You are on page 1of 32

CHƯƠNG V-I: TỔNG HỢP BỘ

LỌC SỐ CÓ ĐÁP ỨNG XUNG


CÓ CHIỀU DÀI HỮU HẠN FIR

1
MỞ ĐẦU
• Định nghĩa Bộ lọc số:
Một hệ thống dùng làm biến dạng sự phân bố tần số của
các thành phần của một tín hiệu theo các chỉ tiêu đã cho
được gọi là bộ lọc số.
• Biểu diễn trong miền z:
N 1
H  z    h  n  z n
n 0

• Biểu diễn trong miền tần số :


 
N 1
H e j   hn e  jn
n 0

2
Nội dung
• Tổng quan về thiết kế bộ lọc số
– Các bộ lọc số lý tưởng (phân loại theo đáp ứng
tần số)
– Phân loại các bộ lọc FIR pha tuyến tính
– Các chỉ tiêu kỹ thuật của bộ lọc số thực tế
– Các bước để thiết kế bộ lọc số thực tế
– Các phương pháp thiết kế bộ lọc số
• Thiết kế bộ lọc số theo phương pháp cửa sổ

3
Các bộ lọc số lý tưởng
a. Bộ lọc thông thấp lý tưởng:
Định nghĩa:
Đáp ứng biên độ của bộ lọc số thông thấp lý tưởng được định nghĩa như sau:

1  c    c
H e j
 
0  còn lai
(  c   )

Đáp ứng tần số của bộ lọc thông thấp lý tưởng pha không     0
Có dạng như sau:
1  c    c
H  e j   
 0 

Thực hiện biến đổi IFT ta có: 0 nên biến đổi tiếp thành dạng:
Dạng
0
h n 
1
2 jn
 
e jc n  e  jc n 
1
n
sin c n
c sin c n
h n 
 c n 4
b. Bộ lọc thông cao lý tưởng
Định nghĩa:
Đáp ứng biên độ của bộ lọc thông cao lý tưởng được định nghĩa như sau:

1      c

 
H e j  c    
0 

Đáp ứng tần số của bộ lọc thông cao lý tưởng pha không:
 c
     c 1 1
1  h n   e j n
d   e j n d 
 2 2
 
H e j  c      c
0  sin  n c sin c n
 n  c n

sin  n c sin c n
Do   n h n   n 
n  c n
  n  là đáp ứng xung của bộ lọc thông tất pha 0 (ví dụ như một dây dẫn tín hiệu) vì
chúng cho tất cả các tín hiệu đi qua với mọi tần số. 5
c. Bộ lọc thông dải lý tưởng
Định nghĩa:
Đáp ứng biên độ của bộ lọc số thông dải lý tưởng được định nghĩa như sau:

1  c 2    c1

 
H e j  c1    c 2
0 

  c1  c 2  

Đáp ứng tần số của bộ lọc số thông dải lý tưởng pha không:

1  c 2    c1
   c1  c 2  
 
H e j  c1    c 2
0 

c 2 sin c 2 n c1 sin c1n


h n  
 c 2 n  c1n
d. Bộ lọc chặn dải lý tưởng
Định nghĩa:
Đáp ứng biên độ của bộ lọc số chắn dải lý tưởng được định nghĩa như sau:

      c 2
1  c1    c1

 
H e j 
c 2    

0 
  c1  c 2  
Đáp ứng tần số của bộ lọc số chắn dải, lý tưởng pha 0:
      c 2
1  c1    c1

 
H e j 
c 2    
  c1  c 2  

0 
c 2 sin c 2 n c1 sin c1n
h n   n  
 c 2 n  c1n
Các chỉ tiêu kỹ thuật của bộ lọc số thực tế

Ap

As

Có 4 tham số quyết định chỉ tiêu kỹ thuật của bộ lọc số là:


+ Tần số giới hạn dải thông p + Độ gợn sóng dải thông 1
+ Tần số giới hạn dải chắn s + Độ gợn sóng dải chắn 2
Về mặt lý tưởng các độ gợn sóng dải thông, dải chắn càng nhỏ càng tốt, tần số giới hạn dải
thông và dải chắn càng gần nhau để cho dải quá độ càng nhỏ càng tốt.
8
Phân loại các bộ lọc FIR pha tuyến tính

Loại bộ lọc Bậc Sự đối xứng của Pha tuyến tính


FIR bộ lọc các hệ số
(N)
Loại I Lẻ h(n) = h(N-1-n) θ(ω) = -αω; α = (N-1)/2

Loại II Chẵn h(n) = h(N-1-n) θ(ω) = -αω; α = (N-1)/2

Loại III Lẻ h(n) = -h(N-1-n) θ(ω) = β-αω; α = (N-1)/2; β = ±π/2

Loại IV Chẵn h(n) = -h(N-1-n) θ(ω) = β-αω; α = (N-1)/2; β = ±π/2

9
Đáp ứng tần số của các bộ lọc FIR pha tuyến tính

h(n) đối xứng h(n) phản đối xứng


h(n) = h(N-1-n) h(n) = -h(N-1-n)
N 1   N 1 
N lẻ He   Ae e
j j
 j
2
( FIR1) He   Ae e
j j
 j 
2 2


( FIR 3)
N 1 N 1

    ancos n  
2
j
A e j   cn sin n
2
Ae
n 0
n 1
 N 1 
a 0   h    N 1 
 n 1 n 
N 1
2h
 2  cn     2  2
  N 1  N 1 0
 2 h  n 1 n   n khac
a n     2
0
 2
 
A e j  0 tai   0 và   
 n khac

N N 1   N 1 
H e   Ae e    Ae e
 j  j  
j j j j
chẵn 2
( FIR 2) He 2 2 
( FIR 4)
N N
  1 
Ae j    bn  cos  n  
  1 
 
2
A e j   d n sin   n  
2

n 1   2  n 1   2 
 N  N  N  N
2h  n  1 n  2h  n  1 n 
bn     2  2 d n     2  2
0 0
 n khac  n khac
Ae j   0 tai     
A e j  0 tai   0
10
Nhận xét các loại bộ lọc FIR
• FIR 1: linh hoạt nhất, có thể dùng để thiết kế bộ lọc
thông thấp, thông cao, thông dải và chắn dải.
• FIR 2: vì đáp ứng tần số luôn bằng 0 tại = nên không
phù hợp cho thiết kế bộ lọc bộ lọc thông cao và chắn
dải.
• FIR 3 và FIR 4 có dịch pha /2. Vì FIR 3 có đáp ứng tần
số luôn bằng 0 tại =0 và = nên chỉ phù hợp cho thiết
kế bộ lọc thông dải.
• FIR 4 có đáp ứng tần số luôn bằng 0 tại =0 nên chỉ phù
hợp cho thiết kế bộ lọc thông dải và thông cao.

11
Các bước thiết kế bộ lọc số
 Xác định các chỉ tiêu kỹ thuật của bộ lọc:
 tùy theo yêu cầu ứng dụng, ở bước này cần tiến hành xác định các
tham số của bộ lọc: p, s, 1, 2, …
 Xác định giá trị các hệ số của bộ lọc:
 sau khi đã có đặc tả của bộ lọc, sử dụng các phương pháp thiết kế
khác nhau: phương pháp dùng cửa sổ, phương pháp lấy mẫu tần số,
phương pháp lặp tối ưu,… để xác định các hệ số của bộ lọc h(n),
0 ≤ n ≤ N-1.
 Thực hiện mạch lọc:
 trên cơ sở đã có được các hệ số của bộ lọc, vấn đề thiết kế chỉ còn
là việc lựa chọn sơ đồ thực hiện (dạng trực tiếp, dạng chính tắc) 
xây dựng giải thuật tương ứng  viết chương trình  cài đặt.
 quá trình này có thể được thực hiện bằng phần cứng hay phần
mềm

12
Các phương pháp thiết kế
• Phương pháp cửa sổ:
Dùng các cửa sổ để hạn chế chiều dài đáp ứng xung
của bộ lọc số lý tưởng và đưa về nhân quả.
• Phương pháp lấy mẫu tần số:
Trong vòng tròn tần số lấy các điểm khác nhau để tổng
hợp bộ lọc.
• Phương pháp lặp tối ưu (phương pháp tối
ưu - MINIMAX):
phương pháp gần đúng Tchebyshef, tìm sai số cực đại
Emax của bộ lọc thiết kế với bộ lọc lý tưởng, rồi làm
cực tiểu hoá đi sai số này: min|Emax|. Các bước cực
tiểu sẽ được máy tính lặp đi lặp lại.

13
TỔNG HỢP BỘ LỌC SỐ FIR THEO PHƯƠNG
PHÁP CỬA SỔ

• Quy trình thiết kế bộ lọc số FIR được thực hiện qua các
bước sau:
– Đưa ra chỉ tiêu kỹ thuật trong miền tần số
– Chọn loại cửa sổ và chiều dài cửa sổ N
– Chọn loại bộ lọc số lý tưởng( thông thấp, thông cao, thông
dải, chắn dải), tức là chọn h(n)
– Để hạn chế chiều dài thì nhân cửa sổ với h(n):
hd  n   w  n  N .h  n 
– Thử lại xem có thỏa mãn hay không bằng cách chuyển
sang miền tần số.

     
H d e j  WR e j * H e j 
1

2 
WR e j '
  
H e 
j   ' 
d '
14
Một số cửa sổ (window)
• Cửa sổ chữ nhật:
– Định nghĩa: Trong miền n, cửa sổ chữ nhật được định nghĩa
như sau:
1 0  n  N 1
wR  n  N 
0 n
N N N
 j j  j
N 1
1  e j N e e
 
2 2 2
(e )
WR e j
 FT  wR  n 7    e  j n
  j
   
N
n 0 1 e j j j
e 2
(e 2
e 2
)
N
 N 1 
 j  sin 
 

e  2  2  e j R   A e j
 R
sin
2
15
Dạng 0/0
N N
sin  sin 
N
  2 2
2 N 
N
 
AR e j 

2 N 2

sin sin
 2 2

2  
2 2
N  
W R e j

4
-s 0 2 s 4 
- 4 N N
N
N
16
Các tham số của phổ cửa sổ
• Bề rộng đỉnh trung tâm: 
• Tỷ số của biên độ đỉnh thứ cấp đầu tiên & biên
độ đỉnh trung tâm (dB):

  20 lg
We   j s

 
W e j 0
[dB]

 s : tần số ở giữa đỉnh thứ cấp đầu tiên


của phổ cửa sổ W e j  
VD: Đối với cửa sổ chữ nhật


R 
4  
WR e js
R  20 lg (dB)  13dB
N W e 
R
j0

17
Hiện tượng Gibbs
• Các dao động ở dải thông & dải chắn xung
quanh trục chuyển biến đột ngột c do việc hạn
chế chiều dài của đáp ứng xung h(n) của bộ lọc
số lý tưởng bằng cửa sổ sinh ra.

18
Cửa sổ Bartlett (tam giác)
Định nghĩa: Trong miền n, cửa sổ Bartlett được định
nghĩa như sau: N 1
2n 
 N 1 0n
2

 2n N 1
wT  n  N  2   n  N 1
 N 1 2
 0 n

N=7

19
Cửa sổ Hanning và Hamming
Định nghĩa: Trong miền n, cửa sổ Hanning và
Hamming được định nghĩa như sau:

 2
  1    cos n 0  n  N 1
wH  n  N  N 1

0 n

  0,5 : cửa sổ Hanning


  0,54 : cửa sổ Hamming

20
Cửa sổ Blackman
Định nghĩa: Trong miền n, cửa sổ Blackman được
định nghĩa như sau:
 N21
  1m a cos 2 mn
wB  n  N   m
N 1
0  n  N 1
m 0

0 n
N 1
2
Với điều kiện: a
m 0
m 1

VD:
 2 n 4 n
0.42  0.5cos  0.08cos 0  n  N 1
wB  n  N  N 1 N 1
 0 n
21
Cửa sổ Kaiser
• Định nghĩa: Trong miền n cửa sổ Kaiser được định nghĩa như
sau:

  2
 I 0    N  1  1   2 N  1 
   2   n 1  
   0  n  N 1
wk n N    N  1 
 I 0   
   2 
0 n

2
 1  x k

I0  x   1       : hàm Bessel biến dạng loại 1 bậc 0
 k ! 2 
k 1  
22
Đáp ứng xung của một số cửa sổ thông dụng
trong miền thời gian rời rạc n

23
So sánh đáp ứng xung của một số cửa sổ
thông dụng
N=51

24
Phổ biên độ của các loại cửa sổ thông dụng

25
So sánh phổ biên độ của một số cửa
sổ thông dụng
N=51

26
Tóm tắt cửa sổ
Phụ lục bảng 1. Tham số của cửa sổ (tính xấp xỉ)

27
Tóm tắt cửa sổ
Phụ lục bảng 2. Tham số của cửa sổ (theo thực nghiệm)

28
Tính xấp xỉ bộ lọc bằng cách hạn chế chiều dài

Mặc dù khi N (bậc của bộ lọc) tăng thì dải quá độ (transition band)
giảm nhưng độ gợn sóng không thay đổi.
29
Ví dụ: thiết kế bộ lọc FIR

30
c sin c n
hLP  n  
 c n



 0.5  0.5cos 


 2 n   sin 0.225  n  80  , 0  n  159
hd  n     159  
     n  80 
  

 0 n 31



 2 n    sin
 0.5  0.5cos 
0.25  n  40  , 0  n  79
hd  n     
 79      n  40 
  

 0 n

32

You might also like