáng kể, từ đó sẽ gia tăng thêm bụi bặm, tiếng ồn, các ô nhiễm
nhiệt cũng nhƣ tai nạn giao thông.
Do tuyến đƣờng chính vào dự án là đƣờng ĐT 719 và đƣờng Hòn Giồ. Do đó
trong thời gian tiến hành thi công xây dựng do hoạt động của các phƣơng tiện vận
chuyển nguyên vật liệu và máy móc thi công làm gia tăng mật độ giao thông tại
đƣờng ĐT 719. Sự gia tăng mật độ phƣơng tiện giao thông của dự án trên tuyến
đƣờng này làm tăng nguy cơ xảy ra tai nạn, đây là một trong những vấn đề đƣợc
quan tâm và có biện pháp khắc phục. Bên cạnh đó, sự gia tăng mật độ xe ra vào
công trƣờng gây ồn, bụi cho các KDL và khách du lịch xung quanh Dự án. Vì vậy,
chủ Dự án có biện pháp, lựa chọn phƣơng án vận chuyển phù hợp để hạn chế tai
nạn giao thông xảy ra.
b3. Tác động tiếng ồn, độ rung
+ Nguồn phát sinh: Tiếng ồn phát sinh do các phƣơng tiện cơ giới tham gia
xây dựng. Tiếng ồn phát sinh khi vận chuyển vật liệu xây dựng đến công trình, bốc
dỡ vật liệu xuống xe, hoạt động xây dựng, hàn, cắt sắt,cắt gạch, khoan bê tông…
Tiếng ồn trong thi công nhìn chung không liên tục, phụ thuộc vào loại hình
hoạt động và các máy móc, thiết bị sử dụng.
Để tính bán kính ảnh hƣởng của tiếng ồn chúng tôi sử dụng công thức
Mackerminze, 1985 để tính toán mức ồn:
Lp(X) = Lp(Xo) + 201g(X„/X)

57
Trong đó:
Lp(X0) : Mức ồn cách nguồn l m (dBA)
Xo : lm
Lp(X) : Mức ồn tại vị trí cần tính toán (dBA)
X: Vị trí cần tính toán
Dự báo mức độ gây ồn của các loại thiết bị thi công trên công trƣờng tới môi
trƣờng xung quanh ở khoảng cách 200 m và 500 m đƣợc thể hiện trong bảng sau:
Bảng 4- 16: Dự báo mức ồn gây ra do các phương tiện thi công
Mức ồn ở Mức ồn ở
Mức ồn ở điểm
Stt Thiết bị thi công khoảng cách 200 khoảng cách
cách máy 15 m
m 500 m

1 Máy ủi 93 71 63

2 Máy đào 85 63 55

3 Máy cƣa tay 82 60 52

4 Máy nén diesel 80 58 50

5 Máy trộn bêtông 75 53 45

QCVN
- 70 70
26:2010/BTNMT
(Nguồn: WHO, 1993)
Ghi chú: QCVN 26:2010: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn
b4. Tác động đến môi trƣờng do tiếng ồn
Theo công thức tính toán tiếng ồn, mức độ ảnh hƣởng của tiếng ồn là tùy
thuộc vào khoảng cách từ nguồn phát ra tiếng ồn đến điểm bị ảnh hƣởng; khoảng
cách càng lớn mức độ ảnh hƣởng càng nhỏ.
Theo bảng trên độ ồn ở 15m dao động từ 75 – 93dB. Áp dụng quy tắc giảm
6dB ở khoảng cách gấp 2 lần có thể tính nhanh mức ồn tại điểm cách nguồn ồn 60m
dao động từ 58-84dB.
Kết hợp hiện trạng xung quanh khu xây dựng, công thức tính toán, bảng
đánh giá nhanh cho thấy mức ồn tối đa do hoạt động vận chuyển và các thiết bị thi
công tại vị trí cách nguồn ồn 15m dự đoán vƣợt mức quy định của Quy chuẩn
QCVN 26: 2010/BTNMT. Sau khoảng cách 60m tính từ nguồn phát sinh tiếng ồn,
mức độ ồn sẽ nằm dƣới mức quy định. Tuy nhiên nếu các thiết bị phát sinh tiếng ồn

58
lớn cùng hoạt động đồng thời có thể làm tiếng ồn bị cộng hƣởng, khi đó mức ồn ở
khoảng cách 90m có thể vƣợt mức quy định. Ngoài ra nếu việc thi công đƣợc thực
hiện sau 22 giờ, trong không gian yên tĩnh tiếng ồn có khả năng truyền đi xa.
Căn cứ thực tế khu vực dự án xung quanh là đất trống, nên ảnh hƣởng tới
khu vực xung quanh không đáng kể. Mức độ ảnh hƣởng tùy thuộc vào cƣờng độ ồn,
tức phụ thuộc vào số thiết bị hoạt động đồng thời, thời gian làm việc của các thiết bị
gây ồn.
b5. Tác động do sự cố cát bay, cát trôi gây sạt lở, sụt lún trong giai đoạn
chuẩn bị và xây dựng dự án
Do đặc điểm địa hình khu vực dự án gồm các cồn cát không bằng phẳng, khu
đất bên đồi có địa hình dốc từ phía Tây xuống Đông, với các vùng trũng xen kẽ
chạy từ Đông sang Tây. Đất chủ yếu là cát rời nên vào mùa khô gió Đông Bắc thổi
mạnh, khu vực dự án đất trống và quá trình san lấp mặt bằng và xây dựng sẽ xảy ra
hiện tƣợng cát bay, cát nhảy gây ảnh hƣởng đến các KDL lân cận. Do đó trong quá
trình chuẩn bị mặt bằng và xây dựng dự án diễn ra vào mùa khô chủ dự án phải có
các giải pháp cụ thể để hạ chế hiện tƣợng cát bay.
Quá trình xây dựng diễn ra vào mùa mƣa theo đặc điểm địa hình có độ dốc
cao sẽ gây ra hiện tƣợng mƣa cuốn trôi cát, đất từ nơi cao xuống nơi thấp gây sạt lỡ,
cát tràn. Do đó đơn vị thi công cần có giải pháp cụ thể ngăn chặn lƣợng nƣớc mƣa
cuốn trôi theo đất, cát ra khu vực xung quanh vào những ngày mƣa lớn kéo dài.
Trong quá trình xây dựng các hạng mục của dự án có công tác đào hố móng,
san nền, các công trình hạ tầng kỹ thuật âm,… với khối lƣợng tƣơng đối lớn, có thể
xảy ra sạt lở, sụt lún. Vì vậy, khi tiến hành xây dựng Dự án, đơn vị thi công có các
biện pháp nghiệp vụ thích hợp để đảm bảo an toàn trong quá trình xây dựng, không
để xảy ra tình trạng sạt lở đất cát gây nguy hiểm đến ngƣời đi đƣờng, cũng nhƣ
công nhân khi đang làm việc bên trong khu đất Dự án.
b6. Tác động đến các cơ sở hoạt động du lịch xung quanh
Khu đất dự án nằm gần các KDC, KDL đang hoạt động của xã Tiến Thành.
Xung quanh khu vực Dự án là các Dự án du lịch đang xây dựng và chƣa có khu du
lịch hoạt động xung quanh. Do đó, việc san lấp và xây dựng của Dự án không ảnh
hƣởng đến khu vực xung quanh.
Ngoài ra, quá trình vận chuyển nguyên vật liệu chủ yếu tác động đến các khu
dân cƣ , KDL dọc hai bên đƣờng đƣờng ĐT 719, quá trình vận chuyển làm phát
sinh một lƣợng bụi tƣơng đối lớn, nhƣng hoạt động này diễn ra trong một thời gian
tƣơng đối dài, phạm vi rộng. Do đó, chủ Dự án có các biện pháp nhằm hạn chế các
tác động trên đến khu vực xung quanh.
b7. Tác động do sự cố cháy nổ

59
Trong quá trình chuẩn bị mặt bằng và thi công xây sẽ phát sinh nhiều nguyên
nhân có thể gây ra khả năng cháy, nổ nhƣ:
- Quá trình thi công dọn dẹp mặt bằng, tận thu gỗ rừng, nếu các công nhân
làm việc bất cẩn (hút thuốc, đốt lửa..) thì khả năng gây cháy trong khu vực cũng có
thể xảy ra.
- Các nguồn nhiên liệu (như dầu DO) thƣờng có chứa trong phạm vi công
trƣờng là một nguồn gây cháy nổ khá quan trọng. Đặc biệt là khi các kho chứa này
nằm gần các nơi có gia nhiệt hoặc các nơi có nhiều ngƣời hoặc máy móc qua lại.
Hệ thống cấp điện tạm thời cho các máy móc, thiết bị thi công có thể gây ra sự
cố giật, chập, cháy nổ, gây thiệt hại về kinh tế hay tai nạn lao động cho công nhân;
Việc sử dụng các thiết bị gia nhiệt trong thi công (hàn cắt kim loại…) có thể
gây ra cháy, bỏng hay tai nạn lao động nếu nhƣ không có các biện pháp phòng
ngừa.
Do các trƣờng hợp sự cố này có thể xảy ra bất kỳ lúc nào trong quá trình xây
dựng. Nên để giảm thiểu các rủi ro về sự cố môi trƣờng, chủ Dự án phối hợp với
các nhà thầu xây dựng áp dụng các biện pháp kỹ thuật và quản lý để hạn chế và
giảm thiểu tới mức thấp nhất các tác động này.
b8. Tác động do sự cố tai nạn lao động trong quá trình chuẩn bị và xây
dựng
Nhìn chung, sự cố tai nạn lao động có thể xảy ra trong bất kỳ một công đoạn
nào khi giải phóng mặt bằng, thi công xây dựng của dự án. Nguyên nhân của các
trƣờng hợp xảy ra sự cố tai nạn lao động trên công trƣờng xây dựng đƣợc xác định
chủ yếu:
Ô nhiễm môi trƣờng xảy ra trong quá trình thi công làm ảnh hƣởng xấu tới
sức khỏe của công nhân. Một vài loại ô nhiễm cấp tính tùy thuộc theo thời gian và
mức độ tác dụng có khả năng gây mệt mỏi, choáng váng hay ngất cho công nhân
trong khi lao động;
Công việc lắp ráp, thi công và quá trình vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng
với mật độ xe, tiếng ồn, độ rung cao ra vào dự án có thể gây ra các tai nạn lao
động...
Do tính bất cẩn trong lao động, thiếu trang bị bảo hộ lao động, hoặc do thiếu ý
thức tuân thủ nghiêm chỉnh về nội quy an toàn lao động xây dựng công trình cao
tầng của công nhân thi công sẽ gây té ngã hoặc tai nạn lao động khác.
Do điều kiện thời tiết xấu gây trơn trợt, té ngã, …
Quá trình vận hành máy móc nếu không tuân thủ đúng quy định vận hành của
máy có thể xảy ra sự cố tai nạn làm cho ngƣời lao động bị chấn thƣơng.

60
1.2. Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trƣờng đề xuất thực hiện:
a. Các biện pháp giảm thiểu tác động đối với môi trƣờng nƣớc
 Đối với nước thải sinh hoạt
Nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc đáng kể nhất trong giai đoạn triển khai
xây dựng là nƣớc thải sinh hoạt của công nhân. Để giảm thiểu nƣớc thải sinh hoạt
phát sinh trong quá trình này, Chủ đầu tƣ phối hợp với đơn vị thi công ƣu tiên
tuyển dụng công nhân địa phƣơng, có điều kiện ăn nghỉ tại gia đình để giảm bớt
lƣợng nƣớc thải phát sinh tại khu vực lán trại. Bên cạnh đó đơn vị thi công sẽ thuê
mƣớn nhà vệ sinh di động tại công trƣờng, trƣờng hợp nhà vệ sinh đầy sẽ hợp đồng
với các đơn vị có chức năng đến rút hầm cầu đem đi xử lý theo quy định.
- Nƣớc thải sinh hoạt giai đoạn chuẩn bị dự án: lƣợng nƣớc thải sinh hoạt
đƣợc tính bằng 100% nhu cầu sử dụng nƣớclà 1,4m3/ngày.
- Nƣớc thải sinh hoạt giai đoạn xây dựng dự án: Nƣớc thải phát sinh tính
bằng 100% lƣợng nƣớc sử dụng là 7m3/ngày.
Theo kinh nghiệm thực tế thì lƣợng nƣớc thải ít hơn nhiều so với tính toán.
Để thu gom toàn bộ lƣợng nƣớc thải phát sinh cả giai đoạn chuẩn bị và xây dựng
này, đơn vị thi công sẽ thuê 3 nhà vệ sinh di động bố trí ở các khu vực thuận tiện
cho việc thu gom. Khả năng sử dụng nhà vệ sinh di động để xử lý nƣớc thải sinh
hoạt trong giai đoạn chuẩn bị và xây dựng là hoàn toàn phù hợp với điều kiện của
dự án.
 Đối với nước mưa chảy tràn:
Trong giai đoạn chuẩn bị mặt bằng và xây dựng dự án, nƣớc mƣa chảy tràn
qua mặt bằng thi công cuốn theo đất, cát, rác thải và đặc biệt là dầu nhớt rơi vãi
vào các rãnh thoát nƣớc trên khu đất Dự án và chảy ra biển. Nƣớc mƣa chảy tràn
nếu không đƣợc quản lý tốt dễ gây tác động tiêu cực cho môi trƣờng nƣớc biển khu
vực Dự án. Do đó để giảm thiểu tác động này, việc thu gom, xử lý nƣớc mƣa chảy
tràn trong giai đoạn này đƣợc thực hiện bằng các biện pháp sau:
Làm mƣơng, rãnh thoát nƣớc mƣa tạm thời theo độ dốc địa hình xây dựng đấu
nối ra cống thoát nƣớc mƣa dọc đƣờng Xuân Thủy theo cống thoát băng đƣờng ra
biển. Trên hệ thống mƣơng rãnh tạm có đào các hố ga để lắng cát trƣớc khi thoát ra
môi trƣờng. Bên cạnh đó thƣờng xuyên khơi thông dòng chảy nhằm hạn chế tình
trạng ứ đọng, ngập úng, sình lầy,…;
Che chắn nguyên vật liệu tránh bị nƣớc mƣa cuốn trôi trong quá trình thi công
của Dự án;
Thi công theo hình thức cuốn chiếu, phát quang, san lấp mặt bằng đến đâu thì
xây dựng tới đó. Dọn dẹp mặt bằng ngay khi hoàn thành xây dựng từng khu vực;
Không tập trung các loại nguyên vật liệu gần các mƣơng thoát nƣớc tạm;

61
Nƣớc mƣa đƣợc quy ƣớc là sạch, một phần cho tự thấm xuống dƣới đất, một
phần cho chảy tràn theo các mƣơng thoát nƣớc tạm và thoát ra cống thoát nƣớc mƣa
chung của khu vực ra biển.
 Nước thải thi công
Lƣợng nƣớc thải thi công phát sinh rất ít và không thƣờng xuyên, tính chất
nƣớc thải chứa bùn đất, chất lơ lững là chủ yếu. Do đó để giảm thiểu ô nhiễm do
nƣớc thải thi công, chủ dự án sẽ xử lý sơ bộ bằng cách xây bể lắng để lắng cặn
trƣớc khi đấu nối chảy vào hệ thống thoát nƣớc mƣa tạm thời của khu vực thi công.
Bể lắng sơ bộ có kích thƣớc 3m3 (DxRxH = 3mx1mx1m) đánh dốc về phía đầu bể,
độ dốc i=10%. Bể đƣợc xây bằng gạch, có bố trí hố thu cặn có độ sâu 0,3m, dài
0,1m ở đầu bể để thu gom xử lý cặn lắng. Nƣớc sau khi đƣợc lắng cặn có thể tái sử
dụng để rửa vật liệu ban đầu, phần còn lại sẽ đƣợc thoát vào rãnh thoát nƣớc mƣa
tạm thời của khu vực dự án. Sau khi thi công xong, sẽ cho lấp bể này và hoàn trả
mặt bằng nhƣ ban đầu.
Đánh giá biện pháp sử dụng:
Ưu điểm: Ít tốn kém, thu gom và xử lý triệt để nƣớc thải phát sinh trong giai
đoạn xây dựng.
Nhược điểm: Phụ thuộc nhiều vào ý thức của công nhân xây dựng trong việc
dọn dẹp vệ sinh môi trƣờng khu vực thi công. Tuy nhiên có khả năng khắc phục
đƣợc.
Mức độ khả thi: Chủ Dự án thực hiện tất cả các biện pháp trên mang tính khả
thi cao, thiết thực đƣợc áp dụng tại nhiều công trình xây dựng. Do đó hạn chế tối
đa tác động do nƣớc thải phát sinh tại Dự án
b. . Đối với bụi, khí thải:
Trong giai đoạn chuẩn bị mặt bằng và xây dựng Dự án, ô nhiễm không khí
xảy ra do bụi và khí thải (SO2, NOx, CO), từ hoạt động san lấp mặt bằng, thiết bị thi
công xây dựng và xe tải vận chuyển nguyên vật liệu phục vụ cho việc xây dựng.
Chủ Dự án phối hợp với đơn vị thi công cam kết thực hiện các biện pháp nhằm hạn
chế ảnh hƣởng tác động không khí đến môi trƣờng Dự án và xung quanh nhƣ sau:
 Đối với bụi, khí thải trong giai đoạn phát quang, san lấp mặt bằng
Thực tế khu vực dự án tính tới thời điểm hiện tại chƣa có dự án nào triển khai
xây dựng và đi vào hoạt động. Xung quanh dự án hầu hết các dự án khác chƣa tác
động, vẫn còn hiện trạng đất trống nên vấn đề thi công san ủi sẽ không ảnh hƣởng
đến các dự án xung quanh . Tuy nhiên, để giảm thiểu bụi, khí thải từ hoạt động phát
quang san lấp mặt bằng, chủ dự án phối hợp với đơn vị thi công sẽ cam kết thực
hiện các biện pháp sau đây:

62
- Lên kế hoạch san nền mặt bằng chi tiết trên cơ sở ứng dụng biện pháp thi
công hợp lý. Trong đó, nhằm phòng ngừa, hạn chế đến mức thấp nhất nguy cơ sạt
lở đất, ngập úng trong mùa mƣa.
- Bám sát cao độ san nền, giảm đào đắp, bảo vệ cảnh quan, khơi thông dòng
chảy để thoát nƣớc mƣa nhanh theo địa hình, không gây xói lở, sạt trƣợt và cát tràn
gây ảnh hƣởng đến giao thông và đời sống dân cƣ xung quanh.
- Trong giai đoạn chuẩn bị dự án, công tác san lấp đƣợc quan tâm đặc biệt.
Theo tính toán việc san nền của dự án đƣợc tiến hành từng khu vực, tận dụng đất
nền sẵn có trong khu vực nhƣ đào đất từ khu vực cao để đắp khu vực trũng thấp
không chở đất nền từ nơi khác tới và đất dƣ do đào đắp tận dụng tại chỗ không chở
ra ngoài dự án. Do đó hạn chế đƣợc tác động của việc vận chuyển cát bồi nền ra vào
dự án.
- Trong quá trình san nền dự án, chủ dự án sẽ lập hàng rào cách ly dự án với
bên ngoài (bằng tôn) cao 3m mục đích để cách ly và phân định ranh giới dự án với
bên ngoài và để che chắn, giảm thiểu lan truyền bụi, khí thải, tiếng ồn ảnh hƣởng
đến các cơ sở du lịch xung quanh Dự án.
- Trong quá trình san nền khu vực phía đồi: tuân thủ nghiêm ngặt việc bảo vệ
lớp phủ bề mặt tại từng khu vực chƣa san nền để hạn chế hiện tƣợng cát bay, san
nền tới đâu mới phát quang tới đó, san nền khu vực nào sẽ tiến hành xây dựng các
công trình, trồng cây, cỏ tạo cảnh quan khu vực đó không để đất trống sẽ hạn chế
đƣợc hiện tƣợng cát bay.
- Khu vực phía biển tận dụng đất từ bên đồi chở qua để san lấp theo đúng cáo
độ thiết kế để hạn chế hiện tƣợng sạt lỡ, tạo đƣờng đi xuống biển dễ dàng. Khi san
gạt tới đâu thì trồng cây, cỏ theo đúng thiết kế tới đó để phủ xanh đất hạn chế hiện
tƣợng cát bay vào mùa gió và xói lỡ vào mùa mƣa.
- Ngoài ra, việc cung cấp đầy đủ các trang thiết bị bảo hộ cho công nhân trong
quá trình hoạt động san lấp đƣợc đặc biệt quan tâm.
- Trong quá trình đào đắp, san ủi nền tuân thủ nghiêm ngặt việc tƣới nƣớc trên
nền đất dự án, tránh cho lƣợng bụi phát tán ra ngoài, đặc biệt vào ngày gió mạnh,
với tần suất 3 lần/ngày, định mức phun 6 lít/m2/lần tùy theo điều kiện thời tiết hoặc
tần suất phun đƣợc xác định những khu vực phát sinh bụi đã khô và có khả năng
phát tán bụi. Vị trí tƣới là ngay tại khu vực san lấp tới đâu phải đầm nén và tƣới
nƣớc giảm bụi tới đó. Nhƣ vậy, lƣợng nƣớc dùng để giảm bụi trong quá trình xây
dựng khi tƣới 3 lần/ngày là: 6 lít/m2 x 2.000 m2 x 3 = 36 m3/ngày. Nguồn nƣớc
đƣợc sử dụng là thuê các phƣơng tiện là xe bồn loại 10m3, chở nƣớc tới tƣới dọc
theo tuyến đƣờng nội bộ và khu vực đang san nền.
- Hạn chế thi công vào những thời điểm có gió lớn, khi đó sẽ giảm thiểu đáng
kể bụi khuếch tán ra môi trƣờng xung quanh.

63
- Trang bị đầy đủ các trang thiết bị bảo hộ cho công nhân trong quá trình hoạt
động san lấp mặt bằng.
 Đối với bụi phát sinh từ quá trình xây dựng của dự án.
Giảm thiểu khí thải từ các xe vận chuyển vật liệu, máy móc thi công xây
dựng
Để hạn chế ô nhiễm môi trƣờng không khí do khí thải của các phƣơng tiện
giao thông vận tải ra vào khu vực thi công và các máy móc thi công trong dự án,...
Chủ dự án phối hợp với đơn vị thi công áp dụng các biện pháp sau:
- Xe chở đúng trọng tải quy định, sử dụng đúng nhiên liệu với thiết kế của
động cơ và chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về lƣu thông.
- Trang bị khẩu trang, găng tay, kính mắt .... cho những ngƣời làm việc tại các
khu vực có khả năng phát sinh ô nhiễm không khí.
- Thƣờng xuyên kiểm tra và bảo trì các phƣơng tiện vận chuyển, máy xúc,
máy ủi, máy trộn bê tông, đảm bảo tình trạng kỹ thuật tốt.
Các phƣơng tiện vận chuyển đƣợc phủ bạt kín thùng xe trong quá trình vận
chuyển để giảm phát thải bụi trên quãng đƣờng di chuyển.
Bố trí thời gian vận chuyển, phân luồng giao thông của các phƣơng tiện hợp lý
để giảm thiểu tác động của khí thải. Giám sát chặt chẽ các hoạt động của các nhà
thầu, thực hiện các biện pháp phụ trợ nhƣ phun nƣớc tại các đoạn đƣờng dễ phát
sinh bụi, đặc biệt là các khu vực xe vận chuyển ra vào.
- Các phƣơng tiện xe vận chuyển nếu dính bùn đất khi đi ra công trƣờng phải
vệ sinh sạch sẽ bằng cách phun xịt nhằm tránh vƣơng vãi đất cát ra đƣờng.
Giảm thiểu bụi trong quá trình xây dựng các công trình
Tận dụng lại hàng rào cách ly ở công đoạn san gạt mặt bằng (bằng tôn về phía
giáp dự án Khu du lịch Thung lung Đại Dương ) cao 3 m để giảm lƣợng bụi và
tiếng ồn phát tán ra khu vực xung quanh trong suốt quá trình thi công xây dựng Dự
án.
Khu vực công trình phụ trợ, bãi tập kết, kho chứa vật liệu xây dựng đƣợc che chắn
bằng tƣờng tạm (bằng gỗ ván hoặc tôn).
- Tiến hành san ủi vật liệu, đầm nén ngay sau khi đất đá đƣợc đào lên để xây
dựng các hạng mục nhƣ cấp thoát nƣớc và san gạt xuống mặt bằng để giảm tối đa
sự khuếch tán vật liệu do tác dụng của gió.
- Áp dụng biện pháp phun ẩm trong quá trình thi công xây dựng các công
trình của dự án. Vào những những thời điểm có nắng to và gió cần phun ẩm mỗi
ngày ít nhất là 3 lần/ngày tùy thuộc vào điều kiện thời tiết. Vị trí phun ẩm sẽ tiến
hành tại khu vực đang thi công xây dựng, khu vực đang đào đắp và trên các tuyến

64
đƣờng xe vận chuyển ra vào. Lƣợng nƣớc phun ẩm theo định mức 6 lít/m2/lần.
Nhƣ vậy, lƣợng nƣớc dùng để giảm bụi trong quá trình xây dựng khi tƣới 3
lần/ngày là: 6 lít/m2 x 3.000 m2 x 3 = 54 m3/ngày. Nguồn nƣớc đƣợc sử dụng là
thuê các phƣơng tiện là xe bồn loại 10m3, chở nƣớc tới tƣới trực tiếp khu vực đang
thi công tùy tình hình thời tiết.
- Trong quá trình xây dựng các khối nhà cao tầng của dự án. Để giảm bụi
trong quá trình xây dựng các khối nhà này, đơn vị thi công sẽ dùng bạt lƣới che
chắn tại các tầng đang xây dựng, xây dựng đến đâu bao lƣới đến đó để hạn chế
lƣợng bụi phát tán ra môi trƣờng xung quanh khu vực xây dựng và công nhân làm
việc tại công trƣờng.
- Áp dụng biện pháp thi công xây dựng nhà sử dụng công nghệ tấm panel -3D
tƣờng, sàn, trần, cầu thang và công nghệ Speedy deck trong việc đổ sàn. Áp dụng
các công nghệ mới này sẽ tiết kiệm đƣợc thời gian thi công và hạn chế thấp nhất
các tác động do bụi phát tán ra môi trƣờng xung quanh trong quá trình xây dựng,
lắp ghép.
- Việc vận chuyển xà bần từ trên cao xuống phải chuyển dần bằng các hộp
gen và thùng chứa. Thùng chứa phải có nắp đậy bằng vải hoặc nylon tránh bụi bốc
lên cao khi đổ xà bần xuống hoặc gió cuốn lên cao
Khi bốc dỡ nguyên vật liệu, công nhân sẽ đƣợc trang bị bảo hộ lao động để
hạn chế ảnh hƣởng của bụi đến sức khỏe của công nhân; đặc biệt vào giai đoạn thi
công nhà cao tầng, đảm bảo an toàn cho công nhân luôn đƣợc chú trọng hàng đầu;
- Đối với nhựa đƣờng, bê tông tƣơi sẽ đƣợc đơn vị thi công chuyên chở từ trạm
trộn của các công ty cung cấp về Dự án bằng các xe bồn chuyên dụng tới trực tiếp
đổ bê tông và trải nhựa đƣờng. Sau khi thực hiện xong các xe này sẽ vận chuyển ra
khỏi khu vực dự án sẽ hạn chế tối đa phát sinh khí thải, nhiệt từ quá trình trải nhựa
đƣờng và trộn bê tông.
Hằng ngày tổ chức vệ sinh, dọp dẹp công trƣờng vào cuối giờ làm việc, bảo
đảm cho công trƣờng luôn đƣợc gọn gàng.
Đánh giá biện pháp sử dụng:
Ưu điểm: Chủ dự án sẽ áp dụng tất cả các biện pháp giảm thiểu trên, do các
biện pháp này dễ áp dụng, khả thi với dự án, đã áp dụng trên nhiều công trình xây
dựng. Nếu áp dụng đồng thời các biện pháp trong quá trình thi công làm giảm tối đa
việc phát tán bụi, trong đó biện pháp che chắn, tƣới nƣớc kết hợp các biện pháp kỹ
thuật sẽ giảm phát tán bụi đến 95 %.
Mức độ khả thi: Các biện pháp nêu trên đã đƣợc áp dụng nhiều trong các Dự
án trên địa bàn tỉnh và hạn chế đƣợc ô nhiễm không khí. Do đó, việc áp dụng các
biện pháp trên cho Dự án này là hoàn toàn phù hợp và có tính khả thi cao.

65
c. Các biện pháp giảm thiểu tác động do chất thải rắn
 Chất thải do hoạt động phát quang
Theo tính toán ở trên, lƣợng thực bì phát sinh khi phát quang toàn bộ dự án
khoảng 61 tấn. Tuy nhiên khu vực này có gió lớn, độ dốc địa hình cao nên để hạn
chế hiện tƣợng cát bay, sạt lỡ, Chủ dự án sẽ áp dụng biện pháp xử lý thực bì khu
vực này nhƣ sau: Hợp đồng trọn gói với đơn vị thi công và yêu cầu đơn vị thi công
san nền khu vực nào thì phát quang khu vực đó và xây dựng công trình, trồng thảm
thực vật tạo cảnh quan liền không để đất trống, giữ nguyên hiện trạng thảm thực vật
và không phát quang các khu vực khác khi chƣa san nền. Đơn vị thi công sẽ cho
máy ủi, máy cào để ủi và cào toàn bộ cây cỏ, gốc dễ cây và lớp tàn tích thực vật
trên khu vực san nền tập trung thành đống, sau đó hợp đồng với Công ty Cổ phần
Môi trƣờng và Dịch vụ Đô thị Bình Thuận đến thu gom và xử lý theo đúng quy
định.
 Chất thải rắn sinh hoạt trong quá trình chuẩn bị mặt bằng và xây dựng
Lƣợng chất thải sinh hoạt phát sinh từ quá trình sinh hoạt của công nhân trong giai
đoạn chuẩn bị mặt bằng khoảng 10kg/ngày và giai đoạn xây dựng ƣớc tính khoảng
50kg/ngày sẽ đƣợc kiểm soát bằng các biện pháp sau:
Lập nội quy công trƣờng yêu cầu công nhân không xả rác bừa bãi;
- Tất cả rác sinh hoạt của công nhân phát sinh tại từng khu vực của Dự án đƣợc
thu gom và tập trung vào thùng chứa có dung tích từ 30-120 lít có nắp đậy tại khu
vực công trƣờng . Yêu cầu các công nhân không xả rác bừa bãi mà phải bỏ rác đúng
nơi quy định.
- Chủ đầu tƣ sẽ trang bị mỗi khu vực 3 thùng chứa rác có nắp đậy bố trí tại các
địa điểm sao cho thuận tiện nhất cho việc thu gom.
- Vào cuối mỗi ngày làm việc công nhân vệ sinh có nhiệm vụ thu gom rác từ
các thùng ở các vị trí khác nhau, phân loại thành loại có thể tái chế và loại không
thể tái chế, sau đó và bỏ vào thùng chứa gần cổng ra vào của dự án, thuận tiện cho
việc thu gom của đơn vị xử lý. Đối với rác không thể tái chế Chủ đầu tƣ (hoặc chủ
thầu xây dựng) sẽ hợp đồng Công ty Cổ phần Môi trƣờng và Dịch vụ Đô thị Bình
Thuận đến thu gom và xử lý theo đúng quy định. Đối với rác thải nhựa có khả năng
tái chế sẽ phân loại bán cho các đơn vị thu mua phế liệu trong khu vực xã Tiến
Thành.
 Chất thải rắn xây dựng
Lƣợng rác thải xây dựng phát sinh trong quá trình thi công đƣợc ƣớc tính khoảng
100 kg/ngày. Đƣợc chủ đầu tƣ phối hợp với đơn vị thi công thu gom và xử lý nhƣ
sau:

66
- Rác thải xây dựng chủ yếu là các loại xà bần, cốt pha, vật liệu xây dựng hƣ
hỏng, các chất thải này phải đƣợc thu gom và tập trung tại khu vực chứa chất thải
rắn xây dựng sau đó phân loại ra thành các nhóm khác nhau để xử lý.
- Trong quá trình thi công hạn chế các phế thải nhƣ gạch vỡ, sắt thép vụn..., Các
phế liệu và chất trơ, không gây độc thải nhƣ xà bần, gạch vỡ, đất cát dƣ đƣợc thu
gom thể tận dụng cho san lấp mặt bằng tại chỗ.
- Các loại cốt pha bằng gỗ đƣợc tái sử dụng cho các công trình xây dựng tiếp
theo do đơn vị thi công quản lý.
- Các loại sắt, thép vụn, bao giấy (bao xi măng), thùng nhựa, dây nhựa,… đƣợc
thu gom lại và bán cho các cơ sở thu mua phế liệu.
- Những chất thải không có khả năng tái sử dụng đƣợc thu gom vào thùng chứa
120 lít có nắp đậy và xử lý chung với rác thải sinh hoạt.
 Chất thải rắn do tháo dỡ lán trại
Khi kết thúc quá trình xây dựng sẽ tháo dỡ các lán trại tạm, đơn vị thi công sẽ
tiến hành tháo dỡ các lán trại tạm này và tận dụng phục vụ cho công trình khác.
Phần tận dụng đƣợc đơn vị thi công sẽ vận chuyển ra ngoài dự án. Phần không tận
dụng đƣợc nhƣ: dây diện, gỗ, ván…ƣớc tính khoảng 200kg sẽ đƣợc thu gom và bán
phế liệu hoặc thu gom vào các thùng chứa rác xử lý chung với chất thải sinh hoạt.
Để hạn chế các tác động đến môi trƣờng xung quanh trong quá trình tháo dỡ
lán trại, chủ Dự án cam kết sẽ yêu cầu nhà thầu thi công tiến hành tháo dỡ trong
vòng 05 ngày kể từ khi hoàn tất các hạng mục công trình, chuyển các vật liệu, cấu
kiện thừa, phế thải xử lý theo quy định, đảm bảo môi trƣờng sạch sẽ trƣớc khi tiến
hành bàn giao cho chủ đầu tƣ khai thác sử dụng.
 Chất thải nguy hại:
Chất thải nguy hại phát sinh trong giai đoạn chuẩn bị mặt bằng và xây dựng dự
án đƣợc chủ Dự án phối hợp với đơn vị thi công cam kết thực hiện đúng theo
Thông tƣ số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 của Bộ TN&MT về quản lý chất
thải nguy hại. Cụ thể nhƣ sau:
Hạn chế việc sửa chữa xe, máy tại công trƣờng (chỉ sửa chữa trong trƣờng hợp
sự cố không thể di chuyển ra ngoài khu vực dự án);
Thu gom 100% lƣợng dầu mỡ thải và giẻ lau (nếu phát sinh), bóng đèn huỳnh
quang thải vào các thùng chứa chất thải nguy hại, từng loại chất thải nguy hại đƣợc
phân loại vào các thùng và đƣợc dán nhãn phân biệt;
- Bố trí kho chứa CTNH riêng biệt, đƣợc xây dựng tại vị trí cạnh kho chứa vật
liệu xây dựng. Kích thƣớc kho chứa khoảng 15m2. Kho chứa CTNH xây dựng phải
đảm bảo theo đúng quy định, mặt sàn trong khu vực lƣu giữ CTNH bảo đảm kín,

67
không bị thẩm thấu và tránh nƣớc mƣa chảy tràn từ bên ngoài vào. Có mái che kín
nắng, mƣa cho toàn bộ khu vực lƣu giữ CTNH.
- Bố trí các thùng đựng chất thải nguy hại riêng biệt, có nắp đậy, đƣợc gắn tên
nhãn mác theo đúng quy định tại thông tƣ 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/06/2015
của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về quản lý chất thải nguy hại.
- Chủ Dự án sẽ ký kết hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom và xử lý
chất thải nguy hại định kỳ 6 tháng/lần sẽ đến thu gom và xử lý chất thải nguy hại
đúng theo quy định.
Đánh giá biện pháp áp dụng:
Ưu điểm: Các biện pháp đề ra dễ áp dụng, thu gom đƣợc tất cả các loại rác
thải phát sinh trong giai đoạn triển khai dự án, tách riêng các loại chất thải để dễ
dàng quản lý, kiểm soát cũng nhƣ thu gom và xử lý.
Nhược điểm: Tăng kinh phí trong việc thuê đơn vị thu gom xử lý.
Tính khả thi: Các phƣơng pháp đƣa ra đều nằm trong khả năng của đơn vị thi
công hoặc chủ dự án có thể thực hiện đƣợc.
d. Về công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung, bảo đảm quy chuẩn
kỹ thuật về môi trường
 Hạn chế tiếng ồn, độ rung trong giai đoạn chuẩn bị và xây dựng dự án
Trong giai đoạn triển khai xây dựng bao gồm phát quang, san lấp mặt bằng và
xây dựng dự án, tiếng ồn phát sinh là không tránh khỏi. Quá trình xây dựng sử dụng
nhiều máy móc thiết bị gây ồn cao (máy đầm, máy nén, máy trộn bê tông,…) Tác
động do tiếng ồn trong quá trình xây dựng là tác động tức thời và gián đoạn, khi các
máy móc không hoạt động thì tác động này không diễn ra. Để hạn chế đến mức
thấp nhất ảnh hƣởng của tiếng ồn, rung trong giai đoạn này, Chủ Dự án phối hợp
với đơn vị thi công áp dụng các biện pháp:
Sử dụng biện pháp thi công móng tiên tiến bằng ép cọc hạn chế tối đa tác
động của tiếng ồn, độ rung;
Tiếp tục tận dụng lại hàng rào cánh ly ở giai đoạn chuẩn bị bằng tole cao
khoảng 03 m sẽ hạn chế đƣợc tiếng ồn lan truyền;
Bố trí thi công hợp lý để hạn chế tiếng ồn cộng hƣởng. Các thiết bị thi công có
độ ồn cao không hoạt động trong giờ nghỉ ngơi của ngƣời dân (từ 11 giờ 30 phút
đến 13giờ và từ 22 giờ đến 06 giờ) để hạn chế ảnh hƣởng đến sức khỏe.
Thƣờng xuyên bảo dƣỡng thiết bị nhằm hạn chế tiếng ồn do phƣơng tiện thi
công cơ giới tạo ra theo đúng tiêu chuẩn môi trƣờng quy định;
Đơn vị thi công sẽ sử dụng các phƣơng pháp thi công hiện đại có độ ồn, rung
nhỏ để thi công nền móng;

68
Định kỳ giám sát mức độ tiếng ồn, độ rung để có biện pháp xử lý kịp thời.
- Công nhân xây dựng sẽ đƣợc trang bị các thiết bị bảo hộ lao động và các nút
bịt tai nếu cần thiết. Đối với công nhân làm việc ở khâu hàn, cắt đƣợc trang bị thêm
mặt nạ, găng tay, ủng,… để giảm nhiệt, tránh tia lửa.
- Quá trình hàn, cắt kim loại đƣợc thực hiện tại khu vực rộng rãi, thoáng mát.
Đánh giá biện pháp sử dụng:
Ƣu điểm: Tất cả các biện pháp trên đã đƣợc áp dụng nhiều tại các công trình
xây dựng trên địa bàn tỉnh Bình Thuận. Do đó việc áp dụng tất cả các biện pháp
trên sẽ đảm bảo đạt yêu cầu so với quy chuẩn QCVN 26:2010/BTNMT - Quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn hạn chế tiếng ồn và QCVN 27:2010/BTNMT -
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung.
Nhƣợc điểm: tốn kinh phí và phụ thuộc nhiều vào đơn vị thi công sử dụng
máy móc.
Mức độ khả thi: mức độ khả thi cao, Chủ dự án phối hợp với đơn vị thi công
sắp xếp lịch thi công thích hợp, kiểm tra máy móc thiết bị sử dụng trong quá trình
thi công, yêu cầu đơn vị thi công đầu tƣ khoản kinh phí để mua các thiết bị bảo hộ
lao động cho công nhân.
đ. Các biện pháp bảo vệ môi trƣờng khác:
+ Các biện pháp giảm thiểu tác động đến kinh tế - xã hội.
Để giảm thiểu các tác động xấu đối với các vấn đề xã hội, chủ dự án thực hiện
các biện pháp sau:
- Kết hợp với chính quyền địa phƣơng và các cơ quan chức năng liên quan tổ
chức các chƣơng trình giáo dục, tuyên truyền ý thức công dân đối với công nhân thi
công san lấp mặt bằng và xây dựng tại khu vực dự án.
- Lập nội quy và xử lý nghiêm khắc đối với công nhân viên, ngƣời lao động
làm ảnh hƣởng xấu tới quá trình xây dựng.
Xây dựng nội quy sinh hoạt đầy đủ, rõ ràng và tổ chức quản lý công nhân;
Phối hợp với chính quyền địa phƣơng về việc quản lý tình hình an ninh trật tự
tại dự án phòng ngừa khi xảy ra sự cố;
Đánh giá biện pháp sử dụng:
Ưu điểm: hạn chế đƣợc mâu thuẫn phát sinh giữa chủ đầu với ngƣời lao động
và ngƣời dân địa phƣơng, đảm bảo sức khỏe ngƣời lao động.
Mức độ khả thi: Mức độ khả thi cao.
+ Biện pháp phòng chống cháy nổ trong giai đoạn chuẩn bị và xây dựng

69
- Lắp đặt biển báo cấm lửa tại các khu vực dễ gây ra cháy nổ (kho xăng dầu,
kho vật tƣ dễ cháy nổ,...).
- Trang bị các thiết bị PCCC theo đúng quy định nhƣ: bình CO2, máy bơm
chữa cháy,... bố trí các bình chữa cháy cầm tay ở những vị trí thích hợp nhất để tiện
sử dụng, các phƣơng tiện chữa cháy phải đƣợc kiểm tra thƣờng xuyên và đảm bảo
trong tình trạng sẵn sàng.
- Không đốt rác, xà bần trong khu vực công trƣờng, không lƣu trữ nhiên liệu
gây cháy nhƣ xăng, dầu, cấm hút thuốc trong công trƣờng.
- Hệ thống dây điện, các chỗ tiếp xúc, cầu dao có thể gây ra tia lửa điện phải
đƣợc bố trí thật an toàn.
- Tổ chức tuyên truyền, kiểm tra, thanh tra công tác phòng chống cháy nổ tại
các kho, lán trại của các đơn vị thi công.
+ Biện pháp giảm thiểu tai nạn giao thông:
Chủ dự án phối hợp với đơn vị thi công, các đơn vị vận chuyển áp dụng các
biện pháp nhƣ:
- Trong quá trình vận chuyển nguyên vật liệu và máy móc thiết bị thi công dự
án, các phƣơng tiện giao thông ra vào dự án theo hƣớng tiếp cận từ đƣờng Hòn Giồ
và đƣờng ĐT 719. Do đó chủ dự án kết hợp với chính quyền địa phƣơng bố trí và
phân luồng giao thông tại con đƣờng này nhƣ sau:
- Bố trí mật độ giao thông ra vào Dự án phù hợp, các xe chuyên chở ra vào
từng đợt và mỗi đợt là 01 chiếc xe nhằm hạn chế tình hình kẹt xe.
- Thƣờng xuyên nhắc nhở các tài xế về an toàn giao thông trên đƣờng vận
chuyển.
Chủ Dự án áp dụng tất cả các biện pháp trên hạn chế tai nạn giao thông xảy ra
khu vực Dự án và hoàn toàn có khả năng áp dụng tại Dự án.
Đánh giá biện pháp sử dụng:
Ƣu điểm: dễ thực hiện, không tốn kinh phí.
Mức độ khả thi: mang tính khả thi cao, chủ dự án cần nhắc nhở các lái xe,
các đơn vị vận chuyển về vấn đề an toàn giao thông khi lƣu thông trên tuyến đƣờng
ra vào dự án
+ Biện pháp giảm thiểu tai nạn lao động trong quá trình chuẩn bị và xây
dựng
Phòng ngừa sự cố tai nạn lao động:
- Lập ban an toàn lao động và bảo vệ môi trƣờng tại công trƣờng.

70
- Quy định các nội quy làm việc tại công trƣờng, bao gồm nội quy ra, vào làm
việc tại công trƣờng; nội quy về trang phục bảo hộ lao động; nội quy sử dụng thiết
bị; nội quy về an toàn điện; nội quy an toàn giao thông; nội quy an toàn cháy nổ.
- Tổ chức tuyên truyền, phổ biến các nội quy cho công nhân bằng nhiều hình
thức khác nhau nhƣ in nội quy vào bảng treo tại công trƣờng, nhà ăn lán trại; tổ
chức học nội quy; thanh tra và nhắc nhở tại hiện trƣờng.
- Tổ chức theo dõi tai nạn lao động, xác định kịp thời nguyên nhân tai nạn và
áp dụng các biện pháp khắc phục kịp thời nhằm tránh trƣờng hợp lập lại các tai nạn
tƣơng tự.
- Lắp đặt các biển cấm ngƣời qua lại khu làm việc của thiết bị, các khu vực
đang thi công xây dựng.
- Khi thi công xây lắp dùng dàn giáo, thiết bị trên cao bắt buộc đƣợc trang bị
dây đeo móc khóa an toàn.
- Bên cạnh đó, ngƣời sử dụng lao động cam kết đảm bảo điều kiện vệ sinh môi
trƣờng lao động cho ngƣời công nhân. Cụ thể là đảm bảo điều kiện làm việc an
toàn, vệ sinh (khí thải, bụi, tiếng ồn…), mặt khác phải đảm bảo đƣợc các quy định
về chiếu sáng cho công nhân lao động thích ứng với từng loại hình và tính chất
công việc.
Các biện pháp đảm bảo an toàn lao động khi thi công nhà cao tầng:
Trong quá trình thi công khối khách sạn cao 12 tầng tại dự án, để đảm bảo an
toàn lao động chủ dự án và đơn vị thi công áp dụng các biện phaps sau:
- Tuyển dụng ngƣời làm việc trên cao đúng tiêu chuẩn quy định (sức khoẻ,
huấn luyện về an toàn...)
- Thƣờng xuyên kiểm tra giám sát an toàn lao động trên cao.
- Trang bị đầy đủ các phƣơng tiện bảo vệ cá nhân (quần áo, giầy, mũ bảo hộ
lao động, dây an toàn...)
Biện pháp kỹ thuật
- Trang bị các phƣơng tiện làm việc trên cao bảo đảm các yêu cầu an toàn
(thang, giáo ghế, giáo cao, giáo treo...)
- Nghiên cứu, ứng dụng các thiết bị treo buộc kết cấu có khoá tự động hoặc
bán tự động để tháo kết cấu ra khỏi móc cẩu. Nhờ có thiết bị này công nhân có thể
đứng dƣới đất, sàn hoặc vị trí an toàn để tháo móc cẩu ra khỏi kết cấu, không phải
leo trèo lên cao tránh đƣợc nguy hiểm.
- Tổ chức hợp lý sao cho công nhân chỉ phải thay đổi vị trí làm việc ở các cao
độ (tầng) khác nhau ít nhất trong ca làm việc. Tận dụng các phƣơng tiện cẩu nâng

71
nhƣ cần trục, thăng tải, palăng, tời để vận chuyển vật liệu lên cao. Hạn chế đến mức
tối thiểu việc vận chuyển vật liệu, cấu kiện lên cao theo phƣơng pháp thủ công.
- Thực hiện các biện pháp phòng ngừa tai nạn ngã cao cụ thể phù hợp với từng dạng
công tác, từng phạm vi và vị trí làm việc trên cao bao gồm: Các biện pháp an toàn
chung khi làm việc trên cao. Biện pháp phòng ngừa ngã cao khi thi công các công
tác xây lắp ở trên cao.
Ứng phó sự cố tai nạn lao động:
Ngƣời chịu trách nhiệm quản lý công trƣờng sẽ tiến hành sơ cứu tại chỗ (vết
thƣơng chảy máu thì cầm máu, sát trùng vết thƣơng…) và trƣờng hợp nặng hơn sẽ
đƣa đi bệnh viện và hỗ trợ kinh phí chữa trị cho ngƣời bị tai nạn.
Báo cáo với cơ quan có chức năng để quản lý và đƣa ra các biện pháp ứng phó
kịp thời.
+ Các biện pháp an toàn đối với công nhân xây dựng và dân cƣ xung
quanh trong quá trình chuẩn bị mặt bằng và xây dựng dự án.
Để đảm bảo an toàn cho công nhân xây dựng tại dự án và ngƣời dân sống
xung quanh dọc tuyến đƣờng vận chuyển vào dự án. Chủ đầu tƣ phối hợp với đơn
vị thi công áp dụng các biện pháp sau:
- Chủ đầu tƣ phối hợp với đơn vị thi công sẽ ƣu tiên sử dụng công nhân xây
dựng tại địa phƣơng nhằm hạn chế những tác động đến môi trƣờng nhƣ xây dựng
lán trại, cũng nhƣ xâm phạm đến khu dân cƣ, gây tác động xấu đến tình hình văn
hoá và trật tự xã hội.
- Trong quá trình thi công xây dựng, xe vận chuyển nguyên vật liệu ra vào dự
án, cần tuân thủ chặt chẽ những biện pháp đã quy định nhằm đảm bảo an toàn cho
chính công nhân và cả cộng đồng dân cƣ xung quanh dọc tuyến đƣờng vận chuyển.
- Tuân thủ biện pháp tƣới nƣớc giảm bụi tại khu vực xây dựng vào những lúc
khô, nóng gió lớn để tạo độ che phủ đất hạn chế đƣợc tối đa việc phát tán bụi ra
xung quanh gây ảnh hƣởng đến đời sống của dân cƣ xung quanh.
- Quá trình thi công vào mùa mƣa phải khơi thông dòng chảy, nếu thấy ngập
úng cục bộ phải sử dụng bơm để bơm thoát ngay ra hệ thống thoát nƣớc mƣa chung
của khu vực. Các xe ra vào khu vực thi công dính đất cát phải vệ sinh sạch sẽ trƣớc
khi ra khỏi công trƣờng để không gây mất mỹ quan khu vực.
- Phân luồng giao thông hợp lý và bố trí hợp lý. Hạn chế vận chuyển vào giờ
cao điểm có mật độ ngƣời qua lại trên tuyến đƣờng này cao, gây ảnh hƣởng đến đời
sống của ngƣời dân dọc tuyến đƣờng này.
- Có hệ thống cọc tiêu, đèn báo nguy hiểm tại lối ra, lối rẽ, trong công trƣờng,
tại điểm giao cắt giữa các tuyến đƣờng dễ xảy ra tai nạn và đề phòng tai nạn.

72
- Phải lập rào chắn cách ly các khu vực nguy hiểm nhƣ trạm biến thế, vật liệu
dễ cháy nổ…
Những biện pháp nói trên là những biện pháp cơ bản để bảo vệ môi trƣờng,
an toàn lao động và sức khỏe công nhân. Khi dự án đi vào thi công xây dựng, chủ
dự án sẽ bổ sung các biện pháp cụ thể thích hợp nhất để đảm bảo an toàn đối với
công nhân xây dựng và dân cƣ xung quanh khu vực dự án.
+ Biện pháp giảm tác động của việc tháo dỡ lán trại
Khi xây dựng xong, đơn vị thi công cần tiến hành tháo dỡ lán trại tạm trƣớc
khi bàn giao. Trong quá trình tháo dỡ lán trại sẽ phát sinh các chất thải xây dựng
nhƣ gỗ vụn, tôn, thép vụn… Nếu việc thu gom không thực hiện đầy đủ sẽ phát
sinh bụi chất thải rắn làm mất mỹ quan khu vực Dự án. Do đó chủ đầu tƣ yêu cầu
các đơn vị thi công áp dụng các biện pháp sau:
- Thu gom và dọn sạch các vật liệu thi công, nhƣ: đất, đá, cát, vữa, gạch, sắt
thép, gỗ ván,… còn sót lại khu vực công trƣờng và hợp đồng với cơ quan chức
năng thu gom xử lý đúng quy định.
- Dỡ bỏ, thu gom và vận chuyển hết hàng rào che chắn, nguyên vật liệu,
thùng chứa sơn xi, que hàn dƣ thừa, lán trại… ra khỏi công trƣờng.
- Thực hiện vệ sinh môi trƣờng toàn bộ khu vực công trƣờng, trƣớc khi tiến
hành nghiệm thu và bàn giao công trình dự án.
+ Biện pháp giảm thiểu cát bay, cát tràn trong giai đoạn phát quang san
lấp mặt bằng và xây dựng dự án.
Một số giải pháp phòng ngừa và khắc phục sự cố do hiện tƣợng cát bay, cát
tràn tại Dự án đƣợc chủ Dự án và đơn vị thi công cam kết áp dụng nhƣ sau:
Trong giai đoạn san lấp mặt bằng và xây dựng dự án để hạn chế tối đa tác
động do cát tràn, xói lỡ vào mùa mƣa và cát bay vào mùa nắng chủ dự án và đơn vị
thi công triệt để áp dụng các biện pháp sau:
- Trong quá trình san lấp mặt bằng khu vực phía đồi tuân thủ định hƣớng san
nền, san nền theo từng khu vực có cốt địa hình khác nhau. Việc san nền theo từng
hƣớng, từng khu vực sẽ lấy đất từ nơi cao xuống đắp nơi thấp, san gạt tới đâu, đầm
nén tới đó và đắp kè chắn tại từng khu vực giật cấp nền hoặc khu vực có độ chênh
cao so với xung quanh.
- Xây dựng hệ kè chắn bằng đất và cây xanh tại vị trí các khu của dự án tiếp
giáp với đồi cao và các đoạn dốc địa hình phải san gạt giật cấp và khu vực có nguy
cơ cát tràn trong mùa mƣa.
- Xây dựng hệ thống thoát nƣớc tạm để đấu nối thoát nƣớc mƣa nhanh ra hệ
thống thoát nƣớc ven đƣờng Hòn Giồ, qua cống thoát băng đƣờng ra biển để hạn

73
chế hiện tƣợng sạt lỡ, sụt lún, cát tràn trong khu vực ra xung quanh khi mƣa lớn kéo
dài.
- Khi san nền phải tuân thủ các biện pháp kỹ thuật đất, tạo độ dốc an toàn với
khu vực xung quanh, tạo độ dốc taluy bảo vệ khoảng 300 với các dự án lân cận và
khu vực chênh cao địa hình nhằm giảm thiểu tối đa hiện tƣợng nƣớc mƣa gây xói
mòn, sạt lỡ khu vực đang thi công.
- Nhằm tránh hiện tƣợng cát bay, cát tràn tại các mái tailuy, cũng nhƣ nƣớc
mƣa chảy tràn gây sạt lỡ. Chủ Dự án sử dụng các tấm lƣới địa kỹ thuật geocell để
đắp lên các bề mặt mái tailuy, sau đó tiến hành đỗ đất lên các tấm lƣới trên và tiếp
tục trồng cỏ lên bề mặt lƣới geocell.
- San lấp mặt bằng tới đâu thì xây dựng công trình trên đất, trồng cây xanh
thảm cỏ theo đúng thiết kế. Khu vực chƣa san nền vẫn giữ nguyên hiện trạng thảm
thực vật sẽ giảm thiểu đƣợc hiện tƣợng cát bay vào mùa gió và sạt lỡ vào mùa
mƣa.
- Thƣờng xuyên tƣới nƣớc xung quanh khu vực thi công nhằm hạn chế hiện
tƣợng cát bay vào mùa khô;
- Triển khai xây dựng hạ tầng kỹ thuật (đặc biệt là đƣờng giao thông và tuyến
thu gom nƣớc mƣa) để đảm bảo nƣớc mƣa đƣợc thoát trên toàn khu vực thoát theo
tuyến thu gom chảy ra biển;
- Bố trí công nhân tức trực, theo dõi hiện tƣợng cát bay, cát tràn để báo cáo và
có biện pháp giảm thiểu (nhƣ đã thể hiện ở trên) kịp thời;
Ứng phó sự cố
Trƣờng hợp nếu xảy ra cát tràn vào mùa mƣa trong khu vực dự án: Chủ dự án
sẽ nhanh chóng huy động lực lƣợng phƣơng tiện cơ giới để dọn dẹp sạch mặt đƣờng
nhằm tạo thông thoáng giao thông đi lại, đảm bảo an toàn giao thông và báo cáo với
chính quyền địa phƣơng để đƣợc hỗ trợ và ứng phó kịp thời.
2. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi
trƣờng trong giai đoạn dự án đi vào vận hành
2.1. Đánh giá, dự báo các tác động
A). Nguồn gây tác động
Đối tƣợng, quy mô bị tác động trong giai đoạn Dự án hoạt động đƣợc trình
bày trong bảng sau:
Bảng 4- 17: Đối tượng, quy mô bị tác động
Phạm vi và
Hoạt Đối tƣợng bị tác
Stt Nguồn gây tác động mức độ tác
động động
động
Tác động liên quan đến chất thải

74
Phạm vi và
Hoạt Đối tƣợng bị tác
Stt Nguồn gây tác động mức độ tác
động động
động
- Môi trường không khí:
+ Các phƣơng tiện giao thông,
máy phát điện, chế biến thức
ăn,…( SOx, NOx, CO, bụi).
+ Từ hệ thống thoát nƣớc,
XLNT
+ Chăm sóc cây xanh, thảm cỏ
trong khu vực Dự án.
Phạm vi tác
+ Mùi hôi từ khu tập kết rác.
động nhỏ
Hoạt - Môi trường nước: - Khách du lịch
trong khu vực
động + Trong quá trình sinh hoạt và nhân viên hoạt
dự án và xung
khai thác, của khách du lịch tại các động tại Dự án;
quanh. Các
1 kinh phòng nghỉ và khu vui chơi, - Khách du lịch
tác động trên
doanh giải trí,… và ngƣời dân tại
diễn ra xuyên
của Dự + Nƣớc mƣa chảy tràn trong các khu vực giáp
suốt thời gian
án khu vực Dự án. ranh.
hoạt động của
- Chất thải:
Dự án
+ Chất thải sinh hoạt trong quá
trình sinh hoạt của du khách,
dịch vụ, khu vui chơi, giải trí.
+ Chất thải nguy hại từ quá
trình sinh hoạt của con ngƣời,
hoạt động bảo trì, bảo dƣỡng
máy móc thiết bị,....
+ Chất thải rắn phụ trợ
Tác động không liên quan đến chất thải
Tác động do tiếng ồn, độ rung trong quá Phạm vi tác
1 động nhỏ
trình hoạt động
trong khu vực
Khách du lịch,
dự án và xung
nhân viên và
quanh. Các
Gia tăng dân số tại khu vực tác động đến ngƣời dân tại khu tác động trên
2 kinh tế - xã hội, an ninh trật tự của địa vực dự án và khu diễn ra xuyên
phƣơng. vực xung quanh
suốt thời gian
hoạt động của
Dự án.

75
(Nguồn: Đơn vị tư vấn tổng hợp)
B). Đánh giá tác động môi của các nguồn phát sinh chất thải
B1. Ô nhiễm môi trƣờng nƣớc
Khi dự án đi vào hoạt động ổn định thì nguồn phát sinh nƣớc thải chủ yếu là:
- Nƣớc mƣa chảy tràn trên khu vực dự án;
- Nƣớc thải sinh hoạt phát sinh từ quá trình sinh hoạt của khách và nhân viên
trong dự án.
+ Tác động do nƣớc mƣa chảy tràn:
Khi dự án đi vào hoạt động ổn định thì tất cả các hạng mục cơ sở hạ tầng của
dự án đã đƣợc xây dựng hoàn tất, tất cả các tuyến đƣờng nội bộ đều đƣợc tráng
nhựa, lát đá, lát gạch và phủ bằng các thảm cỏ, thảm cây xanh. Chính vì vậy khả
năng thấm nƣớc của đất giảm, khi mƣa lớn toàn bộ lƣợng nƣớc mƣa chỉ có một
hƣớng thoát theo hệ thống thoát nƣớc mƣa của Dự án. Nếu hệ thống thoát nƣớc
mƣa không tiêu thoát tốt sẽ gây ra ngập úng. Ngập úng khu vực là nguyên nhân gây
ô nhiễm môi trƣờng, tạo điều kiện thuận lợi cho các loài côn trùng sinh sôi và phát
triển, gây bệnh truyền nhiễm.
Tổng diện tích khu vực Dự án là 30,5 ha. Áp dụng công thức tính toán nhƣ
trong giai đoạn xây dựng, nhƣng giai đoạn này hạ tầng đã xây dựng hoàn chỉnh nên
chọn hệ số dòng chảy  = 0,95. Do đó lƣợng nƣớc mƣa chảy tràn qua khu vực dự
án là: Qmƣa = 96,2 lít/s.
Lƣợng nƣớc mƣa chảy tràn trên khu đất dự án là khá lớn, nhƣng nƣớc mƣa
chảy tràn qua chỉ có tính chất tức thời (1 – 2 giờ). Do đó, tác động đến môi trƣờng
là không đáng kể. Trong quá trình xây dựng, chủ đầu tƣ đã chú trọng đến giải pháp
thiết kế hệ thống cống thu gom nƣớc mƣa hoàn chỉnh, đồng bộ trƣớc khi dự án đi
vào hoạt động ổn định nên tác động của nƣớc mƣa chảy tràn khi dự án đi vào hoạt
động đƣợc đánh giá là không lớn.
+ Tác động do nƣớc thải sinh hoạt của dự án
Nƣớc thải sinh hoạt từ các hoạt động của dự án bao gồm 03 loại:
+ Nƣớc thải từ bồn cầu, bồn tiểu; Nƣớc thải từ phòng tắm, vệ sinh rửa tay,
chân;
+ Nƣớc thải từ nhà bếp, khu nhà hàng.
+ Nƣớc thải giặt ủi:
+ Nƣớc tƣới cây xanh, rửa đƣờng tự thấm và bay hơi theo thời gian nên không
thu gom và xử lý.
+ Nƣớc hồ bơi thất thoát không thu gom và xử lý, nƣớc hồ bơi đƣợc xử lý
tuần hoàn sử dụng lại không thải ra môi trƣờng.
Do đó Chủ dự án chỉ thu gom và xử lý toàn bộ nƣớc thải phát sinh trong quá
trình sinh hoạt và các hoạt động dịch vụ của dự án. (gọi chung là nước thải sinh
hoạt)

76
Lƣu lƣợng nƣớc thải phụ thuộc rất lớn vào lƣợng khách du lịch, do vậy lƣu
lƣợng nƣớc thải thay đổi theo từng tháng trong năm và từng ngày trong tuần. Theo
tính toán nhu cầu nƣớc sử dụng nƣớc cho ngày cao điểm nhất cho sinh hoạt và dịch
vụ của dự án là: = Qsh max  476m3/ngày đêm.
Căn cứ Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/8/2014 của Chính phủ thì đối
với nƣớc thải sinh hoạt đƣợc tính bằng 100% lƣợng nƣớc cấp cho sinh hoạt là 476
m3/ngày đêm.
Nƣớc thải sinh hoạt các khu bungalow, khu khách sạn, khu phụ trợ - hạ tầng,
khu dịch vụ đƣợc xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại trƣớc khi thoát vào hệ thống cống thu
gom chung.
Nƣớc thải từ khu nhà hàng xử lý sơ bộ bằng bể tách mỡ, bể tự hoại trƣớc khi
thoát vào hệ thống cống thu gom chung.
Nƣớc thải từ khu giặt ủi đƣợc xử lý sơ bộ bằng hệ thống hợp khối trƣớc khi
đấu nối vào hệ thống thu gom chung.
Mạng lƣới thiết kế hệ thống cống thu gom nƣớc thải chung của dự án theo
nguyên tắc tự chảy. Toàn bộ nƣớc thải sinh hoạt các khu chức năng đƣợc thu gom
về trạm xử lý nƣớc thải tập trung thông qua hệ thống cống, hố ga. Tổng lƣợng nƣớc
thải phát sinh lớn nhất của dự án là 476m3/ngày. Để tránh nguy cơ hệ thống quá tải
khi hoạt động hoặc trƣờng hợp hệ thống gặp sự cố, Chủ Dự án xây dựng 02 hệ
thống xử lý nƣớc thải, hệ thống xử lý nƣớc thải khu khách sạn 250 phòng với công
suất 80m3/ngày đêm. Và hệ thống xử lý nƣớc thải cho khu biệt thự và khu dịch vụ
thƣơng mại là 400m3/ngày đêm.
Đặc điểm cơ bản của nƣớc thải sinh hoạt là có hàm lƣợng các chất hữu cơ cao,
dễ bị phân hủy sinh học (nhƣ carbohydrat, protein, mỡ,…), các chất dinh dƣỡng
(Phosphat, Nitơ), vi trùng, chất rắn và mùi.
Bảng 4- 18: Hệ số ô nhiễm do mỗi người hàng ngày sinh hoạt đưa vào môi
trường (nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý- giai đoạn hoạt động)
Stt Chất ô nhiễm Hệ số (g/ngƣời/ngày)
1 BOD5 45 - 54
2 COD (Dicromate) 72 - 102
3 TSS 70 - 145
+
4 Amoni (N-NH4 ) 2,4 - 4,8
-
5 Nitrate (NO3 ) 2,2 - 4,5
6 Photphate (PO43-) 3,6 - 8,8
7 Tổng dầu mỡ 10 - 30
8 Coliforms 106 - 109
Nguồn: Rapid Environmental Assessment, WHO,
1995

77
Căn cứ vào các hệ số ô nhiễm tính toán nhanh nêu trên và số ngƣời trong dự
án có thể dự báo tải lƣợng các chất ô nhiễm sinh ra từ nƣớc thải sinh hoạt trong giai
đoạn hoạt động ổn định của Dự án nhƣ sau:
Bảng 4- 19: Tải lượng chất ô nhiễm sinh ra từ nước thải sinh hoạt (chưa qua xử
lý) trong giai đoạn hoạt động của dự án
Stt Chất ô nhiễm Tải lƣợng (g/ngày)
1 BOD5 251.640 - 301.968
2 COD (dicromate) 402.624 - 570.384
3 TSS 391.440 - 810.840
4 Amoni (N-NH4) 13.421 - 26.842
-
5 Nitrate (NO3 ) 12.302 - 25.164
6 Photphate (PO43-) 20.131 - 49.210
7 Tổng dầu mỡ 55.920 - 167.760
8 Coliform 5,6 x 109 - 5,6 x 1012
Nguồn: Đơn vị tư vấn dựa vào WHO tính toán
Dựa vào tải lƣợng ô nhiễm và lƣu lƣợng nƣớc thải phát sinh trong Dự án có
thể tính toán đƣợc nồng độ nƣớc thải sinh hoạt phát sinh trong Dự án nhƣ sau:
Bảng 4- 20: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt khi chưa xử lý
QCVN 14:2008/BTNMT
Chất ô nhiễm Đơn vị Nồng độ
(Cột A, k=1,0)
BOD5 mg/l 196,36 30
TSS mg/l 527,27 50
Amoni (N-NH4) mg/l 17,45 5
-
Nitrate (NO3 ) mg/l 16,36 30
3-
Photphate (PO4 ) mg/l 32,00 6
Tổng dầu mỡ mg/l 109,09 10
9
Coliform MPN/ 100ml 3,6 x 10 3.000
Nguồn: Đơn vị tư vấn tính toán
Nƣớc thải sinh hoạt có hàm lƣợng chất ô nhiễm tƣơng đối cao, hơn nữa với
lƣợng nƣớc thải sinh hoạt lớn có khả năng gây ô nhiễm môi trƣờng tiếp nhận. Do
đó, để bảo vệ môi trƣờng, toàn bộ lƣợng nƣớc thải sinh hoạt phát sinh tại Dự án
đƣợc thu gom triệt để dẫn về 02 trạm xử lý nƣớc thải của dự án (trạm 80m3/ngày
đêm và trạm 400m3/ngày đêm). Nƣớc thải sau khi xử lý nƣớc đạt QCVN
14:2008/BTNMT cột A, k=1 đƣợc chứa trong bể nƣớc sạch sau đó đƣợc bơm vào
hệ thống cống thoát nƣớc chung với hệ thống thoát nƣớc khu du lịch thung lung đại
dƣơng ( theo thỏa thuận đấu nối giữa 02 bên).
B2.Tác động liên quan đến môi trƣờng không khí
 Ô nhiễm không khí từ xe vận chuyển nguyên liệu ra vào dự án

78
Trong quá trình hoạt động ổn định của Dự án, trung bình hàng ngày sẽ có
khoảng 03 lƣợt xe ra vào khu vực để vận chuyển nguyên liệu cung cấp cho giai
đoạn hoạt động của Dự án (thức phẩm cho khu bếp, nguyên liệu đồ uống cho nhà
hàng,...). Tải trọng trung bình của xe bán tải là 3,5 tấn, sử dụng nhiên liệu là dầu
DO. Quãng đƣờng vận chuyển gây tác động ƣớc tính trung bình là 40 km (cả đi lẫn
về). Đây là quãng đƣờng di chuyển từ các cửa hàng cung cấp nguyên liệu từ thành
phố Phan Thiết hoặc xã Tiến Thành vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm đến Dự
án.
Dựa vào hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thiết lập đối với các
loại xe vận tải sử dụng dầu DO có công suất 3,5 - 16,0 tấn, có thể ƣớc tính đƣợc
tổng lƣợng chất thải khí sinh ra do hoạt động vận chuyển nguyên liệu và thành
phẩm (xem bảng sau).
Bảng 4- 21. Tải lượng các chất ô nhiễm không khí sinh ra từ xe vận chuyển
Stt Chất ô Hệ số ô nhiễm Tổng chiều dài Tổng tải Tổng tải lƣợng
nhiễm (kg/1.000km) (1000km/ngày) lƣợng (mg/s)
(kg/ngày)
1 Bụi 4,3 0,04 0,17 1,49
2 SO2 4,29S 0,04 0,01 0,07
3 NOx 55 0,04 2,2 19,10
4 CO 28 0,04 1,12 9,72
(Nguồn: WHO, Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường Bình Thuận tính
toán)
Ghi chú:
- S: hàm lƣợng lƣu huỳnh trong dầu DO là 0,05%;
Thông thƣờng, lƣợng khí dƣ trong quá trình đốt nhiên liệu là 30%. Khi nhiệt
độ khí thải là 200C. Với định mức đốt 10 kg dầu DO/h cho xe 3,5 - 16,0 tấn, lƣu
lƣợng khí thải phát sinh là 0,1266 m3/s.
Dựa vào lƣu lƣợng khí thải (m3/s) và tải lƣợng (mg/s) trên có thể tính đƣợc
nồng độ các chất ô nhiễm có trong khí thải của xe ô tô nhƣ bảng sau:
Bảng 4- 22. Nồng độ của khí thải từ các xe vận chuyển trong Dự án
Stt Chất ô nhiễm Nồng độ chất ô Nồng độ chất ô QCVN 19:2009
3 3
nhiễm (mg/m ) nhiễm (mg/Nm ) (mg/Nm3)
1 Bụi 11,79 12,97 200
2 SO2 0,59 0,65 500
3 NOx 150,85 165,93 850
4 CO 76,79 84,47 1.000
(Nguồn: Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường Bình Thuận tính toán)
Nhận xét: So với QCVN 19:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
khí thải công nghệp đối với bụi và các chất vô cơ, các chỉ tiêu đều nằm trong quy
chuẩn cho phép.

79
 Ô nhiễm không khí từ hoạt động máy phát điện dự phòng
Để đảm bảo hoạt động của dự án trong trƣờng hợp mạng lƣới điện quốc gia có
sự cố, chủ đầu tƣ sẽ đã trang bị 1 máy phát điện dự phòng Mitsubishi công suất
2500 kVA. Máy phát điện dự phòng hoạt động không liên tục chỉ hoạt động khi hệ
thống lƣới điện gặp sự cố. Do đó tải lƣợng các chất ô nhiễm này đƣợc xem là nằm
trong giới hạn chịu đựng của môi trƣờng. Trong trƣờng hợp này, nguồn ô nhiễm từ
máy phát điện đƣợc xem là nguồn không liên tục.
Máy phát điện của dự án sử dụng nhiên liệu là dầu DO nên khi cháy sinh ra
các chất ô nhiễm chủ yếu là bụi khói, SO2, NOx, CO, hydrocacbon…
Máy phát điện dự phòng sử dụng nhiên liệu là dầu DO, ƣớc tính theo số liệu
thiết kế của nhà sản xuất, đối với máy phát điện Mitsubishi 2500KVA lƣợng dầu
DO sử dụng trong 1 giờ là 50 lít. Trong trƣờng hợp máy hoạt động không đúng qui
trình cũng nhƣ chƣa ổn định, lƣợng dầu tiêu thụ có thể nhiều hơn. Do đó mức tiêu
hao nhiên liệu của máy phát điện công suất 2500 KVA của Công ty là 250 kg DO/h.
Thông thƣờng quá trình đốt nhiên liệu lƣợng khí dƣ là 30%. Khi nhiệt độ khí
thải là 200oC thì lƣợng khí thải đốt cháy 1 kg DO là 38 m3/giờ. Với định mức 50 kg
dầu DO/giờ cho 1 máy phát điện, tính đƣợc lƣu lƣợng khí thải tƣơng ứng là 1900
m3/giờ hay 0,52 m3/s.
- Tải lƣợng (TL) (mg/s) = 250 lít/h x 0,87 kg/lít x HSÔN x 1000/3600.
- Nồng độ (mg/m3) = Tải lƣợng (mg/s) /Lƣu lƣợng khí thải (m3/s).
- Lƣu lƣợng khí thải:
250 lít/h x 38 m3/kg x 0,87 kg/lít = 1900 m3/h = 2,6 m3/s
Dựa vào các công thức trên ta có thể ƣớc tính đƣợc tải lƣợng và nồng độ khí
thải của máy phát điện đƣợc đƣa ra trong bảng dƣới đây.
Bảng 4- 23: Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải máy phát điện
Hệ số ô nhiễm Tải lƣợng Nồng độ ô QCVN
Chất ô nhiễm (Kg/tấn dầu) ô nhiễm nhiễm 19:2009/BTNMT,
3
(mg/s) (mg/m ) cột B
Bụi 0,71 8,6 33 200
SO2 20S 120,8 464,6 500
NO2 9,62 116,24 447 850
CO 2,19 26,46 101,8 1.000
(Nguồn: Nguyễn Quốc Bình, Giáo trình Hóa kỹ thuật môi trường đại cương,
ĐHQG TPHCM, năm 2000)
Ghi chú: S: hàm lượng lưu huỳnh trong dầu DO = 0,05%
Nhận xét: So sánh nồng độ của các chất ô nhiễm trong khí thải do quá trình
đốt nhiên liệu của máy phát điện dự phòng của dự án với quy chuẩn khí thải
(QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng khí thải công

80
nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ) cho thấy nồng độ các chất ô nhiễm thấp hơn
QCVN 19:2009/BTNMT, cột B cho phép, bên cạnh đó máy phát điện chỉ sử dụng
khi mất điện tạm thời nên thời gian hoạt động tƣơng đối ngắn do đó ảnh hƣởng của
khí thải phát điện dự phòng đến môi trƣờng không khí xung quanh là không đáng
kể.
 Ô nhiễm không khí do mùi từ quá trình sử dụng phân bón và thuốc bảo
vệ thực vật
Khi dự án đi vào hoạt động ổn định, ngoài diện tích đất xây dựng các khu
chức năng thì phần diện tích còn lại đều đƣợc phủ xanh bằng vƣờn hoa, các thảm
cỏ, cây cảnh. Trong quá trình chăm sóc cây cảnh phải sử dụng phân bón và thuốc
BVTV.
Theo kinh nghiệm của các chuyên gia chăm sóc cây cảnh và hƣớng dẫn sử
dụng của nhà sản xuất. Phân bón sử dụng cho chăm sóc cây cảnh, bãi cỏ tại của dự
án là phân Ure, NPK, phân bón lá với liều lƣợng 1,5kg/100m2/tháng. Thuốc trừ sâu,
thuốc trừ nấm sử dụng loại Karate 2.5EC, Anvil 5SC (thuốc này đều nằm trong
danh mục đƣợc phép sử dụng) với liều lƣợng sử dụng : 0,015 lít/100m2/tháng. Vậy
tùy theo diện tích cây xanh cần chăm sóc trong dự án mà nhân viên làm vƣờn có kế
hoạch phun xịt và sử dụng liều lƣợng cho phù hợp.
Quá trình bón phân cho cây và cỏ không những ảnh hƣởng đến môi trƣờng đất
mà còn ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc ngầm tại khu vực. Lƣợng phân bón nếu
không đƣợc sử dụng đúng theo nhu cầu sẽ tích tụ trong đất gây ô nhiễm môi trƣờng
đất, nƣớc ngầm, nƣớc mặt...Do đó để bảo vệ nguồn nƣớc và hệ sinh thái thủy sinh,
dự án có chế độ bón phân hợp lý bảo đảm đúng theo nhu cầu, bảo đảm sự cân bằng
các dƣỡng chất trong đất.
Tuy nhiên, trong phạm vi của dự án thì việc chăm sóc cây xanh và thảm cỏ
cũng không gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến môi trƣờng vì chủ yếu trồng các loại
cây phù hợp với khí hậu và đất đai tại chỗ, các cây đặc trƣng tạo điểm nhấn cho
KDL đa số là cây chịu hạn nên việc chăm sóc dễ dàng hơn, hạn chế sử dụng các
loại thuốc bảo vệ thực vật trong quá trình chăm sóc.
 Khí thải từ hệ thống thu gom và xử lý nƣớc thải tập trung, khí thải từ
nơi tập kết rác thải
Trong giai đoạn hoạt động thì mùi phát sinh chủ yếu từ khu vực chửa rác thải
hữu cơ tạm thời trong ngày để đơn vị có chức năng tới thu gom, xử lý. Mùi sinh ra
do sự phân hủy chất hữu cơ trong rác thải của các vi sinh vật. Các khí sinh mùi bao
gồm Mercaptan, hơi hydrocarbon, CO, NOx... do đó nếu không đƣợc thu gom, quản
lý tốt sẽ tạo mùi rất khó chịu gây ô nhiễm môi trƣờng không khí, ảnh hƣờng đến mỹ
quan khu vực.
Do đó trong quá trình hoạt động của dự án, Chủ đầu tƣ sẽ thực hiện nghiêm
túc các biện pháp quản lý chất thải rắn nhằm giảm thiểu tối đa các tác động này.

81
Nƣớc thải phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt của Dự án đều đƣợc thu gom
bằng các đƣờng ống kín dẫn về hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung của Dự án. Tại
khu xử lý nƣớc thải tập trung, các loại hơi khí ô nhiễm cũng có điều kiện phát sinh
từ bể tập trung nƣớc thải, bể lắng,… Thành phần của các khí ô nhiễm này rất đa
dạng nhƣ NH3, H2S, metal… và các loại khí khác tùy thuộc vào thành phần nƣớc
thải. Lƣợng khí này không lớn, nhƣng có mùi đặc trƣng. Do đó nếu không có biện
pháp xử lý thích hợp sẽ tạo ra mùi đặc trƣng gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng không
khí khu vực.
Bên cạnh đó, dự án có một lợi thế đáng kể là khuôn viên rộng và diện tích
cây xanh lớn có tác dụng thanh lọc không khí. Do đó ảnh hƣởng của bụi, khí thải và
mùi sẽ đƣợc giảm đáng kể.
 Ô nhiễm mùi và khí thải từ hoạt động nấu nƣớng của khu vực nhà hàng
Nhiên liệu sử dụng chủ yếu tại khu vực nhà hàng thông thƣờng là gas. Việc đốt
gas sẽ ít gây ra ô nhiễm cho môi trƣờng không khí xung quanh. Với mật độ thiết kế
cho khu vực nhà hàng thì lƣợng ngƣời tối đa mà nhà hàng có thể phục vụ là khoảng
2.000 ngƣời. Nếu hoạt động hết công suất thì lƣợng gas sử dụng ƣớc tính tối đa
khoảng 500kg gas. Nhìn chung, tải lƣợng ô nhiễm sinh ra do các hoạt động đun nấu
là không lớn, nguồn ô nhiễm đƣợc phân tán trên một diện tích rộng, cho nên ảnh
hƣờng do các hoạt động đun nấu đến môi trƣờng không khí xung quanh là không
đáng kể. Bên cạnh đó Chủ dự án sẽ áp dụng các biện pháp mang tính khả thi và
ứng dụng cao là lắp các thiết bị hấp thụ mùi và thông gió nhằm bảo đảm các hoạt
động này không gây ảnh hƣởng đến du khách và môi trƣờng xung quanh.
B3. Ô nhiễm do chất thải rắn
Các loại chất thải rắn phát sinh trong quá trình hoạt động của Dự án đƣợc lƣu
trữ trong các thùng chứa tại các khu vực quy định. Chất thải rắn phát sinh trong quá
trình hoạt động của Dự án chủ yếu là chất thải rắn sinh hoạt, chất thải phát sinh từ
hoạt động vui chơi, giải trí và lƣợng nhỏ rác thải nguy hại.
+ Chất thải rắn sinh hoạt và chất thải từ hoạt động phụ trợ
Nguồn phát sinh: Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hoạt động hàng ngày
của nhân viên và du khách, chất thải rắn phụ trợ phát sinh từ quá trình cắt tỉa cây
cảnh, sửa chữa nhà cửa…
+ Chất thải rắn từ các hoạt động phụ trợ:
Chất thải rắn phát sinh từ hoạt động phụ trợ nhƣ: sửa chữa các khu nhà,
phòng ốc trong khu dịch vụ, thay thế các máy móc, trang thiết bị nội thất hƣ hỏng,
cắt tỉa cây cảnh, bao bì đựng phân bón... Chất thải rắn từ các hoạt động này không
phát sinh thƣờng xuyên và khối lƣợng không đáng kể, thành phần phức tạp khó xác
định vì tuỳ thuộc vào thời gian và nguồn phát sinh. Các chất thải này có thể ảnh
hƣởng đến cảnh quan môi trƣờng của dự án vì đa số đều là chất trơ đối với môi

82
trƣờng nên phải thu gom, xử lý triệt để. Ƣớc trung bình hàng ngày phát sinh khoảng
6kg/ngày.
+ Chất thải rắn sinh hoạt.
Chất thải rắn sinh hoạt sinh ra từ các nguồn nhƣ:
- Từ khu chế biến thức ăn, thải ra các loại gốc, rễ, rau cỏ hƣ các loại, thức ăn
thừa, bao gói (nilon, giấy, kim loại, thuỷ tinh…)
- Từ các phòng nghỉ của khách nghỉ và nhân viên, từ các căn hộ biệt thự thải
ra thức ăn thừa, bao gói nilon, giấy, kim loại, thuỷ tinh…
- Trong khu vực lễ tân, văn phòng làm việc của nhân viên, …. thải ra các loại
giấy, văn phòng phẩm.
Khối lượng: Uớc tính khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt theo tổng số khách
du lịch và nhân viên là 2.974 ngƣời. Ƣớc tính lƣợng chất thải phát sinh khoảng
2.974 kg/ngày (lượng chất thải phát sinh mỗi ngày ước tính khoảng 1 kg/ người/
ngày).
Vậy tổng lƣợng chất thải rắn phát sinh hàng ngày tại dự án là: 2.974 kg/ngày
(bao gồm cả rác thải sinh hoạt và rác thải phụ trợ)
+ Chất thải nguy hại
Nguồn phát sinh: Trong quá trình khai thác, kinh doanh của dự án sẽ phát sinh
lƣợng chất thải nguy hại chủ yếu là: hộp mực in thải có các thành phần nguy hại, bộ
lọc dầu đã qua sử dụng từ máy phát điện, bóng đèn huỳnh quang và các loại thuỷ
tinh hoạt tính thải, dầu động cơ, hộp số và bôi trơn thải, dầu nhiên liệu và dầu diesel
thải do quá trình bảo trì máy móc và thiết bị, giẻ lau bị nhiễm các thành phần nguy
hại, pin chì thải , bao bì thuốc diệt công trùng, thuốc trừ sâu….
Khối lượng: ƣớc tính khối lƣợng chất thải nguy hại phát sinh tại dự án là 90
kg/năm tƣơng đƣơng 7,5kg/tháng. Tuy nhiên, dựa vào quy mô dự án chỉ ƣớc tính
lƣợng chất thải nguy hại phát sinh ở tính chất tƣơng đối theo lý thuyết, còn thực tế
lƣợng CTNH phát sinh sẽ ít hơn nhiều so với lý thuyết. Khi Dự án đi vào hoạt động
ổn định chủ Dự án cam kết sẽ liên hệ Sở TN&MT Bình Thuận để đƣợc hƣớng dẫn
lập sổ chủ nguồn thải nguy hại theo đúng Thông tƣ số 36/2015/TT-BTNMT.
Ngoài ra, lƣợng bùn thải từ hệ thống xử lý nƣớc thải khi dự án đi vào hoạt
động sẽ đƣợc chủ đầu tƣ phối hợp với đơn vị có chức năng lấy mẫu phân tích để
xác định lƣợng bùn này có phải là chất thải nguy hại hay không (theo QCVN
50:2013/BTNMT). Từ đó, Chủ dự án sẽ ký hợp đồng với các đơn vị có chức năng
để xử lý đúng theo quy định.
Bảng 4- 24: Thành phần và sô lượng CTNH dự kiến phát sinh trong một năm
khi Dự án đi vào hoạt động
Trạng thái Số lƣợng trung Mã
Stt Tên chất thải
tồn tại bình (kg/năm) CTNH
1 Hộp mực in thải có các thành Rắn 12,2 08 02 04

83
phần nguy hại.
Bóng đèn huỳnh quang và các
2 Rắn 25,0 16 01 06
loại thuỷ tinh hoạt tính thải.
Dầu động cơ, hộp số và bôi trơn
3 Lỏng 5,8 17 02 03
tổng hợp thải.
Dầu nhiên liệu và dầu diesel thải
4 do quá trình bảo trì máy móc và Lỏng 25,0 17 06 01
thiết bị.
Giẻ lau, vải bảo vệ thải bị nhiễm
5 Rắn 8,0 18 02 01
các thành phần nguy hại.
6 Pin chì thải. Rắn 5,5 19 06 01
Bao bì cứng thải.(bao bì đựng
7 thuốc BVTV, thuốc diệt công Rắn 13,0 18 01 03
trùng)
Tổng số lƣợng 90
Nguồn: Đơn vị tư vấn tính toán
C). Đánh giá dự báo của các nguồn không liên quan đến chất thải
Các nguồn gây tác động môi trƣờng không liên quan đến chất thải khi dự án đi vào
hoạt động bao gồm:
- Gia tăng tiếng ồn, độ rung;
- Gia tăng dân số trong khu vực Dự án
- Tình trạng kẹt xe, tai nạn giao thông và tình hình trật tự an ninh khu vực;
- Tác động do khai thác nƣớc ngầm.
+ Tác động do tiếng ồn, độ rung:
Nguồn phát sinh: Khi Dự án đi vào hoạt động ổn định, nguồn phát sinh tiếng
ồn chủ yếu từ hoạt động của các phƣơng tiện giao thông chở khách và nhân viên ra
vào dự án, hoạt động của các máy móc thiết bị nhƣ máy phát điện dự phòng, máy
cắt cỏ, máy móc của hệ thống xử lý nƣớc thải cũng là nguồn gây ra tiếng ồn, độ
rung ảnh hƣởng tới khách nghỉ dƣỡng trong dự án.
Cường độ: do Dự án có diện tích rộng, phân khu chức năng cụ thể từng khu
vực, bãi xe ra vào dự án rộng. Bên cạnh đó bố trí các thiết bị gây ồn tại khu vực
riêng cách xa khu nghỉ dƣỡng. Do đó, trong phạm vi Dự án tiếng ồn, độ rung tác
động đến môi trƣờng và khách nghỉ là không đáng kể. Đây cũng là mục tiêu chung
của khu dịch vụ du lịch nghỉ dƣỡng cao cấp nhằm tạo không gian yên tĩnh riêng cho
khách du lịch có thể nghỉ ngơi, thƣ giãn…
+ Tác động do gia tăng dân số trong khu vực
Loại hình kinh doanh của dự án là các loại hình nghỉ dƣỡng và vui chơi giải
trí du lịch. Với quy mô của dự án, hàng ngày có thể phục vụ 2.000 ngƣời. Do đó,
hoạt động của Dự án cũng góp phần tăng dân số cơ học tại khu vực. Tuy nhiên, việc

84
phát triển này nằm trong quy hoạch du lịch tổng thể của tỉnh Bình Thuận. Cho nên,
vấn đề quản lý trật tự xã hội tại khu vực sẽ đƣợc cơ quan chức năng địa phƣơng tổ
chức quản lý theo kế hoạch và phƣơng hƣớng cụ thể.
+ Tình trạng kẹt xe, tai nạn giao thông và tình hình trật tự an ninh khu
vực
Việc kinh doanh dịch vụ du lịch nghỉ dƣỡng của dự án khi đi vào hoạt động
sẽ làm tăng mật độ giao thông trong khu vực một cách đáng kể nhất là tuyến đƣờng
Xuân Thủy. Quy hoạch mạng lƣới giao thông không phù hợp sẽ gây ùn tắc giao
thông trong khu vực. Một khi các tuyến đƣờng này bị ùn tắc kéo theo hàng loạt
những bất lợi khác nhƣ kẹt xe, ô nhiễm môi trƣờng và kể cả hiệu quả kinh tế do tổn
hao nhiên liệu
Nếu ngày cao điểm nhất Dự án có thể phục vụ 2.134 ngƣời bao gồm cả du
khách và nhân viên sẽ gây áp lực rất lớn đến tình hình trật tự khu vực. Vì vậy, chủ
đầu tƣ cần phải phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phƣơng để kiểm soát và xử
lý pháp luật chính đáng đối với các đối tƣợng gây mất an ninh trật tự khu vực dự
án.
+ Tác động đến kinh tế xã hội
Dự án nằm trong khu vực quy hoạch phát triển du lịch của xã Tiến Thành.
Do đó việc xây dựng và hoạt động của dự án sẽ tác động tích cực tới kinh tế – xã
hội của địa phƣơng cũng nhƣ của tỉnh nhƣ:
- Tạo điều kiện cho dân cƣ trong vùng xung quanh khu vực thực hiện các
dịch vụ liên quan đến du lịch nâng cao thu nhập.
- Tạo điều kiện cho du khách và ngƣời dân dễ dàng tìm thấy nơi nghỉ dƣỡng
và nơi sống với đầy đủ tiện nghi cao cấp.
- Thông qua các khoản thuế góp phần phát triển kinh tế của địa phƣơng.
+ Sự cố về điện gây cháy nổ.
Những nguyên nhân có thể gây cháy điện có thể kể đến bao gồm cháy do dùng
điện quá tải, cháy do chập mạch, cháy do nối dây không tốt (lỏng, hở), cháy do tia
lửa tĩnh điện, cháy máy móc, cháy do sét đánh, cháy do công nhân, khách du lịch
hút thuốc và vứt tàn thuốc bừa bãi…
Cháy do bất cẩn trong quá trình sinh hoạt của du khách trong các khu biệt thự
khách sạn, hoạt động nấu nƣớng,…
+ Sự cố rò rỉ đƣờng ống thoát nƣớc và hệ thống xử lý nƣớc thải
Sự cố có thể xảy ra tại trạm xử lý nƣớc thải:
- Rò rỉ nƣớc thải từ đƣờng ống thoát nƣớc;
- Bơm bị hƣ làm nƣớc tràn;
- Bơm định lƣợng hóa chất và bơm thổi khí không hoạt động;
- Trạm xử lý bị quá tải dẫn đến nƣớc thải không xử lý đạt theo yêu cầu;

85
Các sự cố trên xảy ra nếu không có hƣớng khắc phục kịp thời thì toàn bộ
các chất ô nhiễm và vi sinh vật trong nƣớc thải phát thải vào môi trƣờng với nồng
độ vƣợt quá giới hạn quy chuẩn cho phép. Theo đó, chất lƣợng môi trƣờng (môi
trƣờng đất, nƣớc, không khí) bị tác động bởi sự cố trên, gây ảnh hƣởng đến nguồn
nƣớc ngầm khu vực xung quanh Dự án.
2.2. Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trƣờng đề xuất thực hiện:
a). Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm do các nguồn phát sinh nƣớc thải
a1.Nƣớc mƣa chảy tràn
Khu vực sân bãi, đƣờng nội bộ thƣờng xuyên đƣợc làm vệ sinh sạch không
để vƣơng vãi rác thải xuống cống thoát nƣớc mƣa.
Hệ thống thoát nƣớc mƣa đƣợc thiết kế tách riêng với nƣớc thải sinh hoạt .
Khu vực sân bãi, khu hành lang đƣợc tráng nhựa, tạo độ dốc để nƣớc mƣa thoát
nhanh.
Hệ thống thoát nƣớc mƣa cũng nhƣ các loại nƣớc sinh hoạt khác có hệ thống
chắn rác đúng yêu cầu kỹ thuật. Kích thƣớc khe chắn < 25mm. Diện tích song chắn
đƣợc tính toán để vận tốc nƣớc qua song chắn < 1m/giây.
Nƣớc mƣa trên các mái các khu nhà đƣợc thu gom theo tuyến ống uPVC
D114 dẫn xuống nền đất, sau đó đƣợc thu gom dẫn về đƣờng ống ST500 đấu nối
vào cống thoát nƣớc trên đƣờng Hòn Giồ và băng qua đƣờng ĐT 719 rồi thoát ra
biển.
Dọc tuyến thoát nƣớc mƣa bố trí các hố ga với khoảng cách 20-30 m. Do đặc
điểm địa hình khu vực có độ dốc lớn nên hệ thống thoát nƣớc mƣa cũng đƣợc thiết
kế và xây dựng đúng yêu cầu kỹ thuật để giảm tốc dòng chảy trong đƣờng ống khi
độ dốc lớn bằng cách xây dựng mật độ dày các hố ga tại các vị trí cua góc trên hệ
thống thoát
Đối với phần diện tích trồng cây xanh, sân bãi thì một phần nƣớc mƣa thấp
xuống đất và một phần chảy vào hệ thống thu gom nƣớc mƣa chung của khu vực
đấu nối thoát ra biển (hệ thống đường ống thu gom nước mưa của Dự án thể hiện
cụ thể tại bản vẽ mặt bằng tổng thể thoát nước mưa đóng kèm trong phần phụ lục).
a2.Nƣớc thải sinh hoạt
 Hệ thống thu gom nước thải
Nƣớc thải sinh hoạt của các phòng nghỉ và các khu công cộng, dịch vụ trƣớc
khi đấu nối vào hệ thống thu gom nƣớc thải chung của toàn dự án phải xử lý sơ bộ
theo 03 hƣớng nhƣ sau:
- Hƣớng thứ nhất: Nƣớc thải sinh hoạt khác từ lavabo, sàn, bồn tắm của từng
phòng nghỉ đều đƣợc thu gom theo hệ thống đƣờng ống thoát nƣớc trong nhà sau
dẫn ra hệ thống cống thu gom chung sau đó dẫn về HTXLNT tập trung của Dự án.
- Hƣớng thứ hai: Đối với nƣớc thải vệ sinh bao gồm nƣớc từ bồn cầu, bồn
tiểu sẽ đƣợc xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại 3 ngăn tại mỗi tòa nhà trƣớc khi đấu nối
vào hệ thống thu gom nƣớc thải chung.

86
Hƣớng thứ ba: Đối với nƣớc thải từ các bếp, khu nhà hàng phải qua hệ thống
bẫy rác, gạn tách dầu mỡ và thức ăn thừa trƣớc khi đƣa vào hệ thống thu gom nƣớc
thải chung của dự án.
- Nƣớc thải từ khu giặt ủi có chứa thành phần chất tẩy rửa nhiều nên trƣớc khi
vào hệ thống thu gom chung với nƣớc thải sinh hoạt đƣợc xử lý sơ bộ bằng hệ
thống hợp khối.
Hệ thống thu gom nƣớc thải chung của Dự án đƣợc xây dựng dựa theo cao
độ san nền bố trí các tuyến ống thoát nƣớc thải dọc theo các tuyến đƣờng nội bộ,
nƣớc thải từ các khu khách sạn, khu nhà hàng,… đƣợc nối vào hệ thống qua các hố
ga. Sử dụng ống thoát nƣớc là chính cống UPVC DN 300; Ống nhánh thu gom
nƣớc thải PVC 140. Trên tuyến bố trí 41 hố hố ga thu nƣớc, hố ga xây gạch thẻ
M75 có thƣớc 1,2x1,2m, khoảng cách trung bình 20m/hố. Sau đó, nƣớc thải đầu ra
từ hệ thống xử lý nƣớc thải đƣợc đấu nối vào hệ thống thoát nƣớc chung của Khu
du lịch Thung lung Đại Dƣơngcó kích thƣớc 1m.
(Hệ thống thu gom và thoát nước thải được thể hiện chi tiết trên bản vẽ mặt
bằng thoát nước thải đóng kèm trong phần phụ lục)
Xử lý sơ bộ nước thải phát sinh từ hoạt động của khách du lịch và nhân viên
Nƣớc thải vệ sinh phát sinh từ quá trình sinh hoạt của khách du lịch và nhân
viên đƣợc xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại. Bể tự hoại là công trình đồng thời làm hai
chức năng: lắng và phân hủy cặn lắng. Cặn lắng giữ trong bể từ 3– 6 tháng, dƣới
ảnh hƣởng của các vi sinh vật kỵ khí, các chất hữu cơ bị phân hủy, một phần tạo
thành các chất hòa tan. Nƣớc thải lắng trong bể với thời gian dài bảo đảm hiệu suất
lắng cao.
Bể tự hoại là một bể trên mặt có hình chữ nhật, với thời gian lƣu nƣớc 3 – 6
ngày, 90% - 92% các chất lơ lửng lắng xuống đáy bể, qua một thời gian cặn phân
hủy kỵ khí trong ngăn lắng, sau đó nƣớc thải qua ngăn lọc và thoát ra ngoài qua ống
dẫn. Trong ngăn lọc có chứa vật liệu lọc là đá 4 x 6 phía dƣới, phía trên là đá 1 x 2.
Trong mỗi bể đều có lỗ thông hơi để giải phóng lƣợng khí sinh ra trong quá trình
lên men kỵ khí và tác dụng thứ hai của ống này là dùng để thông các ống đầu vào
và ống đầu ra khi bị nghẹt. Cấu tạo bể tự hoại nhƣ sau:

91
Bản vẽ mặt bằng bể tự hoại 3 ngăn.
Ống thông hơi 65 Ống thoát NT rửa 65
Ống thông hơi65

Ống thoát ra hệ Ống dẫn phân


thống chung150 vào 100

Ống dẫn phân


vào 100

Nắp thăm bảo trì 300x300

Hình 1: Mô hình bể tự hoại 3 ngăn


Xử lý nước thải sơ bộ từ nước thải từ nhà hàng
Quá trình nấu nƣớng, rửa chén bát có phát sinh hàm lƣợng dầu mỡ động thực
vật. Do đó nếu không xử lý sơ bộ sẽ là tác nhân gây ra nghẹt ống dẫn, đồng thời
làm cho khả năng xử lý sinh học kém hiệu quả. Do đó, trƣớc khi nƣớc thải loại này
đƣa ra hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung thì xử lý sơ bộ qua song chắn rác sau đó
tiếp tục qua thiết bị tách dầu mỡ. Hiệu suất xử lý nƣớc thải có chứa dầu mỡ của
thiết bị trên có thể đạt từ 90-95%.
Xử lý sơ bộ nước thải phát sinh từ hoạt động giặt ủi
Nƣớc thải từ khu vực giặt ủi thải ra đƣợc thu gom và xử lý sơ bộ bằng thiết bị
xử lý hợp khối. Thiết bị hợp khối gồm 04 ngăn: ngăn điều chỉnh pH; ngăn keo tụ;
ngăn tạo bông và ngăn lắng. Nƣớc thải sau khi đƣợc thu gom vào thiết bị xử lý hợp
khối thì đồng thời hóa chất keo tụ, điều chỉnh pH đƣợc bơm định lƣợng bơm vào.
Tại ngăn điều chỉnh pH hóa chất điều chỉnh pH nhƣ NaOH đƣợc bơm vào để điều
chỉnh pH về mức độ trung tính. Nƣớc thải từ ngăn điều chỉnh pH chảy sang ngăn
keo tụ, nƣớc thải và hóa chất keo tụ PAC (PAC-(Poly Aluminium Chloride) là một
loại phèn nhôm thế hệ mới tồn tại ở dạng cao phân tử (polymer) có công thức tổng
quát Aln(OH)mCl3n-m hoặc [ Al(OH)xCly]n (với n > 2, x+y = 3) đƣợc hòa trộn
với nhau, sau đó là quá trình hình thành các bông cặn tại ngăn tạo bông. Nƣớc thải
sau khi qua ngăn tạo bông sẽ đƣợc dẫn sang ngăn lắng, khi đó các bông cặn sẽ đƣợc
tách ra và lắng xuống phía dƣới, phần nƣớc sau lắng sẽ tiếp tục chảy vào hệ thống
thu gom nƣớc thải sinh hoạt chung của khu vực đƣa về hệ thống xử lý tập trung để
xử lý. Phần bông cặn lắng xuống dƣới ngăn lắng định kỳ sẽ thuê đơn vị hút hầm
cầu tới hút đem đi xử lý.
 Đánh giá hiệu quả xử lý:

92
Tham khảo từ những khu du lịch trên địa bàn thành phố Phan Thiết,… có áp
dụng phƣơng pháp xử lý nƣớc thải giặt ủi bằng công nghệ hóa lý nhƣ đã nêu ở trên,
kết quả cho thấy hiệu quả xử lý đạt quy chuẩn cho phép. Do đó, việc áp dụng
phƣơng pháp xử lý sơ bộ nƣớc thải giặt ủi bằng thiết bị xử lý hợp khối này cho dự
án là có tính khả thi cao.
+ Hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung
 Lựa chọn công suất thiết kế HTXLNT:
Toàn bộ nƣớc thải sinh hoạt của Dự án sau khi đƣợc xử lý bằng bể tự hoại 3
ngăn đấu nối về hệ thống thu gom nƣớc thải của toàn khu đƣa về HTXL NT tập
trung của toàn khu để xử lý.
Theo tính toán nhu cầu nƣớc sử dụng nƣớc cho ngày cao điểm nhất cho
sinh hoạt và dịch vụ của dự án là: Qsh max = 476 m3/ngày đêm. Căn cứ Nghị định số
80/2014/NĐ-CP ngày 06/8/2014 của Chính phủ thì đối với nƣớc thải sinh hoạt đƣợc
tính bằng 100% lƣợng nƣớc cấp cho sinh hoạt là 476 m3/ngày đêm. Để tránh nguy
cơ hệ thống quá tải khi hoạt động hoặc trƣờng hợp hệ thống gặp sự cố, Chủ Dự án
sẽ thiết kế 02 hệ thống xử lý nƣớc thải với công suất 80m3/ngày đêm và
400m3/ngày đêm của dự án đặt tại phía Bắc của khu đất. Đây là vị trí thuận lợi nhất
cho việc thu gom và thoát nƣớc thải (vị trí được thể hiện trên bản vẽ mặt bằng thoát
nước thải toàn khu) Hệ thống xử lý nƣớc thải xây ngầm dƣới lòng đất để đảm bảo
mỹ quan cho khu vực.
 Lựa chọn công nghệ áp dụng:
Dựa vào đặc điểm nƣớc thải, tải lƣợng nguồn thải và nồng độ ô nhiễm của
nƣớc thải sinh hoạt của dự án đã đƣợc đề cập ở trên. Đề xuất quy trình công nghệ
xử lý nƣớc thải sinh hoạt của dự án đảm bảo nƣớc thải đầu ra đạt QCVN
14:2008/BTNMT (cột A, k=1). Chủ dự án lựa chọn công nghệ áp dụng cho hệ
thống xử lý nƣớc thải là công nghệ hóa lý kết hợp vi sinh hiếu. Cụ thể theo quy
trình đƣợc đề xuất nhƣ sau:

93
Nƣớc thải sinh hoạt của Nƣớc thải từ hoạt động Nƣớc thải từ khu vực
khách du lịch và nhân viên nhà bếp, nhà hàng giặt ủi

Bể tự hoại Bể tách dầu, mỡ ngăn keo tụ, tạo bông

Ngăn lắng

Bể điều hòa Xe hút bùn


Nƣớc hoàn lƣu

Bể sinh học thiếu khí (Anoxic)


Bùn hoàn lƣu

Máy thổi khí Bể sinh học hiếu khí vật liệu đệm
(FBR)
Bùn dƣ
Bể lắng
LAMENLA Bơm bùn
Bơm hóa chất
Bể phân
Chlorine Bể khử trùng hủy bùn

Bơm nƣớc

Bồn lọc áp lực Xe hút


bùn

Bể chứa nƣớc sau xử lý

Nƣớc thải đạt QCVN 14: 2008 cột A , k=1 đƣợc đấu nối vào cống thoát nƣớc
đƣờng Hòn Giồ băng đƣờng ĐT 719 hiện hữu và thoát ra biển.

Hình 4: Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải của dự án


 Thuyết minh công nghệ xử lý
Nƣớc thải từ các hoạt động của dự án theo hệ thống thu gom tập trung về bể
điều hòa, trƣớc khi vào bể điều hòa nƣớc thải đƣợc chảy qua các song chắn rác

94
Song chắn rác: Song chắn rác có mục đích giữ lại toàn bộ rác có kích thƣớc
lớn hơn 10 mm. Thiết bị tách rác hoạt động liên tục và lƣợng rác sẽ đƣợc thu gom
chung với rác sinh hoạt
Bể điều hòa lưu lượng và ổn định nồng độ nước thải: Nƣớc thải từ các
nguồn tập trung về bể điều hòa để điều hòa lƣu lƣợng và nồng độ. Lƣu lƣợng và
nồng độ nƣớc thải làm thay đổi chế độ làm việc của hệ thống xử lý gây tình trạng
mất ổn định vì chúng phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau nhƣ: thời gian thải, lƣu
lƣợng thải cũng nhƣ tải trọng chất bẩn có trong nƣớc thải. Bể điều hòa đƣợc xây
dựng có hai ngăn, một ngăn hoạt động và một ngăn dự phòng. Khi hệ thống gặp sự
cố, nƣớc thải sẽ đƣợc lƣu chứa tại cả hai ngăn này trong quá trình đợi khắc phục,
sửa chữa.
Bể sinh học thiếu khí (Anoxic)
Bể anoxic là bể quan trọng trong quá trình xử lý nitơ, photpho trong nƣớc
thải bằng phƣơng pháp sinh học.
Trong bể Anoxic đƣợc trang bị máy khuấy chìm với nhiệm vụ khuấy trộn
dòng nƣớc liên tục với một tốc độ ổn định nhằm tạo ra môi trƣờng thiếu oxy, giúp
vi sinh vật thiếu khí phát triển. Ngoài ra, trong bể Anoxic còn đƣợc lắp đặt thêm hệ
thống đệm sinh học (nhựa PVC) để làm nơi trú ngụ cho hệ vi sinh vật. Hệ vi sinh
vật thiếu khí sẽ bám dính vào bề mặt các đệm này để sinh trƣởng, phát triển mạnh
mẽ.
Trong quá trình xử lý sinh học thiếu khí tại bể Anoxic, chủng vi khuẩn
Acinetobacter sẽ đƣợc tham gia vào nhằm hỗ trợ chuyển hóa các hợp chất hữu cơ
chứa Photpho thành hợp chất mới loại bỏ hoàn toàn Photpho, giúp các vi sinh vật
hiếu khí dễ dàng phân hủy hơn. Còn vi khuẩn Nitrosonas và Nitrobacter có chức
năng hỗ trợ khử Nitrat hiệu quả. Các phản ứng đƣợc diễn ra theo phƣơng trình sau:
Phản ứng Nitrat hóa: NH3 → NO3 → NO2 → NO → N2O → N2 (gas)
Phản ứng Photphorit: PO43- Microorganism (PO43-)salt => sludge
Khi bố trí đầy đủ các trang thiết bị và cung cấp lƣợng vi khuẩn phù hợp vào
bể Anoxic, quá trình xử lý sinh học thiếu khí sẽ diễn ra hiệu quả, đảm bảo việc loại
bỏ Nito và Photpho ra khoải nƣớc thải có thể đạt tới 90%.
Bể sinh học hiếu khí vật liệu đệm (FBR)
Nƣớc thải từ bể thiếu khí tự chảy qua bể FBR để thực hiện xử lý hiếu khí.
Tại bể sinh học hiếu khí có sử dụng vật liệu đệm là vật liệu nhựa tổng hợp có cấu
trúc thoáng, độ rỗng cao (95%) vi sinh dễ bám dính. Vật liệu tiếp xúc thƣờng là vật
liệu nhựa có dạng sợi hoặc dạng cầu… có chiều cao từ 1 – 2 m. Nƣớc thải đƣợc
phân bố đều trên mặt lớp vật liệu nhờ hệ thống phân phối khí đƣợc lắp. Quần thể vi

95
sinh sống bám trên giá thể tạo nên màng nhầy sinh học có khả năng hấp phụ và
phân hủy chất hữu cơ trong nƣớc thải. Quần thể vi sinh này có thể bao gồm vi
khuẩn hiếu khí, vi khuẩn tùy tiện, nấm, tảo và các động vật nguyên sinh. Ngoài ra
còn có giun, ấu trùng côn trùng, ốc,...nhƣng vi khuẩn hiếu khí chiếm phần đa số.
Nƣớc thải chảy liên tục vào bể sinh học trong đó khí đƣợc đƣa vào cùng xáo trộn
với bùn hoạt tính (oxy hòa tan DO > 2mg/l), cung cấp oxy cho vi sinh phân hủy
chất hữu cơ. Dƣới điều kiện nhƣ thế, vi sinh sinh trƣởng tăng sinh khối và kết thành
bông bùn.
VSV + C5H7NO2 (chất hữu cơ) + 5O2  5CO2 + 2H2O + NH3 + VSV mới (1)
Trong bể sinh học có vật liệu đệm, không khí đƣợc cấp vào nhờ 2 máy thổi
khí qua hệ thống phân phối khí, mục đích là cung cấp oxy cho các vi sinh hiếu khí
trong bể sử dụng và phân hủy các chất hữu cơ có trong nƣớc
Bể lắng: Hỗn hợp bùn & nƣớc thải rời khỏi bể MBBR chảy tràn vào bể lắng
tấm nghiêng nhằm tiến hành quá trình tách nƣớc và bùn. Bùn sinh học lắng dƣới
đáy bể lắng thứ cấp đƣợc dẫn vào bể phân hủy bùn. Một lƣợng xác định của bùn
sinh học (bùn hoạt tính) đƣợc tuần hoàn lại bể MBBR nhằm duy trì lƣợng bùn thích
hợp trong bể này. Theo định kỳ, bùn thừa trong hố chứa bùn đƣợc bơm vào bể phân
hủy bùn. Nƣớc thải sau tách bùn ở bể lắng đƣợc dẫn qua bể khử trùng để thực hiện
giai đoạn cuối của quá trình xử lý.
Bể khử trùng bằng Chlorine: Nƣớc thải từ bể lắng tấm nghiêng đƣợc đƣa qua
bể khử trùng để tiêu diệt các sinh vật gây bệnh. Tại đây, nƣớc thải đƣợc trộn với
chất khử trùng (hợp chất chlorine) để tiêu diệt các vi sinh vật trong nƣớc thải. Nƣớc
thải sau khi qua bể khử trùng đƣợc bơm lên bồn lọc áp lực.
Bồn lọc áp lực: Nƣớc thải đƣợc tiếp tục xử lý triệt để tại thiết bị lọc áp lực.
Thiết bị lọc áp lực có tác dụng xử lý triệt để chất hữu cơ và vi sinh vật còn lại trong
nƣớc thải. Tại thiết bị lọc, nƣớc thải đi qua lớp lọc, các chất lơ lửng còn lại trong
nƣớc thải đƣợc giữ lại trên lớp vật liệu lọc. Nƣớc sau khi qua bể khử trùng đạt quy
chuẩn QCVN 14: 2008/BTNMT ( cột A, k = 1,0) - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
nƣớc thải sinh hoạt
Bể chứa nước sau xử lý: Nƣớc thải sau khi xử lý đạt QCVN đƣợc chứa trong
bể chứa nƣớc sau xử lý và đấu nối vào hệ thống thoát nƣớc chung với Khu du lịch
Thung lung Đại Dƣơng, sau đó thoát nƣớc băng qua đƣờng DDT hiện hữu và thoát
ra biển.
Bể phân hủy bùn: Bùn nằm ở đáy bể lắng đƣợc chuyển đến bể chứa bùn nhờ
bơm chìm nằm ở đáy bể lắng. Bể chứa bùn đƣợc thiết kế 2 ngăn thông nhau mỗi
ngăn đặt một tấm thép lƣới, một bên là hỗn hợp nƣớc và bùn, bên còn lại chứa sỏi.

96
Bùn thải lẫn nƣớc đƣợc gom về một ngăn, nƣớc trong bùn thải sẽ tự thẩm thấu sang
ngăn còn lại, mục đích làm đặc bùn trƣớc khi xe hút hầm cầu hút theo định kỳ.
Phần nƣớc trong sẽ đƣợc đƣa vào bể điều hòa để tiếp tục xử lý. Phần bùn tại bể
chứa bùn này đƣợc chủ dự án thuê đơn vị có chức năng đến thu gom và xử lý với
định kỳ 6 tháng/lần.
 Nguồn tiếp nhận và phương thức xả thải
Nƣớc thải sau xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT, cột A, k=1,0, Quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia về nƣớc thải sinh hoạt sẽ đƣợc đấu nối vào cống thoát nƣớc mƣa
băng đƣờng ĐT719 hiện hữu có kích thƣớc 1m chảy ra biển.
Nƣớc thải sau khi xử lý sẽ đƣợc thải ra biển vào thời điểm khách du lịch ít tắm
hoặc vào ban đêm nhằm tạo mỹ quan khu vực (đặt biệt là khách du lịch).
Chủ dự án sẽ liên hệ với các đơn vị có chức năng để xin phép đấu nối nƣớc
thải sau xử lý, nƣớc mƣa của mình thoát ra biển thông qua đƣờng ống băng đƣờng
Xuân Thủy. Chủ dự án sẽ lập hồ sơ đề nghị cấp phép xả nƣớc thải vào nguồn nƣớc
đúng theo quy định của Luật Tài nguyên nƣớc sau đó nộp về Sở tài nguyên và Môi
trƣờng để đƣợc thẩm định và cấp phép trƣớc khi dự án đi vào hoạt động chính thức.
 Thông số kỹ thuật của hệ thống xử lý nước thải
Các thông số kỹ thuật của hệ thống xử lý nƣớc thải của Dự án đƣợc thể hiện ở
bảng sau :
Bảng 4- 25: Tổng hợp kích thƣớc và thiết bị của hạng mục xử lý nƣớc thải
STT Hạng mục Kích thƣớc (m) Số Vật liệu
(dài x rộng x cao) m lƣợng
I.Kích thƣớc hệ thống 80m3/ngày đêm
1 Bể tách dầu mỡ 2,5 x 2 x 2 01 Bê tông
2 Bể tự hoại 4,5 x 4,5 x 2 01 Bê tông
4 Bể điều hòa 5x2x2 01 BTCT
5 Bể Anoxic 6,5 x 3,4 x 2 01 BTCT
6 Bể FBR 3,5 x 3 x 2 01 BTCT
7 Bể lắng Lamenla 2,2 x 2 x 1,5 01 BTCT
8 Bể khử trùng 2,5 x 2 x 2 01 BTCT
9 Bể chứa nƣớc sau xử lý 3 x 2,5 x 2 01 BTCT
3
II. Kích thƣớc các bể hệ thống xử lý 400m /ngày đêm
1 Bể tách dầu mỡ 1,0 x 1,0 x 1,0 01 Bê tông
2 Bể tự hoại 2,5 x 2,0x 4,0 01 Bê tông
4 Bể điều hòa 9,0 x 7,0 x 4,0 01 BTCT
5 Bể Anoxic 8,6 x 2,0 x 4,0 01 BTCT
6 Bể FBR 12 x 7,0 x 4,0 01 BTCT

97
STT Hạng mục Kích thƣớc (m) Số Vật liệu
(dài x rộng x cao) m lƣợng
7 Bể lắng Lamenla 7,5 x 4,2 x 5,9 02 BTCT
8 Bể khử trùng 2,55 x 1,7 x 2,2 01 BTCT
9 Bể phân hủy bùn 2,55 x 2,25 x 3,0 01 BTCT
10 Bể chứa nƣớc sau xử lý 4,0 x 3,0 x 3,0 01 BTCT
III. Máy móc thiết bị
1 Máy bơm nƣớc thải Công suất: 3 HP 06
Điện áp: 220V - 01 pha
Cột áp: 9 m
Lƣu lƣợng nƣớc : 300
lít/phút
Cỡ nòng: 60 mm
Trọng lƣợng: 20 kg

2 Máy bơm bùn Công suất: 1 HP 03


Điện áp: 01 pha
Lƣu lƣợng: 210 L/phút
Cột áp: 10 m
3 Máy bơm định lƣợng Công suất: 500W 04
Lƣu lƣợng: 15.2L/ ph
Điện áp: 220V
Áp lực: 1.0 Bar
Kính thƣớc: 194 x 165
x 121
Trọng lƣợng: 3 Kg
4 Máy thổi khí Model: RB-022 03
Công suất (Hp/KW):
10HP
Độ ồn (db) : 70/75 db
Lƣu lƣợng tối
đa(m3/min): 3,2
/4,5 m3/min
Áp lực tối đa(mm):
2000/2500
Cỡ nòng (mm): 2"
Nguồn: Đơn vị tư vấn tính toán
Ghi chú: Kích thước cụ thể các bể được thể hiện chi tiết trong bản vẽ mặt
bằng trạm xử lý nước thải đóng kèm trong phần phụ lục
Cơ sở để tính toán kích thước các bể xử lý nước thải là dựa vào lưu lượng
thải, thời gian lưu bể, tải lượng đầu vào của nước thải, yêu cầu chất lượng nước
thải tại đầu ra của hệ thống xử lý nước thải cũng như diện tích để xây dựng hệ
thống xử lý nước thải tập trung. Việc tính toán tham khảo từ các công thức tính

98
toán của sách xử lý nước thải đô thị và công nghiệp của nhà xuất bản Đại học
Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh do GS.TS Lâm Minh Triết làm chủ biên. Trên cơ
sở các công thức tính toán trên và thực hiện tính toán trên hệ thống phần mềm
excel sẽ cho ra kết quả kích thước các bể cuối cùng. Do đó, báo cáo này chỉ trích
dẫn kết quả đã tính toán từ hệ thống phần mềm nêu trên.
Với lƣu lƣợng nƣớc thải phát sinh tối đa là 476m3/ngày đêm (trung bình
khoảng 19,8m3/giờ). Thời gian lƣu tại bể điều hòa dao động từ t = 5-7h, báo cáo lấy
t =6h, tính ra thể tích bể điều hòa cần xây dựng là 118,8 m3 (nhân hệ số không điều
hòa k=1,2 sẽ là 142m3). Tuy nhiên, để đảm bảo khắc phục do sự cố hệ thống xử lý
nƣớc thải (nếu có) trong trƣờng hợp tăng đột xuất sẽ xây bể điều hòa có kích thƣớc
8,8x 5,8 x 4,0 = 204m3
 Giải pháp bố trí các bể xử lý:
Các bể xử lý nƣớc thải đƣợc xây dựng ngầm, trên có bố trí trồng cỏ để tạo
cảnh quan cho khu vực. Các bể đƣợc xây dựng liền kề với nhau, đảm bảo khoảng
cách các bể là gần nhất, để đỡ tốn kém ống dẫn nƣớc cũng nhƣ dây dẫn điện.
Để phòng ngừa và ứng phó sự cố đối với hệ thống xử lý nƣớc thải có thể xảy
ra. Chủ dự án sẽ xây dựng bể điều hòa thành 2 ngăn có thể tích giống nhau khoảng
204m3 trong đó 1 bể hoạt động và 1 bể dự phòng (bể sự cố) để đảm bảo khả năng
lƣu trữ nƣớc thải khi hệ thống gặp sự cố hoặc nƣớc thải tăng đột ngột.
b). Biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trƣờng không khí
 Đối với bụi, khí thải phát sinh do hoạt động giao thông (vận chuyển
nguyên vật liệu và phƣơng tiện của nhân viên, phƣơng tiện của khách du lịch):
Một số biện pháp giảm thiểu tác động do hoạt động giao thông đƣợc Chủ Dự
án áp dụng nhƣ sau:
- Trồng cỏ và cây xanh xung quanh và trong khu vực Dự án. Cây xanh có tán
dày có thể hấp thụ bức xạ mặt trời, điều hòa các yếu tố vi khí hậu cho khu vực.
- Thƣờng xuyên quét dọn, rửa các tuyến đƣờng giao thông nội bộ nhằm giảm
lƣợng bụi phát sinh, không gây ô nhiễm môi trƣờng xung quanh.
- Quy định tốc độ khi các xe lƣu thông trong khuôn viên Dự án.
- Bố trí bãi đậu xe rộng để cho các xe ra vào dự án dễ dàng hạn chế ô nhiễm
do khói thải.
- Đối với các xe vận chuyển nguyên liệu: thƣờng xuyên bảo dƣỡng, bảo trì
phƣơng tiện; sử dụng phƣơng tiện còn niên hạng sử dụng; tắt máy khi dừng chờ bốc
dỡ nguyên liệu,...
 Đối với khí phát sinh từ hoạt động nấu nƣớng
Nhƣ đã trình bày, đây là nguồn gây ô nhiễm không đáng kể, không cần xử
lý. Tuy nhiên, ngoài lƣợng khí phát sinh từ quá trình đốt nhiên liệu còn có mùi phát
sinh trong quá trình nấu nƣớng tại nhà hàng. Chủ Dự án sẽ lắp đặt hệ thống chụp

99
hút ngay tại khu vực bếp nấu của nhà hàng để hút toàn bộ lƣợng khí phát sinh và
khuyếch tán ra bên ngoài môi trƣờng.
 Đối với máy phát điện dự phòng
Máy phát điện đƣợc vận hành trong trƣờng hợp mất điện mạng lƣới. Do đó,
nguồn ô nhiễm phát sinh từ máy phát điện mang tính chất gián đoạn, mức độ tác
động đến môi trƣờng xung quanh không cao.
Nồng độ chất ô nhiễm phát sinh từ máy phát điện dự phòng phụ thuộc chủ
yếu vào loại nhiên liệu sử dụng, công suất máy. Tuy nhiên, để giảm thiểu khói thải
từ máy phát điện dự phòng chủ Dự án sẽ sử dụng nhiên liệu có hàm lƣợng lƣu
huỳnh thấp và xây dựng ống khói nhằm khuếch tán ra môi trƣờng xung quanh.
 Tính toán chiều cao ống khói cần thiết cho việc phát tán khí thải của Dự án:
Việc tính toán chiều cao ống khói dựa theo tài liệu của Giáo sƣ tiến sĩ
Nguyễn Thiện Nhân, sổ tay hƣớng dẫn xử lý ô nhiễm môi trƣờng trong sản xuất
tiểu thủ công nghiệp, Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh, năm 1998.
- Lƣợng khí thải phát sinh: theo kết quả tính toán ở chƣơng trƣớc ta có L =
285m /h = 0,079 m3/s.
3

- Đƣờng kính ống khói khi lấy vận tốc v = 1,5 m/s
4 15.660
d  0,57m
  3600 1,5
- Chiều cao ống khói:
240  G  K 0  m  n
H
C gh  3 L  t
Trong đó:
K0: Hệ số lắng đọng chất ô nhiễm trong không khí, K0 = 1.
G: Tổng lƣợng chất ô nhiễm thải ra mà ở đây là SO2
G = 113 x 1000 x 0,03/3600 = 0,94 g/s
Cgh: Nồng độ SO2 cho phép có trong không khí xung quanh.Với khu dân cƣ
Cgh = 0,3 mg/m3
n: Hệ số xác định theo thông số Vm
Giả sử m, n =1 => H= 8,0m
v  t 1,5 120
Vm  0, 65   0, 65
H 8 = 3,1
Khi Vm > 2  n = 1.
m: Hệ số tính theo:
v 2  d 1000 1,5 2  0,57 1000
f    5,36 .
H 2  t 8 2 120
1
m  0,93
0,67  0,34  0,1  f
.

100
Thay vào công thức tính chiều cao ống thải:
240  0,94 11 0,93
H  7,5m
0,3  3 0,07 120
Nhƣ vậy chiều cao ống thải tính đƣợc gần đúng với chiều cao giả định nên
không tính lại. Do đó chọn chiều cao ống khói của máy phát điện dự phòng là 8 m
so với mặt đất nhằm phát tán khí thải ra môi trƣờng xung quanh.
 Đối với mùi hôi phát sinh từ trạm XLNT tập trung
Mùi hôi phát sinh từ hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung (HTXLNT) chủ yếu
là tại các hố thu, bể điều hòa,... Biện pháp khắc phục nguồn ô nhiễm này chủ yếu
nhƣ sau:
- Trạm xử lý đƣợc xây dựng chìm dƣới mặt đất, bên trên trồng cỏ. Công
nghệ xử lý nƣớc thải là công nghệ vi sinh hiếu khí (công nghệ cải tiến MBBR). Với
công nghệ này thì không có mùi hôi khi ở gần trạm và không cần khoảng cách ly
cây xanh xung quanh trạm. Tuy nhiên để đảm bão mỹ quan khu vực chủ dự án sẽ
bố trí dãi cây xanh, cây cảnh xung quanh khu vực xử lý nƣớc thải.
- Hố thu đƣợc xây ngầm dƣới đất và bố trí nắp đậy;
- Vệ sinh song chắn rác sau mỗi ngày hoạt động;
- Chu kỳ lấy bùn đƣợc tổ chức thƣờng xuyên;
- Vị trí của hệ thống xử lý đặt cuối hƣớng gió và cách xa khu dịch vụ;
- Sục khí liên tục không cắt quãng vì nếu không sục khí sẽ phát sinh ra mùi
do quá trình phân hủy kỵ khí;
 Đối với hoạt động sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật
Trong quá trình chăm sóc cây xanh, thảm cỏ, một số loại phân bón và thuốc
bảo vệ thực vật đƣợc sử dụng. Để hạn chế lƣợng hóa chất bay vào không khí trong
quá trình phun xịt, chủ Dự án có kế hoạch phun xịt phù hợp, đồng thời kết hợp
nhiều biện pháp hạn chế nhằm tạo môi trƣờng trong lành trong khu vực, cụ thể nhƣ
sau:
- Sử dụng các loại thuốc không thuộc danh mục cấm của Việt Nam;
- Thời gian phun và kỹ thuật phun thuốc đảm bảo đúng hƣớng dẫn của Nhà
sản xuất, Chi cục Bảo vệ thực vật tại địa phƣơng và Bộ NN&PT nông thôn;
- Phun thuốc lúc đứng gió và đảm bảo thời gian cách ly giữa các lần phun,
cũng nhƣ giữa các loại thuốc khác nhau đúng theo chỉ dẫn;
- Phun thuốc đúng lúc, đúng liều lƣợng, đúng phƣơng pháp: chọn thời điểm
phun để phòng trừ sâu bệnh hiệu quả, đồng thời sử dụng liều lƣợng thuốc ít nhất;
- Đồng thời đảm bảo an toàn khi sử dụng thuốc: đọc kỹ và tuân theo các
hƣớng dẫn an toàn đƣợc ghi trên nhãn. Trong mọi trƣờng hợp, khi phun thuốc chú ý
đến các giải pháp an toàn lao động (đeo găng tay, mang khẩu trang, không hút
thuốc, không ăn uống trong khi sử dụng thuốc, tắm rửa sạch sau khi phun thuốc…);

101
- Trong thời gian phun thuốc, bón phân không để du khách vào khu vực bên
trong. Thƣờng xuyên khám sức khỏe cho công nhân trực tiếp phun thuốc trừ sâu.
 Đánh giá biện pháp sử dụng:
Ƣu điểm: hạn chế khí thải, mùi phát sinh tại khu vực dự án
Nhƣợc điểm: không thể xử lý triệt để khí thải phát sinh, đặc biệt là mùi từ
đƣờng cống, hệ thống xử lý nƣớc thải,…
Mức độ khả thi: Chủ Dự án thực hiện tất cả các biện pháp trên hạn chế tác
động do bụi, khí thải phát sinh tại Dự án.
c). Khống chế ô nhiễm do chất thải rắn
 Chất thải rắn sinh hoạt
Toàn bộ lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ khu Dự án sẽ đƣợc đựng
trong các thùng rác đƣợc bố trí dọc tuyến đƣờng và trong từng phòng nghỉ và từng
khu vực dịch vụ. Để tránh tình trạng chất thải rắn tràn lan hay bị phân hủy bởi các
thành phần trong môi trƣờng, toàn bộ lƣợng chất thải phát sinh thu gom từ các
thùng chứa sẽ đƣợc đƣa vào kho chứa chất thải rắn rộng 50m2 ( bố trí phòng 30m2
chứa chất thải sinh hoạt thông thường và phòng diện tích khoảng 20m2 để chứa
chất thải nguy hại). Kho chứa có mái che, cửa kín che chắn cẩn thận và rác thải
sinh hoạt đƣợc thu gom 01 ngày/lần. Chủ đầu tƣ sẽ hợp đồng với Công ty TNHH
MTV Môi trƣờng đô thị Bình Thuận đến thu gom và đem đi xử lý hàng ngày.
Phƣơng pháp thu gom và số trang thiết bị lƣu trữ sẽ đƣợc chủ đầu tƣ áp
dụng nhƣ sau:
- Đối với các phòng nghỉ : Trong mỗi phòng nghỉ trong Dự án sẽ đƣợc trang
thùng chứa rác làm bằng mây tre có dung tích khoảng 10 lít. Toàn bộ lƣợng chất
thải này đƣợc nhân viên vệ sinh của dự án thu gom hàng ngày và đƣa ra các thùng
chứa lớn hơn dọc theo các tuyến đƣờng nội bộ. Sau đó, vận chuyển về kho chứa rác
để đơn vị thu gom tới chuyển chở đi xử lý.
- Đối với khu dịch vụ, khu vui chơi giải trí, các đường nội bộ trong dự án.
Tại các khu dịch vụ, khu vui chơi giải trí, dọc các tuyến đƣờng nội bộ sẽ
đƣợc thu gom bỏ vào các thùng chứa rác có dung tích 80 -120L với nhiều loại hình
dạng khách nhau phù hợp với cảnh quan chung của dự án.
- Đối với khu vực nấu nướng trong khu bếp của nhà hàng
Do đây là khu vực phát sinh ra lƣợng chất thải nhiều nhất, toàn bộ chất thải
khu vực này đƣợc thu gom bỏ vào các thùng có dung tích 150L và 240L. Các thùng
này cũng đƣơc thiết kế theo đúng mẫu và màu sắc chung cho toàn khu.
- Rác thực vật từ hoạt động phụ trợ như cắt tỉa cây cảnh
Toàn bộ rác thực vật phát sinh do các hoạt động cắt tỉa cây cảnh đƣợc đội vệ
sinh quét dọn hàng ngày. Do đó, lƣợng rác thực vật cũng đƣợc đội vệ sinh thu gom
hàng ngày bỏ vào thùng 400L đặt dọc các đƣờng nội bộ trong dự án.

102
Toàn bộ rác thải phát sinh hàng ngày tại các khu vực của dự án đều đƣợc
nhân viên thu gom từ các thùng chứa ở các khu vực sau đó tập trung về kho chứa
rác của dự án để đơn vị thu gom tới vận chuyển chở đi xử lý đi xử lý đúng quy
định.
- Bùn, cát thải phát sinh từ trạm xử lý nước thải tập trung
Dầu mỡ từ hố gạn dầu mỡ, cát từ bể lắng cát và lƣợng bùn phát sinh từ trạm
xử lý nƣớc thải tập trung của dự án phát sinh với lƣợng hàng ngày không đáng kể
và là dạng bùn lỏng nên Chủ dự án không thu gom chung với rác thải sinh hoạt
hàng ngày của dự án mà sẽ xử lý bằng cách: Chủ đầu tƣ ký hợp đồng thu gom với
đơn vị có chức năng đến hút và thu gom, vận chuyển với tần suất 06 tháng/lần và
mang đi xử lý theo đúng quy định, không để hiện tƣợng hôi thối phát sinh từ bể
phân hủy bùn ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của dự án và khu vực lân cận.
Đánh giá biện pháp sử dụng:
Ưu điểm: Dễ thực hiện, thu gom đƣợc triệt để rác thải phát sinh tại dự án
Mức độ khả thi: Các biện pháp trên đã đƣợc áp dụng tại nhiều dự án Du lịch
trên toàn tỉnh và mang lại hiệu quả cao.
 Chất thải rắn nguy hại
Toàn bộ lƣợng chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động của Dự án đƣợc thu
gom, phân loại riêng biệt so với chất thải rắn thông thƣờng sau đó dán nhãn từng
loại mã số của chất thải nguy hại và lƣu giữ vào đúng nơi quy định và đƣợc đƣa vào
kho chứa CTNH (kho chứa có diện tích 20m2 nằm trong khu nhà kho chứa chất thải
của dự án) của Dự án. Chủ Dự án cam kết tiến hành hợp đồng với đơn vị có chức
năng để xử lý và tiêu hủy theo đúng Thông tƣ số 36/2015/TT-BTNMT ngày
30/6/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về quản lý chất thải nguy hại.
Đánh giá biện pháp sử dụng
Ưu điểm: ít tốn kém, xử lý triệt để chất thải phát sinh trong giai đoạn hoạt
động
Nhược điểm: Ý thức của khách du lịch chƣa cao có thể gây khó khăn trong
việc giảm thiểu tác động. Tuy nhiên có khả năng khắc phục đƣợc.
Mức độ khả thi: Chủ Dự án thực hiện tất cả các biện pháp trên mang tính
khả thi cao, hạn chế tối đa tác động do chất thải phát sinh tại Dự án.
d). Biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung
Chủ Dự án cam kết thực hiện các biện pháp sau nhằm hạn chế tác động do
tiếng ồn phát sinh tại dự án nhƣ sau:
- Máy phát điện, hệ thống xử lý nƣớc thải đƣợc bố trí xa các khu nhà nghỉ,
khách sạn, khu dịch vụ,… của dự án.
- Máy phát điện dự phòng đƣợc đặt trong phòng cách âm và có đệm chống
rung.

103
- Nền móng đặt các thiết bị bơm, thổi khí, máy phát điện đƣợc xây dựng bằng
bê tông;
- Lắp đặt các đệm chống rung bằng cao su theo nhƣ thiết kế của các máy phát
điện, máy bơm,… để giảm rung.
- Bảo dƣỡng hệ thống XLNT, máy phát điện định kỳ.
Đánh giá biện pháp sử dụng: dễ thực hiện, phù hợp với điều kiện của dự án,
đảm bảo đạt yêu cầu so với quy chuẩn QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia về tiếng ồn hạn chế tiếng ồn và QCVN 27:2010/BTNMT – Quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung.
Mức độ khả thi: tính khả thi cao, giảm thiểu tác động của tiếng ồn, độ rung
đến môi trƣờng xung quanh.
đ). Biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trƣờng:
Nhằm hạn chế tác động đến môi trƣờng khi sự cố hệ thống xử lý nƣớc thải
gặp sự cố nhƣ các thiết bị hƣ hỏng, vi sinh chết hoặc cúp điện đột ngột,… chủ dự án
sẽ thực hiện các biện pháp sau đây nhằm hạn chế các tác động trên:
- Ngoài bể điều hòa hoạt động hàng ngày, chủ dự án sẽ xây dựng bể điều hòa
dự phòng (bể sự cố) và bể chứa nƣớc sau xử lý đảm bảo thể tích bể chứa nƣớc chứa
đƣợc lƣu lƣợng nƣớc thải.
- Trang bị các thiết bị dự phòng nhƣ bơm, máy thổi khí đảm bảo nếu các
thiết bị đang hoạt động nhƣng bị hƣ hỏng thì nhanh chóng thay thế để tiếp tục vận
hành.
- Thƣờng xuyên bảo trì định kỳ các máy móc thiết bị nhƣ bơm máy thổi
khí,…
- Kết nối hệ thống điện lƣới quốc gia với máy phát điện dự phòng nhằm đảm
bảo nguồn điện cho trƣờng hợp hệ thống điện lƣới quốc gia cúp thì máy phát điện
dự phòng sẽ thay thế.
- Thƣờng xuyên cung cấp men vi sinh tại bể sinh học hiếu khí cũng nhƣ tuần
hoàn bùn từ bể lắng về bể hiếu khí đảm bảo lƣợng men vi sinh cần thiết để xử lý
nƣớc thải.
- Các CP, khởi động từ tại tủ điều khiển đƣợc thiết kế sẽ cao hơn so với công
suất từng bộ phận thiết bị nhƣ máy thổi khí, máy bơm,… nhằm tránh tình trạng bị
tuộc pha.
- Định kỳ lấy mẫu chất lƣợng nƣớc thải đầu vào và đầu ra của hệ thống xử lý
nƣớc thải tập trung (XLNTTT) để đánh giá hiệu quả xử lý của hệ thống
 Sự cố do hệ thống xử lý nƣớc thải
Những nguyên nhân chủ yếu ảnh hƣởng đến chế độ làm việc bình thƣờng của
trạm xử lý nƣớc thải:
- Hệ thống điện bị ngắt đột ngột;
- Hệ thống đƣờng ống bị nghẹt hoặc vỡ;

104
- Nƣớc thải tăng đột ngột;
- Hệ thống bơm hƣ hỏng:
+ Khi hệ thống đƣờng ống bị nghẹt hoặc vỡ thì phải dựa tài liệu hƣớng dẫn về
sơ đồ công nghệ của toàn bộ trạm xử lý và cấu tạo của từng công trình để xác định
nguyên nhân hệ thống bị nghẹt. Trong lúc hoạt động hệ thống có thể bị vỡ thì ngƣời
vận hành phải dừng hệ thống bơm và khóa van dẫn nƣớc. Sau khi đƣờng ống mới
đƣợc thay phải thiết kế lại trụ đỡ vì trụ đỡ có thể là nguyên nhân phá vỡ đƣờng ống;
+ Khi hệ thống bơm thoát nƣớc không hoạt động, ngắt van, ngắt điện, mở
bơm dự phòng, tiến hành sửa chữa để tránh ngƣng trệ hệ thống hoạt động. Cũng
nhƣ bất kỳ motor nào khác khi hoạt động motor truyền động có thể hết than chì, rò
rỉ điện rất nguy hiểm. Và khi không đƣợc bôi trơn định kỳ motor phát ra tiếng ồn,
lâu ngày có thể cháy động cơ. Trong hệ thống xử lý đƣợc thiết kế luôn có 2 motor
luân phiên hoạt động, và máy thổi khí luôn có sẵn một máy dự phòng. Do đó khi
một motor bị hỏng phải đƣợc sữa chữa kịp thời trong khi motor còn lại tiếp tục hoạt
động;
+ Việc tăng nƣớc thải đột ngột là vấn đề nằm trong dự trù khi thiết kế hệ
thống thể hiện qua chiều cao bảo vệ của hệ thống bể cũng nhƣ hệ số an toàn khi
tính toán bơm. Do đó vấn đề nƣớc thải tăng đột ngột là hoàn toàn có thể kiểm soát
đƣợc. Lƣợng nƣớc thải phát sinh lớn nhất của dự án là 476 m3/ngày.đêm. Chủ dự
án tiến hành xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải với công suất 400 m3/ngày.đêm. và
80m3/ngày đêm. Bên cạnh đó xây dựng 2 bể điều hòa, 1 bể hoạt động và 1 bể dự
phòng (bể sự cố) với cùng dung tích 204m3 để đảm bảo khả năng lƣu trữ nƣớc thải
khi hệ thống gặp sự cố nƣớc thải tăng đột ngột;
+ Khi hệ thống xử lý nƣớc thải không đạt hiệu quả, kiểm tra hàm lƣợng
BOD5, COD, pH, SS đầu vào, xem lại hệ thống xử lý cục bộ từ các hệ thống ống.
Nếu hàm lƣợng BOD5 cao vƣợt hơn nhiều tiêu chuẩn thiết kế, tiến hành hút cặn bùn
từ hầm tự hoại, kiểm tra các hầm tự hoại xem có hiệu quả không, nếu không thì cho
thêm vi sinh vào các hầm để thúc đẩy sự phân hủy chất hữu cơ.
+ Để tránh trƣờng hợp phải tạm dừng hệ thống XLNT, Chủ dự án sẽ thực hiện
nghiêm túc việc xây dựng, nghiệm thu, vận hành các công trình của hệ thống
XLNT. Bể điều hòa đƣợc xây dựng có hai ngăn, một ngăn hoạt động và một ngăn
dự phòng. Khi hệ thống gặp sự cố, nƣớc thải sẽ đƣợc lƣu chứa tại cả hai ngăn này
trong quá trình đợi khắc phục, sửa chữa và giảm lƣợng nƣớc thải đầu vào từ 20 –
30%. Chủ dự án đầu tƣ xây dựng hệ thống XLNT có công suất 400 m3/ngàykhu việt
thựu và 80m3/ngày khu khách sạn, bảo đảm lƣu chứa và xử lý lƣợng nƣớc thải phát
sinh đột ngột tại dự án.
 Ứng phó sự cố do hệ thống xử lý nước thải và vỡ đường thoát nước
Khi hệ thống gặp phải sự cố trong quá trình vận hành, điều đầu tiên, ngƣời
vận hành phải căn cứ vào quy trình vận hành hệ thống xử lý nƣớc thải đƣợc cung

105
cấp để tiến hành xác định hiện tƣợng, khu vực bị sự cố và thiết bị đang gặp sự cố
trong hệ thống. Sau khi đã xác định đƣợc sự cố kể trên, thì ngƣời vận hành tiếp tục
nghiên cứu tìm hiểu mức độ nặng hoặc nhẹ của sự cố. Cách giải quyết nhƣ sau:
Kiểm tra chính xác máy bị sự cố: Đo dòng làm việc, đo độ dẫn điện và điện
trở, Riêng đối với các máy bơm, cần kiểm tra lƣu lƣợng, cột áp, công tắc phao.
Kiểm tra các thiết bị trong tủ điểu khiển nếu có sai số cần đo lại dòng làm việc
so với dòng định mức sau đó hiệu chỉnh lại.
Các sự cố ở mức độ nặng thƣờng là sự cố đối với máy móc, thiết bị có thể ảnh
hƣởng đến toàn bộ quy trình xử lý của hệ thống. Vì vậy, phải có biện pháp khắc
phục kịp thời với đơn vị bảo trì, vận hành. Trong trƣờng hợp không thể khắc phục
ngay phải báo cáo với các cơ quan chức năng để đƣợc phối hợp giải quyết.
Đánh giá biện pháp sử dụng:
- Ƣu điểm: dễ thực hiện.
- Nhƣợc điểm: tốn kinh phí.
Mức độ khả thi: tính khả thi cao, thể hiện tinh thần trách nhiệm của Chủ dự án với
môi trƣờng khu vực dự án.
e. Biện pháp phòng chống cháy nổ
- Xây dựng hệ thống phòng chống cháy nổ theo đúng thiết kế đã đƣợc phê
duyệt. Mỗi khu vực trong Dự án đƣợc trang bị hệ thống PCCC riêng, bao gồm: các
thiết bị chữa cháy nhƣ: bình bọt, bình CO2,… và hệ thống chữa cháy cố định: bể
chứa nƣớc chữa cháy, trụ cấp nƣớc chữa cháy, hệ thống đƣờng dây, ống dẫn và vòi
phun,… đảm bảo bán kính phục vụ cho toàn khu vực Dự án.
- Đƣờng nội bộ đƣợc thiết kế rộng, đảm bảo xe chữa cháy ra vào dễ dàng.
- Có kế hoạch định kỳ kiểm tra các phƣơng tiện, thiết bị PCCC.
- Bên cạnh đó, phải có biện pháp phòng chống quá tải điện nhƣ: Khi thiết kế
chọn tiết diện dây dẫn phù hợp với dòng điện, khi sử dụng mạng điện và các máy
móc thiết bị phải có những bộ phận bảo vệ nhƣ cầu chì, role,…
- Phòng chống cháy do nối dây không tốt (lỏng, hở): Để phòng chống cháy do
nối dây không tốt, các điểm nối dây phải đúng kỹ thuật. Đƣờng dây dẫn điện, các
cầu chì, cầu dao không để bị gỉ, nếu bị gỉ thì nơi gỉ là nơi phát nhiệt lớn.
- Phòng chống cháy máy biến thế: Nếu máy biến thế làm việc quá công suất
(hiện tƣợng ống báo nhiệt độ hoặc đồng hồ chỉ số quá an toàn) nên kiểm tra nhiệt
độ.
+ Nếu thấy phía thành của nắp máy biến thế ngủi mùi khét và có khói trắng
thì phải ngừng ngay hoạt động của máy.
+ Phòng đặt máy biến thế phải xây dựng bằng vật liệu không cháy, cửa làm
bằng vật liệu không cháy và mở ngoài. Trong các phòng có máy biến thế không
đƣợc để những vật gì khác.
+ Phải có trang bị phƣơng tiện chữa cháy, bình CO2, cát, xẻng, sào cắt điện.

106
 Biện pháp ứng phó:
+ Trƣớc khi chữa cháy thiết bị điện phải ngắt nguồn điện rồi mới tiến hành
cứu chữa. Nếu cháy nhỏ có thể dùng bình CO2 để cứu chữa. Khi đám cháy đã phát
triển lớn thì tùy tình hình cụ thể mà quyết định phƣơng pháp cứu chữa thích hợp.
+ Khi ngắt điện, ngƣời chữa cháy phải đƣợc trang bị các dụng cụ bảo hộ nhƣ
sào cách điện, bục cách điện, ủng, găng tay và kéo cắt điện. Những dụng cụ này
phải ghi rõ điện áp cho phép sử dụng.
Đánh giá biện pháp sử dụng:
- Ƣu điểm: dễ thực hiện.
- Nhƣợc điểm: tốn kinh phí.
Mức độ khả thi: tính khả thi cao, thể hiện tinh thần trách nhiệm của Chủ dự án với
địa bàn khu vực dự án
f). Sự cố tai nạn giao thông
Chủ dự án thƣờng xuyên kết hợp với chính quyền địa phƣơng để tiến hành
duy tu, bảo dƣỡng các tuyến đƣờng giao thông mà dự án gây tác động khi bị sạt lở,
hƣ hỏng. Ngoài ra, để đảm bảo an toàn giao thông trong quá trình lƣu thông, vận
chuyển, Chủ dự án sẽ áp dụng các biện pháp sau:
- Yêu cầu các chủ phƣơng tiện vận chuyển ra vào khu vực dự án phải chấp
hành các quy tắc về an toàn giao thông, chạy đúng tốc độ để hạn chế bụi phát tán
vào không khí, ngƣời điều khiển phải đủ tƣ cách (có bằng cấp) mới đƣợc điều khiển
và tuân thủ mọi quy định về điều kiện sử dụng và điều khiển phƣơng tiện;
- Tổ chức bố trí biển báo và điều tiết giao thông, thực hiện nghiêm túc các
biện pháp phân luồng giao thông trong những giờ cao điểm.
Đánh giá biện pháp sử dụng:
- Ƣu điểm:phù hợp với điều kiện tại dự án.
- Mức độ khả thi: tính khả thi cao, thể hiện tinh thần trách nhiệm của Chủ dự
án với địa bàn khu vực dự án.
g). Biện pháp giảm thiểu xói mòn, sạt lở:
Theo nhƣ đánh giá tác động phần trƣớc của báo cáo thì vấn để xói mòn sạt lở
do mƣa chảy tràn. Tuy nhiên, xói mòn, sạt lở có thể xảy ra do nƣớc mƣa chảy tràn
với lƣu lƣợng xả lớn. Do đó, để hạn chế tác động nêu trên, chủ dự án thực hiện các
biện pháp sau đây:
- Xây dựng tuyến thu gom nƣớc mƣa theo đúng thiết kế ban đầu, trong đó
chia làm 2 khu vực phía biển và phía đồi riêng biệt nhằm giảm lƣu lƣợng xả ra môi
trƣờng.
- Cống thoát nƣớc mƣa phía đồi đƣợc đặt âm dƣới đất và đấu nối vào cống
thoát đƣờng Hòn Giồ và băng qua đƣờng ĐT719 hiện hữu sau đó thoát ra biển.

3. Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trƣờng

107
Chủ dự án thuê đơn vị tƣ vấn, thiết kế các công trình, hạng mục bảo vệ môi
trƣờng của dự án trong quá trình chuẩn bị và thi công dự án theo đúng thiết kế đã
đƣợc phê duyệt thể hiện trong bảng sau:
Bảng 4- 26. Kế hoạch tổ chức thực hiện các công trình bảo vệ môi trƣờng
STT Danh mục Kế hoạch xây Kế hoạch tổ Kinh phí Tổ chức
công trình lắp các công chức thực hiện thực hiện quản lý, vận
BVMT trình BVMT các biện pháp (đồng) hành công
MVMT trình BVMT
Giai đoạn đầu tƣ ban đầu
Xây dựng mới Chủ Dự án thuê 3.027.000.000 Chủ Dự án
Công trình tuyến thu gom các đơn vị tƣ quản lý và
thu gom và nƣớc thải và vấn, thiết kế hệ vận hành các
xử lý nƣớc thoát nƣớc thải thống thu gom công trình
thải tập trung sau khi xử lý và thoát nƣớc bảo vệ môi
đạt quy chuẩn thải sinh hoạt trƣờng
1 theo quy định
Xây dựng hệ Chủ Dự án thuê 7.000.000.000
thống xử lý đơn vị có chức
nƣớc thải công năng và năng
xuất 490 lực để thiết kế,
3
m /ngày đêm thi công hệ
thống xử lý
nƣớc thải.
2 Công trình Xây dựng nhà Chủ Dự án thuê 35.000.000 Chủ Dự án
thu gom chất chứa chất thải đơn vị có chức quản lý và
thải rắn rắn sinh hoạt năng xây dựng vận hành các
tiến hành xây công trình
Xây dựng nhà dựng nhà chứa bảo vệ môi
chứa chất thải chất thải rắn trƣờng
rắn nguy hại sinh hoạt và chất
thải nguy hại
3 Công trình xử Xây dựng nhà Chủ Dự án thuê 30.000.000 Chủ Dự án
lý khí thải chứa máy phát đơn vị có chức quản lý và
điện dự phòng năng xây dựng vận hành các
tiến hành xây công trình
dựng nhà chứa bảo vệ môi
máy phát điện trƣờng.
dự phòng nhằm
cách âm

Ống khói của Chủ Dự án thuê 20.000.000 Chủ Dự án


máy phát điện đơn vị có chức quản lý và
dự phòng năng xây dựng vận hành các
tiến hành xây công trình
dựng Ống khói bảo vệ môi
của máy phát trƣờng

108
điện dự phòng

Giai đoạn vận hành hàng năm


Vận hành,
1 bảo trì Hệ thống 400.000.000
HTXLNT
Thực hiện Chủ dự án,
Thùng chứa,
trong suốt thời trực tiếp quản
Thu gom xử
2 - gian hoạt động 50.000.000 lý và vận
lý CTR sinh
của dự án hành
hoạt, CTNH
Giám sát môi
3 - 50.000.000
trƣờng
Nguồn: Đơn vị tư vấn tính toán
4. Nhận xét về nức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo:
Các phƣơng pháp đƣợc sử dụng trong quá trình lập giấy phép môi trƣờng đã đƣợc
trình bày ở Mục 4, Chƣơng Mở đầu để đánh giá, dự báo các tác động môi trƣờng.
Tiến hành thực hiện công tác thu thập và xử lý các số liệu về khí tƣợng thuỷ văn,
địa hình và địa chất, tài nguyên sinh vật và các hệ sinh thái, điều kiện kinh tế - xã
hội tại khu vực Dự án với các nguồn số liệu cụ thể và cập nhật. Báo cáo đã nhận
dạng đƣợc các tác động tới môi trƣờng bởi các hoạt động của Dự án, đã chỉ ra mức
độ của các tác động, đánh giá quy mô của các tác động, từ đó giới hạn phạm vi các
tác động sẽ đánh giá chi tiết một cách định lƣợng trên cơ sở các quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia về môi trƣờng hiện hành.
Mức độ tin cậy của các đánh giá, dự báo về các tác động môi trƣờng của Dự án
đƣợc thể hiện ở những đặc điểm sau:
- Tính chính xác: Các đánh giá đƣợc dựa trên các dữ liệu, thông tin, số liệu
của Báo cáo Dự án đầu tƣ của Dự án và tính toán có mức độ tin cậy cao, nguồn gốc
rõ ràng.
- Tính trung thực: Các đánh giá đƣợc dựa trên các dữ liệu, thông tin, số liệu
do Chủ Dự án tự tạo lập và của các tổ chức có uy tín công bố.
- Tính tin cậy: Báo cáo tuân thủ theo đúng Nghị định số 08/2022/NĐ-CP
ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Chính Phủ về Quy Ddịnh chi tiết một số điều của
Luật Bảo vệ môi trƣờng, tuân thủ theo các quy định về lấy mẫu và phân tích các chỉ
tiêu môi trƣờng trong các Quy chuẩn Việt Nam hiện hành. Vì vậy báo cáo có độ tin
cậy cao và đảm bảo tính pháp lý, là cơ sở để Chủ Dự án, Cơ quan quản lý môi
trƣờng địa phƣơng quản lý khi thực thi Dự án theo đúng các quy định về môi
trƣờng và qua đó giảm thiểu tối đa các tác động xấu đến môi trƣờng xung quanh và
cộng đồng.
Mức độ chi tiết các đánh giá tác động môi trƣờng đƣợc thực hiện nhƣ sau:
- Xác định và định lƣợng nguồn gây tác động theo các tác động liên quan và
không liên quan đến chất thải.
- Xác định quy mô không gian và thời gian của các đối tƣợng bị tác động.

109
- Đánh giá, dự báo tác động dựa trên quy mô nguồn gây tác động, quy mô
không gian, thời gian và tính nhạy cảm của các đối tƣợng chịu tác động.
Bảng 4- 27. Độ tin cậy của các phƣơng pháp ĐTM
Stt Phƣơng pháp lập báo cáo Mức độ tin cậy
1 Phƣơng pháp thống kê Cao
2 Phƣơng pháp lập bảng liệt kê Cao
Phƣơng pháp đánh giá nhanh theo hệ số ô nhiễm do Tổ
3 Cao
chức Y tế Thế giới thiết lập
4 Phƣơng pháp điều tra xã hội học Trung bình
5 Phƣơng pháp khảo sát thực địa Trung bình
6 Phƣơng pháp so sánh Cao
Phƣơng pháp lấy mẫu và phân tích trong phòng thí
7 Cao
nghiệm
(Nguồn: Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường Bình Thuận)

110
Chƣơng V

PHƢƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỔI MÔI TRƢỜNG, PHƢƠNG ÁN BỒI


HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC

Chỉ yêu cầu đối với các dự án khai thác khoáng sản, dự án chôn lấp chất thải,
dự án gây tổn thất, suy giảm đa dạng sinh học)
Dự án không khai thác khoáng sản. Do đó, dự án không đánh giá về phƣơng
án cải tạo phục hồi môi trƣờng, phƣơng án bồi hoàn đa dạng sinh học cho giai đoạn
này.

111
Chƣơng VI

NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP, CẤP LẠI GIẤY PHÉP MÔI TRƢỜNG

1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nƣớc thải:


- Nguồn phát sinh nƣớc thải:
- Nƣớc thải của Dự án phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của khách du lịch,
nhân viên và hoạt động nhà hàng.
1.1. Lƣu lƣợng nƣớc thải phát sinh:
Dựa vào lƣu lƣợng nƣớc sinh hoạt hàng ngày của dự án trong giai đoạn hoạt
động và căn cứ Điểm a, Khoản 1, Điều 39, Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày
06/8/2014 của Chính phủ, theo đó đối với nƣớc thải sinh hoạt: “khối lượng nước
thải được tính bằng 100% khối lượng nước sạch tiêu thụ theo hóa đơn tiền nước”.
Vì vậy, đối với nƣớc thải sinh hoạt đƣợc tính bằng 100% lƣợng nƣớc cấp cho sinh
hoạt. Kết quả tính toán nƣớc thải sinh hoạt vào thời điểm cao nhất đƣợc thể hiện ở
bảng sau:
Bảng 6- 1 Tổng hợp lƣu lƣợng nƣớc thải phát sinh tại dự án
Sử dụng Nhu cầu Tổng nhu cầu
Stt Hạng mục Số nƣớc nƣớc
Đơn vị
lƣợng (l/ngày) (m3/ngày)
Hê thống 1 75,0
1 Khách khách sạn Ngƣời 500 150 75,0
Hệ thống 2 357,2
2 Khu Biệt thự Ngƣời 2.044 100 306,6
3 Nhân viên phục vụ Ngƣời 430 50 21,5
Khu thƣơng mại, dịch
4 m2 14.560 2 29,1
vụ
Tổng lƣu lƣợng nƣớc thải (m3/ngày.đêm) 432,2
Hệ số không điều hòa K=1,1, Tổng lƣợng nƣớc thải Q2= KxQtổng 475,42
Làm tròn 476

Dự án xây dựng 02 hệ thống xử lý nƣớc thải. Trong đó hệ thống số 01 là hệ


thống xử lý nƣớc thải khu vực khách sạn 250 phòng với công suất xử lý 80m3/ngày
đêm, hệ thống đƣợc xây dựng tại khu vực phía Tây Bắc của dự án.
Hệ thống 02 là hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung bao gồm khu biệt thự, khu
thƣơng mại dịch vụ với công suất 400m3/ngày đêm đƣợc bố trí phía Bắc dự án

112
Nƣớc thải của khách sạn phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của khách du lịch,
nhân viên và hoạt động nhà hàng, đƣợc thu gom về hệ thống xử lý của dự án.
Sơ đồ quy trình kinh doanh của Dự án đồ

Khu tổ hợp nghỉ


dƣỡng Vƣơng Cung

Hoạt động văn Khu khách sạn, Khu biệt thự Nhà hàng, khu
phòng giải trí

Nƣớc thải, chất Nƣớc thải , chất thải Nƣớc thải,khí


thải rắn, khí thải, rắn, khí thải, CTNH, thải, chất thải rắn,
CTNH, tiếng ồn tiếng ồn CTNH, tiếng ồn

 Thuyết minh quy trình sản xuất, kinh doanh của cơ sở:
Công ty tiến hành quảng cáo cũng nhƣ phối hợp với các Công ty lữ hành trong
và ngoài nƣớc tìm kiếm nguồn khách du lịch về Cơ sở mình. Khách du lịch sau khi
biết đến Cơ sở sẽ tiến hành đặt phòng tùy theo nhu cầu của khách và khả năng đáp
ứng của Công ty. Sau khi tiến hành đặt chỗ. Khách du lịch sẽ di chuyển đến Cơ sở
và nghĩ dƣỡng tại các phòng đã đặt trƣớc. Trong quá trình nghỉ ngơi, tắm biển tại
Cơ sở, khách du lịch sẽ có các hoạt động vui chơi giải trí do mình tổ chức. Đồng
thời thƣởng thức các món ăn tại nhà hàng. Sau khi kết thúc thời gian vui chơi tại Cơ
sở khách du lịch sẽ tiến hành trả phòng và trở về.
Đối với hoạt động kinh doanh du lịch phòng nghỉ thì hoạt động sử dụng nƣớc
và phát sinh nƣớc thải chủ yếu từ quá trình sinh hoạt của du khách tại Cơ sở nhƣ:
tắm giặt, ăn uống tại nhà hàng, vệ sinh,...
Giới hạn quy định chất lƣợng nguồn nƣớc thải của Dự án trƣớc khi thải ra ngoài
môi trƣờng:

QCVN
STT CHỈ TIÊU ĐƠN VỊ 14:2008/BTNMT
(Cột A, K= 1)

1 pH - 5-9

113
2 BOD5 (20 oC) mg/l 30

3 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 50

4 Tổng chất rắn hoà tan (TDS) mg/l 500

5 Sunfua (tính theo H2S) mg/l 1

6 Amoni (tính theo N) mg/l 5

7 Nitrat NO3- (tính theo N) mg/l 30

8 Dầu mỡ động, thực vật mg/l 10

9 Tổng các chất hoạt động bề


mg/l 5
mặt
10 Phosphat (PO43-) (tính theo P) mg/l 6

11 Tổng coliforms MPN/100ml 3.000


1.2. Vị trí xả thải:

a. Hệ thống dẫn, xả nước thải sau xử lý ra nguồn tiếp nhận:


Nƣớc thải sau xử lý từ bể khử trùng từ hệ thống 1 đƣợc bơm về chung đƣờng
ống thoát nƣớc của hệ thống xử 2 theo ống uPVC D114 vào hệ thống thoát bƣớc
chung với Dự án Khu du lịch Thung lũng Đại Dƣơng, sau đó nƣớc thải đƣợc dẫn
băng qua đƣờng ĐT719 và ra biển.
b. Mô tả hệ thống sông, suối khu vực nguồn tiếp nhận nước thải
Trong vị trí bán kính 2,0km tính từ vị trí xả nƣớc thải không có sông, suối tự
nhiên nào trong khu vực này. Chỉ có nguồn tiếp nhận là nƣớc biển phía Đông Nam
cách dự án 3,5km.
c.Vị trí các điểm khai thác, sử dụng nước khu vực nguồn tiếp nhận
Trong vị trí bán kính 1km tính từ vị trí xả nƣớc thải có các khu du lịch và
ngƣời dân sử dụng nguồn nƣớc cấp của thành phố để sử dụng và xả nƣớc thải vào
nguồn nƣớc biển.
d. Tọa độ vị trí xả nước thải:
- xã Tiến Thành, TP. Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận
- Tọa độ vị trí xả nƣớc thải (Hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 108 o30’, múi
chiếu 3o): X(m) = 1.198.920; Y(m) = 449.330.
e. Nguồn tiếp nhận nước thải:
Vùng biển ven bờ tại phƣờng Tiến Thành, TP. Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận

114
- Tọa độ vị trí xả nƣớc thải (Hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 108 o30’,
múi chiếu 3o): X(m) = 1.198.875; Y(m) = 449.732
f. Phương thức xả nước thải vào nguồn nước tiếp nhận
- Phƣơng thức xả nƣớc thải vào nguồn tiếp nhận: Nƣớc thải sau khi xử lý đƣợc
thải ra theo chu kỳ bằng bơm tự động theo ống uPVC D 114 vào hệ thống thoát
nƣớc chung của Khu du lịch Thung Lũng Đại Dƣơng, sau đó nƣớc thải đƣợc đấu
nối băng qua đƣờng ĐT719 và ra biển.
2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải
Trong quá trình hoạt động dự án không phát sinh khí thải. Do đó, Dự án
không đề xuất xin cấp phép xả thải đối với khí thải.
3. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung:
Khi Dự án đi vào hoạt động ổn định, nguồn phát sinh tiếng ồn chủ yếu từ hoạt
động của các phƣơng tiện giao thông chở khách và nhân viên ra vào dự án, hoạt
động của các máy móc thiết bị nhƣ máy phát điện dự phòng, máy cắt cỏ, máy móc
của hệ thống xử lý nƣớc thải cũng là nguồn gây ra tiếng ồn, độ rung ảnh hƣởng tới
khách nghỉ dƣỡng trong dự án.
Tuy nhiên, Dự án có diện tích rộng, phân khu chức năng cụ thể từng khu vực,
bãi xe ra vào dự án rộng. Bên cạnh đó bố trí các thiết bị gây ồn tại khu vực riêng
cách xa khu nghỉ dƣỡng. Do đó, trong phạm vi Dự án tiếng ồn, độ rung tác động
đến môi trƣờng và khách nghỉ là không đáng kể.
Do đó, dự án không tiến hành đăng ký sinh phép về hoạt động tiếng ồn và độ
rung,

115
Chƣơng VII
KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT
THẢI VÀ CHƢƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƢỜNG CỦA DỰ ÁN
Trên cơ sở đề xuất các công trình bảo vệ môi trƣờng của dựu án, chủ dự án
đầu tƣ đề xuất kế hoạch vận hành thử nghiệm công t rình xử lý chất thải, chƣơng
trình quan trắc môi trƣờng trong giai đoạn dự án đi vào vận hành, cụ thể nhƣ sau:
1. Kê hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án
đầu tƣ:
1.1. Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm
Thời gian vận hành thử nghiệm các công trình xử lý chất thải của dự án theo
đúng Điều 21, Thông tƣ số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng. Thời gian vận hành thử nghiệm 75 ngày kể từ ngày bắt đầu
vận hành thử nghiệm công trình xử lý nƣớc thải: Việc lấy mẫu nƣớc thải để đo đạc,
phân tích, đánh giá sự phù hợp của công trình xử lý nƣớc thải bảo đảm phù hợp với
TCVN 5999:1995 (ISO 5667-10:1992) về chất lƣợng nƣớc - lấy mẫu và hƣớng dẫn
lấy mẫu nƣớc thải. Mẫu tổ hợp và tần suất đƣợc quy định nhƣ sau:
a) Mẫu tổ hợp: một mẫu tổ hợp đƣợc lấy theo thời gian gồm 03 mẫu đơn lấy
ở 03 thời điểm khác nhau trong ngày (sáng, trƣa - chiều, chiều - tối) hoặc ở 03 thời
điểm khác nhau (đầu, giữa, cuối) của ca sản xuất, đƣợc trộn đều với nhau;
b) Thời gian đánh giá trong giai đoạn điều chỉnh hiệu quả của công trình xử
lý nƣớc thải ít nhất là 75 ngày kể từ ngày bắt đầu vận hành thử nghiệm. Tần suất và
thông số quan trắc đƣợc quy định nhƣ sau: Tần suất quan trắc nƣớc thải tối thiểu là
15 ngày/lần (đo đạc, lấy và phân tích mẫu tổ hợp đầu vào và đầu ra của công trình
xử lý nƣớc thải.
Thời gian lấy mẫu
Hệ thống
Lần đầu1
Lần thứ 2 Lần thứ 3 Lần thứ 4 Lần thứ 5 Kết thúc
Đầu vào hệ Sau 15 Sau 15 Sau 15 Sau 15 Sau 15 ngày
thống xử lý Ngày đầu ngày tiếp ngày tiếp ngày tiếp ngày tiếp tiếp theo lần
theo theo lần 2 theo lần 3 theo lần 4 5
Đầu ra của hệ Sau 15 Sau 15 Sau 15 Sau 15 Sau 15 ngày
thống xử lý Ngày đầu ngày tiếp ngày tiếp ngày tiếp ngày tiếp tiếp theo lần
theo theo lần 2 theo lần 3 theo lần 4 5
Thông số quan trắc : pH, BOD5, TSS, TDS, Nitrat, Amoni, dầu mỡ, Phosphat,
Coliform, tổng các chất hoạt động bề mặt
c). Thời gian đánh giá hiệu quả trong giai đonạ vạn hành ổn định của công trình
xử lý nƣớc thải ít nhất là 07 ngày liên tiếp sau giai đoạn vận hành thử nghiệm.
Tần suất và thông số quan trắc quy định nhƣ sau:

116
- Tần suất quan trắc nƣớc thải ít nhất là 01 ngày/lần đối với nƣớc thải đầu vào
và ít nhất 07 mẫu đơn nƣớc thải đầu ra trong 07 ngày liên tiếp của công trình xử lý
nƣớc thải.
- Thông số quan trắc: pH, BOD5, TSS, TDS, Nitrat, Amoni, dầu mỡ, Phosphat,
Coliform, tổng các chất hoạt động bề mặt
1.2. Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công
trình, thiết bị xử lý chất thải
- Tổ chức đủ điều kiện hoạt động:
Trung tâm Quan trắc tài nguyên và môi trƣờng Bình Thuận tiến hành lấy mẫu
và phân tích đánh giá chất lƣợng nƣớc thải của hệ thống xử lý nƣớc thải của hệ
thống xử lý nƣớc thải Dự án.
Cơ quan tƣ vấn: Trung tâm Quan trắc tài nguyên và môi trƣờng Bình Thuận.
Năng lực thực hiện:
Trung tâm Quan trắc tài nguyên và môi trƣờng Bình Thuận đƣợc thành lập
theo Quyết định số 238/QĐ-STNMT ngày 04/12/2008 của Sở Tài nguyên và Môi
trƣờng tỉnh Bình Thuận, có chức năng thực hiện quan trắc môi trƣờng phục vụ công
tác quản lý nhà nƣớc và cung cấp các dịch vụ tƣ vấn về bảo vệ môi trƣờng.
Ngày 04/02/2013, Phòng thí nghiệm đã đƣợc Văn phòng Chứng nhận Chất
lƣợng thuộc Bộ Khoa học Công nghệ cấp giấy chứng nhận đạt chuẩn VILAS với
mã số VILAS 623.
Quyết định 387/QĐ-UBND ngày 04/2/2016 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình
Thuận về việc thành lập Trung tâm Quan trắc tài nguyên và môi trƣờng Bình
Thuận.
Quyết định 388/QĐ-UBND ngày 04/02/2016 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình
Thuận về việc ban hành nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và mối
quan hệ công tác của Trung tâm Quan trắc tài nguyên và môi trƣờng Bình Thuận.
2. Chƣơng trình quan trắc môi trƣờng định kỳ:
2.1. Chƣơng trình quan trắc môi trƣờng định kỳ:
Giám sát nƣớc thải
Địa điểm giám sát: 01 điểm tại đầu vào và 01 điểm đầu ra của HTXLNT tập
trung.
Thông số giám sát: lƣu lƣợng, pH, BOD5, TSS, TDS, Nitrat, Amoni, dầu mỡ
động thực vật, Phosphat, Coliform, tổng các chất hoạt động bề mặt.
Tần số giám sát: 03 tháng/lần
Quy chuẩn so sánh: QCVN 14: 2008/BTNMT (cột A, k = 1,0) - Quy chuẩn
kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải sinh hoạt.
 Đối với nước biển ven bờ
- Thông số chọn lọc: pH; DO, Tổng chất rắn lơ lửng (TSS); Amôni (NH4+)
(tính theo N); Hàm lƣợng sắt tổng số, Phosphat, Coliform, tổng dầu mỡ khoáng
- Địa điểm giám sát: nƣớc biển ven bờ cạnh dự án

117
- Tần số lấy mẫu: 06 tháng/lần.
- Quy chuẩn so sánh QCVN 10-MT:2015/BTNMT – quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia về nƣớc biển ven bờ. ((cột vùng bãi tắm, thể thao dƣới nƣớc)
 Giám sát không khí
- Thông số chọn lọc: NH3, H2S
- Địa điểm giám sát: 01 điểm tại khu xử lý nƣớc thải tập trung
- Tần số lấy mẫu: 06 tháng/lần.
- Quy chuẩn so sánh: QCVN 06/2009/BTNMT – quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh.
2.2. Chƣơng trình quan trắc tự động, liên tục chất thải:
2.3. Hoạt động quan trắc định kỳ, quan trắc môi trƣờng tự động, liên tục
khác theo quy định của pháp luật có liên quan hoạc theo đề xuất của chủ dự
án.
3. Kinh phí thực hiện quan trắc môi trƣờng hằng năm.
Giai đoạn vận hành hàng năm
Vận hành,
1 bảo trì Hệ thống 400.000.000
HTXLNT
Thực hiện Chủ dự án,
Thùng chứa,
trong suốt thời trực tiếp quản
Thu gom xử
2 - gian hoạt động 50.000.000 lý và vận
lý CTR sinh
của dự án hành
hoạt, CTNH
Giám sát môi
3 - 70.000.000
trƣờng
Nguồn: Đơn vị tư vấn tính toán

118
Chƣơng VIII

CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN

Báo cáo đã nhận dạng và đánh giá đƣợc hầu hết các tác động và đƣa ra các
biện pháp giảm thiểu các tác động tới môi trƣờng, nhƣ đã trình bày tại chƣơng 3 của
báo cáo. Trên cơ sở phân tích tác động của Dự án “Khu tổ hợp du lịch nghỉ dƣỡng
Vƣơng Cung” tại xã Tiến Thành, thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận. Chủ Dự
án rút ra một số kết luận chính sau đây:
- Sự đầu tƣ xây dựng và đi vào hoạt động của dự án “Khu tổ hợp du lịch nghỉ
dƣỡng Vƣơng Cung” tạo ra các phòng khách sạn và vui chơi giải trí, không gian
liên hoàn, độc đáo, gắn liền với thiên nhiên, mang tính đặc trƣng riêng nhằm khai
thác triệt để bãi biển phục vụ mọi đối tƣợng khách du lịch đặc biệt là khách có thu
nhập cao.
- Các hoạt động của Dự án mang lại lợi ích kinh tế thiết thực cho xã hội nhƣ
cung cấp các loại hình nghĩ dƣỡng, mang lại hiệu quả cao cho nhà đầu tƣ, sẽ góp
phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng, tăng nguồn thu cho ngân
sách Nhà nƣớc, tạo công ăn việc làm và thu nhập ổn định cho lực lƣợng lao động tại
địa phƣơng.
Bên cạnh đó, các hoạt động trong giai đoạn triển khai xây dựng và đi vào hoạt
động của Dự án cũng gây ra một số tác động có hại đối với môi trƣờng tự nhiên và
xã hội nhƣ sau:
- Ô nhiễm do bụi từ quá trình san lấp mặt bằng và xây dựng, từ phƣơng tiện
giao thông vận chuyển ra vào khu vực Dự án và hoạt động của các máy móc, thiết
bị thi công của;
- Trong quá trình dự án đi vào hoạt động gây ô nhiễm do mùi hôi từ hệ thống
xử lý nƣớc thải, nơi tập trung rác thải,...; Ô nhiễm do tiếng ồn, độ rung của các thiết
bị máy móc, phƣơng tiện giao thông; Ô nhiễm do nƣớc thải sinh hoạt; ô nhiễm do
nƣớc mƣa chảy tràn;
- Ô nhiễm do chất thải rắn trong quá triển khai trình xây dựng nhƣ đất, đá, sắt
thép vụn, chất thải phát quang và trong quá trình hoạt động nhƣ: bùn thải, chất thải
rắn sinh hoạt,.. Ô nhiễm do chất thải nguy hại: Giẻ lau dầu nhớt, bóng đèn, các chi
tiết máy hƣ hỏng,....
- Các sự cố môi trƣờng nhƣ rò rỉ nhiên liệu, tai nạn lao động, tai nạn giao
thông, sự cố cháy nổ, sự cố cát tràn…;
Xuất phát từ việc nhận thức rõ trách nhiệm của mình trong nhiệm vụ bảo vệ
môi trƣờng, Chủ dự án sẽ đầu tƣ đầy đủ kinh phí cho công tác bảo vệ môi trƣờng dự
án và cam kết thực hiện nghiêm chỉnh các phƣơng án phòng ngừa, khống chế, xử lý
ô nhiễm môi trƣờng đã đề ra trong báo cáo giấy phép môi trƣờng dự án này nhằm
bảo đảm đạt các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trƣờng Việt Nam.

119
Mức độ, quy mô của những tác động xấu đã đƣợc xác định trong báo cáo hoàn
toàn có thể giảm thiểu, khắc phục trong khả năng kỹ thuật và tài chính của Chủ dự
án.
Chủ dự án sẽ phối hợp với các cơ quan chức năng trong quá trình thiết kế kỹ
thuật và thi công các hệ thống khống chế ô nhiễm để kịp thời điều chỉnh mức độ ô
nhiễm nhằm đạt tiêu chuẩn môi trƣờng quy định và phòng chống sự cố môi trƣờng
khi xảy ra.
Các biện pháp khống chế ô nhiễm và hạn chế các tác động có hại của dự án tới
môi trƣờng đã đƣợc đề xuất trong báo cáo giấy phép môi trƣờng này là những biện
pháp khả thi, đảm bảo các tiêu chuẩn môi trƣờng Việt Nam đã ban hành.
2. Kiến nghị
Chủ Dự án “Khu tổ hợp du lịch nghỉ dƣỡng Vƣơng Cung” tại xã Tiến Thành,
thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận kiến nghị đến UBND tỉnh Bình Thuận và
Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Bình Thuận xem xét, thẩm định và UBND tỉnh
Bình Thuận ra Quyết định phê duyệt báo cáo giấy phép môi trƣờng.
Kiến nghị với các cấp, các ngành liên quan giúp giải quyết các vấn đề vƣợt
khả
năng giải quyết của dự án.
3. Cam kết
Công ty TNHH Đầu tƣ bất động sản Vƣơng Cung – Chủ đầu tƣ dự án cam kết:
- Thực hiện đúng công tác đầu tƣ xây dựng các hạng mục công trình theo đúng
thiết kế đã đƣợc phê duyệt;
- Thực hiện các biện pháp giảm thiểu các tác động xấu đã nêu ở báo cáo này,
đảm bảo các nguồn thải (khí thải, nƣớc thải, chất thải rắn,…) phát sinh do hoạt
động của dự án nằm trong giới hạn cho phép của Quy chuẩn Việt Nam (QCVN) về
môi trƣờng trong các giai đoạn triển khai xây dựng và hoạt động của dự án;
- Thực hiện theo hƣớng dẫn các biện pháp phòng chống sự cố và khống chế
nguồn ô nhiễm phát sinh từ hoạt động của dự án theo đúng phƣơng án kỹ thuật đã
nêu trong Báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng này;
- Cam kết đền bù và khắc phục ô nhiễm môi trƣờng trong trƣờng hợp các sự cố,
rủi ro môi trƣờng xảy ra khi triển khai dự án;
- Cam kết sẽ chịu trách nhiệm nếu để xảy ra tình trạng cát tràn xuống đƣờng và
xuống biển trong quá trình thi công xây dựng cũng nhƣ đi vào hoạt động. Kinh phí
khắc phục nếu để sự cố chảy ra chủ đầu tƣ tự bỏ chi phí.
- Cam kết sẽ thải nƣớc thải vào nguồn nƣớc theo đúng quy định, thực hiện
chƣơng trình giám sát môi trƣờng định kỳ;
- Cam kết thông báo kế hoạch vận hành thử nghiệm các công trình xử lý chất
thải đến nơi tham vấn và cơ quan phê duyệt báo cáo; tổ chức vận hành thử nghiệm
công trình xử lý chất thải cùng với quá trình vận hành thử nghiệm dự án; trƣờng
hợp xảy ra sự cố phải dừng ngay các hoạt động và báo cáo với cơ quan có thẩm
quyền để giải quyết và chịu trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại.

120
- Cam kết sẽ hoàn thành các công trình BVMT, đƣợc cơ quan có thẩm quyền
xác nhận trƣớc khi đƣa dự án vào hoạt động.
Chủ dự án cam kết về tính trung thực, chính xác của các số liệu, thông tin về dự án ,
các vấn đề môi trƣờng của dự án đƣợc trình bày trong báo cáo này và xin chịu trách
nhiệm trƣớc Pháp luật Nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghỉa Việt Nam nếu vi phạm các
Công ƣớc Quốc tế, các Tiêu chuẩn Việt Nam khi để xảy ra sự cố môi trƣờng trong
quá trình triển khai và hoạt động của dự án.

121

You might also like