You are on page 1of 175

BỘ XÂY DỰNG

VIỆN QUY HOẠCH XÂY DỰNG MIỀN NAM


65 Mạc Đĩnh Chi, P. Đa Kao, Quận 1, Tp. HCM ĐT: 028.38229801

THUYẾT MINH

ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHUNG


THÀNH PHỐ ĐỒNG XOÀI ĐẾN NĂM 2040
TP.ĐỒNG XOÀI - TỈNH BÌNH PHƯỚC

BÌNH PHƯỚC - 10/2020


THUYẾT MINH TỔNG HỢP

ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHUNG

THÀNH PHỐ ĐỒNG XOÀI ĐẾN NĂM 2040


TP. ĐỒNG XOÀI - TỈNH BÌNH PHƯỚC

ĐƠN VỊ THỰC HIỆN


VIỆN QUY HOẠCH XÂY DỰNG MIỀN NAM
Chỉ đạo thực hiện
Viện trưởng – ThS. KTS. Nguyễn Thanh Hải
NHÓM THIẾT KẾ
Chủ nhiệm đồ án
TS. KTS. Lê Quốc Hùng
Kinh Tế - Kiến trúc
ThS. KTS. Lê Anh Tuấn
KTS. Nguyễn Phương Thúy Hằng
KTS. Nguyễn Liên Hà
KTS. Vũ Hoàng Kim Qui
KSQH. Bùi Quốc Anh
KSQH. Lê Nhân Đại
Hạ Tầng kỹ thuật
KS. Trần Quốc Trung
KS. Võ Thái Đông
KS. Trần Quốc Hoàn
KS. Phan Quốc Khánh
KS. Nguyễn Văn Đông
KS. Bùi Văn Khải
KS. Nguyễn Thị Hồng Thảo
Quản lý kỹ thuật
ThS. KTS. Thái Linh
KS. Ngô Đình Cừ

BÌNH PHƯỚC - 10/2020


THUYẾT MINH TỔNG HỢP

ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHUNG THÀNH PHỐ ĐỒNG XOÀI


ĐẾN NĂM 2040

CƠ QUAN PHÊ DUYỆT

UBND TỈNH BÌNH PHƯỚC

CƠ QUAN THỎA THUẬN

BỘ XÂY DỰNG

CƠ QUAN TỔ CHỨC LẬP VÀ THẨM ĐỊNH QUY HOẠCH

SỞ XÂY DỰNG TỈNH BÌNH PHƯỚC

ĐƠN VỊ LẬP QUY HOẠCH

VIỆN QUY HOẠCH XÂY DỰNG MIỀN NAM

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

a
MỤC LỤC
1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI LẬP ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHUNG THÀNH PHỐ ĐỒNG
XOÀI ...............................................................................................................................................1
1.1. Tổng quan về tỉnh Bình Phước, thành phố Đồng Xoài ....................................................1
1.2. Lý do và sự cần thiết lập Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài ...............1
2. CÁC CĂN CỨ THIẾT KẾ QUY HOẠCH .............................................................................2
3. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỒ ÁN ............................................................................3
3.1. Mục tiêu phát triển ..............................................................................................................3
3.2. Nhiệm vụ của đồ án ............................................................................................................4
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ QUY HOẠCH ..........................................................5
4.1. Phạm vi nghiên cứu mở rộng ............................................................................................. 5
4.2. Phạm vi ranh giới lập quy hoạch .......................................................................................5
4.3. Giai đoạn nghiên cứu .........................................................................................................5
PHẦN II ..........................................................................................................................................6
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ HIỆN TRẠNG..............................................................................6
1. PHÂN TÍCH ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ...................................................................................6
1.1. Vị trí địa lý ........................................................................................................................... 6
1.2. Địa hình, địa mạo................................................................................................................6
1.3. Địa chất................................................................................................................................ 6
1.4. Các đặc điểm khí hậu ..........................................................................................................7
1.5. Điều kiện thủy văn ..............................................................................................................8
1.6. Tài nguyên thiên nhiên và cảnh quan ...............................................................................8
1.6.1. Tài nguyên đất ..............................................................................................................8
1.6.2. Tài nguyên nước ...........................................................................................................9
1.6.3. Tài nguyên khoáng sản, vật liệu xây dựng ...................................................................9
1.7. Đánh giá chung điều kiện tự nhiên .................................................................................10
2. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG............................................................................10
2.1. Hiện trạng đất đai .............................................................................................................10
2.1.1. Quy mô các loại đất ....................................................................................................10
2.1.2. Phân bố theo khu vực nội ngoại thị ............................................................................10
2.2. Hiện trạng dân số và lao động.......................................................................................... 12
2.2.1. Dân số......................................................................................................................... 12
2.2.2. Lao động .....................................................................................................................12
2.3. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ .................................................................13
2.3.1. Cơ cấu kinh tế .............................................................................................................13
2.3.2. Hiện trạng phát triển các ngành và các lĩnh vực .......................................................13
2.4. Hiện trạng hạ tầng xã hội .................................................................................................14
2.4.1. Thực trạng phát triển đô thị và các khu dân cư nông thôn ........................................14
Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

b
2.4.2. Hiện trạng hệ thống các công trình hành chính, công cộng, dịch vụ......................... 15
2.5. Hiện trạng không gian kiến trúc – cảnh quan ................................................................ 17
2.5.1. Khu đô thị mới ............................................................................................................18
2.5.2. Khu cải tạo, chỉnh trang đô thị...................................................................................19
2.5.3. Tuyến phố văn minh đô thị ......................................................................................... 19
2.5.4. Không gian công cộng đô thị......................................................................................20
2.5.5. Công trình di sản, văn hóa lịch sử và kiến trúc tiêu biểu ...........................................21
2.6. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật.............................................................................................. 21
2.6.1. Chuẩn bị kỹ thuật........................................................................................................21
2.6.2. Giao thông ..................................................................................................................22
2.6.3. Cấp nước ....................................................................................................................23
2.6.4. Thoát nước thải, quản lý chất thải rắn và nghĩa trang ..............................................24
2.6.5. Cấp điện......................................................................................................................25
2.6.6. Bưu chính viễn thông ..................................................................................................27
2.7. Hiện trạng môi trường đô thị ........................................................................................... 27
2.7.1. Hiện trạng môi trường nước.......................................................................................27
2.7.2. Hiện trạng môi trường không khí ...............................................................................28
2.7.3. Hiện trạng môi trường đất.......................................................................................... 29
2.7.4. Hệ sinh thái và đa dạng sinh học ...............................................................................29
2.7.5. Biến đổi khí hậu tại Thành phố Đồng Xoài ................................................................ 29
3. ĐÁNH GIÁ CÁC QHC ĐÃ ĐƯỢC PHÊ DUYÊT VÀ CÔNG TÁC THỰC HIỆN QUY
HOẠCH ........................................................................................................................................30
3.1. Giao thông ......................................................................................................................... 30
3.2. Về cấp nước .......................................................................................................................30
3.3. Thoát nước thải .................................................................................................................30
4. ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP ........................................................................................................31
4.1. Điểm mạnh (Strengths) .....................................................................................................31
4.2. Điểm yếu (Weaknesses).....................................................................................................31
4.3. Cơ hội (Opportunity) .........................................................................................................32
4.4. Thách thức (Threat) ..........................................................................................................32
PHẦN III ......................................................................................................................................33
CÁC TIỀN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ ....................................................................................33
1. BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN .....................................................................................................33
1.1. Bối cảnh phát triển quốc gia ............................................................................................ 33
1.2. Bối cảnh vùng Tp. Hồ Chí Minh ......................................................................................33
1.3. Bối cảnh vùng tỉnh Bình Phước và thành phố Đồng Xoài .............................................34
2. VAI TRÒ, VỊ THẾ VÀ MỐI QUAN HỆ TRONG VÙNG TỈNH VÀ THÀNH PHỐ .......35
3. CÁC TIỀM NĂNG TẠO ĐỘNG LỰC PHÁT TRIỂN ........................................................36

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

c
4. TÍNH CHẤT ............................................................................................................................ 37
5. CÁC DỰ BÁO PHÁT TRIỂN DÂN SỐ VÀ QUY MÔ ĐẤT ĐAI ......................................37
5.1. Dự báo dân số....................................................................................................................37
5.2. Dự báo quy mô đất đai ......................................................................................................38
6. CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT XÂY DỰNG CHỦ YẾU .......................................................38
6.1. Chỉ tiêu đất dân dụng đô thị ............................................................................................. 38
6.2. Chỉ tiêu hạ tầng kỹ thuật đô thị ........................................................................................38
6.2.1. Giao thông ..................................................................................................................38
6.2.2. Cấp nước ....................................................................................................................39
6.2.3. Cấp điện......................................................................................................................40
7. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT ....................................................................................................41
PHẦN IV ......................................................................................................................................43
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ .......................................................43
1. PHƯƠNG ÁN Ý THƯỞNG PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN ..............................................43
1.1. Quan điểm phát triển ........................................................................................................43
1.1.1. Nguyên tắc phát triển .................................................................................................43
1.1.2. Giải pháp phát triển cho tương lai thành phố ............................................................ 44
1.1.3. Ý tưởng chủ đạo ..........................................................................................................44
1.2. Tầm nhìn ........................................................................................................................... 45
1.3. Các mục tiêu chiến lược. ..................................................................................................46
1.3.1. Mục tiêu tổng quát ......................................................................................................46
1.3.2. Mục tiêu cụ thể ...........................................................................................................47
1.4. Cấu trúc không gian đô thị. .............................................................................................. 47
1.4.1. Chuyển đổi cấu trúc đô thị. ........................................................................................47
1.4.2. Cấu trúc lưu thông......................................................................................................48
1.4.3. Hệ thống khu đô thị ....................................................................................................49
1.4.4. Cấu trúc cảnh quan ....................................................................................................49
2. ĐỊNH HƯỚNG TỔ CHỨC VÀ PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN ........................................49
2.1. Kịch bản chọn hướng phát triển đô thị ............................................................................50
2.1.1. Kịch bản 1...................................................................................................................50
2.1.2. Kịch bản 2...................................................................................................................50
2.1.3. Kịch bản 3 (chọn) .......................................................................................................50
2.2. Phân vùng phát triển ........................................................................................................51
2.3. Định hướng phát triển các khu đô thị ..............................................................................53
2.3.1. Khu đô thị trung tâm hiện hữu ...................................................................................54
2.3.2. Khu đô thị mới phía Tây Bắc ......................................................................................55
2.3.3. Khu đô thị phía Nam...................................................................................................56
2.3.4. Khu đô thị phía Tây ....................................................................................................56
Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

d
2.3.5. Khu đô thị sinh thái ....................................................................................................57
2.4. Định hướng hệ thống các trung tâm đô thị, trung tâm chuyên ngành .......................... 58
2.4.1. Các trung tâm chuyên ngành cấp vùng ......................................................................58
2.4.2. Các trung tâm đô thị ...................................................................................................60
2.5. Định hướng phát triển không gian ở ...............................................................................61
2.6. Định hướng phát triển không gian công nghiệp ............................................................. 62
2.6.1. Khu công nghiệp .........................................................................................................62
2.6.2. Cụm công nghiệp ........................................................................................................62
2.7. Định hướng phát triển không gian xanh, công viên chuyên đề và không gian
mở và mặt nước.....................................................................................................................63
2.7.1. Nguyên tắc ..................................................................................................................63
2.7.2. Hệ thống công viên cây xanh và không gian mở đô thị ..............................................65
2.7.3. Hệ thống các sông suối, hồ và đập giữ nước ............................................................. 66
3. ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ..................................................................67
3.1. Quy hoạch tổng mặt bằng sử dụng đất ............................................................................67
3.2. Quy hoạch sử dụng đất các khu đô thị.............................................................................68
4. ĐỊNH HƯỚNG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN (THIẾT KẾ ĐÔ
THỊ) ..............................................................................................................................................69
4.1. Giới thiệu khái quát ..........................................................................................................69
4.1.1. Sự cần thiết .................................................................................................................69
4.1.2. Các căn cứ thiết kế và mục tiêu TKĐT cần đạt được. ................................................69
4.1.3. Những nguyên tắc cơ bản trong thiết kế đô thị .......................................................... 70
4.2.1. Khung thiết kế đô thị chung ........................................................................................71
4.2.2. Xác định các trục quan trọng .....................................................................................76
4.3. Xác định các khu vực đặc trưng cần kiểm soát ............................................................... 84
4.3.1. Khu đô thị trung tâm hiện hữu ...................................................................................85
4.3.2. Khu đô thị phía Tây Bắc ............................................................................................. 86
4.3.3. Khu đô thị phía Tây và khu vực phía Nam của đô thị trung tâm hiện hữu ................86
4.3.4. Khu đô thị sinh thái ....................................................................................................87
4.4. Xác định và gợi ý thiết kế các nút, mảng cảnh quan và công trình điểm nhấn .............89
4.4.1 Nút ............................................................................................................................... 89
4.4.2 Mảng cảnh quan và điểm nhấn ...................................................................................91
5. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT .............................. 94
5.1. Định hướng quy hoạch giao thông ..................................................................................94
5.1.1. Các yếu tố tác động cần phải điều chỉnh khung giao thông cho đô thị Đồng
Xoài so với đồ án QHC Đồng Xoài 2012 .........................................................................94
5.1.2. Giải pháp quy hoạch hệ thống giao thông .................................................................95
5.1.3. Giao thông công cộng .............................................................................................. 100

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

e
5.1.4. Danh mục dự án ưu tiên đầu tư ................................................................................101
5.2. Chuẩn bị kỹ thuật ............................................................................................................101
5.2.1. Cơ sở thiết kế ............................................................................................................101
5.2.2. Nguyên tắc thiết kế ...................................................................................................101
5.2.3. Quy hoạch chiều cao đất xây dựng (san nền) .......................................................... 102
5.2.4. Quy hoạch hệ thống thoát nước mưa .......................................................................103
5.2.5. Các công tác chuẩn bị kỹ thuật ................................................................................104
5.2.6. Thống kê khối lượng .................................................................................................104
5.3. Quy hoạch cấp nước .......................................................................................................104
5.4. Quy hoạch cấp điện .........................................................................................................113
5.5. Quy hoạch thoát nước bẩn, quản lý chất thải rắn và nghĩa trang ............................... 116
5.6. Bưu chính viễn thông .....................................................................................................121
PHẦN THỨ V ............................................................................................................................ 126
ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC..........................................................................126
1. PHÂN TÍCH, DỰ BÁO DIỄN BIẾN MÔI TRƯỜNG ....................................................... 126
1.1. Dự báo chất lượng môi trường nước .............................................................................126
1.2. Dự báo chất lượng môi trường không khí .....................................................................126
1.3. Quản lý chất thải rắn ......................................................................................................127
2. DỰ BÁO TÁC ĐỘNG XẤU ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG CÓ THỂ XẢY RA KHI THỰC
HIỆN DỰ ÁN ............................................................................................................................. 127
2.1. Nguồn tác động ...............................................................................................................127
2.1.1. Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải ....................................................... 128
2.1.2. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải .................................................131
2.1.3. Tác động do biến đổi khí hậu toàn cầu ....................................................................131
2.2. Dự báo mức độ và phạm vi tác động tới môi trường tự nhiên, KT-XH khu vực .........131
2.3. Các vấn đề đặc biệt lưu ý về dự báo, đánh giá tác động môi trường và đề xuất
biện pháp giảm thiểu đối với một số loại hình dự án điển hình ở thành phố Đồng
Xoài......................................................................................................................................138
3. PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP TỔNG THỂ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ MÔI
TRƯỜNG TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN ......................................................140
3.1. Các giải pháp chung .......................................................................................................140
3.2. Các giải pháp kỹ thuật bảo vệ môi trường, kiểm soát ô nhiễm, phòng tránh giảm
nhẹ thiên tai, ứng phó sự cố bđkh; kế hoạch quản lý, giám sát môi trường ...................141
3.2.1. Thực hiện hiệu quả các biện pháp ngăn ngừa, xử lý ô nhiễm, cải thiện chất
lượng môi trường (VĐMT1) ........................................................................................... 141
3.2.2. Thực hiện hiệu quả các biện pháp bảo vệ tài nguyên nước (VĐMT2) .....................142
3.2.3. Thực hiện hiệu quả các giải pháp ứng phó, thích ứng ảnh hưởng biến đổi khí
hậu và phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai (VĐMT3) ......................................................... 143
3.2.4. Thực hiện có hiệu quả các giải pháp giảm thiểu tác động xã hội (VĐMT4) ...........143

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

f
3.3. Chương trình quản lý, giảm sát môi trường ..................................................................144
3.3.1. Đối tượng quan trắc .................................................................................................144
3.3.2. Vị trí quan trắc .........................................................................................................144
3.3.3. Nguồn lực thực hiện chương trình............................................................................145
3.3.4. Tổ chức thực hiện quan trắc .....................................................................................146
PHẦN VI ....................................................................................................................................147
QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐỢT ĐẦU (NĂM 2030) ............................................................ 147
1. MỤC TIÊU XÂY DỰNG ĐỢT ĐẦU ...................................................................................147
2. XÁC ĐỊNH QUY MÔ PHÁT TRIỂN ĐỢT ĐẦU (ĐẾN NĂM 2030)............................... 147
2.1 Quy mô dân số: Đến năm 2030, thành phố Đồng Xoài sẽ có dân số khoảng 200.000
người. ...................................................................................................................................147
2.2 Nhu cầu đất xây dựng ......................................................................................................147
3. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN ĐỢT ĐẦU .............................................147
3.1. Quan điểm ....................................................................................................................... 147
3.2. Quy hoạch sử dụng đất đợt đầu......................................................................................148
4. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG KỸ THUẬT ĐỢT ĐẦU ............................... 149
4.1. Định hướng giao thông đợt đầu .....................................................................................149
4.1.1. Giao thông đối ngoại ................................................................................................ 149
4.1.2. Giao thông đô thị ......................................................................................................151
4.1.3. Giao thông công cộng .............................................................................................. 151
4.1.4. Danh mục dự án giao thông ưu tiên đầu tư .............................................................. 151
4.2. Định hướng chuẩn bị kỹ thuật đất xây dựng đợt đầu ...................................................152
4.3. Định hướng cấp nước đợt đầu ....................................................................................... 153
4.3.1. Tiêu chuẩn cấp nước và nhu cầu dùng nước ............................................................ 153
4.3.2. Giải pháp cấp nước thành phố .................................................................................153
4.3.3. Khối lượng, kinh phí đầu tư xây dựng hệ thống cấp nước đợt đầu .......................... 154
4.4.1. Tiêu chuẩn và lưu lượng thoát nước ........................................................................155
4.4.2. Kế hoạch thực hiện ...................................................................................................155
4.4.3. Khối lượng, kinh phí đầu tư xây dựng hệ thống thoát nước bẩn đợt đầu ................156
4.5. Định hướng cấp điện đợt đầu ......................................................................................... 156
4.5.1. Phụ tải điện...............................................................................................................156
4.5.2. Nguồn và lưới điện ...................................................................................................156
4.5.3. Khái toán kinh phí cấp điện đợt đầu ........................................................................157
4.6. Định hướng thông tin liên lạc đợt đầu...........................................................................157
4.7. Tổng hợp kinh phí xây dựng hạ tầng kỹ thuật giai đoạn đến năm 2030......................158
PHẦN VII ...................................................................................................................................159
CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH VÀ BIỆN PHÁP HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN VỐN ĐỂ PHÁT
TRIỂN ĐÔ THỊ ......................................................................................................................... 159

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

g
1. CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ .....................................................159
2. HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN VỐN ........................................................................................ 159
2.1. Đầu tư vốn ngân sách ......................................................................................................159
2.2. Vốn đầu tư của dân ..........................................................................................................160
2.3. Vốn từ các doanh nghiệp tự đầu tư ..................................................................................160
2.4. Huy động vốn qua ngân hàng .......................................................................................... 161
2.5. Tạo vốn bằng cổ phiếu giá trị đất ....................................................................................161
PHẦN VIII .................................................................................................................................162
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................................................162
1. KẾT LUẬN ............................................................................................................................ 162
2. KIẾN NGHỊ ........................................................................................................................... 163

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

h
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Diện tích đất phân bố theo phường, xã năm 2018 thành phố Đồng Xoài ........................11
Bảng 2: Tổng hợp hiện trạng sử dụng đất .....................................................................................11
Bảng 3: Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt ở Thành phố Đồng Xoài ................................ 27
Bảng 4: Dự kiến dân số thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước .................................................38
Bảng 5: Quy định về các loại đường trong đô thị ..........................................................................38
Bảng 6: Nhu cầu cấp nước sinh hoạt ............................................................................................. 39
Bảng 7: Khoảng cách an toàn vệ sinh môi trường tối thiểu .......................................................... 39
Bảng 8: Tỷ lệ thu gom chất thải rắn .............................................................................................. 40
Bảng 9: Chỉ tiêu cấp điện sinh hoạt (theo người) ..........................................................................40
Bảng 10: Chỉ tiêu cấp điện công trình công cộng.........................................................................40
Bảng 11: Chỉ tiêu cấp điện cho sản xuất công nghiệp, kho tàng ...................................................40
Bảng 12: Dự báo nhu cầu sử dụng đất........................................................................................... 42
Bảng 13: Thống kê các khu – cụm công nghiệp thành phố Đồng Xoài đến năm 2040 ................52
Bảng 14: Phân bố khu đô thị đến năm 2040 ..................................................................................54
Bảng 15: Tổng hợp cân bằng sử dụng đất thành phố Đồng Xoài đến năm 2040. ......................... 67
Bảng 16: Bảng phân bố khu đô thị đến năm 2040.........................................................................84
Bảng 17: Tiêu chuẩn và dự báo nhu cầu dùng nước ...................................................................106
Bảng 18: Chỉ tiêu chất lượng nước mặt trên hồ Đồng Xoài ........................................................ 108
Bảng 19: Kê phụ tải điện sinh hoạt dân dụng và công trình công cộng dịch vụ ......................... 113
Bảng 20: Phân bố phụ tải điện dân dụng theo khu vực giai đoạn đến năm 2040 ........................ 114
Bảng 21: Bảng kê phụ tải điện công nghiệp ................................................................................114
Bảng 22: Tổng hợp phụ tải điện gia đoạn đến năm 2040 ............................................................ 115
Bảng 23: Chỉ tiêu tính toán và dự báo lượng nước thải............................................................... 117
Bảng 24: Tính toán thiết bị thuê bao dự kiến khu quy hoạch ......................................................122
Bảng 25: Kết quả dự báo tải lượng ô nhiễm không khí từ các KCN, CCN ................................ 126
Bảng 26: Tóm tắt các nguồn gây tác động ..................................................................................127
Bảng 27: Dự báo khối lượng chất thải từ khu vực quy hoạch .....................................................130
Bảng 28: Sức ép và tác động môi trường khi triển khai quy hoạch các KDT trong Điều chỉnh quy
hoạch chung thành phố Đồng Xoài (nếu không thực hiện các biện pháp BVMT, PTBV) .........133
Bảng 29: Đối tượng, quy mô chịu tác động môi trường từ Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố
Đồng Xoài năm 2040 ...................................................................................................................137
Bảng 30: Các nội dung đặc biệt lưu ý trong DTM một số dự án có tiềm năng gây tác động lớn đến
môi trường ở Đồng Xoài .............................................................................................................139
Bảng 31: Các loại đất chính của thành phố Đồng Xoài đến năm 2030 .......................................148
Bảng 32: Tiêu chuẩn và Dự báo nhu cầu dùng nước...................................................................153
Bảng 33: Khối lượng, kinh phí đầu tư ......................................................................................... 154
Bảng 34: Tiêu chuẩn và lưu lượng thoát nước ............................................................................155
Bảng 35: Khối lượng, kinh phí đầu tư ......................................................................................... 156
Bảng 36: Tính toán thiết bị thuê bao dự kiến quy hoạch đợt đầu ................................................157

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

i
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: Vị trí thành phố Đồng Xoài trong vùng tỉnh Bình Phước ..................................................5
Hình 2: Liên hệ vùng Tp.Hồ Chí Minh .......................................................................................... 33
Hình 3: Quy hoạch vùng tỉnh Bình Phước.....................................................................................34
Hình 4: Sơ đồ vị trí và mối liên hệ vùng (trong vùng tỉnh Bình Phước) .......................................36
Hình 5: Sơ đồ ý tưởng phát triển không gian đô thị gắn với hồ và sông suối ............................... 45
Hình 6: QHC 2012: Cấu trúc hướng tâm ......................................................................................48
Hình 7: ĐỀ XUẤT: Cấu trúc đa trung tâm mở..............................................................................48
Hình 8: Sơ đồ cấu trúc đô thị Đồng Xoài ......................................................................................49
Hình 9: Sơ đồ phát triển đô thị kịch bản 1 ....................................................................................50
Hình 10: Sơ đồ phát triển đô thị kịch bản 2 ..................................................................................50
Hình 11: Sơ đồ phát triển đô thị kịch bản 3 ..................................................................................51
Hình 12: Bản đồ quy hoạch sử dụng đất và phân khu chức năng đô thị .......................................53
Hình 13: Sơ đồ các khu chức năng đô thị Đồng Xoài ...................................................................54
Hình 14: Sơ đồ hệ thống trung tâm đô thị, trung tâm chuyên ngành ............................................58
Hình 15: Sơ đồ phân bố không gian ở thành phố Đồng Xoài đến 2040 ........................................61
Hình 16: Sơ đồ phân bố không gian công nghiệp thành phố Đồng Xoài ......................................63
Hình 17: Hệ thống không gian xanh bố trí theo dạng dải.............................................................. 64
Hình 18: Hệ thống không gian xanh bố trí theo dạng hỗn hợp .....................................................64
Hình 19: Sơ đồ minh họa hệ thống công viên ven sông, suối cho phép ngập ............................... 66
Hình 20: Sơ đồ phân bố hệ thống cây xanh và không gian mở .....................................................67
Hình 21: Khung thiết kế đô thị Tp.Đồng Xoài ..............................................................................71
Hình 22: Sơ đồ mật độ xây dựng đô thị Đồng Xoài ......................................................................72
Hình 23: Sơ đồ tầng cao xây dựng đô thị Đồng Xoài ...................................................................73
Hình 24: Sơ đồ mặt cắt tầng cao xây dựng đô thị Đồng Xoài .......................................................74
Hình 25: Sơ đồ các khu chức năng đô thị Đồng Xoài ...................................................................84

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

j
PHẦN MỞ ĐẦU

1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI LẬP ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHUNG THÀNH PHỐ
ĐỒNG XOÀI
1.1. Tổng quan về tỉnh Bình Phước, thành phố Đồng Xoài
Tỉnh Bình Phước thuộc vùng Đông Nam Bộ, vùng thành phố Hồ Chí Minh và vùng
Kinh tế trọng điểm phía Nam, nằm cách thành phố Hồ Chí Minh 128km, có 240km đường
biên giới Campuchia; Giao thông thuận lợi có Quốc lộ 13, 14 nối liền tỉnh Bình Phước với
các tỉnh trong cả nước, nước bạn Campuchia qua các khu kinh tế cửa khẩu Hoa Lư, Tà
Vạt,… Với vị trí địa lý như trên, tỉnh Bình Phước có điều kiện mở rộng mối quan hệ giao
lưu phát triển kinh tế với Campuchia, các tỉnh Tây Nguyên và cả nước. Tỉnh Bình Phước
còn có vai trò hết sức quan trọng bảo vệ sinh thái vùng Đông Nam Bộ, có vị trí chiến lược
quan trọng về chính trị, quốc phòng và an ninh không những của vùng mà cả quốc gia.
Thành phố Đồng Xoài nằm ở phía Đông Nam tỉnh Bình Phước, là trung tâm hành
chính, chính trị, kinh tế văn hóa và xã hội của tỉnh Bình Phước, có tổng diện tích
16.732,15ha, dân số 150.052 người (năm 2018) bao gồm 6 phường và 2 xã. Thành phố có
nhiều tiềm năng phát triển kinh tế, có vị trí thuận lợi mằn trên giao lộ giữa Quốc lộ 14 và
đường ĐT.741 nối liền Tây Nguyên với thành phố TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình
Dương và Campuchia; điều kiện khí hậu thuận lợi, đất đai chủ yếu đất bazan thích hợp cây
có hiệu quả kinh tế cao, là nguồn nguyên liệu phục vụ phát triển công nghiệp chế biến nông
lâm sản; có hồ Suối Cam cảnh quan sinh thái khai thác phát triển du lịch.
1.2. Lý do và sự cần thiết lập Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài
Thị xã Đồng Xoài được công nhận là đô thị loại III trực thuộc tỉnh Bình Phước theo
quyết định số 1388/QĐ-BXD ngày 25/11/2014 của Bộ Xây dựng.
Ngày 16/10/2018, Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết số 587/NQ-
UBTVQH14 về việc thành lập thị trấn Tân Khai thuộc huyện Hớn Quản; thành lập phường
Tiến Thành thuộc thị xã Đồng Xoài và thành phố Đồng Xoài thuộc tỉnh Bình Phước.
Quy hoạch chung xây dựng thị xã Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2025 đã
được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 2241/QĐ-UBND ngày 05/11/2012. Đến nay,
do nhu cầu phát triển thực tế của thành phố Đồng Xoài và của tỉnh Bình Phước có những
động lực mới so với những năm đã qua. Do tốc độ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đô thị
hóa tăng nhanh, các khu cụm dân cư mới trên địa bàn thành phố cũng hình thành mạnh mẽ;
các cơ sở kinh doanh, dịch vụ theo đó phát triển mạnh cả về số lượng và chất lượng,… Bên
cạnh đó thành phố Đồng Xoài là trung tâm chính trị - hành chính - kinh tế - văn hóa của
tỉnh Bình Phước, nằm trên trục hành lang kinh tế kết nối TP. Hồ Chí Minh với vùng kinh
tế trọng điểm phía Nam và Tây Nguyên.
Trước tình hình đó, cần thiết phải nghiên cứu các phân khu chức năng, tổ chức không
gian xây dựng các khu chức năng theo quy hoạch một cách hợp lý và khoa học, góp phần
phát triển đô thị cho thành phố Đồng Xoài trong tương lai cũng như làm cơ sở pháp lý cho

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

1
việc quản lý, đầu tư xây dựng đô thị, hệ thống hạ tầng kỹ thuật hoàn chỉnh, giải quyết nhu
cầu ở cho nhân dân, tạo điều kiện ổn định để các thành phần hộ dân tham gia phát triển
kinh tế. Góp phần tạo lực hấp dẫn thu hút các nhà đầu tư, thúc đẩy sự phát triển kinh tế –
xã hội của tỉnh Bình Phước nói chung và thành phố Đồng Xoài nói riêng.
Để kịp thời đáp ứng yêu cầu về quản lý đô thị, Tỉnh ủy – HĐND – UBND tỉnh Bình
Phước đồng lòng, quyết tâm xây dựng thị xã Đồng Xoài và đã được công nhận là thành
phố trực thuộc tỉnh. Nâng cấp xã Tiến Thành lên phường Tiến Thành sẽ thay đổi một số
yêu cầu, tiêu chí phát triển nhất là đối khu vực nội thị của Đồng Xoài. Quan trọng hơn việc
lập quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040 sẽ thiết lập
được mô hình quản lý hành chính mới phù hợp hơn với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội
của những khu vực mới được đô thị hóa; là bước đệm tất yếu cho việc tập trung các nguồn
lực để thực hiện đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng thành phố tỉnh lỵ của tỉnh; là bước đi mang
tính quyết định thúc đẩy quá trình đô thị hóa và sự phát triển kinh tế - xã hội của Đồng
Xoài nói riêng và của cả tỉnh Bình Phước nói chung.
Nhằm xây dựng thành phố Đồng Xoài phát triển kinh tế xã hội một cách toàn diện,
ổn định lâu dài và bền vững, đáp ứng yêu cầu trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa,
hiện đại hóa, việc lập Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài đến năm 2040 là
rất cần thiết nhằm làm cơ sở pháp lý để triển khai lập các đồ án quy hoạch phân khu, quy
hoạch chi tiết, lập và triển khai các dự án đầu tư trên địa bàn thành phố, đảm bảo sự phân
bố và phát triển hợp lý, có kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội hiện đại, có các hình thức sản xuất
phù hợp, gắn phát triển nông nghiệp với phát triển công nghiệp, dich vụ, du lịch, xã hội,...
góp phần nâng cao sức mạnh của hệ thống chính trị của thành phố Đồng Xoài trong tương
lai và của toàn tỉnh Bình Phước.
2. CÁC CĂN CỨ THIẾT KẾ QUY HOẠCH
- Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009 ngày 01/01/2010;
- Nghị quyết 1210/2016/UBTVQH13 ngày 25/5/2016 của Ủy ban Thường vụ Quốc
hội về phân loại đô thị;
- Nghị quyết 1211/2016/UBTVQH13 ngày 25/5/2016 của Ủy ban Thường vụ Quốc
hội về tiêu chuẩn của đơn vị hành chính và phân loại đơn vị hành chính;
- Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 của Chính phủ về việc lập, thẩm định,
phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị;
- Nghị định số 38/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 của Chính phủ về quản lý không gian
kiến trúc cảnh quan đô thị;
- Nghị định số 37/2019/NĐ-CP ngày 07/5/2019 của Chính phủ quy định chi tiết một
số điều của Luật quy hoạch;
- Quyết định số 2076/QĐ-TTg ngày 22/12/2017 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
Điều chỉnh quy hoạch xây dựng vùng thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030 và tầm
nhìn đến năm 2050;
- Thông tư số 12/2016/TT-BXD ngày 29/6/2016 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng quy
định về hồ sơ của nhiệm vụ và đồ án quy hoạch xây dựng vùng, quy hoạch đô thị
và quy hoạch xây dựng khu chức năng đặc thù;
Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

2
- Thông tư số 06/2013/TT-BXD ngày 13/5/2013 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng hướng
dẫn về nội dung thiết kế đô thị; Thông tư số 16/2013/TT-BXD ngày 16/10/2013 của
Bộ trưởng Bộ Xây dựng sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 06/2013/TT-
BXD ngày 13/5/2013 hướng dẫn về nội dung thiết kế đô thị;
- Thông tư số 05/2017/TT-BXD ngày 05/04/2017 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về
việc ban hành Thông tư hướng dẫn xác định, quản lý chi phí quy hoạch xây dựng
và quy hoạch đô thị;
- Nghị quyết số 587/NQ-UBTVQH14 ngày 16/10/2018 của Ủy ban thường vụ quốc
hội về việc thành lập thị trấn Tân Khai thuộc huyện Hớn Quản; thành lập phường
Tiến Thành thuộc thị xã Đồng Xoài và thành phố Đồng Xoài thuộc tỉnh Bình Phước;
- Quyết định số 1388/QĐ-BXD ngày 25/11/2014 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về việc
công nhận thị xã Đồng Xoài là đô thị loại III trực thuộc tỉnh Bình Phước;
- Quyết định số 1426/QĐ-UBND ngày 01/7/2014 của UBND tỉnh phê duyệt đồ án
quy hoạch vùng tỉnh Bình Phước;
- Quyết định số 2241/QĐ-UBND ngày 05/11/2012 của UBND tỉnh V/v phê duyệt
điều chỉnh, mở rộng đồ án quy hoạch chung xây dựng thị xã Đồng Xoài đến năm
2025;
- Quyết định số 771/QĐ-UBND ngày 12/4/2018 của UBND tỉnh Bình Phước về việc
phê duyệt nhiệm vụ và dự toán chi phí lập điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng đô
thị Đồng Xoài đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030;
- Thông báo số 349/TB-UBND ngày 10/10/2019 của UBND tỉnh Bình Phước về kết
luận của Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Trăm tại cuộc họp xem xét thông qua
Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung đô thị Đồng Xoài;
- QCVN 01:2008 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng;
- QCVN 07:2016 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các công trình hạ tầng kỹ thuật;
- Tài liệu khảo sát đo đạc và các tài liệu khác có liên quan;
- Các văn bản quy phạm pháp luật liên quan;
- Các quy chuẩn tiêu chuẩn quy hoạch xây dựng.
3. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỒ ÁN
3.1. Mục tiêu phát triển
- Cụ thể hóa chiến lược phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn
2050. Cụ thể hóa quy hoạch xây dựng vùng TP.HCM đến năm 2050.
- Cụ thể hóa chiến lược phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Bình Phước đến năm 2020.
- Định hướng phát triển không gian đô thị Đồng Xoài đến năm 2040 là trung tâm hạt
nhân vùng tỉnh, đầu mối giao thương kinh tế của các trục hành lang kinh tế đô thị phía
Đông Bắc của vùng TP. Hồ Chí Minh.
- Tạo điều kiện thúc đẩy đô thị hoá, phát triển kinh tế bền vững, nâng cao chất lượng
sống người dân.
- Phát triển thành phố Đồng Xoài thành đô thị hiện đại đến năm 2030 đạt tiêu chí đô
thị loại II, phát huy các giá trị lịch sử văn hóa, hài hòa với môi trường cảnh quan thiên
nhiên.

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

3
- Làm cơ sở để quản lý quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị về sử dụng đất đai,
không gian kiến trúc cảnh quan, cơ sở hạ tầng, đảm bảo an ninh quốc phòng.
- Làm cơ sở để triển khai các quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết, lập các dự án
đầu tư và thực hiện đầu tư theo quy hoạch được phê duyệt, trong giai đoạn 2019 – 2030 và
2030 – 2040.
3.2. Nhiệm vụ của đồ án
- Phân tích, đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch đã được phê duyệt năm 2012, những
tồn tại, bất cập trong bối cảnh và nhu cầu phát triển hiện nay. Từ đó, đề ra các nhiệm vụ,
mục tiêu, giải pháp định hướng phát triển đô thị.
- Cập nhật các đồ án, dự án đã được phê duyệt và triển khai thực hiện vào đồ án quy
hoạch chung.
- Cải tạo chỉnh trang các khu vực nội thị, các khu vực trung tâm hiện hữu. Phát triển
các khu đô thị mới về phía Tây, Tây Bắc, phía Nam đô thị, kết hợp với Khu đô thị mới,
công viên trung tâm tại phường Tân Bình;
- Định hướng phát triển đô thị sang phía Tây Bắc hồ Suối Cam; trong đó, lấy Hồ Suối
Cam làm điểm nhấn, là khu cảnh quan, du lịch cho toàn đô thị.
- Không phát triển mới, mở rộng các khu công nghiệp trong ranh giới khu vực nội
thị.
- Nghiên cứu, đề xuất điều chỉnh, hủy bỏ một số khu vực quy hoạch đất cây xanh đã
lâu nhưng không có điều kiện triển khai thực hiện, ảnh hưởng đến cuộc sống của người
dân.
- Bổ sung quy hoạch đất xây dựng chợ đầu mối.
- Định hướng phát triển hạ tầng kỹ thuật:
+ Cải tạo, kết hợp xây mới hoàn chỉnh hệ thống giao thông đô thị; nghiên cứu quy
hoạch các vị trí điểm chờ giao thông công cộng (xe buýt).
+ Cải tạo, xây mới hệ thống thoát nước mưa riêng, tự chảy về các hồ, suối trong khu
vực như: hồ Suối Cam, suối Tầm Vông, suối Đồng Tiền, suối Rạt,... Hạn chế san nền đào
đắp phá vỡ địa hình tự nhiên.
+ Xác định nguồn cấp nước cho đô thị từ nhà máy nước Đồng Xoài công suất
20.000m3/ngày đêm, phát triển đồng bộ hệ thống cung cấp nước sạch cho đô thị.
+ Cải tạo và phát triển đồng bộ hệ thống thoát nước thải cho đô thị, nước thải được
thu gom và đưa về nhà máy xử lý công suất 10.000m3/ngày đêm tại phường Tân Xuân.
+ Cải tạo, phát triển hệ thống cung cấp điện cho toàn đô thị; đề xuất những khu vực
từng bước ngầm hóa.
+ Đề xuất các điểm trung chuyển rác thải sinh hoạt cho đô thị.

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

4
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ QUY HOẠCH
4.1. Phạm vi nghiên cứu mở rộng
Phạm vi nghiên cứu Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình
Phước đến năm 2040 bao gồm toàn bộ ranh giới hành chính thành phố Đồng Xoài (diện
tích 16.732ha) và một số xã thuộc huyện Đồng Phú.
4.2. Phạm vi ranh giới lập quy hoạch
Phạm vi ranh giới lập Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài bao gồm
toàn bộ ranh giới hành chính thị xã Đồng Xoài diện tích 16.732ha, gồm có 08 đơn vị hành
chính: 06 phường (Tân Phú, Tân Bình, Tân Xuân, Tân Đồng, Tân Thiện, Tiến Thành) và
02 xã (Tiến Hưng, Tân Thành). Tứ cận cụ thể như sau:
- Phía Đông giáp: huyện Đồng Phú;
- Phía Tây giáp: huyện Chơn Thành;
- Phía Nam giáp: huyện Đồng Phú và huyện Phú Giáo (tỉnh Bình Dương);
- Phía Bắc giáp: huyện Đồng Phú.
4.3. Giai đoạn nghiên cứu
- Ngắn hạn đến năm 2030.
- Dài hạn đến năm 2040.

Hình 1: Vị trí thành phố Đồng Xoài trong vùng tỉnh Bình Phước

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

5
PHẦN II
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ HIỆN TRẠNG
1. PHÂN TÍCH ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
1.1. Vị trí địa lý
Thành phố Đồng Xoài nằm ở phía Nam tỉnh Bình Phước, cách TP. Hồ Chí Minh
khoảng 128km, cách cửa khẩu Hoa Lư khoảng 90km, cách Tp. Buôn Ma Thuột khoảng
198km.
Thành phố Đồng Xoài có 06 phường nội thị gồm phường Tân Phú, Tân Đồng, Tân
Xuân, Tân Thiện, Tân Bình, Tiến Thành và 02 xã ngoại thị là xã Tân Thành, Tiến Hưng.
Tổng diện tích tự nhiên 16.732,15ha. Ranh giới hành chính thành phố Đồng Xoài như sau:
- Phía Bắc, Đông và Nam giáp huyện Đồng Phú.
- Phía Tây Nam giáp huyện Phú Giáo (tỉnh Bình Dương).
- Phía Tây giáp huyện Chơn Thành.
Thành phố Đồng Xoài có vị trí địa lý như sau: từ 11031’1’’ Vĩ độ Bắc và 106050’21’’
Kinh độ Đông.
Thành phố Đồng Xoài có các đường giao thông quan trọng Quốc lộ 14, ĐT. 741 nối
liền Tây Nguyên với thành phố Hồ Chí Minh và Campuchia, tuyến đường Lê Quý Đôn
(ĐT. 753) đi tỉnh Đồng Nai; trong tương lai, có tuyến đường cao tốc Hồ Chí Minh đi qua
28 tỉnh, thành phố từ Cao Bằng đến mũi Cà Mau sẽ tạo điều kiện thuận lợi để phát triển
kinh tế, đặc biệt là công nghiệp, thương mại dịch vụ và du lịch.
1.2. Địa hình, địa mạo
Thành phố Đồng Xoài có địa hình tương đối bằng phẳng, địa hình thấp dần từ Đông
Bắc xuống Tây Nam, có 2 dạng địa hình chính:
Địa hình đồi thấp lượn sóng: phân bố hầu hết trên địa bàn thành phố, chủ yếu là đất
đỏ phát triển trên đá bazan và đất xám phát triển trên phù sa cổ, có cao độ trung bình 36 –
150m.
Địa hình bưng bàu thấp trũng: nằm xen kẽ với dạng địa hình đồi thấp lượn sóng, thổ
nhưỡng thường gặp trên dạng địa hình này là đất dốc tụ, mùn glây,… cao độ <50m. Hiện
nay phần lớn diện tích trồng cà phê, cao su, cây hàng năm.
1.3. Địa chất
Trên địa bàn thành phố Đồng Xoài hiện diện 03 loại mẫu chất, đá mẹ hình thành đất
là đá bazan, đá phiến sét, mẫu phù sa cổ và được phân bố thành 3 khối tập trung.
Đá bazan: Đá bazan bao phủ khoảng 3.488,37ha, chiếm 20,80% diện tích lãnh thổ,
phân bố tập trung ở phía Bắc và phía Đông thành phố (các phường Tiến Thành, Tân Phú
và Tân Đồng).
Đá phiến sét có diện tích 2.136,61 ha, chiếm 12,74% diện tích toàn thành phố; phân
bố thành khối chạy dọc phía Đông thành phố từ phía Bắc xuống Nam, hiện diện ở các xã
Tiến Hưng, phường Tân Xuân, phường Tân Đồng.
Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

6
Mẫu phù sa cổ: Mẫu phù sa cổ có tuổi Pleistocene, bao phủ 62,85% diện tích lãnh thổ
khoảng 10.540,53ha; có tầng dày từ 2 – 3m đến 5 – 7m.
1.4. Các đặc điểm khí hậu
Thành phố Đồng Xoài nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, có
nền nhiệt cao đều quanh năm, ít gió bão và không có mùa đông lạnh.
Bức xạ mặt trời cao so với cả nước, trên 130 kcalo/cm2/năm. Thời kỳ có cường độ
bức xạ cao nhất vào tháng 3 và tháng 4, đạt 300 - 400 calo/cm2/ngày. Trên nền đó cán cân
bức xạ có trị số lớn 70 - 75 kcalo/cm2/năm.
Nhiệt độ cao đều trong năm, khoảng 26,6oC. Nhiệt độ trung bình tối cao không quá
33oC (31,7 - 32,2oC) và nhiệt độ trung bình tối thấp không dưới 20oC (21,5 – 22oC). Tổng
tích ôn rất cao 9.288 – 9.360oC.
Tổng giờ nắng trong năm trung bình 2.400 – 2.500 giờ. Số giờ nắng bình quân trong
ngày 6,2 – 6,6 giờ. Thời gian nắng dài nhất vào các tháng ít mưa 2, 3, 4, thời gian ít nắng
nhất vào các tháng mưa nhiều 7, 8, 9.
Lượng mưa bình quân tương đối cao (2.045 - 2.315mm) nhưng phân hóa theo mùa,
tạo ra hai mùa rất trái ngược nhau: mùa mưa và mùa khô.
+ Mùa khô: kéo dài 06 tháng, từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Lượng mưa rất thấp
chỉ chiếm khoảng 10 - 15% lượng mưa cả năm, trong khi đó lượng bốc hơi rất cao, chiếm
khoảng 64 - 67% tổng lượng bốc hơi cả năm và độ ẩm rất cao.
+ Mùa mưa: kéo dài trong 06 tháng từ tháng 5 đến tháng 11. Lượng mưa trong 06
tháng mùa mưa chiếm 85 - 90% tổng lượng mưa cả năm. Chỉ riêng 04 tháng mưa lớn nhất,
lượng mưa đã chiếm 62 - 63% lượng mưa cả năm. Ngược lại, lượng bốc hơi và nền nhiệt
thấp hơn mùa khô và khi đó cán cân ẩm rất cao. Lượng mưa lớn và tập trung đã xảy ra quá
trình xói mòn, rửa trôi rất mạnh, lôi cuốn sét mùn từ nơi cao xuống nơi thấp, làm bất đồng
hóa phẫu diện và dẫn tới nhiều biến đổi quan trọng trong phân hóa vỏ thổ nhưỡng.
+ Lượng mưa phân hóa theo mùa đã chi phối mạnh mẽ đến sản xuất nông nghiệp.
Mùa mưa (vụ Hè thu và Mùa) cây cối phát triển rất tốt và là mùa sản xuất chính, ngược lại
mùa khô (vụ Đông Xuân), cây cối khô cằn phát triển kém. Khả năng cung cấp nước tưới
cho nông nghiệp rất khó khăn, chưa đầy 10% diện tích đất nông nghiệp có tưới, vì vậy
trong sản xuất nông nghiệp cần phải chọn và đưa vào sử dụng những loại hình sử dụng đất
ít hoặc không cần nước tưới. Bên cạnh đó, nguồn nước sinh hoạt cũng gặp rất nhiều khó
khăn do mùa nắng kéo dài, các hồ đập trữ nước ít.
Độ ẩm tương đối: do chế độ mưa theo mùa nên biên độ giao động về độ ẩm không
khí giữa mùa mưa và mùa khô khá lớn. Độ ẩm không khí trung bình năm khoảng 80,8 –
81,4%. Độ ẩm bình quân năm thấp nhất là 45,6 – 53,2%. Mùa mưa có độ ẩm tương đối cao
khoảng 88,2%. Mùa khô có độ ẩm tương đối thấp khoảng 16%.
Gió: mỗi năm có 2 mùa gió đi theo 2 mùa mưa và khô. Về mùa mưa, gió thịnh hành
Tây – Nam. Về mùa khô, gió thịnh hành Đông – Bắc. Chuyển tiếp giữa hai mùa còn có gió

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

7
Nam và Đông – Nam. Gió Tây – Nam vào mùa mưa, mạnh nhất vào tháng 7, 8, 9. Tốc độ
bình quân 2,5m/s. Gió Đông – Bắc vào mùa khô, mạnh nhất vào tháng 11, 12. Tốc độ bình
quân 2,3m/s.
Những đặc trưng như trên của khí hậu thuận lợi cho phát triển kinh tế nói chung, đặc
biệt là cho bố trí các loại cây trồng nhiệt đới.
1.5. Điều kiện thủy văn
Ngoài lượng mưa hằng năm, các suối đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp
nguồn nước cho sản xuất và đời sống của nhân dân. Nhìn chung, Đồng Xoài có nhiều suối
và hợp thủy phân bố tương đối đều giữa các khu vực.
Sông Bé chảy qua phía Tây thành phố Đồng Xoài, là con sông chảy qua các tỉnh: Đắk
Nông, Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai. Sông Bé chảy qua Bình Phước có lòng sông
hẹp, bờ cao nước chảy siết, là phụ lưu lớn nhất của sông Đồng Nai với chiều dài 350km,
diện tích lưu vực 7.650km2, lưu lượng nước thấp nhất vào mùa khô 60m3/s, cao nhất về
mùa lũ 1.000m3/s, lưu lượng trung bình 250 -300m3/s. Tổng lưu lượng dòng chảy hàng
năm từ 7,9 – 9 tỷ m3, xấp xỉ 1/4 lượng nước trong toàn hệ thống sông Đồng Nai.
Trên địa bàn thành phố có các suối, hồ chính: suối Rạt, suối Rin, suối Bà Mụ, suối
Nước Trong, hồ suối Cam, hồ Phước Hòa,… đều có hướng thoát xuống sông Bé.
1.6. Tài nguyên thiên nhiên và cảnh quan
1.6.1. Tài nguyên đất
Thành phố Đồng Xoài có 03 nhóm đất chính như sau:
- Nhóm đất xám: Có 8.389,27ha, chiếm 50,14% DTTN. Nhóm đất xám có thành phần
cơ giới nhẹ, dễ thoát nước. Đất xám nhìn chung rất nghèo mùn, đạm, lân và kali. Đất
xám tuy có độ phì không cao nhưng thích hợp với nhiều loại hình sử dụng đất nông
lâm nghiệp, kể cả xây dựng. Trong nông nghiệp có các loại hình sử dụng đất rất phong
phú, đặc biệt là các cây công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, tiêu, điều…)..
- Nhóm đất đỏ vàng: 7.776,24ha, chiếm 46,47% DTTN. Đất được hình thành trên đá
mẹ bazan, phiến sét và mẫu chất phù sa cổ. Các đơn vị đất được trình bày theo các đá
mẹ và mẫu chất hình thành đất như sau:
+ Đất nâu đỏ (Fk) và đất nâu vàng (Fu) trên bazan: 3.538,37 ha, chiếm 21,15%
DTTN. Đất nâu đỏ bazan là loại đất có chất lượng cao nhất trong các loại đất đồi núi
ở Việt Nam. Nó thích hợp với nhiều loại cây trồng có giá trị kinh tế cao như cao su,
tiêu, điều, cà phê… và nhiều loại cây ăn trái.
+ Đất nâu vàng trên phù sa cổ (Fp): 2.171,26 ha, chiếm 12,98% DTTN. Đất có
thành phần cơ giới từ trung bình đến nhẹ. Đất này tuy có độ phì không cao nhưng
thích hợp với nhiều loại cây trồng, kể cả các cây lâu năm (cao su, cà phê, tiêu, điều,
cây ăn quả) và nhiều loại cây hàng năm.
+ Đất đỏ vàng trên đá phiến sét (Fs): 2.143,01 ha, chiếm 12,81% DTTN. Đất có
thành phần cơ giới từ thịt trung bình đến nặng. Nhìn chung, loại đất này có độ phì
thấp, tầng đất thường mỏng và phân bố ở độ dốc cao nên ít có khả năng sử dụng cho
nông nghiệp, phần nhiều sử dụng cho lâm nghiệp.
Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

8
- Nhóm đất dốc tụ: 94,08ha, chiếm 0,56% DTTN. Đất hình thành ở địa hình thung
lũng, trên các sản phẩm bồi tụ từ các khu vực đồi núi cao xung quanh. Nhìn chung
các đất dốc tụ có độ phì nhiêu tương đối khá, nhưng chua. Do địa hình thấp trũng,
khó thoát nước nên chỉ có khả năng sử dụng cho việc trồng các cây hàng năm như
lúa, hoa màu lương thực và nuôi thủy sản.
Với tài nguyên đất đai như đã nêu trên, cho thấy quỹ đất của thành phố rất thuận lợi
cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là các vùng đất đỏ bazan rất phù hợp cho phát triển các
loại cây công nghiệp lâu năm như: cao su, cà phê, tiêu. Đây là những cây công nghiệp
mang lại hiệu quả kinh tế cao và có ưu thế cạnh tranh trên thị trường.
Đánh giá quỹ đất và khả năng sử dụng trong nông nghiệp: Trong tổng quỹ đất
16.732,15ha, có tới 85,12% diện tích có khả năng sử dụng cho sản xuất nông nghiệp.
Loại tốt có 11.73,91ha, chiếm 70,11% DTTN; thích hợp với các cây trồng chủ lực
của thành phố: cao su, tiêu, cây ăn quả, điều.
Loại trung bình có 2.511,49ha, chiếm 15,01% DTTN; thích hợp với cao su, cây ăn
quả, điều, tiêu và các cây hàng năm lúa, mì, bắp, rau màu,…
1.6.2. Tài nguyên nước
Nước mặt: Trên địa bàn thành phố có sông Bé, suối Rạt và nhiều suối nhỏ chảy qua.
Sông Bé chạy theo ranh phía Tây thành phố là ranh giới giữa thành phố Đồng Xoài với
huyện Hớn Quản và huyện Chơn Thành với chiều dài khoảng 10km, Suối Rạt chạy theo
ranh giới phía Đông Nam thành phố. Suối Cam, suối Sông Rinh, suối Sam Bring, suối Dríp
phân bố đều trên địa bàn thành phố. Hồ Phước Hòa (Tân Thành), hồ Suối Cam (Tân Phú),
đập Phước Hòa (xã Tiến Hưng)... là nguồn nước chủ yếu để phục vụ nông nghiệp, công
nghiệp, sinh hoạt.
+ Hiện trên địa bàn thành phố có 07 hồ chứa nước gồm: hệ thống hồ Suối Cam
ở phường Tân Phú và phường Tiến Thành với diện tích sử dụng khoảng 133,42 ha;
vùng ngập Hồ Phước Hòa (243 ha) và 05 bàu (9,5 ha) ở xã Tân Thành. Hồ Suối Cam
phục vụ nước sinh hoạt, sản xuất cho thành phố, các bàu đập còn lại chủ yếu phục vụ
cho sản xuất nông nghiệp.
+ Nhìn chung, hệ thống sông suối thành phố Đồng Xoài tuy nhiều nhưng lòng
sông hẹp, dốc, thường bị lũ lớn trong mùa mưa và khô kiệt trong mùa khô. Vì vậy,
khả năng cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt rất hạn chế.
Nước ngầm: Theo tài liệu địa chất thủy văn của Liên đoàn Địa chất 6 cho thấy trên
địa bàn thành phố có các tầng chứa nước sau: Tầng chứa nước Bazan (QI-II), tầng chứa
nước Pleistocene (QI-III), tầng chứa nước Plioxen (N2). Ngoài ra, có các tầng chứa nước
Mezozoi (M2) phân bố ở vùng đồi thấp (100 - 250 m). Nước ngầm có chất lượng tốt đã và
đang được khai thác phục vụ dân sinh và tưới cho một số cây trồng như tiêu và cây ăn trái.
1.6.3. Tài nguyên khoáng sản, vật liệu xây dựng
Tài nguyên khoáng sản trên địa bàn thành phố Đồng Xoài chủ yếu là các khoáng sản
thuộc nhóm phi kim loại như: đá xây dựng và vật liệu san lấp. Quy mô và trữ lượng của
các điểm khoáng sản và vật liệu xây dựng đã được phát hiện như sau:
Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

9
- Đá xây dựng, chủ yếu là đá Granit phân bố trên diện tích khoảng 400ha ở Tân
Thành và xã Tiến Hưng với tổng trữ lượng khoảng 45 triệu m3.
- Khoáng sản phi kim loại trên địa bàn thành phố chủ yếu là sỏi và đất san lấp, trong
đó: Đất sỏi có tổng diện tích khoảng 85ha phân bố ở phường Tiến Thành và xã
Tân Thành với tổng trữ lượng khoảng 4,2 triệu m3. Đất san lấp có khoảng 26ha
cũng phân bố ở phường Tiến Thành và xã Tân Thành với tổng trữ lượng hơn 1
triệu m3. Những khoáng sản nêu trên là nguồn nguyên vật liệu cung cấp cho ngành
công nghiệp, xây dựng và giao thông trên địa bàn thành phố.
1.7. Đánh giá chung điều kiện tự nhiên
Vị trí nằm trong vùng TP. Hồ Chí Minh, có trục kinh tế quốc gia Quốc lộ 14, ĐT.741
đi qua nên có ảnh hưởng mạnh đến tốc độ đô thị hóa của thành phố, tạo điều kiện thuận lợi
thúc đẩy kinh tế.
Địa hình cao, tương đối bằng phẳng, địa chất công trình tốt, quỹ đất xây dựng dồi
dào, rất có điều kiện để xây dựng phát triển.
Có nhiều suối, hồ cảnh quan vừa cấp nước sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp, vừa tạo
cảnh quan và cải tạo môi trường vi khí hậu.
Khí hậu và tài nguyên đất thuận lợi phát triển cây công nghiệp dài ngày và ngắn ngày
có thể chế biến và xuất khẩu đem lại giá trị kinh tế cao, đặc biệt là cây cao su, điều …
Nằm cách xa đô thị trung tâm vùng TP. Hồ Chí Minh nên khả năng cạnh tranh và thu
hút đầu tư bị hạn chế.
Nằm trên nền địa chất là đá tảng nên làm ảnh hưởng đến khí hậu, nhiệt độ đô thị vùng
nóng nhất cả nước.
Do mùa nắng kéo dài, các hồ đập trữ nước ít nên khả năng cung cấp nước cho sinh
hoạt, tưới cho nông nghiệp rất khó khăn.
2. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG
2.1. Hiện trạng đất đai
Tổng diện tích đất tự nhiên của Đồng Xoài là 16.732,15 ha. Tổng dân số 150.052
người, trong đó dân số nội thị 95.000 người.
2.1.1. Quy mô các loại đất
Đất xây dựng đô thị: Diện tích đất xây dựng khoảng 2.225,76ha, chiếm tỷ lệ 13,30%
tổng diện tích tự nhiên toàn thành phố Đồng Xoài, chỉ tiêu bình quân đạt 148m2/người.
Các loại đất khác: Bao gồm đất nông nghiệp, nghĩa trang, sông suối,… quy mô
14.506,39ha, chiếm 86,70% tổng diện tích tự nhiên toàn thành phố Đồng Xoài, phân bố
tập trung chủ yếu ở khu vực các 2 xã ngoại thị và rải rác các phường.
2.1.2. Phân bố theo khu vực nội ngoại thị
Khu vực nội thị: Đất tự nhiên nội thị có diện tích 6.181,68ha, chiếm tỷ lệ 36,94%
tổng diện tích tự nhiên của thành phố Đồng Xoài.

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

10
Khu vực ngoại thị: Khu vực ngoại thị của thành phố Đồng Xoài bao gồm các xã Tân
Thành, Tiến Hưng diện tích 10.550,47ha, chiếm 63,06% tổng diện tích tự nhiên của thành
phố. Tại các xã này chủ yếu là khu vực dân cư nông thôn và đất nông nghiệp, nên ngoại
thị Đồng Xoài có nhiều quỹ đất lớn là tiềm năng phát triển mở rộng nội thị đáp ứng tiêu
chí đô thị loại II trong tương lai.
Bảng 1: Diện tích đất phân bố theo phường, xã năm 2018 thành phố Đồng Xoài
Stt Hạng mục Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)
TỔNG CỘNG 16.732,15 100,00
I Khu vực nội thị 6.181,68 36,94
1 Phường Tân Phú 962,61
2 Phường Tân Đồng 781,46
3 Phường Tân Bình 521,34
4 Phường Tân Xuân 998,09
5 Phường Tân Thiện 357,03
Phường Tiến Thành 2.561,15
II Khu vực ngoại thị 10.550,47 63,06
6 Xã Tân Thành 5.578,77
7 Xã Tiến Hưng 4.971,70
Ghi chú: Nguồn Thống kê đất đai năm 2018.
Bảng 2: Tổng hợp hiện trạng sử dụng đất
Diện tích Tỷ lệ Chỉ tiêu
Stt Phân loại đất
(Ha) (%) (m2/người)
Tổng diện tích đất tự nhiên TP. Đồng Xoài 16.732,15
I Đất xây dựng đô thị 2.225,76 100,00
1 Đất dân dụng 1.120,60 50,35 74,68
1.1 Đất ở 539,73 24,25 35,97
1.2 Đất CTCC đô thị 93,58 4,20 6,24
1.3 Đất giáo dục (trường THPT) 7,62 0,34 0,51
1.4 Đất thương mại dịch vụ 43,52 1,96 2,90
1.5 Đất khu vui chơi, giải trí công cộng 0 0,00
1.6 Đất cây xanh - TDTT 23,57 1,06 1,57
1.7 Đất giao thông đô thị 412,58 18,54 27,50
2 Đất ngoài dân dụng 1.105,16 49,65
Trung tâm chuyên ngành cấp Vùng, dịch vụ
2.1 108,69 4,88
công cộng, đất phát triển hỗn hợp
2.2 Đất trung tâm TDTT tỉnh Bình Phước 21,03 0,94
2.3 Đất phi nông nghiệp khác 47,12 2,12
2.4 Đất công nghiệp 308,87 13,88
2.5 Đất cơ sở sản xuất kinh doanh 66,14 2,97
2.6 Đất sản xuất VLXD, làm gốm sứ 10,36 0,47
Đất công trình đầu mối hạ tầng kỹ thuật, thủy
280,69 12,61
2.7 lợi
2.8 Đất cây xanh cảnh quan hồ nước 0 0,00
Đất cây xanh cách ly (hành lang cảnh quan
2.9
dọc sông, suối, đường điện,…) 58,09
2.10 Đất du lịch 0
2.11 Chợ Đầu mối (xã Tiến Hưng) 0 0,00
Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

11
Diện tích Tỷ lệ Chỉ tiêu
Stt Phân loại đất
(Ha) (%) (m2/người)
2.12 Đất có di tích lịch sử - văn hóa 1,63 0,07
2.13 Đất tôn giáo, tín ngưỡng 9,81 0,44
2.14 Đất an ninh, quốc phòng 82,94
2.15 Giao thông đối ngoại 109,79 4,93
II Đất khác 14.506,39
1 Đất khu dân cư nông thôn 532,72
1.1 - Đất ở nông thôn 186,51
- Đất phát triển hạ tầng nông thôn (GTNT,
1.2
CTCC, CX-TDTT,…) 346,21
2 Đất nông nghiệp 13.602,68
3 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 27,64
4 Đất sông, suối, hồ 244,16
5 Đất mặt nước chuyên dùng 99,19 4,46
Ghi chú: Nguồn Thống kê đất đai năm 2018.
2.2. Hiện trạng dân số và lao động
2.2.1. Dân số
Dân số thường trú trên địa bàn Đồng Xoài (đã bao gồm dân số quy đổi từ: lực lượng
học sinh, sinh viên tại các cơ sở dạy nghề, lượng bệnh nhân từ các vùng lân cận đến khám
chữa bệnh, khách tham dự hội nghị hội thảo, lực lượng công an, quân đội, lực lượng lao
động tại các khu công nghiệp đóng trên địa bàn ) là khoảng: 150.052 người, mật độ dân số
896 người/km2. Trong đó:
- Dân số khu vực nội thị (đã bao gồm dân số quy đổi) là: 95.000 người. (Trong đó: Dân
số quy đổi từ các lực lượng sinh viên các trường cao đẳng, học viên các cơ sở đào tạo
nghề, trung cấp nghề; lực lượng công an; khách tham quan du lịch và dự hội thảo;
bệnh nhân đến khám chữa bệnh và người chăm sóc tại các cơ sở y tế; lao động đăng
ký tạm trú trên địa bàn khu vực nội thị là: 35.000 người).
- Dân số khu vực ngoại thị (đã bao gồm dân số quy đổi) là: 55.052 người. (Trong đó:
Dân số quy đổi từ các lực lượng sinh viên các trường cao đẳng, học viên các cơ sở
đào tạo nghề, trung cấp nghề; bệnh nhân đến khám chữa bệnh và người chăm sóc tại
các cơ sở y tế; lao động đăng ký tạm trú trên địa bàn khu vực ngoại thị là: 10.500
người).
Dân cư phân bố không đều giữa các đơn vị hành chính phường xã, tập trung mật độ
cao chủ yếu ở khu vực nội thị. Mật độ dân số cao nhất là phường Tân Thiện, thấp nhất là
xã Tân Thành.
2.2.2. Lao động
Đồng Xoài có nguồn nhân lực dồi dào, giá ngày công lao động thấp. Dân số trong độ
tuổi lao động chiếm 59,94% so với tổng dân số toàn đô thị. Lao động phi nông nghiệp toàn
đô thị chiếm 63,84% so với tổng dân số trong độ tuổi lao động. Tỷ lệ lao động phi nông
nghiệp khu vực nội thị đạt 88,13% (trong đó lao động ở khu vực dịch vụ chiếm khoảng
36,7%), lao động nông nghiệp khu vực nội thị chiếm 11,87%.

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

12
Tổng lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế là 22.358 người, chiếm 72% số
lao động trong độ tuổi. Trong đó:
- Lao động khu vực I (nông lâm thủy sản): 1.371 người, chiếm 6,13% số lao động làm
việc.
- Lao động khu vực II (công nghiệp - xây dựng): 13.975 người, chiếm 62,51% số lao
động làm việc.
- Lao động khu vực III (thương mại dịch vụ-HCSN): 7.012 người, chiếm 31,36% số
lao động làm việc.
Về chất lượng nguồn nhân lực: lực lượng lao động chủ yếu là lao động trí thức của
các cơ quan hành chính, các doanh nghiệp, cơ sở giáo dục. Ngoài ra, còn có lực lượng lao
động tại các Khu Công nghiệp, Công ty cao su, các doanh nghiệp,… Dự báo trong thời
gian tới số lượng lao động có tay nghề cao, lao động có kỹ thuật sẽ có xu hướng tăng vì
thành phố đang đẩy mạnh việc đào tạo nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu của thời kỳ
công nghiệp hóa - hiện đại hóa.
2.3. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ
2.3.1. Cơ cấu kinh tế
- Cơ cấu kinh tế thành phố Đồng Xoài năm 2018 là thương mại dịch vụ - công nghiệp,
xây dựng - nông nghiệp.
- Tỷ trọng cơ cấu kinh tế: thương mại – dịch vụ chiếm khoảng 53,32%, công nghiệp –
xây dựng 40,21% và nông nghiệp 6,47%.
- Tổng giá trị gia tăng (theo giá cố định 2010) ước thực hiện là 7.871,2 tỷ đồng, đạt
100,05% kế hoạch, tăng 15,18% (tốc độ tăng trưởng 15,18%, Nghị quyết 15,12%) so
với năm 2017. Trong đó: Thương mại-Dịch vụ 4.197 tỷ đồng, tăng 15,7%; Công
nghiệp-Xây dựng 3.165 tỷ đồng, tăng 15,69%; Nông nghiệp 509,3 tỷ đồng, tăng
8,14%.
- Thu nhập bình quân đầu người đạt 74 triệu đồng/người/ năm, đạt 100,14% kế hoạch,
tăng 12,46% so với năm 2017.
- Tổng mức bán lẻ hàng hoá ước thực hiện 6.085 tỷ đồng đạt 100,7% so với kế hoạch,
tăng 14,8% so với năm 2017.
- Tổng thu ngân sách ước thực hiện 1.253 tỷ 253 triệu đồng; trong đó thu ngân sách
phát sinh trên địa bàn 691 tỷ 161 triệu đồng, đạt 125% kế hoạch tỉnh giao, đạt 108%
chỉ tiêu thông qua HĐND thành phố, bằng 135% so với thực hiện năm 2017.
- Tổng chi ngân sách Nhà nước ước thực hiện 997 tỷ 997 triệu đồng, đạt 143% kế
hoạch tỉnh giao, đạt 96% chỉ tiêu thông qua HĐND thành phố và bằng 152% so với
năm 2017; trong đó chi đầu tư XDCB 435 tỷ 713 triệu đồng, đạt 158% kế hoạch tỉnh
giao, đạt 92% chỉ tiêu giao (chưa bao gồm nguồn vốn các công trình của tỉnh giao
làm chủ đầu tư), bằng 299% so với thực hiện năm 2017.
2.3.2. Hiện trạng phát triển các ngành và các lĩnh vực
Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

13
a. Công nghiệp – TTCN và xây dựng
Giá trị sản xuất công nghiệp – TTCN ước thực hiện 3.731 tỷ đồng, đạt 107,5% kế
hoạch, tăng 14,8% so với năm 2017. Ngành công nghiệp – xây dựng chiếm 40,21% trong
cơ cấu kinh tế.
Hiện có các khu công nghiệp Đồng Xoài I (153,49ha), KCN Đồng Xoài II (84,70ha),
KCN Đồng Xoài III (120,33ha), KCN Bắc Đồng Phú ảnh hưởng tác động đến phát triển
kinh tế, thu hút lao động đến thành phố Đồng Xoài.
b. Nông- lâm nghiệp
Đã hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp như: cao su, điều; một số ít cà
phê, tiêu, ca cao,… góp phần cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và cạnh tranh
trên thị trường xuất khẩu.
Ngành chăn nuôi có phát triển nhưng vẫn chưa phát huy hết tiềm năng và lợi thế vốn
có. Ngành lâm nghiệp đã chủ động phòng chống cháy rừng, hạn chế xâm canh đất lâm
nghiệp, có kế hoạch giao đất trồng rừng để bảo vệ môi trường sinh thái.
c. Thương mại, dịch vụ
Tỷ trọng trong cơ cấu kinh tế Thương mại – dịch vụ là 53,32%.
Ngành thương mại dịch vụ chủ yếu phát triển tập trung trên quốc lộ 14, đường Phú
Riềng Đỏ, ĐT741. Nhìn chung, ngành thương mại dịch vụ còn mang tính nhỏ lẻ, chủ yếu
phục vụ nhu cầu của người dân địa phương. Hiện đang thực hiện dự án xây dựng khu trung
tâm thương mại Đồng Xoài khi đi vào hoạt động sẽ đáp ứng nhu cầu giao dịch, mua bán
hàng hóa trên địa bàn tỉnh, thành phố và tạo điều kiện cho hoạt động dịch vụ tăng trưởng
và cải thiện mỹ quan đô thị. Những năm gần đây, số lượng các cơ sở sản xuất kinh doanh
thương mại đều tăng, doanh số bán lẻ trên thị trường đạt tốc độ tăng bình quân khá ấn
tượng. Số lượng các cơ sở sản xuất kinh doanh thương mại hiện là 3.700 cơ sở; tốc độ
doanh số mỗi năm tăng từ 20%-22%.
Ngành du lịch chưa phát triển, chưa khai thác được tiềm năng và lợi thế vốn có như:
cảnh quan rừng, hồ, suối, vườn cây công nghiệp,… phát triển du lịch. Đồng Xoài không
có các điểm du lịch và các điểm di tích lịch sử nhưng với vị trí địa lý gần các điểm du lịch
sinh thái như hồ Suối Cam, hồ Thác Mơ, vườn quốc gia Cát Tiên,… các điểm di tích lịch
sử như: Phú Riềng đỏ, kho xăng dầu Lộc Hòa, Lộc Quang, nhà tù núi Bà Rá,…cùng với
hệ thống giao thông khá thuận lợi, Đồng Xoài sẽ là một điểm dừng chân lý tưởng trong
tuyến du lịch vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.
2.4. Hiện trạng hạ tầng xã hội
2.4.1. Thực trạng phát triển đô thị và các khu dân cư nông thôn
Thành phố Đồng Xoài hiện hữu dọc Quốc lộ 14, đường Phú Riềng Đỏ - ĐT741 là
trục chính đô thị tập trung các công trình hành chính, cơ quan, công trình công cộng, dịch
vụ du lịch đan xen nhà ở dạng nhà phố kết hợp buôn bán nhỏ; Các công trình hành chính -
dịch vụ công cộng đầu tư quy mô lớn tạo sự khang trang cho đô thị; nhà ở, các công trình

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

14
kinh doanh thương mại đang từng bước được đầu tư xây dựng tạo nên bộ mặt khang trang
cho đô thị.
Trên các trục giao thông khu vực, nội bộ chủ yếu là nhà ở mật độ thấp, nhà 1 tầng
nhà bán kiến cố.
Tại khu vực nội thị phần lớn dân cư tập trung khu vực trung tâm, bám dọc trên Quốc
lộ 14, đường Phú Riềng Đỏ - ĐT741, đường Lê Quý Đôn và các đường giao thông nội bộ
thuận tiện cho buôn bán kinh doanh.
Dân cư nông thôn phần lớn ở tập trung tại các trung tâm xã, các điểm dân cư trên các
tuyến giao thông Quốc lộ 14, ĐT741, ĐT753 và các tuyến liên huyện thuận lợi đi lại và
canh tác nông nghiệp.
Mật độ xây dựng thưa, hình thức kiến trúc kiểu nhà vườn nằm dọc theo đường nội bộ
hoặc xen kẽ các sườn đồi thấp. Nhà ở liên kế tập trung chủ yếu dọc các tuyến đường Quốc
lộ 14, Phú Riềng Đỏ, Hùng Vương, Lê Quý Đôn, các khu thương mại,…
2.4.2. Hiện trạng hệ thống các công trình hành chính, công cộng, dịch vụ
 Công trình hành chính
Các công trình hành chính – cơ quan, chủ yếu nằm trên Quốc lộ 14, đường Phú
Riềng Đỏ như Trung tâm hành chính tỉnh (quảng trường, UBND, Tỉnh Ủy – HĐND),
các Sở ngành,... và trung tâm hành chính Thành phố tập trung trên đường Phú Riềng
Đỏ.
Ngoài ra, còn có các công trình dịch vụ công cộng như Kho bạc, Ngân hàng, Bưu
điện tỉnh...
Các công trình hành chính – cơ quan, dịch vụ công cộng xây dựng có quy mô lớn,
khang trang.
 Công trình giáo dục và đào tạo
Hệ thống cơ sở hạ tầng giáo dục được quan tâm đầu tư xây dựng về mọi mặt, từ
cơ sở vật chất, kiên cố hóa trường học, đến nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo của
các ngành học, cấp học, đáp ứng tốt yêu cầu dạy và học trong toàn thành phố và đảm
bảo kế hoạch triển khai thực hiện xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia.
Theo thống kê năm 2018, 100% các trường học, cơ sở đào tạo đều trong tình trạng
sử dụng tốt, hầu hết các trường học trên địa bàn thành phố được xây dựng với quy mô
vừa và lớn, các phòng học được đầu tư xây dựng với chất lượng kiên cố, đảm bảo công
tác giảng dạy và học tập. Thành phố Đồng Xoài đã có 20/37 trường được công nhận đạt
chuẩn quốc gia, chiếm 54,05% gồm 18 trường công lập và 02 trường tư thục. Trong đó,
khối mầm non, mẫu giáo có 9/15 trường đạt chuẩn, chiếm 60%; khối tiểu học có 7/14
trường, chiếm 50%; khối THCS có 4/8 trường, chiếm 50%.
- Giáo dục mầm non: tính đến năm 2018 có 16 trường (11 trường công lập, 05 ngoài
công lập), 213 lớp/nhóm (146 lớp/nhóm công lập, 67 lớp/nhóm ngoài công lập),
có 7.162 trẻ (5.097 trẻ học trường công lập, 2.065 trẻ học trường ngoài công lập).

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

15
- Giáo dục phổ thông: Tổng số trường Tiểu học, Trung học cơ sở và Trung học phổ
thông trên địa bàn thành phố có 28 trường, số lớp học có 617 lớp, số phòng học là
545 phòng, số học sinh 21.338 học sinh.
- Tiểu học: có 14 trường, gồm 311 lớp và 11.737 học sinh. Năm học 2012 - 2013 đã
xây dựng, bàn giao và đưa vào sử dụng Trường mầm non Họa Mi và Trường TH
Tân Phú C; cải tạo, sửa chữa Trường MN Hoa Hồng, MN Hoa Lan, TH Tân Phú
B, THCS Tân Bình, THCS Tiến Thành, THCS Tân Đồng; cải tạo, nâng cấp sân bê
tông Trường MN Hoa Huệ, MN Hoa Mai. Đến nay thành phố Đồng Xoài có 11/31
trường đạt chuẩn quốc gia, đạt tỷ lệ 35,5%.
- Trung học cơ sở: có 8 trường/191 lớp và 7.556 học sinh.
- Trung học phổ thông: có 06 trường, gồm 140 lớp, 5.309 học sinh.
Giáo dục chuyên nghiệp và dạy nghề: Trên địa bàn thành phố có các trường:
Trường Cao đẳng Sư phạm Bình Phước, Trường Cao đẳng Công nghiệp Cao su, Trường
Cao đẳng Y tế Bình Phước, Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Bình Phước, Trung tâm
Giáo dục thường xuyên tỉnh Bình Phước với tổng số 125 lớp, quy mô đào tạo năm học
2015 là 7.059 học sinh, sinh viên.
Trên cơ sở những kết quả đã đạt được, ngành giáo dục thành phố đã tiếp tục khẳng
định sự duy trì, phát triển cả về mặt số lượng và chất lượng. Trường chuyên Quang
Trung đã trở thành một trong những trường THPT hàng đầu cả nước. Các hoạt động về
chuyên môn có nhiều chuyển biến tích cực, phong trào thi đua dạy tốt, học tốt tiếp tục
phát huy; học sinh giỏi các cấp đạt được nhiều giải cao, luôn là đơn vị dẫn đầu tỉnh; số
lượng học sinh bỏ học giảm nhiều; công tác CMC - PCGD tỷ lệ đạt chuẩn khá vững
chắc, các hoạt động khác của ngành ngày càng được quan tâm thực hiện góp phần nâng
cao giáo dục toàn diện cho học sinh và sự phát triển chung của tỉnh.
 Công trình y tế
Hiện có 01 Bệnh viện Đa khoa tỉnh 300 giường (đang nâng cấp quy mô lên 600
giường); 01 Bệnh viện Y học cổ truyền quy mô 120 giường; Bệnh viện Quân y 16 quy
mô 100 giường; phòng khám đa khoa khu vực; 01 Trung tâm Y tế thành phố Đồng Xoài
quy mô 70 giường; 01 Bệnh viện tư nhân (Bệnh viện đa khoa Hoàn Mỹ, tại ấp 3 xã Tiến
Hưng với quy mô 160 giường) và 8 trạm y tế phường, xã. 6/8 trạm y tế xã, phường có
bác sỹ và 100% có chức danh đông y, toàn bộ 52 khu phố có nhân viên y tế thôn ấp,
100% xã, phường có nữ hộ sinh hoặc y sỹ sản nhi đang công tác, tỷ lệ thôn ấp có nhân
viên y tế cộng đồng là 100% đảm bảo phục vụ công tác khám chữa bệnh cho nhân dân
thành phố.
Tổng số giường bệnh của toàn bộ mạng lưới y tế là 1.075 giường, trong đó tổng số
giường bệnh của các cơ sở y tế khu vực nội thành là 360 giường. Bình quân đạt 4,19
giường bệnh/1.000 dân.
 Văn hóa, thể thao

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

16
Trên địa bàn thành phố có các Trung tâm văn hóa, thể thao cấp tỉnh và cấp thành
phố như: Trung tâm văn hóa tỉnh, Trung tâm VHTT - TDTT thành phố Đồng Xoài, Nhà
văn hóa trung tâm tỉnh, Nhà văn hóa thiếu nhi tỉnh, Bảo tàng tỉnh, Nhà triển lãm thông
tin tỉnh, Rạp chiếu phim, Thư viện tỉnh, Nhà văn hóa xã Tân Thành, 51 Nhà văn hóa các
khu dân cư, Sân vận động thành phố, Nhà Thi đấu thành phố,... phục vụ nhu cầu giải trí,
thể thao của người dân.
Đài truyền thanh phục vụ tốt, đảm bảo tuyên truyền đầy đủ các chủ trương chính
sách của Đảng và pháp luật của Nhà Nước.
 Công trình dịch vụ thương mại du lịch
Chợ Đồng Xoài nằm vị trí trung tâm thuận lợi cho việc mua bán và trao đổi hàng
hóa. Ngoài ra, còn có các công trình như: siêu thị Coop mart, cửa hàng thương nghiệp,
hiệu sách, trạm xăng,…các công trình thương mại – dịch vụ mang tính chất phục vụ đời
sống hàng ngày của người dân địa phương.
Chưa hình thành trung tâm du lịch, chỉ có 1 số công trình khách sạn, nhà nghỉ nằm
rải rác trong khu vực trung tâm. Hiện nay, tỉnh đang có chủ trương quy hoạch và kêu
gọi đầu tư khu du lịch hồ Suối Cam, là khu vực có cảnh quan đẹp, thuận lợi để phát triển
du lịch sinh thái lòng hồ. Nếu được đầu tư xây dựng, khu du lịch sẽ mang đến cho đô
thị một diện mạo hoàn toàn mới, làm thay đổi bộ mặt kiến trúc đô thị.
2.5. Hiện trạng không gian kiến trúc – cảnh quan
Cảnh quan đô thị của thành phố Đồng Xoài đến nay đã cơ bản thay đổi theo hướng
tích cực và diện mạo của đô thị ngày một khang trang, hiện đại hơn trước. Cụ thể là các
tuyến phố đều được gắn biển tên đường và nhà ở dọc theo mỗi tuyến đường đều được gắn
biển số nhà. Các tuyến đường trục chính đô thị và trục chính khu vực đều được thảm nhựa
nâng cấp mặt đường, xây dựng bó vỉa và lát gạch block vỉa hè,... Công tác duy tu, bảo
dưỡng đường thường xuyên được quan tâm và đảm bảo tốt việc lưu thông của các phương
tiện cơ giới.

Cây xanh đô thị Cây xanh đô thị

Tại các tuyến phố, cây xanh, thảm cỏ ở các dải phân cách được chăm sóc, cắt tỉa
thường xuyên, mỗi năm đều được trồng bổ sung và cải tạo theo đúng yêu cầu kỹ, mỹ thuật.
Công tác vệ sinh môi trường của Thành phố được triển khai thực hiện theo hướng xanh -
sạch - đẹp, mỗi ngày đều tổ chức các phương tiện như: xe phun nước rửa đường, tưới cây,
Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

17
xe thu gom rác thải,... nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường. Ngoài ra, công tác quản lý trật
tự lòng, lề đường được duy trì bảo đảm đường thông hè thoáng. Bên cạnh đó, công tác
tuyên truyền xây dựng nếp sống văn minh đô thị, treo cờ trong các ngày lễ, các sự kiện
được phổ biến thực hiện đến từng hộ gia đình.
2.5.1. Khu đô thị mới
Với sự phát triển nhanh và mạnh của thành phố, hiện các khu công nghiệp, cụm công
nghiệp được tỉnh quy hoạch thu hút nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước tham gia đầu tư
xây dựng nhà máy sản xuất, trung tâm công nghệ, trung tâm thương mại. Điều đó đã kéo
theo sự thu hút nguồn lao động phổ thông, công nhân kỹ thuật, các chuyên gia, kỹ sư từ
nước ngoài và các địa phương trên toàn quốc đến để sinh sống, công tác. Cùng với xu thế
dịch chuyển chổ ở về gần nơi làm việc để thuận tiện cho cuộc sống, học tập và công tác đã
làm cho dân số ngày càng đông đúc.
Nhằm đáp ứng các nhu cầu nêu trên, để đảm bảo an sinh xã hội và tạo bộ mặt cảnh
quan kiến trúc hạ tầng đô thị, những năm qua trên địa bàn thành phố Đồng Xoài đã có
nhiều dự án khu đô thị đăng ký như:
- Dự án Khu dân cư cao su Đồng Phú: quy mô 47 ha. Trong đó: Đất xây dựng nhà ở:
165.604 m2, chiếm 44,7%; Đất cây xanh - công viên: 20.596 m2, chiếm 5,6%; Đất
giao thông: 130.168 m2, chiếm 35,1%, đất công cộng 54.339m2 chiếm 14,7%. Dự
án đang trong giai đoạn triển khai đầu tư hạ tầng kỹ thuật phục vụ nhu cầu sinh hoạt
của nhân dân quy mô 5.200 người.
- Dự án khu dân cư Tiến Thành: quy mô 6,97 ha, đã đầu tư hoàn chỉnh hạ tầng phục
vụ đời sống nhân dân.
- Khu Thương mại dịch vụ - dân cư Tân Thành: Quy mô 9,85 ha, đã đầu tư hoàn chỉnh
hạ tầng phục vụ đời sống nhân dân.
- Khu dân cư Đồng Xoài II: Quy mô 4,1 ha, hoàn thành các hạng mục hạ tầng kỹ
thuật giai đoạn 1 trong năm 2016
- Khu dân cư Tiến Hưng: Quy mô 9,87 ha, chưa hoàn thiện hệ thống hạ tầng
- Khu dân cư Hoàng Hưng Thịnh: Quy mô 8,02 ha, chưa hoàn thiện hệ thống hạ tầng
- Khu Nhà ở xã hội tại xã Tiến Hưng: Quy mô 2,4 ha, chưa hoàn thiện hệ thống hạ
tầng
- Ngoài ra, còn có các khu dân cư, Khu Tái định cư như: Khu dân cư Khu phố Phú
Thanh, Khu Tái định cư TTHC , Khu Tái định cư Lâm Viên, Khu dân cư Phía bắc
tỉnh lỵ, Phía bắc Đường Hùng Vương, Khu dân cư ấp 1 Tiến Thành, Khu dân cư Sở
NN&PTNT, Khu Tái định cư phường Tân Thiện, Tân Đồng, Khu dân cư phường
Tân Xuân, Khu dân cư Phú Thịnh phường Tân Phú,... đã hình thành nên các khu đô
thị mới phục vụ nhu cầu ở, sinh hoạt của nhân dân đô thị.

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

18
Xung quanh các dự án là khu dân cư hiện hữu sầm uất với hệ thống giao thông thông
nhựa hóa kiên cố, khoa học, thông thoáng và sạch sẽ dẫn tới các khu công nghiệp lân cận.
Ngoài việc tiếp tục triển khai thực hiện đầu tư xây dựng các khu đô thị mới, thời gian
tới sẽ tiếp tục phát triển các khu chức năng, dịch vụ và du lịch sinh thái theo các định
hướng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh và nội dung đồ án điều chỉnh quy hoạch chung
Đồng Xoài đến năm 2030 được phê duyệt.
2.5.2. Khu cải tạo, chỉnh trang đô thị
Bên cạnh những khu đô thị mới và các khu chức năng, dịch vụ và du lịch sinh thái dự
kiến sẽ đầu tư xây dựng, được sự quan tâm của các ban, ngành của Trung ương và của tỉnh
Bình Phước, UBND thành phố Đồng Xoài đã đầu tư ngân sách hàng năm cho việc cải tạo,
nâng cấp cơ sở hạ tầng kỹ thuật của đô thị hiện hữu như: Thảm nhựa các tuyến đường; lắp
đặt hệ thống điện chiếu sáng, lắp đặt hệ thống đèn và biển báo giao thông,... góp phần phát
triển kinh tế, nâng cao chất lượng sống của người dân trên địa bàn.
Tính đến năm 2018, Thành phố đã đầu tư một số khu cải tạo chỉnh trang đô thị trên
địa bàn như: Duy tu, sửa chửa đường Phú Riềng Đỏ (đoạn từ ngã tư Vòng xoay Đồng Xoài
đến đường Nguyễn Huệ); Hệ thống thu, thoát nước cục bộ đường Nguyễn Huệ; Chỉnh trang
đường QL14 (trồng cây xanh giải phân cách): 15,2km; Công viên Nguyễn Hữu Huân; Nâng
cấp công suất các TBA một số tuyến khu vực nội ô ; Đặc biệt, tại các phường của thành
phố là một khu vực được cải tạo chỉnh trang với nhiều dự án liên quan đến các lĩnh vực:
giao thông, cấp điện, cây xanh đô thị,...
2.5.3. Tuyến phố văn minh đô thị
Thành phố Đồng Xoài có mạng lưới giao thông bố trí hợp lý. Một số tuyến đường
trục chính khu vực nội thị đã được đầu tư xây dựng đồng bộ về hạ tầng kỹ thuật như: hệ
thống điện chiếu sáng, vỉa hè, cây xanh được trồng có chọn lọc, có điểm nhấn,... hình thành
những tuyến phố đẹp, văn minh trong đô thị, góp phần quan trọng vào cảnh quan chung
của khu vực nội thị.
Trong những năm qua, được sự quan tâm, tạo điều kiện của các cấp, ngành của tỉnh
Bình Phước, UBND thành phố Đồng Xoài đã tập trung chỉ đạo xây dựng theo hướng đồng
bộ kết cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị, các tuyến đường thảm nhựa nâng cấp mặt đường, xây
dựng bó vỉa, lát gạch vỉa hè, xây dựng cải tạo hệ thống điện trang trí và điện chiếu sáng,
trồng cây xanh thảm cỏ, cải tạo hệ thống cấp thoát nước,… Công tác quản lý trật tự lòng
lề đường được duy trì bảo đảm đường thông hè thoáng. Bên cạnh đó, công tác tuyên truyền
xây dựng nếp sống văn minh đô thị, treo cờ trong các ngày lễ, các sự kiện; vệ sinh môi
trường đường phố được bảo đảm.

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

19
Tuyến đường QL14 Tuyến phố trung tâm

2.5.4. Không gian công cộng đô thị


Trục đường Quốc Lộ 14 và ĐT.741 là trục cảnh quan toàn đô thị, tập trung các công
trình hành chính, công trình công cộng.
Các khu dân cư cải tạo chỉnh trang đô thị trong khu vực trung tâm thành phố đã được
phê duyệt và đang triển khai từng bước xây dựng.
Không gian công cộng của đô thị: không gian quảng trường trên trục đường Quốc Lộ
14, Tượng Đài Chiến thắng Đồng Xoài, Công viên đường Nguyễn Hữu Huân, Khu vui
chơi giải trí đường Bùi Thị Xuân, v.v...

Quảng trường tỉnh Tượng đài Chiến thắng Đồng Xoài

Nhà sách Đồng Xoài Ngã tư Đồng Xoài

Nằm trong khu vực có nhiều sông suối, hồ đập, quần thể thực vật khá phong phú, do
đó cảnh quan thiên nhiên của Đồng Xoài tương đối đa dạng tạo điều kiện thuận lợi cho

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

20
việc hình thành các khu vực có khả năng phát triển du lịch sinh thái. Mặc dù, hiện nay
Đồng Xoài không có các điểm du lịch và các điểm di tích lịch sử nhưng với vị trí địa lý
gần các điểm du lịch sinh thái như hồ Suối Lam, hồ Thác Mơ, vườn quốc gia Cát Tiên,…các
điểm di tích lịch sử như: Phú Riềng đỏ, kho xăng dầu Lộc Hòa, Lộc Quang, nhà tù núi Bà
Rá,… Với hệ thống giao thông khá thuận lợi, Đồng Xoài là một điểm dừng chân lý tưởng
trong tuyến du lịch vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.
2.5.5. Công trình di sản, văn hóa lịch sử và kiến trúc tiêu biểu
Tỉnh Bình Phước nói chung và thành phố Đồng Xoài nói riêng là địa bàn có nhiều di
tích lịch sử lâu đời trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, đặc biệt là khu
vực thành phố Đồng Xoài và vùng lân cận.
Tại khu vực trung tâm của Thành phố có 01 công trình đã được công nhận là công
trình di tích cấp Quốc gia: “Địa điểm ghi dấu chiến thắng Đồng Xoài”.
Các công trình lịch sử, văn hóa hiện có trên địa bàn thành phố Đồng Xoài, gắn với di
tích lịch sử, mang những nét văn hóa đặc sắc, góp phần thúc đẩy phát triển các hoạt động
văn hóa trên địa bàn, đồng thời là tài nguyên du lịch tâm linh vô cùng quý giá đối với nhân
dân tỉnh Bình Phước nói chung và Đồng Xoài nói riêng.
Hàng năm, các công trình nêu trên luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo của các ban
ngành của tỉnh và thành phố, cũng như sự đóng góp tích cực của nhân dân thập phương và
nhân dân trên địa bàn nhằm mục tiêu tu bổ và trùng tu tôn tạo để lưu giữ nét văn hóa cho
các thế hệ mai sau. Do vậy, đến nay các công trình này đều ở trong tình trạng hoạt động
tốt, đảm bảo tính bền vững, ổn định về kết cấu cũng như đảm bảo về mỹ quan của công
trình.
2.6. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật
2.6.1. Chuẩn bị kỹ thuật
 Hiện Trạng San Nền
Khu vực thành có địa hình cao thấp không đều, phân cắt bởi hồ suối Cam, hồ Phước
Hòa và các suối hiện hữu (suối Rạt, suối Rin, suối Đồng Tiền…), hướng dốc dần từ Bắc
xuống Nam, Đông sang Tây hướng dốc xuống sông Bé. Địa hình cao không bị ảnh hưởng
ngập lụt, các khu vực đã xây dựng và dự kiến phát triển có địa hình thuận lợi cho xây dựng.
Cao độ hiện trạng thành phố (theo cao độ bản đồ đo đạc): Cao độ lớn nhất 107,24m trên
đỉnh đồi phía Bắc hồ suối Cam, cao độ thấp nhất 45,17m phía Tây thành phố giáp sông Bé,
khu vực xây dựng hiện hữu có cao độ từ 70.00m ÷ 90.00m. Thành Phố có 2 dạng địa hình
chính là đồi cao và thấp trũng ven các suối, hồ và sông Bé, mạng lưới thuỷ văn tự nhiên
phân bố khá đều với mật độ cao.
 Hiện Trạng Thoát Nước Mưa
Hệ thống thoát nước mưa thành phố Đồng Xoài tương đối hoàn chỉnh trên toàn bộ
khu vực trung tâm thành phố, các khu vực khác còn lại chưa có hệ thống thoát nước mưa.
Hệ thống thoát nước là hệ thống thoát nước chung giữa nước mưa và nước thải, hướng
Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

21
thoát xuống các suối hiện hữu (suối Rạt, suối Rin, suối Đồng Tiền..), hồ suối Cam, hồ
Phước Hòa chảy ra sông Bé.
 Đánh giá đất xây dựng
Trên cơ sở phân tích các điều kiện tự nhiên, địa hình, tài liệu thủy văn, địa chất công
trình, hạ tầng kỹ thuật và các tài liệu liên quan. Thành phố Đồng Xoài được đánh giá bao
gồm các loại đất sau:
- Đất xây dựng hiện hữu: là loại đất đã xây dựng các công trình nhà ở, đất công cộng,
tiểu thủ công nghiệp …
- Đất xây dựng thuận lợi: đất có địa hình cao, điều kiện hạ tầng kỹ thuật thuận lợi cho
xây dựng.
- Đất xây dựng ít thuận lợi: khu vực đất thấp, trũng cần san lấp mặt bằng, hệ thống hạ
tầng kỹ thuật chưa có …
- Đất sông, suối mặt nước
- Đất giao thông
2.6.2. Giao thông
 Giao thông đối ngoại
- Quốc lộ 14: là trục giao thông huyết mạch nối vùng kinh tế trọng điểm phía nam
với vùng Tây Nguyên, đoạn đi qua TP Đồng Xoài có quy mô mặt đường : 15mx2,
dải phân cách 3m, vỉa hè 6.5mx2, lộ giới 46m.
- Đường Phú Riềng Đỏ là một đoạn trong TP Đồng Xoài của tuyến đường ĐT741
kết nối 2 tỉnh Bình Dương và Bình Phước. Quy mô hiện trạng: mặt đường: 9.5mx2,
dải phân cách 1m, vỉa hè 5mx2.
- Đường ĐT753: từ trung tâm đi huyện Đồng Phú và kết nối với tỉnh Đồng Nai,
đoạn trong khu vực nội thị có tên đường là Lê Quý Đôn lộ giới 30m.
- Đường ĐH.507 (Bình Dương – Tiến Hưng) kết nối từ ĐT.741 đi huyện Phú Giáo,
Bình Dương có quy mô đường cấp IV: mặt đường 7m, nền đường 9m.
- Bến xe khách Trường Hải Bình Phước: Do công ty cổ phần ô tô Trường Hải
quản lý, có diện tích khoảng 3.2ha, nằm trên đường Phú Riềng Đỏ, phường Tân
Xuân.
 Giao thông đô thị
- Đường chính đô thị
 Đường Quốc lộ 14, đường Phú Riềng Đỏ vừa là giao thông đối ngoại và là trục
chính đô thị.
 Đường Hùng Vương nối ĐT.741 với QL.14: mặt đường 27m, vỉa hè 8mx2, lộ giới
43m.
Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

22
- Đường chính khu vực
 Đường Hồ Xuân Hương đi dọc theo bờ đông hồ Suối Cam và cácc tuyến đường
Cách Mạng Tháng Tám, Đặng Thai Mai, Trương Công Định đi qua khu trung tâm
hành chính thành phố có quy mô : mặt đường 9mx2, dải phân cách 2m, vỉa hè
6mx2, lộ giới 32m.
 Đường Lê Quý Đôn lộ giới 30m
 Các tuyến đường : Trần Hưng Đạo, Lý Thường Kiệt, Lê Duẩn, Hai Bà Trưng, Hàm
Nghi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Huệ có mặt đường 12m, vỉa hè 8mx2, lộ giới
28m.
- Bến bãi đỗ xe
Bãi đỗ xe chủ yếu được bố trí trong từng công trình, phục vụ riêng cho từng công
trình. Chưa có bãi đỗ xe công cộng.
- Giao thông công cộng
 Các tuyến xe buýt đi qua địa phận Đồng Xoài hiện có :
 Tuyến số 15: Bình Phước – Bình Dương. Lộ trình: Bệnh Viện Tỉnh Bình
Phước – Đồng Xoài – Phú Giáo – Cổng Xanh ĐT 741 – Ngã Tư Sở
Sao – Đại Lộ Bình Dương – BX Khách Tỉnh Bình Dương. Thời gian: 5h30 –
19h30; Giãn cách: 15 phút/chuyến
 Tuyến Đồng Xoài - Chơn Thành,đi theo QL.14 cự ly 37km. 32 chuyến xe
buýt được khai thác (cả 2 chiều), với thời gian giãn cách tối đa là 60
phút/chuyến/chiều đi hoặc về. Thời gian mở tuyến: 5 giờ hằng ngày và chuyến
kết thúc trong ngày là 18 giờ 32 phút.
2.6.3. Cấp nước
Hệ thống cấp nước Đồng Xoài do công ty TNHH MTV cấp nước Bình Phước quản
lý, hiện nay trên địa bàn thành phố đang có 2 nhà máy cấp nước gồm: nhà máy nước số
1(Đồng Xoài 1) với công suất 4.800 m3/ngày/đêm được xây dựng năm 1997 lấy nước hồ
suối Cam, nhà máy nước số 2 ( Đồng Xoài 2) công suất 20.000 m3/ngđ được đưa vào khai
thác năm 2015 nguồn nước khai thác là nguồn nước mặt hồ Đồng Xoài, vị trí nhà máy
nước được đặt tại xã Thuận Phú, Huyện Đồng Phú.
Nguồn nước thô của nhà máy nước số 1 (hồ Suối Cam) hiện nay đang có hiện tượng
bị ô nhiễm do ảnh hưởng của quá trình phát triển đô thị, do vậy hiện nhà máy đã ngưng
hoạt động, như vậy nguồn cấp chính cho thành phố là nhà máy nước Đồng xoài 2.
Hệ thống mạng cấp nước hiện nay chưa bao phủ hết trong ranh giới của thành phố,
chủ yếu tập trung cung cấp cho các khu vực nội thị và khu công nghiệp Đồng Xoài 1, 2, 3
và khu công nghiệp Đồng Phú.
Mạng lưới phân phối có đường kính từ D700 đến D63, vật liệu ống cấp nước chủ yếu
là ống gang và HDPE. Trong nhưng năm gần đây thành phố cơ bản đã thay thế các tuyến
Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

23
ống được lắp đặt từ năm 1997 do đó đã giảm được tỉ lệ thất thoát. Tổng chiều dài mạng
lưới cấp nước khoảng 276 km đường ống cấp nước các loại.
Hiện toàn thành phố có hơn 14.000 khách hàng sử dụng nước máy của Nhà máy nước
Đồng Xoài. Tổng số người sử dụng nước từ hệ thống tập trung khoảng trên 78.000 người
chiếm 83% số dân, với tiêu chuẩn sử dụng 140 lít nước sinh hoạt/người/ngày.
Nhìn chung công suất nhà máy nước đủ để đáp ứng nhu cầu sử dụng cho giai đoạn
2020, tuy nhiên về mạng lưới phân phối chưa phủ kín trên phạm vi ranh giới do vậy trong
thời gian tới cần đầu tư xây dựng thêm hệ thống cấp nước để đảm bảo cấp nước cho các
khu công nghiệp, vùng các khu đô thị mới.
2.6.4. Thoát nước thải, quản lý chất thải rắn và nghĩa trang
 Thoát nước thải
- Hệ thống thoát nước thải của thành phố Đồng Xoài hiện nay đã được đầu tư xây
dựng, hệ thống thoát nước có 2 loại.
- Khu vực trung tâm thành phố có hệ thống thoát nước mưa và nước thải riêng, khu
vực các xã hệ thống là hệ thống thoát chung và nước thải thoát theo địa hình tự
nhiên và tự thấm xuống đất thoát ra các suối.
- Với khu vực trung tâm hệ thống thoát nước thải được xây dựng theo dự án WB với
hệ thống mạng lưới thu gom khoảng 70.000m với 12 trạm bơm, nhà máy xử lý nước
thải công suất Q=10.000 m3/ngđ đã đưa vào hoạt động
- Tuy nhiên tới nay, cả TP Đồng Xoài mới có 2.119 hộ dân và cơ quan đấu nối để xả
thải vào hệ thống thoát nước thải tập trung. Trong đó, có 1.205 hộ dân, 45 cơ quan,
trường học và 869 điểm chờ đấu nối; với lượng nước thải thu gom về nhà máy xử
lý là 2.391m3/ngày đêm - đạt 24% so công suất thiết kế.
 Quản lý chất thải rắn
- Hiện tại thành phố đã có hệ thống thu gom vận chuyển và xử lý chất thải rắn, việc
thu gom từ các hộ gia đình, cơ quan do Xí nghiệp Công trình công cộng thực hiện.
Đồng thời cũng đã thực hiện xã hội hóa việc quét, thu gom rác sinh hoạt đối với 2
xã Tiến Hưng và Tân Thành...
- Hiện toàn thành phố Đồng Xoài có 41 điểm tập kết rác trung chuyển tạm thời, sau
đó được vận chuyển và bàn giao Công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ
môi trường Bình Phước xử lý từ 120-130m3/ngày (tương đương 60 tấn).
- Chất thải rắn của thành phố được xử lý tại trạm xử lý rác thải công suất 100 tấn/ngày
tại xã Tiến Hưng. Khu xử lý chất thải rắn này còn xử lý rác sinh hoạt cho huyện
Đồng Phú và một phần huyện Bù Đăng, Bù Gia Mập.
- Tuy nhiên quy mô thu gom và xử lý CTR sinh hoạt chưa được phủ kính tại các xã,
nơi địa bàn dân cư sống thưa thớt vì chưa đủ nhân lực, kinh phí để triển khai thực
hiện đồng bộ, cũng như ý thức của người dân về vấn đề này chưa cao, chất thải rắn
Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

24
tại các khu vực này hiện do dân tự xử lý bằng cách đốt và chô lấp tại vườn, tình
trạng xả rác ra môi trường vẫn còn.
- Đối với chất thải rắn công nghiệp và nguy hại hiện nay do Công ty cổ phần đầu tư
và phát triển công nghệ môi trường Bình Phước thực hiện xử lý. Nhà máy được xây
dựng trên diện tích 36 ha tại ấp Suối Binh (xã Đồng Tiến, huyện Đồng Phú) với 2
hệ thống xử lý khí thải bằng túi lọc tĩnh điện đạt chuẩn Châu Âu. Với hệ thống xử
lý tro xỉ sau đốt được hóa rắn để tái sử dụng trong xây dựng cơ sở hạ tầng nhà máy.
Hệ thống xử lý chất thải lỏng của nhà máy có công suất 20 m3/giờ, nước thải đạt
loại A. Hệ thống chôn lấp chất thải theo hình thức đóng kén bê tông nguyên khối.

 Nghĩa trang nhân dân


Hiện tại thành phố Đồng Xoài có 01 nghĩa trang nhân dân tập trung quy mô rộng
9,78ha tại xã Tiến Hưng. Đồng thời cũng còn tồn tại một số khu tại xã Tân Thành và
phường Tân Xuân.
2.6.5. Cấp điện
 Nguồn cấp điện
Hiện nay, nguồn cấp điện cho Thành phố là nguồn điện lưới quốc gia, qua trạm biến
thế Đồng Xoài 110/23/15kV – 2x40MVA đặt tại phường Tân Xuân, trạm này nhận điện
lưới qua tuyến 110kV từ nhà máy thủy điện Thác Mơ đến.
 Lưới điện
Lưới 500kV: Ngang qua khu vực quy hoạch có các tuyến 500kV Pleiku – Phú Lâm
(Tp. HCM) và 500kV Pleiku – Cầu Bông.
Lưới 110kV: Tuyến 110kV Thác Mơ – Đồng Xoài – Phú Giáo
Lưới trung thế: Tp. Đồng Xoài chỉ có duy nhất cấp điện áp 22kV. Từ trạm 110kV
Đồng Xoài có các phát tuyến 22kV:
- Tuyến 477, cấp điện cho thành phố, phường Tân Đồng, xã Thuận Lợi.
- Tuyến 475, đi dọc Quốc lộ 14, cấp điện cho thành phố, phường Tân Phú, Tân Bình,
Tiến Thành, xã Tân Thành.
Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

25
- Tuyến 473, cấp điện cho phường Tân Xuân, xã Tiến Hưng , xã Tân Lợi, Tân Hòa,
Tân Lập.
- Tuyến 471, cấp điện cho thành phố, xã Tân Phước, Tân Hưng, Đồng Tâm.
Các tuyến trung thế có cấu trúc 3 pha 4 dây, trung tính nối đất trực tiếp và lặp lại.
Chủ yếu là đường dây trên không, sử dụng trụ bê tông ly tâm cao từ 10,5m đến 14m, tỷ lệ
cáp ngầm không đáng kể.
Dây dẫn điện gồm các loại AC240 , 185 , 150 , 120 , 95 , 70 , 50 , 35 mm² và dây
đồng M70 , 60 , 50 , 48 , 38 , 35 , 25 , 22 mm². Các tuyến trục chính có tiết diện từ 95 –
240mm².
Phần lớn lưới trung thế đang vận hành hình tia. Bảo vệ bằng máy cắt cho các lộ ra
trung thế, các nhánh rẽ được bảo vệ bằng LBS, FCO.
Trạm biến áp phân phối:
- Đa phần các trạm biến áp là loại đặt ngoài trời, kiểu trạm treo, trạm giàn hay trạm
nền.
- Các máy biến áp 1 pha có dung lượng 15kVA, 25kVA, 37,5kVA, 50kVA, 75kVA,
100kVA.
- Các máy biến áp 3 pha có dung lượng 3x15kVA, 3x25kVA, 3x37,5kVA, 3x50kVA,
100kVA, 160kVA, 180kVA, 250kVA, 320kVA, 400kVA, 560kVA, 630kVA.
- Các trạm biến áp được đấu nối theo sơ đồ bảo vệ bằng FCO và LA phía trung thế,
aptomat phía hạ thế.
Lưới hạ thế:
- Lưới hạ thế có cấu trúc hình tia, 3 pha 4 dây 380/220V, trung tính nối đất trực tiếp
và lặp lại.
- Dây dẫn gồm nhiều chủng loại: A-25, A-35, A-50, A-70, AV-25, AV-35, AV-70,
M-25, M-35, cáp xoắn ABC,… được đi trên trụ điện bê tông ly tâm 7,5m, 8,5m,
hoặc trụ bê tông vuông 7,5m, 6,5m.
- Lưới hạ thế tương đối hoàn chỉnh, các trạm hạ thế có bán kính cấp điện vừa.
 Kết quả thực hiện lưới điện so với đồ án Điều chỉnh quy hoạch chung Đồng Xoài
năm 2012 được phê duyệt
Lưới 110kV:
- Công suất trạm biến thế 110kV Đồng Xoài hiện nay là 2x40MVA, chưa được nâng
công suất lên 2x63MVA.
- Chưa xây dựng trạm biến thế 110/22kV chuyên dùng cho khu công nghiệp Tân
Thành.
Lưới trung, hạ thế:

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

26
- Đã xây dựng nhiều tuyến trung, hạ thế vào các khu dân cư mới quy hoạch.
- Đã giảm tỷ trọng tuyến trung thế 1 pha, chuyển thành tuyến trung thế 3 pha. Số
lượng tuyến cáp ngầm còn ít.
2.6.6. Bưu chính viễn thông
Lĩnh vực bưu chính: trên địa bàn thành phố Đồng Xoài có Bưu điện tỉnh Bình Phước
(đường QL14) và các điểm bưu điện văn hóa phường, xã như ở Tiến Thành, Tân
Thành,…các hộp thư công cộng ở các phường, xã.
Lĩnh vực Viễn thông: hiện thành phố Đồng Xoài đã có 5 nhà mạng hoạt động trong
lĩnh vực viễn thông. Trong đó, có 5 nhà mạng thông tin di động: VNPT, Viettel,
Mobiphone, Vietnamobile, Gmobile, FPT; 2 nhà mạng viễn thông có hạ tầng cố định là
VNPT và Viettel. Ngoài ra, còn có 3 doanh nghiệp truyền hình cáp là SCTV Bình Phước
và VTVCab Bình Phước, Viettel Bình Phước. Chỉ có một số ít tuyến cột do VNPT và
Viettel đầu tư, phần còn lại chủ yếu là thuê cột của Điện lực. Đa số các tuyến cáp thành
phố Đồng Xoài được đi nổi trên cột điện lực, một số tuyến đường trung tâm Thành phố cáp
thông tin được đi ngầm.
Hệ thống truyền thanh cơ sở đã được đầu tư mới với công nghệ không dây đến các
phường, xã đảm bảo cung cấp thông tin tuyên truyền của thành phố đến người dân.
Nhìn chung, hệ thống thông tin liên lạc thành phố Đồng Xoài đáp ứng được nhu cầu
sử dụng của nhân dân và các tổ chức trên địa bàn thành phố. Tuy nhiên, các tuyến đường
dây thông tin hầu hết là đi nổi, gây mất mỹ quan đô thị, trong thời gian tới cần ngầm hóa
các tuyến cáp ở thành phố Đồng Xoài.
2.7. Hiện trạng môi trường đô thị
2.7.1. Hiện trạng môi trường nước
 Môi trường nước mặt
Để theo dõi, đánh giá hiện trạng chất lượng một số thành phần môi trường của Tỉnh,
UBND Tỉnh Bình Phước đã tiến hành quan trắc chất lượng môi trường nước mặt hàng năm,
mạng lưới quan trắc không ngừng được mở rộng, hiện nay đã có 90 điểm quan trắc, thông
số quan trắc được xây dựng với các thành phần: 17 thông số cơ bản của nước mặt (hóa, lý,
vi sinh), 08 thông số độc chất (kim loại nặng, dư lượng thuốc BVTV…), 02 thông số đặc
trưng (thủy sinh, bùn lắng).
Với các dữ liệu quan trắc trong thời gian qua, chất lượng nước mặt trên địa bàn tỉnh
nói chung và thành phố Đồng Xoài nói riêng được đánh giá như sau.
Bảng 3: Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt ở Thành phố Đồng Xoài
Các con sông Nhận xét
Suối Đồng Qua kết quả quan trắc các năm, cho thấy chất lượng nước sông
Tiền, P. Tân Xuân Đồng Tiền có dấu hiệu bị ô nhiễm hữu cơ và chất lơ lửng (hữu cơ
Suối Đồng (COD, BOD5), SS, kim loại và Coliform). Thượng nguồn suối Đồng
Tiền, P. Tân Đồng Tiền ( P. Tân Đồng) và hạ lưu ( P.Tân Thiện), chất lượng nước bị
Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

27
ảnh hưởng bởi nước thải đô thị và sản xuất nông nghiệp thể hiện
qua thông số TSS, coliform.
Nguồn nước hồ Suối Cam đang bị ô nhiễm nặng, gây lo lắng
cho người dân. Kết quả quan trắc chất lượng nước 5 năm cho thấy
bị ô nhiễm vượt quy chuẩn QCVN 08:2008/BTNMT, cột A2; giá trị
pH khá ổn định qua nhiều năm, có một vài thông số như amoni,
nitrit lại vượt cao hơn, cho thấy lượng nước sông, hồ trên địa bàn
thành phố Đồng Xoài chịu ảnh hưởng hoạt động sinh hoạt từ các
Hồ Suối Cam,
khu vực dân cư. Theo quy hoạch cấp nước của địa phương, hồ Suối
P. Tân Phú
Cam sẽ không sử dụng vào mục đích cấp nước cho Nhà máy nước
Đồng Xoài mà chỉ sử dụng làm hồ cảnh quan. Nguồn nước cấp thay
thế là từ hồ Đồng Xoài xử lý tại Nhà máy nước Đồng Xoài 2 trước
khi cấp vào mạng lưới
Cầu Sắt, P. Chủ yếu bị ảnh hưởng do nước thải sinh hoạt của các hộ dân
Tân Xuân sinh sống tại khu vực
Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường 2010 – 2015 của tỉnh Bình Phước

 Môi trường nước ngầm


Qua số liệu quan trắc của tỉnh Bình Phước qua các năm nhìn chung các chỉ tiêu (đặc
biệt là các chỉ tiêu kim loại) đều năm trong giới hạn cho phép của QCVN 09:2008/BTNMT.
Tuy nhiên, có một số chỉ tiêu vượt quy chuẩn gây ô nhiễm cục bộ.
Hàm lượng NH4+ trên địa bàn thành phố Đồng Xoài bị nhiễm bẩn NH3 với mức vượt
chuẩn không đáng kể so với chuẩn 09:2008/BTNMT.
Giá trị pH trong nước giếng trong 02 đợt khảo sát này nhìn chung phần lớn đều nằm
trong giới hạn cho phép của QCVN 09:2008/BTNMT.
Giá trị Colifom qua các năm theo xu hướng tăng dần. Giá trị Colifom ở giếng đào
cao hơn ở giếng khoan, nguyên nhân là do giếng đào dễ bị nhiễm vi khuẩn từ các hố xí,
nhà vệ sinh, quá trình giặt rửa và chăn nuôi theo hộ gia đình của người dân đã góp phần
gây nên chất lượng nguồn nước có hiện tượng bị nhiễm vi sinh là điều tất yếu. Do đó, mỗi
người dân cần có ý thức trong công tác bảo vệ nguồn nước nhằm bảo vệ sức khỏe được tốt
hơn
2.7.2. Hiện trạng môi trường không khí
Theo báo cáo Hiện trạng môi trường 5 năm 2011 – 2015 của Sở TN&MT tỉnh: Khi
so sánh kết quả quan trắc tại 7 vị trí: Đường ĐT 741 UBND xã Tiến Hưng; TP Đồng Xoài;
Đường ĐT 741 – bến xe TP Đồng Xoài; QL 14 – ngã ba srok Phu Miêng; TTHC TP,Đồng
Xoài; QL14 - chợ Đồng Xoài; QL14 – TTHC tỉnh; QL14 – KCN Tân Thành, với QCVN
05:2009/BTNMT cho thấy chất lượng không khí bị ảnh hưởng bởi hoạt động công nghiệp
rất thấp, tất cả các thông số đều nhỏ hơn quy chuẩn.
Nhưng trong số đó vẫn còn có một số địa điểm có hàm lượng bụi vượt gần như gấp
đôi so với qui chuẩn qui định tại khu vực thành phố Đồng Xoài. Nguyên nhân chính gây
nên tình trạng ô nhiễm này chủ yếu xuất hiện ở các trung tâm thương mại, các ngã tư …nơi
tập trung số lượng xe cộ và người qua lại khá đông đúc cùng với quá trình đô thị hóa với

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

28
tốc độ xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng cũng góp phần làm ga tăng hàm lượng bụi
xung quanh khu vực.
Đánh giá chung: trong thời gian qua môi trường không khí trên địa bàn Thành phố Đồng
Xoài đang có dấu hiệu bị ô nhiễm bụi là do quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa ngày
càng phát triển nên dẫn đến việc hàm lượng bụi tăng cao là điều khó tránh khỏi
2.7.3. Hiện trạng môi trường đất
Nhìn chung qua kết quả phân tích mẫu đất tại 39 vị trí quan trắc đặc trưng có tính liên
tục từ năm 2010 – 2014. Hầu hết tại các vị trí quan trắc đều nằm dưới ngưỡng cho phép
của QCVN. Qua kết quả quan trắc hàng năm cho thấy chất lượng đất trong đó bao gồm:
đất thương mại, đất công nghiệp, đất thương mại, đất dân sinh vẫn còn khá tốt, chưa bị ô
nhiễm nhiều bởi hàm lượng kim loại và thuốc BVTV. Các chỉ tiêu kim loại nặng trong đất
như: Cu, Zn, Pb, As, Cd đều rất thấp và nằm dưới ngưỡng QCVN cho phép theo quy định
tại QCVN 03:2008/BTNTM, do đó chưa ảnh hưởng đến sức khỏe con người cũng như vật
nuôi…. Chất lượng đất hiện nay trên địa bàn tỉnh chủ yếu bị ảnh hưởng bởi độ chua hoạt
tính. Đồng thời do ảnh hưởng của địa hình đồi dốc, hiện tượng xói mòn vẫn đang tiếp tục
diễn ra trên địa bàn làm cho chất lượng đất ngày càng bị thoái hóa
2.7.4. Hệ sinh thái và đa dạng sinh học
Thành phố Đồng Xoài được xem là vùng sinh thái nông nghiệp với cây công nghiệp
dài ngày chiếm ưu thế, bên cạnh đó còn có các loại cây ngắn ngày, cây rừng tự nhiên, trảng
cỏ, cây bụi….
Thành phần thực vật chủ yếu ở đây bao gồm các loại cây trồng dài ngày như: cây
điều, cây hồ tiêu, cây cà phê và cây cao su….
Các loài động vật quý hiếm chủ yếu tập trung ở các vườn quốc gia. Tại Thành phố
Đồng Xoài chỉ có các thành phần nhóm động vật (thú, chim, bò sát, ếch nhái, cá) và một
số loài động vật phiêu sinh, động vật đáy sống ở dưới nước. Các loại động vật phiêu sinh
và động vật đáy tập trung chủ yếu ở Hồ Suối Cam và Hồ Suối Giai. Ở mỗi hồ chứa nước
chỉ thu 1-2 loài, riêng hồ Suối Giai chưa phát hiện tảo lam. Các loài chỉ thị cho môi trường
giàu dinh dưỡng xuất hiện rải rác ở tất cả điểm trên địa bàn thành phố Đồng Xoài.

2.7.5. Biến đổi khí hậu tại Thành phố Đồng Xoài
BĐKH tác động mạnh mẽ đến thành phố Đồng Xoài thông qua các yếu tố nhiệt độ,
lượng mưa, tần suất mưa, và các hiện tượng thời tiết cực đoan. Trong những năm gần đây,
mùa bão có xu hướng xuất hiện sớm và kết thúc muộn, trục đường đi của bão trên biển
Đông có xu hướng dịch chuyển xuống phía Nam của Việt Nam, từ đây có thể thấy thách
thức của Bình Phước trong đối phó với ảnh hưởng của bão và áp thấp nhiệt đới trong tương
lai, nhất là khi BĐKH đang làm cho tình hình thời tiết tiêu cực hơn.

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

29
3. ĐÁNH GIÁ CÁC QHC ĐÃ ĐƯỢC PHÊ DUYÊT VÀ CÔNG TÁC THỰC HIỆN
QUY HOẠCH
3.1. Giao thông
Trong những năm qua, chính quyền địa phương đã ưu tiên xây dựng hạ tầng đô thị.
Nhiều tuyến đường nội thị đã được nâng cấp, mở rộng. Từ năm 2016 đến nay, đã đầu tư
xây dựng gần 150km đường giao thông. Trong đó có 2,8km đường láng nhựa, 41km bê
tông nhựa nóng, 4,214km sỏi đỏ và 100,28km đường bê tông xi măng thực hiện theo cơ
chế đặc thù. Tổng kinh phí đầu tư xây dựng các tuyến đường 225 tỷ đồng, trong đó làm
đường theo cơ chế đặc thù 65,94 tỷ đồng. Tỷ lệ đất giao thông so với đất xây dựng khu vực
nội thị tăng từ 10,73% lên 13,4%;
Dù đã có nhiều nỗ lực, song đến thời điểm này, hệ thống hạ tầng giao thông đô thị
Đồng Xoài vẫn còn nhiều hạn chế: còn nhiều tuyến đường thiếu hệ thống thoát nước, thiếu
hệ thống chiếu sáng, vỉa hè bị bong tróc, mặt đường nhanh xuống cấp... Nhìn chung chất
lượng xây dựng hệ thống giao thông đô thị còn bộc lộ nhiều hạn chế, chất lượng chưa tốt,
tiến độ xây dựng còn khá chậm.
Các dự án đầu tư xây dựng giao thông đô thị còn manh mún, nhỏ lẻ, chưa có nhiều
các dự án trọng điểm như cải tạo, nâng cấp hoặc xây mới đồng bộ các trục giao thông chính
đô thị để hình thành và phát triển khung giao thông chính cho đô thị nhằm tạo động lực
cho phát triển đô thị.
Một số bất cập của giải pháp quy hoạch hệ thống giao thông theo đồ án ĐCQHC
2012:
- Mạng lưới giao thông đô thị không còn phù hợp với yêu cầu phát triển đô thị của
địa phương.
- Phương án tuyến của nhiều tuyến đường không phù hợp với hiện trạng nên việc
triển khai thực hiện là không khả thi.
- Không có đường tránh cho tuyến ĐT.741.
3.2. Về cấp nước
- Thành phố Đồng Xoài đã xây dựng được nhà máy cấp nước Đồng Xoài theo quy
hoạch công suất Q = 20.000 m3/ngđ, nguồn nước khai thác là nguồn nước mặt của
hồ Đồng Xoài.
- Về mạng lưới: đã phát triển cho khu vực phía tây của thành phố. Cung cấp cho các
khu công nghiệp Đồng Xoài 3 và Đồng Phú 1 cũng như các khu dân cư mới.
3.3. Thoát nước thải
Thành phố đã đầu tư hệ thống thoát nước và xử lý nước thải theo quy hoạch tuy nhiên
chưa hoàn chỉnh.
- Tp đã triển khai xây dựng và đưa vào hoạt động dự án xây dựng hệ thống thu gom
nước thải và nhà máy xử lý nước thải Đồng Xoài có công suất 10.000m3/ngày đêm.

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

30
- Nước thải sau khi xử lý đạt cột B-QCVN 14:2008/BTNMT (Bộ Tài nguyên - Môi
trường) quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt thì mới thải vào nguồn
tiếp nhận.
- Mạng lưới thu gom gồm 5 lưu vực với 12 trạm bơm, khoảng 70.000m chiều dài
tuyến cống thu gom, 303 hố ga và 775 hố thu.
- Tổng vốn đầu tư cho dự án hệ thống thoát nước và xử lý nước thải Đồng Xoài là
17,5 triệu USD. Trong đó, vốn vay ODA từ Ngân hàng Thế giới (WB) là 15 triệu
USD, còn lại vốn đối ứng của VN là 2,4 triệu USD.
- Tới nay, cả TP Đồng Xoài mới có 2.119 hộ dân và cơ quan đấu nối để xả thải vào
hệ thống thoát nước thải trên. Trong đó, có 1.205 hộ dân, 45 cơ quan, trường học
và 869 điểm chờ đấu nối; với lượng nước thải thu gom về nhà máy xử lý là
2.391m3/ngày đêm - đạt 24% so công suất thiết kế.
4. ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP
4.1. Điểm mạnh (Strengths)
- Vai trò là đô thị trung tâm của tiểu vùng phía Bắc – Tây Bắc của vùng TP. Hồ Chí
Minh, tỉnh Bình Phước.
- Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (vùng TP. HCM), có mối quan hệ
chặt chẽ với vùng Tây Nguyên và Campuchia.
- Có mật độ dân cư đông đúc, đô thị hóa cao và tạo động lực phát triển kinh tế - xã
hội chung của tỉnh Bình Phước.
- Hạ tầng giao thông thuận lợi: là đầu mối giao thông quan trọng của trục hành lang
kinh tế đô thị quốc gia, đường Quốc lộ 14, ĐT 741, ĐT 753, đường Hồ Chí Minh,
đường sắt.
- Kết nối thuận lợi với các đô thị lớn như TPHCM, Bình Dương, Đồng Nai.
- Có đất đai, khí hậu thuận lợi để phát triển nông, lâm nghiệp.
- Nằm trong khu vực có nhiều sông suối, hồ đập, quần thể thực vật khá phong phú do
đó cảnh quan thiên nhiên của Đồng Xoài tương đối đa dạng tạo điều kiện thuận lợi
cho việc hình thành các khu vực có khả năng phát triển du lịch sinh thái.
- Đã có hạ tầng kinh tế cơ bản như khu công nghiệp, nông nghiệp phát triển cây công
nghiệp.
- Nằm trong vùng có nguồn nhân lực dồi dào, được đào tạo tương đối tốt.
- Có quỹ đất tương đối lớn để phát triển đô thị.
- Ít chịu ảnh hưởng của thiên tai, bão, lụt,…
4.2. Điểm yếu (Weaknesses)
- Đầu tư của doanh nghiệp vào Đồng Xoài tương đối ít so với các đô thị gần TP Hồ
Chí Minh.
- Thu hút đầu tư xây dựng đô thị còn thấp so với dự kiến.
- Khu vực đô thị còn thiếu không khí sầm uất.
- Tuy có nhiều tiềm năng lợi thế nhưng vẫn chưa được khai thác ở mức tốt nhất, nhất
là trong phát triển thương mại - dịch vụ.
- Việc xây dựng còn mang tính tự phát, chưa tạo được bộ mặt kiến trúc đồng bộ.
Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

31
- Hạ tầng kỹ thuật và xã hội còn thiếu, chủ yếu phát triển tập trung khu vực trung tâm
thành phố Đồng Xoài.
4.3. Cơ hội (Opportunity)
- Tập trung xây dựng và phát triển đô thị Đồng Xoài theo hướng đô thị xanh, văn
minh, hiện đại và thông minh.
- Hình thành vùng nông nghiệp công nghệ cao.
- Hạ tầng giao thông liên vùng đang tiếp tục được xây dựng (hệ thống đường Hồ Chí
Minh) tăng khả năng liên kết với vùng.
- Thu hút đầu tư phát triển đô thị, công nghiệp tập trung, thương mại –dịch vụ.

4.4. Thách thức (Threat)


- Sự cạnh tranh với các đô thị khác trong vùng TP Hồ Chí Minh trong việc thu hút
dân cư và doanh nghiệp.
- Khả năng huy động các nguồn vốn, thu hút đầu tư, thu hút lao động có kỹ thuật.
- Vấn đề bồi thường, giải phóng mặt bằng, tổ chức tái định cư, giải quyết việc làm,
ổn định và nâng cao đời sống nhân dân, nhất là cho các hộ thuộc diện giải tỏa.
- Nguy cơ ảnh hưởng đến môi trường khi phát triển đô thị.

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

32
PHẦN III
CÁC TIỀN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ

1. BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN


1.1. Bối cảnh phát triển quốc gia
- Sau năm 2020 Việt Nam trở thành một nước công nghiệp phát triển, nền kinh tế hội
nhập toàn diện với toàn cầu. Hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. Khung phát triển
lãnh thổ quốc gia được hoàn thiện.
- Phát triển kinh tế trên cơ sở động lực là các ngành công nghiệp công nghệ cao, du
lịch sinh thái và dịch vụ chất lượng cao.
- Nâng cao chất lượng sống của người dân, đi đôi với bảo vệ môi trường - phát triển
bền vững.
- Đối diện với nhập cư và đô thị hoá tăng nhanh, dịch cư từ vùng kinh tế tăng trưởng
thấp sang vùng kinh tế tăng trưởng cao, từ nông thôn vào đô thị dẫn đến kiểm soát
phát triển khó khăn, quá tải về hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội.
- Vấn đề bảo vệ môi trường khó kiểm soát. Việt Nam chịu nhiều tác động do biến đổi
khí hậu toàn cầu.
1.2. Bối cảnh vùng Tp. Hồ Chí Minh

Hình 2: Liên hệ vùng Tp.Hồ Chí Minh


Vùng Đông Nam bộ chiếm khoảng 40% GDP, đóng góp gần 60% thu ngân sách quốc
gia, GDP tính theo đầu người cao gần gấp 2,5 lần mức bình quân cả nước; có tỷ lệ đô thị
hóa cao nhất nước; tốc độ tăng trưởng kinh tế của vùng luôn cao hơn khoảng 1,4 lần đến
Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

33
1,6 lần tốc độ tăng trưởng bình quân chung cả nước. Trình độ phát triển kinh tế của Vùng
Đông Nam bộ nhìn chung cao hơn cả nước ở hầu hết các ngành, các lĩnh vực (công nghiệp
công nghệ cao, dịch vụ du lịch, viễn thông, tài chính, ngân hàng; nghiên cứu, ứng dụng và
triển khai, đào tạo nhân lực). Đông Nam bộ là trung tâm công nghiệp lớn nhất của cả nước.
Một mạng lưới dày đặc các khu công nghiệp, tập trung tập trung ở "tứ giác" TPHCM, Bình
Dương, Đồng Nai và Bà Rịa - Vùng Tàu, đang mở rộng ra Long An, Tiền Giang. Đây là
vùng kinh tế có hệ thống cảng tốt và có hậu phương công nghiệp tốt
Theo quy hoạch xây dựng, Bình phước thuộc vùng thành phố Hồ Chí Minh đến năm
2050 sẽ là vùng kinh tế phát triển năng động, có tốc độ phát triển kinh tế cao và bền vững;
là vùng kinh tế động lực hàng đầu của cả nước, trung tâm kinh tế của khu vực và châu Á;
là trung tâm thương mại tài chính, dịch vụ tầm cỡ quốc tế, trung tâm công nghiệp công
nghệ cao với trình độ chuyên môn hóa cao; đồng thời là trung tâm văn hoá - đào tạo - y tế
chất lượng cao, là vùng có cảnh quan và môi trường tốt.
1.3. Bối cảnh vùng tỉnh Bình Phước và thành phố Đồng Xoài
Bình Phước là một tỉnh có
thế mạnh là nông nghiệp đang
từng bước chuyển hóa sang
công nghiệp trong đó công
nghiệp chế biến, chế tạo ngày
càng tăng và chiếm tỷ trọng
đáng kể trong cơ cấu ngành
công nghiệp. Khu vực công
nghiệp và xây dựng tăng
12,31% so với mức tăng khu
vực nông, lâm nghiệp và thủy
sản tăng là 6,01% vào năm
2018. Và tỷ trọng này trong 6
tháng đầu năm 2019 lần lượt là
4,72 và 11,10%. Về cơ cấu tổng
sản phẩm 6 tháng đầu năm, khu
vực nông, lâm nghiệp và thủy
sản chiếm tỷ trọng 19,62%; khu Hình 3: Quy hoạch vùng tỉnh Bình Phước
vực công nghiệp và xây dựng
chiếm 36,75%; khu vực dịch vụ chiếm 38,75%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm
4,87%. Hiện tại Bình Phước vẫn là tỉnh có quy mô kinh tế nhỏ nhất vùng ĐNB (Tỷ trọng
GDP năm 2010 của TP Hồ Chí Minh là 53,7%, Bà Rịa Vũng Tàu 20,9%, Đồng Nai 12,9%,
Bình Dương 5,8% và Tây Ninh 4,6%).
Bình Phước đặt mục tiêu phát triển thành một tỉnh phát triển và công nghiệp hóa vào
năm 2020 nên tỉnh đặt ưu tiên mở rộng quy mô đầu tư phát triển công nghiệp và thu hẹp
khoảng cách với các tỉnh khác trong vùng KTTĐPN cũng như các tỉnh khác trong cả nước.
Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

34
Trong khi đẩy nhanh tiến trình tái cơ cấu nền kinh tế, cần chú trọng cải thiện các vấn đề xã
hội then chốt. Phát triển kinh tế – xã hội phải đảm bảo thân thiện và hài hòa với bảo vệ môi
trường. Duy trì mối quan hệ láng giềng hữu nghị với các tỉnh bạn phía bên kia biên giới
Campuchia.
Quá trình đô thị hóa tại Bình Phước diễn ra tương đối nhanh trên cơ sở phát triển theo
mô hình bền vững – bền vững giữa công nghiệp và nông nghiệp, giữa đô thị và nông thôn
giữa hệ thống dân cư và môi trường xung quanh. Cảnh quan chung của Bình Phước được
thể hiện qua hình ảnh các khu vực đô thị và công nghiệp phát triển có trật tự được gắn kết
với mạng lưới GTVT hiệu quả, nằm xen kẽ với các khu vực nông nghiệp, các khu rừng
bảo tồn và hệ thống không gian mở. Hệ thống đô thị tỉnh Bình Phước tổ chức trên cơ sở bổ
sung cho vùng TP Hồ Chí Minh với các KCN tập trung và các đô thị vệ tinh và là nơi phát
triển các khu du lịch sinh thái vùng núi trong vùng kinh tế trong điểm phía Nam. Hệ thống
đô thị và dân cư nông thôn hiện tại phát triển theo mô hình tuyến, điểm. Đồng Xoài, Bình
Long, Phước Long, Chơn Thành, Đồng Phú đang từng bước chuyển mình thành các khu
đô thị hiện đại, cạnh tranh và gắn kết với hệ thống đô thị vùng TP Hồ Chí Minh. Tuy nhiên
với tốc độ phát triển đô thị nóng một số khu xảy ra tình trạng đô thị chưa được quy hoạch
quy củ, nhiều dự án còn nhỏ lẻ manh mún.
Nông nghiệp vẫn là thế mạnh của tỉnh, các khu vực trồng cây dài ngày như cao su, cà
phê, tiêu, điều v.v... sẽ vẫn là vùng nông nghiệp quan trọng gắn với công nghiệp chế biến
để nâng cao giá trị cây trồng.
Vấn đề tiếp theo đi kèm với tăng trưởng kinh tế và phát triển đô thị là nguy cơ phá
vỡ cảnh quan tự nhiên, đánh mất vẻ đặc trưng của Bình Phước, vấn đề tăng dân số, khó
khăn trong quản lý đô thị và đáp ứng cơ sở hạ tầng (kỹ thuật- xã hội) và an ninh xã hội, ô
nhiễm môi trường.
2. VAI TRÒ, VỊ THẾ VÀ MỐI QUAN HỆ TRONG VÙNG TỈNH VÀ THÀNH PHỐ
Thành phố Đồng Xoài ra đời khá muộn so với nhiều tỉnh, thành trong cả nước, là
thành phố trẻ nhất trong các tỉnh miền Đông Nam bộ. Thành phố Đồng Xoài hiện là đô thị
loại 3 và là tỉnh lỵ của Bình Phước, trung tâm hành chính chính trị của tỉnh, trung tâm giao
lưu kinh tế-xã hội đa dạng.
Đô thị Đồng Xoài là Trung tâm vùng Đô thị tỉnh Bình Phước. Kết nối với các vùng
kinh tế của tỉnh Bình Phước như TT. Chơn Thành, TX. Phước Long, khu kinh tế cửa khẩu
quốc tế Hoa Lư.
Đầu mối giao thương quan trọng kết nối trung tâm của vùng kinh tế trọng điểm phía
phía Nam và vùng Tây Nguyên.
TP. Đồng Xoài đóng vai trò đô thị trung chuyển. Là vùng công nghiệp tập trung của
vùng tỉnh.
Với hệ thống cơ sở hạ tầng tương đối phát triển, TP. Đồng Xoài có điều kiện thuận
lợi thu hút đầu tư, làm động lực phát triển cho cả tỉnh Bình Phước.

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

35
Hình 4: Sơ đồ vị trí và mối liên hệ vùng (trong vùng tỉnh Bình Phước)
3. CÁC TIỀM NĂNG TẠO ĐỘNG LỰC PHÁT TRIỂN
Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, là trung tâm của tỉnh Bình Phước, có
mật độ dân cư đông đúc, có tốc độ đô thị hóa cao và được xác định là một trong những
vùng tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội chung của tỉnh Bình Phước. Với định hướng
tập trung phát triển thương mại- dịch vụ, công nghiệp - du lịch gắn liền với các trục giao
thông quan trọng: đường Hồ Chí Minh, quốc lộ 14, đường ĐT741,... Các khu công nghiệp
trên địa bàn thành phố với quy mô khoảng 505 ha đã và đang trong quá trình hoạt động
cũng như kêu gọi thu hút đầu tư, trên lĩnh vực thương mại dịch vụ tiếp tục được mở rộng,
thu hút sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế trong và ngoài tỉnh, đặc biệt khu Trung
tâm thương mại Đồng Xoài có diện tích 3,3ha được xây dựng và một khi đi vào hoạt động
đã đáp ứng nhu cầu giao dịch, mua bán hàng hóa trên địa bàn tỉnh, thành phố và tạo điều
kiện cho hoạt động dịch vụ tăng trưởng và cải thiện mỹ quan đô thị.
Kết cấu cơ sở hạ tầng đang trên đà xây dựng và phát triển là điều kiện thuận lợi để
Đồng Xoài có thể thực hiện có hiệu quả các chương trình kinh tế -xã hội và đẩy nhanh tốc
độ đô thị hóa. Đồng thời hệ thống giao thông đối ngoại cũng được tỉnh quan tâm đầu tư
từng bước đáp ứng được vai trò là đầu mối kết nối với các tỉnh vùng kinh tế trọng điểm
phía Nam, Tây Nguyên và Campuchia thông qua quốc lộ 14, ĐT 741, ĐT 753. Thời gian

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

36
tới, thành phố tiếp tục triển khai các công trình giao thông khác như cao tốc Đồng Phú -
Bình Dương, tuyến tránh Quốc lộ 14, các đường nội đô theo quy hoạch.
Với địa hình tự nhiên nằm trong khu vực có nhiều sông suối, hồ đập, quần thể thực
vật khá phong phú do đó cảnh quan thiên nhiên, cảnh quan Đồng Xoài tương đối đa dạng
tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành các khu vực có khả năng phát triển du lịch sinh
thái. Mặc dù hiện nay Đồng Xoài không có các điểm du lịch và các điểm di tích lịch sử
nhưng với vị trí địa lý gần các điểm du lịch sinh thái như hồ Suối Lam, hồ Thác Mơ, vườn
quốc gia Cát Tiên,…các điểm di tích lịch sử như: Phú Riềng đỏ, kho xăng dầu Lộc Hòa,
Lộc Quang, nhà tù núi Bà Rá…Với hệ thống giao thông khá thuận lợi, Đồng Xoài là một
điểm dừng chân lý tưởng trong tuyến du lịch vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.
Đồng Xoài có nguồn nhân lực rất dồi dào, giá ngày công lao động thấp. Trong tổng
số khoảng 110.000 ngàn người có khoảng 54,31% dân số trong độ tuổi lao động. Trong
đó, số người lao động ở khu vực nông –lâm –thủy sản chiếm tỷ trọng lớn (khoảng 54,3%),
tiếp đến là lao động ở khu vực dịch vụ chiếm 36,7%, khu vực công nghiệp -xây dựng chiếm
tỷ trọng khoảng 9%.
Ngoài ra, theo định hướng phát triển của tỉnh Bình Phước, các huyện lân cận như
Đồng Phú, Chơn Thành, Hớn Quản,… chú trọng phát triển về công nghiệp hoặc có thế
mạnh phát triển về các cây công nghiệp thế nên việc cung cấp các loại hình dịch vụ thương
mại có chất lượng cao, các dịch vụ về du lịch nghĩ dưỡng, thể dục thể thao phục vụ cho
khu vực còn nhu cầu rất lớn
4. TÍNH CHẤT
- Là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội và an ninh quốc phòng của tỉnh Bình
Phước.
- Là đô thị cấp vùng của vùng thành phố Hồ Chí Minh.
- Là cửa ngõ kết nối Thành phố Hồ Chí Minh, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và
Tây Nguyên.

5. CÁC DỰ BÁO PHÁT TRIỂN DÂN SỐ VÀ QUY MÔ ĐẤT ĐAI


Theo định hướng phát triển vùng tỉnh Bình Phước đến năm 2030, toàn bộ ranh giới
hành chính hiện hữu của thành phố Đồng Xoài sẽ được đô thị hóa. Do đó, thành phố Đồng
Xoài sẽ không còn đất ngoại thị. Tỷ lệ đô thị hóa sẽ là 100%.
5.1. Dự báo dân số
Dự báo dân số thành phố Đồng Xoài trong ranh giới hành chính như sau:
- Năm 2030, dân số thành phố Đồng Xoài khoảng 200.000 người.
- Năm 2040, dân số thành phố Đồng Xoài sẽ vào khoảng 250.000 người.

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

37
Bảng 4: Dự kiến dân số thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước
Năm 2018 2030 2040
Tỷ lệ tăng Tỷ lệ tăng Tổng số Tỷ lệ tăng Tổng số
1,10% Tự nhiên Cơ học dân Tự nhiên Cơ học dân

Số dân 150.052 1,05% 1,37% 199.921 1,00% 1,26% 249.987


Làm tròn 2,42% 200.000 2,26% 250.000

5.2. Dự báo quy mô đất đai


Dự kiến đến năm 2030, đất xây dựng đô thị khoảng 4.400 – 5.000 ha. Trong đó, đất
dân dụng khoảng 1.800 – 2.000 ha, chỉ tiêu 90 – 100m2/người.
Dự kiến đến năm 2040, đất xây dựng đô thị khoảng 5.500 – 6.250 ha. Trong đó, đất
dân dụng khoảng 2.250 – 2.500 ha, chỉ tiêu 90 – 100m2/người.
6. CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT XÂY DỰNG CHỦ YẾU
Theo đồ án quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Bình Phước đã xác định: thành phố Xoài
đến năm 2030 sẽ là đô thị loại II. Vì vậy, các chỉ tiêu về đất đai và hạ tầng kỹ thuật sẽ áp
dụng chỉ tiêu đô thị II.
6.1. Chỉ tiêu đất dân dụng đô thị
Đất dân dụng đô thị bình quân khoảng: 90 – 100m2/người; trong đó:
- Đất ở bình quân: 45 – 60m2/người.
- Đất công cộng, thương mại dịch vụ: 8 – 10m2/người.
- Đất cây xanh: 8 – 10m2/người.
- Đất giao thông: 20 – 25m2/người.
6.2. Chỉ tiêu hạ tầng kỹ thuật đô thị
6.2.1. Giao thông
Xác định đến cấp đường chính khu vực: khoảng cách giữa các đường từ 300 – 500m,
mật độ đường 6,5 – 4km/km2.
Tỷ lệ đất giao thông và giao thông tĩnh trong đất xây dựng đô thị tối thiểu phải đạt:
13% (tính đến đường khu vực).
Bảng 5: Quy định về các loại đường trong đô thị
Tốc độ Bề rộng Bề rộng Khoảng cách Mật độ
Cấp thiết kế 1 làn xe của hai đường đường
Loại đường
đường (km/h) (m) đường (m) km/km2
(m)
1.Đường cao tốc 4.8008.000 0,40,25
Cấp đô thị
đô thị (*) - Cấp 100 100 3,75 27110 -
- Cấp 80 80 3,75 2790 -

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

38
Tốc độ Bề rộng Bề rộng Khoảng cách Mật độ
Cấp thiết kế 1 làn xe của hai đường đường
Loại đường
đường (km/h) (m) đường (m) km/km2
(m)
2. Đường trục 80100 3,75 3050 (*) 24004000 0,830,5
chính đô thị
3. Đường chính 80100 3,75 2750 (*) 12002000 1,51,0
đô thị
4. Đường liên 6080 3,75 2440 6001000 3,32,0
khu vực
Cấp 5. Đường chính
5060 3,5 2235 300500 6,54,0
khu vực khu vực

Ghi chú: (**) Bề rộng cần tăng lên theo tính toán cụ thể khi trên tuyến bố trí đường
sắt đô thị và tuyến ôtô buýt tốc hành.
6.2.2. Cấp nước
Bảng 6: Nhu cầu cấp nước sinh hoạt
Nhu cầu dùng nước
Đợt đầu (10 năm) Dài hạn (20 năm)
Loại đô thị Tiêu chuẩn
Tỷ lệ cấp nước Tỷ lệ cấp nước Tiêu chuẩn
(lít/người-
(% dân số) (% dân số) (lít/người-ngđ)
ngđ(*))
II >=80 >=120 >=90 >=150
Nhu cầu cấp nước sinh hoạt của dân cư ngoại thị và khách vãng lai phải đảm bảo tối
thiểu 80% chỉ tiêu cấp nước sinh hoạt đô thị tương ứng.
6.2.3. Quy hoạch hệ thống thoát nước thải, quản lý chất thải rằn và nghĩa trang
Hệ thống thoát nước đô thị phải đảm bảo thu gom hết các loại nước thải của đô thị
(nước thải sinh hoạt, nước thải sản xuất, kinh doanh, dịch vụ). Thu gom nước thải sinh hoạt
phải đạt 80% tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt. Thu gom nước thải công nghiệp phải đạt
80% tiêu chuẩn cấp nước cho công nghiệp (tùy theo loại hình công nghiệp).
Bảng 7: Khoảng cách an toàn vệ sinh môi trường tối thiểu
Khoảng cách ATVMT tối thiểu (m) ứng với
công suất (m3/ngày)
TT Loại công trình < 200 200 - 5.000 – >50.000
5.000 50.000 (m3/ngà
(m3/ngày) (m3/ngày) (m3/ngày) y)
1 Trạm bơm nước thải 15 20 25 30
2 Trạm làm sạch nước thải:
a Làm sạch cơ học, có sân phơi bùn 100 200 300 400
b Làm sạch sinh học nhân tạo, có sân 100 150 300 400
phơi bùn
Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

39
Khoảng cách ATVMT tối thiểu (m) ứng với
công suất (m3/ngày)
TT Loại công trình < 200 200 - 5.000 – >50.000
5.000 50.000 (m3/ngà
(m3/ngày) (m3/ngày) (m3/ngày) y)
c Làm sạch sinh học không có sân 10 15 30 40
phơi bùn, có máy làm khô bùn, có
thiết bị xử lý mùi hôi, xây dựng kín
Bảng 8: Tỷ lệ thu gom chất thải rắn
Lượng thải chất thải rắn phát sinh Tỷ lệ thu gom CTR
Loại đô thị
(kg/người-ngày) (%)
II 1,0  95

6.2.3. Cấp điện


Bảng 9: Chỉ tiêu cấp điện sinh hoạt (theo người)
Giai đoạn đầu Giai đoạn dài hạn
(10 năm) (sau 10 năm)
TT Chỉ tiêu
Đô thị loại Đô thị loại
II-III II-III
1 Điện năng (KWh/người.năm) 750 1.500
2 Số giờ sử dụng công suất lớn nhất (h/năm) 2.500 3.000
3 Phụ tải (W/người) 300 500

Bảng 10: Chỉ tiêu cấp điện công trình công cộng
Loại đô thị Đô thị loại II-III
Điện công trình công cộng (tính bằng % phụ
35
tải điện sinh hoạt)

Bảng 11: Chỉ tiêu cấp điện cho sản xuất công nghiệp, kho tàng
Chỉ tiêu
TT Loại công nghiệp
(KW/ha)
1 Công nghiệp vật liệu xây dựng khác, cơ khí 250
2 Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, điện tử, vi tính, dệt 200
3 Công nghiệp giầy da, may mặc 160
4 Cụm công nghiệp nhỏ, tiểu công nghiệp 140
5 Các cơ sở sản xuất thủ công nghiệp 120
6 Kho tàng 50

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

40
7. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT

Trên cơ sở dự báo quy mô dân số, và các chỉ tiêu về hạ tầng kỹ thuật được điều chỉnh
phù hợp với định hướng thành phố Đồng Xoài là đô thị loại II. Đề xuất quy mô đất đai xây
dựng, cụ thể:

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

41
Bảng 122: Dự báo nhu cầu sử dụng đất
Theo Đề xuất
Theo Theo Nhiệm vụ
NQ 1210 Theo QĐ Theo Điều chỉnh Nhiệm vụ
QCVN Quy hoạch chung thành phố Hiện
Stt Hạng mục Đơn vị /2016 2241/2012/ Quy hoạch chung thành phố
01:2019/ Đồng Xoài tỉnh Bình Phước trạng
/UBTVQ QĐ-UBND Đồng Xoài,tỉnh Bình Phước
BXD đến năm 2040
H13 đến năm 2040
Năm Năm Năm Năm
Năm 2025 Năm 2030 Năm 2040
2025 2030 2040 2019
I Dân số 200.000 250.000
Đất xây
II ha 2.920,00 2.026,06 4.400 - 5.000 5.500 - 6.250
dựng đô thị
Đất xây dựng
m2/người 243,33 150 - 180 150 - 180 - 235,09 220 - 250 220 - 250
đô thị
1 Đất dân dụng m2/người 54 - 61 45 - 60 107,00 118,76 90 - 100 90 - 100
Đất ở đô thị m2/người ≥ 29 15 - 28 69,17 56,81 45 - 60 45 - 60
Đất công
m2/người ≥5 ≥5 5,92 - 16,04 ≥5 ≥5
cộng đô thị
Đất cây xanh
m2/người 10 - 15 6 10,25 - 2,48 ≥6 ≥6
đô thị
Đất giao
m2/người ≥ 15 ≥ 15 21,67 43,43 ≥ 15 ≥ 15
thông đô thị
Đất ngoài
2 m2/người 136,33 116,33 150 - 160 145 - 155
dân dụng

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

42
PHẦN IV
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ

1. PHƯƠNG ÁN Ý THƯỞNG PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN


1.1. Quan điểm phát triển
- Quy hoạch phát triển không gian TP Đồng Xoài phải được đặt trong mối quan hệ
không gian Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam/ Vùng thành phố Hồ Chí Minh.
- Quy hoạch không gian TP. Đồng Xoài trên quan điểm phát triển vùng tỉnh Bình
Phước và có mối liên hệ mật thiết với các quy hoạch vùng huyện lân cận.
- Phát triển đô thị bền vững dựa trên sự kết hợp hài hòa giữa phát triển kinh tế, nâng
cao chất lượng sống, bảo vệ môi trường sinh thái và thích ứng biến đổi khí hậu.
Phát triển Thành phố Đồng Xoài thành đô thị sống tốt, đô thị sinh thái, đô thị hỗn
hợp, phát triển hiện đại có bản sắc và phát triển bền vững.
- Phát triển đô thị được cấu trúc bởi không gian cây xanh và mặt nước, có không
gian đô thị tập trung đan xen với các hành lang cảnh quan xanh (không gian mở,
sinh thái, nông nghiệp) và mặt nước (sông, suối, hồ), đô thị phát triển dựa trên hệ
thống các hồ, suối hiện hữu và cải tạo trên địa bành thành phố.
- Quy hoạch Tp. Đồng Xoài trên cơ sở kế thừa có chọn lọc đồ án điều chỉnh quy
hoạch chung Đồng Xoài trước đây, cũng như các đồ án, dự án đã được phê duyệt.
1.1.1. Nguyên tắc phát triển
- Tận dụng quỹ đất, điều kiện tự nhiên phát triển đô thị theo hướng đô thị xanh, mật
độ trung bình và thấp đối với các khu vực phát triển mới. Ưu tiên các khu vực
thuận lợi (sông suối, hồ nước, cây xanh…) để phát triển mô hình du lịch sinh thái
nghỉ dưỡng kết hợp ở mật độ thấp đi kèm với phát triển thương mại dịch vụ chất
lượng cao.
- Từng bước chuyển hóa nông nghiệp sang hình thức nông nghiệp công nghệ cao
kết hợp phục vụ du lịch theo mô hình du lịch trải nghiệm, nông nghiệp đô thị. Phát
triển công nghiệp sạch, công nghiệp chế biến các mặt hàng nông sản của địa
phương.
- Tận dụng các định hướng, chủ trương, dự án của địa phương làm động lực trong
phát triển đô thị
- Tận dụng lợi thế trong phát triển hạ tầng của vùng để định hướng xây dựng hệ
thống hạ tầng của thành phố một cách phù hợp nhất nhằm tiết kiệm và tạo động
lực phát triển đô thị.
- Lựa chọn mô hình phát triển đô thị phù hợp phát huy lợi thế của bản thân tránh
cạnh tranh với các đô thị phụ cận (mô hình đô thị mật độ trung bình và thấp gắn
với du lịch sinh thái nghỉ dưỡng đi kèm với dịch vụ chất lượng cao phục vụ cho
dân cư các đô thị xung quanh như Chơn Thành, Đồng Phú, Phước Long, Đắk
Nông...). Có chính sách ưu đãi thu hút đầu tư trên cơ sở định hướng mô hình phát
triển đô thị.
Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

43
- Khi lựa chọn quỹ đất phát triển đô thị cần đánh giá kỹ trên nguyên tắc tôn trọng
môi trường, có kịch bản phù hợp để ứng phó với BĐKH.
- Có định hướng quy hoạch rõ ràng để quản lý quỹ đất đô thị tránh tình trạng phát
triển tự phát.
- Xây dựng mô hình đô thị có đặc trưng và điểm nhấn tạo sự cạnh tranh thu hút đầu
tư và cư dân.
1.1.2. Giải pháp phát triển cho tương lai thành phố
Xây dựng các khu vực dân cư hiện hữu là các khu đô thị phát triển theo quy hoạch
chung năm 2012, phát triển đô thị theo dạng tập trung mật độ cao (> 40%) làm các khu
dân cư ổn định để từng bước có giải pháp cải tạo, nâng cấp từng phần. Tránh tình trạng
quy hoạch dự án ở quy mô lớn ảnh hưởng nhiều đến không gian đô thị hiện hữu và đời
sống của người dân, ưu tiên bám sát hiện trạng các dự án, các khu dân cư hiện hữu để đề
xuất giải pháp quy hoạch hoặc chỉnh trang đô thị.
Xác định các khu vực xây dựng còn thưa (< 20%) hoặc chưa xây dựng để có chính
sách thu hút đầu tư xây dựng dự án phát triển khu đô thị mới, các khu vực mới ưu tiên
chọn các khu vực có cảnh quan địa hình sông suối làm hạt nhân cảnh quan cho khu vực
phát triển. Cần lưu ý vấn đề dòng chảy và lưu lượng để có giải phá đề cuất hơp lý tránh
phá vở cảnh quan cũng như tiêu thoát nước của thành phố.
Phát triển đô thị theo tầng bậc và từng giai đoạn, lấy các hồ làm trung tâm cho các
khu vực phát triển giúp hình thành đô thị trên nền tảng bảo tồn các giá trị tự nhiên, phát
triển bền vững và ứng phó với biến đổi khí hậu. Từng bước hình thành Đô thị với các khu
vực xây dựng mới hiện đại và khu vực cải tạo nâng cấp chỉnh trang nhằm không gây xáo
trộn quá nhiều đời sống của người dân. Tận dụng hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật hiện
có nên tạo được sự đồng thuận của các cấp quản lý và người dân.
Hình thành khung chính về hạ tầng của đô thị để kết nối các khu đô thị với nhau,
kết nối trung tâm đô thị với khu vực xung quanh cũng như kết nối Đồng Xoài với các đô
thị khác trong khu vực.
1.1.3. Ý tưởng chủ đạo
“Phát triển các không gian chức năng đô thị gắn với cảnh quan hồ nước và sông
suối”. Mô hình Eco2city do tổ chức World Bank đề xuất được xem xét chọn lọc áp dụng
cho thành phố nhằm đảm bảo 2 mục tiêu về phát triển kinh tế nhanh chóng mạnh mẽ
nhưng vẫn đảm bảo tính bền vững và thân thiện môi trường.
Lợi dụng hiện trạng địa hình thành phố Đồng Xoài với hệ thống hồ Suối Cam, suối
Rạt, suối Đồng Tiền, suối Tầm Vông, suối Cái Bè, suối Săm Rinh, hồ Phước Hòa, sông
Bé… có các hướng chảy từ Đông sang Tây, từ Bắc xuống Nam xem xét cải tạo định hình
nhằm hình thành hệ thống hồ đập giữ nước. Lấy hệ thống hồ, suối này làm yếu tố cảnh
quan chủ đạo phát triển không gian đô thị cho từng giai đoạn theo hướng thủy lưu, thứ
nhất có thể đáp ứng được nhu cầu phát triển không gian chức năng đô thị, thứ nhì đảm
bảo đô thị phát triển tầng bậc có các không gian cảnh quan sông suối dự trữ nước cho đô
Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

44
thị giúp đô thị phát triển bền vững tránh các yếu tố ảnh hưởng do biến đổi khí hậu và quá
trình đô thị hóa gây ra.
Về yếu tố kinh tế xã hội, xem xét hoàn thiện các không gian chức năng đô thị, phát
huy các thế mạnh hiện tại của thành phố, chú trọng phát triển các loại hình dịch vụ thương
mại chất lượng cao, có chính sách ưu đãi để thu hút các loại hình công nghiệp sạch, nông
nghiệp công nghệ cao, du lịch sinh thái trãi nghiệm để trước tiên đáp ứng được cho nhu
cầu vốn đang rất cần thiết của thành phố từng bước là trung tâm văn hóa giáo dục, dịch
vụ, du lịch, vui chơi giải trí của tỉnh và khu vực. Bên cạnh đó việc xây dựng chính quyền
đô thị thông minh là yếu tố cốt lõi để quản lý thành phố, đưa Đồng Xoài định hướng đến
2040 trở thành đô thị loại II với môi trường sống tốt, con người là yếu tố nền tảng của
các ngành kinh tế cùng với việc tạo dựng hình ảnh thành phố trẻ khác biệt so với các
thành phố khác trong vùng Đông Nam Bộ.

Hình 5: Sơ đồ ý tưởng phát triển không gian đô thị gắn với hồ và sông suối
1.2. Tầm nhìn
“THÀNH PHỐ XANH – NƠI DÂN CƯ HỘI TỤ VÀ PHÁT TRIỂN”
Xây dựng thành phố Đồng Xoài đến 2040
theo tiêu chí “3 XANH”
- Thiên nhiên xanh: xây dựng đô thị đầy
màu xanh của cây và hồ nước. Tận dụng
ưu thế địa hình và hệ thống sông suối tự
nhiên là tiền đề để phát triển các khu vực
đô thị mới. Xây dựng và tuân thủ tiêu chí
về cây xanh tập trung cho đô thị.

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

45
- Kinh tế xanh: Từng bước chuyển đổi và
ưu tiên thu hút đầu tư các loại hình công
nghiệp sạch, các hình thức nông nghiệp
công nghệ cao và làm đa dạng hóa dịch
vụ. Ưu tiên phát triển các ngành kinh tế
không khói như thương mại dịch vụ, du
lịch… Xây dựng chính quyền điện tử, đô
thị thông minh và phối hợp.
- Con người xanh: Có chính sách đào tạo
và ưu đãi nhân tài để có thể lôi kéo người
tài góp phần xây dựng thành phố, xây
dựng môi trường giáo dục có chất lượng
và hệ thống nhằm ươm nhầm cho thế hệ
tương lai. Phát triển hệ thống y tế chất
lượng cao tương xứng đảm bảo sức khỏe
cho người dân. Quan tâm đến sức khỏe
tinh thần bằng cách phát triển văn hóa,
nghệ thuật nhằm xây dựng thành phố phát triển một cách bền vững.
1.3. Các mục tiêu chiến lược.
1.3.1. Mục tiêu tổng quát
- Cụ thể hóa chiến lược phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2025 và tầm
nhìn 2050. Cụ thể hóa quy hoạch xây dựng vùng TP.HCM đến năm 2050.
- Cụ thể hóa chiến lược phát triển kinh
tế – xã hội tỉnh Bình Phước đến
năm 2020.
- Định hướng phát triển không gian
đô thị Đồng Xoài đến năm 2040.
Là trung tâm hạt nhân vùng tỉnh,
đầu mối giao thương kinh tế của
các trục hành lang kinh tế đô thị phía
Đông Bắc của vùng TP.HCM.
- Tạo điều kiện thúc đẩy đô thị hoá, phát triển kinh tế bền vững, nâng cao chất lượng
sống người dân.
- Phát triển thành phố Đồng Xoài thành đô thị hiện đại đến năm 2030 đạt tiêu chí
đô thị loại II, phát huy các giá trị lịch sử văn hóa, hài hòa với môi trường cảnh
quan thiên nhiên.
- Làm cơ sở để quản lý quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị về sử dụng đất đai,
không gian kiến trúc cảnh quan, cơ sở hạ tầng, đảm bảo an ninh quốc phòng.
- Làm cơ sở để triển khai các quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết, lập các dự án
đầu tư và thực hiện đầu tư theo quy hoạch được phê duyệt, trong giai đoạn 2019 –
2030 và 2030 – 2040.

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

46
1.3.2. Mục tiêu cụ thể
- Mở rộng không gian kinh tế - xã hội đô thị. Phát triển các không gian thương mại
dịch vụ, du lịch chất lượng cao phục vụ đô thị và các khu vực lân cận.
- Phát triển các loại hình nhà ở, dịch vụ phục vụ công nghiệp với mục tiêu lấp đầy
không gian các khu, cụm công nghiệp hiện hữu. Có chính sách di dời, tập trung các
cơ sở tiểu thủ công nghiệp nhỏ lẻ và các khu cụm công nghiệp để thuận tiện quản
lý về kiến trúc cảnh quan và môi trường đô thị.
- Xây dựng mô hình phát triển đô thị theo cấu trúc tập trung – không gian mở. Hình
thành khu đô thị trung tâm hiện hữu, khu đô thị phía Nam và khu đô thị công nghiệp
phía Tây, các khu đô thị mới phía Tây Bắc, khu đô thị sinh thái phía Tây, liên kết
không gian mở gắn với không gian cây xanh cảnh quan, mặt nước.
- Phát triển các khu chức năng của đô thị: trung tâm hành chính, dịch vụ công cộng.
Trung tâm giáo dục –đào tạo, trung tâm văn hóa –TDTT, trung tâm y tế cấp vùng.
- Đề xuất các không gian nông nghiệp công nghệ cao, sản xuất nông nghiệp gắn với
đô thị làm mô hình chuyển đổi hình thức nông nghiệp lạc hậu hiện hữu sang nông
nghiệp tiên tiến sử dụng công nghệ có xem xét yếu tố liên kết với ngành nghề khác
như du lịch, dịch vụ vui chơi giải trí, văn hóa… để đa dạng hóa chức năng của đô
thị.
- Phát triển khung hạ tầng kỹ thuật kết nối với các trục hành lang kinh tế đô thị, vùng
và quốc gia theo định hướng quy hoạch để khẳng định vai trò vị thế của đô thị trong
vùng tạo sức hấp dẫn đầu tư.
- Phát triển Đồng Xoài trở thành đô thị có tính cạnh tranh cao và môi trường sống tốt.
Bảo tồn và phát triển các giá trị văn hóa dân tộc, không gian cây xanh cảnh quan,
mặt nước, sông hồ, suối tạo cảnh quan hấp dẫn và bản sắc riêng cho đô thị. Xem xét
các dự án có tác động quan trọng tới kinh tế xã hội và bộ mặt cảnh quan đô thị làm
nhân tố nghiên cứu đề xuất các giải pháp định hướng quy hoạch.
- Cung cấp hệ thống dịch vụ đô thị hiệu quả, kết nối các các trung tâm khu đô thị và
các khu chức năng chuyên ngành cấp vùng.
- Phát triển các khu đô thị mới hiện đại nhằm hoàn thiện chức năng đạt tiêu chí đô thị
loại II, để thu hút và đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư, tạo cơ hội việc làm cho người
dân đô thị.
- Xây dựng các giải pháp phòng chống thiên tai tác động môi trường do quá trình đô
thị hoá tạo ra.
- Tăng cường thể chế nhằm quản lý đô thị hiệu quả.
1.4. Cấu trúc không gian đô thị.
1.4.1. Chuyển đổi cấu trúc đô thị.

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

47
Quy hoạch chung Đồng Xoài đến năm 2025 được phê
duyệt theo quyết định 2241/QĐ-UBND của UBND tỉnh
Bình Phước đề xuất mô hình Đồng Xoài phát triển theo cấu
trúc đô thị hướng tâm với trung tâm đô thị là giao điểm hai
trục chính: quốc lộ 14 và ĐT 741, hình thành 5 khu đô thị
theo hướng Tây và Nam. Điều này phù hợp với đô thị nhỏ
và bất lợi khi Đồng Xoài phát triển trong tương lai khi trung
tâm công công, dịch vụ thương mại sẽ khó đáp ứng được
yêu cầu phục vụ cho đô thị, xảy ranh tình trạng đô thị phát
triển tự phát theo dạng vết dầu loang.
Cho tới hiện nay với hiện trạng phát triển của thành
phố cùng với các yếu tố ngoại lực tác động trực tiếp như tuyến đường Hồ Chí Minh phía
Bắc, dự án đô thị mới phía Tây Bắc cần được xem xét để có hướng phát triển toàn diện
cho đô thị. Theo đó cấu trúc đô thị của thành phố Đồng Xoài tương lai sẽ phát triển theo
hướng đa trung tâm mở với trung tâm đô thị hiện hữu làm cơ sở đề xuất mở rộng về
hướng Tây – Tây Bắc và hướng Nam. Hình thành các khu đô thị có chức năng riêng biệt
kết nối với đô thị trung tâm và kết nối với nhau theo hệ thống giao thông vành đai và các
trục chính Bắc – Nam, Đông – Tây.

Hình 6: QHC 2012: Cấu trúc hướng Hình 7: ĐỀ XUẤT: Cấu trúc đa trung
tâm tâm mở

1.4.2. Cấu trúc lưu thông


Trục giao thông đối ngoại chính của thành phố là Quốc lộ 14 kết nối Bình Dương –
Chơn Thành – Đồng Xoài – Bù Đăng đi Tây Nguyên, ĐT 741 từ Bình Dương qua Đồng
Xoài đi Phước Long. Tương lai khi tuyến đường Hồ Chí Minh hình thành sẽ là tuyến giao
thông đối ngoại chính kết nối Đồng Xoài với Tp. Hồ Chí Minh và Tây Nguyên, tuyến
đường sắt Chơn Thành – Đắk Nông qua Đồng Xoài được đề xuất đi song song với tuyến
đường này.
Hình thành hệ thống tuyến tránh phía Bắc, Nam và Đông tạo thành hệ vành đai 1
cho giai đoạn ngắn hạn và hệ vành đai 2 cho giai đoạn phát triển dài hạn của thành phố,

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

48
các tuyến chính đô thị theo hướng Bắc – Nam và Đông –Tây được đề xuất giúp kết nối
các khu đô thị và các khu chức năng khác của thành phố.
1.4.3. Hệ thống khu đô thị
- Đề xuất cấu trúc thành phố Đồng Xoài phát triển không gian theo mô hình đô thị
đa tâm mở, đô thị sinh thái, hình thành 5 khu đô thị.
- Các khu công nghiệp.
- Khu nông nghiệp.
- Khu dân cư nông thôn
1.4.4. Cấu trúc cảnh quan
Cảnh quan thành phố Đồng Xoài sau khi quy hoạch cơ bản chia thành các khu vực
cảnh quan như sau:
- Cảnh quan đô thị hiện hữu.
- Cảnh quan các khu đô thị mới.
- Cảnh quan khu đô thị sinh thái.
- Cảnh quan công viên cây xanh ven hồ, sông, suối.
- Cảnh quan tự nhiên của khu vực được bảo tồn.

Hình 8: Sơ đồ cấu trúc đô thị Đồng Xoài

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

49
2. ĐỊNH HƯỚNG TỔ CHỨC VÀ PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN
2.1. Kịch bản chọn hướng phát triển đô thị
2.1.1. Kịch bản 1
Mở rộng đô thị về phía Tây Bắc đến ranh của thành phố, tập trung phát triển khu đô
thị mới kết hợp du lịch nghỉ
dưỡng.
- Ưu điểm: Tiếp cận với
đường HCM, tạo động lực
phát triển đô thị.
- Nhược điểm: Công tác kêu
gọi đầu tư hạ tầng phát triển
đô thị phải chia thành nhiều
giai đoạn. Hình 9: Sơ đồ phát triển đô thị kịch bản 1
- Chưa chú trọng phát triển
các khu vực còn lại của đô thị
2.1.2. Kịch bản 2
Đô thị được mở rộng về phía Tây, Tây Bắc và Đông Nam hình thành các khu đô thị
mới kết nối với đô thị trung tâm hiện hữu, đẩy nhanh tốc độ đô thị hóa và mở rộng đô thị.
- Ưu điểm: tận dụng hệ
thống hạ tầng sẵn có của
TP. Đô thị phát triển đồng
bộ.
- Nhược điểm: Khu vực phía
Tây chưa được kết nối vào
hệ thống phát triển chung
của TP.
- Chưa khai thác triệt để đều Hình 10: Sơ đồ phát triển đô thị kịch bản 2
kiện tự nhiên và ý tưởng
phát triển hệ thống hồ đập dọc Suối Cam.
2.1.3. Kịch bản 3 (chọn)
Đô thị được mở rộng về phía Tây đến cầu Nha Bích và phía Tây Bắc hình thành
khu đô thị dọc theo QL 14 kết nối với đô thị trung tâm hiện hữu.
 Ưu điểm:
- Thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội cũng như phát triển đô thị cho khu vực phía
Tây và Tây Bắc của TP.

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

50
- Khai thác tốt ý tưởng tận
dụng phương án phát triển
đô thị dọc các hồ đập, tạo
nét đặc trưng tăng sức
cạnh tranh của đô thị.
- Phát triển đô thị gắn với
thực tế phát triển, phân
chia giai đoạn hợp lý.
- Tận dụng được các động
lực hiện có của đô thị là Hình 11: Sơ đồ phát triển đô thị kịch bản 3
trục giao thông quốc lộ 14, trục cao tốc Hồ Chí Minh phía Tây Bắc, các dự án
lớn của thành phố.
- Tận dụng lợi thế về địa hình và cảnh quan tự nhiên sông suối của địa phương
nhằm phát triển đô thị một cách bền vững và có bản sắc riêng.
 Nhược điểm: công tác kêu gọi đầu tư hạ tầng phát triển đô thị phải chia thành
nhiều giai đoạn.

2.2. Phân vùng phát triển


Các định hướng phân vùng phát triển gắn với chiến lược phát triển kinh tế, cảnh
quan, hạ tầng và bảo tồn trên cơ sở nền tảng cơ bản của đô thị hiện hữu là những hướng
dẫn chính cho việc quản lý phát triển và đô thị hóa.
Phân vùng phát triển gắn với các trục giao thông và các vùng cảnh quan tạo nên các
hình thái đô thị riêng biệt và có bản sắc: bao gồm vùng các khu đô thị truyền thống, khu
đô thị mới, các vùng công nghiệp tập trung, các vùng cảnh quan cây xanh, công viên
chuyên đề, các vùng nông nghiệp và nông nghiệp công nghệ cao.
Các vùng phát triển chính bao gồm:
 Vùng phát triển đô thị
Vùng phát triển đô thị khoảng hơn 2000ha tập phân bố tại trung tâm thành phố
hiện hữu các khu vực phát triển dân cư thuộc phân khu phía Nam và phía Tây theo
đồ án quy hoạch chung 2012, thuộc các phường Tân Bình, Tân Thiện, Tân Đồng,
Tân Phú, Tân Xuân, xã Tiến Hưng và xã Tân Thành. Phát triển chủ yếu theo hướng
cải tạo chỉnh trang và nâng cấp, hoàn thiên xây dựng mới các khu ở và khu chức
năng đô thị. Ưu tiên phát triển khu đô thị mới tập trung phía Tây Bắc trung tâm
thành phố hiện hữu.

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

51
 Vùng phát triển công nghiệp
Vùng phát triển công nghiệp có diện tích khoảng 673,85ha, bao gồm các khu
công nghiệp Đồng Xoài I, II, III, Bắc Đồng Phú và Bắc Đồng Phú mở rộng tổng
cộng khoảng 576,35ha, gắn với khu đô thị phía Tây và khu đô thị phía Nam. Các
cụm công nghiệp Tiến Hưng, Tân Thành với tổng diện tích 97,5ha.
Bảng 13: Thống kê các khu – cụm công nghiệp thành phố Đồng Xoài đến năm 2040
Quy mô (ha)
Stt Tên Ký hiệu
Đến năm 2030 Đến năm 2040

Khu công nghiệp 576,35 576,35

1 KCN Đồng Xoài I KCN1 153,49 153,49

3 KCN KCN Đồng Xoài II KCN2 84,70 84,70

4 KCN Đồng Xoài III KCN3 120,33 120,33

5 KCN Bắc Đồng Phú KCN4 30,83 30,83

6 KCN Bắc Đồng Phú mở rộng KCN5 187,00 187,00

Cụm công nghiệp 35,36 97,50

7 CCN Tiến Hưng CCN1 20,00 57,50

8 CCN Tân Thành CCN2 15,36 40,00

Cộng 611,71 673,85

 Vùng phát triển cây xanh cảnh quan, công viên chuyên đề, du lịch sinh thái
Tập trung chủ yếu phía Tây thành phố và phía Bắc quốc lộ 14, diện tích khoảng
700 - 800 ha gắn với hệ thống suối Cam, hồ Phước Hòa, sông Bé thuộc đô thị du
lịch - sinh thái mới của Đồng Xoài. Phát triển hệ thống công viên cây xanh cảnh
quan, công viên chuyên đề dọc suối Cam từ hồ Suối Cam hiện hữu đến hồ Phước
Hòa và sông Bé phía Tây kết hợp với khu vực phát triển du lịch sinh thái nghỉ
dưỡng, công viên vui chơi giải trí, sân golf…
 Vùng phát triển nông nghiệp
Đến năm 2040 vùng nông nghiệp của Thành phố Đồng Xoài chuyển đổi từ
hơn 13.600 ha hiện tại xuống còn diện tích khoảng hơn 9.000 ha, phân bố ở phía
Tây Bắc, Tây Nam và Động Nam đô thị, phần lớn thuộc các xã Tiến Hưng và Tân
Thành. Vùng nông nghiệp thành phố Đồng Xoài chủ yếu trồng các cây thế mạnh
của tỉnh như cao su, cà phê, điều,… định hướng từng bước chuyển đổi phát triển

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

52
các khu nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp đô thị để nâng cao năng suất, đa
dạng hóa các loại hình nông nghiệp đồng thời kết hợp phát triển du lịch trải nghiệm.

Hình 12: Bản đồ quy hoạch sử dụng đất và phân khu chức năng đô thị
2.3. Định hướng phát triển các khu đô thị
Khu vực phát triển đô thị Đồng Xoài đến năm 2040 có tổng diện tích khoảng 6.250
ha, dân số 250.000 người, bao gồm 05 khu đô thị:
- Khu đô thị trung tâm hiện hữu thương mại - dịch vụ, văn hóa – giáo dục đào tạo
cấp vùng, phát triển theo hướng cải tạo chỉnh trang là chủ yếu kết hợp bảo tồn,
phát huy các giá trị văn hóa lịch sử, cảnh quan đặc trưng.
- Khu đô thị mới phía Tây Bắc phát triển theo mô hình đô thị đa chức năng, dân cư
mật độ trung bình cao, là đô thị hiện đại tương lai của Đồng Xoài gắn với tuyến
vành đai giai đoạn 1, 2 và tuyến đường Hồ Chí Minh.
- Khu đô thị phía Nam phát triển theo hướng cải tạo chỉnh trang và xây mới, gắn
với khu công nghiệp Đồng Xoài III, khu công nghiệp Bắc Đồng Phú mở rộng, các
khu dân cư xây mới.
- Khu đô thị phía Tây phát triển cải tạo chỉnh trang và xây mới gắn với khu công
nghiệp Đồng Xoài I và II.

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

53
- Khu đô thị sinh thái phía Tây phát triển theo hướng đô thị du lịch sinh thái kết hợp
ở mật độ thấp và các loại hình dịch vụ phục vụ du lịch. Động lực phát triển trên
nền tảng cảnh quan tự nhiên thông qua hệ thống bậc đập dọc suối Cam, hồ Phước
Hòa, 2 tuyến giao thông chính là quốc lộ 14 hiện hữu và tuyến vành đai giai đoạn
1 phía Bắc

Hình 13: Sơ đồ các khu chức năng đô thị Đồng Xoài


Bảng 14: Phân bố khu đô thị đến năm 2040
Quy hoạch Quy hoạch
đến năm 2030 đến năm 2040
Stt Tên khu đô thị Ký hiệu
Diện tích Dân số Diện tích Dân số
(ha) (người) (ha) (người)
Khu đô thị số 1 (đô thị 90.000 - 100.000 -
KĐT-1 2.613 2.676
1 trung tâm hiện hữu) 100.000 110.000
Khu đô thị số 2 (đô thị 25.000 - 35.000 -
KĐT-2 939 1.024
2 phía Nam) 30.000 40.000
Khu đô thị số 3 (đô thị 15.000 - 25.000 -
KĐT-3 362 533
3 mới Tây Bắc) 20.000 30.000
Khu đô thị số 4 (đô thị 25.000 - 30.000 -
KĐT-4 660 807
4 phía Tây) 30.000 35.000
Khu đô thị số 5 (đô thị 15.000 - 30.000 -
KĐT-5 426 1.210
5 sinh thái) 20.000 35.000
Tổng cộng 5.000 200.000 6.250 250.000

2.3.1. Khu đô thị trung tâm hiện hữu


Quy mô: 2.676 ha – dân số 100.000 – 110.000 người, bao gồm các phường trung
tâm thành phố hiện hữu: Tân Phú, Tân Bình, Tân Xuân, Tân Thiện, Tân Đồng.
Chức năng: Là khu đô thị truyền thống, trung tâm hành chính, chính trị, văn hóa
giáo dục của tỉnh và thành phố.
Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

54
Tổ chức không gian: Trung tâm hành
chính cơ quan cấp tỉnh và thành phố, trung
tâm giáo dục đào tạo, trung tâm TDTT, công
viên văn hóa, công viên cảnh quan hồ Suối
Cam, trung tâm khu đô thị, dịch vụ công cộng
cấp đô thị - khu đô thị, đất ở hiện hữu cải tạo
chỉnh trang, đất ở xây dựng mới, công viên
cây xanh khu ở… Mật độ xây dựng cao.
Định hướng phát triển khu trung tâm
hiện hữu: cải tạo chỉnh trang đô thị hiện hữu.
Nghiên cứu chuyển đổi công năng các khu đất
cơ quan hành chính nếu có phương án di dời.
Phát triển các trung tâm dịch vụ thương mại cấp khu vực và đô thị. Xây dựng hoàn thiện
KĐT mới phía Bắc hồ Suối Cam. Nâng cấp chỉnh trang hệ thống hạ tầng kỹ thuật hiện
hữu, từng bước xây dựng các tuyến đường kết nối với KĐT phía Bắc và tuyến đường
cảnh quan ven hồ Suối Cam.
2.3.2. Khu đô thị mới phía Tây Bắc
Quy mô: 533ha; dân số 25.000 - 30.000 người, nằm phía Tây Bắc hồ Suối Cam hiện
hữu thuộc phần lớn địa phận phường Tiến Thành.
Chức năng: Là khu đô thị mới hiện đại với các chức năng sau: công viên cảnh quan
cấp vùng và đô thị, trung tâm dịch vụ thương mại, văn hóa – giáo dục, du lịch.
Tổ chức không gian: Trung tâm dịch vụ thương mại, đất phát triển hỗn hợp, trung
tâm khu đô thị, đất ở xây dựng mới mật độ trung bình cao. Khu du lịch, công viên cây
xanh cấp vùng gắn với hệ thống hồ suối cam 3 và 4, hệ thống sân golf phục vụ nhu cầu
vui chơi giải trí cấp vùng và đô thị.
Định hướng phát triển: Lấy trục đường vành đai mới chia khu đô thị phía Bắc làm
2 giai đoạn phát triển.
Giai đoạn đến 2040: phát triển quy mô khoảng 533 ha, tổ chức các khu ở mật độ
trung bình và cao, các khu dịch vụ thương mại và du lịch. Phần phía Tây Bắc chủ yếu tổ
chức các công viên cảnh quan cấp vùng.
Giai đoạn sau 2040: phát triển toàn bộ khu đô thị phía Tây Bắc đường vành đai quy
mô khoảng 816ha. Tổ chức các không gian dịch vụ, vui chơi giải trí cấp đô thị, ưu tiên
giữ gìn cảnh quan ven hồ, phát triển không gian ở mật độ vừa và thấp để giãn dân đáp
ứng được chỉ tiêu về quỹ đất phát triển đô thị.
Tổ chức trục vành đai là trục kết nối toàn đô thị vừa là trục động lực cho KĐT Tây
Bắc, các trục Bắc – Nam kết nối với đô thị hiện hữu cũng như định hướng tương lai kết
nối với các xã Thuận Phú, Thuận Lợi của huyện Đồng Phú khi Đồng Xoài có phương án

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

55
mở rộng địa giới hành chính theo định hướng của quy hoạch vùng tỉnh phê duyệt năm
2014.

2.3.3. Khu đô thị phía Nam


Quy mô: 1.024ha, dân số 35.000 – 40.000 người. Đây là phân khu phía Nam theo
quy hoạch năm 2012, mở rộng thêm về phía Tây Bắc, có ranh giới thuộc xã Tiến Hưng,
một phần phường Tân Bình và phường Tân Xuân.
Chức năng: Là khu đô thị công nghiệp – thương mại - dịch vụ (gắn với khu công
nghiệp Đồng Xoài III).
Tổ chức không gian: Không gian khu
công nghiệp đồng xoài III theo quy hoạch
chung năm 2012, trung tâm dịch vụ thương
mại cấp khu vực, đất phát triển hỗn hợp,
trung tâm công cộng khu đô thị, đất ở hiện
hữu cải tạo chỉnh trang, đất ở xây dựng
mới… Mật độ xây dựng trung bình, cao.
Định hướng phát triển: Cải tạo chỉnh
trang các khu ở hiện hữu, tổ chức các khu ở
mới đi kèm với các các khu dịch vụ phục vụ
cho khu vực và đô thị, tổ chức không gian ở
mới phía Tây Bắc (khoảng 110ha) bổ sung
quỹ đất ở (ưu tiên quỹ đất ở xã hội, tái định
cư,…) hoàn thiện hệ thống kỹ thuật hạ tầng
khu vực (trục Trường Chinh nối dài, trục vành đai qua khu công nghiệp và các trục chính
đô thị khác).
2.3.4. Khu đô thị phía Tây
Quy mô: 807ha; dân số 30.000 - 35.000 người. Đây là phân khu phía Tây theo quy
hoạch chung năm 2012, có ranh giới thuộc phường Tiến Thành và một phần xã Tân
Thành.Chức năng: Là khu đô thị công nghiệp – dịch vụ (gắn với KCN Đồng Xoài I và II
mở rộng), trung tâm y tế cấp vùng và đô thị.

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

56
Tổ chức không gian: Trung tâm y tế (bệnh viện đa khoa, chuyên khoa), đất phát
triển hỗn hợp, dịch vụ công cộng cấp đô thị, trung tâm khu đô thị, đất ở hiện hữu cải tạo
chỉnh trang, đất ở xây dựng mới, đất quân sự,… Mật độ xây dựng trung bình, cao.
Định hướng phát triển: Giữ
nguyên chức năng theo quy hoạch
chung 2012, chủ yếu cải tạo chỉnh
trang đô thị hiện hữu, ưu tiên các
chức năng dịch vụ phục vụ khu công
nghiệp Đồng Xoài 1 và 2, có chính
sách kêu gọi và chọn lọc các loại
hình hình công nghiệp nhằm lấp đầy
khu công nghiệp hiện hữu. giữ
nguyên quỹ đất công nghiệp hiện hữu trong khu chức năng năng này, quỹ đất công nghiệp
dự kiến trong đồ án quy hoạch chung 2012 chuyển đổi qua phát triển đất ở mật độ thấp,
đất nhà ở xã hội hoặc đất tái định cư nhằm tăng quỹ đất ở cho lao động thuộc các khu
công nghiệp.
2.3.5. Khu đô thị sinh thái
Quy mô: 1.210ha; dân số 30.000
– 35.000 người.
Chức năng: Khu du lịch sinh thái
kết hợp ở mật độ thấp, khu công viên
cảnh quan cấp đô thị, khu nông nghiệp
công nghệ cao kết hợp du lịch trãi
nghiệm, khu nông thị và đất dự trữ phát
triển cho đô thị trong tương lai.
Tổ chức không gian: Khu du lịch
sinh thái, nghỉ dưỡng kết hợp ở mật độ thấp gắn với hồ Suối Cam 5, 6 nhằm tận dụng địa
hình sông suối của khu vực, tổ chức cảnh quan gắn với tự nhiên, các kè đập ưu tiên hệ
thống kè mềm và vùng cho phép ngập nước giúp đa dạng cảnh quan và giảm chi phí đầu
tư xây dựng, tổ chức các tuyến giao thông cảnh quan ven hồ. Cải tạo chỉnh trang khu dân
cư hiện hữu dọc 2 bên Quốc Lộ 14 từ cầu Nha Bích đến ranh khu công nghiệp Đồng Xoài
I. Tổ chức không gian các khu nông nghiệp công nghệ cao thuộc vùng quy hoạch nông
nghiệp hiện hữu phía Nam Quốc Lộ 14
Định hướng phát triển: Là khu đô thị mới kết hợp với dân cư hiện hữu dọc QL14.
Tận dụng các hồ suối tự nhiên và phương án ngăn đập giữ nước cải tạo các hồ đập tạo
không gian phát triển mô hình khu đô thị ở mật độ thấp kết hợp du lịch sinh thái nghỉ
dưỡng, cung cấp dịch vụ nghỉ dưỡng vui chơi giải trí chất lượng cao cho thành phố Đồng
Xoài và các đô thị phụ cận đang có nhu cầu này (các đô thị Chơn Thành, Đồng Phú, Bình
Long, Phước Long chủ yếu phát triển theo hướng đô thị thương mại - dịch vụ phục vục

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

57
ông nghiệp, nông nghiệp) nhằm cạnh tranh với các tỉnh lận cận như Bình Dương, Đồng
Nai. Ngoài việc cải tạo chỉnh trang khu ở hiện hữu dọc QL 14 còn lại chủ yếu phát triển
nhà ở mật độ thấp, tăng cường mật độ cây xanh cảnh quan và mặt nước, tổ chức không
gian ở gắn liền với thiên nhiên. Có chính sách ưu tiên cho các ngành nông nghiệp ứng
dụng công nghệ cao trong sản xuất, phát huy thế mạnh là thũ phủ hạt đều của thế giới
bằng cách xem xét tổ chức các sư kiện văn hóa gắn liền với chức năng du lịch nghỉ dưỡng
nhằm quảng bá sản phẩm. Tổ chức các tuyến đường vành đai và đường cảnh quan ven
hồ để tạo động lực phát triển cho đô thị và khu vực.
2.4. Định hướng hệ thống các trung tâm đô thị, trung tâm chuyên ngành

Hình 14: Sơ đồ hệ thống trung tâm đô thị, trung tâm chuyên ngành
Hệ thống trung tâm Tp. Đồng Xoài được phân cấp như sau:
- Các trung tâm chuyên ngành cấp vùng gồm: Trung tâm hành chính - chính trị,
văn hóa tỉnh, trung tâm tài chính, thương mại, dịch vụ, văn hóa, du lịch, y tế, đào
tạo, thể thao.
- Các trung tâm đô thị gồm: Các trung tâm hành chính- Dịch vụ công cộng (các
cấp): Thành phố, khu đô thị.
Việc hình thành và phát triển hệ thống trung tâm đô thị và trung tâm chuyên ngành
có vai trò như động lực phát triển kinh tế xã hội và phát triển các khu đô thị của thành
phố. Các trung tâm đô thị và trung tâm chuyên ngành mới sẽ thể hiện hình ảnh mới cho
Tp. Đồng Xoài trong thế kỉ 21, tạo nên sự đặc trưng và sự hấp dẫn vê kiến trúc cảnh quan
đô thị. Việc tổ chức hệ thống trung tâm gắn với việc tổ chức các điểm nút trong hệ thống
giao thông công cộng toàn thành phố.
2.4.1. Các trung tâm chuyên ngành cấp vùng
 Trung tâm hành chính – chính trị, văn hóa tỉnh Bình Phước
Việc hình thành Trung tâm hành chính chính trị tập trung tỉnh Bình Phước đã được
tỉnh xác định chủ trương và là một yêu cầu quan trọng đối với Quy hoạch chung Tp. Đồng
Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

58
Xoài. Trung tâm hành chính chính trị mới của tỉnh Bình Phước cần được phát triển cùng
với lõi trung tâm đô thị mới của thành phố. Khu trung tâm hành chính chính trị tỉnh là
một khu vực có tính biểu tượng cho sự phát triển, vai trò vị thế của tỉnh Bình Phước, có
các không gian công cộng hấp dẫn và các chức năng hỗn hợp nhằm mang lại sức sống
cho khu đô thị cả ngày lẫn đêm. Các công trình hành chính chính trị cần được hợp khối,
tạo điểm nhấn cho không gian đô thị.
Dự kiến lựa chọn địa điểm xây dựng trung tâm hành chính chính trị tỉnh Bình Phước
chia theo giai đoạn quy hoạch sẽ xác định 2 vị trí:
Giai đoạn từ nay đến 2030, chọn vị trí là khu vực trung tâm hành chính hiện hữu
của tỉnh Bình Phước, có phương án xây dựng mới kết hợp cải tạo công trình hiện hữu,
tăng mật độ, tầng cao và hệ số sử dụng đất, tạo công trình điểm nhấn cho khu đô thị hiện
hữu của Thành phố.
Giai đoạn 2030 – 2040, chọn vị trí là khu đô thị mới Bắc hồ Suối Cam khi hạ tầng
giao thông được kết nối giữa phía Bắc và Nam hồ Suối Cam. Việc chuyển dời trung tâm
hành chính của tỉnh để xây dựng trung tâm mới kết hợp các chức năng hành chính – văn
hóa là phù hợp với quy hoạch mới về kiến trúc cảnh quan xứng tầm với mục tiêu xây
dựng đô thị mới hiện đại của thành phố, đồng thời với việc kết hợp với phát triển các
trung tâm về văn hóa, thương mại dịch vụ ở khu vực này sẽ tạo sức hút cho khu vực phía
Tây Bắc của thành phố. Vị trí mới cũng sẽ đảm bảo về bánh kính trung tâm của thành
phố Đồng Xoài trong tương lai khi mở rộng về hướng Bắc và hướng Đông. Khu vực
trung tâm hành chính chính trị hiện hữu sẽ chuyển độ chức năng thành trung tâm hành
chính chính trị của Thành phố Đồng Xoài.
 Trung tâm tài chính, thương mại, dịch vụ cấp vùng
Trung tâm thương mại dịch vụ cấp vùng được đề xuất tại dọc phía bắc quốc lộ 14
giáp ranh xã Tân Thành và xã Tiến Thành. Khai thác lợi thế về quỹ đất và giao thông
huyết mạch kết nối Đồng Xoài với Thành Phố Hồ Chí Minh – Bình Dương –Tây Nguyên.
Tổ chức chợ đầu mối cấp vùng, các trung tâm thương mại dịch vụ tại đây với hình thái
kiến trúc hiện đại, cao tầng sẽ là điểm nhấn thể hiện sự phát triển của thành phố ở của
ngõ phía Tây.
Xem xét thế mạnh khi Bình Phước được xem là “thủ phủ” hạt đều thế giới, sản
phẩm hạt điều đã được xuất khẩu đến 25 quốc gia, vùng lãnh thổ và nổi tiếng nhờ chất
lượng cao, có tính đặc trưng so với hạt điều vùng khác để xây dựng đầu mối về chế biến,
trung chuyển và lễ hội về đều cũng như các mặt hàng nông sản tại đây.
 Trung tâm du lịch cấp vùng
Tổ chức trung tâm du lịch, vui chơi giải trí cho thành phố và vùng lân cận tại khu
đô thị sinh thái phía Tây kết hợp với hệ thống các hồ Suối Cam và hồ Phước Hòa. Về lâu
dài khi khu đô thị mới Tây Bắc hình thành sẽ phát triển thêm khu sân golf và hệ thống
khách sạn nghỉ dưỡng tại khu vực này.

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

59
Tổ chức các khu công viên chuyên đề để quảng bá các đặc trưng về văn hóa, dân
tộc, các mặt hàng nông sản và các ngành thủ công mỹ nghệ của tỉnh. Có định hướng liên
kết với hệ thống các điểm du lịch, di tích lịch sử của Bình Phước và các tỉnh lân cận như
Tây Ninh, Bình Dương, Đắk Nông nhằm xây dựng các tour du lịch dài ngày lấy Đồng
Xoài làm trung tâm nghỉ dưỡng và cung cấp các dịch vụ vui chơi giải trí chất lượng cao
trong hệ thống này.
 Trung tâm y tế, thể dục thể thao và giáo dục cấp vùng
Giữ nguyên vị trí các trung tâm cấp vùng về y tế, giáo duc, thể dục thể thao theo
quy hoạch chung 2012. Các trung tâm này được bố trí tại phía Nam quốc lộ 14 thuộc khu
đô thị trung tâm hiện hữu. Từng bước hoàn thiện hạ tầng nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu
về khám chữa bệnh, vui chơi thi đấu thể thao và đào tạo của thành phố cũng như khu vực
lân cận, đáp ứng theo tiêu chí đô thị loại 2.
2.4.2. Các trung tâm đô thị
 Trung tâm hành chính chính trị văn hóa thành phố Đồng Xoài
Giai đoạn từ nay đến 2030 trung tâm hành chính chính trị văn hóa thành phố Đồng
Xoài vẫn ở vị trí hiện hữu theo quy hoạch chung 2012 thuộc phường Tân Phú, đây là khu
vực cơ bản hoàn chỉnh về hạ tầng kỹ thuật được kết nối với các khu vực khác qua trục
chính đô thị là đường Phú Riềng Đỏ, cần hoàn thiện hệ thống giao thông phía Tây và
Nam để kết nối với các khu chức năng khác tốt hơn.
Giai đoạn sau 2030 khi có phương án tổ chức khu trung tâm hành chính chính trị
của tỉnh ở khu đô thị mới Tây Bắc thì cần có lộ trình chuyển đổi trung tâm hành chính
thành phố về vị trí trung tâm hành chính tỉnh hiện tại. Khu vực trung tâm hành chính
thành phố hiện nay chuyển đổi thành các chức năng khác về văn hóa, giáo dục của thành
phố.
 Trung tâm công cộng, thương mại dịch vụ cấp thành phố
Phát triển các loại hình dịch vụ, thương mại tại trung tâm thương mại dịch vụ hiện
hữu ở khu vực ngã tư Đồng Xoài, đây là khu vực dân cư đông đúc, buôn bán sầm uất. Tổ
chức hình thức kiến trúc hiện đại, cao tầng tạo điểm nhấn cho đô thị.
Tổ chức các trung tâm công cộng, thương mại – dịch vụ khu đô thị.
- Khu đô thị phía Nam tổ chức dọc trục đường Trường Chinh nối dài vị trí nhà
ga đường sắt Chơn Thành – Đắk Nông cũ (nhà ga sẽ được di dời lên phía lên
phía Bắc theo hướng tuyến đường sắt mới song song với đường Hồ Chí Minh),
kết hợp với các dự án dân cư mới tại khu vực này giúp kêu gọi đầu tư và thu
hút dân cư. Ưu tiên các loại hình thương mại dịch vụ phục vụ công nghiệp và
dân cư.
- Phát triển hai trung tâm thương công cộng, thương mại – dịch vụ mới tại khu
đô thị mới phía Tây Bắc và trên tuyến quốc lộ 14 thuộc xã Tiến Thành trong
khu đô thị phía Tây để đáp ứng nhu cầu phát triển cho khu phía Tây thành phố.
Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

60
2.5. Định hướng phát triển không gian ở
Định hướng đến 2040, Đồng Xoài ngoài các khu dân cư hiện hữu sẽ phát triển thêm
các khu dân cư mới với mật độ trung bình và cao ở phía Tây Bắc, các khu dân cư mật độ
thấp kết hợp du lịch sinh thái và nông nghiệp đô thị ở phía Tây. Ngoài ra các khu nhà ở
xã hội và tái định cư cũng được nghiên cứu đề xuất nhằm đáp ứng nhu cầu đất ở cho dân
cư thành phố và khu vực lân cận.

Hình 15: Sơ đồ phân bố không gian ở thành phố Đồng Xoài đến 2040
2.5.1. Các khu ở chỉnh trang nâng cấp
Các khu ở chỉnh trang chủ yếu tập trung tại khu đô thị trung tâm hiện hữu và khu
đô thị phía Nam, tập trung dọc các tuyến quốc lộ 14 và ĐT 741. Đây là khu vực đã phát
triển tương đối ổn định của thành phố cần quản lý tốt về quy hoạch, nâng cấp và cải tạo
chỉnh trang cơ sở hạ tầng hiện có.
2.5.2. Các khu ở xây mới
Đến 2040, Đồng Xoài sẽ phát triển mạnh về phía Tây và Tây Bắc, hình thành các
khu dân cư mới hiện đại với chất lượng cảnh quan và dịch vụ cao. Khu đô thị mới Tây
Bắc thuộc xã Tiến Thành tổ chức các không gian ở mật độ trung bình, không gian ven hệ
thống hồ và suối ưu tiên các khôn gian công cộng và ở mật dộ thấp. Phía tây phát triển
mô hình ở mật độ thấp kết hợp du lịch và nông nghiệp đô thị, khai thác tốt thế mạnh cảnh
quan hệ thống hồ đập Suối Cam, hồ Phước Hòa và sông Bé… xây dựng mô hình đô thị
sinh thái, nông nghiệp gắn với cuộc sống đô thị nhằm tạo nét đặc trưng cho Đồng Xoài
trong tương lai.
Dọc quốc lộ 14 thuộc xã Tân Thành ở phía Tây hiện dân cư đã phân bố khá dày đặc
hai bên, cho phép tổ chức hình thức ở mất độ cao nhằm khai thác thế mạnh của trục quốc
lộ đoạn từ cầu Nha Bích đến trung tâm thành phố hiện hữu. Khu vực phía Đông hướng
Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

61
quốc lộ 14 đi Bù Đăng và ĐT 756 hướng đi cầu Mã Đà là khu vực dân cư phát triển đông
đúc và đã có định hướng quy hoạch từ năm 2012, cần xem xét quản lý và định hướng
theo đúng quy hoạch tránh tình trạng ở tự phát, tạo bộ mặt phát triển năng động có trật tự
và ngăn nắp cho khu vực này.
Khu vực phía Nam khu công nghiệp Đồng xoài I, II, phía Tây khu công nghiệp
Đồng Xoài 3 tổ chức đất phát triển hỗn hợp, ưu tiên các loại hình nhà ở xã hội, nhà ở tái
định cư, nhà ở cho người thu nhập thấp đáp ứng nhu cầu cho công nhân và người dân
thành phố.
2.6. Định hướng phát triển không gian công nghiệp
2.6.1. Khu công nghiệp
Ngoài 4 khu công nghiệp Đồng Xoài I, II, III và 1 phần khu công nghiệp Bắc Đồng
Phú hiệu hữu theo quy hoạch chung 2012 tại xã Tiến Thành và xã Tiến Hưng có tổng quy
mô khoảng 389,35ha, định hướng đến năm 2030 thành phố phát triển thêm khu công
nghiệp Bắc Đồng Phú mở rộng quy mô khoảng 187ha nằm trên địa bàn xã Tiến Hưng
(KCN này đã có chủ trương và thỏa thuận địa điểm). Tổng diện tích đất công nghiệp
khoảng 576,35ha.
2.6.2. Cụm công nghiệp
Quy hoạch phát triển các Cụm công nghiệp phải gắn với không gian công nghiệp
cả nước, vùng Đông Nam bộ; gắn với các tuyến hành lang kinh tế và Vùng kinh tế trọng
điểm phía Nam nhằm tranh thủ các mối liên kết và tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở
rộng và hợp tác với khu vực và quốc tế. Phát triển Cụm công nghiệp phải liên kết với các
Khu công nghiệp, khu kinh tế, trung tâm phát triển đô thị và khu dân cư nông thôn và
mạng lưới thương mại - dịch vụ; phù hợp với quy hoạch, kế hoạch tổng thể phát triển
kinh tế - xã hội, phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, sử dụng đất, phát triển đô
thị và các khu dân cư, phát triển kết cấu hạ tầng, các lĩnh vực, ngành, sản phẩm có liên
quan khác trên địa bàn tỉnh.
Phát triển Cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh phải lấy mục tiêu khai thác hiệu quả
các lợi thế so sánh về vị trí địa lý, nguồn tài nguyên và lao động; ưu tiên phát triển các
Cụm công nghiệp có quy mô hợp lý, phục vụ nhu cầu di dời và mở rộng mặt bằng sản
xuất để phát triển các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tại khu vực nông thôn, làm
nền tảng phát triển công nghiệp hỗ trợ. Phát triển các Cụm công nghiệp phải gắn với đảm
bảo an ninh quốc phòng, bảo vệ môi trường sinh thái, sử dụng đất hiệu quả, tiết kiệm và
phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững; phát triển công nghiệp hợp lý giữa các
huyện, thuộc tỉnh
Quy hoạch phát triển cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Phước đến năm 2040
thành phố Đồng Xoài có 2 cụm công nghiệp với diện tích 97,50ha để hình thành các cụm
chế biến thực phẩm (rau, củ, quả...) và sản xuất hàng tiêu dùng, gắn với các khu xử lý an
toàn vệ sinh thực phẩm, đóng gói và xử lý nước thải tập trung, cụ thể:

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

62
- Cụm công nghiệp Tiến Hưng diện tích quy hoạch 57,5ha, tại ấp 6, xã Tiến Hưng,
giáp ranh với huyện Đồng Phú.
- Cụm công nghiệp Tân Thành diện tích quy hoạch 40ha, tại ấp 2, xã Tân Thành.
Giai đoạn đến năm 2030 quy hoạch và đưa vào đầu tư 2 cụm công nghiệp Tiến
Hưng (20 ha) và Cụm công nghiệp Tân Thành (15,36 ha) với diện tích 35,36 ha.

Hình 16: Sơ đồ phân bố không gian công nghiệp thành phố Đồng Xoài
2.7. Định hướng phát triển không gian xanh, công viên chuyên đề và không gian mở
và mặt nước.
2.7.1. Nguyên tắc
Tính chất về vệ sinh và trang trí của cây đã hình thành trong quãng thời gian dài và
được định hình từ sự phát triển ý tưởng sơ khai ban đầu, đặt vào trong hệ thống cây xanh
đô thị và giải pháp thiết kế kiến trúc từng đối tượng riêng biệt. Để đạt được nhưng hiệu
quả tốt nhất về sức khỏe và tạo nên điều kiện bình thường cho sự phát triển của cây cỏ,
hệ thống cây xanh đô thị cần phải là một phần trong các thành phần của môi trường xung
quanh, cũng như khả năng thay đổi của hệ thống này trong mối liên hệ với sự phát triển
của đô thị đó. Kết quả đánh giá tình trạng môi trường xung quanh sẽ được sơ đồ hóa trên
các mặt bằng của những khu đất đô thị. Tổng hợp các đánh giá sẽ đưa ra đường hướng
kết hợp các sơ đồ của từng phân tích, đánh giá đã đưa ra. Phương pháp này đã đem lại
thành công khi hình thành các phương án về giải pháp không gian xanh trong thiết kế quy
hoạch.
Để cải thiện tình trạng vi khí hậu trong các đô thị, đặc biệt với những lúc có nguồn
gió bất lợi, vai trò quan trọng sẽ là việc trồng hệ thống cây xanh để chống lại các nguồn
gió mạnh kèm theo bụi và khô hanh. Hệ thống cây xanh bảo vệ được hình thành theo
dạng cảnh quan khép kín. Sự can thiệp của không gian xanh mở cho phép điều tiết nhiệt
đô thị và tạo nên các điểm không khí đối lưu trong khu vực xây dựng của đô thị. Để đảm
bảo khả năng thông khí cho các khu vực của đô thị bởi các luồng khí mát cần hình thành

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

63
các khu cây xanh xen kẽ trong hướng di chuyển của đường gió chính như hệ thống cánh
đồng, đồng cỏ và không gian mặt nước, được liên kết với nhau trong bố cục cảnh quan.
Hệ thống cây xanh, không gian mở thành phố Đồng Xoài phần bố theo 2 hình thức:
- Dạng dải không gian xanh gồm hệ thống công viên, vườn hoa, không gian mở kết
hợp với mặt nước sông là trục bố trí chính trong không gian kiến trúc đô thị. Mô
hình này áp dụng cho các đô thị có yếu tố sông lớn đi qua địa phận đô thi và có sự
thiếu hụt các khu vực công viên lớn, công viên rừng tự nhiên trong ranh giới đô
thị. Đây là mô hình được nhiều thành phố lớn trên thế giới như Paris, London,
Matxcova, Seoul… áp dụng do tạo dựng được bản sắc riêng, đẹp cho đô thị từ việc
kết hợp yếu tố tự nhiên sông ngòi với kiến trúc bản địa đặc sắc. Mô hình này sẽ
mang lại những không gian xanh thư giãn cũng với các hoạt động sinh hoạt cộng
đồng sống động cho người dân ngay tại trung tâm đô thị.
- Hệ thống không gian xanh bố trí theo dạng hỗn hợp. Áp dụng cho các đô thị có
các yêu tố tự nhiên và yếu tố nhân tạo ở các dạng khác nhau và không có sự phân
định rõ yếu tố nào chiếm ưu thế trong cấu trúc đô thị đó.

Hình 17: Hệ thống không gian xanh bố Hình 18: Hệ thống không gian xanh bố
trí theo dạng dải trí theo dạng hỗn hợp
Nguyên tắc bố trí và tổ chức mạng lưới không gian xanh:
- Gắn liền với mạng lưới sông suối và mặt nước, các khu vực đặc trưng về sinh
thái và các không gian mở hiện hữu.
- Đảm bảo về chỉ tiêu cây xanh đô thị, hình thành các không gian xanh đủ lớn để
đáp ứng các nhu cầu đa dạng của 1 đô thị (các không gian công cộng, công viên
chuyên đề, các tuyến công viên ven sông, công viên rừng trồng, công viên vui
chơi giải trí…).
- Mang tính kết nối các không gian mở và các không gian ngoài đô thị.
- Các tuyến công viên ven sông cần phải đảm bảo tôn trọng trên địa hình hiện hữu,
không san lấp, tôn trọng các thảm thực vật và hệ sinh thái tự nhiên.

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

64
- Các công viên rừng trồng phát triển trên nền đất nông lâm nghiệp hiện hữu nhằm
tái tạo không gian rừng nhiệt đới, tạo mảng xanh lớn và là đặc trưng cảnh quan
của đô thị khi tiếp cận thành phố.
2.7.2. Hệ thống công viên cây xanh và không gian mở đô thị
Mạng lưới không gian xanh bao gồm các công viên đô thị, các công viên chuyên đề
như du lịch - giải trí - TDTT, các tuyến công viên ven sông, công viên rừng trồng được
kết nối với nhau qua các hành lang xanh dọc theo sông suối và kết nối với không gian
xanh và nông nghiệp ngoài đô thị, bao gồm:
Dải công viên cây xanh ven hệ thống các hồ Suối Cam, hồ Phước Hòa và sông Bé.
Hình thành các công viên đô thị, công viên chuyên đề dọc chuỗi. Hình thức công viên đô
thị hiện đại đi kèm với các không gian thương mại dịch vụ, văn hóa nằm ven khu vực hồ
Suối Cam 1,2 tại khu đô thị trung tâm hiện hữu. Chuyển dời về phía Tây với quỹ đất cây
xanh lớn hơn khi gắn với Khu đô thị sinh thái sẽ tổ chức các công viên chuyên đề phục
vụ du lịch, tại khu vực này khuyến khích tổ chức hình thái công viên gắn với cảnh quan
tự nhiên khu vực, ưu tiên sử dụng hình thức kè mềm và chừa các không gian cho phép
ngập nước để đa dạng hóa cảnh quan.
Dải cây xanh ven các suối Rạt, suối Săm Rinh, suối Cái Bè,… cần xác định chiều
rộng tối thiểu nhằm đảm bảo các khoản cách ly và bảo vệ lòng suối cụ thể trong các đồ
án quy hoạch cấp dưới
Tương lai, khi phát triển khu đô thị mới Tây Bắc sẽ hình thành các khu công viên
du lịch cấp vùng như khung công viên vui chơi giải trí tại trung tâm khu đô thị phục, khu
sân golf kết hợp công viên sinh thái phục vụ cư dân thành phố và khu vực lân cận.
Ngoài ra các công viên cấp khu đô thị cần được tổ chức đảm bảo bán kinh phục phụ
cho thành phố như khu công viên trung tâm thành phố đã được phê duyệt chi tiết, công
viên thuộc các khu dân cư khu đô thị phía Nam, khu công viên Bàu Đồng Thê…
Hiện tại thành phố chỉ có khu quang trường trung tâm phía trước UBND tỉnh, về
định hướng lâu dài cần có quảng trường có quy mô phục vụ các lễ hội lớn của tỉnh cũng
như thành phố. Các không gian công cộng trong khu đô thị mới Tây Bắc gắn với không
gian trung tâm hành chính mới là vị trí phù hợp cho định hướng này.

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

65
Hình 19: Sơ đồ minh họa hệ thống công viên ven sông, suối cho phép ngập
2.7.3. Hệ thống các sông suối, hồ và đập giữ nước
Hệ thống suối Cam hiện hữu sẽ được quy hoạch 6 đập giữ nước với mục tiêu tạo
các hồ cảnh quan cho đô thị từ Đông sang Tây. Bao gồm đập Suối Cam 1, 2 hiện hữu và
4 đập mới trên địa bàn xã Tiến Thành và xã Tân Thành kết nối vời hồ Phước Hòa và sông
Bé ở phía Tây sẽ tạo thành hệ thống các hồ nước cảnh quan đặc trưng của thành phố
Đồng Xoài trong tương lai. Vị trí các đập được quy hoạch gắn với các tuyến giao thông
chính kết nối Bắc Nam thành phố.
Kết nối dòng chảy hồ Suối Cam với hồ Suối Lam bằng các công viên suối trong
khu đô thị mới Tây Bắc.
Hệ thống các suối có lưu lượng lớn, có chức năng tiêu thoát nước cho thành phố
trong mùa mưa như suối Rạt, Săm Rinh, Cái Bè, Đồng Tiền… có phương án khai thông
dòng chảy, kè bảo vệ. Khuyến khích các hình thức vận động nhân dân cùng chính quyền
xây dựng để tăng tính khả thi.

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

66
Hình 20: Sơ đồ phân bố hệ thống cây xanh và không gian mở
3. ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT
3.1. Quy hoạch tổng mặt bằng sử dụng đất
Tổng diện tích tự nhiên thành phố Đồng Xoài là 16.732,15ha. Trong đó, diện tích
đất xây dựng đô thị đến năm 2040 khoảng 6.250 ha và đất khác 10.482,15ha (đất nông
nghiệp, đất nghĩa trang nghĩa địa, sông, suối, mặt nước,…Đất xây dựng đô thị bao gồm
2.440ha đất dân dụng, 3.810ha đất ngoài dân dụng.
Bảng 15: Tổng hợp cân bằng sử dụng đất thành phố Đồng Xoài đến năm 2040.
Quy hoạch đến năm 2040
(Đô thị loại II)
250.000 người
Stt Hạng mục
Tỷ lệ đất so với Chỉ tiêu
Diện tích
đất dân dụng đạt được
(Ha)
(%) (m2/người)
Tổng diện tích đất tự nhiên TP. Đồng
Xoài 16.732,15
A Đất xây dựng đô thị 6.250,00 250,00
I Đất dân dụng 2.440,00 100,00 97,60
1 Đất ở 1.466,25 60,09 58,65
2 Đất công trình công cộng 221,00 9,06 8,84
4 Đất cây xanh - TDTT 221,25 9,07 8,85
5 Đất giao thông đô thị 531,50 21,78 21,26
II Đất ngoài dân dụng 3.810,00 152,40
Trung tâm chuyên ngành cấp Vùng, dịch
6 217,25
vụ công cộng
7 Đất trung tâm TDTT tỉnh Bình Phước 21,03
Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

67
Quy hoạch đến năm 2040
(Đô thị loại II)
250.000 người
Stt Hạng mục
Tỷ lệ đất so với Chỉ tiêu
Diện tích
đất dân dụng đạt được
(Ha)
(%) (m2/người)
8 Đất hỗn hợp 319,46
9 Đất công nghiệp 673,85
10 Đất cơ sở sản xuất kinh doanh 152,43
11 Đất sản xuất VLXD, làm gốm sứ 10,36
Đất công trình đầu mối hạ tầng kỹ thuật,
12 thủy lợi 371,38
13 Đất cây xanh cảnh quan hồ nước 626,36
Đất cây xanh cách ly (hành lang cảnh quan
14 dọc sông, suối, đường điện,…) 223,97
15 Đất du lịch sinh thái 290,46
16 Chợ Đầu mối nông sản tỉnh Bình Phước 10,00
17 Đất có di tích lịch sử - văn hóa 1,66
18 Đất tôn giáo, tín ngưỡng 10,40
19 Đất an ninh, quốc phòng 229,73
20 Giao thông đối ngoại 646,66
21 Bến xe 5,00
B Đất khác 10.482,15
22 Đất nông nghiệp 9.571,02
23 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 46,47
24 Đất dự trữ phát triển 500,00
25 Đất sông, suối, hồ 244,16
26 Đất mặt nước chuyên dùng 120,50
3.2. Quy hoạch sử dụng đất các khu đô thị
Tổng diện tích tự nhiên thành phố Đồng Xoài 16.732,15ha. Trong đó, diện tích đất
xây dựng đô thị đến năm 2040 khoảng 6.250ha, bao gồm Khu đô thị trung tâm (2.676ha),
khu đô thị phía Tây Bắc (533ha), khu đô thị phía Nam (1.024ha), khu đô thị phía Tây
(807ha), khu đô thị Sinh thái (1.210ha).
 Khu đô thị trung tâm
Khu đô thị trung tâm bao gồm đất xây dựng trung tâm hành chính tỉnh, trung tâm
hành chính thành phố, các cơ quan ban ngành, các công trình dịch vụ công cộng cấp tỉnh
và đô thị, trung tâm đô thị, các trường đại học, cao đẳng, các trường trung học phổ thông,
các trường trung học dạy nghề cấp vùng, trung tâm thương mại Đồng Xoài, siêu thị Coop
Mart Đồng Xoài, trung tâm y tế cấp vùng, trung tâm thể dục thể thao, công viên văn hóa
thành phố, công viên cây xanh tập trung kết hợp cảnh quan hồ Suối Cam, các khu dân
cư. Quy mô đất xây dựng khu đô thị trung tâm là 2.676ha.

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

68
 Khu đô thị phía Tây Bắc (Khu đô thị mới)
Khu đô thị phía Tây Bắc bao gồm các dịch vụ công cộng đô thị, trung tâm khu đô
thị, trung tâm thương mại, khu du lịch, khu dân cư và công viên cây xanh tập trung kết
hợp hồ Suối Cam 3. Quy mô diện tích đất khu đô thị phía Tây Bắc là 533ha.
 Khu đô thị phía Nam (Khu đô thị công nghiệp – thương mại – dịch vụ)
Khu đô thị phía Nam bao gồm các dịch vụ công cộng đô thị, trung tâm khu đô thị,
trung tâm thương mại, khu dân cư và công viên cây xanh. Quy mô diện tích đất khu đô
thị phía Nam là 1.024ha.
 Khu đô thị phía Tây (Khu đô thị công nghiệp – dịch vụ)
Khu đô thị phía Tây gồm có trung tâm y tế cấp vùng tỉnh, các dịch vụ công cộng đô
thị, trung tâm khu đô thị, trung tâm thương mại, khu dân cư và công viên cây xanh. Quy
mô diện tích đất khu đô thị phía Tây là 807ha.
 Khu đô thị sinh thái
Khu đô thị phía sinh thái gồm có các dịch vụ công cộng đô thị, trung tâm khu đô
thị, trung tâm thương mại, khu dân cư và công viên cây xanh. Quy mô diện tích đất khu
đô thị là 1.210ha.
4. ĐỊNH HƯỚNG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN (THIẾT
KẾ ĐÔ THỊ)
4.1. Giới thiệu khái quát
4.1.1. Sự cần thiết
Tp. Hồ Chí Minh với định hướng quy hoạch xây dựng vùng đến năm 2050 trở thành
một khu vực phát triển năng động của Châu Á trong nhiều lĩnh vực, không chỉ trong kinh
tế, thương mại, văn hóa và đời sống mà cho đến phát triển công nghiệp hiện đại. Nằm ờ
phía Đông Bắc của vùng Tp.Hồ Chí Minh, tỉnh Bình Phước đang trong quá trình chuyển
giao từ phát triển nông nghiệp sang công nghiệp song song với quá trình đô thị hóa đang
diễn ra nhanh, đặc biệt là thành phố Đồng Xoài. Bên cạnh, nhiệm vụ quy hoạch thành
phố Đồng Xoài, vai trò của thiết kế đô thị trong phát triển khu vực cũng vô cùng quan
trọng nhằm hiện thực hóa những mục tiêu của quy hoạch chung, thiết kế đô thị tạo ra cấu
trúc không gian cụ thể cho mô hình của thành phố Đồng Xoài, quy định tầng cao và mật
độ phát triển, cung cấp những gợi ý về cảnh quan kiến trúc, cảnh quan đô thị, xây dựng
khung khống chế cho việc phát triển các khu vực cũ và mới của đô thị. Là một thành phố
có đặc điểm địa hình tự nhiên đặc biệt, thiết kế đô thị thành phố Đồng Xoài sẽ đảm bảo
sự hòa hợp không gian đô thị mới năng động với cảnh quan tự nhiên vốn có của khu vực,
giúp khu vực có nét đặc trưng và trở nên thu hút hơn trong mắt các doanh nghiệp, chủ
đầu tư và dân cư mới và đảm bảo sự phát triển bền vững và thích ứng với biến đổi khí
hậu.
4.1.2. Các căn cứ thiết kế và mục tiêu TKĐT cần đạt được.

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

69
Thiết kế đô thị thành phố Đồng Xoài dựa trên quy hoạch chung của thành phố về
hệ thống không gian kiến trúc cảnh quan và chỉ tiêu sử dụng đất; chỉ tiêu xây dựng. Nhiệm
vụ của thiết kế đô thị còn làm rõ ý tưởng về phát triển không gian đô thị dọc các hồ đập,
tạo nét đặc trưng, tăng sức cạnh tranh của đô thị.
Mục tiêu của thiết kế đô thị:
- Kiến tạo không gian kinh tế - xã hội đô thị không những thúc đẩy thương mại dịch
vụ, du lịch chất lượng cao phục vụ đô thị và các khu vực lân cận mà còn thu hút
đầu tư trong và ngoài nước.
- Đề xuất cảnh quan các trục giao thông chức năng nhằm kết nối các khu đô thị, các
khu chức năng của đô thị.
- Tạo ra môi trường thuận lợi để phát triển công nghiệp sạch, đảm bảo môi trường
dân cư, dịch vụ phục vụ các đối tượng trong và ngoài khu vực công nghiệp.
- Tạo ra đặc trưng cho các không gian kiến trúc cảnh quan: Khu đô thị trung tâm
hiện hữu, khu đô thị phía Nam và khu đô thị công nghiệp phía Tây, các khu đô thị
mới phía Tây Bắc, khu đô thị sinh thái phía Tây
- Đảm bảo mối liên kết của các không gian kiến trúc cảnh quan bằng liên kết không
gian mở gắn với không gian cây xanh cảnh quan, mặt nước.
- Quy định cụ thể mật độ và tầng cao xây dựng trong các khu đô thị; đảm bảo đáp
ứng chức năng, nhu cầu sử dụng và tạo ra sự thay đổi không gian.
- Đề xuất các không gian nông nghiệp công nghệ cao, sản xuất nông nghiệp gắn với
đô thị làm mô hình chuyển đổi hình thức nông nghiệp lạc hậu hiện hữu sang nông
nghiệp tiên tiến sử dụng công nghệ có xem xét yếu tố liên kết với ngành nghề khác
như du lịch, dịch vụ vui chơi giải trí, văn hóa… để đa dạng hóa chức năng của đô
thị.
- Kết hợp các mô hình đô thị sinh thái với không gian sản xuất nông nghiệp hiện
đại; thúc đẩy sự tương tác với du lịch, giải trí trong các khu đô thị sinh thái.
- Phát triển Đồng Xoài trở thành đô thị có tính cạnh tranh cao và môi trường sống
tốt. Bảo tồn và phát triển các giá trị văn hóa dân tộc, không gian cây xanh cảnh
quan, mặt nước, sông hồ, suối tạo cảnh quan hấp dẫn và bản sắc riêng cho đô thị.
- Cung cấp hệ thống dịch vụ đô thị hiệu quả, kết nối các các trung tâm khu đô thị
và các khu chức năng chuyên ngành cấp vùng.
- Phát triển các khu đô thị mới hiện đại nhằm hoàn thiện chức năng đạt tiêu chí đô
thị loại II, để thu hút và đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư, tạo cơ hội việc làm cho
người dân đô thị.
- Tận dụng các đặc trưng môi trường để xây dựng các giải pháp phòng chống thiên
tai tác động môi trường do quá trình đô thị hoá tạo ra.
4.1.3. Những nguyên tắc cơ bản trong thiết kế đô thị
Đồ án dựa trên lý luận hình ảnh đô thị của Kevin Lynch với 5 nhân tố cấu thành nên
tính hình tượng của không gian đô thị để hình thành bộ khung thiết kế đô thị thành phố
Đồng Xoài.

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

70
⁻ Tuyến: Các trục cảnh quan cây xanh, ven hồ; các trục dân cư, thương mại, dịch
vụ và sản xuất.
⁻ Khu vực: các công trình điểm nhấn và không gian xung quanh chúng; quãng
trường
⁻ Cạnh biên: Hệ thống suối cam không những đóng vai trò là cạnh biên giữa khu
đô thị mới phía Bắc với các khu đô thị còn lại mà còn có vai trò là nhân tố kết
nối các khu đô thị và cảnh quan đặc trưng của thành phố Đồng Xoài.
⁻ Nút: Giao điểm giữa các trục, cảnh quan, kết nối, giao thông quan trọng.
⁻ Điểm nhấn: Khu vực cao tầng trong trung tâm; các công trình có thiết kế kiến
trúc đặc biệt.
4.2. Nội dung thiết kế không gian đô thị
4.2.1. Khung thiết kế đô thị chung

Hình 21: Khung thiết kế đô thị Tp.Đồng Xoài


Dựa trên lý luận hình ảnh đô thị của Kevin Lynch, khung thiết kế đô thị thành phố
Đồng Xoài được định hình với 6 loại trục chính (kết nối chính; cảnh quan kết nối; sản
xuất; dân cư; cảnh quan ven mặt nước và thương mại – dịch vụ). 4 vùng kiến trúc cảnh
quan chính cùng hệ thống mảng, nút cảnh quan cùng công trình điểm nhấn. Thiết kế đô
thị thành phố Đồng Xoài nhấn mạnh sự liên kết của môi trường đô thị với hệ thống hồ
suối Cam và không gian xanh tự nhiên của khu vực.

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

71
Bên cạnh đó, không gian đô thị được cảm nhận trực tiếp thông qua sự thay đổi tầng
cao và mực độ công trình của từng khu vực đô thị. Khu đô thị trung tâm hiện hữu và khu
đô thị mới phía Bắc là những khu vực được phép xây dựng với mật độ cao và các công
trình cao tầng trên 9 tầng, riêng khu trung tâm của khu đô thị hiện hữu được phép xây
dựng công trình cao 12 đến 18 tầng, nhằm thể hiện điểm nhấn của khu vực trung tâm và
cung cấp đa dạng môi trường hành chính, thương mại, dịch vụ.

Hình 22: Sơ đồ mật độ xây dựng đô thị Đồng Xoài

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

72
Hình 23: Sơ đồ tầng cao xây dựng đô thị Đồng Xoài
Những khu vực xung quanh hệ thống hồ suối Cam chỉ được phép xây dựng ở mật
độ thấp và không vượt quá 3 tầng cho phép tầm nhìn ra suối Cam từ các công trình cao
hơn ở các khu vực bên trong và không khí mát từ hệ thống suối hồ.

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

73
Hình 24: Sơ đồ mặt cắt tầng cao xây dựng đô thị Đồng Xoài

Mặt cắt A-A’

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

74
Mặt cắt B-B’

Mặt cắt C-C’

Mặt cắt D-D’

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

75
4.2.2. Xác định các trục quan trọng
a. Trục thương mại dịch vụ

Khu vực thương mại dịch vụ cần cung cấp không gian giao thông rộng rãi và được
phân chia rõ ràng làn đường cho xe 2 bánh và 4 bánh. Không gian cho người đi bộ cần
được ốp vật liệu khác biệt so với những trục khác nhằm tạo sự chuyển giao không gian

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

76
từ các khu vực khác khi vào trung tâm. Vỉa hè cần được bố trí nội thất đô thị có khả năng
cung cấp chỗ ngồi và cây xanh.
Các công trình cao tầng 2 bên được khuyến khích xây dựng không gian công cộng
phía trước nhằm tạo sự liên kết không gia đô thị và công trình. Bên cạnh đó, việc xây
dựng các không gian mở trên cao tương tác với đường phố sẽ làm tăng sự sinh động đồng
thời giảm cảm giác nặng nề của công trình cao tầng.
Những công trình ở gần suối Cam có thể tạo kết nối giữa suối Cam và không gian
đô thị trung tâm bằng những khu vực thông tần lớn xuyên công trình, cung cấp lối đi bộ
dẫn đến suối Cam.
b. Trục cảnh quan ven mặt nước

2
3

Trục cảnh quan ven suối Cam bao gồm 3 không gian khác nhau, dựa trên đặc điểm
của vùng kiến trúc cảnh quan suối Cam đi qua. Điều này sẽ làm đa dạng hóa cảnh quan
suối Cam, đồng thời tạo ra sự chuyển biến không gian khi di chuyển từ trung tâm đô thị
Đồng Xoài qua các vùng kiến trúc cảnh quan khác.
Cảnh quan ven hệ thống suối Cam cần cung cấp không gian đi bộ thoải mái và cho
phép dân cư tương tác nhiều hơn với suối Cam. Cùng với đường đi bộ, đường giao thông
dọc suối Cam cần tránh thiết kế thẳng, hay quá gấp khúc; mà cần thiết kế mềm mài theo

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

77
hình dạng của suối Cam; vừa đảm bảo tính thẫm mỹ vừa hạn chế tốc độ di chuyển của
phương tiện, đảm bảo an toàn cho người đi bộ.
Khu vực 1 - Vùng cảnh quan đô thị lịch sử: sẽ bao gồm các công trình văn phòng,
dịch vụ thương mại dưới 5 tầng, ưu tiên phát triển các chức năng ẩm thực, giải trí hay
hoạt động xã hội trên tầng mái. Thiết kế đô thị khu vực này cần làm tăng sự kết nối giữa
trung tâm đô thị hiện hữu với suối Cam bằng những không gian đi bộ trong và ngoài công
trình. Ngoài ra công trình trục đi bộ cảnh quan suối Cam cần tạo ra những không gian
vươn ra mặt nước, giúp tăng tương tác giữa dân cư với suối Cam và tăng sự kết nối giữa
trung tâm đô thị hiện hữu với đô thị mới phía Bắc.

Khu vực 2 – Vùng cảnh quan đô thị mới: Được xây dựng ở mật độ trung bình thấp,
tầng cao tối đa 3 tầng. Các công trình sẽ hoạt động kinh doanh nhỏ, cung cấp dịch vụ ẩm
thực và dịch vụ, vừa cải thiện kinh tế địa phương vừa thúc đẩy nhiều ngưởi đến tận hưởng
không gian suối Cam.

Khu vực 3 – Vùng cảnh quan sinh thái: Sẽ phát triển dựa trên nguyên tắc bảo tồn
cảnh quan tự nhiên và hệ thực vật của suối Cam, tạo được sự thống nhất về cảnh quan
xanh với những khu vực đô thị sinh thái và nông nghiệp hiện đại.

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

78
c. Trục chính đô thị hiện hữu

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

79
Công trình 2 bên trục bao gồm các công trình công cộng, trụ sở cơ quan và dân cư
mang hình thái đô thị Đồng Xoài từ khi thành lập đến nay. Công trình nhà phố, chiều cao
phổ biến là 3-5 tầng và sẽ cao dần khi vào gần khu đô thị trung tâm. Tầng trệt nhà phố
nên khuyến khích các hoạt động kinh doanh, dịch vụ; có thể sử dụng toàn công trình cho
chức năng văn phòng.
Vỉa hè được bố trí những bồn cây kết hơp chỗ ngồi và phần không gian trước mỗi
nhà phố được khuyến khích bố trí bàn ghế phục vụ kinh doanh, nhằm tăng tương tác với
không gian đô thị, tối ưu hóa hoạt động của trục.
d. Trục giao thông khu công nghiệp

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

80
Trục sản xuất cho phép xe container tiếp cận dễ dàng, hạn chế sự tiếp cận của dân
cư để đảm bảo lý do an toàn.
Công trình trên trục chủ yếu là xí cơ sở sản xuất, kho bãi của các các doanh nghiệp.
Phần đường còn lại là đất trồng cây công nghiệp hoặc không gian xanh để giảm tác động
của hoạt động sản xuất đến môi trường dân cư.
e. Trục cảnh quan chính kết nối

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

81
Trục cảnh quan kết nối không những giúp kết nối các khu vực về mặt giao thông
dựa trên liên kết với các trục đường quan trọng của thành phố Đồng Xoài mà còn có vai
trò kết nối đến hệ thống hồ suối Cam, kết nối các khu chức năng đô thị. Trục sẽ được bố
trí các công trình cảnh quan 2 bên; một mặt cung cấp không gian mở cho dân cư, một
mặt tạo sự kết nối, dẫn dắt đến không gian đi bộ quanh suối Cam. Công trình 2 bên trục
chủ yếu phục vụ chức năng văn phòng và ở.
f. Trục thương mại – dịch vụ mới

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

82
Với vị trí nằm ngoài khu trung tâm hiện hữu và vùng đông dân cư phát triển mới,
trục dịch vụ - thương mại mới được dự kiến là nơi phát triển những mô hình dịch vụ nhà
hàng, khách sạn, rạp chiếu phim, hộp đêm, karaoke. Ưu tiên phát triển các lại hình dịch
vụ ngoài giờ hành chính. Trục được cho phép xây dựng những khối công trình lớn với
tầng cao tối đa ba tầng và bên cạnh đó không gian xanh còn lại được chăm sóc và đóng
vai trò vùng đệm, giảm ảnh hưởng của tiếng ồn lên khu vực dân cư.
g. Trục kết nối chính, tuyến tránh

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

83
Công trình 2 bên trục vành đai được khuyến khích kinh doanh ở tầng trệt, và các
công trình được xây dựng thấp tầng. Phần vỉa hè không có các nội thất đô thị nhằm tối
ưu hóa không gian cho các phương tiện lớn tiếp cận.
4.3. Xác định các khu vực đặc trưng cần kiểm soát

Hình 25: Sơ đồ các khu chức năng đô thị Đồng Xoài


Bảng 16: Bảng phân bố khu đô thị đến năm 2040
QH đến năm 2030 QH đến năm 2040
TT Tên khu đô thị Ký hiệu Diện
Diện Dân số Dân số
tích
tích (ha) (người) (người)
(ha)
1 Khu đô thị trung tâm hiện hữu KĐT1 2.550 94.500 2.730 100.000
Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

84
QH đến năm 2030 QH đến năm 2040
TT Tên khu đô thị Ký hiệu Diện
Diện Dân số Dân số
tích
tích (ha) (người) (người)
(ha)
Khu đô thị phía Nam KĐT3 850 35.000 960 40.000
2 Khu đô thị mới Tây Bắc KĐT2 520 28.500 945 50.000
3 Khu đô thị phía Tây KĐT4 660 29.000 810 35.000
4 Khu đô thị sinh thái KĐT5 420 13.000 805 25.000
Cộng 5.000 200.000 6.250 250.000

4.3.1. Khu đô thị trung tâm hiện hữu


Khu đô thị trung tâm hiện hữu, trung tâm hành chính, thương mại - dịch vụ, văn hóa
– giáo dục đào tạo cấp vùng, phát triển theo hướng cải tạo chỉnh trang là chủ yếu kết hợp
bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa lịch sử, cảnh quan đặc trưng.

Khu vực trung tâm hiện hữu thành phố Đồng Xoài cần tăng kết nối trực tiếp với hệ
thống hồ suối Cam nhằm tận dụng và phát huy đặc điểm cảnh quan sẵn có của Đồng
Xoài. Việc bố trí các công trình thương mại thấp tần dọc bờ hồ và những công trình cảnh
quan giúp dân cư tương tác với dòng sông là cần thiết để tăng mỹ quan đô thị cũng như
nâng cao ý thức về bảo vệ, giữ vệ sinh môi trường suối Cam. Ngoài ra việc thiết kế một
trục đi bộ cảnh quan dọc hệ thống suối Cam sẽ giúp tăng cường kết nối các khu vực đô
thị trong Đồng Xoài.
Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

85
4.3.2. Khu đô thị phía Tây Bắc
Khu đô thị mới phía Tây Bắc phát triển theo mô hình đô thị đa chức năng, dân cư
mật độ trung bình cao, là đô thị hiện đại tương lai của Đồng Xoài gắn với tuyến vành đai
giai đoạn 1, 2 và tuyến đường Hồ Chí Minh.

Khu dân cư mới phía Bắc ngoài việc chia sẽ vai trò thương mại và dịch vụ với khu
đô thị trung tâm, một yêu cầu cần thiết khác là việc cung cấp nhiều không gian xanh,
không gian mở cho cộng đồng. Những công trình kiến trúc trong khu vực phải đề cao sự
tương tác với các tiểu cảnh và cần có những không gian hạn chế phương tiện giao thông,
nhằm tạo ra những không gian đi bộ thân thiện với dân cư. Những tiểu cảnh hồ nước nhỏ
được khuyến khích để tạo sự kết nối với hệ thống hồ suối Cam.
4.3.3. Khu đô thị phía Tây và khu vực phía Nam của đô thị trung tâm hiện hữu
Khu đô thị phía Nam phát triển theo hướng cải tạo chỉnh trang và xây mới, gắn với
khu công nghiệp Đồng Xoài III, khu công nghiệp Bắc Đồng Phú mở rộng, các khu dân
cư xây mới.
Khu đô thị phía Tây phát triển cải tạo chỉnh trang và xây mới gắn với khu công
nghiệp Đồng Xoài I và II.

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

86
Khu đô thị phía Nam và phí Tây đều phục vụ cho hoạt động công nghiệp, song việc
đảm bảo môi trường và dịch vụ cho đời sống dân cư là yêu cầu cấp thiết. Việc cung cấp
những khoảng không gian xanh giữa các công trình công nghiệp, giảm tác động của hoạt
động công nghiệp lên dân cư. Ngoài ra, cần phân định rõ ràng trục sản xuất, cho phép
phương tiện lớn ra vào, phục vụ sản xuất, vận chuyển; tác biệt với đường lưu thông của
dân cư. Các công trình văn phòng với kiến trúc hiện đại của khu công nghiệp khuyến
khich xây dựng trên mặt tiền trục dân cư nhằm tang tương tác với dân cư và hạn chế cảm
giác nặng nề từ hoạt động công nghiệp.
4.3.4. Khu đô thị sinh thái
Khu đô thị sinh thái phía Tây phát triển theo hướng đô thị du lịch sinh thái kết hợp
ở mật độ thấp và các loại hình dịch vụ phục vụ du lịch. Động lực phát triển trên nền tảng
cảnh quan tự nhiên thông qua hệ thống bậc đập dọc suối Cam, hồ.

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

87
Khu đô thị sinh thái phía Tây sẽ khai thác triệt để yếu tố cảnh quan thực vật và hệ
thống hồ suối Cam nhằm tạo ra môi trường đô thị mật độ thấp, thân thiện với môi trường.
Những khu vực phát nông nghiệp hiện đại sẽ liên kết trực tiếp với hệ thống hồ suối Cam
và khu dân cư sinh thái; thúc đẩy sự phát triển dịch vụ, du lịch và văn hóa thành phố
Đồng Xoài.

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

88
4.4. Xác định và gợi ý thiết kế các nút, mảng cảnh quan và công trình điểm nhấn

1
4
2
1
4 Ngã tư
3 2 Đồng Xoài
6 5 1
4
3 2 Ngã tư

6 5 1Đồng Xoài
4
3 2 Ngã tư
6 5 1
Đồng Xoài
4
3 2
5 1Ngã tư
6
4 Đồng Xoài
3 2
5 1
6
4 Ngã tư
3 2 Đồng Xoài
5 1
4.4.1 Nút 6
Nút là điểm giao giữa các trục giao thông4 quan trọng,3 không những
Ngã tư có vai trò xây
2
5
dựng hình ảnh đô thị mà còn giúp định hướng đến các khu vực khác 1 nhau.
6 Đồng Xoài
4
3 2
5
6 1Ngã tư
Đồng Xoài
4
3 2
5
6 1
Ngã tư
4
3 2
Đồng Xoài
5
6 1
4 Ngã tư
5 3 2 Đồng Xoài
6 1
4
5 3 2 Ngã tư
6
Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.
1Đồng Xoài
4
3 89
5 2
6 1Ngã tư
Những nút cảnh quan là giao của trục cảnh quan kết nối và các trục khác nên được
thiết kế với hình ảnh thân thiện với người đi bộ. Việc mở rộng 4 góc của ngã tư đường
vừa làm giảm tốc tốc độ phương tiện di chuyển, đảm bảo an toàn, vừa tạo không gian
công cộng cho những hoạt động buôn bán, tương tác của dân cư. Những không gian xanh
nhỏ 2 bên đường cũng góp phần làm tăng mỹ quan đô thị.
Ngoài ra, nút cảnh quan ngả tư Đồng Xoài vừa là nút giao thông lớn, vừa là hình
ảnh đặc trưng của trung tâm đô thị Đồng Xoài. Đây là điểm giao thông đông đúc nhưng
lại được xem như một không gian công cộng giàu tiềm năng và có ý nghĩa lớn của đô thị.

Thiết kế đô thị cần đề ra những phương án vừa tăng sức hút của ngả tư, vừa đảm
bảo an toàn cho người đi bộ bằng cách tạo hình lại 4 góc. thêm vào những bụt phân cách
và áp dụng vật liệu mới để làm giảm tốc độ di chuyển của xe. Khu vực bùng binh cần có
thiết kế cảnh quan và công trình điểm nhấn mới để thu hút người đi bộ và các thúc đẩy
các hoạt động xã hội diễn ra.
Những nút cảnh quan bao gồm những công trình cầu bắt qua hồ suối Cam, là đặc
trưng cảnh quan của Đồng Xoài. Cần có những thiết kế có tính thẫm mỹ cao và công

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

90
năng hiệu quả, vừa đảm bảo lưu thông của phương tiện, vừa có không gian cho người đi
bộ.

Những công viên nhỏ ở những điểm giao cùng với các công trình mỹ thuật đô thị

4.4.2 Mảng cảnh quan và điểm nhấn


Mảng cảnh quan và điểm nhấn được xác định dựa trên vị trí và chức năng của công
trình. Có 6 mảng cảnh quan nằm trong 3 vùng kiến trúc cảnh quan: đô thị trung tâm hiện
hữu, đô thị mới phía Bắc và đô thị mới phía Tây.
 Mảng cảnh quan 1 sẽ là mảng cảnh quan cửa ngỏ của đô thị Đồng Xoài cùng công
trình chào đón như cổng chào và những tiểu công trình mỹ thuật đô thị. Các công
trình trong mảng cảnh quan này với công trình kiến trúc hiện đại thấp tầng.

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

91
 Mảng cảnh quan 2 là vùng chuyển tiếp từ đô thị mật thấp khi vào khu tung tâm
mật độ cao.

 Mảng cảnh quan 3 là khu vực trung tâm hành chính của đô thị Đồng Xoài. Các
công trình hành chính cần có hệ thống không gian mở liên kết với hệ thống hồ
suối Cam.

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

92
 Mảng cảnh quan 4 thuộc khu trung tâm của đô thị mới phía Bắc, nơi có mật độ
xây dựng cao và chiều cao công trình lớn, được sử dụng với đa chức năng. Khu
vực cần có một trục không gian lớn giữa các công trình cao tầng và các không gian
xanh nhỏ hơn thuộc công trình. Giúp giảm cảm giác nặng nề của công trình và mở
ra những không gian kết nối với suối Cam

 Mảng cảnh quan 5,6 thuộc khu vực thương mại, dịch vụ của khu đô thị phía Tây.
Công trình trong khu vực này cần tạo sự tương tác tốt với những hồ nhỏ và có
những không gian cảnh quan nhỏ kết nối với suối Cam

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

93
5. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT
5.1. Định hướng quy hoạch giao thông
5.1.1. Các yếu tố tác động cần phải điều chỉnh khung giao thông cho đô thị Đồng Xoài
so với đồ án QHC Đồng Xoài 2012
 Các dự án giao thông đối ngoại đi qua khu vực Đồng Xoài và khu vực lân
cận:
- Dự án đường Hồ Chí Minh: Quy hoạch chi tiết đường Hồ Chí Minh đã được Thủ
tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 194/QĐ-TTg ngày 15/02/2012.
Đường Hồ Chí Minh đi qua địa phận 28 tỉnh, thành phố: Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái
Nguyên, Tuyên Quang, Phú Thọ, Hà Nội, Hòa Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà
Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Kon Tum,
Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Long An,
Đồng Tháp, Cần Thơ, Kiên Giang, Bạc Liêu và Cà Mau, có tổng chiều dài 3183
Km. Đoạn Km1802+00 – Km1933+360 (Ngọc Hồi – Chơn Thành) thiết kế với
tiêu chuẩn đường cao tốc Vtk=80-100km/h, quy mô mặt cắt ngang 4 -6 làn xe.
- Đường Đồng Phú - Bình Dương bắt đầu từ Km 496 - Quốc lộ 14 thuộc xã Đồng
Tâm, huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước đến điểm cuối tiếp giáp với tỉnh Bình
Dương. Tổng chiều dài tuyến đường gần 42 km với bề rộng nền đường 65 m. Dự
án hoàn thành sẽ góp phần phát triển khu vực kinh tế trọng điểm phía Đông - Nam
Tp.Đồng Xoài và huyện Đồng Phú.
Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

94
 Các dự án đầu tư xây dựng các tuyến đường giao thông của địa phương
đang triển khai:
- Các tuyến đường kết nối Đồng Xoài - Đồng Phú;
- Các tuyến đường ven sông Bé, hồ Phước Hòa.
 Các dự án khu đô thị mới:
TP. Đồng Xoài – Bình Phước là trung tâm cầu nối giữa Tây Nguyên và Đông Nam
Bộ, đô thị lớn nhất tỉnh, nơi tập trung kinh tế - xã hội, hạ tầng kèm chính sách khuyến
khích đầu tư nên thời gian qua thành phố đã thu hút hàng loạt các dự án đầu tư khu đô thị
mới, trong đó có các dự án quy mô khá lớn :các dự án khu đô thị mới phía tây bắc Tp
Đồng Xoài; dự án khu đô thị phía đông tại phường Tân Thiện; dự án khu đô thị Cát Tường
ở phía nam…Các dự án này cần kết nối giao thông tốt hơn với các khu vực hiện hữu xung
quanh và khung giao thông chính của đô thị.
5.1.2. Giải pháp quy hoạch hệ thống giao thông
 Giao thông đối ngoại
- Đường bộ
 Đường cao tốc
Cập nhật dự án đường Hồ Chí Minh (đường cao tốc Bắc Nam phía Tây) có hướng
tuyến Đông Bắc – Tây Nam, cắt qua ĐT.741 và QL.14. Quy mô thiết kế: Tiêu chuẩn
đường cao tốc Vtk=80-100km/h, quy mô mặt cắt ngang 4 -6 làn xe.

 Quốc lộ
QL.14: là tuyến đối ngoại quan trọng hướng Đông Tây đi xuyên suốt thành phố.
Tuyếnđược cải tạo nâng cấp toàn bộ đoạn qua Tp. Đồng Xoài với quy mô 8 làn xe,
giữ lộ giới theo quy định hiện hành của thành phố là 46m.

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

95
 Đường tỉnh
 Đường tỉnh 741: Tuyến đường đối ngoại quan trọng nhất có hướng tuyến Bắc
Nam, kết nối 2 tỉnh Bình Dương, Bình Phước. ĐT- QL14 là hành trình thuận
tiện kết nối từ Thủ Dầu Một – Đồng Xoài và các tỉnh Tây Nguyên. Quy mô
tuyến đường gồm 2 đoạn.
 Đoạn phía bắc tuyến đường dự kiến đi qua khu vực gần trụ sở Cty vận tải
Thành Công có quy mô 6 làn xe, lộ giới 42m.

 Đoạn phía nam tuyến đường dự kiến đi qua khu vực gần trụ sở Cty vận tải
Thành Công có quy mô 8-10 làn xe, lộ giới 60m.

 Đường tỉnh 753: giao với ĐT.741đ về phía đông nam kết nối Đồng Xoài với
huyện Đồng Phú và huyện Vĩnh Cữu (Đồng Nai). Đoạn trong thành phố Đồng
Xoài có tên đường Lê Quý Đôn, có quy mô 4 làn xe, lộ giới 30m.
 Đường huyện
 Cập nhật Điều chỉnh Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Bình Phước
đến năm 2020 và định hướng phát triển đến năm 2030:
 Các tuyến đường kết nối Đồng Xoài với Đồng Phú, Chơn Thành: ĐH.
Thuận Phú – QL.14, ĐH. Thuận Lợi – Phú Riềng, ĐH. Đồng Tâm – Tân
Phú, ĐH. Tân Phú – Tân, ĐH. Đồng Tâm- Đồng Tiến, ĐH. Tân Phú – Tân
Phước.
 Cập nhật các dự án đầu tư xây dựng:
 Đường Tây Nam ( kết nối từ giao lộ QL.14 – Trường Chinh đi song song
phía tây ĐT.741 xuống Đồng Phú, đi ven hồ Bàu Cọp, kết nối với ĐT.741.

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

96
 Đường Đồng Tiến – Tân Phú kết nối với QL.14 đi dọc phía đông suối Rạt.
 Các tuyến đường ven hồ Phước Hòa, sông Bé.
 Đề xuất thêm các tuyến đường kết nối Tp Đồng Xoài với khu vực lân cận:
 Mở mới các 2 tuyến đường từ Tp Đồng Xoài lên phía bắc kết nối với
ĐT.758.
 Đề xuất kéo dài ĐH. Thuận Lợi – Phú Riềng về phía tây kết nối với ĐT.756
 Mở mới đoạn kết nối ĐH.Bình Dương –Tiến Hưng với ĐH. Tân Quan –
Nha Bích (Chơn Thành).
 Bến, bãi xe
 Duy trì bến xe hiện hữu.
 Đề xuất quy hoạch bến xe mới với quy mô khoảng 3ha nằm trên đường vành
đai phía đông, đoạn gần với giao lộ QL.14.
 Các khu công nghiệp cần phải bố trí bãi đậu xe tải
- Đường sắt Đăk Nông - Chơn Thành
Tuyến đường sắt này chưa có nghiên cứu tiền khả thi.Các quy hoạch trước đây chỉ
sơ bộ xác định các địa phương mà tuyến đường sắt này đi qua, chưa có thiết kế phương
án tuyến.
 Phương án 1: hướng tuyến giữ theo đồ án QHC 2012. Phương án tuyến này cắt
qua khu dân cư hiện hữu, chia cắt khu vực phía nam thành phố. Phương án này
có nhiều bất cập
 Chi phi đền bù giải phóng mặt bằng.
 Gây khó khăn cho sự phát triển không gian đô thị,
 Tạo ra nhiều điểm nghẻn cho kết nối giao thông đô thị và nguy cơ mất an toàn
giao thông
 Phương án 2: Hiện nay, tuyến đường Hồ Chí Minh đã được cắm mốc. Đề xuất
hướng tuyến đường sắt Đaknông – Chơn Thành đi song hành với đường Hồ Chí
Minh. Mục đích của phương án điều chỉnh là sử dụng hành lang an toàn tuyến
đường bộ cao tốc Hồ Chí Minh để giảm thiểu việc chia cắt khu vực, chia cắt khu
dân cư do tuyến đường sắt đi qua; tạo thuận lợi trong quản lý ranh hành lang an
toàn giữa hai tuyến đường sắt và đường bộ. Đồng thời, dời tuyến đường sắt lên
phía bắc để có thêm quỹ đất cho phát triển và mở rộng các đô thị mới, tận dụng
được các đầu mối giao thông liên kết với đường bộ cao tốc. Mặt khác, với phương
án điều chỉnh này, tuyến đường sắt sẽ cách xa các khu vực tập trung đông dân
cư, giảm chi phí đền bù giải tỏa.
Đề xuất áp dụng phương án 2 đối với đường sắt Đăk Nông - Chơn Thành.

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

97
Ga đường sắt dự kiến bố trí gần các nút giao Đường HCM- ĐT.741 và nút giao
Đường HCM – QL.14.
 Giao thông đô thị
Mạng lưới giao thông đô thị gồm 1 phần là mạng đường giao thông cơ bản theo
QHC 2012 (có điều chỉnh 1 số tuyến đường cho phù hợp) và phần mạng đường giao
thông mở rộng theo không gian phát triển đô thị.
- Đường chính đô thị và các tuyến vành đai
 Các tuyến đường QL.14, ĐT.741 hiện hữu là đường đối ngoại và là các đường
trục chính đô thị.
 Đường Hùng Vương là đường chính đô thị hiện hữu tại khu vực trung tâm thành
phố.
 Đề xuất các giải pháp về đường vành đai, đường tránh:
 Vành đai số 1: Tuyến gồm các đoạn như sau: đường tránh phía đông ĐT.741
đi dọc đường điện 500kv và đường điện 110kv - cắt qua ĐT.741 - đoạn mở
mới đi qua trung tâm khu vực phát triển đô thị mới phía bắc, phía tây thành
phố - cắt qua QL.14 - đi về phía nam suối Rin kết nối với đường hiện hữu đi
giữa KCN Đồng Xoài 3 và KĐT mới Cát Tường, cắt qua ĐT.741 kết nối lại
vào đường dọc đường điện 500kV.
 Vành đai số 2:
 Tuyến gồm các đoạn như sau : đường tránh phía đông ĐT.741 đi dọc
đường điện 500kv và đường điện 110kv- ĐT.741- đường song hành với
đường Hồ Chí Minh – cắt qua QL.14 ( cách cầu qua sông Bé khoảng 300m
về phía đông) – đi song song cách đường Vành đai 1 khoảng 600-1000m
về phía nam ( đoạn này trùng với vị trí quy hoạch đường sắt trước đây)
 Các tuyến đường vành đai này sẽ giảm áp lực giao thông cho các tuyến
đường QL.14 và ĐT.741 hiện hữu đi xuyên qua trung tâm thành phố.
 Đề xuất quy mô mặt cắt ngang đường vành đai phù hợp với từng đoạn như sau:
 Quy mô 6 làn xe.
 Đoạn đi 2 bên đường điện 500KV: tổng lộ giới 72m( kể cả đường điện 550kV)

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

98
 Đoạn đi 2 bên đường điện 110KV: tổng lộ giới 52m (kể cả đường điện 110Kv).

 Các đoạn còn lại: lộ giới 45m.

- Đường chính khu vực


Hệ thống các tuyến đường chính khu vực gồm các tuyến đường hiện hữu như :
Trần Hưng Đạo, Hồ Xuân Hương, Lý Thường Kiệt, Trường Chinh, Đặng Thai Mai,
Bùi Thị Xuân, CMT8, Lê Quý Đôn, Nguyễn Huệ… và các tuyến đường mở mới.
Các đường chính khu vực có quy mô 4 làn xe, lộ giới 28-32m.( Riêng đường
Trường Chinh đoạn hiện hữu giữ quy mô lộ giới theo quy định trước đây là 23m).

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

99
- Các đường khu vực
Hệ thống các tuyến đường khu vực gồm các tuyến đường hiện hữu như: Hai Bà
Trưng, Nguyễn Văn Linh, Tôn Đức Thắng, Nguyễn Chí Thanh, Nguyễn Du, Điểu
Ông… và các tuyến đường mở mới.
Các đường khu vực có quy mô 2-4 làn xe, lộ giới 20-24m.

- Điều chỉnh các chỗ chưa phù hợp với hiện trạng của khung giao thông theo đồ án
ĐC QHC 2012
Các đoạn tuyến chưa phù hợp với hiện trạng chủ yếu nằm trên khu vực phía đông
đường Phú Riềng Đỏ.
5.1.3. Giao thông công cộng
 Tăng tần suất và thời gian hoạt động các tuyến xe buýt hiện hữu
- Tuyến Bình Phước – Bình Dương.
- Tuyến Đồng Xoài - Chơn Thành,
Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

100
 Trong thời gian tới cần mở thêm các tuyến
- Đồng Xoài – Phước Long (đi trên ĐT.741).
- Đồng Xoài – Bù Đăng (Đi trên QL.14).
- Đồng Xoài – Bình Long (đi trên ĐT.756, Ql.14 hoặc ĐT.758, ĐT741).
5.1.4. Danh mục dự án ưu tiên đầu tư
 Kiến nghị Bộ GTVT đầu tư
- Dự án đường Hồ Chí Minh.
- Nâng cấp mở rộng toàn đoạn tuyến QL.14 qua địa phận Đồng Xoài.
 Kiến nghị tỉnh đầu tư
- Xây dựng các đoạn đường còn lại trên các tuyến đường Trần Hưng Đạo, Đặng
Thai Mai.
- Sớm triển khai xây dựng các dự án:
 Đường Tây Nam ( kết nối từ giao lộ QL.14 – Trường Chinh đi song song phía
tây ĐT.741 xuống Đồng Phú, đi ven hồ Bàu Cọp, kết nối với ĐT.741.
 Đường Đồng Tiến – Tân Phú kết nối với QL.14 đi dọc phía đông suối Rạt.
 Các tuyến đường ven hồ Phước Hòa, sông Bé.
 Hỗ trợ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư
- Giao thông và hạ tầng kỹ thuật khu đô thị trên địa bàn.
5.2. Chuẩn bị kỹ thuật
5.2.1. Cơ sở thiết kế
Phương án chuẩn bị đất xây dựng Thành phố Đồng Xoài - Tỉnh Bình Phước được
nghiên cứu trên cơ sở các số liệu và tài liệu sau:
 Bản đồ hiện trạng sử dụng đất 1/10.000 do Sở xây dựng cung cấp có bổ sung các
dự án liên quan đã được các cấp có thẩm quyền phê duyệt.
 Bản đồ qui hoạch chung Thành phố Đồng Xoài - Tỉnh Bình Phước.
 Các số liệu về điều kiện tự nhiên của Thành phố Đồng Xoài và tỉnh Bình Phước do
Sở tài nguyên và môi trường cung cấp.
 Các tiêu chuẩn, qui chuẩn, qui phạm hiện hành của nhà nước.
5.2.2. Nguyên tắc thiết kế
 Tận dụng triệt để địa hình tự nhiên, hạn chế tối đa công tác đào đắp, phá vỡ sinh
thái tự nhiên và khối lượng san đắp nền kinh tế nhất.

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

101
 Xác định cao độ xây dựng cho các khu đô thị đảm bảo yêu cầu kĩ thuật phù hợp với
cấp đô thị, mức độ bảo vệ đô thị, tận dụng tối đa địa hình tự nhiên, tránh đào đắp
lớn, tránh ngập úng.
 Xác định lưu vực và hướng thoát nước chính phù hợp với địa hình tự nhiên, tận
dụng hệ thống sông suối chính hiện có làm các trục tiêu nước chính cho khu vực
khi mưa lớn gây lũ.
 Xác định các vùng có nguy cơ chịu ảnh hưởng của thiên tai và các giải pháp phòng
chống thiên tai.
 Độ dốc dọc đường theo quy chuẩn hiện hành để đảm bảo giao thông và thoát nước
mưa thuận lợi: 0,004 ≤ id ≤ 0,10.
 Đảm bảo độ dốc nền theo quy chuẩn để đảm bảo thoát nước tự chảy.
 Cao độ nền khống chế xây dựng công trình theo hệ cao độ Quốc gia (VN2000)
được đo tại Hòn Dấu.
 Hệ thống thoát nước mưa đảm bảo tự chảy, thoát nước nhanh không gây ngập úng.
5.2.3. Quy hoạch chiều cao đất xây dựng (san nền)
Theo tài liệu thuỷ văn và diễn biến mực nước trên sông Bé và hệ thống suối hiện
hữu trên địa bàn Thành phố Đồng Xoài những năm gần đây cho thấy, mực nước sông cao
hơn so với những năm trước do biến đổi khí hậu.
- Cao độ san nền thấp nhất đảm bảo không bị ngập úng, thuận tiện cho giao thông và
thoát nước mưa được tính toán với cao độ đỉnh lũ trên lưu vực sông Bé tại Thành phố
Đồng Xoài cộng với chiều cao an toàn theo Qui chuẩn kỹ thuật Quốc Gia về quy
hoạch xây dựng ban hành theo QĐ số 04/2008/QĐ-BXD ngày 05/04/2008 BXD
- Thành phố Đồng Xoài có nền địa hình tự nhiên từ 45,17m (phía Tây Thành phố giáp
sông Bé) đến 107,14m (trên đỉnh đồi phía Bắc hồ suối Cam). Định hướng san nền như
sau:
 Tạo hướng dốc chính địa hình từ Bắc xuống Nam, hướng dốc xuống hồ suối Cam,
hồ Phước Hòa và hệ thống suối hiện hữu. Toàn đô thị chia làm 4 lưu vục chính
phân chia bởi ĐT741 và QL14.
 Khu vực phía Tây ĐT741: chia làm 2 lưu vực (lưu vực 1 và 2) hướng dốc chính
địa hình từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây.
 Lưu vực 1: hướng dốc xuống hồ suối Cam, hồ Phước hòa, sông Bé.
 Lưu vực 2: hướng dốc từ Bắc xuống Nam xuống suối Rin.
 Khu vực phía Đông ĐT 741, Phú Riềng Đỏ: (lưu vực 3 và 4) hướng dốc chính từ
Tây sang Đông, từ ĐT 741hướng dốc xuống suối Rạt.
 Lưu vực 3: hướng dốc từ Tây sang Đông xuống suối Rạt.
 Lưu vực 4: hướng dốc từ Tây sang Đông xuống suối Rạt.
Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

102
 Phương án san nền: cố gắng bám sát địa hình tự nhiên, cân bằng đào đắp tại chỗ,
không phá vỡ lớn bề mặt địa hình tự nhiên. Đắp nền với khu vực thấp trũng.
- Đối với khu vực thấp trũng ven hồ suối Cam, hồ Phước Hòa và các suối hiện hữu
(chiếm phần nhỏ đất xây dựng đô thị) đắp nền toàn bộ khu vực xây dựng mới và hoàn
thiện các khu vực đã xây dựng tới cao độ trung bình hiện trạng với chiều cao đắp
trung bình từ: 0.50m – 2.00m
- Đối với khu vực cao: Bám sát địa hình tự nhiên, cân bằng đào đắp tại chỗ, tạo hướng
dốc xuống các hồ, suối, hiện hữu (được giữ lại theo qui hoạch).
- Kè đá bờ hồ suối Cam, hồ Phước Hòa, suối Đồng Tiền, suối Rạt, suối Rin … và các
suối hiện hữu trên địa bàn đô thị theo từng giai đoạn đô thị hóa.
5.2.4. Quy hoạch hệ thống thoát nước mưa
- Hệ thống thoát nước mưa Thành phố Đồng Xoài được xây dựng mới kết hợp với hệ
thống thoát nước hiện hữu, tách riêng giữa nước mưa và nước thải. Hướng thoát nước
xuống các sông, suối hiện hữu (sông Bé, suối Cam, hồ Phước Hòa, suối Đồng Tiền,
suối Rạt, suối Rin … và các suối hiện hữu trên địa bàn đô thị).
- Toàn bộ Thành phố Đồng Xoài chia ra làm 4 lưu vực thoát nước chính. Trong mỗi
lưu vực chính phân ra các lưu vực phụ.
 Lưu vực số 1: (phía Bắc QL14 phía Tây ĐT 741) hệ thống thoát nước mưa xây
mới kết hợp với hiện hữu, hướng thoát xuống hồ suối Cam, hồ Phước Hòa, chảy
ra sông Bé.
 Lưu vực số 2: (phía Nam QL14 phía Tây ĐT 741) hệ thống thoát nước mưa được
xây dựng mới kết hợp với hiện hữu hướng thoát nước xuống các suối hiện hữu
(suối Rin, hồ Phước Hòa) chảy ra sông Bé.
 Lưu vực số 3: (phía Bắc QL14 phía Đông đường Phú Riềng Đỏ) hệ thống thoát
nước mưa được xây dựng mới kết hợp với hệ thống thoát nước hiện hữu, hướng
thoát nước xuống hệ thống suối hiện hữu chảy ra suối Rạt.
 Lưu vực số 4: (phía Nam QL14 phía Đông ĐT 741) hệ thống thoát nước mưa được
xây dựng mới kết hợp với hiện hữu hướng thoát nước xuống các suối hiện hữu
chảy ra suối Rạt.
- Tiêu chí của hệ thống thoát nước sau qui hoạch cần đạt từ 120m ÷ 140m/ha đất xây
dựng.
- Tính toán thuỷ văn, thuỷ lực mạng lưới thoát nước mưa được tính toán theo phương
pháp cường độ giới hạn:
Q = .q.F(l/s)
- Trong đó:
Q: lưu lượng tính toán (l/s)
Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

103
q: cường độ mưa tính toán (l/s.ha)
: hệ số mặt phủ
F: diện tích lưu vực (ha)
Chu kỳ tràn cống P = 2
Độ đầy cống tính toán h / p = 1
5.2.5. Các công tác chuẩn bị kỹ thuật
Địa bàn Thành phố Đồng Xoài phân cắt bởi hồ và suối, các giải pháp bảo vệ như kè
chắn kết hợp với việc làm đường giao thông cảnh quan hai bên bờ hồ, suối cần sớm
nghiên cứu đầu tư xây dựng trong giai đoạn đầu để giải quyết thoát nước cho toàn đô thị.
Nạo vét suối Cam, hồ Phước Hòa, suối Đồng Tiền, suối Rạt, suối Rin … và các suối hiện
hữu trên địa bàn đô thị tăng lưu lượng dòng chảy, thoát nước cho đô thị.
5.2.6. Thống kê khối lượng
Khối lượng xây mới hệ thống thoát nước mưa:
D.800 mm  L= 45.140 M
D.1000 mm  L= 107.580 M
D.1200 mm  L= 50.665 M
D.1500 mm  L= 34.555 M
D.2000 mm  L= 16.665 M
B.2000 mm  L= 14.110 M
5.3. Quy hoạch cấp nước
5.3.1. Quan điểm quy hoạch cấp nước
Quy hoạch cấp nước phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội,
quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch chung xây dựng thành phố; các quy hoạch chuyên
ngành có liên quan (Báo cáo quy hoạch tổng thể khai thác, sử dụng tài nguyên nước tỉnh
Bình Phước đến năm 2020, Đánh giá cân bằng nước và định hướng sử dụng, bảo vệ tài
nguyên nước trên địa bàn tỉnh Bình Phước).
Quy hoạch cấp nước phải hướng tới phát triển ổn định, bền vững trên cơ sở khai
thác tối ưu mọi nguồn lực, đáp ứng nhu cầu sử dụng nước sạch cho nhân dân và phục vụ
các khu công nghiệp tập trung, sản xuất, kinh doanh; cung cấp nước ổn định, đảm bảo
chất lượng, dịch vụ tốt và hiệu quả kinh tế - xã hội.
Xây dựng đồng bộ hệ thống cấp nước bao gồm công trình khai thác nước thô, trạm
xử lý nước, mạng lưới đường ống chuyển tải, phân phối dịch vụ đến khu vực sử dụng
nươc. Sử dụng công nghệ, thiết bị ngành nước phù hợp với điều kiện của thành phố, ưu
tiên áp dụng công nghệ và thiết bị hiện đại, tiết kiệm năng lượng.

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

104
Khai thác tối đa các điều kiện tự nhiên, hướng tới giảm giá thành đầu tư và giảm
chi phí vận hành đối với các công trình đầu mối.
Đảm bảo chuyển tải và phân phối nước từ nhà máy đến các khu vực tiêu thụ, đáp
ứng nhu cầu cho các năm mục tiêu 2030, 2040 và xa hơn. Vì vậy các đường ống hiện hữu
và dự kiến được bổ sung thêm trong quy hoạch này được tính toán để đảm bảo chuyển
tải, phân phối phù hợp với nhu cầu dùng nước cho từng giai đoạn đến 2030 và 2040.
Phù hợp với mạng lưới cấp nước hiện hữu. Việc đề xuất thêm đường ống mới phải
căn cứ trên thực tế để tránh phá vỡ đột ngột cấu trúc của mạng lưới và đảm bảo tính tối
ưu về thủy lực trong quá trình phát triển, tăng chi phí đầu tư và vận hành mạng lưới.
Phù hợp với việc mở rộng mạng lưới mới và có khả năng hỗ trợ cấp nước cho các
khu vực cấp nước hiện hữu. Việc này đòi hỏi sự thống nhất giữa quy hoạch cấp nước và
quy hoạch chung xây dựng đô thị cũng như sự cân đối giữa nhu cầu dùng nước và khả
năng đáp ứng cho từng thời kỳ, từng giai đoạn phát triển của đô thị.
Kết nối mạng chuyển tải, mạng lưới phân phối thành các mạng vòng đảm bảo tính
điều phối lưu lượng nước giữa các khu vực của đô thị.
5.3.2. Mục tiêu quy hoạch cấp nước.
Khai thác bền vững, ổn định, sử dụng tiết kiệm và bảo vệ chặt chẽ nguồn cấp nước.
Với nhu cầu dùng nước của Thành phố ngày một nâng cao sẽ dẫn đến nguy cơ mất cân
đối nguồn cấp nước sạch nếu không có các biện pháp hữu hiệu sử dụng tiết kiệm và bảo
vệ chặt chẽ nguồn cấp nước. Các biện pháp thực thi sẽ nhằm bảo vệ các nguồn nước mặt
cho mục tiêu phát triển dài hạn, ngăn chặn sự suy kiệt lưu lượng và suy thoái chất lượng,
khuyến khích sử dụng các công nghệ sản xuất tiết kiệm nước trong sản xuất công nghiệp.
Xây dựng kế hoạch phát triển hệ thống cấp nước phù hợp với kế hoạch phát triển
kinh tế xã hội và quy hoạch phát triển đô thị của Thành phố. Nghiên cứu khai thác hợp
lý các công trình cấp nước hiện có, mở rộng, nâng cấp hay đầu tư mới các nhà máy nước
một cách khoa học và kinh tế cho sự phát triển của Thành phố theo từng giai đoạn. Thực
hiện các chương trình chống thất thoát, thất thu nước, nâng cao doanh thu và hiệu suất
kinh doanh cho đơn vị kinh doanh nước sạch. Đề xuất áp dụng các dây chuyền xử lý phù
hợp với chất lượng nước nguồn, trình độ quản lý vận hành và đáp ứng tính kinh tế - kỹ
thuật của hệ thống nhằm nâng cao số lượng và chất lượng nước phục vụ các nhu cầu của
người sử dụng.
Xây dựng phương án cho sự phát triển bền vững lĩnh vực cấp nước của Thành phố.
Tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước đối với lĩnh vực cấp nước, hoàn thiện cơ cấu tổ
chức đơn vị cấp nước phù hợp với yêu cầu phát triển thực tế. Tạo cơ chế, chính sách huy
động nguồn vốn đầu tư xã hội cho lĩnh vực cấp nước. Kết hợp hài hòa giữa quản lý nhà
nước và sự tự chủ về tài chính của đơn vị cấp nước. Việc tính toán phát triển hệ thống
cấp nước phù hợp với điều kiện thực tế và kết hợp liên kết với hệ thống cung cấp nước
của toàn tỉnh tạo sự an toàn và thống nhất.

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

105
5.3.3. Các cơ sở thiết kế
- Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia Các Công trình Hạ tầng Kỹ thuật Công trình cấp
nước QCVN 07-1:2016/BXD ban hành theo Thông tư số 01/2016/TT-BXD ngày
01/02/2016 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng.
- Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam – Quy hoạch xây dựng QCXDVN 01:2008/BXD
ban hành theo Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày 03/4/2008 của Bộ trưởng
Bộ Xây dựng.
- Cấp nước - Mạng lưới đường ống và công trình - Tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN
33-2006 ban hàng theo Quyết định số 06/2006/QĐ-BXD ngày 17/3/2006 của Bộ
trưởng Bộ Xây dựng.
- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Chất lượng nước mặt QCVN 08-1:2018/BTNMT.
- Quyết định số: 2716/QĐ-UBND ngày 05 tháng 12 năm 2011 Phê duyệt đồ án
Quy hoạch cấp nước vùng liên huyện tỉnh Bình Phước.
- Các thông số quy hoạch phần kinh tế - kiến trúc theo đồ án.

5.3.4. Tiêu chuẩn cấp nước và nhu cầu dùng nước.


Bảng 17: Tiêu chuẩn và dự báo nhu cầu dùng nước
Tỷ lệ Nhu
Số Đơn cấp cầu
Đối tượng dùng nước Quy mô Tiêu chuẩn
TT vị nước (m3/ng
(%) đ)

Giai đoạn 2040

1 Nước sinh hoạt: (Qsh) 250.000 Người 100% 150 l/người/ngđ 37,500

2 Nước khách vãng lai 10% Qsh 3,750

3 Dịch vụ công cộng 10% Qsh 3,750

4 Rửa đường, tưới cây 8% Qsh 3,000

5 Nước tiểu thủ công nghiệp 8% Qsh 3,000

Nước khu công nghiệp tập


6
trung

a KCN * 576.35 Ha 70% 35 m3/ha/ngày 14,121

b CCN * 97,50 Ha 70% 30 m3/ha/ngày 2,520

7 Cộng Q(1-7) 67,641

8 Nước thất thoát, rò rỉ 15% Q(1-7) 10,146


Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

106
Tỷ lệ Nhu
Số Đơn cấp cầu
Đối tượng dùng nước Quy mô Tiêu chuẩn
TT vị nước (m3/ng
(%) đ)

9 Cộng Q(1-8) 77,787

Nước cho bản thân nhà


10 4% Q(1-8) 3,111
máy

11 Tổng cộng 80,898

12 Làm tròn 81,000

13 Nước chữa cháy 3 đám cháy đồng thời/1 giờ 20 l/s 216

(*: Quy mô tính toán chỉ tính đến quy mô đất nhà máy công nghiệp trong Khu công nghiệp)
nước tưới cây, rửa đường trong khu công nghiệp được tái sử dụng bằng nguồn nước sau trạm
xử lý nước thải.
5.3.5. Đánh giá và lựa chọn nguồn nước
 Tài nguyên nước mặt.

Trên địa bàn thành phố Đồng Xoài có Sông Bé, Suối Rạt và các suối nhỏ chảy qua:
Sông Bé chảy qua các huyện, Lộc Ninh, thành phố Đồng Xoài, Phước Long, Bình
Long, và Bình Dương và trên sông có 4 công trình thủy lợi lớn theo 4 bậc thang như thủy
điện Thác Mơ, Cần Đơn, Sóc Phú Miêng và Phước Hòa.
Suối Cam và suối Sông Rinh là 2 nhánh của Sông Bé thường cạn vào mùa khô và
ngập sâu vào mùa mưa.
Suối Rạt là ranh giới Đồng Xoài và huyện Đồng Phú, có nước ngập sâu vào mùa
mưa, nhưng tương đối cạn kiệt về mùa khô.
Trên địa bàn hiện có 07 hồ chứa nước gồm: Hồ Suối Cam (79,2ha); Bàu Tà Môn ở
xã Tiến Hưng (12,35ha); 05 bàu ở xã Tân Thành diện tích 20ha. Hồ Suối Cam hiện nay
chỉ nhằm phục vụ thoát nước và cảnh quan cho thành phố Đồng Xoài, 06 bàu đập còn lại
phục vụ chính cho nông nghiệp.
Theo đánh giá tổng quan, thì nguồn nước thô có thể khai thác với quy mô lớn để
cấp cho thành phố Đồng Xoài chỉ gồm nguồn nước tại các hồ Suối Cam, hồ Đồng Xoài,
hồ Phước Hòa và sông Bé trong đó:
- Hồ Suối Cam
Về trữ lượng: Dung tích của hồ Suối Cam là 1.567.000 m3, chất lượng nước hồ Suối
Cam ngày càng bị ô nhiễm không đảm bảo tiêu chuẩn về nguồn cung cấp nước thô (theo
kết quả phân tích chất lượng nước), vì vị trí của hồ nằm gần khu dân cư. Do vậy không
thể khai thác cho việc cung cấp nước sinh hoạt.

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

107
- Hồ Đồng Xoài
Hồ Đồng Xoài cách trung tâm thành phố 8 km theo hướng Bắc. Hồ được xây dựng
với mục đích tưới tiêu và cấp nước sinh hoạt, nguồn nước suối có quanh năm nên thuận
lợi cho việc khai thác cũng như sử dụng.
Về trữ lượng: Hồ có dung tích 9,66 triệu m3. Theo tính toán hồ sơ thiết kế hồ Đồng
Xoài đủ khả năng cung cấp cho nhu cầu hiện nay là 20.000 m3/ngày và nhu cầu lớn hơn
nữa trong tương lai xa khoảng Qmax 40.000 m3/ngđ.
Về chất lượng: Chất lượng nước hồ Đông Xoài rất tốt, đảm bảo tiêu chuẩn là nguồn
cung cấp nước thô theo báo cáo quan trắc chất lượng môi trường nước mặt tỉnh Bình
Phước, mẫu nước hồ đã được lấy để kiểm tra theo yêu cầu của Phần Lan. Khi khai thác
nguồn nước này chỉ cần làm trong và khử trùng là đảm bảo tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt.
Nhận xét: Qua phân tích như trên nhận thấy nguồn nước hồ Đồng Xoài hoàn toàn
có thể làm nguồn cung cấp nước thô cho thành phố cả ở hiện tại và tương lai lâu dài.
- Hồ Phước Hòa
Hồ Phước Hòa cách trung tâm 11 Km theo hướng Tây. Hồ được tỉnh đầu tư xây
dựng với mục đích điều hòa nước với hồ Dầu Tiếng , đẩy mặn sông Sài Gòn, cấp nước
công nghiệp và sinh hoạt với lưu lượng 17 m3/s (800.000 m3/ngđ) , cấp tưới cho 58.000
ha đất nông nghiệp, xả hoàn kiệt và bảo vệ môi trường hạ du sông Bé 14.0 m3/s .Cao trình
MNBT = 42,9m, CTNMGC = 43,8m, CTMNC = 42,5m CTMNL 44,9m, diện tích lưu
vực 5.193km2, dung tích hữu ích 12.68 x106 m3.
Bảng 18: Chỉ tiêu chất lượng nước mặt trên hồ Đồng Xoài
Giá trị giới
Các thông số chất lượng hạn A1*
Đơn vị Kết quả phân tích mẫu
nước mặt

Giá trị pH 6,1-7,5 6-8,5

Hàm lượng sắt mg/l 0,1-0,2 0,5

Hàm lượng Asen(As) mg/l 0,001 - 0,0001 0,01


Hàm lượng Thuỷ ngân(Hg) mg/l 0,0001 đến < 0,0001 0,001
Hàm lượng Chì(Pb) mg/l 0,001 - 0,005 0,02
Hàm lượng Kẽm(Zn) mg/l 0,05 đến < 0,0001 0,5
Tổng Coliform MPN/100ml < 5000 2500
Tổng Coliform mùa mưa MPN/100ml 47 2500
Tổng Coliform mùa khô MPN/100ml 1058 2500
Ghi chú (*): Giá trị giới hạn A1 quy định trong QCVN 08: 1- 2018/BTNMT.
 Tài nguyên nước ngầm.

Đặc điểm nguồn nước ngầm: Các tầng chứa nước chính là phun trào bazan, trầm
tích đệ tứ và trầm tích Neogen, chiều dày tổng thể 50-500m. Nước ngầm mạch nông
Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

108
thường phân bố ở độ sâu 10-20m. Nước ngầm mạch sâu phân bố ở độ sâu 50-200m, tính
chất chứa nước của bazan phân bố không đều thay đổi mạnh theo chiều ngang lẫn chiều
sâu, tuỳ thuộc cấu trúc cục bộ của khe nứt và hệ thống lỗ rỗng trong từng vỉa bazan. Chỉ
có thể sử dụng cục bộ cung cấp nước cho từng khu vực nhất định.
Nguồn nước ngầm Đồng Xoài tương đối thấp độ sâu trung bình của nguồn nước
ngầm từ 60 – 100m, lưu lượng nước ngầm từ 5-9 lít/giây; ở vùng trũng có thể từ 9-12
lít/giây. Nước ngầm tại Đồng Xoài có trữ lượng, lưu lượng không dồi dào, không thể khai
thác với quy mô lớn để cấp cho thành phố, trữ lượng khai thác tập trung chỉ khoảng1.000-
5.000 m3/ngđ.
 Quy hoạch cấp nước vùng liên huyện tỉnh Bình Phước.

Quyết định số: 2716/QĐ-UBND ngày 05 tháng 12 năm 2011 phê duyệt đồ án
quy hoạch cấp nước vùng liên huyện tỉnh Bình Phước.
Nguồn nước: Khai thác nguồn nước mặt từ các sông suối, ao hồ phục vụ cho
việc cấp nước như:
- Sông Bé, sông Sài Gòn, sông Đồng Nai, sông Măng;
- Suối Rạt, suối Giai, rạch sông Dinh, suối Cam…;
- Các hồ thủy lợi, thủy điện: Hồ Phước Hòa, hồ Srok Phu Miêng, hồ Dầu Tiếng, hồ
Đồng Xoài, hồ Tân Lợi, hồ Bàu Um, hồ suối Giai.
Phương án quy hoạch: Sử dụng các nhà máy nước hiện có kết hợp đầu tư xây dựng
mới 02 nhà máy nước Nha Bích và Chơn Thành để bù đắp nhu cầu thiếu hụt, trong đó:
Nhà máy nước Chơn Thành công suất 60.000 m3/ngày, nhà máy nước Đồng Xoài
công suất 20.000 m3/ngày, nhà máy nước Đồng Phú 10.000 m3/ngày, nhà máy nước Srok
Phú Miêng mở rộng từ 3.000 m3/ngày lên 5.000 m3/ngày, nhà máy nước Tân Khai 600
m3/ngày, nhà máy nước An Lộc mở rộng từ 3000 m3/ngày lên 6.000 m3/ngày.
- Nhà máy nước Nha Bích với công suất tối đa 180.000 m3/ngày phục vụ chủ yếu cho
khu vực Đồng Xoài và huyện Đồng Phú.
- Nhà máy nước Chơn Thành với công suất tối đa 180.000 m3/ngày phục vụ chủ yếu
cho khu vực huyện Chơn Thành; các xã Tân Khai, Đồng Nơ huyện Hớn Quản.
- Nhà máy nước Srok Phú Miêng nâng công suất lên 40.000 m3/ngày phục vụ chủ
yếu cho khu vực từ huyện Lộc Ninh đến Bình Long.
- Vị trí xây dựng nhà máy nước Nha Bích đặt tại phía nam Quốc lộ 14, phía Đông
cầu Nha Bích đi qua sông Bé thuộc địa bàn xã Tân Thành, Đồng Xoài với diện tích
xây dựng dự kiến là 07 ha bảo đảm đáp ứng cho công suất 180.000 m3/ngày.
- Vị trí xây dựng nhà máy nước Chơn Thành đặt tại khu công nghiệp Chơn Thành,
huyện Chơn Thành với diện tích xây dựng dự kiến là 07 ha bảo đảm đáp ứng cho
công suất 180.000 m3/ngày (kể cả dự án 60.000 m3/ngày hiện hữu).
- Vị trí xây dựng nhà máy nước Srok Phú miêng đặt tại xã Thanh An, huyện Hớn
Quản với diện tích xây dựng dự kiến là 2 ha (mở rộng nhà máy nước hiện hữu từ 1
ha lên 2 ha) bảo đảm đáp ứng cho công suất 40.000 m3/ngày.
Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

109
Theo quy hoạch cấp nước vùng liên huyện tỉnh Bình Phước ở trên: Với thành phố
Đồng Xoài nguồn nước khai thác chính cho cung cấp nước sẽ là hồ Đồng Xoài và hồ
Phước Hòa. Hệ thống cấp nước là hệ thống liên kết vùng.
5.3.6. Lựa chọn nguồn nước, công trình cấp nước cho thành phố Đồng Xoài.
Nguồn nước ngầm trong khu vực trữ lượng quá ít, phân bố rải rác nên không thể
làm nguồn cấp nước chính cho sinh hoạt của Thành phố mà chỉ có thể là nguồn cục bộ
cấp cho các khu vực ngoại thị, các điểm dân cư nhỏ lẻ xa Thành Phố, xa khu dân cư tập
trung. Tầng chứa nước có thể khai thác là tầng bazan với chiều sâu khai thác trung bình
khoảng 200m. Khoảng cách giữa các công trình khai thác nước ngầm khoảng 500m.
Nguồn nước mặt: Với các chỉ tiêu về chất lượng (nằm trong giới hạn A1 của
QCVN 08: 1- 2018/BTNMT – giá trị đánh giá chất lượng nước sử dụng tốt cho mục đích
sinh hoạt) và trữ lượng nước mặt, đặc biệt là nước mặt hồ Đồng Xoài, hồ Phước Hòa ở
trên và định hướng cấp nước liên vùng huyện thì nguồn nước cấp cho sinh hoạt của thành
phố sẽ là nước mặt hồ Đồng Xoài và hồ Phước Hòa.
 Như vậy công trình nhà máy cấp nước cho thành phố Đồng Xoài là :
Nhà máy cấp nước Đồng Xoài.
-
Nhà máy nước Nha Bích dự kiến.
-
Vùng cung cấp nước của 2 nhà máy cấp nước gồm thành phố Đồng Xoài nhu
-
cầu 80-90.000 m3/ngđ, huyện Đồng Phú nhu cầu khoảng 40.000 m3/ngđ, bổ
sung một phần huyện Chơn Thành.
 Kế hoạch phát triển công suất các nhà máy cấp nước như sau:
- Nhà máy nước Đồng Xoài 2020 nâng công suất lên Q= 40.000 m3/ngđ: để đáp
ứng nhu cầu dùng nước của khu vực đến năm 2020 và 2025. Nguồn nước hồ
Đồng Xoài, Mặt bằng hiện nay của nhà máy, cũng như tuyến ống nước sạch hiện
nay hoàn toàn đáp ứng cho việc mở rộng công suất.
- Nhà máy nước Nha Bích với công suất tối đa 180.000 m3/ngày phục vụ chủ yếu
cho khu vực Đồng Xoài và huyện Đồng Phú.
- Kế hoạch phát triển Nhà máy nước Nha Bích:
 Giai đoạn 2020 xây dựng mới 01 đơn nguyên công suất 20.000 m3/ngày.
 Giai đoạn 2025 mở rộng thêm 01 đơn nguyên 40.000 m3/ngày nâng tổng
công suất lên 60.000 m3/ngày.
 Giai đoạn 2030-2040: Mở rộng thêm 02 đơn nguyên 60.000 m3/ngày nâng
tổng công suất lên 180.000 m3/ngày.
5.3.7. Mạng lưới Ống cấp nước.
 Bổ sung xây dựng các tuyến ống cấp nước mới phục vụ nhu cầu các khu chức năng
xây dựng mới. Kết nối phù hợp với mạng lưới ống hiện hữu đảm bảo cấp nước đủ,

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

110
liên tục, an toàn cho nhu cầu dùng nước của Thành phố theo các giai đoạn phát
triển.
 Mạng lưới đường ống bố trí dạng vòng, cụt kết hợp thuận tiện cho việc phân phối
nước đến các điểm tiêu thụ. Vật liệu ống bằng gang dẻo, nhựa HDPE.
 Tính toán mạng lưới ống cấp nước: Mạng lưới tuyến ống chuyển tải được tính bằng
chương trình Waterwork, trên cơ sở tính toán bằng phương trình Hazenwiliam:

H = 3,02 x (V/C)1,85 x (L/)1,17


Trong đó:
C: Hệ số nhám của đường ống.
V: Vận tốc xác định theo vận tốc kinh tế của ống (m/s).
: Đường kính ống trên mạng lưới (mm).
L: Chiều dài các đoạn ống giữa các nút trên mạng lưới (m).
Tiếp tục sử dụng mạng lưới ống hiện có và đặt mới các tuyến ống cho các khu chức
năng xây dựng mới đảm bảo cấp nước đủ cho nhu cầu của Thành phố.
Duy trì, bảo dưỡng mạng lưới đường ống tránh thất thoát.
 Hệ thống đường ống cấp nước hiện hữu cơ bản được giữ nguyên hiện trạng, chỉ tiến
hành thay thế cải tạo các tuyến đã hết thời gian sử dụng, đồng thời chuyển đổi chức
năng một số tuyến ống từ cấp 2 thành ống phân phối khi tiến hành đầu tư xây dựng
phát triển mạng lưới theo định hướng quy hoạch.
 Đầu tư xây dựng mới Hệ thống các tuyến ống chuyền tải các nhà máy nước Nhà
Bích đi theo trục đường QL 14 và các tuyến đường chính theo định hướng phát triển
đô thị, cấp cho thành phố và liên kết với hệ thống của huyện Đồng Phú và huyện
Chơn Thành, các tuyến ống sẽ được đầu tư theo từng giai đoạn phát triển của nhà
máy cấp nước có đường kính từ 800 đến 150.
5.3.7. Áp lực.
 Áp lực dự kiến trong mạng cấp 1 vào giờ cao điểm tối thiểu là ≥15m. đủ cấp nước
cho nhà cao từ 2 – 3 tầng.
 Tại các khu cụm công nghiệp tập trung phải xây dựng các trạm bơm tăng áp cục bộ
đảm bảo nhu cầu và áp lực riêng.
 Các vùng phát triển đô thị mới như khu đô thị mới FLC, dân cư mới khu vực xã
Tiến Thành xây dựng trạm bơm tăng áp riêng. Vị trí các trạm bơm tăng áp sẽ được
xác định vị trí trong các đồ án quy hoạch phân khu và trong kế hoạch phát triển cấp
nước của đơn vị quản lý cung cấp.

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

111
5.3.8. Cấp nước chữa cháy.
 Lưu lượng cung cấp cho phòng cháy chữa cháy cần đảm bảo 20 lít/g số đám cháy
sải ra đồng thời là 3.
 Nguồn cho cấp nước chữa cháy được lấy từ 02 nguồn: một kết hợp với cấp nước
sinh hoạt, lấy từ nguồn nước mặt, (hồ cảnh quan, suối) trong khu vực
 Nguồn kết hợp với cấp nước sinh hoạt: Chữa cháy áp lực thấp. Khi có cháy xe cứu
hoả đến lấy nước tại các họng cứu hoả, áp lực cột nước tự do lúc này không được
nhỏ hơn 10m. Họng cứu hoả được bố trí trên các tuyến ống 100mm trở lên, đồng
thời phải tuân theo quy phạm phòng cháy chữa cháy của bộ Công an. Họng cứu hoả
được đặt nổi trên mép đường, dọc theo đường phố, ở các ngã ba, ngã tư Khoảng
cách cách tường nhà tối thiểu 3m, cách mép ngoài của lòng đường tối đa 2.5m.
Khoảng cách giữa các họng được xác định theo lưu lượng chữa cháy tính toán và
đặc tính của từng loại họng, có thể từ 150 – 300m. (Được thiết kế cụ thể trong giai
đoạn tiếp theo).
 Nguồn nước mặt (hồ cảnh quan, suối): Xây dựng các điểm cấp nước mặt (hố ga thu
nước mặt) phục vụ cho chữa cháy. Các hố ga thu này có thiết kế riêng và phải có sự
phối hợp thống nhất với cơ quan phòng cháy chữa cháy của khu vực. (Chi tiết sẽ
được cụ thể hóa trong giai đoạn tiếp theo).
5.3.9. Biện pháp bảo vệ môi trường.
 Bảo vệ và duy trì số lượng nguồn nước mặt không bị suy thoái cạn kiệt: Duy trì
dòng chảy môi trường trên các sông có sự tham gia điều tiết của hồ chứa. Nâng cao
năng lực trữ nước và cấp nước của các hồ chứa, đặc biệt là các kho nước.
 Bảo vệ chất lượng nước của các nguồn nước mặt: Xử lí lượng nước thải đạt tiêu
chuẩn môi trường trước khi đổ ra sông. Đồng thời duy trì về trữ lượng dòng chảy
môi trường bảo vệ hệ sinh thái thủy sinh trong sông.
 Khu vực bảo vệ nguồn nước: Xung quanh điểm lấy nước nguồn cho hệ thống cấp
nước phải duy trì khu vực bảo vệ vệ sinh.
 Đối với nguồn nước ngầm: Xung quanh công trình khai thác (giếng khoan) với bán
kính 25m. Cấm: Xây dựng các công trình làm nhiễm bẩn nguồn nước; Đào hố phân,
rác, hố vôi; Chăn nuôi, đổ rác.
 Đối với nguồn nước mặt: trong khoảng 200m tính từ điểm lấy nước về phía thượng
lưu và 100m về phía hạ lưu, không được xây dựng các công trình gây ô nhiễm nguồn
nước (không xả nước thải, nước nông giang, chăn nuôi, tắm giặt).
 Khu vực bảo vệ nhà máy nước, trạm bơm tăng áp: Trong phạm vi 30m kể từ chân
tường các công trình xử lý phải xây dựng tường rào bảo vệ bao quanh khu vực trạm.
Bên trong tường rào này không được xây dựng nhà ở, công trình vui chơi, sinh hoạt,
vệ sinh.
 Khu vực bảo vệ đường ống cấp nước tối thiểu là 0,5m.
 Phần quy hoạch cấp nước trong đồ án đã định hướng về vùng cấp nước, nguồn nước
cấp cho từng vùng, vị trí, quy mô các nhà máy cấp nước, mạng lưới ống chuyển tải
và phân phối...đáp ứng đủ nhu cầu dùng nước của Thành phố theo các giai đoạn
Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

112
phát triển. Trong quá trình triển khai các giai đoạn tiếp theo của hạng mục cấp nước,
tùy theo tích chất và tốc độ phát triển đô thị cần có các đánh giá, rà soát cụ thể để
điều chỉnh cho phù hợp.
5.4. Quy hoạch cấp điện
5.4.1. Cơ sở quy hoạch
 Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bình Phước giai đoạn 2016-2025 có xét đến năm
2035, đã được Bộ Công Thương phê duyệt vào tháng 3/2017.
 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc Gia về Quy hoạch xây dựng QCVN: 01/2008/BXD do
Bộ Xây Dựng ban hành năm 2008
 Và một số tài liệu khác.
5.4.2. Chỉ tiêu cấp điện
 Sinh hoạt dân dụng
Theo “Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về QHXD (QCVN: 01/2008/BXD)”, chỉ tiêu
cấp điện cho sinh hoạt dân dụng của Thành phố Đồng Xoài được lấy như sau:
- Đợt đầu đến năm 2030: 750 kWh/người/năm (300W/nguời).
- Tương lai đến năm 2040: 1.500 kWh/người/năm (500W/nguời).
 Công cộng và dịch vụ
Chỉ tiêu cấp điện cho công cộng và dịch vụ cho Thành phố Đồng Xoài lấy bằng
35% điện sinh hoạt dân dụng.
 Công nghiệp
Chỉ tiêu cấp điện cho khu công nghiệp được lấy là 200kW/ha, cụm công nghiệp là
140kW/ha.
5.4.3. Phụ tải điện
 Sinh hoạt dân dụng và công trình công cộng dịch vụ
Bảng 19: Kê phụ tải điện sinh hoạt dân dụng và công trình công cộng dịch vụ
Thời điểm tính toán
Stt Tên chỉ tiêu Đơn vị tính
đến năm 2040
Dân dụng
1 - Dân số nguời 250.000
2 - Tiêu chuẩn cấp điện kWh/ng/năm 1.500
3 - Thời gian sử dụng công suất cực đại h/năm 3.000
4 - Phụ tải bình quân W/người 500
5 - Điện năng dân dụng triệu kWh/năm 375,00
6 - Công suất điện dân dụng kW 125.000
Công trình công cộng và dịch vụ
Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

113
Thời điểm tính toán
Stt Tên chỉ tiêu Đơn vị tính
đến năm 2040
- Chỉ tiêu cấp điện CTCC và DV (so
1 % 35
với dân dụng)
2 - Điện năng CTCC và DV triệu kWh/năm 131,25
3 - Công suất điện CTCC và DV kW 43.750

Bảng 20: Phân bố phụ tải điện dân dụng theo khu vực giai đoạn đến năm 2040
Dân số
Stt Tên khu đô thị Ký hiệu Phụ tải (kW)
(người)

1 Khu đô thị trung tâm hiện hữu KĐT1 110.000 55.000

2 Khu đô thị mới Tây Bắc KĐT2 30.000 15.000

3 Khu đô thị phía Nam KĐT3 40.000 20.000

4 Khu đô thị phía Tây KĐT4 35.000 17.500

5 Khu đô thị sinh thái KĐT5 35.000 17.500

Cộng 250.000 125.000

 Công nghiệp
Bảng 21: Bảng kê phụ tải điện công nghiệp
Ký Chỉ tiêu cấp Quy mô Phụ tải tính
Stt Tên
hiệu điện (kW/ha) (ha) toán (kW)
Khu công nghiệp 576,35 115.270
1 - KCN Đồng Xoài I KCN1 200 153,49 30.698
3 - KCN KCN Đồng Xoài II KCN2 200 84,70 16.940
4 - KCN Đồng Xoài III KCN3 200 120,33 24.066
5 - KCN Bắc Đồng Phú KCN4 200 30,83 6.166
6 - KCN Bắc Đồng Phú mở rộng KCN5 200 187,00 37.400
Cụm công nghiệp 97,50 13.650
1 - CCN Tiến Hưng CCN1 140 57,50 8.050
2 - CCC Tân Thành CCN2 140 40 5.600
Cộng 673,85 128.920

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

114
 Tổng hợp các phụ tải điện
Bảng 22: Tổng hợp phụ tải điện gia đoạn đến năm 2040
Stt Loại phụ tải Công suất (kW)
1 - Sinh hoạt dân dụng 125.000
2 - Công cộng và dịch vụ 43.750
3 - Công nghiệp 128.920
4 - Tổn hao điện lưới và dự phòng (15%) 44.651
Cộng 342.321
- Hệ số sử dụng: 0,80
- Tổng phụ tải điện yêu cầu (kW) 273.856
- Tổng phụ tải điện yêu cầu (kVA) 304.285
5.4.4. Định hướng quy hoạch mạng lưới cấp điện
 Nguồn điện
Nguồn cấp điện chính cho Thành phố là trạm biến thế Đồng Xoài 110/22kV (hiện
hữu), dự kiến tăng công suất trạm lên 2x63MVA.
Do sự hình thành các KCN Đồng Xoài I, II (ở phía Tây Thành phố) và KCN Bắc
Đồng Phú và Bắc Đồng Phú mở rộng (ở phía Nam Thành phố), nên cần xây dựng các
trạm nguồn cung cấp điện cho các phụ tải lớn này.
Trong giai đoạn đầu, có thể tạm cấp điện cho các khu công nghiệp này bằng các
tuyến 22kV từ trạm 110kV Đồng Xoài.
Khi số lượng nhà máy được xây dựng nhiều, phụ tải điện tăng cao, cùng với yêu
cầu cung cấp điện an toàn, cần thiết xây dựng các trạm biến thế 110/22kV cấp điện cho
các khu công nghiệp cũng như các khu dân cư mới phát triển.
Các trạm 110/22kV dự kiến xây dựng:
- Trạm Đồng Xoài 2: 110/22kV – 63MVA, về sau nâng công suất lên 2x63MVA,
nhận điện lưới từ tuyến 110kV Đồng Xoài – Chơn Thành.
- Trạm Bắc Đồng Phú: 110/22kV – 63MVA, về sau nâng công suất lên
2x63MVA nhận điện lưới từ tuyến 110kV Đồng Xoài – Phú Giáo.
 Lưới điện
Hầu hết các tuyến trung thế hiện hữu được giữ lại, cải tạo nâng cấp và dịch chuyển
theo việc mở rộng lòng lề đường.
Xây dựng mới các tuyến trung thế cấp điện cho các khu vực mới theo quy hoạch.
Các tuyến trung thế sử dụng cáp nhôm, nhôm lõi thép, cáp bọc trung thế,... Cáp điện
đi trên trụ bê tông ly tâm cao 12m đến 14m, và khép thành các mạch vòng kín, vận hành

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

115
hở, qua các máy cắt trung thế. Các tuyến trục chính đi trên Quốc lộ 14, Tỉnh lộ 741, 753,
đường Bình Dương – Tiến Hưng, đường vành đai phía Nam,…
Lưới điện hạ thế (cung cấp và chiếu sáng) nên sử dụng cáp ngầm, nhất là ở khu
trung tâm đô thị. Trong thời gian đầu, do điều kiện kinh tế chưa cho phép thì sử dụng
đường dây nổi, dùng cáp vặn xoắn (cáp ABC) hoặc cáp bọc nhựa đi trên trụ bê tông ly
tâm cao 8,5m.
Trong tương lai, khi điều kiện kinh tế cho phép, cần thực hiện ngầm hóa lưới điện
để đảm bảo mỹ quan đô thị và tăng độ an toàn trong cung cấp điện.
Lưới điện chiếu sáng cần đảm bảo vẻ mỹ quan cho đô thị, mức độ chiếu sáng đường
giao thông, công viên, quảng trường,… phải đạt theo tiêu chuẩn TCXDVN 259:2001 và
TCXDVN 333:2005 của Bộ Xây dựng.
5.5. Quy hoạch thoát nước bẩn, quản lý chất thải rắn và nghĩa trang
5.5.1. Quy hoạch thoát nước bẩn
 Các cơ sở thiết kế chính
- Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia Các công trình Hạ tầng Kỹ thuật Công trình Thoát
nước QCVN 07-2:2016/BXD ban hành theo Thông tư số 01/2016/TT-BXD ngày
01/02/2016 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng.
- Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam – Quy hoạch xây dựng QCXDVN 01:2008/BXD
ban hành theo Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày 03/4/2008 của Bộ trưởng Bộ
Xây dựng.
- QCVN 08:1-2018/BTNMT “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt”
- QCVN 14:2008/BTNMT “ Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt”
ban hành theo Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12 năm 2008 của Bộ
trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường;
- QCVN 40:2011/BTNMT “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp”
ban hành theo Thông tư số 47/2011/TT-BTNMT ngày 28/12 năm 2011 của Bộ
trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường;
- QCVN 28: 2010/BTNMT “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải y tế” ban
hành theo Thông tư số 39/2010/TT-BTNMT ngày 16 tháng 12 năm 2010 của Bộ
trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường.
- TCVN 7222 - 2002 “Yêu cầu chung về môi trường đối với các trạm xử lý nước
thải sinh hoạt tập trung;
 Chỉ tiêu tính toán và dự báo lượng nước thải cần xử lý
Tiêu chuẩn nước thải sinh hoạt, công nghiệp lấy bằng 80% tiêu chuẩn cấp nước.

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

116
Bảng 23: Chỉ tiêu tính toán và dự báo lượng nước thải
Tỷ lệ
Quy Đơn cấp Nhu cầu
Stt Đối tượng dùng nước Tiêu chuẩn
mô vị nước (m3/ngày)
(%)
Giai đoạn 2040
l/người.
1 Nước sinh hoạt (Qsh) 250.000 Người 100% 150
ngày 37.500
2 Nước khách vãng lai 10% Qsh
3.750
3 Dịch vụ công cộng 10% Qsh
3.750
Nước tiểu thủ công
4 8% Qsh
nghiệp 3.000
Lưu lượng nước thải
6 80%
dân dụng 38.400
Nước khu công nghiệp
7
tập trung
a KCN 576,35 Ha 70% 35 m3/ha/ngày
14.121
b CCN 97,50 Ha 70% 30 m3/ha/ngày
2.520

Cộng
16.641
7 Tổng cộng
55.041
8 Làm tròn
55.100
Tổng lượng nước thải: 2030 là 45.600 m3/ngày, 2040 là 55.100 m3/ngày. Trong đó:
- Lượng nước thải sinh hoạt nội thị: 2030 là 30.700 m3/ngày. 2040 là 38.400 m3/ngày.
- Lượng nước thải công nghiệp tập trung: 2030 là 14.900 m3/ngày. 2040 là 16.600
m3/ngày.
 Lựa chọn hệ thống thoát nước.
- Khu vực đô thị
 Hiện các khu vực trung tâm thành phố đã có hệ thống thoát nước thải sinh hoạt
và nhà máy xử lý nước thải tập trung với công suất Q=10.000 m3/ngđ, sử dụng
hệ thống thoát nước riêng: Như vậy để đồng bộ hệ thống thoát nước giữa hiện
trạng và định hướng phát triển.
 Tất cả các khu vực phát triển đô thị trên toàn bộ ranh giới của thành phố sử dụng
hệ thống thoát nước thải riêng, đưa nước thải về xử lý nước thải tập trung tại các
trạm xử lý.
Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

117
 Sơ đồ hệ thống thoát nước thải riêng:
Bể tự hoại  cống thu nước thải riêng  trạm bơm  nhà máy xử lý nước thải
 hồ chứa để kiểm soát ô nhiễm, tái sử dụng, (tưới cây, rửa đường, dự phòng cứu
hoả)  xả ra nguồn.
- Khu vực bệnh viện: Sử dụng hệ thống thoát nước thải riêng có trạm xử lý đạt chuẩn.
- Khu công nghiệp: Sử dụng hệ thống thoát nước thải riêng độc lập trong phạm vi
từng khu.
 Sơ đồ hệ thống thoát nước công nghiệp:
Nhà máy, xí nghiệp  cống thu nước thải riêng  trạm bơm  trạm xử lý nước
thải  hồ chứa để kiểm soát ô nhiễm, tái sử dụng, (tưới cây, rửa đường, dự phòng
cứu hoả)  xả ra nguồn.
 Quy định chất lượng nước thải sau khi xử lý
- Nước thải sinh hoạt
 Chất lượng nước thải sinh hoạt sau khi xử lý phải đạt các tiêu chuẩn Việt Nam
có hiệu lực:
 QCVN 08:1- 2018/BTNMT “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
mặt”.
 TCVN 7222 – 2002; “Yêu cầu chung về môi trường đối với các trạm xử lý
nước thải sinh hoạt tập trung”.
 QCVN: 14: 2008/BTN-MT " Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh
hoạt".
- Nước thải công nghiệp: Chất lượng nước thải công nghiệp sau khi xử lý phải đạt.
tiêu chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải
công nghiệp”.
- Nước thải y tế: Nước thải các bệnh viện phải xử lý riêng, đạt QCVN 28:
2010/BTNMT “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải y tế” trước khi xả ra hệ
thống thoát nước đô thị.
 Phân chia lưu vực thoát nước thải sinh hoạt dân dụng.
- Căn cứ vào định hướng phát triển đô thị, quy mô và hình thức đầu tư của các dự án
phát triển đô thị và điều kiện địa hình tự nhiên.
- Toàn bộ thành phố phân chia thành 04 lưu vực chính:
 Lưu vực 1 gồm: Khu đô thị trung tâm hiện hữu, khu đô thị phía Nam, khu đô thị
phía Tây, 1 phần Khu đô thị sinh thái. Quy mô dân số khoảng 180.000 -200.000
theo các giai đoạn.
 Lưu vực số 2 là Khu đô thị mới tây Bắc (FLC). Quy mô dân số 28.500 -50.000.
Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

118
 Lưu vực số 3 là 1 phần Khu đô thị sinh thái. Dọc theo QL 14 quy mô khoảng
10.000 -20.000 người.
 Mạng lưới thoát nước và các công trình phụ trợ trên mạng lưới
- Khu vực trung tâm hiện hữu giữ nguyên hệ thống hiện trạng bao gồm mạng lưới
thoát nước và trạm bơm chuyển bậc.
- Các khu vực phát triển mới xây dựng hệ thống đường cống thu gom dọc theo các
tuyến đường trục giao thông phân khu đảm bảo thu nhận nước thải từ các tiểu khu
đưa ra với tỉ lệ 100%.
- Cống thoát nước thải trên nguyên tắc tự chảy và theo hướng dốc của địa hình.
- Trên các tuyến cống thu gom, tại các vị trí có độ sâu chôn cống >5 đến <6 m tính
đến cao độ đáy cống bố trí các trạm bơm chuyển bậc.
- Cống thoát nước tự chảy sử dụng cống BTCT nối gioăng cao su, cống bê tông cốt
thép (BTCT) ly tâm nối gioăng cao su đồng thời phun hoàn thiện bề mặt bên trong
bằng polyme hay loại vật liệu cao cấp khác..
- Đối với cống áp lực từ các trạm bơm đưa ra sử dụng cống HDPE,
 Nhà máy xử lý nước thải
- Các khu cụm công nghiệp tập trung nhà máy xử lý nước thải được đặt trong ranh
giới của từng khu theo quy hoạch chi tiết.
- Nhà máy xử lý nước thải (NMXLNT) được lựa chọn theo các tiêu chí:
 Điều kiện đảm bảo yêu cầu quy định về khoảng cách ly đối với các khu dân cư.
 Số lượng cống chuyển tải, trạm bơm chuyển tiếp là ít nhất.
 Có đủ diện tích xây dựng phát triển công suất.
 Vị trí lựa chọn nằm trong địa bàn đất quản lý của thành phố thuận tiện cho việc
cấp đất xây dựng, việc đền bù ít nhất.
 Gần nguồn tiếp nhận.
- Vị trí và Công suất NMXLNT: Từ hiện trạng hệ thống thóat nước của thành phố,
định hướng phát triển đô thị, phân chia lưu vực thoát nước, quy mô dân số, khả năng
tiếp nhận của nguồn tiếp nhận nước sau nhà máy xử lý, các nhà máy xử lý nước thải
của thành phố Đồng Xoài được định hướng gồm:
 Nhà máy xử lý nước thải số 1 (nhà máy hiện hữu) xử lý cho lưu vực số 1 gồm:
Khu đô thị trung tâm hiện hữu, khu đô thị phía Nam, khu đô thị phía Tây, 1 phần
Khu đô thị sinh thái. Công suất với việc nâng công suất nhà máy xử lý hiện hữu
từ Q=10.000 m3/ngđ lên Q=27.000 m3/ngđ.
 Lưu vực số 2 là Khu đô thị mới tây Bắc (FLC). Quy mô dân số 28.500 - 50.000.
xây dựng nhà máy xử lý nước thải độc lập Q=8.000 – 9.000 m3/ngđ.
Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

119
 Lưu vực số 3 là 1 phần Khu đô thị sinh thái dọc theo QL 14 và khu dân cư phía
tây nam giáp khu công nghiệp bắc Đồng Phú mở rộng. quy mô khoảng 10.000 -
20.000 người nhà máy xử lý số 3 Q=3.000 m3/ngđ.
- Đề xuất công nghệ xử lý cho nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt:
- Đối với nhà máy xử lý nước thải hiện hữu của thành phố tiếp tục sử dụng công nghệ
hiện tại cho cả các giai đoạn tiếp theo.
- Đối với các nhà máy xây dựng mới khuyến cáo áp dụng các công nghệ tiên tiến vè
vận hành, tiếp kiệm diện tích sử dụng đất.
- Kiến nghị: Đối với các dự án phát triển khu dân cư mới nằm ngoài khu trung tâm
hiện nay, khi đầu tư xây dựng phát triển nhà ở mà chưa có hệ thống mạng lưới thu
gom nước thải khung theo định hướng quy hoạch thoát nước thải toàn thành phố đi
qua, bắt buộc các dự án phải đầu tư xây dựng trạm xử lý nước thải cục bộ để xử lý
nước thải theo quy mô dự án đạt TCVN và quy định về môi trường.
5.5.1. Quản lý chất thải rắn (CTR).
 Cơ sở thiết kế chính
- Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia Các Công trình Hạ tầng Kỹ thuật Công trình quản lý
chất thải rắn và nhà vệ sinh công cộng QCVN 07-9: 2016/BXD ban hành theo
Thông tư số 01/2016/TT-BXD ngày 01/02/2016 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng.
- Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam – Quy hoạch xây dựng QCXDVN 01:2008/BXD
ban hành theo Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày 03/4/2008 của Bộ trưởng Bộ
Xây dựng.
- Chiến lược quốc gia: Quản lý tổng hợp CTR đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050
theo Quyết định số 2149/QĐ-Ttg của Thủ tướng Chính phủ ngày 17/12/2009;
- Nghị định 59/2007/NĐ-CP của Chính phủ ngày 09/4/2007 về Quản lý chất thải rắn;
- Thông tư số 13/2007/BXD ngày 31/12/2007 về Hướng dẫn một số điều của Nghị
định 59/2007/NĐ-CP;
- Phê duyệt quy hoạch quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Bình Phước.
 Tiêu chuẩn và dự báo khối lượng chất thải rắn.
Tổng lượng chất thải rắn phát sinh các giai đoạn 2030 khoảng 380 tấn/ngày đêm
- Với chất thải rắn sinh hoạt 200 tấn/ngđ tiêu chuẩn 1,0-1,2 kg /ng.ngđ.
- Chất thải rắn công nghiệp khoảng 180 tấn/ngđ với tiêu chuẩn 0,3 tấn/1ha.ngđ
- Tổng lượng chất thải rắn phát sinh các giai đoạn 2040 khoảng 430 tấn/ngày đêm
- Với chất thải rắn sinh hoạt 200 tấn/ngđ tiêu chuẩn 1,0-1,2 kg /ng.ngđ.
- Chất thải rắn công nghiệp khoảng 180 tấn/ngđ với tiêu chuẩn 0,3 tấn/1ha.ngđ

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

120
 Giải pháp thu gom, phân loại và xử lý CTR.
- 100% CTR được thu gom, phân loại tại nguồn, trên phạm vi toàn thành phố.
- Mục tiêu: Giảm lượng thải – Tăng tái chế - Tái sử dụng CTR. Chỉ chôn lấp CTR
không thể tái chế, giảm nhu cầu đất dành cho xử lý CTR.
- Trang bị đồng bộ phương tiện, nhân lực thu gom, vận chuyển, xử lý CTR sau phân
loại.
- Tuyên truyền, hỗ trợ kinh tế cho hoạt động phân loại CTR tại nguồn phát sinh.
- Trong thành phố, KCN thành lập một điểm trao đổi thông tin về CTR có thể tái chế,
tái sử dụng để các doanh nghiệp trực tiếp trao đổi CTR, tạo thuận lợi cho nhu cầu
tái chế, tái sử dụng.
- CTR hữu cơ vận chuyển đến khu sản xuất phân hữu cơ của thành phố. Sản phẩm
phân hữu cơ phục vụ nông nghiệp, giảm sử dụng phân hoá học.
- CTR vô cơ có thể tái chế: vận chuyển đến khu tái chế CTR tập trung.
- CTR công nghiệp: Các khu công nghiệp tận thu, tái sử dụng CTR công nghiệp
không nguy hại, xử lý chung cùng CTR sinh hoạt.
- CTR vô cơ có thể đốt, CTR nguy hại (của sinh hoạt, y tế và công nghiệp) đốt sản
xuất điện.
- Chất thải rắn phát sinh của thành phố được xử lý tại nhà máy xử lý hiện hữu của
thành phố.
 Quản lý nghĩa trang nhân dân
- 5 m2/mộ hung táng hoặc chôn 1 lần.
- 3 m2/mộ cát táng (chôn hài cốt).
- Chỉ tiêu: 0,06 Ha /1000 dân.
- Thành phố sử dụng 2 nghĩa trang nhân dân ở phía Tây Bắc và phía Nam với quy
mô 20ha/1 khu.
5.6. Bưu chính viễn thông
5.6.1. Tiêu chuẩn áp dụng
 Quyết định của Thủ tướng Chính phủ 32/2012/Qđ-TTg phê duyệt “Quy hoạch phát
triển viễn thông và internet Việt Nam đến 2020”.
 Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật Viễn Thông thụ động trên địa bàn tỉnh Bình Phước định
hướng đến 2025.
 QCVN 33:2011/BTTTT: quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về lắp đặt mạng cáp ngoại vi
viễn thông.

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

121
 TT 14/2013/BTTTT: thông tư hướng dẫn việc lập, phê duyệt và tổ chức thực hiện
quy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động tại địa phương
 TCVN 8665:2011: Sợi quang dùng cho mạng viễn thông. Yêu cầu kỹ thuật chung.
 TCVN 8696:2011: Mạng viễn thông. Cáp sợi quang vào nhà thuê bao. Yêu cầu kỹ
thuật.
 TCVN 8697:2011: Mạng viễn thông. Cáp sợi đồng vào nhà thuê bao. Yêu cầu kỹ
thuật.
 TCVN 8699:2011: Mạng viễn thông. Ống nhựa dùng cho tuyến cáp ngầm. Yêu cầu
kỹ thuật.
 TCVN 8700:2011: Cống, bể, hầm, hố, rãnh kỹ thuật và tủ đấu cáp viễn thông. Yêu
cầu kỹ thuật.
 Các tiêu chuẩn của Hiệp hội Viễn thông Quốc tế - Cục Chuẩn hóa Viễn thông (ITU-
T) International Telecommunications Union -Telecommunication Standardization
Sector.
 Các tiêu chuẩn, quy phạm nghành và các tài liệu có liên quan.
5.6.2. Dự kiến nhu cầu
Căn cứ vào Quy hoạch phát triển viễn thông và internet Việt Nam:
 Tỷ lệ đường dây thuê bao cố định 20 - 25 đường/100 dân.
 Tỷ lệ thuê bao Internet băng rộng cố định 15 - 20 thuê bao/100 dân.
 Tỷ lệ thuê bao băng rộng di động 35 - 40 thuê bao/100 dân.
 Tỷ lệ hộ gia đình có điện thoại cố định 40 - 45%; tỷ lệ hộ gia đình có truy cập
Internet 35 - 40%; tỷ lệ người sử dụng Internet 55 - 60%.
 Tỷ lệ ADSL: 100% được sử dụng đường truyền ADSL.
Bảng 24: Tính toán thiết bị thuê bao dự kiến khu quy hoạch
Dự kiến thuê bao Số thuê bao cần thiết
Số lượng (người, ha)
Stt Hạng mục (người-thuê
Năm 2040 bao/ha) Năm 2040
1 Dân số 250.000 4 người/ 1 thuê bao 62.500
2 Đất khu công nghiệp 576,35 10 thuê bao/ha 5.764
3 Đất cụm công nghiệp 97,50 10 thuê bao/ha 980
4 Tổng thuê bao 69.244
5 Dự phòng 10% 6.924
6 Thuê bao cần thiết 76.168
5.6.3. Mạng chuyển mạch
 Phát triển hệ thống thông tin liên lạc khu quy hoạch theo định hướng chung của
thành phố Đồng Xoài và tỉnh Đồng Nai, hệ thống này đồng bộ với hệ thống tỉnh.

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

122
 Dự kiến xây dựng mới điểm cung cấp dịch vụ Viễn thông để phục vụ người dân
trong khu quy hoạch và các khu vực lân cận, đồng bộ với hệ thống đang khai thác
trên mạng, bao gồm cả các trang thiết bị phụ trợ như: máy phát điện dự phòng, hệ
thống tiếp đất và chống sét, trạm điện, hệ thống báo cháy,…
5.6.4. Hệ thống truyền dẫn
 Xây dựng mạng cáp quang khu quy hoạch kết nối các tổng đài trên toàn thành phố
Đồng Xoài, thực hiện thay thế các tuyến viba bằng cáp quang và tổ chức mạng vòng
cáp quang đến tất cả khu quy hoạch.
 Thành lập các vòng Ring tăng độ an toàn cho mạng, thay thế các tuyến truyền dẫn
viba bằng truyền dẫn quang.
 Vận hành song song 2 phương thức cáp quang (sử dụng chính) và vi ba (để dự
phòng) cho hệ thống viễn thông.
5.6.5. Hệ thống cột ăng ten
 Các khu vực đô thị, khu dân cư xây dựng mới yêu cầu cao về mỹ quan sẽ ngưng
cho phát triển cột ăng ten cồng kềnh (A2).
 Từng bước triển khai cải tạo, chuyển đổi cột ăng ten cồng kềnh (A2) sang cột ăng
ten không cồng kềnh (A1).
 Triển khai xây dựng, lắp đặt mới các cột ăng ten A1 ở các khu dân cư mới, khu
trung tâm đô thị nhưng phải đảm bảo theo hướng thân thiện môi trường, đảm bảo
mỹ quan đô thị tại các khu vực.
 Đối với một số trường hợp đặc biệt (trung tâm viễn thông, truyền dẫn, phát sóng
phát thanh truyền hình…) cho phép doanh nghiệp duy trì độ cao hiện trạng, đảm
bảo chất lượng dịch vụ cung cấp.
5.6.6. Mạng ngoại vi
 Cáp mạng sử dụng là loại cáp quang ngầm đi trong cống bể (ngầm) để đáp ứng tốt
các dịch vụ viễn thông trong tương lai.
 Các đường cáp viễn thông, đường dây thuê bao, các đường truyền hình cáp được
kết hợp đi dọc đường giao thông, cầu cống, hè phố, đường phố, đường điện để tiện
cho việc lắp đặt sửa chữa, bảo dưỡng và bảo vệ công trình.
 Bên cạnh đó cần kết hợp thi công hạ tầng kỹ thuật đồng bộ với các công trình hạ
tầng kỹ thuật khác như: giao thông, san nền, cấp nước, thoát nước, điện...
 Ngoài ra, các tuyến cáp dọc theo các đường trục chính, các khu dân cư, khu đô thị
được ngầm hóa; các điểm cung cấp dịch vụ viễn thông công cộng được ưu tiên đặt
tại nhà ga, bến xe, các điểm công cộng khác để phục vụ nhu cầu người sử dụng.
 Các tuyến cáp treo hiện hữu trong tương lai sẽ được ngầm hóa trên các tuyến trục
giao thông nội thị để tạo mỹ quan đô thị trong tương lai.

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

123
 Dưới đây là mô hình sơ đồ hạ tầng viễn thông thụ động:

- Tuyến cáp thông tin, truyền hình do các nhà cung cấp dịch vụ trong địa bàn hoạt
động của tỉnh cung cấp như VNPT, Mobiphone,Viettel và FPT, SCTV và
VTVCab...
- Căn cứ vào nhu cầu sử dụng mà lắp đặt số lượng các tuyến ống cụ thể như sau:
 Tuyến ống đường trục: Ống nhựa xoắn HDPE chịu lực, đường kính D110 với
số lượng ống từ 1 hoặc 4 ống tùy đoạn.
 Ống phân phối: sử dụng ống nhựa xoắn HDPE chịu lực, đường kính D65/50 với
số lượng ống từ 1 hoặc 2 ống tùy đoạn. Ống phối đi từ hầm cáp viễn thông đến
ranh giới giữa các nhà dân trong phạm vi cung cấp dịch vụ sẽ sử dụng ống nhựa
xoắn HDPE chịu lực, đường kính D40/30 với số lượng ống từ 1 đến 8 ống tùy
đoạn.
 Bể cáp trong khu vực sử dụng bể xây bằng đá chẻ loại 1,2 nắp đan 1-2 lớp ống,
khoảng cách các bể cáp trung bình từ 70m đến 120m.
 Các tuyến cáp thông tin đi dưới hè đường hoặc lòng đường và các đường cáp đi
trong ống đều có phương án dự phòng phát triển.
5.6.7. Các dịch vụ bưu chính
 Hoàn thành việc phát triển mạng lưới, phát triển rộng khắp các dịch vụ bưu chính
trên địa bàn thành phố. Mở rộng lĩnh vực cung cấp dịch vụ theo hướng cung cấp
ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực. Ứng dụng công nghệ hiện đại để triển khai
tự động hóa trong khai thác, tin học hóa các công đoạn bưu chính.
 Phát triển hệ thống các điểm Bưu điện văn hoá xã và các điểm truy cập Internet
công cộng. Phát hành báo điện tử qua bưu điện, phát triển dịch vụ mua hàng qua

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

124
Bưu điện. Cung cấp các dịch vụ bưu chính viễn thông đa dạng, phục vụ kinh tế xã
hội, an ninh quốc phòng.
5.6.8. Các dịch vụ viễn thông
 Xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng thông tin và truyền thông tiên tiến, hiện đại,
hoạt động hiệu quả, an toàn và tin cậy, có độ bao phủ rộng khắp. Phát triển mạnh
mạng thế hệ sau (NGN) nhằm cung cấp đa dịch vụ trên một hạ tầng thống nhất. Đẩy
mạnh phát triển mạng truy nhập băng rộng để bảo đảm phát triển các ứng dụng trên
mạng như: chính phủ điện tử, thương mại điện tử, đào tạo, khám chữa bệnh từ xa
và các ứng dụng khác.
 Các mạng viễn thông di động phát triển hệ thống thông tin di động thứ 4,5 (4,5G)
và các thế hệ tiếp sau. Phát triển các dịch vụ phù hợp với xu hướng hội tụ công nghệ
phát thanh, truyền hình, công nghệ thông tin và viễn thông, đáp ứng kịp thời nhu
cầu trao đổi thông tin của toàn xã hội, thỏa mãn đời sống của người dân trong khu
vực.
 Xây dựng mạng chuyển mạch đa dịch vụ tốc độ cao với công nghệ chuyển mạch
theo giao thức IP và ATM. Bên cạnh đó cần khuyến khích các doanh nghiệp sử
dụng chung hạ tầng viễn thông thụ động (điểm phục vụ công cộng, nhà, trạm, cột
ăng ten, cống bể cáp ngầm…) để đảm bảo cảnh quan, môi trường và quy hoạch đô
thị.

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

125
PHẦN THỨ V
ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC

1. PHÂN TÍCH, DỰ BÁO DIỄN BIẾN MÔI TRƯỜNG


Với sự phát triển nhanh về dân số, công nghiệp, đô thị, dịch vụ hiện nay ở thành
phố Đồng Xoài đang đối mặt với một số vấn đề về môi trường. Chất lượng các thành
phần môi trường đã bị suy giảm, ô nhiễm không khí, nước mặt, nước dưới đất và đất đai
đã ở mức nhẹ đến khá rõ rệt.
Từ số liệu trong Báo cáo Hiện trạng môi trường 5 năm (GĐ 2011-2015) của Sở Tài
nguyên và Môi trường kết quả dự báo chất lượng môi trường được tóm tắt như sau:
1.1. Dự báo chất lượng môi trường nước
- Dự báo đến 2020, khối lượng nước thải tại Đồng Xoài khoảng 9.600 m3 mỗi ngày
môi trường sẽ tiếp nhận 11,6 tấn SS; 4,32 tấn BOD5; 0,96 tấn Nitơ tổng và 0,36 tấn
Phospho tổng
- Dự báo đến 2030, khối lượng nước thải tại thành phố Đồng Xoài khoảng 17.280
m . Khi đó mỗi ngày môi trường sẽ tiếp nhận khoảng: 17,4 tấn SS; 6,48 tấn BOD 5; 1,44
3

tấn Nitơ tổng và 0,54 tấn Phospho tổng. Nếu không có hướng giải quyết thì trong tương
lai các nguồn nước mặt trong khu vực sẽ tiếp nhận một khối lượng chất ô nhiễm gấp 2 -
3 lần so với hiện nay, đặc biệt là khu vực suối Đồng Tiền và hồ suối Cam.
1.2. Dự báo chất lượng môi trường không khí
Theo các kết quả điều tra, nghiên cứu tại các KCN, CCN đặc trưng đang hoạt động
tại Việt Nam về việc phát thải khí thải vào môi trường không khí. Đồng thời dựa vào quy
mô phát triển công nghiệp, có thể dự đoán tải lượng các khí thải vào môi trường không
khí do hoạt động phát triển công nghiệp như sau:
Bảng 25: Kết quả dự báo tải lượng ô nhiễm không khí từ các KCN, CCN
Tải lượng ô nhiễm (tấn/ngđ)
Năm
Bụi SO2 NOx CO
Năm 2010 (7.571 ha) 54,14 971,88 101,51 15,67
Năm 2015 (7.571 ha) 54,14 971,88 101,51 15,67
Năm 2020 (7.632 ha) 54,57 979,71 102,33 15,80
Như vậy, so với mức phát thải trong năm 2010 và năm 2015 thì tải lượng ô nhiễm
không khí tại các KCN, CCN tập trung bằng nhau và có xu hướng tăng lên vào năm 2020
nhưng không đáng kể. Trong khi đó, cùng với khí thải giao thông vận tải và sinh hoạt đô
thị, nông thôn thì đây cũng là một áp lực chính đối với môi trường không khí đô thị -
công nghiệp, làm gia tăng khả năng phát tán ô nhiễm không khí trên quy mô rộng. Trong
đó, các ngành phát thải ra môi trường nhiều nhất là xi măng, hạt điều, khai thác sản xuất
vật liệu xây dựng.

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

126
1.3. Quản lý chất thải rắn
Nhu cầu hàng ngày của con người ngày càng tăng nên lượng rác thải sinh hoạt càng
tăng. Rác thải không được thu gom và xử lý hợp lý sẽ làm ô nhiễm môi trường đất, nước
mặt và nước ngầm. Tình trạng các bãi rác tự phát như hiện nay đang gây ô nhiễm môi
trường tự nhiên ngày càng cao, ruồi nhặng phát sinh dễ gây dịch bệnh.
2. DỰ BÁO TÁC ĐỘNG XẤU ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG CÓ THỂ XẢY RA KHI
THỰC HIỆN DỰ ÁN
2.1. Nguồn tác động
Bảng 26: Tóm tắt các nguồn gây tác động
STT Nguồn gây tác động Yếu tố tác động
- Khí thải công nghiệp, giao thông
Các nguồn đang hoạt - Nước thải công nghiệp, sinh hoạt, nông nghiệp
động : KCN, đô thị, - Chất thải rắn công nghiệp, bệnh viện, sinh hoạt, chất thải
1
hoạt động nông nghiệp, nông nghiệp (bao bì phân bón hóa học, thuốc BVTV,
lâm nghiệp chất kích thích tăng trưởng….
- Bệnh tật
- Khí thải công nghiệp, giao thông, bụi xây dựng
- Nước thải công nghiệp, sinh hoạt
- Phá hủy hệ sinh thái bản địa
2 Phát triển công nghiệp - Thay đổi mục đích sử dụng đất
- Thay đổi cảnh quan
- Thay đổi số lượng và cơ cấu việc làm ở địa phương
- Bệnh tật
- Khí thải giao thông, bụi xây dựng
Phát triển đô thị, bao - Nước thải sinh hoạt, dịch vụ
gồm phát triển hạ tầng - Chất thải rắn sinh hoạt, bệnh viện
kỹ thuật (giao thông, - Phá hủy hệ sinh thái bản địa
3
điện, nước, bưu chính - Thay đổi mục đích sử dụng đất
viễn thông, xử lý nước - Thay đổi cảnh quan
thải) - Thay đổi số lượng và cơ cấu việc làm ở địa phương
- Bệnh tật
- Khí thải giao thông
- Nước thải sinh hoạt, dịch vụ
- Chất thải rắn sinh hoạt
- Phá hủy hệ sinh thái bản địa
4 Phát triển du lịch
- Thay đổi mục đích sử dụng đất
- Thay đổi cảnh quan
- Thay đổi số lượng và cơ cấu việc làm, văn hóa, giáo dục
địa phương
- Phá vỡ cảnh quan
Chuyển đổi mục đích sử
5 - Phá hủy hệ sinh thái
dụng đất
- Thay đổi các yếu tố vi khí hậu

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

127
STT Nguồn gây tác động Yếu tố tác động
- Thay đổi cơ cấu việc làm, văn hóa, lối sống
- Khí thải
- Nước thải
- Chất thải rắn
- Thay đổi các yếu tố vi khí hậu.
6 Tác động tích lũy - Phá hủy hệ sinh thái
- Phá hủy kết cấu đất
- Thay đổi cơ cấu việc làm
- Thay đổi nền tảng văn hóa, giáo dục, nếp sống
- Thay đổi cơ cấu bệnh tật
2.1.1. Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải
Các mục tiêu và nội dung của Quy hoạch nêu trên được xây dựng với các tiêu chí
bảo vệ và phát triển tài nguyên thiên nhiên đặc sắc của thành phố Đồng Xoài. Tuy nhiên
với việc triển khai các định hướng của Quy hoạch sẽ không tránh khỏi việc gây ra những
tác động bất lợi tới môi trường đất, nước, không khí, đa dạng sinh học và KT – XH. Có
thể xác định các vấn đề môi trường chính có khả năng phát sinh trong quá trình triển khai
Quy hoạch như sau:
 Nguồn nước thải
- Nước thải sinh hoạt
Với phương án trong quy hoạch. Dân số dự kiến của Đồng Xoài là 250.000 người,
chỉ tiêu thoát nước nước là 150l/người.ngày đêm, tổng lượng nước thải dự kiến là
30.000 m3/ngày đêm
Đặc điểm của nước thải sinh hoạt là thường có các chỉ số ô nhiễm hữu cơ như
BOD5, COD, DO, SS, coliform… khá cao (có hàm lượng BOD từ 200 – 300 mg/l,
COD: 400 – 600 mg/l, TN: 90 – 120 mg/l, TP: 20 – 65mg/l, tổng Coliorm lên tới
10.000MNP/l.). Các chỉ số hóa học khác như hàm lượng các kim loại nặng thấp;
khả năng gây ô nhiễm môi trường trên diện rộng cao, nhất là đối với môi trường
nước mặt, nước ngầm, môi trường không khí… nhưng có thể xử lý đơn giản bằng
các biện pháp hồ sinh học nhờ tính chất tự làm sạch của tự nhiên (vi sinh vật)
Đến năm 2040, cơ sở hạ tầng của các khu dân cư sẽ được nâng cấp và cải thiện,
xu thế đến thời diểm đó, sẽ loại bỏ hoàn toàn các hố xí không hợp vệ sinh; 100%
gia đình có hố xí tự hoại, hệ thống xử lý nước thải của các khu đô thị sẽ được hoàn
thiện, do vậy, vấn đề nước thải đô thị về cơ bản sẽ được kiểm soát.
- Nước thải công nghiệp
Do đặc thù của sản xuất công nghiệp, hàng ngày mỗi nhà máy, xí nghiệp sản xuất
đều sẽ phát sinh ra một lượng nước thải, bao gồm: nước thải sinh hoạt của công
nhân, nươc thải phục vụ công nghiệp, nước làm mát thiết bị…..

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

128
Theo quy hoạch, Đồng Xoài đến năm 2040, Các khu công nghiệp tập trung đã
được Thủ tướng Chính phủ đưa vào hệ thống các khu công nghiệp Viêt Nam đến
năm 2020, gồm:
 Khu công nghiệp Đồng Xoài: (bao gồm KCN Đồng Xoài I, II) chủ yếu là sản
xuất giày dép, may mặc, bảo hộ lao động, may sợi, chế biến gỗ, hạt điều, gia
công cơ khí.
 Khu công nghiệp Bắc Đồng Phú: Lĩnh vực đầu tư tập trung vào các ngành nghề:
May mặc, giày dép, gia công khuôn mẫu cơ khí, sản xuất linh kiện ôtô.
Đặc điểm của nước thải công nghiệp phụ thuộc vào đặc tính sản phẩm, trình độ
công nghệ, nguồn nguyên liệu, khối lượng sản xuất. Nhìn chung đây là đối tượng
nước thải có thành phần phức tạp mang tính đặc thù riêng của từng ngành. Việc xử
lý từng loại nước thải này cần có công nghệ xử lý ô nhiễm đặc thù, sẽ đòi hỏi chi
phí dành cho xử lý dành cho xử lý nước thải của các doanh nghiệp tăng cao, vấn đề
này cần được quan tâm, lồng ghép từ đầu ngay trong giai đoạn xây dựng cơ sở hạ
tầng của các doanh nghiệp và các khu công nghiệp.
- Nước thải y tế
Hiện nay, tổng số gường bệnh của thành phố là 848 gường, đến năm 2040 dự
kiến số gường có thể tăng gấp đôi, tức là vào khoảng 1.696 gường. Trung bình, mỗi
gường bệnh phát sinh từ 500 – 600 l/ngày (tính cho cả nước thải của bệnh nhân,
người nhà và nhân viên y tế), tổng thải lượng nước thải y tế dự kiến là 848 –
1.017m3/ ngày đêm. Ngoài ra, cần đặc biệt lưu ý đến các nguy cơ ô nhiễm về mầm
bệnh trong nước thải y tế vì nó có thể gây và lan truyền các dịch bệnh nguy hiểm.
- Nước thải của các trung tâm dịch vụ
Đi đôi với việc phát triển các ngành dịch vụ, di lịch, việc hình thành các trung
tâm du lịch, dịch vụ thương mại, trung tâm văn hóa thể dục thể thao thì một lượng
nước thải của loại hình này cũng tương đối lớn.
Hoạt động của các sân gôn cũng là một nguồn gây ô nhiễm môi trường lớn do
việc sử dụng một lượng lớn phân bón và thuốc bảo vệ thực vật để duy trì các thảm
cỏ trên sân.
 Nguồn khí thải
- Nguồn khí thải từ các hoạt động sản xuất công nghiệp
Thành phần, nồng độ các khí độc hại trong khí thải công nghiệp phụ thuộc vào
đặc tính sản phẩm, trình độ công nghệ, nguồn nguyên liệu, khối lượng sản xuất. Tuy
nhiên, để dự báo tổng thải lượng chất ô nhiễm trong khí thải công nghiệp có thể
tham khảo chỉ tiêu phát thải trên diện tích của các khu công nghiệp được điều tra
của Việt Nam như khu biên Hòa I, khu công nghiệp Biên Hòa III.

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

129
Theo đó xu thế công nghệ hiện nay, đến thời điểm 2040, phần lớn các dây chuyền
thiết bị được đầu tư đồng bộ các hệ thống xử lý khí thải. Trình độ công nghệ, hiệu
quả hoạt động của các thiết bị xử lý khí thải sẽ quyết định trực tiếp ảnh hưởng của
các nguồn thải đến môi trường khu vực
- Nguồn phát sinh từ các hoạt động giao thông
Ngoài nguồn thải chính từ các hoạt động công nghiệp kể trên còn phải kể đến
nguồn phát sinh khí thải từ giao thông: Do sự phát triển của đô thị và các khu công
nghiệp, du lịch, dịch vụ các hoạt động hiao thông của thành phố Đồng Xoài sẽ gia
tăng đáng kể. Tuy nhiên, theo quy hoạch phát triển kinh tế xã hội thành phố Đồng
Xoài đến năm 2040, mạng lưới giao thông của thành phố sẽ được nâng cấp, mở
rộng và phát triển như sau:
 Giao thông đối ngoại bao gồm đường cao tốc Bắc Nam, đường quốc lộ 14,
đường sắt
 Giao thông đối nội: Hệ thống đường quốc lộ 14 trong thành phố, dường Phú
Riềng Đỏ, hệ thống các đường hướng tâm, hệ thống giao thông công cộng, hệ
thống ô tô buýt, hệ thống các bến bãi đỗ xe, các ga tàu.
Quy hoạch các mạng lưới đã được nghiên cứu bố trí hợp lý không chồng chéo sẽ
tránh được tình trạng tắc nghẽn giao thông, chất lượng mặt đường được nâng cấp,
cải thiện giảm lượng tiêu hao nhiên liệu, giảm phát thải ô nhiễm từ các phương tiện
giao thông.
- Nguồn phát thải từ các hoạt động xây dựng
Để thực hiện quy hoạch xây dựng thành phố đến năm 2040, một khối lượng xây
lắp các công trình dân dụng, các khu công nghiệp, các công trình giao thông, công
trình văn hóa, thể dục thể thao là rất lớn. Vì vậy đây cũng sẽ là nguồn phát sinh ô
nhiễm không khí khá lớn, nhất là bụi và tiếng ồn. Tuy nhiên đây là nguồn phát thải
mang tính tạm thời và cục bộ, nếu thực hiện tốt các giải pháp kỹ thuật cũng như
quản lý tốt thì khả năng giảm ô nhiễm môi trường không khí của nguồn này là có
thể chấp nhận được.
- Tiếng ồn: Khi các hệ thống giao thông được phát triển, đặc biệt là các tuyến cao
tốc Bắc Nam, các đường vành đai, đường sắt… sẽ có mức độ ồn đáng kể.
 Chất thải rắn
Bảng 27: Dự báo khối lượng chất thải từ khu vực quy hoạch
Chỉ tiêu phát thải Quy mô Khối lượng chất thải
Rác thải sinh hoạt 1,3kg/ ngày đêm 250.000 người 325 tấn/ngày đêm
Chất thải rắn y tế 2kg/giường ngày
1.696 giường 1.357kg/ ngày đêm
đêm
Chất thải rắn công nghiệp 0,2 tấn ha/ngày đêm 303,68ha 60,7 tấn/ngày đêm

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

130
2.1.2. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải
Bên cạnh các tác động liên quan đến chất thải, khi thực hiện các nội dung của quy
hoạch, sẽ có các tác động không liên quan đến chất thải.
Với mục tiêu quy hoạch xây dựng, phát triển thành phố Đồng Xoài đến năm 2040
trên cơ sở cải tạo và chỉnh trạng khu đô thị, khai thác triệt để quỹ đất chưa được xây dựng
hoặc sử dụng kém hiệu quả, chức năng không phù hợp.
Khi phát triển không gian đô thị theo phương án của quy hoạch, sẽ kéo theo các
vấn đề: gia tăng dân số, dịch chuyển dân cư, mở rộng đô thị, tăng nhu cầu sử dụng tài
nguyên đất, nước, năng lượng và hạ tầng đô thị. Do đó sẽ tăng cường chuyển đổi từ đất
canh tác nông nghiệp, rừng phòng hộ sang đất ở đô thị, đất xây dựng. Tình trạng di dân
từ nông thôn vào thành thị tăng, tình trạng đô thị hóa các khu vực sản xuất gia tăng, khai
thác và sử dụng quá mức tài nguyên nước mặt và nước ngầm, sử dụng thiếu hợp lý quỹ
đất.
2.1.3. Tác động do biến đổi khí hậu toàn cầu
Theo tài liệu quốc tế, Việt Nam là một trong các vùng chịu tác động nghiêm trọng
nhất của BĐKH trên toàn thế giới. Tại các tỉnh vùng Đông Nam Bộ, BĐKH sẽ gây ra các
tai biến thiên nhiên, chủ yếu là gia tăng cường độ lũ lụt, hạn hán. Từ đó phát sinh các tác
động tiêu cực tới môi trường tự nhiên và KT – XH của vùng:
 Ảnh hưởng tới hệ thống các công trình giao thông vận tải do sạt lở, lũ lụt;
 Thay đổi về hệ sinh thái nông nghiệp, thảm thực vật và hệ sinh thái rừng và lâm
nghiệp;
 Tạo điều kiện cho việc phát sinh một số bệnh mới với người, gia súc và cây trồng;
 Các biến đổi về môi trường đất, nước, không khí và tác hại đến giao thông – vận
tải, thông tin sẽ gây tác động tiêu cực đến quốc phòng và an ninh trong vùng.
Qua tổng hợp các công trình và nghiên cứu cho thấy quy mô và cường độ các tai
biến ngày càng tăng. Để đảm bảo các hoạt động phát triển được bền vững cần phải đầu
tư cho việc áp dụng các giải pháp giảm thiểu có hiệu quả.
Các tác động môi trường tự nhiên và KT – XH được dự báo như trên chắc chắn sẽ
xảy ra trong quá trình triển khai các dự án trong quy hoạch phát triển CN, đô thị, giao
thông, du lịch và quy hoạch sử dụng đất của tỉnh nếu không gắn kết với bảo vệ môi trường
và hiệu quả công tác quản lý môi trường yếu kém.
2.2. Dự báo mức độ và phạm vi tác động tới môi trường tự nhiên, KT-XH khu vực
Quy hoạch xây dựng chung thành phố Đồng Xoài đến năm 2040 được thực hiện
trong không gian rộng lớn và trong một khoản thời gian dài, vì vậy có tác động đến nhiều
yếu tố tự nhiên và xã hội với quy mô lớn nhỏ khác nhau. Để xác định quy mô và phạm
vi tác động thì các vấn đề môi trường chính sẽ được nhận diện và đánh giá theo cấp quy
hoạch thành phần đó là quy hoạch các KĐT trong quy hoạch chung của thành phố. Các
Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

131
vấn đề môi trường chính phát sinh theo quy hoạch từng KĐT đã được nhận dạng, phân
tích và tổng hợp trong Bảng 28 dưới đây:

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

132
Bảng 28: Sức ép và tác động môi trường khi triển khai quy hoạch các KDT trong Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài
(nếu không thực hiện các biện pháp BVMT, PTBV)
Tác động đến các VĐMT chính
Hoạt động của Quy
Stt hoạch VĐMT5: Diễn
VĐMT3: Tài nguyên VĐ MT4: Tác động
VĐ MT2: Ô nhiễm môi trường Vấn đề xã hội
nước BĐKH
hội
1 KDT Trung tâm hiện hữu: Trung tâm hành chính cơ quan cấp tỉnh và thành phố, trung tâm giáo dục đào tạo, trung tâm TDTT, công
viên văn hóa , công viên cảnh quan hồ Suối Cam, trung tâm khu đô thị, dịch vụ công cộng cấp đô thị - khu đô thị, đất ở hiện hữu cải tạo
chỉnh trang, đất ở xây dựng mới, công viên cây xanh khu ở … Mật độ xây dựng cao
Quy hoạch phát triển đô Mở rộng đô thị, khu thương Gia tăng nhu cầu sử Gia tăng các nguồn Có thể tạo thêm
thị: Quy mô: 2.730 ha – dân mại…làm gia tăng dân cư đô thị, dụng nước sông, nước thải đô thị sẽ làm tăng cơ hội cho đồng
số 100.000 người tăng lượng chất thải, tăng ô nhiễm. ngầm cho cấp nước sinh phát thải khí nhà kính: bào có điều kiện
Hậu quả sẽ là suy giảm chất lượng hoạt, công nghiệp, dịch sử dụng hệ số phát thải sống hiện đại,
môi trường dẫn đến ảnh hưởng du vụ. Gia tăng xả thải vào khí nhà kính của các văn minh hơn,
lịch, sức khỏe; nguồn nước. Dẫn tới khả loại nhiên liệu được thêm việc làm,
năng suy giảm lưu dung cho sinh hoạt và tăng thu nhập và
lượng nước ngầm; ô giao thông có thể dự nâng cao văn
nhiễm các hồ trong và báo khối lượng KNK hóa, khả năng hội
ven TP. Hiện nay các hồ phát sinh theo các kịch nhập của bà con
đã bị ô nhiễm, tương lai: bản tăng dân số và dân tộc.
mức độ ô nhiễm sẽ cao phương tiện giao
hơn; làm giảm sức hấp thông.
dẫn của Đồng Xoài Ngoài ra, nếu giảm
diện tích thảm thực vật
thì khả năng hấp thụ
KNK sẽ giảm. Tăng

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

133
Tác động đến các VĐMT chính
Hoạt động của Quy
Stt hoạch VĐMT5: Diễn
VĐMT3: Tài nguyên VĐ MT4: Tác động
VĐ MT2: Ô nhiễm môi trường Vấn đề xã hội
nước BĐKH
hội
KNK sẽ góp phần làm
tăng BĐKH toàn cầu.
2 Khu đô thị phía nam: Trung tâm thương mại, đất phát triển hỗn hợp, trung tâm khu đô thị, đất ở hiện hữu cải tạo chỉnh trang, đất ở xây
dựng mới… Mật độ xây dựng trung bình, cao
Phát triển đô thị: 960 ha, Tương tự các tác động đã nêu ở Tương tự các tác động Tương tự các tác động Tương tự các tác
dân số 40.000 người mục 1.1 ở trên. Tuy nhiên mức độ đã nêu ở mục 1.1 ở trên. đã nêu ở mục 1.1 ở động đã nêu ở
nhỏ hơn vì quy mô các đô thị khu Tuy nhiên mức độ nhỏ trên. Tuy nhiên mức mục 1.1 ở trên.
vực phía Nam nho hơn nhiều so với hơn vì quy mô các đô thị độ nhỏ hơn vì quy mô Tuy nhiên mức
trung tâm khu vực phía Nam nho các đô thị khu vực phía độ nhỏ hơn vì
hơn nhiều so với trung Nam nho hơn nhiều so quy mô các đô thị
tâm với trung tâm khu vực phía
Nam nho hơn
nhiều so với
trung tâm
3 Khu đô thị phía Tây: Trung tâm y tế (bệnh viện đa khoa, chuyên khoa), đất phát triển hỗn hợp, dịch vụ công cộng cấp đô thị, trung tâm
khu đô thị, đất ở hiện hữu cải tạo chỉnh trang, đất ở xây dựng mới, đất quân sự… Mật độ xây dựng trung bình, cao
Phát triển đô thị : 810 ha; Tương tự các tác động đã nêu ở Tương tự các tác động Tương tự các tác động Tương tự các tác
dân số 35.000 người mục 1.1 ở trên. Tuy nhiên mức độ đã nêu ở mục 1.1 ở trên. đã nêu ở mục 1.1 ở động đã nêu ở
nhỏ hơn vì quy mô các đô thị khu Tuy nhiên mức độ nhỏ trên. Tuy nhiên mức mục 1.1 ở trên.
vực phía Nam nhỏ hơn nhiều so với hơn vì quy mô các đô thị độ nhỏ hơn vì quy mô
trung tâm khu vực phía Nam nho các đô thị khu vực phía
hơn nhiều so với trung Nam nho hơn nhiều so
tâm với trung tâm

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

134
Tác động đến các VĐMT chính
Hoạt động của Quy
Stt hoạch VĐMT5: Diễn
VĐMT3: Tài nguyên VĐ MT4: Tác động
VĐ MT2: Ô nhiễm môi trường Vấn đề xã hội
nước BĐKH
hội
4 Khu đô thị sinh thái: Khu du lịch sinh thái kết hợp ở mật độ thấp gắn với hồ suối cam 5,6, khu dân cư hiện hữu chỉnh trang dọc quốc
lộ 14
Khu du lịch sinh thái kết Việc gia tăng lượng khách và hoạt Gia tăng khách và hoạt Gia tăng các nguồn Tạo thêm cơ hội
hợp ở mật độ thấp, khu động du lịch sẽ làm tăng tải lượng động du lịch sẽ làm tăng thải du lịch sẽ làm tăng thu nhập cho
công viên cảnh quan cấp ô nhiễm do chất thải sinh hoạt; gây nhu cầu sử dụng nước: phát thải khí nhà kính. cộng đồng địa
đô thị: 805 ha; dân số ô nhiễm sông và gia tăng khí thải sẽ góp phần gây suy Tuy nhiên lượng KNK phương qua mô
25.000 người giao thông phục vụ du lịch. Tuy giảm lưu lượng nước do du lịch không lớn. hình khu đô thị ở
nhiên tác động này không lớn và có ngầm. mật độ thấp kết
thể giảm thiểu Tuy nhiên tác động này hợp du lịch sinh
không lớn và có thể thái nghỉ dưỡng,
giảm thiểu cung cấp dịch vụ
nghỉ dưỡng vui
chơi giải trí cho
thành phố Đồng
Xoài và các đô
thị phụ cận đang
có nhu cầu này
(các đô thị Chơn
Thành, Đồng
Phú, Bình Long,
Phước Long chủ
yếu phát triển
theo hướng đô thị
thương mại -
dịch vụ phục vục
Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

135
Tác động đến các VĐMT chính
Hoạt động của Quy
Stt hoạch VĐMT5: Diễn
VĐMT3: Tài nguyên VĐ MT4: Tác động
VĐ MT2: Ô nhiễm môi trường Vấn đề xã hội
nước BĐKH
hội
ông nghiệp, nông
nghiệp).
5 Khu đô thị phía tây bắc: Trung tâm dịch vụ thương mại, đất phát triển hỗn hợp, trung tâm khu đô thị, đất ở xây dựng mới. Khu du lịch,
công viên cây xanh cấp vùng gắn với hệ thống hồ suối cam 3, 4
Khu đô thị dịch vụ Mở rộng đô thị, khu thương mại, di Tài nguyên nước mặt sẽ Tương tự các tác động Tương tự các tác
thương mại, văn hóa giáo lịch…làm gia tăng dân cư đô thị, chịu ảnh hưởng tiêu cực đã nêu ở mục 1.1 ở động đã nêu ở
dục, du lịch. Là khu đô Lượng chất thải sinh hoạt tăng lên lớn nhất do việc thực trên. mục 1.1 ở trên.
thị mới, công viên cảnh tương ứng, gia tăng sức ép về đất hiện các hoạt động phát .
quan cấp vùng và đô thị: ở, gia tăng nhu cầu khai thác sử triển đề xuất trong quy
Quy mô: 945 ha; dân số dụng các tài nguyên thiên nhiên hoạch. Nhu cầu sử dụng
50.000 người - Ô nhiễm môi trương không khí nước gia tăng cho phát
do phát thải đô thị tăng đô thị và khu dân cư.
Chất lượng nước mặt bị
- Tiếng ồn và bụi từ các hoạt động suy giảm do phát triển
xây dựng khu dân cư.
- Rối loạn giao thông do việc vận
chuyển vật liệu và chất thải

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040.

136
Để đánh giá mức độ tác động của các vấn đề môi trường phát sinh được dự
báo ở trên, phương pháp lập bảng ma trận tác động được sử dụng. Bảng ma trận tác
động là tổ hợp của 2 thành phần chính là hoạt động trong quy hoạch và đối tượng
chịu tác động. Mức độ tác động (nếu có) sẽ được phân làm 3 cấp: (i) mạnh; (ii) vừa;
và (iii) nhỏ. Các tác động được đánh giá bao gồm cả các tác động tiêu cực và các tác
động tích cực. Bảng ma trận mang nặng yếu tố khách quan của người đánh giá do đó
để đảm bảo độ tin cậy, phương pháp chuyên gia được sử dụng bổ trợ trong phương
pháp này.
Tổng hợp kết quả đánh giá mức độ và phạm vi tác động tới môi trường của quá
trình thực hiện quy hoạch chung TP. Đồng Xoài đến năm 2040 thể hiện chi tiết trong
Bảng dưới đây.
Bảng 29: Đối tượng, quy mô chịu tác động môi trường từ Điều chỉnh quy hoạch
chung thành phố Đồng Xoài năm 2040
Quy mô chịu tác động
Đối tượng chịu tác Giai đoạn xây dựng Giai đoạn hoạt động
động Thời Thời
Mức độ Phạm vi Mức độ Phạm vi
gian gian
Các yếu tố vi khí hậu - cục bộ ngắn -- cục bộ dài
Chế độ thủy văn -- cục bộ ngắn -- rộng dài
Môi trường không --
cục bộ ngắn --- rộng ngắn
khí
Môi trường nước mặt - cục bộ ngắn --- rộng ngắn
Nước ngầm - cục bộ ngắn --- cục bộ dài
Môi trường đất --- cục bộ ngắn -- cục bộ dài
Hiệu ứng nhà kính --- rộng dài
Phát triển kinh tế xã
+++ rộng dài
hội
Đời sống dân cư --- cục bộ ngắn +++ rộng dài
Việc làm ++ cục bộ ngắn +++ rộng dài
Văn hóa, giáo dục - cục bộ ngắn ++ rộng dài
Sức khỏe cộng đồng -- cục bộ ngắn - cục bộ dài
Ghi chú: Có cả tác động tích cực lẫn tiêu cực, vị vậy dự báo mức độ mang tính tương
đối (bù trừ các tác động)
 Tác động tích cực: +++ mạnh; ++ vừa; + nhỏ; Không rõ
 Tác động tiêu cực: --- mạnh; -- vừa; - nhỏ, Không rõ

Căn cứ kết quả đánh giá cho thấy, ngoài các tích cực về phát triển KT-XH tại
địa phương (nằm trong mục tiêu quy hoạch) thì các vấn đề môi trường tiêu cực có
khả năng phát sinh có mức độ tác động lớn có thể xác định như sau:
 Trong quá trình thực hiện quy hoạch (hoat động xây dựng đô thị):

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040. 137
 Vấn đề vi khí hậu và chất lượng môi trường không khí là yếu tố chịu ảnh
hưởng mạnh nhất do quá trình thi công, xây dựng đô thị diễn ra trên diện
rộng. Điều này kéo theo hoạt động sinh hoạt của người dân bị đảo lộn và
chất lượng môi trường sống bị ảnh hưởng nếu các vấn đề môi trường này
không được kiểm soát chặt chẽ;
 Việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất quy mô lớn ảnh hưởng tới không
chỉ chất lượng môi trường đất mà còn là vấn đề đất sản xuất của người
dân bị suy giảm, ảnh hưởng đến nguồn thu nhập của người dân nếu các
giải pháp đạo tạo việc làm mới không hiệu quả.
 Tất cả các hoạt động quy hoạch, xây dựng đều gây xáo trộn lớn hoạt động
sản xuất và sinh hoạt của người dân trong khu vực.
 Hoạt động quy hoạch phát triển đô thị sẽ làm thay đổi hoàn toàn đặc trưng
HST trong khu vực vĩnh viễn. Nếu không có phương án cải tạo, bảo vệ
hợp lý thì môi trường sống của tự nhiên sẽ suy giảm đáng kể.
 Sau khi hoàn thành quy hoạch
 Việc gia tăng dân số là vấn đề cốt lõi phát sinh các tác động thứ cấp bao
gồm: gia tăng áp lực lên nguồn nước ngầm; gia tăng mật độ giao thông
ảnh hưởng đến chất lượng không khí và tăng phát thải khí nhà kính; gia
tăng các nguồn nước thải đổ vào các nguồn sông suối tự nhiên. Các tác
động này là lớn, quy mô rộng và lâu dài đòi hỏi các giải pháp quy hoạch
và bảo vệ hợp lý.
 Bên cạnh đó thì sau khi quy hoạch hoàn thành người dân thụ hưỡng những
lợi ích do chất lượng cơ sợ hạ tầng được cải thiện, dịch vụ sống được nâng
cao.
2.3. Các vấn đề đặc biệt lưu ý về dự báo, đánh giá tác động môi trường và đề xuất
biện pháp giảm thiểu đối với một số loại hình dự án điển hình ở thành phố Đồng
Xoài
Đối với một số loại hình dự án có tiềm năng gây tác động lớn đến môi trường
tự nhiên hoặc xã hội trong quá trình nghiên cứu ĐTM cần tập trung làm rõ một số tác
động môi trường đặc thù và đề xuất cụ thể các giải pháp giảm thiểu tác động xấu.
Bảng 29 dưới đây là tóm tắt hướng dẫn về định hướng các loại tác động cần được
làm rõ.

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040. 138
Bảng 30: Các nội dung đặc biệt lưu ý trong DTM một số dự án có tiềm năng gây tác
động lớn đến môi trường ở Đồng Xoài
Nội dung cần ưu tiên làm rõ
Loại dự
TT
án Trong giai đoạn Trong giai đoạn xây Trong giai đoạn
trước xây dựng dựng vận hành
- Tác động do vị trí - Ô nhiễm môi trường - Tác động do ô
dự án đến HST tự - Thay đổi cảnh quan, nhiễm chất thải
nhiên dòng chảy, ngập úng. - Tác động tích hợp
- Khả năng tiếp nhận - Tác động đến giao từ nhiều nguồn ô
chất thải, tự làm sạch thông, công trình hạ nhiễm (mô hình dự
(khả năng chịu tải) tầng ở địa phương. báo)
của vùng Dự án và - Tác động đến xã hội. - Tác động do lấy
Phát triển chung quanh nước
1 - Tác động do giải
KCN - Tác động đến sức
phóng mặt bằng – khỏe
Tái định cư - Tác động đến Khu
BTTN, VQG, Khu
di sản văn hóa
- Các tác động kèm
theo (do hình thành
KCN)
- Tác động do vị trí - Ô nhiễm môi trường - Ô nhiễm không khí,
dự án đến HST vườn do xây dựng ồn, rung (mô hình
Xây dựng quốc gia. - Xói lở, ngập úng, dự báo)
và vận - Tác động do giải thay đổi cảnh quan - Sự cố mất an toàn
2 hành phóng mặt bằng, tái - Ảnh hưởng các HST giao thông
đường định cư, đặc biệt rừng - Các tác động môi
giao thông quan tâm: tác động - Sự cố mất an toàn, vật trường kèm theo phát
đến hộ người dân tộc liệu nổ triển
- Các vấn đề xã hội
- Tác động do vị trí - Ô nhiễm MT đất, - Xâm phạm các
dự án đến HST tự nước, không khí Khu BTTN, VQG,
nhiên - Thay đổi cảnh quan, …
Xây dựng - Tác động do giải địa hình - Ô nhiễm do chất
và hoạt
3 phóng mặt bằng, tái - Các vấn đề xã hội thải du khách
động khu định cư - Vấn đề lấy nước
du lịch
cấp
- Vấn đề văn hóa,
XH

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040. 139
3. Phương hướng, giải pháp tổng thể giải quyết các vấn đề môi trường
trong quá trình thực hiện dự án
3.1. Các giải pháp chung
3.1.1. Phòng ngừa và kiểm soát các nguồn gây ô nhiễm môi trường
- Thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng có lợi cho các ngành kinh tế
thân thiện với môi trường, hạn chế phát triển các nhóm ngành có nguy cơ cao
gây ô nhiễm, suy thoái môi trường; từng bước xây dựng hạ tầng, môi trường
pháp lý thuận lợi cho nền kinh tế xanh; có các chính sách thúc đẩy, hỗ trợ khu
vực kinh tế xanh phát triển.
- Nghiên cứu, thử nghiệm phân vùng chức năng theo các hệ sinh thái phục vụ
quy hoạch phát triển, hướng tới làm rõ khu vực được ưu tiên, khu vực hạn chế
hoặc cấm phát triển công nghiệp, khai thác khoáng sản nhằm giảm xung đột
giữa bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế - xã hội.
- Nâng cao chất lượng đánh giá môi trường chiến lược, bảo đảm các yêu cầu về
bảo vệ môi trường được lồng ghép trong các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch,
các chương trình, đề án phát triển kinh tế - xã hội.
- Nâng cao hiệu quả của đánh giá tác động môi trường trong việc sàng lọc, ngăn
ngừa công nghệ sản xuất lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường trong các dự án đầu
tư phát triển.
- Gắn quy hoạch chỉnh trang đô thị, nâng cấp, hoàn thiện hệ thống tiêu thoát
nước thải, nước mưa, xây dựng các hệ thống xử lý nước thải tập trung với kế
hoạch, chương trình, dự án cải tạo, phục hồi các hồ, ao, kênh, mương, đoạn
sông trong các đô thị, khu dân cư.
3.1.2. Khai thác, sử dụng hiệu quả và bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên;
bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học
- Cân đối, hài hòa giữa nhu cầu sử dụng đất và tiềm năng đất đai; thúc đẩy xu
hướng dồn điền, đổi thửa, kết hợp các thửa đất trong sản xuất nông nghiệp và
trong chỉnh trang đô thị.
- Đưa tiêu chí môi trường vào quy hoạch sử dụng đất, chuyển đổi mục đích sử
dụng đất nhằm hạn chế đến mức thấp nhất tác động do chuyển đổi mục đích
sử dụng đất lên môi trường.
- Hạn chế tối đa việc chuyển đổi đất rừng đặc dụng, phòng hộ, rừng đầu nguồn,
đất trồng lúa sang các mục đích sử dụng khác; rà soát, xem xét, bố trí hợp lý
việc đầu tư phát triển các dự án sân gôn, thủy điện, khai thác khoáng sản.

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040. 140
3.1.3. Thúc đẩy quản lý tổng hợp tài nguyên nước các lưu vực sông
- Tăng cường kiểm soát ô nhiễm nguồn nước, chú trọng kiểm soát ô nhiễm các
lưu vực sông và nguồn nước xuyên biên giới.
- Kiểm soát chặt chẽ các cơ sở khai thác nước mặt, nước ngầm.
3.1.4. Xây dựng năng lực ứng phó với biến đổi khí hậu, giảm nhẹ phát thải khí nhà
kính
- Lồng ghép nhiệm vụ ứng phó với biến đổi khí hậu trong các chiến lược, quy
hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án phát triển; nâng khả năng chống chịu,
thích nghi của các hệ sinh thái, các công trình bảo vệ môi trường trước tác
động của biến đổi khí hậu, nước biển dâng
- Nghiên cứu, xây dựng phương pháp, quy trình lồng ghép biến đổi khí hậu
trong chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án đầu tư phát triển;
rà soát, điều chỉnh chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội,
ngành, lĩnh vực cho phù hợp với kịch bản biến đổi khí hậu.
3.2. Các giải pháp kỹ thuật bảo vệ môi trường, kiểm soát ô nhiễm, phòng tránh
giảm nhẹ thiên tai, ứng phó sự cố bđkh; kế hoạch quản lý, giám sát môi trường
3.2.1. Thực hiện hiệu quả các biện pháp ngăn ngừa, xử lý ô nhiễm, cải thiện chất
lượng môi trường (VĐMT1)
 Đảm bảo các dự án đầu tư vào thành phố Đồng Xoài theo hướng công nghệ
xanh, thân thiện môi trường
- UBND tỉnh và các sở KH&ĐT, TN&MT tỉnh Bình Phước cần xác định các
khu đô thuộc TP Đồng Xoài là vùng ưu tiên cho phát triển đô thị. Vì vậy tỉnh
không cho phép đầu tư các dự án có tiềm năng phát sinh chất thải lớn, chất
thải nguy hại, gây ô nhiễm môi trường (các dự án phát triển nhiệt điện, sản
xuất vật liệu xây dựng, hóa chất, nhuộm, thuộc da; các dự án xử lý chất thải
rắn,…).
- Đảm bảo khoảng cách ly giữa các KCN, cơ sở CN lớn đến khu dân cư trên
500m.
- Thực hiện nghiêm ngặt các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn việc đưa công
nghệ, máy móc, phương tiện, thiết bị cũ, lạc hậu gây ô nhiễm môi trường;
đưa chất thải vào khu vực này.
- Đảm bảo diện tích cây xanh theo Quy hoạch. Lập các công viên, khu cây
xanh ven sông; lựa chọn các loài cây thân gỗ có bóng mát và trồng với mật
độ dày để cải thiện cảnh quan, vi khí hậu và góp phần cải thiện chất lượng
không khí.

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040. 141
 Giảm các nguồn hiện đang gây ô nhiễm môi trường thành phố Đồng Xoài
- Di dời các cơ sở sản xuất có tiềm năng gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng
hiện vẫn còn trong các khu đô thị ra khỏi vùng quy hoạch.
- Áp dụng đồng bộ các biện pháp xử phạt hành chính, thuế, phí bảo vệ môi
trường lũy tiến theo mức độ tác động xấu đến môi trường.
- Khuyến khích áp dụng mô hình quản lý môi trường theo tiêu chuẩn
ISO14000, sản xuất sạch hơn, kiểm toán chất thải, các mô hình quản lý môi
trường tiên tiến trong sản xuất, kinh doanh.
- Nghiên cứu lập quy hoạch và đầu tư xây dựng hệ thống thoát nước mưa cho
vùng quy hoạch.
- Nghiên cứu lập quy hoạch và đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập
trung cho các cơ sở công nghiệp, các khu đô thị lớn ở vùng quy hoạch.
 Đẩy mạnh áp dụng các biện pháp kỹ thuật về dự phòng, giảm thiểu ô nhiễm
công nghiệp (trước đường ống) tại các cơ sở CN, đô thị, thương mại, du lịch
- Áp dụng công nghệ mới/công nghệ xanh
- Áp dụng sản xuất sạch hơn
- Áp dụng kiểm toán chất thải
- Thực hiện quan trắc, giám sát chất thải.
3.2.2. Thực hiện hiệu quả các biện pháp bảo vệ tài nguyên nước (VĐMT2)
Để bảo vệ nguồn nước các suối, hồ tại thành phố Đồng Xoài và nước ngầm
trong quá trình thực hiện Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài cần thực
hiện các biện pháp sau.
- Thực hiện nghiêm các quy định về cấp phép sử dụng nước các sông trên địa
bàn tỉnh nói chung, TP Đồng Xoài nói riêng.
- Thực hiện nghiêm các quy định về cấp phép sử dụng nước dưới đất; Quản lý
chặt chẽ việc khoan giếng của các cơ sở SX - KD và dân cư, đảm bảo tuân
thủ quy định của pháp luật.
- Đảm bảo độ che phủ thảm thực vật nhằm bảo tồn khả năng tái tạo nước ngầm,
chống xói mòn, ô nhiễm nguồn nước.
- Triển khai quan trắc chất lượng nước sông, nước ngầm nhằm cảnh báo về
việc chuyển ô nhiễm từ từ các cơ sở SX - KD, khu đô thị đến nguồn nước.

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040. 142
3.2.3. Thực hiện hiệu quả các giải pháp ứng phó, thích ứng ảnh hưởng biến đổi khí
hậu và phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai (VĐMT3)
- Điều tra, khảo sát, xác định các vùng có địa hình thấp có khả năng bị ngập
do mưa lũ. Xây dựng các bản đồ và cơ sở dữ liệu về môi trường tự nhiên, các
công trình kinh tế, dân cư, hoạt động sản xuất – kinh doanh ở các vùng có
khả năng bị ngập lũ ở khu vực Quy hoạch.
- Không quy hoạch các dự án công nghiệp, khu dân cư, trung tâm thương mại
ở các vùng có khả năng bị ngập nặng.
- Đảm bảo diện tích thảm thực vật trên địa bàn vùng Quy hoạch với độ dày
phù hợp với địa hình từng khu vực.
- Tăng cường các chương trình tập huấn nâng cao nhận thức và kiến thức về
thích ứng BĐKH tại các cơ sở SX-KD, trường học, cơ quan, khu dân cư.
3.2.4. Thực hiện có hiệu quả các giải pháp giảm thiểu tác động xã hội (VĐMT4)
Trong quá trình triển khai các dự án phát triển đô thị, khu dân cư và các công
trình công cộng tại 4 khu đô thị trong thành phố Đồng Xoài có thể phát sinh các mâu
thuẫn giữa các chủ đầu tư và nhân dân, chính quyền địa phương. Nguyên nhân chủ
yếu của các tác động xã hội là:
- Trong giai đoạn quy hoạch, chuẩn bị dự án, giải phóng mặt bằng (GPMB):
không công khai thông tin, không thực hiện đúng các chính sách GPMB, tái
định cư (TĐC), đền bù, hỗ trợ;
- Trong các giai đoạn xây dựng và vận hành: ô nhiễm môi trường, tác hại chất
lượng môi trường, tác hại sinh thái, ảnh hưởng xấu đến sản xuất đời sống nhân
dân.
Do vậy, để giảm thiểu các tác động tiêu cực về xã hội các chủ đầu tư, cơ quan
chức năng của nhà nước, địa phương cần thực hiện đúng các biện pháp chung dưới
đây:
 Trong giai đoạn chuẩn bị xây dựng
- Lựa chọn vị trí dự án sao cho hạn chế thấp nhất việc xâm phạm vào đất ở,
đất sản xuất của nhân dân.
- Thiết kế, công nghệ của dự án đảm bảo hạn chế thấp nhất khả năng gây ô
nhiễm môi trường, tác động sinh thái.
- Nghiên cứu, lập báo cáo ĐTM, Kế hoạch BVMT theo quy định.
- Công khai thông tin về dự án trực tiếp đến dân chúng vùng xung quanh dự
án trong quá trình nghiên cứu lập báo cáo khả thi/dự án đầu tư và ĐTM.

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040. 143
- Điều chỉnh dự án theo góp ý của chính quyền, nhân dân địa phương và cơ
quan thẩm định báo cáo ĐTM/Kế hoạch BVMT.
- Thực hiện đúng các quy định của nhà nước (trung ương và tỉnh) về đền bù,
hỗ trợ, giải phóng mặt bằng, TĐC. Xem xét lập chính sách hỗ trợ, phục hồi
sản xuất, thu nhập, việc làm lâu dài sao cho cuộc sống, văn hóa của các hộ
bị mất đất không bị ảnh hưởng xấu do dự án.
 Trong các giai đoạn xây dựng và vận hành dự án
- Thực hiện có hiệu quả các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường ảnh
hưởng đến sức khỏe, sản xuất, sinh hoạt của người dân (do hoạt động xây
dựng, sạt lở, chảy tràn, ồn, rung, khí thải, nước thải, CTR, CTNH).
- Thực hiện có hiệu quả các biện pháp ngăn ngừa, ứng phó sự cố môi trường,
nhất là sự cố tràn dầu, tràn hóa chất, cháy nổ, xả thải ảnh hưởng đến sức
khỏe, sản xuất, sinh hoạt của người dân.
- Thực hiện có hiệu quả các biện pháp giám sát ô nhiễm môi trường và diễn
biến tài nguyên sinh học, ảnh hưởng xã hội do dự án gây ra.
- Chủ dự án đền bù, hỗ trợ thỏa đáng cho các địa phương và cá nhân bị ảnh
hưởng xấu về sức khỏe, sinh hoạt, sản xuất do dự án gây ra.
3.3. Chương trình quản lý, giảm sát môi trường
3.3.1. Đối tượng quan trắc
Đối tưởng quan trắc của mạng lưới quan trắc thành phố là các thành phần và yếu
tố môi trường có tính biến đổi rõ rệt theo thời gian và không gian như sau:
 Môi trường không khí
 Môi trường nước lục địa
 Môi trường đất
 Chất thải rắn
 Tiếng ồn
3.3.2. Vị trí quan trắc
Quan trắc tác động môi trường do nguồn ô nhiễm và đô thị (giao thông và sinh
hoạt đô thị) gây ra cần tập trung vào các khu công nghiệp, khu đô thị hóa tập trung,
khu chế xuất, gồm:
 Môi trường không khí
- Các điểm đo ở các khu dân cư cạnh các khu công nghiệp
- Các điểm đo ở các nút giao thông

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040. 144
- Các điểm đo ở 1 – 2 khu dân cư, dịch vụ - thương mại điển hình trong thành
phố
- Các điểm đo ở ngoại ô đầu hướng gió (điểm nền của thành phố)
 Môi trường nước mặt và nước ngầm : Quan trắc chất lượng nước ngầm ở một
số giếng khoan ở các đô thị chính
Các thông số : Nhiệt độ, PH, chất rắn lơ lửng, độ đục, độ dẫn điện, oxy
hòa tan, BOD5, COD, NH4 – N, NO3 – N, PO4-, Cl-, tổng lượng sắt, tổng lượng
số coliform. Ngoài ra, tùy theo tính chất từng điểm đo mà bổ sung một số
thông số cần thiết khác (kim loại nặng, thuốc BVTV…).
 Tiếng ồn giao thông
- Các điểm đo trên đường quốc lộ, đường liên tỉnh đi vào thành phố
- Các điểm đo tại nút giao thông
- Các điểm đo trên các đoạn đường có lưu lượng xe lưu thông cao và thấp
nhất trong thành phố
 Quan trắc chất thải rắn
- Vị trí các điểm quan trắc: Trung tâm xử lý CTR tập trung tại thành phố
- Các thông số quan trắc chọn lọc
Thành phần rác: Phân lập tỷ lệ % theo khối lượng các thành phần: chất hữu
cơ dễ phân huỷ, gỗ, giấy, plastic, kim loại, vật liệu xây dựng vô cơ phế thải (gạch,
xi măng, bê tông...), chât thải nguy hại (dầu mỡ, pin ắc quy, hoá chất độc, chất thải
y tế nguy hại).
Khối lượng rác: Tính theo tấn và m3/ngày ở từng bãi rác, đồng thời thu thập
số liệu về khối lượng rác phát sinh hàng tháng ở tỉnh, thành phố.
3.3.3. Nguồn lực thực hiện chương trình
Một trong những yếu tố quyết định độ chính xác của việc đánh giá hiện trạng
và việc diễn biến môi trường là tần suất quan trắc môi trường. Tần suất quan trắc càng
dày thì việc đánh giá đưa ra càng sát với đánh giá thực tế, độ chính xác cao. Tuy
nhiên, tùy thuộc vào điều kiện kinh tế mà quyết định tới tần suất quan trắc.
Tần suất quan trắc đối với mỗi thành phần môi trường phụ thuộc vào tình biến
đổi nhanh hay chậm của thành phần môi trường đó, ví dụ, môi trường đất biến đổi rất
chậm, trong khi đó môi trường không khí biến đổi rất nhanh nên tần suất đo càng dày
càng tốt.

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040. 145
Để đảm bảo đánh giá hiện trạng và chất lượng môi trường thành phố Đồng
Xoài được tốt, phục vụ hiệu quả cho việc ra quyết định quản lý môi trường của vùng,
tần suất quan trắc đối với thành phần môi trường tối thiểu phải như sau:
 Môi trường không khí – hàng quý (3 tháng )
 Môi trường nước lục địa – hàng quý
 Môi trường đất – Một năm 2 lần
 Chất thải rắn – hàng quý
3.3.4. Tổ chức thực hiện quan trắc
Sở TN-MT chủ trì phối hợp với UBND thành phố thực hiện Chương trình quan
trắc môi trường; quy trình, quy phạm môi trường quan trắc môi trường và tuân theo
các hướng dẫn của nhà nước và của Bộ Tài Nguyên và Môi trường.
Các kết quả quan trắc phải được xử lý, đánh giá phục vụ công tác bảo vệ môi
trường của thành phố, vùng và quốc gia. Kết quả quan trắc và phân tích các thành
phần môi trường được xử lý và báo cáo về Bộ Tài nguyên và Môi trường theo các
quy định thống nhất do Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành.

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040. 146
PHẦN VI
QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐỢT ĐẦU (NĂM 2030)

1. MỤC TIÊU XÂY DỰNG ĐỢT ĐẦU


- Nâng cấp chất lượng môi trường sống của thành phố Đồng Xoài, từng bước
chuyển đổi thành phố Đồng Xoài trở thành đô thị văn minh, hiện đại, chất lượng
sống tốt và phát triển bền vững.
- Khẳng định vai trò vị thế của thành phố Đồng Xoài đối với tỉnh Bình Phước và
vùng thành phố Hồ Chí Minh thông qua việc hình thành một số trung tâm đô thị
mới và trung tâm chuyên ngành chia sẻ chức năng với thành phố Hồ Chí Minh
và làm động lực phát triển cho Đồng Xoài.
- Mục tiêu chủ yếu của giai đoạn quy hoạch đợt đầu là đầu tư xây dựng các hạ
tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật cơ bản để có điều kiện tốt kêu gọi đầu tư.
- Cải tạo, chỉnh trang kết hợp đầu tư xây dựng mới quy hoạch sử dụng, các khu
đô thị cũ, mở rộng và xây dựng các khu đô thị mới đáp ứng yêu cầu cấp thiết
phát triển thành phố trong giai đoạn đầu.
- Làm cơ sở cho việc lập các dự án đầu tư xây dựng và quản lý xây dựng.
- Xác định phạm vi và quy mô các khu vực xây dựng các khu chức năng của đô
thị trong giai đoạn đợt đầu.
- Đề xuất xây dựng các chương trình trọng điểm ưu tiên đầu tư để đáp ứng chỉ
tiêu TP. Đồng Xoài đến năm 2030 đạt đô thị II.
2. XÁC ĐỊNH QUY MÔ PHÁT TRIỂN ĐỢT ĐẦU (ĐẾN NĂM 2030)
2.1 Quy mô dân số: Đến năm 2030, thành phố Đồng Xoài sẽ có dân số khoảng
200.000 người.
2.2 Nhu cầu đất xây dựng
Đến năm 2030, nhu cầu đất xây dựng đô thị của Đồng Xoài khoảng 5.000ha.
Trong đó, đất dân dụng là 1.800 – 2.000ha, bình quân 90 – 100m2/người.
3. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN ĐỢT ĐẦU
3.1. Quan điểm
Cải tạo và xây dựng thành phố Đồng Xoài trên cơ sở khai thác các tiềm năng và
lợi thế sẵn có về cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội, cảnh quan thiên nhiên: hồ, sông
suối, thảm xanh và môi trường sinh thái.

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040. 147
3.2. Quy hoạch sử dụng đất đợt đầu
Quy hoạch đợt đầu đến năm 2030 với diện tích khoảng 5.000ha, dự báo dân số
khoảng 200.000 người, chủ yếu phát triển tập trung đầu tư vào một số dự án hạ tầng
khung có tầm ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế xã hội thành phố Đồng Xoài,
khai thác quỹ đất công xây dựng các công trình hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật, giải
quyết an sinh xã hội và nâng cao mức sống dân cư đô thị; bảo đảm các tiêu chí đô thị
loại II. Cụ thể:
- Phát triển hoàn chỉnh khu đô thị trung tâm.
- Cải tạo chỉnh trang các khu dân cư hiện hữu.
- Xây dựng hoàn chỉnh khu trung tâm giáo dục - đào tạo.
- Hình thành khu hỗn hợp, dân cư dọc trục chính tạo bộ mặt đô thị.
- Hoàn thiện trung tâm hành chính tỉnh Bình Phước.
- Xây dựng trung tâm các khu đô thị.
- Xây dựng khu trung tâm thương mại Đồng Xoài.
Xây dựng khu đô thị mới Tây Bắc hồ suối Cam, lấy hồ Suối Cam làm điểm
-
nhấn, là khu cảnh quan, du lịch cho toàn đô thị.
- Xây dựng chợ đầu mối.
Đầu tư xây dựng công viên cảnh quan xung quanh hồ Suối Cam, công viên
-
trung tâm Đồng Xoài tại phường Tân Bình.
- Xây dựng hồ, công viên cây xanh ven suối, hồ.
Bảng 31: Các loại đất chính của thành phố Đồng Xoài đến năm 2030
Quy hoạch đến năm 2030
(Đô thị loại II)
200.000 người
Stt Hạng mục
Chỉ tiêu
Diện tích Tỷ lệ
đạt được
(Ha) (%)
(m2/người)
Tổng diện tích đất tự nhiên TP. Đồng Xoài 16.732,15
A Đất xây dựng đô thị 5.000,00 250,00
I Đất dân dụng 1.862,40 100,00 93,12
1 Đất ở 1.055,20 56,66 52,76
2 Đất công trình công cộng 149,00 8,00 7,45
4 Đất cây xanh - TDTT 167,60 9,00 8,38
5 Đất giao thông đô thị 490,60 26,34 24,53
II Đất ngoài dân dụng 3.137,60 156,88

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040. 148
Quy hoạch đến năm 2030
(Đô thị loại II)
200.000 người
Stt Hạng mục
Chỉ tiêu
Diện tích Tỷ lệ
đạt được
(Ha) (%)
(m2/người)
Trung tâm chuyên ngành cấp Vùng, dịch vụ
6 197,25
công cộng
7 Đất trung tâm TDTT tỉnh Bình Phước 21,03
8 Đất hỗn hợp 200,00
9 Đất công nghiệp 611,71
10 Đất cơ sở sản xuất kinh doanh 144,18
11 Đất sản xuất VLXD, làm gốm sứ 10,36
12 Đất công trình đầu mối hạ tầng kỹ thuật, thủy lợi 309,48
13 Đất cây xanh cảnh quan hồ nước 429,22
Đất cây xanh cách ly (hành lang cảnh quan dọc
14 sông, suối, đường điện,…) 223,97
15 Đất du lịch sinh thái 267,76
16 Chợ Đầu mối nông sản tỉnh Bình Phước 10,00
17 Đất có di tích lịch sử - văn hóa 1,66
18 Đất tôn giáo, tín ngưỡng 10,40
19 Đất an ninh, quốc phòng 229,73
20 Giao thông đối ngoại 465,85
21 Bến xe 5,00
B Đất khác 11.732,15
22 Đất nông nghiệp 10.430,11
23 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 46,47
24 Đất dự trữ phát triển 900,00
25 Đất sông, suối, hồ 244,16
26 Đất mặt nước chuyên dùng 111,41

4. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG KỸ THUẬT ĐỢT ĐẦU


4.1. Định hướng giao thông đợt đầu
4.1.1. Giao thông đối ngoại
 Đường cao tốc
Tình hình triển khai xây dựng các đoạn tuyến thuộc đường Hồ Chí Minh từ
Bình Phước đến Kiên Giang thời gian qua như sau:
- Đã hoàn thành các đoạn qua Chơn Thành, đường cầu Cao Lãnh (Đồng Tháp)
- cầu Vàm Cống (Đồng Tháp - Cần Thơ), Đức Hòa – Thạnh Hóa (Long An)
- Sắp hoàn thành đoạn Lộ Tẻ - Rạch Sỏi (Cần Thơ - An Giang),
Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040. 149
- Đoạn qua Bình Dương, Tây Ninh, Đức Hòa (Long An) đã xong phần nền
đường.
- Đoạn Mỹ An - Cao Lãnh (Đồng Tháp): Bộ GTVT đã đề nghị Bộ Kế hoạch -
đầu tư xem xét báo cáo Thủ tướng phê duyệt đề xuất dự án đầu tư xây dựng
tuyến cao tốc
Trên cơ sở nâng cấp các đoạn tuyến này sẽ hình thành đoạn đường cao tốc Bắc
Nam phía Tây qua khu vực Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam và Vùng Đồng
bằng sông Cửu Long, giảm áp lực giao thông cho tuyến cao tốc Bắc Nam phía
Đông và góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội cho 2 Vùng.
Kiến nghị Bộ GTVT sớm triển khai đoạn còn lại qua tỉnh Bình Phước từ Chơn
Thành đi Đăk Nông để giảm tải cho QL.14
 Quốc lộ
QL.14: kiến nghị Bộ GTVT cải tạo nâng cấp đồng bộ đoạn còn lại qua Tp.
Đồng Xoài với quy mô 8 làn xe, để đảm bảo giao thông thuận lợi, an toàn.
 Đường tỉnh
Đường tỉnh 741: Tuyến đường đối ngoại quan trọng nhất có hướng tuyến Bắc
Nam, kết nối 2 tỉnh Bình Dương, Bình Phước. ĐT- QL14 là hành trình thuận tiện
kết nối từ Thủ Dầu Một – Đồng Xoài và các tỉnh Tây Nguyên. Cần được nâng cấp
mở rộng hoàn thiện theo quy mô quy hoạch:
 Đoạn phía bắc tuyến đường dự kiến đi qua khu vực gần trụ sở Cty vận tải
Thành Công có quy mô 6 làn xe, lộ giới 42m.
 Đoạn phía nam tuyến đường dự kiến đi qua khu vực gần trụ sở Cty vận tải
Thành Công có quy mô 8-10 làn xe, lộ giới 60m.
Đường tỉnh 753: có quy mô 4 làn xe, lộ giới 30m.
 Đường huyện
Triển khai xây dựng các tuyến đường huyện kết nối Đồng Xoài với các khu
vực lân cận:
 ĐH. Thuận Phú – QL.14,
 Đường Tây Nam ( kết nối từ giao lộ QL.14 – Trường Chinh đi song song
phía tây ĐT.741 xuống Đồng Phú, đi ven hồ Bàu Cọp, kết nối với ĐT.741)
 Đường Đồng Tiến – Tân Phú kết nối với QL.14 đi dọc phía đông suối Rạt.
 Các tuyến đường ven hồ Phước Hòa, sông Bé.

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040. 150
 Bến, bãi xe
- Duy trì bến xe hiện hữu.
Triển khai bến xe mới với quy mô khoảng 3ha nằm trên đường vành đai phía
-
đông, đoạn gần với giao lộ QL.14.
4.1.2. Giao thông đô thị
 Đường chính đô thị và các tuyến vành đai
Các tuyến đường QL.14, ĐT.741 hiện hữu là đường đối ngoại và là các đường
trục chính đô thị.
Đường Hùng Vương là đường chính đô thị hiện hữu tại khu vực trung tâm thành
phố.
Vành đai số 1: Tuyến gồm các đoạn như sau: đường tránh phía đông ĐT.741 đi
dọc đường điện 500kv và đường điện 110kv - cắt qua ĐT.741 - đoạn mở mới đi qua
trung tâm khu vực phát triển đô thị mới phía bắc, phía tây thành phố - cắt qua QL.14
- đi về phía nam suối Rin kết nối với đường hiện hữu đi giữa KCN Đồng Xoài 3 và
KĐT mới Cát Tường, cắt qua ĐT.741 kết nối lại vào đường dọc đường điện 500kV.
 Đường chính khu vực
Hoàn thành các đoạn còn lại trên các tuyến: Trần Hưng Đạo, Đặng Thai Mai …
và các tuyến đường mở mới qua khu vực trung tâm thành phố.
 Các đường khu vực
Hệ thống các tuyến đường khu vực gồm các tuyến đường hiện hữu như : Hai
Bà Trưng, Nguyễn Văn Linh, Tôn Đức Thắng, Nguyễn Chí Thanh, Nguyễn Du, Điểu
Ông… và các tuyến đường mở mới.
4.1.3. Giao thông công cộng
- Tăng tần suất và thời gian hoạt động các tuyến xe buýt hiện hữu
 Tuyến Bình Phước – Bình Dương.
 Tuyến Đồng Xoài - Chơn Thành.
4.1.4. Danh mục dự án giao thông ưu tiên đầu tư
 Kiến nghị Bộ GTVT đầu tư
- Dự án đường Hồ Chí Minh.
- Nâng cấp mở rộng toàn đoạn tuyến QL.14 qua địa phận Đồng Xoài.
 Kiến nghị tỉnh đầu tư
Xây dựng các đoạn đường còn lại trên các tuyến đường Trần Hưng Đạo, Đặng
-
Thai Mai.

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040. 151
- Sớm triển khai xây dựng các dự án:
Đường Tây Nam ( kết nối từ giao lộ QL.14 – Trường Chinh đi song song phía
-
tây ĐT.741 xuống Đồng Phú, đi ven hồ Bàu Cọp, kết nối với ĐT.741.
 Đường vành đai phía Đông.
 Các tuyến đường ven hồ Phước Hòa, sông Bé.
 Hỗ trợ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư: Giao thông và hạ tầng kỹ thuật
các khu đô thị mới trên địa bàn.
 Khái toán chi phí đầu tư cho các dự án ưu tiên về giao thông cho Tp Đồng Xoài
: Khoảng 1850 tỉ đồng; 1.850.000 triệu đồng
4.2. Định hướng chuẩn bị kỹ thuật đất xây dựng đợt đầu
 San nền
Đối với khu vực cải tạo, chỉnh trang đô thị: hoàn thiện mặt phủ, xây dựng đồng
bộ hệ thống kỹ thuật hạ tầng, tạo hướng dốc xuống hệ thống thoát nước hiện hữu và
xây mới.
Đối với khu vực xây mới: khống chế cao độ san nền theo quy hoạch được duyệt.
 Thoát nước mưa
- Đầu tư hoàn chỉnh hệ thống thoát nước mưa khu trung tâm đô thị hiện hữu.
- Xây dựng cống thoát nước mưa QL14 đến sông Bé.
- Nạo vét và kè đá suối Đồng Tiền, suối Rạt.
 Thống kê khối lượng và khái toán kinh phí đầu tư đợt đầu
- Khối lượng xây mới hệ thống thoát nước mưa:
D.800 mm  L= 26.140 M × 1.600.000đ = 41.824.000.000đ
D.1000 mm  L= 47.580 M × 2.500.000đ = 118.950.000.000đ
D.1200 mm  L= 20.660 M × 3.200.000đ = 66.112.000.000đ
D.1500 mm  L= 14.100 M × 5.100.000đ = 71.910.000.000đ
D.2000 mm  L= 6.660 M × 7.500.000đ = 49.950.000.000đ
- Kè đá và nạo vét hệ thống suối thoát nước hiện hữu:
 L= 8.650 M × 34.500.000đ = 298.425.000.000đ
Tổng giá trị khái toán xây dựng đợt đầu: 647.171.000.000đ (sáu trăm bốn mươi
bảy tỷ một trăm bảy mươi mốt triệu đồng).

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040. 152
4.3. Định hướng cấp nước đợt đầu
4.3.1. Tiêu chuẩn cấp nước và nhu cầu dùng nước
Bảng 32: Tiêu chuẩn và Dự báo nhu cầu dùng nước
Tỷ lệ
Đối tượng cấp Nhu cầu
Stt Quy mô Đơn vị Tiêu chuẩn
dùng nước nước (m3/ngđ)
(%)
Giai đoạn 2030
Nước sinh hoạt:
1 200.000 Người 100% 150 l/người/ngđ
(Qsh) 30.000
Nước khách
2 10% Qsh
vãng lai 3.000
Dịch vụ công
3 10% Qsh
cộng 3.000
Rửa đường, tưới
4 8% Qsh
cây 2.400
Nước tiểu thủ
5 8% Qsh
công nghiệp 2.400
Nước khu công
6
nghiệp tập trung

a KCN tập trung * 576.35 Ha 70% 35 m3/ha/ngày


14.121
b CCN tập trung* 35 Ha 70% 30 m3/ha/ngày 735
Nước dự phòng,
7 15% Q(1-7)
rò rỉ 8.348

8 Cộng Q(1-7)
64.004
Nước cho bản
9 4% Q
thân nhà máy 2.560
Tổng cộng
10
(Qtb) 66.564

11 Làm tròn
66.600

4.3.2. Giải pháp cấp nước thành phố


Thành phố hiện nay đang được cấp nước từ nhà máy nước Đồng Xoài với công
suất Q=20.000m3/ngđ. Với nhu cầu phát triển đến năm 2030 khoảng 60 –
66.000m3/ngđ. Đồng thời kết nối hệ thống cung cấp cho huyện Đồng Phú với nhu
cầu khoảng 20.000m3/ngđ. Kế hoạch phát triển công suất cấp nước như sau:
Mở rộng công suất nhà máy nước Đồng Xoài từ Q=20.000 m3/ngđ lên
-
40.000m3/ngđ giai đoạn 2020 – 2022.
Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040. 153
Xây dựng mới nhà máy nước Nha Bích công suất Q=20.000m3/ngđ. Giai đoạn
-
2025, giai đoạn 2025 – 2030 nâng công suất Q= 40.000m3/ngđ.
Tập trung phát triển mạng lưới cấp nước cho các khu vực phía Tây Nam, khu
-
vực phát triển đô thị phía Bắc hồ Suối Cam, khu vực dọc theo Quốc lộ 14 từ cầu Nha
Bích về trung tâm Đồng Xoài, nâng cấp đường kính ống dọc đường tỉnh 741 nối thành
phố Đồng Xoài với huyện Đồng Phú và các khu công nghiệp tập trung của thành phố,
đảm bảo nhu cầu sử dụng cung cấp nước sinh hoạt cho dân cư đạt tỉ lệ cung cấp nước
sạch đạt 98 – 100 %.
4.3.3. Khối lượng, kinh phí đầu tư xây dựng hệ thống cấp nước đợt đầu
Bảng 33: Khối lượng, kinh phí đầu tư
Đơn
Khối giá Thành tiền
Stt Hạng mục đầu tư Đơn vị
lượng (triệu (triệu đồng)
đồng)
Năm 2030
A Nhà máy nước 444.000
NMN Đồng Xoài mở
1 m3/ngày 20.000 5,2 104.000
rộng
2 NMN Nha Bích m3/ngày 40.000 8,5 340.000
B Ống cấp nước
a Xây lắp ống
1 Ống HDPE 100 m 66.000 0,65 42.900
2 Ống HDPE 150 m 46.400 0,80 37.120
3 Ống HDPE 200 m 29.800 1,20 35.760
4 Ống HDPE 300 m 16.000 1,60 25.600
5 Ống HDPE 400 m 30.000 2, 20 66.000
6 Ống HDPE 600 m 8.100 3,00 24.300
7 Ống HDPE 1000 m 1.600 5,2 8.320
C Cộng 240.000
Tổng CỘNG 684.000
Tổng giá trị khái toán xây dựng đợt đầu: 684.000 triệu đồng (Sáu trăm tám mươi
bốn nghìn triệu đồng).

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040. 154
4.4. Định hướng thoát nước bẩn, quản lý chất thải rắn và nghĩa trang đợt đầu
4.4.1. Tiêu chuẩn và lưu lượng thoát nước
Bảng 34: Tiêu chuẩn và lưu lượng thoát nước
Tỷ lệ
Đối tượng dùng Quy Đơn cấp Nhu cầu
Stt Tiêu chuẩn
nước mô vị nước (m3/ngày)
(%)
Giai đoạn năm
2030
Nước sinh hoạt l/người.
1 200.000 Người 100% 150
(Qsh) ngđ 30.000
Nước khách vãng
2 10% Qsh
lai 3.000
Dịch vụ công
3 10% Qsh
cộng 3.000
Nước tiểu thủ
4 8% Qsh
công nghiệp 2.400
Lưu lượng nước
5 80%
thải dân dụng 30.720
Nước khu công
6
nghiệp tập trung

a KCN tập trung 576.35 Ha 70% 35 m3/ha/ngày


14.121
b CCN tập trung 35 Ha 70% 30 3
m /ha/ngày 735
Cộng công
nghiệp 14.856

7 Tổng cộng
45.576

8 Làm tròn
45.600
- Tổng lượng nước thải: 45.600m3/ngày. Trong đó:
- Lượng nước thải sinh hoạt: 30.7200m3/ngày.
Lượng nước thải công nghiệp tập trung: 14.900m3/ngày.
-
4.4.2. Kế hoạch thực hiện
Tiếp tục triển khai xây dựng hệ thống mạng lưới thoát nước thải cho khu vực
-
trung tâm thành phố, khu vực phát triển phía Bắc hồ Suối Cam, khu vực phía Đông
đường Phú Riềng Đỏ (ĐT.741), phía Nam QL.14.
Công trình đầu mối: xây dựng mới nhà máy xử lý nước thải số 2 công suất giai
-
đoạn 2020 – 2030 Q = 5.000m3/ngđ.

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040. 155
Mở rộng nhà máy xử lý nước thải số 1 từ Q = 10.000m3/ngđ lên 20.000m3/ngđ.
-
4.4.3. Khối lượng, kinh phí đầu tư xây dựng hệ thống thoát nước bẩn đợt đầu
Bảng 35: Khối lượng, kinh phí đầu tư
Đơn giá Thành tiền
Stt Hạng mục đầu tư Đơn vị Khối lượng
(triệu đồug) (triệu đồng)
A Thoát nước thải
I Cống tự chảy
1 D300 BTCT m 129.200 1,44 185.760
2 D400 BTCT m 15.300 1,80 27.540
3 D600 BTCT m 8.000 2,50 20.000
4 D800 BTCT m 2.500 3,12 7.800
II Ống áp lực
1 100 HDPE m 1.200 0,60 720
2 300 HDPE m 4.600 2,0 9.200
B Trạm bơm nước thải
1 Xây lắp các trạm bơm 1000m3/ngày 20 1,8 36.000
Nhà máy xử lý nước
1000m3/ngày 5 15.000 75.000
C thải số 2
Mở rộng nhà máy số
20 11.000 220.000
D 1
Tổng cộng 582.020
LÀM TRÒN 582.100
Tổng giá trị khái toán xây dựng đợt đầu: 582.100 triệu đồng (Năm trăm tám
mươi hai triệu đồng).
4.5. Định hướng cấp điện đợt đầu
4.5.1. Phụ tải điện
Tổng công suất điện yêu cầu trong giai đoạn đầu là 185.123kW, trong đó:
- Sinh hoạt dân dụng: 60.000kW.
- Công trình công cộng và dịch vụ: 21.000kW.
- Công nghiệp: 120.220kW.
- Tổn hao điện lưới và dự phòng (15%) : 30.183kW.
Hệ số sử dụng: 0,8.
-
4.5.2. Nguồn và lưới điện
Nguồn cấp điện chính cho Thành phốlà trạm biến thế 110/22kV Đồng Xoài
(hiện hữu) và trạm biến thế 110/22kV Đồng Xoài 2 (dự kiến) .

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040. 156
- Nâng công suất trạm 110/22kV Đồng Xoài hiện hữu lên 2x63MVA.
- Xây dựng mới trạm biến thế Đồng Xoài 2 : 110/22kV – 63MVA.
- Xây dựng mới tuyến 110kV Đồng Xoài – Chơn Thành.
Cải tạo nâng cấp các tuyến trung thế hiện hữu và dịch chuyển theo việc mở
-
rộng lòng lề đường.
Xây mới các tuyến điện trung, hạ thế, chiếu sáng vào các khu dân cư và công
-
nghiệp mới quy hoạch.
4.5.3. Khái toán kinh phí cấp điện đợt đầu
- Cải tạo trạm biến áp 110/22kV - 63MVA : 18.900 triệu đồng.
- Xây dựng mới trạm biến áp 110/22kV – 63MVA : 37.800 triệu đồng.
- Xây mới đường dây nổi 110kV : 66.000 triệu đồng.
- Cải tạo đường dây nổi 22kV (mạch chính) : 16.500 triệu đồng.
- Xây mới đường dây nổi 22kV (mạch chính) : 47.400 triệu đồng.
- Xây mới các trạm hạ thế 22/0,4kV (dân dụng) : 405.200 triệu đồng.
- Tổng giá trị khái toán xây dựng đợt đầu : 591.800 triệu đồng (Năm trăm
chín mươi nghìn tám trăm triệu đồng)
4.6. Định hướng thông tin liên lạc đợt đầu
 Số thuê bao
Bảng 36: Tính toán thiết bị thuê bao dự kiến quy hoạch đợt đầu
Số lượng Dự kiến thuê bao Số thuê bao cần
TT Hạng mục
(người, ha) (người-thuê bao/ha) thiết
Năm 2030 Năm 2030
1 Dân số 200.000 4 người/ 1 thuê bao 50.000
2 Đất khu công nghiệp 576,35 10 thuê bao/ha 5764
3 Đất cụm công nghiệp 35,36 10 thuê bao/ha 354
4 Tổng thuê bao 56117
5 Dự phòng 10% 5612
6 Thuê bao cần thiết 61729

 Khái toán kinh phí thông tin liên lạc đợt đầu
Đơn giá Thành tiền
Stt Hạng mục Đơn vị Khối lượng
(nghìn đồng) (triệu đồng)
1 Tuyến 4 ống Þ 110x5mm m 60.000 80.000 4.800
2 Tuyến 2 ống Þ 110x5mm m 275.000 40.000 11.000
3 Tổng kinh phí 15.800
Ghi chú: phần khái toán kinh phí không tính bưu cục, các tủ phối cáp, cáp quang, cáp đồng
trục, cột ăng ten... Phần này sẽ được đầu tư bởi nhà đầu tư hoặc bưu điện khu vực.

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040. 157
Tổng giá trị khái toán xây dựng đợt đầu : 15.800 triệu đồng (Mười lăm nghìn tám
trăm triệu đồng)
4.7. Tổng hợp kinh phí xây dựng hạ tầng kỹ thuật giai đoạn đến năm 2030

Stt Hạng mục Thành tiền (triệu đồng)


1 Giao thông 1.850.000
2 San nền - Thoát nước mưa 647.171
3 Cấp nước 684.000
4 Thoát nước bẩn và vệ sinh môi trường 582.100
5 Cấp điện 591.800
6 Thông tin liên lạc 15.800
Tổng cộng 4.371.871
Tổng kinh phí đầu tư hệ thống hạ tầng kỹ thuật thành phố Đồng Xoài là 4.371.871
triệu đồng (Bốn triệu ba trăm bảy mươi mốt nghìn tám trăm bảy mươi mốt triệu
đồng).

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040. 158
PHẦN VII
CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH VÀ BIỆN PHÁP HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN
VỐN ĐỂ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ

Chỉ tính dự kiến nhu cầu vốn đầu tư hạ tầng kỹ thuật trong giai đoạn 2020 –
2030, ngoài ra còn có vốn đầu tư hạ tầng xã hội,... và vốn đầu tư cho giai đoạn dài
hạn.
Để đáp ứng được nhu cầu vốn đầu tư như trên cần phải có hệ thống các cơ chế
chính sách, biện pháp huy động vốn một cách tích cực, trong đó nguồn nội lực là chủ
yếu, huy động tối đa nguồn vốn từ quỹ đất để phát triển đô thị, công nghiệp-tiểu thủ
công nghiệp, chú trọng thu hút vốn từ các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, xã
hội hoá trong các lĩnh vực y tế, giáo dục, văn hoá-thể thao…
Tài chính đô thị gồm 3 bộ phận có mối liên hệ chặt chẽ với nhau là: Tài chính
Nhà nước đô thị, tài chính doanh nghiệp và tài chính của dân cư đô thị, trong đó, tài
chính Nhà nước đô thị là bộ phận quan trọng nhất, có ý nghĩa lớn nhất đối với phát
triển đô thị. Do vậy, để huy động nguồn tài chính cho đô thị thì cần phải có các giải
pháp bảo đảm tính chặt chẽ về mặt pháp lý, đồng thời có được sự đồng thuận và sự
ủng hộ cao của người dân đô thị.
1. CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ
- Xúc tiến việc lập các dự án khả thi: Căn cứ vào quy hoạch, phân kỳ đầu tư và
kế hoạch hàng năm, thực hiện đi trước một bước trong việc lập các dự án đầu tư.
- Phân loại các công trình đầu tư trên địa bàn theo nguồn vốn đầu tư, đặc biệt
là các công trình huy động vốn ngoài ngân sách hoặc công trình áp dụng theo hình
thức Nhà nước và nhân dân cùng làm. Ngoài ra, có một số công trình có thể đề xuất
hỗ trợ kinh phí lập dự án đầu tư.
- Thực hiện đơn giản hoá các thủ tục, tuyên truyền phổ biến các thông tin: dự
báo phát triển kinh tế - xã hội, chính sách ưu tiên, thị trường, giá cả để các chủ đầu
tư có quyết sách lựa chọn, bỏ vốn đầu tư vào các mục tiêu kinh tế quy hoạch đã đề
ra.
- Quy hoạch một vài khu trên địa bàn thành phố để thực hiện cơ chế đổi đất xây
dựng cơ sở hạ tầng.
2. HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN VỐN
2.1. Đầu tư vốn ngân sách
Vốn xây dựng cơ bản thành phố (XDCBTP): là nguồn vốn chính để đầu tư cho
phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật. Nguồn vốn này chủ yếu là nguồn ngân sách Trung
Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040. 159
ương bổ sung thông qua ngân sách tỉnh. Để tranh thủ nguồn vốn này hàng năm thành
phố cần thực hiện tốt công tác quy hoạch và chuẩn bị đầu tư, chuẩn bị thực hiện. Cần
phải có cơ chế thật tốt trong việc thực hiện nhanh gọn đền bù, giải phóng mặt bằng,
giới thiệu địa điểm, giao đất cho các công trình nhằm tranh thủ nguồn vốn đầu tư của
các ngành trên địa bàn.
Nguồn thu để lại: Là nguồn thu quan trọng nhất cho ngân sách đô thị gồm nguồn
thu sử dụng đất và thuê đất, thu xổ số kiến thiết, thu thuế tài nguyên,... Trong đó, cần
đặc biệt quan tâm đến nguồn thu tiền sử dụng đất, thuê đất, thuế chuyển quyền sử
dụng đất. Đây là nguồn thu có thể huy động được và được để lại đầu tư. Để tăng
cường nguồn thu này cần phải tiến hành các giải pháp xúc tiến quy hoạch chi tiết xây
dựng các khu vực thành phố để hình thành các quỹ đất có thể bán đấu giá hoặc giao
đất thu tiền sử dụng đất. Ngoài ra, chính quyền đô thị cần quản lý chặt chẽ về đất, giá
đất và các quy trình, thủ tục chuyển đổi mục đích sử dụng đất.
Vốn đầu tư huy động theo phương thức Nhà nước và nhân dân cùng làm: Cần
có cơ chế ưu tiên đầu tư cho các dự án có tỷ lệ vốn đóng góp của địa phương với một
tỷ lệ thích đáng. Có thể đó là một tỷ lệ đóng góp của nhân dân địa phương bằng ngày
công huy động được hoặc bằng vốn đối ứng, vốn tự có của địa phương, vốn của các
doanh nghiệp đóng góp. Vốn đóng góp cũng có thể bằng hình thức giá trị quyền sử
dụng đất.
2.2. Vốn đầu tư của dân
Khai thác quỹ đất để xây dựng cơ sở hạ tầng cho đô thị, cho các khu dân cư,
cho những khu phố, sử dụng hình thức đổi đất để lấy cơ sở hạ tầng, coi đây là nguồn
vốn lớn. Tuyên truyền nhân dân tự giác đóng góp bằng giá trị khi xây dựng, mở rộng
các tuyến giao thông đô thị.
2.3. Vốn từ các doanh nghiệp tự đầu tư
Lên danh mục các dự án cơ hội (về khai thác quỹ đất) với địa điểm và dự kiến
nội dung đầu tư cụ thể, đăng ký với UBND, sau đó công khai kêu gọi các doanh
nghiệp trong và ngoài tỉnh, giao cho họ lập các dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng
và khai thác quỹ đất để thu hồi vốn. Tạo điều kiện cho họ có lợi để họ mạnh dạn làm.
Có thể một doanh nghiệp đứng làm chủ đầu tư một dự án chung và kêu gọi nhiều
doanh nghiệp khác ứng vốn trước để tham gia làm cơ sở hạ tầng, sau đó nhận lại mặt
bằng để thực hiện đầu tư một số hạng mục trong dự án chung của khu vực đó.
Xây dựng các quy hoạch và lập các dự án đầu tư cơ sở hạ tầng khép kín để huy
động vốn: Có thể giao cho một doanh nghiệp có chức năng đầu tư xây dựng cơ sở hạ
tầng lập dự án đầu tư một khu độ thị mới. Theo cơ chế vốn doanh nghiệp tự bỏ ra đầu
tư xây dựng cơ sở hạ tầng sau đó thu hồi theo phương thức chuyển quyền sử dụng đất
trong khu vực đã đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng. Để thực hiện vấn đề này cần phải

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040. 160
mạnh dạn chấp nhận thị trường bất động sản với một phương thức vận dụng phù hợp
trong điều kiện của địa phương.
Thực hiện chính sách thu hút đầu tư theo cơ chế thu hút đầu tư của tỉnh: trong
phạm vi các dự án nằm trong danh mục ưu tiên khuyến khích đầu tư được hưởng cơ
chế ưu đãi đầu tư theo quy định của luật khuyến khích đầu tư trong nước và quy định
của UBND tỉnh Bình Phước về cơ chế thu hút đầu tư áp dụng trong tỉnh. Ngoài ra, để
tăng cường thu hút đầu tư trong nước và nước ngoài vào địa bàn thành phố; UBND
tỉnh, thành phố cần đề xuất các cơ chế thu hút đặc biệt, đặc biệt là các dự án đầu tư
trên lĩnh vực kinh doanh (Cơ sở hạ tầng dịch vụ, thương mại, công nghiệp).
Ngoài vấn đề trên, Nhà nước cũng cần khuyến khích việc phát triển các hình
thức hợp tác liên kết kinh tế giữa Nhà nước và các thành phần kinh tế khác nhằm huy
động tối đa các nguồn lực tài chính còn nhàn rỗi trên địa bàn. Nhà nước chủ động đầu
tư và gọi vốn các thành phần kinh tế khác xây dựng các doanh nghiệp mới hoặc cải
tạo mở rộng quy mô của các doanh nghiệp hiện có thông qua các hình thức góp vốn,...
2.4. Huy động vốn qua ngân hàng
Các ngân hàng kinh doanh phải tìm các biện pháp huy động tối đa các nguồn vốn
còn nhàn rỗi trong dân cư và các thành phần kinh tế, cũng như huy động từ các nguồn
vốn nước ngoài; đồng thời thực hiện tốt việc cho vay lại trên cơ sở đổi mới thủ tục
cho vay, thẩm định các dự án,... nhằm đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển hướng vào
vay trung và dài hạn. Đồng thời Nhà nước có biện pháp xử lý rũi ro bất khả kháng và
những vấn đề liên quan đến sự khác nhau giữa thời gian huy động vốn ngắn hạn
nhưng cho vay trung và dài hạn.
Một số giải pháp huy động vốn đầu tư ngoài ngân sách để đầu tư: Phân loại danh
mục các công trình có thể huy động theo phương thức kết hợp nhà nước và nhân dân
cùng làm (đầu tư ngân sách kết hợp vốn vay huy động 100% vốn huy động từ doanh
nghiệp và nhân dân): Giao thông đô thị, công viên và các khu dịch vụ; Xây dựng chợ,
trung tâm thương mại,...
2.5. Tạo vốn bằng cổ phiếu giá trị đất
Để tạo vốn đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án, đề xuất phương án góp vốn bằng
quyền sử dụng đất. Cụ thể, thành phố thành lập Công ty cổ phần. Sau đó, công ty sẽ
xác định giá trị đất đã hoàn chỉnh cơ sở hạ tầng trong tương lai ra thành trị giá cổ
phiếu, mang ra đấu giá bán cho những doanh nghiệp có yêu cầu đầu tư xây dựng
nhằm mục đích huy động vốn phục vụ lại cho công tác đền bù giải tỏa.

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040. 161
PHẦN VIII
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. KẾT LUẬN
Thành phố Đồng Xoài được xác định là trung tâm chính trị, kinh tế – văn hóa
xã hội; trung tâm thương mại, du lịch quan trọng của của tỉnh Bình Phước; nơi được
xem là cửa ngõ có vai trò kết nối giữa vùng TP.HCM, vùng kinh tế trọng điểm phía
Nam và vùng Tây Nguyên. Nhằm mục tiêu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa,
ổn định và phát triển kinh tế – văn hóa – xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng và bảo
vệ môi trường sinh thái, tỉnh Bình Phước sẽ xây dựng và phát triển thành phố Đồng
Xoài trên cơ sở phát huy nội lực, thu hút các thành phần kinh tế, các đối tác đầu tư và
khả năng đầu tư của nhân dân trong Tỉnh.
Đồ án Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Thuận đến
năm 2040 đã nghiên cứu trên cơ sở phân tích, đánh giá các điều kiện về tự nhiên, hiện
trạng phát triển, các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của thành phố, chiến lược phát
triển kinh tế xã hội của tỉnh và lồng ghép các xu hướng quy hoạch đô thị mới để tìm
ra các vấn đề cần điều chỉnh quy hoạch phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ quy hoạch.
Từ đó đồ án đã giải quyết được các vấn đề như:
- Cập nhật Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội; Quy hoạch vùng tỉnh
Bình Phước; các quy hoạch ngành: Quy hoạch giao thông; Quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất; Quy hoạch ngành công thương; Quy hoạch điện lực,...
- Cập nhật, kế thừa có chọn lọc các quy hoạch trên địa bàn thành phố Đồng Xoài:
Quy hoạch phân khu đô thị phía Đông, phía Nam, phía Tây, đô thị Tân Phú, đồ án
quy hoạch các xã nông thôn mới, các dự án hạ tầng kỹ thuật quan trọng, các quy
hoạch chi tiết các khu dân cư, đô thị mới,…
- Điều chỉnh mô hình, cấu trúc phát triển không gian, các định hướng, các chức
năng sử dụng đất trong đồ án Quy hoạch chung xây dựng Đồng Xoài năm 2012
không còn phù hợp.
Đồ án Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến
năm 2040 định hướng thành phố phát triển theo mô hình “Phát triển các không gian
chức năng đô thị gắn với cảnh quan hồ nước và sông suối” với các phân khu vực phát
triển nhằm tối ưu hóa lợi thế về điều kiện tự nhiên, thực trạng phát triển, giao thông
kết nối,... và đặc biệt khai thác lợi thế kinh tế công nghiệp, thương mại dịch vụ, du
lịch,… để phát triển thành phố.
Thành phố Đồng Xoài hiện là vị trí đang rất hấp dẫn các nhà đầu tư vì lợi thế
cảnh quan sông suối, hồ đập và thuận tiện về giao thông có Quốc lộ 14, đường tỉnh

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040. 162
ĐT.741, ĐT.753, đường Hồ Chí Minh,… có rất nhiều điều kiện thuận lợi để phát
triển đô thị.
2. KIẾN NGHỊ
Mặt khác Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước
đến năm 2040 sẽ là cơ sở cho việc nâng cấp thành phố Đồng Xoài lên đô thị loại II,
theo chỉ đạo UBND tỉnh Bình Phước. Đề nghị các cấp có thẩm quyền sớm phê duyệt
quy hoạch làm cơ sở triển khai các bước tiếp theo.

Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đến năm 2040. 163

You might also like