You are on page 1of 61

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.

HCM
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
---------------o0o---------------

ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

Đề tài

TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ THIẾT BỊ CHƯNG


CẤT MÂM XUYÊN LỖ ETANOL-NƯỚC NĂNG
SUẤT 1200Kg/h

GVHD : Nguyễn Thị Thanh HIền


SVTH :
MSSV :
Lớp :

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2023


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
---------------o0o---------------

ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

Đề tài

TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ THIẾT BỊ CHƯNG


CẤT MÂM XUYÊN LỖ ETANOL-NƯỚC NĂNG
SUẤT 1200Kg/h

GVHD : Nguyễn Thị Thanh HIền


SVTH :
MSSV :
Lớp :

i
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM
TP. HỒ CHÍ MINH
ĐƠN VỊ : KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
BỘ MÔN: QTTB&DK

PHIẾU THEO DÕI TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỒ ÁN


MÔN HỌC: QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ CNHH

Sinh viên thực hiện đồ án


……………………………………………………… Ký tên:………………
Cán Bộ hướng dẫn: Nguyễn Thị Thanh Hiền
Tên đồ án:
TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ THIẾT BỊ CHƯNG CẤT MÂM XUYÊN LỖ
ETANOL-NƯỚC NĂNG SUẤT 1200Kg/h

STT Ngày Nội dung hướng dẫn CBHD ký tên

01 Tổng hợp tài liệu

02 Tổng quan và cân bằng vật chất

03 Viết phương trình làm việc-Tính số


mâm lý thuyết và thực tế

04 Tính đường kính thiết bị

04 Tính chiều cao thiết bị

06 Tính cân bằng năng lượng

07 Vẽ sơ đồ công nghệ-tính thiết bị phụ

08 Tính cơ khí

09 Vẽ sơ đồ chi tiết

ii
10 Hoàn thiện bài

11 Trình bày sơ đồ

12

13

14

15

16

17

18

19

20

(Giấy giao đồ án và phiếu theo dõi tiến độ được đóng vào trang 1,2,3 quyển )

iii
MỤC LỤC

NHẬN XÉT ĐỒ ÁN.......................................................................................................i


MỤC LỤC......................................................................................................................ii
LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................v
CHƯƠNG 1. Tổng quan...............................................................................................1
1.1. LÝ THUYẾT VỀ CHƯNG CẤT:........................................................................1
1.1.1. Phương pháp chưng cất :...............................................................................1
1.1.2. Thiết bị chưng cất:.........................................................................................1
1.2. GIỚI THIỆU SƠ BỘ NGUYÊN LIỆU :..............................................................3
1.2.1. Etanol: (Còn gọi là rượu etylic , cồn êtylic hay cồn thực phẩm)..................3
1.2.2. Nước:.............................................................................................................4
1.3. THUYẾT MINH QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ...................................................4
CHƯƠNG 2. CÂN BẰNG VẬT CHẤT......................................................................7
2.1. Cân bằng vật chất.................................................................................................7
2.1.1. Các số liệu ban đầu :.....................................................................................7
2.1.2. Các ký hiệu :..................................................................................................7
2.1.3. Xác định suất lượng nhập liệu và sản phẩm đáy:..........................................7
2.1.4. Đồ thị cân bằng Etanol – Nước :...................................................................8
2.1.5. Xác định chỉ số hồi lưu thích hợp :...............................................................9
2.1.5.1. Chỉ số hồi lưu tối thiểu...............................................................................9
2.2. Phương trình đường làm việc :.............................................................................9
2.2.1. Xác định số mâm lý thuyết:.........................................................................10
2.2.2. Xác định số mâm thực tế:............................................................................10
CHƯƠNG 3. TÍNH THIẾT BỊ CHÍNH....................................................................13
3.1. Đường kính tháp (Dt):........................................................................................13
3.2. Đường kính đoạn cất :........................................................................................13
3.2.1. Lượng hơi trung bình đi trong tháp :...........................................................13

iv
3.2.2. Tốc độ hơi trung bình đi trong tháp :..........................................................14
3.2.3. Đường kính đoạn chưng :............................................................................15
3.3. Chiều cao tháp:...................................................................................................17
3.3.1. Chiều cao của tháp:.....................................................................................17
3.3.2. Chiều cao đáy (nắp).....................................................................................18
3.3.3. Mâm lỗ - trở lực của mâm...........................................................................18
CHƯƠNG 4. TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THÁP.............................................................23
4.1. Bề dày tháp.........................................................................................................23
4.1.1. Thân tháp.....................................................................................................23
4.1.2. Đáy và nắp...................................................................................................24
4.2. Bề dày mâm........................................................................................................25
4.2.1. Các thông số cần tra và chọn phục vụ cho quá trình tính toán....................25
4.2.2. Tính bề dày..................................................................................................26
4.2.3. Bích ghép than, đáy và nắp.........................................................................26
4.2.4. Chân đỡ tháp........................................27
4.2.5. Tính chân đỡ tháp........................................................................................28
4.2.6. Tai treo tháp................................................................................................29
4.2.7. Cửa nối ống dẫn với thiết bị - bích nối các bộ phận của thiết bị với ống dẫn
...............................................................................................................................29
4.2.8. Ống nhập liệu..............................................................................................30
4.2.9. Ống hơi ở đỉnh tháp.....................................................................................30
4.2.10. Ống hoàn lưu.............................................................................................31
4.2.11. Ống hơi ở đáy tháp....................................................................................31
4.2.12. Ống dẫn lỏng ra khỏi đáy tháp..................................................................32
CHƯƠNG 5. CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG..............................................................33
5.1. Cân bằng năng lượng..........................................................................................33
5.2. Cân bằng năng lượng các thiết bị truyền nhiệt:..................................................36
5.2.1. Cân bằng nhiệt lượng của thiết bị ngưng tụ :..............................................36
5.2.2. Cân bằng nhiệt lượng của thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh :....................37
5.2.3. Cân bằng nhiệt lượng của thiết bị làm nguội sản phẩm đáy.......................38
v
5.2.4. Cân bằng nhiệt lượng đun sôi dòng nhập liệu:............................................40
CHƯƠNG 6. CÁC THIẾT BỊ PHỤ...........................................................................44
6.1. CÁC THIẾT BỊ TRUYỀN NHIỆT:...................................................................44
6.1.1. Thiết bị ngưng tụ sản phẩm đỉnh:................................................................44

vi
LỜI MỞ ĐẦU

Một trong những ngành có sự đóng góp to lớn đến ngành công nghiệp nước ta nói
riêng và thế giới nói chung, đó là ngành công nghiệp hóa học. Đặc biệt là ngành hóa
chất cơ bản.
Hiện nay, trong nhiều ngành sản suất hóa học cũng như sử dụng sản phẩm hóa học,
nhu cầu sử dụng nguyên liệu hoặc sản phẩm có độ tinh khiết cao phải phù hợp với quy
trình sản suất hoặc nhu cầu sử dụng.
Ngày nay, các phương pháp được sử dụng để nâng cao độ tinh khiết: trích ly,
chưng cất, cô đặc, hấp thu… Tùy theo đặc tính yêu cầu của sản phẩm mà ta có sự lựa
chọn phương pháp thích hợp. Đối với hệ Etanol - Nước là 2 cấu tử tan lẫn hoàn toàn,
ta phải dùng phương pháp chưng cất để nâng cao độ tinh khiết cho Etanol
Đồ án môn học Quá trình và Thiết bị là một môn học mang tính tổng hợp trong
quá trình học tập của các kỹ sư hoá- thực phẩm tương lai. Môn học giúp sinh viên
giải quyết nhiệm vụ tính toán cụ thể về: yêu cầu công nghệ, kết cấu, giá thành của một
thiết bị trong sản xuất hoá chất - thực phẩm. Đây là bước đầu tiên để sinh viên vận
dụng những kiến thức đã học của nhiều môn học vào giải quyết những vấn đề kỹ thuật
thực tế một cách tổng hợp.
Nhiệm vụ của Đồ Án Môn Học (ĐAMH) là thiết kế tháp chưng cất hệ Etanol -
Nước hoạt động liên tục với nâng suất nhập liệu : 1200 kg/h có nồng độ nhập liệu là
30% khối lượng etanol, thu được sản phẩm đỉnh có nồng độ 92% khối lượng etanol
Em chân thành cảm ơn các quí thầy cô bộ môn Máy & Thiết Bị, các bạn sinh
viên đã giúp em hoàn thành đồ án này. Tuy nhiên, trong quá trình hoàn thành đồ án
không thể không có sai sót, em rất mong quí thầy cô góp ý, chỉ dẫn em thêm.

vii
Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Khoa Công nghệ hoá học

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

1.1. LÝ THUYẾT VỀ CHƯNG CẤT:


1.1.1. Phương pháp chưng cất :
- Chưng cất là qua trình phân tách hỗn hợp lỏng (hoặc khí lỏng) thành các cấu tử riêng
biệt dựa vào sự khác nhau về độ bay hơi của chúng (hay nhiệt độ sôi khác nhau ở cùng
áp suất), bằng cách lặp đi lặp lại nhiều lần quá trình bay hơi - ngưng tụ, trong đó vật
chất đi từ pha lỏng vào pha hơi hoặc ngược lại. Khác với cô đặc, chưng cất là quá trình
trong đó cả dung môi và chất tan đều bay hơi, còn cô đặc là quá trình trong đó chỉ có
dung môi bay hơi. - Khi chưng cất ta thu được nhiều cấu tử và thường thì bao nhiêu
cấu tử sẽ thu được bấy nhiêu sản phẩm. Nếu xét hệ đơn giản chỉ có 2 hệ cấu tử thì ta
thu được 2 sản phẩm: sản phẩm đỉnh chủ yếu gồm gồm cấu tử có độ bay hơi lớn (nhiệt
độ sôi nhỏ ), sản phẩm đáy chủ yếu gồm cấu tử có độ bay hơi bé(nhiệt độ sôi lớn) .Đối
với hệ Etanol - Nước sản phẩm đỉnh chủ yếu gồm etanol và một ít nước , ngược lại sản
phẩm đáy chủ yếu gồm nước và một ít etanol. Các phương pháp chưng cất: được phân
loại theo:
• Áp suất làm việc : chưng cất áp suất thấp, áp suất thường và áp suất cao. Nguyên tắc
của phương pháp này là dựa vào nhiệt độ sôi của các cấu tử, nếu nhiệt độ sôi của các
cấu tử quá cao thì ta giảm áp suất làm việc để giảm nhiệt độ sôi của các cấu tử.
• Nguyên lý làm việc: liên tục, gián đoạn(chưng đơn giản) và liên tục. * Chưng cất đơn
giản(gián đoạn): phương pháp này đuợc sử dụng trong các trường hợp sau: + Khi nhiệt
độ sôi của các cấu tử khác xa nhau. + Không đòi hỏi sản phẩm có độ tinh khiết cao. +
Tách hỗn hợp lỏng ra khỏi tạp chất không bay hơi. + Tách sơ bộ hỗn hợp nhiều cấu tử.
* Chưng cất hỗn hợp hai cấu tử (dùng thiết bị hoạt động liên tục) là quá trình được
thực hiện liên tục, nghịch dòng, nhều đoạn.
• Phương pháp cất nhiệt ở đáy tháp: cấp nhiệt trực tiếp bằng hơi nước: thường được áp
dụng trường hợp chất được tách không tan trong nước . Vậy: đối với hệ Etanol –
Nước, ta chọn phương pháp chưng cất liên tục cấp nhiệt gián tiếp bằng nồi đun ở áp
suất thường.
1.1.2. Thiết bị chưng cất:
-Trong sản xuất thường sử dụng rất nhiều loại tháp nhưng chúng đều có một yêu cầu
cơ bản là diện tích bề mặt tiếp xúc pha phải lớn ,điều này phụ thuộc vào độ phân tán
của lưu chất này vaò lưu chất kia. Tháp chưng cất rất phong phú về kích cỡ và ứng
dụng ,các tháp lớn nhất thường được ứng dụng trong công nghiệp lọc hoá dầu. Kích

GVHD : Nguyễn Thị Thanh Hiền 1


Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Khoa Công nghệ hoá học

thước của tháp : đường kính tháp và chiều cao tháp tuỳ thuộc suất lượng pha lỏng, pha
khí của tháp và độ tinh khiết của sản phẩm. Ta khảo sát 2 loại tháp chưng cất thường
dùng là tháp mâm và tháp chêm.
• Tháp mâm: thân tháp hình trụ, thẳng đứng phía trong có gắn các mâm có cấu tạo
khác nhau để chia thân tháp thành những đoạn bằng nhau, trên mâm pha lỏng và pha
hơi đựơc cho tiếp xúc với nhau. Tùy theo cấu tạo của đĩa, ta có: * Tháp mâm chóp :
trên mâm bố trí có chép dạng:tròn ,xú bắp ,chữ s… * Tháp mâm xuyên lỗ: trên mâm
bố trí các lỗ có đường kính (3-12) mm.
• Tháp chêm(tháp đệm): tháp hình trụ, gồm nhiều đoạn nối với nhau bằng mặt bích
hay hàn. Vật chêm được cho vào tháp theo một trong hai phương pháp: xếp ngẫu nhiên
hay xếp thứ tự. * So sánh ưu và nhược điểm của các loại tháp:
Tháp chêm Tháp mâm xuyên Tháp mâm chóp
lỗ
Ưu điểm - Đơn giản - Hiệu suất - Hiệu suất
- Trở lực thấp tương đối cao
cao - Hoạt động
- Hoạt động ổn định
khá ổn định
- Làm việc
với chất
lỏng bẩn
Nhược điểm - Hiệu suất - Trở lực khá - Cấu tạo
thấp cao phức tạp
- Độ ổn định - Yêu cầu lắp - Trở lực lớn
kém đặt khắt - Không làm
- Thiết bị khe-> Lắp việc với chất
nặng đĩa thật lỏng bẩn.
phẳng
Nhận xét: Quy trình chưng cất được thực hiện dựa vào nhiểu loại tháp có cấu tạo
khác nhau, tuy nhiên tuỳ vào mục đích, hiệu suất chưng cất và điều kiện không gian
cũng như điều kiện kinh tế mà ta lựa chọn tháp chưng cất phù hợp. Qua quá trình
nghiên cứu, thì chúng em thấy tháp mâm xuyên lỗ phù hợp với hệ etanol – nước này.
Tháp mâm xuyên lỗ có những ưu điểm sau:
 Chế tạo đơn giản
 Vệ sinh dễ dàng
 Trở lực tháp hơn tháp chóp
 Ít tốn kim loại hơn tháp chóp

GVHD : Nguyễn Thị Thanh Hiền 2


Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Khoa Công nghệ hoá học

Vậy: Do sản phẩm là etanol với yêu cầu độ tinh khiết cao khi sử dụng cùng với
hỗn hợp etanol – nước là hỗn hợp không có điểm đẳng khí nên chọn phương pháp
chưng cất liên tục là hiệu quả nhất.
1.2. GIỚI THIỆU SƠ BỘ NGUYÊN LIỆU :
Nguyên liệu là hỗn hợp Etanol - Nước.
1.2.1. Etanol: (Còn gọi là rượu etylic , cồn êtylic hay cồn thực phẩm).
- Etanol có công thức phân tử: CH 3-CH2-OH, khối lượng phân tử: 46 đvC. Là chất
lỏng có mùi đặc trưng, không độc, tan nhiều trong nước.
• Một số thông số vật lý và nhiệt động của etanol: + Nhiệt độ sôi ở 760(mmHg):
78.3oC. + Khối lượng riêng: d204= 810 (Kg/m3 ).
• Tính chất hóa học: Tất cả các phản ứng hoá học xảy ra ở nhóm hydroxyl (-OH) của
etanol là thể hiện tính chất hoá học của nó.
* Phản ứng của hydro trong nhóm hydroxyl:
CH3-CH2-OH => CH3-CH2-O- + H+
Hằng số phân ly của etanol: KCH3 −CH2 −OH = 10-18, cho nên etanol là chất trung tính.
+ Tính acid của rượu thể hiện qua phản ứng với kim loại kiềm, Natri hydrua(NaH),
Natri amid(NaNH2):
CH3-CH2-OH + NaH => CH3-CH2-ONa + H2
Natri etylat
Do KCH3 −CH2−OH < KH2O =10-14: tính acid của rượu nhỏ hơn tính acid của nước, nên khi
muối Natri etylat tan trong nước sẽ bị thuỷ phân thành rượu trở lại.
+ Tác dụng với acid tạo ester: Rượu etanol có tính bazơ tương đương với nước. Khi
rượu tác dụng với acid vô cơ H2SO4, HNO3 và acid hữu cơ đều tạo ra ester.
CH3CH2OH + HO SO3-H => CH3CH2OSO3-H + H2O
CH3-CH2O-H + HO-CO-CH3 => CH3COOC2H5+ H2O
* Phản ứng trên nhóm hydroxyl:
+ Tác dụng với HX:
CH3-CH2-OH + HX => CH3-CH2-X + H2O
+ Tác dụng với Triclo Phốt pho:
CH3-CH2-OH + PCl3 => CH3-CH2-Cl + POCl + HCl
+ Tác dụng với NH3:
CH3-CH2-OH + NH3 => C2H5-NH2 + H2O

GVHD : Nguyễn Thị Thanh Hiền 3


Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Khoa Công nghệ hoá học

CH3-CH2-OH => CH2=CH2 + H2O


* Phản ứng hydro và oxy hoá:
CH3-CH2-OH => CH3-CHO + H2
• Ứng dụng: etanol có nhiều ứng dụng hơn metanol, nó đóng một vai trò quan trọng
trong nền kinh tế quốc dân. Đây là nguyên liệu dùng để sản suất hơn 150 mặt hàng
khác nhau và được ứng dụng rộng rãi trong các ngành: công nghiệp nặng, y tế và
dược, quốc phòng, giao thông vận tải, dệt, chế biến gỗ và nông nghiệp.
1.2.2. Nước:
- Trong điều kiện bình thường: Nước là chất lỏng không màu, không mùi, không vị
nhưng khối nước dày có màu xanh nhạt. Khi hóa rắn nó có thể tồn tại ở dạng tinh thể.
Khối lượng phân tử: 18g/mol
Khối lượng riêng: d = 1g/mol
Nhiệt độ nóng chảy: 00C
Nhiệt độ sôi: 1000C
1.3. THUYẾT MINH QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
Nước là hợp chất chiếm phần lớn trên trái đất (3/4 diện tích trái đất là nước biển) và rất
cần thiết cho sự sống. Nước là dung môi phân cực mạnh, có khả năng hòa tan nhiều
chất và là dung môi quan trọng trong kỹ thuật hóa học.
Hỗn hợp etanol – nước có nổng độ nhập liệu etanol 30% (theo phần hối lượng), nhiệt
độ khoảng 280C tại bình chứa nguyên liệu (1) được bơm (2) bơm lên bồn cao vị (3).
Sau đó hỗn hợp được gia nhiệt ở thiết bị ngưng tụ (8) rồi chuyển vào đun sôi đến nhiệt
độ sôi trong thiết bị gia nhiệt (6), hỗn hợp được đưa vào tháp chưng cất (7) ở đĩa nhập
liệu.
Trong đĩa nhập liệu, chất lỏng được trộn với phần lỏng từ đoạn luyện của tháp chảy
xuống. Trong tháp, hơi đi từ dưới lên gặp chất lỏng đi từ trên xuống. Ở đây, có sự tiếp
xúc và trao đổi giửa hai pha với nhau. Pha lỏng chuyển động trong phần chưng cất
càng xuống dưới càng giảm nồng độ các cấu tử dễ bay hơi vì đã bị pha hơi tạo nên từ
nồi đun (11) lôi cuốn cấu tử dễ bay hơi. Nhiệt độ càng lên trên càng tháp nên khi hơi
đi qua các đĩa từ dưới lên thì cấu tử có nhiệt độ sôi cao là nước sẽ ngưng tụ lại, cuối
cùng trên đỉnh tháp ta thu được hỗn hợp có cấu tử ethanol chiếm nhiều nhất (có nồng
độ 92% phần khối lượng). Hơi này đi vào thiếp bị ngưng tụ (8) và được ngưng tụ hoàn
toàn. Một phần chất lỏng ngưng tụ được hoàn lưu về tháp ở đĩa trên cùng. Phần còn lại
được làm nguội đến 400C, rồi đưa về bình chứa sản phẩm đỉnh.

GVHD : Nguyễn Thị Thanh Hiền 4


Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Khoa Công nghệ hoá học

Một phần cấu tử có nhiệt độ sôi thấp được bốc hơi, còn lại cấu tử có nhiệt độ sôi cao
trong chất lỏng ngày càng tăng. Cuối cùng, ở đáy tháp ta thu được hỗn hợp lỏng hầu
hết là các cấu tử khó bay hơi (nước). Hỗn hợp lỏng ở đáy tháp có nồng độ etanol là 8%
khối lượng, còn lại là nước. Dung dịch lỏng ở đáy tháp đi vào thiết bị trao đổi nhiệt
(11) với dòng nhập liệu. Trong thiết bị trao đổi nhiệt dung dịch lỏng một phần sẽ bốc
hơi cung cấp lại cho tháp để làm việc liên tục, phần còn lại ra khỏi thiết bị vào thiết bị
làm nguội sản phẩm đáy (12). Sau đó, được đưa vào bồn chứa sản phẩm đáy (13).
Hệ thống làm việc liên tục cho ra sản phẩm đỉnh là etanol. Sản phẩm đáy là nước sau
khi trao đổi nhiệt với dòng nhập liệu được thải bỏ ớ nhiệt độ 300C.

Chú thích các thiết bị trong qui trình


1. Bơm
2. Bồn chứa nguyên liệu
3. Thiết bị đun sôi nhập liệu
4. Bẫy hơi
5. Tháp chưng cất
6. Thiết bị ngưng tụ
7. Bình phân phối chất lỏng
8. Thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh
9. Bồn chứa sản phẩm đỉnh

GVHD : Nguyễn Thị Thanh Hiền 5


Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Khoa Công nghệ hoá học

10. Lưu lượng kế


11. Nồi đun sản phẩm đáy
12. Thiết bị trao đổi nhiệt
13. Bồn chứa nước thải

GVHD : Nguyễn Thị Thanh Hiền 6


Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Khoa Công nghệ hoá học

CHƯƠNG 2. CÂN BẰNG VẬT CHẤT

2.1. Cân bằng vật chất


2.1.1. Các số liệu ban đầu :
Năng suất nhập liệu là:1200 ( Kg/h )
Sản phẩm có nồng độ Etylic: 92% theo khối lượng.
Nhập liệu có nồng độ Etylic: 30% theo khối lượng .
Thiết bị hoạt động liên tục.
2.1.2. Các ký hiệu :
F : lượng nhập liệu ban đầu ( Kmol/h )
D : lượng sản phẩm đỉnh ( Kmol/h )
W : lượng sản phẩm đáy ( Kmol/h )
xF :nồng độ mol etanol trong nhập liệu

xD : nồng độ mol Etanol trong sản phẩm đỉnh


xW : nồng độ mol Etanol trong sản phẩm đáy
2.1.3. Xác định suất lượng nhập liệu và sản phẩm đáy:
Phương trình cân bằng vật chất cho toàn bộ tháp chưng cất :
F=D+W(1)
F * xF = D * x D + W * xW ( 2 )
Chuyển từ phần khối lượng sang phần mol:

xF = = = 0,144 (phần mol)

x = = = 0,82 (phần mol)

GVHD : Nguyễn Thị Thanh Hiền 7


Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Khoa Công nghệ hoá học

xW = = = 0,0329 (phần mol)


Suất lượng nhập liệu là :

F= = = 54,49( Kmol/h )
( 1 ) và ( 2 ) ta có hệ phương trình :

 54 , 49=D+W

54,49.0,144 = 0,82.D +0,0329+W

 D = 7,6913 (kmol/h); W= 46,7986 (kmol/h)


Xác định chỉ số hồi lưu:
2.1.4. Đồ thị cân bằng Etanol – Nước :
Thành phần cân bằng lỏng (x), hơi (y) tính bằng %mol và nhiệt độ sôi của hỗn
hợp hai cấu tử ở 760 mmHg (etylic– nước ):

Bảng 1 : Số liệu cân bằng lỏng hơi của hệ Etylic – nước:

x 0 5 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
y 0 33,2 44,2 53,1 57, 61,4 65,4 69,9 75,3 81,8 89,8 100
6
t 100 90,5 86.5 83,2 81, 80,8 80 79,4 79 78,6 78,4 78,4
7

GVHD : Nguyễn Thị Thanh Hiền 8


Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Khoa Công nghệ hoá học

Đường cân bằng


1
0.9
0.8
0.7
0.6
0.5
0.4
0.3
0.2
0.1
0
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1

Hình 1: Đồ thị cân bằng x-y hệ Etylic– nước

2.1.5. Xác định chỉ số hồi lưu thích hợp :


2.1.5.1. Chỉ số hồi lưu tối thiểu :
Do nhập liệu ở trạng thái lỏng bão hòa, nên Rmin được xác định như sau:

xF = 0.144  y = 0.48116 ( Xác định từ đường cân bằng )

Rmin = = = 1,006
2.1.5.2. Chỉ số hồi lưu thích hợp :

2.2. Phương trình đường làm việc :


Phương trình đường làm việc làm cất :

xD 1.61 0.82
y= x + R +1 = 1.61+ 1 + 1.61+ 1 ¿ =0,62x + 0,31
¿

Phương trình đường làm việc phần chưng:

y= x- xW
54.49
Với f = = 7,691 = 7,085

GVHD : Nguyễn Thị Thanh Hiền 9


Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Khoa Công nghệ hoá học

 y = 2,84.x –0,071
Xác định số mâm lý thuyết và số mâm thực tế :
2.2.1. Xác định số mâm lý thuyết:

SỐ MÂM LÝ THUYẾT
100 100.00
90 90.00
80 80.00
70 70.00
60 60.00
50 50.00
y

40 40.00
30 30.00
20 20.00
10 10.00
0 0.00
-10 -5 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80 85 90 95 100
x

Số mâm lý thuyết Nlt = 9 mâm


2.2.2. Xác định số mâm thực tế:
Xác định hiệu suất trung bình của tháp tb :

tb = f (  ,  )

= : độ bay hơi tương đối


x, y : nồng độ phần mol của cấu tử dễ bay hơi trong pha lỏng, pha hơi

Độ nhớt của hỗn hợp lỏng  : tra theo nhiệt độ

tb = (1 + 2 + 3) / 3

1 , 2 , 3 : lần lượt là hiệu suất ở mâm đỉnh, mâm đáy, mâm nhập liệu.
Từ giãn đồ x-y, t-x,y : tìm nhiệt độ tại các vị trí và nồng độ pha hơi cân bằng với
pha lỏng :
Vị trí mâm đỉnh :
xD = 0,82

GVHD : Nguyễn Thị Thanh Hiền 10


Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Khoa Công nghệ hoá học

yD = 0,834 => y*D = 0,927


tD = 78,56 C
Vị trí mâm nhập liệu :
xF = 0,144
yF = 0,481 => y*F = 0,703
tF = 85,1oC
Vị trí mâm đáy :
xW = 0,0329
yW = 21,846
tW = 93,75oC
Xác định độ nhớt, độ bay hơi tương đối, hiệu suất tại các vị trí :
Vị trí mâm đỉnh :

tD = 78,56 C  nước = 0,365064 10-3 N.s/m2


etylic = 0,4446. 10-3 N.s/m2
(Tra bảng I.101, I.102, [1])
 lg hh = xD* lg etylic + ( 1 – xD ) * lg nước
 hh = 4,2910.10-4 Ns/m2 = 0,42910 cP

= = 1,103
* = 0,4732
 1 = 0,57 ( Hình IX.11, [2])
Vị trí mâm nhập liệu :

tF = 85,1 C  nước = 0,338* 10-3 Ns/m2

etylic = 0,4072 .10-3 Ns/m2


(Tra bảng I.101, I.102, [1])
 lg hh = xF . lg etylic + ( 1 – xF ) . lg nước
 hh = 3,472.10-4Ns/m2 = 0,3472 cP

GVHD : Nguyễn Thị Thanh Hiền 11


Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Khoa Công nghệ hoá học

= = 5,509
* = 1,9127
 2 = 0,405 ( Hình IX.11, [2])
Vị trí mâm đáy :

tW = 93,75 C  nước = 0,31-3 Ns/m2


etylic = 0,36 .10-3 Ns/m2
(Tra bảng I.101, I.102, [1])
 lg hh = xW * lg etylic+ ( 1 – xW ) * lg nước
 hh =3,11 . 10-4 Ns/m2 = 0,311 cP

= = 8,264
* = 2,74

 3 = 0,39 ( Hình IX.11, [2])


 hh = ( 1 + 2 + 3 )/3
= ( 0,58 + 0,405 + 0,39 )/3
= 0,458
9
 Ntt = 0.458 = 20 ( mâm )

 Số mâm thực tế là 20 mâm

GVHD : Nguyễn Thị Thanh Hiền 12


Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Khoa Công nghệ hoá học

CHƯƠNG 3. TÍNH THIẾT BỊ CHÍNH

3.1. Đường kính tháp (Dt):

(m)
Vtb :lượng hơi trung bình đi trong tháp (m3/h).
tb :tốc độ hơi trung bình đi trong tháp (m/s).
gtb : lượng hơi trung bình đi trong tháp (Kg/h).
Lượng hơi trung bình đi trong đoạn chưng và đoạn cất khác nhau. Do đó, đường
kính đoạn chưng và đoạn cất cũng khác nhau .
3.2. Đường kính đoạn cất :
3.2.1. Lượng hơi trung bình đi trong tháp :

(Kg/h)
gd : lượng hơi ra khỏi đĩa trên cùng của tháp (Kg/h).
g1 : lượng hơi đi vào đĩa dưới cùng của đoạn cất (Kg/h).

 Xác định gd : gd = D.(R+1)=314,98.(1,61+1)=20,0709( kj/kmol)


=822,104(Kg/h)

 Xác định g1 : Từ hệ phương trình :

(1) (IX.(93,94,95)[3])
Với : G1 : lượng lỏng ở đĩa thứ nhất của đoạn cất .
r1 : ẩn nhiệt hoá hơi của hỗn hợp hơi đi vào đĩa thứ nhất của đoạn cất
rd : ẩn nhiệt hoá hơi của hỗn hợp hơi đi ra ở đỉnh tháp .

 Tính r1 :

Với t1 = tF = 85,1 C, (Tra bảng I.212/254[1]), nội suy ta có :


Ần nhiệt hoá hơi của nước : rN1 = 2319,07 (KJ/kg) .
Ẩn nhiệt hoá hơi của etylic : ra1 = 837.19(KJ/kg) .

GVHD : Nguyễn Thị Thanh Hiền 13


Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Khoa Công nghệ hoá học

Suy ra: r1 = rA1.y1 + (1-y1).rN1 = 2319,07 – 1481,88.y1 (KJ/kg)

 Tính rd :

Với tD = 78,56 C (Tra bảng I.212/254[1]), nội suy ta có :


Ẩn nhiệt hoá hơi của nước : rNd = 2346,37 (kJ/kg) .
Ẩn nhiệt hoá hơi của etylic : rAd = 848.11 (kJ/kg) .
Suy ra: rd = rAd.yD + (1-yD).rNd = 848,11*0,927+ (1- 0,927)* 2346,37
= 957,48(KJ/kg)

x1 = xF = 0,144
 Giải hệ (1), ta được : G1 = 5.0886 (Kmol/h) = 208,69 (kg/h)
 y1 = 0,5506 ( phần mol etanol ), MD =46 xD + (1 – xD).18 = 46.0,82 + ( 1 –
0,82).18 = 40,96 (kg/kmol)
 g1 = 12.79 (Kmol/h) = 523,66 (Kg/h)
20,0709.40 , 96+12 ,79.40 , 96
 Vậy : = 2 =672,882 (Kg/h)

3.2.2. Tốc độ hơi trung bình đi trong tháp :


Tốc độ giới hạn của hơi đi trong tháp với mâm xuyên lỗ có ống chảy chuyền :

Với : ρ xtb : khối lượng riêng trung bình của pha lỏng (Kg/m3) .
ρ ytb : khối lượng riêng trung bình của pha hơi (Kg/m3) .

 Xác định ρ ytb :

ρ ytb =
[ ytb.46+ ( 1− ytb ) .18 ] .273
. (IX.102[3])
22 , 4.(ttb+273)

y 1+ yd 0,5506+0,927
Với +) Nồng độ phần mol trung bình: ytb = 2 ¿ = =0 ,74
2
¿
t F+t D 85 ,1+78 , 56
+) Nhiệt độ trung bình đoạn cất: ttb = = =81, 83oC
2 2
[0 , 74.46+(1−0 , 74).18 ].273
Vậy ρ ytb = =¿ 1,33(kg/m3)
22, 4.(81 , 83+273)

GVHD : Nguyễn Thị Thanh Hiền 14


Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Khoa Công nghệ hoá học

 Xác định ρ xtb :

xF+ xD 0,144 +0 , 82
Nồng độ phần mol trung bình: xTB = = =0,482
2 2

 x TB =¿
46. x TB 46.0,482
= =¿
46. xTB+ ( 1−xTB ) .18 46.0,482+ ( 1−0,482 ) .18
0,704 =70,40%

tTB = 81,83oC => Tra bảng trang 9 [1] ta có:

ρ etanol = 733,252(kg/m3), ρ nước = 970,712 (kg/m3) => ρxtb = 790,49 (kg/m3)


Vậy ωgh =0,05 790 , 49 = 1,22 (m/s)
1 ,33

Để tránh tạo bọt ta chọn tốc độ hơi trung bình đi trong tháp:

ωL = 0,8. ωgh = 0,8.1,22 = 0,976 (mm)

Vậy Dcất = 0,0188


√ 672,882
1 , 33.0,976
= 0,4 (m)

3.2.3. Đường kính đoạn chưng :


3.2.3.1. Lượng hơi trung bình đi trong tháp :

(Kg/h)
Với g’n : lượng hơi ra khỏi đoạn chưng (Kg/h).
g’1 : lượng hơi đi vào đoạn chưng (Kg/h).

 Xác định g’n : g’n = g1 = 523,66 (Kg/h)


 Xác định g’1 :

Từ hệ phương trình :

(III.2)
Với : G’1 : lượng lỏng ở đĩa thứ nhất của đoạn chưng .
r’1 : ẩn nhiệt hoá hơi của hỗn hợp hơi đi vào đĩa thứ nhất của đoạn chưng.
GVHD : Nguyễn Thị Thanh Hiền 15
Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Khoa Công nghệ hoá học

 Tính r’1 :
 Với xW =0,0329 (phần mol), tra đồ thị cân bằng của hệ ta có : yW =0,218
(Tra đồ thị cân bằng pha)
 Với t’1 = tW = 93,75oC (Tra bảng I.212/254[1]), ta có :
Ẩn nhiệt hoá hơi của nước : r’N1 = 2282,85 (kJ/kg)
Ẩn nhiệt hoá hơi của etanol : r’A1 = 822,706 (kJ/kg)
Vậy : r’1 = r’A1,yW + (1-yW).r’N1 = 1964,539(KJ/kg)

 Tính r1: r1 = 2319,07 – 1481,88.y1 =2319,07 – 1481,88. 0,5506 = 1503,19


(kJ/kg) (Tham khảo trang 182[3])
 W = 46,7986 (kmol/h) = 46,7986.18,9212 = 885,49 (kg/h)

Giải hệ (III.2) ta có: g’1= 400,69 (kg/h); G’1= 1286,18 (kg/h); x’1 = 0,09

400 , 69+523 , 66
Vậy g’tb = = 462,18 (kg/h)
2

3.2.3.2. Tốc độ hơi trung bình đi trong tháp :


Tốc độ giới hạn của hơi đi trong tháp với mâm xuyên lỗ có ống chảy chuyền :

Với : p'xtb : khối lượng riêng trung bình của pha lỏng (Kg/m3) .
p'ytb : khối lượng riêng trung bình của pha hơi (Kg/m3) .

 Xác định p’ytb :

[ y ' tb .46+ ( 1− y ' tb ) .18 ] .273


P’ytb = ( IX.102[3])
22 , 4.(t ' tb+273)

Với nồng độ phần mol trung bình:

y 1+ yw 0,5506+0,218
Y’tb = = = 0,3843
2 2

Nhiệt độ trung bình đoạn chưng:

t F+t W 85 ,1+ 93 ,75


t’tb = = = 89,43oC
2 2

GVHD : Nguyễn Thị Thanh Hiền 16


Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Khoa Công nghệ hoá học

[ 0,3843.46+ ( 1−0,3843 ) .18 ] .273


Vậy: P’ytb = = 0,967 kg/m3
22 , 4.(89 , 43+273)

 Xác định p’xtb :

xF+ xw 0,144+ 0,0329


Nồng độ phần mol trung bình: x’tb = = = 0,08845
2 2

46. x ' tb
 X 'TB = = 0,199 = 19,9%
46 x ' tb+(1−x ' tb).18

ttb = 89,43oC tra bảng trang 9 [1] => ρ ' N= 965,42 (kg/m3)

ρ ' etanol = 729,042 (kg/m3)

' '
x TB 1−X TB -1 0,199 1−0,199 -1
Vậy: ρ ’xtb= ( + ) =( + ) = 906,9 (kg/m3)
ρ' etanol ρ ' N 729,042 965 , 42

 ω'gh = 0,05.
√ 906 , 9
0,967
= 1,53(m/s)

Để tránh tạo bọt ta chọn tốc độ hơi trung bình đi trong tháp :

ω'h = 0,8. ω'gh = 0,8.1,53 = 1,224 (m/s)


Vậy: Đường kính đoạn chưng:

Dchưng = 0,0188
√ 462 , 18
0,967.1,224
= 0,392 (m)

Kết luận : Hai đường kính đoạn cất và đoạn chưng không chênh lệch nhau quá
lớn nên ta chọn đường kính của toàn tháp là : Dt = 0,4 (m).
Khi đó tốc độ làm việc thực ở :
2 ❑ ❑
0,0188 . gtb 0 , 0188².672, 882
+ Phần cất : lv = 2 = = 1,12 (m/s)
Dt ⋅ ρ ytb 0 , 4².1, 33
2
0,0188 . gtb 0 , 0188².462, 18
+ Phần chưng: ’lv = 2 = 0 , 4².0 , 967 = 1,06 (m/s)
D t ⋅ ρ ' ytb

3.3. Chiều cao tháp:


3.3.1. Chiều cao của tháp:
H = Ntt.(hmâm δ ) + (0,8;1), m (IX50 trang 170 tập 2).
Trong đó

GVHD : Nguyễn Thị Thanh Hiền 17


Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Khoa Công nghệ hoá học

 Htháp : chiều cao của tháp (m)


 Ntt : số mâm thực tế
 hmâm : khoảng cách giữa các mâm (m) =0,2m
 δ : chiều dày của mâm
 Tra bảng IX.4a4.2. trang 170, [2] chọn giá trị hmâm = 0,2 (m), chọn δ=0,003 (m)
 Suy ra H tháp =20. ( 0 ,2+0,003 )+ 0 , 9=4 , 96(m)≈ 5(m)
3.3.2. Chiều cao đáy (nắp)
Chọn đáy (nắp) tiêu chuần có:
ht
=0 , 25 ⟹ ht =0 , 25. Dt =0 , 25.0 , 4=0 , 1(m)
Dt

 Chọn chiều cao gờ: h gờ =25 mm=0,025 m


 Vậy chiều cao đáy (nắp): H đáy (nắp )=h t +h gờ =0 , 1+0,025=0,125(m)
 Kết luận: Chiều cao toàn tháp là: H = Htháp + 2.Hđáy (nắp) = 4,96 + 2.0,125 =
5,25 (m)
3.3.3. Mâm lỗ - trở lực của mâm
3.3.3.1. Cấu tạo mâm lỗ:
Chọn tháp mâm xuyên lỗ có ống chảy truyền:
 Đường kính lỗ: d1 = 3 (mm) = 0,003 (m)
 Tiết diện tự do bằng 9% diện tích mâm
 Chiều cao gờ chảy tràn : hgờ = 25 mm = 0,025 (m)
 Diện tích của 2 bán nguyệt bằng 20% diện tích mâm
 Lỗ bố trí theo hình lục giác đều
 Khoảng cách giữa 2 tâm lỗ bằng 7 mm
 Bề dày mâm bằng 2 mm
 Mâm được làm bằng thép không rỉ

Số lỗ trên 1 mâm:
2 2
9 % . S mâm Dt 0,4
N= =0 , 09.( ) =0 , 09.( ) =1600 lỗ
Slỗ dl 0,003
Gọi a là số lỗ ở trên mỗi cạnh của hình lục giác.

Áp dụng công thức V.139 trang 49, [2] ta có: N = 3a.(a – 1) + 1 (***)

=> 1600 = 3a² - 3a +1

=> a = 24 ( lỗ )

Số lỗ trên đường chéo: b = 2a – 1 = 2.24– 1= 48 (lỗ)

GVHD : Nguyễn Thị Thanh Hiền 18


Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Khoa Công nghệ hoá học

3.3.3.2. Trở lực của đĩa khô


2
ω' . ρH
∆ P k =ξ tra tài liệu IX.140 trang 195, [2]
2
Đối với đĩa có tiết diện tự do bằng 9% diện tích mâm thì  = 1,82
*) Phần cất:
ω cất 1 , 12 m
Vận tốc hơi qua lỗ: ω 'cất = = =14 ( )
8 % 0 , 08 s
Suy ra: Δ P k cất=ξ ¿ ¿ ( Với ρ H = ρ ytb = 1,33 kg/m3)
*) Phần chưng
ω chưng 1 , 06 m
Vận tốc hơi qua lỗ: ω 'chưng= = =13 , 25( )
8 % 0 , 08 s
Suy ra: Δ P k chưng=ξ ¿ ¿ (Với ρ H = ρ ' ytb =0,967 (kg/m3)
3.3.3.3. Trở lực do sức căng bề mặt
Do đĩa có đường kính lỗ lớn hơn 1mm nên ta áp dụng công thức IX.142 trang 195, [2].

Δ P σ= 2
1 , 3 d lỗ +0 ,08 d lỗ
*) Phần cất
Tại nhiệt độ trung bình của pha lỏng trong phần luyện là T = 85,1 oC tra tài liệu I.242
và I.249 trang 301 và 310, [1], ta có:
- Tra bảng I.249/310 [1]:
N
 Sức căng bề mặt của nước : σ N =0 , 61( )
m
- Tra bảng I.242/300 [1]:
N
 Sức căng bề mặt của rượu : σ R =0,0168( )
m

Áp dụng công thức I.76 trang 300, [1] ta có:


1 1 1 1 1 N
 σ = σ + σ = 0 , 61 + 0,0168 ⟹ σ=0,01635 ( m )
N R

4σ 4.0,01635 N
Suy ra: Δ P σ cất = 2
= 2
=16 ,77 ( 2 )
1, 3 d lỗ +0 , 08 d lỗ 1 , 3.0,003+0 , 08. 0,003 m
*)Phần chưng
Tại nhiệt độ trung bình của pha lỏng trong phần luyện là T = 93 , 760 C tra tài liệu I.242
và I.249 trang 301 và 311, [1] thu được:

GVHD : Nguyễn Thị Thanh Hiền 19


Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Khoa Công nghệ hoá học

N
 Sức căng bề mặt của nước : σ N =0,598( )
m
N
 Sức căng bề mặt của rượu : σ R =0,01613( )
m

Áp dụng công thức I.76 trang 300, [1] ta có:


1 1 1 1 1 N
 σ = σ + σ = 0,598 + 0,0161 ⟹ σ =0,0157( m )
N R

4σ 4.0,0157 N
Suy ra: Δ P σ chưng = 2
= 2
=16 , 1( 2 )
1 , 3 d lỗ + 0 ,08 dlỗ 1 ,3.0,003+ 0 ,08. 0,003 m
3.3.3.4. Trở lực thuỷ tỉnh do chất lỏng trên đĩa tạo ra
Áp dụng công thức IX.143 trang 195, [2] :
N
∆ Pt =1 , 3 K . hb ρ X g( 2
)
m
Trong đó:
 hb : chiều cao ống chảy chuyền nhô lên trên đĩa (m)
 ρ x : khối lượng riêng của chất lỏng
 g : gia tốc trọng trường ( 9,81 m/s2)
 K=0 ,5 : tỉ số giữa khối lượng riêng chất lỏng bọt và khối lượng riêng
chất lỏng ( ρ b/ ρ L)

Tính chiều cao ống chảy truyền hc :


2
QL
Ta có : h c=hgờ + ∆ hl với ∆ hl=( )
3
1 , 85 . L gờ . K
Trong đó:
 Lgờ : chiều dài của gờ chảy tràn , m
 K = 0,5
nL . M L
 Q L= : suất lượng thể tích của pha lỏng, m3/s
ρL

Tính chiều cao của gờ chảy tràn:

GVHD : Nguyễn Thị Thanh Hiền 20


Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Khoa Công nghệ hoá học

Ta có : Squạt −S Δ=S bánnguyệt


2
R 1 α α 20 % 2
⇔α −2 R sin R cos = πR
2 2 2 2 2
⇔ α −sin α =0 , 2 π
Dùng phép lặp: suy ra α =1,627 rad =93 , 32
α 93 , 32
Nên Lgờ = Dt . sin = 0,4 . sin = 0,29m≈ 0 , 3 m
2 2
*) Phần cất:
x F + x D 0,144 +0 , 82
Nồng độ mol trung bình của phần cất: x tb = = =0,482 phần mol
2 2
Khối lượng mol trung bình của phần cất: M =46. x tb ( 1−x tb) .18=31,496 kg /kmol
Suất lượng thể tích của pha lỏng trong phần cất là:
GD RM 314 , 98.1 , 61.31,496 −4 3
Qcất = = =1 ,37. 10 (m /s)
M D ρ xtb 40 , 96.3600 .790 , 49
2 −4 2
QL 3 1 ,37.10
∆ hl=( ) =( ) 3 =0,00625(m)
1 , 85 . L gờ . K 1 , 85. 0 , 3.0 , 5
h b=h gờ + ∆ hl=0,025+0,00625=0,03125(m)
Kết luận:
2
∆ Pt cất =1, 3 K . hb ρxtb . g=1 , 3.0 ,5. 790 , 49.9 , 81.0,03125=157 ,5( N /m )
Phần chưng:
x F + x w 0,144+0,0329
Nồng độ mol trung bình của phần cất: x tb = = =0,08845 phần mol
2 2
Khối lượng mol trung bình của phần cất: M =46. x tb + ( 1−x tb ) .18=20 , 48 kg /kmol
Suất lượng thể tích của pha lỏng trong phần cất là:
GW RM
Qchưng =
M W ρ tb
Tra bảng thu được các thông số:
 GW = MW . W = 46,7986 . 18,9212 = 885,49 kg/h
 R = 1,61
3
 ρ ' xtb=906 ,9 kg/m

Suy ra: Qchưng =


GW . R . M 885 , 49.1 , 61.20 , 48
=
Mw . ρ' xtb 46,7986.906 , 9.3600
=0 ,69
m3
h ( )
=1 , 91.10−4 (m¿ ¿3 /s)¿

GVHD : Nguyễn Thị Thanh Hiền 21


Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Khoa Công nghệ hoá học

2 −4 2
QL 3 1, 91.10
∆ hl=( ) =( ) 3 =0,008(m)
1 , 85 . L gờ . K 1 , 85. 0 , 3.0 , 5
h b=h gờ + ∆ hl=0,025+0,008=0,033(m)
Kết luận:
' 2
∆ Pt chưng=1 , 3 K . h b ρ xtb. g=1 , 3.0 ,5. 906 ,9.9 , 81.0,033=190 , 84(N /m )
3.3.3.5. Tổng trở thuỷ lực của tháp
*) Phần cất
ΔP cất =ΔP k cất + Δpσ cất + ΔPt cất
N
Suy ra: Δ P cất=237 ,22+16 ,77+157 ,5=411 ,5( 2
)
m

*) Phần chưng
ΔP chưng= ΔP kchưng + Δp σ chưng + ΔPt chưng
N
Suy ra: Δ P chưng=190 , 84+16 ,1+154 ,5=361 , 44( 2
)
m
3.3.3.6. Kiểm tra hoạt động của mâm
Kiểm tra lại khoảng cách mâm h mâm = 0,41 m đảm bảo cho điều kiện hoạt
động bình thường của tháp
∆P
h>1 , 8.
ρ L . g (sách truyền khối, trang 70)

Với các mâm trong phần chưng trở lực thuỷ lực quá 1 mâm lớn hơn trở lực thuỷ lực
của mâm trong phần cất:
∆ PChưng 361 , 44
1 , 8. =1, 8. =0,073 m< hmâm=0 , 2 m
ρ Lchưng . g 906 , 9.9 , 81
Kết luận : Điều kiện trên được thoả
 Kiểm tra tính đồng nhất của hoạt động mâm
 Từ công thức trang 70 sách truyền khối, ta có vận tốc tối thiếu qua lỗ của pha
hơi Vmin đủ để cho các lỗ trên mâm đều hoạt động:

 V min =0 , 67
√ g . ρ Lchưng . hb chưng

= ρ ' ytb=0,967 kg/m )


ε . ρ HC
3
=0 , 67

9 , 81.906 , 9.0,033
1 , 82.0,967
= 8,66 m/s < ω oc ( Với ρ HC

Kết luận: Các lỗ trên mâm hoạt động bình thường


 Kết luận : Tổng trở lực thuỷ lực của tháp

GVHD : Nguyễn Thị Thanh Hiền 22


Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Khoa Công nghệ hoá học

N
 Δ P=N TT chưng Δ Pchưng + N TT cất Δ P cất=8.361, 44 +12.411, 5=7829 , 52( 2
)
m

GVHD : Nguyễn Thị Thanh Hiền 23


Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Khoa Công nghệ hoá học

CHƯƠNG 4. TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THÁP

4.1. Bề dày tháp


4.1.1. Thân tháp
- Vì thân tháp hoạt động ở áp suất thường nên ta thiết kế than hình trụ bằng
phương pháp hàn hồ quang điện, kiểu hàn giáp nối 2 phía. Thân tháp được ghép
với nhau bằng các mối ghép bích
- Để đảm bảo chất lượng của sản phẩm ta chọn thiết bị thân tháp là thép không gỉ
mã X18H10T
Các thông số cần tra và chọn phục vụ cho tính toán:
 Nhiệt độ tính toán: t = tmax = 1000C
 Áp suất tính toán : Vì tháp hoạt động ở áp suất thường nên:
P=P thuỷtĩnh + Δ P

Khối lượng riêng trung bình của pha lỏng trong toàn tháp:
ρ Lchưng + ρL cất 906 , 9+790 , 49 kg
ρ L= = =875,695( 3 ); Với ( ρ Lchưng =ρ ' xtb; ρ Lcất =ρxtb ¿
2 2 m

Nên: P= ρL . g . H + Δ P=875,695.9 ,81. 5 , 2+ 7829 ,52=52500 ,5 ( mN ); (XIII.10/360 [3])


2

2
¿> P=0,0525( N / m )
 Hệ số bổ sung do ăn mòn hoá học của môi trường: Vì môi trường có tính
ăn mòn và thời gian sử dụng thiết bị là 20 năm.Chọn tốc độ ăn mòn của rượu là
0,1mm/năm → Ca = 2 mm [trang 363[3]]
 Ứng suất cho phép tiêu chuẩn:

Vì vật liệu là X18H10T → ¿


 Hệ số hiệu chỉnh:

Vì thiết bị không bọc lớp cách nhiệt nên η=1


¿ N
 Ứng suất cho phép: [ σ ]=η .[σ ] =142( 2
)
mm
 Hệ số bền mối hàn

Vì sử dụng phương pháp hàn hồ quang điện, kiểu hàn giáp nối 2 phía:
Nên tra tài liệu XIII.8 trang 364, [2] ta có φ h=0 , 9
 Tính bề dày:
' Dt . p
S= tài liệu XIII.8 trang 362, [2]
2. [ σ ] . φ h ± p
GVHD : Nguyễn Thị Thanh Hiền 24
Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Khoa Công nghệ hoá học

[σ ] 142
Ta có: . φh = 0 , 9=2434 ,3 ≥ 25 suy ra bề dày tính theo XIII.8 trang 362, [2].
p 0,0525
' Dt . p 400.0,0525
Suy ra: S = = =0,082(mm)
2. [ σ ] . φ h 2.142.0 , 9

=> Bề dày thực của thân: S = S’+ C


Trong đó: C = Ca + Cb + Cc + Co
C: Hệ số bổ sung bề dày
Cb: Hệ số bổ sung do bào mòn cơ học; Cb = 0
Cc: Hệ số bổ sung do sai lệch khi chế tạo; Cc = 0
Co: Hệ số bổ sung quy tròn; Chọn Co = 0,42(mm)
=> C = 0 + 0 + 0,42 + 2 = 2,42 (mm)
Vậy Sthân = 0,082 + 2,42 = 2,5 (m)
 Kiểm tra độ bền với Sthân =2,5m
S−C a 2 , 5−2 −3
 Điều kiện: ≤ 0 , 1→ =10 <0 , 1(thoả điều kiện)
ϕ 500
2. [ σ ] . φh .(S−C a) 2.142.0 , 9.(2 , 5−2)
 Nên: [ P ] = = =0,319> P=0,0525 (thoả)
Dt + ( S−C a ) 400+(2 ,5−2)
Kết luận: Sthân = 2,5 mm
4.1.2. Đáy và nắp

 Chọn đáy và nắp có dạng hình elip tiêu chuẩn có gờ, làm bằng thép
X18H10T
 Chọn bề dày đáy và nắp bằng với bề dày thân tháp S = 3 mm
 Kiểm tra điều kiện:

{
S−C a 2, 5−2 −3
≤ 0,125↔ ≤ 0,125↔ 1 , 25.10 ≤0,125
Dt 400
Ta có: 2. [ σ ] . φh .( S−C a ) 2.142 .0 , 9.(2 , 5−2) (thoả)
[ P ]= = =0 , 32
Dt + ( S−C a ) 400+(2 , 5−2)
ht
Vì đáy và nắp có hình elip tiêu chuẩn với =0 , 25 ↔ ht=D t .0 ,25 hình
Dt
XIII.11 trang 383, [2]
GVHD : Nguyễn Thị Thanh Hiền 25
Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Khoa Công nghệ hoá học

Suy ra: điều kiện trên được thoả như đã kiểm tra ở phần thân tháp
 Kích thước của đáy và nắp
 Đường kính trong : Dt = 400 mm
 ht = 100 mm
 Chiều cao gờ: hgờ = 25 mm
 Bề dày: S = 3 mm
 Diện tích bề mặt trong: Sbề mặt trong = 0,2 m2 bảng XIII.13 trang 388, [2]

4.2. Bề dày mâm


4.2.1. Các thông số cần tra và chọn phục vụ cho quá trình tính toán
 Nhiệt độ tính toán: t = tW = 93,750C
 Áp suất tính toán: P=P thuỷtĩnh + Pgờ
 Chọn bề dày gờ chảy tràn là 3 mm
 Thể tích của gờ chảy tràn: V =L gờ . h gờ .0,003=0 , 3.0,025 .0,003
−5
¿ 2 , 25.10 (m¿¿ 3) ¿
kg
 Khối lượng riêng của thép X18H10T là: ρ X 18 H 10T =7900( 3
)
m
−5
 Khối lượng gờ chảy tràn: m=V . ρ X 18 H 10 T =2 ,25. 10 .7900=0 ,18 (kg)
 Áp suất do gờ chảy tràn tác dụng lên mâm tròn:
m. g 0 , 18.9 , 81 N
P gờ = 2
= 2
=14 , 05( 2 )
Dt 0,4 m
π. π.
4 4

Khối lượng riêng của chất lỏng tại đáy tháp


Ta có: xw = 0,0329 suy ra tw = 93,750C bảng I2 trang 9, [1] suy ra:
 Khối lượng riêng của nước: ρ N =962,375 kg /m3
 Khối lượng riêng của rượu: ρ R=721,938 kg /m3

Áp dụng công thức I.2 trang 6, [1] ta có:


1 x W 1−x w 3
= + → ρ LW =937 , 4 kg/m
ρLW ρ R ρN
N
Áp suất thuỷ tĩnh: Pthuỷ tĩnh= ρLW . g . ( hgờ + Δ hlC ) =342 ,36 ( 2
)
m
N
Suy ra: P = 342,36 + 14,05 = 356,4 ( ) -4 2
2 =3,564.10 ( N/mm )
m
 Hệ số bổ sung do ăn mòn hoá học của môi trường: Vì môi trường có tính ăn
mòn và thời gian sử dụng thiết bị là 20 năm, v=0,1mm/năm → Ca = 2 mm
 Ứng suất cho phép tiêu chuẩn: Vì vật liệu là X18H10T → ¿

GVHD : Nguyễn Thị Thanh Hiền 26


Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Khoa Công nghệ hoá học

 Hệ số hiệu chỉnh:

Vì thiết bị không bọc lớp cách nhiệt nên η=1


¿ N
 Ứng suất cho phép: [ σ ]=η .[σ ] =142( 2
)
mm
 Môdun đàn hồi: E=2 ,05. 105 N /mm2 (Bảng 2.12, trang 45, [5])
 Hệ số Poisson: μ=0 ,31 (Bảng XII.7, trang 313,[2])
 Hệ số hiệu chỉnh: φ b=¿ 0,571

4.2.2. Tính bề dày


 Ứng suất cực đại ở vòng chu vi
2
3P D
 Đối với bản tròn đặc ngầm kẹp chặt theo chu vi:σ max= .( )
16 S
σ max 3 P D 2
 Đối với bản có đục lỗ: σ t max = = ( ) ≤[σ ]
φ b 16 φ b S

Suy ra: S' ≥ Dt .


√ 3P
16 [σ ]φ b
→ s' =400.
√3. 3,564 .10−4
16.142 .0,571
=0,363 mm

Chọn: S = 3 mm
 Kiểm tra điều kiện bền:
4
PR
 Độ vòng cực đại ở tâm: W o=
64. DT
Wo PR
4
E.S
3
 Đối với bản có lỗ đục: W lỗ = = với DT = 2
φ b 64. DT . φb 12.(1−μ )
4 2 4 2
Wo P R4 12. P R . (1−μ ) 3 P R .(1−μ )
Suy ra: W lỗ = = = = .
φ b 64. DT . φb 64. φb . E . S 3 16 φb . E . S3
1
Để đảm bảo điều kiện bền thì: W lỗ < . S →W lỗ <1
2
−4 4 2
3 3,564. 10 . 400 .(1−0 , 31 )
W lỗ = . =0 ,85< 1
16 0,571.20 ,5. 10 4 . 2 , 53
Kết luận: bề dày S đã chọn thoả độ bền

GVHD : Nguyễn Thị Thanh Hiền 27


Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Khoa Công nghệ hoá học

4.2.3. Bích ghép thân, đáy và nắp

Mặt bích là bộ phận quan trọng dùng để nối các phần của thiết bị cũng như nối các bộ
phận khác với thân.
Chọn bích được ghép thân, đáy và nắp làm bằng thép X18H10T, cấu tạo của bích
là bích liền không cổ (vì bích liền không cổ là bộ phận nối liền với thiết bị (hàn, đúc,
rèn). Loại bích này chủ yếu dung cho thiết bị làm việc với áp suất thấp và có áp suất
trung bình.
Tra bảng XIII.27 trang 419, [2] với Dt =∅ =400 mm và áp suất tính toán P = 0,053, ta
chọn bích có các thông số:

Bu lông
Dt D Db DI Do h
dB z
mm cái mm
400 515 475 450 411 20 M20 16
Tra bảng IX.5 trang 171, [2], chọn số mâm giữa hai mặt bích là 4 mâm. Với Dt
=400mm, ∆ h=200 mm
Ntt 20
=> Số mặt bích cần dùng là: N bích = +2= + 2=8,667=9(bích)
3 3
Độ kín của mối ghép bích chủ yếu do vật đệm quyết định. Đệm làm bằng các vật
liệu mềm hơn so với vật liệu bích. Khi xiết bu lông, đệm bị biến dạng và điền đầy lên
các chỗ gồ ghề trên bề mặt của bích. Vậy, để đảm bảo độ kín cho thiết bị ta chọn đệm
là dây amiăng, có bề dày là 3(mm).

GVHD : Nguyễn Thị Thanh Hiền 28


Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Khoa Công nghệ hoá học

4.2.4. Chân đỡ tháp

4.2.4.1. Tính trọng lượng toàn tháp


Tra sổ tay XII.7 trang 313, [2] ta có khối lượng riêng của tháp X18H10T là
3
ρ X 18 H 10T =7900 kg /m
 Khối lượng của một bích ghép thân
π π
mbích ghép thân= . ( D −D t ) . z . ρ X 18 H 10 T = . ( 0 , 43 −0 , 4 ) .0 , 02.7900=2, 6 (kg)
2 2 2 2
4 4
 Khối lượng của một mâm
π 2 π 2
m mâm= . D t . δ mâm . ( 100 %−8 %−10 % ) . ρ X 18 H 10T = . 0 , 4 .0,003 .0 ,82.7900=2 , 44 kg
4 4
 Khối lượng của thân tháp
π π
mtháp = .( D ¿ ¿ ng −D t ). H thân . ρ X 18 H 10 T = . ( 0,425 −0 , 4 ) .5 ,2.7900=665 , 5 kg ¿
2 2 2 2
4 4
 Khối lượng của đáy (nắp) tháp

Mđáy(nắp) = Sđáy .đáy . X18H10T = 0,31.0,003.7900 = 7,35 (Kg)


Vậy khối lượng toàn tháp:
m=8 . mbích ghép thân +20. mmâm + mthân +2. mđáy

= 8.2,6 +20.2,44 +665,5 +2.7,35 = 749,8 kg.

Vậy trọng lượng của toàn tháp: P = m.g = 749,8.9,81 = 7355,5 (N)

GVHD : Nguyễn Thị Thanh Hiền 29


Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Khoa Công nghệ hoá học

4.2.5. Tính chân đỡ tháp

 Chọn chân đỡ: tháp được đỡ trên bốn chân


 Vật liệu làm chân đỡ tháp là thép CT3
P m. g
 Tải trọng cho phép trên một chân là: Gc = = =18039 , 4 N
4 4

Để đảm bảo độ an toàn cho thiết bị ta chọn GC = 2500 N


Tra bảng XIII.35 trang 439, [2] ta thu được bảng số liệu sau:
L B B1 B2 H h s l d
110 80 95 110 180 120 6 40 18
4.2.6. Tai treo tháp
- Chọn tai treo: tai treo được gắn trên thân tháp để giữ cho tháp khỏi bị dao động
trong điều kiện ngoại cảnh
- Chọn vật liệu làm tai treo là thép CT3. Ta chọn 12 tai treo tải trọng cho phép
P 7355 , 5 4
trên 1 tai treo là: Gt = = =0 , 18.10 (N )
4 4
- Để đảm bảo an toàn cho thiết bị ta chọn: Gt = 0,25.104 (N)
- Tra bảng XIII.37/439[2]
Chọn tấm lót trai treo khi ghép vào thân có kích thước sau:
+ Chiều dài tấm lót: H =260(mm)
+ Chiều rộng tấm lót: B = 140(mm)
+ Bề dày tấm lót: SH = 6(mm)
- Tra bảng XIII.36/438[2], ta được bảng sau:

GVHD : Nguyễn Thị Thanh Hiền 30


Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Khoa Công nghệ hoá học

L B B1 H S l a d
90 65 75 140 6 35 15 14
4.2.7. Cửa nối ống dẫn với thiết bị - bích nối các bộ phận của thiết bị với ống dẫn
 Bích được làm bằng thép CT3, cấu tạo của bích là bích liền không cổ
 Ống dẫn được làm bằng thép X18H10T
 Ống dẫn thường được nối với thiết bị bằng mối ghép tháo được hoặc không
tháo được. Trong thiết bị này, ta sử dụng mối ghép tháo được.
 Đối với mối ghép tháo được, người ta làm đoạn ống nối, đó là đoạn ống
ngắn có mặt bích hay ren để nối với ống dẫn
 Loại có mặt bích thường dùng với ống có đường kính d > 10 mm
 Loại ren chủ yếu dùng với ống có đường kính d ≤10 mm , đôi khi có thể dùng
với d ≤32 mm

4.2.8. Ống nhập liệu


 Ta có: xF = 0,144 suy ra tF = 85,10C bảng I2 trang 9, [1] suy ra:
 Khối lượng riêng của nước: ρ N =968 , 43 kg /m3
 Khối lượng riêng của rượu: ρ R=730 , 16 kg /m3
 Áp dụng công thức I.2 trang 6, [1] ta có:

1 x F 1−x F 3
= + → ρ F =882 ,51 kg /m
ρF ρ R ρN

 Chọn loại ống nối cắm sâu vào thiết bị


 Chọn vân tốc chất lỏng trong ống nối là vF = 0,2 m/s
 Đường kính của ống nối:

GVHD : Nguyễn Thị Thanh Hiền 31


Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Khoa Công nghệ hoá học

 D y=
√ 4.G F
3600. ρF . π . v F
ống Dống = 50mm
=
√ 4.1200
3600.882 ,51. π .0 ,2
=0 , 05 m => Chọn ống có đường kính

 Tra bảng XIII.26 trang 419, [2] với Dống nhậpliệu =50 mm và áp suất tính toán P =
0,053 N/mm2

Bu lông
Dy Dn D Dδ DI h
dB z
mm cái
50 57 140 110 90 12 M12 4
4.2.9. Ống hơi ở đỉnh tháp
 Nồng độ trung bình của pha hơi ở đỉnh tháp:

Ta có xD = 0,82 suy ra tD = 78,560C và yD = 0,834


 Khối lượng mol trung bình của pha hơi trong phần cất

M HL = y D . M R + ( 1− y D ) . M N =0,834.46+ ¿4).18=41,352 kg /kmol

Khối lượng riêng trung bình của pha hơi trong phần cất là:
P . M HL 1.41,352 3
ρ HL= = =1,603 kg/m
R .T HL 22 , 4
.(41,352+273)
273
 Chọn vận tốc hơi ra khỏi đỉnh tháp là vHD = 25 m/s
 Đường kính trong của ống nối

 Dống hơi ở đỉnhtháp =


√ 4. G D
3600. ρHD . π . v HD√=
4.314 , 98
3600.1,603 . π .25
=0.053 m

Suy ra chọn đường kính ống nối là: Dy = 70 mm


 Tra bảng XIII.32 trang 436, [2] suy ra chiều dài đoạn ống nối là: l = 110 mm
 Tra bảng XIII.26, trang 419, [2] với P = 0,053 N/mm2 ta thu được bảng số liệu
sau:

Bu lông
Dy Dn D Dδ Dl h
dB z
mm cái
70 76 160 130 110 16 M12 4

GVHD : Nguyễn Thị Thanh Hiền 32


Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Khoa Công nghệ hoá học

4.2.10. Ống hoàn lưu


 Ta có: xD = 0,82 suy ra tw = 78,560C bảng I2 trang 10, [1] suy ra:
 Khối lượng riêng của nước: ρ N =972,792 kg/m3
 Khối lượng riêng của rượu: ρ R=736,368 kg /m3

Áp dụng công thức I.2 trang 6, [1] ta có:


1 x D 1−x D 3
= + → ρ LD =750 , 97 kg /m
ρLD ρ R ρN

 Chọn loại ống nối cắm sâu vào thiết bị


 Chọn vận tốc chất lỏng hoàn lưu là vHL = 0,15 m/s (Tự chảy từ bộ phận tách
lỏng ngưng tụ vào tháp)
 Đường kính trong của ống nối

Dống hoànlưu=
√ 4. G D

3600. ρ LD . π . v LD
=
4.314 , 98
3600.750 , 97. π .0 , 15
=0.031 m

Suy ra chọn đường kính ống nối là: Dy = 32 mm


Tra bảng XIII.32/434 [2] => chiều dài đoạn ống nối là: lHL = 90mm

Tra bảng XIII.26, trang 419, [2] với P = 0,087 N/mm2 ta thu được bảng số liệu sau:
Bu lông
Dy Dn D Dδ Dl h
dB z
mm cái
32 38 135 100 78 18 M16 4
4.2.11. Ống hơi ở đáy tháp
 Nồng độ trung bình của pha hơi ở đỉnh tháp:

Ta có xW = 0,0329 suy ra tw = 93,750C và yw = 0,218


 Khối lượng mol trung bình của pha hơi trong phần cất

M HW = y W . M R + ( 1− y W ) . M N =0,218.46+ ( 1−0,218 ) .18=24,104 kg /kmol

 Khối lượng riêng trung bình của pha hơi trong phần cất là:
P . M hđ 1.24,104 3
ρhđ = = =0 , 80 kg/m
R . T hđ 22 , 4
.(93 , 75+273)
273
Chọn vận tốc hơi ra khỏi đỉnh tháp là VHđ = 25 m/s
 Dường kính trong của ống nối

GVHD : Nguyễn Thị Thanh Hiền 33


Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Khoa Công nghệ hoá học

D ống hơi ở đáy tháp =


√ 4.G W
3600. ρ HW . π . v HW √
=
4.1128 ,21
3600.0 , 8. π .25
=0.14 m

Suy ra chọn đường kính ống nối là: Dy = 150 mm


 Tra bảng XIII.32 trang 436, [2] suy ra chiều dài đoạn ống nối là: l = 130 mm
 Tra bảng XIII.26, trang 419, [2] với P = 0,053 N/mm2 ta thu được bảng số liệu
sau:

Bu lông
Dy Dn D Dδ Dl h
dB z
mm cái
150 159 280 240 212 14 M20 8
4.2.12. Ống dẫn lỏng ra khỏi đáy tháp
 Ta có: xW = 0,0329 suy ra tw = 93,750C bảng I2 trang 10, [1] suy ra:
- Khối lượng riêng của nước: ρ N =962,375 kg /m3
- Khối lượng riêng của rượu: ρ R=721,9375 kg /m3

Áp dụng công thức I.2 trang 6, [1] ta có:


1 xW 1−x W 3
= + → ρW =937 , 4 kg/m
ρW ρR ρN

 Chọn loại ống nối cắm sâu vào thiết bị


 Chọn vận tốc chất lỏng trong ống nối là vW = 0,12 m/s
 Đường kính trong của ống nối

 Dống hoànlưu=
√ 4. Gw
3600. ρ LW . π . v LW
=

4.1128 , 21
3600.937 , 4. π .0 , 12
=0.06 m

Suy ra chọn đường kính ống nối là: Dy = 70 mm


Tra bảng XIII.32 trang 436, [2] suy ra chiều dài đoạn ống nối là: l = 110 mm
Tra bảng XIII.26, trang 419, [2] với P = 0,053 N/mm2 ta thu được bảng số liệu sau
Bu lông
Dy Dn D Dδ Dl h
dB z
mm cái
70 76 160 130 110 18 M16 4

GVHD : Nguyễn Thị Thanh Hiền 34


Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Khoa Công nghệ hoá học

CHƯƠNG 5. CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG

5.1. Cân bằng năng lượng


Cân bằng nhiệt lượng cho toàn tháp chưng cất:
QR+QF + Qđ2 = QW + QD + Qy + Qng2
 Nhiệt lượng do hỗn hợp rượu nhập liệu mang vào tháp QF:

QF = GF . HF = GF . CF.(tF – to) , (KJ/h) IX.152 trang 197, [2]


Trong đó:
 GF = 1200(kg/h)
 CF : nhiệt dung riêng của hỗn hợp ban đầu (tra bảng I.153, I.154, [1])
 Chọn nhiệt độ chuẩn – nhiệt độ đi vào của hỗn hợp (ở trạng thái lỏng
sôi)

GVHD : Nguyễn Thị Thanh Hiền 35


Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Khoa Công nghệ hoá học

: t0 = 85,10C

Ở toC=85,1oC , tra bảng I.154 trang 172, [1] ta có nhiệt dung riêng của rượu: c nước =
4200,2(J/kg.độ) ; crượu etylic = 3296,5 (J/Kg.độ)
=> C F =x F . c R + ( 1−x F ) . c nước =0 , 3.3296 ,5+ ( 1−0 , 3 ) .4200 ,2 = 3929,1 (J/Kg.độ )
9
0 , 4. 10
 QF = 1200 . 3929,1 . 85,1= 0,40.10 (J/h) = 9
6 = 111,1 (KWh)
3 , 6.10

 Nhiệt lượng do hơi đốt mang vào tháp QD (J/h):

QD = D2 .hơi = D2 . (rhơi + Cnước.thơi)


D2 : lượng hơi đốt (kg/h)

hơi : nhiệt lượng riêng của hơi đốt ( J/Kg)


rhơi : ẩn nhiệt hóa hơi ( J/Kg)
thơi , Cnước : nhiệt độ oC hơi đốt và nhiệt dung riêng của nước (J/Kg.độ
Dùng hơi nước ở áp suất 2at tra ở bảng I.148, [1] => thơi = 119,62 oC
Với thơi = 119,62 oC, tra ở bảng I.148 và bảng I.212, [1]=> rhơi =2203209,94 (J/Kg) ,
Cnước = 4245,42 (J/kg)

hơi = rhơi + Cnước.thơi = 2203290,94 + 4245,42 . 119,62 = 2711128,08(J/Kg)

Nhiệt lượng do lưu lượng lỏng hồi lưu mang vào :


QR = GR * CR * tR
CR = CD :nhiệt dung riêng của sản phẩm đỉnh :

tD = 78,56oC  Cnước = 4190 ( J/Kg.độ) (tra bảng I.153, I.154, [1])


Cetylic = 3202 (J/Kg.độ ) (tra bảng I.153, I.154, [1])

 C D = CR = .Cetylic + ( 1 - ).Cnước
= 0,92 . 3202+ ( 1-0,92 )* 4190 = 3281,04 ( J/Kg.độ )

GR = *R = 314,98 . 1,61 = 507,12( Kg/h)


tR = tD = 78,56oC

 QR = 507,12 . 3281,04 . 78,56= 1,307 . 108 (J/h) = 36,30(KWh)

GVHD : Nguyễn Thị Thanh Hiền 36


Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Khoa Công nghệ hoá học

Nhiệt lượng do hơi mang ra ở đỉnh tháp Qy :

Qy = .( 1+ R).D

Nhiệt lượng riêng của hơi ở đỉnh tháp D :

D = etylic. + nước ( 1 - )
yD .46
(Với yD=0,834 )
Với = 46 yD+(1− yD) .18 = 0.927 (phần khối lượng )

etylic , nước :: nhiệt lượng riêng của etanol, nước :

etylic = retylic+ tD . Cetylic


nước = rnước + tD . Cnước
rnước, retylic , Cetylic , C nước (tra ở bảng I.212, bảng I.153 và bảng I.154, [1]) ở
tD=78,56oC

 Cetylic = 3202,25 ( J/Kg.độ )


Cnước = 4190 (J/Kg.độ )

 retylic = 848120,1 (J/Kg)


 nước = rnước + tD .Cnước = 2346366,46 + 4190 . 78,56 = 2675616,66 (J/Kg)
etylic = retylic+ tD . Cetylic = 848120,1 + 3202,25 .78,56 = 1099752,9(J/Kg)

 D = etylic. + nước ( 1 - )
=1099752,9. 0,927 + 2675616,66. (1-0,927) = 1213215,1 ( J/Kg)

 Qy= .( 1+ R).D =314,98. (1+1,61). 1213215,1 = 9,96.108(J/h) = 276,7 (KW)

 Nhiệt lượng do sản phẩm đáy mang ra Qw :

Qw=

= 885,62 (Kg/h)
tw = 93,73 oC

= 0,08 ( phần khối lượng )


Ở nhiệt độ 93,73oC, tra bảng I.153 và bảng I.154, [1]
 Cetylic = 3425,95(J/Kg.độ); Cnước = 4217,46( J/Kg.độ)
GVHD : Nguyễn Thị Thanh Hiền 37
Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Khoa Công nghệ hoá học

 Cw= .Cetylic+ ( 1- ).Cnước = 0,08 . 3425,95 + (1 - 0,08). 4217,46


= 4154,14(J/Kg.độ)

 Qw = = ( J/h) =95,6 (KW)


 Nhiệt lượng tổn thất ra môi trường xung quanh Qxq2:

Qng2 = D2. Cnước .thơi = D2 . 4245,42. 119,62 = 507837,14 D2


Vậy lượng hơi đốt cần thiết để đun sôi dung dịch ở đáy tháp :

 D2 = 394,83 (Kg/h)
5.2. Cân bằng năng lượng các thiết bị truyền nhiệt:
5.2.1. Cân bằng nhiệt lượng của thiết bị ngưng tụ :
Thiết lập phương trình cân bằng nhiệt lượng cho thiết bị ngưng tụ hoàn toàn nhằm xác
định lượng nước lạnh cần thiết (Gn1) để giải nhiệt ngưng tụ hoàn toàn lượng hơi ra khỏi
tháp chưng thành trạng thái lỏng_sôi.

Xét thiết bị ngưng tụ có phương trình cân bằng nhiệt lượng:


Qn1 + Qk = QH
QH: lượng nhiệt hơi tỏa ra, (J/h)

.(R+1).r

: suất lượng dòng sản phẩm đỉnh, (kg/h);


R: tỉ số hồi lưu;

GVHD : Nguyễn Thị Thanh Hiền 38


Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Khoa Công nghệ hoá học

r: ẩn nhiệt ngưng tụ, (J/kg);


Qn1: lượng nhiệt nước lạnh nhận vào, (J/h)
Qn1= Gn1.Cn. (t2 – t1)
Gn1: lượng nước lạnh cần thiết, (kg/h);
Cn: nhiệt dung riêng của nước ở nhiệt độ trung bình của t1 và t2, (J/kg.độ);
t1, t2: nhiệt độ vào và ra của nước lạnh, (oC).
Qk: lượng nhiệt khí không ngưng mang ra (thường lấy bằng 5% QH), (J/h).
Qk = 0,05.QH
Qn1 = Qh – Qk

.(R+1).r

: suất lượng dòng sản phẩm đỉnh, (kg/h);


R: tỉ số hồi lưu;
r: ẩn nhiệt ngưng tụ, (J/kg);
Phương trình cân bằng năng lượng :
D . r D ( R+1 ) −0 , 05 . D . r D ( R+ 1 )=Gn 1 . C n (t 2−t 1 )

Chọn nhiệt độ vào, ra của nước làm lạnh t1 = 25 oC , t2 = 40 0C

= =32,5 0C
Nhiệt dung riêng của nước ở nhiệt độ trung bình, tra bảng I.153, [1]:
=> Cn = 4176,9 (J/Kg.độ )

yD = 0,834 tD (hơi) = 78,56oC, Tra bảng I.212,[1]:

 Ẩn nhiệt hóa hơi retylic= 848,1 . 103 (J/Kg)


rnước= 2346,4 . 103 ( J/Kg)

 rD = = 0,92 .848,1 .103 + (1-0,92). 2346,4 .103


= 968 . 103 (J/Kg)
Suy ra lượng nước lạnh cần tiêu tốn
D . r D ( R+1 ) −0 , 05 . D . r D ( R+ 1 )=Gn 1 . C n (t 2−t 1 )

GVHD : Nguyễn Thị Thanh Hiền 39


Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Khoa Công nghệ hoá học

 314 , 59.968 . 103 (1 , 61+1 )−0 , 05 . 314 , 98.968 . 103 (1 , 61+1 )


¿ Gn 1 .4176 ,9 (40−25)

 Gn 1=12051 , 44 kg/h=¿ 3,35 kg/s


5.2.2. Cân bằng nhiệt lượng của thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh :
Thiết lập phương trình cân bằng nhiệt lượng cho thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh
nhằm xác định lượng nước lạnh cần thiết (G n2) để làm nguội sản phẩm đỉnh tứ nhiệt độ
ở trạng thái lỏng _sôi xuống nhiệt độ vào thiết bị lưu trữ (thường chọn 30oC).

Phương trình cân bằng năng lượng :


D .C D . ( t D−t mtr )=G n2 C n(t 2−t 1 )

Nhiệt độ vào của sản phẩm đỉnh tD =78,560C

Nhiệt độ ra của sản phẩm đỉnh tmtr = 300C


Nước làm nguội có nhiệt độ vào, ra là :t1 = 25 0C, t2 = 40 0C
Nhiệt độ trung bình của nước làm lạnh ttb = (25+ 40 )/2 = 32,5 0C
Nhiệt dung riêng của nước ở nhiệt độ ttb là Cn = 4176,9 (J/Kg.độ )
Nhiệt độ trung bình của sản phẩm đỉnh :

t = (78,56+ 30 )/2 = 54,290C, tra bảng I.153 và bảng I.154,[1]

 Cetylic =2895,77 ( J/Kg,độ )


Cnước =4185,72 (J/Kg.độ )

 CD = = 2895,77.0,92+(1-0,92).4185.72
= 2998,97( J/Kg.độ )
Suy ra lượng nước cần dùng :
D .C D . ( t D−t mtr )=G n2 C n(t 2−t 1 )

GVHD : Nguyễn Thị Thanh Hiền 40


Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Khoa Công nghệ hoá học

314,59.2998,97.(78,58 – 30) = Gn 2 .4176 ,9 ( 40−25 )


=>Gn 2=731 ( Kg/h)
5.2.3. Cân bằng nhiệt lượng của thiết bị làm nguội sản phẩm đáy
Thiết lập phương trình cân bằng nhiệt lượng cho thiết bị làm nguội sản phẩm đáy
nhằm xác định lượng nước lạnh cần thiết (G n3) để làm nguội sản phẩm đáy tới nhiệt độ
ở trạng thái lỏng _sôi xuống nhiệt độ vào thiết bị lưu trữ (thường chọn 30oC).

Xét thiết bị làm nguội sản phẩm đáy như hình có phương trình cân bằng nhiệt
lượng sau:
Qn3 = QD
Qn3: lượng nhiệt nước lạnh nhận vào, (J/h);
Qn3 = Gn3.Cn(tn2 – tn1)
tn1 , tn2 : Nhiệt độ vào và ra của nước lạnh, (oc);
Cn: Nhiệt dung riêng của nước ở nhiệt độ trung bình tn1và tn2, (J/Kg.độ );
Gn3: Lượng nước lạnh cần thiết làm nguội sản phẩm đáy, (kg/h).
QD: lượng nhiệt do sản phẩm đỉnh tỏa ra, (J/h)
QW = W .CW(tw1 – tw2)
tw1 , tw2 : Nhiệt độ vào và ra của sản phẩm đáy, (oc)
CW: Nhiệt dung riêng của sản phẩm đáy ở nhiệt độ trung bình tw1 , tw2, (J/Kg.độ )
W : suất lượng dòng sản phẩm đáy, (kg/h);
Phương trình cân bằng nhiệt lượng:
W . CW . ( t W 1−t w 2 )=¿ Gn3.Cn(tn2 – tn1)

Nhiệt độ vào của sản phẩm đáy tw1 = 93,730C

GVHD : Nguyễn Thị Thanh Hiền 41


Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Khoa Công nghệ hoá học

Nhiệt độ ra của sản phẩm đáy tw2 = 30 0C


Nhiệt độ vào của nước ban đầu tn1 = 25 0C
Nhiệt độ ra khỏi thiết bị truyền nhiệt tn2 = 60 0C
Nhiệt độ trung bình của nguyên liệu:
ttb = (25+60 )/2 = 42,50C, tra bảng I.153, [1]:

Cn = 4176,9(J/Kg.độ )
Nhiệt độ trung bình của sản phẩm đáy :

t = (93,73 + 30 )/2 = 61,9 0C, tra bảng I.153 và bảng I.154, [1]:

 Cetylic = 2993,75 ( J/Kg.độ )


Cnước = 4190 (J/Kg.độ )

 Cw = 4094,3( J/Kg.độ )
Lượng nước lạnh cần thiết làm nguội sản phẩm đáy:
W . CW . ( t W 1−t w 2 )=¿ Gn3.Cn(tn2 – tn1)

<=>885 , 62.4094 , 3. ( 93 , 73−30 )=¿ Gn3.4176,9 (40–25)


=> Gn3 = 3688,295 Kg/h
5.2.4. Cân bằng nhiệt lượng đun sôi dòng nhập liệu:
Thiết lập phương trình cân bằng nhiệt lượng thiết bị gia nhiệt nhập liệu nhằm xác
định lượng hơi đốt cần thiết (D 1) để đun nóng hỗn hợp nhập liệu từ nhiệt độ môi
trường lên đến nhiệt độ vào thiết bị chưng cất (thường là nhiệt độ ở trạng thái lỏng sôi)

GVHD : Nguyễn Thị Thanh Hiền 42


Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Khoa Công nghệ hoá học

Xét thiết bị gia nhiệt nhập liệu có phương trình cân bằng nhiệt lượng:
QD1 + Qf = QF + Qng1 + Qk + Qxq1
QD1 : Nhiệt lượng hơi đốt mang vào, (J/h).
Qf : Nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang vào, (J/h).
QF :Nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang ra, (J/h).
Qng1 : Nhiệt lượng do nước ngưng mang ra, (J/h).
Qxq1 : Nhiệt lượng mất mát, (J/h).
Qk : Nhiệt lượng mất do xả khí không ngưng, (J/h).
- Nhiệt lượng do hỗn hợp nhập liệu mang vào:
Qf =GF.Cf.tf
tf: nhiệt độ ban đầu của hỗn hợp nhập liệu (thường chọn chọn tf = 25oC)
Cf: nhiệt dung riêng của hỗn hợp nhập liệu theo nhiệt độ ban đầu, (J/kg.ºC)
GF: suất lượng nhập liệu, (kg/h)
Chọn tf = 250C
Tra bảng I.154 và I.153 sổ tay QTTB (1):
=> Cetylic = 2537,5 (J/Kg. độ) ; Cnước = 4178,75 (J/Kg. độ)
C f =Cetylic . x F + ¿). Cnước = 2537,5 . 0,3 + (1-0,3). 4178,75

= 3686,375 (J/Kg. độ)


Qf =GF.Cf.tf = 1200. 3686,375. 25 = 1,11.108 (J/h) = 30,72 KW
- Nhiệt lượng do hỗn hợp nhập liệu mang ra:
QF = GF.CF.tF
tF: nhiệt độ đi ra của hỗn hợp đầu ( thường ở trạng thái lỏng sôi )
CF : nhiệt dung riêng theo nhiệt độ ra của hỗn hợp ra, (J/kg.ºC)
GF: suất lượng nhập liệu, (kg/h)
Ta có: tF = 85,10C
Tra bảng I.154 và I.153 sổ tay QTTB (1):
=> Cetylic = 3296,5 (J/Kg. độ) ; Cnước = 4200,2(J/Kg. độ)

GVHD : Nguyễn Thị Thanh Hiền 43


Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Khoa Công nghệ hoá học

C F =C etylic . x F +¿). Cnước =3296,5. 0,3 + (1-0,3). 4200,2

= 3929,09(J/Kg. độ)
QF =GF.CF.tF= 1200. 3929,09. 85,1= 4,01.108 (J/h) = 111,39 KW
- Nhiệt lượng do hơi đốt mang vào:

QD1 = D11 = D1(r1 + 1C1)


D1: lượng hơi đốt, (kg/h);
r1: ẩn nhiệt hóa hơi, (J/kg);

1: hàm nhiệt (nhiệt lượng riêng) của hơi đốt, (J/kg);

1: nhiệt độ nước ngưng, (0C);


C1: nhiệt dung riêng của nước ngưng, (J/kg.độ).
Áp dụng
Ta có: t = 119,62
Với thơi = 119,62 oC, tra ở bảng I.148 và bảng I.212, [1]=> r1 =2203209,94 (J/Kg) , C1
= 4245,42 (J/kg)

1 = r1 + C1.thơi = 2203290,94 + 4245,42 . 119,62 = 2711128,08(J/Kg)

QD1 = D11 = 2711128,08. D1 (J/h)


- Nhiệt lượng do nước ngưng mang ra:

Qng1 = Gng1.C1.1 = D1.C1.1

1: nhiệt độ nước ngưng (oC);


Gng1: lượng nước ngưng (bằng lượng hơi đốt D1), (kg/h);

C1: nhiệt dung riêng của nước ngưng tại nhiệt độ 1, (J/kg.độ);
J/kg.độ
Với thơi = 119,62 oC, tra ở bảng I.148 và bảng I.212, [1]=> C1= 4245,42 (J/kg)

Qng1 = D1.C1.1= D1. 4245,42. 119,62 (J/h)


- Nhiệt lượng tổn thất ra môi trường xung quanh và nhiệt lượng mất do xả khí
không ngưng được lấy bằng 5% nhiệt do hơi đốt mang vào:
Qk = Qxq1 = 0,05.D1.r1

GVHD : Nguyễn Thị Thanh Hiền 44


Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Khoa Công nghệ hoá học

QD1 + Qf = QF + Qng1 + Qk + Qxq1


Áp dụng:
2711128,08.D1+1,11.108 = 4,01.108+D1.4245,42.119,62 + 0,1. D1 . 2203209,94
=>D1 = 146,25 Kg/h

GVHD : Nguyễn Thị Thanh Hiền 45


Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Khoa Công nghệ hoá học

CHƯƠNG 6. CÁC THIẾT BỊ PHỤ

6.1. CÁC THIẾT BỊ TRUYỀN NHIỆT:


6.1.1. Thiết bị ngưng tụ sản phẩm đỉnh:
6.1.1.1. Quá trình truyền nhiệt:

78,56o C 30oC

40oC 25oC

Chênh lệch nhiệt độ đầu nhỏ: Δ tmin = 30oC – 25oC = 5oC

Chênh lệch nhiệt độ đầu to: Δ tmax = 78,56oC – 40oC = 38,56oC

38 ,56−5
Hiệu số nhiệt độ trung bình: Δ ttblog = 38 , 56 = 16,43oC
ln( )
5

Nhiệt độ của từng lưu thể:

40+25
t2TB= =32, 5oC; t1TB = 32,5+16,43 = 48,9oC
2

Nhiệt lượng cần thiết để làm nguội sản phẩm đỉnh:

GN 2. C N .(t 2−t 1) 731.4176 , 9.(40−25)


QN2= = =12, 72(kw)
3600.1000 3600.1000

6.1.1.2. Chọn thiết bị:


Chọn giá trị K ở chế độ đối lưu ta được: k=349(W/m2.độ)
Bề mặt truyền nhiệt:
Q 12 , 72.1000
F= = =2 , 22m2
K . ∆ t tblog 349.16 , 43
F = π .d.n.l Chọn L=2,5m, d=0,032m
F 2 ,22
 n= = =8 , 84 ống
d .l . π 0,032.2 ,5. π
Chọn thiết bị ống chùm nằm ngang vật liệu đồng thau:
Chọn dh=0,032m loại 32x2mm
Chọn t=1,5.0,032=0,048m
b=2.4-1=7

GVHD : Nguyễn Thị Thanh Hiền 46


Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Khoa Công nghệ hoá học

Với a là số ống trên một cạnh của hình 6 cạnh ngoài cùng
Đường kính trong của thiết bị:
Dtr =t ( b−1 )+ 4. d h
=0,048(7-1)+4.0,032=0,416(m)
Chọn D= 0,4m Các chất đều ở trạng thái lỏng, sản phẩm chảy bên ngoài ống,
nước giải nhiệt chạy bên trong ống.
 Xác định hệ số cấp nhiệt từ dòng sản phẩm đỉnh đến ống.
Tiết diện ngang của khoảng ngoài ống:
δ=0,785. ( D2tr −n . d 2)
=0,785.(0,42-9.0,0322)
=0,12(m2)
Ở nhiệt độ trung bình của sản phẩm đỉnh là t tb=48,9oC. Tra được các thông số
sau:
ρ N =¿990,93(kg/m3) ; ρ R=¿ 765,393(kg/m3)⇒ ρ D =¿771,3
−3 −3
μ N =0 ,63. 10 (N.s/m2) ; μ R=0,263. 10 (N.s/m2) ⇒ μ D=0,28. 10−3
Tốc độ dòng nhập liệu:
D 310 ,73
ω= = =0 , 93.10-3(m/s)
3600. ρ D . δ 3600.771 , 3.0 ,12
Đường kính tương đương khoảng ngoài ống:
2 2
Dtr −n . d 0 , 4 2−9.0 , 03 22
d td = = =0 , 22(m)
Dtr +n . d 0 , 4 +9. 0,032
Tính chuẩn Re:
ω . d td . ρ 0 , 93.10−3 .0 , 22.771, 3
ℜ= = −3
=563 , 6<2000 chế độ dòng chảy
μD 0 ,28.10
Tính chuẩn số Pr
Chọn ∆ t 1=5 oC => tt1=ttb+∆ t 1=53,9oC
Tra hình V.12/12 ta được:
Pr48,9=3,5 Pr53,9=3,4

( )
0 , 25
Pr 48 ,9
=1,007
Pr 53, 9
Chuẩn số Gr:
Tra bảng 33/421[ 4 ] ta được hệ số giản nỡ thể tích β =1,4.10-3
3 2
g . d . ρ . β . ∆t 1
Gr= 2
=¿4168575142
μ
Chuẩn số Nu:

GVHD : Nguyễn Thị Thanh Hiền 47


Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Khoa Công nghệ hoá học

( )
0 , 25
0 ,33 0 , 43 0 ,1 Pr
Nu=0 , 15 ε 1 . ℜ . Pr . Gr .
Pr l
=12,05
Hệ số cấp nhiệt:
Tra hình XI.61 [ 5 ] ta được λ = 0,21(W/m.độ)
Nu . λ 12 ,05.0 ,21
α 1= = =12 , 65(W/m2.độ)
d td 0 ,2
 Xác định hệ số cấp nhiệt từ dòng sản phẩm đỉnh đến thành ống:
Ttb=32,5 tra bảng ta được các thông số sau:
ρ N =¿994,25(kg/m3) ; ρ R=¿ 776,625(kg/m3)⇒ ρ D =¿782,3
−3 −3
μ N =0 ,76. 10 (N.s/m2) ; μ R=0 , 36. 10 (N.s/m2) ⇒ μ D=0,38. 10−3
Gn 7 31
ω= 2
= 2
=0 , 04 (m/s)
3600. ρ N . n .0,785 . d 3600.994 , 25.9 .0,785.0 ,02 8
Tính chuẩn số Re:
ω . d . ρ 0 , 04.0,028 .994 , 25
ℜ= = =2930
μN 0 , 38.10
−3

Tính chuẩn Pr:


Chọn ∆ t 2=2oC tt2=32,5-2=30,5oC
Tra hình V.12/12 ta được:
Pr32,5=3,8 Pr30,5=3,9

( )
0 ,25
Pr 30, 5
=¿ 1,03
Pr 32, 5
Chuẩn số Gr:
Tra bảng 33/421[ 4 ] ta được hệ số giản nỡ thể tích β =1,42.10-3
3 2 3 2 −3
g . d . ρ . β . ∆t 2 9 , 81.0 ,02 8 .782 ,3 1 , 42.10 .2
Gr= =
μ
2 ¿¿
Chuẩn số Nu:

( )
0 , 25
0 ,33 0 , 43 0 ,1 Pr
Nu=0 , 15 ε 1 . ℜ . Pr . Gr .
Pr l
=16,9
Hệ số cấp nhiệt:
Tra hình XI.61 [ 5 ] ta được λ = 0,21(W/m.độ)
Nu . λ 6 , 9.0 , 21
α 1= = =122 , 4(W/m2.độ)
d td 0,028
Nhiệt tải riêng:
q 1=α 1 . ∆ t 1=12 , 65.5=63,25(W/m2)

GVHD : Nguyễn Thị Thanh Hiền 48


Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Khoa Công nghệ hoá học

q 2=α 2 . ∆ t 2=122 , 4 .6=612(W/m2)


Sai số giữa q1 và q2
q2−q1 612−63 , 25
= =0 , 89<5 %
q2 612

6.2. THIẾT BỊ NGƯNG TỤ:


6.2.1. Qúa trình truyền nhiệt:

78,56 78,56
40 25

Với môi chất lạnh là nước:


Chênh lệch nhiệt độ đầu nhỏ: ∆ t min =78 , 56−40=38 , 56 oC
Chênh lệch nhiệt độ đầu lớn: ∆ t max =78 ,56−25=53 ,56 oC
Hiệu số nhiệt độ trung bình:
53 ,56−38 , 56
∆ t tblog= =45 ,65 o
ln( )
53 , 56
38 , 56
C

Nhiệt độ trung bình của từng lưu thể:


tt1=78,56oC
tt2=78,56-45,65=32,91
Nhiệt lượng cần thiết để ngưng tụ sản phẩm đỉnh
731
Q N 1= .1,661 .963 ,61.1000=325(KW)
3600.1000
6.2.1.1. Quá trình truyền nhiệt:
6.2.2. Chọn thiết bị
Chọn thiết bị ống chùm, đặt nằm ngang làm bằng đồng thau.
Theo bảng V.11/48 [ 2 ] chọn thiết bị gồm 5 hình sáu cạnh, 91 ống, số ống ngoài
cùng là 31 ống.
Chọn đường kính ngoài của ống:dh=0,032(m) loại 32x2mm
Đường kính thiết bị
Dtr =t ( b−1 )+ 4. d h
=0,0384.(7-1)+4.0,032=0,3584(m)
Với b=2.a-1=2.4-1=7

GVHD : Nguyễn Thị Thanh Hiền 49


Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Khoa Công nghệ hoá học

 Xác định hệ số cấp nhiệt từ dòng sản phẩm đến thành ống.
Nhiệt độ trung bình của dòng nóng: tt1=78,6oC tra được các thông số:
ρ R=¿ 749,08(kg/m3) μ=0,234. 10−3 (N.s/m2)
r =¿521,4.103 C=2296,2(j/kg)
λ =0,165(W/m.độ)
2 2
Dtr −n . d 0,3584 2−91.0 , 03 22
d td = = =0 , 01(m)
Dtr +n . d 0,3584+ 91. 0,032
Chọn ∆ t =2oC=>tw1=78,6-2=76,6 oC
Hệ số cấp nhiệt:

α 1=1 , 28.

4 r . ρ2 . λ 3
μ.∆t .d
=1 , 28. 4

521 , 4.10 3 .749 , 0 82 .0 ,16 53
3
0,234.10 .2 .0 ,01
=165 , 7

Hệ số cấp nhiệt trung bình của ống chùm. Tra hình V.18/29[ 2 ] ε =0,8
α c =ε . α 1=165 , 7.0 ,8=132 ,6 (W/m2.độ)
 Xác định hệ số cấp nhiệt từ thành ống đến nước:
Nhiệt độ trung bình của dòng lạnh ttb2=32,5oC tra được các thông số sau:
−3
ρ N =¿993,9(kg/m3) μ N =0 ,75. 10 (N.s/m2)
Vận tốc nước trong ống:
Gn 12051 , 44
ω= 2
= 2
=0,046 (m/s)
3600. ρ N . n .0,785 . d 3600.993 , 9.91.0,785 .0 , 03 2
Chuẩn số Re:
ω . d td . ρ 0,046.0 , 01.993 , 9
ℜ= = −3
=609 , 6<2300 chế độ dòng chảy
μD 0 , 75.10
Tính Pr:
Chọn Chọn ∆ t =16oC ∆ t 2=32,9+16=48,9oC
Pr32,9=3,7 Pr48,9=3,5

( )
0 , 25
Pr 48 ,9
=¿0,98
Pr 53, 9
Chuẩn số Gr: Tra bảng 33/421[ 4 ] ta được hệ số giản nỡ thể tích β =0,35.10-3(1/độ)
3 2 3 2 −3
g . d . ρ . β . ∆t 2 9 , 81.0 ,0 1 .993 , 9 0 , 35. 10 .16
Gr= =
μ
2 ¿¿
Chuẩn số Nu:

( )
0 , 25
0 ,33 0 , 43 0 ,1 Pr
Nu=0 , 15 ε 1 . ℜ . Pr . Gr .
Pr l
=8,1
Hệ số cấp nhiệt Tra hình XI.61 [ 5 ] ta được λ = 0,63(W/m.độ)

GVHD : Nguyễn Thị Thanh Hiền 50


Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Khoa Công nghệ hoá học

Nu . λ 8 , 1.0 ,63
α 1= = =182, 3(W/m2.độ)
d td 0,028
Nhiệt tải riêng:
q 1=α c . ∆ t 1=2678 , 4.2=5356,8(W/m2)
q 2=α 2 . ∆ t 2=182 , 3.16=¿ 2916,8(W/m2)
Sai số giữa q1 và q2
q2−q1 612−63 , 25
= =0 , 89<5 %
q2 612
 Hệ số truyền nhiệt

[ ]
−1
1 0,002 1
K= + 0 , 4.10−3+ +0 , 5.10−3 + =149 , 12
3347 ,96 92 182 , 3
 Bề mặt truyền nhiệt:
Q 731.1000
F= = =12 , 43(m2)
K . ∆ t tblog 149 , 12.45 , 69
 Chiều dài mỗi ống:
F 12 , 43
L= = =1, 36m
π .n . d h π .91 .0,032
Chọn L=1,5(m)

GVHD : Nguyễn Thị Thanh Hiền 51


Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Khoa Công nghệ hoá học

KẾT LUẬN

Với thiết kế thiết bị tháp chưng cất mâm xuyên lỗ trên, bên cạnh những ưu điểm còn
tồn tại những khuyết điểm. Thiết bị có ưu điểm là hiệu suất tương đối cao, hoạt động
khá ổn định, làm việc với chất lỏng bẩn. Nhưng vẫn có nhược điểm là trở lực khas cao,
yêu cầu lắp đặc khá khắc khe.
Bên cạnh đó, khi vận hành thiết bị, ta phải đảm bảo an toàn lao động để tránhcác rủi ro
có thể xảy ra, gây thiệt hại đến người và của.

GVHD : Nguyễn Thị Thanh Hiền 52


Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Khoa Công nghệ hoá học

TÀI LIỆU KHAM KHẢO

[ 1 ] . Tập thể tác giả, Sổ tay Quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 1, (2006), Nhà
xuất bản Khoa học và kĩ thuật Hà Nội.
[ 2 ] . Tập thể tác giả, Sổ tay Quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 2, Nhà xuất
bản Khoa học và kĩ thuật Hà Nội.
[ 3 ] . Hồ Lê Viên, Tính toán, thiết kế các chi tiết thiết bị hóa chất và đầu khá (2006),
Nhà xuất bản Khoa học và kĩ thuật Hà Nội.
[ 4 ] . Phạm Văn Bôn - Vũ Bá Minh – Hoàng Minh Nam - Quá trình và thiết bị công
nghệ hóa học tập 10, trường Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh.
[ 5 ] . Vũ Bá Minh Võ Văn Bang, (2004), Quá trình và thiết bị công nghệ hóa 1 học và
thực phẩm tập 3, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.
[ 6 ] . Trần Hùng Dũng – Nguyễn Văn Lục – Hoàng Minh Nam – Vũ Kí Minh, Quá trình
và thiết bị trong Công nghệ hóa học – tập 1, quyền Phần nào bằng khí động lực ly tâm,
bơm, quạt, máy nén. Tính hệ thống đường : (1997) Nhà xuất bản Quốc gia thành phố
Hồ Chí Minh.
[ 7 ] . Bảng tra cứu Quá trình và thiết bị công nghệ hóa học và thực phẩm (2012). Nhà
xuất bản Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.

GVHD : Nguyễn Thị Thanh Hiền 53

You might also like