You are on page 1of 61

Ths.

Hoàng Thị Thảo Nghiên


Bộ môn DDLS & YHGD
1. Đánh giá được các vấn đề dinh dưỡng
thường gặp tại cộng đồng
2. Trình bày được nguyên nhân, hậu quả và
cách phòng tránh của các vấn đề dinh dưỡng
thường gặp
1. THIẾU DINH DƯỠNG PROTEIN
NĂNG LƯỢNG
40
36,5
35 33,8
29,6
30
29,3 25,2
1,8 triệu
25
24,6
20 17,5
1 triệu
14.1
15

10
5,3
5 400 nghìn 3,5

0
Thấp còi Nhẹ cân Thừa cân
2000 2005 2010 2015 2014
Năm 2021, tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh
dưỡng
- Cân nặng theo tuổi là 3,4%;
- Chiều cao theo tuổi là 12,7%;
- Cân nặng theo chiều cao là 3,6%.
KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM

1. Khái niệm
Tình trạng thiếu hụt các chất dinh dưỡng cần thiết làm ảnh huởng đến quá
trình sống, hoạt động và tăng trưởng bình thường của trẻ.

2. Phân loại
- Trẻ nhẹ cân: trẻ có cân nặng thấp hơn so
với trẻ cùng tuổi và cùng giới
- Trẻ thấp còi: trẻ có chiều cao thấp hơn so
với trẻ cùng tuổi và cùng giới
- Trẻ gày còm: trẻ có cân nặng thấp hơn so
với trẻ có cùng chiều cao
Marasmus - Thể teo đét Kwashiorkor - Thể phù
Mức ý nghĩa sức khỏe cộng đồng

Thấp Trung Cao Rất cao


bình
Thấp còi < 20 20-29 30-39 ≥ 40

Nhẹ cân <10 10-19 20-29 ≥ 30

Gày còm <5 5-9 10-14 ≥ 15

Nguồn: WHO, 1995



hình
nguyên
nhân
SDD
 Tăng tỷ lệ bệnh tật và tử vong: ½ số trẻ tử vong < 5 tuổi (3
triệu trẻ) liên quan đến thiếu DD
 Thiếu dinh dưỡng ảnh hưởng đến phát triển hành vi và
trí tuệ của trẻ
 Suy dinh dưỡng và sức khỏe khi trưởng thành
+ Giảm năng suất lao động: mất 1% chiều cao do SDD -> giảm 1,4%
năng suất kinh tế
+ Ảnh hưởng đến thu nhập: thấp còi -> thu nhập thấp 20% vs không
thấp còi
+ Tăng nguy cơ thừa cân béo phì và mắc các bệnh không lây như đái
tháo đường và tim mạch sau này.
1000 NGÀY ĐẦU ĐỜI

• Dinh dưỡng
khi mang thai
• Sữa mẹ
• Ăn bổ sung

Dinh dưỡng hợp lý trong 1000 ngày với việc lập trình và
chuẩn bị cho sức khỏe lâu dài của cơ thể
www.hoidinhduong.v
Các giải pháp tầm vĩ mô / gián tiếp:
 Lồng ghép chăm sóc y tế và chăm sóc DD;
 Xã hội hóa DD và phối hợp liên ngành;
 Tăng cường TTGD;
 Xây dựng mô hình điểm và nhân rộng;
 Nâng cao năng lực cán bộ làm công tác DD.
Giải pháp trực tiếp:
Chăm sóc SK và DD cho PN, PNCT
- Phát hiện sớm và quản lý thai nghén tốt
- Tư vấn giáo dục dinh dưỡng cho phụ nữ có thai
- Bổ sung sắt/folat/viên đa vi chất khi mang thai
- Cải thiện chế độ ăn uống và nghỉ ngơi, tăng 10-12kg.
- Chăm sóc bà mẹ sau đẻ (uống Vitamin A sau sinh,
chăm sóc chế độ ăn uống
Giải pháp trực tiếp:
Chăm sóc SK và DD cho PN;
Bú mẹ đúng hướng dẫn
- Bú ngay trong nửa giờ đầu sau khi sinh
- Cho trẻ bú sữa non
- Bú hoàn toàn 6 tháng đầu, kéo dài đến 18-24 tháng
- Mẹ ăn no, uống đủ, ngủ tốt, cho con bú thoải mái, con
khóc mẹ cho bú là cách đảm bảo có nhiều sữa và có
sữa kéo dài
Giải pháp trực tiếp:
Chăm sóc SK và DD cho PN;
Bú mẹ đúng hướng dẫn;
Ăn bổ sung hợp lý;
- Cho trẻ ăn bổ sung đúng độ tuổi
- Ăn ít -> nhiều, tập quen dần với thức ăn mới.
- Tăng dần lượng thức ăn và số bữa ăn.
- Chế biến đảm bảo thức ăn mềm dễ nhai và dễ nuốt.
- Ăn đa dạng
- Tăng đậm độ năng lượng của thức ăn bổ sung
- Vệ sinh, sạch sẽ
Giải pháp trực tiếp:
Chăm sóc SK và DD cho PN;
Bú mẹ đúng hướng dẫn;
Ăn bổ sung hợp lý;
Cải thiện tình trạng vitamin A;
Chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ tốt hơn trong và sau khi
mắc bệnh;
Chăm sóc, thực hành vệ sinh ở gia đình và phòng
chống nhiễm giun;
Cân trẻ dưới 2 tuổi hàng tháng.
2. THIẾU MÁU DINH DƯỠNG
Tình hình thiếu máu ở Việt Nam
 Thiếu máu: giảm lượng hemoglobin và số lượng
hồng cầu trong máu ngoại vi dẫn đến thiếu oxy
cung cấp, trong đó giảm lượng hemoglobin có ý
nghĩa quan trọng nhất.

 Thiếu máu DD: hemoglobin trong máu xuống thấp


hơn bình thường do thiếu một hay nhiều chất DD
cần thiết cho quá trình tạo máu bất kể lý do gì.
 Thiếu sắt: thiếu hụt dự trữ sắt trong cơ thể, có
biểu hiện thiếu máu hoặc chưa biểu hiện thiếu
máu.

 Thiếu máu DD do thiếu sắt: hồng cầu giảm cả về


số lượng và chất lượng do thiếu sắt.

 Tình trạng quá tải sắt là khi dự trữ sắt cao gấp
nhiều lần so với bình thường và sắt lắng đọng
quá nhiều đủ dẫn đến phá hủy các nhu mô.
Dấu hiệu lâm sàng của thiếu máu: da tái, mệt mỏi, đôi
khi có hôn mê, thở nông, chóng mặt, đau đầu, tăng nhịp tim

Đánh giá thiếu máu dựa vào số lượng hồng cầu:


- HC TB ở nữ trưởng thành 3,9-5,6x1012/L.

Đánh giá thiếu máu do thiếu sắt


-SF: 10-12 µg/L: TS nặng, 12-18 µg/L: vừa và 18-24 µg/L:
nhẹ.
-TfR >8,0mg/L ở người lớn và >11,0mg/L trẻ <2 tuổi: TMTS
Đánh giá thiếu máu theo
Hematocrit
Sự thay đổi chỉ số TB HC trong thiếu máu

Đánh giá thiếu máu dựa vào chỉ số hồng cầu


-MCV bình thường ở trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ và người trưởng
thành: 100-135fL, 71-88fl và 80-95fL
-MCH bình thường: 27-32 picogam
-MCHC <300pg/L: thiếu máu
Ngưỡng phân loại thiếu máu trên cộng đồng

Ý nghĩa sức khỏe cộng đồng Tỷ lệ thiếu máu (%)

Thiếu máu nặng ≥40


Thiếu máu trung bình 20,0 – 39,9
Thiếu máu nhẹ 5,0-19,9
Bình thường ≤4,9
Một số chất DD quan trọng với tạo máu

1. Sắt
• Thành phần của một số loại protein - 2/3 lượng Fe ở
hemoglobin - vận chuyển oxy.
• Sắt dự trữ trong cơ thể dưới dạng ferritin, chủ yếu ở gan,
lách và tủy xương
• Thiếu máu do thiếu sắt: phổ biến nhất
• Hấp thu sắt phụ thuộc: lượng sắt dự trữ trong cơ thể,
lượng sắt trong TP, yếu tố hỗ trợ/cản trở hấp thu.
• Thừa sắt – Ngộ độc
Một số chất DD quan trọng với tạo máu

1. Sắt
2. Folate
• Cơ thể có 5-10mg, 50% được dự trữ trong gan.
• Folate - coenzym tham gia vào quá trình chuyển hóa
nucleotid và acid amin.
• Thiếu folate - khẩu phần ăn không đủ hoặc kém hấp thu.
• Thiếu folate: mệt mỏi, khó tập trung, đau đầu, thiếu máu
hồng cầu to, mẹ thiếu folate có thể gây dị tật ống thần kinh
ở trẻ.
Một số chất DD quan trọng với tạo máu

1. Sắt
2. Folate
3. Vitamin B12 (cobalamin)
• Dự trữ chủ yếu ở gan (60%) và cơ (30%).
• Hoạt động như là coenzym cho phản ứng chuyển hóa
homocystein -> methionin và một số acid béo -> aa. =>
cần cho quá trình phát triển và phân chia tế bào.
• Thiếu B12: thiếu máu ác tính, hồng cầu to; triệu chứng về
thần kinh.
- Chế độ ăn ko cung cấp đủ chất sắt cho tạo máu.
- Cơ thể kém hấp thu các chất dinh dưỡng: rối loạn tiêu
hóa, mắc bệnh đường ruột. Sử dụng TP gây hạn chế hấp
thu sắt. Kém hấp thu acid folic, vitamin B12, vitamin B6,
vitamin A, đồng, kẽm.

- Nhu cầu sắt của cơ thể tăng cao: theo tuổi, giới, tình
trạng sinh lý, tình trạng dinh dưỡng, kích thước cơ thể và
mức dự trữ sắt.

- Các nguyên nhân khác: sốt rét, nhiễm khuẩn, ký sinh


trùng đường ruột; bệnh lý về hemoglobin
 Ảnh hưởng đến khả năng lao động.
 Ảnh hưởng tới năng lực trí tuệ: dễ mất ngủ, mệt mỏi, kém
tập trung, dễ kích thích, khi già dễ mắc bệnh mất trí nhớ.

 Ảnh hưởng tới thai sản. PN bị TMkhi có thai dễ bị sảy thai,


đẻ non, sinh trẻ có CNSS thấp, tăng tỷ lệ mắc bệnh và tử
vong của mẹ và con khi sinh nở, dễ bị chảy máu và bị mắc
các bệnh nhiễm trùng ở thời kỳ hậu sản

 Ở tầm vĩ mô, TM -> gánh nặng bệnh tật, tử vong ảnh


hưởng đến sự phát triển KT-XH của mỗi quốc gia và
toàn cầu.
 Giáo dục truyền thông, đa dạng hóa bữa ăn

 Can thiệp dựa vào thực phẩm.

 Bổ sung viên sắt acid folic (60mg sắt + 250mcg a. folic)


1. Bổ sung sắt và acid folic gián đoạn cho PNTSĐ sống ở
những vùng có tỷ lệ thiếu máu trên 20%;

2. Coi bổ sung sắt acid folic hàng ngày theo đường uống cho
PNMT là một phần của chăm sóc thai sản để giảm nguy
cơ LBW, giảm thiếu máu, thiếu sắt ở bà mẹ.

3. Ở vùng thiếu máu < 20%, bổ sung sắt và acid folic gián
đoạn cho PNMT không bị thiếu máu để phòng chống thiếu
máu và cải thiện kết quả thai nghén.

Theo WHO, 2016


 Giáo dục truyền thông, đa dạng hóa bữa ăn

 Can thiệp dựa vào thực phẩm.

 Bổ sung viên sắt acid folic (60mg sắt + 250mcg a. folic)

 Phòng chống nhiễm trùng, nhiễm ký sinh trùng

 Các can thiệp khác: Ngăn ngừa mang thai tuổi vị thành
niên, giảm số lần mang thai và giãn khoảng cách giữa các
lần mang thai cũng sẽ góp phần kiểm soát TMTS ở PN.
 Sắt là chất xúc tác trong phản ứng oxy hóa khử nội sinh -
cơ thể tự bảo vệ chống lại việc hấp thu sắt nhờ cơ chế
“hành lang bảo vệ” của các tế bào thành ruột.

 Thừa sắt -> đặc tính oxy hóa khử của sắt hay protein gắn
sắt có thể làm tiêu hủy thành phần các tế bào như acid béo,
protein và acid nucleic.

 Tình trạng bệnh lý: ngộ độc sắt cấp tính tới tổn thương tổ
chức đối với niêm mạc đường tiêu hoá, hủy hoại gan, thận,
tim, phổi, làm giảm chức năng của buồng trứng hoặc tinh
hoàn do quá tải sắt mãn tính.
3. BỆNH KHÔNG LÂY NHIỄM
VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ
BỆNH KHÔNG LÂY
NHIỄM VÀ CÁC
YẾU TỐ NGUY CƠ

Yếu tố không thay đổi


được: Tuổi, giới,
chủng tộc, kiểu gen
Các yếu tố kinh tế-
xã hội khác

38
1. Tăng huyết áp: 15,1 triệu (STEPS 2021)
2. Đái tháo đường: 4,5 triệu (STEPS 2015).
3. Rối loạn tâm thần: 15 triệu (2022)
Tổng cộng: Trên 35 triệu (trên 33% dân số)

39
Khoảng trống quản lý điều trị
THA và ĐTĐ

Không được
Không được phát
phát hiện:
hiện: 56,9%
68,9%

Phát hiện Phát hiện 31,1%


43,1%

Quản lý
Quản lý 28,9%
13,6%

Tăng huyết áp: 86,4% Đái tháo đường: 71,1%


40
Tình hình QL tăng huyết áp tại Việt Nam
(STEPS 2015)

41
- Không lây truyền: Hỗ trợ của quốc tế ít
- Là bệnh mạn tính, phát triển và tiến triển chậm và hầu như
không chữa khỏi:
o Người dân chủ quan, chính quyền không coi trọng.
o Số lượng BN lớn: ngày càng gia tăng. Tuy nhiên có tới 70-
80% là BN vừa và nhẹ, có thể QLĐT tại TYT.
o Phải cung cấp dịch vụ lâu dài.
- Liên quan tới hành vi, lối sống: Cần hành động liên ngành.
- Gây tổn thất lớn tới sức khỏe và kinh tế.
Cứ 100 trường hợp tử vong thì có tới 77 người tử
vong do các bệnh không lây nhiễm, trong đó
• Tim mạch chiếm 31%,
• Ung thư chiếm 19%,
• COPD chiếm 6%,
• Đái tháo đường chiếm 4%
• Các bệnh không lây nhiễm khác chiếm 18%

Nguồn: MOH
Yếu tố nguy cơ hành vi
Hầu hết các BKLN phổ biến đều có chung các YTNC về hành vi lối sống
BKLN chủ yếu
YTNC hành vi
Tim mạch ĐTĐ Ung thư COPD, Hen PQ
Hút thuốc + + + +
Dinh dưỡng bất hợp lý + + +
Ít vận động + + +
Lạm dụng rượu bia + + +

80% bệnh TM, ĐTĐ týp 2 và 40% ung thư có thể phòng được bằng thực hiện lối
sống lành mạnh (không hút thuốc, không lạm dụng rượu bia, dinh dưỡng hợp lý
và vận động thân thể thường xuyên)
Tỷ lệ %

* Hiện tại hút thuốc: nguồn số liệu từ điều tra thuốc lá GATS 2015
** Uống rượu bia mức nguy hại: trong 30 ngày qua có ít nhất 1 lần uống từ 60g cồn trở
lên) Nguồn: Điều tra quốc gia yếu tố nguy cơ BKLN năm 2015 và điều tra thuốc lá năm 2015
So sánh các yếu tố nguy cơ giữa năm 2010 và
2015 (nhóm tuổi 25-64)
27,9 36,7
Tăng cholesterol
27,8 32,3

4,6 3,6
Tăng đường máu
3,2 3,1
Nam 24,7
Tăng huyết áp
16,1
Nữ
19,3 11,5

16,9 18,1
Thừa cân béo phì 2015
12,5 11,4

10,5 8,3
2010
Ăn muối (g/ngày)
0 0

19,0 32,6
Thiếu HĐTL
28,1 32,6

63,2 51,1
Ăn thiếu rau quả
81,7 81,7

80,3 11,2
Hiện uống rượu bia
69,6 5,6

45,3 1,1
Hiện tại hút thuốc 1,4
47,4

100 80 60 40 20 0 0 20 40 60 80 100
Tỷ lệ %
Tỷ lệ % *) điều tra STEPs- Cục YTDP-BYT
Nguồn: Báo cáo điều tra STEPS và GATS năm 2010
* Tiêu thụ muối: số gam muối/người/ngày và 2015
Hút thuốc: cho độ tuổi >=15
4. THỪA CÂN BÉO PHÌ
Tỷ lệ thừa cân/béo phì ở trẻ dưới 5 tuổi năm 2015
(%)
14

12 11,4

10 9,5

8 7,0
5,7
6 5,3

3,5 3,5
4

0
MNPB ĐBSH DHMT TN MĐNB MTNB Toàn quốc
 Theo Tổ chức Y tế Thế giới, thừa cân là tình trạng
cân nặng vượt quá cân nặng “Nên có” so với chiều
cao;

 Béo phì là tình trạng tích lũy mỡ thái quá và không


bình thường một cách cục bộ hoặc toàn thể dẫn đến
những ảnh hưởng xấu cho sức khỏe.
1. Yếu tố nguy cơ không thay đổi được
 Tuổi và giới tính
1. Yếu tố nguy cơ không thay đổi được
 Tuổi và giới tính
 Béo phì do gen
1. Yếu tố nguy cơ không thay đổi được
 Tuổi và giới tính
 Béo phì do gen
 Bệnh nội tiết
 Do tác động của thuốc
2. Yếu tố nguy cơ có thể thay đổi được
 Mất cân bằng giữa NL ăn vào và NL tiêu hao. Thói
quen nuôi dưỡng, ăn uống ở trẻ
 Hoạt động thể lực kém
 Ngủ ít: tiêu mỡ đạt tối đa về đêm, ngủ ít -> giảm tiêu mỡ
 Yếu tố gia đình:
+ Bố & mẹ BP - 80% con có nguy cơ BP.
+ Bố / mẹ BP - 40% con có nguy cơ BP.
+ Bố & mẹ bình thường - 7% con có nguy cơ BP.
 SDD thấp còi
 Yếu tố kinh tế xã hội
 Hậu quả lên hệ xương khớp: Tăng sức đè lên
khớp -> có thể cong xương chày, vẹo cột sống
 Các vấn đề về da: hăm, nhiễm nấm ở trẻ em,
gây lão hóa da sớm -> già trước tuổi
 Các vấn đề về hô hấp: giảm chức năng hô hấp
 Các vấn đề về tim mạch: TCBP là yếu tố nguy

 Các bệnh đường tiêu hóa: sỏi mật, gan nhiễm
mỡ, táo bón…
 Các rối loạn chuyển hóa
 Rối loạn hormone sinh trưởng
 Hậu quả với kinh tế xã hội
Trẻ dưới 5 tuổi
 Thừa cân: + 2 SD < Z-scores CN/CC ≤ +3SD
 Béo phì: + 3 SD < Z-scores CN/CC
Trẻ 5-19 tuổi
 Thừa cân: + 1 SD < Zscore BMI/T ≤ +2SD
 Béo phì: + 2 SD < Zscore BMI/T
Người trưởng thành
BMI ≥ 25: Thừa cân
BMI từ 25 đến 29,99: Tiền béo phì
BMI ≥ 30: Béo phì
BMI từ 30 đến 34,99: Béo phì độ I
BMI từ 35 đến 39,99: Béo phì độ II
BMI ≥40: Béo phì độ III
1. Trẻ em dưới 5 tuổi
 Dinh dưỡng hợp lý cho người mẹ trong thời kỳ mang thai
 Nuôi con bằng sữa mẹ
 Chế độ ăn bổ sung hợp lý
 Quản lý về dán nhãn thực phẩm và tiêu chuẩn thực
phẩm được tiếp thị, quảng cáo cho trẻ em
 Tập thói quen đi ngủ sớm, ngủ đủ giấc
 Tăng cường hoạt động thể lực
 Truyền thông, phát hiện sớm TCBP tại cộng đồng
2. Trẻ em lứa tuổi học đường (6-18 tuổi)
 Chương trình sữa học đường
 Chương trình bữa ăn học được
 Giáo dục truyền thông về dinh dưỡng cho học sinh
 Phối hợp giữa gia đình và nhà trường trong giáo dục dinh
dưỡng cho học sinh
 Quản lý về dán nhãn thực phẩm, tiêu chuẩn thực phẩm
được tiếp thị và quảng cáo cho trẻ em
 Tập thói quen đi ngủ sớm, ngủ đủ giấc
 Tăng cường giáo dục thể chất trong trường học
3. Người trưởng thành
 Tăng cường hiểu biết của cộng đồng về béo phì và các
bệnh mạn tính có liên quan đến béo phì
 Khuyến khích chế độ ăn hợp lý
 Khuyến khích hoạt động thể lực và lối sống năng động.
 Kiểm soát cân nặng . Ở người trưởng thành nên duy trì
BMI ở lề an toàn là <23
 Có sự phối hợp liên ngành nằm trong đường lối quốc gia
về dinh dưỡng.

You might also like