You are on page 1of 2

Bằng những tư liệu phong phú và chính xác, Nguyễn Tuân đã liệt kê một loạt con thác từ đất

Vạn Yên trở


về Thác Bờ thuộc địa phận tỉnh Hòa Bình, sông Đà hiện liên với quang cảnh hùng vĩ và huyển bí, hoang
sơ của một dòng sông chảy giữa diệp trùng rừng núi Tây Bắc. Giống như việc ngỏi xuống tỉ tê cùng tấm
lòng người đọc ưa khám phá, đam mê xê dịch, Nguyễn Tuân đã tỉ mỉ quan sát từng tảng đá, từng hòn
nhỏ giữa khúc sông trắng xoá để “tãi" vào lòng độc giả một thước phim sống động đang dần được hé lộ:
“Mặt sông trắng xóa càng làm bật rõ lên những hòn những tảng mới trông tưởng như nó đứng nó ngồi
nó nằm tùy theo sở thích tự động của đá to đá bé". Nhưng hình như Sông Đà đã giao việc cho mỗi hòn".
Khi miêu tả cuộc giao tranh giữa ông lái đò và dòng sông Đà đầy hung bạo qua ba trùng vi thạch trận,
Nguyễn Tuân đã vận dụng mọi sự hiểu biết uyên bác về lĩnh vực thể thao, võ thuật, binh pháp, quân sự,
điện ảnh, hơn ba trăm động từ mạnh ganh đua với con cuồng nộ sông Đà, ông tạo ra những so sánh
nhân hóa, ẩn dụ liên tưởng, ông như một nhà quay phim lão luyện cống hiến cho độc giả những cảnh
quay kịch tính hỏi hộp và cho người đọc được xem những thước phim bằng ngôn từ đặc sắc.

Ở trùng vi thạch trận thứ nhất, người đọc đặc biệt ấn tượng với những câu văn tả đá được nhân hóa
như một đội quân: “đá tảng, đá hòn"..; “đá tiền vệ" đã bày ra thạch trận với năm cửa, có bốn cửa tử và
một cửa sinh. Bên cạnh đó, nhà văn sử dụng một loạt động từ trùng điệp để tô đậm sức mạnh của đội
quân đá: “mai phục", “nhồm cả dậy", “đứng ngồi nằm tùy theo sở thích". “ăn chết", 'canh cửa", “hất
hàm...Cộng hưởng với những động từ là những tính từ làm nổi bật tính hung bạo: “ngỗ ngược", “nhăn
nhúm", “méo mó...Tất cả làm nổi bật thế và lực của đá sông vừa đông vừa mạnh hung tợn, ghê sợ tạo
thành thế không cần sức với ông lái đò chỉ có một mình đơn phương độc mã để gieo vào lòng người đọc
bao phấp phỏng, hồi hộp. Bên cạnh đá là nước, “phối hợp với đá, nước thác reo hò làm thanh viện cho
đá", tạo nên âm thanh dữ dội tăng thêm không khí chiến đấu ác liệt. Sóng nước biết tung ra các đòn
đánh nguy hiểm như đánh giáp lá cà, đánh khuýp quật vô hỏi, đá trái, thúc gố...Có thể nói Nguyễn Tuân
đã rộng mở sự uyên bác tài hoa của mình để kho ngôn từ phong phú sinh động đầy ắp trong mọi lĩnh
vực của sự sống, tuôn chảy không ngừng cả các ngôn ngữ quân sự thể thao, quân sự cũng được huy
động với tẩn số đậm đặc để cực tả đá nước sông Đà. Ở trùng vi thạch trận thứ hai, đá nước sóng tăng
thêm nhiều cửa tử “dòng thác hùm beo đang hồng hộc tế mạnh", “bốn năm thủy quân không ngót khiêu
khích"... "Tăng thêm nhiều cửa tử để đánh lừa con thuyền vào, và cửa sinh lại bố trí lệch qua phía bo
hữu ngạn. Dòng thác hùm beo hồng hộc tế mạnh trên sông đá đánh khuỷp quật vu hổi chiếc thuyển".
Tại trận chiến đánh giáp lá cà này, chúng quyết sinh quyết tử với ông lái đò. Khi chiếc thuyền đã vượt
qua, bọn sóng nước cửa tử

"vẫn không ngót khiêu khích, mặc dầu cái thằng đá tướng đứng chiến ở cửa vào đã tiu nghỉu cái mặt
xanh lè thất vọng". Những động từ mạnh vẫn tiếp tục tuôn chảy không ngót trên những trang văn cộng
hưởng với phép tu từ so sánh nhân hóa rất độc đáo giúp nhà văn biến sóng nước thành hùm thiêng,
sông nước tăng thêm sức mạnh đến đình điểm của Đà giang. Những động từ mạnh liên tiếp lại như đưa
người đọc vào cuộc chiến của sóng nước tạo ra trạng thái say như say sóng choáng ngợp trước cơn
cuồng dữ của Đà giang. Ở chặng thứ ba này: Ít cửa hơn, bên phải bên trái đều là luồng chết cả. Cái luồng
sống ở chặng ba này lại ở ngay giữa bọn đá hậu vệ của con thác. Tại đây những boong-ke chìm và pháo
đài đá nổi ở đầu chân thác phải đánh tan cái thuyền. Làm ta liên tưởng đến một trận đấu bóng quyết
liệt. Chiếc thuyền như một cầu thủ phải phóng thẳng, chọc thủng cửa giữa, vút, vút, cửa ngoài, cửa
trong, lại cửa trong cùng, và nhu một mũi tên tre xuyên nhanh qua hơi nước, vừa xuyên đượC vừa tự
động lái được lượn được, tiến về phía khung thành và cuối cùng đã hết thác. Trận bóng đã thắng lợi về
phe người lá. đò tài ba với "tay lái ra hoa". Những động từ mạnh “vút" ha "xuyên" lặp đi lặp lại nhấn
mạnh tốc độ lái thuyền nhanh mạnh, cộng với nhiều phép so sánh liên tiếp khiến người đọ- vừa cảm
nhận được độ nhanh mạnh vừa cảm nhận được đ khéo léo của con thuyền trong hướng đi luồn lách
tránh đC quân đá đông đúc.

You might also like